You are on page 1of 1355

GIẢNG VIÊN

TS. Lê Nguyễn Uyên Chi


Mục tiêu học tập
Sau khi học, sinh viên có thể:
1.  Mô tả cấu trúc của một nucleotide.
2.  Mô tả cấu trúc của một chuỗi polynucleotide.
3.  nêu được các đặc điểm của một phân tử DNA.
4.  So sánh sự khác nhau của DNA trong tế bào 
prokaryote và eukaryote.
5.  Phân biệt các loại trình tự DNA trên nhiễm sắc 
thể eukaryote.
2
Tài liệu học tập

1. Sinh học tế bào và Di truyền


Đại học Y dược Tp. HCM - Bộ môn Sinh học
NXB Y học - 2017
2. Sinh học lớp 12
Bộ giáo dục và đào tạo

3
Câu hỏi mở bài
DNA là viết tắt của những chữ gì?
Câu hỏi mở bài
Nêu những điểm khác nhau về cấu trúc DNA 
ở vi khuẩn E. coli và tế bào thần kinh người?
Nội dung học tập
1. Luận thuyết trung tâm

2. Nucleic acid là vật chất di truyền

3. Cấu trúc đơn vị nucleotide

4. Cấu trúc phân tử DNA

5. DNA ở Prokaryote và Eukaryote

6. Biến tính và hồi tính
1. Luận thuyết trung tâm
(Francis Crick, 
1956)

Con đường 
vận chuyển 
dòng thông tin 
di truyền
2. Nucleic acid là vật chất DT

Avery, MacLeod và 
McCarty (1944) 
nêu bản chất của 
chất gây chuyển 
thể là DNA. 
3. Cấu trúc đơn vị nucleotide
? ? ?
5'

Liên kết 
phospho
diester

3'

Nucleotide cấu trúc nên chuỗi polynucleotide
Đường pentose 
của RNA là ribose 
và của DNA là 
deoxyribose

Gốc nitrogen 
base gồm 
Purine (A,G) 
hoặc Pyrimidine 
(C,T,U)
4. Cấu trúc phân tử DNA
Liên kết hydro
hai mạch 
polynucleotide:
+ đối song song 
Liên kết  (anti-parallel)
phospho + base đối diện 
diester
liên kết bổ sung 
(A = T; G = C)
DNA xoắn trái (hoặc phải) đa dạng
3’ 5’

3’ 5’
Mô hình chuỗi xoắn kép DNA  Một số dạng cấu trúc DNA
của Watson và Crick (1953)
4. DNA ở Prokaryote và Eukaryote

Ở Prokaryote, một  Ở Eukaryote, nDNA 
genomic DNA dạng  mạch thẳng tạo sợi 
vòng + plasmids nhiễm sắc.
Ở Prokaryote, toàn bộ DNA mang ý nghĩa DT
Ở Eukaryote, trên DNA có nhiều trình tự, chỉ 
có gene mang ý nghĩa di truyền

Trình tự lặp lại nhiều lần Trình tự lặp lại tr.bình Trình tự duy nhất


10-200 kb 100-1000 kb
Không mã hóa protein - Không mã hóa protein - mã hóa cho protein
- mã hóa rRNA, tRNA Gene giả
tập trung: tâm động,  phân tán
telomere, vệ tinh
Trình tự Telomere ở người có ~2000 lần 
lặp lại của TTAGGG

Đầu 5' của Telomere luôn ngắn hơn so với đầu 3'
5. DNA có thể biến tính và hồi tính

Bình thường       Biến tính Hồi tính


• Nhiệt độ (Tm)
• pH Tách rời 2 mạch  2 mạch đơn 
• Nồng độ muối đơn do đứt gãy  bắt cặp trở lại 
• Chiều dài DNA các liên kết H
• Số lượng GC
Kết luận
• DNA là vật liệu di truyền. Theo luận thuyết trung 
tâm, DNA có thể tự sao chép tạo DNA mới, có thể 
phiên mã thành RNA, tham gia tổng hợp protein.
• DNA gồm 2 mạch polynucleotide đối song song và 
xoắn theo chu kỳ. Mạch polynucleotide có chiều 
3’–5’.
• Các base (purine và pyrimidine) tương tác nhau 
theo liên kết hydro: A nối T, G nối C.
Kết luận
• Nhiệt độ làm phân tách 2 mạch DNA (biến tính). 
Dưới các điều kiện phù hợp, 2 mạch bổ sung đã 
phân tách sẽ hồi tính.
• Ở Prokaryote, DNA mạch vòng có thể tự xoắn lại 
tạo thành siêu xoắn. Ở Eukaryote, DNA mạch 
thẳng quấn với protein Histon tạo sợi nhiễm sắc 
có các đầu mút (telomere) tự do. 
Tài liệu tham khảo
1. ĐHYD Tp. HCM - Bộ môn Sinh học (2017). Sinh học tế 
bào và Di truyền. NXB Y học.
2. Lewin (2004). Genes VIII. Prentice – Hall. 
3. Lodish et al. (2013). Molecular cell biology 7th ed. 
Scientific American books, NY. 
4. Watson et al. (2004). Molecular biology of the gene. New 
York, Amsterdam. 
5. Hồ Huỳnh Thùy Dương (1997). Sinh học phân tử. 
NXBGD. 
6. Trịnh Văn Bảo, Trần Thị Thanh Hương (2011). Di truyền 
y học. NXBGD Việt Nam. 
Liên hệ: chile@ump.edu.vn

Lưu ý: SV làm feedback cho nội dung bài giảng 
và phương pháp giảng dạy.
GIẢNG VIÊN
TS. Lê Nguyễn Uyên Chi
Mục tiêu học tập
Sau khi học, sinh viên có thể:
• Định nghĩa sự sao chép bán bảo tồn.
• Tóm tắt diễn biến của sao chép DNA.
• Giải thích vai trò của các enzyme tham gia sao chép DNA.
• Phân biệt sự khác nhau trong sao chép DNA ở Prokaryote 
và Eukaryote.
• Giải thích vai trò của Telomerase để bảo vệ vùng đầu mút 
nhiễm sắc thể.
• Giải thích cơ chế đảm bảo tính nguyên vẹn của DNA trong 
khi sao chép.
2
Tài liệu học tập

1. Sinh học tế bào và Di truyền


Đại học Y dược Tp. HCM - Bộ môn Sinh học
NXB Y học - 2017
2. Sinh học lớp 12
Bộ giáo dục và đào tạo

3
Câu hỏi mở bài

Theo ý các anh/chị, mục đích của việc 
sao chép DNA trong tế bào là gì?
Nội dung học tập
1. Nguyên tắc của sự sao chép DNA.

2. Cơ chế sao chép DNA ở Prokaryote.

3. Cơ chế sao chép DNA ở Eukaryote. 

4. Sự sao chép DNA tại đầu mút nhiễm sắc 
thể Eukaryote.

5. Sửa chữa sai sót trong khi sao chép.
1. Nguyên tắc của sự sao 
chép DNA
• DNA tháo xoắn và tách tại vị trí khởi đầu.
• Hai mạch đơn đều làm khuôn.
• DNA polymerase bổ sung các dNTP tự do 
tạo mạch mới do sự kéo dài từ mồi primer 
mang đầu 3’-OH tự do.
• Mạch mới được tổng hợp theo chiều 5' - 3'.
• Tế bào prokaryote và eukaryote có kiểu 
sao chép hai chiều.
• DNA sao chép theo cơ chế bán bảo tồn.
Sao chép DNA theo cơ chế bán bảo tồn

• Một DNA ban đầu tạo hai DNA con giống nhau.
• Mỗi DNA con có 1 mạch cũ và 1 mạch mới.
Thí nghiệm Meselson và Stahl (1958) 
về sự sao chép bán bảo tồn

9
2. Cơ chế sao chép DNA ở 
Prokaryote
Mô tả tiến trình sao chép DNA ở E.coli
Khởi đầu sao chép tại vị trí Ori với Helicase, 
hình thành đơn vị sao chép (replicon) chứa hai 
chạc ba sao chép.
Cấu trúc OriC ở E.coli và cách thức tạo phức 
hợp khởi đầu sao chép 
Helicase cắt LK  Gyrase (topoisomerase 
hydro giữa 2 mạch II) tháo xoắn và gỡ rối 
DNA tại điểm oriC.

Protein SSB giữ 
trạng thái mạch đơn 
Primase tổng hợp mồi RNA
DNA polymerase III bổ sung 
dNTPs vào đầu 3’-OH. 
Phản ứng kéo 
dài chuỗi DNA 
của DNA 
polymerase III 
xảy ra theo 
chiều 5’ → 3’.
Sự hình thành mạch nhanh (leading) liên tục và 
mạch chậm (lagging) gồm các đoạn Okazaki
Replisome hình thành và hoạt động làm mạch 
chậm uốn thành dạng “nút vòng”
DNA polymerase I loại mồi và tổng hợp mới

Ligase nối các okazaki 
Ở vi khuẩn, DNA vòng khi sao chép có 
dạng ϴ
3. Cơ chế sao chép DNA ở 
Eukaryote 
Sao chép DNA ở Eukaryote có nhiều đơn vị 
sao chép đồng thời # nhiều ori.
Mô hình sao chép DNA ở nấm men với 
DNA polymerase α, δ và ε 
Sợi DNA kết hợp với các protein histone 
trong cấu trúc của chromatin
Sao chép DNA chromatin ở Eukaryote 

Các Histone bổ sung vào sợi DNA vừa nhân đôi để hoàn chỉnh 
cấu trúc nucleosome
4. Sự sao chép DNA tại đầu 
mút nhiễm sắc thể eukaryote
Sau một lần sao chép, mỗi chromosome 
con có một đầu telomere bị mất trình tự
Trình tự mất ở telomere có thể phục hồi 
nhờ hoạt tính của Telomerase
- Telomerase là Ribonucleoprotein (RNA + protein)
- Gồm 2 thành phần:
- TERC có vai trò của “mồi”.
- TERT có vai trò của 
enzyme phiên mã ngược. 
Hoạt động “phiên 
mã ngược” của 
Telomerase, kết 
hợp với DNA 
polymerase giúp 
kéo dài đầu 3’ 
của telomere, 
đảm bảo sự 
nguyên vẹn của 
chromosome.
5. Sửa sai trong khi sao chép
DNA polymerase có 
hoạt tính đọc sửa, 
đảm bảo tính chính 
xác trong sao chép 
DNA.
Kết luận
• DNA sao chép theo kiểu bán bảo tồn.
• Mạch mới hình thành theo chiều 5’ - 3’.
• Quá trình sao chép bắt đầu tại vị trí khởi đầu. Mỗi 
DNA chromosome của Eukaryote chứa nhiều vị trí 
khởi đầu.
• DNA polymerase trùng hợp các nucleotide thành 
mạch mới từ đầu 3’-OH của mồi. Hoạt tính 3’- 5’ 
exonuclease của enzyme này loại bỏ các nucleotide 
bắt cặp sai khi sao chép.
Kết luận
• Tại chạc ba sao chép, mạch nhanh kéo dài liên tục, 
mạch chậm hình thành dưới dạng các đoạn 
Okazaki. Sau cùng, DNA ligase nối các đoạn 
Okazaki kề nhau lại.
• DNA polymerase δ và ε tổng hợp hầu hết DNA ở 
Eukaryote.
• Đầu mút NST bị ngắn dần sau mỗi lần sao chép. 
Telomerase tham gia kéo dài trình tự telomere, 
giúp cấu trúc NST nguyên vẹn.
Tài liệu tham khảo
1. Benjamin Lewin (2004). Genes VIII. Prentice – Hall.
2. Bruce Alberts et al. (2010). Essential Cell Biology. 3rd ed,
Garland Science.
3. Watson et al. (2004). Molecular biology of the gene. 5th
ed, New York, Amsterdam.
4. Lodish et al. (2013). Molecular Cell Biology, 7th ed. W.H
Freeman & Company.
5. Hồ Huỳnh Thùy Dương (1997). Sinh học phân tử. NXB
Giáo Dục.
6. Trịnh Văn Bảo, Trần Thị Thanh Hương (2011). Di truyền y
học. NXB Giáo Dục Việt Nam.
Liên hệ: chile@ump.edu.vn

Lưu ý: SV làm feedback cho nội dung bài giảng 
và phương pháp giảng dạy.
ĐHYD TP.HCM
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN - BỘ MÔN SINH HỌC

ĐỘT BIẾN GEN

Trần Khánh Linh


1
Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

1. Hiểu và phân biệt được các dạng đột biến gene.

2. Phân biệt 3 cơ chế phát sinh ĐBG do sai sót ngẫu nhiên.

3. Mô tả cơ chế gây ĐBG do tác nhân hóa học hay vật lý.

4. Phân biệt và mô tả chi tiết mức độ phân tử các cơ chế


sửa chữa DNA khác nhau.

5. Trình bày nguyên nhân cơ chế đột biến gene gây bệnh
Hemoglobin Thalassemia.
2
Mục lục
1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐỘT BIẾN GENE.
2. CÁC LOẠI ĐỘT BIẾN
2.1. ẢNH HƯỞNG CẤU TRÚC GENE
2.1.1. Đột biến điểm.
2.1.1.1. Đột biến thay thế cặp base.
2.1.1.2. Đột biến thêm hay mất cặp base.
2.2. ẢNH HƯỞNG TRÌNH TỰ PROTEIN
2.2.1. Đột biến ngược và đột biến ức chế.
2.2.2. Các tính trạng đột biến và protein đột biến.
2.2.3. Ảnh hưởng của đột biến trên trình tự protein.
3
Mục lục

3.1. ĐỘT BIẾN NGẪU NHIÊN

3.1.1. Hỗ biến (Tautomerism).

3.1.2. Khử purine (Depurination).

3.1.3. Khử amin (Deamination).

3.2. ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO

3.2.1. Đột biến do các tác nhân hoá học.

3.2.2. Đột biến do các tác nhân vật lí.


4
Mục lục

4. CÁC CƠ CHẾ SỬA CHỮA DNA


4.1. SỬA CHỮA DNA TRỰC TIẾP
4.1.1. Sửa chữa pyrimidine dimer.
4.1.2. Sửa chữa sai hỏng DNA do alkyl hóa.
4.2. CÁC CƠ CHẾ SỬA CHỮA CẮT BỎ
4.2.1. Sửa chữa cắt bỏ base.
4.2.2. Sửa chữa cắt bỏ nucleotide.
4.3. SỬA CHỮA LỖI “MISMATCH”
5
1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐỘT BIẾN GENE

• Đột biến gene: là những biến đổi trong cấu trúc phân

tử gene, dẫn tới biến đổi hoạt động chức năng của nó.

• Điểm nóng đột biến: là trình tự nucleotide nhất định

đặc biệt dễ bị đột biến.

6
1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐỘT BIẾN GENE
• Đột biến tế bào soma (somatic mutation):
– Tế bào sinh dưỡng đột biến di truyền qua nguyên phân.
– Chỉ ảnh hưởng 1 phần cơ thể cá thể bị đột biến.
– Không truyền đột biến gene cho các thế hệ sau.

• Đột biến tế bào sinh dục (germ-line mutation):


– Tế bào sinh dục bị đột biến.
– Toàn bộ cơ thể sinh vật đều mang đột biến.
– Truyền đột biến gene cho các thế hệ sau.

7
1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐỘT BIẾN GENE

Hình (A) Đột biến tế bào dòng mầm sinh dục;(B) Đột biến tế bào soma
(Nguồn: Genetics : analysis & principles, 4 th ed., Robert J. Brooker)
8
1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐỘT BIẾN GENE
• Mức độ đột biến:
– Tần suất 1 gene đột biến.
– Là số lượng đột biến / đơn vị sinh học.
– Ví dụ, tỉ lệ đột biến ở bệnh loạn sản sụn là 4.10-5.

• Tần số đột biến:


– Tỷ lệ của 1 loại đột biến cụ thể trong quần thể.
– Ví dụ, bệnh loạn sản sụn tần số đột biến trong quần
thể người Mỹ khoảng 2.10-4.

9
1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐỘT BIẾN GENE

• Tầm quan trọng của đột biến gen

– Ổn định sự sống, cung cấp đa dạng di truyền.

– Là nguồn nguyên liệu thô sơ cho quá trình tiến hóa.

– Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi môi trường.

– ĐBG là công cụ quan trọng của phân tích di truyền.

10
2.1. ẢNH HƯỞNG CẤU TRÚC GENE
2.1.1. Đột biến điểm

2.1.1.1. Đột biến thay thế cặp base

• Là đột biến trên phân tử DNA, cặp base này được thay
thế bằng cặp base khác.

• Có hai dạng phổ biến

– Đột biến đồng chuyển.

– Đột biến đảo chuyển.

11
2.1. ẢNH HƯỞNG CẤU TRÚC GENE
2.1.1. Đột biến điểm

Hình. Dạng đột biến điểm ảnh hưởng cấu trúc gen.
12
2.1.1.1. Đột biến thay thế cặp base

• Đột biến đồng chuyển (transition mutation):


– Thay thế purine – pyrimidine = purine – pyrimidine.

– Ví dụ AT thành GC.

• Đột biến đảo chuyển (transversion mutation):


– Thay thế purine – pyrimidine = pyrimidine – purine.

– Ví dụ AT thành TA.

13
2.1.1.2. Đột biến thêm hay mất cặp base

• Nếu số lượng base thêm hay mất không là bội số của 3


thì thay đổi khung đọc của gene cấu trúc.

• Tạo ra amino acid không đúng trong chuỗi polypeptide.

14
2.1.1.2. Đột biến thêm hay mất cặp base
Đột biến Kết quả và ví dụ
Đồng Purine thay purine khác hoặc ngược lại
chuyển A.T → G.C G.C → A.T C.G → T.A T.A → C.G
Đảo Purine thay pyrimidine khác hoặc ngược lại
chuyển A.T → C.G A.T → T.A G.C → T.A G.C → C.G
T.A → G.C T.A → A.T C.G → A.T C.G → G.C
Thêm, Thêm / Mất một cặp base
mất AAGACTCCT → AAGAGCTCCT
AAGACTCCT → AAACTCCT

15
2.1.1.2. Đột biến thêm hay mất cặp base
Đột biến mở rộng lặp lại
- Là tăng số lần lặp lại đoạn DNA ngắn.
- Có thể thay đổi chức năng của protein tương ứng.
- Số lần lặp lại thường tương quan mức độ nghiêm trọng.

Bảng. Một số bệnh di truyền do mở rộng trình tự lặp lại


(Nguồn: Genetics: A Conceptual Approach, 3 rd ed., Benjamin A. Pierce)

16
2.1.1.2. Đột biến thêm hay mất cặp base
Đột biến mở rộng lặp lại

17
2.2. ẢNH HƯỞNG TRÌNH TỰ PROTEIN
2.2.1. Đột biến ngược và đột biến ức chế

• Đột biến ngược

– ĐB đảo ngược thật sự: đột biến làm gene trở lại dạng

amino acid nguyên thủy.

– ĐB đảo ngược từng phần: đột biến làm gene trở lại

dạng amino acid khác.


18
2.2.1. Đột biến ngược và đột biến ức chế
• Đột biến ức chế (suppressor mutations)
– Là đột biến thứ cấp phục hồi hoàn toàn hay từng
phần chức năng bị mất bởi đột biến sơ cấp ở một vị
trí khác.
– “Intragenic suppressor” xảy ra trong cùng một
gene giống như đb nguyên thủy nhưng tại một vị trí
khác.
– “Intergenic suppressor” xảy ra trên một gene khác,
đó là gene của suppressor, khác hơn đb nguyên thủy.
19
2.2.2. Các tính trạng đột biến và protein đột biến
• Đột biến cặp base trong khung đọc mở (ORFs) ảnh
hưởng lên trình tự của protein, tạo ra protein đột biến,
không protein, thay đổi kiểu hình biểu hiện.

Hình. Đột biến gene và ảnh hưởng kiểu hình đột biến
20
2.2.3. Ảnh hưởng đột biến thay thế trên trình tự protein

• ĐB trung tính: thay đổi trình tự a.a

• ĐB sai nghĩa: thay đổi thành phần a.a.

• ĐB vô nghĩa: thay đổi thành codon stop.

• ĐB im lặng: không thay đổi trình tự a.a.

21
2.2.3. Ảnh hưởng đột biến thay thế trên trình tự protein

Hình. Các dạng đột biến điểm ảnh hưởng lên kiểu hình protein.
22
2.2.3. Ảnh hưởng đột biến thay thế trên trình tự protein

Hình. Các dạng đột biến điểm ảnh hưởng lên kiểu hình protein.
23
3. NGUYÊN NHÂN ĐỘT BIẾN
• Đột biến ngẫu nhiên
– Là những bất thường trong qt sinh học của tế bào.
– Nguyên nhân cơ bản có nguồn gốc bên trong tế bào.
– Ví dụ: các sai sót trong quá trình sao chép DNA.

• Đột biến nhân tạo


– Tác nhân gây đột biến tác động trực tiếp đến DNA.
– Làm thay đổi cấu trúc của những nucleotide đơn lẻ.
– Thay thế hoặc phá vỡ sự bắt cặp chính xác các base.

24
3.1. ĐỘT BIẾN NGẪU NHIÊN
3.1.1. Hỗ biến (Tautomerism)
- Trạng thái biến đổi hóa học của base sang trạng thái hiếm.
- Dẫn đến sự bắt cặp sai trong quá trình sao chép DNA.

Hình. Các dạng hỗ biến của bốn loại nucleotide phổ biến
25
3.1.1. Hỗ biến
• Do gốc base của DNA tồn tại ở trạng thái kém bền vững.

• Trạng thái bình thường:

– Thymine (T) và Guanine (G): dạng keto.

– Adenine (A) và Cytosine (C): dạng amino.

• Trạng thái kém bền:

– Thymine (T) và Guanine (G): dạng enol.

– Adenine (A) và Cytosine (C): dạng imino.

26
3.1.1. Hỗ biến

27
3.1.1. Hỗ biến

A bình thường bắt cặp với T (A.T)


A ở trạng thái hiếm bắt cặp với C (A*.C)

Hình. Hiện tượng hỗ biến và sự tái


bản DNA có thể gây đột biến
28
3.1.2. Khử purine (Depurination)
Sự khử purine ngẫu nhiên trong quá trình sao chép DNA

• Nu với base sai khác gắn vào điểm AP trên mạch mới.

• Ở quá trình sao chép tiếp theo mạch mới với điểm AP

đã gắn base bất kỳ làm khuôn hình thành đột biến.

• Nếu không được sửa chữa, điểm AP dẫn đến đột biến

thay thế cặp nu qua quá trình sao chép bán bảo tồn.
29
3.1.2. Khử purine (Depurination)

Hình. Sự khử purine ngẫu nhiên trong quá trình sao chép DNA

30
3.1.3. Khử amin (Deamination)
• Sự khử amin thường loại bỏ một nhóm amin khỏi
Cytosine.
• A, G, T quá trình khử amin không dễ xảy ra.
• Khử amin làm Cytosine biến đổi thành Uracil.
• Khử amin 5-methyl cytosine thành Thymine.

Hình. Sự khử amin: (a) Sự khử amin của C; (b) Sự khử amin của 5-methylcytosine
31
3.1.3. Khử amin (Deamination)
• Nếu sửa chữa thất bại, đột biến C-G sẽ thành A-T.
• Các enzyme sửa chữa DNA không xác định chính xác
Thymine đột biến do khử amin của 5-methyl cytosine.
• Có enzyme loại bỏ Uracil trong DNA nên sự biến đổi C
→ U rất hiếm gây ra đột biến.
• Khi 5-Methylcytosine mất amin thành T → có khả năng
liên kết với Guanine, khi đó cặp G-5mC sẽ thành cặp G-
T. Cặp GT dễ bị hệ thống ghép đôi sai loại bỏ.

32
3.2. ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO
3.2.1. Đột biến do các tác nhân hoá học

Tác nhân hoá học gây đột biến có khả năng thẩm thấu cao
qua màng tế bào, màng nhân và làm thay đổi cấu trúc phân
tử DNA. Tác nhân này có thể chia thành 3 dạng chính:

3.2.1.1. Các chất biến đổi base (Base modifiers)

3.2.1.2. Các tác nhân xen vào DNA (Intercalating agents)

3.2.1.3. Các chất đồng phân của base (Base analogues)

33
3.2.1.1. Các chất biến đổi base
• Là các chất biến đổi cấu trúc của base.

• Ví dụ: acid nitrous gây phản ứng oxy hóa khử amin,

làm cho nhóm amin (-NH2) trong các base của DNA bị

thay thế bằng nhóm hydroxyl (-OH) hay oxy (O-CH2).

34
3.2.1.1. Các chất biến đổi base
Acid nitrous (HNO2)

Có tác dụng gây đột biến cao do khử nhóm amin trong phân
tử của Adenine, Cytosine, và Guanine

– Guanine → Xanthine: G khi bị khử amin biến thành


Xanthine, không gây đột biến do cấu trúc Xanthine giống G.

– Cytosine → Uracil: C bị khử amin biến thành Uracil, U bắt


cặp sai với Adenine, gây ra đột biến G≡C thành A=T.

– Adenine → Hypoxanthine: A bị khử amin thành


Hypoxanthine (Hy), hy bắt cặp với C thành cặp Hy – C.
35
3.2.1.1. Các chất biến đổi base
Acid nitrous thay nhóm amin với nhóm keto (-NH2
thành = O). Ở lần tái bản DNA tiếp theo, sản phẩm bị
khử amin sẽ bắt cặp nhầm. Ở lần tái bản thứ hai sự bắt
cặp giữa các base nhầm với base bình thường sẽ tạo ra
đột biến.

36
3.2.1.1. Các chất biến đổi base
Các hợp chất gây alkyl hóa (EMS, MMS)
• Chuyển nhóm alkyl cho các base của phân tử DNA.
• Sự alkyl hóa Guanine (G) và Thymine (T) gây ghép đôi sai, gây
đột biến G≡C thành A=T và T=A thành C≡G.

Hình. Sự alkyl hóa G, T do EMS


và hệ quả bắt cặp sai giữa các base
37
3.2.1.2. Các tác nhân xen vào DNA
• Có cấu trúc phẳng xen vào chuỗi xoắn kép DNA

làm biến dạng cấu trúc xoắn kép.

• Thường là chất gây đột biến nhóm Acridine như:

– Proflavine

– Dẫn xuất Acridine.

38
3.2.1.2. Các tác nhân xen vào DNA
Có cấu trúc 3 vòng, kích thước gần bằng một cặp purine –
pyrimidine nên có thể xen vào giữa các base dẫn đến việc làm mất
đi hoặc thêm vào một hoặc một vài cặp base trong quá trình tái bản
của phân tử DNA

Hình. Cấu trúc hóa học của các tác nhân xen vào DNA.
39
3.2.1.3. Các chất đồng phân của base
- Chất đồng phân thể hiện trạng thái hóa học thay đổi giữa

trạng thái bình thường và trạng thái hiếm gặp.

- Có cấu trúc giống các base nên có thể thay thế base trong

quá trình tái bản DNA.

- Tạo ra những đột biến do sự bắt cặp không đúng giữa

các base trong cấu trúc DNA.


40
3.2.1.3. Các chất đồng phân của base
- “Tautomers”: sự thay đổi trạng thái hóa học.

- Ví dụ: 5-BU có gốc brom thay vì methyl trong Thymine.

Hình.Cấu trúc chất đồng phân (analog) gốc base 5-Bromouracil (5BU)
41
3.2.1.3. Các chất đồng phân của base
• Ở trạng thái bình thường,
bền vững (dạng keto)
– 5BU có cấu tạo gần giống T.

– Thay thế Thymine.

• Ở trạng thái hiếm, kém bền


(dạng enol)
– 5BU liên kết với Guanine.

42
3.2.1.3. Các chất đồng phân của base
Trong sự tái bản, bắt cặp sai sẽ thay đổi cặp Nu ở chu kỳ tái bản
thứ ba, vd 5BU-G sẽ thành cặp C-G thay T-A.

Hình. Hoạt động gây đột biến của 5-BU.


43
3.2.2. Đột biến do tác nhân vật lí
3.2.2.1. Tia cực tím (UV)

• UV có mức năng lượng thấp.

• UV hình thành lk hóa trị giữa các base pyrimidine liền


kề tạo thành nhóm liên kết chéo pyrimidine dimers.

• Dẫn đến đột biến thay thế một cặp nucleotide khi phân
tử DNA được sao chép.

• UV có thể gây ra ung thư da.

44
3.2.2. Đột biến do tác nhân vật lí
3.2.2.1. Tia cực tím (UV)
Tia cực tím bước sóng 260 nm gây ra hiện tượng gắn kết giữa 2
thymine gần nhau để hình thành nên thymine dimer.

Hình. Sự hình thành Thymine dimer do tia cực tím UV

45
3.2.2. Đột biến do tác nhân vật lí
3.2.2.2. Tia X và tia Gamma

- Bước sóng ngắn, mức năng lượng cao, xuyên thấu mạnh.

- Gây mất cặp base, khuyết đơn, đứt gãy nhiễm sắc thể…

- Tia X và tia gamma hình thành ion tích điện → tạo ra


gốc tự do → làm thay đổi cấu trúc purine và
pyrimidine→ bắt cặp không chính xác → phá vỡ liên kết
chuỗi xoắn kép DNA → bất thường trong nguyên phân
làm tăng tần suất đột biến.
46
3.2.2. Đột biến do tác nhân vật lí
3.2.2.2. Tia X và tia Gamma

• Tia X còn xuyên qua mô, thực hiện “knocking” những


electron ra khỏi quỹ đạo, tạo ra những ion, các ion này
có thể làm gãy những liên kết hóa trị giữa phân tử
đường – nhóm phosphate của phân tử DNA.

• Với liều lượng bức xạ mạnh, tế bào sẽ chết. Do đó,


người ta ứng dụng tia X để giết tế bào ung thư.

47
4. CÁC CƠ CHẾ SỬA CHỮA DNA
• Tự sửa chữa sai sót của DNA là thuộc tính của mọi tế
bào sống, khôi phục lại cấu trúc tự nhiên của DNA khi
bị các tác nhân gây đột biến làm tổn thương.

• Dựa trên cơ chế hoạt động, có thể chia thành ba loại cơ


chế sửa chữa DNA:

4.1. Sửa chữa DNA trực tiếp.

4.2. Sửa chữa cắt bỏ.

4.3. Sửa chữa bắt cặp sai.


48
4.1. SỬA CHỮA DNA TRỰC TIẾP
4.1.1. Sửa chữa pyrimidine dimer bằng quang phục
hoạt
• Pyrimidine dimer phổ biến nhất là Thymine dimer.
• Thymine dimer được biến đổi trực tiếp ngược trở lại
dạng nguyên gốc bằng tia UV bước sóng 320 – 370 nm.
Photon ánh sáng tác động,
enzyme “photolyase” bị kích hoạt
bám vào vị trí của dimer phá vỡ liên
kết dimer, khôi phục lại các
monomer.

Hình. Sửa chữa Thymine dimer bằng tia UV


49
4.1. SỬA CHỮA DNA TRỰC TIẾP

4.1.2. Sửa chữa sai hỏng DNA do alkyl hóa.

• Các tác nhân hóa học như MMS, EMS chuyển nhóm

alkyl vào các base ở các vị trí khác nhau.

• Vd: chuyển nhóm alkyl vào nguyên tử O ở vị trí cacbon

số 6 (C-6) của base Guanine.

50
4.1. SỬA CHỮA DNA TRỰC TIẾP
4.1.2. Sửa chữa sai hỏng DNA do alkyl hóa
• Sự alkyl hóa Guanine được sửa chữa bởi enzyme O6-
Methylguanine methyltransferase, loại nhóm
methyl, chuyển base này trở về dạng nguyên thủy ban
đầu.

Hình. Cơ chế sửa chữa sai hỏng DNA do alkyl hóa


51
4.2. CÁC CƠ CHẾ SỬA CHỮA CẮT BỎ
4.2.1. Sửa chữa cắt bỏ base (Base excision repair –
BER)

• N-glycosylase nhận biết base biến đổi, sự biến dạng cấu


trúc xoắn.

• N-glycosylase thủy giải N-glycosilic nối base với


đường pentose tạo ra điểm AP.

• Enzyme endonuclease AP loại bỏ phân tử đường


deoxyribose ở đầu 5’ của điểm AP.
52
4.2.2. Sửa chữa cắt bỏ nucleotide.
Sửa chữa cắt bỏ nucleotide (Nucleotide excision repair-NER).
Vd: NER của E.coli gồm protein UvrA, UvrB, UvrC và UvrD .

Quá trình sửa chữa gồm 3 bước:


Bước 1:
- 2 phân tử protein UvrA + 1 phân tử protein UvrB → Uvr2AB.
- UvrA có vai trò nhận biết dimer pyrimidine.
- 2 phân tử UvrA sẽ tách ra khỏi phức hợp và giải phóng khỏi phân tử
DNA khi Uvr2AB hoàn thành nhiệm vụ nhận biết dimer pyrimidine.

53
4.2.2. Sửa chữa cắt bỏ nucleotide.
Bước 1:

Hình. Quá trình sửa chữa bằng cắt bỏ nucleotide


(Nucleotide excision repair-NER)
54
4.2.2. Sửa chữa cắt bỏ nucleotide.
Bước 2:
- UvrC + UvrB thành phức hợp UvrBC và gắn kết tại vị trí đột biến.
- UvrBC cắt rời 4 hoặc 5 nu tại gốc 3’ DNA bị tổn thương (do UvrB).
Sau đó chúng cắt 8 nucleotide ở vị trí gốc 5’ (do UvrC).

Hình. Quá trình sửa chữa bằng cắt bỏ nucleotide


(Nucleotide excision repair-NER)
55
4.2.2. Sửa chữa cắt bỏ nucleotide.
Bước 3:
UvrB được phóng thích và UvrD gắn tại nơi cắt gốc 5’.
UvrD chính là “helicase” đóng vai trò không tạo xoắn tại vùng ở
giữa hai lần cắt, phóng thích ra một đoạn dây đơn ngắn.

Hình. Quá trình sửa chữa bằng cắt bỏ nucleotide


(Nucleotide excision repair-NER)
56
4.3. SỬA CHỮA LỖI “MISMATCH”
- Nhiều cặp base bắt cặp sai được gọi là “mismatch” sẽ tạo ra

những lỗi trong quá trình tự tái bản DNA.

- Hệ thống sửa lỗi “ methyl-directed mismatch repair”.

- Mạch đơn DNA được phân biệt nhờ phản ứng methyl hóa

nucleotide A trong chuỗi trình tự GATC.

- Trong E.coli, 3 protein mutS, mutL, mutH đóng vai trò vô

cùng quan trọng trong hệ thống sửa lỗi này.

57
4.3. SỬA CHỮA LỖI “MISMATCH”
• Cả hai nu A trong chuỗi trình tự đều bị methyl hóa.

• A trong GATC mạch DNA mới tái bản chưa bị methyl hóa.

• Protein MutS gắn vào chỗ bắt cặp sai.

• Protein MutL và MutH được mang đến tình tự GATC chưa bị

methyl hóa, đóng lại nơi bắt cặp sai.

• Một enzyme ngoại sinh (exonuclease) sẽ đẩy nơi bắt cặp sai ra.

Đoạn trống được sửa lại nhờ DNA polymerase III và ligase
58
4.3. SỬA CHỮA LỖI “MISMATCH”

Hình. Sửa chữa lỗi ‘Mismatch’


59
5. CƠ CHẾ ĐBG GÂY BỆNH HEMOGLOBIN THALASSEMIA

Hemoglobin ở người trưởng thành gồm 2 thành phần:


- Globin gồm 4 chuỗi polypeptide giống nhau từng đôi một.
- Heme gồm 4 nhân bằng các liên kết oxy.

Hình. Cấu trúc phân tử Hemoglobin.


60
5. CƠ CHẾ ĐBG GÂY BỆNH HEMOGLOBIN THALASSEMIA

Hb không giống nhau ở các giai đoạn phát triển.


Ở người trưởng thành bình thường:
• HbA (α2β2) chiếm gần 98%.
• HbA2 (α2δ2) khoảng 2,5%.
• HbF (α2γ2) rất ít.

Hình. Tổng hợp globin ở các


giai đoạn phát triển.
61
5.1. NHÓM CÁC HEMOGLOBIN BẤT THƯỜNG
Do có sự thay thế 1 amino hay gặp ở chuỗi .
Các Hb bất thường hay gặp là:
✓ Hemoglobin S (α2β2 6Glu → Val).
✓ Hemoglobin C (α2β2 6Glu → Lys).
✓ Hemoglobin E (α2β2 26Glu → Lys).
Kí hiệu hemoglobin E (α2β2 26Glu → Lys) nghĩa là bệnh do đột biến sai
nghĩa tại vị trí nucleotide 129 của chuỗi  globin (bộ ba mã hóa thứ
26 trên exon 1), làm cho amino acid ở vị trí thứ 26 là Glutamic bị
thay bằng Lysine, dẫn đến làm giảm số lượng chuỗi β.

62
5.1. NHÓM CÁC HEMOGLOBIN BẤT THƯỜNG

HbE + β thalassemia = β thalassemia-HbE.


Ví dụ: Bệnh tế bào hồng cầu hình liềm (Siclke cell-HbS)

63
5.1. NHÓM CÁC HEMOGLOBIN BẤT THƯỜNG

- HbS: chuỗi  Hb a.a 6 là Glutamic → Valin.

- Con có kiểu gen HbS/HbS khi cả hai bố mẹ đều mang HbS.

- Bệnh biểu hiện nặng từ dưới một tuổi, với các triệu chứng:

- Tan máu nặng từng đợt, gan to, lách to, xương sọ dày.

- Đau nhức xương, đau bụng, sưng khớp

- Dễ bị tai biến tắc mạch máu

- Các biện pháp điều trị ít kết quả, thường tử vong sớm.

64
5.2. NHÓM THALASSEMIA

Có sự giảm hay không tổng hợp một hay nhiều chuỗi globin bình

thường.

Thalassemia có nhiều loại:

Alpha thalassemia: giảm tổng hợp chuỗi .

Beta thalassemia: giảm tổng hợp chuỗi .

Beta Thalassemia – Hemoglobin E: kết hợp beta

thalassemia và HbE.
65
5.2.1. Đặc điểm di truyền bệnh beta thalassemia
(i) Thể nặng:
- Đồng hợp tử 1 đột biến hay dị hợp tử kép 2 đột biến β0.
- Bệnh biểu hiện sớm, đặc trưng lâm sàng thiếu máu nặng.
(ii) Thể trung gian:
- Do sự kết hợp 2 đột biến β+ hoặc 1 đột biến β+ với 1 β0.
- Thiếu máu nhẹ và biểu hiện muộn hơn thể nặng.
(iii) Thể nhẹ:
- Thường do dị hợp tử 1 đột biến.
- Hiếm khi có triệu chứng lâm sàng, phát hiện khi xét nghiệm máu
hoặc khi mang thai, nhiễm trùng nặng.
66
5.2.2. Cơ chế sinh bệnh beta thalassemia
• ĐBG β globin:

→ Giảm chuỗi β, thừa α

→ Chuỗi α làm hồng cầu bị phá hủy sớm

→ Tăng hoạt động tạo hồng cầu

→ Làm biến dạng xương, tạo ra vẻ mặt đặc biệt của


bệnh nhân thalassemia (trán đồ, mũi tẹt, xương hàm trên
hô, hộp sọ to bề ngang…).

67
5.2.3. Đặc điểm phân tử bệnh beta thalassemia

• Khi chuỗi β giảm, các chuỗi γ và δ tăng để bù trừ, làm

tăng HbF (α2γ2) và HbA2 (α2δ2).

• Tóm lại, thiếu chuỗi β globin là điểm khởi phát trong cơ

chế gây bệnh β thalasaemia.

• Đột biến mất tổng hợp hoàn toàn chuỗi β globin, gọi là

β0 thalassemia: gồm các đột biến vô nghĩa, dịch khung.


68
CÁM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

Email GV: trankhanhlinh@ump.edu.vn

11/26/2019 69 69
GIẢNG VIÊN
TS. Lê Nguyễn Uyên Chi
Mục tiêu học tập
Sau khi học, sinh viên có thể:

üSo sánh đặc điểm cấu tạo của DNA và RNA. 

üPhân biệt sự phiên mã giữa Prokaryote và 
Eukaryote. 

üHiểu được cơ chế của sự phiên mã. 

üHiểu được sự trưởng thành của mRNA. 
2
Tài liệu học tập

1. Sinh học tế bào và Di truyền


Đại học Y dược Tp. HCM - Bộ môn Sinh học
NXB Y học - 2017
2. Sinh học lớp 12
Bộ giáo dục và đào tạo

3
Câu hỏi mở bài
Anh chị trình bày các điểm khác của phiên mã ở 
eukaryote so với ở prokaryote là gì? 

1. prokaryote có một RNA polymerase.
2. pcó trình tự promoter đơn giản.
3. prokaryote có ít yếu tố khởi động. 
4. ở prokaryote, vùng mã hóa có dạng polycistron.
5. prokaryote không có chế biến RNA.
Nội dung học tập

1. Phân tử RNA. 

2. Quy trình phiên mã

3. Cơ chế phiên mã ở Prokaryote.

4. Cơ chế phiên mã ở Eukaryote.

5. Sự trưởng thành của mRNA ở Eukaryote.
1. Phân tử RNA
RNA là một mạch polyribonucleotide
Cấu trúc một RiboNucleotide 
Hình dạng của RNA
Các loại RNA
• mRNA
mRNA
• rRNA
• tRNA
• snRNA
• snoRNA
• scaRNA
• miRNA tRNA
• siRNA
• ….
Sự khác biệt giữa mRNA prokaryote và 
mRNA eukaryote
Trình tự mRNA
Ở Prokaryote

Ở Eukaryote
64 kiểu bộ ba mã di truyền trên mRNA
2. Quy trình phiên mã
Đơn vị phiên mã
Sense = coding
Antisense = non-coding
Enzyme phiên mã là RNA polymerase

• Prokaryote chỉ có 1 loại RNA polymerase.
• Eukaryote có nhiều loại RNA polymerase (I, 
II, III, IV, V) phiên mã các loại RNA khác nhau.
• Hoạt tính enzyme:
- Xúc tác phản ứng trùng hợp RNA chiều 5’3’
- Tự tách 2 mạch đơn của DNA
- Không cần đoạn mồi
Quy trình phiên mã tổng quát

3 giai đoạn:
(1) Khởi đầu

(2) Kéo dài 

(3) Kết thúc
Khởi đầu:

• RNA polymerase liên kết vào promoter

• Phức hệ RNA polymerase – promoter biến 
đổi cấu trúc hình thành nên “bóng phiên mã”.

• RNA polymerase tổng hợp 1 đoạn dài 10 rN.

• Hoạt động polymer hóa của RNA polymerase 
không cần mồi.
19
Kéo dài:

• RNA polymerase thay đổi cấu hình   liên 
kết ổn định vào mạch khuôn DNA, giãn xoắn 
mạch DNA ở phía trước, tổng hợp chuỗi 
RNA, tách chuỗi RNA khỏi mạch khuôn DNA 
và đóng xoắn trở lại mạch DNA ở phía sau. 

20
Kết thúc:

• Khi ARN pol đã phiên mã hết chiều dài gen 

• Tín hiệu kết thúc phiên mã: có cấu trúc đặc 
biệt phù hợp cho sự giải phóng các thành 
phần của phức hệ phiên mã. 

21
3. Cơ chế phiên mã ở 
Prokaryote
RNA polymerase là holoenzyme
RNA polymerase gắn vào promoter để 
mở đầu phiên mã

Yếu tố σ nhận diện promoter

Polymerase gắn tại vị trí trình tự 
consensus -35 và -10

Polymerase tháo xoắn 
DNA 
Trình tự consensus trên promoter
RNA polymerase tháo xoắn DNA, tổng hợp 
mRNA theo chiều 5’ – 3’
Nguyên tắc bắt cặp bổ sung nucleotide

A với U
T với A
G với C
C với G
Tín hiệu kết thúc phiên mã 

kiểu phụ thuộc 
rho
Tín hiệu kết thúc phiên mã 

kiểu không phụ 
thuộc rho
4. Cơ chế phiên mã ở 
Eukaryote
RNA polymerase II tổng hợp pre-mRNA 
từ vùng promoter lớn và phức tạp
RNA polymerase II kết hợp các yếu tố 
phiên mã (GTF)
Pre-mRNA được cắt khỏi chuỗi poly-
ribonucleotide trước khi kết thúc phiên mã
Kết thúc phiên mã khi enzyme Rat1 di 
chuyển đến RNA polymerase II
5. Sự trưởng thành của 
mRNA ở Eukaryote
• Gắn mũ chóp m7G
• Thêm đuôi polyA
• Splicing
Đầu 5’ của pre-mRNA gắn mũ m7G 
- Gắn mũ khi pre-mARN dài khoảng 20-30 nu

- Enzyme “lắp mũ” sẽ bổ sung một m7G (Guanine có 

gắn nhóm methyl –CH3 tại vị trí số 7 của G) vào đầu 

5’ của chuỗi RNA.

- Mũ m7G bảo vệ được mRNA trong suốt quá trình 

dịch mã tránh tác động của các exonuclease. 

37
Đầu 3’ của pre-mRNA bổ sung polyA 

Bước 1:
Bước 2:
• Mạch khuôn DNA không có trình tự mã hóa 
đuôi polyA.
• Đuôi polyA bổ sung dài 50 – 250 A.
• Đuôi polyA cần để mRNA được vận chuyển  
“an toàn” từ nhân ra tế bào chất. 
• Trong tế bào chất, đuôi polyA giúp:
oBảo vệ đầu 3’ mRNA khỏi tác động của các 
exonuclease.
oĐiều hòa tính ổn định của các pt mRNA. 
oTăng hiệu suất dịch mã.
Pre-mRNA được loại bỏ các vùng không 
mã hóa (intron) trước khi rời nhân

Đánh dấu intron 
Phức Spliceosome của các snRNP nhận 
biết vị trí cắt và loại Intron bằng phản ứng 
chuyển ester

42
Pre-mRNA có thể được chế biến theo 
nhiều cách (alternative processing) để tạo 
ra nhiều loại mRNA (nhiều loại protein) 
khác nhau trong các tế bào khác nhau.

Ví dụ: Xử lý pre-mRNA theo 2 kiểu khác nhau 
tạo 2 sản phẩm protein khác nhau: Calcitonin 
ở tế bào tuyến giáp và CGRP ở neuron.
Lê Ng. Uyên Chi, PhD. 44
Lê Ng. Uyên Chi, PhD. 45
Kết luận
• Thông tin di truyền trên DNA được chuyển thành mã 
bộ ba trên mRNA.
• Một đơn vị phiên mã của Prokaryote tạo ra mRNA 
đa cistron, của Eukaryote tạo ra mRNA đơn cistron.
• Khởi đầu phiên mã do RNA polymerase và các yếu 
tố phiên mã nhận diện promoter, phổ biến là hộp 
TATA. Vùng promoter ở eukaryote lớn và phức tạp 
hơn ở prokaryote.
Kết luận
• Chiều phiên mã là 5’ – 3’ của RNA.
• Pre-mRNA ở eukaryote trải qua quá trình biến đổi 
thành mRNA trưởng thành.
• Pre-mRNA có thể được biến đổi tạo 2 hoặc nhiều 
loại mRNA đơn cistron, phụ thuộc vào các vị trí cắt 
nối hoặc vị trí polyadenyl hóa.
Tài liệu tham khảo
1. Lewin (2004). Genes VIII. Prentice – Hall.
2. Alberts et al. (2010). Essential Cell Biology. 3rd ed, Garland Science.
3. Watson et al. (2004). Molecular biology of the gene. 5th ed, New York,
Amsterdam.
4. Lodish et al. (2013). Molecular Cell Biology, 7th ed. W.H Freeman &
Company.
5. DF Colgan, JL Manley (1997). “Review Mechanism and regulation of 
mRNA polyadenylation”. Genes and Development, 11, 2755-2766.
6. TD Pollard, WC Earnshaw (2008). Cell Biology, 2nd ed. Saunders
Elsevier, Philadelphia, USA.
7. Đinh Đoàn Long và cộng sự. (2009). Cơ sở di truyền học phân tử và
tế bào. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
8. Hồ Huỳnh Thùy Dương (1997). Sinh học phân tử. NXB Giáo Dục.
Liên hệ: chile@ump.edu.vn

Lưu ý: SV làm feedback cho nội dung bài giảng 
và phương pháp giảng dạy.
BÀI 5. SINH TỔNG HỢP PROTEIN
Giảng viên:
ThS. Lê Thị Lệ Uyên

1
Mục tiêu

Sau khi học xong, sinh viên có thể:


• Trình bày, phân tích cấu trúc và tính chất
của amino acid.
• Trình bày đặc điểm của mã di truyền.
• Trình bày cơ chế của quá trình giải mã.
• Phân biệt quá trình sinh tổng hợp protein
ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
2
Chuẩn bị bài

- Các em đọc trước bài 5, giáo trình SINH HỌC


TẾ BÀO và DI TRYỀN HỌC (2017) của bộ môn
Sinh học, chủ biên Nguyễn Thị Hồng Nhung.
Nxb. Y Học TP.HCM.

3
Mục lục

I. Cấu trúc và tính chất amino acid.


II. Sự dịch mã.
1. Mã di truyền.
2. Đặc điểm quá trình dịch mã.
3. Các giai đoạn của quá trình dịch mã.

4
Cấu trúc và tính chất acid amin

• Có hai mươi acid amin cơ bản

Công thức tổng quát của amino acid


5
Đồng phân lập thể của amino acid

Hai dạng đồng phân L (levo) và D (dextro). 6


Các nhóm amino acid

7
Cho biết các amino acid trên thuộc nhóm nào?
8
Cấu trúc và tính chất acid amin

• Có 9 amino acid thiết yếu gồm: threonine,


methionine, lysin, valine, leucine, isoleucine,
histidine, phenylalanine và tryptophan

• Phải được cung cấp bởi thức ăn (rau, cá, thịt…)

• ?.

13
SINH TỔNG HỢP PROTEIN
(Sự dịch mã - Translation)

14
Cơ chế của sự mã hóa bộ ba

15
Mã di truyền

16
tRNA “cùng loại” (isoaccepting tRNA)

Enzyme aminoacyl-tRNA synthetase phải phù hợp


và chọn đúng tRNA.
- Khi tRNA chỉ đúng cho một synthetase: tRNA duy
nhất (cognate tRNA).
- Các loại tRNA liên quan đến cùng một amino acid:
tRNA cùng loại (isoaccepting tRNA).

21
Phân tử tRNA vận chuyển Phenelalanyl
22
tRNA
Có các vị trí đặc biệt:
• Vị trí mang đối mã (7 base)
• Vị trí gắn a.a (đầu 3’OH)- trình tự tận cùng là CCA.
• Vị trí nhận biết men hoạt hóa a.a.
• Vị trí nhận biết ribosome
Các Nucleotide biến đổi*

24
Các Nucleotide biến đổi*

25
Anticodon ACC trên tRNA mang tryptophan bắt cặp
bổ sung với codon UGG trên mRNA

26
Kết cặp linh hoạt anticodon-codon
- Một số tRNA có thể liên kết nhiều hơn một bộ ba mã hóa.
- Do nguyên tắc bắt cặp bổ sung giữa base thứ ba của bộ ba
mã hóa với base tương ứng trên bộ ba đối mã của tRNA
lỏng lẻo hơn so với các base ở hai vị trí còn lại.

29
rRNA

• Chiếm 80% tổng số RNA trong tế bào.


• Thành phần chủ yếu cấu tạo thành các
ribosom .
• Có ở ti thể , lạp thể
- Prokaryote: ribosome 70S: 50S,30S
- Eukaryote: ribosome 80S: 60S,40S
* Có thể có cấu trúc bậc 1, bậc 2.
S (Svedberg): hằng số
Ribosome
lắng, đặc trưng cho khối
lượng của vật thể khi ly
tâm

Rb = rRNA + Protein
Ribosome – nhà máy tổng hợp protein

-Tiểu phần lớn: trung tâm


peptidyl transferase - vùng xúc
tác hình thành liên kết peptide.

- Tiểu phần nhỏ: trung tâm giải


mã - vùng có vai trò đối chiếu
bộ ba đối mã với bộ ba mã hóa

32
1. Quá trình dịch mã ở Prokaryote
• Xảy ra đồng thời, ngay sau khi phân tử mRNA
được sao mã ra

33
1. Quá trình dịch mã ở Prokaryote

• Các giai đoạn trong dịch mã:


- Hoạt hóa amino acid
- Khởi đầu chuỗi polypeptide
- Kéo dài chuỗi
- Kết thúc

34
Hoạt hóa amino acid
Gồm các bước:
- Hình thành aminoacyl-adenylate hoạt hóa
a.a + ATP  aminoacyl-AMP + P-Pi
- Hình thành aminoacyl-tRNA
aminoacyl-AMP + tRNA  Aminoacyl-tRNA + AMP

Enzyme xúc tác (E): Aminoacyl-tRNA synthetase

35
Enzyme synthetase tổng hợp aminoacyl-tRNA.

36
Khởi đầu
• A.amin mở đầu: f-Met
• Yếu tố mở đầu IF1, IF2, IF3
• Gồm 3 bước cơ bản:
mRNA liên kết với tiểu đơn vị nhỏ của Rb
tRNA-aa mở đầu liên kết tiếp theo vào mRNA. Bộ
ba đối mã của tRNA bổ sung với bộ ba mã hóa
trên mRNA
Sau cùng, tiểu đơn vị lớn liên kết vào phức hợp
37
Trình tự SD (Shine-Dalgarno).

38
Khởi đầu dịch mã ở prokaryote
• 30S gắn với IF1 và IF3.
• IF3 ngăn 50S gắn vào.
• IF1 chiếm vị trí A,ngăn
không cho tARN vào.
• fMet-tARNfMet liên kết
với IF2(GTP).
• IF2-tRNAfMet vào vị
trí P của 30S ở AUG.
• 50S gắn kết với 30S

39
Kéo dài
• Các aa lắp ráp thành
chuỗi polypeptide đặc
hiệu theo trình tự mã
hoá ở mRNA.
• Chiều dịch mã trên
mRNA: 5’  3’
• Sự tham gia của yếu tố
kéo dài EF.
• Chu kỳ kéo dài chuỗi
polypeptide gồm 4 bước 40
3.Chuyển vị
từ A  P
(EF-G-GTP)

4. Một loạt các


thay đổi về hình
thể

1. Gắn aminoacyl-tRNA vào vị trí A trên Rb


(EF-Tu-GTP và EF-Ts)
2.Tạo liên kết peptid 41
Kết thúc
• Khi gặp các bộ ba kết thúc: UAA,
UAG, UGA
• Yếu tố giải phóng: RF1, RF2, RF3
• Sự thủy phân GTP  biến đổi trong
Rb  peptidyl transferase cắt rời
tRNA và chuỗi peptide

42
2. Quá trình dịch mã ở Eukaryote

 Xảy ra ở tế bào chất,


sau khi mRNA trưởng
thành ra bào tương
 Ribosome lớn hơn
(60S + 40S)
 Acid amin mở đầu:
Methionin

46
Khởi đầu dịch mã

 Yếu tố mở đầu quan


trọng là eIF-2

47
Kéo dài dịch mã

- Các yếu tố kéo dài


o EF-1α (tương
ứng với EF-Tu)
o EF-2 (tương
ứng EF-G).

Sự kéo dài chuỗi polypeptide ở eukaryote


48
Kết thúc dịch mã ở eukaryote

• Yếu tố phóng thích:

eRF3 kích thích yếu tố


phóng thích eRF1

49
Sản phẩm dịch mã : Protein

Amino acid

50
Polysome

(A) Chuỗi polyribosome ở tế bào nhân thật; (B) Hình chụp kính hiển
vi điện tử. 53
Những chất ức chế quá trình sinh tổng hợp
protein ở vi khuẩn
Chất ức chế Tác dụng đặc hiệu
Actinomycin D Gắn vào RNA và ngăn cản sự chuyển dịch của RNA
polymerase (ngăn cản sự sinh tổng hợp RNA).
Tetracylin Ngăn cản sự gắn aminoacyl-RNAt vào vị trí A của
ribosome.
Streptomycin Ngăn cản sự chuyển phức hợp mở đầu thành phức hợp
kéo dài (bước 1); gây đọc nhầm mã.
Cloramphenicol Ngăn cản phản ứng peptidyl trasferase (bước 2).

Erythromycin Ngăn cản sự chuyển vị (bước 3).


54
Tác động của các chất kháng sinh lên tiểu đơn vị
nhỏ (trái)- tiểu đơn vị lớn (phải) của ribosome ở
prokaryote
55
Kết luận
- Trình tự nucleotide của gene quyết định trình tự amino
acid trong protein gọi là cấu trúc bậc một của protein.

- Cấu trúc bậc một quyết định cách protein cuộn lại thành
các cấu trúc bậc hai, ba, bốn.

-Trình tự amino acid của cấu trúc bậc một sẽ quyết định đến
chức năng của protein.

-Tính chất hóa học ở mạch bên R của amino acid quyết định
cấu trúc bậc ba của protein. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Bruce Alberts et al. (2010). Essential Cell Biology. 3rd ed, Garland Science.
• Cambell, Reece et al (2008). Biology, 9th ed.. Pearson Benjamin Cummings.
• Engelbert Buxbaum (2007). Fundamentals of protein.. Springer.
• Lodish et al. (2013). Molecular Cell Biology, 7th ed. W.H Freeman & Company.
• Hồ Huỳnh Thùy Dương (1997). Sinh học phân tử. NXB Giáo Dục.
• Ngô Gia Thạch (1997). Sinh học đại cương. NXB Nông nghiệp, TP HCM.
• Nguyễn Văn Thanh (2007). Sinh học phân tử. Nxb Giáo Dục.
• Đinh Đoàn Long và cs. (2009). Cơ sở di truyền học phân tử và tế bào. NXB Đại học
quốc gia Hà Nội.
• Trịnh Văn Bảo (2009). Sinh học dùng cho đào tạo BS đa khoa. NXB Giáo Dục Việt
Nam.
• Nguyễn Thị Hồng Nhung và cs (2018) Sinh học tế bào và di truyền học, NXB Y Học

• Ebook: Campbell, Biology (10th edition), Reece và cộng sự,


Pearson Benjamin Cummings.
• Dặn dò: sv nhớ làm feedback cho nội dung bài giảng và 63
phương pháp giảng dạy.
BÀI 6. SỰ GẤP CUỘN VÀ SỰ
BIẾN ĐỔI PROTEIN

GV: ThS. Lê Thị Lệ Uyên

1
Mục tiêu
Sau khi học xong, sinh viên có thể:
1. Phân biệt các mức độ gấp cuộn của protein, các bậc
cấu trúc và chức năng của protein.
• Giải thích vai trò của chaperon trong sự gấp cuộn
protein.
• Mô tả một số biến đổi của protein như sự phân cắt
protein, sự glycosyl hóa protein và sự gắn kết với
lipid.
• Giải thích nguyên nhân các bệnh thoái hóa thần kinh
do protein gấp cuộn sai.
3
Chuẩn bị bài
- Đọc trước bài 6, giáo trình SINH HỌC TẾ BÀO
và DI TRYỀN HỌC (2017) của bộ môn Sinh học.
Nxb. Y Học TP.HCM.

4
Mục lục
1. Các bậc cấu trúc và chức năng của protein

2. Sự gấp cuộn protein.

3. Một số biến đổi về mặt hóa học của protein.

4.Sự nhập các phân tử protein vào lưới nội chất.

5. Chức năng của Protein.

6.Mối liên hệ giữa protein gấp cuộn sai và bệnh thoái hóa
thần kinh.
5
Các bậc cấu trúc của protein

6
Cấu trúc bậc một của protein

- Là trình tự amino acid cấu tạo thành chuỗi


polypeptide và phụ thuộc vào trình tự DNA mã hóa.
- Trình tự amino acid của cấu trúc bậc một sẽ quyết
định đến chức năng của protein

7
Cấu trúc bậc hai của protein
• Xoắn  : khi một chuỗi polypeptide đơn tự xoắn lại
tạo thành một ống trụ gồ ghề.
Một liên kết hydro tạo thành giữa 4 liên kết peptide,
nối gốc C=O của một liên kết peptide với gốc N-H của
một liên kết peptide khác tạo nên mỗi vòng xoắn
chứa 3,6 amino acid.

9
Cấu trúc bậc hai- xoắn 

10
Protein vận chuyển ABC,
bơm các phân tử lớn ưa
nước xuyên màng.

Các vòng xoắn alpha:


- Các protein vận chuyển và các thụ thể.
- Các protein xuyên màng có các phần xuyên qua hai lớp lipid.

11
Cấu trúc bậc hai- gấp nếp 

12
Cấu trúc đoạn ngoặt 
- Làm uốn khung polypeptide quay
ngược vào trong (ngoặt chữ U).

- Cα của gốc a.a1 và a.a4 cách nhau


khoảng 0,7nm, tạo liên kết hydro
với nhau  bền.

- Glycine và proline thường nằm


trong đoạn ngoặt.

15
Cấu trúc bậc ba của protein

Các xoắn , gấp nếp , đoạn


ngoặt  và vùng cuộn ngẫu nhiên
cuộn lại thành cấu trúc bậc ba-
cấu trúc lập thể  protein thực
hiện được chức năng.
- Protein hình sợi,
- Protein hình cầu
- Protein xuyên màng.

16
Các yếu tố quyết định sự gấp cuộn chính
xác của chuỗi polypeptide mới tổng hợp
• Liên kết cộng hóa trị của các cầu nối disulfide -
tạo thành từ hai nhóm (–SH) của hai cysteine
• Lực van der Waals.
• Liên kết ion.
• Tương tác kỵ nước giữa các mạch bên kỵ nước.

19
Liên kết cộng hóa trị của các cầu nối disulfide - tạo thành từ
hai nhóm (–SH) của hai cysteine có khả năng quyết định
hình dạng của một phân tử protein.
20
Các yếu tố quyết định sự gấp cuộn chính
xác của chuỗi polypeptide mới tổng hợp

R: mạch bên của amino acid.

Các liên kết không cộng hóa trị giúp gấp cuộn protein
21
Cách phân tử protein gấp thành hình thể nén.
Tương tác kỵ nước giữa các mạch bên kỵ nước
trong chuỗi polypeptide co cụm lại với nhau
làm gập chuỗi polypeptide. 22
Các yếu tố quyết định sự gấp cuộn chính
xác của chuỗi polypeptide mới tổng hợp
Việc gấp cuộn thành cấu hình có chức năng đòi
hỏi sự phối hợp giữa các yếu tố: kích thước
của amino acid, tính kỵ nước, khả năng tạo
liên kết hydro, liên kết ion, trình tự các nhóm
R trên khung polypeptide…
tạo nên cấu hình của protein ở trạng thái
năng lượng tự do thấp nhất

23
Mặt phẳng liên kết của các nhóm
peptide quay trong chuỗi polypeptide

26
Domain
Các vùng cấu trúc bậc ba dễ nhận thấy trong
protein thường được gọi là miền (domain).
- Domain chức năng

- Domain cấu trúc

- Domain topo học.


(A) Cytochrome b562-một domain đơn lẻ tham gia vào vận chuyển
electron ở ti thể
(B) Domain liên kết-NAD của enzyme lacticdehydrogenase
(C) Domain đa dạng của chuỗi nhẹ kháng thể. 28
Protein hình cầu
Gắn kết protein.
(A). protein có một vị trí gắn
chỉ tạo dimer với protein
tương đồng.
(B). Các protein có 2 vị trí gắn
tạo sợi xoắn dài.
(C).Nếu cả hai vị trí gắn nối
với nhau, các tiểu phần
protein tạo thành vòng kín.

29
Protein hình sợi

Các phân tử actin xếp thành chuỗi xoắn


trong sợi actin. 30
Protein hình sợi

- Keratin, collagen, fibroin


ở tơ tằm, myosin ở sợi
cơ, elastin ở da và gân.
- Laminin là một protein
dạng sợi có nhiều vị trí
gắn kết ( gắn với tế bào,
collagen, enactic và
proteoglycan). Hai chuỗi xoắn  cuộn lại
tạo thành cấu trúc phức tạp
protofibril của keratin. 31
Một xoắn cuộn

(A) Chuỗi đơn xoắn α với mạch


bên a.a theo trình tự 7 nếp
gấp abcdefg, (a và d nằm
cạnh nhau)

(B) Hai xoắn α quấn quanh nhau


với mặt không phân cực, mạch
bên amino acid háo nước lộ ra (C)Cấu trúc phân tử
ngoài. mạch bên (màu
đỏ): chuỗi không
phân cực.
34
Cấu trúc bậc bốn của protein
Cấu trúc bậc bốn của hemoglobin với bốn tiểu
phần (A), mỗi tiểu phần có một nhóm Heme

37
Chức năng của protein
• Cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
• Vận chuyển các chất.
• Bảo vệ cơ thể: các kháng thể.
• Thu nhận thông tin.
• Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa: các enzym
• Điều hoà quá trình trao đổi chất: các
hoocmon...
• Vận động của tế bào.
• Dự trữ. 41
SỰ GẤP CUỘN CỦA PROTEIN

• Sự gập của chuỗi polypeptide.


• Chaperone

42
• Sự gập của chuỗi polypeptide
Cầu nối thông dụng nhất trong protein là cầu nối
sulfur-sulfur (cầu nối disulfide)

43
Chaperone trong sự gấp cuộn protein

- Chaperone gắn với chuỗi polypetide mới sinh


tổng hợp từ ribosome và ngăn chặn sự gấp cuộn
sai của protein.
- Giúp các protein chưa gấp cuộn không bị kết tụ.
- Sự thủy phân ATP cho phép các Chaperone nhận
dạng cấu trúc gấp cuộn sai, dừng hoạt động gấp
cuộn (nếu sai) và khởi sự lại quá trình gấp cuộn
theo đúng trình tự.

48
Chaperone
Vì protein trong tế bào rất đa dạng nên cũng
có rất nhiều loại chaperone tương ứng, tuy
nhiên, có hai họ chaperone thường gặp
- Chaperone phân tử
- Chaperonin.

49
Chaperone phân tử

- Gồm các protein sốc nhiệt Hsp (heat-shock protein).

- Chaperone phân tử gắn và ổn định protein chưa gấp


cuộn hoặc đã gấp cuộn một phần, ngăn chặn các protein
này kết tụ và phân hủy.

50
- Hsp 70 nhận ra đoạn kéo dài nhỏ của các amino acid kị nước .
- Các phân tử Hsp70 dính ATP bắt lấy protein mục tiêu và thủy
phân ATP thành ADP, những biến đổi cấu trúc làm cho Hps 70
dính càng chặt với protein đích.
- Khi các Hsp 40 tách ra, Hsp 70 gỡ khỏi protein sau khi ADP
được giải phóng..

51
Chaperonin có khoang chứa protein chưa gấp cuộn
 cô lập, chờ thời gian, môi trường thích hợp để gấp cuộn
chính xác.

55
Ở Prokaryte
• Chuỗi polypeptide mới
sinh tổng hợp ra được
trigger factor (TF) gắn
vào.
Sau đó
Protein sốc nhiệt DnaK
(70-kDa), được kích hoạt
bởi đồng chaperone DnaJ
gắn vào polypeptides
 gấp cuộn.
56
Một số biến đổi về mặt hóa học của protein

- Sự biến đổi amino acid sau dịch mã.


- Sự gắn kết với lipid.
- Sự glycosyl hóa protein.
- Sự phân cắt protein.

61
Biến đổi (gắn thêm nhóm Các chức năng
chức) trên amino acid
Nhóm phosphate vào Ser, Thr, Lắp ráp các protein vào phức hợp lớn
Tyr
Nhóm methyl ở Lys Tạo histone code ở nhiễm sắc thể, hình
thành mono-,di-,tri-methyl lysine.
Nhóm acetyl trên Lys Tạo histone code ở chromatin
Nhóm Palmityl ở Cys Gắn thêm acid béo này giúp protein gắn
kết với các màng.
Nhóm N-acetylglucosamine Điều khiển hoạt tính của enzyme và sự
trên Ser, Thr biểu hiện gene trong chuyển hóa
glucose homeostatis
Ubiquitin (là một polypeptide Thêm một monoubiquitin vào để điều
có 76 amino acid) gắn vào hòa sự vận chuyển các protein màng.
Lys. Chuỗi nhiều ubiquitin gắn vào protein
62
trong quá trình phân hủy protein.
Sự biến đổi amino acid sau dịch mã

Phản ứng cạnh tranh gắn acetyl và methyl vào lysine

63
Sự biến đổi amino acid sau dịch mã

(A) Sự phosphoryl hóa protein ở tế bào eukaryote.


(B) serine được gắn nhóm phosphate. 64
Sự gắn kết protein với lipid

Một số protein bám màng liên kết với các lipid màng. 65
Sự phân cắt protein

• Protein sau khi được tổng hợp có sự thủy


phân cắt fMet hoặc Met nếu Met không phải
là amino acid đầu tiên của chuỗi.

• Các methionine aminopeptidase sẽ loại bỏ


methionine đầu tiên của protein mới tạo ra.

66
Sự nhập các phân tử protein vào lưới
nội sinh chất (ER)
Protein màng và protein tiết được tổng hợp trên ER
hạt sẽ trải qua các biến đổi:
(1) Gắn cộng hóa trị và chế biến carbohydrate
(glycosyl hóa) (trong ER và Golgi).
(2) Hình thành liên kết disulfide (trong ER)
(3) Gấp cuộn chính xác hoặc sự lắp ráp của protein
đa tiểu phần (trong ER)
(4) Cắt đặc hiệu protein (trong ER, Golgi và túi tiết).
67
Sự glycosyl hóa
Là sự biến đổi thông dụng nhất và cần thiết
cho các chức năng của protein như sự nhận
diện, sự truyền tín hiệu, sự tương tác giữa các
protein và tế bào. Các dạng:
• Glycosyl hóa protein ở vị trí N
• Glycosyl hóa ở vị trí O

68
Glycosyl hóa protein
ở vị trí N

69
Glycosyl hóa ở vị trí O
- Là việc tạo liên kết cộng hóa trị giữa một
monosaccharide với amino acid Ser hay Thr.
- Glycosyl hoá ở vị trí O không quyết định sự gấp
cuộn và tính tan của protein.
- Ở người dạng phổ biến của hiện tượng glycosyl
hoá ở vị trí O thường xảy ra ở Golgi.

70
Bệnh khí phế thũng di truyền (emphysema)

- Là do protein gấp cuộn sai trong ER hạt. Đột biến điểm


trong protein 1-antitrypsin (thường được tiết vào tế bào
gan và đại thực bào)  mô mịn bị elastase phân hủy.
- 1-antitrypsin đột biến gấp cuộn sai, tạo thành kết tủa gần
như tinh thể  không thể rời khỏi ER, cản trở quá trình tiết
của protein khác.

71
Bệnh khí phế thũng:
phế nang bị mất tính đàn hồi, khí đi vào các phế nang
thường bị kẹt lại, khó thoát ra ngoài
giảm khả năng trao đổi oxy, CO2
 gây biến chứng nguy hiểm: suy hô hấp, tràn khí
màng phổi (do vỡ bóng khí) hoặc gây tắc nghẽn
động mạch phổi nguy hiểm tính mạng.

72
Mối liên hệ giữa protein gấp cuộn
sai và bệnh thoái hóa thần kinh.
• Bệnh Parkinson liên quan tới việc gấp cuộn sai của
hai protein: Alpha-synuclein và parkin.

• Bệnh Alzheimer.

• Bệnh prion.

73
Bệnh Parkinson
• Alpha-synuclein có rất nhiều trong não bộ, hòa tan, thuộc
nhóm protein IDP (intrinsically disordered protein- cấu
trúc bất định) cấu tạo xoắn alpha và phiến beta, có các vị
trí nguyên tử và góc  và  thay đổi theo thời gian.

Khi gấp cuộn sai, số phiến Beta bị tăng lên nhiều lần,
protein sẽ kết cụm lại tạo các sợi fibril không hòa tan, gây
bệnh cho não bộ.

74
Bệnh Parkinson
• Parkin là một ubiquitin ligase có liên hệ với
proteasome.
- Vai trò: tiêu hủy các protein (đa phần là các
protein hòa tan được) không mong muốn hoặc
các protein bị kết cụm.
- Parkin có xu hướng gấp cuộn sai (liên quan tới
sự căng thẳng mệt mỏi và tuổi tác).

75
Bệnh Alzheimer
- Nguyên nhân gây bệnh: sự kết cụm các protein Amyloid
beta (Ab) ở não tạo các mảng Amyloid.

- Amyloid beta:
• Là một peptide ngắn.
• Sản phẩm phụ bất thường của việc phân giải protein
APP (amyloid precussor protein), ngoài ra các presenilin
là thành phần chính của phức hợp phân giải APP.

76
Bệnh Alzheimer
• Ab (Amyloid beta) có thể hòa tan, chứa các vùng ngắn có
phiến beta, xoắn polyproline, phần lớn các xoắn alpha.

• Ab biến đổi hình dạng tạo thành các cấu trúc bậc 4 chứa
nhiều phiến beta kết cụm lại tạo các sợi Amyloid tập
trung dày đặc ngoài neuron tạo các mảng ở thành của
mạch máu não tạo bệnh mạch máu não.

77
Bệnh Alzheimer

• Các thụ thể ở protein động cơ (kết hợp với màng bào
quan) tương tác trực tiếp hay gián tiếp với đuôi của các
kinesin. APP-amyloid precursor protein sẽ gắn trực tiếp
với chuỗi nhẹ của kinesin -1.

• Quá trình chế biến bất thường của APP gây bệnh
Alzheimer do tạo ra protein lớn, bền vững kết cụm lại
trong các tế bào thần kinh.
78
Bệnh Alzheimer
- Các protein bị kết cụm phải có khả năng
kháng mạnh sự phân hủy protein nội bào
lẫn ngoại bào.

- Nhiều cụm protein gây bệnh tạo các sợi


fibril từ các chuỗi polypeptide trải chồng
lên nhau như một xấp phiến beta liên tục
(các sợi beta chéo)

79
Bệnh Alzheimer

Protein kết cụm lại gây ra bệnh ở người.


(A) Sự thay đổi hình thể của protein tạo ra vật liệu để hình
thành sợi beta chéo.
(B) PrP* biến protein PrP thành PrP* và kết cụm lại.
80
Bệnh Alzheimer

81
Bệnh Prion
- Có thể lan truyền từ cá thể này tới cá thể khác khi ăn
phải mô chứa các kết cụm protein gây bệnh.

- Một nhóm các bệnh (bệnh scrarpie cở cừu, bệnh


Creutzfeldt-Jacob(CJD) ở người và bệnh não dạng bọt
biển ở gia súc) gây ra bởi một protein gấp cuộn sai và
kết cụm lại tên PrP (prion protein).

82
Bệnh prion
- PrP có thể biến dạng thành một cấu trúc rất bất thường
 dạng liên sợi beta có khả năng kháng phân hủy protein.

- Lây nhiễm do khả năng biến các protein prion bình thường
khác thành dạng gấp cuộn sai gây bệnh  lan truyền các
PrP bất thường (PrP*) rất nhanh từ tế bào này sang tế bào
khác trong não  gây tử vong cho cả người và động vật.

83
Bệnh prion
Sự chuyển đổi PrP sang PrP*, trong đó hai xoắn
alpha chuyển đổi thành bốn mạch beta.

84
Kết luận

• Protein có thể được gấp cuộn tự nhiên nhờ cấu trúc bậc
một. Chaperone gắn với chuỗi polypetide mới sinh tổng
hợp từ ribosome và ngăn chặn sự gấp cuộn sai của protein.
Thiếu Chaperone, tế bào sẽ tạo ra nhiều protein gấp cuộn
sai, sau đó lại phải phá hủy chúng đi nhằm ngăn ngừa sự
tích tụ gây rối loạn chức năng của tế bào.

89
Kết luận (tt)

• Protein sau khi được tổng hợp, có thể có những biến đổi
sau dịch mã, như việc gắn nhóm phosphate, nhóm acetyl,
methyl… vào amino acid.

• Phần lớn các protein tổng hợp trong ER hạt được glycosyl
hóa và sắp xếp lại liên kết disulfide.

90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Bruce Alberts et al. (2010). Essential Cell Biology. 3rd ed, Garland Science.
• Cambell, Reece et al (2008). Biology, 9th ed.. Pearson Benjamin Cummings.
• Engelbert Buxbaum (2007). Fundamentals of protein.. Springer.
• Lodish et al. (2013). Molecular Cell Biology, 7th ed. W.H Freeman & Company.
• Hồ Huỳnh Thùy Dương (1997). Sinh học phân tử. NXB Giáo Dục.
• Ngô Gia Thạch (1997). Sinh học đại cương. NXB Nông nghiệp, TP HCM.
• Nguyễn Văn Thanh (2007). Sinh học phân tử. Nxb Giáo Dục.
• Đinh Đoàn Long và cs. (2009). Cơ sở di truyền học phân tử và tế bào. NXB Đại học
quốc gia Hà Nội.
• Trịnh Văn Bảo (2009). Sinh học dùng cho đào tạo BS đa khoa. NXB Giáo Dục Việt
Nam.
• Trịnh Văn Bảo, Trần Thị Thanh Hương (2011). Di truyền y học. NXB Giáo Dục Việt
Nam.
• Ebook: Campbell, Biology (10th edition), Reece và cộng sự,
Pearson Benjamin Cummings. 91
TI THEÅ
(Mitochondria)
Ti thể - Caáu taïo

- Atman (1894)
- Hình sôïi, ngaén : roäng 0,5 -1µm
daøi 1-10 µm
- Coù ôû haàu heát teá baøo Eukaryote

- Di ñoäng, meàm deûo vaø luoân bieán daïng

- Soá löôïng thay ñoåi tuøy thuoäc möùc ñoä cuûa


hoaït ñoäng trao ñoåi chaát cuûa teá baøo
Ti thể - Caáu taïo

-Tuùi coù 2 maøng: maøng ngoøai vaø maøng trong


- Moãi maøng ñeàu chöùa nhöõng enzyme vaø
protein vaän chuyeån chuyeân bieät
Caáu taïo cuûa ti theå caét doïc

Chất nền Màng ngoài

Màng trong

Khoảng giữa hai


màng

Mào
Ti thể - Caáu taïo

▪ Maøng ngoøai:
- Chöùa nhieàu protein keânh
- Caùc phaân töû coù kích thöôùc
< 6.000 dalton coù theå qua keânh naøy (ATP,
NAD+, coA…)
▪ Maøng trong:
- Gaáp neáp → maøo
- Maøo xeáp song song vaø vuoâng goùc vôùi
maøng ngoài
Ti thể

Maøng trong:
- Hình daïng maøo khaùc nhau tuøy loïai TB:
+ Teá baøo gan chuoät: maøo hình taám
+ Teá baøo voû thöôïng thaän: maøo hình oáng
- Có các theå hình chuøy: chöùa men (ATP
synthase)
- Maøng trong coù tính thaám choïn loïc cao hôn
so vôùi maøng ngoaøi → protein vaän chuyeån
Ti thể
Thaønh phaàn hoùa hoïc
- Maøng ngoaøi töông töï maøng sinh chaát.
- Maøng trong chöùa:
➢ Men oxy hoùa: oxy hoùa NADH vaø FADH2
➢ Men cuûa chuoãi hoâ haáp
➢ Men toång hôïp ATP (ATP synthase)
➢ Caùc phöùc hôïp (Protein) vaän chuyeån e-
(I - IV)
Ti thể
Thành phần hóa học
- Chaát neàn (matrix):
+ DNA voøng
+ Ribosome
+ Men oxy hoùa pyruvat vaø acid beùo, men
trong chu trình acid citric (Krebs), men ñeå
taùi baûn ADN, toång hôïp ARN, toång hôïp
protein.
Ti thể- Chöùc naêng
“Nhaø maùy taïo naêng löôïng” töø ñöôøng, chaát beùo vaø
caùc nguyeân lieäu khaùc vôùi söï coù maët cuûa oxy.
❖ Hoâ haáp teá baøo
C6H12O6 + 6 O2 → 6 CO2 + 6 H2O + 30 ATP
- Chu trình Krebs: xaûy ra trong matrix cuûa ti theå
- Söï taïo ATP: phosphoryl hoùa ôû möùc cô
chaát + phosphoryl hoùa hoùa thaåm (phosphoryl
hoùa oxid hoùa)

ATP  caàn cho hoïat ñoäng soáng cuûa teá baøo


CAÙC GIAI ÑOÏAN CHÍNH CUÛA SÖÏ HOÂ HAÁP TEÁ BAØO
CAÙC GIAI ÑOÏAN CHÍNH CUÛA SÖÏ HOÂ HAÁP TEÁ BAØO
Con đường đường phân
Chuoãi vaän chuyeån ñieän töû

Maøng trong

Maøng ngoaøi
Chuỗi chuyển điện tử
NADH -----------→ 2,5 ATP
FADH2 -----------→ 1,5ATP
Ti thể
Sự phân chia của ti thể

- Khi teá baøo phaùt trieån  Ti theå phaân chia


- Titheå tieán haønh phaân chia suoát caû gian kyø
- Söï phaân chia cuûa ti theå gioáng nhö söï töï
nhaân ñoâi cuûa vi khuaån
Ti thể đang phân
chia

SÖÏ PHAÂN CHIA CUÛA TI THEÅ


Ti thể
Sự di truyền của ti thể
- Ti theå chöùa heä thoáng di truyeàn hoøan chænh goàm: ADN,
ARN, ribosome, men caàn thieát cho söï taùi baûn ADN, phieân
maõ, giaûi maõ
- ADN cuûa ti theå (mtADN) coù hình voøng , kích thöôùc khaùc
nhau tuøy theo loaøi vaø ôû trong chaát neàn cuûa ti theå
Ví duï:
+ mtADN cuûa ngöôøi coù 16.569 bp vôùi 37 genes
(13 proteins, 22 tARN, 2 rARN); > 3000 protein
ñöôïc toång hôïp töø nhaân roài ñi vaøo ty theå
+ mtADN cuûa ngöôøi khoâng lieân keát vôùi histon,
- Söï phieân maõ vaø dòch maõ cuûa mtADN chòu söï kieåm soùat
cuûa ADN cuûa nhaân
Cấu trúc mtADN của người
TI THỂ
Sự di truyền của ti thể (tt)
- Hệ thống di truyền của ti thể có nhiều tính chất
giống vi khuẩn như: ADN hình vòng, tổng hợp
protein bắt đầu bằng N-formylmethionin…
Giả thuyết: ti thể là 1 dạng vi khuẩn nội
cộng sinh
- Ở động vật có vú, phần lớn ADN ti thể di truyền
theo dòng mẹ
Sự di truyền của ti thể theo dòng mẹ

Ti thể

Tế bào tinh trùng: gần như không có ti thể


Tế bào trứng: ~ 100.000 ti thể
→ mtADN trong hợp tử do tế bào trứng cung cấp
→ di truyền theo dòng mẹ
Bệnh ti thể

- Đột biến xảy ra → mtADN bất thường → ti thể bất


thường → không tổng hợp đủ năng lượng cần cung
cấp cho tế bào  tế bào chết
- Số lượng mtADN bất thường vượt trội  gây bệnh
- Tỉ lệ mtADN bất thường/ mtADN bình thường khác
nhau  mức độ biểu hiện bệnh khác nhau
Bệnh ti thể

- mtADN phân chia nhanh, không có cơ chế sửa sai


→ sai sót xảy ra nhanh và càng trầm trọng
- Tế bào cơ và não cần nhiều năng lượng → rối loạn
chức năng ti thể  các bệnh về cơ và thần kinh như:
bệnh di truyền thần kinh thị giác Leber (LHON), hội
chứng co cơ động kinh (MERRF),…
- Không thể tiên lượng tốc độ, mức độ phát triển
bệnh
- Không chữa lành bệnh, chỉ giảm triệu chứng
Một số vị trí đột biến gây bệnh trên mtADN
Ảnh hưởng của đột biến mtADN lên các cơ quan
Mắt (LHON)
Tim
(Kearns-Sayre)

(MERRF) Gan

Thận
Não (Pearson)

mtADN
Tụy

ADN của nhân

Tai trong Máu


Ruột kết
Ti thể
Taùc duïng cuûa thuoác khaùng sinh vaø taùc nhaân
moâi tröøông ñoái vôùi ti theå

Khaùng sinh öùc cheá söï toång hôïp protein cuûa ti


theå
+ Duøng khaùng sinh ít ngaøy  ít gaây haïi cho ti
theå vaø teá baøo
+ Duøng khaùng sinh nhieàu ngaøy  aûnh höôûng
xaáu ñeán ti theå
+Duøng chloramphenicol lieàu cao + nhieàu
ngaøy  öùc cheá taïo hoàng caàu vaø baïch caàu ôû tuûy
xöông
Ti thể
Tác dụng của thuốc kháng sinh và tác nhân
môi trường đối với ti thể (tt)
❖ Ti theå deã bò aûnh höôûng cuûa caùc nhaân toá moâi
tröôøng, deã bò thay ñoåi hình thaùi vaø sinh lyù:
+ Khi cô theå ñoùi  ti theå thay ñoåi hình daïng  ti
theå bò tan raõ
+ Trong dung dòch nhöôïc tröông  ti theå bò phoàng
leân
+ Trong dung dòch öu tröông  ti theå bò keùo daøi ra
+ Chaát ñoäc, chaát phoùng xaï  thay ñoåi hoaëc phaù
huûy caáu truùc vaø chöùc naêng cuûa ti theå
LAÏP THEÅ
(Plastid)
Lạp thể

- Chæ coù ôû thöïc vaät


- Caùc loaïi laïp theå:
+ Loaïi khoâng maøu: voâ saéc laïp
+ Loaïi coù maøu: luïc laïp vaø saéc laïp
- Caùc loaïi laïp theå coù nguoàn goác chung vaø coù
theå bieán ñoåi töø daïng naøy sang daïng khaùc
+ Luïc laïp  Saéc laïp
+ Voâ saéc laïp  Luïc laïp
+Voâ saéc laïp  Saéc laïp
Các loại lạp thể

+ diệp lục á/s yếu

Lạp bột
Lạp dầu
Lạp đạm
1. VÔ SẮC LẠP (Leucoplast)

- Không màu, hình dạng không xác định, kích thước


nhỏ nhất,
- Tập trung quanh nhân hoặc rải rác trong bào tương
- Phân bố trong các bộ phận không màu của thực vật
bậc cao: ngọn rễ, nội nhũ của hạt, cánh hoa màu
trắng,…
- Lạp bột: thường gặp nhất, dự trữ tinh bột
- Các loại vô sắc lạp khác: lạp đạm, lạp dầu
2. SẮC LẠP (Chromoplast)

- Không chứa diệp lục, chỉ chứa các sắc tố màu


như: vàng, đỏ, da cam, vàng cam (carotenoid)
3. LUÏC LAÏP (Chloroplast)
- Phaàn coù maøu luïc cuûa Lục lạp
thöïc vaät (coù nhieàu ôû
laù).
- Chöùa dieäp luïc  thu
naêng löôïng aùnh saùng
- Cuøng vôùi dieäp luïc,
enzyme vaø nhöõng
chaát khaùc  quang
hôïp: toång hôïp chaát
höõu cô töø naêng löôïng
maët trôøi
Lục lạp - Cấu tạo
- Hình caàu hoaëc hình baàu
duïc, maøu luïc saùng.
- - Moät bao vôùi hai maøng:
maøng ngoøai, maøng trong.
- - Moãi tuùi deïp – thylakoid
- → granum.
- - Nhieàu choàng tuùi deïp
hình dóa  grana.
Lục lạp - Cấu tạo

Ribosome
Túi thylakoid

Màng ngoài

Khoảng gian màng

ctADN

Khoảng trong
thylakoid Granum Chất nền

Màng trong
Lục lạp - Cấu tạo

Hình aûnh cuûa luïc laïp döôùi KHV ñieän töû


Lục lạp - Cấu tạo
➢ Ba ngaên :khoaûng giöõa caùc maøng, chaát neàn
(stroma) vaø khoûang trong thylakoid
➢ Caùc khoûang trong cuûa caùc thylakoid
noái thoâng vôùi nhau
+ Maøng ngoøai cho caùc chaát thaám qua deã daøng
+ Maøng trong ít thaám  treân maøng coù caùc
protein vaän taûi
+Maøng thylakoid khoâng cho caùc ion thaám qua
Lục lạp – Các lọai sắc tố quang hợp
➢Caùc saéc toá quang hôïp:
+ Dieäp luïc toá a (chlorophyll a): thu chuû
yeáu aùnh saùng lam – tím vaø ñoû, phaûn chieáu aùnh saùng
luïc
+ Dieäp luïc toá b (chlorophyll b): coù caáu
truùc gioáng dieäp luïc toá a, thu chuû yeáu aùnh saùng lam
vaø cam vaø phaûn chieáu aùnh saùng vaøng – luïc
+ Carotenoid: laø nhoùm saéc toá vaøng –
cam, thu chuû yeáu aùnh saùng lam – luïc
➢Stroma chöùa nhieàu men; ADN voøng; ribosome;
haït tinh boät; gioït môõ; vitamin D, E, K; caùc muoái K+,
Na+, Ca++, Fe++, Si++
Lục lạp - Chức năng
Quang hôïp As, diệp lục tố
6 CO2 + 6 H2O → C6H12O6 + 6 O2
Lục lạp - Chức năng
Lục lạp - Chức năng

➢Caùc phaûn öùng phuï thuoäc aùnh saùng (quang


hoùa hoïc)

+ Caàn aùnh saùng


+ Caùc phaûn öùng xaûy ra ôû maøng thylakoid
+ Giaûi phoùng O2,
+ Naêng löôïng aùnh saùng  hoùa naêng (ATP,
NADPH)
Lục lạp - Chức năng
Lục lạp - Chức năng
Lục lạp - Chức năng

➢ Caùc phaûn öùng toái (hoùa hoïc):


- Xaûy ra trong stroma cuûa luïc laïp
- Khoâng tröïc tieáp duøng aùnh saùng
- Duøng NADPH vaø ATP töø phaûn öùng saùng
 carbohydrat töø CO2 cuûa khí quyeån (chu
trình Calvin)
Lục lạp - Chức năng

Chu trình Calvin


3. LỤC LẠP
Bộ gen của lục lạp
- Lục lạp có bộ máy di truyền riêng: các ADN hình
vòng, ribosome, các enzyme,… → tự tổng hợp
protein cần thiết
- Hệ gen của lục lạp lớn và phức tạp hơn của ti thể:
thường dài 120 – 160kb và chứa khoảng 120 gen
- Theo thuyết tiến hóa, lục lạp có nguồn gốc từ vi
khuẩn (hiện tượng nội cộng sinh, tương tự ti thể)
PROTEASOME
PROTEASOME

1. Caáu taïo:
- Aaron Ciechanover & Avram Hershko (Israel),
Irwin Rose (Myõ): Nobel hoùa hoïc 2004.

-Caáu truùc khoâng coù maøng


-Coù trong baøo töông vaø trong nhaân
-Phöùc hôïp ña protein ñaëc bieät coù trong taát
caû tb Eu vaø moät soá vi khuaån.
PROTEASOME

1. Caáu taïo: (tt)


-Daïng oáng troøn, coù
4 voøng tieåu ñôn vò
xeáp choàng leân
nhau- Vuøng loõi
(20S):
+ 2 voøng ôû ngoaøi:
1 ôû treân vaø 1 ôû döôùi
(7 tieåu ñôn vò α):

Caáu taïo cuûa proteasome


PROTEASOME
1. Caáu taïo: (tt) Hệ thống ubiquitin -
+ 2 voøng ôû trong (7 tieåu proteasome
ñôn vò β): chöùa caùc
enzyme thuûy giaûi protein
+ 2 voøng ôû ngoaøi ñöôïc
ñieàu khieån baèng 2 phaân
töû 19S (phaàn ñieàu hoøa)
→ Proteasome (26S)
PROTEASOME

❖ Vai troø cuûa vuøng loõi 20S:

-Trung taâm phaân giaûi protein

❖ Vai troø cuûa phaàn ñieàu hoøa 19S:

-Moät soá protein - ATPase + caùc protein khaùc - vò trí


nhaän bieát ubiquitin
3. Hoaït ñoäng cuûa proteasome
- Protein ñích ñöôïc ñaùnh daáu
vôùi moät chuoãi protein –
polyubinquitin nhôø men
ubiquitin ligase.
-Protein vôùi ubiquitin ñöôïc
nhaän bieát bôûi muõ chuïp
protein vaøo trong
proteasome.
- Proteasome loaïi chuoãi
ubiquitin, polypeptid bò thuûy
giaûi beân trong.
-Caùc saûn phaåm peptid ñöôïc Hoaït ñoäng cuûa proteasome
traû laïi baøo töông acid amin
Ubiquitin
- Ñaùnh daáu caùc caáu truùc caàn ñöôïc thuûy phaân
- Laø phaân töû protein coù khoaûng 76 acid amin, coù
tính baûo toàn cao,
-Gen maõ hoùa ubiquitin coù ôû nhöõng trình töï laëp laïi
(tandem repeats).
“Nụ hôn thần chết”
Ñaùnh daáu protein

- Tính ñaëc hieäu cao.


-Tieâu toán naêng löôïng
-3 Enzyme tham gia: E1, E2, E3
+ E1:ubiquitin- activating enzyme (hoaït hoùa
ubinquitin)
+ E2: ubiquitin- conjugating enzyme (Ubinquitin
keát hôïp vôùi E2)
+ E3: ubiquitin ligase (nhaän dieän protein ñích +
chuyeån ubiquitin töø E2 sang protein ñích)
Quy trình phaân hủy protein
Khöû ubiquitin

- Ubiquitin caàn ñöôïc loaïi boû khoûi protein ñích tröôùc


khi ñi vaøo loõi phaân giaûi protein cuûa proteasome.
- Protein ñich caàn ñöôïc duoãi thaúng tröôùc khi vaøo loõi.
PROTEASOME

3. Chöùc naêng:
-Loaïi boû caùc protein khoâng bình thöôøng vaø cuoän
sai khoûi teá baøo.
-Tham gia ñieàu hoøa chu trình teá baøo.
-Lieân quan ñeán ñaùp öùng stress cuûa teá baøo baèng
caùch phaân huûy caùc protein ñieàu hoøa.
-Coù vai troø quan troïng trong heä thoáng mieãn dòch
baèng caùch taïo ra caùc peptide khaùng nguyeân.
KẾT LUẬN
- Trong cấu trúc của tế bào Eukaryote có các bào
quan thuộc hệ thống nội màng gồm lưới nội chất,
bóng vận chuyển, bộ Golgi, tiêu thể, không bào.
(Riêng peroxysome vừa là nội màng vừa không
phải nội màng).
- Các bào quan thuộc hệ thống nội màng có mối liên
hệ về cấu trúc và chức năng.
- Trong tế bào Eukaryote có bào quan có hệ thống di
truyền riêng → di truyền theo dòng mẹ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguyễn Thị Hồng Nhung, Sinh học tế bào và di
truyền học, 2018, Bộ môn Sinh học Đại Học Y Dược
TP.HCM, Nhà xuất bản Y Học.
2.Bruce Alberts và cộng sự , Molecular biology of the
cell, 5th, Garland Science.
3. Campbell et al (2014). Biology. 10th, Pearson.

SINH VIÊN VUI LÒNG LÀM FEEDBACK CHO NỘI


DUNG BÀI GIẢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY!
2. CÁC BÀO QUAN CỦA TẾ BÀO

Nguyễn Thị Hồng Nhung


nguyenthihongnhung@ump.edu.vn
MỤC TIÊU
Sau khi học xong, sinh viên có thể:

- Phân tích mối liên hệ về mặt cấu trúc và chức năng


của những bào quan thuộc hệ thống nội màng.
- Mô tả cấu trúc và chức năng của nhân, proteasome
và peroxysome.
Tài liệu cần chuẩn bị trước

Sinh viên đọc Chương 2, bài 9 - “Cấu trúc và


chức năng của tế bào Eukaryote” trong tài liệu
“Sinh học tế bào và di truyền học”.
Cấu trúc siêu hiển vi của tế bào động vật

Trung thể
Lưới nội
chất trơn
peroxisome Màng
sinh chất
Cấu trúc siêu hiển vi của tế bào thực vật

Màng sinh chất


BÀO TƯƠNG (TẾ BÀO CHẤT)

- Khối nguyên sinh chất.


- Gồm:
+ Dịch bào tương
+ Thể vùi
+ Bào quan.
Dịch bào tương
+ Thể keo, trong suốt
+ Thành phần gồm: nước chủ yếu (85%), protein
dạng sợi, enzyme, acid amin, lipid, protein, acid
béo, nucleotide, ion…..
+ Dịch bào tương luôn chuyển động.
+ Là nơi diễn ra các phản ứng đồng hóa và dị
hóa, các quá trình trao đổi chất của tế bào.
BÀO TƯƠNG (TẾ BÀO CHẤT)

Thể vùi: tập trung các chất dự trữ


+ Tế bào động vật: hạt glycogen, các hạt
+ Tế bào thực vật: hạt tinh bột, tinh thể muối, tinh
thể protein, chất cặn bã.
Bào quan:
Mỗi bào quan đảm nhiệm một vài chức năng của
tế bào.
RIBOSOME
Ribosome
1. Cấu tạo:
- Hạt Palad: George Emile -1953
- Ribosome gồm 2 tiểu phần (subunit): nhỏ +
lớn
- Ribosome có thể :
+ Ở trạng thái tự do
+ Gắn ở mặt ngoài của lưới nội chất hoặc
mặt ngoài của nhân
+ Hai đơn vị dưới kết hợp với nhau khi tham
gia dịch mã tổng hợp chuỗi polypeptide.
Cấu tạo của ribosome

S (Svedberg): hằng số lắng, Rb = rARN + Protein


đặc trưng cho khối lượng
của vật thể khi ly tâm (Ribonucleoprotein)

So sánh về ribosome ở prokaryote và ribosome ở


eukaryote
Ribosome

2. Chức năng:
Là nơi diễn ra quá trình giải mã để tổng hợp
nên chuỗi polypeptide → protein.
+ Ở trạng thái tự do: sản xuất protein hoà
tan
+ Ribosome trên lưới nội sinh chất: sản
xuất protein đóng gói như men của tiêu thể,
kháng thể, hormone…
Chuỗi polyribosome
Ribosome tự do Ribosome gắn trên màng
lưới nội chất nhám

Nhân Peroxisome Màng Lysosome


plasma
Ty thể
Lục lạp Túi tiết

Các loại protein do ribosome tổng hợp


LƯỚI NỘI SINH CHẤT
(Endoplasmic reticulum)
Nhân

Ribosomes

Lưới nội chất nhám

Lưới nội chất trơn

Moâ hình cuûa löôùi noäi sinh chaát


Lưới nội sinh chất có hạt
(Rough endoplasmic reticulum)
1. Caáu taïo:
- Heä thoáng goàm caùc tuùi deït bao bọc bởi caùc
maøng .
- Noái thoâng vôùi khoaûng quanh nhaân vaø maøng
sinh chaát → thoâng vôùi khoaûng gian baøo.
- Coù caùc haït ribosome baùm vaøo beà maët.
- Phaàn khoâng haït goïi laø ñoaïn chuyeån tieáp.
- Phaùt trieån ôû teá baøo thuộc tuyến nội tiết hoaëc ôû
caùc teá baøo thuộc tuyến ngoại tiết.
Lưới nội sinh chất có hạt

Löôùi noäi sinh chaát coù haït ôû teá baøo tuyeán tuïy
Lưới nội sinh chất có hạt

2. Chöùc naêng
- Taïo caùc protein maøng.
- Toång hôïp caùc protein tieát.
Cơ sở phân tử của sự tổng hợp protein
tại lưới nội chất

Trình tự tín hiệu (signal sequence- SR)

SRP - signal recognition particle

Thụ thể SRP


ER
Phức vận chuyển Enzyme thủy phân
peptide tín hiệu
Sự tổng hợp và phân phát protein tại lưới nội
sinh chất

Sự glycosyl hóa bước một

(Theå ñaäm)
Söï taïo protein maøng cuûa lưới nội sinh chất có hạt

(SR)
LÖÔÙI NOÄI SINH CHAÁT KHOÂNG HAÏT
(Smooth endoplasmic reticulum)
Lưới nội sinh chất không hạt

1. Caááu taïo:
- Heä thoáng oáng chia nhaùnh vôùi nhieàu kích
thöôùc khaùc nhau.
- Khoâng coù ribosome treân beà maët.
- Thoâng vôùi löôùi coù haït, khoâng thoâng tröïc tieáp
vôùi khoaûng quanh nhaân, lieân keát maät thieát vôùi
boä Golgi.
Lưới nội sinh chất không hạt

(A) (B)
A
(A) Löôùi noäi sinh chaát khoâng haït cuûa teá baøo Leydig
(B) Lưới nội sinh chất coù haït vaø khoâng haït cuûa teá baøo gan
Lưới nội sinh chất không hạt

2. Chöùc naêng
- Các enzyme của chúng xúc tác sự tổng hợp các
phospholipid và cholesterol được dùng để tạo ra
màng mới.
- Tổng hợp hormone steroid ở tinh hoàn, buồng
trứng và tuyến thượng thận.
- Giải độc thuốc hoặc các hợp chất độc hại ở tế
bào gan.
- Dự trữ Ca++ ở tế bào cơ
BOÄ GOLGI
(Golgi apparatus)
Bộ Golgi
1. Caáu taïo
- Bộ Golgi có dạng một chồng túi xếp song song
với nhau thành hệ thống túi dẹt (Thể Golgi -
dictiosom) nằm gần nhân và trung thể.
- Trên hình hiển vi điện tử mỗi túi dẹt có hình
một lưỡi liềm, bờ mép túi ngoài thì lồi, bờ mép túi
trong thì lõm.
Bộ Golgi
1. Caáu taïo (tt)
- Bộ Golgi có các cấp độ tổ chức sau:
+ Các túi màng chứa dịch (cisterna)
+ Thể Golgi (Dictiosom) gồm 4 -8 túi màng xếp
chồng lên nhau.
- Bộ Golgi gồm một hệ thống dictiosom hoặc nhiều
hệ thống dictiosom.
- Bộ Golgi có các vùng như: mặt cis, mặt trans,
mạng lưới ở phía cis Golgi (CGN), mạng lưới ở phía
trans Golgi (TGN) và các chồng túi Golgi. Chồng túi
màng Golgi gồm màng túi cis, màng túi trans và màng
túi trung gian.
Mô hình cấu trúc của bộ Golgi
Bộ Golgi
+ Mặt cis: phía Golgi nhận sản phẩm đầu tiên từ lưới
nội chất (hay còn gọi là đầu vào). Mặt cis liên hệ chặt
chẽ với đoạn chuyển tiếp không hạt của lưới nội sinh
chất.
+ Mặt trans: phía đối diện mặt cis, nơi có túi dẹt Golgi
cuối cùng (hay còn gọi là đầu ra). Mặt trans nằm gần
màng sinh chất.
Bộ Golgi
2. Chức năng
- Nơi chế biến, lưu giữ và đóng gói các đại phân tử
cho việc xuất tiết của tế bào (xem phần xuất bào) hay
được sử dụng bên trong tế bào.
- Con đường chính để lưu thông phân phối nội, ngoại
bào các sản phẩm tiết như: nước mắt, sữa, dịch nhầy,
men tiêu hóa,…
- Tạo nên thể đầu (acrosome) của tinh trùng.
- Đóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp
proteoglycan (thành phần của lớp ECM của tế bào
động vật).
- Bào quan biệt hóa các loại màng của tế bào.
Taïo vaùch sô caáp ôû teá baøo thöïc vaät
BOÄ GOLGI
3. Sự hình thành bộ Golgi
Bộ Golgi được hình thành từ nhiều nguồn.
+ Từ lưới nội chất có hạt → thể đậm → túi dẹt
phía cis của bộ Golgi,
+ Từ lưới nội chất có hạt → thể đậm → hòa nhập
với nhau → một túi dẹt mới → ghép vào phía cis của
bộ Golgi.
+ Tự các túi dẹt của bộ Golgi cũng có thể lớn lên
và tự chia đôi.
Màng của bộ Golgi thường xuyên bị thiếu hụt do việc
tạo nên các túi Golgi và cũng thường xuyên được bù
trả lại bằng các thể đậm từ lưới nội chất.
TIEÂU THEÅ (LYSOSOME)
TIEÂU THEÅ
Rene De Duve (1950) 1. Caáu taïo:
- Laø baøo quan tieâu hoùa
- Hình tuùi caàu, ñöôøng kính:
1µm.
- Maøng ñôn
- Chöùa caùc men thuûy phaân
hoaït ñoäng ôû pH acid (pH~ 5)
(protease, lipase, nuclease,
glycosidase, phosphatase…).
→ saûn phaåm cuoái cuøng
(ñöôøng, acid amin,
mucleotide…) ñöôïc chuyeån
vaøo teá baøo chaát
Tiêu thể
❖ Men coù 2 traïng thaùi:
+ Men ôû traïng thaùi nghó : khoâng tieáp xuùc
vôùi cô chaát.
+ Men ôû traïng thaùi hoaït ñoäng: tieáp xuùc vôùi
cô chaát
2. Sự hình thành tiêu thể và quá trình hoạt động
của tiêu thể
- Thể đậm (tiền enzyme)→ mặt cis của
bộ Golgi → CGN - enzyme được
phosphoryl hóa (M6P).
- Các protein xuyên màng của TGN
nhận diện nhóm M6P đã được
phosphoryl hóa → liên kết receptor
enzyme ở mặt trong của màng + lớp phủ
bằng protein clathrin ở về phía bào tương
→cho các túi dẹt ở TGN thắt lại thành túi
cầu chứa enzyme.
- Những túi cầu này sau đó loại bỏ lớp
áo clathrin và hòa nhập với thể nội bào
sớm..
Sự vận chuyển các enzyme thủy phân
thuộc lysosome đến lysosome
Tiêu thể
+ Thể nội bào sớm: quá trình nhập bào.
Thể nội bào sớm tách một số chất trở về màng tế
bào, phần còn lại sẽ thành thể nội bào muộn (môi
trường trong thể nội bào muộn acid hơn trong thể nội
bào sớm).
Tiêu thể
Lysosome có cấu trúc không đồng nhất.
+ Thể nội bào muộn (endosome late): những thành
phần của màng sinh chất (nhập bào) + các enzyme
thủy phân của lysosome mới được tổng hợp.
+ Endolysosome: Thể nội bào muộn + lysosome có
trước đó.
+ Lysosome “nguyên thủy”: nguyên liệu của nhập bào
có trong endosome được thủy phân và chỉ còn lại một
số thành phần bị thủy phân chậm hay kháng lại sự
thủy phân.
(Lysosome “nguyên thủy” có thể quay vào chu trình
bằng cách hòa nhập với thể nội bào muộn hoặc
endolysosome). Do đó không có sự phân biệt rõ ràng
giữa thể nội bào muộn và lysosome.
Tiêu thể
Có 3 cách dẫn đến sự tiêu hủy trong lysosome

- Thực bào.
- Ẩm bào.
- Tự thực bào.
Có 3 cách dẫn đến sự tiêu hủy trong lysosome

- Tự thực bào (một bào quan có màng đôi không rõ


nguồn gốc tạo thể tự thực bào).

Mô hình của sự thực bào


Beänh lieân quan ñeán tieâu theå
“Beänh DT tích luõy”

- Beänh Tay – Sachs: tieâu theå thieáu enzyme thuûy


giaûi lipid (hexosaminidase)  tích luõy glycolipid
(ganglioside- GM2) hö haïi teá baøo thaàn kinh (treû
em: muø, ñieác, lieät → cheát tröôùc 4 tuoåi)

- Beänh Gaucher: tieâu theå thieáu enzyme


Glucocerebrocidase  Gan vaø laùch to, xöông bò
thoùai hoùa, teá baøo thaàn kinh coù theå bò huûy hoïai .
Tiêu thể

- Beänh Hurler: Tieâu


theå thieáu men
Iduronidase tích luõy
mucopolysaccaride
(MPS I) Xöông cuûa
beänh nhaân bò bieán daïng,
khuoân maët to vaø thoâ,
caùc chi ngaén, cöû ñoäng bò
haïn cheá.
PEROXISOME
Peroxisome
1. Caáu taïo:
- Maøng ñôn
- Naèm gaàn löôùi noäi sinh chaát khoâng haït hoaëc phaàn
nhaün cuûa löôùi noäi sinh chaát coù haït.
- Löôùi noäi sinh chaát coù haït protein cuûa maøng
peroxisom  phaàn khoâng haït  tuùi cuûa peroxisom.
- Peroxisom chöùa men oxy hoaù, pH kieàm nheï nhö:
urat oxidase (uricase), D. amino acid oxydase,
catalase.
- Glyoxisome (TV) tương töï nhö peroxysome:
lipid → carbohydrat (chu trình glyoxylate)
Peroxysome (tt)

2. Sự hình thành và sự tự nhân đôi


Peroxisome (tt)
3. Chức năng
- Duøng enzyme oxidase ñeå oxy hoùa caùc chaát
trong teá baøo → H2O2

H2O2

H2O2

H2O2
Peroxisome - chức năng

Hoâ haáp teá baøo


Men cuûa peroxysom
Acid beùo Acetyl. CoA

Toång hôïp caùc chaát

- Tham gia giaûi ñoäc trong teá baøo gan vaø thaän:
ethanol ñöôïc oxy hoaù thaønh acetaldehyde.
KHOÂNG BAØO
Khoâng baøo ôû teá baøo thöïc vaät
Khoâng baøo
1. Caáu taïo:
- Laø nhöõng tuùi coù maøng gioáng maøng sinh
chaát.
- Chöùa nöôùc, caùc chaát hoøa tan vaø caùc theå
höõu hình, gioït lipid .
- Phaùt trieån maïnh ôû caùc teá baøo thöïc vaät.
- ÔÛ teá baøo ñoäng vaät: ít vaø nhoû .
- Khoâng baøo coù nhieàu hình daïng: hình tuùi
caàu, hình maïng löôùi, hình toå saâu…
Khoâng baøo
2. Chöùc naêng
- Tham gia vaøo quaù trình trao ñoåi nöôùc nhôø aùp
suaát thaåm thaáu.
- Tích luõy nhieàu chaát döï tröõ nhö carbohydrate,
protein vaø moät soá saûn phaåm thöù caáp cuûa teá baøo
nhö alkaloide, heteroside, flavonoide…
- Chöùa caùc saéc toá goùp phaàn vaøo vieäc thuï phaán hay
phaùt taùn haït phaán.
NHÂN
NHÂN
1. Hình dạng, kích thước và số lượng:
- Nhân tế bào thường có nhiều hình dạng khác
nhau (Phụ thuộc hình dạng tế bào).
- Kích thước của nhân phụ thuộc vào kích thước tế
bào.
- Mỗi tế bào thường có một nhân, đôi khi có nhiều
nhân
2. Thành phần cấu trúc của nhân

2.1. Vỏ nhân
- Vỏ nhân gồm hai màng đồng
tâm và có sự gắn vào của phức
hợp lỗ nhân.
+ Màng trong chứa những
protein đặc biệt → vị trí để
chromatin và lá sợi (lamina) nhân
bám vào.
+ Lá sợi của vỏ nhân gồm
mạng lưới protein .
+ Màng ngoài được tiếp nối
với màng của lưới nội sinh chất
và cũng có ribosome.
2.1. Vỏ nhân (tt)
+ Phức hợp lỗ nhân tạo những lỗ trên vỏ nhân- vận
chuyển hai chiều giữa nhân và bào tương
✓Bào tương → nhân (histone, DNA polymearse,
RNA polymerase, protein điều hoà biểu hiện gen và
những protein liên quan đến sự hình thành RNA).
✓Nhân → bào tương (tRNA, mRNA).
+ Khuếch tán thụ động: <50kD.
+ Khuếch tán chủ động: >50kD (liên kết với những
thụ thể đặc biệt)
2.1. Vỏ nhân (tt)
❖ Lá sợi vỏ nhân
- Nằm sát bên trong của màng trong vỏ nhân
- Được tạo bởi mạng lưới các protein thuộc nhóm
sợi trung gian.
- Lá sợi vỏ nhân vừa gắn vào phức hợp lỗ nhân
vừa gắn vào các protein xuyên màng tại màng
trong vỏ nhân → tạo hình và duy trì hình dáng của
vỏ nhân.
- Lá sợi vỏ nhân- chromatin – protein màng trong
vỏ nhân.
❖ Lá sợi vỏ nhân (tt)
- Vỏ nhân tan rã
(cuối kỳ đầu) vì:
+ Màng nhân bị
chia nhỏ thành các
bóng không bào
nhỏ rồi biến mất,
+ Phức hợp lỗ
nhân phân tán
+ Lá sợi vỏ
nhân khử trùng
hợp.
phosphoryl hoá các protein lá sợi vỏ nhân + protein
của màng trong vỏ nhân bởi protein kinase phụ
thuộc cyclin (Cdk)
2.2. Hạch nhân
- Không có màng bao bọc
-Vùng tổ chức hạch nhân (NOR - Nuclear Organization
Region) xung quanh vùng cấu trúc nhiễm sắc thể chứa
các gen mã hoá cho các rRNA 5,8S, 18S và 28S -
nhánh ngắn của các nhiễm sắc thể tâm đầu 13,14,15,
21 và 22.
-Hạch nhân được xem như là xưởng sản xuất
ribosome.
-Ban đầu có những thể tiền hạch nhân → một hạch
nhân.
-Hạch nhân trở nên có kích thước lớn khi tế bào tổng
hợp protein.
❖ Sự tạo thành ribosome bởi hạch nhân

- rRNA 45S- tiền thân của các rRNA bởi RNA


polymerase I → rRNA 5.8S, 18S và 28S
❖ Sự tạo thành ribosome bởi hạch nhân
2.3. Chất nhiễm sắc và nhiễm sắc thể
Bộ gen của eukaryote bao gồm nhiều nhiễm sắc thể,
mỗi nhiễm sắc thể là một phân tử DNA thẳng.
❖Chất nhiễm sắc:
- DNA+ protein histone (?).
-protein nonhistone :
+ khung bám cho các DNA → cấu trúc của
nhiễm sắc thể ở kỳ giữa.
+ sự sao chép DNA và điều hoà biểu hiện gen.
❖ Chất nhiễm sắc: (tt)
“sợi gồm vô số các hạt”:
+ sợi là phân tử DNA (~147) và mỗi hạt - nucleosome
chứa phân tử DNA quấn quanh lõi protein histon.
+ Lõi Histon: 2H2A, 2H2B, 2H3 và 2H4.
+ làH1 làm ổn định cấu trúc này.
+ Hai nucleosome kế cận nối với nhau bởi một đoạn
DNA nối gồm ~80 bp.
Chất nhiễm sắc (sợi chromatin) có đường kính
10nm.
❖ Chất nhiễm sắc: (tt)

- Mức độ đóng xoắn của chromatin (30nm) khác


nhau trong suốt chu kỳ của tế bào.
▪Ở giai đoạn gian kỳ:
- Vùng nguyên nhiễm sắc - euchromatin
+ Không có sự đóng xoắn
+ DNA x2
+ Gen được phiên mã chủ động
+ Khoảng 10% vùng nguyên nhiễm sắc chứa
các gen ở trong tình trạng ít đóng xoắn (10nm) được
phiên mã.
❖ Chất nhiễm sắc: (tt)

- Ở giai đoạn gian kỳ:


- Vùng dị nhiễm sắc – heterochromatin (10%)
+ Đóng xoắn cao
+ Phiên mã một cách bị động
+ Chứa các trình tự DNA lặp lại cao - có ở
vùng tâm và telomere.
-Ở giai đoạn phân chia:
sợi chromatin (30nm) được gấp lại nhiều hơn
nữa → các nhiễm sắc thể ở kỳ giữa.
❖ Nhiễm sắc thể

- Chromatin được tổ chức ở cấp độ cao, có chiều


dài từ hàng trăm đến hàng ngàn kilobase được
gọi là nhiễm sắc thể.
- Nghiên cứu di truyền tế bào đều được thực hiện
lúc nhiễm sắc thể đóng xoắn vào .....?.....
- Phân tích kiểu nhân (Karyotype) có nghĩa là
nghiên cứu hình dạng, kích thước và số lượng
nhiễm sắc thể của một loài (Xem giáo trình)
Bộ NST người nhuộm băng G
Băng đậm: vùng….
Băng nhạt: vùng….
❖ Nhiễm sắc thể (tt)

➢ Hình thái và cấu trúc phân tử của nhiễm sắc


thể ở kỳ giữa
- DNA x2 trong giai đoạn S của gian kỳ → 2 bản
sao của mỗi nhiễm sắc thể có trước để bắt đầu
thời kỳ phân chia..
- Chromatin có đường kính 30nm → tạo vòng gắn
vào giá đỡ protein -vòng chromatin (300nm) nhờ
phức protein condensin.
- Các vòng condensin xếp thành chồng dính nhau
và gấp khúc tiếp tục tạo thành sợi siêu xoắn có
đường kính 700 nm -nhiễm sắc thể ở kỳ giữa
➢ Hình thái và cấu trúc phân tử của nhiễm sắc thể
ở kỳ giữa (tt)

-ở Ở kỳ giữa, mỗi nhiễm sắc thể kép gồm hai chromatid


chị em giống hệt nhau và dính nhau ở tâm có đường
kính khoảng 1.400 nm.
- Tâm của nhiễm sắc thể ở động vật có
vú là vùng dị nhiễm sắc chứa trình tự
DNA vệ tinh lặp lại cao.
- Bên ngoài phần tâm của mỗi nhiễm
sắc thể kép có các protein hình dĩa
bao quanh tạo nên cấu trúc tâm động.
- Sự gắn ống vi thể với các protein ở
tâm động → phân ly các nhiễm sắc thể
đơn về 2 cực tế bào.sắc thể đơn
➢ Hình thái và cấu trúc phân tử của nhiễm sắc thể
ở kỳ giữa (tt)

Kích thước và số lượng (xem tài liệu)


➢ Telomere

- Đầu mút của mỗi nhiễm sắc thể, chứa các trình tự
DNA lặp lại (TTAGGG)- vài kilobase- Kết thúc bằng
một mạch đơn nhô ra → vòng ở cuối mỗi NST.
Bảo vệ đầu mút NST khỏi bị phân huỷ → xác
định tuối thọ và khả năng phân chia của tế bào
Sợi trung gian – Chức năng
-Laø thaønh phaàn vöõng beàn vaø ít hoøa tan  laøm
beàn cô hoïc cho teá baøo

+ Maïng löôùi caùc sôïi keratin  teá baøo bieåu moâ


lieân keát nhau  laøm taêng söùc beàn vöõng cuûa caùc teá
baøo naøy
+ Lôùp keratin  lôùp voû raén chaéc baûo veä lôùp
ngoøai cuûa cô theå ñoäng vaät: choáng noùng, choáng
maát nöôùc...
Ñoät bieán gen maõ hoùa keratin →beänh phoàng roäp da
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguyễn Thị Hồng Nhung, Sinh học tế bào và di
truyền học, 2018, Bộ môn Sinh học Đại Học Y
Dược TP.HCM, Nhà xuất bản Y Học.
2.Bruce Alberts và cộng sự , Molecular biology of
the cell, 5th, Garland Science.
3. Campbell et al (2014). Biology. 10th, Pearson.

SINH VIÊN VUI LÒNG LÀM FEEDBACK CHO


NỘI DUNG BÀI GIẢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY!
3. BOÄ XÖÔNG TEÁÂ BAØO
(The cytoskeleton)
Mục tiêu
Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:

- Mô tả cấu trúc, vị trí và chức năng của ống vi thể


- Mô tả cấu trúc, vị trí và chức năng của sợi actin.
- Mô tả cấu trúc, vị trí và chức năng của sợi trung
gian.
- Phân biệt ba loại sợi này về mặt cấu trúc và
chức năng.
Bộ xương tế bào
Boä xöông teá baøo hieän dieän trong khaép baøo töông
cuûa teá baøo Eukaryotae
Goàm maïng löôùi caùc sôïi protein + protein phu
(protein động cơ) ï:

➢ Ống vi theå (vi ống)


➢ Sôïi actin (vi sợi)
➢ Sôïi trung gian
Vi sợi

Sợi trung gian


Ống vi thể
Bộ xương tế bào – chức năng

-Naâng ñôõ, duy trì hình daïng teá baøo.


-Vaän chuyeån caùc chaát vaø caùc baøo quan trong teá baøo.
Bộ xương tế bào – chức năng (tt)
-Xaùc ñònh vò trí khoâng gian cuûa caùc baøo quan trong teá
baøo.
- Di chuyeån cuûa teá baøo.
-Thaønh phaàn thieát yeáu cuûa boä maùy phaân chia teá baøo
Ống vi thể (Microtubule) - Cấu tạo

Figure 16-11 Molecular Biology of the Cell (© Garland Science 2008)


Ống vi thể (Microtubule) - Cấu tạo (tt)
-OÁng hình truï, roãng, thaúng, ñöôøøng kính 25nm.
-Ñöôïc taïo bôûi caùc protein hình caàu: tubulin -
heterodimer / tubulin  truøng hôïp  13 sôïi nguyeân
saép xeáp song song → oáng vi thể:
+ Doïc theo truïc cuûa oáng vi theå:
Maët treân cuûa oáng vi theå: caùc phaân töû β tubulin.
Maët döôùi cuûa oáng vi theå: caùc phaân töû α tubulin.
+ Tieáp xuùc beân (höôùng vuoâng goùc vôùi chieàu doïc cuûa
oáng vi theå):
Söï tieáp xuùc giöõa caùc monomer cuøng loaïi (α-α; β-β)
Ống vi thể
Tính hữu cực và tính linh động
-OÁng vi theå coù caáu truùc höõu cöïc:

+ Ñaàu coäng (+): boäc loä caùc tieåu ñôn vò


β, töï do.

+ Ñaàu tröø (-) : boäc loä caùc tieåu ñôn vò α,


gaén vaøo trung theå, ít linh ñoäng .
Ống vi thể
Tính hữu cực và tính linh động (tt)

-OÁng vi theå laø caáu truùc raát linh ñoäng:


+ Gaén caùc tieåu ñôn vò tubulin (heterodimer /
tubulin) → Taïo môùi, hay keùo daøi (truøng hôïp).
+ Ruùt ngaén hay bieán maát (khöû truøng hôïp).

Caân baèng ñoäng hoïc


❖ Tính linh ñoäng?

-Mỗi monomer α vaø β đeàu coù vò trí keát hôïp vôùi moät
phaân töû GTP → GTP ôû beà maët chung giöõa caùc dimer-
laø thaønh phaàn khoâng theå thieáu cuûa heterodimer
tubulin.
-Caùc tieåu ñôn vò tubulin coù theå thuûy phaân GTP
GTP GDP + P

-GTP lieân keát vôùi α tubulin thì khoâng bao giôø bò thuûy phaân.
Ngöôïc laïi, β tubulin thì coù theå lieân keát vôùi GTP hoaëc GDP.
❖ Tính linh ñoäng (tt)

Caùc tieåu ñôn vò tubulin khi ôû traïng thaùi töï do:


+Thöôøng ôû döôùi daïng lieân keát vôùi GTP.
+ Söï thuûy phaân GTP dieãn ra chaäm.
+ Söï thuûy phaân GTP dieãn ra nhanh khi caùc tieåu ñôn
vò ñöôïc keát hôïp thaønh sôïi.
Ngay sau moät khoaûng thôøi gian ngaén cuûa söï gaén
caùc tieåu ñôn vò tubulin vaøo moät sôïi thì söï thuûy phaân
GTP xaûy ra (GDP naèm laïi trong caáu truùc cuûa sôïi).
❖ Tính linh ñoäng (tt)

-Neáu oáng taêng tröôûng nhanh (gaén vaøo tröôùc khi


GTP ôû tieåu phaàn coù tröôùc bò thuûy phaân) → ñaàu cuûa
chuoãi polymer laø daïng T - muõ chuïp GTP → oáng
ñang taêng tröôûng (Daïng T, dimer tubulin- GTP)
-Neáu toác ñoä taêng tröôûng chaäm (söï thuûy phaân xaûy ra
tröôùc khi gaén vaøo) → ñaàu cuûa chuoãi polymer laø
daïng D → oáng bò ruùt ngaén (Daïng D, dimer tubulin-
GDP).
❖ Tính linh ñoäng (tt)

- Tiều phần tubulin với GTP là dạng gắn vào đầu sợi
nguyên giúp sợi nguyên thẳng, chắc, và tạo được liên
kết với các sợi bên.
- Sự thuỷ phân GTP → GDP & và sự thay đổi cấu
hình của protein → sợi cong → khử trùng hợp.
Ống vi thể
Tính hữu cực và tính linh động
Ứng dụng:
OÁng vi theå nhaïy vôùi caùc chaát caûn phaân chia teá
baøo (colchicine, colcemid, vinblastine, vincristine,
nocodazole, taxol…)  thuoác trò ung thö
Ống vi thể - Vị trí
- Vaøo gian kyø: oáng vi theå xuaát phaùt töø trung taâm teá
baøo toûa ra khaép baøo töông  oáng vi theå baøo töông
Ống vi thể - Vị trí
- Vaøo thôøi kyø phaân chia: oáng vi theå baøo töông giaûi
theå  oáng vi theå cuûa thoi phaân baøo. Đến cuối thời
kỳ phaân chia thì hiện tượng xảy ra ngược lại.
Ống vi thể

❖Loâng vaø roi


- OÁng vi theå coù ôû loâng vaø roi cuûa moät soá teá baøo:
Sợi Actin (Microfilament) - Cấu tạo

-Ñöôøng kính: 7nm.


-Tieåu ñôn vò laø caùc
protein hình caàu: G-
actin (globular)
2 sôïi nguyeân xoaén vaøo
nhau (xoaén phaûi): F –
actin (filamentous).
Sợi actin- Tính hữu cực

-Caùc G-actin coù vò trí lieân keát vôùi


ATP hoaëc ADP ôû taïi raõnh saâu cuûa
moãi monomer.
-Söï saép xeáp cuûa caùc monomer G-
actin theo höôùng raõnh saâu ôû cuøng
veà moät ñaàu (-) vaø ñaàu kia seõ laø
ñaàu (+).
Sợi Actin – Tính linh động
-ATP bò thuûy phaân ngay sau khi gaén monomer G-actin
vaøo sôïi.
- Truøng hôïp ôû ñaàu (+) vaø khöû
truøng hôïp ôû ñaàu (-)
Sợi Actin – Tính linh động (tt)
- Khi caàn thieát  caùc phaân töû actin ñöôïc truøng hôïp
nhanh choùng  sôïi actin.
- Khi khoâng caàn thieát  sôïi actin giaûi theå
❖ Moät soá thuoác coù theå aûnh höôûng ñeán sôïi actin
Latrunculin (töø haûi mieân): lieân keát vôùi G-actin → ?
Cytochalasin (töø naám): lieân keát vôùi ñaàu (+) cuûa F-
actin → ?
Phalloidin (töø naám muõ): lieân keát vôùi caùc actin
monomer trong F-actin → ?
Sợi Actin – vò trí
Boù Maïng löôùi (~daïng gel)
Actin +
Actin + α- actinin+ filamin/spectrin
myosin II
(Bó co rút)

Actin +
fimbrin/vinilin
(Bó song song)
Sợi Actin – Vị trí- Chức năng
- Taäp trung ngay döôùi maøng sinh chaát (maïng
löôùi lieân keát cheùo) duy trì hình daïng teá baøo.
Sợi Actin – Vị trí- Chức năng (tt)
-Hình thaønh vi mao:
Loõi vi mao: boù sôïi actin  boù song song
Sợi Actin – Vị trí- Chức năng (tt)
+ Ở gốc các vi mao, bó sợi
actin gắn vào mạng lưới
nhờ phức protein spectrin
và myosin II.

+ Dưới lớp mạng lưới là


một lớp sợi trung gian.
Sợi Actin – Vị trí- Chức năng (tt)
- Söï vaän ñoäng teá baøo: truøng hôïp + khöû truøng hôïp

Sự di động kiểu Amib, hiện


tượng thực bào, sự di động
của tế bào nuôi cấy nhờ
các gai nhỏ cũng phụ thuộc
vào các hoạt động của các
sợi actin nằm ngay dưới
màng tế bào.
Sợi Actin – Vị trí- Chức năng (tt)
-Boù sôïi actin + boù sôïi myosin
→ Söï co cô
→ YÙ nghóa trong phaân baøo

Vòng co thắt
Sợi trung gian (Intermediate filament)
-Cấu tạo-
-Chæ tìm thaáy ôû ñoäng vaät ña baøo.
-Ñöôïc taïo bôûi caùc protein hình sôïi (50 loaïi
protein- 6 nhoùm)
- Ñöôøng kính 10nm
- Caùc tieåu ñôn vò protein hình sôïi quaán xoaén theo
kieåu sôïi thöøng.
- Khoâng gioáng nhö sôïi actin vaø oáng vi theå, sôïi
trung gian khoâng chöùa caùc vò trí lieân keát vôùi
nucleoside triphosphate.
Moâ hình caáu truùc cuûa sôïi trung gian
Sợi trung gian (Intermediate filament)
-Cấu tạo-
Coù 6 loaïi sôïi trung gian cuûa ñv coù xöông soáng:
-I + II : Keratin (teá baøo bieåu moâ cuûa baøng quang, da)
-III : Vimentin (nguyeân baøo sôïi, baïch caàu…); desmin
(cô)
-IV: Neurofilament (teá baøo thaàn kinh – sôïi thaàn kinh)
-V: Lamin (lamina - laù sôïi cuûa voû nhaân)
-VI: Nestin (Teá baøo goác cuûa heä thaàn kinh trung öông)
Sợi trung gian – Vị trí
-Maïng löôùi sôïi trung gian bao quanh nhaân vaø keùo
daøi ra ngoïai vi teá baøo - lieân keát vôùi maøng nguyeân
sinh chaát.
Chất nhiễm
sắc

LNSC
Nhân
Trung thể

Sợi
Ống vi thể
trung
gian Lá sợi
Lỗ nhân
Màng ngoài nhân
Màng trong nhân
Sợi trung gian – Vị trí
- Maïng sôïi trung gian ñan keát chaët cheõ ngay döôùi
maøng trong cuûa bao nhaân laù sôïi cuûa voû nhaân
Màng trong và ngoài
của nhân
Lỗ nhân
Lá sợi
Chất nhiễm sắc
Sợi trung gian – Chức năng
-Laø thaønh phaàn vöõng beàn vaø ít hoøa tan  laøm
beàn cô hoïc cho teá baøo

+ Maïng löôùi caùc sôïi keratin  teá baøo bieåu moâ


lieân keát nhau  laøm taêng söùc beàn vöõng cuûa caùc teá
baøo naøy
+ Lôùp keratin  lôùp voû raén chaéc baûo veä lôùp
ngoøai cuûa cô theå ñoäng vaät: choáng noùng, choáng
maát nöôùc...
Ñoät bieán gen maõ hoùa keratin →beänh phoàng roäp da
4. TRUNG THEÅ
(Centrosome)
Mục tiêu
Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:

Mô tả cấu trúc, vị trí và chức năng của trung thể


Trung thể – Cấu tạo
- Trung thể có ở mọi tế bào động vật (trừ tế bào thần
kinh), có ở tế bào thực vật bậc thấp, không có ở tế
bào Prokaryote và thực vật bậc cao.
- Các ống vi thể được hình thành miền tổ chức ống
vi thể (MTOC- microtubule organizing center).
- Ở tế bào động vật có một cấu trúc tương tự như
MTOC được gọi là trung thể.
Trung thể – Cấu tạo

- Trung thể bao gồm hai trung tử


và chất quanh trung tử.
- Trung tử :
+ Hình trụ, đường kính khoảng
150mm dài từ 300 đến 500nm.
+ 9 tấm protein
+ Trên lát cắt ngang thấy các
tấm protein xếp thành hình 9
cánh.
+ Cấu trúc 9 + 0.
+ Hai trung tử sắp xếp thành
dạng chữ L.
Trung thể – Cấu tạo

Chất quanh trung tử bao


gồm khoảng 50 copy của γ-
TuRC.
Trung thể – Cấu tạo
- Tất cả MTOC đều có chung
một tubulin gọi là γ-tubulin, có
hàm lượng rất thấp so với α- và
β-tubulin.
- Heterodimer α/ β-tubulin, γ-
tubulin cùng với các protein
khác tạo thành phức vòng của
γ-tubulin (γ-TuRC).
- γ-TuRC được thấy ở đầu trừ
của ống vi thể → khuôn mẫu
cho việc tạo nên cấu trúc 13 sợi
nguyên của ống vi thể.
Sự nhân đôi của trung tử
Trung thể – Chức năng

- Miền đậm màu xung quanh trung tử là nơi xuất


phát của mạng lưới ống vi thể. Trong tế bào không
có trung tử các ống vi thể xuất phát từ miền đậm
màu (MTOC).
- Ở tế bào có lông và roi, trung tử có vai trò trong sự
hình thành các lông và roi.
CHỖ NỐI CÁC TB
& KHOẢNG NGOÀI BỀ MẶT CỦA TB.
Mục tiêu
Sinh viên có khả năng

- Trình bày vai trò của bộ xương tế bào tham gia


vào chỗ nối của tế bào biểu mô.
- Trình bày vai trò của ECM trong mô động vật.
❖ Động vật

Bộ xương tế
Biểu bào nối tb-tb và
mô tb-matrix →
sức căng cơ
Màng học.
cơ sở
Chất nền
Mô ngoại bào
liên (ECM) chịu
kết sức căng cơ
học.
Có 4 loại chỗ nối của tế bào trong mô động vật

Chỗ neo Chỗ nối Chỗ nối Chỗ nối


bám kín qua các truyền tín
kênh hiệu
➢ Chỗ neo bám
1. Vị trí tiếp xúc với các sợi actin hoặc sợi trung gian
(desmosome hoặc hemidesmosome)

-Nối tế bào với tế


bào.
-Nối tế bào với ECM
(màng đáy).
Cadherin
Vai trò của cadherin E trong sự phát triển phôi chuột

Nếu đột biến → E cadherin bất hoạt → các phôi bào


tách rời → phôi không phát triển được.
Desmosome
➢ Chỗ nối kín
➢ Chỗ nối qua các kênh

Kênh

Màng sinh
chất
➢ Chỗ nối truyền tín hiệu

Synap
Khoảng ngoài tế bào (extracellular matrix - ECM
Khoảng ngoài tế bào (extracellular matrix - ECM
Thành phần:
- Nguyên bào sợi (fibroblast)
- Polysacharide phức:
+ Glycosaminoglycan (GAG): Hyaluronan (acid
hyaluronuic).
+ Proteoglycan (GAG + protein)
-Collagen : protein chính của ECM.
-Fibronectin: glycoprotein
Fibronectin

Hình – Khoảng ngoài của tế bào động vật


Khoảng ngoài tế bào động vật (ECM): (tt)

➢ Vai trò:
- Lớp xi măng trát dính các tế bào nằm cạnh nhau.
- Bảo vệ cơ học cho tế bào.
- Truyền thông tin giữa môi trường bên ngoài và
bên trong tế bào.
❖ Tế bào thực vật

➢ Vách tế bào:
- Phát triển mạnh ở mô nâng đỡ, phát triển yếu ở
các mô phân sinh
- Vách tế bào TV dày hơn màng 10 -100 lần.
- Thành phần hóa học : các sợi cellulose, pectin và
protein.
- Vách có nhiều lớp, tùy thuộc vào sự phân hóa tế
bào.
Tế bào thực vật

➢ Vách tế bào: (tt)

Ở tế bào thực vật còn


non:
❖ Vách sơ cấp
- Mỏng và đàn hồi
- Cellulose, pectin
glycan
Phiến giữa:
- Giữa vách sơ cấp và tế bào kế cận
- Một lớp mỏng giàu pectin- lớp xi măng trát
dính hai tế bào cạnh nhau
Hình – Sơ đồ cấu tạo vách sơ cấp
➢ Vách tế bào: (tt)

Ở tế bào thực vật trưởng thành: Vách thứ cấp

Cầu liên bào

Các
lớp Phiến giữa
của Vách sơ cấp
vách
tế bào Vách thứ cấp
❖ Tế bào thực vật

➢ Chỗ nối:
- Chỗ nối trên vách – những lỗ (kênh) xuyên
qua vách giữa các tế bào cạnh nhau → cầu
liên bào.
- Nước và các phân tử nhỏ đi qua.
KẾT LUẬN
- Bộ xương tế bào và những protein động cơ
đóng góp rất lớn cho các hoạt động của tế
bào.
- Bộ xương tế bào còn là nơi để các tế bào
biểu mô nối với nhau trong cơ thể động vật
đa bào.
- Thành phần của lớp ECM tạo sức căng cơ
học cho mô liên kết.
- Các tế bào trong mô thực vật nối với nhau
qua cầu liên bào.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguyễn Thị Hồng Nhung, Sinh học tế bào và di
truyền học, 2018, Bộ môn Sinh học Đại Học Y
Dược TP.HCM, Nhà xuất bản Y Học.
2.Bruce Alberts và cộng sự , Molecular biology of
the cell, 5th, Garland Science.
3. Campbell et al (2014). Biology. 10th, Pearson.

SINH VIÊN VUI LÒNG LÀM FEEDBACK CHO


NỘI DUNG BÀI GIẢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY!
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO EUKARYOTE

Nguyễn Thị Hồng Nhung


nguyenthihongnhung@ump.edu.vn
MỤC TIÊU

Sau khi học xong, sinh viên có thể:


- Mô tả được cấu trúc của tế bào Eukaryote.
- Mô tả được chức năng của các thành phần
cấu tạo nên tế bào Eukaryote.
Tài liệu cần chuẩn bị trước
Sinh viên đọc các tài liệu sau:
-Hóa học lipid (Hóa sinh).
-Biến đổi cấu trúc protein (“Sinh học tế bào và di
truyền học).
MỤC TIÊU

Sau khi học xong, sinh viên có thể:


- Mô tả được cấu trúc của tế bào Eukaryote.
- Mô tả được chức năng của các thành phần
cấu tạo nên tế bào Eukaryote.
MỤC LỤC
1. Màng sinh chất
2. Các bào quan của tế bào
▪ Ribosome ▪ Ty thể
▪ Lưới nội chất ▪ Lục lạp
▪ Bộ Golgi ▪ Proteasome
▪ Lysosome
▪ Không bào
▪ Peroxysome
3. Nhân
4. Bộ xương tế bào
5. Trung thể
1. MÀNG SINH CHẤT
MỤC TIÊU
Sau khi học xong, sinh viên có thể
- Trình bày các thành phần hóa học của màng sinh
chất.
-Trình bày các chức năng của các thành phần cấu tạo
nên màng sinh chất.
-Phân biệt protein xuyên màng và protein ngoại vi.
- Giải thích ý nghĩa của mô hình khảm lỏng.
So sánh cấu tạo
màng tế bào của các
tế bào ở cơ thể đa
bào?
1. Màng sinh chất

Cấu trúc của màng sinh chất:


- Có ở tế bào thực vật và động vật
- Màng sinh chất và các màng của các bào quan có cấu
trúc tương tự nhau
+ Dưới kính hiển vi quang học: lớp rất mỏng
+ Dưới kính hiển vi điện tử: có 3 vùng: hai vùng tối, một
vùng sáng.
1. Màng sinh chất (tt)

Cấu trúc của màng sinh chất:

Ảnh hiển vi điện tử màng sinh chất


1. Màng sinh chất (tt)

Thành phần :
lipid, protein, carbohydrate
Các thành phần lipid trong màng:
50% khối lượng màng tb ĐV
+ Phospholipid (55% lipid màng)
+ Cholesterol (25-30% lipid màng)
+ Glycolipid (18% lipid màng)
Đầu ưa nước (đầu phân cực) + Đầu kỵ nước
(đầu không phân cực).
1. Màng sinh chất (tt)

❖ Phospholipid

- Nhiều nhất trong màng sinh chất


- Phân tử phospholipid gồm 2 phần: một đầu hữu cực
(ưa nước) và một đuôi kép vô cực ( kỵ nước).
- Các phospholipid khác nhau: đuôi kỵ nước + phần
đầu ưa nước ( kích thước, hình dạng và điện tích)
1. Màng sinh chất (tt)
❖ Phospholipid: (tt)
- Đầu ưa nước: base nitơ + acid phosphoric.
-Đuôi kỵ nước: 2 gốc acid béo
- Gốc glycerin

- Phospholipid chính ở động vật là : phosphoglyceride


(phosphatidylethanolamine, phosphatidylserine,
phosphatidylcholine) & sphingomyelin. Ngoài ra còn có
phosphatidylinositol
Phosphatidylcholine

Hình – Phân tử phosphatidylcholine


1. Màng sinh chất (tt)
❖ Phospholipid: (tt)

- Các phân tử phospholipid → lớp đôi phospholipid


(màng)

-Tự động khép kín


-Tái hợp nhanh khi bị mở ra
- Tiếp thu một bộ phận lipid mới vào màng
1. Màng sinh chất (tt)

❖ Phospholipid: (tt)

➢ Chức năng:

Làm môi trường của protein màng hoặc giúp


cho protein màng hoạt động tối ưu.
1. Màng sinh chất (tt)

❖ Cholesterol:
- Cholesterol : sterol + acid béo.
- Nằm xen kẽ với các
phospholipid → duy trì tính
lỏng linh động của màng

Công thức cấu tạo


của cholesterol
1. Màng sinh chất (tt)

❖ Cholesterol: (tt)

Sự gắn phân tử cholesterol vào lớp đôi phospholipid


1. Màng sinh chất (tt)

❖Glycolipid:
- Glycolipid: lipid + oligosaccarid
- Có mặt ở tất cả các màng tế bào động vật
(ganglioside: galactocerebroside, GM1 ganglioside…)
- Nằm xen kẽ với các phân tử phospholipid nhưng các
nhóm đường bộc lộ ra bề mặt tế bào
- Phần carbohydrat của glycolipid → giúp các tế bào
nhận biết nhau và loại trừ các tế bào lạ trong hệ thống
miễn dịch.
1. Màng sinh chất (tt)

❖Glycolipid:

Đầu ưa nước

Đuôi kỵ nước
1. Màng sinh chất (tt)

Các protein của màng sinh chất:


- Protein màng chiếm khoảng 50% khối lượng của
màng sinh chất
- Số phân tử protein ít hơn lipid (1:50).
(Tỷ lệ P/L ~ 1: ở màng hồng cầu người)
- Có 2 nhóm protein:
+ Protein xuyên màng (70% protein màng)
+ Protein ngoại vi
1. Màng sinh chất (tt)

Các protein của màng sinh chất: (tt)

Các loại protein màng


1. Màng sinh chất (tt)

Các protein của màng sinh chất: (tt)


➢ Vai trò của protein màng:
- Protein vận chuyển
- Enzyme
- Thụ thể bề mặt tế bào (receptor)
- Nhận diện tế bào
- Chỗ nối tế bào
- Nơi tiếp xúc với bộ xương tế bào
1. Màng sinh chất (tt)

Các protein của màng sinh chất:

Kênh vậnchuyển Enzyme Thụ thể bề mặt tế bào

Nhận diện bề mặt tế Chỗ nối tế bào Nơi tiếp xúc với bộ
bào xương tế bào

Một vài chức năng của protein màng


1. Màng sinh chất (tt)

Carbohydrate của màng :


- Carbohydrate ( 2- 10%): glycoprotein + glycolipid.
- Mỗi phân tử glycolipid chỉ mang một chuỗi
oligosaccharide. Mỗi phân tử glycoprotein có thể
mang nhiều chuỗi oligosaccharide.
- Các chuỗi oligosaccharide đều nằm ở mặt ngoài màng
sinh chất
➢ Chức năng:
→ bề mặt nhận biết nhau của tế bào
Glycolipid
Glycoprotein & glycolipid
1. Màng sinh chất (tt)

Mô hình “Sandwich” Mô hình thể khảm lỏng


(Davson – Danielli) (Singer và Nicholson, 1972)
)
1. Màng sinh chất (tt)

Kỹ thuật khắc lạnh


1. Màng sinh chất (tt)

Mô hình màng thể khảm lỏng (Singer và Nicholson,


1972)
1. Màng sinh chất (tt)

Tính chất :

❖Tính lỏng
❖Tính không cân xứng
❖Tính thấm chọn lọc
❖Tính lỏng

Sự di chuyển của phospholipid

- Đổi chỗ cho phân tử


lipid bên cạnh hoặc cùng
một lớp phân tử theo
chiều ngang.
- Chuyển chỗ flip – flop
(flipase).
- Chuyển động quay
quanh trục
❖Tính lỏng do sự chuyển động của các
phospholipid (tt):

- Phụ thuộc nhiệt độ +


thành phần hóa học của
lipid.
❖Tính lỏng do sự chuyển động của các
phospholipid (tt):

Ý nghĩa:
- Màng có tính mềm dẻo, đàn hồi và bền vững.

- Có thể biến dạng trong các chuyển động.


-Có thể tự tổng hợp và thực hiện các quá trình hợp
màng.
❖Tính lỏng: (tt)

- Sự di chuyển
của protein

Thí nghiệm chứng minh sự chuyển động của các


protein màng
1. Màng sinh chất (tt)

Tính chất :
❖Tính không cân xứng:

Sự khác biệt ở hai bên bề mặt màng


❖Tính thấm có chọn lọc:

Cho phép vài chất ra hay vào tế bào dễ dàng


hơn những chất khác và cản sự di chuyển qua
màng của một số chất.
KẾT LUẬN
- Thành phần cấu trúc của màng sinh chất cũng như
các bào quan có màng khác gồm protein, lipid và
carbohydrat.
- Glycoprotein và glycolipid của màng đóng vai trò như
những tấm nhãn .
- Protein xuyên màng là những protein gắn vào màng
hay có liên kết trực tiếp hay gián tiếp với lipid màng.
- Protein ngoại vi là những protein nằm ở bên ngoài
hoặc bên trong của màng sinh chất thông qua sự liên
kết với phần ưa nước của protein xuyên màng.
- Tính lỏng của màng chủ yếu do lipid màng tạo nên.
- Tính thấm chọn lọc của màng do protein và lipid
màng tạo nên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Sinh học tế bào và di
truyền học, 2018, Bộ môn Sinh học Đại Học Y Dược
TP.HCM, Nhà xuất bản Y Học.
2. Bruce Alberts et al, Molecular biology of the cell, 5th
3. Campbell et al (2014), Biology, 10th, Pearson.

SINH VIÊN VUI LÒNG LÀM FEEDBACK CHO NỘI


DUNG BÀI GIẢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY!
THANK YOU!
1

Bài 10. PROTEIN ĐỘNG CƠ VÀ


SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TẾ BÀO

Giảng viên:
ThS. Lê Thị Lệ Uyên
Mục tiêu
Sau khi học xong, sinh viên có thể:
2

• Phân biệt cấu trúc, chức năng của myosin, kinesin,


dynein trong các hình thức vận động của tế bào.

• Vận dụng kiến thức để giải thích một số bệnh lý liên quan
đến sự đột biến của protein động cơ.

• Phân biệt cơ chế chuyển động của lông (roi) giữa P và E.

• Trình bày cấu trúc cơ vân và cơ chế co cơ.

• Giải thích các thông số xét nghiệm chẩn đoán triệu chứng
nhồi máu cơ tim ở mức phân tử.
Chuẩn bị bài
3

- Đọc trước bài 10, giáo trình SINH HỌC TB và


DI TRYỀN HỌC (2018) của bộ môn Sinh học.
Nxb. Y Học TP.HCM.
Mục lục
4

1. Vị trí và chức năng của các loại protein động cơ

2. Sự vận động nội tại của tế bào.

3. Sự di động của tế bào.

3.1. Sự di động của vi khuẩn.

3.2. Sự di động của các tế bào eukaryote.

- Di động kiểu amib

- Sư vận động của lông (roi)

4. Sự co cơ
Protein động cơ trên sợi actin
5

Cấu tạo
- Myosin II cấu tạo bởi hai chuỗi nặng và hai đôi chuỗi
nhẹ.
- Mỗi chuỗi nặng có một domain hình cầu ở đầu N
chứa 2000 amino acid.

dimer
Đuôi myosin II bị phân cắt thành các mảnh
LMM, S2 và domain động cơ S1
6
Myosin
7

Cấu trúc tổng quát của các myosin.

- Myosin I, IX, XIV có một monomer -một vùng vận động


Chức năng của các loại myosin
9

- Myosin II: co duỗi cơ, phân bào và vận


động của tế bào.

- Myosin I: cấu tạo nội bào- gắn với các


cấu trúc giàu actin ở bộ xương tb

- Myosin VI chỉ di chuyển về phía đầu trừ của sợi actin,


trong khi các myosin còn lại đều di chuyển về đầu cộng.

- Myosin V: vận chuyển các bóng màng, bào quan.


Protein động cơ trên vi ống
10

Kinesin
Dynein

© Scientific American
Cấu trúc Kinesin
11

- Vận chuyển các bào


quan có màng, bóng
màng, chromosome.
- Hướng di chuyển
thường từ trung tâm
tế bào ra tận cùng
đầu cộng của vi ống.

- Có vùng domain động


cơ ở đầu N của chuỗi
nặng.
Chức năng Kinesin
chịu trách nhiệm cho: thoi phân bào, phân ly NST
12

- Sự vận chuyển
nhanh ở sợi trục
thần kinh.
- Sự chuyển động
nhanh của ty thể, các
túi tiết sơ cấp và các
thành phần khác
nhau của synap đến
những tế bào thần
kinh ở xa.
Cấu trúc Dynein
13

- Dynein có cấu tạo gồm hai hay ba chuỗi nặng


chứa vùng domain động cơ và nhiều loại chuỗi
trung gian, chuỗi nhẹ có thể biến đổi.
- Di chuyển về hướng đầu trừ của vi ống.
Phân loại Dynein
14

- Dynein ở tế bào chất: bảo tồn


ở tế bào nhân thực, điển
hình có homodimer chuỗi
nặng với hai vùng domain
động cơ lớn ở đầu.
- Chức năng: có vai trò quan
trọng vận chuyển các bóng
màng và định vị bộ máy
Golgi gần trung tâm tế bào.
Phân loại Dynein
15

- Dynein thuộc lông hay sợi trục: gồm heterodimer,


heterotrimer với đầu chứa hai hay ba vùng domain
động cơ (ở protozoan có ba đầu, động vật có hai đầu).
- Chức năng: gây nên sự trượt của các vi ống- cơ chế
vận động của lông và roi.
Protein động cơ có vai trò trong việc tham
gia tái bản DNA
16

Các enzyme DNA helicase tự đẩy mình dọc theo


sợi DNA với tốc độ 1000 nucleotide/ giây.
Cơ sở phân tử của sự chuyển động
17
của protein động cơ
- Protein động cơ có khả năng sử dụng năng lượng
hóa học để tự đẩy đi dọc theo chiều dài của sợi, phụ
thuộc vào cấu trúc phân cực của sợi.
- Nhờ sự thủy phân phức hợp nucleoside triphosphat
(ATP) làm thay đổi hình dạng protein tạo ra sự vận
động.
Cơ sở phân tử của sự chuyển động
19
của protein động cơ
Bằng các chu
trình lặp lại,
Protein sẽ di
chuyển liên tục
về phía bên phải
dọc theo sợi
Vi sợi (Microfilament)
Cấu tạo
Tồn tại dạng sợi đơn, bó sợi hay mạng lưới các sợi
23

- Sợi mảnh, đường kính 4-6nm,Cấu tạo từ protein actin.

G - actin
Dimer Trimer
- Trùng hợp thành sợi
hoặc khử trùng hợp tùy theo nhu cầu tế bào.F - actin
Các bệnh liên quan đến protein động cơ
29

Quá trình chế biến bất


thường thụ thể động
cơ xuyên màng của
sợi trục tế bào thần
kinh –APP (amyloid
precursor protein) sẽ
gắn trực tiếp với
chuỗi nhẹ của
kinesin -1

gây bệnh Alzheimer do tạo ra protein lớn, bền


vững kết cụm lại trong các tế bào thần kinh.
Các bệnh liên quan đến protein động cơ
30

- Bệnh Charcot-Marie-Tooth type 2A (đột biến ở


domain động cơ của KIF1Bβ -vận chuyển các bóng
màng ở synap, nên gây ra sự teo cơ ngoại biên do
sự thoái hóa của các sợi trục)
(điểm yếu ở
chân, teo cơ
chân, cong
ngón chân,
giảm khả
năng chạy,
dáng đi vụng
về, giảm cảm
giác ở chân,
tê ở chân và
bàn chân)
Các bệnh liên quan đến protein động cơ
31

- Bệnh thận đa u nang: do sự khiếm khuyết các sợi


lông cảm giác (sensory cilia) ở thận (KIF3/kinesin II).
- Khiếm khuyết dynein sự nhiễm trùng mạn tính ở

đường hô hấp.
- Sự khiếm khuyết myosin ở tế bào cơ bệnh cơ

(myopathies), ở myosin khác hội chứng Usher


(nghe kém, rối loạn thị lực và cân bằng) và bệnh
điếc.
Các bệnh liên quan đến protein động cơ
36

Hội chứng Kartagener


- Ở người, do các khiếm khuyết di truyền ở protein
động cơ dynein trong cấu trúc lông roi gây ra.

Sự vô sinh ở nam giới; dễ bị nhiễm trùng phổi;


các khiếm khuyết trong sự xác định của trục cơ
thể trái-phải trong quá trình phát triển phôi sớm.
? Hãy kể tên Các bệnh liên quan đến
37
protein động cơ

 Bệnh Alzheimer
 bệnh Charcot-Marie-Tooth type 2A

 Bệnh thận đa u nang.

 Sự nhiễm trùng mạn tính ở đường hô

hấp.
 Bệnh cơ (myopathies)

 Hội chứng Usher và bệnh điếc.

 Hội chứng Kartagener


Sự vận động của bào tương
38

 Dịch bào tương chuyển động liên tục tạo thành


dòng nội chất (DNC)

 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ DNC


+ Vật lý
+ Hóa học
+ Tuổi tế bào
Sự vận động của bào tương
39

-Thể hạt và bào quan chuyển động riêng


hạt(chuyển động Brown),
ty thể (lượn sóng),
lục lạp (tự xoay + DNC)
Vi ống: quay liên tục

*Ý nghĩa: Phân phối sản phẩm trao đổi chất &chuyển


hóa, phân phát năng lượng trong tế bào
Sự vận động của bào tương
40

- Sự tương tác giữa sợi actin – myosin dòng nội chất


- Sự chuyển đổi giữa sol(lỏng) ↔ gel(đặc)
Sự vận động của bào tương
41

Sự vận động của bào tương: có liên quan đến hệ thống


vi ống, vi sợi- các protein động cơ
Sự vận động của nhân
42

- Tự xoay từng thời kỳ ngắn hay liên tục


- Đôi khi ngược dòng nội chất
 Hạch nhân di động→áp sát vào màng nhân
Sự di động của tế bào Prokaryote
43

- Roi được cấu tạo từ


một ống protein
flagellin (ống rỗng,
dày 20nm)

Cấu trúc của roi vi khuẩn


Sự di động của tế bào Prokaryote
44

- Vận động theo kiểu xoay quanh.


- Vi khuẩn di động có hướng.
Sự di động của tế bào Eukaryote
45

Di động theo lối chân giả (kiểu amip), có sự chuyển


tiếp giữa sol (lỏng) ↔ gel (đặc) của bào tương
- Ở tế bào sống tự do, không màng cứng
( amip, nấm nhầy, bạch cầu, …)
Sự di động kiểu amip
46

Neutrophil di động theo lối chân giả (kiểu amip)


47
Di động bằng lông, roi
50

- Động vật nguyên sinh di chuyển


bằng lông: rung động phối hợp nhịp
nhàng→tiến, lùi hay quay ngang

- Tinh trùng di chuyển bằng roi:


roi đập theo kiểu lượn sóng hình sin
→chuyển động nhanh về phía
trước
Di động bằng lông, roi
51

- Ở tb biểu mô lót thành ống: Lông chuyển động nhịp


nhàng  tạo nên dòng chảy trong lòng ống.
Cấu trúc của lông (roi)
52
Di động bằng lông, roi
53

 Điểm giống nhau của lông và roi:


- Cấu tạo: sợi trục (9+2), phần thể gốc(9+0)
các vi ống nối với nhau nhờ các tay dynein
- Chuyển động: lông chuyển động như một roi nhỏ

 Điểm khác nhau:


- Chiều dài (roi: 150 µm, lông: 10-20 µm)
- Số lượng (1-2 roi/tb, 300 lông/tb)
Sơ đồ và hình chụp kính hiển vi điện tử
thiết diện cắt ngang của sợi trục
56

(9+2)
Cấu tạo của sợi trục
57

Cấu trúc (9+2):


-9 đôi ống vi thể ở chu vi
(1 hoàn chỉnh,
1 không hoàn chỉnh)

-2 ống vi thể trung tâm


(ống hoàn chỉnh)
Thể gốc
58

-Cấu trúc : 9 bộ ba ốngvi thể.


- Mỗi đôi ống vi thể của một
sợi trục: nối liền với thể gốc.
-2 ống vi thể trung tâm của
sợi trục: chấm dứt trước khi
đến thể gốc
Sơ đồ và hình chụp kính hiển vi điện tử
thiết diện cắt ngang của thể gốc
59

(9+0)
9 bộ ba ống vi thể
Vai trò của lông, roi
61

- Giúp cho sự vận động của tế bào


- Mỗi lông chuyển động như một roi nhỏ
 Duỗi thẳng, đập mạnh, nhanh
 Phục hồi trạng thái cũ từ từ
 Một chu kỳ đập 0,1 – 0,2 giây
Cơ chế chuyển động của lông, roi
62

Cơ chế gây ra sự uốn cong của lông và roi


 Sự trượt các ống vi thể: do cánh tay dynein
 Sử dụng năng lượng ATP

Các ống vi thể trong sợi


trục trượt lên nhau → Sự vận
động của lông (roi)
SỰ CO CƠ
69

 Có ba loại cơ

Cả ba loại cơ đều có hoạt động co duỗi


Cấu trúc cơ vân
Cấu trúc cơ vân
71

 Dưới kính hiển vi quang học, tơ cơ như những


băng sáng tối xen kẽ với nhau, do sự tổ chức
của 2 loại:
- Sợi dày myosin
- Sợi mỏng actin

Tạo thành những đơn vị lặp lại gọi là đốt cơ


Cấu trúc cơ vân
72

 Khi cơ co, các đốt cơ ngắn lại, chiều dài của sợi actin
và myosin không thay đổi các tơ cơ trượt lên nhau
(thuyết sợi trượt của quá trình co cơ)
Cấu tạo sợi dày myosin II
73

 Sợi dày gồm nhiều phân tử myosin sắp xếp:


Phần đầu đưa ra ngoài.
Phần đuôi xếp song song.
Mỗi đầu myosin có 2 đặc tính:
- Gắn vào sợi actin
- Có hoạt tính ATPase,
được hoạt hóa bởi Canxi
Cấu tạo sợi mỏng actin
74

 Actin: protein dạng cầu,


trùng hợp thành 2 sợi xoắn.

 Tropomyosin
(2 chuỗi polypeptid xoắn lại với nhau).

 Troponin: 3 chuỗi polypeptid hình cầu.


 Troponin T: gắn vào Tropomyosin.
 Troponin C: liên kết với Canxi.
 Troponin I: gắn vào sợi actin.
Sự hoạt hóa của ion canxi để co cơ

75
Sự hoạt hóa của ion canxi để co cơ
76

Khi không có Ca2+ Khi có Ca2+

- Ca2+ ……………… TnC - Ca2+ ……………. với TnC


- TnT …………….. sợi actin - TnT …………….. sợi actin
- Tropomyosin ………. vị trí - Tropomyosin rời vị trí cũ.
gắn liên kết với các sợi actin
theo rãnh xoắn.
- Myosin ………… sợi actin → - Myosin …………... sợi actin
cơ …………. → cơ …………….
Sự hoạt hóa của ion Canxi
78
Cơ chế co cơ
79

-Tín hiệu từ luồng xung động


thần kinh truyền đến tế bào
cơ sẽ gây ra hiện tượng khử
cực  lan đi nhanh chóng
đến tất cả các nếp của màng
bào tương tại vạch Z nhờ vào
hệ thống ống T và lưới nội
sinh chất trơn bao bọc xung
quanh các sợi cơ.
Cơ chế co cơ
80

-Đầu mút tận cùng của


synap tiết ra chất
Acetylcholine (Ach),
-khe synap có
acetylcholinesterase
-trên sợi cơ chỗ nối với
synap có các thụ thể Ach.
81

Hệ thống các ống ngang T

-Mở thông ra bên ngoài.


-Quá trình truyền tín hiệu dẫn đến khử cực thay đổi điện
thế màng, điện thế hoạt động trên màng cơ được truyền
qua các ống ngang, vào sâu bên trong sợi cơ.
82

Hiện tượng khử cực


làm thay đổi điện thế
màng,
khởi động các kênh
phóng thích Ca2+ từ
lòng lưới nội sinh
chất không hạt.
Các bước từ khởi đầu đến kết thúc co cơ
83
Cơ chế co cơ
 Khi chưa có hoạt động co duỗi:
84

đầu myosin luôn gắn chặt vào sợi actin 1góc 450

 Bắt đầu có hoạt động co cơ:


(1) ATP gắn vào đầu myosin →myosin tách khỏi actin.
(2) ATP bị thủy phân thành ADP và Pi
 Khi có tín hiệu co cơ (Ca2+ được giải phóng)
(3) đầu myosin gắn thẳng góc vào sợi actin
(4) ADP và Pi tách khỏi đầu myosin→ đầu myosin biến
đổi hình dạng, kéo trượt sợi cơ →cơ co.
Cơ chế co cơ
85

Ca2+
KẾT LUẬN
89

- Có nhiều loại protein động cơ tham gia vào sự vận


động của tế bào.
- Sự vận động của lông, roi ở prokaryote khác với
eukaryote.
- Protein động cơ dynein có vai trò quan trọng cho sự
vận động của lông, roi.
- Mô tả cấu trúc của một đơn vị co cơ.
- Cơ chế thần kinh – cơ trong sự co cơ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
92

 Nguyễn Thị Hồng Nhung và cs (2018) Sinh học tế bào và di


truyền học, NXB Y Học
 Trịnh Văn Bảo (2009), Sinh học, NXB GD VN

 Bùi Trang Việt (2005), Sinh học tế bào, NXB ĐHQG tp.HCM.

 Slide bài giảng sinh học đại cương 2010-1011

 http://www.eurekalert.org/pub_releases/2003-06/uoia-

mmw060203.php
 http://www.fbs.leeds.ac.uk/staff/peckham/index.htm

 http://www.cytochemistry.net/cell-

biology/actin_filaments_intro.htm
• Ebook: Campbell, Biology (10th edition), Reece và cộng sự,
Pearson Benjamin Cummings.
Dặn dò
93

Sv nhớ làm feedback cho nội dung bài


giảng và phương pháp giảng dạy.
94

 THANK YOU
VẬN CHUYỂN CHẤT QUA
MÀNG TẾ BÀO

Nguyễn Thị Hồng Nhung


nguyenthihongnhung@ump.edu.vn
VẬN CHUYỂN CHẤT QUA
MÀNG TẾ BÀO
❖Mục tiêu:
- Phân biệt các kiểu vận chuyển chất qua màng tế bào.
- Giải thích được sự vận chuyển các chất ở một số tế
bào.
- Hiểu được điện thế màng.
- Phân biệt được các cách vận chuyển qua trung gian
bóng màng.
Tài liệu cần chuẩn bị trước

Sinh viên đọc Chương 3, bài 11 - “Sự vận


chuyển các chất qua màng tế bào” trong tài liệu
“Sinh học tế bào và di truyền học”.
1. Để vận chuyển tích cực
một chất nào đó qua màng,
tối thiểu tế bào cần có gì?
2. Dung dịch nước muối sinh
lý ở người là dung dịch có
suất thẩm thấu như thế nào
so với tế bào ở người?
3. Tế bào phụ trách tiết insulin
của tuyến tuỵ thực hiện việc
tiết insulin bằng cách nào?
VẬN CHUYỂN CHẤT QUA
MÀNG TẾ BÀO

- Vận chuyển các phân tử nhỏ qua màng.


-Vận chuyển qua trung gian bóng màng.
VẬN CHUYỂN CHẤT QUA
MÀNG TẾ BÀO
I. Đặc điểm chung:
- Tế bào hấp thu các chất dinh dưỡng (glucose, acid
amin, chất khoáng…) thải những chất cặn bã hoặc
các chất tiết ra khỏi tế bào.
- Tế bào cần phải duy trì nồng độ các ion (K+, Na+,
Cl-, Ca++…) để đảm bảo cho mọi hoạt động sống
trong tế bào và trong cơ thể.
- Tế bào cần giữ thể tích và hình dạng không đổi
bằng cách giữ mối tương quan thẩm thấu giữa tế
bào với môi trường bên ngoài.
I. Sự vận chuyển các phân
tử nhỏ qua màng tế bào
I. Đặc điểm chung: (tt)
- Sự trao đổi chất được thực hiện qua màng màng sinh
chất của tế bào và màng của các bào quan.
- Màng có tính thấm chọn lọc?
I. Sự vận chuyển các phân tử
nhỏ qua màng tế bào
I. Đặc điểm chung: (tt)

Tính thấm của lớp phospholipid kép


I. Sự vận chuyển các phân tử nhỏ
qua màng tế bào (tt)

❖ Vận chuyển thụ động


Khuếch
❖ Vận chuyển tích cực tán đơn Vận
thuần chuyển
Khuếch thụ động
tán trung
gian

Vận
chuyển
tích cực

Các hình thức vận chuyển qua


màng
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
(PASSIVE TRANSPORT)

1.1. Sự khuếch tán: (khuếch tán đơn thuần)


- Khuếch tán là sự chuyển động của các phân tử
theo cách thụ động, từ nơi có nồng độ cao hơn tới
nơi có nồng độ thấp hơn.
- Các phân tử ……………………có thể xuyên qua
màng theo cách này.
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

➢ Nguyên tắc vật lý (đối với một màng “thấm”)


+ Một chất khuếch tán xuống khuynh độ nồng
độ của nó, cho tới khi đạt trạng thái cân bằng.
+ Hai hay nhiều chất khuếch tán theo cách độc
lập nhau, mỗi chất khuếch tán xuống khuynh độ
nồng độ của riêng nó.
+ Ở trạng thái cân bằng, các phân tử tiếp tục cử
động qua lại nhưng không có sự thay đổi thực về
nồng độ của một chất ở một trong hai ngăn.
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

Các phân tử
thuốc nhuộm Màng

(a) Sự khuếch tán của một chất hòa tan

(b) Sự khuếch tán của hai chất hòa tan

Nguyên tắc của sự vận chuyển thụ động


1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)
Các đặc điểm của khuếch tán:
+ Phân tử hòa tan không bị biến đổi và không liên
kết với môt loại phân tử nào khác.
+ Các chất hòa tan được vận chuyển theo gradient
nồng độ.
+ Không tiêu hao năng lượng tế bào.
+ Có thể diễn ra hai chiều tùy nồng độ chất hòa tan
hai bên màng sinh chất.
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

❖ Sự thẩm thấu
-Sự khuếch tán của các phân tử nước qua
một màng thấm chọn lọc.
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)
Dung dịch Dung dịch
❖ Sự thẩm thấu nhược ưu trương
trương

+ Dung dịch có nồng độ


chất hòa tan cao → dung
dịch ưu trương
+ Dung dịch có nồng độ
chất hòa tan thấp hơn →
dung dịch nhược trương
P thẩm thấu thấp Màng thấm P thẩm thấu cao
chọn lọc
P thủy tĩnh cao H2O P thủy tĩnh thấp
Dung dịch nhược trương Dung dịch ưu trương
+ Dung dịch đẳng trương: Nước di chuyển với tốc độ bằng
nhau theo hai hướng
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

❖ Sự thẩm thấu: (tt)


✓ Trường hợp có nhiều chất hòa tan trong dung dịch
nhược trương:
Hướng dòng nước thực sự trong sự thẩm thấu
được xác định bởi sự sai biệt về nồng độ của các
chất hòa tan tổng cộng
❖ Ảnh hưởng của sự thẩm thấu lên sự cân bằng nước

Ở tế bào động vật:


Trong dung dịch nhược trương: tế bào
thu nước → phình to → vỡ
❖ Ảnh hưởng của sự thẩm thấu lên sự cân bằng nước

Ở tế bào động vật:


Trong dung dịch đẳng trương: thể tích tế bào
không thay đổi
❖ Ảnh hưởng của sự thẩm thấu lên sự cân bằng nước

Ở tế bào động vật:


Trong dung dịch ưu trương: tế bào nhăn nheo vì mất
nước
❖ Ảnh hưởng của sự thẩm thấu lên sự cân bằng nước

Ở tế bào thực vật:


Trong dung dịch nhược trương: tế bào trương
nước → cây khỏe mạnh
❖ Ảnh hưởng của sự thẩm thấu lên sự cân bằng nước

Ở tế bào thực vật:


Trong dung dịch đẳng trương: cây héo rũ
❖ Ảnh hưởng của sự thẩm thấu lên sự cân bằng nước

Ở tế bào thực vật:


Trong dung dịch ưu trương: tế bào mất nước →
co nguyên sinh → chết
- phản co nguyên sinh?
Trùng đế giày, amip sống trong môi trường nước ngọt
(ao, hồ)?

- Không bào chứa đầy dung dịch giàu chất tan (tác
nhân gây ra thẩm thấu) để hấp thụ nước dư.
- Tế bào sẽ bơm chủ động các chất tan đó vào bào
tương trước khi thải nước từ không bào ra khỏi tế
bào
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

1.2. Sự khuếch tán trung gian: (facilitated diffusion)


Sự khuếch tán dễ là quá trình giúp một phân tử qua
màng dễ hơn, xuống một khuynh độ nồng độ (cơ
chế thụ động) nhờ protein màng :
+ protein tải (protein vận chuyển - carrier
protein)
+ protein kênh (channel protein)
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

1.2. Sự khuếch tán trung gian: (tt)


(A) (B)

Protein kênh (A) và protein vận chuyển (B)


1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

1.2. Sự khuếch tán trung gian: (tt)


❖ Protein kênh:
- Cho các chất hòa tan có kích thước và điện
tích phù hợp đi qua
- Theo cơ chế vận chuyển thụ động
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)
1.2. Sự khuếch tán trung gian: (tt)
❖ Proteintải: (protein vận chuyển – carrier protein)
+ Vận chuyển các chất: đường, amino acid,
nucleosides
+ Có vị trí liên kết với chất cần vận chuyển.
+ Có biểu hiện hiệu ứng bão hòa
+ Theo cơ chế vận chuyển thụ động (protein tải thụ
động)
+ Có thể xảy ra theo hai chiều thuận nghịch
Hiệu ứng bão hòa
Giới hạn về
tốc độ vận
chuyển khi
tăng nồng độ
chất tan?

So sánh động học của khuếch tán đơn thuần


và khuếch tán qua trung gian protein.
Aquaporin Aquaporin chỉ cho phép phân tử
nước đi qua, với tốc độ cao hơn
qua màng phospholipid.
– Đặc biệt nhiều ở tế bào có
nhu cầu vận chuyển nước
cao (VD: TB biểu mô thận).
– Rối loạn chức năng
Aquaporin gây bệnh phù
não, đái tháo nhạt…
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

1.2. Sự khuếch tán trung gian: (tt)


❖ Protein
tải: (protein vận chuyển – carrier protein)
+Biến đổi hình thể (A)
+ Quay (B)
+ Con thoi (C).
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

1.2. Sự khuếch tán trung gian: (tt)


❖ Protein tải: (protein vận chuyển – carrier protein)

(1) Protein ở trạng thái sẵn


sàng
(2) Protein nhận phân tử
chất hòa tan ở vị trí
chuyên biệt
(3) Protein đưa phân tử
chất hòa tan qua màng
(4) Protein trở lại trạng thái
sẵn sàng, bắt đầu chu
trình vận chuyển mới Các kiểu khuếch tán trung gian
nhờ protein tải
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

1.2. Sự khuếch tán trung gian:


❖ Protein tải: (protein vận chuyển – carrier protein)
Ví dụ: sự vận chuyển glucose qua màng tế
bào hồng cầu người
D-Glucose
+ Huyết tương tế bào
hồng cầu nhờ Glucose
permease.
+ D-hexose permease
+ Biến đổi hình thể
Sự khuếch tán trung gian glucose vào
tế bào hồng cầu
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

1.2. Sự khuếch trung gian:


❖ Protein tải: (protein vận chuyển – carrier protein)
Ví dụ: sự vận chuyển glucose qua màng tế
bào gan

Glucose Tế bào gan

Glycogen

Glucose
❖ Protein tải: (protein vận chuyển – carrier protein)

(1) Đơn chuyển: (uniport)


(2) Đối vận chuyển: (antiport)
(3) Đồng vận chuyển: (symport)

(1) (2) (3)


❖ Protein tải: (protein vận chuyển – carrier protein)

Đối vận chuyển: (antiport)


❖ Protein tải: (protein vận chuyển – carrier protein)

Đồng vận chuyển: (symport)


2. VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC
(ACTIVE TRANSPORT)

2.1. Đặc điểm:


- Có sự tham gia của protein vận chuyển (protein
v/c tích cực)
- Vận chuyển các phân tử hay ion qua màng
ngược với khuynh độ hóa học hay điện hóa.
- Cần năng lượng
- Cơ chất được vận chuyển qua màng theo một
hướng nhất định tùy từng loại tế bào
2. VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC
(ACTIVE TRANSPORT)

2.1. Đặc điểm:


Có 2 kiểu vận chuyển tích cực:
+ Vận chuyển tích cực nhờ sự thủy phân ATP:
(vận chuyển nguyên phát).
+ Vận chuyển tích cực nhờ sự chênh lệch nồng
độ ion (vận chuyển thứ phát).
2. VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC (tt)

❖ Vận chuyển tích cực nhờ sự thủy phân ATP


- Năng lượng được cung cấp bởi sự thủy phân ATP
- Bơm ion (ion pumps): bơm H+, bơm Ca++, bơm Na+-
K+....
➢ Bảng so sánh nồng độ một số ion trong và ngoài tế bào
Các nhóm bơm của tế bào
Có ba nhóm bơm là P, V, ABC
Bơm nhóm P
- Có vùng gắn ATP
- Tất cả các bơm nhóm P đều được phosphoryl hóa trong
suốt chu trình.
Ví dụ: Na+/K+ ATPase, Ca2+ATPase, H+ ATPase
Bơm nhóm V
Duy trì pH acid trong không bào thực vật, lysosome và các
endosome trong tế bào động vật (bơm H+ từ bào tương vào
bào quan theo hướng ngược với gradient điện hóa H+ ).
Bơm ABC (siêu họ ABC)

- Gồm vài trăm protein vận chuyển khác nhau được tìm thấy
ở vi khuẩn và bào quan của nhiều loại tế bào.
- Chúng có thể vận chuyển đường, amino acid,
phospholipid, peptide, polysaccharide và protein.
Bơm ABC (tt)
Ở tế bào vi khuẩn
- permease thuộc siêu họ ABC.
- protein ABC giúp tế bào hấp thu chất dinh dưỡng ngược
với gradient nồng độ. (dùng năng lượng từ sự thủy phân
ATP để vận chuyển chuyên biệt các amino acid, đường,
vitamin, peptide vào tế bào).
VD: Histidine permease của E.coli sử dụng ATP để đưa
histidine vào tế bào.
Bơm ABC (tt)
Ở tế bào động vật
- 50 protein ABC khác nhau (gan, ruột và thận), bơm các
thuốc kỵ nước, độc tố tự nhiên hoặc sinh ra do quá trình
trao đổi chất của tế bào ra khỏi tế bào vào đờm, khoang
ruột, niệu đạo.
- Protein MDR (multidrug resistance – MDR)- Sự biểu hiện
quá mức MDR ở những tế bào ung thư tế bào ung thư
kháng lại hóa chất trong hóa trị điều trị ung thư ung
thư kháng thuốc.
Bơm Na+-K+ (Na+ -K+ pump) hay Na+ -K+ ATPase

Hệ vận chuyển tích cực Na+ - K+- ATPase


Bơm Ca++ (Ca++ pump) hay Ca++ ATPase
Bơm H+-ATPase ở lysosome và không bào

Để môi trường bào quan được acid hóa, việc bơm proton
phải kết hợp với vận chuyển anion (Cl-) cùng hướng.

+ Ở không bào thực vật và lysosome, môi trường acid


được hình thành nhờ Bơm H+-ATPase (nhóm V) kết hợp
với kênh Cl-, vận chuyển Cl- cùng chiều với H+.
Mô tả thí nghiệm về hoạt động tạo môi trường acid
trong bào quan của bơm H+-ATPase nhóm V
Bơm H+/K+ ATPase ở tế bào thành dạ dày

+ Tế bào (có chức năng tiết acid) có các bơm vận


chuyển cation ngược chiều H+, ví dụ các tế bào thành dạ
dày có bơm H+/K+-ATPase (nhóm P) vận chuyển 1 H+ ra
và 1 K+ vào tế bào, tạo môi trường acid bên trong khoang
dạ dày.
❖ Vận chuyển tích cực nhờ sự chênh lệch
nồng độ ion

Năng lượng từ sự
chênh lệch nồng độ
Na+ hai bên màng
vận chuyển tích cực
(đường, amino acid,
một số ion)

Vận chuyển tích cực glucose ở tế bào biểu


mô ruột
❖ Vận chuyển tích cực nhờ sự chênh lệch
nồng độ ion: (tt)

Đối vận chuyển


Hệ vận chuyển tích cực glucose và acid
amin vào tế bào biểu mô ruột

❖Ở ruột non:
Glucose
(lòng ruột) Tế bào biểu máu
acid amin
mô ruột
Hệ vận chuyển tích cực glucose vào tế bào
biểu mô ruột
➢ Vận chuyển glucose:

Vận chuyển glucose qua màng tế bào


biểu mô ruột
➢ Vận chuyển acid min:

- Có 5 loại protein vận chuyển acid amin. Mỗi loại


vận chuyển một nhóm acid amin có quan hệ nhau về
mặt cấu trúc.
- Cần tiêu tồn năng lượng và theo cơ chế tương tự
vận chuyển glucose qua màng tế bào biểu mô.
- Để vận chuyển 1 acid amin vào tế bào cần 3 phân
tử ATP.
KÊNH ION & ĐIỆN THẾ MÀNG
➢ Đặc điểm của kênh ion:
- Sự vận chuyển qua kênh ion cực kỳ nhanh
-Chọn lọc ion (Na+, K+, Cl-, Ca++)
-Cho phép những ion đặc biệt khuếch tán nhanh chóng
xuống khuynh độ điện hóa
-Không mở thường xuyên: “cổng”.
-Ý nghĩa đối với tế bào thần kinh (neuron) trong việc
nhận và truyền tín hiệu.
➢ Đặc điểm của kênh ion (tt)

+ Cổng điện thế: thay đổi điện tích qua màng →


kênh mở
+ Cổng hóa học : chất dẫn truyền thần kinh hoặc
những phân tử tín hiệu khác → kênh mở.
+ Cổng áp lực: lực cơ học → kênh mở
Hoạt động của các kênh ion không cổng

Các kênh ion không cổng (non-gated, leak channel) giữ vai
trò chính trong việc hình thành điện thế nghỉ ở tế bào động
vật. Ví dụ: kênh K+ (leak, gated)
Hoạt động của kênh ion cổng điện thế

- Sự thay đổi điện thế thay đổi gradient điện hóa của
nhiều loại ion, (nhất là những kênh có cổng điện thế),
khiến chúng mở hoặc đóng trong khoảng vài mili giây,
làm cho dòng điện được lan truyền nhanh từ vùng này
sang vùng khác của màng tế bào Dẫn truyền tín
hiệu điện trên tế bào thần kinh, tế bào cơ (Loại tín hiệu
điện này không chỉ có ở động vật mà còn có ở động vật
nguyên sinh và thực vật).
Hoạt động của kênh ion cổng điện thế (tt)

- Sự thay đổi điện thế màng sẽ làm thay đổi số lượng


kênh ở trạng thái mở.
- Trạng thái đóng mở của các kênh ion cũng chính là
nguyên nhân làm thay đổi điện thế màng. Sự kiểm soát
điện thế màng có tính chu kỳ: từ các kênh ion → điện
thế màng → các kênh ion.
Hoạt động của các kênh cổng hóa học
Hoạt động của kênh ion cổng áp lực (mechanically
gated)

Các tế bào lông thính giác trong tai có các kênh cổng áp
lực.
Sự rung động của âm thanh kênh mở ra, các ion tràn
vào tế bào lông, tạo ra một tín hiệu điện dẫn truyền từ
tế bào lông thần kinh thính giác não.
❖ Vai trò của bơm Na+- K+ATPase

Kiểm soát, giữ


ổn định thể tích
tế bào
KÊNH ION – ĐIỆN THẾ MÀNG

➢ Điện thế màng:


- Tất cả các tế bào
đều có điện thế màng
- phân cực màng
điện thế nghỉ
(neuron + Tb cơ)
Điện thế màng :
- 50mV → -100mV
Sự khác nhau về điện tích giữa hai
bên màng
ĐIỆN THẾ MÀNG
KÊNH ION & ĐIỆN THẾ MÀNG

➢ Đặc điểm của kênh ion (tt)


- Có 2 lực làm khuếch tán các ion qua màng:
+ Chênh lệch nồng độ ion Chênh lệch điện
hóa học
+ Chênh lệch điện tích (electrochemical
gradient)
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Sự khuếch tán của một số ion qua màng
Kênh K+: không Kênh Na+: kênh
cổng (nhiều= “rò rỉ”) có cổng điện thế
+ có cổng

- + -+
- + - + -+
- +

- + - + - +
- + - + - +

K+ Na+
Điện thế màng: -60mV; +30mV
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

- Điện thế hoạt động xuất hiện khi màng tế bào bị


một kích thích dẫn đến sự thay đổi lớn về điện thế
màng, tế bào hưng phấn (không còn trạng thái nghỉ).
- Do hoạt động của các kênh ion điện thế.
- Xảy ra ở tế bào cơ, tế bào thần kinh, một số tế bào
tiết.
- Ở tế bào thần kinh còn gọi là xung thần kinh.
- Màng tế bào thấm mạnh Na+, không thấm K+
- Các bước chính: Nhận kích thích và Khử cực → tái
phân cực
ĐIỆN THẾ MÀNG
• Pha 1: Điện thế nghỉ

Kênh Na+ Kênh K+ có


có cổng cổng

Các kênh có cổng


điện thế đều …?…..
Nhận kích thích và khử cực
• Pha 2 : Khử cực dưới ngưỡng
Kênh K+ cổng điện thế
……?…..

Kênh Na+ Kênh Na+


cổng điện cổng điện
thế …?… thế …?…
• Pha 3: Khử cực Kênh K+ cổng điện
thế ……?…..

Kênh Na+ cổng


điện thế …?…
• Pha 4: Tái phân cực
Kênh K+ cổng điện
thế ……?…..

Kênh Na+
cổng điện thế
…?…. nhưng
bất hoạt
• Pha 5: Quá khử cực
Kênh K+ cổng điện
thế ……?…..

Kênh Na+ cổng điện thế


………?.
• Quay lại pha 1 (điện thế nghỉ)
Các kênh Na+ và K+ có cổng điện thế đều …?….
Trơ tuyệt Trơ tương
đối đối
II. Sự vận chuyển qua trung gian bóng màng

1. Xuất bào: (exocytosis)


Bước 1: Bóng vận
chuyển (từ bộ Golgi)
chứa các đại phân tử →
màng sinh chất
Bước 2: Bóng vận
chuyển dung hợp với
màng sinh chất → các
đại phân tử được phóng
thích ra ngoài Hiện tượng xuất bào
Xuất bào không được điều hòa:
-Sự xuất bào diễn ra liên tục, cung cấp lipid và protein
mới cho màng sinh chất, tăng diện tích màng để các tế
bào lớn lên trước khi phân chia.
-Xuất bào cũng đưa các protein đến bề mặt tế bào để
phóng thích ra bên ngoài, quá trình này còn gọi là tiết.
Một số protein đính lên bề mặt tế bào, trở thành các
protein ngoại vi của màng sinh chất; các protein khác
khuếch tán vào dịch ngoại bào để nuôi dưỡng hoặc để
làm tín hiệu cho tế bào khác.
Xuất bào được điều hòa:
- Chỉ có ở các tế bào tiết chuyên hóa; các tế bào này sản xuất
rất nhiều các sản phẩm như hormone, chất nhầy hoặc
enzyme thủy phân được trữ trong các túi tiết, sau đó được
tiết ra ngoài.
Ý nghĩa của xuất bào (exocytosis)

Tế bào tiết giải phóng


chất tiết.
Bù đắp phần diện tích
màng bị mất do hiện
tượng nhập bào.
2. Nhập bào (endocytosis)

- Thực bào (A)


- Ẩm bào (B)
- Nhập bào
qua trung gian
thụ thể (C)
(A) (B) (C)

Các kiểu nhập bào


2.1. Thực bào (phagocytosis)

-Diễn ra ở các tế bào (A) Neutrophil (B) Đại thực


đã chuyên hóa (chẳng thực bào vi bào thực bào
khuẩn
hạn đại thực bào). Tế hồng cầu già
bào hấp thụ các thành
phần lớn như vi sinh
vật và mảnh vụn tế bào
nhờ các bóng vận
chuyển lớn gọi là thể
thực bào (phagosome)
có đường kính >250
nm.
2.1. Thực bào: (tt)

Ý nghĩa:

- Amib: lấy thức ăn


- Động vật có vú:
Bạch cầu trung tính + đại thực bào: tiêu hủy vi
khuẩn + lọai tế bào già chết
2.2. Ẩm bào (pinocytosis)

-Khi tế bào “nuốt” các giọt


chất lỏng chứa những chất
hòa tan có kích thước siêu vi.
(Ở động vật nguyên sinh: ẩm
bào không có khả năng phân
biệt, chọn lọc các chất đưa
vào tế bào.
(Ở tế bào động vật đa bào,
ẩm bào gọi là nhập bào qua Ẩm bào
trung gian thụ thể).
SỰ VẬN CHUYỂN NỘI BÀO QUA TRUNG
GIAN BÓNG MÀNG
- Sự nảy chồi và hòa nhập màng giữa:
Màng sinh chất hệ thống nội màng
Bóng vận chuyển

-Nhập bào + xuất bào.


-BVC nảy chồi và hòa nhập màng
-Đào thải, hấp thu thất và tái cấu trúc màng tế bào
Bóng vận chuyển
- Có tính chọn lọc
-Nảy chồi + hòa nhập màng
-Được phủ áo (clathrin, COPI, COPII)
+ Clathrin: từ MSC, Bộ Golgi (mặt trans) → thể nội
bào muộn
+ COPI: nảy ra từ Golgi
+ COPII: nảy ra từ LNSC
-Cần có protein dung hợp (v-SNRAE) và t-SNARE
(trên màng đích).
• Lưới nội sinh chất → Golgi:
Bóng COPII.
• Vận chuyển lùi: Bóng COPI.
▪ Golgi → Lưới nội sinh chất
▪ Giữa các phiến Golgi
Sự vận chuyển các enzyme hòa tan
từ trans-Golgi và bề mặt tế bào đến lysosome
Nhập bào qua trung gian thụ thể
(receptor – mediated endocytosis)
Sự thu nhận hạt LDL vào tế bào động vật
- Cholesterol không tan và Cấu trúc hạt LDL
được vận chuyển trong
dòng máu nhờ gắn với
phức hợp protein gọi là
lipoprotein
- Hàm lượng LDL (Low-
Density Lipoprotein) cao
thường gây xơ vữa động
mạch.
Sự thu nhận hạt LDL vào tế bào động vật
- Có tính chuyên biệt cao
-Màng lõm vào trong và được phủ bởi
mạng lưới clathrin- lõm áo, tại đây những
đại phân tử được gắn kết với những thụ
thể trên bề mặt tế bào → Bóng vận
chuyển được bao phủ bởi mắc lưới
clathrin- túi áo (clathrin - coated Sự hình thành bóng
vescicle). vận chuyển được bao
-Bóng vận chuyển được bao phủ bởi phủ bởi mắc lưới
clathrin
mắc lưới clathrin (clathrin - coated
vescicle) → thể nội bào sơ khai (early
endosome) → lysosome + quay trở lại
màng sinh chất
Sự thu nhận hạt LDL vào tế bào động vật

Thành phần của


bóng vận chuyển có
Hình dạng
phủ clathrin
của phân tử
clathrin
Sự hấp thu cholesterol (LDL) của tế bào động vật
❖ Sự thu nhận các hạt LDL vào tế bào
Bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình
(DT trội – NST thường).
- LDL receptor được mã hóa bởi gen LDLR nằm
trên NST số 19 và phối tử (ligand) của thụ thể LDL
là apolipoprotein B-100 mã hóa bởi gene APOB
nằm trên NST số 2.
- Thường gặp các trường hợp: (1) không có thụ
thể; (2) có thụ thể nhưng thụ thể lại bị mất chức
năng; (3) apolipoprotein B-100 bị biến đổi nên ái
lực kém với thụ thể LDL.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thị Hồng Nhung, Sinh học tế bào và di truyền
học, 2018, Bộ môn Sinh học Đại Học Y Dược TP.HCM,
Nhà xuất bản Y Học.
[2] Albert et al., Molecular biology of the cell, 5th ed.
[3] Jane B. Reece et al., Campbell Biology, 10th ed,
Benjamin Cummings, 2013
[4] Lodish et al., Molecular cell biology, 6th ed.
THANK YOU!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN – BỘ MÔN SINH HỌC

GV. PHAN THỊ PHƯƠNG THANH

EMAIL: phanthanh@ump.edu.vn
1
MỤC TIÊU
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:

• Phân biệt bốn kiểu truyền tín hiệu.

• Phân biệt được hai loại phân tử thông tin và cách truyền tín hiệu của
chúng vào tế bào.

• Nắm được các giai đoạn của quá trình truyền tín hiệu.

• Hiểu được con đường truyền tín hiệu thông qua cAMP.

• Hiểu được con đường truyền tín hiệu thông qua IP.

• Hiểu được con đường truyền tín hiệu thông qua RTK.

• Hiểu được con đường truyền tín hiệu thông qua JAK-STAT.
2
DÀN BÀI
1. Các kiểu truyền tín hiệu

2. Các loại phân tử thông tin

3. Các giai đoạn truyền tín hiệu

4. Truyền tín hiệu qua thụ thể màng

3
1. CÁC KIỂU TRUYỀN TÍN HIỆU

B. Alberts et al. (2010), Essential cell biology 3rd, Garland Science, pg. 533, fig. 16-3 4
1. CÁC KIỂU TRUYỀN TÍN HIỆU
Tín hiệu nội tiết (endocrine signaling):

• Tín hiệu nội tiết: hormone.

• Do tế bào chuyên biệt tiết.

• Dẫn truyền thông qua hệ thống tuần hoàn.

• Tế bào đích có thể ở xa nơi hormone được tiết.

Tín hiệu cận tiết (paracrine signaling):

• Phân tử tín hiệu khuếch tán thông qua dịch ngoại bào.

• Tác động lên tế bào kế cận.


5
1. CÁC KIỂU TRUYỀN TÍN HIỆU
Tín hiệu thần kinh (neuronal signaling):
• Thông qua dẫn truyền thần kinh từ neuron tới neuron.
• Có đường dẫn truyền riêng.
Tín hiệu phụ thuộc tiếp xúc (contact - dependent
signaling):
• Không cần tạo phân tử tiết.
• Thông qua tiếp xúc vật lý trực tiếp của phân tử tín hiệu
trên màng tế bào tín hiệu và thụ thể màng của tế bào
đích.
6
2. CÁC LOẠI PHÂN TỬ THÔNG TIN
Phân tử tín hiệu ngoại bào thường có hai loại.

• Các phân tử quá


lớn hoặc quá ưa
nước.
• Thông qua thụ
thể màng.

B. Alberts et al. (2010), Essential cell biology 3rd, Garland Science, pg. 537, fig. 16-8
7
2. CÁC LOẠI PHÂN TỬ THÔNG TIN

Phân tử tín hiệu ngoại bào thường có hai loại.

• Phân tử nhỏ hay kỵ


nước.
• Kích hoạt enzyme
trong tế bào hay liên
kết với protein thụ thể
trong tế bào.

B. Alberts et al. (2010), Essential cell biology 3rd, Garland Science, pg. 537, fig. 16-8
8
Sự phụ thuộc
của tế bào vào
phân tử tín hiệu
• Mỗi tế bào đều chứa
các thụ thể cho phép
đáp trả các tín hiệu tạo
ra từ các tế bào khác.
• Các phân tử tín hiệu
giúp điều hòa hành vi
của tế bào.
• Nếu mất đi các tín hiệu
sống còn thích hợp, tế
bào sẽ đi vào quá trình
Apoptosis.

B. Alberts et al. (2010), Essential cell biology 3rd, Garland Science, pg. 536, fig. 16-6 9
3. CÁC GIAI ĐOẠN TRUYỀN TÍN HIỆU

3.1. Tiếp nhận

3.2. Truyền tin

3.3. Đáp ứng

10
3.1. Tiếp nhận (Reception)
• Phân tử không qua màng được tiếp nhận bởi thụ
thể màng.

11
3.1. Tiếp nhận (Reception)

• Phân tử qua màng được tiếp nhận bởi


thụ thể nội bào.

• Thụ thể nội bào:

✓Trong bào tương/nhân tế bào đích.

✓Gắn với phân tử tín hiệu có khả năng


qua màng.

✓Phức hợp phân tử tín hiệu – thụ thể


giúp điều hòa phiên mã.
12
3.2. Truyền tin (Transduction)
• Việc gắn với phân tử tín hiệu làm thay đổi protein thụ
thể, thường là thay đổi hình thể.

• Thụ thể chuyển sang trạng thái hoạt động.

• Sự thay đổi protein thông qua gắn hay loại nhóm


phosphate.

• Quá trình truyền tín hiệu liên quan nhiều bậc.

13
14
15
3.3. Đáp ứng (Response)
• Là giai đoạn phản ứng đặc hiệu của tế bào với tín hiệu
nhận được.

• Phản ứng của tế bào có thể liên quan đến:

✓Sự thay đổi trong biểu hiện gen.

✓Thay đổi hoạt tính enzyme.

✓Tái cấu trúc bộ xương tế bào.

✓Hoạt hóa tổng hợp DNA.

✓Sự chết tế bào.


16
3.3. Đáp ứng
Growth factor
Reception
Receptor

(Response)
• Đáp ứng với tín hiệu
Phosphorylation

ngoại bào gọi là “đáp cascade Transduction

ứng xuất”. CYTOPLASM

• Đáp ứng có thể xảy ra


Inactive
trong bào tương hay liên transcription
factor
Active
transcription
factor
Response
quan đến các hoạt động P

DNA

trong nhân tế bào. Gene

NUCLEUS mRNA

17
Tương tác giữa tín hiệu, ligand và thụ thể

B. Alberts et al. (2010), Essential cell biology 3rd, Garland Science, pg. 537, fig. 16-7
18
4. TRUYỀN TÍN HIỆU QUA THỤ THỂ MÀNG

4.1. Thụ thể gắn với kênh ion

4.2. Thụ thể gắn với protein G

4.3. Thụ thể gắn với enzyme

19
4.1. Thụ thể gắn với kênh ion
• Phân tử tín hiệu gắn vào thụ thể màng → thụ thể
thay đổi hình dạng làm mở hoặc đóng kênh ion
(Na+, K+, Ca2+, …).

20
4.2. Thụ thể gắn với protein G
• Thụ thể gắn với
protein G: G –
Protein – Coupled
Receptor, GPCR.

• Ở người có khoảng
700 GPCR.

21
Cơ chế hoạt hóa
protein G

22
4.2.1.
Protein G
điều hòa
trực tiếp
kênh ion

Mở kênh K+
ở tế bào cơ
tim.

23
4.2.2. Protein G hoạt hóa enzyme liên kết màng
Con đường cAMP

• Sự kích hoạt protein G làm “bật” adenylyl


cyclase → tăng tổng hợp cAMP từ ATP.

• cAMP (cyclic AMP): một trong các tín hiệu


thứ hai phổ biến.
Adenylyl cyclase Phosphodiesterase

Pyrophosphate
P Pi

ATP cAMP AMP

24

24
CON ĐƯỜNG
cAMP

• PKA: cyclic AMP –


dependent
protein kinase
• cAMP: phân tử
truyền tin thứ hai

B. Alberts et al. (2010), Essential cell


biology 3rd, Garland Science, pg. 551,
fig. 16-24 25
CON ĐƯỜNG cAMP

26
4.2.2. Protein G hoạt hóa enzyme liên kết màng
Con đường truyền tín hiệu thông qua IP

• IP: inositol phospholipid • DAG: diacylglycerol


• IP → IP3 + DAG
• IP3: inositol 1,4,5-triphosphate
• IP3 giúp mở kênh
Ca2+ ở màng lưới
nội chất.
• DAG + PKC + Ca2+
→ PKC được hoạt
hóa.
• PKC: protein kinase
C. 28
4.3. Thụ thể gắn với enzyme
• Thụ thể màng hoạt động như là enzyme,
hay tạo phức với protein khác và phức này
hoạt động như là enzyme.

• Thụ thể + tín hiệu → mở phần nội bào của


thụ thể hay enzyme liên quan.

29
4.3.1. Thụ thể gắn enzyme tyrosine
kinase
• Receptor tyrosine kinase: RTK

30
RTK hoạt hóa Ras

31
Ras hoạt
hóa các tín
hiệu MAP
kinase

32
Ras hoạt hóa con đường tín hiệu PI-
3-kinase – Akt

PI – 3 – kinase: phosphoinositide 3 -
kinase
33
4.3.2. Một số thụ thể kích hoạt con đường
nhanh đến nhân

Prolactin kích
thích sản xuất sữa
thông qua con
đường tín hiệu
JAK - STAT

34
35
KẾT LUẬN
• Có 4 kiểu dẫn truyền thông tin cơ bản: nội tiết, cận tiết, thần kinh,
phụ thuộc tiếp xúc.

• Phân tử tín hiệu ngoại bào được tiếp nhận bởi thụ thể màng hay thụ
thể nội bào (tùy theo bản chất của phân tử tín hiệu).

• Phân tử tín hiệu ngoại bào sau khi được tiếp nhận thường tạo một
thác tín hiệu giúp dẫn truyền thông tin vào trong tế bào, cuối cùng
gây ra đáp ứng trong tế bào (hoạt tính enzyme, biểu hiện gen, tổng
hợp chất,…).

• Thụ thể liên kết màng có 3 nhóm chủ yếu: (1) Thụ thể gắn kênh ion;
(2) Thụ thể gắn protein G; (3) Thụ thể gắn enzyme.

36
KẾT LUẬN
• Thụ thể gắn protein G có thể điều hòa trực tiếp một kênh ion hay
hoạt hóa một enzyme liên kết màng.

• Hai nhóm enzyme liên kết màng phổ biến hoạt hóa bởi protein G là
adenylyl cyclase (chất truyền tin thứ hai: cAMP) và phospholipase C
(chất truyền tin thứ hai: IP3).

• Thụ thể gắn enzyme tyrosine kinase hoạt hóa chủ yếu hai con đường
tạo thác tín hiệu là: MAP – kinase và PI – 3 – kinase – Akt.

• Trong một số trường hợp, phân tử tín hiệu tác động không tạo ra
thác tín hiệu trong tế bào như con đường tín hiệu JAK – STAT.

37
TÀI LIỆU THAM
KHẢO
• Nguyễn Thị Hồng Nhung
(2018), Sinh học tế bào và di
truyền học, NXB Y học, trg
268-278.

• Bruce Alberts et al. (2010),


Essential cell biology, 3rd ed.,
Garland Science.
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM
BỘ MÔN SINH HỌC

CHU KỲ TẾ BÀO – SỰ PHÂN BÀO

TRỊNH QUỐC SỬ
1
quoc_suyd@yahoo.com
MỤC TIÊU – DÀN BÀI

Sau khi học xong, SV hiểu và trình bày được đặc điểm:

1. Chu kỳ tế bào và các điểm kiểm soát CKTB.

2. Phân bào nguyên nhiễm.

3. Phân bào giảm nhiễm.

4. Sự tạo giao tử ở người.

2
SỰ PHÂN BÀO

Sự phân bào là hình thức sinh sản của tế bào.

Có 3 hình thức:

Nguyên phân  Giúp cơ thể tăng trưởng.

Giảm phân  Giúp duy trì nòi giống.

Trực phân  Thường xảy ra ở tb Prokaryote,


(SGK) giúp gia tăng số lượng tế bào.
3
1. Chu kỳ tế bào
Là các biến đổi xảy ra trong tế bào từ lúc bắt đầu lần
p.bào này đến lúc bắt đầu lần p.bào tiếp theo.

Gồm 2 thời kỳ:


Gian kỳ: + Giai đoạn G1 (First gap).
+ Giai đoạn S (Synthesis gap).
+ Giai đoạn G2 (Second gap).
Thời kỳ phân chia (M): + Nhân.
Mitosis (NP) hoặc Meiosis (GP) + Bào tương.
4
5
1. Chu kỳ tế bào
+ Mỗi loại tb khác nhau: chức năng sinh lý, phân chia,
tuổi thọ và sự phục hồi sau stress  CKTB khác nhau.

+ Sự khác nhau giữa các loại tb chủ yếu ở G1.

+ Từ S  hết M
tương đối
hàng định. 6
Các điểm kiểm soát trong CKTB

7
Gian kỳ

Chiếm phần lớn thời gian của 1 CKTB.

Gồm 3 giai đoạn:

+ G1: Tế bào tăng trưởng và


chuẩn bị tái bản DNA.

+ S: Tái bản DNA.

+ G2: Chuẩn bị cho thời kỳ M.


8
Giai đoạn G1

+ Thời gian dài / ngắn tùy từng loại tb và sinh lý tb.


 Quyết định thời gian của CKTB.
G1 dài: Tb gan (≈ 1 năm). Tb TK: kéo dài suốt đời.
G1 ngắn: Tb phôi sớm, tb gốc, tb ung thư.

+ Tổng hợp mạnh các protein……  Tb tăng trưởng.

Đầu G1: Cyclin D + CDK4  Phức Cyclin D/CDK4


Cuối G1: Cyclin E + CDK2  Phức Cyclin E/CDK2

 Tb vượt qua điểm R  Giai đoạn S. 9


Cuối giai đoạn G1

Có 1 điểm giới hạn R:


(Restriction Point)

+ Nếu tb ngừng tăng trưởng và không phân chia:


 Tb dừng trước điểm R và đi vào gđ G0 (nghỉ).
Vd: Tb nơron TK luôn ở G0.
+ Nếu có tổn thương DNA  Tb vào G0.
Chỉ sửa chữa DNA (không tái bản DNA).
+ Nếu ở G0 không sửa chữa DNA  Apoptosis. 10
Giai đoạn S

Thời gian tương đối hằng định (≈ 8h) ở mọi loại tb.

+ Các protein vẫn được tổng hợp:

• Histon H1 + sợi DNA  Sợi chromatin.

• Cyclin A + CDK2  Phức Cyclin A/CDK2.

 Tái bản DNA và nhân đôi sợi nhiễm sắc.

+ Sự tái bản DNA luôn khởi sự ở điểm gốc.


11
Giai đoạn S
Giống nhau:
DNA ở dạng xoắn kép,
dài hơn tb nhiều lần.
Ở Ecoli
DNA dạng vòng. Chỉ có 1 điểm gốc (Ori).
Thời gian tái bản ≈ 40 phút.
Ở Eukaryote
DNA dạng thẳng. Khởi sự ở nhiều điểm gốc và
không cùng lúc. Tốc độ tái bản ≈ 1/10 Ecoli. 12
Sự tái bản DNA ở tế bào Eukaryote

Không cùng lúc ở chỗ:


+ Vùng dị nhiễm sắc tái bản muộn.
Vùng nguyên nhiễm sắc tái bản nhanh.

+ Tế bào người nữ 46, XX có 2 NST X:


- 1 NST X tái bản ở gđ S sớm (nhanh 2,5 h).
- Còn lại tái bản ở gđ S muộn  VẬT THỂ BARR
13
Giai đoạn G2

Là gđ ngắn (3 – 5h) chuẩn bị cho thời kỳ phân chia tb.

Tb tiếp tục tổng hợp các protein cần cho thời kỳ M.

Cyclin B + CDK1  Phức Cyclin B/CDK1.

 Thúc đẩy nhanh quá trình phân bào (G2  M).


+ Ngừng phiên mã các gen.
+ Phá hủy vỏ nhân trong M.
+ Giúp NST co ngắn (kỳ đầu).
+ Thành lập thoi phân bào. 14
Sự biến đổi của trung thể

15
2. Phân bào nguyên nhiễm (Mitosis)
Xảy ra ở các dòng tb sinh dưỡng (soma) và tb sinh dục
(ở vùng sinh sản của tuyến sinh dục), gồm:
Mitosis (Phân chia nhân):
a. Kỳ đầu (Prophase)
b. Trước kỳ giữa (Promet.)
c. Kỳ giữa (Metaphase)
d. Kỳ sau (Anaphase)
e. Kỳ cuối (Telophase)
Cytokinesis (Phân chia bào tương) 16
a. Kỳ đầu (Prophase) 10 phút

+ Sợi 30 nm xoắn cuộn


 Sợi 300 nm (kép).

+ Hai trung thể tiến về 2 cực tb.


 Hình thành thoi phân bào.

Gồm 3 loại ống vi thể:


+ Ống vi thể cực (Polar microtubules)
+ Ống vi thể tâm động (Kinetochore microtubules)
+ Ống vi thể sao (Aster microtubules) 17
Các ống vi thể

18
Ống vi thể tâm động

Mỗi cặp chromatid chị em luôn có 2 bó ống vi thể tâm


động hướng về 2 cực tb.

19
b. Trước kỳ giữa (Prometaphase)

+ Vỏ nhân tan rã và bám theo các sợi chromatin


trong thời kỳ M.

+ Thoi phân bào chiếm vị trí


trung tâm tế bào.

+ Ty thể ngừng di động.

+ LNC phân cắt thành nhiều túi


nhỏ rải rác ngoài thoi phân bào.raûi raùc
20
b. Prometaphase

Đầu (+) của các OVT tâm động đính vào tâm động
 Các NST kép di chuyển từ từ vào trung tâm tb.

 Sự gắn nhanh và mất nhanh


Các tiểu đơn vị tubulin ở đầu (+).

 Lực đẩy và lực kéo của OVT tâm động.


 NST dao động tới lui. 21
b. Prometaphase

22
c. Kỳ giữa (Metaphase) 25 phút

Các NST (kép) có dạng siêu xoắn (1.400 nm), tập trung
ổn định trên mp xích đạo của thoi phân bào.

23
c. Kỳ giữa (Metaphase)

24
Trên ống vi thể có các protein vận động:

Dynein: di chuyển về đầu (–) của ống vi thể.


Kinesin: ...........................(+)........................

25
d. Kỳ sau (Anaphase) 5 phút

Ống vi thể tâm động bị rút ngắn dần do sự phân tán


các phân tử tubulin gián tiếp kéo NST về 2 cực.

Ống vi thể cực bị kéo dài thêm, tương tác với nhau
 Gián tiếp đẩy 2 cực tế bào xa hơn nữa.

Ống vi thể sao cũng bị kéo về 2 cực tế bào.

Các ống vi thể tâm động sẽ biến mất hẳn khi 2 nhóm
chromatid về đến mỗi cực tế bào.
26
d. Kỳ sau (Anaphase)

Chức năng của các protein vận động:


+ Dynein: vừa kéo NST và vừa kéo các ống
vi thể sao đi về 2 cực.
+ Kinesin: nối dài và đẩy ống vi thể cực
 2 cực xa nhau hơn.

Các hiện tượng xảy ra đồng thời


 Chuyển động của NST
về mỗi cực tế bào. 27
28
Hoạt động của Kinesin và Dynein

29
d. Kỳ sau (Anaphase)
Dynein
Tạo sự tương tác giữa ống vi thể tâm động và tâm
động của NST  Kéo các NST đơn đi về mỗi cực.

30
3 lực xảy ra ở kỳ sau (Anaphase)

31
Protein Condensin
+ Là một phức hợp gồm 5 đơn vị protein tạo vòng:

- 2 đơn vị SMC: SMC2 và SMC4.

- 3 đơn vị Non-SMC (Kleisin):


CAP-G; CAP-H và CAP-D.

+ Xuất hiện từ KĐ và duy trì đến hết KS ở thời kỳ M.

+ Vào KĐ, phức hợp M-CDK phosphoryl hóa đơn vị


Kleisin từ sự thủy phân ATP  Condensin hoạt động
bằng cách khóa chặt từng vòng chromatin (300 nm).32
Protein Condensin
Sau đó, các Condensin kế cận liên kết lại với nhau 
“Vòng Condensin”  Xếp thành chồng dính nhau và
gấp khúc tiếp tục  Sợi chromatid (700 nm) ở KG.
 2 chromatid (NST kép) l.k nhau bởi protein Cohesin

33
Chức năng protein Condensin

Giúp các NST co ngắn tối đa (ở KG), tạo điều kiện cho
các NST đơn phân ly đồng đều về 2 cực tb (ở KS).

34
Protein Cohesin
Là một phức hợp protein quan trọng giúp liên kết hai
chromatid chị em của mỗi NST kép.
Gồm 4 đơn vị tạo thành vòng:

+ 2 đơn vị SMC: Smc1 và Smc3.

+ 2 đơn vị Non-SMC (Kleisin):

- Ở NP: Scc1 và Scc3

- Ở GP: Rec8 và Scc3


35
Protein Cohesin
Các Cohesin được tổng hợp mạnh ở G1, có dạng vòng
bao quanh toàn bộ 2 chromatid (mỗi NST kép) tại G2.

Chức năng:

Liên kết chặt chẽ 2 sợi


chromatid giúp ổn định
hình dạng và cấu trúc
khi NST kép đi vào M.
36
d. Kỳ sau (Anaphase)

Do Cohesin bị thủy phân, 2 chromatid tách rời và bị


kéo về 2 cực tế bào với tốc độ bằng nhau.

37
Cơ chế thủy phân Cohesin ở kỳ giữa
2 giai đoạn:

Gđ 1: Khi tb bước vào kỳ giữa:


Do E. Kinase Polo (Plk1)  Photphoryl hóa Scc3
làm đứt Scc1  Chỉ thủy phân Cohesin ở các nhánh.
(Duy trì trạng thái kép lỏng lẻo đến hết kỳ giữa).

Gđ 2: Khi có tín hiệu đặc trưng  E.Separase hoạt


động  Cắt đứt Scc1 và thủy phân các Cohesin còn lại
ở tâm  Tb bước vào kỳ sau.
38
e. Kỳ cuối (Telophase) 20 phút

Các NST đơn tập hợp tại mỗi cực tb  Tháo xoắn dần.
(do sự khử phosphoryl hóa ở
các đơn vị Kleisin của mỗi
Condensin).
Hạch nhân hình thành.
Vỏ nhân tái lập do:
+ LNSC ráp lại.
+ Các mảnh bám theo các
sợi chromatin. 39
Cohesin và Condensin trong CKTB

40
Phân chia bào tương (Cytokinesis)

+ Ở tế bào ĐV:
Xuất hiện 1 vòng co thắt là các phân tử actin và
myosin gắn vào mặt trong của màng sinh chất tại vị trí
mpxđ  Chia tb mẹ thành 2 tb con.

+ Ở tế bào TV:
Hình thành 1 tấm phân cách (ở giữa) là các ống vi
thể và các nang Golgi chứa các polysaccarid
 Vách Cellulose  Chia đôi tb mẹ thành 2 tb con.
41
Phân chia
bào tương
(Cytokinesis)

42
Tóm tắt
các gđ
nguyên
phân

43
3. Phân bào Giảm Nhiễm (Meiosis)

+ Xảy ra ở tế bào sinh giao tử (tế bào sinh dục) ở vùng


chín của tuyến sinh dục.
+ Sau khi trải qua gian kỳ (tương tự nguyên phân),
Tb có 2 lần phân bào cách nhau 1 khoảng thời gian
không đáng kể.
+ Mỗi lần phân bào gồm 4 giai đoạn. Trong đó:
Kỳ đầu I chiếm thời gian dài nhất.
+ Kết quả: tạo ra 4 tế bào con (n).
44
Lần phân chia I

Gồm 4 giai đoạn:

1. Kỳ đầu I

2. Kỳ giữa I

3. Kỳ sau I

4. Kỳ cuối I

45
Kỳ đầu I (thời gian dài nhất)
Gồm 5 giai đoạn lần lượt:
1. Giai đoạn Leptotene (Sợi mảnh)
2. Giai đoạn Zygotene (Tiếp hợp)
3. Giai đoạn Pachytene (Co ngắn)
4. Giai đoạn Diplotene (Tách đôi)
5. Giai đoạn Diakinesis (Hướng cực)

46
Kỳ đầu I
1. Giai đoạn Leptotene (Sợi mảnh)
Các NST kép bắt đầu xoắn vặn  dạng sợi mảnh.
Mỗi cặp chromatid chị em tạm thời gắn vào vỏ nhân
ở 2 đầu mút.

47
Kỳ đầu I
2. Giai đoạn Zygotene (Tiếp hợp)

+ Các cặp NST kép (300nm) tương đồng tiếp hợp


tương ứng cùng với nhau một cách chính xác.

+ Sự tiếp hợp là h.động của 1 phức hợp tiếp hợp.

+ Phức hợp tiếp hợp giống như 1 cái thang dài giữa
2 NST tương đồng  cách nhau 100 nm.

+ Trên phức hợp tiếp hợp có các hạt tái tổ hợp, có liên
quan đến hoạt động trao đổi chéo giữa các chromatid.
48
Kỳ đầu I
2. Giai đoạn Zygotene (tiếp hợp)

49
Kỳ đầu I
3. Giai đoạn Pachytene (Co ngắn)
+ Các cặp NST kép tương đồng tiếp tục co ngắn tạo
thành sợi dày hơn.
+ Có sự bắt chéo của các chromatid không phải chị em
 Sự trao đổi chéo (là sự trao đổi các đoạn gene
tương ứng giữa 2 NST tương đồng).

50
Kỳ đầu I
3. Giai đoạn Pachytene (Co ngắn)
Sự trao đổi chéo xảy ra ở vùng chiasma.
Synapsis là sự bắt cặp giữa các NST kép tương đồng,
 1 cặp NST kép tương đồng có phức hợp tiếp hợp
hoàn chỉnh.

51
Synapsis và Sự trao đổi chéo

52
Kỳ đầu I

4. Giai đoạn Diplotene (Tách đôi)

+ Các cặp NST kép vẫn tiếp tục co ngắn, dày hơn và
bắt đầu tách nhau ra. Thấy rõ từng cặp NST kép
nhưng vẫn còn:

- Dính nhau tại


những điểm TĐC.

- Gắn 2 đầu tại


vỏ nhân.
53
Kỳ đầu I
5. Giai đoạn Diakinesis (Hướng cực)

+ Các cặp NST kép tiếp tục co ngắn, tách khỏi vỏ nhân.
+ Mỗi cặp NST kép gồm 4 chromatid vẫn dính nhau ở
các điểm TĐC.

54
Kỳ đầu I
5. Giai đoạn Diakinesis (Hướng cực)

55
Kỳ đầu I
Vào cuối kỳ đầu I
+ Vỏ nhân và hạch nhân biến mất.
+ Thoi phân bào đã được hình thành.
+ Các cặp NST kép bắt đầu đính trên thoi phân bào.

56
Tóm tắt 5 giai đoạn ở kỳ đầu I

57
Kỳ giữa I và Kỳ sau I
Kỳ giữa I
Các cặp NST kép tương
đồng xếp tập trung
thành hàng trên mpxđ
của thoi phân bào.

Kỳ sau I
+ Mỗi NST kép tương đồng tách ra đi về 2 cực tb.
+ Hai chromatide chị em vẫn còn dính nhau ở tâm.
58
Kỳ giữa I và Kỳ sau I

59
Kỳ cuối I
+ Các NST kép tập trung ở mỗi cực tb.
+ Vỏ nhân tái lập, bào tương phân chia.
+ Hai tb con được hình thành, mỗi tb con có n NST kép

60
Lần phân chia II
Thời kỳ xen kẽ: Thời gian rất ngắn, NST không tháo
xoắn và không nhân đôi.

Lần phân bào II: tương tự phân bào nguyên phân, chỉ
khác về số lượng NST.
Gồm 4 gđ:
1. Kỳ đầu II
2. Kỳ giữa II
3. Kỳ sau II
4. Kỳ cuối II 61
Lần phân chia II

Kỳ đầu II: ở mỗi tb con:


+ Thoi phân bào được hình thành.
+ Có n NST kép đính
trên thoi phân bào.
Kỳ giữa II
Các NST kép tập trung
thành hàng ở mpxđ.
Kỳ sau II
Các chromatid chị em tách ra đi về mỗi cực tb. 62
Kỳ giữa và Kỳ sau II

63
Kỳ cuối II

+ Các NST đơn tập hợp tại mỗi cực tế bào.

+ Vỏ nhân tái lập.

+ Bào tương phân chia


tại mỗi tế bào con.

+ Từ 1 tế bào mẹ (2n)

 4 tế bào con (n).

64
Các
giai
đoạn
giảm
phân

65
4. Sự hình thành các giao tử ở người

a. Sự sinh tinh
(Spermatogenesis)

b. Sự sinh trứng
(Oogenesis)
66
a. Sự sinh tinh

Là sự biến đổi: Tinh nguyên bào  Tinh trùng


trong tinh hoàn bắt đầu từ lúc dậy thì  Cuối đời.

1. Tinh nguyên bào 2. Tinh bào I


3. Tinh bào II 4. Tinh tử 5. Tinh trùng

Gồm 2 giai đoạn:


+ Hình thành tinh tử.
+ Biệt hóa tinh trùng. 67
a. Sự sinh tinh
 Giai đoạn phôi:

+ Tại mào sinh dục: các tb mầm sinh dục sơ khai sát
nhập vào dây sinh dục và chờ đến tuổi dậy thì.

+ Lúc này, dây s.dục biệt hóa tạo ra các ống sinh tinh,
trong đó chứa các tb Sertoli, chức năng: cung cấp chất
dd và điều hòa sự phát triển của các tb mầm sinh dục.

+ Giữa các ống sinh tinh còn chứa các tb Leydig tạo ra
Testosteron giúp biệt hóa đường sinh dục nam.
68
a. Sự sinh tinh

 Gđ sau sinh: Các tb mầm sd đều ngủ tiềm sinh.


 Đến tuổi dậy thì: Tăng sinh liên tục  Cuối đời.
Ở vùng sinh sản: Các tb mầm sd lần lượt bước vào
Nguyên phân  2 TNB A1  4 TNB A2, 8 TNB A3, …..
và cuối cùng (không thể NP nữa)  các TNB B.
Các TNB B tăng trưởng, phát triển tạo Tinh bào I (2n).
Ở vùng chín: Tinh bào I (2n) bước vào GP:
Tinh bào I (2n)  Tinh bào II (n)  Tinh tử (n).
69
a. Sự sinh tinh

Trong phân bào GN:

+ Các tb sinh dục tiến về phía


lòng ống sinh tinh tạo tinh tử.

+ Sự phân chia bào tương


xảy ra không triệt để.
 Các tinh tử ở dạng thể hợp bào.
+ Sau đó, chúng tách rời nhau và biệt hóa tạo ra các
loại tinh trùng. Ở người: mất  64 – 74 ngày. 70
b. Sự sinh trứng

Là sự biến đổi Noãn nguyên bào  Noãn trưởng thành

xảy ra trong buồng trứng, qua các loại nang trứng:

1. Nang nguyên thủy 4. Nang thứ cấp

2. Nang sơ cấp 5. Nang trưởng thành

3. Nang sơ cấp đặc 6. Hoàng thể

71
 Giai đoạn: Trước sinh  Trước dậy thì:
Buồng trứng bé gái chứa các Noãn nguyên bào (2n).
+ Các Noãn nguyên bào Nguyên phân nhiều lần và
tăng kích thước  Các Noãn bào I (là Nang ng.thủy).
+ Noãn bào I vào GPI và bị dừng ở Diplotene của KĐI.
(tb có NST dạng chổi đèn)  Ngủ tiềm sinh.
 Đến tuổi dậy thì:
+ Đa số Nang nguyên thủy thoái hóa. Qua từng tháng,
số ít Nang nguyên thủy (NB I) còn lại lần lượt phát triển
thành Nang sơ cấp (NB I)  Nang thứ cấp (NBI). 72
Vào giữa mỗi chu kỳ (28 ngày), nhờ hormone FSH giúp
Nang thứ cấp (NB I) đi hết GPI để vào GPII phát triển
Nang trưởng thành (NB II) và bị dừng lại kỳ giữa II.

Hiện tượng rụng trứng:


Nhờ hormone LH, Nang trưởng thành phóng N.bào II
(đang dừng ở KGII) ra khỏi buồng trứng và đi vào ống
dẫn trứng để chờ tinh trùng đến thụ tinh.

Nếu có thụ tinh: N.bào II mới hoàn tất được GPII.


 Noãn trưởng thành (Noãn chín, Trứng chín). 73
74
+ Mỗi bé gái sinh ra có  1 – 2 triệu Nang nguyên thủy.
+ Đa số bị thoái hóa. Lúc dậy thì còn  300.000 N.bào I
+ Trong gđ sinh sản, có  400 – 500 N.bào I được phát
triển thành N.bào II và lần lượt từng N.bào II được
phóng ra mỗi tháng (thuốc ngừa thai cản rụng trứng).
+ Chỉ có rất ít N.bào II  Noãn chín  Hợp tử.
+ Ngủ tiềm sinh ở Diplotene + Dừng KGII  Dễ gây
sai sót phân ly NST trong GP. Nếu: tuổi mẹ cao, nhiễm
phóng xạ  Trứng bất thường  Trẻ bất thường.
75
Tóm tắt sự sinh trứng

+ Khởi đầu từ các Noãn nguyên bào (lúc phôi thai).


+ N.N.B NP nhiều lần  N.bào I (Nang nguyên thủy).
+ Một số N.bào I tăng kích thước  thành Nang sơ cấp
 Nang thứ cấp  Nang trưởng thành  Rụng trứng.
+ N.bào I (2n kép) trải qua GPI  2 N.bào II (n kép)
+ 2 N.bào II trải qua GPII  4 tb (n đơn) (dừng ở KGII).
Gồm: 3 tb cực (nhỏ) bị thoái hóa và 1 N.bào II (lớn)
tiếp tục tạo thành trứng chín và hoàn tất GPII nếu xảy
ra thụ tinh. 76
So sánh 2 quá trình
+ Noãn bào I không được tạo thêm sau sinh. Ngược
lại, tinh bào I liên tục được tạo thành sau tuổi dậy thì.
+ Tinh trùng nhỏ và di động. Noãn kích thước lớn. Chỉ
một số ít N.bào II được phóng ra trong gđ sinh sản.
+ Kết quả GP: sự sinh trứng tạo ra 1 noãn (n) có kích
thước lớn và sự sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng (n) nhỏ.
+ Sự sinh tinh là quá trình diễn ra liên tục. Các tinh trùng
cùng trưởng thành và cùng hoạt động.
+ Sự sinh trứng bị gián đoạn ở KĐI và KGII. Không thể
đi hết GPII nếu không có sự can thiệp của tinh trùng.77
Kết luận
+ Mỗi CKTB gồm: Gian kỳ (G1, S, G2) và thời kỳ phân
chia M, trong đó có 3 điểm kiểm soát: G1, G2 và M.

+ Mỗi điểm kiểm soát đòi hỏi tb phải luôn ở trạng thái
tốt nhất để tạo ra các tb con bình thường. Nếu không,
tế bào sẽ ra khỏi CKTB để vào G0 hoặc Apoptosis.

+ Mỗi loại tb có G1 khác nhau, từ S  M là hằng định.

+ Phân bào NN gồm: phân chia nhân (5 kỳ) và phân


chia bào tương. Kết quả tạo ra 2 tb con giống với tb mẹ.
78
Kết luận

+ Thoi phân bào gồm 3 loại OVT: tâm động, sao, cực.

+ Mỗi loại OVT thực hiện các hoạt động khác nhau nhờ
1 trong 2 loại protein vận động: Kinesin và Dynein (tạo
lực đẩy và lực kéo)  NST đơn p.ly đồng đều về 2 cực.

+ Do phosphoryl hóa bởi ATP, Condensin hoạt động vào


KĐ giúp NST co ngắn tối đa vào KG và duy trì đến hết
KS. Đến KC, các NST đơn bắt đầu tháo xoắn nhờ sự
khử phosphoryl ở các đơn vị Kleisin.
79
Kết luận

+ Cohesin giúp ổn định hình dạng và cấu trúc NST kép


khi tế bào bước vào KĐ.

+ Sự thủy phân Cohesin qua 2 gđ tạo điều kiện cho 2


NST đơn tách ra để phân ly đồng đều về 2 cực tb ở KS.

+ Phân bào GP gồm 2 lần phân chia, lần phân chia 2


diễn ra giống với phân bào NP  4 tb con (n đơn).

+ Diễn tiến theo thứ tự của các gđ ở KĐI của GP:


Sợi mảnh, Tiếp hợp, Co ngắn, Tách đôi và Diakinesis.
80
Kết luận
+ Sự sinh tinh là quá trình xảy ra liên tục tạo ra các tinh
trùng có kích thước nhỏ và di động đồng đều, được bắt
đầu từ lúc dậy thì đến cuối đời.

+ Sự sinh trứng là quá trình xảy ra không liên tục vì bị


dừng ở 2 gđ. Kết quả tạo 1 NB II có kích thước to nhiều
chất dinh dưỡng và 3 tb cực bị thoái hóa ngay sau đó.

+ Noãn bào II chỉ hoàn tất GPII khi có sự xâm nhập của
tinh trùng để thành hợp tử.
81
FEEDBACK

Sv cần phản hồi nhận xét của mình về:

1. Nội dung bài giảng ?

2. Phương pháp giảng dạy ?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ môn Sinh học, Sinh học – Di truyền, 2019.


ĐHYD TP.HCM
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN - BỘ MÔN SINH HỌC

KIỂM SOÁT CHU KỲ TẾ BÀO

11/26/2019 Trần Khánh Linh 1


Mục tiêu học tập
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

1. Mô tả cơ chế điều hòa ở ba điểm kiểm soát CKTB.

2. Vẽ sơ đồ minh họa con đường Rb-E2F trong kiểm soát

CKTB.

3. Mô tả vai trò của p53 trong con đường Rb-E2F và trong

ung thư.

2
1. CHU KỲ TẾ BÀO

3
2. CÁC PHÂN TỬ KIỂM SOÁT CKTB
2.1. HỌ PROTEIN CYCLIN

2.2. HỌ PROTEIN KINASE PHỤ THUỘC CYCLIN

2.3. HỌ PROTEIN ỨC CHẾ CDK

4
2. CÁC PHÂN TỬ KIỂM SOÁT CKTB
2.1. HỌ PROTEIN CYCLIN

Là protein đặc hiệu liên kết với Cdk

Cyclin hoạt hóa enzyme kinase Cdk.

Hàm lượng cyclin D tăng ở đầu và giữa pha G1.

Cyclin D + Cdk -> phức hợp CyclinD/Cdk → thúc


đẩy tổng hợp cyclin E vào cuối giai đoạn G1.

5
2. CÁC PHÂN TỬ KIỂM SOÁT CKTB

6
2.2. HỌ PROTEIN KINASE PHỤ THUỘC CYCLIN- CDK

Protein kinase phụ thuộc cyclin có hoạt tính


kinase khi gắn được vào cyclin.

Hàm lượng Cdk không thay đổi trong CKTB.

Hoạt tính Cdk tùy vào hàm lượng và hoạt


tính của các cyclin.

7
2.2. HỌ PROTEIN KINASE PHỤ THUỘC CYCLIN- CDK

▪ Cdk chỉ hoạt động khi liên kết với cyclin.


▪ Cdk điều hòa CKTB qua hoạt động xúc tác.
▪ Cdk phosphoryl hóa protein đích → điều
hòa hoạt tính protein đích.

P
substrate
CDK

cyclin product + ADP


ATP

8
2.2. HỌ PROTEIN KINASE PHỤ THUỘC CYCLIN- CDK

Cdk+ Cyclin → Cdk-Cyclin

Cdk-Cyclin ≠ ở các gđ ≠ trong CKTB

Có nhiều loại Cdk khác nhau.

Mỗi loại Cdk hoạt động khác nhau.

9
2.2. HỌ PROTEIN KINASE PHỤ THUỘC CYCLIN- CDK

Trình tự đích của phức


hợp cyclin D-cdk4/6 là
protein retinoblastoma
(pRb).
Sau khi pRb bị
phosphoryl hóa, nhân tố
phiên mã E2F được giải
phóng và hoạt hóa một số
gene quan trọng, đưa tế bào
bước vào pha S.

Hình. Tác động của protein điều hoà pRb trong chu kỳ tế bào

10
MPF (Mitosis-promoting-factor)
▪ MPF = Cdk + Cyclin
▪ 2 thành phần của MPF khác nhau ở
các gđ khác nhau trong CKTB.
▪ MPF khi có hoạt tính sẽ kích hoạt tb
phân chia.
▪ Khi MPF mất hoạt tính, tb sẽ chuyển
sang gđ G0 hay vào apoptosis.
11
Quá trình phosphoryl hóa MPF tạo MPF hoạt tính

Bản chất của qt kiểm soát CKTB là các pứ phosphoryl hóa các
protein kinase, khử phosphoryl hóa, hoặc pứ hoạt hóa MPF bất
hoạt thành MPF hoạt tính. Các qt này tiêu tốn nhiều ATP của tb.

12
MPF
Nồng độ các cyclin
thay đổi có tính chu
kỳ qua các gđ của
CKTB.

G1 S G2 M G1
Các protein cyclin giúp các Cdk có thể thực hiện được
chức năng của chúng qua sự hình thành phức hệ MPF.

Khi không có Cyclin, phức hệ


MPF không được hình thành và
Cdk ở dạng không hoạt động

G1 S G2 M G1
13
2. CÁC PHÂN TỬ KIỂM SOÁT CKTB
2.3. HỌ PROTEIN ỨC CHẾ CDK
Một số protein điều hòa hoạt tính của protein cdk
gồm protein p21 (CIP), p27, p16, p19.
Ví dụ:
- protein p16 đặc hiệu cho phức hợp cyclin D-
CDK4/6, tách cyclin D ra khỏi protein cdk4/6.
- p21 có thể gắn và ức chế nhiều loại cdk khác nhau
bao gồm cdk2, cdk4 và cdc2, tạo một phức hợp bền
với cyclin-cdk.
14
2. CÁC PHÂN TỬ KIỂM SOÁT CKTB
2.3. HỌ PROTEIN ỨC CHẾ CDK
Một số protein điều hòa hoạt tính của protein cdk
gồm protein p21 (CIP), p27, p16, p19.
- Việc gắn chặt vào hay tách một thành phần ra khỏi
phức hợp cyclin-cdk có vai trò rất quan trọng, nếu
sai lệch sẽ dẫn đến việc ngừng hoặc thúc đẩy chu
trình phân bào một cách không kiểm soát, hậu quả có
thể gây ung thư .

15
2.3. HỌ PROTEIN ỨC CHẾ CDK
Việc gắn chặt vào hay tách một thành phần ra khỏi phức hợp
cyclin-cdk có vai trò rất quan trọng, nếu sai lệch sẽ dẫn đến việc
ngừng hoặc thúc đẩy chu trình phân bào một cách không kiểm soát,
hậu quả có thể gây ung thư .

Hình. Protein p27 ức chế hoạt tính kinase của các enzyme Cdk
16
2.3. HỌ PROTEIN ỨC CHẾ CDK

Các protein ức chế phức hệ [Cdk-Cyclin] chủ yếu


là: CIP (Cdk Inhibitor Protein).

CIP kìm hãm [Cyclin – Cdk] → tb ngừng hoạt động


ở gđ nào đó của CKTB. Ví dụ:

+ p21: ức chế [Cyclin-Cdk2] → dừng ở G1

+ pRb: + E2F → ức chế tổng hợp DNA → G1

17
2.3. HỌ PROTEIN ỨC CHẾ CDK

Tác động của protein p21

• protein Rb bình thường ức chế nhân tố PM E2F


• [Cdk-Cyclin] phosphoryl hóa Rb phóng thích nhân
tố phiên mã E2F
18
2.3. HỌ PROTEIN ỨC CHẾ CDK

Tác động của protein pRb


Ở tế bào bình thường:

• pRb không được phosphoryl hóa.

• pRb kết hợp với protein E2F tạo nên tổ hợp protein
[pRb+E2F]

• [pRb+E2F] ức chế qt phiên mã của các gen cần thiết


cho tổng hợp DNA

→ làm cho CKTB dừng lại ở G1 → ko sang gđ S được

19
3. HOẠT ĐỘNG CỦA 3 ĐIỂM KIỂM SOÁT

3.1. ĐIỂM KIỂM SOÁT G1 (ĐIỂM GIỚI HẠN R)

3.2. ĐIỂM KIỂM SOÁT G1/G2 KIỂM SOÁT SỰ

SAI HỎNG DNA

3.3. ĐIỂM KIỂM SOÁT Ở PHA M (ANAPHASE)

20
3. HOẠT ĐỘNG CỦA 3 ĐIỂM KIỂM SOÁT

Có ba điểm kiểm soát ở các giai đoạn quan trọng khác

nhau của CKTB:

- điểm kiểm soát G1 (G1-check point)

- điểm kiểm soát G2 (G2-check point)

- điểm kiểm soát ở pha M (M-check point).

21
3. HOẠT ĐỘNG CỦA 3 ĐIỂM KIỂM SOÁT
3.1. ĐIỂM KIỂM SOÁT G1 (ĐIỂM GIỚI HẠN R)

Khi các nhân tố tăng trưởng hay chất dinh dưỡng ở môi
trường ngoại bào bị cạn kiệt, tế bào không thể bước qua
điểm kiểm soát R ở cuối pha G1.

Thay vào đó, chúng sẽ trở về pha nghỉ (pha G0). Để


thoát khỏi giai đoạn này, tế bào cần phải tích lũy đủ các
protein cần thiết, trong đó có cyclin.

22
3. HOẠT ĐỘNG CỦA 3 ĐIỂM KIỂM SOÁT
3.1. ĐIỂM KIỂM SOÁT G1 (ĐIỂM GIỚI HẠN R)

Một khi vượt qua được điểm kiểm soát này, tế bào sẽ
phân chia và không đòi hỏi các nhân tố tăng trưởng cho
đến khi hoàn tất xong chu trình.

Tế bào ung thư không có điểm kiểm soát này, do đó, tế


bào ung thư tiếp tục phân chia, thậm chí trong điều kiện
môi trường nghèo dinh dưỡng.

23
3.1. ĐIỂM KIỂM SOÁT G1

Hình. Tác động của nhân tố tăng trưởng ở điểm kiểm soát G1

24
3.1. ĐIỂM KIỂM SOÁT G1

Kiểm soát sự hoàn thiện của giai đoạn G1.

Trong trường hợp các yếu tố được kiểm soát không đảm

bảo phát triển bình thường của tế bào:

- tế bào không tiếp tục giai đoạn sau của CKTB

- tế bào bước vào giai đoạn tĩnh hoặc thoái hóa - G0.

25
3.1. ĐIỂM KIỂM SOÁT G1

• Điểm kiểm soát G1 là điểm quan trọng nhất.

• Nếu tb nhận tín hiệu đi tiếp ở checkpoint G1,


thường tb sẽ hoàn thành gđ S và M rồi phân chia.

• Nếu tb nhận tín hiệu đi tiếp ở checkpoint G1, tb


sẽ thoát khỏi CKTB, chuyển sang gđ không phân
chia gọi là gđ G0 .
26
27
3.1. ĐIỂM KIỂM SOÁT G1

Khi DNA bị sai hỏng, một số các điểm kiểm soát sẽ


ngăn tế bào đi vào pha tiếp theo trong CKTB như điểm
kiểm soát tại giai đoạn chuyển tiếp từ G1 sang S, S và G2,
G2 và M.

Hậu quả là tế bào không khởi động quá trình sao chép
DNA hay không đi vào giai đoạn nguyên phân. Có một
vài protein tham gia vào quá trình này, trong đó protein
p53 có vai trò đặc biệt quan trọng.
28
3.2. ĐIỂM KIỂM SOÁT G1/G2

Điểm kiểm soát G2, kiểm tra:

- mức độ tự nhân đôi của DNA

- độ lớn của tế bào

- các đoạn DNA bị hỏng…

trước khi tế bào vào giai đoạn phân chia (pha M).

29
3.2. ĐIỂM KIỂM SOÁT G1/G2

Hình . Tác động của p53 khi DNA sai hỏng trong CKTB

30
3. HOẠT ĐỘNG CỦA 3 ĐIỂM KIỂM SOÁT
3.3. ĐIỂM KIỂM SOÁT Ở M (ANAPHASE)

Điểm kiểm soát ở pha M, chủ yếu kiểm soát ở giai

đoạn kì sau (anaphase).

Bảo đảm sự phân chia một cách chính xác các nhiễm

sắc thể của tế bào mẹ cho hai tế bào con.

31
3. HOẠT ĐỘNG CỦA 3 ĐIỂM KIỂM SOÁT
Điểm kiểm soát M, kiểm tra:

- mức độ bám của các NST vào thoi phân bào

- sự phân ly của các NST về các cực tế bào.

Một họ protein có vai trò duy trì sự liên kết 2


chromatide chị em cho đến khi kì sau diễn ra đó là
Cohesin: Structural Maintenance of Chromosomes (SMC)

32
3.3. ĐIỂM KIỂM SOÁT Ở M (ANAPHASE)

Các đột biến trên các

gen tham gia vào điểm

kiểm soát này đều được

tìm thấy ở nhiều dòng tế

bào ung thư của người.

Hình. Cơ chế tác động của APC ở điểm kiểm soát M


33
3.3. ĐIỂM KIỂM SOÁT Ở M (ANAPHASE)

- Các tín hiệu phân bào được truyền tới phức hợp
kích hoạt phân bào APC (Anaphase-Promoting
Complex)

- APC hoạt hóa các protein có nhiệm vụ loại bỏ


cohesin gắn kết 2 chromatid chị em với nhau.

34
3.3. ĐIỂM KIỂM SOÁT Ở M (ANAPHASE)

35
3.3. ĐIỂM KIỂM SOÁT Ở M (ANAPHASE)

APC (anaphase promoting complex)


phá hủy cấu trúc cohesin bằng một protein khác

36
3.3. ĐIỂM KIỂM SOÁT Ở M (ANAPHASE)

37
CÁM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

11/26/2019 38
ĐHYD TP.HCM
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN - BỘ MÔN SINH HỌC

APOPTOSIS

(SỰ CHẾT TẾ BÀO THEO CHƯƠNG TRÌNH)

Trần Khánh Linh 1


Mục tiêu học tập
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

1. So sánh được đặc điểm khác nhau giữa hoại tử


và apoptosis.

2. Tóm tắt được các dấu hiệu đặc trưng của quá
trình apoptosis

3. Phân biệt được hai con đường khởi phát


apoptosis.

2
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Sinh học Di truyền, Bộ môn Sinh học

- Kiểm soát phân bào

- Bào quan (ti thể)

2. Elmore, S., Apoptosis: A Review of Programmed


Cell Death. Toxicologic pathology, 2007. 35(4): p.
495-516.
(https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2117903/pdf/
nihms33547.pdf)
3
Câu hỏi

1.Sự khác nhau giữa apoptosis và hoại tử là gì ?

2.Mối liên quan giữa các yếu tố kiểm soát phân

bào và con đường apoptosis như thế nào ?

3.Nêu một ví dụ về hiện tượng tế bào chết theo

chương trình trong quá trình phát triển phôi ?


4
APOPTOSIS

▪ Apoptosis được gọi là “sự chết tế bào theo


chương trình”.
▪ Là quá trình phát triển bình thường của sinh vật
đa bào và tiếp diễn trong suốt cả cuộc đời.
▪ Apoptosis cũng là cơ chế nội cân bằng giúp duy
trì cân bằng quần thể tế bào trong mô.

5
APOPTOSIS

▪ Apoptosis đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình

ở cơ thể sinh vật đa bào như phát triển, biệt hóa, tăng

sinh, nội cân bằng, điều hòa chức năng của hệ miễn dịch

và loại bỏ các tế bào có hại.

▪ Ung thư là một căn bệnh mà đặc điểm là biểu hiện quá

ít apoptosis.
6
APOPTOSIS

•Bằng việc kiểm soát tỉ lệ phân bào


•Bằng việc kiểm soát tỉ lệ chết của tế bào

Mỗi ngày ở người:


100,000,000,000 tế bào được sinh ra
Mỗi ngày ở người:
100,000,000,000 tế bào bị chết đi
Apoptosis (Greek) (để duy trì cân bằng, số tb chết phải cân bằng
“the falling of leaves from a tree” với số tb được sinh ra)
7
1. PHÂN BIỆT APOPTOSIS VÀ SỰ HOẠI TỬ

1.1. SỰ HOẠI TỬ (NECROSIS)

▪ Hoại tử xảy ra khi tế bào bị viêm nhiễm hoặc bị


chấn thương nghiêm trọng như bỏng, đứt hay
đè nén.
▪ Các tế bào trong mô không còn khả năng hoạt
động chuyển hóa và các thành phần trong tế bào
bắt đầu phân hủy nhanh chóng.

8
1. PHÂN BIỆT APOPTOSIS VÀ SỰ HOẠI TỬ

1.1. SỰ HOẠI TỬ (NECROSIS)

▪ Tế bào bị sưng phù trương phồng.

▪ Màng nguyên sinh chất bị vỡ, phóng thích tất cả thành

phần nội bào đến các mô xung quanh điều này có thể

khởi phát tiến trình viêm lan rộng.

9
1. PHÂN BIỆT APOPTOSIS VÀ SỰ HOẠI TỬ

1.2. APOPTOSIS
▪ Apoptosis có các đặc trưng:
▪ Bào quan nguyên vẹn
▪ Thành phần tế bào chất không bị rò rỉ
khỏi tế bào
▪ Đáp ứng viêm không được tạo ra.

10
1. PHÂN BIỆT APOPTOSIS VÀ SỰ HOẠI TỬ

1.2. APOPTOSIS
▪ Enzym endonucleases tách DNA thành
nhiều phân đoạn.
▪ Tế bào chia tách thành nhiều thể thực bào
(apoptotic), bao bọc và loại bỏ bởi các đại
thực bào.

11
1. PHÂN BIỆT APOPTOSIS VÀ SỰ HOẠI TỬ

Hình. Phân biệt apoptosis và hoại tử (necrosis)


12
13
2. HAI THÀNH PHẦN CHÍNH THAM GIA APOPTOSIS

2.1. Caspase

▪ Cơ chế APOPTOSIS được hoạt hóa bởi rất nhiều các

tín hiệu trong đó trung tâm của tín hiệu là enzym phân

giải protein: caspase.

▪ Caspase có nhiệm vụ thực hiện các quá trình phân giải

protein và tạo nên sự thay đổi kiểu hình của apoptosis.


14
2. HAI THÀNH PHẦN CHÍNH THAM GIA APOPTOSIS

2.1. Caspase
▪ Caspase tạo thành một hệ thống dòng thác
caspase
▪ Caspase đóng vai trò trung tâm trong việc tạo,
truyền và khuếch đại những tín hiệu nội bào của
apoptosis.

15
2. HAI THÀNH PHẦN CHÍNH THAM GIA APOPTOSIS

2.1. Caspase

▪ Có mười lăm caspase được chia thành hai nhóm chính:

+ Caspase gây viêm: caspase 1, 4, 5, 11, 12, 13, 14

+ Caspase trong apoptosis: 2, 3, 6, 7, 8, 9, 10 và 15

▪ Caspase liên quan apoptosis còn được chia nhóm nhỏ


hơn là các caspase khởi phát và caspase phân giải
protein.

16
2. HAI THÀNH PHẦN CHÍNH THAM GIA APOPTOSIS

2.2. Thụ thể chết

▪ Là những thụ thể ở bề mặt tế bào

▪ Truyền các tín hiệu apoptosis được khởi phát

bởi các chất gắn chết hoạt hóa dòng thác

caspase trong vài giây.


17
2. HAI THÀNH PHẦN CHÍNH THAM GIA APOPTOSIS

2.2. Thụ thể chết

▪ Là những protein xuyên màng

▪ Thụ thể có đuôi tận C nằm trong tế bào, khung

màng tế bào và một vùng đầu N ngoài tế bào

gắn với chất gắn.


18
4. HAI CON ĐƯỜNG KHỞI PHÁT APOPTOSIS
4.1. CON ĐƯỜNG NỘI BÀO THÔNG QUA TY THỂ
▪ Ty thể có vai trò quan trọng trong sự điều hòa quá trình
chết của tế bào.
▪ Ty thể chứa nhiều protein pro-apoptotic như là
cytochrome C.
▪ Bào tương có một họ protein liên quan tới sự đáp ứng
apoptosis.
▪ protein pro-apoptotic (gồm Bax, Bad và Bid)
▪ protein anti-apoptotic (Bcl-2 và Bcl-xL).
19
4. HAI CON ĐƯỜNG KHỞI PHÁT APOPTOSIS

4.1. CON ĐƯỜNG NỘI BÀO THÔNG QUA TY THỂ

▪ Nhóm protein pro-apoptotic nằm trong bào

tương.

▪ Nhóm protein anti-apoptotic định vị trên màng

ngoài ty thể.

20
4. HAI CON ĐƯỜNG KHỞI PHÁT APOPTOSIS

4.1. CON ĐƯỜNG NỘI BÀO THÔNG QUA TY THỂ


Khi có các tín hiệu kích thích hoạt hóa apoptosis

▪ Nhóm protein pro-apoptotic sẽ bị kích hoạt và tăng


sự biểu hiện

▪ Nhóm protein pro-apoptotic làm thay đổi cấu hình


protein anti-apoptotic dẫn đến sự hình thành các kênh
thấm trên màng, giải phóng cytochrome C từ trong ty
thể ra ngoài bào tương.
21
4. HAI CON ĐƯỜNG KHỞI PHÁT APOPTOSIS

4.1. CON ĐƯỜNG NỘI BÀO THÔNG QUA TY THỂ

▪ Cytochrome C → protein Apaf-1 thay đổi cấu


hình → Apaf-1 hoạt động → liên kết procaspase-
9 → caspase-9 hoạt động.

▪ Phức hợp "Apaf-1/caspase-9" phân cắt các


procaspase-3 và 7 thành dạng caspase hoạt động.

22
4. HAI CON ĐƯỜNG KHỞI PHÁT APOPTOSIS

4.1. CON ĐƯỜNG NỘI BÀO THÔNG QUA TY THỂ

▪ Caspase 3,7 dạng hoạt động sẽ kích hoạt enzym


PARP (Poly ADP-ribose polymerase) xúc tác sự
phân mảnh DNA dẫn đến quá trình apoptosis

23
4. HAI CON ĐƯỜNG KHỞI PHÁT APOPTOSIS
4.1. CON ĐƯỜNG NỘI BÀO THÔNG QUA TY THỂ

Hình. Sự truyền tín hiệu apoptosis thông qua ty thể


24
4. HAI CON ĐƯỜNG KHỞI PHÁT APOPTOSIS
4.2. CON ĐƯỜNG NGOẠI BÀO THÔNG QUA THỤ THỂ APOPTOSIS

▪ Con đường ngoại bào khởi động bởi các kích

thích ngoại bào

▪ Chất gắn tương tác với thụ thể gây chết hoạt

hóa apoptosis.

25
4. HAI CON ĐƯỜNG KHỞI PHÁT APOPTOSIS
4.2. CON ĐƯỜNG NGOẠI BÀO THÔNG QUA THỤ THỂ APOPTOSIS

▪ Thụ thể này có các vùng gây chết nằm bên

trong tế bào, kích hoạt tự động caspase khởi

phát tiền caspase 8 hình thành phức hợp truyền

tín hiệu Apoptosis.

26
4. HAI CON ĐƯỜNG KHỞI PHÁT APOPTOSIS

4.2. CON ĐƯỜNG NGOẠI BÀO THÔNG QUA THỤ THỂ APOPTOSIS

▪ Caspase 8 hoạt động cắt đứt và kích hoạt tiền


caspase 3 kích hoạt thêm caspase 3.
▪ Caspase-3 được hoạt hóa và khởi phát quá
trình apoptosis.

27
4. HAI CON ĐƯỜNG KHỞI PHÁT APOPTOSIS
4.2. CON ĐƯỜNG NGOẠI BÀO THÔNG QUA THỤ THỂ APOPTOSIS

Hình. Con đường ngoại bào thông qua thụ thể apoptosis
28
5. VAI TRÒ CỦA APOPTOSIS
5.1. TRONG TRỊ LIỆU UNG THƯ

▪ Điều trị ung thư bằng tia bức xạ hoặc hóa chất

khó tiêu diệt các khối u vì những đột biến quá

trình apoptosis thường tạo ra tế bào có khả năng

kháng lại với các loại tác nhân điều trị trên.

29
5. VAI TRÒ CỦA APOPTOSIS
5.1. TRONG TRỊ LIỆU UNG THƯ

▪ Mục tiêu của liệu pháp điều trị ung thư hiện nay

là làm cho tế bào ung thư chết đi mà không gây

ra quá nhiều tác hại đến tế bào bình thường.

30
5. VAI TRÒ CỦA APOPTOSIS
5.1. TRONG TRỊ LIỆU UNG THƯ

▪ Apoptosis là một phản ứng bình thường của tế


bào.
▪ Ở nồng độ thấp, thuốc gây độc tế bào kháng ung
thư có thể cảm ứng apoptosis.
▪ Ở nồng độ cao, cũng với loại tác nhân đó có thể
gây ra necrosis.

31
5. VAI TRÒ CỦA APOPTOSIS
5.1. TRONG TRỊ LIỆU UNG THƯ

▪ Các tế bào ung thư điều trị với thuốc gây độc

một cách hợp lý

▪ Sẽ không bị chết do độc tính của thuốc

▪ Hoạt hoá cơ chế apoptosis của tế bào để chết.

32
5. VAI TRÒ CỦA APOPTOSIS
5.2. TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI

▪ Sự chuyển dạng của nòng nọc thành ếch đã có

sự tiêu hủy đuôi và mang.

▪ Giai đoạn thai, bàn tay và bàn chân apoptosis

loại bỏ phần mô kết dính các ngón.

33
5. VAI TRÒ CỦA APOPTOSIS
5.2. TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI

34
TÀI LIỆU GIÁO VIÊN THAM KHẢO

1. Boehringer Mannheim (2008), Apoptosis and cell

proliferation 2nd edition. Germany.

2. N.A.Campbell (2008), Biology 8th edition,

Benjamin Cummings.

Lưu ý: Sinh viên phải làm feedback cho nội dung bài giảng và phương pháp giảng dạy

35
CÁM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

11/26/2019 36
KIỂM SOÁT BIỂU HIỆN GEN

Nguyễn Thị Hồng Nhung


nguyenthihongnhung@ump.edu.vn

1
Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:
-Sinh viên có khả năng hiểu được ý nghĩa của sự điều
hòa biểu hiện gen ở Prokaryote và Eukaryote.
-Sinh viên so sánh sự điều hòa biểu hiện gen ở
Prokaryote và Eukaryote.
-Sinh viên nhận biết được các điểm kiểm soát ở
Eukaryote.
-Sinh viên hiểu được ý nghĩa của sự acetyl hóa histon,
methyl hóa histon và sự methyl hóa DNA.
-Sinh viên hiểu được di truyền epigenetics.
-Sinh viên nhận biết được một số hiện tượng di truyền
epigenetics ở người.
2
Bức tranh này muốn nói gì?

3
Mục lục

1. Ý nghĩa của sự kiểm soát biểu hiện gen


2. Sự điều hòa phiên mã ở Prokaryote
3. Điều hòa biểu hiện gen ở Eukaryote
4. Cơ chế của epigenetics

4
1. Ý nghĩa của sự kiểm soát biểu hiện gen
- Ở vi khuẩn, điều hòa biểu hiện gen gồm việc đóng
và mở gen để đáp ứng với những thay đổi của môi
trường.
- Ở cơ thể đa bào Eukaryote, việc điều hòa biểu
hiện gen gây ra sự biệt hóa tế bào.

5
2. Sự điều hòa phiên mã ở
Prokaryote

6
❖Cơ sở điều hòa biểu hiện gen ở Prokaryote

1. Operon
1962, Jacop – Monod nêu lên khái niệm Operon.
Một operon gồm:
Một số gen cấu trúc :
Gen mRNA → (Protein) - men

7
1. Operon

- Promotor: (Vùng khởi đầu)


+ Điều khiển sự phiên mã của gen cấu trúc
+ Đứng trước gen cấu trúc đầu tiên
+ RNA polymerase gắn kết với Promotor
phiên mã gen cấu trúc

8
1. Operon

Operator: (Vùng vận hành)


- Một đoạn DNA “gối” lên đầu 3’ của promotor
hoặc đôi khi đầu 5’ của gen cấu trúc đầu tiên.

9
Gen điều khiển
- Gen điều khiển (r- regulator gene): sự phiên
mã của các gen cấu trúc của operon.
+ Có promotor riêng
+ Gen điều khiển → mRNA ngắn → protein
điều khiển → gắn kết với operator – điều khiển
sự phiên mã của gen cấu trúc.
Gen r protein kìm hãm hoặc protein hoạt hóa

10
Gen cấu trúc

Protein điều
khiển
Chuỗi phản ứng sinh hóa

Chất tiền Sản phẩm


Sản phẩm
thân trung gian

Mô hình một operon 11


1.Hoạt động của operon trong cơ chế điều
hòa âm (negative control)
Gen điều hòa sản xuất ra protein
kìm hãm.
Trường hợp 1: protein kìm hãm
hoạt động (?) → Gen cấu trúc ở
trạng thái đóng → (Loại bỏ/Thêm)
ligand → Protein kìm hãm này rời
khỏi vị trí vận hành → Gen cấu trúc
mở.
Trường hợp 2:
protein kìm hãm hoạt động (?) →
Gen cấu trúc ở trạng thái đóng →
(Loại bỏ /Thêm) ligand → Protein
kìm hãm này bất hoạt → Gen cấu
trúc mở.
2. Hoạt động của operon trong cơ chế điều
hòa dương (positive control)
Gen điều hòa sản xuất ra protein hoạt
hóa.
Trường hợp 1: (hình A)
Protein hoạt hóa hoạt động → Gen
cấu trúc ở trạng thái mở. (Loại
bỏ/Thêm) ligand →protein hoạt hóa
rời khỏi vị trí vận hành → Gen cấu
trúc đóng.
Trường hợp 2:
Protein hoạt hóa hoạt động (?) → Gen
cấu trúc ở trạng thái mở. (Loại
bỏ/Thêm) ligand→ Protein hoạt hóa
bất hoạt? → Gen cấu trúc đóng.
14
Hoạt động của Trp operon (Operon cảm ứng) ở E.coli

15
Dị hóa lactose ở vi khuẩn

16
Hoạt động của Lac operon ở E.coli
❖Không có mặt lactose

Gen điều
khiển lac

Sự phiên mã và Không phiên mã


giải mã

Chất kìm Protein kìm hãm có hai vị trí liên


hãm hoạt kết, một liên kết với allolactose
động và một vị trí liên kết với DNA. 17
Operon lac của E.coli
❖Có mặt lactose Khi lactose hiện diện, một số bị biến đổi
thành allolactose, allolactose kết hợp
với protein kìm hãm

Gen điều
khiển lac

Sự phiên mã và giải Sự phiên mã và


mã giải mã
Chất kìm hãm không liên
kết với operator
Protein kìm hãm có
hai vị trí liên kết, một
liên kết với allolactose
và một vị trí liên kết
với DNA.
18
❖Lac operon được điều hòa bởi protein hoạt hóa dị hóa
(catabolite activator protein- CAP)
- Ở vi khuẩn E.coli và một số vi khuẩn khác, khi
glucose có mặt, sự chuyển hóa các loại đường khác
bị kìm hãm, hiện tượng này được gọi là sự ức chế dị
hóa (catabolite repression). Sự ức chế dị hóa là kết
quả của sự điều hòa dương trong việc đáp ứng với
glucose.
- Điều hòa dương được thực hiện thông qua sự liên
kết của CAP ở một vị trí có trình tự DNA đặc biệt gần
với promoter của lac operon.
- RNA polymerase không liên kết hữu hiệu với
promoter trừ khi CAP gắn kết đầu tiên trên DNA + tạo
phức với cAMP.
19
Hình- Sự kết hợp phức cAMP-CAP vào DNA để
tạo nên sự bẻ cong trên DNA và hoạt hóa sự phiên

20
❖Lac operon được điều hòa bởi protein hoạt hóa
dị hóa (catabolite activator protein- CAP)
- Sự biểu hiện của gen đích được mở hay đóng tùy
thuộc nồng độ cAMP trong tế bào lần lượt là cao hay
thấp.
- Ở vi khuẩn E.coli, nồng độ cAMP nghịch với nồng
độ glucose.

21
Hình- CAP điều hòa lac operon khi
nồng độ glucose thấp
22
Hình- CAP điều hòa lac operon khi nồng độ glucose cao

23
3. Điều hòa biểu hiện gen ở
Eukaryote

24
Sáu bước kiểm soát biểu hiện gen ở Eukaryote

25
(1) Kiểm soát phiên mã
Ở Eukaryote, vùng gen kiểm soát (gene control
region) là tất cả những trình tự DNA có liên quan
đến sự điều hòa và khởi đầu sự phiên mã của
gen.
+ Promoter là nơi tập trung những nhân tố phiên
mã (?) và tập hợp các polymerase.
+ Trình tự điều hòa là nơi những protein điều hòa
gắn kết để kiểm soát tốc độ của quá trình tập
trung…… tại promoter.
✓ Liền kề promoter
✓ Upstream
✓ Downstream
✓ Trong các intron
✓ Hàng ngàn protein điều hòa khác nhau. 26
Vùng gene kiểm soát cho một gene đặc biệt của
Eukaryote (gene X)

27
(1) Kiểm soát phiên mã (tt)
Protein điều hòa
- Protein hoạt hóa
- Protein kìm hãm

28
(1) Kiểm soát phiên mã (tt)

❖ Protein hoạt hóa


+ Tác động trực tiếp vào các nhân tố phiên mã,
các thành phần trung gian và lôi kéo nó đến DNA
để → làm dễ sự tập trung RNA polymerase và
các nhân tố phiên mã tại promoter
+ Tác động gián tiếp bằng cách thay đổi cấu trúc
chromatin của trình tự điều hòa và promoter của
gen.

Tập hợp bộ máy phiên mã tại promoter.

29
Mô hình cấu trúc của một protein hoạt hóa gen

❖ Protein hoạt hóa: có 2


vùng (domain).
+ Vùng gắn vào vùng
tăng cường (Enhancer)
trên DNA → tăng
cường sự khởi đầu
phiên mã.
+ Vùng hoạt hóa,
vùng này làm tăng tốc
độ khởi đầu phiên mã.

30
31
(1) Kiểm soát phiên mã (tt)
- Các protein hoạt hóa kích thích
sự khởi đầu phiên mã bằng cách
làm thay đổi cấu trúc chromatin
của trình tự điều hòa và promoter
của gene.
- Bốn cách biến đổi cấu trúc
chromatin:
+ Biến đổi cộng hóa trị của
histon
+ Tổ chức lại nucleosome
+ Loại bỏ nucleosome
+ Sự thay thế nucleosome.
32
(1) Kiểm soát phiên mã (tt)

Sự biến đổi cộng hóa


trị histon xảy ra ở đầu
N của 8 đuôi histon
được nhô ra từ
nucleosome: acetyl
hóa lysine, methyl hóa
lysine (monomethyl
lysine, dimethyl lysine,
trimethyl lysine) và sự
phosphoryl hóa
serine.

“mã histon”
33
Một vài ý nghĩa đặc biệt của “mã histon”ở đuôi histon H3

Hình thành vùng dị


nhiễm sắc- gene im lặng

Biểu hiện gene

Biểu hiện gene

Im lặng gene Hox, bất


hoạt NST X
34
(1) Kiểm soát phiên mã (tt)
❖ Những protein kìm hãm gen của Eukaryote
Không giống như những protein kìm hãm ở vi khuẩn,
hầu hết những protein kìm hãm ở Eukaryote không
trực tiếp cạnh tranh với RNA polymerase để hướng
vào DNA mà chúng sử dụng nhiều cơ chế khác nhau
(6 cách).

35
Cách 1: Những protein hoạt hóa gen và những
protein kìm hãm cạnh tranh gắn kết với cùng trình
tự DNA điều hòa.

36
Cách 2: Cả 2 protein liên kết với DNA nhưng protein
kìm hãm liên kết với vùng hoạt hóa của protein hoạt
hóa vì vậy ngăn cản chức năng hoạt hóa của protein
hoạt hóa.

37
Cách 3: Tác nhân kìm hãm làm cản trở sự tập hợp
của các nhân tố phiên mã hoặc một số protein kìm
hãm tác động vào giai đoạn trễ của sự khởi đầu
phiên mã (ngăn cản sự giải phóng RNA polymerase
khỏi nhân tố phiên mã).

38
Cách 4: Tác nhân kìm hãm được gắn thêm“phức tổ
chức lại chromatin” để đưa promoter trở về cấu trúc
trước khi phiên mã.

39
Cách 5: Tác nhân kìm hãm lôi kéo histon deacetylase
vào promoter → khử sự acetyl hóa histon → kìm hãm
sự phiên mã.

40
Cách 6: Tác nhân kìm hãm lôi kéo enzyme histon
methyl transferase nhằm liên kết với những protein để
duy trì chromatin ở trạng thái im lặng về phiên mã.

41
(1) Kiểm soát phiên mã (tt)
Điều hòa biểu hiện gen Globin ở động vật có vú
Gen β-globin ở người là một phần của nhóm gen globin
và tất cả được phiên mã chỉ riêng ở tế bào hồng cầu
nhưng khác biệt ở các giai đoạn phát triển của động vật
có vú.

Hình – Nhóm các gen β-globin ở người trên nhiễm sắc thể (A) và những thay
đổi biểu hiện của những gen này ở các giai đoạn phát triển khác nhau42 ở
người (B).
NST 11

5’ 3’

43
Điều hòa biểu hiện gen Globin ở động vật có vú
- Mỗi một gen globin có riêng một bộ các protein điều
hòa, những trình tự điều hòa riêng cần thiết để mở
gen tại thời điểm thích hợp.
- Ngoài ra còn sử dụng chung một vùng điều hòa
được gọi là LCR (locus control region).
Vùng LCR β-globin ở chuột và người có chiều dài khoảng 6-
22kb nằm ở phía upstream tính từ gen đầu tiên ε-globin của
nhóm gen globin.
- Cơ sở của sự điều hòa này là do sự cạnh tranh của
các gen γ và β trong sự tiếp xúc với LCR.
Những gen globin được phiên mã với tỷ lệ cao
ở thời điểm và nơi chốn thích hợp.
44
Điều hòa biểu hiện gen Globin ở động vật có vú (tt)
Protein điều hòa biểu hiện → LCR tạo thành loop
để các protein điều hòa biểu hiện gen có thể tiếp
xúc với những gen globin mà nó điều hòa.

45
Điều hòa biểu hiện gen Globin ở động vật có vú (tt)
- Bằng cách này, những protein liên kết với LCR để lôi
kéo các phức sắp xếp lại chromatin, các enzyme biến
đổi histon và những thành phần của bộ máy phiên mã
hoạt động phối hợp với những vùng điều hòa đặc biệt
của mỗi gen globin riêng lẽ.

46
(2) Kiểm soát sự trưởng thành của mARN
Sự thay đổi ghép nối ARN (alternative RNA splicing):
Các tế bào có thể ghép nối bản sao RNA một cách
khác nhau → những chuỗi polypeptide khác nhau từ
cùng một gen → mARN đặc hiệu cho từng loại tế bào.

Sự thay đổi ghép nối ARN của gen α-


47
tropomyosin của chuột
48
(2) Kiểm soát sự trưởng thành của mARN (tt)
Sự ghép nối ARN có thể được điều hòa bằng
cơ chế kiểm soát âm và kiểm soát dương.

49
(2) Kiểm soát sự trưởng thành của mARN (tt)
Ví dụ:
Lympho bào B: Sự tổng hợp kháng thể liên kết với
màng tế bào → sự tiết kháng thể trong quá trình phát
triển.
+ Ban đầu ở lympho bào B, kháng thể được tổng
hợp gắn vào màng tế bào (plasma membrane) -
receptor của kháng nguyên.
+ Sự có mặt kháng nguyên → sự gia tăng số
lượng lympho bào và sự tiết kháng thể.
Các kháng thể được tiết tương tự như kháng thể gắn vào
màng tế bào ngoại trừ tại đầu C - Các kháng thể liên kết với
màng có chuỗi dài trình tự các acid amin kỵ nước xuyên qua
lớp lipid kép, dạng kháng thể được tiết ra có chuỗi ngắn các
acid amin ưa nước.
50
51
(2) Kiểm soát sự trưởng thành của mARN (tt)

- Sự điều hòa vị trí cắt trên ARN và gắn thêm vào


poly A xác định khi nào một phân tử kháng thể
được tiết hay vẫn liên kết với màng.
+ Sự khác biệt về trình tự các nucleotide ở đầu
3’của mARN.
+ Sự thay đổi ở vị trí cắt RNA .

52
53
(3) Kiểm soát sự vận chuyển và định vị RNA trong
bào tương
Các ARN được định vị rời khỏi nhân thông qua các lỗ
trên vỏ nhân.
-Một vài mARN được định vị di chuyển đến vị trí cần
đến bằng cách kết hợp với các protein vận động trên
bộ xương tế bào.
-Các mARN khác phân tán một cách ngẫu nhiên trong
bào tương và được giữ lại tại vị trí của nó nhờ các
protein mắc nối.
-Trong quá trình phân tán ngẫu nhiên trong bào
tương, một trong số các mARN bị phân hủy. Một số
mARN được liên kết với phức hợp protein định vị thì
được giữ lại và bảo vệ chúng khỏi sự phân hủy.
54
(3) Kiểm soát sự vận chuyển và định vị RNA trong
bào tương (tt)

- Tất cả cơ chế này đều đòi hỏi những tín hiệu đặc
biệt tại đầu 3’UTR trên mRNA.
- Sự phiên mã và trưởng thành của RNA được hoàn
tất → mRNA được vận chuyển – không hoạt động

55
(4) Kiểm soát dịch mã
Sự phosphoryl hóa
một nhân tố khởi đầu
(eIF2-GDP) điều hòa sự
tổng hợp protein bởi
protein kinase → giảm
tốc độ tổng hợp protein
để đáp ứng với các
trường hợp stress → tế
bào đi vào tình trạng
không tăng sinh, nghỉ
ngơi (G0)
56
(5) Kiểm soát sự phân hủy mARN
- Hầu hết mARN ở vi khuẩn thì không bền,.
- Exonuclease chịu trách nhiệm phân hủy nhanh chóng
các mARN theo hướng 3’-5’.
- mARN của tế bào eukaryote thì bền hơn so với ở vi
khuẩn
- Có 2 cơ chế tồn tại cho việc phân hủy mARN ở
Eukaryote. Bắt đầu đuôi poly-A được làm ngắn dần
(E?) →
+ Cơ chế (1): đầu 5’ cap bị loại (khử cap) và phần
mARN bị lộ ra được phân hủy từ đầu 5’.
+ Cơ chế (2): mARN tiếp tục bị phân hủy từ đầu
3’xuyên qua đuôi poly-A để đi vào các trình tự mã hóa.

57
Cơ chế của sự phân hủy mARN ở Eukaryote

58
Cơ chế của sự phân hủy mARN ở Eukaryote

59
(5) Kiểm soát sự phân hủy mARN (tt)
- Trình tự đầu 3’UTR đặc biệt quan trọng trong việc
kiểm soát thời gian tồn tại của mARN và chúng chứa
những vị trí liên kết với những protein đặc biệt để làm
gia tăng hay làm giảm tốc độ làm ngắn dần đuôi
poly-A, khử cap hoặc phân hủy theo hướng 3’-5’.

- Sự làm ngắn đuôi poly-A và sự khử cap cạnh tranh


trực tiếp với cơ chế dịch mã mARN vì vậy bất kỳ
những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự dịch mã của
mARN sẽ có khuynh hướng ảnh hưởng đối nghịch
đến sự phân hủy của nó.

60
(6) Kiểm soát hoạt động của protein
Nhiều protein sau khi
tạo ra được kiểm soát
bằng sự biến đổi cộng
hóa trị ở nhiều vị trí
bao gồm: sự
phosphoryl hóa, sự
acetyl hóa và sự
ubiquityl hóa. Bằng sự
biến đổi này mà chức
năng của các protein
được kiểm soát. 61
4. Cơ chế của epigenetics

62
1. Khái niệm

Di truyền epigenetics: sự khác biệt về di truyền


trong kiểu hình của tế bào hoặc một cơ thể sinh
vật mà không phải có nguyên nhân từ sự thay đổi
trình tự nucleotide trên DNA.

DT kiểu biểu hiện gen

63
So sánh sự di truyền tùy thuộc gen với sự di
truyền epigenetics dựa trên cấu trúc NST

64
2. Cơ sở phân tử của di truyền epigenetics
➢ Biến đổi histon
- Cơ chế của việc tạo nên những vùng cấu trúc
khác nhau trên sợi chromatin là một phần của sự
điều hòa biểu hiện gen ở eukaryote.
- Một số loại cấu trúc chromatin có thể được di
truyền, điều này có được do trí nhớ tế bào về
những protein cấu trúc hơn là một thay đổi trên
trình tự DNA.
- Cấu trúc chromatin tự nó có thể được truyền
từ tế bào cha mẹ đến tế bào con cháu. Cơ chế
đơn giản nhất để thực hiện điều này là dựa vào sự
biến đổi cộng hóa trị của các histon.
66
➢ Sự methyl hóa DNA
- Sự methyl hóa cytosine → sự biểu hiện gen có thể
được truyền cho các tế bào con cháu.
- Cytosine trên phân tử DNA mạch đôi được methyl hóa
chuyển thành 5-methylcytosine.
- Sự methyl hóa DNA ở động vật có xương sống được
giới hạn ở nucleotide loại C trong trình tự CG mà sự
bắt cặp chính xác cùng trình tự ở mạch còn lại.
- Enzyme duy trì sự methyl hóa (maintenance
methyltransferase) ưu tiên hoạt động ở những những
trình tự CG mà bắt cặp với CG đã được methyl hóa.
Kết quả: sự methyl hóa DNA ở chuỗi DNA mẹ là
khuôn mẫu cho sự methyl hóa cho chuỗi DNA con và
điều này được di truyền qua các lần tái bản tiếp theo.
67
Cách thức di truyền sự methyl hóa
DNA một cách chính xác.

Đa số làm kìm
hãm sự biểu
hiện gen
68
➢ Sự methyl hóa DNA (tt)
Sự in dấu di truyền (genomic imprinting).

69
Ở chuột: sự Methyl hóa DNA → tăng cường biểu hiện
gene Igf2

70
Sự in dấu di truyền

HC Prader –
NST 15 mất Willi
đoạn từ cha (Thèm ăn cực
đoan, vô độ →
béo phì)

NST 15 mất HC Angelman


đoạn từ mẹ (trầm trọng trí
tuệ và khuyết tật
phát triển)
➢ Sự biến đổi rộng lớn nhiễm sắc thể trong cấu
trúc chromatin có thể được di truyền
Vật thể Barr
-Ở động vật có vú, tỷ lệ chính xác của những sản
phẩm từ nhiễm sắc thể X so với sản phẩm từ nhiễm
sắc thể thường là vấn đề then chốt cho sự sống còn =
sự bất hoạt nhiễm sắc thể X.
- Ở sự phát triển phôi sớm của giới cái, một trong hai
nhiễm sắc thể X trong mỗi tế bào bị cô đặc ở mức độ
cao và đi vào trạng thái của một kiểu dị nhiễm sắc.
Nhiễm sắc thể X bị cô đặc- vật thể Barr có thể được
dễ dàng nhìn thấy dưới kính hiển vi quang học trong
giai đoạn gian kỳ.

72
Vật thể Barr (tt)
-Sự lựa chọn bất hoạt nhiễm sắc thể X được di truyền
từ mẹ (Xm) hay nhiễm sắc thể X (Xp) được di truyền từ
bố là ngẫu nhiên.
-Tình trạng bất hoạt được duy trì chính xác thông qua
những chu kỳ tái bản của DNA và phân bào nguyên
nhiễm (Xp hoặc Xm bị bất hoạt thì nó vẫn duy trì sự im
lặng xuyên suốt các lần phân chia của tế bào sau đó
và những tế bào con cháu).
- Mỗi con cái là một thể khảm của dòng tế bào Xp hay
Xm bị yên lặng

73
74
Vật thể Barr (tt)
-Sự bất hoạt nhiễm sắc thể X bắt đầu và kéo dài từ
trung tâm bất hoạt nhiễm sắc thể X (XIC, X-inactivation
center). XIC mã hóa một phân tử ARN hiếm, XIST
ARN. XIST ARN được biểu hiện từ nhiễm sắc thể X bị
bất hoạt.
- Tại nhân nó dần dần bao phủ hoàn toàn nhiễm sắc
thể X bị bất hoạt (sự hình thành và lan rộng của vùng
dị nhiễm sắc). Khoảng 10% gen trên nhiễm sắc thể X
trốn khỏi sự im lặng và vẫn còn hoạt động.
75
Nhiễm sắc thể X ở động vật có vú bị bất hoạt

76
KẾT LUẬN
- Những protein điều hòa biểu hiện gen gây nên mở
hoặc đóng sự phiên mã của một gen trong tế bào.
- Ở Prokaryote, các protein này luôn liên kết với
những trình tự đặc biệt trên DNA gần với vị trí mở
đầu của ARN polymerase và tùy vào bản chất của
protein kìm hãm hay hoạt hóa cũng như vị trí chính
xác của các protein gần vị trí bắt đầu mà gen có thể
đóng hay mở.
- Một gen đơn ở Eukaryote được điều hòa bởi nhiều
protein điều hòa gắn đã gắn với những trình tự
cách một khoảng xa so với promoter.
- Thời gian, nơi cũng như tốc độ phiên mã của gen
của eukaryote được xác định bởi nhiều protein điều
hòa gắn kết trên vùng điều hòa của gen. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Sinh học tế bào và di
truyền học. 2018, Bộ môn Sinh học Đại Học Y
Dược TP.HCM, Nhà xuất bản Y Học.
2. Pierce B.A., Genetics.
3. Bruce Alberts et al, Molecular biology of the cell,
5th .
THANK YOU!
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN SINH

DI TRUYỀN ĐƠN GEN, ĐA GEN,


ĐA NHÂN TỐ
GV. Phan Thị Phương Thanh

1
DÀN BÀI

• Di truyền đơn gen


1

• Di truyền ty thể
2

• Độ thấm, độ biểu hiện của gen


3

• Tính đa hiệu của gen, sao chép kiểu gen,


4 sao chép kiểu hình, allele gây chết

2
DÀN BÀI

• Di truyền nhóm máu


5

• Di truyền đa gen, đa nhân tố


6

• Di truyền hành vi, tính cách


7

• Dự báo nguy cơ tái mắc ở thế hệ sau


8

3
• Di truyền đơn gen
1

4
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
• Phân biệt được di truyền hai allele và di truyền đa allele.
• Trình bày được các đặc điểm của di truyền allele trội trên NST
thường.
• Hiểu được thế nào là đồng trội.
• Trình bày được các đặc điểm của di truyền allele lặn trên NST
thường.
• Trình bày được các đặc điểm của di truyền liên kết NST X.
• Hiểu được thế nào là biểu hiện dị hợp tử.
• Trình bày được các đặc điểm của di truyền liên kết NST Y.
• Xác định quy luật di truyền bệnh, tính trạng dựa vào phả hệ.
• Xác định xác suất di truyền bệnh, tính trạng cho cá thể trong phả
hệ.
5
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
• Xem lại các khái niệm về tính trạng, kiểu gen,
kiểu hình, allele, locus.
• Đạt được kiến thức dựa theo mục tiêu học tập.

6
CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG PHẢ HỆ

7
CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG PHẢ HỆ

8
1. DI TRUYỀN ĐƠN GEN
1.1. Di truyền hai allele
1.1.1. Di truyền gen trên NST thường
1.1.2. Di truyền liên kết NST giới tính
1.2. Di truyền đa allele

9
1.1. DI TRUYỀN HAI ALLELE

Sự biểu hiện của một bệnh hoặc một tính trạng của
cá thể và của quần thể do hai allele của một gen chi
phối.

10
1.1.1. Di truyền gen trên NST thường
• Di truyền trội trên NST thường
Di truyền trội hoàn toàn
Di truyền trội không hoàn toàn
Di truyền đồng trội
• Di truyền lặn trên NST thường

11
Di truyền trội trên NST thường
Di truyền trội hoàn toàn
• Trong quần thể có 3 kiểu gen và 2 kiểu hình.
• Kiểu gen đồng hợp trội và dị hợp có kiểu hình trội
giống nhau.
• Khả năng mắc bệnh của nam, nữ như nhau.
• Bố, mẹ có khả năng truyền bệnh cho con cái như
nhau.
• Trong phả hệ, tỷ lệ cá thể mắc bệnh trong gia đình
bệnh nhân khá cao (~ 50%).
• Bệnh do bố mẹ di truyền trực tiếp cho con cái, bệnh
xuất hiện liên tục qua các thế hệ.
12
Di truyền trội hoàn toàn
• Đương sự bị bệnh có thể sinh ra từ gia đình:

- Bố mẹ có một người bệnh, một người bình


thường.

- Bố mẹ đều biểu hiện bệnh.

- Bố mẹ đều bình thường.

• Người bình thường kết hôn với người bình


thường → 100% con bình thường.
13
Di truyền trội trên NST thường
Di truyền trội không hoàn toàn
• Trong quần thể có 3 kiểu gen và 3 kiểu hình tương
ứng.
• Người có kiểu gen đồng hợp trội biểu hiện bệnh rõ
rệt hơn người có kiểu gen dị hợp.
• Người bệnh nặng được sinh ra trong gia đình:
- Bố mẹ đều dị hợp tử về allele bệnh.
- Bố mẹ có một người dị hợp tử về allele bệnh, một
người lành không mang allele bệnh.

14
SƠ ĐỒ PHẢ HỆ
DI TRUYỀN TRỘI TRÊN NST THƯỜNG

15
MỘT SỐ BỆNH DI TRUYỀN TRỘI TRÊN NST THƯỜNG

• Hội chứng Marfan.


• Bệnh Huntington.
• Bệnh loạn sản sụn (Achondroplasia).
• Bệnh u nguyên bào võng mạc (Retinoblastoma).
• Tật dính ngón.
• Tật thừa ngón và tật ngắn ngón.

16
Di truyền trội trên NST thường
Di truyền đồng trội
• Kiểu hình biểu hiện được quy định bởi hai allele
cùng là trội và tương đương nhau.
• Ví dụ: di truyền nhóm máu ABO, MN...

17
Di truyền lặn trên NST thường
• Người biểu hiện bệnh là người mang gen bệnh ở
dạng đồng hợp tử.
• Tỷ lệ cá thể biểu hiện bệnh trong một thế hệ thấp
(< 50%).
• Bệnh xuất hiện ngắt quãng qua các thế hệ.
• Người mang gen dị hợp rất khó phát hiện.
• Tỷ lệ người mang gen lặn trong quần thể lớn hơn
rất nhiều so với số người biểu hiện bệnh.

18
Di truyền lặn trên NST thường
• Đương sự mang bệnh có thể sinh ra trong gia đình:
- Bố mẹ đều bị bệnh (đồng hợp về gen bệnh).
- Bố mẹ đều không biểu hiện bệnh (dị hợp về gen
bệnh).
- Bố mẹ có một người biểu hiện bệnh, một người dị
hợp tử về gen bệnh.
- Bố mẹ có một người biểu hiện bệnh, một người lành
nhưng có đột biến mới phát sinh trong giao tử.
- Bố mẹ có một người mang gen dị hợp, một người lành
nhưng có độ biến mới phát sinh trong giao tử.
SƠ ĐỒ PHẢ HỆ DI TRUYỀN BỆNH BẠCH TẠNG
20
MỘT SỐ BỆNH DI TRUYỀN LẶN TRÊN NST THƯỜNG

• Bệnh bạch tạng (albinism).


• Bệnh xơ nang (cystic fibrosis).
• Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
• Bệnh phenylketo niệu.

21
BỆNH THIẾU MÁU HỒNG CẦU HÌNH LIỀM
SICKLE CELL DISEASE

Nguyên nhân:
• Đột biến gen mã hóa β-
globin (NST 11), thường là
đột biến Glu6Val → dạng
HbS.
• Một số đột biến khác ở
gene mã hóa β-globin:
Glu6Lys → dạng HbC,
Glu26Lys → dạng HbE.
22
BỆNH THIẾU MÁU HỒNG CẦU HÌNH LIỀM
SICKLE CELL DISEASE

23
1.1.2. Di truyền liên kết NST giới tính

• Di truyền liên kết NST X


• Di truyền liên kết NST Y

24
Di truyền liên kết NST X
• Không có sự di truyền từ bố sang con trai.
• Di truyền trội hay lặn ở nữ (mang NST XX).
• Người nam mang allele bệnh sẽ biểu hiện thành
kiểu hình (các gen bệnh có allele trên NST X, không
có allele tương ứng trên NST Y).
• Con trai di truyền bệnh từ mẹ.

25
DI TRUYỀN LIÊN KẾT NST X

26
(Ảnh disorders.eyes.arizona.edu)
Di truyền trội liên kết NST X
• Cả hai giới đều có thể bị mắc bệnh.
• Người nữ mắc bệnh có khả năng truyền bệnh và gen
bệnh cho 50% số con trai và 50% số con gái.
• Người nam mắc bệnh có khả năng truyền bệnh và
gen bệnh cho 100% số con gái nhưng không truyền
cho con trai.
• Ở người nữ mang gen dị hợp, khả năng biểu hiện
bệnh tùy thuộc vào tỷ lệ bất hoạt NST X mang gen
bệnh và NST X bình thường.

27
PHẢ HỆ DI TRUYỀN TRỘI LIÊN KẾT NST X

28
MỘT SỐ BỆNH DI TRUYỀN TRỘI LIÊN KẾT NST X
• Bệnh còi xương kháng vitamin D.
• Đái tháo đường, nguồn gốc từ thận.
• Bệnh thiếu men răng dẫn đến xỉn men răng.

29
Di truyền lặn liên kết NST X
• Di truyền theo dòng họ ngoại hay còn gọi là di
truyền chéo (ông ngoại - con gái - cháu ngoại).
• Thường gặp ở nam giới, nữ thường hiếm gặp.
• Nữ dị hợp tử thường không biểu hiện bệnh.

30
BIỂU HIỆN DỊ HỢP TỬ
(Manifesting heterozygote)
• Người nữ dị hợp mang allele đột biến di truyền
lặn liên kết NST X nhưng có biểu hiện bệnh.
• Nguyên nhân:
- Sự bất hoạt một NST X.
- Độ biểu hiện, độ thấm của người mang gen bệnh.

31
MỘT SỐ BỆNH, TẬT DI TRUYỀN LẶN LIÊN KẾT NST X
• Bệnh mù màu (color blindness).
• Bệnh thiếu hụt glucose-6-phosphate
dehydrogenase.
• Bệnh Hemophilia A.
• Bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne (Duchenne
muscular dystrophy).

32
33

BỆNH MÙ MÀU (COLOR BLINDNESS)

Người bệnh mù
màu có thiếu sót
trong khả năng
nhận biết màu sắc.
Dạng phổ biến là
thiếu sắc tố màu
đỏ và xanh lá.

(Ảnh www.hinsdale86.org)
34

BỆNH MÙ MÀU
• Ở mắt người, màu sắc được nhận biết bởi các tế bào hình
nón nhạy cảm với ánh sáng nằm ở võng mạc mắt.

• Tế bào hình nón


chứa sắc tố có
khả năng hấp
thụ một trong
ba bước sóng:
ánh sáng xanh
dương, ánh
sáng đỏ, ánh
sáng xanh lá.
35

BỆNH MÙ MÀU
• Locus mã hóa cho sắc tố màu xanh dương trên NST 7,
locus mã hóa cho sắc tố màu đỏ và xanh lá trên NST
X.
• Bệnh mù màu đỏ - xanh lá có nguyên nhân là do đột
biến gen lặn trên NST X.
Di truyền liên kết NST Y
• Cho đến nay, người ta chỉ biết trên NST Y chứa gen
cần thiết cho xác định giới tính nam, ngoài ra chứa
rất ít các gen quy định tính trạng khác.
• Bệnh chỉ gặp ở nam giới.
• Di truyền trực tiếp từ bố cho con trai (di truyền
theo dòng nội).

36
SƠ ĐỒ PHẢ HỆ DI TRUYỀN LIÊN KẾT NST Y

(Ảnh www.mun.ca)
MỘT SỐ BỆNH, TẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT NST Y
• Bệnh dày sừng lòng bàn tay.
• Tật nhiều lông mọc ở vành tai.
• Bệnh da vẩy cá nặng.

Dày sừng lòng bàn tay


(Ảnh suckhoedoisong.vn)

Tật nhiều lông ở tai


(Ảnh metro.co.uk)
1.2. DI TRUYỀN ĐA ALLELE
• Di truyền đơn gen.
• Tính trạng do nhiều allele của một gen chi phối.
• Kiểu hình có nhiều trạng thái tính trạng khác
nhau.

39
• Di truyền ty thể
2

40
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
• Hiểu được thế nào là di truyền theo dòng mẹ, dạng
di truyền nào là di truyền theo dòng mẹ.
• Phân biệt homoplasmy và heteroplasmy.

41
• DNA của ty thể
(mtDNA) là phân tử
DNA kép, có dạng
vòng.
• Di truyền theo dòng
mẹ.
• Con nhận được
DNA ty thể từ mẹ
ngẫu nhiên theo sự
phân chia bào
tương.

42
• DNA ty thể có tỷ lệ đột biến cao.
• Một số dạng đột biến của mtDNA:
- Đột biến sai nghĩa ở các gen mã hóa các protein
của hệ thống phosphoryl-oxy hóa.
- Đột biến gen mã hóa tổng hợp tRNA, rRNA dẫn
đến rối loạn tổng hợp protein của ty thể.
- Đột biến mất nucleotide, lặp nucleotide dẫn đến
cấu trúc lại mtDNA.

43
• Homoplasmy, heteroplasmy.

44
MỘT SỐ BỆNH DO ĐỘT BIẾN GEN TY THỂ

• Bệnh thiếu
insulin.
• Bệnh Kearns-
Sayre.
• Bệnh điếc.
• Bệnh Alzheimer
do ty thể.

Ảnh www.geneetics.wayne.edu
• Độ thấm, độ biểu hiện
3 của gen

46
MỤC TIÊU
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
• Hiểu được thế nào là độ thấm, độ biểu hiện.
• Phân biệt độ thấm hoàn toàn và độ thấm không hoàn
toàn.
• Hiểu được thế nào là độ thấm phụ thuộc tuổi.
• Áp dụng các công thức tính toán độ thấm của bệnh, tính
trạng.
• Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến độ thấm và
độ biểu hiện.
• Hiểu được thế nào là tính trạng bị ảnh hưởng hay giới
hạn bởi giới tính.

47
3.1. ĐỘ THẤM (PENETRANCE)

ĐỘ THẤM CỦA MỘT


TÍNH TRẠNG LÀ GÌ?

Xác suất một cá thể mang một


kiểu gen biểu hiện thành tính trạng.
48
3.1. ĐỘ THẤM
• Được Timofeev Resopski nêu ra năm 1925.

• Độ thấm và độ biểu hiện làm ảnh hưởng đến kết


quả phân tích theo Mendel.
• Có hai mức độ thấm:
- Độ thấm hoàn toàn (100%).
- Độ thấm không hoàn toàn (<100%).

49
• Ví dụ bệnh ung thư vú – buồng trứng:
- Đột biến gen BRCA1, BRCA2.
- Độ thấm của bệnh ung thư vú ở người trên 80 tuổi
mang gen đột biến: BCRA1 là 48%, BCRA2 là 74%.
• Dựa vào độ thấm, có thể đánh giá:
- Mức độ tham gia của allele vào kiểu hình (biểu hiện
hay không biểu hiện của kiểu gen).
- Định lượng tần số biểu hiện kiểu hình (theo %) của
một kiểu gen hay allele.

50
HỘI CHỨNG NST X DỄ GÃY
Fragile X Syndrome

• Nguyên nhân:
- Do gia tăng sự lặp lại của bộ ba CGG ở vị trí 5’
không dịch mã trên exon 1 của gen FMR1, ở locus
Xq27.3.
• CGG lặp lại < 60 lần: bình thường.
• CGG lặp lại 60 – 200 lần: thấm không hoàn toàn.
• CGG lặp lại > 200 lần: biểu hiện bệnh.

51
HỘI CHỨNG NST X DỄ GÃY - Fragile X Syndrome

• Triệu chứng:

- Chậm phát triển trí tuệ, nói


lắp, tự kỷ, biểu hiện hiếu động
thái quá, trầm cảm …

- Lòng bàn chân phẳng, tai,


cằm, trán nhô ra, khuôn mặt
kéo dài …

52
TÍNH TOÁN ĐỘ THẤM
𝑆ố 𝑐á 𝑡ℎể 𝑏𝑖ể𝑢 ℎ𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑡𝑟ạ𝑛𝑔
Độ thấm (%) = x 100%
𝑆ố 𝑐á 𝑡ℎể 𝑚𝑎𝑛𝑔 𝑔𝑒𝑛 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔

53
3.1. ĐỘ THẤM
• Tần số xuất hiện bệnh trong gia đình và con cái
của người bệnh nhỏ hơn tỷ lệ ước đoán theo
Mendel.
• Công thức:
Tỷ lệ xuất hiện bệnh thực tế (%) = Tỷ lệ xuất hiện
bệnh lý thuyết (%) x Độ thấm (%)

54
Trong tư vấn di truyền, lưu ý đến hiện tượng thấm
không hoàn toàn.

55
3.2. ĐỘ BIỂU HIỆN

ĐỘ BIỂU HIỆN LÀ GÌ?

Các cá thể khác nhau có cùng


một kiểu gen nhưng mức độ biểu
hiện tính trạng khác nhau.
56
BỆNH NHIỀU NGÓN – Polydactyly

• Có độ thấm
không hoàn
toàn và độ biểu
hiện đa dạng.
• Bệnh do đột
biến gen trội tại
locus 7q14.1 và
7q36.3

57
HỘI CHỨNG WAARDENBURG TYPE I
Bệnh do đột biến gen trội tại locus 2q36.1

58
Độ biểu hiện đa dạng của người mắc
hội chứng Waardenburg

59
3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN ĐỘ THẤM VÀ ĐỘ BIỂU HIỆN
3.3.1. Độ thấm phụ thuộc tuổi
3.3.2. Sự tương tác gen – môi trường và độ
thấm
3.3.3. Di truyền hai gen và độ thấm
3.3.4. Ảnh hưởng của giới tính đến độ thấm

60
3.3.1. Độ thấm phụ thuộc tuổi
• Trường hợp đặc biệt của độ thấm không hoàn
toàn.
• Người mang kiểu gen bệnh, nhưng bệnh xuất
hiện muộn theo tuổi.
• Nguyên nhân:
oTích lũy chậm chất độc.
oTăng dần mô chết.
oMất dần khả năng sửa chữa các tổn thương...

61
BỆNH HUNTINGTON (Huntington disease – HD)
• Tuổi trung bình khởi phát bệnh là 40 tuổi.
• Di truyền trội trên nhiễm sắc thể thường.
Triệu chứng:
• Rối loạn vận động (múa giật, múa vờn, dáng đi không vững).
• Thay đổi hành vi (bứt rứt, khó chịu, buồn rầu, ảo giác).
• Trí tuệ sa sút, mất phương hướng, tính tình thay đổi...

62
Nguyên nhân:
• Tăng số lượng bộ ba CAG trong gen huntingtin (HD)
tại locus 4p16.

63
BỆNH HUNTINGTON
• 9 – 35 CAG: không biểu hiện
• 36 – 39 CAG: thấm không hoàn toàn
• ≥ 40 CAG: thấm hoàn toàn

64
3.3.2. Sự tương tác gen – môi trường
và độ thấm
• Nhân tố môi trường cũng đóng vai trò quan
trọng trong việc biểu hiện một số bệnh di
truyền ở người.

65
3.3.3. Di truyền hai gen và độ thấm
• Có sự tương tác giữa đột biến trong hai gen khác
nhau nhưng biểu hiện kiểu hình lâm sàng giống
nhau.
• Cá thể dị hợp tử mang cả hai gen đột biến biểu
hiện kiểu hình trầm trọng hơn là chỉ mang một
gen đột biến.

66
3.3.4. Ảnh hưởng của giới tính đến độ thấm

• Tính trạng bị ảnh hưởng bởi giới tính


• Tính trạng bị giới hạn bởi giới tính

67
Tính trạng ảnh hưởng bởi giới tính

• Tính trạng biểu hiện ở cả hai giới nhưng mức độ


biểu hiện khác nhau.

• Độ thấm ở một giới cao hơn giới còn lại.

• Ví dụ:

- Gen BRCA2: 6% nam giới, 86% nữ giới phát ung thư


vú ở tuổi 70.

68
Tính trạng giới hạn bởi giới tính

• Một số gen chỉ biểu hiện ở một trong hai giới.


• Ví dụ: tính trạng tiết sữa chỉ thấy ở nữ giới.

69
Phân biệt một số yếu tố
ảnh hưởng đến độ thấm
và độ biểu hiện.
• Tính trạng hói đầu:
- Do gen trên NST thường
quy định.
- Biểu hiện hói đầu: dị
hợp tử ở nam, đồng
hợp tử ở nữ.
• Tính trạng ngón trỏ
ngắn: có sự khác biệt
giữa nam và nữ.
BỆNH PHENYLKETONE NIỆU –
Phenylketonuria (PKA)
• Di truyền lặn trên nhiễm sắc thể
thường.
• Gây thiểu năng trí tuệ.
• Nguyên nhân:
- Khiếm khuyết trong việc tạo enzyme
phenylalanine hydroxylase → tích tụ
phenylalanine và gây hại tế bào não ở
trẻ.
• Sử dụng nguồn dinh dưỡng nghèo
phenylalanine → cải thiện bệnh.
72
BỆNH U XƠ THẦN KINH
NEUROFIBROMATOSIS TYPE I (NF1)
• Do đột biến gen trội tại locus 17q11.2.
• Bệnh thường gặp ở hệ thần kinh, mắt, da.
• Trẻ ở giai đoạn sơ sinh: khoảng 50% trẻ
mang gen bệnh biểu hiện triệu chứng
bệnh.
• Người trưởng thành: biểu hiện triệu chứng
bệnh nhưng độ nặng nhẹ khác nhau.

73
BỆNH U XƠ THẦN KINH
NEUROFIBROMATOSIS TYPE I (NF1)

74
• Gen đột biến trội BRCA1 quy định tính nhạy
cảm với bệnh ung thư vú chỉ biểu hiện ở giới
nữ.
• Gen đột biến BRCA2 tương tự nhưng ảnh
hưởng ở cả hai giới.

75
• Tính đa hiệu của gen, sao
chép kiểu gen, sao chép
4 kiểu hình, allele gây chết

76
MỤC TIÊU
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
• Phân biệt được sao chép kiểu gen và sao chép
kiểu hình.
• Hiểu được thế nào là tính đa hiệu của gen.
• Hiểu được thế nào là allele gây chết.

77
4.1. TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN (PLEIOTROPY)
• Hiện tượng một gen ảnh hưởng đến nhiều tính
trạng của cơ thể.

• Gen đa hiệu mã hóa cho protein ảnh hưởng đến các


phần khác nhau của cơ thể.

• Tính đa hiệu biểu hiện còn phụ thuộc vào thời gian,
độ tuổi của cá thể.

• Gen hoạt động sớm trong quá trình phát triển sẽ có


tác động nhiều hơn và lâu hơn.
78
HỘI CHỨNG HURLER
• Di truyền lặn, locus 4p16.3.
• Thiếu enzyme iduronidase → tích lũy
mucopolysaccharide ở các cơ quan → dị tật xương,
người lùn, đầu to, trán dô, các chi ngắn, gan, lách to,
trí tuệ kém.

79
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PORPHYRIN
• Đột biến gene PPOX (locus 1q23.3) mã hóa enzyme
protoporphyrinogene oxidase.

• Đột biến PPOX → tích lũy protoporphyrin trong cơ,


hệ tiêu hóa, mô thần kinh → nước tiểu đỏ, đau
bụng, táo bón, chân tay yếu...

80
4.2. SAO CHÉP KIỂU GEN
Hai hay nhiều gen không allele với nhau nhưng quy
định kiểu hình giống nhau.

Ví dụ: bệnh Gaucher

• Thiếu enzyme glucocerebrosidase → rối loạn


chuyển hóa cerebrosid.

• Đa số di truyền lặn trên NST thường.

• Một số di truyền lặn liên kết với giới tính.


81
4.3. SAO CHÉP KIỂU HÌNH

Kiểu hình biểu hiện do tương tác giữa kiểu gen và


môi trường, nhưng kiểu hình này lại giống với kiểu
hình do gen đột biến quy định.

Tính chất:

• Yếu tố môi trường tác động lên chức năng sinh lý


của cơ quan và cơ thể.

• Không di truyền cho thế hệ sau.


82
TÍNH CHẤT SAO CHÉP KIỂU GEN VÀ
SAO CHÉP KIỂU HÌNH
Một số bệnh vừa có tính chất sao chép kiểu
gen, vừa có tính chất sao chép kiểu hình.

83
Phân biệt tính đa hiệu
của gen, sao chép kiểu
gen, sao chép kiểu hình.
BỆNH NGẮN CHI
• Môi trường: mẹ mang thai sử dụng thuốc thalidomide.
• Di truyền: hội chứng ngắn chi (phocomelia
syndrome).

(helix.northwestern.edu) (phocomelia.weebly.com)85
BỆNH XƯƠNG THỦY TINH
Osteogenesis Imperfecta
• Bất thường trong tạo
collagen → xương giòn.
• Nguyên nhân:
- Đột biến trội trên gen
COL1A1 (locus 17q21.33)
hoặc COL2A (locus 7q21.3).
- Đột biến hiếm gặp: đột biến
lặn trên gen CRTAP (locus
3p22).
86
HỘI CHỨNG MARFAN
• Di truyền trội trên NST
thường.
• Đột biến gen FBN1 trên locus
15q21.1 → thiếu hụt protein
fibrillin tham gia cấu trúc mô
liên kết.
• Triệu chứng: ngón tay, ngón
chân dài, vẹo cột sống, bất
thường ở xương sườn và
xương ức…
87
BỆNH BƯỚU CỔ

• Do di truyền: đột biến


gen xúc tác tổng hợp
hormone tuyến giáp (locus
8q24.22).
• Do ngoại cảnh: thiếu iod
dẫn đến thiếu hormone
tuyến giáp.

88
CHỨNG ĐIẾC
• Điếc sớm → điếc câm.

• Điếc sớm: do mắc phải hay di truyền (trội


hay lặn).

89
4.4. ALLELE GÂY CHẾT
• Hoạt động trong giai đoạn sớm của quá trình phát
triển → cơ thể mang gen đó chết trước khi sinh
hoặc trước tuổi dậy thì.
• Allele gây chết:
- Allele gây chết trội hoàn toàn.
- Allele gây chết lặn.
- Allele gây chết hợp tử.
- Allele gây chết tế bào.

90
MỘT SỐ RỐI LOẠN GÂY CHẾT
• Loạn sản sụn: đột biến gen FGFR3 tại locus
4p16.3, cá thể đồng hợp chết sớm ở giai đoạn
thai hay sơ sinh.
• Loạn dưỡng cơ Duchenne: gen liên kết NST X, gây
chết trước tuổi dậy thì ở nam giới.
• Gen gây chết nằm trên NST X: mức độ biểu hiện
phụ thuộc vào NST X bất hoạt.

91
• Di truyền nhóm máu
5

92
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
•Hiểu được thế nào là hiện tượng ngưng kết hồng cầu.
•Trình bày được các locus chi phối hệ nhóm máu ABO.
•Trình bày được kiểu di truyền của hệ nhóm máu ABO,
nguyên tắc di truyền của hệ nhóm máu ABO.
•Hiểu được thế nào là nhóm máu O Bombay và nguyên
nhân tạo ra nhóm máu này.

93
MỤC TIÊU HỌC TẬP (tt)
• Trình bày được nhóm Rh có những loại kháng nguyên
nào, đặc điểm di truyền của nhóm Rh.
• Hiểu được nhóm Rh gây nên sự không hòa hợp giữa mẹ
và thai như thế nào.
• Vận dụng các nguyên tắc di truyền của hệ nhóm máu ABO,
Rh để giải quyết các vấn đề liên quan đến di truyền,
truyền máu.
• Làm bài tập xác định nhóm máu dựa vào kết quả lai
kháng nguyên – kháng thể.
94
5. DI TRUYỀN NHÓM MÁU
5.1. Kháng nguyên hồng cầu
5.2. Kháng thể kháng hồng cầu
5.3. Di truyền hệ nhóm máu ABO
5.4. Di truyền nhóm máu Rh
5.5. Di truyền nhóm máu Duffy

95
5.1. KHÁNG NGUYÊN HỒNG CẦU
• Là các phân tử glycolipid, glycoprotein trên bề mặt HC.
• KN khác nhau → nhóm máu khác nhau (ABO, Rh, MNS, P,
Duffy, Kell...).
• Do các gen trên NST thường hay NST giới tính chi phối.
• Di truyền theo quy luật Mendel hoặc mở rộng của Mendel.
• Có 2 nhóm máu có vai trò chính trong y học là ABO (có 4 loại
A, B, AB và O) và Rh (Rh D âm hoặc Rh D dương).
• Ứng dụng: Truyền máu, ghi dấu di truyền trong xác định bố
- con, sinh đôi một hợp tử, cấy ghép mô, cơ quan….

96
MỘT SỐ KHÁNG NGUYÊN NHÓM MÁU Ở
MÀNG TẾ BÀO HỒNG CẦU

www.snipview.com 97
5.2. KHÁNG THỂ KHÁNG HỒNG CẦU
• Là các phân tử Immunoglobulin (Ig) do tế
bào lympho B tiết vào huyết thanh.

• Khi kháng thể liên kết với kháng nguyên


hồng cầu sẽ gây ra hiện tương ngưng kết
hồng cầu.

98
5.3. DI TRUYỀN HỆ NHÓM MÁU ABO

• Vào năm 1910, các nhà


khoa học chứng minh
kháng nguyên tế bào hồng
cầu có tính di truyền.
• Có 4 nhóm máu: A, B, O,
AB.

Karl Landsteiner
(1868 - 1943)
99
Ngưng kết hồng cầu xảy ra khi truyền nhóm
máu không phù hợp
100
101
5.3. DI TRUYỀN HỆ NHÓM MÁU ABO
LOCUS ABO
IA, IB: trội
i: lặn

Di truyền theo Mendel

102
Hệ nhóm máu ABO do 3 gen ở 3 locus
khác nhau chi phối:
- Locus ABO.
- Locus Hh.
- Locus Sese.

103
Locus ABO
• Locus ABO mã hóa glycosyltransferase đặc biệt tổng hợp
KN A và B trên bề mặt màng tế bào hồng cầu.
• Locus nằm trên NST 9 (9q34.1-q34.2), gồm có 7 exon,
>18kb, exon 7 là lớn nhất bao gồm hầu hết các trình tự
mã hóa.

104
Locus ABO
• Ba allele IA, IB và i quyết định KN của hồng cầu và
KT của huyết thanh (IA, IB: trội; i: lặn).
• Đột biến mất guanine tại vị trí số 261 của vùng
exon 6 làm allele A (IA) → allele O (i).

105
Locus ABO
• Allele A (IA) và allele B (IB) khác nhau ở 7
nucleotide, 4 trong số đó mã hóa ra amino acid
khác (R176G, G235S, L266M, G268A). Vị trí 266,
268 xác định tính đặc hiệu của glycosyltransferase mã
hóa cho KN A hoặc B.
• Ba allele tổ hợp tạo nên 6 kiểu gen và 4 kiểu hình
tương ứng.

106
TỶ LỆ PHÂN BỐ NHÓM MÁU ABO
MỘT SỐ NƠI TRÊN THẾ GIỚI

107
http://www.fiods-ifbdo.org/blood-around-the-world/
TỶ LỆ PHÂN BỐ NHÓM MÁU ABO TẠI VIỆT
NAM

Số liệu thống kê năm 1996, theo Viện truyền máu


huyết học.
108
Locus ABO
Dưới nhóm:
• Hồng cầu A còn có hai dưới nhóm: A1 và A2.
• KN A1 (80% nhóm máu A) phản ứng với anti-A1.
• KN A2 (20% nhóm máu A) không phản ứng với
anti-A1.
• Tế bào hồng cầu A1 biểu hiện KN A nhiều gấp 5
lần hồng cầu A2.
• Cả hồng cầu A1 và A2 đều phản ứng với anti-A.

109
BẢNG KIỂU GEN VÀ KIỂU HÌNH CỦA HỆ NHÓM
MÁU ABO (10 KG, 6 KH)
Kiểu hình
Kiểu gen
(nhóm máu)

IA1IA1, IA1IA2, IA1i A1

IA2IA2, IA2i A2

IBIB, IBi B

IA1B A1B

IA2B A2B

ii O
110
ĐẶC ĐIỂM NHÓM MÁU HỆ ABO
• Tính đặc hiệu kháng nguyên: carbohydrate.
• Phân tử mang kháng nguyên: glycoprotein và
glycolipid.

111
Locus H

112
CƠ CHẾ HÌNH THÀNH KN A, B TRÊN HỒNG CẦU
Tiền chất
(glycoprotein)

Gen Fucosyl Gen IA


FUT1 transferase

N-acetylgalactosamine
transferase
L-fucose KN A
Chất H
KN B
Galactose transferase

Gen IB 113
114
Locus H (FUT1)
•Có hai trường hợp nhóm máu O có thể gặp:
- Nhóm máu O có kháng nguyên H (HH hay Hh).
- Nhóm máu O không có kháng nguyên H (hh), có kháng thể
kháng H (O Bombay).
•Locus H nằm trên NST 19 (19q13.3).
•Gen H tham gia hình thành kháng nguyên A, B.
- Kiểu hình H (HH, Hh) + IA → KN A.
- Kiểu hình H (HH, Hh) + IB → KN B.
- Kiểu hình H (HH, Hh) + i → không có KN A, B (O).
- Kiểu hình không có H (hh) + IA/IB/i → không có KN A, B (O).
115
Locus SE (FUT2)
•Locus Se trên NST 19 (19q13.3).
•Liên quan đến sự xuất hiện của KN H, A, B trong
dịch tiết (nước bọt, sữa, dịch vị…).
- SeSe, Sese: có H, A, B trong dịch.
- sese: không có H, A, B trong dịch.

116
Ứng dụng

• Truyền máu, thai


sản.
• Dự đoán nhóm
máu của con.

Sơ đồ truyền máu
117
5.4. DI TRUYỀN NHÓM MÁU Rh
• Những năm 1940, Landsteiner và Wiener
phát hiện yếu tố Rhesus ở khỉ Macaca
rhesus.
• Có 2 trường hợp: Rh+ và Rh-.
- Rh+: có yếu tố Rh trên hồng cầu (RR, Rr).
K. Landsteiner
- Rh-: không có yếu tố Rh (rr).
• Ở người Rh-, cơ thể không có sẵn kháng
thể, chỉ khi hồng cầu Rh+ xâm nhập vào,
cơ thể mới sản xuất kháng thể chống lại
yếu tố Rh.

118
A. S. Wiener
5.4. DI TRUYỀN NHÓM MÁU Rh
• Có 3 loại KN chính: D, C, E.
• KN D có tính kháng nguyên mạnh nhất → có KN D là
Rh+.
• Do gen trên 3 locus D, C, E liên kết nhau nằm trên
NST 1 (1p36-p34) quy định. Mỗi locus có nhiều
allele.

Di truyền đa gen, đa allele

119
Gen mã hóa KN nhóm máu Rh gồm:
- Gen RHD: quy định nhóm máu Rh, mã hóa protein
RhD, kháng nguyên D.
- Gen RHCE: quy định nhóm máu Rh, mã hóa protein
RhCE, kháng nguyên CcEe.

Rhesus box Rhesus box

120
• Các gen Rh có 97% trình tự tương đồng, gen Rh sắp
xếp → đa hình về kháng nguyên.
• Sự tái tổ hợp tương đồng không cân giữa các hộp
Rhesus có thể gây:
- Mất gen RHD.
- Tạo gen RHD giả (pseudogene).
- Tạo gen RHD lai.
→ kiểu hình RhD-.

121
TỔ CHỨC GEN TẠI LOCUS Rh Ở NGƯỜI

122
TÁI TỔ HỢP LÀM MẤT RHD

123
5.4. DI TRUYỀN NHÓM MÁU Rh
• Thay thế nucleotide trong gen RHCE → thay đổi
amino acid trong protein RhCE.
• Hai biến đổi quan trọng trong protein RhCE: S103P
(sản xuất KN C hoặc c), P226A (sản xuất KN E hoặc
e).
• Protein RhD và EhCE là các protein xuyên màng
nhiều lần.
• Protein RhD khác protein RhCE khoảng 35 amino
acid.

124
SƠ ĐỒ MÔ TẢ SẢN PHẨM CỦA GEN RHD VÀ
RHCE
125
ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN

• Tính đặc hiệu của KN: Protein (Trình tự amino acid


xác định tính đặc hiệu của hầu hết KN Rh).
• Các phân tử mang KN: Các protein không rõ chức
năng.
• Protein Rh không được glycosyl hóa.
• Tạo phức với glycoprotein (RhAG, Rh-associated
glycoprotein) trên màng tế bào.

126
Ý NGHĨA LÂM SÀNG

• KN Rh có tính miễn dịch cao.


• KT Rh có khả năng gây nên phản ứng tan huyết do
truyền máu và tan huyết ở trẻ sơ sinh.
• KN D được cho là chiếm 50% gây phản ứng miễn
dịch ở mẹ.
• Anti-D và anti-c gây bệnh trầm trọng; Anti-C, anti-E
và anti-e gây bệnh ở mức độ vừa phải.

127
TẦN SUẤT KHÁNG NGUYÊN Rh Ở CÁC QUẦN
THỂ NGƯỜI

128
TẦN SUẤT CỦA KIỂU HÌNH Rh

• Kiểu hình Rh DCe: phổ biến nhất ở người


da trắng (42%), người Mỹ (44%) và Châu
Á (70%).
• Kiểu hình Rh Dce: phổ biến nhất ở người
da đen (44%).
• Kiểu hình RhD-: phổ biến nhất ở người da
trắng (15%), ít phổ biến ở người da đen
(8%) và hiếm ở Châu Á (1%).

129
HIỆN TƯỢNG KHÔNG HÒA HỢP GIỮA MẸ
VÀ THAI

130
5.5. DI TRUYỀN NHÓM MÁU DUFFY
• Gen FY mã hóa KN Duffy trên NST 1 (1q22-q23).

• Đa allele: 2 allele đồng trội FYA, FYB; 1 allele lặn Fy.

• Hai allele này khác biệt bởi một nucleotide tại vị trí
125 (G và A) → KN Fya và Fyb khác biệt bởi một
amino acid tại vị trí 42 (glycine và aspartic).

131
• Người đồng hợp tử (FYA* FYB*) có đột biến thay thế 33T →
C ở vùng promoter của allele FYB thuộc dòng hồng cầu nên
có kiểu hình Fy(a-b-) (không có KN Duffy trên tế bào hồng
cầu nhưng protein vẫn được sản xuất ở tế bào khác).
• Đột biến trên được tìm thấy ở người Mỹ gốc Phi (70%) và
Tây Châu Phi (100%).
• Dạng ít phổ biến hơn của kiểu hình Fy(a-b-) là do đột biến
điểm hình thành codon kết thúc sớm trình tự mã hóa (KN
Duffy không có mặt ở tất cả các mô).

132
ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN
• Kháng nguyên: Fya, Fyb, Fy3, Fy4, Fy5, Fy6.
• Tính đặc hiệu kháng nguyên: protein.
• Phân tử mang kháng nguyên: glycoprotein.
• Glycoprotein – Duffy là thụ thể gắn với cytokine
được giải phóng trong quá trình viêm nhiễm.
• Glycoprotein – Duffy cũng gắn với ký sinh trùng gây
bệnh sốt rét Plasmodium vivax.
• Về mặt cấu trúc, protein Duffy tương đương với họ
protein G có 7 domain xuyên màng.
133
ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN
• Có 4 kiểu hình Duffy căn bản: Fy(a+b-), Fy(a+b+),
Fy(a-b+), Fy(a-b-).
• KN Fya, Fyb được tìm thấy ở người da trắng (Fya
66% và Fyb 83%) và châu Á (Fya 99% và Fyb18,5%),
nhưng ít phổ biến ở người da đen (Fya 10% và Fyb
23%). Do vậy, KH Fy (a-b-) hiện diện ở 2/3 người
Châu Phi, Mỹ da đen nhưng hiếm ở người da trắng.

134
• Di truyền đa gen, đa
6 nhân tố

135
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
•Hiểu được thế nào là di truyền đa gen, đa nhân tố.
•Nắm được các đặc điểm của di truyền đa nhân tố.
•Nắm được quy luật di truyền nào chi phối trí tuệ, màu da ở
người.
•Ứng dụng công thức hệ số di truyền để xác định mức độ tác
động của yếu tố di truyền và môi trường lên tính trạng,
bệnh.

136
6.1. DI TRUYỀN ĐA GEN
• Sự biểu hiện của tính trạng hoặc bệnh được kiểm
soát bởi nhiều gen không allele.
• Mỗi gen chỉ có tác động nhỏ không đủ để tạo nên
thay đổi về kiểu hình có thể thấy được.
• Nhiều gen tác động theo một hướng → KH thay đổi
về lượng có thể thấy được.

137
VÍ DỤ VỀ TÍNH TRẠNG DI TRUYỀN ĐA GEN

DI TRUYỀN MÀU
DA
Do khoảng 20 gen
chi phối.

138
BẢNG PHÂN ĐỊNH MÀU DA THEO LƯỢNG SẮC TỐ
(DAVENPORT)

% SẮC TỐ KIỂU HÌNH


0 - 11 Da trắng
12 - 25 Da sáng
26 - 40 Da ngăm
41 - 55 Da tối
56 - 78 Da đen

139
6.2. DI TRUYỀN ĐA NHÂN TỐ
• Có sự tham gia của nhiều gen không allele, các gen
này chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường.
• Sự tương tác giữa các gen thành viên phối hợp với
môi trường quyết định kiểu hình của tính trạng.

141
ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN ĐA NHÂN TỐ
• Có thể định lượng.
• Do nhiều gen thuộc các locus khác nhau quy định.
• Sự biểu hiện thành kiểu hình có độ biến thiên rất
lớn do ảnh hưởng của nhân tố môi trường.
• Trong quần thể, sự phân phối mức biểu hiện của
tính trạng hoặc bệnh biến thiên liên tục.
• Hiệu quả ngưỡng bệnh: ngưỡng biểu hiện bệnh
dưới tác động tích gộp của các gen bệnh.

142
ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN ĐA NHÂN TỐ
• 25% các tật, bệnh di truyền là di truyền đa nhân tố.
• Sự biểu hiện kiểu hình do tác động cộng gộp của
các gen → không thể tính toán khả năng biểu hiện
tính trạng ở con cháu như di truyền đơn gen.

TẦN SỐ BỆNH
ĐIỀU TRA DỊCH TỄ
TẦN SỐ TÁI MẮC

NGHIÊN CỨU CON


ĐỘ DI TRUYỀN H
SINH ĐÔI

143
CÔNG THỨC TÍNH HỆ SỐ DI TRUYỀN

H: hệ số di truyền.
MZ: sinh đôi một hợp tử.
DZ: sinh đôi hai hợp tử.

H = 1 → bệnh do yếu tố di truyền quyết định


H = 0 → bệnh do yếu tố môi trường quyết định
Mức độ tác động của môi trường: C = 100% - H
144
MỘT SỐ BỆNH, TÍNH TRẠNG DI TRUYỀN ĐA
NHÂN TỐ Ở NGƯỜI
• Tật vô sọ và nứt đốt sống.
• Tật sứt môi và nứt khẩu cái.
• Tật bàn chân vẹo.
• Tật hẹp môn vị.
• Tật thoát vị rốn.
• Tật thoát vị cơ hoành bẩm sinh.
• Tật da vẩy nến.
• Bệnh tim mạch.
• Bệnh động kinh.
• Chậm phát triển.
145
DI TRUYỀN TRÍ TUỆ
Có cơ sở di truyền đa nhân tố, do nhiều gene trên
NST thường và giới quy định.

NGƯỜI CHẬM TRÍ TUỆ - THIỂU NĂNG TÂM THẦN


Phát triển chưa đầy đủ về tâm thần trí tuệ, không có
khả năng thích nghi hòa nhập xã hội một cách độc
lập.

146
CHỈ SỐ IQ
• Chỉ số thông minh (IQ - intelligence quotient) là khái
niệm do Francis Galton đưa ra trong tác phẩm
Heteditary genius vào TK XIX. Sau đó được J.Cattell
và Alfred Binet phát triển.
• Ban đầu, chỉ số IQ được đưa ra để đánh giá sự chậm
phát triển ở trẻ.
• Chỉ số IQ được cho là có liên quan đến sự thành
công trong học tập, công việc, xã hội...
MỨC ĐỘ PHÂN BỐ CHỈ SỐ IQ TRONG QUẦN THỂ

(Ảnh en.wikipedia.org) 148


DI TRUYỀN TRÍ TUỆ
• Trí thông minh do hai yếu tố quyết định: di truyền và môi
trường.
• Chỉ số IQ của một người có thể dự đoán dựa vào công
thức:

• Yếu tố môi trường: dinh dưỡng, giáo dục.


• Trường hợp chậm phát triển trí não: 75 – 80% do di
truyền, 20 – 25% do bất thường NST mới phát sinh hay
do tai nạn gây chấn thương não.
149
TỰ KỶ
• Rối loạn hành vi thần kinh nghiêm trọng.
• Kỹ năng xã hội suy giảm.
• 70% trường hợp có biểu hiện chậm phát triển tâm thần.
• Các đột biến NST: hoán vị, đảo đoạn, mất đoạn, lặp đoạn lớn.
• Nghiên cứu con sinh đôi và gia đình có lịch sử bệnh → khả
năng di truyền ~90%.

150
• Di truyền hành vi, tính
7 cách

151
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
• Hiểu được thế nào là di truyền hành vi, tính cách.
• Ví dụ một số bệnh di truyền liên quan đến rối
loạn hành vi, tính cách.

152
Di truyền hành vi, tính cách: nghiên cứu các
yếu tố di truyền và mội trường làm cơ sở chi
phối hành vi, tính cách, tri giác, cảm xúc, cá
tính, kỹ năng nhận thức.

153
• Bản chất nguyên nhân di truyền chi phối hành vi,
tính cách là khác nhau.
• Các bất thường về hành vi, tính cách có thể là do:
- Khiếm khuyết đơn gen trội, lặn trên NST thường
hoặc giới tính.
- Đột biến số lượng hay cấu trúc trên NST thường hay
giới tính.
- Nhiều gen phân ly độc lập hoặc đa nhân tố chi phối.

154
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Phương pháp di truyền định lượng: ước tính ảnh


hưởng của yếu tố di truyền và môi trường lên các
khác biệt về tính trạng ở cá thể. Sử dụng phương
pháp nghiên cứu phả hệ, con sinh đôi…

• Phương pháp sinh học phân tử: xác định cấu trúc
gen đột biến, enzyme, hormone bất thường về cấu
trúc và chức năng trong cơ chế sinh bệnh.

155
MỘT SỐ DẠNG DI TRUYỀN HÀNH VI, TÍNH CÁCH

THIỂU NĂNG TÂM THẦN - CHẬM TRÍ TUỆ


DO ĐỘT BIẾN NST

• Rối loạn số lượng, cấu trúc NST: trisomi 21, trisomi 13,
trisomi 4p+, monosomi 5p-, NST vòng 21, NST vòng 22, 45 X,
47 XXY...

MỘT SỐ BỆNH

• Hội chứng Down, hội chứng Klinefelter, hội chứng Turner, hội
chứng XYY.

156
MỘT SỐ DẠNG DI TRUYỀN HÀNH VI, TÍNH CÁCH

THIỂU NĂNG TÂM THẦN - CHẬM TRÍ TUỆ


NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA BẨM SINH

• Di truyền đơn gen.

• Gây khiếm khuyết chậm phát triển tâm thần, trí tuệ ở mức độ vừa
hoặc nặng.

MỘT SỐ BỆNH

• Gen bệnh lặn trên NST thường: phenylketo niệu, bệnh Tay-Sachs.

• Gen lặn liên kết NST X: hội chứng Martin-Bell.

157
MỘT SỐ DẠNG DI TRUYỀN HÀNH VI, TÍNH CÁCH

HÀNH VI TÍNH CÁCH LỆCH LẠC BẤT THƯỜNG TRONG


QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG

• Một số dạng rối loạn tâm thần: trầm uất, tâm thần
phân liệt, mất trí nhớ, rối loạn tri giác...

• Nguyên nhân: bất thường về số lượng, cấu trúc NST,


gen bệnh di truyền trội, lặn hay liên kết giới.

158
• Dự báo nguy cơ tái mắc ở
8 thế hệ sau

159
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
• Nắm được một số nguyên tắc dự đoán nguy cơ tái
mắc bệnh ở thế hệ sau.

160
8.1. NGUY CƠ TÁI MẮC DỰA VÀO KINH NGHIỆM

Tính trạng, bệnh, tật khác nhau có:


- Số lượng gen quy định khác nhau.
- Chịu tác động của môi trường khác nhau.

Không có công thức chung tính toán cho


nguy cơ tái mắc.

Dựa vào thống kê quần


thể.
161
8.2. NGUY CƠ TÁI MẮC Ở THẾ HỆ CÀNG XA
BỆNH NHÂN THÌ CÀNG GIẢM
• Họ hàng càng xa bệnh nhân thì KG càng ít giống, do
đó nguy cơ tái mắc càng ít.
• Trong một số trường hợp, dữ liệu từ thống kê kinh
nghiệm không cho biết đầy đủ về khả năng tái mắc,
có thể dựa vào nguyên tắc này để dự báo tương đối.

162
8.3. NGUY CƠ TÁI MẮC TĂNG LÊN THEO SỐ
NGƯỜI MẮC TRONG GIA ĐÌNH

Đối với trường hợp không có thông tin thống kê đầy


đủ, có thể dự đoán tỷ lệ tái mắc dựa vào số người
biểu hiện bệnh trong gia đình.

163
8.4. NGUY CƠ TÁI MẮC TĂNG THEO ĐỘ TRẦM
TRỌNG CỦA BỆNH, TẬT
Nếu bệnh nhân có biểu hiện bệnh càng nặng thì tỷ lệ
tái mắc của họ hàng bệnh nhân càng cao.

164
8.5. DỰA VÀO NGƯỠNG BỆNH Ở HAI GIỚI

• Trong một số trường hợp, tỷ lệ biểu hiện bệnh liên


quan đến giới tính.
• Ở giới có ngưỡng bệnh thấp, khả năng xuất hiện
bệnh dễ hơn, tỷ lệ bệnh sẽ cao hơn.

165
KẾT LUẬN
• Di truyền 2 allele là di truyền được chi phối bởi 2
allele của một gen.
• Di truyền 2 allele gồm có di truyền trội, lặn trên
NST thường và di truyền trội, lặn liên kết với NST
giới tính.
• Di truyền ty thể là di truyền theo dòng mẹ.
• Độ thấm là xác suất một cá thể mang một kiểu
gen biểu hiện thành tính trạng.
• Độ biểu hiện thể hiện mức độ nghiêm trọng của
bệnh của cùng một kiểu gen.
166
KẾT LUẬN
• Sao chép kiểu gen là nhiều gen không allele lại quy
định cùng một kiểu hình.
• Sao chép kiểu hình là kiểu hình do gen quy định dưới
tác động của môi trường lại giống với một kiểu hình
do gen quy định.
• Ở người có hai hệ nhóm máu quan trọng là ABO và
Rh.
• Nhóm máu ABO và Rh có ảnh hưởng lớn trong
truyền máu.
• Sự không tương hợp Rh giữa mẹ (Rh-) và thai (Rh+)
có thể gây sẩy thai.
167
KẾT LUẬN
• Di truyền đa nhân tố là di truyền chịu sự chi phối
của nhiều gen kết hợp với nhau và với môi
trường.
• Dự đoán nguy cơ tái mắc của một bệnh nào đó có
thể dựa vào nhiều yếu tố: thống kê quần thể;
thống kê trong gia đình, họ hàng; độ trầm trọng
của bệnh; giới tính.

168
Tài liệu tham khảo:
Bộ môn Sinh học (2018),
Giáo trình Sinh học tế
bào và di truyền, NXB Y
học.

Email:
SV VUI LÒNG LÀM thanhphan@ump.edu.vn
FEEDBACK CHO BÀI
GIẢNG!

169
ĐẠI HỌC Y DƢỢC TPHCM
BỘ MÔN SINH HỌC

BỆNH HỌC
NHIỄM SẮC THỂ NGƢỜI

TRỊNH QUỐC SỬ
1
quoc_suyd@yahoo.com
MỤC TIÊU

Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:


1. Hiểu được nguyên nhân và cơ chế gây bệnh NST.
2. Viết và đọc được các dạng karyotype ở người.
3. Nêu được đặc điểm các bệnh liên quan NST người.

NỘI DUNG CHƢƠNG 1


Phần 1: Đột biến gây rối loạn số lƣợng NST.
Phần 2: Đột biến gây rối loạn cấu trúc NST.
2
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỘT BIẾN

1. Vật lý
+ Tia bức xạ ion hóa: tia UV, tia X và tia gamma.
Tần số đột biến tỷ lệ: Liều lượng phóng xạ.
(không có liều vô hại) Thời gian tiếp xúc.
Trạng thái cơ thể.
+ Sốc nhiệt độ cao (thấp)  Ức chế:
Qúa trình giảm phân  Giao tử 2n.
Các lần phân bào đầu tiên của hợp tử.
 Các tế bào đa bội. 3
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỘT BIẾN

2. Hóa chất
+ Chống ung thư  Kìm hãm quá trình phân bào:
Colchicine, Vinblastine, Vincristine, Taxol.
+ Vừa gây ung thư vừa gây đột biến:
Chì, Benzen, thủy ngân, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, …

3. Vai trò của Virut


Các Virut gây bệnh: Đậu mùa, Thủy đậu, Rubeola,
Viên gan …  Bất thường cấu trúc NST.
4
Bộ NST ngƣời 46, XY (nhuộm Giemsa)

5
Bộ NST ngƣời 46, XY (nhuộm băng Giemsa)
Băng NST
Là các đoạn được hiện lên tối hơn hoặc sáng hơn so
với đoạn kế bên nhờ các loại phẩm nhuộm đặc trưng và
mức độ co ngắn của NST, giúp:
+ Phân biệt chính xác từng NST
trong cùng 1 loại và khác loại.
+ Phát hiện các loại đột biến
Cấu trúc NST.
Cơ sở của phƣơng pháp nhuộm băng

Dựa vào cấu trúc và hoạt động của DNA trong NST khi
được xử lý bằng enzyme thủy giải protein.
(Trypsin hoặc  – chymotrypsin).

+ Mỗi NST gồm: các vùng dị nhiễm sắc và các vùng


nguyên nhiễm sắc mà vị trí của chúng luôn khác nhau.

+ Có nhiều cách nhuộm băng: Băng G (Giemsa bands),


Băng R (Reverse bands), Băng C (Centromere bands),
Băng Q (Quinacrine bands), Băng T (Telomeric bands).
8
Nhuộm băng

Khi nhuộm băng G:

+ Vùng nguyên nhiễm sắc là các băng sáng (giàu G–C)


do ít có ái lực với phẩm nhuộm Giemsa (Giemsa –).

+ Vùng dị nhiễm sắc là


các băng tối (giàu A–T)
do có ái lực mạnh với
phẩm nhuộm Giemsa
(Giemsa +).
3. Cách phân biệt bộ NST ngƣời nhuộm băng G
(300 băng).

Nhóm A

Gồm 3 cặp NST 1, 2 và 3 có kích thước lớn nhất.


Nhóm B

Gồm 2 cặp NST 4 và 5 đều có tâm khá lệch giữa.


Cùng có kích thước lớn, khó phân biệt về chiều dài.
Nhánh ngắn chỉ bằng 1/4 nhánh dài. Không phân biệt
được từng cặp nếu không nhuộm băng.
Phần 1:
RỐI LOẠN SỐ LƢỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Là sự biến đổi số lượng NST của loài. Có 2 dạng:

1. Đa bội thể (Polyploidy) (TỰ HỌC SGK)


Là hiện tượng làm tăng chẵn hoặc lẻ của bộ NST
của loài (2n). VD: 3n, 4n, …

2. Dị bội thể (Aneuploidy)


Thiếu hoặc thừa một hoặc một vài NST ở 1 hoặc 1 số
cặp NST trong bộ lưỡng bội.
13
2. DỊ BỘI THỂ

2.1. Các dạng dị bội thể

+ Thể không (Nullisomi: 2n – 2):

Mất cả 2 chiếc NST của 1 cặp NST bất kỳ trong tb.

 Không gặp ở người.

+ Thể đơn (Monosomi: 2n – 1):

Mất 1 chiếc NST của 1 cặp NST bất kỳ.

Chỉ gặp trên NST giới tính ở người. Vd: 45,X. 14


2. DỊ BỘI THỂ

+ Thể ba (Trisomi: 2n + 1):

Thêm 1 chiếc NST của 1 cặp bất kỳ. Đa dạng:

47,XY,+13; 47,XX,+18; 47,XX,+21.

47,XXX ; 47,XXY ; 47,XYY.

+ Thể đa (Polysomi: 2n + 2; 2n + 3)

Có thêm 2 hoặc 3 chiếc NST của 1 cặp NST bất kỳ.

Hiếm gặp ở người: 48,XXXX; 48,XXYY; 49,XXXXY


15
2. DỊ BỘI THỂ

+ Thể khảm
Có 2 hoặc nhiều dòng tế bào mang karyotype khác
nhau trong cùng 1 cơ thể:
46,XX/47,XX,+ 21; 45,X/46,XX/47,XXX.

+ Thể Trisomi kép (Double trisomi: 2n + 1 + 1)


Có thêm 2 chiếc NST ở 2 cặp NST bất kỳ.
48,XX,+8,+13 48,XXY,+21 48,XYY,+18.
16
2. DỊ BỘI THỂ

2.2. Cơ chế gây dị bội thể

a. Không phân ly NST trong giảm phân.

Một cặp NST tự nhân đôi, tách ra ở tâm nhưng không


phân ly  Giao tử lệch bội (thừa hoặc thiếu 1 NST).
 Thụ tinh  Hợp tử lệch bội.

b. Không phân ly NST trong nguyên phân.

c. Thất lạc NST.


17
2.2. DỊ BỘI THỂ – Cơ chế

a. Không phân ly NST trong giảm phân

Có thể xảy ra ở:
+ Dòng tinh hoặc dòng trứng.

+ Lần phân bào thứ I hoặc thứ II.


18
2.2. DỊ BỘI THỂ – Cơ chế

+ Cặp NST giới tính hoặc cặp NST thường.

19
2.2. DỊ BỘI THỂ – Cơ chế

b. Không phân ly NST trong nguyên phân


+ Xảy ra khi hợp tử 2n đang phân cắt.
+ Tạo cơ thể khảm.
 1 cặp NST không p.ly ở lần p.cắt I của hợp tử:

20
2.2. DỊ BỘI THỂ – Cơ chế

 1 cặp NST không p.ly ở lần p.cắt II của hợp tử:

21
2.2. DỊ BỘI THỂ – Cơ chế

c. Thất lạc NST


Ở kỳ sau: 1 NST không bám vào thoi phân bào.
 Không trượt về cực tb  Bị tiêu biến.
 Một tb con bình thường và 1 tb con thiếu 1 NST.
+ Hợp tử nguyên phân  Cơ thể khảm.

22
2.2. DỊ BỘI THỂ – Cơ chế

+ Giảm phân, tạo 1 giao tử thiếu 1 NST.

23
2.3. Các bệnh dị bội thể ở ngƣời

a. NST giới tính: + Monosomi: 45,X.


+ Trisomi: 47,XXX.
47,XXY.
47,XYY.
b. NST thƣờng:
+ Monosomi: không gặp (chết rất sớm ở gđ phôi thai).

+ Trisomi (hay gặp nhất): - Trisomi 21.


- Trisomi 18.
- Trisomi 13. 24
a. Các bệnh dị bội thể trên NST thƣờng

1. Trisomi 21 (hội chứng Down: DS) 1 / 700

- 1866, John Langdon Down,


mô tả bệnh này đầu tiên.

- 1959, Jerome Lejeune phát


hiên có 3 NST 21 trong tb.

25
1. Trisomi 21 (Down Syndrome)
a. Các đặc điểm nhận dạng
Chiều cao bình thường.
Dễ bị nhiễm trùng và thừa cân. Trán hẹp, gáy rộng, mắt
xếch, dẹt, mũi ngắn và dẹt, tai nhỏ. Miệng thường mở,
môi và lưỡi dày, hay thè lưỡi. Ngón chân cái tách ra.
Trí tuệ kém phát triển, mặt dần độn, IQ thấp (<50).

26
1. Trisomi 21 (hội chứng Down)

b. Tiến triển

50% trẻ chết trước 5 tuổi.


 8% trẻ sống trên 40 tuổi.
Nếu người nữ mắc h.c Down sinh con:

 Một số con cũng mắc Down.


(vì 1/2 số giao tử của mẹ bị Down
mang 2 NST 21).
27
c. Di truyền học tế bào

+ 95% Trisomi 21 thuần: 47,XX,+21; 47,XY,+21.


(88% g.tử từ mẹ và 8% g.tử từ bố)

+ Khảm: 46,XX/47,XX,+21; 46,XY/47,XY,+21

+ Downs do chuyển đoạn Robertson:

46,XX,-14,+t(14q;21q). 46,XY,-14,+t(14q;21q).

46,XX,-21,+t(21q;21q). 46,XY,-21,+t(21q;21q).

+ 46,XX, idic(21)(pterq22.3::q22.3pter).

+ Lặp cả đoạn NST 21 (rất hiếm): 46,XX,dup(21q). 28


Kỹ thuật FISH = Lai huỳnh quang tại chỗ
(Fluorescence in situ hybridization)
Là kỹ thuật lai phân tử ngay trong tế bào mà không cần
tách chiếc acid nucleic, giúp xác định:
Vị trí và số lượng của một trình tự DNA (gen) cần tìm
trên bộ NST nhờ 1 loại mẫu dò (probe) chuyên biệt.

29
Nguyên tắc của kỹ thuật FISH

30
2. Trisomy 18 (Edwards syndrome)

4/1960, Bs John H. Edwards phát hiện. 1 / 8.000


Phôi bệnh thường chết lúc bào thai. (do g.tử mẹ).
Tuổi người mẹ cao thường
ảnh hưởng đến đời con.
Tỷ lệ: 4 trẻ nữ : 1 trẻ nam.

31
2. Trisomy 18 (Edwards syndrome)
 Triệu chứng
Chậm  trong tử cung và dừng  ở tháng thứ 7.
Thái bé và cử động yếu, đa ối  Suy thai.
Rối loạn: bú, nuốt và thở. Thiểu năng.
Nhẹ cân. Tai thấp và nhọn như tai chồn.
Dị tật nặng: tim, thận và cơ quan s.dục.
Trán và khe mắt hẹp. Miệng bé,
Đầu nhỏ, hàm nhỏ, lưỡi thụt vào.
Bàn tay nắm bất thƣờng. 32
2. Trisomy 18 (Edwards syndrome)
Nếp vân da bàn tay:
Rảnh khỉ. 7 – 10 ngón tay: hoa vân cung.
Thiếu nếp gấp liên đốt ngón xa. Thiểu sản móng tay.
Bàn tay co quắp. Lòng bàn chân dầy.

 Tiến triển: Sẩy thai, tử vong sau sinh.


Rất xấu. Sống  10 tuần.
95% trẻ chết khi còn bào thai.
50% trẻ sống  2 tháng đầu.
33
5 – 10% trẻ sống trong năm đầu.
2. Trisomy 18 (Edwards syndrome)

 Di truyền học tế bào


+ 90% Trisomi thuần: 47,XY,+18; 47,XX,+18.
+ 10% cơ thể khảm: 46,XY/47,XY,+18.
46,XX/47,XX,+18.
(sống khoảng 10 tuổi, chiếm 1%).
+ Rất hiếm xảy ra do chuyển đoạn.
+ Trisomi kép: 48,XXY,+18.

34
3. Trisomy 13 (Patau syndrome)

1967, Bartolin mô tả. Tỷ lệ: 1 / 12.000


Đa số phôi thai bị sẩy.

Tuổi mẹ có ảnh hưởng đến


tần số con Trisomi 13.

35
3. Trisomy 13 (Patau syndrome)
+ Triệu chứng
Đầu nhỏ, mắt nhỏ hoặc không có mắt.
Tại gắn thấp, điếc. Sứt môi, hở hàm ếch.
Dị tật nặng: TK, tim, thận, hệ tiêu hóa và bp s.dục.
Rảnh khỉ, t’’’. Bàn tay và chân: 6 ngón (thừa ngón út).

+ Tiến triển
86% chết ở năm đầu. Rất hiếm 6 tuổi.
28% chết ở tuần đầu. 44% chết tháng đầu.
36
3. Trisomy 13 (Patau syndrome)

+ Di truyền học tế bào

- 80% Trisomi thuần: 47,XY,+13 ; 47,XX,+13.

- 15% chuyển đoạn Robertson (13;14):

46,XX,-14,+t(13q;14q).

- 5% Trisomi khảm: 46,XY/47,XY,+13.


46,XX/47,XX,+13.

Ngoài ra, có thể có trisomi 8, 9, 16, 22 ... rất hiếm. 37


1. Hội chứng Turner: 45,X
1938, Bs Henry Turner, 1 / 2.500

+ Sơ sinh: Thấp lùn, thừa da ở gáy.


+ Dậy thì: Lùn, nhi tính.
Không kinh nguyệt. Tai gắn thấp, mép xệ.
Khe mắt cụp. Nếp quạt, sụp mi, ngực rộng. IQ thấp.
Tóc mọc ở gáy, cổ ngắn thừa da ở gáy, cẳng tay cong.
Buồng trứng và tử cung không , không có hormon sd.
Dùng Estrogens: Có dậy thì và  gần bình thường.38
1. Hội chứng Turner
45%: 45,X. VT Barr (–).
20% dạng NST X đều q: 46,X,i(Xq).
15%: 45,X/46,XX ; 45,X/46,XX/47,XXX.
5% mất đoạn ở Xp và Xq: 46,X,del(Xq),del(telXp).
5% NST X vòng: 46,X,r(X).
5% có VT Y: 45,X/46,XY.
5%: 46,X,idic(X).
t’ (t”), góc atd = 59o.
Tăng W, giảm A và L. 39
2. Hội chứng nữ 47,XXX (Triplo - X)

+ Hay gặp hơn hội chứng Turner.


1 / 1.000 trẻ sơ sinh nữ.

+ Không dị tật. Giới tính  bình thường. Có con  75%.


Vô sinh  25%.
+ 47,XXX.
+ 46,XX/47,XXX.
Hiếm: 48,XXXX; 49,XXXXX.
+ Có 2 VT Barr. 40
2. Trisomy XXX (Triplo - X)

Thƣờng không có nét đặc trƣng của bệnh. Có sự


khác nhau giữa các cá thể, gồm:

+ Khoảng cách 2 mắt rộng, đầu nhỏ.


+ Hình dáng mảnh mai và cao hơn
mức trung bình. Có cơn co giật.
+ Chậm: phát triển trí tuệ (nhẹ), ngôn
ngữ và kỹ năng vận động. Đa số là bình thƣờng.
+ Chậm dậy thì, vô sinh (25%).
41
3. Hội chứng nam: 47,XYY
Jacobs Syndrome, Super-Male Syndrome
+ Hình dáng rất cao và gầy. 1 / 1.000 trẻ sơ sinh nam.
Hệ nội tiết bình thường. Testosterone có thể tăng cao.
+ Lúc nhỏ: cao nhanh, gầy, mặt rỗ đầy mụn.
Khó hợp tác. IQ trung bình. Đầu to lớn.
Không có khác biệt rõ rệt về nếp vân da.
+ Lớn lên: giới tính  bình thường. Có con.
Hung hăng, kém tự chủ, dễ bị kích động và phạm tội.

42
4. Hội chứng Klinefelter 47,XXY

1942, Bs Harry Klinefelter phát hiện.

+ 1 / 1.000 trẻ sơ sinh nam.

+ Không có dị tật và hình thái nam rõ rệt


từ lúc sinh ra  Không chẩn đoán được.

+ Lúc dậy thì: rối loạn cảm xúc, trí tuệ , cơ bắp yếu.
Chứng vú nữ, ngƣời cao, tay chân dài  Mất cân đối
Testosterone giảm, Không râu, IQ thấp. Dương vật nhỏ.
Tinh hoàn teo, mềm, không tinh trùng  Vô sinh. 43
Hội chứng Klinefelter 47,XXY

Di truyền tế bào:

+ Có 1 VT Barr.

+ 80%: 47,XXY.

+ 10%: 46,XY/47,XXY. Tăng A, t nằm gần mô cái.

Hiếm gặp: 45,X/46,XY/47,XXY; 46,XX/47,XXY


44
48,XXXY; 48,XXYY; 49,XXXXY; 49,XXXYY.
Phần 2:
RỐI LOẠN CẤU TRÚC NST

CƠ CHẾ CHUNG

+ Là hậu quả của sự đứt gãy trên NST. Nếu nối lại

không đúng như cũ  Thay đổi cấu trúc NST.

+ Phần lớn các tác động lên NST đều xảy ra ở gian kỳ.

45
RỐI LOẠN CẤU TRÚC NST

CÁC DẠNG
1. Mất đoạn (Deletion)

2. Lặp đoạn (Duplication)

3. NST đều (Isochromosome)

4. NST 2 tâm (Dicentric)

5. Đảo đoạn (Inversion)

6. Chuyển đoạn (Translocation)


46
1. Mất đoạn – del (Delection)

NST bị đứt rời 1 hoặc nhiều đoạn.


Đoạn bị đứt rời không có tâm  Tiêu biến.
Đoạn còn lại có tâm ngắn hơn NST tương đồng.

+ Có 46 NST trong tb,1 NST ngắn hơn bình thường.


 Mất chất liệu di truyền  Hậu quả nặng nề.
+ Có 2 dạng: Mất đoạn cuối và Mất đoạn giữa. 47
a. Mất đoạn cuối (Terminal delection )

+ Mất 1 đoạn ở phần cuối của NST. 46,XX,18p-

48
a. Mất đoạn cuối (Terminal delection )

46,XX,r(7)(p22q36)

+ Mất cả 2 đoạn ở phần cuối của 2 nhánh NST.

 NST hình vòng (Ring). Hiếm khi xảy ra.

49
b. Mất đoạn giữa (Intercalary delection )

Sự uốn cong tạo thành vòng ở


1 nhánh của NST làm phát sinh
2 chỗ đứt gãy. Vòng không có tâm
bị tiêu biến. Đoạn có tâm còn lại
ngắn hơn bình thường.

50
1. Mất đoạn

Ở cá thể dị hợp tử: khi các gen trội mất đi, các gen
lặn ở đoạn còn lại trên NST nguyên vẹn biểu lộ ra kiểu
hình.

51
Một số bệnh mất đoạn
+ Hội chứng tiếng mèo kêu – Cri du chat (5p-)
(1/50.000) 46,XX,5p- hoặc 46,XY,5p-

Triệu chứng:

Nhẹ cân, dị dạng thanh quản, tiếng khóc như tiếng mèo
(giảm dần dần rồi mất hẳn khi được 6 tháng tuổi).
Đầu nhỏ, 2 mắt xa nhau, có nếp quạt, hàm dưới nhỏ.
Giảm trương lực cơ, trí tuệ kém phát triển, dị tật tim.
Một số trẻ chết lúc sơ sinh, số khác sống đến trưởng
thành nhưng cơ thể kém phát triển. 52
Một số bệnh mất đoạn

+ Hội chứng Jacobsen (11q-) 1/100.000 hiếm thấy.


46,XX,11q- hoặc 46,XY,11q-
1973, Bs Petra Jacobsen (Đan Mạch) phát hiện.

Khuôn mặt bất thường:


Mắt xanh khác thường, nhân trung rõ rệt.
Chóp mũi nhô ra và phồng lên, mặt dài.
Môi dưới phồng to. 53
Hội chứng 18p-

Hội chứng 18q-

Hội chứng Ring 18

NST: 7, 15, 17, 22.


54
2. Lặp đoạn – Dup

Trên 1 NST, 1 đoạn được tăng lên 2 – 3 lần.


 Tăng vật liệu di truyền.
Đặc điểm:
+ Không gây hậu quả nặng nề như mất đoạn.
+ Có lợi cho tiến hóa:
Tạo chất liệu di truyền mới.
Bảo vệ cơ thể không bị chết
do mất đoạn.
Vd: 46,XY,dup(7)(q11.2q22) 55
Lặp
đoạn
nguyên
phát

Lặp
đoạn
thứ
phát
56
2. Lặp đoạn – Dup
Có các dạng:
Lặp nhánh p hoặc lặp nhánh q hoặc lặp cả NST.
Trên 1 cặp NST tương đồng:
Có 3 nhánh ngắn  Trisomy nhánh ngắn.
Hoặc: có 3 nhánh dài  Trisomy nhánh dài.

57
2. Lặp đoạn – Dup
Hoặc lặp cả đoạn NST  Bệnh Trisomy.

Có các đặc
điểm như
h.chứng Edward.

Lặp vi đoạn (Microduplication) ?


FISH hoặc Array CGH
Mất vi đoạn (Microdelection) ?
Có liên quan đến các đoạn LCR. 58
LCRs (Low Copy Repeated sequences)

Là các vùng khóa đặc biệt trên DNA, đặc thù ở mỗi NST

+ Dài: 10 – 300 kb, thường nằm gần tâm và 2 đầu mút.

+ Do chứa nhiều điểm dễ bị đứt gãy  Dễ dẫn đến hiện

tượng NAHR  Mất (lặp) vi đoạn.

59
Mất vi đoạn – Lặp vi đoạn (< 5 Mb)

Là sự tái tổ hợp tương đồng nhưng không tương xứng


về alen (NAHR) giữa 2 chuỗi trình tự lặp lại sao chép
thấp (LCRs) khác nhau trên 2 NST tương đồng ở GPI.
 Hiện tượng mất (lặp) vi đoạn trên các NST này.

Do lỗi tiếp hợp không thẳng hàng ở GPI (Misalignment)


 TĐC không cân bằng (Unequal crossing-over).
 Bệnh mất (lặp) vi đoạn.

LCRs: Low copy repeated sequences.


60
NAHR: Non-allelic homologous recombination.
61
Bệnh mất vi đoạn

+ Hội chứng Wolf–Hirschhorn:


(1/50.000 – 1/90.000) 46,XX,4p- hoặc 46,XY,4p-
1961, Herbert L. Cooper và Kurt Hirschhorn mô tả.
Mất 1 vi đoạn ở cuối nhánh ngắn NST 4 (4p16.3)
(từ cặp base 1.842.920  1.953.727).

62
Bệnh mất vi đoạn

+ Hội chứng Wolf–Hirschhorn: Trẻ nữ > nam 2:1.


Đầu nhỏ, trán và chóp mũi nhô lên, t’.
Khoảng cách 2 mắt rộng và lồi, đồng tử lệch vị trí.
Môi trên ngắn, hở miệng. Chậm phát triển trí tuệ.
Cân nặng lúc sinh thấp, co giật, xương cùng lõm.
Bệnh tim và thận bẩm sinh. Tai gắn thấp và lớn.

63
Bệnh lặp vi đoạn
+ Hội chứng Charcot – Marie - Tooth:
Lặp vi đoạn ở 17p12
(dài  1,4 Mb).

+ Hội chứng Cat – eye:


Lặp vi đoạn ở 22q11.2.
(dài  1,5 Mb).

64
3. Nhiễm sắc thể đều – iso / i

Hiếm gặp, có 3 dạng khác nhau:

1. Phần tâm bị tách thẳng góc với chiều dọc NST.


 Tạo 2 NST mới bất thường. Vd: 47,XY,i(16).
(ở gian kỳ)

2. Nhân đôi 1 nhánh và


mất nhánh còn lại.

46,XX,i(18q).
65
3. Nhiễm sắc thể đều – iso / i
Hoặc:
2 nhánh p được sao chép từ 1 nhánh p nguyên gốc.

Tetrasomy 18p

 Nghĩa là có thêm 1 NST mới trong tb.

47,XY,i(18p)

 Trẻ vàng da, nôn mửa sau bú, thở khó và ngắn.
66
4. Nhiễm sắc thể 2 tâm – dicentric

Hai NST cùng bị đứt:


+ Các phần không tâm tiêu biến.
+ Hai phần có tâm nối với nhau
 NST 2 tâm (mất chất liệu di truyền, 45 NST).
45,XX,dic(8) 45,XX,dic(5;16)

67
5. Đảo đoạn - inv (Inversion)
Là sự sắp xếp lại NST.
Một đoạn NST bị đứt ở 2 chỗ và quay 180o.
Hai chỗ bị đứt tự nối lại theo một trật tự mới.

Coù 2 loaïi

Đảo đoạn ngoài tâm Đảo đoạn quanh tâm


(Paracentric) (Pericentric) 68
5. Đảo đoạn - inv (Inversion)

a. Đảo đoạn ngoài tâm 46,XY,inv(1)(p12p31)


Có 2 chỗ bị đứt ở trên cùng 1 nhánh.
 Chiều dài và vị trí tâm NST vẫn như cũ.

Đặc điểm:

+ Không mất chất liệu di truyền.


(nhuộm băng có thể xác định được)
+ Làm thay đổi vị trí các gene.
69
70
71
5. Đảo đoạn - inv (Inversion)

b. Đảo đoạn quanh tâm 46,XY,inv(3)(p23q27)

Mỗi nhánh đều bị đứt 1 chỗ.


Hai chỗ đứt cách tâm không bàng nhau.
 Vị trí tâm và chỉ số tâm thay đổi.

Đặc điểm:

+ Không mất chất liệu di truyền.


+ Thay đổi trình tự các locus ở phần đảo đoạn.
72
73
6. Chuyển đoạn – t (Translocation)

Do trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng


 NST được chuyển đoạn là NST bất thường.

Có 3 dạng:

a. Chuyển đoạn tƣơng hỗ


(Reciprocal translocation hay Non-Robertson)
b. Chuyển đoạn không tƣơng hỗ
(Non-Reciprocal translocation)
c. Chuyển đoạn kiểu hòa hợp tâm
(Chuyển đoạn Robertson) 74
a. Chuyển đoạn tƣơng hỗ - rcpt

Trao đổi các đoạn giữa 2 NST không tương đồng.


 2 NST mới (khác nhau về hình thái nếu các đoạn
trao đổi khác nhau về kích thước).

75
a. Chuyển đoạn tƣơng hỗ - rcpt

Đặc điểm: 46,XX,rcpt(8,14)

+ Số lượng bộ NST không thay đổi.


+ Có 2 NST mới bất thường.
+ Chất liệu di truyền không thay đổi.
+ Người mang 2 NST chuyển đoạn mới ở trạng thái
cân bằng di truyền  Chưa thay đổi kiểu hình.
+ Người này sinh ra con bị bệnh và thay đổi KH.

76
a. Chuyển đoạn tƣơng hỗ - rcpt

Bệnh NST Philadelphia (Ph Chromosome), 1960


46,XY,t(9;22)(q34;q11) 46,XX,t(9;22)(q34;q11)

Bệnh Bc mãn dòng tủy; Ung thư máu dòng tủy mãn.
(Chronic Myelogenous Leukemia – CML)
Là 1 q.trình ung thư chậm ở máu và tủy do đột biến
chuyển đoạn tương hỗ giữa NST 9 và 22.
Chỉ xảy ra ở tb sinh dƣỡng không có ở tb sinh dục.
 Người bệnh không truyền bệnh cho đời con. 77
abl: gen tiền ung (hoạt hóa Tyrosine kinase)
kích thích tăng sinh tb.

78
Bệnh NST Phil, Ung thƣ máu dòng tủy mạn (CML)

Gen tiền ung (ABL)  Gen sinh ung (BCR-ABL)

Làm tăng mạnh mẽ h.tính protein Tyrosine kinase.

Tủy xương tạo dư thừa tb máu bất thường: Tb Myeloid


(tb này chưa biệt hóa và không có chức năng).

 Đi vào dòng máu, gọi là Blasts (nguyên bào).

Khác với các b.cầu bình thường  Nhiễm trùng .

Tủy xương: Blasts xâm lấn, giết các tb khỏe mạnh.

(cũng không tạo ra hồng cầu, tiểu cầu khỏe mạnh). 79


Bệnh NST Philadelphia – CML

+ Chất phóng xạ liều cao dễ gây phát triển bệnh CML.


+ Canada, khoảng 460 người/năm. 1/100.000.

Triệu chứng:

Bệnh ở người lớn, tăng bạch cầu, thiếu năng lượng,


Kiệt sức, hơi thở ngắn, đi bộ hoặc chạy đều chóng mặt.
Sụt cân, ra mồ hôi đêm, sốt, đau, lách to (bên trái).

Nhưng có nhiều bệnh nhân không có triệu chứng.


 Được chẩn đoán từ XN máu thông thường. 80
b. Chuyển đoạn không tƣơng hỗ

Một đoạn của NST có thể:


+ Chuyển đến NST khác nhưng không có ngược lại.
 NST này có thêm 1 đoạn và NST kia mất 1 đoạn.

+ Hoặc chuyển đến vị trí khác cũng ở NST đó.


 Không làm ảnh hưởng NST.

81
Chuyển đoạn không tƣơng hỗ

82
Chuyển đoạn cân bằng và không cân bằng

83
c. Chuyển đoạn hòa hợp tâm - rob

Phổ biến. 1916, do W. R. B. Robertson.


+ Chỉ xảy ra ở các NST tâm đầu (D, G).
+ Toàn bộ nhánh dài của NST này gắn lên
toàn bộ nhánh dìa của NST kia tại tâm.
 1 NST bất thường và 1 NST rất nhỏ bị tiêu biến.

84
c. Chuyển đoạn hòa hợp tâm - rob
Đặc điểm: 45,XX,rob(14;21)
Chỉ có 45 NST ở kỳ giữa, do người này là người lành:
+ Thiếu 2 NST tâm đầu.
+ Xuất hiện 1 NST mới do chuyển đoạn.
 Kiểu hình vẫn bình thường (1/1.000).

Có tính di truyền
hoặc do đột biến
mới phát sinh
85
c. Chuyển đoạn Robertson

Khi kết hôn, người mang NST chuyển đoạn Roberson


có nguy cơ mất cân bằng NST của các giao tử về sau.
Hậu quả: Sẩy thai hoặc Đời con có thể bất thƣờng.

86
Vd 1: 1 NST 21 (nhóm G) với 1 NST 14 (nhóm D)

Cấu trúc NST ở người lành có NST chuyển đoạn là:

14, 14/21, 21.


Có 4 khả năng cho các loại giao tử:

87
88
VD 2: 1 NST 21 chuyển đoạn với 1 NST 21 (G/G)

Người mang NST chuyển đoạn (21/21):


46,XX,+21,rob(21;21)

 ? % người bệnh Down do chuyển đoạn (21/21).

46,XX,–21,+t(21q;21q) 46,XY,–21,+t(21q;21q)
89
Giải thích như TH: 13/13.
Người bệnh Down do chuyển đoạn có 46 NST.
Ngƣời bệnh Down kiểu D/G: 46,XX,-14,+t(14q;21q)
5 NST nhóm D và 1 NST D/G, nhóm G bình thường.
46,XX,+21,rob(14;21)

Ngƣời bệnh Down kiểu G/G: 46,XX,+21,rob(21;21)


3 NST nhóm G (Nữ) 4 NST nhóm G (Nam)

90
KẾT LUẬN

+ Không gặp đa bội thể ở người, chỉ có ở bào thai bị sẩy

+ Có 6 dạng dị bội thể, thường gặp dạng 2n+1 ở người

(liên quan đến NST thường và NST giới tính).

+ Có 6 dạng đột biến cấu trúc NST ở người thường xảy

ra ở GK: Mất đoạn, Lặp đoạn, NST đều, NST 2 tâm,

Đảo đoạn và Chuyển đoạn. Mỗi dạng có các đặc điểm

khác nhau về cơ chế và các bệnh liên quan ở người.


91
FEEDBACK

Sv cần phản hồi nhận xét của mình về:

1. Nội dung bài giảng ?

2. Phương pháp giảng dạy ?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ môn Sinh học, Sinh học – Di truyền, 2019.


ĐẠI HỌC Y DƢỢC TPHCM
BỘ MÔN SINH HỌC

CÁC VẤN ĐỀ

NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH NGƢỜI

TRỊNH QUỐC SỬ
1
quoc_suyd@yahoo.com
CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU – DÀN BÀI

Sau khi học xong, Sv hiểu và trình bày được:

+ Vật thể nhiễm sắc giới tính:


Vật thể Barr – Cơ chế phân tử gây bất hoạt.
Vật thể dùi trống.
Vật thể Y.

+ Đặc điểm hệ sinh dục và NST giới tính ở Người.

+ Bệnh lưỡng tính.


2
1. VẬT THỂ NHIỄM SẮC GIỚI TÍNH

Quan sát dưới KHV: NST X, Y. Nếu thấy X, Y có trong:


Tb đang phân chia  NST GT.
Nhân tb ở gian kỳ  Vật thể nhiễm sắc GT.

Có 3 loại:

3
DỊ NHIỄM SẮC CHẤT

Có 2 loại dị nhiễm sắc chất:


+ Dị nhiễm sắc chất ổn định.
Vùng tâm và 2 đầu mút telomere  Cấu trúc vận động.
+ Dị nhiễm sắc chất nhất thời.  Vật thể Barr
4
VẬT THỂ BARR
Murray Liewellyn Barr, Canadian.
20 June 1908 – 4 May 1995.

+ 1949, Barr thấy có 1 khối chất nhiễm sắc


chỉ có ở nhân tế bào của các ĐV cái có vú.
+ Đa số tế bào ở nữ 46,XX đều có vật thể Barr.
+ Xảy ra trong nhân tế bào soma ở gian kỳ (G1).
+ Xuất xứ từ 1 trong 2 NST X bị ức chế, dị kết đặc và
bất hoạt về di truyền (X bố hoặc X mẹ): Xi
 Nữ 46,XX chỉ có 1 NST X hoạt động: Xa 5
VT Barr xảy ra ở người nữ, phụ thuộc hoạt động sinh lý
của: tế bào và cơ thể.

6
Vật thể Barr – VT NS giới tính nữ

+ Hình dạng: hình tháp, hình bán cầu, thấu kính lồi.

+ Vị trí: nằm áp sát mặt trong của nhân tế bào.

+ Bắt màu đậm so với nền nhân.

7
Vật thể Barr – Barr body

+ Số lƣợng VT Barr = Σ NST X – 1.

45,X 46,XY 47,XYY

46,XX 47,XXY
48,XXYY

47,XXX 48,XXXY
49,XXXYY

48,XXXX 49,XXXXY

49,XXXXX 8
Đặc điểm vật thể Barr

 Sự bất hoạt X: Ngẫu nhiên và không thuận nghịch.


(Xảy ra lúc phôi bào chứa khoảng 20 tb)
 Giúp cân bằng di truyền: 46,XX và 46,XY.
 Thừa NST X chỉ gây hậu quả tương đối nhỏ:
47,XXY 47,XXX 48,XXXX và 47,XY,+18.

9
10
Ứng dụng vật thể Barr

Cơ chế hình thành mèo 2 màu và 3 màu:


+ 2 màu (bi-colour): * Mèo Tortoiseshell (đen-vàng).
* Mèo Tabby (mèo mướp).
+ 3 màu (tri-colour): Mèo Calico.
(đen-vàng-trắng)

11
Mèo tam thể / nhị thể

Mèo cái: 38,XX. Mèo đực: 38,XY.


Lông đen: gen b Lông vàng cam: gen O.
+ Cả 2 gen này đều nằm trên NST X.
+ Mèo cái mang gen dị hợp tử Ob  Có 2 màu trên.
+ Mèo tam thể, nhị thể gồm những mảng màu lông của
bố xen lẫn với những mảng màu lông của mẹ.
+ Mảng màu càng to (do chứa nhiều thế hệ tế bào con)
khi X bất hoạt xảy ra càng sớm.
12
Hội chứng Lesch – Nyhan: bệnh di truyền lk trên X.
(LNS: Lesch – Nyhan Syndrome)

Do đột biến gen HPRT (Xq26) làm thiếu hụt E. HPRT.


(HPRT: Hypoxanthine phosphoribosyltransferase)
(giúp chuyển hóa Guanine + Hypoxanthine trong TĐC)

Thừa Guanine và Hypoxanthine  Xanthine  A.Uric


 Bệnh Gout và sỏi thận.

13
Nam sinh đôi cùng trứng ? Nữ sinh đôi cùng trứng ?

Rối loạn cấu trúc NST X:


46,X,i(Xq)  VT Barr lớn hơn.
46,X,i(Xp)  ? 
46,X,del(Xp)  VT Barr nhỏ hơn.
14
Cơ chế phân tử gây bất hoạt NST X

+ 1978, Russell: XIC là 1 vùng trung tâm bất hoạt trên


NST X có chứa gen Xist (Xq13.2)  Bất hoạt NST X.
+ Gen Xist có mặt trên cả 2 NST X của người nữ và
chỉ hoạt động trên NST X bất hoạt (Xi).
+ Phải có 2 vùng XIC trên 2 NST X mới xảy ra bất hoạt.
 Không có ở người 46,XY.

15
Cơ chế phân tử gây bất hoạt NST X

1999, Lee: gen Tsix nằm kế gen Xist trong vùng XIC.

+ Vùng XIC gồm 12 gen: 7 gen mã hóa ra protein, còn


5 gen chỉ được phiên mã tới mRNA (trong đó chỉ có 2
gen: Xist, Tsix đóng vai trò gây bất hoạt trên X).

+ RNA Xist có vai trò chính trong việc gây bất hoạt X
 Lan tỏa dọc theo 2 hướng của NST X.

16
Cơ chế phân tử gây bất hoạt NST X

+ Thiếu gen Xist  NST X không bị bất hoạt.

(nếu thêm 1 XIC ở XY  Xi).

+ Gen Xist chỉ biểu hiện ở Xi nhưng không có ở Xa.

Gen Txis chỉ biểu hiện ở Xa nhưng không có ở Xi.

 Gen Xist và Txis hoạt động đối lập nhau trên cùng
NST X sinh ra chúng.

+ Tsix là một nhân tố điều hòa âm tính Xist.


17
VẬT THỂ DÙI TRỐNG (SGK)

+ 1954, Davidson và Smith phát hiện đầu tiên.


+ Là 1 dạng đặc biệt của NST X ở bạch cầu đa nhân.
+ Xuất xứ từ 1 trong 2 NST X bị dị kết đặc và bất hoạt
về di truyền ở G1 (Gian kỳ).
+ Là 1 khối chất dị nhiễm sắc
hình cầu (hình bầu dục).
+ Kích thước  1,5 µm gắn vào
1 thùy của nhân bằng 1 chân gắn
mảnh bắt màu nhạt. 18
VẬT THỂ DÙI TRỐNG (SGK)

+ Thấy rõ ở bạch cầu 46,XX. Không thấy ở 46,XY.

+ Có sự tương quan giữa: số lượng NST X và số lượng


VT dùi trống (theo cách tính VT Barr).

19
VẬT THỂ Y – Y BODY (SGK)

+ 1970, Pearson phát hiện vật thể Y có trong nhân tb ở


gian kỳ bởi phẩm nhuộm huỳnh quang.
+ Phần xa tâm của nhánh dài Y phát huỳnh quang.
+ Kích thước  0,3 – 1 µm.
+ Số lƣợng VT Y = số NST Y trong tế bào.
Ở nam 46,XY: VT Y có nhiều ở tb niêm mạc má, chân
tóc, tinh trùng, .....

Dùng để xác định số NST Y trong tb người nam bất kỳ.


2. HỆ SINH DỤC NGƢỜI

Gồm 3 phần:

+ Tuyến s.dục: buồng trứng (nữ), tinh hoàn (nam).


+ Đƣờng s.dục:
Nữ: vòi trứng, tủ cung, âm đạo, tuyến phụ thuộc, ....
Nam: các ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt, ....
+ Bộ phận s.dục ngoài:
Nữ: âm đạo, môi lớn, môi bé, âm vật.
Nam: dương vật và bìu.
21
SỰ HÌNH THÀNH GIỚI TÍNH – HỆ SINH DỤC

Qua 2 giai đoạn phát triển:

+ Gđ chƣa biệt hóa.


(Gđ trung tính)
- Ống Muller
(Ống cận trung thận)

- Ống Wolff
(Ống trung thận)

+ Gđ biệt hóa. 22
a. Giai đoạn hệ sinh dục chƣa biệt hóa

+ Các thành phần của hệ s.dục giống nhau ở 2 giới,


mặc dù: 46,XX hoặc 46,XY.
+ Xuất hiện tuần thứ 4 của phôi  Tồn tại và phát triển
vô tính đến khoảng tuần thứ 7.
 2 hướng đồng đều: Tinh hoàn hay Buồng trứng.
+ Đường s.dục: Ống Wolff (nam) = Ống Muller (nữ).
+ Chỉ phát triển theo hướng nam khi có các yếu tố giúp
phát triển theo hướng nam (từ tuần thứ 7). Nếu không:
 Hệ sd ban đầu tiếp tục phát triển theo hướng nữ.
23
b. Giai đoạn hệ sinh dục biệt hóa

Từ tuần thứ 7 trở đi. Sự p.triển theo hƣớng nam:


+ Tạo tinh hoàn: tạo các ống sinh tinh, màng trắng, các
tb dòng tinh, tb Sertoli, tb kẽ và tuyến kẽ.

Tuần thứ 12.


+ Tạo đường sd nam: Ống Muller thoái hóa.
Ống Wolff phát triển: ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt, …
+ Tạo bộ phân sd ngoài: bìu và dương vật.
24
Sự phát triển theo hƣớng nữ

Từ tuần thứ 8 trở đi

+ Tạo buồng trứng: tạo nang trứng nguyên thủy, màng


trắng, phát triển các tb noãn, tb nang, tb kẽ.

Từ tuần thứ 12

+ Tạo đường sd nữ: ống Wolff thoái hóa, ống Muller


phát triển: ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo.

+ Tạo Bpsd ngoài nữ: âm vật, 2 môi bé, 2 môi lớn.

25
SỰ HÌNH THÀNH GIỚI TÍNH – HỆ SINH DỤC
Gđ biệt hóa (7w )
Gđ chưa biệt hóa
(4 – 7w)

26
CÁC LOẠI GIỚI TÍNH Ở HỆ SD NGƢỜI

1. Giới tính di truyền: 46,XX ; 50,XXXXXY: Nam


2. Giới tính nguyên thủy: dựa trên loại tuyến sd.
Tinh hoàn (nam); Buồng trứng (nữ).
3. Giới tính nguyên phát: Đƣờng sd + Bpsd ngoài.
Nữ: tử cung, vòi trứng, âm đạo, môi lớn, bé, ...
Nam: ống dẫn tinh, dương vật, bìu.
4. Giới tính thứ phát: sau tuổi dậy thì (sinh sản).
Nữ: có kinh, vú phát triển, dáng vẻ, giọng nói.
Nam: có râu, dương vật và cơ bắp phát triển. 27
+ Khi không có NST Y:
Hệ sd sơ khai  Buồng trứng  Hormon Estrogen
 Âm đạo, tử cung, ống dẫn trứng (ống Muller ).
+ Khi có NST Y:
Hệ sd sơ khai  Tinh hoàn  Hormon sd nam:
AMH, Testosteron (ức chế đặc tính nữ)  Các đặc
tính nam (từ ống Wolff )  Cơ quan sinh dục nam.
Hệ sd sơ khai không hoạt động  K.H nữ xuất hiện.
Mọi người từ lúc sinh ra sẽ có K.H nữ trừ khi có xuất
hiện các hormon sd nam. 28
NST GIỚI TÍNH Ở NGƢỜI

a. Nhiễm sắc thể X – Gen DAX1 (NR0B1).


NST X chứa > 150 triệu cặp base (> 1.400 gen).

Gen DAX1 (Xp21.2)  470 aa: kiểm soát tổng hợp


các yếu tố quyết định: sự biệt hóa, sự trưởng thành và
thực hiện các chức năng của buồng trứng.

Các gen khác có liên quan trên X:


+ Sự hình thành giới tính (b.trứng): WNT4 (1p35.1)
+ Các tính trạng thường: SHOX (Xp), ...
29
Nhiễm sắc thể X – Gen DAX1 (NR0B1)

30
NST GIỚI TÍNH Ở NGƢỜI
NHIỄM SẮC THỂ Y

31
b. Nhiễm sắc thể Y – Gen SRY

Bình thƣờng: Nam 46,XY Nữ: 46,XX


Ngoại lệ (1/20.000):

Nam: 46,XX Nữ: 46,XY.

+ 1984, vùng TDF (Yp) quyết định tạo tinh hoàn.


 Trẻ có Yp mà thiếu Yq sẽ là nam (ngược lại).
+ 1990, gen SRY (223 aa) đặc trưng cho giới nam.
SRY có ở: nam bình thường XY và nam XX.
Không có ở nữ bình thường XX và bất hoạt ở nữ XY.32
Sex-determining Region Y

NST Y chứa: > 50 triệu cặp base (> 200 gen).


+ Gen hình thành giới tính nam:
Yp: SRY  Tinh hoàn (Yp11.3).
SOX9 (17q24).
+ Gen tạo tinh trùng.
Yq: AZFa, AZFb và AZFc (Yq11).

Các rối loạn cấu trúc ở NST Y:

46,X,del(Yq) 46,X,i(Yq) 46,X,del(Yp)


33
Tƣơng tác giữa SRY và DAX1

SRY hiện diện, ức chế DAX1 Tinh hoàn (nam).


Thiếu SRY, DAX1 biểu hiện  Buồng trứng (nữ).

34
CÁC GEN TÁC ĐỘNG LÊN HỆ SINH DỤC

35
Các yếu tố phát triển theo hƣớng nam

+ TDF: quyết định tuyến sd sơ khai  Hướng tinh hoàn

+ SRY: quyết định tạo tinh hoàn: tb Sertoli + tb Leydig.


 Tiết ra AMH (MIF) và Testosteron.

+ AMH: ức chế sự  đường sd và bpsd ngoài của nữ.

+ Testosteron  Đường sd và bpsd ngoài là nam.

Nếu thiếu Testosteron: đ.sd và bpsd ngoài  Nữ hóa.


(Mặc dù có hay không có Estrogen và Progesteron)
36
3. BỆNH LƢỠNG TÍNH

Hermaphroditism
+ Lưỡng tính giả nam
Male Pseudohermaphroditism

+ Lưỡng tính giả nữ


Female Pseudohermaphroditism

+ Lưỡng tính thật


True hermaphroditism

+ Giới đảo nghịch (Sex reversal) 37


Người bệnh có tuyến sinh dục và bộ phận sd ngoài
không đồng bộ. Phân loại dựa theo tuyến sinh dục:

+ Lƣỡng tính giả nam: có tinh hoàn (46,XY).

+ Lƣỡng tính giả nữ: có buồng trứng (46,XX).

+ Lƣỡng tính thật: có buồng trứng và tinh hoàn.

Các trường hợp lưỡng tính giả (thường gặp) có:


Karyotype phù hợp với tuyến sd (trừ lưỡng tính thật).
38
a. Lƣỡng tính giả nam

Có tinh hoàn 46,XY VT Barr (-).


Giới tính di truyền là nam, bpsd ngoài bị nữ hóa, do:
Thiếu hụt Testosteron hoặc DHT.

DHT gây biệt hóa bpsd ngoài (tb kẽ tiết ra).


Do có tinh hoàn nên tiết ra AMH: ống Muller tiêu biến.

Thường có dị tật lỗ tiểu dưới.

 Có tuyến sd và đƣờng sd là nam


Nhƣng bộ phận sd ngoài bị nữ hóa. 39
a1. Lƣỡng tính giả nam
do thiếu enzyme 5  reductase

Enzyme này giúp chuyển Testosteron  DHT.

Nếu thiếu: không ảnh hưởng nữ nhưng ả.hưởng nam.

 Dị tật lỗ tiểu dưới, nữ hóa bpsd nam: Bìu  Môi lớn.

Tinh hoàn còn nằm trong ống bẹn hay môi lớn.

Vẫn có AMH: ống Muller tiêu biến, ống Wolff phát triển

do có Testosteron  Có đƣờng sd nam.


40
a1. Lƣỡng tính giả nam
do thiếu enzyme 5  reductase
Khi dậy thì, lượng Testosteron tăng cao.
 Có thể biệt hóa làm thay đổi bpsd ngoài và các
tuyến sd phụ thuộc (tuyến tiền liệt).
Hệ quả: dương vật và bìu có thể hình thành như người
nam bình thường, có thể sinh con.
 Có thể hồi phục.

 Khám và làm XN các enzyme, siêu âm đường sd.


Hoặc: mổ thăm dò, sinh thiết tuyến sd. 41
a2. Lƣỡng tính giả nam
do thiếu Testosteron
Thiếu enzyme 17  hydroxysteroid dehydrogenase
 Không có Testosteron  Ống Wolff không :
+ Không có đường dẫn tinh.
+ Tinh hoàn không di chuyển được xuống bìu.
+ Bộ phận sinh dục ngoài bị nữ hóa.

Do có AMH, ống Muller không phát triển.


Khi dậy thì, Testosteron vẫn không có  Bpsd ngoài
vẫn là nữ  Sự nữ hóa này không thể hồi phục. 42
a3. Lƣỡng tính giả nam
do đột biến gen AR (Xq12)
Gen tạo ra thụ quan Androgen (Androgen Receptor)
bị đột biến  H.c thiếu hụt (kháng) Androgen (AIS).
Androgen Insensitivity Syndrome: CAIS, PAIS.

Tinh hoàn vẫn tiết testosteron nhưng thiếu hụt thụ quan
Androgen  Testosteron không thể tác động mô đích.

43
 Hội chứng nữ hóa tinh hoàn 46, XY.
Hội chứng nữ hóa tinh hoàn 46,XY(AR–)
Tinh hoàn ẩn. H.dáng, bpsd ngoài giống Nữ.
(không có tử cung + buồng trứng)
Tắt 1 đầu âm đạo, không có tử cung hoặc
kém phát triển.
Dậy thì: có vú, KH nữ, vô kinh,
lông mu ít hay không có.
Tâm s.lý hướng nữ, không biết bị bệnh,
tự cho là nữ. Luật pháp + XH: luôn coi là nữ.
Phôi thai học: giống lƣỡng tính giả nam .
 Mổ lấy tinh hoàn ngay khi phát hiện bệnh.
44
Hội chứng nữ hóa tinh hoàn 46,XY(AR–)

Rất hiếm, tỷ lệ 1 / 50.000 trẻ sinh ra sống.

Được phát hiện khi đi khám Bs vì:


+ Đến tuổi dậy thì vẫn vô kinh.
+ Thoát vị bẹn (sa ruột).
Hay: Tình cờ được khám xác định
giới tính khi thi đấu thể thao.

45
b. Lƣỡng tính giả nữ (ít gặp hơn)

1/12.500. Có buồng trứng; 46,XX; VT Barr (+).


Nguyên nhân chính: hội chứng thượng thận sinh dục.
 Cƣờng tuyến thƣợng thận: nam hóa trước sinh.
(buồng trứng bình thường, bpsd ngoài bị nam hóa).
Nguyên nhân khác: tương đối hiếm.
+ Do mẹ sử dụng Androgen khi mang thai.
+ Mẹ bị u nang hóa buồng trứng tiết hormon nam.
+ Tuyến thượng thận của bào thai bội tiết Androgen.
(tăng sản bẩm sinh)  Có tính di truyền. 46
b. Lƣỡng tính giả nữ

Lâm sàng: âm vật phì đại, môi lớn dính nhau.


(biến dạng cấu trúc bpsd ngoài: nam hóa).
Khi nam hóa nặng (lượng kích thích tố nam cao) tạo
1 đoạn niệu đạo dương vật giống người nam có tinh
hoàn ẩn.

47
c. Lƣỡng tính thật

Rất hiếm gặp. 46,XX ?? VT Barr (+)

45,X/46, XY ; 46,XX/46,XY ; 46,XX/47,XXY

46,XX/46,XX(SRY+) ; 46,XY/46,XY(SRY–)

Nguyên nhân: quá trình quy định giới bị xáo trộn.

Hoặc: Hợp nhất 2 hợp tử XX và XY lúc đầu của phôi.

 Cá thể lưỡng tính (bộ gen khảm).


48
c. Lƣỡng tính thật

Hình dáng + Bpsd ngoài: Nam + Nữ


(âm vật phì đại và dài).
 XH thường cho là nữ.

Tuyến sinh dục có cả tinh hoàn và buồng trứng.

+ Lưỡng giới xen kẽ (40%)


+ Lưỡng giới một bên (40%)
+ Lưỡng giới hai bên (20%)

 Không có chức năng  Vô sinh. 49


d. Giới đảo nghịch (Sex Reversal)

1 / 20.000 80%: Nam 46,XX. VT Barr (+).


1 / 50.000 20%: Nữ 46,XY.

Tuyến sinh dục khác hoàn toàn với karyotype.


Bộ phận sinh dục ngoài phụ thuộc tuyến sinh dục.

+ Rối loạn phát triển giới tính (DSD).


+ Loạn sản tuyến sinh dục hoàn toàn (CGD).

Có thể xảy ra trên NST giới tính hoặc NST thường.


Nguyên nhân ?? 50
d1. Giới đảo nghịch trên NST giới tính

1966, Ferguson - Smith đưa ra giả thuyết phù hợp:

+ 80% nam 46,XX: do chuyển đoạn SRY sang NST X.

+ 20% nữ 46,XY: do đ.biến điểm hay mất đoạn SRY.

Có SRY tạo hệ sd nam, không có sẽ tạo sd nữ.

10 – 15% nữ 46,XY do mất đoạn SRY.


(46,XY,SRY–)

10 – 15% do đột biến điểm.


51
Bệnh sinh giới đảo nghịch

Nam: 46,XX(SRY+).
GP tạo tinh trùng: TĐC vùng PAR1 giữa Xp và Yp.
Bất thƣờng do đột biến chuyển đoạn:
Yp sang Xp mang theo gen SRY.

Trên Yq còn có ít nhất 3 gen khác:


AZFa, AZFb và AZFc tạo tinh trùng.
Nếu thiếu dẫn đến vô sinh.

52
Nam: 46, XX, (SRY+)

Nữ: 46, XY, (SRY–)

53
Bệnh sinh giới đảo nghịch

Nữ: 46,XY(SRY–)
Do đột biến điểm hay mất đoạn SRY trên Y.

Sự tạo ra noãn và phát triển noãn chỉ cần 1 NST X.

Sự b.vệ noãn để giúp các nang tiến triển cần 2 NST X.

Nữ: 46, XY (SRY–) có thể tạo noãn nhưng các nang


Trứng bị thoái hóa ngay sau sinh.

 Thiếu 1 NST X gây vô sinh ở người nữ này.


54
Kiểu hình và diễn biến

Nam: 46,XX(SRY+) có các đặc điểm như 47,XXY.


Thiểu sản tuyến sd, không tinh trùng, thoái hóa ống
sinh tinh và vú nữ, vẫn có thể dậy thì tự nhiên. Dùng
thêm Testosterone có đầy đủ giới tính thứ phát.

Khác biệt: Nam 46,XX(SRY+) có vóc người bình


thường, tỷ lệ xương và IQ bình thường, ít bị tâm thần.

Nữ: 46,XY(SRY–) cao bình thường, K.H như Turner,


bị teo xơ tuyến sd nên không thể dậy thì tự nhiên. 55
Cơ sở di truyền
Chẩn đoán xác định giới đảo nghịch phải dựa vào
xét nghiệm FISH đối với gen SRY.

Nam 46,XX(SRY+) và Nữ 46,XY(SRY–)


 Do tái tổ hợp mới.

+ Bố mẹ ít có nguy cơ sinh con tiếp theo bị bệnh.

+ Nếu bố mang chuyển đoạn cân bằng Xp với Yp, thì:


Các con: Nam: 46,XX(SRY+) hoặc Nữ: 46,XY(SRY–).

+ Chúng đều bị vô sinh không truyền cho đời sau. 56


Xử trí

+ Nam: 46,XX(SRY+): dùng


Androgen giúp cải thiện giới tính thứ phát, nhưng vẫn:
Không có tinh trùng và vú nữ (phẫu thuật).

+ Nữ: 46,XY(SRY–): dùng


Estrogen cải thiện đặc điểm giới tính thứ phát.
Progesterone đơn thuần giúp điều chỉnh kỳ kinh để có.
lần kinh đầu hoặc dùng kèm với Estrogen sau 1 năm
đầu sử dụng Estrogen. 57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

+ Có 3 loại VTNS GT: VT Barr, VT dùi trống và VT Y.


VT Y là VTNS GT nam, còn lại là các VTNS GT nữ.

+ VT Barr và VT dùi trống đều có nguồn gốc từ sự bất


hoạt 1 trong 2 NST X của người nữ 46,XX (do gen
Xist kiểm soát)  Trong nhân tb ở G1 chỉ có 1 NST X là
hoạt động (Xa) và 1 NST X còn lại là bất hoạt (Xi).

+ Sự bất hoạt NST X là không hoàn toàn


 Người 46,XX và 46,XY có kiểu hình bình thường.
58
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

+ Khi không có NST Y  Hệ sinh dục nữ, ngược lại khi


có NST Y  Hệ sinh dục nam.

+ Người bệnh lưỡng tính giả thường có tuyến sinh dục


và bộ phận sinh dục ngoài không đồng bộ (ít thấy).

+ Người bệnh lưỡng tính thật có cả 2 loại tuyến s.dục.


(Rất hiếm thấy).

+ Người thuộc giới đảo nghịch thường có karyotype


khác hoàn toàn với tuyến sinh dục (Rất hiếm thấy). 59
FEEDBACK

Sv cần phản hồi nhận xét của mình về:

1. Nội dung bài giảng ?

2. Phương pháp giảng dạy ?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ môn Sinh học, Sinh học – Di truyền, 2019.


GIẢNG VIÊN
TS. Lê Nguyễn Uyên Chi
MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau khi học, sinh viên phải hiểu:


• Nguyên tắc tách chiết DNA, RNA;
• Nguyên tắc và ứng dụng của kỹ thuật điện di DNA;
• Nguyên tắc và ứng dụng của kỹ thuật PCR;
• Vai trò của một số thành phần tham gia vào phản ứng PCR;
• Nguyên tắc giải trình tự DNA theo phương pháp Sanger và
tự động;
• Khái niệm và ứng dụng của enzyme cắt giới hạn;
• Nguyên tắc và ứng dụng của kỹ thuật lai phân tử;
• Nguyên tắc của kỹ thuật FISH.
TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Sinh học tế bào và Di truyền


Đại học Y dược Tp. HCM - Bộ môn Sinh học - NXB Y học, 2017
2. Sinh học lớp 12
Bộ giáo dục và đào tạo

3
CÂU HỎI MỞ BÀI

Bác sĩ yêu cầu xét nghiệm phân tử ở một bệnh nhân 
nghi ngờ nhiễm Epstein-Barr virus gây ung thư vòm 
họng. Anh chị có biết các kỹ thuật phân tử nào có thể 
dùng để phát hiện EB virus ở bệnh nhân này?

A. Khuếch đại gene PCR
B. Lai phân tử
C. ELISA
D. A và B
E. A, B và C
NỘI DUNG HỌC TẬP

A. Tách chiết DNA, RNA


B. Điện di DNA
C. Phản ứng chuỗi trùng hợp (PCR)
D. Giải trình tự DNA
E. Cắt giới hạn
F. Một số kỹ thuật lai phân tử
Vai trò của SHPT trong y học

• Cung cấp cơ sở lý luận để giải thích nguyên nhân


phát sinh bệnh (di truyền).
• Cung cấp các công cụ, kỹ thuật chẩn đoán bệnh.
• Cung cấp các phương pháp chữa bệnh mới (VD: Liệu
pháp gen, protein tái tổ hợp…).
• Hỗ trợ các nghiên cứu tế bào, quần thể, tiến
hóa…và các lĩnh vực KHTN – XH khác.
A. TÁCH CHIẾT DNA, RNA
Mục đích tách chiết nucleic acid

• Thu nhận vật chất di truyền làm nguyên


liệu cho:
– Nghiên cứu trong công nghệ sinh học, y
học, dược học…;
– Xét nghiệm chẩn đoán bệnh;
– Sản xuất các loại thuốc có bản chất protein.
• Nguồn: tế bào Prokaryote, Eukaryote,
Virus.
Nguyên tắc tách chiết DNA

• Tính chất của DNA:


– Hai mạch polynucleotide liên kết hydro
với nhau;
– Kích thước lớn, mang điện tích âm;
– Ở Eukaryote, DNA nằm trong nhân (có
màng).
Quy trình tách chiết DNA

Phá màng tế bào và màng nhân

Loại bỏ tạp chất

Tủa DNA

Bảo quản DNA


Hóa chất dùng trong tách chiết DNA

• Các hóa chất thông dụng


Phá màng tế bào và màng nhân:
SDS, N-Lauroryl Sarcosine, Protease

Loại bỏ tạp chất: Phenol-Chloroform + Ly tâm

Tủa DNA: Ethanol tuyệt đối hoặc isopropanol…

Bảo quản DNA: TE


Nguyên tắc tách chiết RNA

• Tính chất chung của RNA:


– Mạch poly-ribonucleotide đơn;
– Kích thước lớn, mang điện tích âm;
– Bao quanh bởi màng tế bào, màng nhân,
dịch nội bào;
– RNase tồn tại nhiều trong môi trường.
Nguyên tắc tách chiết RNA

• Quy trình cơ bản:


Phá màng tế bào và màng nhân

Loại bỏ tạp chất

Tủa RNA toàn phần

Bảo quản RNA toàn phần


Nguyên tắc tách chiết mRNA

• Tính chất của mRNA:


– Mạch poly-ribonucleotide đơn;
– Có khả năng tạo cấu trúc thứ cấp;
– Kích thước đa dạng, mang điện tích âm;
– Có đuôi poly-adenine;
– Nằm trong bào tương;
– Số lượng tùy loại và trạng thái tế bào.
Cơ chế tinh sạch mRNA bằng cột
sắc ký ái lực poly(dT)-cellulose
B. KỸ THUẬT ĐIỆN DI
Nguyên tắc điện di

- Điện di (Electrophoresis): phân tách và phân tích


đại phân tử (các đoạn DNA, RNA, protein) dựa
trên kích thước và điện tích.
- Ứng dụng trong lai phân tử, giải trình tự DNA, tách
DNA mục tiêu, phân tích đa hình chiều dài DNA
(RFLP)…
- Độ phân giải thấp: Điện di gel agarose.
- Độ phân giải cao: Điện di gel polyacrylamide, điện
di mao quản (capillary electrophoresis).
Điện di phân tử DNA qua gel agarose
1
Các bước tiến
2
hành sự điện di
1, 2- Chuẩn bị gel.

3 – Nạp mẫu vào


3 giếng trên gel.

4 - Gắn nguồn
điện 1 chiều.
4
5 - Nhuộm DNA,
5 quan sát dưới đèn
UV và chụp hình.
Thao tác với gel agarose
Thang DNA

• Thang phân tử lượng (molecular-


weight size marker – MWM)
– Ước lượng kích thước phân tử;
– Định lượng tương đối phân tử;
• Ví dụ: Thang DNA (DNA ladder) là
một hỗn hợp nhiều trình tự DNA
đã biết kích thước và hàm lượng.
Chất nhuộm DNA

• Ethidium bromide: độc, sinh ung thư, độ nhạy


giới hạn ≥ 10 ng DNA
• Một số loại thuốc nhuộm không gây đột biến:
SYBR® Gold, SYBR® Green, SYBR® Safe, EvaGreen®.

EtBr
DNA được nhuộm Ethidium
bromide và hiện vạch dưới
tác dụng của tia UV
Xem lại hình dưới đây để trả lời 2 câu clicker
C. PHẢN ỨNG CHUỖI TRÙNG HỢP
(PCR)
- PCR = Polymerase Chain Reaction
- Do Kary B. Mullis phát minh năm
1985.
- Tăng số lượng gen mục tiêu, phục vụ
cho nghiên cứu.
- Yếu tố quan trọng: Kích thước đoạn
gen mục tiêu, mồi đặc hiệu (primer),
nhiệt độ phản ứng, enzyme
polymerase, số chu kỳ phản ứng.
- 3 bước chính/chu kỳ: Tách mạch, gắn
mồi, kéo dài mạch.
Các yếu tố cơ bản của PCR

– Kích thước đoạn gen mục tiêu;


– Mồi đặc hiệu (primer);
– Enzyme DNA polymerase;
– Các dNTP;
– Dung dịch đệm cho phản ứng;
– Nhiệt độ phản ứng;
– Số chu kỳ phản ứng.
Một Tách mạch
(biến tính)
chu kỳ
PCR
gồm 3
Lai
bước (gắn mồi)

Kéo dài mạch


Chu kỳ của một phản ứng PCR
Chu kỳ 1
Chu kỳ 2
Chu kỳ 3 …
Máy luân nhiệt PCR
Một số DNA polymerase

• Taq DNA polymerase


– Thermus aquaticus;
– Hoạt động tối ưu ở 72–75oC;
– Hoạt tính 5’3’ DNA
polymerase;
– Hoạt tính 5’3’ exonuclease;
– Không có hoạt tính sửa sai
3’5’ exonuclease;
– PCR định tính DNA.
Vi khuẩn Thermus aquaticus (trái) sống ở suối nước nóng (phải)
Một số DNA polymerase khác
• VentR® (từ Tli DNA polymerase)
– Thermoccocus litoralis;
– Chịu nhiệt độ cao >90oC;
– Có hoạt tính sửa sai 3’5’ exonuclease.
• DeepVentR® DNA polymerase
– Pyrococcus GB-D;
– Bền nhiệt hơn VentR®.
• Pfu DNA polymerase
– Pyrococcus furiosus;
– Hoạt tính 5’3’ exonuclease và sửa sai 3’5’ exonuclease;
– Tính chính xác cao hơn Taq khoảng 12 lần.
PCR phiên mã ngược
(Reverse transcription PCR)
• Là kỹ thuật PCR với mạch khuôn ban đầu RNA và tạo
ra sản phẩm là các DNA bổ sung (complement DNA).
• Dùng để phát hiện và định lượng RNA  chẩn đoán
nhiễm retrovirus.
• Nguyên tắc
Ứng dụng PCR và điện di để xét nghiệm virus HIV
D. GIẢI TRÌNH TỰ DNA
• Hai phương pháp giải trình tự cổ điển:
1. Phương pháp enzyme hay phương pháp
dideoxynucleotide (Sanger - 1977)
2. Phương pháp hóa học (Maxam & Gilbert -
1977)
• Hiện nay: Giải trình tự tự động, dựa theo
phương pháp của Sanger.
Giải trình tự theo phương pháp Sanger
• Đặc điểm:
– Dùng 1 mồi duy nhất;
– Đánh dấu phóng xạ 32P trên mồi (hoặc trên
dNTP);
– Dùng đoạn Klevnow;
– Dùng các ddNTP (dideoxynucleoside
triphosphate). Khi các ddNTP bị gắn vào đầu 3’
của chuỗi polynucleotide  sự tổng hợp kết
thúc;
– Đoạn DNA cần xác trình tự định phải được tạo Frederick Sanger
dòng trong một vector mạch đơn (phage M13). (1918 - 2013)
– Trình tự kết quả được giải nhờ điện di trên gel
polyacrylamide.
Giải trình tự theo phương pháp Sanger

dideoxyribonucleoside triphosphate (ddNTP)

• dNTP : cho phép mạch mới được tổng hợp liên tục
• ddNTP : ngưng tổng hợp mạch mới
TRÌNH TỰ CẦN GIẢI

Dòng hóa vào plasmid


Cấu trúc cơ bản của một vector

• MCS – Multiple cloning site – Vùng có nhiều vị trí nhận biến


của R-Enzyme;
• Promoter để tạo bản sao trong TB chủ hoặc biểu hiện gen;
• Gen kháng kháng sinh dùng để chọn lọc TB biến nạp.
Giải trình tự theo phương pháp Sanger

Đoạn cần giải trình tự


(nằm trên vector)
+ Klevnow

• + dNTP

• + ddNTP
(VD: ddTTP)
Giải trình tự tự động

Hệ thống giải trình tự tự động


Chuỗi DNA
đích Giải trình tự tự động
Vector tái
tổ hợp

- Nhiều bản sao của vector tái tổ hợp, primer, dNTP,


dideoxyNu đánh dấu huỳnh quang được trộn lẫn.
- Bổ sung DNA polymerase  PCR.

- Các dideoxyNu gắn vào mạch kéo dài


làm ngừng phản ứng trùng hợp.

Kết quả phân tích của máy tính


Phân tách các đoạn bằng điện
di trên gel
E. CẮT DNA GIỚI HẠN
• Là phương pháp để cắt gen hoặc một đoạn
DNA bằng enzyme.
• Enzyme thu nhận từ vi khuẩn, nấm và virus.
• Ứng dụng:
– Thu gen mục tiêu;
– Cắt gen, vector và nối vào để tạo vector tái
tổ hợp mang gen (tạo dòng);
– Nghiên cứu đa hình chiều dài (RFLP).
Các enzyme cắt giới hạn (RE)

• Danh pháp:
– Ba chữ cái in nghiêng: tên của tế bào chủ;
– CHỮ CÁI ĐẦU VIẾT HOA: giống;
– hai chữ cái sau viết thường: loài;
– Chữ cái thứ tư: chủng (nếu có);
– Số La Mã: thứ tự tìm ra.
EcoRI

Enzyme cắt DNA có đầu “dính”


SmaI

Enzyme cắt DNA có đầu “bằng”


F. LAI PHÂN TỬ
(hybridization)
• Là kỹ thuật chuyển các đoạn DNA, RNA hoặc
protein lên màng lai và dùng các mẫu dò
(probe) để xác định có sự hiện diện của
phân tử mục tiêu hay không.
• Ứng dụng trong phát hiện gene, protein
bệnh; sự biểu hiện gen ở thời điểm, vị trí
hoặc điều kiện nhất định nào đó...
• Lai là quá trình bắt cặp bổ sung giữa các
base của hai mạch đơn polynucleotide.
• Có nhiều kỹ thuật lai phân tử, nhưng cơ bản
nhất là các kỹ thuật sau:
– Southern blot – Lai DNA.
– Northern blot – Lai RNA.
– Western blot – Lai protein.
– FISH.
Southern blot
Southern blot

- Ứng dụng phát hiện gen mục tiêu


(bệnh)
- Kết hợp với RFLP, VNTR, STRs,
SNPs… trong xác định huyết thống,
pháp y, xác định hài cốt…
Giấy thấm Gỡ màng lai nitrocellolose
DNA được cắt đã có DNA gắn lên trên.
bằng R-enzyme

Thang DNA
chuẩn Gel agarose
Xốp bọt Lai với các Probe
biển Dung dịch đặc hiệu
đệm Túi lai đóng kín

Dịch chứa các


Probe đặc hiệu

Thang DNA Các band được


chuẩn lai với Probe

Southern blot
Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH)

• FISH = Fluorescence in situ hybridization


• Thường được dùng để phát hiện các trường
hợp mất đoạn, lặp đoạn hoặc chuyển đoạn NST.
• Đòi hỏi tính đặc hiệu cao của các mẫu dò
(probe) và định hướng trong chẩn đoán lâm
sàng.
• Kích thước mẫu dò: từ hàng chục Kb đến
khoảng 1 Mb.
Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH)

• Các loại mẫu dò:


– Dựa trên trình tự: (1) trình tự lặp lại, (2) toàn bộ
NST, hoặc (3) trình tự duy nhất.
– Dựa trên cách đánh dấu:
• Đánh dấu trực tiếp: mẫu dò có Nucleotide gắn
huỳnh quang;
• Đánh dấu gián tiếp: mẫu dò có Nucleotide gắn
hapten, sau đó bổ sung kháng thể phù hợp (gắn
huỳnh quang).
Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH)

Mất tín hiệu huỳnh quang của mẫu dò

Kết quả xét nghiệm FISH của bệnh nhân bị mất đoạn trên vùng 22q11.
Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH)

• Ưu điểm
– Phát hiện được bất thường NST trên cả TB không
phân chia.
– Interphase FISH không cần phải nuôi tế bào, độ
nhạy > 50 kB
– Mẫu dò đặc hiệu nên rất nhạy.
• Nhược điểm
– Phụ thuộc vào mẫu dò.
– Không quan sát được toàn bộ cấu trúc bộ NST.
– Một số trường hợp không phát hiện được các vi
mất đoạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Jane B. Reece et al., Campbell Biology, 10th ed, Benjamin


Cummings, 2013.
2. Lodish et al., Molecular Cell Biology, 7th ed. W.H Freeman &
Company, 2013.
Liên hệ: chile@ump.edu.vn

Lưu ý: SV làm feedback cho nội dung bài giảng 
và phương pháp giảng dạy.

You might also like