You are on page 1of 208

Chương 1

Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh” được dùng theo nghĩa nào?
a. Là tư tưởng của một cá nhân
b. Là tư tưởng của một lãnh tụ
c. Là tư tưởng của một giai cấp, một dân tộc
d. Là tất cả những vấn đề trên
c
2. Văn kiện Đại hội IX quan niệm: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ
thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của […...] là
kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo […...] vào điều kiện cụ thể
của nước ta, đồng thời là kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.”
a. Cách mạng Việt Nam; chủ nghĩa Mác-Lênin;
b. Cách mạng vô sản; chủ nghĩa Mác- Lênin;
c. Cách mạng xã hội chủ nghĩa; chủ nghĩa Mác- Lênin;
d. Chủ nghĩa Mác- Lênin; cách mạng Việt Nam;
a
3. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta chính thức sử dụng
vào thời gian nào?
a. Năm 1930
b. Năm 1945
c. Năm 1969
d. Năm 1991
d
4. Tìm đáp án sai :
Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh mà Đại hội IX (2001) nêu lên bao
gồm:
a. Bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Kết cấu tư tưởng Hồ Chí Minh
d
5. Mục đích của tư tưởng Hồ Chí Minh là gì ?
a. Giải phóng dân tộc
b. Giải phóng các dân tộc thuộc địa
c. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
d. Giải phóng giai cấp và giải phóng con người
6. Đối tượng của bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Quá trình sản sinh tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Quá trình hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Quá trình sản sinh và hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh.
d. Quá trình Đảng Cộng sản vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
c
7. Bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh có mấy nhiệm vụ khi nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí Minh?
a. 4 nhiệm vụ b. 5 nhiệm vụ c. 6 nhiệm vụ d. 7
nhiệm vụ
c
8. Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí như thế nào trong hệ thống tư
tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng
b. Là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
c. Là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
d. Là bộ phận nền tảng, kim chí nam cho hành động của Đảng .
d
9. Vấn đề nào mà giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh chưa nêu khi nói
về ý nghĩa học tập môn học này đối với sinh viên?
a. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp cong tác
b. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bãn lĩnh
chính trị
c. Nâng cao lòng tự hào dân tộc, tự hào về Bác Hồ kính yêu
d. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.
d

10. Theo Hồ Chí Minh, học chủ nghĩa Mác- Lênin là để làm gì?
a. Học thuộc các luận điểm lí luận. b. Để chứng tỏ trình độ lí
luận
c. Để sống với nhau có tình có nghĩa. d. Cả a, b và c đều sai
c
11. Điều mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh ghi trong Di chúc
là gì?
a. Xây dựng một nước Việt Nam phồn vinh và cường thịnh
b. Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ, giàu mạnh.
c. Xây dựng một nước Việt Nam dân chủ, công bằng, văn minh
d. Làm cho mọi người được hạnh phúc
12. Nguyễn Tất Thành lên con tàu Amiran Latusơ Tơrơvin để ra đi tìm
đường cứu nước tại đâu? Vào thời gian nào?
a. 6/5/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng b. 2/6/1911 tại Sài Gòn
c. 5/6/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng. . d. 4/6/1911 tại Bến Nhà
Rồng
13. Nguyễn Tất Thành lúc ra đi tìm đường cứu nước bao nhiêu tuổi?
a. 19 tuổi b. 20 tuổi c. 21 tuổi d. 24 tuổi
14. Người thầy giáo đầu tiên của Nguyễn Tất Thành là ai?
a. Vương Thúc Quí b. Nguyễn Sinh Sắc c. Trần Tấn d.
Phan Bội Châu
15. Nguyễn Tất Thành vào học trường Pháp -Việt Đông Ba năm nào?
a. 9/1905 b. 9/1906 c. 9/1907 d. 9/1908
b
16. Nguyễn Tất Thành nói: “Tôi muốn đi ra ngoài xem nước Pháp và
các nước khác làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp
đồng bào chúng ta”. Câu nói đó vào thời gian nào?
a. 6/1909 b. 6/1911 c. 7/1910 d. 6/1912
b
17. Hồ Chí Minh sánh lập “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” vào
thời gian nào?
a. Tháng 5/1925 b. Tháng 5 /1927 c. Tháng 6/ 1925. d.
Tháng 5/1926
c
18. Nguyễn Tất Thành học tại trường Quốc học Huế năm học nào?
a. Năm học 1905-1906 c. Năm học 1907-1908
b. Năm học 1906-1907 d. Năm học 1911-1912
c
19. Nguyễn Tất Thành đã tham dự cuộc biểu tình chống thuế của
nông dân tỉnh Thừa Thiên vào thời gian nào?
a. 5/1905 b. 5/1908 c . 5/1906 d. 5/1911
b
20. Nguyễn Tất Thành dạy học ở trường Dục Thanh thời gian nào?
a. 9/1908 đến 9/1909 c. 9/1910 đến 4/1911
b. 9/1910 đến 2/1911 d. 9/1910 đến 5/1911
b
21. Nguyễn Tất Thành ở Mỹ thời gian nào?
a. 1911- 1912 b. 1912-1913 c. 1912-1914 d. 1913-1914
b
22. Nguyễn Tất Thành ở nước Anh thời gian nào?
a. 1913- 1914 b. 1914-1915 c. 1914-1916 d. 1914-1917
d
23. Những tri thức mà Nguyễn Tất Thành có được về nền văn hoá
Pháp là do anh đã từng đọc các tác phẩm của ai?
a. Vôn te b. Rút xô c. Mông tex kiơ d. Tất cả a, b,c đều đúng
d
24. Nguyễn Ái Quốc vào Đảng Xã hội Pháp năm nào?
a. 1917 b. 1918 c. 1919 d. 1920
b
25. Báo Le Paria (Người Cùng khổ) do Nguyễn Ái Quốc đồng sáng
lập, ra số đầu tiên khi nào?
a. 30/12/1920 b. 1/4/1921 c. 1/4/1922 d.
1/4/1923

c
26. "Luận cương của V. I. Lênin làm cho tôi rất cảm động,
phấn khởi, sáng tỏ,
tin tửởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một
mình trong buồng
mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: hỡi
đồng bào bị đọa đày
đau khổ? Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đừờng giải
phóng của chúng ta". Nguyễn Ái Quốc nói câu ấy khi đang ở đâu?
a. Luân Đôn, Anh b. Paris, Pháp c. Quảng Châu, Trung Quốc d.
Máxcơva, Liên Xô
c
27. "Luận cương của V. I. Lênin làm cho tôi rất cảm động,
phấn khởi, sáng tỏ,
tin tửởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một
mình trong buồng
mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: hỡi
đồng bào bị đọa đày
đau khổ? Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đừờng giải
phóng của chúng ta". Câu nói này của Nguyễn Ái
Quốc được trích từ tác phẩm nào?
a. Đời hoạt động của Hồ Chủ tịch
b. Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Lênin
c. Lênin vĩ đại
d. Cách mạng Tháng Mười và con đường giải phóng dân tộc
b
28. Trong thời gian ở nước ngoài, Nguyễn Tất Thành đã làm những
công việc gì?
a. Phụ bếp, cào tuyết b. Thợ ảnh, làm bánh
c. Đốt lò, bán báo d. Tất cả các công việc trên.
D
29. Hồ Chi Minh viết tác phẩm “Đường Kách mệnh” vào năm nào?
a. Năm 1926 b. Năm 1927 c. Năm 1928 d. Năm 1929
b
30. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc
được xuất bản lần đầu tiên vào năm nào?
a. Năm 1923 b. Năm 1925 c. Năm 1926 d. Năm 1924
b
31. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo
khuynh hường chính trị vô sản vào thời gian nào?
a. 1917 b. 1918 c. 1919 d. 1920
d
32. Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
a) Khi Bác lên tàu từ bến Nhà Rồng năm 1911;
b) Khi Bác tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua
tháng 12/1920;
c) Tại Hội nghị Vécxay (Pháp) ngày 18/6/1919;
d) Khi Bác sang Liên Xô làm việc ở Ban Phương Đông của Quốc tế
Cộng sản tháng 6/1923.
c
33. Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) vào
thời gian nào?
a. 12/1924 b. 11/1924 c. 12/1925 d. 10/ 1924
a
Câu 1: Đối với Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất trong chủ nghĩa Tam
dân của Tôn Trung Sơn là gì?
A. Chống phong kiến
B. Đấu tranh vì tự do, dân chủ
C. Phù hợp với điều kiện thực tế nước ta
D. Tu dưỡng đạo đức cá nhân
Câu 2: Nguồn gốc lý luận nào quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí
Minh
A. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
B. Tư tưởng của Khổng Tử
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin
D. Tư tưởng của Giêsu (Jesus)
Câu 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành trong bối cảnh lịch sử
nào?
A. Chủ nghĩa tư bản đang trong giai đoạn tự do cạnh tranh
B. Chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc
quyền
C. Chủ nghĩa tư bản đang trong giai đoạn hình thành
D. Chủ nghĩa xã hội đang trong giai đoạn phát triển
Câu 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển qua mấy
giai đoạn?
A. 3 giai đoạn
B. 4 giai đoạn
C. 5 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
Câu 5: Tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đọc tác phẩm gì của
V.I.Lênin?
A. Làm gì
B. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc
C. Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về các vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa
D. Nhà nước và cách mạng.
Câu 6: Một trong những giá trị của văn hoá phương Tây được Hồ Chí
Minh tiếp thu góp phần hình thành tư tưởng của Người là:
A. Tư tưởng dân chủ và cách mạng trong cách mạng Pháp và cách
mạng Mỹ
B. Những mặt tích cực của Nho Giáo
C. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
D. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
Câu 7: Một trong những tiền đề tư tưởng, lí luận dẫn đến sự hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
B. Giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam
C. Giá trị tư tưởng dân tộc Việt Nam
D. Giá trị văn minh dân tộcViệt Nam
Câu 8: Một trong những truyền thống tốt đẹp của tư tưởng và văn hoá
Việt Nam được Hồ Chí Minh tiếp thu giúp hình thành tư tưởng của Người
là:
A. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.
B. Những mặt tích cực của Nho Giáo
C. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
D. Tư tưởng bác ái của Thiên Chúa Giáo
Câu 9: Mục đích chính Hồ Chí Minh muốn ra nước ngoài là:
A. Xem nước Pháp và các nước khác làm như thế nào, sẽ trở về giúp
đồng bào chúng ta
B. Xem nước Pháp và các nước khác học như thế nào, sẽ trở về giúp
đồng bào chúng ta
C. Xem nước Pháp và các nước khác văn minh như thế nào, sẽ trở về
giúp đồng bào chúng ta
D. Xem nước Pháp và các nước khác tiến bộ như thế nào, sẽ trở về
giúp đồng bào chúng ta
Câu 10: Nguyên nhân trực tiếp đẫn đến các phong trào yêu nước theo
khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX thất bại là:
A. Giai cấp tư sản Việt Nam còn yếu
B. Giai cấp tư sản Việt Nam không có người lãnh đạo
C. Giai cấp tư sản Việt Nam không có đường lối đúng đắn
D. Giai cấp tư sản Việt Nam không có lực lượng.
Câu 11: “Việt Nam vạn tuế” là khẩu hiệu trước khi bị hành hình của
các chí sĩ yêu nước tham gia:
A. Phong trào Cần Vương
B. Khởi nghĩa Yên Bái
C. Phong trào Đông Kinh – Nghĩa Thục
D. Khởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Công Tráng
Câu 12: Chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu khởi xướng phong trào:
A. Duy tân
B. Đông du
C. Đông kinh nghĩa thục
D. Chống đi phu, chống thu thuế
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng nhất: Dưới ách thống trị, áp bức của
thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp mới:
A. Nông dân, công nhân và địa chủ
B. Công nhân, tiểu tư sản, tiểu tư sản dân tộc
C. Công nhân, nông dân và trí thức
D. tiểu tư sản, tư sản và trí thức
Câu 14: Giá trị nào được xem là giá trị xuyên suốt nổi bật nhất trong
truyền thống dân tộc Việt Nam? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Tinh thần thương người như thể thương thân
B. Tinh thần lá lành đùm lá rách
C. Chủ nghĩa yêu nước
D. Tinh thần chống giặc ngoại xâm.
Câu 15: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật
đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất
cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do,
độc lập ấy”. Đoạn văn trên được trích trong:
A. Tuyên ngôn Độc lập
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Đường kách mệnh
Câu 16: Trong khi kế thừa và tiếp thu học thuyết của Nho giáo về quản
lý xã hội, Hồ Chí Minh đã kế thừa và đổi mới tư tưởng:
A. Đức trị và nhân trị
B. Pháp trị
C. Đức trị và pháp trị
D. Đức trị.
Câu 17: Chọn ý sai. điều kiện và cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh?
A. Nhu cầu khách quan và bức thiết do cách mạng Việt Nam đặt ra là
muốn cứu nước, phải tìm một con đường cách mạng mới.
B. Quê hương Hồ Chí Minh là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước,
chống giặc ngoại xâm.
C. Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, gần gũi
nhân dân, cụ thân sinh có tư tưởng thương dân, chủ trương lấy dân làm hậu
thuẫn cho mọi cải cách chính trị.
D. Ngay từ khi còn nhỏ ở trong trường, Hồ Chí Minh đã nhận thức
được đặc điểm thời đại.
Câu 18: Đối với Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng
Tử là gì?
A. Tinh thần hiếu học.
B. Quản lý xã hội bằng đạo đức.
C. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân.
D. Quản lý xã hội bằng pháp luật
Câu 19: Nguyễn Ái Quốc gửi “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”
tới Hội nghị Vécxây, đòi chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do, dân
chủ và bình đẳng của nhân dân Việt Nam vào thời gian nào?
A. 6/1917
B. 6/1918
C. 6/1919
D. 6/1920
Câu 20: Nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm:
A. Phẩm chất cá nhân cùng năng lực hoạt động thực tiễn phong phú
B. Phẩm chất cá nhân của người
C. Năng lực hoạt động thực tiễn của người.
D. Khả năng tư duy của người

34. Vở kịch Con Rồng tre được Nguyễn Ái Quốc viết nhân dịp vua
Khải Định sang Pháp, đó là năm nào?
a. Tháng 5/1922 b. Tháng 5/1925 c. Tháng 5/1923 d. Tháng 5/1927
a
35. “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là câu Nguyễn Ái Quốc nói
về chủ trương cứu nước của ai?
a. Nguyễn Thái Học b. Hoàng Hoa Thám
c. Phan Bội Châu d. Phan Chu Trinh
c
36. “Ỷ Pháp cầu tiến bộ chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương” là
câu Nguyễn Ái Quốc nhận xét về chủ trương cứu
nước của ai?
a. Nguyễn Thái Học b. Hoàng Hoa Thám c. Phan Bội Châu
d. Phan Chu Trinh
d
37. Lý do chính của việc Nguyễn Ái Quốc đến Pháp?
a. Để vận động nhân dân Pháp ủng hộ cách mạng Việt Nam b.
Để tìm hiểu văn minh Pháp
c. Vì nguồn gốc mọi đau khổ của nhân dân Việt Nam là ở tại “chính
quốc” d. Để học nghề
b
38. Đại hội nào của Đảng khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh
không chỉ là kết quả của sự vận dụng sáng tạo mà còn
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của
nước ta”?
a. Đại hội VII (1991) b. Đại hội VIII (1996) c. Đại hội IX (2001)
d. Đại hội X (2006)
c
39. Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên tiếp xúc với khẩu hiệu “Tự do –
Bình đẳng – Bác ái” vào năm nào?
a. 1904 b. 1905 c. 1908 d. 1917
a
40. Bác Hồ về nước ngày, tháng, năm nào?
a. 28/1/1941 b. 28/1/1942 c. 12/8/1942 d. 19/12/1941

41. Chọn phương án trả lới đúng nhất cho tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện
thực tế của nước ta.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của
nước ta.
d. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta.
b
42. Nguyễn Ái Quốc gứi bản “Yêu sách của nhân dân Việt Nam” tới
Hội nghị Véc xay vào ngày, tháng, năm nào?
a. 18/6/1917 b. 18/6/1918 c. 18/6/1919 d. 18/6/1920
c
43. Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất về vấn đề dân tộc và
thuộc địa” của Lênin vào thời gian nào?
a. 7/1917 b. 7/1920 c. 7/1918 d. 7/1922
b
44. Nguyễn Ái Quốc tán thành Quốc tế III, tham gia thành lập Đảng
Cộng sản Pháp khi nào?
a. 12/1918 b. 12/1919 c. 12/1920 d. 12/1923
c
45. Nguyễn tất Thành lấy tên Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
a. 18/6/1917 b. 18/6/1918 c. 18/6/1919 d. 18/6/1920
c
46. Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên ở đâu?
a. Hương Cảng (Trung Quốc) c. Thượng Hải (Trung Quốc)
b. Quảng Châu (Trung Quốc) d. Cao Bằng (Việt Nam)
b
47. Thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp,
Nguyễn Ái Quốc gửi bản “Yêu sách của nhân dân Việt
Nam” tới Hội nghị Véc xay. Bản Yêu sách của nhân dân Việt Nam
gồm mấy điểm:
a. 6 điểm b. 8 điểm c. 9 điểm d. 12 điểm
b
48. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là
gì?
a. Tinh thần hiếu học b. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân
c. Quản lý xã hội bằng đạo đức d. Tinh thần lễ nghĩa
b
49. Tư tưởng Hồ Chí minh về con đường cách mạng Việt Nam được
hình thành về cơ bản vào năm nào?
a. 1917 b. 1920 c. 1930 d. 1945
c
50. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và trở thành người
cộng sản đầu tiên của Việt Nam vào thời gian nào?
a. 1917 b. 1920 c. 1930 d. 1945
b
51. Một trong những nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm 8 điểm
mà Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc xay
(Pháp) là:
a. Đòi quyền tựu trị của dân tộc c. Đòi quyền độc lập
của dân tộc
b. Đòi quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân d. Đòi quyền
giải phóng dân tộc
c
52. Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ
tuyên truyền của hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức
bóc lột lập hợp lại và xuất bản thành tác phẩm gì?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp b. Lênin và Phương Đông
c. Con Rồng tre d. Đường Cách mệnh
d
53. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật Giáo?
a. Lòng thương người b. Tinh thần cứu khổ cứu nạn
c. Tinh thần từ bi, bác ái d. Cả 3 phương án trên đều đúng
d
54. Theo Hồ Chí Minh, điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin là
gì?
a. Bản chất cách mạng. b. Bản chất khoa học.
c. Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu. d. Phương pháp làm việc biện
chứng.
d
55. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của tôn giáo GiêSu là gì?
c
a. Đức hy sinh b. Lòng cao thượng c. Lòng nhân ái cao
cả d. Lòng tư bi bác ái
56. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa tam dân của
Tôn Trung Sơn, đối với nước ta là:
a. Chống phong kiến b. Đấu tranh vì tự do dân chủ
c. Đem lại độc lập, tự do d. Phù hợp với điều kiện thực tế nước
ta

57. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những nguồn gốc
nào?
a. Truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam và tinh hoa văn hoá
loài người.
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin
c. Những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh
d. Cả a, b, c và đều đúng
d
58. Trong các nguồn gốc lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh,
nguồn gốc nào quan trọng nhất, quyết định đối với việc hình thành và phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam. b. Những
phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh
c. Tinh hoa văn hoá loài người d Chủ. nghĩa
Mác – Lênin
d
59. Trong những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh,
tiền đề nào quyết định bản chất cách mạng và khoa
học của tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Tinh hoa văn hóa dân tộc b. Chủ nghĩa tam dân
c. Tinh hoa văn hoá loài người d. Chủ nghĩa Mác – Lênin
d
60. Hồ Chí Minh viết: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra
bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” ở tác phẩm nào?
a. Đường cách mạng b. Bản án chế độ thực dân Pháp
c. Tuyên ngôn độc lập d. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
c
61. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và
cách mạng Việt Nam là:
a. Chủ nghĩa yêu nước b. Chủ nghĩa Mác- Lênin
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh d. Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng
Hồ Chí Minh.
d
62. Trong các truyền thống văn hoá dân tộc hình thành nên tư tưởng
Hồ Chí Minh, yếu tố nào giữ vị trí hàng đầu?
a. Chủ nghĩa yêu nước b. Truyền thống đoàn kết
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin d. Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo.
a
63. Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để chỉ CNTB?
a. Con bạch tuộc b. Con chim đại bàng c. Con đỉa hai vòi
d. Cả a, b và c đều sai
c
64. Theo Hồ Chí Minh, học chủ nghĩa Mác- Lênin là để làm gì?
a. Học thuộc các luận điểm lí luận. b. Để chứng tỏ trình độ lí luận
c. Để sống với nhau có tình có nghĩa. d. Cả a, b và c đều sai
c
65. Phong trào cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
có những đặc điểm gì chung?
a. Tinh thần yêu nước rất cao b. Gây tiếng vang lớn trong quần
chúng nhân dân
c. Ý chí căm thù giặc sâu sắc d. Cả a, b và c đều đúng
d
66. Theo Hồ Chí Minh, “giặc nội xâm” bao gồm những loại nào?
a. Tham ô b. Quan liêu c. Lãng phí d.
Cả a, b và c đều đúng.
d
67. Theo Hồ Chí Minh, ở đời và làm người thì phải làm gì?
a. Yêu nước b. Thương nhân loại bị áp bức
c. Thương dân d. Cả a, b, c đều đúng.
d
68. Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng văn hoá phương Đông chủ yếu từ:
a. Nho giáo và Thiên Chúa giáo b. Phật giáo và Thiên Chúa giáo
c. Nho giáo và Phật giáo d. Cả a, b và c đều đúng.
c
69. Nhờ tiếp thu yếu tố nào mà Nguyễn Ái Quốc đã từ một nhà yêu
nước trở thành một người cộng sản?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin b. Chủ nghĩa yêu nước c. Chủ nghĩa
tam dân d. Chủ nghĩa hiện sinh
a
70. Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách
mạng XHCN?
a. Họ đông nhưng không mạnh.
b. Họ không có chính đảng.
c. Họ không đại diện cho PTSX tiên tiến
d. Họ không có hệ tư tưởng độc lập và không đại diện cho PTSX tiên
tiến.
d
71. Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập vào thời gian nào?
a. 12/ 1927 b. 8/ 1926 c. 11/ 1926 d. 7/1925
a
72. Tại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta quyết định đường lối
đổi mới nào?
a. Đổi mới chính trị b. Đổi mới kinh tế c. Đổi mới tư duy d. Đổi mới
toàn diện đất nước.
d
73. Cơ quan ngôn luận của tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng
đồng chí hội là tờ báo:
a. Người cùng khổ b. Nhân đạo c. Thanh niên d. Lao
động
c
74. Bác Hồ về nước ngày, tháng, năm nào?
a. 28/1/1941 b. 28/1/1942 c. 12/8/1942 d. 19/12/1941
a
75. Chọn cùm từ thích hợp điền vào chỗ trống [……] theo tư tưởng
Hồ Chí Minh.
“Muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải [……]”
a. Giúp người ta trước c. Tự cố gắng đứng dậy
b

b. Tự giúp lấy mình đã d. Kêu gọi sự giúp đỡ


76. Một trong những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt
Nam được Hồ Chí Minh tiếp thu để hình thành tư tưởng của mình là:
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin b. Chủ nghĩa yêu
nước Việt Nam
c. Truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam d. Những mặt
tích cực của Nho giáo
b
77. Một trong những giá trị văn hóa phương Đông được Hồ Chí Minh
tiếp thu để hình thành tư tưởng của mình là:
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin b. Chủ nghĩa yêu nước
c. Chủ nghĩa tam dân d. Những mặt tích cực của Nho giáo
d
78. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển qua mấy
giai đoạn?
a. 3 giai đoạn b. 4 giai đoạn c. 5 giai đoạn d. 6 giai đoạn
c
79. Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện chính trị tại số nhà bao nhiêu
phố Văn Minh (Quảng Châu)?
a. Số 13/1 b. Số 20/1 c. Số 15/l d. Số 22/1
a
80. Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng
Việt Nam được tính từ:
a - Trước 1911 b - Năm 1911 đến 1920 c – Từ 1920
đến 1930 d – Từ 1930 đến 1945
c
81. Giai đoạn phát triển và thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh được
tính từ:
a. Từ năm 1920 đến 1930 b. Từ năm 1941 đến 1945
c. Từ năm 1930 đến 1945 d 1945 đế. Từ năm n 1969
d
82. Giai đoạn vượt qua thử thách , kiên trì con đướng đã xác định cho
Cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh được tính
từ:
a - Năm 1911 đến 1920 b - Năm 1920 đến 1930 c - Năm 1930 đến
1945 d - Năm 1945 đến 1969
c
1. Nguyễn Tất Thành lên con tàu Amiran Latusơ Tơrơvin để ra đi tìm
đường cứu nước tại đâu? Vào thời gian nào?
A. 6/5/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng
B. 2/6/1911 tại Sài Gòn
C. 5/6/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng
D. 4/6/1911 tại Bến Nhà Rồng
1. Nguyễn Tất Thành lúc ra đi tìm đường cứu nước bao nhiêu tuổi?
A. 19 tuổi
B. 20 tuổi
C. 21 tuổi
D. 24 tuổi
1. Người thầy giáo đầu tiên của Nguyễn Tất Thành là ai?
A. Vương Thúc Quí
B. Nguyễn Sinh Sắc
C. Trần Tấn
D. Phan Bội Châu
1. Nguyễn Tất Thành vào học trường Pháp -Việt Đông Ba năm nào?
A. 9/1905
B. 9/1906
C. 9/1907
D. 9/1908
1. Nguyễn Tất Thành nói: “Tôi muốn đi ra ngoài xem nước Pháp và
các nước khác làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta”. Câu
nói đó vào thời gian nào?
A. 6/1909
B. 6/1911
C. 7/1910
D. 6/1912
1. Hồ Chí Minh sánh lập “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” vào
thời gian nào?
A. Tháng 5/1925
B. Tháng 5 /1927
C. Tháng 6/ 1925
D. Tháng 5/1926
1. Nguyễn Tất Thành học tại trường Quốc học Huế năm học nào?
A. Năm học 1905-1906
B. Năm học 1906-1907
C. Năm học 1907-1908
D. Năm học 1911-1912
1. Nguyễn Tất Thành đã tham dự cuộc biểu tình chống thuế của nông
dân tỉnh Thừa Thiên vào thời gian nào?
A. 5/1905
B. 5/1908
C. 5/1906
D. 5/1911
1. Nguyễn Tất Thành dạy học ở trường Dục Thanh thời gian nào?
A. 9/1908 đến 9/1909
B. 9/1910 đến 2/1911
C. 9/1910 đến 4/1911
D. 9/1910 đến 5/1911
1. Nguyễn Tất Thành ở Mỹ thời gian nào?
A. 1911- 1912
B. 1912-1913
C. 1912-1914
D. 1913-1914
1. Nguyễn Tất Thành ở nước Anh thời gian nào?
A. 1913- 1914
B. 1914-1915
D. 1914-1916
D. 1914-1917
ANSWER: D
1. Những tri thức mà Nguyễn Tất Thành có được về nền văn hoá Pháp
là do anh đã từng đọc các tác phẩm của ai?
A. Vôn te
B. Rút xô
C. Mông tex kiơ
D. Tất cả a, b,c đều đúng
1. Nguyễn Ái Quốc vào Đảng Xã hội Pháp năm nào?
A. 1917
B. 1918
C. 1919
D. 1920
ANSWER: B
1. Báo Le Paria (Người Cùng khổ) do Nguyễn Ái Quốc đồng sáng lập,
ra số đầu tiên khi nào?
A. 30/12/1920
B. 1/4/1921
C. 1/4/1922
D. 1/4/1923
ANSWER: C
1. "Luận cương của V. I. Lênin làm cho tôi rất cảm động,
phấn khởi, sáng tỏ, tin tửởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc
lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói
trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ? Đây
là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đừờng giải phóng của chúng ta".
Nguyễn Ái Quốc nói câu ấy khi đang ở đâu?
A. Luân Đôn, Anh
B. Paris, Pháp
C. Quảng Châu, Trung Quốc
A. Máxcơva, Liên Xô
ANSWER: B
1. "Luận cương của V. I. Lênin làm cho tôi rất cảm động,
phấn khởi, sáng tỏ, tin tửởng biết Bao. Tôi vui mừng đến phát khóc
lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói
trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ? Đây
là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đừờng giải phóng của chúng ta".
Câu nói này của Nguyễn Ái Quốc được trích từ tác phẩm nào?
A. Đời hoạt động của Hồ Chủ tịch
B. Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Lênin
C. Lênin vĩ đại
D. Cách mạng Tháng Mười và con đường giải phóng dân tộc
ANSWER: B
1. Trong thời gian ở nước ngoài, Nguyễn Tất Thành đã làm những
công việc gì?
A. Phụ bếp, cào tuyết
B. Thợ ảnh, làm bánh
C. Đốt lò, bán báo
D. Tất cả các công việc trên.
1. Hồ Chi Minh viết tác phẩm “Đường Kách mệnh” vào năm nào?
A. Năm 1926
B. Năm 1927
C. Năm 1928
D. Năm 1929
ANSWER: B
1. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc
được xuất bản lần đầu tiên vào năm nào?
A. Năm 1923
B. Năm 1925
C. Năm 1926
D. Năm 1924
1. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo
khuynh hường chính trị vô sản vào thời gian nào?
A. 1917
B. 1918
C. 1919
D. 1920
ANSWER: D
1. Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
A. Khi Bác lên tàu từ bến Nhà Rồng năm 1911;
B. Khi Bác tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua
tháng 12/1920;
C. Tại Hội nghị Vécxay (Pháp) ngày 18/6/1919;
D. Khi Bác sang Liên Xô làm việc ở Ban Phương Đông của Quốc tế
Cộng sản tháng 6/1923.
1. Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) vào thời
gian nào?
A. 12/1924
B. 11/1924
C. 12/1925
D. 10/ 1924
ANSWER: A
1. Vở kịch Con Rồng tre được Nguyễn Ái Quốc viết nhân dịp vua
Khải Định sang Pháp, đó là năm nào?
A. Tháng 5/1922
B. Tháng 5/1925
C. Tháng 5/1923
D. Tháng 5/1927
ANSWER: A
1. “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là câu Nguyễn Ái Quốc nói
về chủ trương cứu nước của ai?
A. Nguyễn Thái Học
B. Hoàng Hoa Thám
C. Phan Bội Châu
D. Phan Chu Trinh
ANSWER: C
1. “Ỷ Pháp cầu tiến bộ chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương” là câu
Nguyễn Ái Quốc nhận xét về chủ trương cứu nước của ai?
A. Nguyễn Thái Học
B. Hoàng Hoa Thám
C. Phan Bội Châu
D. Phan Chu Trinh
ANSWER: D
1.Lý do chính của việc Nguyễn Ái Quốc đến Pháp?
A. Để vận động nhân dân Pháp ủng hộ cách mạng Việt Nam
B. Để tìm hiểu văn minh Pháp
C. Vì nguồn gốc mọi đau khổ của nhân dân Việt Nam là ở tại “chính
quốc”
D. Để học nghề
ANSWER: B
1. Đại hội nào của Đảng khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh không
chỉ là kết quả của sự vận dụng sáng tạo mà còn phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta”?
A. Đại hội VII (1991)
B. Đại hội VIII (1996)
C. Đại hội IX (2001)
D. Đại hội X (2006)
ANSWER: C
1. Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên tiếp xúc với khẩu hiệu “Tự do –
Bình đẳng – Bác ái” vào năm nào?
A. 1904
B. 1905
C. 1908
D. 1917
ANSWER: A
1. Bác Hồ về nước ngày, tháng, năm nào?
A. 28/1/1941
B. 28/1/1942
C. 12/8/1942
D. 19/12/1941
ANSWER: C
1. Chọn phương án trả lới đúng nhất cho tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta.
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta.
D. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta.
ANSWER: B
1. Nguyễn Ái Quốc gứi bản “Yêu sách của nhân dân Việt Nam” tới
Hội nghị Véc xay vào ngày, tháng, năm nào?
A. 18/6/1917
B. 18/6/1918
C. 18/6/1919
D. 18/6/1920
ANSWER: C
1. Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất về vấn đề dân tộc và
thuộc địa” của Lênin vào thời gian nào?
A. 7/1917
B. 7/1920
C. 7/1918
D. 7/1922
ANSWER: B
1. Nguyễn Ái Quốc tán thành Quốc tế III, tham gia thành lập Đảng
Cộng sản Pháp khi nào?
A. 12/1918
B. 12/1919
C. 12/1920
D. 12/1923
ANSWER: C
1. Nguyễn tất Thành lấy tên Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
A. 18/6/1917
B. 18/6/1918
C. 18/6/1919
D. 18/6/1920
ANSWER: C
1. Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
ở đâu?
A. Hương Cảng (Trung Quốc)
B. Quảng Châu (Trung Quốc)
C. Thượng Hải (Trung Quốc)
D. Cao Bằng (Việt Nam)
ANSWER: B
1. Thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn
Ái Quốc gửi bản “Yêu sách của nhân dân Việt Nam” tới Hội nghị Véc
xay. Bản Yêu sách của nhân dân Việt Nam gồm mấy điểm:
A. 6 điểm
B. 8 điểm
C. 9 điểm
D. 12 điểm
ANSWER: B
1. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là
gì?
A. Tinh thần hiếu học
B. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân
C. Quản lý xã hội bằng đạo đức
D. Tinh thần lễ nghĩa
ANSWER: B
1. Tư tưởng Hồ Chí minh về con đường cách mạng Việt Nam được
hình thành về cơ bản vào năm nào?
A. 1917
B. 1920
C. 1930
D. 1945
ANSWER: C
1. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và trở thành người
cộng sản đầu tiên của Việt Nam vào thời gian nào?
A. 1917
B. 1920
C. 1930
D. 1945
ANSWER: B
1. Một trong những nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm 8 điểm mà
Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc xay (Pháp) là:
A. Đòi quyền tựu trị của dân tộc
B. Đòi quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân
C. Đòi quyền độc lập của dân tộc
D. Đòi quyền giải phóng dân tộc
ANSWER: C
1. Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ
tuyên truyền của hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức bóc lột lập hợp lại và
xuất bản thành tác phẩm gì?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Lênin và Phương Đông
C. Con Rồng tre
D. Đường Cách mệnh
ANSWER: D
1. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật Giáo?
A. Lòng thương người
B. Tinh thần cứu khổ cứu nạn
C. Tinh thần từ bi, bác ái
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
ANSWER: D
1. Theo Hồ Chí Minh, điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin là gì?
A. Bản chất cách mạng.
B. Bản chất khoa họC.
C. Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu.
D. Phương pháp làm việc biện chứng.
ANSWER: D
1. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của tôn giáo GiêSu là gì?
A. Đức hy sinh
B. Lòng cao thượng
C. Lòng nhân ái cao cả
D. Lòng tư bi bác ái
ANSWER: C
1. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa tam dân của
Tôn Trung Sơn, đối với nước ta là:
A. Chống phong kiến
B. Đấu tranh vì tự do dân chủ
C. Đem lại độc lập, tự do
D. Phù hợp với điều kiện thực tế nước ta
ANSWER: D
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những nguồn gốc nào?
A. Truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam và tinh hoa văn hoá
loài người.
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin
C. Những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh
D. Cả a, b, c và đều đúng
ANSWER: D
1. Trong các nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, nguồn gốc
nào quan trọng nhất, quyết định đối với việc hình thành và phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh?
A. Truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam.
B. Những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh
C. Tinh hoa văn hoá loài người
D. Chủ. nghĩa Mác – Lênin
ANSWER: D
1. Trong những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, tiền
đề nào quyết định bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí
Minh?
A. Tinh hoa văn hóa dân tộc
B. Chủ nghĩa tam dân
C. Tinh hoa văn hoá loài người
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin
ANSWER: D
1. Hồ Chí Minh viết: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng, dân tộc nào cũng có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền
sống, quyền sung sướng và quyền tự do” ở tác phẩm nào?
A. Đường cách mạng
B. Bản án chế độ thực dân Pháp
C. Tuyên ngôn độc lập
D. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
ANSWER: C
1. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách
mạng Việt Nam là:
A. Chủ nghĩa yêu nước
B. Chủ nghĩa Mác- Lênin
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.
ANSWER: D
1. Trong các truyền thống văn hoá dân tộc hình thành nên tư tưởng Hồ
Chí Minh, yếu tố nào giữ vị trí hàng đầu?
A. Chủ nghĩa yêu nước
B. Truyền thống đoàn kết
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin
D. Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo.
ANSWER: A
1. Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để chỉ CNTB?
A. Con bạch tuộc
B. Con chim đại bang
C. Con đỉa hai vòi
D. Cả A, B và C đều sai
ANSWER: C
1. Theo Hồ Chí Minh, học chủ nghĩa Mác- Lênin là để làm gì?
A. Học thuộc các luận điểm lí luận.
B. Để chứng tỏ trình độ lí luận
C. Để sống với nhau có tình có nghĩA.
D. Cả A, B và C đều sai
ANSWER: C
1. Phong trào cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX có
những đặc điểm gì chung?
A. Tinh thần yêu nước rất cao
B. Gây tiếng vang lớn trong quần chúng nhân dân
C. Ý chí căm thù giặc sâu sắc
D. Cả A, B và C đều đúng
ANSWER: D
1. Theo Hồ Chí Minh, “giặc nội xâm” bao gồm những loại nào?
A. Tham ô
B. Quan liêu
C. Lãng phí
D. Cả A, B và C đều đúng
ANSWER: D
1. Theo Hồ Chí Minh, ở đời và làm người thì phải làm gì?
A. Yêu nước
B. Thương nhân loại bị áp bức
C. Thương dân
D. Cả A, B và C đều đúng
ANSWER: D
1. Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng văn hoá phương Đông chủ yếu từ:
A. Nho giáo và Thiên Chúa giáo
B. Phật giáo và Thiên Chúa giáo
C. Nho giáo và Phật giáo
D. Cả A, B và C đều đúng
ANSWER: C
1. Nhờ tiếp thu yếu tố nào mà Nguyễn Ái Quốc đã từ một nhà yêu
nước trở thành một người cộng sản?
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin
B. Chủ nghĩa yêu nước
C. Chủ nghĩa tam dân
D. Chủ nghĩa hiện sinh
ANSWER: A
1. Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng
XHCN?
A. Họ đông nhưng không mạnh.
B. Họ không có chính đảng.
C. Họ không đại diện cho PTSX tiên tiến
D. Họ không có hệ tư tưởng độc lập và không đại diện cho PTSX tiên
tiến.
ANSWER: D
1. Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập vào thời gian nào?
A. 12/ 1927
B. 8/ 1926
C. 11/ 1926
D. 7/1925
ANSWER: A
1. Tại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta quyết định đường lối
đổi mới nào?
A. Đổi mới chính trị
B. Đổi mới kinh tế
C. Đổi mới tư duy
D. Đổi mới toàn diện đất nướC.
ANSWER: D
1. Cơ quan ngôn luận của tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng
đồng chí hội là tờ báo:
A. Người cùng khổ
B. Nhân đạo
C. Thanh niên
D. Lao động
ANSWER: C
1. Bác Hồ về nước ngày, tháng, năm nào?
A. 28/1/1941
B. 28/1/1942
C. 12/8/1942
D. 19/12/1941
ANSWER: A
1. Chọn cùm từ thích hợp điền vào chỗ trống [……] theo tư tưởng Hồ
Chí Minh. “Muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải [……]”
A. Giúp người ta trước
B. Tự giúp lấy mình đã
C. Tự cố gắng đứng dậy
D. Kêu gọi sự giúp đỡ
ANSWER: B
1. Một trong những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
được Hồ Chí Minh tiếp thu để hình thành tư tưởng của mình là:
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin
B. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
C. Truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
D. Những mặt tích cực của Nho giáo
ANSWER: B
1. Một trong những giá trị văn hóa phương Đông được Hồ Chí Minh
tiếp thu để hình thành tư tưởng của mình là:
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin
B. Chủ nghĩa yêu nước
C. Chủ nghĩa tam dân
D. Những mặt tích cực của Nho giáo
ANSWER: D
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển qua mấy giai
đoạn?
A. 3 giai đoạn
B. 4 giai đoạn
C. 5 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
ANSWER: C
1. Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện chính trị tại số nhà bao nhiêu
phố Văn Minh (Quảng Châu)?
A. Số 13/1
B. Số 20/1
C. Số 15/l
D. Số 22/1
ANSWER: A
1. Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt
Nam được tính từ:
A. Trước 1911
B. Năm 1911 đến 1920
C. Từ 1920 đến 1930
D. Từ 1930 đến 1945
ANSWER: C
1. Giai đoạn phát triển và thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh được
tính từ:
A. Từ năm 1920 đến 1930
B. Từ năm 1941 đến 1945
C. Từ năm 1930 đến 1945
D. 1945 đến 1969
ANSWER: D
1. Giai đoạn vượt qua thử thách , kiên trì con đướng đã xác định cho
Cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh được tính từ:
A. Năm 1911 đến 1920
B. Năm 1920 đến 1930
C. Năm 1930 đến 1945
D. Năm 1945 đến 1969
ANSWER: C
1. Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” được Đảng ta phát động cho đối tượng nào?
A. Toàn thể cán bọ công chức
B. Cho công nhân, nông dân và trí thức
C. Trong toàn Đảng và hệ thống chính trị
D. Toàn thể đảng viên
ANSWER: C
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
ANSWER: C
1. Chon phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Từ năm 890 đến 1911 : Thời kỳ nghiên cứu, khảo sát thực tế, đến
với chủ nghia Mác – Lênin
B. Từ năm 1911 đến 1920: Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, chí
hướng cứu nước
C. Từ năm 1921 đến 1930: Thời kỳ hình thành cơ bản con đường cách
mạng Việt Nam
D. Từ năm 1945 đến 1969: Thời kỳ vượt qua khó khăn, kiên trì con
đường đã chọn
ANSWER: C
1. Hồ Chí Minh được UNESCO ra quyết định công nhận là anh hùng
giải phóng dân tộc Việt Nam và danh nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới
vào năm nào?
A. Năm 1969
B. Năm 1975
C. Năm 1987
D. Năm 1990
ANSWER: C
1. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...] Tháng 7 năm 1920, Hồ
Chí Minh đọc tác phẩm [......] của Lênin
A. Tác phẩm “Làm gì”
B. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc
C. Sơ thảo lần thứ nhất về các vấn đề dân tộc và thuộc địa
D. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề thuộc địa
ANSWER: C
1. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...] Trong Cương lĩnh
Chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã xác định
phương hướng chiến lược là: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để đi tới […...]”.
A. Chủ nghĩa tư bản
B. Chủ nghĩa xã hội
C. Xã hội cộng sản
D. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ANSWER: C
1. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách
mạng Việt Nam là [......] và tư tưởng Hồ Chí Minh.
A. Chủ nghĩa Mác-Lênin;
B. Triết học Mác- Lênin;
C. Kinh tế chính trị Mác- Lênin;
D. Cả A, B và C đều sai.
ANSWER: A
1. Trong các nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, nguồn gốc
quan trọng nhất, quyết định là […...]
A. Tư tưởng Hồ Chí Minh.
B. Chủ nghĩa yêu nướC.
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin.
D. Tinh hoa văn hóa nhân loại.
ANSWER: C
1. Yếu tố nào là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng
Hồ Chí Minh?
A. Tư tưởng Hồ Chí Minh.
B. Chủ nghĩa yêu nướC.
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin.
D. Tinh hoa văn hóa nhân loại.
ANSWER: C
1. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...] theo Hồ Chí Minh:
“Muốn cứu nước và […...] không con đường nào khác con đường […...]”.
A. Giải phóng dân tộc; cách mạng vô sản;
B. Giải phóng dân tộc; cách mạng tư sản;
C. Giành độc lập; cách mạng vô sản;
D. Giành độc lập, tự do; cách mạng văn hóa;
ANSWER: A
1. Năm 1941, Nguyễn ái Quốc viết một tác phẩm có câu mở đầu: "Dân
ta phải biết sử ta/ Cho từờng gốc tích nước nhà Việt Nam". Đó là tác phẩm:
A."Đừờng cách mệnh”
B. "Lịch sử nước ta"
C. "Bài ca du kích"
D. "Di chúc"
ANSWER: B
1. Luận điểm nào sau đây là sai? Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ:
A. Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
B.Yêu cầu của cách mạng
C. Kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông và tinh hoa văn hóa nhân
loại
D.Tư tưởng đạo đức và những tấm gương của Mác, Ăngghen, Lênin.
ANSWER: B
1. Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của việt Nam
B. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng của dân tộc Việt Nam và danh
nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới.
C. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất
của Việt Nam
D. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng của dân tộc và là nhà văn hóa
lớn của thế giới.
ANSWER: C
1. Chọn từ điền vào chố trống [.......] để hoàn thiện câu: Văn kiện Đại
hội XI của Đảng chỉ rõ: Tư tưởng Hồ Chí Minh [.........] cho cuộc đấu tranh
của nhân dân ta giành thắng lợi, là [......] to lớn của Đảng và dân tộc ta.
A. Mở đường; tài sản tinh thần
B. Soi đường; tài sản tinh thần
C. Chỉ đường; tài sản tinh thần
D. Dẫn đường; tài sản tinh thần
ANSWER: B
83. Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” được Đảng ta phát động cho đối tượng nào?
a. Toàn thể cán bọ công chức b. Cho công nhân, nông
dân và trí thức
c. Trong toàn Đảng và hệ thống chính trị d. Toàn thể đảng viên
c
84. Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành và phát triển qua mấy giai
đoạn?
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
c
85. Chon phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Từ năm 890 đến 1911 : Thời kỳ nghiên cứu, khảo sát thực tế, đến
với chủ nghia Mác – Lênin
b. Từ năm 1911 đến 1920: Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, chí
hướng cứu nước
c. Từ năm 1921 đến 1930: Thời kỳ hình thành cơ bản con đường cách
mạng Việt Nam
d. Từ năm 1945 đến 1969: Thời kỳ vượt qua khó khăn, kiên trì con
đường đã chọn
c
86. Hồ Chí Minh được UNESCO ra quyết định công nhận là anh
hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và danh nhân văn hóa kiệt xuất của thế
giới vào năm nào?
a. Năm 1969 b. Năm 1975 c. Năm 1987 d. Năm 1990
87. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...]
Tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đọc tác phẩm [......] của Lênin
a. Tác phẩm “Làm gì”
b. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc
c. Sơ thảo lần thứ nhất về các vấn đề dân tộc và thuộc địa
d. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề thuộc địa
c
88. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...]
Trong Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo đã xác định phương hướng chiến lược
là: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
[…...]”.
a. Chủ nghĩa tư bản c. Xã hội cộng sản
b. Chủ nghĩa xã hội d. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
c
89. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và
cách mạng Việt Nam là [......] và tư tưởng Hồ Chí
Minh.
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin; b. Triết học Mác- Lênin;
c. Kinh tế chính trị Mác- Lênin; d. Cả a, b và c đều sai;
a
90. Trong các nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, nguồn
gốc quan trọng nhất, quyết định là […...]
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh. b. Chủ nghĩa yêu nước.
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin. d. Tinh hoa văn hóa nhân loại.
c
91. Yếu tố nào là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư
tưởng Hồ Chí Minh?
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh. b. Chủ nghĩa yêu nước.
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin. d. Tinh hoa văn hóa nhân loại.
c
92. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...] theo Hồ Chí Minh:
“Muốn cứu nước và […...] không con đường nào khác con đường
[…...]”.
a. Giải phóng dân tộc; cách mạng vô sản; b. Giải phóng
dân tộc; cách mạng tư sản;
c. Giành độc lập; cách mạng vô sản; d. Giành độc
lập, tự do; cách mạng văn hóa;
a
93. Năm 1941, Nguyễn ái Quốc viết một tác phẩm có câu mở đầu:
"Dân ta phải biết sử ta
Cho từờng gốc tích nước nhà Việt Nam"
Đó là tác phẩm:
a."Đừờng cách mệnh " b. "Lịch sử nước ta" c. "Bài ca du
kích" d. Di chúc
94. Luận điểm nào sau đây là sai? Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn
từ:
a. Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
b.Yêu cầu của cách mạng
c. Kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông và tinh hoa văn hóa nhân
loại
d.Tư tưởng đạo đức và những tấm gương của Mác, Ăngghen, Lênin.
b
95. Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
a. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của việt Nam
b. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng của dân tộc Việt Nam và danh
nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới.
c. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là
một nhà văn hóa kiệt xuất
d. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng của dân tộc và là nhà văn hóa
lớn của thế giới.
b
Câu 1: Bản yêu sách của nhân dân An Nam được Nguyễn Ái Quốc gửi
đến hội nghị Versailles năm 1919 nhằm:
A. Đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý và đòi quyền tự do dân chủ
cho nhân dân An Nam
B. Đòi quyền bình đẳng và quyền tự quyết cho nhân dân An Nam
C. Đòi quyền được sống, quyền mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân An
Nam
D. Đòi quyền bình đẳng cho nhân dân An Nam
Câu 2: Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải:
A. Gắn liền với tự do của nhân dân
B. Gắn liền với quyền tồn tại của dân tộc
C. Gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
D. Gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân và quyền tự quyết của
dân tộc[<br>]
Câu 3: “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập ... dân chúng
được tự do ... thủ tiêu hết các thức quốc trái ...”. Đoạn trích này trên được
trích trong:
A. Học thuyết tam dân của Tôn Trung Sơn
B. Chánh cương vắn tắt của Đảng
C. Tuyên ngôn độc lập
D. Tất cả đều sai
Câu 4: “nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”, được Hồ
Chí Minh phát biểu lần đầu vào thời gian nào:
A. Tháng 2 năm 1958
B. Tháng 2 năm 1957
C. Tháng 2 năm 1956
D. Tháng 2 năm 1955
Câu 5: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn
toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta
nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sum họp một nhà”.
Đoạn trích này của Hồ Chí Minh được trích trong:
A. Di chúc
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Thư gửi đồng bào Nam bộ
D. Chánh cương vắn tắt
Câu 6: Một trong những điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh khi nghiên
cứu chủ nghĩa Mác Lênin thể hiện ở quan điểm:
A. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng
dân tộc là trước hết, trên hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng đất nước, trong đó giải
phóng dân tộc là trước hết, trên hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.
C. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng người dân, trong đó giải
phóng dân tộc là trước hết, trên hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.
D. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng
dân tộc là quan trọng nhất; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Câu 7: Chọn nội dung đúng nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Đảng
cộng sản là:
A. Đội tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động kiên
quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ
quốc
B. Vừa là đội tiên phong của giai cấp công nhân vừa là đội tiên phong
của nhân dân lao động kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận
tâm tận lực phụng sự Tổ quốc.
C. Vừa là đội tiên phong của giai cấp công nhân kiên quyết nhất, hăng
hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc
D. Tổ chức kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận
lực phụng sự Tổ quốc
Câu 8: Theo Hồ Chí Minh, lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc
phải bao gồm:
A. Tầng lớp trí thức và công nhân
B. Công nhân, nông dân, trí thức, quân đội.
C. Công nhân, nông dân, trí thức, quân đội, người Việt ở nước ngoài.
D. Toàn dân.
Câu 9: Trong các lực lượng của cách mạng, theo Hồ Chí Minh:
A. Trí thức là chủ của cách mệnh là gốc của cách mệnh
B. Công nhân là chủ của cách mệnh là gốc của cách mệnh
C. Công nông là chủ của cách mệnh là gốc của cách mệnh
D. Nông dân là chủ của cách mệnh là gốc của cách mệnh
Câu 10: Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là:
A. CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần
cùng, là làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một
đời hạnh phúc, là làm sao cho dân giàu nước mạnh.
B. là làm sao cho dân giàu nước mạnh.
C. CNXH trước hết là làm cho mọi người có công ăn việc làm, được
ấm no và sống một đời hạnh phúc, là làm sao cho dân giàu nước mạnh.
D. CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần
cùng
Câu 11: Theo Hồ Chí Minh, các nước tiến lên chủ nghĩa cộng sản diễn
ra qua:
A. 1 phương thức
B. 2 phương thức
C. 3 phương thức
D. 4 phương thức
Câu 12: Theo Hồ Chí Minh, các nước tiến lên chủ nghĩa xã hội:
A. Theo những con đường giống nhau
B. Theo con đường khác nhau
C. Theo những con đường đồng thời với nhau
D. Tất cả đều sai
Câu 13: Chọn đáp án sai trong tư tưởng Hồ Chí Minh về XHCN:
A. XHCN là xã hội có chế độ dân chủ
B. XHCN là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Xã hội XHCN có trình độ phát triển cao về văn hóa và đạo đức, bảo
đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội
D. CNXH là công trình của Đảng Cộng sản
Câu 14: Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh:
A. “Xây” quan trọng hơn “chống”
B. “Chống” quan trọng hơn “xây”
C. “Xây” đi đôi với “chống”
D. “Xây” là quyết định sự thành công của cách mạng.
Câu 15: Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ là thời kỳ:
A. Cải biến sâu sắc nhất, nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.
B. Cải biến sâu sắc nhất, nhưng lâu dài, khó khăn, gian khổ.
C. Cải biến sâu sắc nhất, nhưng lâu dài
D. Tất cả đều sai.
Câu 16: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam theo Hồ
Chí Minh là:
A. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải
qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
B. Từ một nước phong kiến lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải
qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
C. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, trải qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
D. Từ một nước công nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải
qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Câu 17: Có bao nhiêu điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH ở Việt Nam
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 18: Điền vào chỗ trống trong đoạn trích sau của Hồ Chí Minh:
“Hỡi anh em các nước thuộc địa, Anh em phải làm thế nào để được giải
phóng? Vận dụng công thức của Các Mác, chúng tôi xin nói với anh em
rằng công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng
{<1>}......”: [<egc>]
(<1>)
A. Sự hỗ trợ của Quốc tế cộng sản
B. Sự hỗ trợ của Phương Tây
C. Sự nổ lực của bản thân anh em
D. Sự nổ lực của người dân

Câu 19: Theo Hồ Chí Minh: vấn đề độc lập được hiểu là:
A. Độc lập là quyền bất khả xâm phạm, thiêng liêng nhất của các dân
tộc
B. Tự do là quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc
C. Độc lập, tự do là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dân tộc
D. Độc lập, tự do là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc[<br>]
Câu 20: Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam,
muốn thắng lợi phải do:
A. Giai cấp công nhân lãnh đạo
B. Đảng Cộng sản lãnh đạo
C. Tầng lớp trí thức lãnh đạo
D. Trí thức và công nhân lãnh đạo

96. Chọn từ điền vào chố trống [.......] để hoàn thiện câu:
Văn kiện Đại hội XI của Đảng chỉ rõ: Tư tưởng Hồ Chí Minh [.........]
cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là [......] to lớn của
Đảng và dân tộc ta.
a. Mở đường; tài sản tinh thần b. Soi đường; tài sản tinh thần
c. Chỉ đường; tài sản tinh thần d. Dẫn đường; tài sản tinh
thần
b

CHƯƠNG 2

97. Hồ Chí Minh xác định, cách mạng Việt Nam phải trải qua những
thời kì nào?
a. Cách mạng tư sản và cách mạng vô sản
b. Cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa
c. Cách mạng ruộng đất và cách mạng tư sản
d. Cách mạng phong kiến và cách mạng vô sản
b
98. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng con người. Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ gì?
a. Giải phóng dân tộc. b. Giải phóng con người.
c. Giải phóng giai cấp. d. Cả, a, b và c đều đúng.
a
99. Theo Hồ Chí Minh, lực lượng giải phóng dân tộc bao gồm:
a. Nông dân b. Công nhân, nông dân, trí thức c. Công nhân
d. Toàn dân tộc
d
100. Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xét về thực chất
là:
a - Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập
dân tộc
b - Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập
c - Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập
dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập và
tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù hợp với xu thế
phát triển của thời đại
d - Tất cả đều đúng
c
101. Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để mô tả mối
quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và cách
mạng vô sản ở chính quốc?
a. Con bạch tuộc b. Hai cánh của một con chim
c. Hai con chim đại bàng d. Con đỉa hai vòi
b
102. Hồ Chí Minh dùng hình tượng gì để chỉ chủ nghĩa tư bản?
a. Con bạch tuộc b. Con chim đại bàng c. Con đỉa hai vòi d.
Hai cánh của con chim

103. Chọn phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi đồng thời với thắng
lợi cách mạng vô sản ở chính quốc.
b. Thắng lợi của cách mạng vô sản ở thuộc địa phải phụ thuộc vào
thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc.
c. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng nổ ra và
giành được thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
d. Cả a, b và c đều sai
c
104. Theo Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có mối
quan hệ với nhau như thế nào?
a. Giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp cần được tiến hành song
song
b. Giải phóng dân tộc không liên quan đến giải phóng giai cấp
c. Giải phóng dân tộc là tiền đề để giải phóng giai cấp
d. Giải phóng giai cấp là tiền đề để giải phóng dân tộc
c
105. Bản chất của chủ nghĩa tư bản "là một con đỉa có 1 cái
vòi bám vào giai
cấp vô sản ở chính quốc và 1 cái vòi khác bám vào giai cấp
vô sản ở thuộc địa. Nếu
muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi.
Nếu người ta chỉ cắt
một vòi thôi thì cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của
giai cấp vô sản, con vật
vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra" câu nói đó trích từ
tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
a. Con rồng tre b. Bản án chế độ thực dân Pháp
c. Đường cách mệnh d. V. I. Lênin và các dân tộc phương Đông
106. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần
nhuyễn:
a - Dân tộc với giai cấp b - Độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội
c - Chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa đế quốc d - Cả a, b, c
đều đúng
c
107. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề:
a. Dân tộc nói chung b. Dân tộc Phương Đông
c. Dân tộc thuộc địa d. Hình thành dân tộc
c
108. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí
Minh là:
a. Đòi quyền bình đẳng giữa các dân tộc
b. Đòi quyền tư do dân chủ cho nhân dân
c. Đòi quyền tự trị dân tộc dưới sự bảo hộ của ngoại bang
d. Đấu tranh giải phóng dân tôc, thành lập nhà nước dân tộc độc lập,
trong đó nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
d
109. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiệm vụ hàng đầu, trên hết,
trước hết của cách mạng Việt Nam là:
a - Giải phóng dân tộc b - Giải phóng giai cấp
c - Giải phóng con người d – Giải phóng giai cấp và giải phóng dân
tộc
a
110. Các lực lượng thực hiện giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a - Đảng Cộng sản
b - Khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là lien
minh công – nông – tri thức
c - Các lực lượng cách mạng
d – Tất cả các phương án đều đúng
d
111. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung
sướng và quyền tự do”. Hồ Chí Minh nói câu đó trong văn kiện nào?
a. Tuyên ngôn độc lập (1945) b. Đường Cách mệnh
c. Bản án chế độ thực dân Pháp d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến.
a
112. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành
được thắng lợi phải theo con đường nào?
a. Con đường cứu nước mà những bậc tiền bối đã đi qua.
b. Con đường cách mạng tư sản
c. Con đường cách mạng vô sản
d. Cách mạng theo lập trường phong kiến
c
113. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng là sự nghiệp của ai?
a. Đảng b. Nhà nước c. Nhân dân d. Công nhân và
nông dân
c
114. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp
đoàn kết của:
a. Giai cấp công nhân b. Công nhân, nông dân, trí thức
c. Giai cấp công nhân và nông dân d. Toàn dân, trên cơ sở liên minh
công - nông
d
115. Sức mạnh dân tộc Việt Nam bao gồm những yếu tố chủ yếu
nào?
a. Chủ nghĩa yêu nước b. Tinh thần đoàn kết
c. Ý thức tự lực tự cường d. Cả a, b và c đều đúng
d
116. Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, tình cảnh cách mạng
Việt Nam như thế nào?
a. Khủng hoảng về đường lối cứu nước b. Cách mạng Việt Nam vô
cùng thuận lợi
c. Mọi phong trào cách mạng đều thắng lợi d. Cả a, b và c đều
sai
a

117. Phong trào Đông Du (1906 -1908) do ai lãnh đạo?


a. Hồ Chí Minh b. Phan Chu Trinh c. Phan Bội
Châu d. Nguyễn Thái Học
b

118. Luận điểm nào sau đây là sai? Sức mạnh dân tộc trong tư tưởng
Hồ Chí Minh Việt Nam bao gồm:
a. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam b. Văn hóa truyền thống
Việt Nam
c. Tinh thần đoàn kết, ý thức tự lực tự cừơng d. Tài nguyên thiên
nhiên
d
119. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, các loại kẻ thù cần phải đánh đổ
trong quá trình giải phóng dân tọc, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người là:
a. Nghèo nàn, giốt nát, lạc hậu và chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình
thức
b. Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng
c. Đế quốc và phong kiến
d. Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng cùng với nghèo nàn, giốt
nát, lạc hậu và chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình thức
d
120. Nội dung cơ bản trong con đường cứu nước của Hồ Chí Minh
là:
a. Độc lập dân tộc gắn liến với chủ nghĩa xã hội b. Giành chính
quyền về tay nhân dân
c. Giải phóng con người d. Thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam
a
121. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Hồ Chí Minh
xác định: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định
[…..........], nhất định không chịu làm nô lệ”.
a. Không chịu đầu hàng b. Không chịu làm nô lệ
c. Không chịu khuất phục d. Phải kháng chiến
122. Một trong những nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm tám
điểm của Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vécxay
(Pháp) là:
a. Đòi quyền tự trị của dân tộc b. Đòi quyền giải phóng
dân tộc
c. Đòi quyền độc lập dân tộc d. Đòi quyền tự do, dân chủ tối
thiểu cho nhân dân
d
123. Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột
bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,
dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai
cũng được học hành” vào ngày tháng năm nào?
a. 21/11/1946 b. 19/5/1960 c. 19/5/1954
d. 19/5/1969
a
124. Một trong những nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm tám
điểm của Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vécxay
(Pháp) là:
a. Đòi quyền tự trị của dân tộc b. Đòi quyền giải phóng
dân tộc
c. Đòi quyền độc lập dân tộc d. Đòi quyền bình đẳng pháp lý
cho nhân dân
d
125. Khi nghiên cứu về Cách mạng tư sản Mỹ (1776) và cách mạng
tư sản Pháp (1789), Hồ Chí Minh xác định đó là những cuộc cách mạng
như thế nào?
a. Chưa trọn vẹn b. Không thành công c. Thắng lợi d. Không
đến nơi
d
126. "Dù phải đốt cháy cả dãy Trừờng Sơn cũng phải giành cho được
độc lập" câu nói đó của Hồ Chí Minh vào thời gian
nào?
a. Tháng 5-1941 b. Tháng 9-1945 c. Tháng 8-1945 d. Tháng 12-
1946
c
127. Đại hội nào của Đảng khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động ”?
a. Đại hội VII (1991) b. Đại hội VIII (1996) c. Đại hội IX (2001)
d. Đại hội X (2006)
a
128. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
“Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,
không chịu làm nô lệ” vào thời điểm nào?
a. Đêm ngày 18/9/1946 b. Ngày 20/12/1946 c. Đêm ngày
19/12/1946 d. Ngày 25/11/1946
c
129. Hồ Chí Minh là người đấu trạnh đòi quyền độc lập cho:
a. Cả thế giới b. Dân tộc Việt Nam và tất cả các dân
tộc bị áp bức trên thế giới
c. Dân tộc Việt Nam d. Các dân tộc thuộc địa ở phương
Đông
b
130. Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn
ở các nước đang đấu tranh giành độc lập dân tộc. Đó là
chủ nghĩa dân tộc:
a. Chân chính b. Trong sáng c. Sô vanh nước lớn
d. Hẹp hòi
a
131. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào
thời điểm nào?
a. Đêm ngày 18/9/1946 b. Đêm ngày 19/12/1946
c. Ngày 20/12/1946 d. Đêm ngày 21/12/1946
b
132. Hồ Chí Minh bàn về vấn đề dân tộc:
a. Phong kiến b. Độc lập c. Tư sản d. Thuộc
địa
d
133. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng
lợi phải:
a. Có tiềm lực mạnh b. Có tổ chức đoàn thể lãnh đạo
c. Có một cá nhân xuất sắc lãnh đạo d. Có Đảng của giai cấp
công nhân lãnh đạo
d
134. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành
được thắng lợi cần phải:
a. Tiến hành chủ động và sáng tạo
b. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc
c. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác
d. Dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa
a
135. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành
được thắng lợi cần phải:
a. Thực hiện bằng con đường bạo lực
b. Thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của
quần chúng với lực lượng vũ trang nhân dân
c. Kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang
nhân dân
d. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc
B
136. Luận điểm ”Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện
bằng sự nổ lực của bản thân anh em” là của ai?
a. Các Mác b. Ănghen c. Lênin d. Hồ Chí Minh
d
137. Luận điểm "Chủ nghĩa tư bản là một con đĩa có một cái vòi bám
vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở
các thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai
vòi” của Hồ Chí Minh được trích từ tác phẩm nào?
a. Bản Án Chế độ thực dân Pháp b. Báo Người Cùng khổ
c. Đường Cách mệnh d. Tuyên ngôn độc lập
b
138. Luận điểm ”Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất
nước” của Hồ Chí Minh được trích từ tác phẩm nào?
a. Báo cáo Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ b. Báo Người Cùng khổ
c. Đường Cách mệnh d. Tuyên ngôn độc lập
a
139. “Công nông là gốc của cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ,
điền chủ nhỏ là bầu bạn cách mệnh của công nông” được Nguyễn Ái Quốc
đề cập đến điều gì?
a. Phương pháp cách mạng b. Lực lượng cách mạng
c. Nhiệm vụ của cách mạng d. Mục tiêu của cách mạng
140. Cuốn “Đường Cách mệnh” tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái
Quốc tại các khoá huấn luyện chính trị được xuất bản tại đâu?
a. Pháp b. Liên-xô c. Việt Nam d. Trung Quốc
d
141. Theo Hồ Chí Minh độc lập, tự do là:
a. Quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc
b. Quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
c. Quyền tự quyết dân tộc
d. Quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
d
142. Theo Hồ Chí Minh độc lập, tự do quyền thiêng liêng và bất khả
xâm phạm của tất cả các dân tộc vào thời gian nào?
a. Trong Cách mạng thánh Tám năm 1945 c. Trong Kháng chiến
chống Pháp
b. Trong kháng chiến chống Mỹ d. Cả a, b và c đều đúng
d
143. Theo Hồ Chí Minh, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin cần phải:
a. Phù hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tượng c. Đảm bảo tính chính
xác
b. Trung thành tuyệt đối với chủ nghĩa Mác – Lênin d. Kế thừa chủ
nghĩa Mác – Lênin
a
144. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, phản ánh:
a. Quy luật khách quan của cách mạng giải phóng dân tộc trong thời
đại cách mạng vô sản
b. Mối quan hệ giữa mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp
và con người
c. Mối quan hệ giữa mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
d. Cả a, b và c đều đúng
d
145. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do
ĐảngCộng sản lãnh đạo để:
a. Giác ngộ, tổ chức, tập hợp dân chúng; đoàn kết với vô sản và các
dân tọc bị áp bức trên thế giới
b. Đoàn kết với vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
c. Đảng thay giai cấp công nhân giành chính quyền về tay nhân dân
d. Lập ra chính quyền của dân, do dân, vì dân
a
146. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc,
vì:
a. Kẻ thù ở thuộc địa yếu hơn kẻ thù của giai cấp vô sản ở chính quốc
b. Lực lượng cách mạng ở thuộc địa đông và mạnh hơn lực lượng
cách mạng ở chính quốc
c. Nộc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa tập trung ở
các nước thuộc địa hơn ở các nước chính quốc
d. Các nước thuộc địa có sự giúp đỡ của quốc tế cộng sản
c
147. Kiên trì con đường Hồ Chí Minh đã lựa chọn, nghĩa là:
a. Hội nhập với nền kinh tế thế giới c. Thực hiện mực tiên độc lập
gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. Giữ vững nền độc lập dân tộc d. Thực hiện triệt để cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân
c
148. Theo Hồ Chí Minh, thực chất của giải phóng giai cấp là:
a. Xóa bỏ giai cấp bóc lột với tư cách là giai cấp thống trị xã hội
b. Tiêu diệt cá nhân những con người thuộc giai cấp bọc lột.
c. Thay giai cấp thống trị này bằng giai cấp thống trị khác
d. Tất cả các phương án đều đúng
a
149. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng con người trước hết là:
a. Giải phóng quần chúng lao động c. Giải phóng giai cấp nông dân
b. Giải phóng giai cấp công nhân d. Giải phóng dân tộc
a
150. Giải phóng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân
b. Giải phóng con người với tư cách là cả loài người
c. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân và cả loài người
d. Giải phóng con người với tư cách là cả dân tộc
c
151. Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc thực dân giành độc lập
dân tộc
b. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc thực dân giành độc lập
dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập và tự
do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù hợp với xu thế của
thời đại
c. Đánh đỗ ách áp bức thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập
dân tộc
d. Đánh đổ địa chủ phong kiến đem lại ruộng đất cho nhân dân
b
152. Theo Hồ Chí Minh: “Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người thống nhất nhau là tư tưởng
cách mạng [........]”
a. Triệt để nhất b. An toàn nhất c. Phù hợp nhất. d. Thông minh
nhất
a
153. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cộng sản dễ thích ứng ở đâu hơn?
a. Ở các nước tư bản phát triển nhất b. Ở các nước châu Á, phương
Đông
c. Ở các nước Châu Âu d. Ở các nước lạc hậu
b
154. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng bạo lực là đấu tranh:
a. Kết hợp vũ trang và chính trị b. Vũ trang c. Chính trị d.
Vừa vũ trang vừa hòa bình
155. Hồ Chí Minh coi yếu tố nào là một động lực lớn của đất nước?
a. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam b. Chủ nghĩa dân tộc
c. Chủ nghĩa cá nhân d. Giai cấp công nhân
b
156. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng bạo lực cách mạng luôn
thống nhất với yếu tố nào?
a. Tư tưởng nhân đạo hòa bình b. Cách mạng không ngừng
c. Tư tưởng đấu tranh ngoại giao d. Đấu tranh chính trị
a
157. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......]
Đại hội IX của Đảng đã xác định tư tưởng Hồ Chí Minh “là [……] của
Đảng và dân tộc ta”
a. Cẩm nâng b. Đường lối c. Tài sản quí báu d.
Tài sản tinh thần to lớn
d
158. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp
đoàn kết của:
a. Toàn dân, trên cơ sở liên minh công – nông b. Công nhân,
nông dân và tầng lớp trí thức
c. Giai cấp công nhân và nông dân d. Giai cấp công nhân
a
159. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......] theo tư tưởng Hồ
Chí Minh.
“Toàn quốc đồng bào hãy đúng dậy […......] mà tự giải phóng cho ta”
a. Dựa vào sự giúp đỡ quốc tế. b. Dựa vào sự đoàn kết
toàn dân.
c. Dưới sự lãnh đạo của Đảng. D. Đem sức ta.
d
160. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......] theo tư tưởng Hồ
Chí Minh:
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem [….....] để giữ vững quyền tự
do, độc lập ấy”
a. Tất cả tinh thần và lực lượng c. Toàn
bộ sức lực.
b. Tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải. d.
Toàn bộ của cải.
b
161. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......] theo tư tưởng Hồ
Chí Minh:
“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta
được [……], dân ta được hoàn toàn tự do,
đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
a. Nhanh chóng độc lập b. Thắng lợi c. Hoàn toàn độc lập d.
Giải phóng
c
162. Theo Hồ Chí Minh, khát vọng lớn nhất của dân tộc thuộc địa là
gì?
a. Cơm áo và ruộng đất b. Hòa bình và ruộng đất c. Quyền
bình đẳng d. Độc lập, tự do
d
163. Ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là gì?
a. Nước được độc lập. b. Đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, được học hành
c. Dân được tự do. d. Cả a, b, c đều đúng
d
164. Tư tưởng cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt
Nam là gì?
a. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người.
b. Tư tưởng về đạo đức cách mạng
c. Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
d. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
d
165. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa:
a. Dân tộc và giai cấp c. Độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội
b. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế d. Cách mạng thuộc
địa với cách mạng vô sản
B
166. Hồ Chí Minh nói câu “Không có gì quí hơn độc lập tự do” vào
thời gian nào?
a.1945 b. 1954 c. 1960 d. 1966
d

Chương 3

167. Ai là người khai phá tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH ở Việt Nam ?
a. V.I Lênin b. Đặng Tiểu Bình c. Hồ Chí Minh d. Phạm
Văn Đồng
c
168. Động lực cơ bản và trực tiếp của cách mạng XHCN là gì?
a. Giai cấp nông dân b. Giai cấp công nhân
c. Giai cấp tư sản d. Cả a, b, c đều đúng
b
169. Theo Hồ Chí Minh, để phát huy sức mạnh cá nhân người lao
động, cần phải:
a. Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
b. Tác động vào động lực chính trị - tinh thần của con người
c. Tác động vào sở thích của cá nhân con người
d. Tác động vào nguyện vọng và mong muốn của họ
a
170. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ là:
a. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
b. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội; cải
tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới
c. Cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới
d. Đập tan chế độ thực dân và phong kiến
b
171. Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ, thành phần kinh tế
phải đảm bảo ưu tiên cho nó phát triển là:
a. Kinh tế hợp tác xã b. Kinh tế tư bản tư nhân
c. Kinh tế quốc doanh d. Kinh tế cá thể - tiểu chủ
172. Hồ Chí mInh đề cập đến chủ nghĩa xã hội nhiều nhất vào thời
gian nào?
a. 1920-1930 b. 1930 – 1945 c. 1945-1954 d.
1954-1969
d
173. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là:
a. Không ngững cải thiện đời sống nhân dân
b. Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân lao
động
c. Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân
d. Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
b
174. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh: “Chủ nghĩa
xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm [……]
a. Công hữu b. Sở hữu chung c. Của chung d. Tư hữu
c
175. Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân nghĩa là:
a. Chỉ bảo vệ lợi ích của tập thể c. Loại bỏ lợi ích cá nhân
b. Bảo vệ lợi ích cá nhân d. Không dày xéo lên lợi ích của
cá nhân
d
176. Theo Hồ Chí Minh, động lực quan trọng nhất của chủ nghĩa xã
hội là gì?
a. Khoa học – kỹ thuật b. Con người c. Văn hóa
d. Sự giúp đỡ của quốc tế

177. Theo Hồ Chí Minh, chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là
chế độ:
a. Do nhân dân lao động làm chủ c. Do giai cấp công nhân
làm chủ
b. Do nhân dân làm chủ d. Do giai cấp công nông
làm chủ
b
178. Theo Hồ Chí Minh, nền kinh tế mà chúng ta xây dựng phải được
tạo lập trên cơ sở:
a. Nền nông nghiệp hiện đại b. Nền công nghiệp hiện đại
d. Khoa học kỹ thuật phát triển d. Chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất
d
179. Theo Hồ Chí Minh, kẻ thù hung ác của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Tham ô, lãng phí b. Chủ nghĩa cá nhân
c. Các lực lượng phản động d. Thói hư, tật xấu
b
180. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Khoa học – kỹ thuật phát triển b. Cơ cấu công – nông
nghiệp hợp lý
c. Sỡ hữu xã hội về tư liệu sản xuất d. Sỡ hữu tư nhân về tư liệu
sản xuất
c
181. Về tổ chức hợp tác xã hội Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc:
a. Làm đồng loạt
b. Làm dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, cùng có lợi, chống chủ
quan, gò ép, hình thức
c. Khẩn trương xây dựng cho được các hợp tác xã
d. Làm nhanh chóng
b
182. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống […...] đúng với tư tưởng Hồ
Chí Minh:
Việt Nam đi lên CNXH từ một nước thuộc địa nửa phong kiến […...]
a. Bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN b. Bỏ qua chế
độ TBCN
c. Không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN d. Xuyên qua
CNTB
c
183. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống […...] đúng với tư tưởng Hồ
Chí Minh:
“Nông dân giàu thì nước ta giàu, […….] thịnh thì nước ta thịnh”
a. Công nghiệp b. Nông nghiệp c. Thương nghiệp
d. Nông dân
b
184. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh chủ
trương đối xử với giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?
a. Không xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ
b. Xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ
c. Đưa họ vào kinh tế tập thể
d. Đánh đổ họ với tư cách là giai cấp bóc lột
a
185. Theo Hồ Chí Minh, cách làm của chủ nghĩa xã hội là:
a. Phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa
b. Nhà nước phải ban phát từ trên xuống
c. Đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân
d. Dựa vào Nhà nước và sự giúp đỡ của các nước khác
c
186. Theo Hồ Chí Minh, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong
nông nghiệp bao gồm những bước:
a. Cải cách ruộng đất c. Xây dựng hợp tác xã cấp thấp
và cấp cao
b. Xã hội hóa nông thôn d. Cả a, b và c đều đúng
d
187. Hồ Chí Minh nói về loại hình hợp tác xã khi nào?
a. 1920 b. 1927 c. 1945 d. 1954
b
188. Luận điểm nào sau đây là sai?
Để đảm bảo thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam trong thời kỳ quá
độ, theo Hồ Chí Minh phải:
a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước
b. Đẩy mạnh quan hệ quốc tế
c. Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
d. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ sức, đủ tài
b
189. Để đảm bảo thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam trong thời
kỳ quá độ, theo Hồ Chí Minh phải:
a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước
b. Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ sức, đủ tài
d. Tất cả các phương án đều đúng

190. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cộng sản dễ thích ứng ở đâu?
a. Các nước Châu Âu b. Các nước Châu Á, Phương Đông
c. Các nước Tư bản phát triển d. Các nước kém phát triển
b
2. Ai là người khai phá tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH ở
Việt Nam ?
A. V.I Lênin
B.Đặng Tiểu Bình
C.Hồ Chí Minh
D. Phạm Văn Đồng
ANSWER: C
2. Động lực cơ bản và trực tiếp của cách mạng XHCN là gì?
A. Giai cấp nông dân
B.Giai cấp công nhân
C.Giai cấp tư sản
D. Cả a, b, c đều đúng
ANSWER: B
2. Theo Hồ Chí Minh, để phát huy sức mạnh cá nhân người lao động,
cần phải:
A. Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
B.Tác động vào động lực chính trị - tinh thần của con người
C.Tác động vào sở thích của cá nhân con người
D. Tác động vào nguyện vọng và mong muốn của họ
ANSWER: A
2. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ là:
A. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
B.Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội; cải tạo
xã hội cũ và xây dựng xã hội mới
C.Cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới
D. Đập tan chế độ thực dân và phong kiến
ANSWER: B
2. Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ, thành phần kinh tế phải
đảm bảo ưu tiên cho nó phát triển là:
A. Kinh tế hợp tác xã
B.Kinh tế tư bản tư nhân
C.Kinh tế quốc doanh
D. Kinh tế cá thể - tiểu chủ
ANSWER: B
2. Hồ Chí mInh đề cập đến chủ nghĩa xã hội nhiều nhất vào thời gian
nào?
A. 1920-1930
B.1930 – 1945
C.1945-1954
D. 1954-1969
ANSWER: D
2. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là:
A. Không ngững cải thiện đời sống nhân dân
B. Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân lao động
C. Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân
D. Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
ANSWER: B
174. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh: “Chủ nghĩa xã
hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm [……]
A. Công hữu
B.Sở hữu chung
C.Của chung
D. Tư hữu
ANSWER: C
2. Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân nghĩa là:
A. Chỉ bảo vệ lợi ích của tập thể
B. Bảo vệ lợi ích cá nhân
C. Loại bỏ lợi ích cá nhân
D. Không dày xéo lên lợi ích của cá nhân
ANSWER: C
2. Theo Hồ Chí Minh, động lực quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội
là gì?
A. Khoa học – kỹ thuật
B. Con người
C. Văn hóa
D. Sự giúp đỡ của quốc tế
ANSWER: B
2. Theo Hồ Chí Minh, chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế
độ:
A. Do nhân dân lao động làm chủ
B. Do nhân dân làm chủ
C. Do giai cấp công nhân làm chủ
D. Do giai cấp công nông làm chủ
ANSWER: B
2. Theo Hồ Chí Minh, nền kinh tế mà chúng ta xây dựng phải được tạo
lập trên cơ sở:
A. Nền nông nghiệp hiện đại
B. Nền công nghiệp hiện đại
C. Khoa học kỹ thuật phát triển
D. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
ANSWER: D
2. Theo Hồ Chí Minh, kẻ thù hung ác của chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Tham ô, lãng phí
B. Chủ nghĩa cá nhân
C. Các lực lượng phản động
D. Thói hư, tật xấu
ANSWER: B
2. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Khoa học – kỹ thuật phát triển
B. Cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý
C. Sỡ hữu xã hội về tư liệu sản xuất
D. Sỡ hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
ANSWER: C
2. Về tổ chức hợp tác xã hội Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc:
A. Làm đồng loạt
B. Làm dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, cùng có lợi, chống chủ
quan, gò ép, hình thức
C. Khẩn trương xây dựng cho được các hợp tác xã
D. Làm nhanh chóng
ANSWER: B
2. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống […...] đúng với tư tưởng Hồ Chí
Minh: Việt Nam đi lên CNXH từ một nước thuộc địa nửa phong kiến
[…...]
A. Bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN
B. Bỏ qua chế độ TBCN
C. Không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN
D. Xuyên qua CNTB
ANSWER: C
2. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống […...] đúng với tư tưởng Hồ Chí
Minh: “Nông dân giàu thì nước ta giàu, […….] thịnh thì nước ta thịnh”
A. Công nghiệp
B. Nông nghiệp
C. Thương nghiệp
D. Nông dân
ANSWER: B
2. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh chủ trương
đối xử với giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?
A. Không xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ
B. Xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ
C. Đưa họ vào kinh tế tập thể
D. Đánh đổ họ với tư cách là giai cấp bóc lột
ANSWER: A
2. Theo Hồ Chí Minh, cách làm của chủ nghĩa xã hội là:
A. Phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa
B. Nhà nước phải ban phát từ trên xuống
C. Đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân
D. Dựa vào Nhà nước và sự giúp đỡ của các nước khác
ANSWER: C
2. Theo Hồ Chí Minh, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong nông
nghiệp bao gồm những bước:
A. Cải cách ruộng đất
B. Xã hội hóa nông thôn
C. Xây dựng hợp tác xã cấp thấp và cấp cao
D. Cả A, B và C đều đúng
ANSWER: D
2. Hồ Chí Minh nói về loại hình hợp tác xã khi nào?
A. 1920
B. 1927
C. 1945
D. 1954
ANSWER: B
2. Luận điểm nào sau đây là sai? Để đảm bảo thực hiện thắng lợi
CNXH ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ, theo Hồ Chí Minh phải:
A. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước
B. Đẩy mạnh quan hệ quốc tế
C. Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ sức, đủ tài
ANSWER: B
2. Để đảm bảo thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam trong thời kỳ
quá độ, theo Hồ Chí Minh phải:
A. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước
B. Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
C. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ sức, đủ tài
D. Tất cả các phương án đều đúng
ANSWER: D
2. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cộng sản dễ thích ứng ở đâu?
A. Các nước Châu Âu
B. Các nước Châu Á, Phương Đông
C. Các nước Tư bản phát triển
D. Các nước kém phát triển
ANSWER: B
2. Luận điểm nào sau đây là sai? Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong
thời kỳ quá độ còn tồn tại các hình thức sở hữu:
A. Sỡ hữu nhà nước
B. Sỡ hữu tập thế
C. Sở hữu công cộng
D. Sở hữu của người lao động và của nhà tư bản
ANSWER: D
192. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ còn tồn tại hình
thức:
A. Sở hữu của nhà nước
B. Sở hữu của người lao động riêng lẻ và sỡ hữu của nhà tư bản
C. Sở hữu của hợp tác xã
D. Sở hữu công hữu
ANSWER: C
2. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội,
trước hết cần có cái gì?
A. Con người năng động, sáng tạo
B. Con người xã hội chủ nghĩa
C. Có cơ sở vật chất
D. Có Đảng lãnh đạo
ANSWER: B
2. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa
xã hội là gì?
A. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
B. Làm theo nhu cầu, hưởng theo lợi ích
C. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
D. Phân phối bình quân cho tất cả mọi người
ANSWER: B
2. Theo Hồ Chí Minh, muốn cho chủ nghĩa xã hội được thực hiện, cần
có những yếu tố nào?
A. Đất kỹ nghệ.
B. Tất cả mọi người được phát triển hết khả năng của mình.
C. Nông nghiệp
D. Cả a,b,c đều đúng
ANSWER: D
2. Chon phương án trả lời sai: Theo Hồ Chí Minh, để xác định bước đi
và tìm cách làm cho chủ nghĩa xã hội phù hợp với Việt Nam cần phải:
A. Có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em
B. Có người lãnh đạo xuất chúng
C. Xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả
năng thực tế của nhân dân.
D. Quán triệt các nguyên lý cư bản của chủ nghĩa Mác -Lênin
ANSWER: B
2. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật về chính trị của chủ nghĩa xã
hội là gì?
A. Đảng Cộng sản lãnh đạo
B. Mọi người được hưởng các quyền tự do dân chủ
C. Thực hiện một nền dân chủ triệt để
D. Mọi lợi ích đều từ nhân dân
ANSWER: C
2. Theo Hồ Chí Minh, nội dung nào được coi là nhiệm vụ trung tâm
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
A. Công nghiệp hóa
B. Phát triển kinh tế
C. Phát triển kinh tế và văn hóa
D. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
ANSWER: A
2. Theo Hồ Chí Minh, quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là kiểu
quá độ:
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C.Vừa trực tiếp vừa gián tiếp
D. Đặc biệt
ANSWER: B
2. Theo Hồ Chí Minh, trong mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cải tạo xã
hội cũ và xây dựng xã hội mới thì:
A. Cải tạo xã hội cũ là nhiệm vụ trung tâm, chủ chốt
B. Cải tạo xã hội cũ trước, xây xựng xã hội mới sau
C. Xây dựng xã hội mới là trọng tâm, cốt yếu, chủ chốt, lâu dài
D. Cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới đều là nhiệm vụ trọng tâm
ANSWER: C
2. Theo Hồ Chí Minh, yếu tố nào là hạt nhân trong hệ động lực của
chủ nghĩa xã hội?
A. Sự quản lý của nhà nước
B. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
C. Kinh tế
D. Con người
ANSWER: B
2. Đường lối công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, hiện đại hoá ở nước ta
được đề ra ở Đại hội nào của Đảng?
A. Đại hội III (1960)
B. Đại hội V (1982)
C.Đại hội IV (1976)
D. Đại hội VI (1986)
ANSWER: A
2. Theo Hồ Chí Minh, tại sao cần thực hiện chế độ làm khoán dưới chủ
nghĩa xã hội?
A. Khuyến khích được lợi ích của người lao động
B. Có lợi cho nhà nước
C. Kết hợp được lợi ích của người lao động, lợi ích của tập thể và nhà
nước
D. Khuyến khích được lợi ích của tập thể và xã hội
ANSWER: C
2. Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta còn tồn tại mấy hình thức sở hữu?
A. 2 hình thức
B. 3 hình thức
C. 4 hình thức
D. 5 hình thức
ANSWER: C
2. Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta còn tồn tại mấy thành phần kinh tế?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
ANSWER: C
2. Muốn phát huy động lực của chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh
cần phải chống:
A. Chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật
B.Chủ nghĩa cá nhân; tham ô, lãng phí, quan liêu; chia rẽ, bè phái, vô
kỷ luật
C.Tham ô, lãng phí, quan liêu
D. Chủ nghĩa cá nhân
ANSWER: B
2. Hồ Chí Minh nói: "Chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học sẽ đưa loài
người đến [............ ]". Hãy điền vào ô trống để hoàn thiện câu trên.
A. Hạnh phúc vô tận;
B.Tương lai xán lạn;
C.Tự do;
D. Sự phát triển toàn diện.
ANSWER: C
2. Tìm luận điểm không đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Công nghiệp hóa là con đường tất yếu phải đi của chúng ta
B. Công nghiệp hóa phải bắt đầu từ xây dựng và phát triển công
nghiệp nặng
C. Công nghiệp hóa phải trên cơ sở xây dựng, phát triển một nền nông
nghiệp toàn diện
D. Công nghiệp hóa phải trên cơ sở pt công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công
nghiệp
ANSWER: B
209. Theo Hồ Chí Minh, biện pháp nào quan trọng nhất trong xây
dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Tranh thủ tối đa sự giúp đỡ, viện trợ quốc tế
B. Kết hợp cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới
C. Huy động các nguồn lực sẵn có trong dân
D. Kết hợp xây dựng và bảo vệ đất nước
ANSWER: B
2. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình thế giới hiện nay là gì?
A. Có nguy cơ diễn ra chiến tranh thế giới thứ ba
B. Nạn khủng bố hoành hành
C. Xuất hiện các vấn đề toàn cầu
D. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ.
ANSWER: D
2. Chọn phương án trả lời sai trong các nhận định sau đây:
A. Cách mạng khoa học và công nghệ thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa
B. Cách mạng khoa học và công nghệ làm xuất hiện các vấn đề toàn
cầu
C. Cách mạng khoa học và công nghệ là xu thế tất yếu của toàn cầu
hóa
D. Cách mạng khoa học và công nghệ thúc đẩy sự phát triển của thế
giới
ANSWER: C
2. Xu thế phát triển của chủ đạo của thế giới hiện nay là:
A. Đối đầu giữa các quốc gia và dân tộc .
B. Đụng độ giữa các nền văn minh và các nền văn hóa
C. Hòa bình, hợp tác và phát triển
D. Xung đột dân tộc và tôn giáo
ANSWER: B
2. Thành tựu nổi bật nhất của Việt Nam về chính trị trong những năm
đổi mới là:
A. Chính trị ổn định .
B. Phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa
C. GIữ vững độc lập tự chủ, kinh tế phát triển
D. Không có xung đột sắc tộc, tôn giáo
ANSWER: A
2. Theo Hồ Chí Minh, về bước đi trong thời kỳ quá độ, chúng ta phải:
A. Trải qua nhiều bước
B. Làm thật mau và rầm rộ
C. Không cần trải qua bước nào
D. Cả a, b và c đều đúng
ANSWER: B
2. Theo Hồ Chí Minh, về bước đi trong thời kỳ quá độ, chúng ta phải:
A. Theo bước đi của các nước xã hội chủ nghĩa
B. Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ đó có bước đi
phù hợp
C. Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ có có bước đi
phù hợp, đi bước nào vững chắc bước ấy
D. Theo bước đi và cách làm của Liên Xô
ANSWER: C
2. Theo Hồ Chí Minh, để xác định bước đi trong thời kỳ quá độ, chúng
ta phải:
A. Quán triệt các nguyên lý cơ bản của của chủ nghĩa Lênin về xây
dựng chế độ mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh
em
B.Xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả
năng thực tế của nhân dân
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
ANSWER: C
2. Căn cứ vào thực tiến xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, theo
Hồ Chí Minh, độ dài của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
A. 15 năm
B. 20 năm
C. 100 năm
D. Lâu dài
ANSWER: C
2. Theo Hồ Chí Minh có mấy loại hình đi lên chủ nghĩa xã hội?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
ANSWER: B
2. Theo Hồ Chí Minh: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội thuộc
loại hình nào?
A. Quá độ trực tiếp
B. Quá độ gián tiếp
C. Vừa trực tiếp, vừa gián tiếp
D. Phát triển tuần tự
ANSWER: B
2. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta là:
A. Xây dựng nền tảng vật chất và kỷ thuật của chủ nghĩa xã hội
B. Cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới
C. Không có phương án nào đúng
D. Không có phương án nào sai
ANSWER: D
3. Hồ Chí Minh xác định, cách mạng Việt Nam phải trải qua những
thời kì nào?
A. Cách mạng tư sản và cách mạng vô sản
B. Cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa
C. Cách mạng ruộng đất và cách mạng tư sản
D. Cách mạng phong kiến và cách mạng vô sản
ANSWER: B
3. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người. Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ gì?
A. Giải phóng dân tộc.
B. Giải phóng con người.
C. Giải phóng giai cấp.
D. Cả A, B và C đều đúng
ANSWER: A
3. Theo Hồ Chí Minh, lực lượng giải phóng dân tộc bao gồm:
A. Nông dân
B. Công nhân, nông dân, trí thức
C. Công nhân
D. Toàn dân tộc
ANSWER: D
191. Luận điểm nào sau đây là sai?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ còn tồn tại các hình
thức sở hữu:
a. Sỡ hữu nhà nước b. Sỡ hữu tập thế
c. Sở hữu công cộng d. Sở hữu của người lao động và
của nhà tư bản
d
192. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ còn tồn tại
hình thức:
a. Sỡ hữu của nhà nước c. Sỡ hữu
của hợp tác xã
b. Sỡ hữu của người lao động riêng lẻ và sỡ hữu của nhà tư bản
d. Sỡ hữu công hữu
c
193. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội,
trước hết cần có cái gì?
a. Con người năng động, sáng tạo b. Con người xã hội chủ nghĩa
c. Có cơ sở vật chất d. Có Đảng lãnh đạo
b
194. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ
nghĩa xã hội là gì?
a. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu c. Làm theo năng lực,
hưởng theo lao động
b. Làm theo nhu cầu, hưởng theo lợi ích d. Phân phối bình quân cho
tất cả mọi người
b
195. Theo Hồ Chí Minh, muốn cho chủ nghĩa xã hội được thực hiện,
cần có những yếu tố nào?
a. Đất kỹ nghệ. c. Nông nghiệp
b. Tất cả mọi người được phát triển hết khả năng của mình. d. Cả
a,b,c đều đúng
d
196. Chon phương án trả lời sai:
Theo Hồ Chí Minh, để xác định bước đi và tìm cách làm cho chủ nghĩa
xã hội phù hợp với Việt Nam cần phải:
a. Có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em
b. Có người lãnh đạo xuất chúng
c. Xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả
năng thực tế của nhân dân.
d. Quán triệt các nguyên lý cư bản của chủ nghĩa Mác -Lênin
b
197. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật về chính trị của chủ nghĩa
xã hội là gì?
a. Đảng Cộng sản lãnh đạo c. Thực hiện một nền
dân chủ triệt để
b. Mọi người được hưởng các quyền tự do dân chủ d. Mọi lợi ích
đều từ nhân dân
c
198. Theo Hồ Chí Minh, nội dung nào được coi là nhiệm vụ trung
tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
a. Công nghiệp hóa b. Phát triển kinh tế
c. Phát triển kinh tế và văn hóa d. Xây dựng thành công
chủ nghĩa xã hội
a
199. Theo Hồ Chí Minh, quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là
kiểu quá độ:
a. Trực tiếp b. Gián tiếp c. Vừa trực tiếp vừa gián tiếp d.
Đặc biệt
b
200. Theo Hồ Chí Minh, trong mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cải tạo
xã hội cũ và xây dựng xã hội mới thì:
a. Cải tạo xã hội cũ là nhiệm vụ trung tâm, chủ chốt
b. Cải tạo xã hội cũ trước, xây xựng xã hội mới sau
c. Xây dựng xã hội mới là trọng tâm, cốt yếu, chủ chốt, lâu dài
d. Cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới đều là nhiệm vụ trọng
tâm
201. Theo Hồ Chí Minh, yếu tố nào là hạt nhân trong hệ động lực của
chủ nghĩa xã hội?
a. Sự quản lý của nhà nước b. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
c. Kinh tế d. Con người
b
202. Đường lối công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, hiện đại hoá ở
nước ta được đề ra ở Đại hội nào của Đảng?
a. Đại hội III(1960) b. Đại hội V(1982) c. Đại hội IV(1976)
d. Đại hội VI(1986)
a
203. Theo Hồ Chí Minh, tại sao cần thực hiện chế độ làm khoán dưới
chủ nghĩa xã hội?
a. Khuyến khích được lợi ích của người lao động
b. Có lợi cho nhà nước
c. Kết hợp được lợi ích của người lao động, lợi ích của tập thể và nhà
nước
d. Khuyến khích được lợi ích của tập thể và xã hội
c
204. Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta còn tồn tại mấy hình thức sở hữu?
a. 2 hình thức b. 3 hình thức c. 4 hình thức
d. 5 hình thức
c
205. Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta còn tồn tại mấy thành phần kinh tế?
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
c
206. Muốn phát huy động lực của chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí
Minh cần phải chống:
a. Chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật
b. Chủ nghĩa cá nhân; tham ô, lãng phí, quan liêu; chia rẽ, bè phái, vô
kỷ luật
c. Tham ô, lãng phí, quan liêu
d. Chủ nghĩa cá nhân
207. Hồ Chí Minh nói: "Chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học sẽ đưa
loài người đến [............ ]". Hãy điền vào ô trống để
hoàn thiện câu trên.
a. Hạnh phúc vô tận; b. Tương lai xán lạn; c. Tự do; d. Sự
phát triển toàn diện.
c
208. Tìm luận điểm không đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Công nghiệp hóa là con đường tất yếu phải đi của chúng ta
b. Công nghiệp hóa phải bắt đầu từ xây dựng và phát triển công
nghiệp nặng
c. Công nghiệp hóa phải trên cơ sở xây dựng, phát triển một nền nông
nghiệp toàn diện
d. Công nghiệp hóa phải trên cơ sở pt công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công
nghiệp
b
209. Theo Hồ Chí Minh, biện pháp nào quan trọng nhất trong xây
dựng chủ nghĩa xã hội?
a. Tranh thủ tối đa sự giúp đỡ, viện trợ quốc tế c. Huy động
các nguồn lực sẵn có trong dân
b. Kết hợp cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới d. Kết hợp xây
dựng và bảo vệ đất nước
b
210. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình thế giới hiện nay là gì?
a. Có nguy cơ diễn ra chiến tranh thế giới thứ ba
b. Nạn khủng bố hoành hành
c. Xuất hiện các vấn đề toàn cầu
d. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ.
d
211. Chọn phương án trả lời sai trong các nhận định sau đây:
a. Cách mạng khoa học và công nghệ thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa
b. Cách mạng khoa học và công nghệ làm xuất hiện các vấn đề toàn
cầu
c. Cách mạng khoa học và công nghệ là xu thế tất yếu của toàn cầu
hóa
d. Cách mạng khoa học và công nghệ thúc đẩy sự phát triển của thế
giới
c
212. Xu thế phát triển của chủ đạo của thế giới hiện nay là:
a. Đối đầu giữa các quốc gia và dân tộc c. Hòa
bình, hợp tác và phát triển.
b. Đụng độ giữa các nền văn minh và các nền văn hóa d. Xung
đột dân tộc và tôn giáo
b
213. Thành tựu nổi bật nhất của Việt Nam về chính trị trong những
năm đổi mới là:
a. Chính trị ổn định c. GIữ vững độc lập
tự chủ, kinh tế phát triển.
b. Phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa d. Không có
xung đột sắc tộc, tôn giáo
a
214. Theo Hồ Chí Minh, về bước đi trong thời kỳ quá độ, chúng ta
phải:
a. Trải qua nhiều bước b. Không cần trải qua bước nào
b. Làm thật mau và rầm rộ d. Cả a, b và c đều đúng
a
3. Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xét về thực chất là:
A. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập
dân tộc
B. Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập
C. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập
dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập và tự do lựa chọn con đường
phát triển của dân tộc phù hợp với xu thế phát triển của thời đại
D. Tất cả đều đúng
ANSWER: C
3. Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để mô tả mối quan
hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và cách mạng
vô sản ở chính quốc?
A. Con bạch tuộc
B. Hai cánh của một con chim
C. Hai con chim đại bang
D. Con đỉa hai vòi
ANSWER: B
3. Hồ Chí Minh dùng hình tượng gì để chỉ chủ nghĩa tư bản?
A. Con bạch tuộc
B. Con chim đại bang
C. Con đĩa hai vòi
D. Hai cánh của con chim
ANSWER: C
3. Chọn phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi đồng thời với thắng
lợi cách mạng vô sản ở chính quốc.
B. Thắng lợi của cách mạng vô sản ở thuộc địa phải phụ thuộc vào
thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc.
C. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng nổ ra và
giành được thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
D. Cả A, B và C đều sai
ANSWER: C
3. Theo Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có mối quan
hệ với nhau như thế nào?
A. Giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp cần được tiến hành song
song
B. Giải phóng dân tộc không liên quan đến giải phóng giai cấp
C. Giải phóng dân tộc là tiền đề để giải phóng giai cấp
D. Giải phóng giai cấp là tiền đề để giải phóng dân tộc
ANSWER: C
3. Bản chất của chủ nghĩa tư bản "là một con đỉa có 1 cái vòi
bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và 1 cái vòi khác bám vào
giai cấp vô sản ở thuộc địA. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta
phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi thì
cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con
vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra" câu nói đó trích từ
tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
A. Con rồng tre
B. Bản án chế độ thực dân Pháp
C. Đường cách mệnh
D. V. I. Lênin và các dân tộc phương Đông
ANSWER: B
3. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần
nhuyễn:
A. Dân tộc với giai cấp
B. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
C. Chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa đế quốc
D. Cả a, b, c đều đúng
ANSWER: C
3. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề:
A. Dân tộc nói chung
B. Dân tộc Phương Đông
C. Dân tộc thuộc địa
D. Hình thành dân tộc
ANSWER: C
3. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh
là:
A. Đòi quyền bình đẳng giữa các dân tộc
B. Đòi quyền tư do dân chủ cho nhân dân
C. Đòi quyền tự trị dân tộc dưới sự bảo hộ của ngoại bang
D. Đấu tranh giải phóng dân tôc, thành lập nhà nước dân tộc độc lập,
trong đó nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
ANSWER: D
3. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiệm vụ hàng đầu, trên hết, trước hết
của cách mạng Việt Nam là:
A. Giải phóng dân tộc
B. Giải phóng giai cấp
C. Giải phóng con người
D. Giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc
ANSWER: A
3. Các lực lượng thực hiện giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Đảng Cộng sản
B. Khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là lien
minh công – nông – tri thức
C. Các lực lượng cách mạng
D. Tất cả các phương án đều đúng
ANSWER: D
3. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Hồ Chí Minh nói
câu đó trong văn kiện nào?
A. Tuyên ngôn độc lập (1945)
B. Đường Cách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
ANSWER: A
3. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được
thắng lợi phải theo con đường nào?
A. Con đường cứu nước mà những bậc tiền bối đã đi quA.
B. Con đường cách mạng tư sản
C. Con đường cách mạng vô sản
D. Cách mạng theo lập trường phong kiến
ANSWER: C
3. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng là sự nghiệp của ai?
A. Đảng
B. Nhà nước
C. Nhân dân
D. Công nhân và nông dân
ANSWER: C
3. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn
kết của:
A. Giai cấp công nhân
B. Công nhân, nông dân, trí thức
C. Giai cấp công nhân và nông dân
D. Toàn dân, trên cơ sở liên minh công - nông
ANSWER: D
3. Sức mạnh dân tộc Việt Nam bao gồm những yếu tố chủ yếu nào?
A. Chủ nghĩa yêu nước
B. Tinh thần đoàn kết
C. Ý thức tự lực tự cường
D. Cả A, B và C đều đúng
ANSWER: D
3. Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, tình cảnh cách mạng
Việt Nam như thế nào?
A. Khủng hoảng về đường lối cứu nước
B. Cách mạng Việt Nam vô cùng thuận lợi
C. Mọi phong trào cách mạng đều thắng lợi
D. Cả A, B và C đều đúng
ANSWER: A
3. Phong trào Đông Du (1906 -1908) do ai lãnh đạo?
A. Hồ Chí Minh
B. Phan Chu Trinh
C. Phan Bội Châu
D. Nguyễn Thái Học
ANSWER: B
3. Luận điểm nào sau đây là sai? Sức mạnh dân tộc trong tư tưởng Hồ
Chí Minh Việt Nam bao gồm:
A. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
B. Văn hóa truyền thống Việt Nam
C. Tinh thần đoàn kết, ý thức tự lực tự cường
D. Tài nguyên thiên nhiên
ANSWER: D
3. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, các loại kẻ thù cần phải đánh đổ trong
quá trình giải phóng dân tọc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người là:
A. Nghèo nàn, giốt nát, lạc hậu và chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình
thức
B. Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng
C. Đế quốc và phong kiến
D. Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng cùng với nghèo nàn, giốt
nát, lạc hậu và chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình thức
ANSWER: d
3. Nội dung cơ bản trong con đường cứu nước của Hồ Chí Minh là:
A. Độc lập dân tộc gắn liến với chủ nghĩa xã hội
B. Giành chính quyền về tay nhân dân
C. Giải phóng con người
D. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
ANSWER: A
3. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Hồ Chí Minh xác
định: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định […..........], nhất định
không chịu làm nô lệ”.
A. Không chịu đầu hàng
B. Không chịu làm nô lệ
C. Không chịu khuất phục
D. Phải kháng chiến
ANSWER: C
3. Một trong những nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm tám điểm
của Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vécxay (Pháp) là:
A. Đòi quyền tự trị của dân tộc
B. Đòi quyền giải phóng dân tộc
C. Đòi quyền độc lập dân tộc
D. Đòi quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân
ANSWER: D
3. Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc,
là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn được tự
do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” vào ngày
tháng năm nào?
A. 21/11/1946
B. 19/5/1960
C. 19/5/1954
D. 19/5/1969
ANSWER: A
3. Khi nghiên cứu về Cách mạng tư sản Mỹ (1776) và cách mạng tư
sản Pháp (1789), Hồ Chí Minh xác định đó là những cuộc cách mạng như
thế nào?
A. Chưa trọn vẹn
B. Không thành công
C. Thắng lợi
D. Không đến nơi
ANSWER: D
3. "Dù phải đốt cháy cả dãy Trừờng Sơn cũng phải giành cho được độc
lập" câu nói đó của Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
A. Tháng 5-1941
B. Tháng 9-1945
C. Tháng 8-1945
D. Tháng 12-1946
ANSWER: C
3. Đại hội nào của Đảng khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
hành động ”?
A. Đại hội VII (1991)
B. Đại hội VIII (1996)
C. Đại hội IX (2001)
D. Đại hội X (2006)
ANSWER: A
3. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến “Thà
hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”
vào thời điểm nào?
A. Đêm ngày 18/9/1946
B. Ngày 20/12/1946
C. Đêm ngày 19/12/1946
D. Ngày 25/11/1946
ANSWER: C
3. Hồ Chí Minh là người đấu trạnh đòi quyền độc lập cho:
A. Cả thế giới
B. Dân tộc Việt Nam và tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới
C. Dân tộc Việt Nam
D. Các dân tộc thuộc địa ở phương Đông
ANSWER: B
3. Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở
các nước đang đấu tranh giành độc lập dân tộC. Đó là chủ nghĩa dân tộc:
A. Chân chính
B. Trong sáng
C. Sô vanh nước lớn
D. Hẹp hòi
ANSWER: A
3. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời
điểm nào?
A. Đêm ngày 18/9/1946
B. Đêm ngày 19/12/1946
C. Ngày 20/12/1946
D. Đêm ngày 21/12/1946
ANSWER: B
3. Hồ Chí Minh bàn về vấn đề dân tộc:
A. Phong kiến
B. Độc lập
C. Tư sản
D. Thuộc địa
ANSWER: D
3. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi
phải:
A. Có tiềm lực mạnh
B. Có tổ chức đoàn thể lãnh đạo
C. Có một cá nhân xuất sắc lãnh đạo
D. Có Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
ANSWER: D
3. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được
thắng lợi cần phải:
A. Tiến hành chủ động và sáng tạo
B. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc
C. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác
D. Dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa
ANSWER: A
3. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được
thắng lợi cần phải:
A. Thực hiện bằng con đường bạo lực
B. Thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của
quần chúng với lực lượng vũ trang nhân dân
C. Kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang
nhân dân
D. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc
ANSWER: B
3. Luận điểm ”Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện bằng
sự nổ lực của bản thân anh em” là của ai?
A. Các Mác
B. Ănghen
C. Lênin
D. Hồ Chí Minh
ANSWER: D
3. Luận điểm “Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước”
của Hồ Chí Minh được trích từ tác phẩm nào?
A. Báo cáo Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ
B. Báo Người Cùng khổ
C. Đường Cách mệnh
D. Tuyên ngôn độc lập
ANSWER: A
3. “Công nông là gốc của cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền
chủ nhỏ là bầu bạn cách mệnh của công nông” được Nguyễn Ái Quốc đề
cập đến điều gì?
A. Phương pháp cách mạng
B. Lực lượng cách mạng
C. Nhiệm vụ của cách mạng
D. Mục tiêu của cách mạng
ANSWER: B
3. Cuốn “Đường Cách mệnh” tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái
Quốc tại các khoá huấn luyện chính trị được xuất bản tại đâu?
A. Pháp
B. Liên-xô
C. Việt Nam
D. Trung Quốc
ANSWER: D
3. Theo Hồ Chí Minh độc lập, tự do là:
A. Quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc
B. Quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
C. Quyền tự quyết dân tộc
D. Quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
ANSWER: D
3. Theo Hồ Chí Minh độc lập, tự do quyền thiêng liêng và bất khả xâm
phạm của tất cả các dân tộc vào thời gian nào?
A. Trong Cách mạng thánh Tám năm 1945
B. Trong kháng chiến chống Mỹ
C. Trong Kháng chiến chống Pháp
D. Cả a, b và c đều đúng
ANSWER: D
3. Theo Hồ Chí Minh, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin cần phải:
A. Phù hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tượng
B. Trung thành tuyệt đối với chủ nghĩa Mác – Lênin
C. Đảm bảo tính chính xác
D. Kế thừa chủ nghĩa Mác – Lênin
ANSWER: D
3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, phản ánh:
A. Quy luật khách quan của cách mạng giải phóng dân tộc trong thời
đại cách mạng vô sản
B. Mối quan hệ giữa mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp
và con người
C. Mối quan hệ giữa mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
D. Cả A, B và C đều đúng
ANSWER: D
3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do ĐảngCộng
sản lãnh đạo để:
A. Giác ngộ, tổ chức, tập hợp dân chúng; đoàn kết với vô sản và các
dân tọc bị áp bức trên thế giới
B. Đoàn kết với vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
C. Đảng thay giai cấp công nhân giành chính quyền về tay nhân dân
D. Lập ra chính quyền của dân, do dân, vì dân
ANSWER: A
3. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc, vì:
A. Kẻ thù ở thuộc địa yếu hơn kẻ thù của giai cấp vô sản ở chính quốc
B. Lực lượng cách mạng ở thuộc địa đông và mạnh hơn lực lượng
cách mạng ở chính quốc
C. Nộc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa tập trung ở
các nước thuộc địa hơn ở các nước chính quốc
D. Các nước thuộc địa có sự giúp đỡ của quốc tế cộng sản
ANSWER: C
3. Kiên trì con đường Hồ Chí Minh đã lựa chọn, nghĩa là:
A. Hội nhập với nền kinh tế thế giới
B. Giữ vững nền độc lập dân tộc
C. Thực hiện mực tiên độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội
D. Thực hiện triệt để cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
ANSWER: C
3. Theo Hồ Chí Minh, thực chất của giải phóng giai cấp là:
A. Xóa bỏ giai cấp bóc lột với tư cách là giai cấp thống trị xã hội
B. Tiêu diệt cá nhân những con người thuộc giai cấp bọc lột.
C. Thay giai cấp thống trị này bằng giai cấp thống trị khác
D. Tất cả các phương án đều đúng
ANSWER: A
3. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng con người trước hết là:
A. Giải phóng quần chúng lao động
B. Giải phóng giai cấp công nhân
C. Giải phóng giai cấp nông dân
D. Giải phóng dân tộc
ANSWER: A
3. Giải phóng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân
B. Giải phóng con người với tư cách là cả loài người
C. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân và cả loài người
D. Giải phóng con người với tư cách là cả dân tộc
ANSWER: C
3. Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc thực dân giành độc lập
dân tộc
B. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc thực dân giành độc lập
dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập và tự do lựa chọn con đường
phát triển của dân tộc phù hợp với xu thế của thời đại
C. Đánh đỗ ách áp bức thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập
dân tộc
D. Đánh đổ địa chủ phong kiến đem lại ruộng đất cho nhân dân
ANSWER: B
3. Theo Hồ Chí Minh: “Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người thống nhất nhau là tư tưởng cách mạng [........]”
A. Triệt để nhất
B. An toàn nhất
C. Phù hợp nhất.
D. Thông minh nhất
ANSWER: A
3. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cộng sản dễ thích ứng ở đâu hơn?
A. Ở các nước tư bản phát triển nhất
B. Ở các nước châu Á, phương Đông
C. Ở các nước Châu Âu
D. Ở các nước lạc hậu
ANSWER: B
3. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng bạo lực là đấu tranh:
A. Kết hợp vũ trang và chính trị
B. Vũ trang
C. Chính trị
D. Vừa vũ trang vừa hòa bình
ANSWER: A
3. Hồ Chí Minh coi yếu tố nào là một động lực lớn của đất nước?
A. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
B. Chủ nghĩa dân tộc
C. Chủ nghĩa cá nhân
D. Giai cấp công nhân
ANSWER: B
3. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng bạo lực cách mạng luôn
thống nhất với yếu tố nào?
A. Tư tưởng nhân đạo hòa bình
B. Cách mạng không ngừng
C. Tư tưởng đấu tranh ngoại giao
D. Đấu tranh chính trị
ANSWER: A
3. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......]: Đại hội IX của Đảng
đã xác định tư tưởng Hồ Chí Minh “là [……] của Đảng và dân tộc ta”
A. Cẩm nang
B. Đường lối
C. Tài sản quí báu
D. Tài sản tinh thần to lớn
ANSWER: D
3. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn
kết của:
A. Toàn dân, trên cơ sở liên minh công – nông
B. Công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức
C. Giai cấp công nhân và nông dân
D. Giai cấp công nhân
ANSWER: A
3. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......] theo tư tưởng Hồ Chí
Minh. “Toàn quốc đồng bào hãy đúng dậy […......] mà tự giải phóng cho
ta”
A. Dựa vào sự giúp đỡ quốc tế.
B. Dựa vào sự đoàn kết toàn dân.
C. Dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Đem sức ta
ANSWER: D
3. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......] theo tư tưởng Hồ Chí
Minh: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem [….....] để giữ vững quyền
tự do, độc lập ấy”
A. Tất cả tinh thần và lực lượng
B. Tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải.
C. Toàn bộ sức lựC.
D. Toàn bộ của cải.
ANSWER: B
3. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......] theo tư tưởng Hồ Chí
Minh: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước
ta được [……], dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn
áo mặc, ai cũng được học hành”.
A. Nhanh chóng độc lập
B. Thắng lợi
C. Hoàn toàn độc lập
D. Giải phóng
ANSWER: C
3. Theo Hồ Chí Minh, khát vọng lớn nhất của dân tộc thuộc địa là gì?
A. Cơm áo và ruộng đất
B. Hòa bình và ruộng đất
C. Quyền bình đẳng
D. Độc lập, tự do
ANSWER: D
3. Ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là gì?
A. Nước được độc lập.
B. Nước nhà được độc lập, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai
cũng được học hành
C. Dân được tự do.
D. Cả A, B và C đều đúng
ANSWER: D
3. Tư tưởng cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt
Nam là gì?
A. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người.
B. Tư tưởng về đạo đức cách mạng
C. Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
D. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
ANSWER: D
3. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa:
A. Dân tộc và giai cấp
B. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế
C. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
D. Cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản
ANSWER: B
3. Hồ Chí Minh nói câu “Không có gì quí hơn độc lập tự do” vào thời
gian nào?
A.1945
B. 1954
C. 1960
D. 1966
ANSWER: D
4. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào, tại đâu?
A. Ngày 3/2/1930 tại Hương Cảng- Trung Quốc
B. Ngày 3/2/1929 tại Tân Trào.
C. Ngày 26/3/1931 tại Hương Cảng- Trung Quốc
D. Ngày 3/2/1930 tại Pắc Pó
ANSWER: C
215. Theo Hồ Chí Minh, về bước đi trong thời kỳ quá độ, chúng ta
phải:
a. Theo bước đi của các nước xã hội chủ nghĩa
b. Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ đó có bước đi phù
hợp
c. Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ có có bước đi
phù hợp, đi bước nào vững chắc bước ấy
c. Theo bước đi và cách làm của Liên Xô
c
216. Theo Hồ Chí Minh, để xác định bước đi trong thời kỳ quá độ,
chúng ta phải:
a. Quán triệt các nguyên lý cơ bản của của chủ nghĩa Lênin về xây
dựng chế độ mới, có thể tham khảo, học tập kinh
nghiệm của các nước anh em
b. Xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả
năng thực tế của nhân dân
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
c
217. Căn cứ vào thực tiến xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,
theo Hồ Chí Minh, độ dài của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
là:
a. 15 năm b. 20 năm c. 100 năm d. Lâu dài
d
218. Theo Hồ Chí Minh có mấy loại hình đi lên chủ nghĩa xã hội?
a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn
b
219. Theo Hồ Chí Minh Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội thuộc
loại hình nào?
a. Quá độ trực tiếp b. Quá độ gián tiếp
c. Vừa trực tiếp, vừa gián tiếp d. Phát triển tuần tự

220. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta là:
a. Xây dựng nền tảng vật chất và kỷ thuật của chủ nghĩa xã hội
b. Cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới
c. Không có phương án nào đúng
d. Không có phương án nào sai

Chương 4
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
221. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào, tại đâu?
a. Ngày 3/2/1930 tại Hương Cảng- Trung Quốc a. Ngày
3/2/1929 tại Tân Trào.
c. Ngày 26/3/1931 tại Hương Cảng- Trung Quốc b. Ngày
3/2/1930 tại Pắc Pó
222. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản được hình thành trên
cơ sở nào?
a. Lý luận b. Thực tiễn c. Không có cơ sở nào d. Cả lý luận và thực
tiễn
d
223. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của:
a. Giai cấp công nhân b. Nhân dân lao động
c. Giai cấp nông dân d. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
của dân tộc Việt Nam
d
224. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt
Nam là:
a. Vì lợi ích của giai cấp công nhân c. Xây dựng một nước Việt Nam
giàu mạnh
b. Phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân d. Đảng ta không có mục
đích , lý tưởng nào
b
225. Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách
mạng XHCN?
a. Họ đông nhưng không mạnh.
b. Họ không có chính đảng.
c. Họ không đại diện cho PTSX tiên tiến
d. Họ không có hệ tư tưởng độc lập và không đại diện cho PTSX tiên
tiến
d
226. Theo Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
trong cách mạng Việt Nam do yếu tố nào quyết định?
a. Do ý muốn của Đảng cộng sản b. Do số lượng giai cấp công nhân
c. Do đặc tính cuả giai cấp công nhân d. Do ý muốn của giai cấp
công nhân
c
227. Ai là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam?
a. Nguyễn Ái Quốc b. Trường Chinh c. Lê Hồng Phong d. Trần Phú
a
228. Đại biểu các tổ chức nào đã tham dự Hội nghị thành lập Đảng
năm 1930?
a. Đông Dương CS Đảng, An Nam CS Đảng và Đông Dương CS Liên
Đoàn
b. Đông Dương Cộng Sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng
c. An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn
d. Đông Dương Cộng Sản Đảng và Đông Dương Cộng Sản Liên
Đoàn.
b
229. Đảng ta có tên gọi Đảng Lao động Việt Nam từ khi nào?
a. 1941 b. 1945 c. 1951 d. 1955
c
230. Khi mới thành lập, Đảng ta có tên gọi là gì?
a. Đảng Cộng sản Đông Dương c. Đảng Lao động Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Việt Nam d. An Nam Cộng sản Đảng
c
231. Theo Hồ Chí Minh, một trong những nguyên tắc tổ chức và sinh
hoạt Đảng cơ bản đó là:
a. Thiểu số phục tùng đa số b. Biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín
c. Cấp dưới phục tùng cấp trên d. Tập trung dân chủ
d
232. Bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam thể
hiện ở:
a. Nền tảng lý luận, mục tiêu, nguyên tắc tổ chức của Đảng b. Mục
tiêu của Đảng
c. Số lượng đảng viên trong Đảng d. Trình độ đảng viên trong
Đảng
a
233. Chon câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
b. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động
c. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và của dân tộc Việt Nam
d. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nông
c
234. Chọn câu trả lời sai theo tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc
xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Tập trung dân chủ b. Thiểu số phục tùng đa số
c. Tự phê bình và phê bình d. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
b
235. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây
dựng theo:
a. 3 nguyên tắc b. 4 nguyên tắc c. 5 nguyên tắc d. 6
nguyên tắc
c
236. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là
người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân
dân, Đảng phải chăm lo mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân là nhằm:
a - Xác định vị thế cầm quyền của Đảng b - Xác định năng
lực cầm quyền của Đảng
c - Xác định phương thức cầm quyền của Đảng d – Tất cả các
phương án đều đúng
d
237. Nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới theo tư tưởng Hồ Chí
Minh là:
a. Tập trung dân chủ; Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách; b. Tự
phê bình và phê bình
c. Đoàn kết thống nhất trong Đảng d. Tất cả các nguyên
tắc đều đúng
D
238. Luận điểm: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm côt,
trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà
không có chủ nghĩa như người không có trí khôn, tàu không có bản chỉ
nam”, được trích từ tác phẩm nào
của Hồ Chí Minh?
a. Tuyên ngôn độc lập b. Điều lệ vắn tắt c. Đường Cách mệnh
d. Thường thức Chính trị
c
239. Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền năm nào?
a. 1930 b. 1945 c. 1951 d. 1975
b
240. Hồ Chí Minh đã xác định: “Đảng ta là một đảng cầm quyền”
trong văn kiên nào?
a. Chánh cương vắn tắt của Đảng c.
Đường Cách mệnh
b. Bác cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
d. Di chúc
C
241. "Chúng ta làm cách mệnh thì cũng phải liên lạc tất cả những
đảng cách mệnh trong thế giới để chống lại tư bản và đế quốc chủ nghĩa".
Câu nói đó được Nguyễn Ái Quốc viết trong tác phẩm nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp b. Đường cách mệnh
c. V. I. Lênin và các dân tộc thuộc địa d. Trung Quốc và
Thanh niên Trung Quốc
b
242. "Trứớc hết phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ
chức dân chúng, người thì liên lạc với dân tộc bị áp bức
và vô sản giai cấp mọi nơi." Câu nói đó được Nguyễn Ái Quốc viết
trong tác phẩm nào?
a. Đường cách mệnh b. Sửa đổi lối làm
việc
c. Đây “công lý” của thực dân Pháp ở Đông Dương d. V. I. Lênin
và Phương Đông
a
243. Luận điểm: “Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng
đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của
nhân dân” được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Sửa đổi lối làm việc b. Di chúc c. Đường Cách mệnh
d. Thường thức Chính trị
b
244. Quan điểm: “Đảng là đạo đức, là văn minh” được Hồ Chí Minh
trình bày trong tác phẩm nào?
a. Bác cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
c. Sách lược vắn tắt
b. Bài nói chuyện tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng
d. Đường Cách mệnh
b
245. Theo Hồ Chí Minh, trong quan hệ với quần chúng, Đảng phải:
a. Luôn nghe theo quần chúng b. Thực hiện theo yêu cầu
của quần chúng
c. Không được theo đuôi quần chúng d. Luôn lắng nghe và thực
hiện theo yêu cầu của quần chúng
c
246. Theo Hồ Chí Minh, nguy cơ lớn nhất của một đảng cầm quyền
là:
a. Diến biến hòa bình b.
Chệch hướng
c. Sai lầm về đường lối và sự suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng
viên. d. Tụt hậu
c
247. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống […...]:
Trong Di chúc, Hồ Chí Minh đã xác định: “Đảng ta là một đảng cầm
quyền. Mỗi đảng viên phải thực sự thấm
nhuần [……]”.
a. Mục tiêu của Đảng b. Nền tảng tư tưởng của Đảng
c. Đường lối của Đảng d. Đạo đức cách mạng
d
248. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt
Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa MácLênin
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước là:
a - Xác định nhiệm vụ của Đảng b - Xác định bản chất của Đảng
c - Xác định nguồn gốc ra đời của Đảng d - Xác định năng lực của
Đảng
c
249. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt
Nam là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đi đến thắng lợi là:
a - Xác định vị thế cầm quyền của Đảng b - Xác định bản
chất của Đảng
c - Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng d - Xác định nhiệm
vụ của Đảng
c
250. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt
Nam là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng
của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam nhằm:
a - Xác định vị thế cầm quyền của Đảng b - Xác định bản
chất của Đảng
c - Xác định nguồn gốc ra đời của Đảng d - Xác định năng lực của
Đảng
b
251. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy
chủ nghĩa Mác – Lênin ”làm cốt”, nghĩa là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền
tảng tư tưởng
b. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm chủ
trương, đường lối
c. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm học
thuyết của Đảng
d. Đảng Cộng sản Việt Nam phải căn cứ hoàn toàn vào chủ nghĩa Mác
– Lênin để lãnh đạo cách mạng
a
252. Nguyễn Ái Quốc đã trích dẫn luận điểm nổi tiếng của V. I.
Lênin : "không có lý luận cách mệnh thì không có cách
mệnh vận động ... chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, Đảng
cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền
phong" câu nói được ghi ở trang đầu tiên của cuốn sách nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp c. Đường cách mệnh
b. Nhật ký trong tù Việt Nam d. V. I. Lênin và các dân tộc
thuộc địa
c
253. "Công nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ, địa
chủ nhỏ, ... là bầu bạn cách mệnh của công nông".
Nguyễn ái Quốc viết câu đó trong tác phẩm nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp c. V. I. Lênin và Phương
Đông
b. Nông dân Trung Quốc d. Đường cách mệnh
d
254. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền
tự do”. Hồ Chí Minh nói câu đó trong văn kiện nào?
a. Quân lệnh số 1 của Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc.
b. Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa của Hồ Chí Minh
c. Hiệu triệu Tổng khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh.
d. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
d
255. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục đích, lý tưởng của Đảng cầm
quyền là:
a. Xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh c. Xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội
b. Vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân d. Không tham ô, tham
những
b
256. Tại sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước
ngoặt quyết định của cách mạng Việt Nam?
a. Vì đó là một tất yếu lịch sử, phản ánh đúng xu thế khách quan của
lịch sử cách mạng Việt Nam.
b. Vì nó đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước của
cách mạng Việt Nam, đánh dấu sự chín muồi
và tự giác của phong trào công nhân Việt Nam
c. Vì Đảng ra đời đã đưa giai cấp công nhân lên vũ đài chính trị nắm
quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đưa
cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
d. Cả a, b và c đều đúng
d
257. Đại biểu các tổ chức Cộng sản nào đã tham dự Hội nghị thành
lập Đảng năm 1930?
a. Đông Dương Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông
Dương Cộng sản Liên Đoàn
b. Đông Dương Cộng Sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng
c. An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn
d. Đông Dương Cộng Sản Đảng và Đông Dương Cộng Sản Liên
Đoàn.
b
258. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu
thuẫn nào?
a. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
c. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và nông dân với đế quốc phong
kiến
d. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai
của chúng.
d
259. Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành
một phong trào tự giác?
a. Năm 1920 (tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập)
b. Năm 1925 (Cuộc bãi công Ba Son )
c. Năm 1929 (sự ra đời của ba tổ chức Cộng sản )
d. Năm 1930 (Đảng cộng sản Việt Nam ra đời).
d
260.
Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...]
Trong xây dựng Đảng, Hồ Chí Minh xác định: “Mục đích phê bình cốt
để [……], giúp nhau tiến bộ”.
a. Sửa chữa sai lầm b. Giúp nhau sữa chữa c. Chỉ ra sai
lầm d. Giúp nhau cải tạo
b
261. Theo Hồ Chí Minh: “Đảng có vững, [……] mới thành công,
cũng như người cầm lái có vững thì [……]”.
a. Cách mệnh; thuyền chạy; b. Cách mạng; thuyền
chạy
c. Cách mạng; thuyền mới chạy; d. Cách mệnh; thuyền mới chạy
d
262. Đông Dương Cộng Sản Đảng và An Nam Cộng Sản Đảng được
ra đời từ Tổ chức nào?
a. Tân việt cách mạng Đảng b. Việt Nam cách mạng đồng
chí hội
c. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên d. Cả a, b và c đều sai
c
263. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là sản
phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lênin, phong
trào công nhân và:
a. Phong trào giải phóng dân tộc b. Phong trào vì hoà bình
c. Phong trào yêu nước d. Phong trào đoàn kết dân tộc
c
264. Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Hồ Chí Minh b. Trần Văn Cung c. Trần Phú d.
Lê Hồng Phong
c
265. Giai cấp nào không có hệ tư tưởng riêng?
a. Giai cấp tư sản b. Giai cấp nông dân
c. Giai cấp vô sản d. Giai cấp phong kiến
b
266. Ai là người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản việt Nam?
a. Nguyễn Ái Quốc b. Trường Chinh c. Trần Phú d.
Nguyễn Văn Linh
a
267. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh)
được thành lập năm nào?
a. 1940 b. 1941 c. 1942 d. 1943
b
268. Phong trào Đông Du (1906 -1908) do ai lãnh đạo?
a. Hồ Chí Minh b. Phan Chu Trinh c. Phan Bội Châu d. Nguyễn
Thái Học
b
269. Liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí
thức là do:
a. Mong muốn của công nhân b. Do đòi hỏi khách quan của công
nhân, nông dân và trí thức
c. Yêu cầu của trí thức d. Yêu cầu của nông dân
b
270. Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của […. …] Việt
Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc.
a. Giai cấp công nhân. b. Giai cấp tư sản
c. Giai cấp nông dân d. Giai cấp tiểu tư sản
a
271. Luận điểm sau đây là của ai? “Đảng là trí tuệ, lương tâm, danh
dự của dân tộc và thời đại”
a. Các Mác b. Ăng ghen c. Lênin d. Hồ Chí Minh
c
272. Theo Hồ Chí Minh: “Đảng CS Việt Nam ra đời là sản phẩm của
sự kết hợp của chủ nghĩa Mác – Lênin, với phong trào
công nhân và […. …] ở nước ta vào những năm cuối thập kỷ của thế
kỷ XX”.
a. Phong trào nông dân b. Phong trào yêu nước
c. Phong trào trí thức d. Phong trào dân chủ
b
273. Theo Hồ Chí Minh, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự
chỉnh đốn về mặt:
a. Chính trị. b. Tư tưởng c. Tổ chức d. Cả chính trị, tư
tưởng và tổ chức
d.
274. Theo Hồ Chí Minh, nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách
mạng Việt Nam đến thắng lợi là:
a. Đại đoàn kết dân tộc b. Đoàn kết quốc tế
d. Sự giúp đỡ của Quốc tế cộng sản d. Sự lãnh đạo của Đảng
d
275. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt
Nam là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng
của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam nhằm:
a. Xác định vị thế cầm quyền của Đảng c. Xác định bản chất giai
cấp công nhân của Đảng
b. Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng d. Xác định nhiệm vụ của
Đảng
c
276. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng tư tưởng của Đảng phải dựa trên:
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin b. Nguyên tắc tập trung dân chủ
c. Nguyên tắc tự phê bình và phê bình d. Đại đoàn kết dân tộc
a

CHƯƠNG 5

277. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh được hình
thành trên dựa trên cơ sở nà:
a. Từ truyền thống đoàn kết nhân ái, tinh thần gắn kết cộng đồng dân
tộc Việt Nam
b. Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin về vai trò của quần chúng
nhân dân
c. Từ thực tiễn thành công và thất bại của phong trào cách mạng Việt
Nam và thế giới
d. Tất cả các phương án đều đúng
d
278. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có mấy luận
điểm:
a. 3 luận điểm b. 4 luận điểm c. 5 luận điểm d. 6 luận điểm

279. Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận Dân tộc thống nhất là:
a. Tổ chức của giai cấp nông dân b. Tổ chức của giai cấp công
nhân
c. Tổ chức của công nhân và nông dân d. Tổ chức của các tầng
lớp nhân dân
b
280. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là:
a. Là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
b. Là nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng
c. Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng, của dân tộc
d. Là mục tiêu của cách mạng
c
281. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nền tảng của khối đại đoàn kết
dân tộc là:
a. Liên minh công – nông b. Liên minh công – nông – lao động
trí óc
c. Liên minh công – nông và các lực lượng khác d. Liên minh
công – nông và các tầng lớp khác
b
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản được hình thành trên cơ
sở nào?
A. Lý luận
B. Thực tiễn
C. Không có cơ sở nào
D. Cả lý luận và thực tiễn
ANSWER: D
4. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của:
A. Giai cấp công nhân
B. Nhân dân lao động
C. Giai cấp nông dân
D. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
ANSWER: D
4. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt
Nam là:
A. Vì lợi ích của giai cấp công nhân
B. Xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh
C. Phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân
D. Đảng ta không có mục đích , lý tưởng nào
ANSWER: C
4. Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng
XHCN?
A. Họ đông nhưng không mạnh.
B. Họ không có chính đảng.
C. Họ không đại diện cho PTSX tiên tiến
D. Họ không có hệ tư tưởng độc lập và không đại diện cho PTSX tiên
tiến
ANSWER: D
4. Theo Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong
cách mạng Việt Nam do yếu tố nào quyết định?
A. Do ý muốn của Đảng cộng sản
B. Do số lượng giai cấp công nhân
C. Do đặc tính cuả giai cấp công nhân
D. Do ý muốn của giai cấp công nhân
ANSWER: C
4. Ai là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Nguyễn Ái Quốc
B. Trường Chinh
C. Lê Hồng Phong
D. Trần Phú
ANSWER: A
4. Đại biểu các tổ chức nào đã tham dự Hội nghị thành lập Đảng năm
1930?
A. Đông Dương CS Đảng, An Nam CS Đảng và Đông Dương CS Liên
Đoàn
B. Đông Dương Cộng Sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng
C. An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn
D. Đông Dương Cộng Sản Đảng và Đông Dương Cộng Sản Liên
Đoàn.
ANSWER: B
4. Đảng ta có tên gọi Đảng Lao động Việt Nam từ khi nào?
A. 1941
B. 1945
C. 1951
D. 1955
ANSWER: C
4. Khi mới thành lập, Đảng ta có tên gọi là gì?
A. Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Đảng Lao động Việt Nam
C. Đảng Cộng sản Việt Nam
D. An Nam Cộng sản Đảng
ANSWER: C
4. Theo Hồ Chí Minh, một trong những nguyên tắc tổ chức và sinh
hoạt Đảng cơ bản đó là:
A. Thiểu số phục tùng đa số
B. Biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín
C. Cấp dưới phục tùng cấp trên
D. Tập trung dân chủ
ANSWER: D
4. Bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện
ở:
A. Nền tảng lý luận, mục tiêu, nguyên tắc tổ chức của Đảng
B. Mục tiêu của Đảng
C. Số lượng đảng viên trong Đảng
D. Trình độ đảng viên trong Đảng
ANSWER: A
4. Chon câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
B. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động
C. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và của dân tộc Việt Nam
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nông
ANSWER: C
4. Chọn câu trả lời sai theo tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây
dựng Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Tập trung dân chủ
B. Thiểu số phục tùng đa số
C. Tự phê bình và phê bình
D. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
ANSWER: B
4. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng
theo:
A. 3 nguyên tắc
B. 4 nguyên tắc
C. 5 nguyên tắc
D. 6 nguyên tắc
ANSWER: C
4. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là người
lãnh đạo, vừa là người đầy tớ Trung thành của nhân dân, Đảng phải chăm
lo mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân là nhằm:
A. Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
B. Xác định năng lực cầm quyền của Đảng
C. Xác định phương thức cầm quyền của Đảng
D. Tất cả các phương án đều đúng
ANSWER: D
4. Nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Tập trung dân chủ; Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách;
B. Tự phê bình và phê bình
C. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
D. Tất cả các nguyên tắc đều đúng
ANSWER: D
4. Luận điểm: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm côt, trong
Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có
chủ nghĩa như người không có trí khôn, tàu không có bản chỉ nam”, được
trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Tuyên ngôn độc lập
B. Điều lệ vắn tắt
C. Đường Cách mệnh
D. Thường thức Chính trị
ANSWER: C
4. Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền năm nào?
A. 1930
B. 1945
C. 1951
D. 1975
ANSWER: B
4. Hồ Chí Minh đã xác định: “Đảng ta là một đảng cầm quyền” trong
văn kiên nào?
A. Chánh cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Cách mệnh
C. Bác cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
D. Di chúc
ANSWER: B
4. "Chúng ta làm cách mệnh thì cũng phải liên lạc tất cả những đảng
cách mệnh trong thế giới để chống lại tư bản và đế quốc chủ nghĩa". Câu
nói đó được Nguyễn Ái Quốc viết trong tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đường cách mệnh
C. V. I. Lênin và các dân tộc thuộc địa
D. Trung Quốc và Thanh niên Trung Quốc
ANSWER: B
4. "Trứớc hết phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ
chức dân chúng, người thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp
mọi nơi." Câu nói đó được Nguyễn Ái Quốc viết trong tác phẩm nào?
A. Đường cách mệnh
B. Sửa đổi lối làm việc
C. Đây “công lý” của thực dân Pháp ở Đông Dương
D. V. I. Lênin và Phương Đông
ANSWER: A
4. Luận điểm: “Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là
người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” được trích
từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Sửa đổi lối làm việc
B. Di chúc
C. Đường Cách mệnh
D. Thường thức Chính trị
ANSWER: B
4. Quan điểm: “Đảng là đạo đức, là văn minh” được Hồ Chí Minh
trình bày trong tác phẩm nào?
A. Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
B. Sách lược vắn tắt
C. Bài nói chuyện tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng
D. Đường Cách mệnh
ANSWER: C
4. Theo Hồ Chí Minh, trong quan hệ với quần chúng, Đảng phải:
A. Luôn nghe theo quần chúng
B. Thực hiện theo yêu cầu của quần chúng
C. Không được theo đuôi quần chúng
D. Luôn lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của quần chúng
ANSWER: C
4. Theo Hồ Chí Minh, nguy cơ lớn nhất của một đảng cầm quyền là:
A. Diến biến hòa bình
B. Chệch hướng
C. Sai lầm về đường lối và sự suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên.
D. Tụt hậu
ANSWER: C
4. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống […...]: Trong Di chúc, Hồ Chí
Minh đã xác định: “Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên phải
thực sự thấm nhuần [……]”.
A. Mục tiêu của Đảng
B. Nền tảng tư tưởng của Đảng
C. Đường lối của Đảng
D. Đạo đức cách mạng
ANSWER: D
4. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là
sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa MácLênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước là:
A. Xác định nhiệm vụ của Đảng
B. Xác định bản chất của Đảng
C. Xác định nguồn gốc ra đời của Đảng
D. Xác định năng lực của Đảng
ANSWER: C
4. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là
nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi
là:
A. Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
B. Xác định bản chất của Đảng
C. Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng
D. Xác định nhiệm vụ của Đảng
ANSWER: C
4. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là
Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của nhân dân lao động và
của dân tộc Việt Nam nhằm:
A. Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
B. Xác định bản chất của Đảng
C. Xác định nguồn gốc ra đời của Đảng
D. Xác định năng lực của Đảng
ANSWER: B
4. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ
nghĩa Mác – Lênin ”làm cốt”, nghĩa là:
A. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền
tảng tư tưởng
B. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm chủ
trương, đường lối
C. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm học
thuyết của Đảng
D. Đảng Cộng sản Việt Nam phải căn cứ hoàn toàn vào chủ nghĩa Mác
– Lênin để lãnh đạo cách mạng
ANSWER: A
4. Nguyễn Ái Quốc đã trích dẫn luận điểm nổi tiếng của V. I. Lênin :
"không có lý luận cách mệnh thì không có cách mệnh vận động ... chỉ có
theo lý luận cách mệnh tiền phong, Đảng cách mệnh mới làm nổi trách
nhiệm cách mệnh tiền phong" câu nói được ghi ở trang đầu tiên của cuốn
sách nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đường cách mệnh
C. Nhật ký trong tù Việt Nam
D. V. I. Lênin và các dân tộc thuộc địa
ANSWER: B
4. "Công nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ, địa chủ
nhỏ, ... là bầu bạn cách mệnh của công nông". Nguyễn ái Quốc viết câu đó
trong tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. V. I. Lênin và Phương Đông
C. Nông dân Trung Quốc
D. Đường cách mệnh
ANSWER: D
4. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Hồ Chí Minh nói
câu đó trong văn kiện nào?
A. Quân lệnh số 1 của Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốC.
B. Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa của Hồ Chí Minh
C. Hiệu triệu Tổng khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh.
D. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
ANSWER: D
4.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục đích, lý tưởng của Đảng cầm
quyền là:
A. Xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh
B. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
C. Vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân
D. Không tham ô, tham những
ANSWER: C
4. Tại sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt
quyết định của cách mạng Việt Nam?
A. Vì đó là một tất yếu lịch sử, phản ánh đúng xu thế khách quan của
lịch sử cách mạng Việt Nam.
B. Vì nó đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước của
cách mạng Việt Nam, đánh dấu sự chín muồi và tự giác của phong trào
công nhân Việt Nam
C. Vì Đảng ra đời đã đưa giai cấp công nhân lên vũ đài chính trị nắm
quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng nước ta đi từ thắng
lợi này đến thắng lợi kháC.
D. Cả a, b và c đều đúng
ANSWER: D
4. Đại biểu các tổ chức Cộng sản nào đã tham dự Hội nghị thành lập
Đảng năm 1930?
A. Đông Dương Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông
Dương Cộng sản Liên Đoàn
B. Đông Dương Cộng Sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng
C. An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn
D. Đông Dương Cộng Sản Đảng và Đông Dương Cộng Sản Liên
Đoàn.
ANSWER: B
4. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu
thuẫn nào?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và nông dân với đế quốc phong
kiến
D. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai
của chúng.
ANSWER: D
4. Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một
phong trào tự giác?
A. Năm 1920 (tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập)
B. Năm 1925 (Cuộc bãi công Ba Son )
C. Năm 1929 (sự ra đời của ba tổ chức Cộng sản )
D. Năm 1930 (Đảng cộng sản Việt Nam ra đời).
ANSWER: D
4. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...]: Trong xây dựng Đảng,
Hồ Chí Minh xác định: “Mục đích phê bình cốt để [……], giúp nhau tiến
bộ”.
A. Sửa chữa sai lầm
B. Giúp nhau sữa chữa
C. Chỉ ra sai lầm
D. Giúp nhau cải tạo
ANSWER: B
4. Theo Hồ Chí Minh: “Đảng có vững, [……] mới thành công, cũng
như người cầm lái có vững thì [……]”.
A. Cách mệnh; thuyền chạy;
B. Cách mạng; thuyền chạy
C. Cách mạng; thuyền mới chạy;
D. Cách mệnh; thuyền mới chạy
ANSWER: D
4. Đông Dương Cộng Sản Đảng và An Nam Cộng Sản Đảng được ra
đời từ Tổ chức nào?
A. Tân việt cách mạng Đảng
B. Việt Nam cách mạng đồng chí hội
C. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
D. Cả a, b và c đều sai
ANSWER: C
4. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm
của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lênin, phong trào công nhân và:
A. Phong trào giải phóng dân tộc
B. Phong trào vì hoà bình
C. Phong trào yêu nước
D. Phong trào đoàn kết dân tộc
ANSWER: C
4. Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Hồ Chí Minh
B. Trần Văn Cung
C. Trần Phú
D. Lê Hồng Phong
ANSWER: C
4. Giai cấp nào không có hệ tư tưởng riêng?
A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp vô sản
D. Giai cấp phong kiến
ANSWER: B
4. Ai là người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản việt Nam?
A. Nguyễn Ái Quốc
B. Trường Chinh
C. Trần Phú
D. Nguyễn Văn Linh
ANSWER: A
4.Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh) được
thành lập năm nào?
A. 1940
B. 1941
C. 1942
D. 1943
ANSWER: B
4. Phong trào Đông Du (1906 -1908) do ai lãnh đạo?
A. Hồ Chí Minh
B. Phan Chu Trinh
C. Phan Bội Châu
D. Nguyễn Thái Học
ANSWER: B
4. Liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức là
do:
A. Mong muốn của công nhân
B. Do đòi hỏi khách quan của công nhân, nông dân và trí thức
C. Yêu cầu của trí thức
D. Yêu cầu của nông dân
ANSWER: B
4. Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của […. …] Việt Nam,
đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
của cả dân tộC.
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp tư sản
C. Giai cấp nông dân
D. Giai cấp tiểu tư sản
ANSWER: A
4. Luận điểm sau đây là của ai? “Đảng là trí tuệ, lương tâm, danh dự
của dân tộc và thời đại”
A. Các Mác
B. Ăng ghen
C. Lênin
C. Hồ Chí Minh
ANSWER: C
4. Theo Hồ Chí Minh: “Đảng CS Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự
kết hợp của chủ nghĩa Mác – Lênin, với phong trào công nhân và […. …] ở
nước ta vào những năm cuối thập kỷ của thế kỷ XX”.
A. Phong trào nông dân
B. Phong trào yêu nước
C. Phong trào trí thức
D. Phong trào dân chủ
ANSWER: C
4. Theo Hồ Chí Minh, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh
đốn về mặt:
A. Chính trị.
B. Tư tưởng
C. Tổ chức
D. Cả chính trị, tư tưởng và tổ chức
ANSWER: D
4. Theo Hồ Chí Minh, nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng
Việt Nam đến thắng lợi là:
A. Đại đoàn kết dân tộc
B. Đoàn kết quốc tế
D. Sự giúp đỡ của Quốc tế cộng sản
D. Sự lãnh đạo của Đảng
ANSWER: D
4. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là
Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của nhân dân lao động và
của dân tộc Việt Nam nhằm:
A. Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
B. Xác định bản chất giai cấp công nhân của Đảng
C. Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng
D. Xác định nhiệm vụ của Đảng
ANSWER: B
4. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng tư tưởng của Đảng phải dựa trên:
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin
B. Nguyên tắc tập trung dân chủ
C. Nguyên tắc tự phê bình và phê bình
D. Đại đoàn kết dân tộc
ANSWER: A
282. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng chủ yếu của khối đại
đoàn kết dân tộc là:
a. Công nhân b. Công nhân – nông dân
c. Công nhân, nông dân, lao động trí óc d. Học trò, nhà buôn
d
283. Sức mạnh dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh, bao gồm:
a. Chủ nghĩa yêu nước b. Văn hóa truyền thống Việt Nam
c. Tinh thần đoàn kết, ý thức đấu tranh cho độc lập dân tộc d. Tất cả
các phương án đếu đúng
d
284. Sức mạnh đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh, bao
gồm:
a. Sức mạnh liên minh chiến đấu giữa lao động ở các nước thuộc địa
và lao động thuộc địa với vô sản chính quốc
b. Sức mạnh của giai cấp vô sản, cacha mạng vô sản và Đảng Cộng
sản
c. Sứa mạnh của ba dòng thác cách mạng và tiến bộ khoa học công
nghệ
d. Tất cả các phương án đếu đúng
d
285. Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận Dân tộc thống nhất phải dựa trên
cơ sở:
a. Đảm bảo lợi lích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng
lớp nhân dân
b. Đảm bảo quyền lợi cơ bản của công – nông
c. Đảm bảo lợi ích của nhân dân lao động
d. Đảm bảo lợi ích tối cao của giai cấp công nhân
a
286. Tìm yếu tố không nằm trong Mặt trận Dân tộc thống nhất?
a. Đảng Cộng sản b. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
c. Các tổ chức chính trị - xã hội d. Tòa án nhân dân
b
287. Theo Hồ Chí Minh, đoàn kết quốc tế có vai trò như thế nào đối
với thắng lợi của cách mạng:
a. Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định sự thắng lợi b. Quyết
đinh
c. Vừa quan trọng vừa quyết định d. Quan trọng
b
288. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là:
a. Đoàn kết công – nông – lao động trí óc c. Đoàn kết công –
nông
b. Đoàn kết công – nông và các tầng lớp khác trong xã hội d. Đoàn
kết toàn dân
b
289. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong Mặt trận Dân tộc thống nhất,
Đảng Cộng sản là:
a. Vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận Dân tộc
thống nhất.
b. Lực lượng lãnh đạo Mặt trận Dân tộc thống nhất
c. Thành viên của Mặt trận Dân tộc thống nhất
d. Đại biểu của giai cấp công nhân trong Mặt trận Dân tộc thống nhất.
A
290. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] đúng với tư tưởng Hồ
Chí Minh:
“Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân
thiện với [……] trên thế giới để giữ gìn hòa
bình”
a. Các nước xã hội chủ nghĩa b. Các nước lớn
c. Tất cả các nước dân chủ d. Mọi nước
c
291. Tên khối đoàn kết dân tộc do Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ
6 (11/1939) xác định là mặt trận nào?
a. Mặt trận dân tộc giải phóng b. Mặt trận dân chủ Đông Dương
c. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương d. Mặt trận
Việt Minh
b
292. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] theo tư tưởng Hồ Chí
Minh:
“Cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giũ gìn [……]”
a. Tài sản của mình b. Nhân cách của mình
c. Tính mạng của mình d. Con ngươi của mắt mình
d
293. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một trong những nhân tố đóng vai
trò quyết định thắng lợi của cách mạng là:
a. Đoàn kết quốc tế b. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ
nghĩa
c. Đoàn kết dân tộc d. Đoàn kết dân tộc kết hợp với đoàn
kết quốc tế
c
294. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một trong những nguyên tắc đoàn
kết quốc tế là:
a. Không dùng vũ lực và đe doạ dùng vũ lực b.
Các bên cùng có lợi
c. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình.
d. Có đi, có lại
c
295. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, yếu tố nào được xác định là mục
tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc?
a. Đoàn kết dân tộc kết hợp với đoàn kết quốc tế c. Giải phóng
dân tộc
b. Đoàn kết quốc tế d. Đại đoàn kết dân
tộc
d
296. Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sách lược c. Đại đoàn kết
dân tộc là vấn đề chiến lược
b. Đại đoàn kết dân tộc là thủ đoạn chính trị d. Đại đoàn kết
dân tộc là vấn đề cấp bách
b
297. Chủ trương trong quan hệ quốc tế của Việt Nam hiện nay là:
a. Việt Nam sẵn sàng là bạn của các nước trong cộng đồng quốc tế.
b. Việt Nam muốn là bạn, là đối tác của các nước trong cộng đồng
quốc tế.
c. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế.
d. Việt Nam sẵn sàng là bạn tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế.
c
298. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) được thành
lập vào thời gian nào?
a. 19/5/1940 b. 19/5/1941 c. 19/5/1942 d.
19/5 /1945
b
299. Mặt trận Liên -Việt được thành lập vào thời gian nào?
a. 1941 b. 1945 c. 1951 d. 1960
c
300. Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam được thành lập vào thời gian nào?
a. 1941 b. 1945 c. 1951 d. 1955
d
301. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] để hoàn chỉnh câu thơ
của Hồ Chí Minh:
“Rằng đây bốn bể một nhà
[………] đều là anh em”
a. Lao động thế giới b. Bốn phương vô sản c. Đông tây nam
bắc d. Vàng đen trắng đỏ
d
302. Trong kháng chiến Chống Mỹ, Hồ Chí Minh đã thành công
trong việc xây dựng loại mặt trận nào?
a. Mặt trận đại đoàn kết dân tộc c. Mặt trận nhân dân tiến
bộ thế giới đoàn kết với Việt Nam
b. Mặt trận đoàn kết ba nước Đông Dương d. Cả a, b và c đều đúng
d
303. Động lực chủ đạo của sự phát triển nước ta hiện nay là gì?
a.Đại đoàn kết dân tộc c. Khoa học công nghệ
b. Sự ủng hộ quốc tế d. Vốn đầu tư nước ngoài
a
304. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng chủ yếu của khối đại
đoàn kết dân tộc là:
a. Công nhân c. Công nhân – nông dân
b. Học trò, nhà buôn d. Công nhân, nông dan, lao động trí óc
d
305. Luận điểm: “Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trong
cách mệng thế giới. Ai làm cách mệnh trong thế giới đều là
đồng chí của dân An Nam cả” được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
a. Đông Dương (1923-1924) b. Bản án chế dộ thực dân Pháp
c. Đường Cách mệnh d. Tuyên ngôn Độc lập
c
306. Chọn phương án đúng nhất đối với tư tưởng Hồ Chí Minh:
Để tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa trong đấu tranh
cách mạng, cần coi trọng nhân tố:
a. Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng c. Có đường lối độc
lập, tự chủ
b. Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính d. Dựa vào nguồn lực
ngoại sinh là chính
b
307. Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong phát triển kinh tế là:
a. Nội lực là chính.
b. Ngoại lực trong thời kì đầu là chính để phá vỡ “cái vòng luẩn
quẩn”.
c. Nội lực là chính, ngoại lực là rất quan trọng.
d. Nội lực và ngoại lực quan trọng như nhau.
C
308. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống:
“Việt Nam muốn làm bạn với (1) ……...., không gây thù oán với một
ai”
a. Các nước xã hội chủ nghĩa b. Các dân tộc thuộc địa bị áp
bức
c. Mọi nước dân chủ d. Các nước phát triển cao
c
309. Chọn phương án trả lời đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về
nguyên tắc ngoại giao:
a. Phải cứng rắn về nguyên tắc b. Phải mềm dẻo về
sách lược
c. Vừa cứng rắn về nguyên tắc, vừa mềm dẻo về sách lược d. “Dĩ
bất biến, ứng vạn biến”
c
310. Thông cáo về chính sách ngoại giao của nước Cộng hòa Dân
chủ Việt Nam ngày 03/10/1945 xác định mục tiêu đối
ngoại của Việt Nam là góp phần “đưa nước nhà đến sự [……] và vĩnh
viễn”.
a. Tự do hoàn toàn b. Độc lập hoàn toàn c. Hạnh phúc vô tận
d. Độc lập vô tận
b
5. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: Theo tư tưởng
Hồ Chí Minh, sức mạnh dân tộc Việt Nam là gì?
A. Sức mạnh của giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
B. Sức mạnh của khối liên minh giai cấp công nhân - nông dân – trí
thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
C. Sức mạnh tổng hợp của các yếu tố nội sinh và ngoại sinh.
D. Sức mạnh tổng hợp của các yếu tố vật chất và tinh thần.
ANSWER: D
5. Chọn phương án sai: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sức mạnh thời
đại bao gồm yếu tố nào?
A. Sức mạnh của liên minh công – nông.
B. Sức mạnh của khoa học – kỷ thuật.
C. Sức mạnh của giai cấp công nhân quốc tế.
D. Sự đoàn kết của các dân tộc bị áp bức.
ANSWER: D
5. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực chủ yếu của sự phát triển
nước ta là gì?
A. Tài nguyên thiên nhiên phóng phú.
B. Đại đoàn kết dân tộc.
C. Sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
D. Các nguồn vốn viện trợ đầu tư phát triển.
ANSWER: B
5. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc
là:
A. Công nhân, nông dân và lao động trí óc.
B. Công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
C. Công nhân, nông dân và những lực lượng tiến bộ.
D. Toàn thể dân tộc Việt Nam.
ANSWER: A
5. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc có vai trò gì?
A. Là vấn đề then chốt, quyết định thành bại của cách mạng.
B. Là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
C. Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách
mạng.
D. Là vấn đề quan trọng, động lực chủ yếu để xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
ANSWER: D
5. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc là:
A. Từ truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân
tộc.
B. Từ tổng kết những kinh nghiệm của phong trào cách mạng Việt
Nam và phong trào cách mạng thế giới.
C. Từ quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lê Nin về cách mạng giải
phóng dân tộc và vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.
D. Tất cả các phương án trên.
ANSWER: D
5. Chọn phương án đúng trong các phương án sau: Theo tư tưởng Hồ
Chí Minh: Đoàn kết là:
A. “Điếm sáng”.
B. “Điểm mẹ”.
C. “Điểm lớn”.
D. “Điểm gốc”.
ANSWER: B
5. Chọn phương án đúng trong các phương án sau theo lời dạy của
Chủ tịch Hồ Chí Minh:
A. “Khó trăm lần không dân cũng chịu, dễ vạn lần dân liệu cũng
xong”.
B. “Dễ vạn lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng
xong”.
C. “Khó vạn lần không dân cũng chịu, dễ trăm lần dân liệu cũng
xong”.
D. “Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng
xong”.
ANSWER: D
5. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là:
A. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
B. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng.
C. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc.
D. Cả b và c.
ANSWER: D
5. Khái niệm “dân” và “nhân dân” trong tư tưởng Hồ Chí Minh được
hiểu là:
A. Giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
B. Mọi con dân nước Việt, mọi con rồng cháu Tiên.
C. 54 dân tộc anh em.
D. Người Việt Nam ở trong nước và kiều bào ở nước ngoài.
ANSWER: D
5. Tên gọi nào dưới đây không phải là tên gọi của Mặt trận dân tộc
thống nhất qua các thời kỳ:
A. Mặt trận Việt Minh.
B. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
C. Mặt trận Việt – Miên – Lào.
D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
ANSWER: C
5. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc hoạt động của Mặt trận
dân tộc thống nhất là:
A. Hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền
vững.
B. Tập trung dân chủ, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C. Tự do dân chủ, tôn trọng ý kiến cá nhân.
D. Hợp tác thống nhất, bình đẳng giữa các giai cấp, tầng lớp.
ANSWER: A
5. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm:
A. Kết hợp sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước với sức mạnh của tinh
thần quốc tế vô sản trên toàn thế giới, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách
mạng.
B. Kết hợp sức mạnh bên trong với sức mạnh bên ngoài, tạo sức mạnh
tổng hợp cho cách mạng.
C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sự giúp đỡ bạn bè quốc tế, tạo sức
mạnh tổng hợp cho cách mạng.
D. Kết hợp sức mạnh nội sinh với sức mạnh ngoại sinh, tạo sức mạnh
tổng hợp cho cách mạng.
ANSWER: D
5. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, những nguyên tắc đoàn kết quốc tế là:
A. Đoàn kết trên cơ sở nhiệt thành giúp đỡ lẫn nhau, không làm
phương hại đến lợi ích chung và lợi ích riêng của từng dân tộc.
B. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình.
C. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường.
D. Cả a, b, c.
ANSWER: D
5. Theo quan điểm Hồ Chí Minh, vị trí của Đảng Cộng trong Mặt trận
dân tộc thống nhất là:
A. Đại biểu của giai cấp công nhân trong Mặt trận dân tộc thống nhất.
B. Thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất.
C. Lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất.
D. Vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống
nhất.
ANSWER: D
311. Luận điểm “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành
công, đại thành công” của Hồ Chí Minh được trích từ
tác phẩm:
a. Bài nói chuyện tại trong buổi bế mặc Đại hội thành lập Mặt trận Tổ
Quốc Việt Nam
b. Bài nói chuyện tại Hội nghị mở rộng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam
c. Bài nói chuyện tại Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam lần
thứ II
d. Tuyên ngôn độc lập
a
312. Luận điểm ”Lao động tất cả các nước đoàn kết lại” là của ai?
a. Các Mác b. Ăng ghen c. Lênin d. Hồ Chí Minh
d
313. Khẩu hiệu ”Giai cấp vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp
bức, đoàn kết lại” là của ai?
a. Các Mác b. Ăng ghen c. Lênin d. Hồ Chí Minh
c
314. Trong các luận điểm sau, luận điểm nào là của Hồ Chí Minh:
a. Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại
b. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại
c. Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại
d. Lao động tất cả các nước, đoàn kết lại
d

CHƯƠNG 6
315. So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ XHCN có điểm gì
khác biệt cơ bản:
a. Không còn mang tính giai cấp
b. Là nền dân chủ phi lịch sử
c. Là nền dân chủ rỗng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao
động.
d. Là nền dân chủ thuần tuý
d
316. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị nước ta là:
a. Đảng và nhà nước lãnh đạo, quản lý, nhân dân làm chủ
b. Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
c. Nhà nước lãnh đạo, Đảng quản lý, nhân dân làm chủ
d. Nhà nước làm chủ, Đảng lãnh đạo, nhân dân quản lý
b
317. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được
nào?
a. 4/1/1946 b. 1/6/1946 c. 6/1/1946
d. 7/1/1946
c
318. Cho đến nay, nước ta đã từng có mấy bản Hiến pháp?
a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn
d
319. Hiến pháp 1980 được thông qua tại Quốc hội nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khoá mấy?
a. Quốc hội khoá V b. Quốc hội khoá VI c. Quốc hội khoá VII
d. Quốc hội khoá VIII
b
320. Bầu cử các đại biểu Quóc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp
của dân vào các cơ quan quyền lực nhà nước thuộc loại
hình dân chủ nào?
a. Gián tiếp b. Vừa trực tiếp vừa gián tiếp c. Trực tiếp
d. Tự do
c
321. Ở nước ta hiện nay, công dân từ bao nhiêu tuổi thì có quyền bầu
cử đại biểu Quốc hội?
a. 18 tuổi b. 19 tuổi c. 20 tuổi d. 21 tuổi
a
322. Trong hệ thống chính trị, Hồ Chí Minh coi trọng vai trò của:
a. Bộ Chính trị b. Ban Chấp hành Trung Ương c.
Ban Bí thư d. Chi bộ
d
323. Ở nước ta hiện nay, công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên thì có
quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội?
a. 18 tuổi b. 19 tuổi c. 20 tuổi d. 21 tuổi
d
324. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân
ở nước ta hiện nay cần phải làm gì?
a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
b. Dân chủ hoá tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước.
c. Xây dựng hệ thống luật pháp hoàn chỉnh và phân lập rõ các quyền
lập pháp, hành pháp và tư pháp.
d. Đưa luật pháp vào cuộc sống.
c.
325. Dưới đây là một số luận điểm của Hồ Chí Minh về một nhà
nước của dân, do dân, vì dân. Hỏi luận điểm nào trực tiếp
thể hiện tƣ tƣởng nhà nƣớc vì dân?
a. Nước ta là nước dân chủ
b. Cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong
tay một bọn ít người
c. Hễ chính phủ nào mà có hại cho dân chúng thì dân chúng phải đạp
đổ chính phủ ấy đi và gây nên chính phủ khác.
d. Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta
phải hết sức tránh.
d
326. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] đúng với tư tưởng Hồ
Chí Minh:
“Việc gì có lợi cho [……], ta phải hết sức làm
“Việc gì có hại cho [……], ta phải hết sức tránh…”
a. Nhà nước b. Dân c. Đảng d. Đảng và Nhà
nước
b
327. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước ta mang bản chất của:
a. Toàn dân tộc
b. Gai cấp công – nông
c. Giai cấp công nhân
d. Giai cấp nông dân
c
328. Tu tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới ở Việt Nam về cơ
bản được hình thành vào thời gian nào?
a. 1920
b. 1930
c. 1941
d. 1945
c
329. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công nhân của
nhà nước thể hiện ở:
a. Nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
b. Giai cấp công nhân là lực lượng cơ bản của nhà nước
c. Nhà nước định hướng đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội
d. Nhà nước do Đảng lãnh đạo
c
330. Luận điểm nào sau đây là sai?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công nhân của nhà
nước thể hiện ở:
a. Nhà nước do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
b. Nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
c. Giai cấp công nhân là lực lượng cơ bản của nhà nước
d. Nhà nước định hướng đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội
c
331. Luận điểm nào sau đây là sai? Theo tư tưởng Hồ Chí Minh,
Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng:
a. Đường lối, chủ trương, chính sách
c. Hiến pháp và pháp luật
b. Qua các tổ chức đảng và đảng viên của mình trong bộ máy Nhà
nước
d. Công tác kiểm tra
c
332. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với
Nhà nước được quy định bởi:
a. Pháp luật
b. Điều lệ Đảng
c. Hiến pháp
d. Chính sách
c
333. Luận điểm nào sau đây là sai?
Để xây dựng một nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh, theo
Hồ Chí Minh, cần phải:
a. Xây dựng một nhà nước trong sạch, vững mạnh.
b. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, đủ tài
c. Hoạt động quản lý nhà nước bằng hiến pháp, pháp luật và chú trọng
đưa pháp luật vào cuộc sống
d. Xây dựng một nhà nước hợp pháp, hợp hiến
a
334. Nhà nước của dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh nghĩa là:
a. Chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân
b. Mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân
dân
c. Mọi công việc của nhà nước do dân quyết định
d. Đại biểu của nhà nước do dân bầu ra
b
335. Luận điểm nào sau đây là sai?
Theo Hồ Chí Minh, trong xây dựng đường lối chính trị Đảng cần
phải:
a. Thật sự là đội tiên phong dũng cảm, là bộ tham mưu sáng suốt của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả
dân tộc
b. Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin
c. Vận dụng kinh nghiệm của các Đảng cộng sản và anh em vào điều
kiện cụ thể của nước ta trong thời kỳ quá độ
d. Tập hợp các nhà nghiên cứu lý luận giỏi
d
336. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước vì dân là nhà nước:
a. Tất cả đều vì lợi ích của nhân dân b. Do nhân dân làm chủ
c. Phục vụ nhân dân d. Chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân
a
337. Luận điểm nào sau đây là sai?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước vì dân là nhà nước:
a. Tất cả đều vì lợi ích của nhân dân b. Do nhân dân làm chủ
c. Phục vụ nhân dân d. Chăm lo mọi mặt đời sống
nhân dân
338. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] theo tư tưởng Hồ Chí
Minh:
“Chế độ ta là chế độ dân chủ, nghĩa là [……] làm chủ”
a. Công nhân b. Nông dân c. Nhân dân d. Công - nông
339. chọn cụm từ điền vào chỗ trống […..] theo tư tưởng Hồ Chí
Minh :
“ nước ta là nước [….] , nghĩa là do nhân dân [….]”
a.cộng hòa , quản lý b.vì dân, kiểm soát c.dân chủ , làm chủ
d.dân chủ kiểm soát
340. chọn cụm từ điền vào chỗ trống […..] theo tư tưởng Hồ Chí
Minh:
“Chồng [….] và bệnh quan liêu cũng quan trọng cần kíp như việc
đánh giặc trên mặt trận . Đây là mặt trận tư tưởng chính trị”.
a.Tham ô, lãng phí b. Tham nhũng c.phá hoại của công
d.lãng phí
341. chọn cụm từ điền vào chỗ trống […..] theo tư tưởng Hồ Chí
Minh:
“ tất cả các cơ quan nhà nước đều phải dựa vào […..], liên hệ chặt chẽ
với [….] lắng nghe chú ý chịu sự kiểm soát của […….]”.
a.Công nhân b.Quốc hội c.Nhân dân d.Chính
phủ
342. chọn cụm từ điền vào chỗ trống […..] theo tư tưởng Hồ Chí
Minh:
“ nước nhà thịnh hay suy , yếu hay mạnh một phần lớn do các […..] “.
a.thanh niên b.Cấn bộ nhà nước c.Thiếu nhi , nhi
đồng d.tri thức
343. Theo Hồ Chí Minh , chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế
độ :
a. Do giai cấp công nhân làm chủ c. Do giai cấp công nhân và nhân
dân lao động làm chủ
b. D nhân dân làm chủ d.Do giai cấp nông dân làm chủ
344. Hiến pháp đầu tiên của nước ta do Hồ Chí Minh soạn thảo được
thông qua vào thời gian nào ?
a.1954 b.1946 c.1950 d.1954
345. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh , một trong những yêu cầu để xây
dựng nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ là :
a. Nhà nước phải chịu sự lãnh đạo của Đảng
b. Nhà nước phải chịu sự giám sát của nhân dân
c. Nhà nước phải quản lý đất nước bằng Hiến pháp và pháp luật
d. Đẩy mạnh quan hệ quốc tế
346. Chọn phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a.Pháp luật đúng là pháp luật thể hiện và bảo vệ được lợi ích của dân.
b. Pháp luật đúng là pháp luật thể hiện và bảo vệ giai cấp cầm quyền.
c. Pháp luật đúng là pháp luật duy trì sự cầm quyền của Đảng
d. Phấp luật đúng là công cụ thống trị của thế lực cầm quyền .
347. Nhà nước do dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh là :
a. Đại biểu của nhà nước do dân lựa chọn. Nhà nước phải liên hệ chặt
chẽ với dân .
b. Dân ủng hộ, giúp đỡ , đóng thuế để nhà nước chi tiêu hoạt động
c. Dân có quyền kiểm soát , giám sát , bãi miễn nếu đại biểu không
làm tròn sự ủy thác của dân
d. Cả a,b,c đều đúng
348. Nhà nước vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Phục vụ vì lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân
b. Dân làm chủ , chính phủ là đầy tớ . Mọi chủ trương, chính sách,
pháp luật đều xuất phát từ lợi ích của dân
c. Nhà nước trong sạch không có bất cứ một đặc quyền , đặc lợi nào
d. Cả a,b,c đều đúng

349. Điền vào chỗ trống [……] đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
Nhà nước Việt Nam […..]:
a.Mang bản chất giai cấp công nhân
b. Có tĩnh dân tộc và tính nhân dân sâu sắc
c. Có sự thông nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và
tính dân tộc
d. Mang tính dân tộc
350. . Điền vào chỗ trống [……] đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
“ Làm cách mệnh rồi thì quyền trao cho [……] chớ để trong tay một
bọn ít người “
a.Giai cấp công nhân b. Dân chúng số nhiều
c. Giai cấp nông dân d.Giai cấp tư sản dân tộc
351. Luận điểm nào sau đây là sai ?
Trong quá trình lãnh đạo nhà nước , Hồ Chí Minh nhắc nhở cần phải
đề phòng và khắc phục những tiêu cực như :
a.Bệnh thành tích b. Tư túng , chia sẽ , kiêu ngạo
c. Đặc quyền , đặc lợi d. Tham ô , lãng phí , quan liêu
352. Một nhà nước pháp quyền có pháp lý mạnh mẽ theo Hồ Chí Minh
phải là :
a. Một nhà nước không có tiêu cực , không có đặc quyền , đặc lợi.
b, Một nhà nước hợp hiến
c. Một nhà nước thống nhất ,có chủ quyền quốc gia
d. Một nhà nước của dân, do dân, vì dân
353. Điểm đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp
quyền là gì ?
a. Coi trọng pháp luật trong quản lý xã hội
b. Đề cao đạo đức trong quản lý xã hội
c. Đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực của công việc
d. Kết hợp nhuân nhuyễn cả pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội
354. Tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh bắt nguồn từ :
a.Truyền thông đạo đức của dân tộc Việt Nam
b.Kế thừa tư tưởng đạo đức phương đông và tinh hoa văn hóa nhân
loại
c. Tư tưởng đạo đức và những tấm gương đạo đức của Mác, Anghen,
Lênin
d. Tất cả phương án trên đều đúng
355. Theo Hồ Chí Minh , đức tính cần thiết cho một con người là gì ?
a. Cần b. Kiệm c. Liêm, Chính d. Cả a,b,c đều
đúng
356. Theo Hồ Chí Minh , văn hóa có mấy chức năng ?
a. 3 chức năng b. 4 chức năng c. 5 chức năng
d.6 chức năng
357. Câu nói sau đây là của ai ? “ Người mà không liêm , không bằng
súc vật “
a. Tấn Đạt Đa b. Khổng Tử c. Mạnh Tử
d. Hồ Chí Minh
358. Luận điểm nào sau đây sai ? Theo Hồ Chí Minh , học để làm gì ?
a. làm cán bộ b. làm người c. Làm lãnh đạo
d. làm việc
359. Phẩm chất đạo đức cơ bản đạo đức của người Việt Nam trong
thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh là :
a. Trung với nước , Hiếu với dân. Yêu thường con người
b. Cần, Kiệm, Liêm, Chính , Chí công vô tư
c. Có tinh thần quốc tế trong sáng
d. Cả a,b,c đều đúng
360. Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh :
a. Vì lợi ích mười năm trồng người , vì lợi ích trăm năm trồng cây
b. Vì lợi ích mười năm trồng cây , vì lời ích trăm năm trồng người
c. Vì lợi ích mười năm, trồng cây ; vì lợi ích trăm năm , trồng người
d. Vì lợi ích mười năm trồng cây , vì lợi ích trăm năm trồng người
361. con người theo quan điểm của Hồ Chí Minh là :
a. Vốn quý nhất , nhân tố quan trọng của cách mạng
b. Vốn quý nhất , nhân tố quyết định thành công của cách mạng
c. Vốn quý của cách mạng
d. Động lực của cách mạng
362. Khái niệm con người theo quan niệm của Hồ Chí Minh:
a. Một con người cụ thể
b. Một cộng động người
c. Con người cụ thể gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể
d. Con người trừu tượng , chung chung
363. Theo Hồ Chí Minh “[…..] là gốc của người cách mạng “ .
a. Tài năng b. Bản lĩnh chính trị c. Đạo đức d.
Phẩm chất chính trị
364. Theo Hồ Chí Minh yếu tố nào là gốc của cách mạng ?
a. Tài năng và đạo đức b. Đạo đức c. Tài năng d.
Phẩm chất chính trị
365. Hồ Chí Minh đề cập đến đạo đức trong những quan hệ nào sau
đây ?
a. Đối với mình b. Đối với người c. Đối với việc
d. Cả a,b,c
366. Tác phẩm đầu tiên đề cập đến vấn đề đạo đức cách mạng là :
a. Tuyên ngôn độc lập b. Điều lệ vắn tắt
c. Đường cách mệnh d. Bản án chế độ thực dân
Pháp
367. Theo Hồ Chí Minh , để phát huy động lực con người , cần phải?
a. Phát huy sức mạnh của cả cộng đồng và sức mạnh của cá nhân
người lao động
b. Phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc
c. Phát huy sức mạnh của các nhân con người
d. Kêu gọi toàn dân
368. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tính đại chúng của nền văn hóa được
thể hiện ở chỗ :
a. Nền văn hóa ấy phải phục vụ cho nhân dân và do nhân dân xây
dựng nên
b. Phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng dồng dân tộc
c. Phát huy sức mạnh của cá nhân con người
d. kêu gọi toàn dân
369. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cán bộ nhà nước là gì của nhân
dân ?
a. Là người lãnh đạo b. Là công bộc c.Là chủ
d.Là người quản lý
370. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] đúng với tư tưởng Hồ Chí
Minh:
“ Người cách mạng phải có […..] , không có [….] thì dù tài giỏi mấy
cũng không lãnh đạo được nhân dân”
a.Tài năng và đạo đức b. Đạo đức cách mạng c. Bản lĩnh chính trị
d.Uy tín
371. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] đúng với tư tưởng Hồ Chí
Minh:
“ Người cách mạng phải có […..] thì mới gánh được nặng và đi được
xa “
a.Trí tuệ b.Đạo đức cách mạng c. Ý chí cách mạng
d.Phương pháp cách mạng
372. . Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] đúng với tư tưởng Hồ
Chí Minh:
“ Văn hóa [……] cho quốc dân đi “
a.Dẫn đường b. Mở đường c. Chỉ đường
d. Soi đường
373. . Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] đúng với tư tưởng Hồ
Chí Minh:
“Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc […..] và rất cần
thiết “
a.Không thể thiếu
b. Tương đối quan trọng
c. Rất quan trọng
d. Rất nên làm
374. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò như thế nào ?
a. Là nền tảng lý luận của người cách mạng
b. Là cái gốc , nên tảng của người cách mạng
c. Là định hướng lý tưởng của người cách mạng
d. Là cơ sở tư tưởng của người cách mạng
375. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh , một trong những yêu cầu về xây
dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước là :
a. Phải có tố chất lãnh đạo
b. Phải có chí tiến thủ
c. Tuyệt đối trung thành với cách mạng
d. Phải năng động , sáng tạo
376. Theo Hồ Chí Minh , ở đời và làm người thì phải làm gì?
a. Yêu nước
b. Thương nhân loại bị áp bức
c. Thương dân
d. Cả a,b,c
377. Hội văn hóa cứu quốc được thành lập vào thời gian nào ?
a.1930 b.1943 c.1945 d.1947
378. Trong Di chúc, Hồ Chí Minh xác định công việc đầu tiên là công
việc gì ?
a. Tiếp tục phát triển kinh tế
b. Ra sức phát triển văn hóa
c. Công việc đối với con người
d. Phát triển khoa học kỹ thuật
379. Câu nói nào sau đây là của Hồ Chí Minh ?
a. Học không biết chán , dạy không biết mỏi
b. Học, học nữa , học mãi
c. Việc học không bao giờ củng , còn sống còn phải học
d. Học vì ngày mai lập nghiệp
380. Theo tư tưởng Hồ Chí minh, mọi việc thành công hay thất bại là
do :
a. Đường lối lãnh đạo
b. Cán bộ tốt hay kém
c. Cán bộ lãnh đạo
d. Phương pháp lãnh đạo
381. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh , trong mỗi con người bao giờ cũng
có :
a. Tốt xấu , thiện ác
b. Không tốt , không xấu
c.Phần lớn là mặt tốt
d. Phần lớn là mặt xấu
382. Theo tư tưởng Hồ Chí minh, muốn thức tỉnh một dân tộc , trước
hết phải thức tỉnh bộ phận dân cư nào ?
a. Trí thức b. Thanh niên c. Thiếu niên , nhi đồng
d. Công nhân, nông dân
383. Định nghĩa văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh là :
a. Nguồn gốc của văn hóa
b. Mục tiêu và chức năng của văn hóa
c. Các bộ phận hợp thành văn hóa
d. Cả a,b,c đều đúng
384. Theo tư tưởng Hồ Chí minh, một trong những chức năng cơ bản
của văn hóa là :
a. Bồi dưỡng nhân tài
b. Đào tạo nhân lực
c. Định hướng cho sự phát triển
d. Mở rộng hiểu biết nâng cao dân trí
385. Lần đầu tiên, Hồ Chí Minh đưa ra định nghĩa văn hóa vào thời
gian nào ?
a. 8-1941 b.8-1942 c.8-1943 d.8-1945
386. Quan điểm xây dựng một nền văn hóa có nội dung xã hội chủ
nghĩa còn có tính dân tộc được Hồ Chí Minh nêu ra vào thời gian nào ?
a. 1951 b. 1954 c.1960 d. 1965
387. Luận điểm nào sau đây là SAI ? Theo tư tưởng Hồ Chí minh ,
chức năng cơ bản của Văn hóa là:
a. Bồi dưỡng tư tưởng và tĩnh cảm cao đẹp
b. Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp , lành
mạnh hướng con người đến chân , thiện , mỹ để hoàn thiện bản thân.
c. Giải trí cho con người
d. Mở rộng hiểu biết , nâng cao dân trí
388. Bác Hồ viết : Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập,một
trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này , là nâng cao dân trí
[……] Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc
chị em phải có gắng để kịp nam giới “Đoạn văn trên trích từ văn bản nào
của Hồ Chí Minh ?
a. Chống nạn thất học
b. Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ
c. Đời sống mới
d. Sắc lệnh thiết lập Hội đồng cố vấn học chính
389. trong phiên họp đầu tiên của chính phủ nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa , dưới sự của chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đã nói :” nạn dốt là
một trong những phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị
chúng ta. Hơn chin mươi phần trăm đồng bào chúng ta mù chữ.. Một dân
tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy, tôi đề nghị một chiến dịch để chống nạn
mù chữ “ Phiên họp đó diễn ra vào lúc nào ?
a. 6/9/1945 b. 3/9/1945 c. 8/9/1945 d. 10/9/1945
390. Ngày 3-9-1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ
đã nêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
Hòa, và xác định hai nhiệm vụ đầu tiên để xây dựng nền văn hóa
của nước Việt Nam độc lập là gì ?
a.Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần cho nhân dân
b. Diệt giặc đói và ra sức chống nạn mù chữ , giáo dục lại tinh thần
cho nhân dân
c. Chống nạn mù chữ và ra sức diệt giặc ngoại xâm
d. Chống giặc đói , giặc ngoại xâm và giáo dục lại tinh thần cho nhân
dân
391. Theo tư tưởng Hồ Chí minh, ai là người chủ tương lai của nước
nhà ?
a. Trí thức
b. Thanh niên
c. Công nhân , nông dân, trí thức
d.Công nhân
392. Ngày 3-9-1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ
đã nêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
Hòa, và xác định hai nhiệm vụ đầu tiên để xây dựng nền văn hóa
của nước Việt Nam độc lập là gì ?
a.Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần cho nhân dân
b. Diệt giặc đói và ra sức chống nạn mù chữ , giáo dục lại tinh thần
cho nhân dân
c. Chống nạn mù chữ và ra sức diệt giặc ngoại xâm
d. Chống giặc đói , giặc ngoại xâm và giáo dục lại tinh thần cho nhân
dân
393. Khẩu hiệu thiết thực của Đường lối Văn hóa kháng chiến là gì ?
a. Dân tộc, dân chủ
b. Dân tộc , giải phóng
c. Dân tộc , giải cấp
d. Dân chủ , công bằng
394. Phong trào mà Hồ Chí Minh chủ trương để xóa nạn mù chữ sau
năm 1945 gọi là gì ?
a. Bình dân học vụ
b. Xây dựng nếp sống mới
c. Xóa bỏ văn hóa thực dân nô dịch phản động
d. Bài trừ các tệ nạn xã hội
395. Đặc điểm “ Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc “ được
nêu đầu tiên tại Đại hội nào của Đảng ?
a. Đại hội V (1982 )
b. Đại hội VI ( 1986)
c. Đại hội VII (1991)
d. Đại hội X ( 2006)
396. Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, văn hóa được Hồ Chí
Minh xác định là :
a. Đời sống vật chất và tinh thần của xã hội
b. Đời sống tinh thần của xã hội , thuộc về kiên trúc thượng tầng
c. Thuộc về cơ sở hạ tầng
d. Đời sống vật chất của xã hội
397. Theo tư tưởng Hồ Chí minh, một trong những chức năng cơ bản
của Văn hóa là :
a. Định hướng cho sự phát triển
b. Bồi dưỡng nhân tài
c. Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí
d. Nâng cao dân lực
398. Đặc trưng cốt lõi của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì ?
a. Lòng thương người
b. Sự quan tâm đến con người
c. Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu
d. Cả a,b,c đều sai
399. Theo Hồ Chí Minh , đạo đức là :
a. Gốc của người cách mạng
b. Phẩm chất của người cách mạng
c. Yêu cầu của người cách mạng
d. Tính cách của người cách mạng
400. Hồ Chí Minh ví tuổi trẻ như mùa nào trong năm?
a. Mùa xuân
b. Mùa thu
c. Mùa hạ
d. Mùa đông
Chương 1
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Câu 1: Chọn cụm từ đúng: Tư tưởng Hồ Chí Minh là:


A. Hệ thống các luận điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam
B. Hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam
C. Hệ thống các tư tưởng toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam
D. Hệ thống các học thuyết toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam
Câu 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải nắm vững
nguyên tắc gì?
A. Quan điểm lịch sử thế giới
B. Quan điểm lịch sử Việt Nam
C. Quan điểm lịch sử cụ thể
D. Quan điểm lịch sử toàn diện
Câu 3: Ý nghĩa của việc học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
A. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
B. Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức cách mạng, củng cố
niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng
lòng yêu nước
C. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học là:
A. Phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Điều kiện bắt buộc trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tửng Hồ Chí Minh
D. Điều kiện cần trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 5: “Đường lối chính trị, nề nếp làm việc và đạo đức cách
mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong và đạo đức Hồ Chủ
tịch... Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối chính trị, tác phong và
đạo đức cách mạng của Hồ Chủ tịch; sự học tập ấy là điều kiện tiên
quyết làm cho Đảng và làm cho cách mạng đi mau đến thắng lợi hoàn
toàn”. Đoạn văn trên được trích trong:
A. Văn kiện Đại hội II của Đảng tháng 2 năm 1951
B. Văn kiện Đại hội III của Đảng tháng 9 năm 1960
C. Văn kiện Đại hội IV của Đảng tháng 12 năm 1976
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: “Thắng lợi to lớn của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước cũng
như những trang sử chói lọi của cách mạng Việt Nam ngót nửa thế kỷ
nay mãi mãi gắn liền với tên tuổi của chủ tịch Hồ Chí Minh, người
sáng lập và rèn luyện Đảng ta, người khai sinh nền cộng hòa dân chủ
Việt Nam, người vun trồng khối đại đoàn kết dân tộc và xây dựng lực
lượng vũ trang cách mạng, vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân
và nhân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại, người chiến sĩ lỗi lạc
của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế”. Đoạn văn trên được
trích trong:
A. Văn kiện Đại hội II của Đảng tháng 2 năm 1951
B. Văn kiện Đại hội III của Đảng tháng 9 năm 1960
C. Văn kiện Đại hội IV của Đảng tháng 12 năm 1976
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: “Phải kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, vận dụng sáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt
Nam”. Đoạn trích trên trích trong:
A. Văn kiện Đại hội II của Đảng tháng 2 năm 1951
B. Văn kiện Đại hội III của Đảng tháng 9 năm 1960
C. Văn kiện Đại hội IV của Đảng tháng 12 năm 1976
D. Văn kiện Đại hội XII của Đảng tháng 01 năm 2016
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng nhất: “Thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn” là:
A. Nội dung và quan điểm phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh
B. Nguyên tắc và quan điểm phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng
Hồ Chí Minh
C. Nguyên tắc và nội dung phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh
D. Điều kiện và tiền đề phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh
Câu 9: Một trong những nguyên tắc phương pháp luận khi nghiên
cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng
của Hồ Chí Minh.
B. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn cách mạng thế giới.
C. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn cách mạng Việt
Nam.
D. Kết hợp thực tiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.
Câu 10: Một trong những nguyên tắc phương pháp luận khi
nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học
B. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính xã hội chủ
nghĩa
C. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính dân tộc
D. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính cách mạng

Chương 2:
Câu 1: Đối với Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất trong chủ nghĩa
Tam dân của Tôn Trung Sơn là gì?
A. Chống phong kiến
B. Đấu tranh vì tự do, dân chủ
C. Phù hợp với điều kiện thực tế nước ta
D. Tu dưỡng đạo đức cá nhân
Câu 2: Nguồn gốc lý luận nào quyết định bản chất tư tưởng Hồ
Chí Minh
A. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
B. Tư tưởng của Khổng Tử
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin
D. Tư tưởng của Giêsu (Jesus)
Câu 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành trong bối cảnh
lịch sử nào?
A. Chủ nghĩa tư bản đang trong giai đoạn tự do cạnh tranh
B. Chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc
quyền
C. Chủ nghĩa tư bản đang trong giai đoạn hình thành
D. Chủ nghĩa xã hội đang trong giai đoạn phát triển
Câu 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển qua
mấy giai đoạn?
A. 3 giai đoạn
B. 4 giai đoạn
C. 5 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
Câu 5: Tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đọc tác phẩm gì của
V.I.Lênin?
A. Làm gì
B. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc
C. Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về các vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa
D. Nhà nước và cách mạng.
Câu 6: Một trong những giá trị của văn hoá phương Tây được Hồ
Chí Minh tiếp thu góp phần hình thành tư tưởng của Người là:
A. Tư tưởng dân chủ và cách mạng trong cách mạng Pháp và cách
mạng Mỹ
B. Những mặt tích cực của Nho Giáo
C. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
D. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
Câu 7: Một trong những tiền đề tư tưởng, lí luận dẫn đến sự hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
B. Giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam
C. Giá trị tư tưởng dân tộc Việt Nam
D. Giá trị văn minh dân tộcViệt Nam
Câu 8: Một trong những truyền thống tốt đẹp của tư tưởng và văn
hoá Việt Nam được Hồ Chí Minh tiếp thu giúp hình thành tư tưởng
của Người là:
A. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.
B. Những mặt tích cực của Nho Giáo
C. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
D. Tư tưởng bác ái của Thiên Chúa Giáo
Câu 9: Mục đích chính Hồ Chí Minh muốn ra nước ngoài là:
A. Xem nước Pháp và các nước khác làm như thế nào, sẽ trở về giúp
đồng bào chúng ta
B. Xem nước Pháp và các nước khác học như thế nào, sẽ trở về giúp
đồng bào chúng ta
C. Xem nước Pháp và các nước khác văn minh như thế nào, sẽ trở về
giúp đồng bào chúng ta
D. Xem nước Pháp và các nước khác tiến bộ như thế nào, sẽ trở về
giúp đồng bào chúng ta
Câu 10: Nguyên nhân trực tiếp đẫn đến các phong trào yêu nước
theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX thất bại
là:
A. Giai cấp tư sản Việt Nam còn yếu
B. Giai cấp tư sản Việt Nam không có người lãnh đạo
C. Giai cấp tư sản Việt Nam không có đường lối đúng đắn
D. Giai cấp tư sản Việt Nam không có lực lượng.
Câu 11: “Việt Nam vạn tuế” là khẩu hiệu trước khi bị hành hình
của các chí sĩ yêu nước tham gia:
A. Phong trào Cần Vương
B. Khởi nghĩa Yên Bái
C. Phong trào Đông Kinh – Nghĩa Thục
D. Khởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Công Tráng
Câu 12: Chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu khởi xướng phong trào:
A. Duy tân
B. Đông du
C. Đông kinh nghĩa thục
D. Chống đi phu, chống thu thuế
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng nhất: Dưới ách thống trị, áp bức
của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp mới:
A. Nông dân, công nhân và địa chủ
B. Công nhân, tiểu tư sản, tiểu tư sản dân tộc
C. Công nhân, nông dân và trí thức
D. tiểu tư sản, tư sản và trí thức
Câu 14: Giá trị nào được xem là giá trị xuyên suốt nổi bật nhất
trong truyền thống dân tộc Việt Nam? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Tinh thần thương người như thể thương thân
B. Tinh thần lá lành đùm lá rách
C. Chủ nghĩa yêu nước
D. Tinh thần chống giặc ngoại xâm.
Câu 15: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự
thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam
quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy”. Đoạn văn trên được trích trong:
A. Tuyên ngôn Độc lập
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Đường kách mệnh
Câu 16: Trong khi kế thừa và tiếp thu học thuyết của Nho giáo về
quản lý xã hội, Hồ Chí Minh đã kế thừa và đổi mới tư tưởng:
A. Đức trị và nhân trị
B. Pháp trị
C. Đức trị và pháp trị
D. Đức trị.
Câu 17: Chọn ý sai về điều kiện và cơ sở hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh:
A. Nhu cầu khách quan và bức thiết do cách mạng Việt Nam đặt ra là
muốn cứu nước, phải tìm một con đường cách mạng mới.
B. Quê hương Hồ Chí Minh là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước,
chống giặc ngoại xâm.
C. Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, gần gũi
nhân dân, cụ thân sinh có tư tưởng thương dân, chủ trương lấy dân làm hậu
thuẫn cho mọi cải cách chính trị.
D. Ngay từ khi còn nhỏ ở trong trường, Hồ Chí Minh đã nhận thức
được đặc điểm thời đại.
Câu 18: Đối với Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết
Khổng Tử là gì?
A. Tinh thần hiếu học.
B. Quản lý xã hội bằng đạo đức.
C. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân.
D. Quản lý xã hội bằng pháp luật
Câu 19: Nguyễn Ái Quốc gửi “Bản yêu sách của nhân dân An
Nam” tới Hội nghị Vécxây, đòi chính phủ Pháp thừa nhận các quyền
tự do, dân chủ và bình đẳng của nhân dân Việt Nam vào thời gian
nào?
A. 6/1917
B. 6/1918
C. 6/1919
D. 6/1920
Câu 20: Nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh bao
gồm:
A. Phẩm chất cá nhân cùng năng lực hoạt động thực tiễn phong phú
B. Phẩm chất cá nhân của người
C. Năng lực hoạt động thực tiễn của người.
D. Khả năng tư duy của người

Chương 3
Câu 1: Bản yêu sách của nhân dân An Nam được Nguyễn Ái Quốc
gửi đến hội nghị Versailles năm 1919 nhằm:
A. Đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý và đòi quyền tự do dân chủ
cho nhân dân An Nam
B. Đòi quyền bình đẳng và quyền tự quyết cho nhân dân An Nam
C. Đòi quyền được sống, quyền mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân An
Nam
D. Đòi quyền bình đẳng cho nhân dân An Nam
Câu 2: Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải:
A. Gắn liền với tự do của nhân dân
B. Gắn liền với quyền tồn tại của dân tộc
C. Gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
D. Gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân và quyền tự quyết của
các dân tộc[<br>]
Câu 3: “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập ... dân chúng
được tự do ... thủ tiêu hết các thức quốc trái ...”. Đoạn trích này trên
được trích trong:
A. Học thuyết tam dân của Tôn Trung Sơn
B. Chánh cương vắn tắt của Đảng
C. Tuyên ngôn độc lập
D. Tất cả đều sai
Câu 4: “nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”, được
Hồ Chí Minh phát biểu lần đầu vào thời gian nào:
A. Tháng 2 năm 1958
B. Tháng 2 năm 1957
C. Tháng 2 năm 1956
D. Tháng 2 năm 1955
Câu 5: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ
hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ
quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sum
họp một nhà”. Đoạn trích này của Hồ Chí Minh được trích trong:
A. Di chúc
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Thư gửi đồng bào Nam bộ
D. Chánh cương vắn tắt
Câu 6: Một trong những điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh khi
nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin thể hiện ở quan điểm:
A. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng
dân tộc là trước hết, trên hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng đất nước, trong đó giải
phóng dân tộc là trước hết, trên hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.
C. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng người dân, trong đó giải
phóng dân tộc là trước hết, trên hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.
D. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng
dân tộc là quan trọng nhất; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Câu 7: Chọn nội dung đúng nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đảng cộng sản là:
A. Đội tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động kiên
quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ
quốc
B. Vừa là đội tiên phong của giai cấp công nhân vừa là đội tiên phong
của nhân dân lao động kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận
tâm tận lực phụng sự Tổ quốc.
C. Vừa là đội tiên phong của giai cấp công nhân kiên quyết nhất, hăng
hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc
D. Tổ chức kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận
lực phụng sự Tổ quốc
Câu 8: Theo Hồ Chí Minh, lực lượng cách mạng giải phóng dân
tộc phải bao gồm:
A. Tầng lớp trí thức và công nhân
B. Công nhân, nông dân, trí thức, quân đội.
C. Công nhân, nông dân, trí thức, quân đội, người Việt ở nước ngoài.
D. Toàn dân.
Câu 9: Trong các lực lượng của cách mạng, theo Hồ Chí Minh:
A. Trí thức là chủ của cách mệnh là gốc của cách mệnh
B. Công nhân là chủ của cách mệnh là gốc của cách mệnh
C. Công nông là chủ của cách mệnh, là gốc của cách mệnh
D. Nông dân là chủ của cách mệnh là gốc của cách mệnh
Câu 10: Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là:
A. CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần
cùng, là làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một
đời hạnh phúc, là làm sao cho dân giàu nước mạnh.
B. CNXH trước hết là làm sao cho dân giàu nước mạnh.
C. CNXH trước hết là làm cho mọi người có công ăn việc làm, được
ấm no và sống một đời hạnh phúc, là làm sao cho dân giàu nước mạnh.
D. CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần
cùng
Câu 11: Theo Hồ Chí Minh, các nước tiến lên chủ nghĩa cộng sản
diễn ra qua:
A. 1 phương thức
B. 2 phương thức
C. 3 phương thức
D. 4 phương thức
Câu 12: Theo Hồ Chí Minh, các nước tiến lên chủ nghĩa xã hội:
A. Theo những con đường giống nhau
B. Theo con đường khác nhau
C. Theo những con đường đồng thời với nhau
D. Tất cả đều sai
Câu 13: Chọn đáp án sai trong tư tưởng Hồ Chí Minh về XHCN:
A. XHCN là xã hội có chế độ dân chủ
B. XHCN là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Xã hội XHCN có trình độ phát triển cao về văn hóa và đạo đức, bảo
đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội
D. CNXH là công trình của Đảng Cộng sản
Câu 14: Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh:
A. “Xây” quan trọng hơn “chống”
B. “Chống” quan trọng hơn “xây”
C. “Xây” đi đôi với “chống”
D. “Xây” là quyết định sự thành công của cách mạng.
Câu 15: Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ đi lên XHCN là thời
kỳ:
A. Cải biến sâu sắc nhất, nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.
B. Cải biến sâu sắc nhất, nhưng lâu dài, khó khăn, gian khổ.
C. Cải biến sâu sắc nhất, nhưng lâu dài
D. Tất cả đều sai.
Câu 16: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ đi lên XHCN ở Việt
Nam theo Hồ Chí Minh là:
A. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải
qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
B. Từ một nước phong kiến lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải
qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
C. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, trải qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
D. Từ một nước công nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải
qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Câu 17: Có bao nhiêu điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn
liền với CNXH ở Việt Nam
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 18: Điền vào chỗ trống trong đoạn trích sau của Hồ Chí
Minh: “Hỡi anh em các nước thuộc địa, Anh em phải làm thế nào để
được giải phóng? Vận dụng công thức của Các Mác, chúng tôi xin nói
với anh em rằng công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện
được bằng “......”:
A. Sự hỗ trợ của Quốc tế cộng sản
B. Sự hỗ trợ của Phương Tây
C. Sự nổ lực của bản thân anh em
D. Sự nổ lực của người dân

Câu 19: Theo Hồ Chí Minh: vấn đề độc lập được hiểu là:
A. Độc lập là quyền bất khả xâm phạm, thiêng liêng nhất của các dân
tộc
B. Tự do là quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc
C. Độc lập, tự do là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dân tộc
D. Độc lập, tự do là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc
Câu 20: Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt
Nam, muốn thắng lợi phải do:
A. Giai cấp công nhân lãnh đạo
B. Đảng Cộng sản lãnh đạo
C. Tầng lớp trí thức lãnh đạo
D. Trí thức và công nhân lãnh đạo

Chương 4

Câu 1: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là kết hợp giữa
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin; phong trào dân chủ; phong trào công nhân
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin; phong trào dân chủ; phong trào nông dân
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin; phong trào yêu nước; phong trào công
nhân
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin; phong trào yêu nước; phong trào nông dân
Câu 2: Bước phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh so với lý luận
của Lênin về đảng kiểu mới của giai cấp vô sản thể hiện ở quan điểm:
A. Xây dựng Đảng để cho Đảng xứng đáng là Đảng đạo đức, văn minh
B. Xây dựng nguyên tắc hoạt động riêng của Đảng cộng sản Việt Nam
C. Xây dựng bộ máy lãnh đạo Đảng mà nòng cốt là công nhân
D. Xây dựng Đảng vững mạnh
Câu 3: Theo Hồ Chí Minh, Đảng phải:
A. Phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân
B. Phục vụ lợi ích của giai cấp nông dân
C. Phục vụ dân
D. Tất cả đều sai
Câu 4: Theo Hồ Chí Minh, phải coi trọng công tác cán bộ, vì:
A. Cán bộ mang chính sách của Đảng và chính phủ đến với nhân dân
và ngược lại đem tình hình của nhân dân báo cáo cho Đảng và cho chính
phủ.
B. Cán bộ hoạch định chính sách cho nhân dân
C. Cán bộ xuất phát từ dân
D. Tất cả đều sai.
Câu 5: Theo Hồ Chí Minh: trong công tác cán bộ cần phải:
A. Hiểu, đánh giá đúng cán bộ; chú trọng huấn luyện, đề bạt đúng cán
bộ
B. Hiểu, đánh giá đúng cán bộ; chú trọng huấn luyện, đề bạt đúng, sắp
xếp đúng cán bộ; chống bệnh cục bộ địa phương; kết hợp cán bộ trẻ với cán
bộ cũ; phòng chống tiêu cực trong cán bộ; phải thường xuyên kiểm tra,
giúp đỡ cán bộ.
C. Hiểu, đánh giá đúng cán bộ; sắp xếp đúng cán bộ; chống bệnh cục
bộ địa phương; kết hợp cán bộ trẻ với cán bộ cũ; phòng chống tiêu cực
trong cán bộ; phải thường xuyên kiểm tra, giúp đỡ cán bộ
D. Hiểu, đánh giá đúng cán bộ; chú trọng huấn luyện, đề bạt đúng, sắp
xếp đúng cán bộ; chống bệnh cục bộ địa phương; kết hợp cán bộ trẻ với cán
bộ cũ; phòng chống tiêu cực trong cán bộ.
Câu 6: Chọn ý sai. Đâu không phải nội dung trong tư tưởng Hồ
Chí Minh về Nhà nước Việt Nam:
A. Nhà nước Việt Nam là nhà nước của toàn dân
B. Nhà nước Việt Nam là nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân
C. Nhà nước Việt Nam mang bản chất giai cấp
D. Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền
tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Câu 7: Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền bằng:
A. Bằng đường lối quan điểm, chủ trương để nhà nước thể chế hóa
thành pháp luật, chính sách, kế hoạch.
B. Bằng hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên của mình trong
bộ máy, cơ quan nhà nước
C. Bằng công tác kiểm tra.
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Bản chất giai cấp của nhà nước Việt Nam thể hiện ở:
A. Tính dân chủ
B. Tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển
C. Tính nhân dân, dân tộc, đại chúng
D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước Việt Nam thể
hiện ở nguyên tắc:
A. Nói đi đôi với làm
B. Xây đi đôi với chống
C. Tập trung dân chủ
D. Tất cả đều sai
Câu 10: Nhà nước của nhân dân là:
A. Nhà nước do dân, vì dân
B. Tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân
C. Nhà nước do dân, vì dân, phụ thuộc vào dân
D. Tất cả đều sai
Câu 11: Theo Hồ Chí Minh, nhân dân thực thi quyền lực nhà
nước thông qua hình thức:
A. Bầu cử
B. phản biện xã hội
C. dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
D. Dân chủ đại diện
Câu 12: Chọn ý đúng
A. Luật pháp dân chủ là công cụ quyền lực của nhân dân
B. Luật pháp dân chủ là công cụ quyền lực của công nhân
C. Luật pháp dân chủ là công cụ quyền lực của công nông
D. Luật pháp dân chủ là công cụ quyền lực của công – nông – trí
Câu 13: Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước do nhân dân là:
A. Là nhà nước do nhân dân lập nên sau thắng lợi của cách mạng dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Dân làm chủ
C. Cả A và B sai
D. Cả A và B đúng
Câu 14: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Hiếp pháp và pháp luật được
thể hiện lần đầu trong:
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Tác phẩm “con rồng tre”
C. Yêu sách của nhân dân An Nam
D. Tác phẩm “Nhật ký trong tù”
Câu 15: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước quản lý xã hội
chủ yếu bằng:
A. Cưỡng chế thi hành
B. Hiến pháp và pháp luật
C. Khuyên răn và giáo dục
D. Cưỡng chế và pháp luật
Câu 16: Theo Hồ Chí Minh, “Pháp quyền nhân nghĩa” là:
A. Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền con
người, chăm lo đến lợi ích của mọi người.
B. Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền cùa
nhân dân, chăm lo đến lợi ích của nhân dân.
C. Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, bảo đảm thực hiện đầy đủ các
quyền con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người
D. Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền dân
chủ, chăm lo đến lợi ích của mọi người
Câu 17: Theo Hồ Chí Minh “giặc nội xâm”, “giặc ở trong lòng” là:
A. Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
B. Lãng phí, tham ô, nhũng nhiễu
C. Tham ô, lãng phí, quan liêu
D. Tất cả đều đúng.
Câu 18: Chọn ý đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
A. Nhà nước tự xác lập quyền lực nhà nước
B. Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của giai cấp công nhân
C. Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân
D. Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của công nông
Câu 19: Chọn phát biểu sai:
A. Đảng cộng sản Việt Nam “không phải trên trời sa xuống”
B. Đảng cộng sản Việt Nam “không phải là một tổ chức để làm quan
phát tài”
C. Đảng cộng sản Việt Nam “là đảng cách mạng, một đảng vì dân vì
nước”
D. Đảng cộng sản Việt Nam “là đảng của giai cấp công nhân và nông
dân”
Câu 20: Hồ Chí Minh lưu ý, phải xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng
viên:
A. Vừa có đức, vừa có tài, trong sạch, vững mạnh
B. Trong sạch, vững mạnh
C. Vừa có đức, vừa có tài
D. Vừa có đức, vừa trong sạch, vững mạnh
Chương 5

Câu 1: Theo Hồ Chí Minh, khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải
dựa trên lập trường của:
A. Giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức
B. Dân tộc
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp công nhân và Dân tộc
Câu 2: Theo Hồ Chí Minh, kế thừa truyền thống yêu nước, nhân
nghĩa, đoàn kết của dân tộc là:
A. Nguyên nhân của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
B. Điều kiện của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
C. Hạt nhân của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
D. Yêu cầu của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Câu 3: Theo Hồ Chí Minh, khối đại đoàn kết toàn dân tộc chỉ có
sức mạnh khi:
A. Được lãnh đạo
B. Được tập hợp thành một khối
C. Được trang bị vũ khí
D. Được trang bị lý luận.
Câu 4: Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận dân tộc thống nhất phải được
xây dựng và hoạt động dựa trên:
A. 3 nguyên tắc
B. 4 nguyên tắc
C. 5 nguyên tắc
D. 6 nguyên tắc
Câu 5: Theo Hồ Chí Minh, đoàn kết quốc tế nhằm:
A. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
B. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng
hợp cho cách mạng.
C. Tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng.
D. Tận dụng sự giúp đỡ, hỗ trợ của nhân dân tiến bộ các nước.
Câu 6: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng của đoàn kết quốc
tế bao gồm:
A. Phong trào cộng sản và công nhân Quốc tế
B. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
C. Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ,
tự do và công lý.
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Theo Hồ Chí Minh, trong đoàn kết quốc tế:
A. Nội lực là quyết định, ngoại lực là cơ bản
B. Nội lực là quyết định, ngoại lực phát huy thông qua nội lực
C. Nội lực là cơ bản, ngoại lực là quyết định
D. Nội lực và ngoại lực có tầm quan trọng như nhau.
Câu 8: Quan điểm “Đại đoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược
của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc” được Đảng xác định tại:
A. Đại hội Đảng lần thứ X
B. Đại hội Đảng lần thứ XI
C. Đại hội Đảng lần thứ XII
D. Đại hội Đảng lần thứ IX
Câu 9: Theo Hồ Chí Minh, hạt nhân của sự đoàn kết là:
A. Sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng
B. Sự đồng thuận trong nhân dân
C. Sự hài hòa về lợi ích của nhân dân
D. Sự tin tưởng của nhân dân.
Câu 10: Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là:
A. Toàn thể nhân dân Việt Nam yêu nước
B. Toàn thể giai cấp công nhân Việt Nam
C. Toàn thể Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam
D. Toàn thể giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
Câu 11: Theo Hồ Chí Minh, nhân dân thực thi quyền lực nhà
nước thông qua hình thức:
A. Bầu cử
B. phản biện xã hội
C. dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
D. Dân chủ đại diện
Câu 12: Chọn ý đúng
A. Luật pháp dân chủ là công cụ quyền lực của nhân dân
B. Luật pháp dân chủ là công cụ quyền lực của công nhân
C. Luật pháp dân chủ là công cụ quyền lực của công nông
D. Luật pháp dân chủ là công cụ quyền lực của công – nông – trí
Câu 13: Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước do nhân dân là:
A. Là nhà nước do nhân dân lập nên sau thắng lợi của cách mạng dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Dân làm chủ
C. Cả A và B sai
D. Cả A và B đúng
Câu 14: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Hiếp pháp và pháp luật được
thể hiện lần đầu trong:
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Tác phẩm “con rồng tre”
C. Yêu sách của nhân dân An Nam
D. Tác phẩm “Nhật ký trong tù”
Câu 15: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước quản lý xã hội
chủ yếu bằng:
A. Cưỡng chế thi hành
B. Hiến pháp và pháp luật
C. Khuyên răn và giáo dục
D. Cưỡng chế và pháp luật
Câu 16: Theo Hồ Chí Minh, “Pháp quyền nhân nghĩa” là:
A. Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền con
người, chăm lo đến lợi ích của mọi người.
B. Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền cùa
nhân dân, chăm lo đến lợi ích của nhân dân.
C. Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, bảo đảm thực hiện đầy đủ các
quyền con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người
D. Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền dân
chủ, chăm lo đến lợi ích của mọi người
Câu 17: Theo Hồ Chí Minh “giặc nội xâm”, “giặc ở trong lòng” là:
A. Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
B. Lãng phí, tham ô, nhũng nhiễu
C. Tham ô, lãng phí, quan liêu
D. Tất cả đều đúng.
Câu 18: Chọn ý đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
A. Nhà nước tự xác lập quyền lực nhà nước
B. Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của giai cấp công nhân
C. Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân
D. Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của công nông
Câu 19: Chọn phát biểu sai:
A. Đảng cộng sản Việt Nam “không phải trên trời sa xuống”
B. Đảng cộng sản Việt Nam “không phải là một tổ chức để làm quan
phát tài”
C. Đảng cộng sản Việt Nam “là đảng cách mạng, một đảng vì dân vì
nước”
D. Đảng cộng sản Việt Nam “là đảng của giai cấp công nhân”
Câu 20: Hồ Chí Minh lưu ý, phải xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng
viên:
A. Vừa có đức, vừa có tài, trong sạch, vững mạnh
B. Trong sạch, vững mạnh
C. Vừa có đức, vừa có tài
D. Vừa có đức, vừa trong sạch, vững mạnh

Chương 6
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON
NGƯỜI

Câu 1: Vào năm 1987, được tổ chức UNESCO ghi nhận Hồ Chí
Minh là:
A. Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới
B. Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa Việt Nam
C. Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam
D. Anh hùng giải phóng nhân loại, danh nhân văn hóa kiệt xuất thế
giới
Câu 2: Hồ Chí Minh có:
A. 3 cách tiếp cận về văn hóa
B. 4 cách tiếp cận về văn hóa
C. 5 cách tiếp cận về văn hóa
D. 6 cách tiếp cận về văn hóa

Câu 3: Trong mối quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh cho rằng:
A. Văn hóa là cơ sở hạ tầng của kinh tế
B. Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng
C. Văn hóa và kinh tế tách biệt nhau
D. Văn hóa và kinh tế có mối quan hệ phát sinh.

Câu 4: Chọn câu đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh:


A. Xã hội thế nào văn hóa thế ấy
B. Đời sống Xã hội phụ thuộc văn hóa
C. Văn hóa sinh ra đời sống xã hội
D. Tất cả đều sai

Câu 5: Theo Hồ Chí Minh, lòng yêu nước, thương nòi, tinh thần
độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc là:
A. Nội dung của bản sắc văn hóa dân tộc
B. Hình thức của bản sắc văn hóa dân tộc
C. Bản chất của bản sắc văn hóa dân tộc
D. Động lực của bản sắc văn hóa dân tộc

Câu 6: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp biến văn hóa là:
A. Bản chất của văn hóa
B. Quy luật của văn hóa
C. Động lực của văn hóa
D. Điều kiện của văn hóa

Câu 7: Theo Hồ Chí Minh, mục đích của tiếp thu văn hóa nhân
loại là để:
A. Bổ sung và phát triển cho văn hóa Việt Nam.
B. Làm giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam với
tinh thần dân chủ.
C. Xây dựng tinh thần dân chủ cho văn hóa Việt Nam.
D. Phát triển, xây dựng văn hóa Việt Nam với tinh thần dân chủ.

Câu 8: Chọn phát biểu đúng của Hồ Chí Minh:


A. Đạo đức là gốc, nền tảng, sức mạnh, tiêu chuẩn hàng đầu
B. Đạo đức là gốc, cơ sở, sức mạnh, tiêu chuẩn hàng đầu
C. Đạo đức là gốc, nền tảng, sức mạnh, động lực hàng đầu
D. Đạo đức là gốc, nền tảng, cơ sở, tiêu chuẩn hàng đầu

Câu 9: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn
thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách
mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng
không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng dân tộc, giải
phóng cho loài người là một công việc to tát mà tự mình không có đạo
đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc
gì?”. Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh:
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Tác phẩm “con rồng tre”
C. Sửa đối lối làm việc
D. Tác phẩm “Nhật ký trong tù”
Câu 10: Theo Hồ Chí Minh, tiêu chuẩn cho mục đích hành động
là:
A. Đạo đức
B. Tài năng
C. Trí tuệ
D. Sức mạnh

Câu 11: Theo Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức được xem là bao
trùm, quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất khác là:
A. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
B. Chuyên cần
C. Trung với nước, hiếu với dân
D. Yêu thương con người

Câu 12: Theo Hồ Chí Minh, nội dung cốt lõi của đạo đức cách
mạng là:
A. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
B. Chuyên cần
C. Trung với nước, hiếu với dân
D. Yêu thương con người

Câu 13: Theo Hồ Chí Minh, tinh thần Quốc tế trong sáng, chủ
nghĩa Quốc tế có nguồn gốc từ:
A. Bản chất của giai cấp công nhân
B. Lý tưởng của những người cộng sản
C. Truyền thống văn hóa Việt Nam
D. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Câu 14: Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng theo tư tưởng
Hồ Chí Minh là:
A. Nói đi đôi với làm, noi gương về đạo đức; xây đi đôi với chống; tu
dưỡng đạo đức suốt đời
B. Nói đi đôi với làm, noi gương về đạo đức; xây quan trọng hơn
chống; tu dưỡng đạo đức suốt đời
C. Làm quan trọng hơn nói, noi gương về đạo đức; xây đi đôi với
chống; tu dưỡng đạo đức suốt đời
D. Nói đi đôi với làm, noi gương về đạo đức; xây đi đôi với chống;
trau dồi tri thức suốt đời
Câu 15: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “mỗi người tự rèn luyện, tu
dưỡng ý thức, kết hợp với xây dựng cơ chế, tính khoa học của bộ máy
và tạo dựng nền dân chủ” được hiểu là:
A. Ý nghĩa của việc xây dựng con người
B. Phương pháp xây dựng con người
C. Động lực xây dựng con người
D. Nội dung xây dựng con người.
Câu 16: Chọn nội dung đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh về
“trồng người”:
A. Xây dựng con người
B. Giáo dục con người
C. Trách nhiệm của Đảng, nhà nước, các đoàn thể chinh trị - xã hội kết
hợp với tính tích cực, chủ động của từng người.
D. Tất cả đều sai
Câu 17: Theo Hồ Chí Minh, động lực của cách mạng là:
A. Tinh thần yêu nước
B. Con người
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp nông nhân
Câu 18: Chọn từ điền vào chỗ trống:
“Văn hóa chính trị là một trong những {<1>}.......... soi đường cho
quốc dân đi, {<2>}......quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự
chủ”.
A. Động lực
B. Nguyên nhân
C. Lý lẽ
D. Điều kiện
A. Điều khiển
B. Lãnh đạo
C. Dẫn dắt
D. Thúc đẩy
Câu 19: Yếu tố cốt lõi đầu tiên tạo nên nền tảng tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh là:
A. Tình yêu thương con người
B. Tình yêu quê hương
C. Tình cảm gia đình
D. Tinh thần hiếu để
Câu 20: Theo Hồ Chí Minh, nội dung của tiếp thu văn hóa thế giới
là:
A. Toàn diện
B. Chọn lọc
C. Đánh giá trước khi tiếp thu
D. Tất cả đều sai
Chương Mở đầu
Câu 1. Khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” lần đầu tiên được Đảng ta
đưa ra tại Đại hội lần thứ mấy?
a) Đại hội VI
b) Đại hội VII
c) Đại hội VIII
d) Đại hội IX
Câu 2. Luận điểm “trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành
một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc” được trích từ
Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng?
a) Đại hội VI
b) Đại hội VII
c) Đại hội VIII
d) Đại hội IX
Câu 3. Thời thiếu niên Chủ tịch Hồ Chí Minh có tên là:
a) Nguyễn Tất Thành
b) Nguyễn Sinh Cung
c) Nguyễn Văn Ba
d) Nguyễn Ái Quốc
Câu 4. “Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau
khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta”. Câu
nói này được Nguyễn Tất Thành nói vào thời điểm nào?
a) 1905
b) 1910
c) 1911
d) 1912
Câu 5. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng
năm nào?
a) 6/5/1910
b) 5/6/1911
c) 7/5/1917
d) 7/5/1919
Câu 6. Học tập, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh cần nắm
vững các nguyên tắc phương pháp luận nào?
a) Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liễn với thực
tiễn.
b) Quan điểm toàn diện và hệ thống.
c) Quan điểm kế thừa và phát triển.
d) Tất cả các đáp án trên
Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất với khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát
triển Chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
b) Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo
Chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta.
c) Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sự phát triển sáng tạo Chủ
nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
d) Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sáng tạo của Hồ Chí Minh
xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam và thế giới.
Câu 8. Hãy lựa chọn câu dịch đúng nhất trong các phương án sau:
Nghị quyết Đại hội đồng UNESCO lần thứ 24 vinh danh Hồ Chí Minh là:
a) Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tư tưởng lớn của Việt Nam.
b) Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà cách mạng vĩ đại của Việt
Nam.
c) Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt
Nam.
d) Anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa lớn của Việt Nam.
Câu 9. Tên gọi “Nguyễn Ái Quốc” xuất hiện chính thức lần đầu tiên
trong sự kiện nào?
a) Rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước, năm 1911.
b) Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Versailles, năm
1919.
c) Dự Đại hội IV Quốc tế Cộng sản, năm 1922.
d) Hội nghị Hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng, năm
1930.
Chương I.
Câu 1: Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí
Minh kế thừa và phát triển là gì?
a) Chủ nghĩa yêu nước
b) Lòng nhân ái
c) Tinh thần hiếu học
d) Cần cù lao động
Câu 2: Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau:
Một trong những nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn
hóa phương Đông. Cụ thể là:
a) Những mặt tích cực của Nho giáo
b) Kế thừa tư tưởng pháp trị hà khắc của Pháp gia
c) Tư tưởng vị tha của Phật giáo
d) Kế thừa những tư tưởng tích cực trong chủ nghĩa Tam dân của
Tôn Trung Sơn.
Câu 3: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thất bại của các
phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷXX là gì?
a) Diễn ra rời rạc, tự phát
b) Thiếu đường lối cứu nước đúng đắn
c) Thua kém về vũ khí và sức mạnh quân sự
d) Chưa phát huy được sức mạnh đoàn kết toàn dân
Câu 4: Khi tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ, Nguyễn Tất
Thành đang là:
a) Học sinh
b) Thầy giáo
c) Công nhân
d) Thợ ảnh
Câu 5: “ Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi/ Cho tôi làm sóng
dưới chân tàu đưa tiễn Bác” là câu thơ của tác giả nào?
a) Tố Hữu
b) Chế Lan Viên
c) Cù Huy Cận
d) Trường Chinh
Câu 6: “ Mong manh áo vải hồn muôn trượng/ Hơn tượng đồng phơi
những lối mòn” là câu thơ của tác giả nào?
a) Tố Hữu
b) Chế Lan Viên
c) Cù Huy Cận
d) Trường Chinh
Câu 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những nguồn gốc
nào?
a) Giá trị tư tưởng- văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam
b) Tinh hoa văn hóa nhân loại
c) Chủ nghĩa Mác – Lênin và những phẩm chất của Hồ Chí Minh
d) Tất cả các phương án trên
Câu 8: Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam
được hình thành cơ bản vào khoảng thời gian nào?
a) Giai đoạn 1911-1920
b) Giai đoạn 1921-1930
c) Giai đoạn 1931-1945
d) Giai đoạn 1946- 1969
Câu 9: Chọn phương án đúng trong các phương án sau: Hồ Chí Minh
đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật giáo?
a) Tư tưởng về một thế giới đại đồng
b) Tinh thần tự sám hối
c) Tư tưởng lễ giáo, đề cao đạo đức
d) Tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái
Câu 10: Chọn phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Từ năm 1890 đến năm 1911: Thời kỳ nghiên cứu, khảo sát thực
tế, đến với chủ nghĩa Mác- Lênin
b) Từ năm 1911 đến năm 1920: Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu
nước, chí hướng cứu nước
c) Từ năm 1921 đến năm 1930: Thời kỳ hình thành cơ bản tư
tưởng về con đường cách mạng Việt Nam
d) Từ năm 1930 đến năm 1945: Thời kỳ tìm kiếm và xác định con
đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Câu 11: Chọn cụm từ đúng điền vào dấu “...” Tháng 7-1920, Hồ Chí
Minh đọc “...” của V.L. Lênin?
a) Chính sách kinh tế mới (NEP)
b) Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa
c) Tác phẩm Làm gì
d) Tác phẩm Bút ký triết học
Câu 12: Sau hành trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh về nước
trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng vào thời gian?
a) Tháng 5 - 1930
b) Tháng 1 - 1941
c) Tháng 9 - 1943
d) Tháng 8 – 1945
Câu 13: Địa danh đầu tiên của Tổ quốc mà Hồ Chí Minh đặt chân lên
khi về nước tại cột mốc 108 trên bia giới Việt –Trung thuộc địa phận nào
tỉnh Cao Bằng?
a) Hà Quảng
b) Hòa An
c) Nguyên Bình
d) Quản Bạ
Câu 14: Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và trở thành
người cộng sản đầu tiên của Việt Nam vào thời gian nào?
a) Năm 1919
b) Năm 1920
c) Năm 1925
d) Năm 1930
Câu 15: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
a) Năm 1911, khi Người ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng
Nhà Rồng
b) Năm 1920, khi Người hoạt động tạo Pháp
c) Năm 1941, khi Người về nước và hoạt động tại Pác Bó- Cao
Bằng
d) Năm 1942, khi Người có chuyến công tác sang Trung Quốc
Câu 16: Trong những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh, tiền đề nào quyết định bản chất khoa học và cách mạng của tư tưởng
Hồ Chí Minh?
a) Những giá trị truyền thống của dân tộc
b) Những tinh hoa văn hóa của nhân loại
c) Chủ nghĩa Mác – Lênin
d) Cả ba tiền đề cùng có ý nghĩa quyết định
Câu 17: “ Đuổi hổ cửa trước, rước beo của sau” là sự tổng kết của Hồ
Chí Minh về chủ trương cứu nước của nhà yêu nước nào?
a) Nguyễn Thái Học
b) Tôn Thất Thuyết
c) Phan Chu Trinh
d) Phan Bội Châu
Câu 18: “ Luận cương Leenin theo Người về quê Việt/ Đất nước còn
xa những hạnh phúc đã gần rồi”là câu thơ của tác giả nào?
a) Tố Hữu
b) Sóng Hồng
c) Huy Cận
d) Chế Lan Viên
Câu 19: Theo sách “ Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh” (Nxb Chính
trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011), quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh được chia mấy thời kỳ?
a) 3
b) 4
c) 5
d) 6
Câu 20: Thời kỳ Hồ Chí Minh vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững
lập trường cách mạng diễn ra trong khoảng thời gian nào?
a) Trước năm 1911
b) 1911-1920
c) 1921-1030
d) 1930-1945
Câu 21: Thời kỳ Hồ Chí Minh tìm thấy con đường cứu nước, giải
phóng dân tộc diễn ra trong khoảng thời gian nào?
a) 1911-1920
b) 1921-1930
c) 1930- 1945
d) 1945-1969

Chương II
Câu 1: Chọn phương án trả lời đúng nhất với tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng giành
thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
b) Cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi đồng thời với
thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc
c) Thắng lợi của cách mạng vô sản ở thuộc địa phải phụ thuộc vào
thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc
d) Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa cần trông chờ vào sự
giúp đỡ của cách mạng vô sản ở chính quốc
Câu 2: Hãy chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trongcaau nói sau
của Hồ Chí Minh “ Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn
quốc đồng bào hãy đứng dậy...giải phóng cho ta”
a) Đoàn kết toàn dân mà tự
b) Đem sức ta mà tự
c) Dựa vào sự giúp đỡ của quốc tế mà
d) Dựa vào sự lãnh đạo của Đảng mà
Câu 3: Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh
là gì?
a) Đấu tranh giai cấp, chống chủ nghĩa tư bản và xóa bỏ chế độ
phong kiến
b) Đấu tranh giai cấp, giải phóng dân tộc
c) Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc
d) Đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội
Câu 4: Chọn phương án sai, theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Cách mạng
giải phóng dân tộc theo thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo để:
a) Thực hiện mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
b) Giác ngộ dân chúng
c) Tổ chức, tập hợp dân chúng
d) Đoàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế
giới
Câu 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra một động lực lớn của đất nước và
con người sẽ không thể làm gì được cho người Việt Nam nếu không dựa
trên động lực vĩ đại và duy nhất này. Động lực đó là?
a) Chủ nghĩa dân tộc
b) Chủ nghĩa dân túy
c) Chủ nghĩa dân quyền
d) Chủ nghĩa dân sinh
Câu 6: Chọn phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Lực lượng
của cách mạng giải phóng dân tộc:
a) Là quân đội nhân dân Việt Nam
b) Liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp tri
thức
c) Những người Việt Nam yêu nước và những người yêu chuộng
hòa bình thế giới
d) Toàn dân tộc với nòng cốt là liên minh công- nông
Câu 7: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiệm vụ hàng đầu, trên hết,
trước hết của cách mạng Việt Nam là:
a) Giải phóng dân tộc
b) Giải phóng xã hội
c) Giải phóng giai cấp
d) Giải phóng con người
Câu 8: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hình thức của bạo lực cách mạng
trong giai cấp cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là:
a) Đấu tranh vũ trang
b) Đấu tranh chính trị
c) Đấu tranh vũ trang tách biệt với đấu tranh chính trị
d) Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị
Câu 9: Chọn cách diễn đạt đúng nhất quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về việc kiên trì con đường Hồ Chí Minh đã chọn:
a) Giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước
b) Bảo vệ Tổ quốc, giữ vững nền độc lập dân tộc
c) Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
d) Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn quốc.
Câu 10: Khi bị chính quyền thực dân Anh bắt giam ở nhà tù Hồng
Kông (1931), Nguyễn Ái Quốc đã mang bí danh gì?
a) Nguyễn Ái Quốc
b) Tống Văn Sơ
c) Lý Thụy
d) Hồ Quang
Câu 11: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu của cách mạng giải
phóng dân tộc là:
a) Đánh đổ chế độ thực dân, phong kiến, xây dựng chế độ dân chủ
nhân dân
b) Đánh đổ chủ nghĩa thực dân, giải phóng giai cấp công nhân và
những người lao động nghèo khổ
c) Đánh đổ chủ nghĩa tư bản, giải phóng giai cấp công nhân
d) Đánh đổ chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và thiết lập
chính quyền của nhân dân
Câu 12:Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đối tượng của cách mạng giải
phóng dân tộc ở Việt Nam là:
a) Địa chủ, phong kiến
b) Chủ nghĩa tư bản
c) Chủ nghĩa phát xít
d) Chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động
Câu 13: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc
muốn thắng lợi phải đi theo con đường nào?
a) Cách mạng của giai cấp công nhân
b) Cách mạng tư sản
c) Cách mạng vô sản
d) Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Câu 14: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng là sự nghiệp của?
a) Chính phủ dân chủ
b) Dân chúng bị áp bức
c) Giai cấp tư sản
d) Giới trí thức tiến bộ
Câu 15: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc
trong thời đại mới phải do:
a) Giai cấp tư sản lãnh đạo
b) Vĩ nhân kiệt xuất lãnh đạo
c) Tầng lớp trí thức lãnh đạo
d) Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Câu 16: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Câu trích này
từ trong văn kiện nào sau đây?
a) Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ (1776).
b) Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp
năm (1791).
c) Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam (1945).
d) Tuyên ngôn của Liên Hợp Quốc (1945).
Câu 17. “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật
đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất
cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do,
độc lập ấy”. Câu trích này từ văn kiện nào sau đây của Hồ Chí Minh?
a) Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam (1945).
b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp (1946).
c) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ (1966).
d) Di chúc (1969).
Câu 18. Chọn đáp án đúng nhất của Hồ Chí Minh:
a) Cách mạng Pháp cũng như cách mạng Mỹ, nghĩa là cách mạng
tư sản triệt để, tuy nhiên tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó
tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa.
b) Cách mạng Pháp cũng như cách mạng Mỹ, nghĩa là cách mạng
tư sản, cách mạng không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực
trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa.
c) Cách mạng Pháp cũng như cách mạng Mỹ, nghĩa là cách mạng
vô sản, cách mạng đến nơi, là cộng hòa và dân chủ.
d) Cả a, b và c đều sai.

Chương III.
Câu 1. Chọn phương án sai: Đặc trưng bản chất tổng quát của chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam là:
a. Chủ nghĩa xã hội là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao gắn liền
với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật.
b. Chủ nghĩa xã hội là một chế độ chính trị do giai cấp công nhân làm
chủ.
c. Chủ nghĩa xã hội là chế độ không còn người bóc lột người.
d. Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức.
Câu 2. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng xây dựng chủ nghĩa xã
hội là:
a. Công nhân.
b. Nông dân.
c. Trí thức.
d. Nhân dân.
Câu 3. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là
nền kinh tế:
a. Có công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, có khoa học kỹ thuật tiên
tiến.
b. Có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp phát triển.
c. Có nông nghiệp hiện đại, công nghiệp và dịch vụ đa dạng.
d. Có khoa học, kỹ thuật tiên tiến và hội nhập với các nước xã hội chủ
nghĩa.
Câu 4. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội
trước hết cần có:
a. Con người có tinh thần sáng tạo, dám nghĩ, dám làm.
b. Con người xã hội chủ nghĩa.
c. Con người có đức, có tài.
d. Con người vừa hồng, vừa chuyên.
Câu 5. Chọn phương án sai: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hững trở lực
kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã hội là:
a. Bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu.
b. Chủ nghĩa cá nhân.
c. Sự thiếu nhất quán trong đường lối, chính sách của Đảng.
d. Sự chia rẽ bè phái, mất đoàn kết.
Câu 6. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá
độ lên chủ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là:
a. Nông nghiệp, công nghiệp lạc hậu, khoa học kỹ thuật kém phát
triển.
b. Không trải qua các giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
c. Xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tuần tự từng bước.
d. Từ trước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không
qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.

Câu 7. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là:
a. Xây dựng nền văn hóa của chủ nghĩa xã hội.
b. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
c. Xây dựng con người của chủ nghĩa xã hội.
d. Xây dựng hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội.
Câu 8. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, biện pháp cơ bản, quyết định, lâu
dài trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
a. Phát huy sức mạnh của giai cấp công nhân, dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản.
b. Phát huy sức mạnh của khối liên minh giai cấp công nhân – nông
dân – trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
c. Đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
d. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy nội lực
đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế.
Câu 9. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc trưng kinh tế nổi bật nhất của
chủ nghĩa xã hội là:
a. Chế đô phân phối theo lao động.
b. Nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học -
kỹ thuật.
c. Cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý.
d. Sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất.
Câu 10. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu
trong chủ nghĩa xã hội là:
a. Phân phối bình quân cho tất cả mọi người.
b. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
c. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động.
d. Làm theo năng lực, hưởng theo hướng đóng góp.
Câu 11. Ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là:
a. Nước ta được hoàn toàn độc lập.
b. Dân ta được hoàn toàn tự do.
c. Đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, được học hành.
d. Tất cả các phương án trên.
Câu 12. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa
xã hội là:
a. Khoa học kỹ thuật tiên tiến.
b. Kinh tế phát triển.
c. Giải phóng con người
d. Nâng cao đời sống nhân dân.
Câu 13. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa
xã hội là:
a. Một nền kinh tế hiện đại, có sức tăng trưởng cao.
b. Phát triển mạnh mẽ khoa học – kỹ thuật.
c. Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân lao động.
d. Bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân lao động.
Câu 14. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực quyết định nhất của chủ
nghĩa xã hội là:
a. Khoa học – kỹ thuật.
b. Con người.
c. Chính trị.
d. Sự giúp đỡ, ủng hộ quốc tế.
Câu 15. Chọn đáp án sai với quan điểm Hồ Chí Minh: Tính chất phức
tạp và khó khăn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được
Người lý giải trên các phương diện sau:
a. Nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm thấp, kinh tế
nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, khoa học kỹ thuật kém phát triển.
b. Đây là cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt của đời sống xã hội, cả
lực lượng xã hội, cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, co sở thượng
tầng cà kiến trúc thượng tầng.
c. Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng nhà nước và nhân
dân ta chưa có kinh nghiệm.
d. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta luôn bị các thế lực
phản động trong và ngoài nước tìm cách chống phá.

Chương IV.
Câu 1: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam bắt nguồn từ sự kết hợp giữa các yếu tố nào?
a. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với các phong trào đấu tranh
của dân tộc Việt Nam.
b. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân
và phong trào yêu nước.
c. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào đấu tranh của
công nhân thế giới.
d. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân
Việt Nam.
Câu 2: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là
đảng của ai?
a. Của giai cấp công nhân.
b. Của nhân dân lao động.
c. Của toàn dân.
d. Của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam.
Câu 3: Chọn phương án sai: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, những
nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt đảng là:
a. Tập trung dân chủ.
b. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
c. Tự phê bình và phê bình.
d. Thẳng thắn, thật thà, có tinh thần trách nhiệm.
Câu 4: Căn cứ vào Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, chọn phương
án đúng nhất điền vào dấu “…”
Trong câu trích sau đây: “Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ vị trí, vai trò
của…trong sự nghiệp cách mạng. Muôn việc thành công hay thất bại là do
…tốt hay kém”:
a. Chính trị.
b. Tư tưởng.
c. Cán bộ.
d. Đạo đức.
Câu 5: Hội nghị thành lập Đảng tháng 2 – 1930 đã quyết định lấy tên
Đảng là gì?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Đông Dương
c. Đảng lao động Việt Nam
d. An Nam Cộng sản Đảng.
Câu 6: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo nhà nước bằng
phương thức nào?
a. Lãnh đạo xây dựng luật pháp để quản lý, điều hành xã hội.
b. Thường xuyên coi trọng công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ, viên chức hoạt động trong bộ máy nhà nước.
c. Thực hiện chế độ kiểm tra và phát huy vai trò tiên phong của đội
ngũ đảng viên, cán bộ đảng.
d. Tất cả các phương án trên.
Câu 7: Luận điểm : “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết
phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài
thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi” được trích từ
tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp.
b. Đường kách mệnh.
c. Chánh cương vắn tắt của Đảng.
d. Thường thức chính trị.
Câu 8: Luận điểm: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm nòng
cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà
không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn
chỉ nam” được trích từ tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
a. Đường kách mệnh.
b. Tuyên ngôn độc lập.
c. Điều lệ vắn tắt của Đảng
d. Thường thức chính trị.
Câu 9: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của giai cấp
công nhân trong cách mạng Việt Nam do yếu tố nào quy định?
a. Do số lượng của giai cấp công nhân.
b. Do đặc tính của giai cấp công nhân.
c. Do nguyện vọng của nhân dân.
d. Tất cả các phương án trên.
Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào dấu “…” “Công việc thành công
hay thất bại đều do cán bộ”:
a. Tốt hay xấu.
b. Tốt hay kém.
c. Giỏi hay dốt.
d. Mạnh hay yếu.
Câu 11: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Công tác gốc của Đảng là gì?
a. Công tác chính trị.
b. Công tác tư tưởng.
c. Công tác cán bộ.
d. Công tác lý luận.
Câu 12: Điền cụm từ thiếu vào dấu “…” trong câu sau đây: Theo Hồ
Chí Minh, “Đảng phải giữ vững thì phải có chủ nghĩa…, trong đảng ai
cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy”:
a. Làm căn cứ.
b. Làm cốt
c. Làm kim chỉ nam.
d. Làm nền tảng tư tưởng.
Câu 13: Điền cụm từ thích hợp điền vào dấu “…” trong đoạn trích
dưới đây: “Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ
đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được
mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa
vào…”:
a. Tham ô, tham nhũng.
b. Chủ nghĩa quân phiệt.
c. Chủ nghĩa cá nhân.
d. Ham danh, hám lợi.
Câu 14: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta là người đầy tớ thật
trung thành của nhân dân, nghĩa là…
a. Theo đuổi quần chúng.
b. Cung phụng quần chúng.
c. Làm theo mệnh lệnh quần chúng.
d. Tận tâm, tận lực phụng sự nhân dân nhằm đem lại quyền lực và lợi
ích cho nhân dân.
Câu 15: Cụm từ “Đảng cầm quyền” được Hồ Chí Minh ghi trong tác
phẩm nào sau đây?
a. Thường thức chính trị.
b. Di chúc
c. Đường kách mệnh
d. Chánh cương vắn tắt.

Chương V.
Câu 1: Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: Theo tư
tưởng Hồ Chí Minh, sức mạnh dân tộc Việt Nam là gì?
a) Sức mạnh của giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
b) Sức mạnh của khối liên minh giai cấp công nhân - nông dân –
trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
c) Sức mạnh tổng hợp của các yếu tố nội sinh và ngoại sinh.
d) Sức mạnh tổng hợp của các yếu tố vật chất và tinh thần.
Câu 2: Chọn phương án sai: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sức mạnh
thời đại bao gồm yếu tố nào?
a) Sức mạnh của liên minh công – nông.
b) Sức mạnh của khoa học – kỷ thuật.
c) Sức mạnh của giai cấp công nhân quốc tế.
d) Sự đoàn kết của các dân tộc bị áp bức.
Câu 3: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực chủ yếu của sự phát triển
nước ta là gì?
a) Tài nguyên thiên nhiên phóng phú.
b) Đại đoàn kết dân tộc.
c) Sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
d) Các nguồn vốn viện trợ đầu tư phát triển.
Câu 4: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nền tảng của khối đại đoàn kết
dân tộc là:
a) Công nhân, nông dân và lao động trí óc.
b) Công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
c) Công nhân, nông dân và những lực lượng tiến bộ.
d) Toàn thể dân tộc Việt Nam.
Câu 5: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc có vai trò gì?
a) Là vấn đề then chốt, quyết định thành bại của cách mạng.
b) Là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
c) Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của
cách mạng.
d) Là vấn đề quan trọng, động lực chủ yếu để xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
Câu 6: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
là:
a) Từ truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng
dân tộc.
b) Từ tổng kết những kinh nghiệm của phong trào cách mạng Việt
Nam và phong trào cách mạng thế giới.
c) Từ quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lê Nin về cách mạng giải
phóng dân tộc và vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.
d) Tất cả các phương án trên.
Câu 7: Chọn phương án đúng trong các phương án sau: Theo tư tưởng
Hồ Chí Minh: Đoàn kết là:
a) “Điếm sáng”.
b) “Điểm mẹ”.
c) “Điểm lớn”.
d) “Điểm gốc”.
Câu 8: Chọn phương án đúng trong các phương án sau theo lời dạy của
Chủ tịch Hồ Chí Minh:
a) “Khó trăm lần không dân cũng chịu, dễ vạn lần dân liệu cũng
xong”.
b) “Dễ vạn lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng
xong”.
c) “Khó vạn lần không dân cũng chịu, dễ trăm lần dân liệu cũng
xong”.
d) “Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng
xong”.
Câu 9: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là:
a) Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
b) Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng.
c) Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc.
d) Cả b và c.
Câu 10: Khái niệm “dân” và “nhân dân” trong tư tưởng Hồ Chí Minh
được hiểu là:
a) Giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
b) Mọi con dân nước Việt, mọi con rồng cháu Tiên.
c) 54 dân tộc anh em.
d) Người Việt Nam ở trong nước và kiều bào ở nước ngoài.
Câu 11: Tên gọi nào dưới đây không phải là tên gọi của Mặt trận dân
tộc thống nhất qua các thời kỳ:
a) Mặt trận Việt Minh.
b) Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
c) Mặt trận Việt – Miên – Lào.
d) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Câu 12: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc hoạt động của Mặt
trận dân tộc thống nhất là:
a) Hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và
bền vững.
b) Tập trung dân chủ, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
c) Tự do dân chủ, tôn trọng ý kiến cá nhân.
d) Hợp tác thống nhất, bình đẳng giữa các giai cấp, tầng lớp.
Câu 13: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm:
a) Kết hợp sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước với sức mạnh của
tinh thần quốc tế vô sản trên toàn thế giới, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách
mạng.
b) Kết hợp sức mạnh bên trong với sức mạnh bên ngoài, tạo sức
mạnh tổng hợp cho cách mạng.
c) Kết hợp sức mạnh dân tộc với sự giúp đỡ bạn bè quốc tế, tạo
sức mạnh tổng hợp cho cách mạng.
d) Kết hợp sức mạnh nội sinh với sức mạnh ngoại sinh, tạo sức
mạnh tổng hợp cho cách mạng.
Câu 14: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, những nguyên tắc đoàn kết quốc
tế là:
a) Đoàn kết trên cơ sở nhiệt thành giúp đỡ lẫn nhau, không làm
phương hại đến lợi ích chung và lợi ích riêng của từng dân tộc.
b) Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có
tình.
c) Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường.
d) Cả a, b, c.
Câu 15: Theo quan điểm Hồ Chí Minh, vị trí của Đảng Cộng trong
Mặt trận dân tộc thống nhất là:
a) Đại biểu của giai cấp công nhân trong Mặt trận dân tộc thống
nhất.
b) Thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất.
c) Lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất.
d) Vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân tộc
thống nhất.

Chương VI.
Câu 1. Hiến pháp đầu tiên của nước ta được thông qua năm nào?
a)Năm 1945
b) Năm 1946
c) Năm 1959
d) Năm 1992
Câu 2. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, dân chủ có nghĩa là:
a) Dân là chủ
b) Dân làm chủ
c. Dân là chủ và dân làm chủ
d. Nhà nước là chủ và dân làm chủ
Câu 3. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh “giặc nội xâm” có nghĩa là:
a) Đặc quyền, đặc lợi
b) Hủ hóa, hách dịch, cửa quyền
c) Tù túng, chia rẽ, kiêu ngạo
d) Tham ô, lãng phí, quan liêu
Câu 4. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước của dân là:
a) Nhà nước do nhân dân tổ chức nên.
b) Mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân
dân.
c) Nhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân.
d) Mọi công việc của Nhà nước đều do dân quyết định.
Câu 5. Lựa chọn phương án sai: theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước
Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân vì:
a) Nhà nước ta bảo vệ quyền và lợi ích cơ bản của giai cấp công dân,
do giai cấp công nhân lãnh đạo.
b) Nhà nước ta do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
c) Nhà nước ta thể hiện tính định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát
triển đất nước.
d. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của Nhà nước ta là nguyên
tắc tập trung dân chủ.
Câu 6. Hãy chọn cụm từ đúng điền vào dấu “…” trong câu sau của
Chủ tịch Hồ Chí Minh: “cách mệnh rồi thì quyền giao cho…, chớ để trong
tay một bọn ít người”.
a) Giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
b) Giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
c. Dân chúng số nhiều.
d. Đảng cộng sản.
Câu 7. Chọn một phương án đúng điền vào chỗ trống: “Chống… và
bệnh quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc đánh giặc trên mặt
trận”.
a) Hách dịch, cửa quyền.
b) Phá hoại của công
c) Vi phạm pháp luật
d) Tham ô, lãng phí
Câu 8. Một trong những nét đặc sắc nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh về
xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ nhân dân là:
a) Bảo đảm tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật.
b) Coi trọng yếu tố “pháp trị” trong quản lý xã hội.
c) Đề cao “đức trị” trong quản lý xã hội.
d) Kết hợp nhuần nhuyễn cả “pháp trị” và “đức trị” trong quản lý xã
hội.
Câu 9. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước do dân là:
a) Nhà nước do dân lập nên và tham gia quản lý.
b) Đại biểu nhà nước do dân lựa chọn và bãi miễn.
c) Dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu hoạt động.
d) Tất cả các phương án trên.
Câu 10. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước vì dân được hiểu là:
a) Nhân dân xây dựng và tham gia quản lý nhà nước.
b) Tất cả quyền bính đều thuộc về nhân dân.
c) Tất cả đều vì lợi ích của nhân dân.
d) Dân là chủ và dân làm chủ
Câu 11. Lựa chọn phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để xây
dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả thì phải:
a) Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà
nước.
b) Đề phòng sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước.
c) Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh
giáo dục đạo đức cách mạng.
d) Cả a,b và c
Câu 12. Hồ Chí Minh ví cán bộ, công chức nhà nước là:
a) “Ông chủ”, “quan trên” của dân.
b) “Công bộc”, “đầy tớ” của dân.
c) “Nô lệ”, “người hầu” của dân.
d) “Người làm công” cho dân.
Câu 13. Lựa chọn phương án đúng theo quan điểm của Hồ Chí Minh:
a) Bản chất của nhà nước ta thống nhất giữa bản chất của giai cấp công
nhân với bản chất của giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
b) Bản chất của nhà nước ta thể hiện tính nhân dân và tính dân tộc sâu
sắc.
c) Bản chất của nhà nước ta thống nhất giữa tính giai cấp và tính đảng.
d) Bản chất của nhà nước ta thống nhất giữa bản chất của giai cấp
công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc.
Câu 14. Hãy lựa chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong câu ca sau
của Hồ Chí Minh:
“Bảy xin hiến pháp ban hành,
Trăm điều phải có…”
a) Anh minh pháp quyền.
b) Công minh pháp quyền.
c) Thần linh pháp quyền.
d) Nghiêm minh pháp quyền
Câu 15. Trong các câu nói sau đây, câu nào không phải của Hồ Chí
Minh:
a) “Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”.
b) “Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu, dù cố ý hay không, cũng là
bạn đồng minh của thực dân và phong kiến”
c) “Trời không có mắt có tai, dân nhìn tức là trời nhìn, dân nghe tức là
trời cho”.
d) “Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta
phải hết sức tránh”.

Chương VII.
Câu 1. Lựa chọn phương án đúng: Tính chất của nền văn hóa mới
(văn hóa xã hội chủ nghĩa) theo quan điểm của Hồ Chí Minh bao gồm ba
tính chất:
a) Tính truyền thống, tính hiện đại, tính kế thừa.
b) Tính giai cấp, tính dân tộc, tính xã hội hóa.
c) Tính dân tộc, tính khoa học, tính đại chúng.
d) Tính khoa học, tính kế thừa, tính sáng tạo
Câu 2: Lựa chọn phương án đúngtheo quan điểm của Hồ Chí Minh
về vai trò và sức mạnh của đạo đức.
a) Đạo đức là gốc của người cách mạng.
b) Đạo đức là chỗ dựa của người cách mạng.
c) Đạo đức là vũ khí của người cách mạng.
d) Đạo đức là nền tảng của người cách mạng.
Câu 3. Lựa chọn cụm từ đúng điền vào dấu “…” trong câu sau của
Hồ Chí Minh:
“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông
cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải
có…, không có … thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân
dân.”
a) Trí
b) Đạo đức
c) Nhân
d) Tâm
Câu 4. Chuẩn mực đạo đức “trung” và “hiếu” trong quan niệm của
Hồ Chí Minh được hiểu là:
a) Trung với vua, hiếu với cha mẹ.
b) Trung với dân, hiếu với Đảng.
c) Trung với Đảng, hiếu với cha mẹ.
d) Trung với nước, hiếu với dân.
Câu 5. Lựa chọn cụm từ đúng điền vào dấu “…” trong câu thơ sau
của Hồ Chí Minh:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: ……”
a) Nhân, Nghĩa, Trí Dũng.
b) Trung, Hiếu, Lễ, Tín.
c) Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
d) Nhân, Tâm, Chính, Thiện.
Câu 6. Chữa “Cần” trong quan niệm của Hồ Chí Minh được hiểu là:
a) Cần cù.
b) Chuyên cần.
c) Chăm chỉ, chịu khó.
d) Siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai.
Câu 7. Chữ “Kiệm” trong quan niệm của Hồ Chí Minh được hiểu là:
a) Tiết kiệm.
b) Không xa xỉ.
c) Không hoang phí, không bừa bãi.
d) Tất cả các phương án trên.
Câu 8. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tiết kiệm bao gồm:
a) Tiết kiệm tiền bạc, tiết kiệm của cải, tiết kiệm thời gian.
b) Tiết kiệm tiền bạc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tiết kiệm sức lao
động.
c) Tiết kiệm của cải, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm sức lao động.
d) Tiết kiệm của cải, Tiết kiệm của cải, tiết kiệm thời gian.
Câu 9. Chữ “Liêm” trong quan niệm của Hồ Chí Minh được hiểu là:
a) Liêm khiết.
b) Thanh liêm
c) Trong sạch, không tham lam,
d) Ngay thẳng, thật thà.
Câu 10. Chữ “Chính” trong quan niệm của Hồ Chí Minh được hiểu
là:
a) Chính trực.
b) Chân chính.
c) Chính nghĩa.
d) Thẳng thắn, đúng đắn.
Câu 11. Chọn phương án sai: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên
tác xây dựng đạo đức mới là:
a) Phải thường xuyên tuyên truyền, giáo dục.
b) Nói phải đi đôi với làm, phải nêu gương.
c) Xây đi đôi với chống.
d) Phải tu dưỡng đạo đức suốt đới.
Câu 12. Khái niệm “con người” trong tư tưởng Hồ Chí Minhđược
hiểu là:
a) Một cá nhân.
b) Con người chung chung, một cộng đồng người.
c) Con người cụ thể gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
d) Nhân dân, nhân loại.
Câu 13. Vai trò của con người quan điểm của Hồ Chí Minh:
a) Là mục tiêu và động lực của cách mạng.
b) Là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thanh công của cách mạng.
c) Là công cụ của cách mạng, quyết định sự thành bại của cách mạng.
d) Cả a, b, c.
Câu 14. Lựa chọn cụm từ đúng điền vào dấu “…” trong câu nói sau
của Hồ Chí Minh:
“ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có…xã hội chủ
nghĩa.
a) Tư tưởng
b) Con người.
c) Văn hóa.
d) Đạo đức.
Câu 15. Trong các câu nói sau đây, câu nào không phải của Hồ Chí
Minh.
a) “Hiền, dữ phải đâu tính sẳn. Phần nhiều do giáo dục mà nên”.
b) “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế
nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn”
c) “Học để làm việc, làm người làm cán bộ. Học để phục sự Đoàn
thể, phụng sự giai cấp và nhân dân, phụng sự Tổ quốc và nhân loại”
d) “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không, dân
tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm
châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các
em”.
403. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng bao gồm những
vấn đề nào ?
a.Phải thương yêu con người ; có tinh thần trong sáng
b.Trung với nước , hiếu với dân
c. Cần , Kiệm, Liêm , Chính, Trí công vô tư.
d. Cả a,b,c đều đúng
404. Theo tư tưởng Hồ Chí minh, văn hóa có quan hệ như thế nào với
chính trị ?
a. Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị
b. Văn hóa tồn tại độc lập chính trị
c. Văn hóa mở đường cho chính trị phát triển
d. Văn hóa nằm trong chính trị
405. Chủ thể của các nền văn hóa là gì ?
a.Thượng đế
b.Tôn giáo
c.Con người
d. Vĩ nhân
406. Bản “ Đề cường Văn hóa Việt Nam “ do trường chinh trực tiếp dự
thảo đã xác định những nguyên tắc của nền văn hóa mới là gì ?
a. Dân tộc hóa , đại chúng hóa , khoa học hóa
b. Đại chúng hóa , khoa học hóa , hiện đại hóa
c. Dân tộc hóa , đại chúng hóa , hiện đại hóa
d. Dân tộc hóa , khoa học hóa , hiện đại hóa
407. chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống [……]
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “ Một dân tộc dốt là một dân tộc […..] “
a.Chậm phát triển
b. Yếu
c. Lạc hậu
d. Không phát triển
408. Theo tư tưởng Hồ Chí minh, chữ Người nghĩa là ?
a. Gia đình , an em , họ hàng , bầu bạn
b. Loài người
c. Đồng bảo cả nước
d. Cả a,b,c đều đúng
409. Năm 1943, Hồ Chí Minh đã vạch chương trình xây dựng văn hóa
nước Việt Nam. Chương trình đó gồm mấy điểm ?
a.3 b.4 c.5 d.6
410. Theo Hồ Chí minh, Văn hóa có mấy chức năng ?
a. 3 b.4 c.5 d.6
411. Theo Hồ Chí minh, có mấy nguyên tắc xây dựng đạo đức mới ?
a. 3 b.4 c.5 d.6
412. . Theo Hồ Chí minh, có mấy chuẩn mực đạo đức cơ bản ?
a. 3 b.4 c.5 d.6
413. . Theo Hồ Chí minh,văn hóa có mấy lĩnh vực chính ?
a. 2 b.3 c.4 d.5
414. Theo Hồ Chí minh, các lĩnh vực chính của văn hóa là :
a. Văn hóa giáo dục
b. Văn hóa văn nghệ
c. Văn hóa đời sống
d. Tất cả các lĩnh vực đều đúng
415. Theo Hồ Chí minh, muốn xây dựng đạo đức mới , một trong
những nguyên tắc là phải :
a. Nói đi đôi với làm
b. Nói trước , làm sau
c. Nói một đường, làm một nẻo
d. Nhân dân làm theo sự chỉ đạo của Đảng
416. Theo Hồ Chí minh, muốn xây dựng đạo đức mới , phải :
a. Nói đi đôi với làm , xây đi đôi với chống ; tu dưỡng đạo đức suốt
đời
b. Nói đi đôi với làm , xây đi đôi với chống ; rèn luyện phẩm chất đạo
đức
c. Nói đi đôi với làm , chống chủ nghĩa cá nhân ; tu dưỡng đạo đức cá
nhân
d. Nói trước , làm sau ; xây đi đôi với chống ; tu dưỡng đạo đức suốt
đời
417. Theo Hồ Chí minh, mục tiêu của giáo dục là ;
a. Xóa nạn mù chữ , làm cho người dân biết đọc , biết viết
b. Đào tạo những con người tốt , những cán bộ tốt
c. Hình thành đội ngũ trí thức cách mạng
d. Đào tạo nhân tài cho đất nước
418. Chọn luận điểm đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển văn hóa và kinh tế
b. Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế và văn hóa
c. Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế
d. Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển văn hóa
419. Tác phẩm “ Đời sống mới “ do chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào
tháng 3 năm 1947 bao gồm mấy điều?
a. 5 điều b.10 điều c.14 điều d.19 điều
420. Tác phẩm “ Đời sống mới “ do chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào
thời gian nào ?
a. 8-1945 b. 3-1947 c. 5-1954 d. 10-1965
421. Theo Hồ Chí minh, đời sống mới bao gồm những mặt nào ?
a. Đạo đức mới , lối sống mới , nếp sống mới
b. Đạo đức mới , lối sống mới và cách sống mới
c. Đạo đức mới và lối sống mới
d. Nếp sống mới , lối sống mới và tư tưởng mới
422. Theo Hồ Chí minh, nội dung của nền văn hóa mới là gì ?
a. Giáo dục toàn diện cả đức và tài
b. Giáo dục tư tưởng chính trị
c. Giáo dục toàn diện cả đức , trí , thể , mỹ
d. Giáo dục thái độ lao động
423. Bản chất con người theo Hồ Chí Minh là gì ?
a. Sản phẩm tiến hóa tự nhiên
b. Sự thông nhất cả hai mảnh tự nhiên và xã hội
c. Mang bản chất giai cấp công nhân
d. Tổng hợp các quan hệ xã hội từ rộng đến hẹp
424. Đặc điểm “ Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc “ được
nêu đầu tiên tại Đại hội nào của Đảng ?
a. Đại hội V (1982 )
b. Đại hội VI ( 1986)
c. Đại hội VII (1991)
d. Đại hội X ( 2006)"
425. Tại Đại hội nào của Đảng cộng sản Việt Nam coi: “ Giáo dục và
đạo tạo ,khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu “ ?
a. Đại hội lần thứ V
b. Đại hội lân thứ VII
c. Đại hội lân thứ VI
d. Đại hội lân thứ VIII
426. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh chức năng cơ bản của văn hóa là :
a. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tĩnh cảm cao đẹp của con người
b. Bồi dưỡng những phẩm chất , phong cách và lối sống tốt đẹp , lành
mạnh , hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân.
c. Mở rộng hiểu biết , nâng cao dân trí
d. Tất cả các phương án đều đúng

You might also like