You are on page 1of 17

Lê Việt Tiến

EPSD, SEE, HUST

NỘI DUNG

1. Khái niệm chung


2. Các hệ đơn vị dùng trong tính toán
ngắn mạch
3. Tính toán ngắn mạch trong hệ thống
cung cấp điện có điện áp trên 1kV
4. Tính toán ngắn mạch trên lưới điện
dưới 1kV

1
1. Khái niệm chung

• Hiện tượng ngắn mạch (Tiêu chuẩn IEC 60 909):


Rk Lk ib Rk, Xk: Tổng trở ngắn mạch
R, X : Tổng trở lưới và tải
ik R
ik: Dòng ngắn mạch
u( t) K
i”k~: Thành phấn siêu quá độcủa ik
L
ik-: Thành phần quá độ của ik

Trong đó
di X 
ik  Rk  Lk  k  2  U  sin(t   )  k  arctan  k 
dt R  Rk 
g 
ik  ik ~  ik 
''
L
t
2U g
 [sin( t    k )  e sin(  k )]
Rk2  X k2

1. Khái niệm chung


1.1. Hiện tượng ngắn mạch
• Coi dòng ngắn mạch gồm hai thành phần
Um
iCK (t )  sin(t     N )  I CKm  sin(t     N )  I CK 2  sin(t     N )
Z R t
 t 
ia (t )  C  e L
 ia 0  e Ta

Trong đó:
ICK : Giá trị hiệu dụng của dòng điện ngắn mạch chu kỳ.
L
Ta  : Hằng số thời gian tắt dần của thành phần không chu kỳ của dòng
R điện ngắn mạch.

2
1. Khái niệm chung
1.2. Các trị số đặc trưng quan trọng của dòng ngắn mạch
• Dòng điện ngắn mạch xung kích:
• Trị số tức thời lớn nhất của dòng điện ngắn mạch (phụ thuộc:
tính chất của phụ tải, thời điểm ngắn mạch …)
• Dòng điện xung kích lớn nhất ứng với: ngắn mạch xảy ra khi
làm việc không tải và thời điểm ngắn mạch diễn ra lúc góc pha
T
điện áp nguồn ≈ 0. Khi đó ixk xảy ra tại t   0,01 giây
2
 
0 , 01

i xk  1  e Ta I  k xk  I CKm  k xk  2  I CK
  CKm
 
Trong đó:
kxk : Hệ số xung kích. 1 ≤ kxk ≤ 2, kxk phụ thuộc Ta.
- Khi R = 0, mạch thuần cảm, kxk = 2,
- Khi L = 0, mạch thuần trở, kxk = 1.

1. Khái niệm chung


1.2. Các trị số đặc trưng quan trọng của dòng ngắn mạch
• Trị số hiệu dụng dòng điện ngắn mạch toàn
t
phần (It):
Um 
i (t )  sin(t     N )  C  e Ta
Z
• Trị số hiệu dụng của dòng điện ngắn mạch toàn phần tại một
thời điểm t được xác định: t

Trong đó I at  ia (t )  ia 0  e
Ta
I t  I CK
2
 I at2

• Trong thiết kế, thường quan tâm đến trị số hiệu dụng dòng
điện ngắn mạch toàn phần lớn nhất. Khi đó Iat lớn nhất ứng với
thời điểm dòng điện ngắn mạch xung kích và :

I t  I xk  I CK 1  2( k xk  1) 2

3
1. Khái niệm chung
1.2. Các trị số đặc trưng quan trọng của dòng ngắn mạch
• Dòng điện ngắn mạch siêu quá độ (I”)
• I” là trị số hiệu dụng ban đầu của thành phần chu kỳ dòng điện
ngắn mạch.
• I” thường lớn hơn dòng ngắn mạch chu kỳ ICK khi xảy ra ngắn
mạch xa nguồn.
• Được quan tâm khi tính toán trị số dòng điện ngắn mạch cực
đại dùng trong thiết kế cung cấp điện.
• Dòng điện ngắn mạch duy trì (I∞)
• I∞ là trị số hiệu dụng của dòng ngắn mạch toàn phần xác lập
(khi đó thành phần không chu kỳ đã tắt), có thể xem I∞ = ICK.
• I∞ thường được dùng để kiểm tra thiết bị điện khi thiết kế.

1. Khái niệm chung


1.3. Phân loại ngắn mạch
• Các dạng ngắn mạch :
Xác xuất xuất hiện các hiện
– Ngắn mạch cân bằng: tượng ngắn mạch
Ngắn mạch ba pha chạm nhau Dạng ngắn Xác xuất xuất
N(3) mạch hiện
– Ngắn mạch không cân bằng: NM SLG 70%
Hai pha chạm nhau N(2) (L-L) NM L-L 15%
Hai pha chạm đất N(1,1) (2 LG)
NM 2 LG 10%
Một pha chạm đất N(1) (SLG)
NM 3 5%

4
1. Khái niệm chung
1.4. Nguyên nhân của sự cố ngắn mạch
• Nguyên nhân ngắn
mạch : Sét đánh
Cây
– Lão hóa cách điện
Hỏng thiết bị
hoặc tác động nhiệt Động vật
làm hỏng cách điện Gió
của thiết bị. Bụi
Tai nạn
– Tác động cơ khí do Băng/tuyết
Phá hoại
con người, súc vật, Tác động do xây dựng
gió bão. Khác

– Sét đánh vào hệ


thống điện.
– Thao tác nhầm trong
vận hành hệ thống
điện

1. Khái niệm chung


1.5. Tác động của sự cố ngắn mạch
• Tác động :
– Mất ổn định hệ thống điện, gây sự cố mất điện lan tràn
– Gây nhiễu các đường dây liên lạc
– Tác động nhiệt: tạo ra xung lượng nhiệt lớ (thậm chí hồ
quang) sẽ đốt nóng và phá hủy cách điện
– Tác động cơ học: tạo ra xung lực điện động phá hủy các kết
cấu cơ khí của thiết bị điện.

• Mục đích của tính toán ngắn mạch:


– Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện
– Thiết kế, tính toán chỉnh định các hệ thống bảo vệ rơ le
– Phân tích ổ định động
– Đánh giá chất lượng điện năng.

10

5
2. Các hệ đơn vị dùng trong tính toán ngắn mạch
2.3. Hệ đơn vị tương đối cơ bản
• Bốn đại lượng chính của lưới điện trong tính toán ngắn
mạch là U, I, S, Z
• Hệ đơn vị có tên : Các đại lượng được biểu diễn dưới
dang có tên (A, V, VA …).
• Hệ đơn vị tương đối định mức: Biểu diễn bằng trị số
tương đối định mức (Uđm, Iđm, Sđm, Zđm)

11

2. Các hệ đơn vị dùng trong tính toán ngắn mạch


2.3. Hệ đơn vị tương đối cơ bản

• Định nghĩa : Các đại lượng được biểu diễn bằng trị số tương
đối cơ bản, được đặt ra khi tính toán trong HTĐ có nhiều cấp
điện áp
Giá trị thực (đơn vị có tên)
Giá p.u. =
Đại lượng cơ bản được chọn trong cùng đơn vị

• Các đại lượng : Dòng điện (I), điện áp (V), công suất biểu
kiến (S) và tổng trở (Z) trong hệ thống ba pha.

12

6
2. Các hệ đơn vị dùng trong tính toán ngắn mạch
2.3. Hệ đơn vị tương đối cơ bản

• Mối liên hệ giữa các hệ đơn vị tương đối cơ bản khác


nhau : Z pu : Hệ đơn vị cũ
Sb' Vb2
Z pu  Z pu 
'

Sb Vb' 2 Z 'pu : Hệ đơn vị mới

• Hệ đơn vị có tên:
V (V), I (A), S (VA), Z (Ohm).

13

3. Tính toán ngắn mạch trong HTCCĐ có điện áp trên 1kV


3.1. Tính toán NM ba pha đối xứng

a. Các giả thiết


– Tần số hệ thống điện không thay đổi.
– Bỏ qua bão hòa từ (khi đó điện kháng của phần tử là hằng sô
và mạch điện là tuyến tính).
– Bỏ qua ảnh hưởng của các phụ tải tĩnh và các phụ tải động có
công suất nhỏ.
– Bỏ qua tác dụng của các thông số có trị số bé như tổng dẫn
của đường dây, mạch từ hóa máy biến áp, điện trở dây quấn
máy phát, máy biến áp và một số đường dây cao áp.
– Hệ thống sức điện động ba pha của nguồn là đối xứng.

14

7
3. Tính toán ngắn mạch trong HTCCĐ có điện áp trên 1kV
3.1. Tính toán NM ba pha đối xứng

b. Lập sơ đồ thay thế

15

3. Tính toán ngắn mạch trong HTCCĐ có điện áp trên 1kV


3.1. Tính toán NM ba pha đối xứng

c. Biến đổi đẳng trị sơ đồ:

16

8
3. Tính toán ngắn mạch trong HTCCĐ có điện áp trên 1kV
3.1. Tính toán NM ba pha đối xứng

c. Biến đổi đẳng trị sơ đồ:


– Đối với các nhánh có nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch ta
có thể ghép song song, hợp nhất hai nhánh có nguồn cho phép
với điều kiện:

Trong đó: S1, S2: Công suất các nguồn; x1, x2: Điện kháng nối từ các
nguồn đến điểm ngắn mạch.
– Thay hai nhánh có nguồn bằng một nhánh có nguồn đẳng trị
như sau:

17

3. Tính toán ngắn mạch trong HTCCĐ có điện áp trên 1kV


3.2. Tính toán NM ba pha đối xứng

a. Các giả thiết


– NM trong lưới trung áp thường được coi là ngắn mạch xa
nguồn. Khi đó hệ thống được thay thế bằng một nhánh có
nguồi có sức điện động không đổi E = Utb và một điện kháng
hệ thống xHT được tính như sau

Trong đó: Utb – điện áp trung bình của lưới trung áp ra khỏi trạm nguồn
nối với hệ thống điện; SN – công suất ngắn mạch của HTĐ tại điểm
chọn Utb
– Chọn Scb = SN do đó x*HT = 1

18

9
3. Tính toán ngắn mạch trong HTCCĐ có điện áp trên 1kV
3.2. Tính toán NM ba pha đối xứng

b. Sơ đồ thay thế và trị số hiệu dụng dòng điện ngắn mạch


chu kỳ

– Dòng điện ngắn mạch ba pha trong hệ đơn vị tương đối cơ bản

– Dòng điện ngắn mạch trong hệ đơn vị có tên:

19

Ví dụ: Tính dòng điện


ngắn mạch ba pha tại
các điểm A và B trong
lưới như hình vẽ.Các
thông số HTCCĐ trong
nhà máy như hình vẽ.
Cho công suất ngắn
mạch của hệ thống là
250MVA

20

10
21

21

22

22

11
3. Tính toán ngắn mạch trong HTCCĐ có điện áp trên 1kV
3.3. Tính toán NM không đối xứng trong lưới điện trung áp

a. Phương pháp thành phần đối xứng


Thứ tự Thứ tự
NR nghịch không
N R1 NS2
NS N R0 N S 0 NT 0
= + N R2 +

NT1 N S1 NT 2
N T Hệ thống 3 pha Thứ tự
không đối xứng thuận  N R  1 1 1   N R 0 
    
 N S   1 a
2
a    N R1 

N R  N R 0  N R1  N R 2  N T  1 a a   N R 2 
2
 
N S  N S 0  N S1  N S 2  N R 0  a 2 N R1  aN S 2
N  N  N  N  N  aN  a 2 N
T T0 T1 T2 T0 T1 T2
 N R 0  1 1 1   N R 
  1   
1 3 
 R1  3 1 a
N  a 2    N S 
a  j  e j120
o

2 2  N R 2  1 a
2
a   N T 
 

23

3. Tính toán ngắn mạch trong HTCCĐ có điện áp trên 1kV


3.3. Tính toán NM không đối xứng trong lưới điện trung áp

b. Tính toán dòng điện ngắn mạch không đối xứng


Tổng quát hóa cách tính trị số dòng ngắn mạch và lập sơ đồ thay thế các
loại ngắn mạch không đối xứng
– Trị số phức dòng điện NM thứ tự thuận:

Trong đó: Ea∑ - sức điện động thứ thự thuận của nguồn; X(n)∆ -
điện kháng phụ của loại ngắn mạch (n)
– Trị số dòng điên NM tổng hợp:

Trong đó: m(n) – hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào dạng NM

24

12
3. Tính toán ngắn mạch trong HTCCĐ có điện áp trên 1kV
3.3. Tính toán NM không đối xứng trong lưới điện trung áp

b. Tính toán dòng điện ngắn mạch không đối xứng


Điện kháng phụ và hệ số tỉ lệ của các dạng ngắn mạch

– Sơ đồ thay thế phức hợp để tính dòng điện NM INa1:

25

3. Tính toán ngắn mạch trong HTCCĐ có điện áp trên 1kV


3.3. Tính toán NM không đối xứng trong lưới điện trung áp

Ý nghĩa của các thành phần điện kháng thứ tự nghịch và không:
– Trong sơ đồ thay thế thứ tự nghịch: ĐK thứ tự thuận bằng ĐK thứ tự
nghịch. Riêng máy phát đồng bộ khác nhau:

– Trong sơ đồ thay thế thứ tự không: dạng sơ đồ phụ thuộc vào tổ đấu
dây của các MBA và phương thức nối đất điểm trung tính của các MBA

Điện kháng thứ tự


không phụ thuộc vào
kết cấu đường dây

26

13
4. Tính toán ngắn mạch trong lưới điện dưới 1kV
4.1. Các giả thiết

Phía hạ áp trong các HTCCĐ bắt đầu từ đầu ra của TBA


phân phối, nên khi tính toán có các giả thiết:
- Tính toán ngắn mạch trong hệ đơn vị có tên.
- NM trong lưới hạ áp là NM xa nguồn, nên tổng trở NM bao gồm
tổng trở của MBA và các thiết bị hạ áp tính đến điểm NM.
- Xét cả hai thành phần điện trở và điện kháng trong tổng trở của
các phần tử.
- Xét tổng trở của các điểm tiếp xúc trong các thiết bị đóng cắt,
thanh góp …
- Nếu đông cơ không đồng bộ nối trực tiếp điểm NM thì xét thêm
phần dòng điện của động cơ KĐB trong dòng điện NM.

27

4. Tính toán ngắn mạch trong lưới điện dưới 1kV


4.2. Sơ đồ thay thế và dòng điện ngắn mạch

Dòng điện ngắn mạch ba pha:


- Khi không xét đến ảnh hưởng của động cơ:

Mạng hạ áp, có thể lấy kxk= 1,2 – 1,3


- Khi có xét đến ảnh hưởng của động cơ:

Dòng điện của động cơ

28

14
4. Tính toán ngắn mạch trong lưới điện dưới 1kV
4.2. Sơ đồ thay thế và dòng điện ngắn mạch

Ví dụ: Tính dòng điện ngắn mạch 3 pha


hiệu dụng và dòng điện xung kích
tại điểm N1 và N2 trong mạng điện
hạ áp phân xưởng cơ khí như hình
vẽ.

29

4. Tính toán ngắn mạch trong lưới điện dưới 1kV


4.2. Sơ đồ thay thế và dòng điện ngắn mạch

30

15
4. Tính toán ngắn mạch trong lưới điện dưới 1kV
4.2. Sơ đồ thay thế và dòng điện ngắn mạch

31

4. Tính toán ngắn mạch trong lưới điện dưới 1kV


4.2. Sơ đồ thay thế và dòng điện ngắn mạch

32

16
33

17

You might also like