You are on page 1of 52

YD_47

PH.ĂNGGHEN

CUỘC ĐỜI

1. Ý nào sau đây không đúng khi nói về gia đình của Ăngghen?

A. Ông ngoại Ăngghen là nhà ngôn ngữ học có ảnh hưởng lớn đến Ăngghen

B. Mẹ Ăngghen là người xuất thân từ môi trường trí thức, một phụ nữ nhạy cảm, hoạt bát, yêu
văn học nghệ thuật

C. Các em trai của Ăngghen đều trở thành những chủ xưởng

D. Cha Ăngghen là người không quan tâm và giáo dục con mình

2. Từ khi còn nhỏ, Ăngghen đã rất thích thú, tò mò về những lĩnh vực sau, trừ :

A. Sử học, thơ ca

B. Triết học

C. Văn học, ngôn ngữ

D. Toán học

3. Ý nào sau đây không đúng khi nói về Ăngghen?

A. Ăngghen là một nhà khoa học

B. Ăngghen là một nhà lí luận chính trị

C. Ăngghen là một triết gia

D. Ăngghen là một nhà ngôn ngữ học

4. Đâu không phải là tác phẩm được Ăngghen viết vào những năm cuối đời?

A. "Những phác thảo phê phán môn kinh tế chính trị học"

B. "Biện chứng tự nhiên"

C. "Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức"


D. "Nguồn gốc gia đình, Chế độ tự hữu và Nhà nước"

5. Yếu tố nào đã góp phần thức tỉnh rất sớm ý thức chính trị của Ăngghen?

A. Ăngghen buộc phải rời khỏi trường trung học khi chưa tốt nghiệp

B. Ăngghen bị ảnh hưởng từ những lời dạy bảo nghiêm khắc của cha mình

C. Ăngghen căm thù chế độ chuyên chế và sự chuyên quyền của bọn quan lại

D. Ăngghen bị ảnh hưởng từ mẹ của mình.

6. Sau khi C.Mác qua đời, ai là người đã hoàn thiện và chuẩn bị cho in tập II & III của bộ
Tư bản mà Mác chưa kịp hoàn thành?

A. Lênin

B. Mẹ của Ăngghen

C. Ăngghen

D. Hêghen

7. Ăngghen qua đời tại :

A. Yoking

B. Watford

C. Manchester

D. Lewisham

8. Những bước đi đầu tiên của Ăngghen đến với chủ nghĩa duy vật thể hiện ở chỗ :

A. Ăngghen lên tiếng phản kháng chế độ kiểm duyệt của Chính phủ Vương quốc Phổ.

B. Ăngghen đến làm việc tại văn phòng thương mại ở thành phố cảng Barmen.

C. Ăngghen đến Berlin và gia nhập binh đoàn pháo binh.

D. Ăngghen đã phát triển và bảo vệ tư tưởng về sự thống nhất của thế giới.
9. Khoảng thời gian nào đã giúp Ăngghen dứt khoát từ bỏ những quan điểm duy tâm để
trở thành nhà duy vật?

A. Khoảng thời gian ông hoạt động cách mạng ở Pháp

B. Khoảng thời gian ông hoạt động cách mạng ở Đức

C. Khoảng thời gian ông sống và làm việc tại Anh

D. Khoảng thời gian ông còn học tại trường trung học

10. Ăngghen gặp Các Mác lần đầu vào năm nào
a.1842
b.1843
c.1841
d.1840
11. Điều gì đã thúc đẩy việc hình thành các quan điểm dân chủ - cách mạng ở
Ph.Ăngghen.
a. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
b. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
c. Cách mạng dân chủ tư sản đã chín muồi ở Đức
d. Cách mạng vô sản ở Nga
12. Đâu là quê hương của Ph.Ăngghen
a. Vương Quốc Anh
b. Vương Quốc Hà Lan
c. Vương Quốc Bỉ
d. Vương Quốc Phổ
13. Điều gì thức tỉnh ý thức chính trị ở Ph.Ăngghen rất sớm từ khi còn trung học
a. Tâm trạng đối lập với chế độ chuyên chế Phổ
b. Tâm trạng đối lập với chế độ cộng sản Phổ
c. Tâm trạng ủng hộ với chế độ chuyên chế Phổ
d. Tâm trạng ủng hộ với chế độ cộng sản Phổ
14. Sống ở một trung tâm công nghiệp lớn của tỉnh Rhein Ph.Ăngghen đã nhận thấy điều
gì?
a. Sự bần cùng không lối thoát của người dân lao động
b. Sự giàu có trù phú của người dân lao động
c. Sự khó khăn, nghèo khổ của người lãnh đạo chuyên chế
d. Sự tự do,gắn kết của giai cấp lãnh đạo với người lao động
15. Tính cách của Ph.Ăngghen được hình thành từ khi còn nhỏ
a. Tính cách ương ngạnh
b.Tính cách dựa dẫm
c. Tính cách độc lập
d. Tính cách cực đoan
16.Ăngghen chuyển sang học ở trường trung học Elberfelder vào thời gian nào
a. Tháng 11 năm 1834
b. Tháng 10 năm 1834
c. Tháng 10 năm 1835
d. Tháng 9 năm 1935
17. Tháng 6 năm 1838, theo yêu cầu của bố, Ăngghen đã :
a.Đến làm việc tại văn phòng thương mại lớn của một thương nhân ở thành phố cảng Barmen
b. Bắt đầu công việc buôn bán ở văn phòng của bố ông
c. Hợp tác cùng với Các Mác
d. Tiếp tục theo học tại trường
18.Thời gian Ăngghen bắt tay vào nghiên cứu các tác phẩm của Hêghen như thế nào so
với Các Mác
a. 1840- 3 năm sau so với Các Mác
b. 1839- 2 năm sau so với Các Mác
c. 1838- 1 năm sau so với Các Mác
d. 1837 - cùng năm so với Các Mác
19.Sự kiện nào đánh dấu việc Ăngghen quyết định không trở thành thương gia như ý của
bố ông? a. Ăngghen bắt tay vào nghiên cứu các tác phẩm của Hêghen
b.Ăngghen bắt tay vào nghiên cứu các tác phẩm của Phoiơbach
c. Ăngghen gặp được Các Mác
d. Ăngghen tiếp tục việc học ở trường
20.Khi Ăngghen bắt tay vào nghiên cứu các tác phẩm của Hêghen ông đã có quyết định
a. Tiếp tục trở thành thương gia như ý muốn của bố ông
b. Không trở thành thương gia như ý chí của bố để hiến thân cho một sự nghiệp khác cao cả hơn
c. Không trở thành thương gia cũng không làm điều gì khác
d. Vừa làm thương gia ,vừa nghiên cứu triết học
ĐÁP ÁN : 1d 2d 3d 4a 5c 6c 7a 8a 9c 10a

11.c 12d 13a 14a 15c 16b 17a 18b 19a 20b
SỰ NGHIỆP
1.Đâu không phải là tác phẩm của Ph.Ăngghen?
A: Gia đình thánh
B: Những phác thảo phê phán môn kinh tế chính trị học
C: Luận văn quân sự
D: Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêgen
2.Cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen đã thảo ra "Những yêu sách của Đảng cộng sản Đức" vào
năm nào?
A: 1848
B: 1847
C: 1849
D: 1850
3.Những tác phẩm được viết vào những năm cuối đời của Ph.Ăngghen không mang ý
nghĩa nào? A: Tuyên truyền cho chủ nghĩa cộng sản khoa học
B: Có giá trị lý luận và thực tiễn cao
C: Làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác
D: Tạo ra phép biện chứng duy vật
4.Những bước đi đầu tiên của Ph.Ăngghen đến chủ nghĩa duy vật thể hiện ở điểm nào?
A: Ph.Ăngghen đã phát triển và bảo vệ tư tưởng về sự thống nhất của thế giới, tư tưởng về sự
tất yếu nội tại và tính quy luật
B: Ph.Ăngghen đã phát triển và bảo vệ tư tưởng về sự thống nhất của Triết học, tư tưởng về sự
tất yếu nội tại và tính quy luật
C: Ph.Ăngghen đã phát triển và bảo vệ tư tưởng về sự thống nhất của thế giới, tư tưởng về sự tất
yếu nội tại và tính quy phạm
D: Ph.Ăngghen đã phát triển và bảo vệ tư tưởng về sự thống nhất của Châu Âu
5.Cuộc gặp gỡ đầu tiên của Ph.Ăngghen và C.Mác diễn ra ở đâu?
A: Anh
B: Đức
C: Pháp
D: Áo
6. Ph.Ăngghen đã bắt tay vào nghiên cứu các tác phẩm của Hêghen vào thời gian nào?
A: Cuối năm 1839
B: Cuối năm 1840
C: Đầu xuân 1839
D: Đầu xuân 1840
7.Bài báo Tình cảnh của giai cấp công nhân ở Anh(1842) cùng với những bào báo khác
của Ph.Ăngghen viết ra năm đó đã phân tích rõ sự phân chia xã hội thành ba giai cấp cơ
bản nào?
A: Giai cấp quý tộc chiếm hữu ruộng đất, giai cấp tư sản chủ nghĩa, giai cấp vô sản
B: Giai cấp quý tộc, giai cấp tư sản, giai cấp công nhân
C: Giai cấp tư sản, giai cấp công nhân, giai cấp nông dâm
D: Giai cấp quý tộc và đại tư sản chiếm hữu ruộng đất, giai cấp tiểu tư sản, giai cấp vô sản
8. Ph.Ăngghen đề cập đến việc áp dụng phương pháp biện chứng vào việc phân tích các
quan hệ kinh tế của xã hội tư sản ở đâu?
A: Tờ tạp chí Niên giám Pháp-Đức
B: Nhật báo tỉnh Ranh
C: Báo mới tỉnh Ranh
D: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
9.Cơ sở để hình thành thế giới quan của Đảng Vô sản theo C.Mác và Ph.Ăngghen là:
A: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
B: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C: Hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên và phương pháp luận khoa học
D: Chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng
10. Ph.Ăngghen không phải là:
A: Một Triết gia
B: Nhà khoa học
C: Nhà lý luận chính trị
D: Danh hoạ
11. Ph.Ăngghen không tham gia cuộc cách mạng nào?
A: Quốc tế I
B: Trận Rastatt
C: Cuộc cách mạng Đức
D: Cuộc cách mạng Tháng Mười Nga
12. Ph.Ăngghen cùng Mác đã sáng lập nên học thuyết:
A: Học thuyết Mác-học thuyết khoa học
B: Học thuyết duy vật
C: Học thuyết Mác-Ăngghen
D: Học thuyết giá trị thặng dư
13. Ph.Ăngghen bắt đầu cộng tác với Nhật báo tỉnh Ranh vào thời gian nào?
A: Mùa xuân 1842
B: Mùa xuân 1841
C: Cuối năm 1842
D: Cuối năm 1843
14.Năm 1872, Ph.Ăngghen tham gia vào việc tổ chức chiến dịch nào?
A: Công xã Pari
B: Quốc tế I
C: Cuộc cách mạng Đức
D: Quốc tế II
15. Trong sự nghiệp của mình, Ph.Ăngghen không hoạt động ở quốc gia nào?
A: Đức
B: Pháp
C: Anh
D: Nga
16.Năm 1847, Ph.Ăngghen đến Luân Đôn( Anh) và sống tại đây một năm, ông đã viết tác
phẩm nào trong khoảng thời gian này?
A: Cách mạng và phản cách mạng ở Đức
B: Chống Đuyrinh
C: Nguồn gốc gia đình
D: Biện chứng tự nhiên
17. Ph.Ăngghen phục vụ cho quân đội trong khoảng thời gian nào?
A: 1841-1842
B: 1841-1843
C: 1843-1845
D: 1842-1843
18.Sau khi C.Mác qua đời(1883) Ph.Ăngghen giữ vai trò gì đối với những người xã hội chủ
nghĩa Châu Âu?
A: Vừa là cố vấn, vừa là lãnh đạo
B: Cố vấn quân sự
C: Lãnh đạo
D: Rút khỏi các cuộc cách mạng
19.Đâu không phải là những cống hiến của Ph.Ăngghen đối với phong trào cộng sản và
chủ nghĩa quốc tế?
A: Người đã góp phần làm cho triết học trở thành “chủ nghĩa duy vật hoàn bị”, thành “công cụ
nhận thức vĩ đại”
B: Cống hiến trong học thuyết giá trị thặng dư (phát hiện vĩ đại thứ hai của học thuyết Mác)
C: Cống hiến trong việc phát hiện sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân (phát
hiện vĩ đại thứ ba của học thuyết Mác)
D: Tìm ra quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa của xã hội tư bản
20.Cống hiến của Ph.Ăngghen đối với phong trào Cách Mạng Quốc Tế được thể hiện sinh
động thông qua bao nhiêu năm tồn tại của Quốc tế I?
A: 10 năm
B: 13 năm
C: 11 năm
D: 15 năm
ĐÁP ÁN: 1.D. 2.A 3.D 4.A 5.B 6.A 7.A 8.A 9.A 10.D
11.D 12.A 13.A 14.A 15.D 16.A 17.A 18.A 19.A 20.A
CÂU NÓI
1. Đâu là câu nói của Ăngghen
a. Không ai tắm hai lần tren một dòng sông vì mọi thứ thay đổi trên sông và ở nơi tắm
b. Hành động hơn vạn lời nói
c. Tôi không dạy ai một thứ gì,tôi chỉ khiến họ suy nghĩ
d. Hiểu biết đích thực là biết rằng mình không biết gì cả
2. Câu nói nào sau đây của Ăngghen
a. Tự do là một sự công nhận rất cần thiết cho loài người
b. Dấu hiệu thực sự của sự thông minh không phải là kiến thức mà là trí tưởng tượng
c. Khi ngôn từ đúng đắn và rộng lượng, nó có thể thay đổi thế giới.
d. Sống đơn giản để người khác có thể đơn giản sống.
3. Câu nói nào sau đây không phải của Ăngghen
a. Nhà nước chưa bao giờ bị bãi bổ, nó chỉ tự khô héo và úa tàn mà thôi
b. Tất cả mội thứ phải tự tìm ra lý do cho sự tồn tịa của nó, nếu không nó sẽ bị biến mất
c. Một hành động hơn vạn lời nói
d. Tôi chỉ biết một điều đó là tôi chẳng biết gì cả.
4.Đâu là câu nói mà Ăngghen đã nhấn mạnh trong phần mở đâu của tác phẩm:” Tác dụng
của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người”
a. Chiến tranh là nguồn gốc của mọi thứ.
b. Bởi vì không có lực va chạm thì không có chuyển động và không có thực tế.
c. Cần phải biết rằng chiến tranh là phổ biến; công lý, xung đột, và mọi thứ xảy ra thông qua
xung đột và cần thiết
d. Các nhà kinh tế chính trị khẳng định rằng lao động là nguồn gốc của mọi của cải. Lao động
đúng là như vậy, khi đi đôi với giới tự nhiên là cái cung cấp những vật liệu cho lao động biến
thành của cải
5.Câu nói nào sau đây là của Ăngghen
a. Nhà nước – không hơn không kém nó chỉ là một công cụ mà chế độ này dùng để đàn áp chế
độ khác. Chỉ có điều, trong một mước cộng hòa dân chủ thì cái công cụ này nhẹ nhành hơn
trong mộ chế độ quân chủ
b. Để tìm thấy chính mình, hãy biết cách suy nghĩ độc lập
c. Hãy để người đàn ông có thể chuyển dời thế giới tự dịch chuyển anh ta trước
d. Khôn ngoan thực sự là khi nhận thức được kiến thức ít ỏi mà chúng ta có về cuộc sống, về
bản thân chúng ta và về thế giới xung quanh chúng ta"
6.Câu nói nào sau đây không phải của Ăngghen
a. Đôi khi bạn dựng lên những bức tường không phải để ngăn cách với mọi người, mà để xem ai
đủ quan tâm phá bỏ nó
b. Một số luật của nhà nước là nhằm việ hạn chế tội phạm nhưng đôi khí chính nó còn kinh
khủng hơn tội phạm
c. Tất cả mội thứ phải tự tìm ra lý do cho sự tồn tịa của nó, nếu không nó sẽ bị biến mất
d. Tự do là một sự công nhận rất cần thiết cho loài người
7. Đâu là câu nói về Nguyên lý của thế giới quan siêu hình (không biện chứng) theo
Ph.Ăngghen là tính đồng nhất:
a. Suy nghĩ của chúng ta tạo nên chính chúng ta, vì vậy hãy chăm sóc suy nghĩ của bạn. Lời nói
chỉ là thứ yếu. Suy nghĩ sống: chúng sẽ đi rất xa.
b. Nhà nước – không hơn không kém nó chỉ là một công cụ mà chế độ này dùng để đàn áp chế
độ khác. Chỉ có điều, trong một mước cộng hòa dân chủ thì cái công cụ này nhẹ nhành hơn
trong mộ chế độ quân chủ
c. Tính đồng nhất trừu tượng (a = a; và cả dưới hình thức phủ định: a không thể đồng thời vừa
là a vừa không phải a), cũng không thể dùng được trong giới hữu cơ
d. Đôi khi bạn dựng lên những bức tường không phải để ngăn cách với mọi người, mà để xem
ai đủ quan tâm phá bỏ nó
8 . Câu nói nào sau đây không phải của Ăngghen
a. Hiện thực của loài người sẽ trở thành bất hợp lý theo quá trình của thơi gian
b. Tất cả mội thứ phải tự tìm ra lý do cho sự tồn tịa của nó, nếu không nó sẽ bị biến mất
c. Nhà nước chưa bao giờ bị bãi bổ, nó chỉ tự khô héo và úa tàn mà thôi
d. Đừng giới hạn một đứa trẻ bằng học thức của bạn bởi nó được sinh ra ở một thời đại khác.
9. Câu nói nào sau đây là của Ănggen
a. “Vận động là phương thức tồn tại của vật chất”
bCái rễ của học hành thì đắng cay nhưng quả của nó thì ngọt ngào
c. Người khôn ngoan là mục tiêu của tâm hồn con người và, khi nó tiến bộ trong kiến thức của
mình, nó di chuyển đi theo hướng chân trời của những điều chưa biết.
d. Linh hồn được nhuộm màu suy nghĩ của bạn
10 . Câu nói nào sao đây của Ăngghen
a. . Điều tốt đẹp duy nhất là kiến thức, điều xấu xa duy nhất là sự thờ ơ
b. Tôi không phải là một người Athen hay một người Hy Lạp mà tôi là một công dẫn của thế
giới này.
c. Sự hài lòng là tài sản tự nhiên, sự xa xỉ là nghèo đói giả tạo
d. Nhà nước – không hơn không kém nó chỉ là một công cụ mà chế độ này dùng để đàn áp chế
độ khác. Chỉ có điều, trong một mước cộng hòa dân chủ thì cái công cụ này nhẹ nhành hơn
trong mộ chế độ quân chủ.
ĐÁP ÁN:
1b 2a 3d 4d 5a 6a 7c 8d 9a 10d

LENIN

Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào không phải là bí danh của Lenin?
A: Vladimir Ulyanov B: K.Tulin
C: Karpov D: Lin

Câu 2: Ai đã nổ súng bắn ba phát vào Lenin khi ông rời khỏi cuộc mít tinh ngày
30/8/1918?
A: Fanny Kaplan B: Mikhail Sokolov
C: K.P.Ivanov D: M.Smike

Câu 3: Vào tháng 12 năm 1887, do tham gia tuyên truyền cách mạng trong sinh viên
Lenin bị đuổi học và bị phát lưu đến đâu?
A: Samarsko-Simbirskoe B: Kokushino Kazan
C: Belgorod D: Shushenkoe

Câu 4: Ngày 9/12/1895, do bị tố giác, nhiều hội viên của Hội (được thành lập vào mùa thu
năm 1895) trong đó có cả Lenin đã bị cảnh sát bắt. Tên của Hội?
A: Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân
B: Hội cách mạng tháng 10 Nga
C: Hội đồng hương bí mật Samarsko-Simbirskoe
D: Hội liên hiệp những người cộng sản
Câu 5: Tháng 2 năm 1897, sau 14 tháng bị cầm tù Lenin bị lưu đầy ở:
A: Belgorod B: Simbirsk
C: Shushenkoe D: Petecbua

Câu 6: Lenin được bầu là Chủ tịch Hội đồng và các Ủy viên nhân dân tại Đại hội các Xô
Viết toàn Nga lần thứ mấy?
A: Lần thứ I B: Lần thứ III
C: Lần thứ II D: Lần thứ VII

Câu 7: Diễn văn cuối cùng Lenin đọc tại Hội nghị toàn thể Xô Viết đại biểu thành phố
Matxcova được diễn ra vào ngày:
A: 20/11/1932 B: 20/11/1922
C: 2/1/1922 D: 2/1/1932

Câu 8: Tháng 2 năm 1897, sau 14 tháng cầm tù Lenin bị lưu đầy bao lâu?
A: 2 năm B: 4 năm
C: 1 năm D: 3 năm

Câu 9: Trong thời gian Đại chiến thế giới lần thứ I ai đã đưa ra khẩu hiệu biến chiến
tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng?
A: V.I.Lenin B: CacMac
C: Ph. Ăng-ghen D: Aleksandr

Câu 10: Cuối đời Lenin đọc ghi âm lại một số bài báo quan trọng. Đó là:
A: Những trang nhật ký, Bàn về hợp tác hóa, Bàn về cách mạng của chúng ta, Thà ít mà tốt,
Thư gửi Đại hội
B: Những trang nhật ký, Bàn về hợp tác hóa, Bàn về cách mạng của chúng ta, Thà ít mà tốt,
Tuyên ngôn Đảng cộng sản
C: Những trang nhật ký, Bàn về hợp tác hóa, Thà ít mà tốt, Thư gửi Đại hội

D: Những trang nhật ký, Bàn về hợp tác hóa, Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Thà ít mà tốt, Thư
gửi Đại hội

Câu 11. Vào ngày 4 tháng 4 năm 1917 ở Petrograd, V.I. Lênin đã soạn thảo và trình bày
luận cương nào sau đây:
A. Luận cương tháng Tư.

B. Luận cương chính trị của Đảng.

C. Luận cương cách mạng tư sản dân quyền.

D. Luận cương mới của Đảng.

Câu 12. Năm 1900, V.I. Lênin đã tập hợp những người Mácxít cách mạng để thành lập
Đảng, đồng thời cùng với Plekhanov lập ra tờ báo:

A. Tờ báo Thanh Niên.

B. Tờ báo Iskra.

C. Tờ báo Tia Lửa.

D. Tờ báo Sự Thật.

Câu 13. V.I. Lênin là người thành lập ra:

A. Đệ Nhị Quốc Tế.

B. Đệ Tam Quốc Tế.

C. Đệ Nhất Quốc Tế.

D. Đệ Tứ Quốc Tế.

Câu 14. Lăng của V.I. Lênin được đặt ở đâu:

A. Quảng trường Đỏ, Mátxcơva.

B. Cố đô Xanh Pêtecbua.

C. Bảo tàng Lênin.

D. Đài tưởng niệm Trắng tại Vladimir và Suzdal.

Câu 15. Tại Đại hội lần thứ III Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga (tháng 4/1905), V.I.
Lênin đã được bầu làm:

A. Tổng bí thư.

B. Uỷ viên Bộ Chính trị.


C. Ban Chấp hành Trung ương.

D. Chủ tịch Đại hội.

Câu 16. Ý nào sau đây không đúng khi nói về V.I. Lênin vào những năm cuối thế kỷ XIX-
đầu thế kỷ XX ?

A. Lênin là người sáng lập ra Kế hoạch điện khí hóa toàn Nga.

B. Năm 1887, V.I. Lênin đã theo học khoa Luật của Đại học Tổng hợp Kazan.

C. V.I. Lênin là người lãnh đạo nhân dân Nga tiến hành cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga,
toàn thắng vào ngày 7 tháng Mười năm 1917.

D. V.I. Lênin đã kế tục các quan điểm duy vật biện chứng của C. Mác và Ph.Ăngghen về vật
chất.

Câu 17. Cuốn sách “Nhà nước và cách mạng”, Lênin đã đề ra nhiệm vụ gì cho giai cấp vô
sản ?

A. Giành lấy chính quyền bằng con đường đấu tranh chính trị.

B. Giành lấy chính quyền bằng con đường đấu tranh ngoại giao.

C. Giành lấy chính quyền bằng con đường đấu tranh ôn hòa.

D. Giành lấy chính quyền bằng con đường đấu tranh vũ trang.

Câu 18. Năm 1921, Chính sách kinh tế mới (NEP) của V.I. Lênin được thông qua tại:

A. Đại hội lần thứ X Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga.

B. Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Nga.

C. Đại hội lần thứ IX Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga.

D. Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Nga.

Câu 19. Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào của V.I. Lênin trong những năm cuối
thế kỉ XIX ?

A. Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở nước Nga.

B. Nguồn gốc của Gia đình, Sở hữu tư nhân và Nhà nước.


C. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.

D. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.

Câu 20. Sau Cách mạng Tháng Mười Nga, theo đề nghị của V. I. Lênin, chính quyền
nước Nga Xô viết và Đức đã ký kết Hòa ước nào ?

A. Hòa ước Versailles.

B. Hòa ước Tilsit.

C. Hòa ước San Francisco.

D. Hòa ước Brest.

Câu 21. V.I. Lênin thành lập Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân, tập
hợp các nhóm cách mạng ở Saint Petersburg vào :

A.Mùa xuân 1896

B.Mùa thu 1895

C.Mùa thu 1896

D.Mùa xuân 1895

Câu 22.V.I. Lênin lãnh đạo Hội nghị lần thứ VI (Praha) toàn Nga Đảng Công nhân xã hội
dân chủ vào :

A.1/1912

B.6/1912

C.1/1914

D.6/1914

Câu 23. V.I. Lênin phê phán sự xét lại về mặt triết học và phát triển những cơ sở triết học
của chủ nghĩa Mác trong cuốn :
A. Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở nước Nga
B. Thế nào là những người bạn dân và học chiến đấu chống lại những người
xã hội dân chủ như thế nào
C. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
D. Làm gì
Câu 24. Sau cuộc khủng hoảng chính trị ở nước Nga (7/1917), V.I. Lênin buộc phải về đâu
để tránh sự truy lùng của Chính phủ lâm thời ?
A. Vùng Pazzliv
B. Petrograd
C. Krakov
D. Làng Shushenkoe
Câu 25. Tại Đại hội các Xô Viết toàn Nga lần thứ II, V.I. Lênin được bầu làm :
A. Chủ tịch Đại hội
B. Chủ tịch Hội đồng các Ủy viên nhân dân
C. Phó Chủ tịch Hội đồng Dân ủy
D. Phó Chủ tịch Đại hội
Câu 26. V.I. Lênin sáng lập Quốc tế Cộng sản vào năm nào ?
A. 1916
B. 1917
C. 1918
D. 1919
Câu 27. Ý nào sau đây không đúng khi nói về những luận điểm của V.I. Lênin về Đảng
kiểu mới ?
A. Sự khẳng định, phát triển và hoàn chỉnh học thuyết Mác-Ăngghen về
Đảng Cộng sản
B. Đặt cơ sở cho sự ra đời và hoạt động của Đảng Bônsêvích Nga và hàng
loạt các Đảng Cộng sản sau này
C. Lấy chủ nghĩa Mác làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
D. Tiêu chuẩn khoa học để phân biệt chính Đảng Mác xít của giai cấp công
nhân với các Đảng phái khác
Câu 28. V.I. Lênin đưa ra khẩu hiệu biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng
trong thời gian diễn ra :
A. Đại chiến thế giới lần I
B. Cách mạng Tháng Mười Nga
C. Chiến tranh Lạnh
D. Cách mạng Tháng Hai Nga
Câu 29. Vào tháng 3/1919, Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Nga đã thông qua
Cương lĩnh mới của Đảng, V.I. Lênin được bầu làm :
A. Chủ tịch Uỷ ban soạn thảo Cương lĩnh chính trị năm 1920
B. Chủ tịch Uỷ ban soạn thảo Cương lĩnh mùa xuân năm 1920
C. Chủ tịch Uỷ ban soạn thảo Luận cương mùa xuân năm 1920
D. Chủ tịch Uỷ ban soạn thảo Luận cương chính trị năm 1920
Câu 30. Kế hoạch khởi nghĩa vũ trang của V.I. Lênin đề ra được Hội nghị Uỷ ban Trung
ương Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga thông qua vào :
A. 16/4/1917
B. 6/11/1917
C. 11/3/1918
D. 23/10/1917

Câu 31. Lenin đã định nghĩa: “…phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới
hình thức hoàn toàn nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đói
của nhận thức con người , nhận thức này phản ánh vật chất luôn phát triển không
ngừng”. Khi giới thiệu về nhân vật nào?

A.C.Mác
B.Ph.Ăngghen
C.Hêghen
D.Hippocrates

Câu 32. “Những người xã hội chủ nghĩa không thể đạt được mục tiêu lớn của mình nếu
không chống lại tất cả các loại áp bức dân tộc.” Câu nới trên là của nhà triết học nào?

A.C.Mác
B.Khổng Tử
C.Pytago
D.Lenin
Câu 33. Theo Lenin sự đối lập giữa vật chất và ý thức là:

A.Tương đối
B.Khách quan
C.Tuyệt đối
D.Chủ quan

Câu 34. “Đặt tính……….mà chủ nghĩa duy vật triết học gắn liền với việc thừa nhận đặt
tính này- là cái đặt tính tồn tại với tư cách là hiện thực khách quan, tồn tại ở ngoài ý thức
chúng ta.” Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành quan niệm trên.

A.Tất yếu của vật chất


B.Duy nhất của vật chất
C.Duy nhất của ý thức
D.Tuyệt đối của vật chất

Câu 35. Lenin khẳng định rằng: “Vật chất luôn biểu hiện đặt tính hiện thực khách quan
của mình thông qua sự tồn tại không lệ thuộc vào ý thức của các sự vật, hiện tượng cụ thể,
tức là luôn biểu hiện sự tồn tại hiện thực của mình dưới dạng……..” Chọn cụm từ thích
hợp.

A.Thực thể
B.Vật chất
C.Cá thể
D.Ý thức

Câu 36. Định nghĩa về vật chất: “Vật chất là một phạm trù triết học dung để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Định nghĩa trên là của?

A.Heralit
B.Ph.Ăngghen
C.Talet
D.Lenin
Câu 37. “Không có lý luận Cách mạng thì không có phong trào Cách mạng” Là câu nói
của nhà triết học nào?

A.Lenin
B.C.Mac
C.Ph.Ăngghen
D.Adam Smith

Câu 38. Đâu là câu nói nổi tiếng của Lenin?

A.Không ai tắm hai lần trên một dòng sông


B.Một cuộc Cách mạng chỉ có giá trị khi nó biết tự bảo vệ
C.Tự do, một sự công nhận cần cho loài người
D.Bất cứ ai nhìn hợp lí vào thế giới đều thấy nó hợp lí

Câu 39. Lenin đã viết: “ Trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật
chất đang vận động không thể vận động ở đầu ngoài không gian và thời gian”. Khi nói về
mối quan hệ:

A.Mối quan hệ chủ yếu giữa không gian và thời gian


B.Mối quan hệ thống nhất giữa không gian và thời gian
C.Tính chất của không gian và thời gian
D.Bản chất của không gian và thời gian

Câu 40. Quan điểm của Lenin về bản chất của ý thức là?

A.Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực khác quan của óc người.
B.Bản chất ý thức là hình ảnh khách quan của thế giới chủ quan, là quá trình phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực khác quan của óc người.
C.Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình sáng tạo hiện thực
khác quan của óc người.
D.Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực chủ quan của óc người.
Câu 41. Ai là người cho răng; “Đó là một điều vô lý duy tâm rõ rệt nảy sinh ra một cách
tự nhiên từ học thuyết nói rằng vật thể là những phức hợp cảm giác

A. C.Mac
B. Ăngghen
C. Lenin
D. hyporate

Câu 42. Lenin đưa ra định nghĩa răng: “Có thể định nghĩa vắng tắt phép biện chứng là
học thuyết về sự thống nhất của......Như thế là năm đực hạt nhÂN của phép biện chứng,
nhưng điều đó đòi hỏi pải có sự phát triển thêm. Hãy điền vào chỗ trống?

A. ý thức
B. vật chất
C. vũ trụ
D. các mặt đối lập

Câu 43.Ai là người cho rằng: “Trong thế giới khong có gì ngoài vật chất đang vận động và
vật chất đang vận động không thể vận động ở đầu ngoài không gian và thời gian.

A. Lenin
B. Khổng Tử
C. C.Mac
D. Angghen

Câu 44.Lenin đưa ra định nghĩa rằng: “Vật chất là một......dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Hãy điênf vào chỗ trống”

A. Thực tại khách quan

B. Thực tại chủ quan

C. Hiện thực vũ trụ

D.Hiện thực khách quan


Câu 45. Lenin đưa ra định nghĩa rằng: “Vật chất là một thực tại khách quan dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại………. vào cảm giác. Hãy điênf vào chỗ trống”

A. Lệ thuộc

B. Không lệ thuộc

C. Song Song

D. Dựa dẫm

Câu 46. Ai là người cho rằng: “ Dứt khoác là không có và không thể có bất kì sự khác
nhau nào về nguyên tắc giữ hiện tượng và vật tự nó. Chỉ có sự khác nhau giữa cái đã được
nhận thức và cái chưa được nhận thức”

A. C.Mac

B. Angghen

C. Lenin

D. Tất cả đều sai

Câu 47. Lenin từng viết: “ Bản chất của ý thức là hình ảnh……….của thế giới khách
quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người”.Hãy
điền vào chỗ trống

A. Chủ quan

B. Hiện thực

C. Tưởng tượng

D.Khách quan

Câu 48.Đâu là một định nghĩa của Lenin khi nói vể vật chất

A. Vật chất là một phạm trù khách quan

B.Vật chất là một phạm trù triết học

C.Vật chất là một phạm trù của thế giới


D.Vật chất là một phạm trù chủ quan

Câu 49. “Trong thế giới khong có gì ngoài……… đang vận động và………….. đang vận
động không thể vận động ở đầu ngoài không gian và thời gian. Điền vào chỗ trống

A. Vạn vật...vạn vật

B.Vạn vật…vật chất.

C. Vật chất…vạn vật

D. Vật chât…vật chất

Câu 50. Ai là người cho rằng: “ Trước con người có màng lưới những hiện tượng tự
nhiên….”

A. C.Mac

B.Lenin

C.Angghen

D. Hyporate

TIA X

 1/Tìm phát biểu sai về tia Rơn – ghen:

A. có tần số càng lớn thì khả năng đâm xuyên càng kém

B. có tác dụng lên kính ảnh

C. khi chiếu tới một số chất có thể làm chúng phát sáng

D. khi chiếu tới một chất khí có thể làm chất khí đó trở nên dẫn điện

2/ Tia Rơn – ghen:

A. trong chân không có tốc độ nhỏ hơn tốc độ ánh sáng

B. có tốc độ không phụ thuộc vào môi trường

C. có tác dụng dủy diệt tế bào


D. bị lệch đường khi đi qua vùng có điện trường hay từ trường

3/Nguyên tắc phát ra tia Rơn – ghen trong ống Rơn – ghen là:

A. Cho chùm phôtôn có bước sóng ngắn hơn giới hạn nào đó chiếu vào một tấm kim loại có
nguyên tử lượng lớn

B. Cho chùm êlectron có vận tốc lớn đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn

C. Nung nóng các vật có tỉ khối lớn lên nhiệt độ rất cao

D. Chiếu tia âm cực vào các chất có tính phát quang

4/ Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra điện tử là một
thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ gì?

A. Vật chất không tồn tại thật sự

B. Vật chất tiêu tan mất

C. Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi.

D. Vật chất có tồn tại thật sự nhưng không thể nhận thức được

5/ Tia X được ứng dụng nhiều nhất là nhờ có

A. Khả năng xuyên qua vải, gỗ, các cơ mềm.

B. Tác dụng làm đen phim ảnh.

C. Tác dụng làm phát quang nhiều chất.

D. Tác dụng hủy diệt tế bào.

6/Tia x không được dùng để

A. Chữa bệnh ung thư

B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại

C. Chiếu điện, chụp điện

D. Sấy khô, sưởi ấm

7/ Trong thiết bị kiểm tra hành lí ở các sân bay có ứng dụng tia nào sau đây?

A. Tia hồng ngoại


B. Tia catot

C. Tia x

D. Tia tử ngoại

8/ Để tạo một chùm tia X, chỉ cần phóng một chùm êlectron có vận tốc lớn, cho đập vào

A. Một vật rắn bất kì.

B. Một vật rắn có nguyên tử lượng lớn.

C. Một vật rắn, lỏng, khí bất kì.

D. Một vật rắn hoặc lỏng bất kì.

9/ Tia Rơn-ghen

A. Có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sấy khô hoặc sưởi ấm.

B. Chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có catôt làm bằng kim loại kiềm.

C. Không đi qua được lớp chì dày vài milimét, nên người ta dùng chì để làm màn chắn bảo vệ
trong kĩ thuật dùng tia Rơn-ghen.

D. Không tác dụng lên kính ảnh.

10/ Người ta không dùng tia Rơn-ghen trong công việc gì nêu sau đây?

A. Chụp ảnh trong đêm.

B. Kiểm tra chất lượng các sản phẩm đúc.

C. Chữa bệnh ung thư.

D. Chụp, chiếu điện.

11/Tên gọi khác của Tia X:


A.Tia Rơn-Ghen.
B.Tia alpha.
C.Tia gamma.
D.Tia Beta.
12/Bản chất tia X:
A.Bức xạ điện từ nhìn thấy.
B.Bức xạ điện từ không nhìn thấy.
C.Bức xạ điện tử nhìn thấy mờ.
D.Bức xạ điện tử vừa thấy vừa nghe được.
13/Bước sóng tia X:
A.Ngắn.
B.Dài.
C.Vừa .
D.Bằng 0.
14/Tia X không có khả năng nào sau đây:
A.Nhìn thấy.
B.Đâm xuyên mạnh.
C.Phát quang một số chất.
D.Làm đen kính ảnh.
15/Tác dụng tia X:
A.Tạo thêm nhiều tế bào.
B.Hủy diệt mô tế bào.
C.Tạo gen đột biến.
D.Không có tác dụng.
16/Đảo lộn quan niệm thống trị nào?
A.Nguyên tử là một trong những cái nhỏ nhất không thể phân chia được.
B.Nguyên tố là cái nhỏ nhất .
C.Nguyên tố là cái nhỏ nhất phân chia được.
D.Nguyên tử là cái nhỏ nhất không thể phân chia được.

17/Đối với Triết học bấy giờ, tia X là một nhận thức:
A.Vô lý.
B.Được phát triển từ nhận thức cũ.
C.Hoàn toàn mới.
D.Cũ.
18/Trong triết học, tia X đã tạo nên nhận thức mới:
A.Không phải nguyên tử là hạt nhỏ nhất cấu tạo nên vật chất.
B.Không phải nguyên tố là hạt nhỏ nhất.
C.Nguyên tử là hạt lớn nhất cấu tạo vật chất.
D.Nguyên tố là hạt nhỏ nhất cấu tạo vật chất.
19/Tia X có thể:
A.Gây bỏng hoặc cháy da.
B.Làm lành vết thương hở.
C.Làm mịn da.
D.Làm mờ sẹo.
20/Lợi ích tia X:
A.Không có ích trong cuộc sống.
B.Giúp lành vết thương.
C.Giúp làm đẹp da.
D.Giúp chẩn đoán bệnh chính xác hơn.
21/Ai là người tìm ra tia X?
A. Wilhelm Conrad Rontegen
B. Henri Becquerel
C. Marie Curie
D. Pierre Curie
22/Nhà vật lí nước nào tìm ra tia X
A. Pháp
B. Anh
C. Đức
D. Mĩ
23/Nhà vật lí Wilhelm Conrad Rontegen đạt giải Nobel vào năm nào?
A. 1903
B. 1910
C. 1901
D. 1930
24/Thiết bị dùng để phát ra tia X tên là gì ?
A. Bình điện phân
B. Buret
C. Bình cầu
D. Ống Cu-Lít-Giơ
25/Muốn tạo ra tia X người ta cần dùng nguồn năng lượng nào
A. Xăng
B. Dầu
C. Điện năng
D. Khí đốt
26/Bước sóng của tia X nằm trong khoảng bao nhiêu?
A. 10-5 nm 10-4 nm
B. 10-2 nm 10-1 nm
C. 10-4 nm 10-3 nm
D. 1nm  2nm
27/Bức ảnh Tia X đầu tiên được chụp của ai?
A. Rơn-ghen
B. Con trai Rơn-ghen
C. Vợ Rơn-ghen
D. Con gái Rơn-ghen
28/Việc tìm ra tia X có tác động như thế nào đối quan điểm thống trị “ nguyên tử là yếu
tố nhỏ nhất không thể phân chia được”
A. Làm biến mất
B. Làm thay đổi
C. Khẳng định thêm
D. Không làm thay đổi gì
29/Những tính chất nào của tia X góp phần làm thay đổi quan điểm thống trị cũ?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh
B. Không nhìn thấy được
C. Có thể nhìn thấy được
D. Đi qua được tấm chì vài milimet
30/Ứng dụng nào của tia X được ví như “Con dao hai lưỡi”
A. Việc xạ trị, chụp X-ray
B. Nghiên cứu phát triển giống mới
C. Phát hiện các chất trong nghiên cứu hóa học
D. Kiểm tra hàng lí tại sân bay
31/ Đâu không phải là tính chất của tia X ?
A. Là bức xạ điện từ không nhìn thấy.
B. Có bước sóng ngắn.
C. Có khả năng đâm xuyên mạnh.
D. Không làm đen kính ảnh.
32/ Đâu là ứng dụng của tia X ?
A. Khử khuẩn, tiệt trùng.
B. Tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại.
C. Xạ trị ung thư.
D. Sưởi ấm, sấy khô.
33/ Khi nói về ứng dụng của tia X, phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Chụp X quang.
B. Gây tổn thương da.
C. Xạ trị ung thư.
D. Kiểm tra an ninh.
34/ Đáp án nào chưa đúng khi nói về tia X trong các câu sau ?
A. Góp phần tạo ra sự khủng hoảng lớn về thế giới quan của các nhà triết học bấy giờ.
B. Gọi là “tia X” do Rontgen chưa hiểu được bản chất của nó.
C. Phủ định những quan điểm siêu hình về vật chất.
D. Tia X không có khả năng gây ung thư.
35/ Nhận dịnh nào dưới đây là sai khi nói về tia X ?
A. Tia X có bước sóng ngắn, khả năng đâm xuyên mạnh.
B. Tia X có khả năng làm di căng tế bào ung thư đến các cơ quan khác.
C. Làm thay đổi căn bản những quan niệm truyền thống về vật chất.
D. Ủng hộ những quan điểm siêu hình về vật chất.
36/ Đối với Triết học, đáp án nào là chưa phù hợp khi nói về tác động của tia X ?
A. Phủ định những quan điểm siêu hình về vật chất.
B. Góp phần tạo ra sự khủng hoảng lớn về thế giới quan của các nhà triết học bấy giờ.
C. Chứng tỏ rằng nguyên tử không phải là yếu tố nhỏ nhất, không thể xuyên qua và không thể
phân chia.
D. Đem lại kiến thức và hiểu biết khoa học mới.
37/ Đâu là một trong những khám phá quan trọng để chứng minh “nguyên tử không phải
là yếu tố nhỏ nhất, không thể xuyên qua và không thể phân chia” ?
A. Tia X.
B. Thuyết tiến hóa.
C. Thuyết tế bào.
D. Định luật vạn vật hấp dẫn.
38/ Cuộc khủng hoảng thế giới quan trong lịch sử xảy ra, một phần nguyên nhân là sự
xuất hiện của thành tựu khoa học nào dưới đây ?
A. Thuyết thể dịch
B. Thuyết tiến hóa.
C. Khám phá tia X.
D. Định lý Thales.
39/ Tác động to lớn của việc khám phá ra tia X đối với nhân loại giai đoạn cuối XIX – đầu
thế kỉ XX là gì ?
A. Tạo nên cuộc khủng hoảng về thế giới quan.
B. Đưa ra nhận thức hoàn toàn mới trong triết học: Không phải nguyên tử là hạt nhỏ nhất cấu
tạo nên vật chất.
C. Phủ định những quan điểm siêu hình về vật chất.
D. Làm thay đổi căn bản những quan niệm truyền thống về vật chất.

40/ Tia X hay tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng


A. Ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
B. Dài hơn tia tử ngoại.
C. Không đo được vì không gây ra hiện tượng giao thoa.
D. Khỏ quá không đo được.
41/ Tia X xuyên qua các lá kim loại :
A. Một cách dễ dàng, như nhau, với mọi kim loại, và mọi tia.
B. Càng dễ, nếu bước sóng càng nhỏ.

C. Càng dễ, nếu kim loại có nguyên tử lượng càng lớn.

D. Khó nếu bước sóng càng nhỏ.

42/ Những nguồn nào sau đây phát ra tia Rơn-ghen?

A. Chiếc bàn là nung nóng.

B. Ngọn nến.

C. Con đom đóm.

D. Màn ảnh của máy thu hình.

43/ Bản chất và tính chất nào sau đây không phải của tia X :

A. Bước sóng dài


B. Khả năng đâm xuyên mạnh

C. Phát quang một số chất

D. Loại bức xạ điện từ không nhìn thấy

44/ Tính chất nào sau đây của tia Rơn-ghen được ứng dụng trong chụp điện và chiếu
điện?

A. Làm phát quang một số chất.

B. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.

C. Đâm xuyên mạnh.

D. Bước sóng ngắn

45/ Tia X có bản chất là :

A. Sóng âm

B. Chùm ion phát sáng

C. Dòng electron

D. Sóng điện từ

46/ Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Tia X có bản chất là dòng electron

B. Màn ảnh của máy thu hình là nguồn phát ra tia X


C. Tia X không có khả năng gây ung thư.
D. Thuyết tiến hóa là một trong những khám phá quan trọng để chứng minh “nguyên tử không
phải là yếu tố nhỏ nhất, không thể xuyên qua và không thể phân chia”
47/ Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Bình cầu là thiết bị dùng để phát ra tia X.
B. Tia X giúp chẩn đoán bệnh chuẩn xác hơn.
C. Tia X không thể xạ trị ung thư.
D. Tia X luôn tốt cho cơ thể.
48/ Gọi là tia X vì:
A. Rontgen chưa hiểu được bản chất của nó.
B. Theo sở thích của vợ
C. Theo sở thích của bản thân
D. Tên một tác phẩm ông ưa thích
49/ Khi tác động vào cơ thể một lượng lớn tia X có ảnh hưởng gì tới cơ thể :
A. Không gây hại gì cho cơ thể.
B. Giúp tế bào phát triển.
C. Gây hại cho tế bào.
D. Làm đẹp da.
50/ Với y học, tia X đã góp phần đem lại khám phá :
A. Cấu tạo xương người
B. Nội tạng cơ thể người
C. Hệ thống dây thần kinh người
D. Hệ thống các cơ cơ thể người

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT VỀ PHÓNG XẠ

*
Câu 1: Hiện tượng phóng xạ là?

A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát các tia không nhìn thấy

B. quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững

C. quá trình hạt nhân nguyên tử hấp thụ năng lượng để phát ra các tia α, β.

D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhỏ hơn.

Câu 2: Khi nói về các hiện tượng phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân sẽ tỏa năng lượng


B. Sự phóng xạ sẽ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ
C. Chu kì phóng xạ sẽ phụ thuộc vào khối lượng của chât phóng xa.
D. Sự phóng xạ sẽ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.

Câu 3: Chọn phát biểu đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ càng mạnh.


B. Khi được kích thích bởi các phóng xạ có bước sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng
nhanh.
C. Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
D. Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào các tác động lí hóa bên ngoài.

Câu 4: Tìm phát biểu sai về phóng xạ ?

A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ gọi là
tia phóng xạ thành hạt nhân khác.
B. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân
C. Một số chất phóng xạ có sẵn trong tự nhiên
D. Có những chất đồng vị phóng xạ do con người tạo ra.

Câu 5: Có thể đẩy nhanh phóng xạ của một khối chất bằng biện pháp nào sau đây?

A. Nung nóng khối chất


B. Đặt khối chất trong chân không
C. Tán nhỏ khối chất ra
D. Không có biện pháp nào cả.

Câu 6: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân :

A. Phát ra một bức xạ điện từ


B. Tự phát ra các tia γ, α, β
C. Tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác
D. Phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những chuyển động nhanh.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra
B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ
C. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài
D. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.

Câu 8: Hiện tượng phóng xạ được phát hiện đầu tiên bởi nhà khoa học người Pháp Henri
Becquerel nào năm nào?

A. 1896
B. 1986
C. 1897
D. 1895
Câu 9: Nguyên tố phóng xạ đầu tiên được tìm thấy đó là?
A. Polonium
B. Uranium
C. Radonum
D. Rubidium
Câu 10: Ai là người đầu tiên tìm ra nguyên tố phóng xạ Polinium?

A. Ernest Rutherford

B. Henri Becquerel

C. Marie Curie
D. Paul Villard
Câu 11: Hiện tượng phóng xạ mà khoa học tự nhiên phát hiện ra chứng minh điều gì?
A. Vật chất nói chung là bất biến.
B. Nguyên tử là bất biến.
C. Nguyên tử là không bất biến.
D. Vật chất tiêu tan mất.

Câu 12: Người đưa ra khái niệm về chu kỳ bán rã phóng xạ là?

A. Pierre và Marie Curie

B. Henri Becquerel

C. Ernest Rutherford

D. Paul Villard

Câu 13: Chu kỳ bán rã của Radium là?

A. 1600 năm
B. 120 năm
C. Khoảng 3 triệu năm
D. 5600 năm

Câu 14: Ai là người có nghiên cứu hoàn thiện nhất về hiện tượng phóng xạ

A. Pierre và Marie Curie

B. Henri Becquerel

C. Ernest Rutherford

D. Paul Villard

Câu 15: Ai là người đã đặt ra thuật ngữ “phóng xạ” qua việc nghiên cứu tia Becquerel?

A. Ernest Rutherford
B. Paul Villard
C. Wilhelm Roentgen
D. Pierre và Marie Curie

Câu 16: Ai là người được đại học Sorbonne trao văn bằng tiến sĩ khoa học về luận án “khảo cứu
về các chất phóng xạ” ?

A. Ernest Rutherford
B. Wilhelm Roentgen
C. Albert Einstein
D. Marie Curie

Câu 17: Với công trình nghiên cứu về sự phân rã các nguyên tố và các chất phóng xạ Ernest
Rutherford nhận giải Nobel năm nào?

A. 1900

B. 1903

C. 1905

D. 1908

Câu 18: Với công trình nghiên cứu về sự phân rã các nguyên tố và các chất phóng xạ Ernest
Rutherford nhận giải Nobel về lĩnh vực
A. Hóa học

B. Vật lý

C. Sinh lý

D. Hòa bình

Câu 19: Ai là người đã tìm ra hai nguyên tố hóa học Radium và Polonium vào những năm
1898?

A. Pierre và Marie Curie

B. Henri Becquerel

C. Ernest Rutherford

D. Paul Villard

Câu 20: Năm 1898-1902, phát hiện vĩ đại tìm ra hai nguyên tố phóng xạ Radium và Pôlôni đã
chứng tỏ điều gì?

A. Nguyên tử không phải là phần tử nhỏ nhất mà nó có thể bị phân chia, bị chuyển
hóa.
B. Mọi vật trên trái đất đề được cấu thành từ nguyên tử.
C. Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất.
D. Về mặt vật lý, hóa học nguyên tử là hạt không mang điện.

Câu 21 Qua việc nghiên cứu về tính phóng xạ của Radium người ta nhận ra nguyên tố nào
giống nhau về mặt hóa học và khó phân biệt?

A. Beryli
B. Bari
C. Boron
D. Gallium

Câu 22: Loại muối làm đĩa bị đen trong thí nghiệm của Becquerel là

A. Thori
B. Radi

C. Urani

D. Poloni

Câu 23: Trong thí nghiệm của ông Antoina Henri Becquerel đã sử dụng tấm vải màu gì?

A. Nâu
B. Đen
C. Xám
D. Xanh
Câu 24:Ta có thể phân chia các tia phóng xạ thành mấy loại?
A. 1 loại (tia α)
B. 2 loại (tia α, tia β)
C. 3 loại (tia α, tia β, tia γ)
D. 4 loại (tia α, tia β, tia γ, tia β+)

Câu 25:Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

A. Tia γ
B. Tia β+.
C. Tia α.
D. Tia X.

Câu 26: Ứng dụng nào sau đây là một trong những ứng dụng của tia phóng xạ?

A. Trị bệnh ngoài da


B. Cắt vật liệu
C. Đo đạc khoảng cách
D. Xử lý ô nhiễm

Câu 27: Đâu là một trong những ứng dụng của tia phóng xạ trong đời sống con người?

A. Sát trùng diệt khuẩn dụng cụ y tế


B. Sử dụng trong công nghệ X-quang
C. Sử dụng trong giao thông để kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay
D. Sử dụng trong công nghiê ̣p để tìm khuyết tâ ̣t trong các vâ ̣t đúc bằng kim loại và trong các
tinh thể
Câu 28: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của tia phóng xạ trong lĩnh vực nông
nghiệp?

A. Phương pháp chế biến phân bón

B. Lai tạo giống cây cho sản lượng cao, chống chọi với điều kiện khắc nghiệt của môi
trường
C. Gây vô sinh côn trùng

D. Cải tạo giống cây trồng.

Câu 29 Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của tia phóng xạ trong lĩnh vực y học?

A. Chẩn đoán sớm bệnh tật

B. Bức xạ trị bệnh

C. Sát trùng dụng cụ

D. Xạ trị

Câu 30: Trong lĩnh vực y tế,các trung tâm y tế sử dụng tia nào sau đây với mục đích sát trùng
diệt khuẩn dụng cụ?

A. Tia β
B. Tia α
C. Tia γ
D. Tia X

Câu 31:Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của tia phóng xạ trong lĩnh vực công
nghiệp?

A. Đo đạc chính xác độ dày vật liệu

B. Đo đạc mật độ, hàm lượng nước

C. Sát trùng khử khuẩn dụng cụ y tế


D. Tạo giống cây trồng

Câu 32: Ô nhiễm phóng xạ là gì?

A. Là sự lắng đọng của các chất phóng xạ trên bề mặt hoặc trong chất rắn, chất lỏng
hoặc chất khí
B. Là sự phát tán chất phóng xạ
C. Là hiện tượng chất phóng xạ hòa lẫn trong nước
D. Là hoạt động khai thác làm rò rỉ chất phóng xạ

Câu 33: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của tia phóng xạ trong lĩnh vực môi
trường?

A. Xử lý khói thải

B. Xử lý rác thải

C. Đo đạc độ dày vật liệu

D. Chế biến thành phân bón Ammonium sulfate (NH4)2SO4.

Câu 34: Biện pháp nào sau đây không được dùng để xử lý khói thải trước khi xả ra môi trường?

A. Xử lý khí thải bằng phương pháp ướt


B. Xử lý bằng tia phóng xạ (tia α , tia β , tia γ )
C. Sử dụng phương pháp hấp phụ.
D. Kỹ thuật xử lý khí thải bằng lọc tĩnh điện (tia electron)

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của tia phóng xạ trong nông nghiệp?

A. Sát trùng diệt khuẩn các dụng cụ y tế bằng tia gamma.


B. Xử lí khói thải từ các lò đốt than.
C. Chuẩn đoán bệnh, bức xạ trị bệnh.
D. Kỹ thuật vô sinh côn trùng.

Câu 36:Phát hiện to lớn nào đã ảnh hưởng đảo lộn quan niệm thống trị trong một thời gian dài
cho rằng nguyên tử là cái nhỏ nhất không phân chia được?
A. Phát hiện ra điện tử
B. Phát hiện ra hạt nhân
C. Phát hiện ra tia X
D. Phát hiện ra hạt hạ nguyên tử.

Câu 37:Khi phát hiện ra các hạt và phản hạt đã thay đổi nhận thức về quan niệm triết học như
thế nào?

A. Nguyên tử là các hạt nhỏ nhất cấu tạo nên vật chất.
B. Vật chất tiêu tan mất.
C. Vật chất không tồn tại thật sự.
D. Vật chất không mất đi và nguyên tử không phải hạt nhỏ nhất cấu tạo nên vật chất.

Câu 38 Phát minh ra hiện tượng phóng xạ và điện tử đã phủ định quan điểm nào của triết học?

A. Quan niệm duy vật về biện chứng về vật chất.


B. Quan niệm duy tâm về biện chứng về vật chất
C. Quan điểm siêu hình về vật chất
D. Quan điểm biện chứng về vật chất
Câu 39: Khi phát hiện ra tia phóng xạ đã ảnh hưởng như thế nào đến quan niệm triết học trước
đó?

A. Bác bỏ quan điểm chủ nghĩa duy tâm biện chứng cho rằng vật chất không tồn tại.
B. Vật chất có tồn tại thực sự nhưng không thể nhận thức được.
C. Phản bác quan điểm chủ nghĩa duy vật siêu hình về vật chất.
D. Tạo nên một cuộc cách mạng về quan niệm duy tâm trong quan niệm triết học

Câu 40: Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp giúp con người phòng chống tia phóng
xạ?

A. Tăng cường công tác truyền thông giáo dục để cho mọi người hiểu tác hại của phóng xạ
và các biện pháp phòng tránh
B. Phòng làm việc phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh về kích thước, độ dầy của tương,…
C. Bố trí cơ sở làm việc có nguồn bức xạ gần khu dân cư, nhà trẻ, trường học, công sở
v.v...
D. Phải sử dụng đầy đủ trang bị phòng hộ lao động thích hợp mới được làm việc.

Câu 41: Việc làm nào sau đây là biện pháp giúp con người phòng chống tia phóng xạ?

A. Trồng nhiều cây xanh


B. Xử lý nước thải trước khi xả ra môi trường
C. Xử lý rác thải phóng xạ đúng cách
D. Làm rò rỉ chất phóng xạ

Câu 42: Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX, khoa học tự nhiên chủ yếu là môn nào đã có một loại
những phát minh khoa học đem lại cho con người những hiểu biết mới về cấu trúc và tính chất
của vật chất?

A. Hóa học
B. Toán học
C. Sinh học
D. Vật lý học
Câu 43: Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của
các quan điểm siêu hình về vật chất V.I Lênin đã làm gì?

A. Tiếp tục kế thừa, bảo vệ quan điểm duy vật của chủ nghĩa Mác về vật chất, bổ sung
những thành tựu khoa học tự nhiên của thời đại để nêu lên định nghĩa kinh điển về vật
chất
B. Tiếp tục kế thùa, bảo vệ và phát triển quan điểm duy vật của chủ nghĩa Mác về vật chất
C. Tiếp tục kế thừa và phát triển quan điểm duy vật chủa chủ nghĩa Mác về vật chất
D. Tiếp tục kế thùa, bảo vệ và phát triển quan điểm duy vật của chủ nghĩa Mác về vật
chất, bổ sung những thành tựu khoa học tự nhiên của thời đại để nêu lên định nghĩa
kinh điển về vật chất.
Câu 44 :Sự việc gì đã tạo ra cuộc khủng hoảng lớn về thế giới quan của các nhà duy vật từ cuối
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
A.Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên.
B.Cuộc cách mạng nông nghiệp
C.Cuộc cách mạng thiết bị điện tử
D.Cuộc cách mạng công nghiệp
Câu 45: Chọn phát biểu đúng về tia tia γ (grama):
A. Gây nguy hại cho cơ thể.
B. Bị lệch trong điện trường, từ trường.
C. Có khả năng đâm xuyên yếu
D. Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen.

Câu 46: Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của?

A. Công trường khai thác chất phóng xạ


B. Nhà máy thủy điện
C. Vận chuyển vũ khí hạt nhân
D. Công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, việc thử vũ khí hạt
nhân

Câu 47: Kim loại nào được sử dụng như một lá chắn bảo vệ ngăn không cho các tia phóng xạ
thoát ra ngoài nhằm tránh các ảnh hưởng xấu của tia phóng đó là?

A. Nhôm
B. Chì
C. Thiết
D. Crom

Câu 48: Khi nói về tác hại của phóng xạ đến sức khỏe con người, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Gây ra những biến đối trong tế bào của cơ thể dẫn đến các bệnh như ung thư phổi, ung
thư da,…
B. Kích thích cơ thể phát triển nhanh
C. Bức xạ giết chết các tế bào thần kinh và mạch máu nhỏ, có thể gây co giật và tử vong
ngay lập tức
D. Ảnh hưởng trực tiếp tới tủy xương nơi sản xuất ra các tế bào máu dẫn tới nguy cơ mắc
các bệnh về máu.

Câu 49: Đâu không phải sự kiện làm ô nhiễm chất phóng xạ trên thế giới

A. Sóng thần gây ra hai vụ nổ lớm tại nhà máy Fukushima I hồi tháng 3/2011
B. Mỹ thả hai quả bom nguyên tử tại Hiroshima và Nagasaki năm 1945
C. Thảm họa Chernobyl tại Ukraina năm 1986
D. Sập giàn khoan dầu trên biển Azerbaijan

Câu 50: Hoạt động nào sau đây có nguy cơ gây ô nhiễm phóng xạ cao ở Việt Nam?

A. Khai thác than ở Quảng Ninh


B. Khai thác Titan ở Bình Định
C. Đánh bắt cá vùng duyên hải nam trung bộ.
D. Sản xuất, điều chế Nhôm từ quặng Boxit

KARL MARX
Câu 1. Nhà triết học nào đã từng nói: “Triết học không treo lơ lửng ở ngoài thế giới, cũng
như bộ óc không tồn tại bên ngoài con người”?

A. Karl Marx C. R.Descartes


B. F.Engels D. David Ricardo

Câu 2. Điền vào chỗ trống dưới đây: “Bằng hoạt động lý luận của mình, Karl Marx và
F.Engels đã đưa phong trào công nhân từ ……. thành phong trào ……. và phát triển ngày
càng mạnh mẽ”.

A. Bị động-chủ động C. Tự phát-tự giác


B. Tiêu cực-tích cực D. Tự chủ-dân chủ

Câu 3. Karl Marx đã tập trung nghiên cứu những vấn đề của Lịch Sử triết học cổ đại vào
những năm nào?

A. 1839-1841 C. 1839-1840
B. 1838-1839 D. 1838-1840

Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng về Karl Marx?

A. Karl Marx là nhà lý luận thiên tài


B. Karl Marx là một nhà thiên văn học
C. Karl Marx được mệnh danh là “cha đẻ của số học”
D. Karl Marx là một nhà toán học thiên tài

Câu 5. Tháng 10/1842, Karl Marx trở thành chủ bút của Báo Rê-na-ri của giai cấp tiến ở
đâu?

A. Anh C. Đức
B. Pháp D. Nga

Câu 6. Ai là người xây dựng chủ nghĩa Marx?

A. Karl Marx C. Karl Marx và V.I.Lenin


B. Karl Marx và F.Engels D. Karl Marx, F.Engels và V.I.Lenin

Câu 7. Nhà triết học nào đã từng nói: “Phương pháp biện chứng của tôi không những
khác phương pháp của G.Hegel về cơ bản, mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa.”?

A. Karl Marx C. V.I.Lenin


B. Descartes D. David Ricardo

Câu 8. Karl Marx suốt đời nghiên cứu về lĩnh vực nào?

A. Khoa học và hoạt động cách mạng


B. Lịch sử và thần học
C. Văn học và hoạt động cách mạng
D. Khoa học và văn học

Câu 9. Nhờ khả năng làm thơ của mình Karl Marx đã tập hợp thơ của mình thành bao
nhiêu cuốn?

A. 1 C. 3
B. 2 D. 4

Câu 10. Marx đã tốt nghiệp trung học vào năm nào?

A. Mùa thu năm 1835 C. Mùa hạ năm 1835


B. Mùa thu năm 1836 D. Mùa hạ năm 1836
Câu 11. Karl Marx có ba phát mình vĩ đại mà ông đã để lại cho chúng ta và thế hệ mai
sau. Tìm câu không đúng?

A. Tìm ra quy luật phát triển của Lịch Sử loài người


B. Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện đại và của xã
hội tư bản do phương thức đó đẻ ra – quy luật giá trị thặng dư
C. Tìm ra sứ mệnh của giai cấp vô sản
D. Tìm ra sứ mệnh của giai cấp tư sản

Câu 12. Nhà triết học nào đã từng nói: “Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy
vật từ trước đến nay – kể cả chủ nghĩa duy vật của L.Feuerbach – là sự vật, hiện thực cái
cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan,
chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn, không được
nhận thức về mặt chủ quan”?

A. Karl Marx C. F.Engels


B. V.I.Lenin D.Thales

Câu 13. Karl Marx sáng lập chủ nghĩa Marx với ai?

A. V.I.Lenin C. G.Hegel
B. F.Engels D. C.Darwin

Câu 14. Karl Marx bắt đầu nghiên cứu kỹ tác phẩm của G.Hegel vào năm nào?

A. 1836 C. 1840
B. 1837 D. 1835

Câu 15: Luận án tiến sĩ của Karl Marx là:

A. Sự khác biệt giữa triết học tự nhiên của Epicurus với triết học tự nhiên của Democritus
B. Vấn đề Do Thái
C. Phê phán cương lĩnh Gotha
D. Điều kiện của giai cấp lao động tại Anh Quốc năm 1844.

Câu 16. Karl Marx vào Đại học Tổng hợp Bonn theo ngành nào?
A. Toán học C. Ngành Luật
B. Thiên văn học D. Ngành y

Câu 17. Karl Marx qua đời ở đâu?

A. Paris C. Moscow
B. Berlin D. London

Câu 18. Câu nói: “Nhưng các triết gia không mọc lên như nấm từ trái đất, họ là sản phẩm
của thời đại của mình, của dân tộc mình, mà dòng sữa tinh tế nhất, quý giá và vô hình
được tập trung lại trong những tư tưởng triết học”

A. Karl Marx C. V.I.Lenin


B. F.Engels D. David Ricardo

Câu 19. Karl Marx viết bản thảo kinh tế - triết học vào năm nào?

A. Năm 1843 C. Năm 1845


B. Năm 1844 D. Năm 1846

Câu 20. Tư tưởng về giải phóng nhân loại được Karl Marx đề xuất vào năm nào, trong tác
phẩm nào?

A. Năm 1844 trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học 1844”
B. Năm 1843 trong tác phẩm “Bản thảo góp phần phê phán kinh tế - Chính trị học”
C. Năm 1843 trong tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của G.Hegel”
D. Năm 1845, trong “Luận cương về L.Feuerbach”

Câu 21. Cống hiến quan trọng nhất của triết học Marx về bản chất của con người là?

A. Vạch ra bản chất con người là chủ thể sáng tạo lịch sử.
B. Vạch ra vai trò của quan hệ xã hội trong công việc hình thành bản chất con người.
C. Vạch ra 2 mặt cơ bản tạo thành bản chất con người là cái sinh vật và cái xã hội.
D. Vạch ra bản chất con người vừa là sản phẩm của hoàn cảnh, vừa là chủ thể của hoàn cảnh.

Câu 22. Khi nghiên cứu các tư tưởng triết học trong lịch sử, trong tác phẩm Luận cương
về L.Feuerbach, nhà triết học nào đã chỉ rõ hạn chế của cả chủ nghĩa duy vật trực quan
và chủ nghĩa duy tâm: “sự vật,thực tại ,cảm tính chỉ được nhận thức dưới hình thức
kháng thể, hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm tính của
con người, là thực tiễn, không được nhận thức về mặt chủ quan. Do đó, mặt năng động
được chủ nghĩa duy tâm phát triển, độc lập với chủ nghĩa duy vật, nhưng chỉ phát triển
một cách trừu tượng – dĩ nhiên, chủ nghĩa duy tâm không hiểu hoạt động hiện thực, cảm
tính”.

A. Karl Marx C. V.I.Lenin


B. F.Engels D. Thales

Câu 23. Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” của F.Engels và Karl Marx được
xuất bản vào năm nào?

A. 1820 C. 1848
B. 1821 D. 1849

Câu 24. Những tác phẩm nào sau đây là của F.Engels và Karl Marx?

A. Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 và Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản năm 1848
B. Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 và Từ thiên nhiên
C. Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản năm 1848 và Từ thiên nhiên
D. Từ thiên nhiên và Suy tưởng về các vấn đề siêu hình

Câu 25. Câu nói:”Điểm cao nhất mà chủ nghĩa duy vật trực quan, tức là chủ nghĩa duy
vật không quan niệm tính cảm giác là hoạt động thực tiễn, vươn tới được là sự trực quan
về những cá nhân riêng biệt trong “xã hội công dân”” là của nhà triết học nào?

A. F.Engels C. Karl Marx


B. V.I.Lenin D. Pythagoras

Câu 26. Tác phẩm nào sau đây mở đầu cho thời kỳ đề xuất những nguyên lí triết học duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử (1844-1848)?

A. Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844


B. Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản năm 1848
C. Từ thiên nhiên và suy tưởng về các vấn đề siêu hình
D. Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 và Từ thiên nhiên

Câu 27. Karl Marx xuất bản tờ báo Rê-na-ni mới vào năm nào, vào thời điểm nào ?

A. Năm 1845, Karl Marx bị xuất khỏi Paris


B. Năm 1848, Karl Marx bị xuất khỏi Bỉ, và về Paris, rồi về ở Đức
C. Năm 1849, Karl Marx chuyển tới London
D. Năm 1847, Karl Marx và F.Engels gia nhập liên minh những người cộng sản

Câu 28. Karl Marx viết các tác phẩm tổng kết kinh nghiệm các cuộc đấu tranh cách mạng
ở Pháp vào năm nào?

A. 1849-1852 C. 1848-1852
B. 1848-1851 D. 1849-1851

Câu 29. Tháng 4/1841, sau khi nhận bằng tiến sĩ Triết học tại trường Đại học Tổng hợp
Jena, Karl Marx trở về với dự định xin vào giảng triết học ở trường Đại học nào?

A. Trường Đại học Tổng hợp Jena


B. Trương Đại học Tổng hợp Bonn
C. Trường Đại học Tổng hợp Berlin
D. Trường Đại học Tổng hợp Kazan

Câu 30. Trong cuộc đời của Karl Marx, ông từng là:

A. Nhà sử học C. Nhà quân sự


B. Nhà tiên tri D. Nhà tâm lí học

Câu 31. Karl Marx không theo học ở trường đại học nào?

A. Đai học Tổng hợp Berlin


B. Đại học Tổng hợp Borussian Korps
C. Đại học Tổng hợp Jena
D. Đại học Tổng hợp Bonn

Câu 32. Nhà triết học nào đã nói: “con người cũng có cả “ý thức” nữa. Song đó không
phải là một ý thức bẩm sinh sinh ra đã là ý thức “thuần túy””?
A. Karl Marx và F.Engels C. V.I.Lenin
B. Descartes D. Pythagoras

Câu 33. Trong hoàn cảnh nhà nước Phổ thực hiện chính sách phản động, đàn áp những
người dân chủ cách mạng, Karl Marx cùng một số người phái Hegel trẻ đã làm gì?

A. Di cư sang nước khác để tránh sự nhòm ngó từ nhà nước Phổ


B. Chuyển sang hoạt động chính trị, tham gia vào cuộc đấu tranh trực tiếp chống chủ nghĩa
chuyên chế Phổ, giành quyền tự do dân chủ
C. Liên kết với các phần tử khủng bố trong và ngoài nước để thực hiện cuộc đảo chính
D. Quy hàng vào nhà nước Phổ, trở thành tay sai đắc lực cho chúng

Câu 34. Nhà triết học vĩ đại Karl Marx sinh ra tại:

A. Trier C. Ludwigshafen am Rhein


B. Mainz D. Koblenz

Câu 35. Câu nói nào của Karl Marx đã trở thành nguồn cổ vũ cho các Đảng cộng sản trên
khắp thế giới?

A. “Mỗi người làm theo năng lực và hưởng theo nhu cầu”
B. “Không có thứ gì trong xã hội thuộc về bất cứ ai, cho dù là tài sản cá nhân hay tư liệu sản
xuất, trừ những thứ mà người đó cần phải sử dụng ngay lập tức, nhằm đáp ứng nhu cầu, ý thích
hay công việc hằng ngày của người đó”
C. “Mỗi công dân sẽ phải có những đóng góp nhất định vào các hoạt động của cộng đồng dựa
theo khả năng, tài năng và tuổi tác của người đó; dựa trên điều này mà các nhiệm vụ của mỗi
người sẽ được quyết định tuân theo định luật phân phối”
D. “Mỗi công dân là một người của cộng đồng, được duy trì, hỗ trợ và sử dụng theo cộng đồng”

Câu 36. Vào thời Karl Marx học tại Đại học Tổng hợp Bonn và Đại học Tổng hợp Berlin,
ông đã tích cực tham gia các cuộc tranh luận, nhất là ở câu lạc bộ nào?

A. CLB chính trị-cách mạng C. CLB cử nhân


B. CLB phát minh D. CLB tiến sĩ
Câu 37. Câu nói: “Ý thức [...] không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý
thức [...]” là của nhà triết học nào?

A. Karl Marx và F.Engels C. V.I.Lenin


B. Descartes D. Thales

Câu 38. Bằng sự năng nổ và sắc sảo của mình, Karl Marx đã biến tờ báo nào trở nên có vị
thế như một cơ quan ngôn luận chủ yếu của phái dân chủ-cách mạng?

A. The Sydney Morning Herald C. Zaman


B. The Washington Post D. Rheinische Ieitung

Câu 39. Ai được xem là "kiến trúc sư chính của khoa học xã hội hiện đại”?

A.Karl Marx C. Vladimir Ilyich Lenin


B. Friedrich Engels D. Pierre-Joseph Proudhon

Câu 40. Cuối tháng 10-1843, sau khi từ chối lời mời cộng tác của nhà nước Phổ, Karl
Marx đã làm gì?

A. Sang Pari sinh sống và tiếp tục công việc của mình
B. Về Trier và xin vào giảng dạy tại trường Đại học Tổng hợp Bonn
C. Kết hôn và về ở cùng với vợ của mình
D. Chuyển sang công việc khác do sự hướng dẫn của bạn bè

Câu 41. Câu nói: “Đó là những cái cá nhân hiện thực, là hoạt động của họ và những điều
kiện sinh hoạt vật chất của họ và những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ,những điều
kiện mà họ thấy có sẵn cũng như những điều kiện do hoạt động của chính họ tạo ra” là
của nhà triết học nào?

A. Karl Marx và F.Engels C. V.I.Lenin


B. Descartes D. David Ricardo

Câu 42. Tháng 8-1844, Karl Marx và F.Engels đã gặp nhau tại đâu?

A. Moscow C. Pari
B. Manchester D. Milan
Câu 43. Trong thời kì đầu sinh sống, Karl Marx đã tiếp xúc với những tư tưởng của
những nhà triết học vĩ đại nào?

A. Aristotle và Platon C. Democritos và Heraclitus


B. Hegel và Feuerbach D. Pythagoras và Thales

Câu 44. Năm 1864, tại tổ chức Quốc tế Cộng sản I, Karl Marx được bầu vào:

A. Tổng Hội đồng C. Tổng thư ký


B. Tổng Ban chấp hành D. Tổng cục chính trị

Câu 45: Ai được xem là học giả có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử?

A. Heraclitus C. Karl Marx


B. Pythagoras D. Nicolaus Copernicus

Câu 46: Đâu không phải là nơi Karl Marx đã từng sống?

A. Anh C. Pháp
B. Đức D. Mỹ

Câu 47. Câu nói: “Ý niệm chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào đầu óc con
người và được cải biến đi ở trong đó” là của nhà triết học nào?

A. Karl Marx C. V.I.Lenin


B. F.Engels D. David Ricardo

Câu 48. Tại sao khi Karl Marx chuyển qua sống tại London, chính quyền Anh không cho
phép ông nhập quốc tịch tại đó?

A. Vì họ xem ông là “Một người Đức chuyên xúi bậy”, và vận động cho tư tưởng cộng sản nên
“khó có thể thành kẻ trung thành cho nhà Vua”, và không có thu nhập
B. Vì ông đã từng là một người Đức, mà Đức với Anh luôn trong tình trạng đối đầu về mặt tư
tưởng, chính trị nên họ không cấp quốc tịch cho ông
C. Vì chính quyền Đức de dọa đến chính quyền Anh, bắt buộc không được phép cấp quốc tịch
cho ông, khiến ông trở nên không có quốc tịch
D. Đức với Anh đang trong tình trạng chiến tranh, nên họ sợ ông là nội gián mà bên Đức cài
vào

Câu 49. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến bước chuyển dứt khoát của Karl Marx sang
lập trường của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản?

A. Chịu sự tác động của F.Engels


B. Không khí chính trị sôi sục tại Pari và sự tiếp xúc với các đại biểu của giai cấp vô sản
C. Tiếp thu được nhiều tư tưởng mới từ các tờ báo trên khắp thế giới
D. Nhận thức được các mặt đúng-sai, phải- trái của các nhà Triết học trước đó

Câu 50. Câu nói:”Phương thức tồn tại của ý thức và của một cái gì đó đối với ý thức là tri
thức... Cho nên một cái gì đó nảy sinh ra đối với ý thức, chừng nào ý thức biết cái đó” là
của nhà triết học nào?

A. F.Engels C. V.I.Lenin
B. Karl Marx D. Pythagoras

Câu 51: Đâu là phong trào mà Karl Marx đã từng tham gia?

A. Phong trào Hiến Chương


B. Phong trào độc lập Mỹ La-Tinh
C. Phong trào Khai sáng
D. Phong trào công nhân

Câu 52: Đảng phái chính trị mà K.Marx đã tham gia từ năm 1847 – 1852 là:

A. Ủy ban Thư tín Cộng sản C. Hiệp hội công nhân quốc tế
B. Liên đoàn Cộng sản D. Đảng cộng sản

You might also like