You are on page 1of 56

Phát biểu nào sau đây là sai?

Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu


và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 1: Học tập, vận dụng và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh cần nắm vững các
nguyên tắc phương pháp luận nào?
a. Lịch sử cụ thể
b. Toàn diện và hệ thống
c. Tất cả đều đúng.
d. Lý luận gắn với thực tiễn
Câu 2: Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh được triển khai đưa vào chương trình học
bắt đầu từ lúc nào?
a. Đại hội IX, 04/2001.
b. Đại hội XI, 01/2011
c. Đại hội VI, 12/1986
d. Đại hội VII, 06/1991
Câu 3: Cột mốc quan trọng trong nhận thức của Đảng về Tư tưởng Hồ Chí Minh
được đánh dấu ở Đại hội lần thứ mấy của Đảng ta?
a. II
b. VI
c. VII.
d. IX
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng nhất: đối tượng nghiên cứu của môn học Tư tưởng Hồ
Chí Minh là:
a. Các quan điểm về cách mạng Việt Nam
b. Là bản thân hệ thống các quan điểm
c. Là quá trình vận động, hiện thực hóa các quan điểm
d. Bao gồm hệ thống các quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Vệt Nam trong
dòng chảy của thời đại mới.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai?
a. Chủ nghĩa Mác –Lênin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận , quyết định bản
chất cách mạng khoa học của Tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Chủ nghĩa Mác –Lênin là nguồn gốc tư tưởng của tư tưởng của Tư tưởng Hồ Chí
Minh
c. Chủ nghĩa Mác –Lênin là lý luận trực tiếp quyết đinh bản chất cách mạng, khoa học
của tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Chủ nghĩa Mác –Lênin là lý luận gián tiếp quyết đinh bản chất cách mạng, khoa học
của Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 6 : Nhận định nào sau đây là đúng?
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh là bộ phận tư tưởng chính của Đảng
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở khoa học duy nhất để xây dựng đường lối chiến lược,
sách lược cách mạng đúng đắn.
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng
d. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của
Đảng.
Câu 7. Đối với sự phát triển thế giới, tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào?
a. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
b. Phản ánh khát vọng thời đại
c. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng
d. Tất cả đều đúng
Câu 8. Thuật ngữ” tư tưởng Hồ Chí Minh” được dùng theo nghĩa nào?
a. Là suy nghĩ của một cá nhân
b. Là tư tưởng của một cộng đồng
c. Là tư tưởng đại biểu cho ý chí của một giai cấp, một dân tộc
d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh phải trên cơ
sở?
a. Thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác –Lênin
b. Các quan điểm có giá trị phương pháp luận của Hồ Chí Minh
c. Đường lối chính trị của Đảng
d. Thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác –Lênin; Các quan điểm
có giá trị phương pháp luận của Hồ Chí Minh
Câu 10. Học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào?
a. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
b. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị
c. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác; bồi dưỡng phẩm chất đạo
đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị
d. Góp phần phát triển tư tưởng bản thân

Chương 2: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 1: Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ được Bộ
tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức tập hợp lại và xuất bản thành
tác phẩm gì?
a. Đường cách mệnh
b. V.I.Lênin và Phương Đông
c. Bản án chế độ thực dân Pháp
d. Con Rồng tre
Câu 2: "Luận cương của V.I.Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin
tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi
nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đày đau
khổ? Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng của chúng ta”.
Nguyễn Ái Quốc nói câu nói ấy khi đang ở đâu?"
a. Maxcơva, Liên Xô.
b. Quảng Châu, Trung Quốc
c. Paris, Pháp
d. Luân Đôn, Anh
Câu 3: Một trong những truyền thống tốt đẹp của tư tưởng và văn hoá Việt Nam
được Hồ Chí Minh tiếp thu để hình thành tư tưởng của mình là:
a. Những mặt tích cực của Nho Giáo
b. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
c. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
d. Tư tưởng bình đẳng, dân chủ chất phác của Phật giáo
Câu 4: Giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi của Nguyễn Ái Quốc
được tính từ khoảng thời gian nào sau đây?
a. Năm 1911 đến năm 1920
b. Năm 1921 đến năm 1930
c. Năm 1930 đến năm 1941
d. Trước năm 1911
Câu 5: Giai đoạn tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái
Quốc được tính từ:
a. Năm 1890 đến năm 1911
b. Năm 1921 đến năm 1930
c. Năm 1911 đến năm 1920
d. Năm 1930 đến năm 1941
Câu 6: Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc về con đường
cách mạng Việt Nam được tính từ:
a. Năm 1911 đến năm 1920
b. Năm 1930 đến năm 1941
c. Năm 1941 đến năm 1969
d. Năm 1921 đến năm 1930
Câu 7: Giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã xác định cho cách mạng
Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc được tính từ:
a. Năm 1930 đến năm 1945
b. Năm 1911 đến năm 1920
c. Năm 1921 đến năm 1930
d. Năm 1941 đến năm 1969
Câu 8: Trong những luận điểm sau đây, luận điểm nào thể hiện tư tưởng dựa vào
sức mình là chính:
a. Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân
anh em
b. Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta
c. Tất cả đều đúng
d. Muốn người ta giúp cho thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã
Câu 9: Mục đích của tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Giải phóng dân tộc
b. Giải phóng dân tộc; Giải phóng giai cấp; Giải phóng con người
c. Giải phóng giai cấp
d. Giải phóng con người
Câu 10: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng Sài
Gòn vào thời gian nào?
a. 5/6/1911
b. 6/5/1911
c. 2/6/1911
d. 4/6/1911
Câu 11: Nguyễn Ái Quốc gửi bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” tới hội nghị
Vecxay vào ngày, tháng, năm nào?
a. 18/06/1918
b. 18/06/1919
c. 18/06/1920
d. 18/06/1971
Câu 12: Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa” của V.I. Lênin vào thời gian nào?
a. 7/1919
b. 7/1920
c. 7/1921
d. 7/1922
Câu 13: Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Tua, tán thành Quốc tế 3, tham gia thành lập
Đảng Cộng sản Pháp khi nào?
a. 12/1918
b. 12/1919
c. 12/1920
d. 12/1923
Câu 14: Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô lần đầu năm nào?
a. 1921
b. 1923
c. 1927
d. 1924
Câu 15: Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản vào năm nào?
a. 1922
b. 1923
c. 1924.
d. 1925
Câu 16: Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng từ ngày,
tháng, năm:
a. 28/1/1941
b. 15/1/1941
c. 20/2/1940
d. 8/2/1841
Câu 17: Nguyễn Ái Quốc đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật giáo?
a. Tất cả đều đúng
b. Lòng thương người
c. Tinh thần từ bi, bác ái
d. Tinh thần cứu khổ cứu nạn
Câu 18: Hồ Chí Minh đã từng dạy học ở ngôi trường nào?
a. Trường tiểu học Pháp - Việt ở Vinh
b. Trường Dục thanh ở Phan Thiết
c. Trường tiểu học Đông Ba ở Huế
d. Trường Quốc học Huế
Câu 19: Tác phẩm nào sau đây không phải là của Hồ Chí Minh?
a. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
b. Bản án chế độ thực dân Pháp
c. Đường Cách mệnh
d. Tuyên ngôn độc lập
Câu 20: Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta đưa ra từ bao giờ?
a. Từ Đại hội VI
b. Từ Đại hội VII
c. Từ Đại hội VIII
d. Từ Đại hội IX.
Câu 21: Núi Các Mác, suối V.I.Lênin là những ngọn núi, con suối được Hồ Chí
Minh đặt tên, hiện nay thuộc huyện, tỉnh nào?
a. Đại Từ, Thái Nguyên
b. Bắc Sơn, Lạng Sơn
c. Sơn Dương, Tuyên Quang
d. Hà Quảng, Cao Bằng
Câu 22: Bài thơ: “Gạo đem vào giã bao đau đớn; Gạo giã xong rồi, trắng tựa bông.
Sống ở trên đời người cũng vậy; Gian nan rèn luyện mới thành công” ở trong tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Nhật ký trong tù
b. Ca binh lính
c. Bài ca du kích
d. Ca sợi chỉ
Câu 23: Hồ Chí Minh được UNESCO ra Nghị quyết công nhận là anh hùng giải
phóng dân tộc Việt Nam và danh nhân văn hóa kiệt xuất vào năm nào?
a. 1969
b. 1975
c. 1987
d. 1990.
Câu 24: Hồ Chí Minh bắt đầu viết bản Di chúc lịch sử vào thời gian nào?
a. Năm 1954
b. Năm 1960
c. Năm 1965.
d. Năm 1969
Câu 25: Mục tiêu cách mạng của đất nước ta hiện nay là gì?
a. Tất cả đều đúng
b. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
c. Dân giàu, nước mạnh
d. Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Câu 26: Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau đây: Một trong những nguồn
gốc của Tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn hóa phương Đông. Cụ thể là:
a. Những mặt tích cực của Nho giáo
b. Tư tưởng của Khổng Tử về một xã hội bình yên không bao giờ thay đổi….
c. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
d. Lý tưởng về một xã hội bình trị, hòa mục, đại đồng
Câu 27: Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ được Bộ
tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức tập hợp lại và xuất bản thành
tác phẩm gì?
a. Đường cách mệnh
b. Bản án chế độ thực dân Pháp
c. Con Rồng tre
d. V. I. Lênin
Câu 28: Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
a. Tại Hội nghị Vécxay (Pháp) ngày 18/6/1919
b. Khi Bác lên tàu từ bến Nhà Rồng năm 1911
c. Khi Bác tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua tháng 12/1920
d. Khi Bác sang Liên Xô làm việc ở Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản tháng
6/1923
Câu 29: Tìm một phương án sai trong đoạn sau đây: “Trong 10 năm đầu (1911 –
1920) của quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã…….”
a. Vượt qua 3 đại dương, 4 châu lục
b. Đến khoảng gần 30 nước
c. Sống, làm thuê và tự học tại các nước Mỹ, Anh, Pháp
d. Đến Matxcơva dự Hội nghị Quốc tế nông dân.
30. Hồ Chí Minh trở về Việt Nam vào ngày 28/01/1941 với bí danh lúc này là gì?
a. Già Thu
b. Lin
c, Văn Ba
d. Hồ Chí mInh
Câu 31: Tuần báo Thanh niên, cơ quan Trung ương của tổng bộ Việt Nam cách
mạng thanh niên do Nguyễn Ái Quốc sá
ng lập ra số báo dầu tiên vào thời gian nào?
a. Ngày 21/6/1924
b. Ngày 21/6/1925
c. Ngày 21/6/1926
d. Ngày 21/6/1927
Câu32: Các địa danh sau, địa danh nào chỉ đúng nhất với Quê hương Bác Hồ hiện
nay?
a. Làng Trù, Nam Đàn, Nghệ An
b. Làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
c. Làng Liên, Nam Đàn, Nghệ An
d. Làng Sen, Nam Đàn, Nghệ An
Câu 33: Nhận định nào sau đây không đúng với quá trình hình thành và phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Thời kỳ trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
b. Thời kỳ 1911 – 1920: hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
c. Thời kỳ 1921 – 1930: hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
d. Thời kỳ 1911 – 1920: tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc
Câu34: Từ nhỏ Hồ Chí Minh đã nhận thấy đặc điểm gì của triều đình nhà Nguyễn?
a. Ươn hèn
b. Phản bội
c. Nhu nhược
d. Nhu nhược, phản bội, cấu kết với Pháp
Câu 35: Đức tính nào của cha ảnh hưởng lớn đến chí hướng cách mạng của Bác Hồ?
a. Cần cù
b. Yêu nước
c. Cần cù, yêu quê hương, yêu thương dân
d. Vượt khó
Câu 36: Thành phần gia đình Bác?
a. Nông dân
b. Công nhân
c. Nhà giáo
d. Nhà Nho yêu nước
Câu 37. Hồ Chí Minh tiếp xúc với lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái vào thời gian
nào?
a. 1911
b. 1905
c. 1925
d. 1985
Câu 38. Người thầy đầu tiên của Hồ Chí Minh là ai?
a. Cụ Vưng Thúc Quý
b. Cụ Nguyễn Sinh Sắc
c. Cụ Phan Bội Châu
d. Cụ Phan Đình Phùng
Câu 39. Trong những tiền đề lý lụận hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh, tiền đề nào
quyết định bản chất cách mạng và khoa học của Tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Tinh hoa văn hoá dân tộc
b. Tinh hoa văn hoá nhân loại
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Tất cả các tiền đề trên
Câu 40. Thử thách tinh thần mà Hồ Chí Minh phải vượt qua trong giai đoạn 1930 –
1945 là thử thách gì?
a. Bị đế quốc cầm tù.
b. Đời sống khổ cực của người cách mạng trong điều kiện hoạt động bí mật.
c. Quan điểm “tả khuynh” của Quốc tế Cộng sản thời kỳ đó
d. Bị bệnh hiểm nghèo.
Câu 41. Hồ Chí Minh tiếp nhận những mặt tích cực nào của Nho giáo?
a. Triết lý hành động, nhập thế, hành đạo, giúp đời
b. Ước vọng về một xã hội bình trị, hòa mục, hòa đồng
c. Tu tâm, dưỡng tính, đề cao lễ giáo, hiếu học
d. Tất cả các tư tưởng trên
Câu 42. Hồ Chí Minh đã tiếp thu triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo
giúp đời la những mặt tích cực của:
a. Nho giáo
b. Phật giáo
c. Thiên chúa giáo
d. Khổng tử
Câu 43. Hồ Chí Minh đã tiếp thu và chịu ảnh hưởng các tư tưởng vị tha, từ bi bác
ái, cứu khổ cứu nạn. đó là những mặt tích cực của:
a. Nho giáo
b. Phật giáo
c. Thiên chúa giáo
d, Chủ nghĩa Mác – Lênin
Câu 44. “lúc bấy giờ, tôi ủng hộ Cách mạng Tháng Mười chỉ là theo cảm tính tự
nhiên…tôi kính yêu Lênin vì Lênin là một người yêu nước vĩ đại đã giải phóng đồng
bào mình”. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Mác – Lênin
b. Con đường để tôi tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin
c.. Con đường mà tôi đến với chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Đường kách mệnh
Câu 45. Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên là gì?
a. Nguyễn Ái Quốc
b. Nguyễn Sinh Cung
c. Nguyễn Tất Thành
d. Nguyễn Sinh Sắc
Câu 46. Chị gái của Hồ Chí Minh có tên là gì?
a. Nguyễn Thị Thanh
b. Hoàng Thị Loan
c. Hoàng Thị Thanh
d. Trần Thị Thanh
Câu 47. Người mẹ ruột của Hồ Chí Minh có tên là gì?
a. Nguyễn Thị Thanh
b. Hoàng Thị Loan
c. Hoàng Thị Thanh
d. Trần Thị Thanh
Câu 48. Nguyễn Ái Quốc đã trở về tổ quốc vào ngày tháng năm nào?
a. 28/01/1941
b. 20/01/1945
c. 20/01/1930
d. 28/01/1945
Câu 49. “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành
một nước tự do độc lập” khẳng định đó được trích từ văn kiện nào?
a. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
b. Tuyên ngôn độc lập
c. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
d. Đường kách mênh
Câu 50. Hồ Chí Minh bắt đầu trở thành người cộng sản vào năm nào?
a. 1911
b. 1920
c. 1945
d. 1930
Câu 51. Tháng 6 năm 1925 Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập ra một tờ báo có tên gọi là
gì?
a. Báo Tiền phong
b. Báo Thanh niên
c. Báo Người cùng khổ
d. Báo nhân dân
Câu 52. Hồ Chí Minh đã sáng tác bài thơ sau: “Sáng ra bờ suối, tối vào hang. Cháo
bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng. Cuộc đời cách mạng
thật là sang” khi đó Người đang ở đâu
a. Tại Tân Trào, Tuyên Quang
b. Tại Hà Nội, sau khi quân ta tiếp quản Thủ đô
c. Tại Pác Bó, Cao Bằng
d. Tại Quảng Châu, Trung Quốc
Câu 53. Từ khi trở về nước (1941) cho đến lúc qua đời (1969), Bác Hồ đã về thăm
quê hương Nghệ An bao nhiêu lần?
a. 2 lần
b. 3 lần
c. 4 lần
d. 5 lần
Câu 54. Bác Hồ bắt đầu biết đến khẩu hiệu "Tự do - Bình đẳng - Bác ái" vào thời
gian nào? Ở đâu?
a. Năm 1905, tại Việt Nam
b. Năm 1913, tại Mỹ
c. Năm 1917, tại Pháp
d. Năm 1920, tại Liên Xô
Câu 55. Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời vào năm
nào?
a. 1945
b. 1954
c. 1958
d. 1960
Câu 56. Ngày 13/8/1942, Bác Hồ có tên gọi mới là gì?
a. Nguyễn Ái Quốc
b. Nguyễn Tất Thành
c. Hồ Chí Minh
d. Lý Thụy
Câu 57. Bác Hồ có tên là Hồ Chí Minh kể từ khi nào?
a. 1919
b. 1920
c. 1954
d. 1942
Câu 58. Bác Hồ có tên gọi là Nguyễn Tất Thành từ khi nào?
a. 1911
b. 1920
c. 1901
d, 1906
Câu 59. Nguyễn Sinh Cung theo cha vào Huế lần thứ hai vào năm nào?
a. 1911
b. 1901
c. 1906
d. 1908
Câu 60. Chị gái của Hồ Chí Minh còn có tên gọi khác là gì trong các tên gọi dưới
đây?
a. Nguyễn Thị Loan
b. Nguyễn Thị Bạch Liên
c. Nguyễn Thị Bạch Thanh
d. Nguyễn Thị Hồng Thanh
Câu 61. Anh trai của Hồ Chí Minh còn có tên gọi khác là gì trong các tên gọi dưới
đây?
a. Nguyễn Tất Thành
b. Nguyễn Tất Khiêm
c. Nguyễn Sinh Đạt
d. Nguyễn Tất Đạt
Câu 62. Hồ Chí Minh có một người em trai đã chết lúc 2 tuổi. Người em trai đó có
tên là gì trong các tên gọi dưới đây?
a. Nguyễn Sinh Sắc
b. Nguyễn Sinh Khiêm
c. Nguyễn Sinh Nhuận
d, Nguyễn Tất Đạt
Câu 63. Mẹ ruột của Hồ Chí Minh đã mất lúc Hồ Chí Minh bao nhiêu tuổi?
a. 5 tuổi
b. 10 tuổi
c. 11 tuổi
d. 21 tuổi
Câu 64. Sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, ngày 28/01/1941 Nguyễn Ái Quốc
trở về nước. Hình ảnh nào cho thấy tình cảm của Bác với Tổ quốc ngay khi đặt chân
tới biên giới Việt Nam?
a. Bác hôn lên hòn đất của Tổ quốc
b. Bác hôn lên má các cháu thiếu nhi
c. Bác bắt tay các đồng chí bộ đội
d. Bác tặng hoa cho các phóng viên nhà báo
Câu 65. Hãy chọn đáp án sai trong câu hỏi sau: một trong những nguồn gốc của Tư
tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn hóa phương Đông. Cụ thể đó là gì?
a. Những mặt tích cực của Nho giáo
b. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
c. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
d. Kế thừa lòng nhân ái, đức hy sinh của Hồi giáo
Câu 66. Hồ Chí Minh đã viết “Thường thức chính trị” vào năm nào?
a. 1911
b. 1920
c. 1954
d. 1953
Câu 67. Hồ Chí Minh lấy tên gọi là Lý Thụy bắt đầu từ năm nào?
a. 1920
b. 1925
c. 1924
d. 1922
Câu 68. Nguyễn Tất Thành đã đến Phan Thiết dạy học vào năm nào?
a. 1906
b. 1910
c. 1908
d. 1911
Câu 69. Nguyên nhân chính khiến Hồ Chí Minh tìm hiểu chủ nghĩa Tam dân của
Tôn Trung Sơn là gì?
a. Vì Tôn Trung Sơn là người vĩ đại
b. Vì Người tìm thấy trong đó những điều thích hợp với điều kiện của nước ta
c. Vì Hồ Chí Minh yêu đất nước Trung Quốc
d Vì Việt Nam lúc đó đang phải phụ thuộc vào Trung Quốc
Câu 70. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước chuyển biến về chất trong tư tưởng
Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, từ người
yêu nước trở thành người cộng sản?
a. Biểu quyết tán thành Đệ tam Quốc tế, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp
(12/1920)
b. Tham gia thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Đứng ra thành lập mặt trận Việt Minh năm 1941
d , Ra đi tìm đường cứu nước năm 1911
Câu 71. Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập “Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc
địa” vào thời gian nào?
a. 1925
b. 1921
c. 1920
d. 1923
Câu 72. Cha của Hồ Chí Minh tên là gì?
a. Bùi Đình Sắc
b. Phạm Sinh Sắc
c. Nguyễn Sinh Sắc
d. Nguyễn Đình Sắc
Câu 73. Tên ngôi trường mà Hồ Chí Minh đã từng bắt đầu theo học vào tháng
9/1907?
a. Quốc Học Huế
b. Quốc Tử Giám
c. Quốc Giám Huế
d. Tất cả đều đúng

Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Câu 1. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại cách mạng vô sản
là vấn đề:
a. Dân tộc thuộc địa
b. Dân tộc nói chung
c. Dân tộc học
d. Dân tộc Việt Nam
Câu 2. Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa khỏi sự áp bức, thống trị của nước ngoài,
giành độc lập dân tộc, thành lập nhà nước dân tộc độc lập và đưa đất nước phát triển theo
xu thế của thời đại
b. Đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân
c. Độc lập dân tộc
d. Đòi quyền bình đẳng pháp lý
Câu 3. Nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm tám điểm do Nguyễn Ái Quốc gửi
đến Hội nghị Vecxay (Pháp) đề cập đến vấn đề:
a. Đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân và Đòi quyền bình đẳng pháp lý cho
nhân dân
b. Đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân
c. Đòi quyền bình đẳng pháp lý cho nhân dân
d. Đòi quyền dân tộc tự quyết
Câu 4. Theo Hồ Chí Minh độc lập, tự do là:
a. Quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
b. Quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc
c. Quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
d. Quyền thiêng liêng, tất yếu của tất cả các dân tộc
Câu 5. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn các
yếu tố nào sau đây?
a. Dân tộc với giai cấp
b. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
c. Chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế
d. Tất cả đều đúng
Câu 6. Hồ Chí Minh là người đấu tranh đòi quyền độc lập cho đối tượng nào?
a. Dân tộc Việt Nam và tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới
b. Dân tộc Việt Nam
c. Các dân tộc thuộc địa ở phương Đông
d. Các dân tộc da màu
Câu 7. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải làm
gì?
a. Đi theo con đường của cách mạng vô sản
b. Đi theo khuynh hướng Phong kiến
c. Đi theo con đường của cách mạng Pháp, Mỹ
d. Đi theo khuynh hướng tư sản
Câu 8. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi cần phải có yếu tố quyết định
nào sau đây?
a. Có Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
b. Có tổ chức đoàn thể lãnh đạo
c. Có một cá nhân xuất sắc lãnh đạo
d. Có đội ngũ trí thức lãnh đạo
Câu 9. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của các tầng lớp, giai
cấp nào?
a. Toàn dân, trên cơ sở liên minh công – nông
b. Giai cấp công nhân
c. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
d. Giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức
Câu 10. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi cần phải dựa vào
yếu tố nào?
a. Tiến hành chủ động và sáng tạo
b. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác
c. Dựa vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc
d. Dựa vào sự suy yếu của kẻ thù
Câu 11. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi phải thực hiện
bằng phương pháp nào sau đây?
a. Thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực
lượng vũ trang nhân dân
b. Thực hiện bằng con đường bạo lực
c. Kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang nhân dân
d. Thực hiện bằng con đường hòa bình, thương lượng
Câu 12. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiệm vụ hàng đầu, trên hết, trước hết của
cách mạng Việt Nam là gì?
a. Giải phóng dân tộc
b. Giải phóng giai cấp
c. Giải phóng con người
d. Tất cả đều đúng
Câu 13. Thực chất của giải phóng giai cấp theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Xóa bỏ các giai cấp bóc lột với tính cách là giai cấp thống trị xã hội
b. Tiêu diệt cá nhân những con người thuộc các giai cấp bóc lột
c. Tất cả đều đúng
d. Xóa bỏ tất cả quyền sở hữu của giai cấp bóc lột
Câu 14. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng con người thể hiện trước hết là:
a. Giải phóng quần chúng lao động
b. Giải phóng giai cấp công nhân
c. Giải phóng giai cấp nông dân
d. Giải phóng tầng lớp trí thức
Câu 15. Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xét về thực chất là:
a. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của thực dân giành độc lập dân tộc, thiết lập nhà nước
dân tộc độc lập và tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù hợp với xu thế
phát triển của thời đại
b. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc
c. Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập
d. Giành độc lập dân tộc, tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc
Câu 16. Các lực lượng thực hiện giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng
con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Tất cả các phương án trên
b. Đảng Cộng sản
c. Khối đại đoàn kết dân tộc, đòan kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công – nông - trí
thức
d. Các lực lượng cách mạng thế giới
Câu 17. Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về đấu tranh cách mạng là:
a. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. Độc lập dân tộc
c. Chủ nghĩa xã hội
d. Độc lập dân tộc và thiết lập nhà nước pháp quyền
Câu 18. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách
mạng Việt Nam đến thắng lợi là:
a. Phải có Đảng cộng sản
b. Đoàn kết dân tộc
c. Đoàn kết giai cấp
d. Được sự cổ vũ của nhân dân tiến bộ trên thế giới
Câu 19. Luận điểm “Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ
lực của bản thân anh em” là của ai?
a. Hồ Chí Minh
b. Các Mác
c. Ph. ĂngGhen
d. V. I. Lênin
Câu 20. Luận điểm “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai
cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các thuộc địa.
Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi” của Hồ Chí Minh
được trích từ tác phẩm nào?"
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Đường cách mệnh
c. Báo Người cùng khổ
d. Vấn đề dân tộc thuộc địa
Câu 21. Luận điểm “chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước” của Hồ Chí
Minh được trích từ tác phẩm
a. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
b. Đường cách mệnh
c. Bản án chế độ thực dân Pháp
d. Lời kêu gọi kiều bào Việt Nam ở Pháp
Câu 22. Một trong những nội dung cơ bản của bản Yêu sách gồm 8 điểm của
Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vecxay (Pháp) là:
a. Đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân
b. Đòi quyền độc lập dân tộc
c. Đòi quyền tự trị của dân tộc
d. Tất cả đều đúng
Câu 23. Nội dung nào sau đây thể hiện trong bản Yêu sách gồm tám điểm của
Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vecxay (Pháp)?
a. Đòi quyền bình đẳng pháp lý cho nhân dân
b. Đòi quyền độc lập dân tộc
c. Đòi quyền tự trị của dân tộc
d. Đòi các quyền lợi về kinh tế cho nhân dân thuộc địa
Câu 24. Bạo lực cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
b. Đấu tranh chính trị
c. Đấu tranh vũ trang
d. Bạo động vũ trang
Câu 25. Giải phóng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân và Giải phóng con người với tư cách là
cả loài người
b. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân
c. Giải phóng con người với tư cách là cả loài người
d. Giải phóng con người với tư cách một dân tộc
Câu 26. Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc là:
a. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. Giải phóng dân tộc
c. Giải phóng giai cấp
d. Giải phóng mọi tầng lớp
Câu 27. Thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Aí Quốc
gửi đến Hội nghị Vecxay “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” gồm mấy điểm?
a. 8 điểm
b. 6 điểm
c. 9 điểm
d. 12 điểm
Câu 28. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Hồ Chí Minh nói câu đó trong văn
kiện nào?
a. Tuyên ngôn độc lập
b. Đường Cách mệnh
c. Bản án chế độ thực dân Pháp
d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 29. “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Đoạn văn trên trích từ bài
viết nào của Hồ chí Minh?
a. Tuyên ngôn độc lập
b. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
c. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến
d. Thư gửi đồng bào Nam Bộ
Câu 30. Hồ Chí Minh khẳng định: “Nay tuy châu chấu đá voi, Nhưng mai voi sẽ bị
lòi ruột ra”. Điều khẳng định trên ở thời gian nào trong quá trình kháng chiến
chống Pháp:
a. 1/1954
b. 4/1953
c. 2/1951
d. 3/1952
Câu 31. Chọn phương án trả lời đúng với Tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng giành được thắng lợi trước cách
mạng vô sản ở chính quốc.
b. Cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi đồng thời với thắng lợi cách mạng vô
sản ở chính quốc
c. Thắng lợi của cách mạng vô sản ở thuộc địa phải phụ thuộc vào thắng lợi của cách
mạng vô sản ở chính quốc.
d. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc không có
mối liên hệ với nhau
Câu 32. Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để chỉ chủ nghĩa tư bản?
a. Con đỉa hai vòi
b. Con bạch tuộc
c. Con chim đại bang
d. Con chim diều hâu
Câu 33. Theo Hồ Chí Minh, ai “là người đầu tiên đã đặt cơ sở cho một thời đại mới,
thật sự cách mạng trong các nước thuộc địa”
a. V.I.Lênin
b. Các Mác
c. Xtalin
d. Ph.Ăngghen
Câu 34. Khi trao nhiệm vụ cho một vị tướng, ngày 1 tháng 1 năm 1954, Hồ Chí
Minh nói: “Trao cho chú toàn quyền quyết định. Trận này quan trọng, phải đánh
cho thắng! Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh” Vị tướng được
trao nhiệm vụ đó là:
a. Võ Nguyên Giáp
b. Nguyễn Chí Thanh
c. Trần Văn Quang
Câu 35. Câu: “….Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản” được trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh?
a. Chính cương vắn tắt của Đảng.
b. Đường Cách mệnh
c. Sách lược vắn tắt của Đảng
d. Chương trình tóm tắt của đảng
Câu 36. “Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc đã đến.
Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. Đoạn văn
trên trích từ văn kiện nào?
a. Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa của Hồ Chí Minh
b. Quân lệnh số 1 của Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc
c. Hiệu triệu Tổng khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh
d, Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
Câu 37. Chọn phương án trả lời cho câu hỏi sau: Cách mạng giải phóng dân tộc có
khả năng chủ động giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc vì:
a. Nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa tập trung ở các thuộc địa hơn ở
các nước chính quốc
b. Kẻ thù ở thuộc địa yếu hơn kẻ thù của giai cấp vô sản ở chính quốc
c. Lực lượng cách mạng ở thuộc địa đông và mạnh hơn lực lượng cách mạng ở chính
quốc
d. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa nhận được sự cổ vũ của nhân dân tiến
bộ thế giới nhiều hơn cuộc cách mạng vô sản ở chính quốc
Câu 38. Từ nhỏ Hồ Chí Minh đã nhận thấy đặc điểm gì của triều đình nhà Nguyễn?
a. Ươn hèn, nhu nhược
b. Phản bội
c. Cấu kết với thực dân Pháp
d. Nhu nhược, phản bội, cấu kết với thực dân Pháp
Câu 39. Vì sao các phong trào cứu nước Việt Nam cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 đều
thất bại?
a. Chưa huy động được sức mạnh toàn dân
b. Chưa có đường lối đúng
c. CNĐQ đã trở thành hệ thống thế giới
d. tất cả đều đúng
Câu 40. Hạn chế của phong trào cứu nước cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ?
a. Chưa tập hợp sức mạnh toàn dân
b. Khủng hoảng đường lối
c. Mang nặng tư tưởng tôn quân
d. Khủng hoảng đường lối, mang nặng tư tưởng tôn quân, chưa tập hợp sức mạnh toàn
dân
Câu 41. Theo Nguyễn Ái Quốc, phong trào cứu nước của dân ta muốn giành được
thắng lợi phải làm gì ?
a. Đi tìm một con đường mới.
b. Đi theo con đường các bậc tiền bối
c. Cầu viện nước ngoài
d. đi theo khuynh hướng dân chủ tư sản
Câu 42. Lần đầu tiếp xúc với chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh tâm đắc nhất
điều gì?
a. Con đường cứu nước, giải phóng dân tộc mình
b.. Con đường cứu nước, giải phóng dân tộc thuộc địa
c, Phải tuân theo chủ trương của Quốc tế cộng sản
d. Con đường giải phóng giai cấp công nhân
Câu 43. Hồ Chí Minh viết Bản án chế độ thực dân Pháp vào năm nào?
a. 1920
b. 1922
c. 1925
d. 1930
Câu 44. Tác phẩm Đường cách mệnh của Hồ Chí Minh được xuất bản vào năm
nào?
a. 1920
b. 1922
c. 1927
d. 1930
Câu 45. Hồ Chí Minh viết Tuyên Ngôn độc lập vào năm nào?
a. 1920
b. 1922
c. 1945
d. 1930
Câu 46. Hồ Chí Minh viết Nhật ký trong tù vào thời gian nào?
a. 1931-1933
b. 1940-1941
c. 1942-1943
d. 1944-1945
Câu 47. Hồ Chí Minh nói câu: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” vào thời gian
nào?
a. 1966
b. 1945
c. 1960
d. 1946
Câu 48. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng
lợi phải đi theo:
a. Cách mạng tư sản
b. Cách mạng vô sản
c, Cách mạng XHCN
d. Cách mạng tư sản và cách mạng vô sản
Câu 49. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: “Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy
… mà tự giải phóng cho ta”
a. Dựa vào sự giúp đỡ quốc
b. Dựa vào sự đoàn kết toàn dân
c. Dưới sự lãnh đạo của Đảng
d. Đem sức ta
Câu 50. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: “Toàn thể dân tộc VN quyết đem …
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”
a. Toàn bộ sức lực
b. Tất cả tinh thần và lực lượng
c, Tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
d. Toàn bộ sức lực, tất cả tinh thần và lực lượng
Câu 51. Luận điểm của Hồ Chí Minh: “Muốn người ta giúp cho thì trước hết phải
tự giúp lấy mình” đã được trích từ tác phẩm nào?
a. Bản án chế độ thực dân
b. Đường cách mệnh
c. Chánh cương vắn tắt của Đảng
d. Tuyên ngôn dộc lập
Câu 52. Điều mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh được nêu trong Di Chúc là gì?
a. Xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh
b. Làm cho mọi người dân hạnh phúc
c. Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và
góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới
d. Nhân dân ai cũng có cơm ăn, áo mặc
Câu 53. Mặt trận Việt Minh được thành lập vào thời gian nào?
a. 1930
b. 1941
c. 1944
d. 1945
Câu 54. Theo Hồ Chí Minh, muốn thức tỉnh một dân tộc, trước hết phải thức tỉnh
bộ phận dân cư nào?
a. Tầng lớp thanh niên
b. Giai cấp công nhân
c. Thiếu niên, nhi đồng
d. Trí thức, thanh niên, thiếu niên, nhi đồng
Câu 55. Hồ Chí Minh thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào năm nào?
a. 1920
b. 1930
c. 1925
d. 1941
Câu 56. “Nền tảng của vấn đề dân tộc là vấn đề nông dân, vì nông dân tối đại đa số
trong dân tộc. Muốn kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, thì phải thiết thực nâng cao
quyền lợi kinh tế và chính trị của nông dân, phải chia ruộng đất cho nông dân” Hồ
Chí Minh nói điều đó nhằm thực hiện chủ trương nào sau đây?
a. Đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp
b. Tiến hành cải cách ruộng đất
c. Thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến
d. Tất cả đều đúng
Câu 57. Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa…song,
nhân dân Việt Nam quyết không sợ. không có gì quý hơn độc lập tự do. Đến ngày
thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nươc ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”. Hồ
Chí Minh nói câu đó ở trong văn kiện nào?
a. Lời kêu gọi, ngày 19/12/1946
b. Lời kêu gọi, ngày 17/07/1966
c. Thư chúc tết, năm 1968
d. Di chúc, năm 1969
Câu 58. “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết
phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và
giàu mạnh. Và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”. Câu nói
trên của Hồ Chí Minh ở trong văn kiện nào?
a. Đạo đức cách mạng
b. Báo cáo chính tri tại Đại hội lần thứ 2 của Đảng
c. Lời kêu gọi ngày 17/07/1966
d. Di chúc
Câu 59. Chọn phương án đúng cho câu hỏi sau: lực lượng giải phóng dân tộc gồm:
a. Nông dân
b. Công nhân
c. Nông dân, tầng lớp trí thức
d. Toàn dân tộc
Câu 60. Chọn phương án đúng cho câu hỏi sau: để vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc trong công cuộc đổi mới,
cần quán triệt những nội dung gì?
a. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc
b. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trường quan điểm của giai cấp công
nhân
c. Tất cả đều đúng
d. Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân
tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Câu 61. Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành
một nước tự do độc lập” câu nói đó được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
b. Tuyên ngôn độc lập
c. Nhật ký trong tù
d. Di chúc
Câu 62. Con đường cứu nước của Hồ Chí Minh là:
a. Gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa phong kiến
b. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
c. Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa tư sản
d. Độc lập dân tộc gắn với lợi ích nhân dân
Câu 63. Theo Hồ Chí Minh mục tiêu cấp thiết của cách mạng ở thuộc địa là:
a. Giành quyền lợi riêng biệt của mỗi giai cấp
b. Giải phóng cho nông dân
c. Giành quyền lợi chung cho toàn dân tộc
d. Giành quyền lợi cho giai cấp công nhân
Câu 64. Mục tiêu giải phóng dân tộc theo con đường Hồ Chí Minh đã chọn cho dân
tộc Việt Nam là:
a. Nước nhà được độc lập
b. Nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc
c. Sau khi giành độc lập sẽ xây dựng xã hội Xã hội chủ nghĩa
d. Tất cả đều đúng
Câu 65. “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là câu Bác Hồ nói về chủ trương cứu
nước của ai?
a. Nguyễn Trường Tộ
b. Bùi Viện
c. Phan Bội Châu
d. Nguyễn Ánh
Câu 66. Biện pháp hàng đầu để giành thắng lợi trong cách mạng giải phóng dân tộc
phải:
a. Dựa vào bạo lực vũ trang thuần tuý
b. Dùng phương pháp đàm phán hoà bình.
c. Kêu gọi quân đội nước ngoài trợ giúp.
d. Sử dụng bạo lực cách mạng, kết hợp bạo lực chính trị của quần chúng với bạo lực vũ
trang
Câu 67. Hạt nhân cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Tư tưởng yêu nước
b. Tư tưởng tự do dân chủ
c, Tư tưởng độc lập dân tộc
d. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Câu 68. Hồ Chí Minh đã gửi “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” tới hội nghị
Vécxây vào năm nào?
a. 1920
b. 1919
c. 1941
d. 1945
Câu 69. Hãy điền vào dấu …đoạn trích sau: “…đã đến với Người như một ánh sáng
kỳ diệu nâng cao về chất tất cả những hiểu biết và tình cảm cách mạng mà Người
hằng nung nấu”
a. Luận cương về những vấn đề dân tộc và thuộc địa
b. Lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam
c, Chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Lòng căm thù giặc
Câu 70. Hãy chọn đáp án đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới
b. Cách mạng giải phóng dân tộc không có quan hệ gì với cách mạng vô sản thế giới vì
chúng ta co thể giành thắng lợi bằng sức mạnh của chính mình
c. Cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản thế giới không cùng chung kẻ thù
d. Tất cả đều đúng
Câu 71. Hãy chọn đáp án sai với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối
quan hệ khăng khít với nhau
b. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc không
phụ thuộc vào nhau
c. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc phụ
thuộc vào nhau
d. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối
quan hệ khăng khít với nhau, nhưng không phụ thuộc nhau
Câu 72. Hãy chọn đáp án đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Cách mạng giải phóng dân tộc có thể bùng nổ và giành thắng lợi trước cách mạng vô
sản ở chính quốc
b. Cách mạng giải phóng dân tộc có thể bùng nổ trước nhưng không thể giành thắng lợi
trước cách mạng vô sản ở chính quốc vì nó có mối quan hệ với cách mạng vô sản ở chính
quốc
c. Cách mạng giải phóng dân tộc có thể bùng nổ và giành thắng lợi sau cách mạng vô sản
ở chính quốc
d. Cách mạng giải phóng dân tộc không thể bùng nổ và giành thắng lợi trước cách mạng
vô sản ở chính quốc vì nó phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc
Câu 73. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc như thế nào?
a. Là vấn đề dân tộc nói chung
b. Là vấn đề dân tộc thuộc địa
c. Là vấn đề dân tộc dân tộc nói chung và vấn đề dân tộc thuộc địa
d. Tất cả đều đúng
Câu 74. Hồ Chí Minh đã tập trung bàn nhiều về vấn đề nào sau đây:
a. Đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản
b. Đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc
c. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
d. Đấu tranh chống phong kiến
Câu 75. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
là gì?
a. Độc lập dân tộc
b. Đấu tranh giai cấp
c. Độc lập dân tộc và đấu tranh giai cấp
d. Cải cách ruộng đất
Câu 76. Câu nói sau đây là của ai? “dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy
Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”
a. Hồ Chí Minh
b. Võ Nguyên Giáp
c. Trần Hưng Đạo
d. Trần Quốc Tuấn
Câu 77. Hãy chọn đáp án đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc
cuối cùng phải:
a. Đem lại cơm no áo ấm hạnh phúc cho mọi người dân
b. Đem lại ruộng đất cho nông dân
c. Đem lại độc lập cho Đảng, Nhà nước
d. Đem lại cuộc sống sung sướng cho nông dân và công nhân
Câu 78. Hồ Chí Minh đã khẳng định: “cách mệnh là...”
a. Việc của giai cấp công nhân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
b. Việc của Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Việc riêng của những tầng lớp trí thức
d. Việc chung cả dân chúng chứ không phải việc một hai người
Câu 79. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng tham gia cách mạng giải phóng dân
tộc là:
a. Bao gồm Nông dân, công nhân
b. Bao gồm Liên minh công – nông
c. Bao gồm toàn dân tộc
d. Bao gồm công nhân và các sĩ phu nho học
Câu 80. Nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về hình thái của bạo lực cách
mạng là:
a. Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân nổi dậy
b. Chỉ cần lực lượng quân đội khởi nghĩa nổi dậy
c. Chỉ cần liên minh công nông
d. Tất cả đều đúng
Câu 81. Hãy cho biết công việc đầu tiên của Bác Hồ làm khi về nước năm 1941 là gì
trong những việc sau đây?
a. Về thăm làng Sen
b. Về thăm làng Hoàng Trù
c. Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh
d. Tất cả đều sai
Câu 82. Bản yêu sách Bác đưa tới Hội nghị Véc-xây (18/01/1919) được ký với bút
danh nào sau đây?
a. Văn Ba
b. Nguyễn Ái Quốc
c. Nguyễn Tất Thành
d. Khuyết danh
Câu 83. Một tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1930, được mật
thám Pháp đánh giá là “một vũ khí lợi hại của cộng sản”, đó là tác phẩm nào?
a. Nhật ký chìm tàu
b. Con rồng tre
c. Bản án chế độ thực dân Pháp
d. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
Câu 84. Câu nói: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng
ta, đây là con đường giải phóng chúng ta” Hãy cho biết câu nói ấy của Bác nói về cái
gì?
a. Nói về tác phẩm “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa” của Lênin.
b. Nói về tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” của C.Mác và Ph. Ăngghen
c. Nói về “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” khi được gửi tới hội nghị Vec – xay năm
1919
d. Nói về Tuyên ngôn độc lập
Câu 85. Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước
đang đấu tranh giành độc lập. Đó là chủ nghĩa dân tộc:
a. Chân chính
b. Sô vanh nước lớn
c. Hẹp hòi
d. Vị kỷ, vị lợi
Câu 86. Tờ báo “Người cùng khổ” của Hồ Chí Minh được xuất bản vào năm nào?
a. 1922
b. 1923
c. 1924
d/ 1925
Câu 87. “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ”. Câu nói đó được trích từ văn kiện nào?
a. Tuyên ngôn độc lập
b. Đường kách mệnh
c. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
d. Di chúc
Câu 88. Câu nói “dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải
kiên quyết giành cho được độc lập” được Hồ Chí Minh nói vào thời gian nào?
a. 8/1945
b. 7/1941
c. 12/1947
d. 9/1945

Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, về nhà nước Việt Nam

Câu 1. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của:
a. Giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
b, Giai cấp công nhân
c. Nhân dân lao động
d. Giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức
Câu 2. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định
hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi là:
a. Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng
b. Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
c. Xác định mục đích của Đảng
Câu 3. Bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện ở mặt
nào?
a. Nền tảng lý luận, mục tiêu, đường lối, nguyên tắc tổ chức của Đảng
b, Số lượng Đảng viên trong Đảng
c. Trình độ Đảng viên trong Đảng
d. Thành phần Đảng viên trong Đảng
Câu 4. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin
“làm cốt”, điều đó có nghĩa là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng
b. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm chủ trương, đường lối.
c. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm học thuyết của Đảng
d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Kỷ luật nghiêm minh và tự giác, đoàn kết thống nhất trong Đảng
b. Tập trung dân chủ
c, Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tự phê bình và phê bình
d. Cả a, b,c
Câu 6. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là người lãnh
đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân, Đảng phải chăm lo mối quan hệ
giữa Đảng với dân, là nhằm mục đích:
a. Xác định năng lực cầm quyền của Đảng
b. Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
c. Xác định phương thức cầm quyền của Đảng
d. Cả a, b, c
Câu 8. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản được hình thành trên cơ sở nào?
a. Lý luận và thực tiễn
b. Lý luận
c. Thực tiễn
d. Tất cả đều sai
Câu 8. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nền tảng tư tưởng của Đảng phải dựa trên:
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin
b. Nguyên tắc tập trung dân chủ
c. Nguyên tắc phê bình và tự phê bình
d. Tư tưởng của quần chúng nhân dân
Câu 9. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm
của sự kết hợp giữa:
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
b. Chủ nghĩa Mác với phong trào cách mạng Việt Nam
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân
d. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào yêu nước Việt Nam
Câu 10. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là “Đảng
của giai cấp công nhân Việt Nam” nhằm để:
a. Xác định bản chất giai cấp của Đảng
b. Xác định địa vị của Đảng
c. Xác định chức năng của Đảng
d. Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng
Câu 11. “Trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi”. Câu
nói đó được Nguyễn Aí Quốc viết trong tác phẩm nào?
a. Đường Cách mệnh
b, Sửa đổi lối làm việc
c. Đây “công lý” của thực dân Pháp ở Đông Dương
d. V.I.Lênin và Phương Đông
Câu 12. Theo Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách
mạng Việt Nam do yếu tố nào quy định
a. Do ý muốn của Đảng cộng sản
b. Do số lượng giai cấp công nhân
c. Do đặc điểm của giai cấp công nhân
d. Do ý muốn của Đảng cộng sản, do đặc điểm của giai cấp công nhân
Câu 13. Trong hội nghị thành lập Đảng tháng 2/1930, Đảng ta có tên gọi là gì?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đảng lao động Việt Nam
c. Đảng cộng sản Đông Dương
d. Đông Dương cộng sản đảng
Câu 14. Đảng ta có tên gọi là Đảng Lao động Việt Nam từ khi nào?
a. 1930
b. 1945
c. 1951
d. 1960
Câu 15. Chọn câu trả lời đúng nhất với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Đảng Cộng Sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
b. Đảng Cộng Sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động
c. Đảng Cộng Sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và
của dân tộc Việt Nam
d. Đảng Cộng Sản Việt Nam là Đảng của giai cấp lao động, mà cũng là Đảng của toàn
dân
Câu 16. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất giai cấp nào?
a. Giai cấp công nhân
b. Giai cấp nông dân
c. Giai cấp tư sản
d. Tiểu tư sản
Câu 17. Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta nhấn mạnh mục tiêu phấn
đấu cao nhất của chế độ ta là:
a. Dân giàu, nước mạnh
b. Chăm lo cho hạnh phúc của con người
c. Dân chủ công bằng
d. Xã hội văn minh
Câu 18. “Cương lĩnh đầu tiên của Đảng” là do ai soạn thảo?
a. Hồ Chí Minh
b. Trần Phú
c. Lê Hồng Phong
d. Nguyễn Thiệu
Câu 19. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng muốn giành được thắng lợi trước hết cần
phải có?
a. Đảng lãnh đạo
b. Sự đoàn kết
c. Tinh thần yêu nước nồng nàn
d. Lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết
Câu 20. “Luận cương chính trị” tháng 10 – 1930 do ai soạn thảo?
a. Hồ Chí Minh
b. Trần Phú
c. Lê Hồng Phong
d. Nguyễn Thiệu
Câu 21. Hồ Chí Minh khẳng định, bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản
Việt Nam dựa trên cơ sở:
a. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
b. Số lượng và chất lượng của đảng viên đều là công nhân
c. Tinh thần yêu nước của giai cấp công nhân
d. Đảng là của giai cấp công nhân, do giai cấp công nhân lập nên
Câu 22. Hãy chọn đáp án đúng với Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục đích của Đảng
Cộng sản Việt Nam :
a. Đảng phải tận tâm, tận lực, phụng sự và trung thành với lợi ích của công nhân Việt
Nam
b. Đảng phải tận tâm, tận lực, phụng sự và trung thành với lợi ích của công dân Việt Nam
c. Đảng phải tận tâm, tận lực, phụng sự và trung thành với lợi ích của công – nông Việt
Nam
d. Đảng phải tận tâm, tận lực, phụng sự và trung thành với lợi ích của dân tộc Việt Nam
Câu 23. Hãy chọn đáp án đúng nhất với Tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Đảng cầm quyền là đầy tớ của nhân dân
b. Đảng cầm quyền là đầy tớ trung thành của nhân dân
c. Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân
d. Đảng cầm quyền là người lãnh đạo tài tình của nhân dân
Câu 24. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề cốt tử trong sự tồn tại và phát triển
của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Xây dựng và thực hiện nghị quyết
b. Xây dựng và phát triển hệ tư tưởng chính trị
c. Xây dựng đường lối chính trị
d. Củng cố lập trường chính trị
Câu 25. Theo Hồ Chí Minh, trong hệ thống tổ chức Đảng, tổ chức nào được coi là
hạt nhân, quyết định chất lượng lãnh đạo của Đảng?
a. Chi bộ
b. Đảng bộ
c. Đảng ủy
d. Tất cả đều đúng
Câu 26. Nhận định nào sau đây không phải là nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng
theo Tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Tập trung dân chủ
b. Tự phê bình và phê bình
c. Tập thể lãnh đạo, tập thể phụ trách
d Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
Câu 27. Hồ Chí Minh sử dụng cụm từ “đầy tớ trung thành” để chỉ:
a. Quyền hạn của mỗi cán bộ, đảng viên đối với nhân dân
b. Vai trò, trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên đối với nhân dân
c. Lợi ích của mỗi cán bộ, đảng viên đối với nhân dân
d. Tất cả đều đúng
Câu 28. Theo Hồ Chí Minh yếu tố nào là “cốt” nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin
b. Tinh thần yêu nước, kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam
c. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước
d. Phong trào công nhân
Câu 29. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, trong các nguyên tắc xây dựng, tổ chức sinh
hoạt Đảng, nguyên tắc nào là nguyên tắc cơ bản nhất?
a. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
b. Tự phê bình và phê bình
c. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
d. Tập trung dân chủ
Câu 30. Hồ Chí Minh khẳng định: “người cầm lái có vững thuyền mới chạy” hình
ảnh đó nhấn mạnh điều gì?
a. Vai trò lãnh đạo của Đảng
b. Vai trò của lực lượng quân đội
c. Vai trò của liên minh công - nông, chiến tranh toàn dân, toàn diện
d. Vai trò của đoàn kết toàn dân, chiến tranh nhân dân
Câu 31. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh
đốn về mặt nào?
a. Chính trị
b. Tư tưởng
c. Tổ chức
d. Tất cả đều đúng
Câu 32. Quan điểm “Đảng ta là một Đảng cầm quyền” được Hồ Chí Minh nhắc tới
trong văn kiện nào?
a. Chính cương vắn tắt của Đảng
b. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
c. Di chúc
d. Tuyên ngôn độc lập
Câu 33. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế
độ chính trị:
a. Do nhân dân làm chủ
b. Do giai cấp công nhân làm chủ
c, Do giai cấp nông dân làm chủ
d. Do đội ngũ trí thức
Câu 34. Nhà nước của dân theo tư tưỏng Hồ Chí Minh nghĩa là:
a. Mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân
b. Mọi công việc của nhà nước do dân quyết định
c. Đại biểu của nhà nước do dân bầu ra
d. Tất cả đều chưa đúng
Câu 35. Nhà nước do dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Nhà nước phải liên hệ chặt chẽ với dân, đại biểu của nhà nước do dân lựa chọn
b. Dân ủng hộ, giúp đỡ, đang thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt động
c. Dân có quyền kiểm soát, giám sát, bãi miễn nếu đại biểu không làm tròn sự uỷ thác của
dân
d. Tất cả đều đúng
Câu 36. Nhà nước vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Nhà nước phục vụ vì lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân
b. Mọi chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước đều xuất phát từ lợi ích của dân
c. Nhà nước trong sạch, không có bất cứ một đặc quyền, đặc lợi nào, dân là chủ, chính
phủ là đầy tớ
d. Tất cả đều đúng
Câu 37. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta
thể hiện ở chỗ:
a. Nhà nước ta do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
b. Nhà nước ta định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
c. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước ta là nguyên tắc tập trung dân chủ
d. Tất cả đều đúng
Câu 38. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta
thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc ở chỗ:.
a. Nhà nước ta ra đời là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ, với sự hy sinh
xương máu của nhiều thế hệ cách mạng
b. Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm nền tảng
c. Nhà nước ta đứng ra đảm nhiệm nhiệm vụ lịch sử, lãnh đạo nhân dân ta tiến hành các
cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc
d. Tất cả đều đúng
Câu 39. Một nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ theo tư tưởng Hồ
Chí Minh phải là:
a. Một nhà nước hợp hiến
b. Một nhà nước quản lý đất nước bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc
sống
c. Một nhà nước có đội ngũ cán bộ, công chức có đủ đức, tài
d. Tất cả đều đúng
Câu 40. Một nhà nước pháp quyền và nhân văn theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải là:
a. Một nhà nước dân chủ, của dân, do dân, vì dân
b. Một nhà nước thống nhất, có chủ quyền quốc gia
c. Một nhà nước vì dân
d. Một nhà nước không có tiêu cực, không có đặc quyền đặc lợi
Câu 41. Ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là gì?
a. Nước được độc lập
b. Dân được tự do
c. Đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, được học hành
d. Tất cả đều đúng
Câu 42. Điều mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh được nêu trong Di chúc là gì?
a. Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và
góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới
b. Xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh
c. cho mọi người hạnh phúc
d. Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
Câu 43. Theo Hồ Chí Minh: “giặc nội xâm” bao gồm những loại nào?
a. Tham ô
b. Lãng phí
c. Quan lieu
d. Tất cả đều đúng
Câu 44. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị nước ta là:
a. Nhà nước lãnh đạo, Đảng quản lý, nhân dân làm chủ
b. Nhà nước làm chủ, Đảng lãnh đạo, nhân dân quản lý
c . Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
d. Đảng và Nhà nước lãnh đạo, quản lý, nhân dân làm chủ
Câu 45. Chọn phương án trả lời sai trong các câu sau đây: Nhà nước vì dân là nhà
nước:
a. Phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân
b. Chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân
c. Do dân làm chủ, tổ chức nên
d. Lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu
Câu 46. Theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức nào?
a. Đường lối, chủ trương
b. Đường lối, chủ trương, chính sách
c. Bằng công tác kiểm tra
d. Tất cả đều đúng
Câu 47. Quốc hội khóa I của nước ta được bầu ra vào thời gian nào?
a. 1945
b. 1946
c. 1951
d. 1960
Câu 48. Hiến pháp đầu tiên của nước ta được thông qua vào năm nào?
a. 1946
b. 1945
c. 1947
d. 194
Câu 49. Bầu cử các đại biểu của dân vào các cơ quan quyên lực nhà nước thuộc loại
hình dân chủ nào?
a. Trực tiếp
b. Gián tiếp
c. Vừa trực tiếp vừa gián tiếp
d. Không phải trực tiếp mà cũng không phải gián tiếp
Câu 50. Hãy chọ cụm từ đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh điền vào chỗ trống: “nông
dân giàu thì nước ta giàu, …thịnh thì nước ta thịnh”
a. Công nghiệp
b. Thương nghiệp
c. Nông nghiệp
d. Xã hội
Câu 51. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước của dân là:
a. Nhà nước do nhân dân tổ chức nên
b. Dân là chủ Nhà nước, quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân
c. Nhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân
d. Tất cả đều đúng
Câu 52. Điểm đặc trưng nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền
là:
a. Coi trọng luật pháp trong quản lý xã hội
b. Đề cao đạo đức trong quản lý xã hội
c. Đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật
d. Kết hợp nhuần nhuyễn cả pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội
Câu 53. Nhận định nào sau đây đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Nhà nước đại diện cho ý chí và quyền lực của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
b. Nhà nước là nơi tập trung quyền lực của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
c. Đảng đại diện cho ý chí và quyền lực của nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Nhà nước
d. Đảng là nơi tập trung quyền lực của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Nhà nước
Câu 54. Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống theo tư tưởng Hồ Chí Minh “dễ
trăm lần không dân cũng chịu. Khó vạn lần...cũng xong”
a. Dân làm
b. Dân chịu
c. Dân liệu
d. Dân tính
Câu 55. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, trong cấu tạo mọi quyền lực ai là người có vị
trí tối thượng?
a. Nông dân
b. Công nhân
c. Trí thức
d. Nhân dân
Câu 56. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước đại diện cho:
a. Quyền lợi và sáng tạo của nhân dân
b. Quyền lợi và trí tuệ của nhân dân
c. Ý chí và quyền lực của nhân dân
d. Ý chí và trí tuệ của nhân dân
Câu 57. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ thể hiện trên lĩnh vực nào là quan trọng nhất,
nổi bật nhất?
a. Kinh tế
b. Chính trị
c. Văn hóa – tư tưởng
d. Tất cả đều đúng
Câu 58. Theo Hồ Chí Minh “dân là chủ” có nghĩa là:
a. Xác định vị thế của dân
b. Xác định quyền lực của nhân dân
c. Xác định nghĩa vụ của nhân dân
d. Tất cả đều đúng
Câu 59. Theo Hồ Chí Minh “dân làm chủ” có nghĩa là:
a. Xác định quyền và nghĩa vụ của dân
b. Xác định vị thế của dân
c. Xác định quyền lực của nhân dân
d. Xác định trách nhiệm của nhân dân
Câu 60. Hãy chọn đáp án đúng:
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh được áp dụng mọi lúc, mọi nơi, mọi điều kiện, mọi thời kỳ lịch
sử
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh áp dụng cho mọi nước, mọi thời đại
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh không thể áp dụng cho lúc, mọi nơi, mọi điều kiện, mọi thời kỳ
lịch sử
d. Tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ được áp dụng cho Việt Nam ở mọi thời kỳ lịch sử
Câu 61. theo Tư tưởng Hồ Chí Minh “nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là
…”
a. Dân
b. Công nhân
c. Chủ tịch nước
d. Tổng bí thư
Câu 62. hãy chọn đáp án đúng với Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước Việt Nam:
a. Nhà nước do dân tạo ra
b. Nhà nước do Đảng tạo ra
c. Nhà nước lãnh đạo Đảng
d. Nhà nước quản lý Đảng
Câu 63. Cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước Việt Nam là cơ quan nào sau
đây?
a. Quốc hội
b. Hội đồng chính phủ
c. Tòa án nhân dân tối cao
d. Tất cả đều đúng
Câu 64. Cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước Việt Nam là
a. Quốc hội
b. Chính phủ
c. Trung ương Đảng
d. Tòa án nhân dân tối cao
Câu 65. Chủ tịch nước do ai bầu ra
a. Dân
b. Quốc hội
c. Trung ương Đảng
d. Chính phủ
Câu 66. Nhà nước Việt Nam do ai lãnh đạo?
a. Đảng cộng sản Việt Nam
b. Trí thức
c. Nông dân
d. Tiểu tư sản
Câu 67. Ngày 26-01-1946 Hồ Chí Minh đã ký lệnh nói rõ tội tham ô, trộm cắp của
công dân là tội
a. Tử hình
b. Phạt tù chung thân
c. Phạt hành chính
d. Nộp phạt gấp nhiều lần số tiền đã tham ô trộm cắp
Câu 68. Hồ Chí Minh từng nói “nếu nước độc lập mà …thì độc lập ấy chẳng có
nghĩa lý gì”. Hãy điền vào dấu … cụm từ còn thiếu
a. Nông dân không có ruộng đất
b. Dân không hưởng hạnh phúc, tự do
c. Nhân dân không có cơm ăn, áo mặc
d. Nhân dân không có ruộng đất, nhà cửa
Câu 69. Hồ Chí Minh từng nói “có … thì có tất cả”. Hãy điền vào dấu … từ còn
thiếu?
a. Nhà nước
b. Dân
c. Đảng
d. Bộ đội
Câu 70. Hồ Chí Minh từng viết: “đối với người, ai làm gì lợi ích … đều là bạn. bất
kỳ ai làm điều gì có hại … tức là kẻ thù”. Hãy điền cụm từ còn thiếu vào dấu …?
a. Cho bản thân ta, gia đình ta
b. Cho nhân dân, cho tổ quốc ta
c. Cho đảng, cho nhà nước ta
d. Cho anh em, cho bạn bè ta
Câu 71. Theo Hồ Chí Minh, “yêu nhân dân” là phải làm gì?
a. Phải hiểu rõ sinh hoạt của nhân dân
b. Phải biết chia sẻ những vui buồn với nhân dân
c. Phải biết nhân dân còn cực khổ như thế nào, biết chia sẻ những lo lắng, những công tác
nặng nhọc với nhân dân
d. Tất cả đều đúng
Câu 72. Hồ Chí Minh đã dùng cụm từ “công bộc” để chỉ điều gì?
a. Trách nhiệm của người cán bộ, công chức trong việc xây dựng một Nhà nước mới
b. Vị trí của nhân dân
c. Trách nhiệm của dân đối với nước
d. Quyền lợi của dân đối với nước
Câu 73. Theo Hồ Chí Minh thì lực lượng nào tạo ra quyền hành?
a. Công nhân
b. Nhà nước
c. Nhân dân
d. Đảng Cộng sản
Câu 74. Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nhà nước có hai chức
năng đó là gì?
a. Dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù của nhân dân
b. Chuyên chính với nhân dân, dân chủ với kẻ thù của nhân dân
c. Chuyên chính với nhân dân, dân chủ với nhân dân
d. Tất cả đều đúng

Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết


Câu 1. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống: “Việt Nam muốn làm bạn với........, không
gây thù oán với một ai”
a. Mọi nước dân chủ
b. Các nước xã hội chủ nghĩa
c. Các dân tộc thuộc địa, bị áp bức
d. Tất cả các nước
Câu 2. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh hình thành trên cơ sở nào?
a. Từ truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam
b. Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc, về vai trò
của quần chúng nhân dân trong cách mạng
c. Tư tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu nước,
phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới
d. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 3. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc có vai trò như thế nào?
a. Là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
b. Là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược
c. Là vấn đề quyết định thành công của cách mạng
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc là:
a. Liên minh công - nông, lao động trí óc
b. Liên minh công – nông
c. Liên minh công - nông và các tầng lớp lao động khác
d. Liên minh công - nông và các lực lượng yêu nước khác
Câu 5. Trong Mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng Cộng sản là:
a. Vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất
b. Thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất
c. Lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất
d. Đại biểu của giai cấp công nhân trong Mặt trận dân tộc thống nhất
Câu 6. Sức mạnh dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm các yếu tố nào?
a. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
b. Văn hoá truyền thống Việt Nam
c. Tinh thần đoàn kết, ý thức đấu tranh cho độc lập, tự do, ý thức tự lực, tự cường
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Luận điểm: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại
thành công” của Hồ Chí Minh được trích từ tác phẩm:
a. Bài nói chuyện trong buổi lễ bế mạc Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
b. Bài nói chuyện tại Hội nghị mở rộng Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
c. Bài nói chuyện tại Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II
d. Bài nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận
Câu 8. Khẩu hiệu chiến lược “Giai cấp vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp
bức, đoàn kết lại” là của ai?
a. V.I.Lênin
b. Các Mác
c. Ph. ĂngGhen
d. Hồ Chí Minh
Câu 9. Lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh
là:
a. Công nhân, nông dân, lao động trí óc
b. Công nhân
c. Công nhân, nông dân
d. Học trò, nhà buôn
Câu 10. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc chính là:
a. Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
b. Là mục tiêu của cách mạng.
c. Là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
d. Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của quân đội
Câu 11. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung của đại đoàn kết dân tộc là:
a. Đại đoàn kết toàn dân
b. Đoàn kết công - nông.
c. Đoàn kết công – nông - lao động trí óc
d. Đoàn kết công-nông và các tầng lớp xã hội khác
Câu 12. Sức mạnh dân tộc bao gồm những yếu tố chủ yếu nào?
a. Chủ nghĩa yêu nước
b. Tinh thần đoàn kết
c. ý thức tự lực, tự cường
d. Tất cả đều đúng
Câu 13. Chọn phương án trả lời đúng theo tư tưởng Hồ CHí Minh về nguyên tắc
ngoại giao
a. Vừa cứng rắn về nguyên tắc, vừa mềm dẻo về sách lược
b. Phải cứng rắn về nguyên tắc
c. Phải mềm dẻo về sách lược
d. Dĩ bất biến, ứng vạn biến
Câu 14. Mặt trận Liên – Việt được thành lập vào thời gian nào?
a. 1945
b. 1951
c. 1960
d. 1965
Câu 15. Sức mạnh thời đại bao gồm những yếu tố nào?
a. Sức mạnh của khoa học kỹ thuật
b. Sự đoàn kết của giai cấp công nhân quốc tế
c. Sự đoàn kết của các dân tộc bị áp bức
d. cả 3 phương án trên
Câu 16. Trong kháng chiến chống Mỹ, Hồ Chí Minh đã thành công trong việc xây
dựng mặt trận nào?
a. Mặt trận đại đoàn kết dân tộc
b. Mặt trận đoàn kết ba nước Đông Dương
c. Mặt trận nhân dân tiến bộ thế giới đoàn kết với Việt Nam
d. Tất cả đều đúng
Câu 17. Động lực chủ đạo của sự phát triển nước ta hiện nay là gì?
a. Đại đoàn kết dân tộc
b. Sự ủng hộ quốc tế
c. Các nguồn vốn thu hút từ nước ngoài
d. Đại đoàn kết thế giới
Câu 18. Theo Hồ Chí Minh, để lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng phải
làm gì?
a. Chỉ cần có năng lực lãnh đạo
b. Chỉ cần có chính sách đúng đắn
c. Có năng lực lãnh đạo, có chính sách đúng đắn
d Không cần có năng lực, chỉ cần có đường lối đúng đắn
Câu 19. Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sách lược
b. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược
c. Đại đoàn kết dân tộc là phương pháp chính trị
d. Tất cả đều đúng
Câu 20. Theo Hồ Chí Minh tổ chức của Mặt trận dân tộc thống nhất là:
a. Tổ chức của các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ
b. Tổ chức của các tầng lớp nhân dân
c. Tổ chức của giai cấp công nhân, nông dân, lao động trí óc
d. Là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước
Câu 21. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất là:
a. Giai cấp nông dân
b. Giai cấp công nhân
c. Tầng lớp trí thức
d. Liên minh Công nông
Câu 22. Nhận định nào sau đây sai với tư tưởng Hồ Chí Minh về Mặt trận dân tộc
thống nhất?
a. Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức người Việt yêu nước
b. Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi chỉ quy tụ những tổ chức, cá nhân người Việt yêu
nước trong nước
c. Mặt trậndân tộc thống nhất là nơi tập hợp mọi con dân nước Việt, kể cả trong nước
cũng như định cư ở nước ngoài
d. Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi cá nhân người Việt yêu nước
Câu 23. Theo Hồ Chí Minh “…Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì
tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn song vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó vượt
qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước” là
người đang nói đến tinh thần gì?
a. Tinh thần dủng cảm
b. Tinh thần bất khuất
c, Tinh thần đoàn kết
d. Tinh thần yêu nước
Câu 24. Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam ngày 03-3-
1951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc: “mục đích
của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ” đó là 8 chữ nào?
a. Đoàn kết nhân dân, phụng sự tổ quốc
b. Đoàn kết toàn dân, phụng sự đất nước
c, Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc
d. Đoàn kết nhân dân, phụng sự đất nước
Câu 25. Hãy chọn đáp án sai với Tư tưởng Hồ Chí Minh về khái niệm “dân” và
“nhân dân”:
a. Dùng để chỉ mọi con dân nước Việt
b. Được hiểu với tư cách là mỗi con người Việt Nam cụ thể
c. Được hiểu là một tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân Việt Nam
d. Được hiểu với tư cách không phải là mỗi con người Việt Nam cụ thể

Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người
Câu 1. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò như thế nào?
a. Là cái rễ của người cách mạng
b. Là cái cây của người cách mạng
c. Là cái gốc của người cách mạng
d. Là cái gốc, cái cây của người cách mạng
Câu 2. Phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo
tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Trung với nước, hiếu với dân. Yêu thương con người
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
c. Có tinh thần quốc tế trong sáng
d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Yếu tố “con người” theo quan niệm của Hồ Chí Minh là:
a. Vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của cách mạng
b. Động lực của cách mạng, vốn thứ yếu của cách mạng
c. Vốn quý của cách mạng
d. Vốn thứ yếu của cách mạng
Câu 4. Định nghĩa về văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm chỉ ra:
a. Nguồn gốc của văn hoá
b. Mục tiêu của văn hoá
c. Các bộ phận hợp thành văn hoá. Chức năng của văn hoá
d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Theo Hồ Chí Minh, các lĩnh vực chính của văn hoá là:
a. Văn hoá giáo dục
b. Văn hoá văn nghệ
c. Văn hoá đời sống
d. Tất cả các lĩnh vực trên
Câu 6. Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào là gốc của người cách mạng?
a. Đạo đức
b. Tài năng
c. Thái độ chính trị
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Theo Hồ Chí Minh, đời sống văn hóa mới bao gồm những mặt nào?
a. Đạo đức mới
b. Lối sống mới
c. Nếp sống mới
d. Tất cả đều đúng
Câu 8. “Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Câu nói
trên ở tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Đạo đức cách mạng
b. Đường Cách mệnh
c. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân
d. Liên Xô vĩ đại
Câu 9. Hồ Chí Minh đề cập đạo đức trong những quan hệ nào của con người?
a. Đối với mình
b. Đối với người
c. Đối với việc
d. Tất cả đều đúng
Câu 10. Theo Hồ Chí Minh, nội dung của nền giáo dục mới là gì?
a. Giáo dục toàn diện cả đức, trí, thể, mỹ
b. Giáo dục Tư tưởng chính trị
c. Giáo dục thái độ lao động
d. Giáo dục tri thức văn hóa
Câu 11. Theo Hồ Chí Minh, trong mỗi con người bao giờ cũng có:
a. Tốt - xấu, thiện-ác
b. Chỉ mặt tốt
c. Chỉ mặt xấu
d. Không xấu, không tốt
Câu 12. Bản chất của con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Sản phẩm phát triển của tự nhiên
b. Sự thống nhất giữa hai mặt tự nhiên và xã
c. Tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng
d. Mang bản chất giai cấp
Câu 13. Hồ Chí Minh viết Sửa đổi lối làm việc vào năm nào?
a. 1945
b. 1946
c. 1947
d. 1948
Câu 14. Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào là gốc của người cách mạng?
a. Tài năng
b. Đạo đức
c. Cần cù
d. Tài năng, đạo đức
Câu 15. Theo Hồ Chí Minh, đức tính cần thiết nhất cho một con người là gì?
a. Cần
b. Liêm
c. Chính
d. Cần, kiệm. liêm, chính
Câu 16. Theo Hồ Chí Minh, Chữ “Người” nghĩa là gì?
a. Gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn
b. Đồng bào cả nước
c. Loài người
d. Tất cả đều đúng
Câu 17. Hãy tìm điểm nhầm lẫn về quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo
đức cách mạng?
a. Trung với vua, hiếu với cha mẹ
b. Cần, kiệm, liêm, chính
c. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
d. Có tinh thần quốc tế trong sáng
Câu 18. Trong Di chúc Hồ Chí Minh xác định công việc đầu tiên là công việc gì?
a. Tiếp tục phát triển kinh tế
b. Ra sức phát triển văn hóa
c. Công việc đối với con người
d. Phát triển chính trị
Câu 19. Quan điểm của Hồ Chí Minh về việc học là:
a. Học không biết chán, dạy không biết mỏi
b. Học, học nữa, học mãi
c. Việc học không bao giờ đủ, còn sống còn phải học
d. Nhà bác học, không ngừng học
Câu 20. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: “Văn hóa … cho quốc dân đi”
a. Mở đường
b. Dẫn đường
c. Soi đường
d. Tạo đường
Câu 21. Quan điểm xây dựng một nền văn hóa có nội dung XHCN, có tính chất dân
tộc được Hồ Chí Minh nêu ra vào thời gian nào?
a. 1945
b. 1951
c. 1954
d. 1960
Câu 22. Theo Hồ Chí Minh, Học để làm gì?
a. Làm việc
b. Làm người
c. Làm cán bộ
d. Làm việc, làm người, làm cán bộ
Câu 23. Chọn luận điểm đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Muốn tiến lên CNXH thì chỉ phải phát triển văn hóa và kinh tế
b. Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế và văn hóa
c. Muốn tiến lên CNXH thì chỉ phải phát triển kinh tế
d. Muốn tiến lên CNXH thì chỉ phải phát triển văn hóa
Câu 24. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của giáo dục là gì?
a. Xóa nạn mù chữ, làm cho mọi người dân biết đọc, biết viết
b. Hình thành đội ngũ trí thức cách mạng
c. Đào tạo những con người tốt, những cán bộ tốt
d. Phát triển khoa học nước nhà
Câu 25. Trong các luận điểm sau đây, luận điểm nào đúng quan niệm của Hồ Chí
Minh về chuẩn mực đạo đức?
a. Trung quân ái quốc
b. Trung với vua, hiếu với cha mẹ
c. Trung với nước, hiếu với dân
d. Trung với Đảng, hiếu với dân
Câu 26. Khi nhấn mạnh vai trò của đạo đức trong đời sống của mỗi cá nhân, Hồ Chí
Minh đã:
a. Phân biệt đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường
b. Phân biệt đạo đức cán bộ và đạo đức công dân
c. Chỉ phân biệt đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường
d. Không phân biệt đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường, không phân biệt đạo đức
cán bộ và đạo đức công dân
Câu 27. Hồ Chí Minh coi yếu tố nào là “giặc nội xâm”?
a. Tham ô
b. Lãng phí
c. Quan lieu
d. Tất cả đều đúng

You might also like