You are on page 1of 204

Giải phẫu 3

i f g i
SÁCH Đ À O TẠO CỬ NHÃN KỸ THUẬT Y HỌC
C h ủ biên : " "**1'
PG S.TS. N g u y ển V ăn H uy

Ỹ NHẶ XUAT BAN Ỵ HỌC


B ộ Y TẾ

Giải phẫu
SÁCH Đ À O TẠO c ử NHÂN KỸ THUẬT Y HỌC
C h ủ bién:
PCiS.TS. N g u y ển V ãn H uy
a s s
(Jill
r a
BỘ Y TẺ

GIẢI PHẪU NGƯÒI


SÁCH ĐÀO TẠO c ử NHÂN KỸ THUẬT Y HỌC

Mã sô: Đ.01.Y.01; ĐK. 10.Y.01; ĐK. 15.Y.01; ĐK.05.Y 01

Chủ biên: PG S. TS . N G UY ỄN VĂ N HUY

N H À X U Ấ T BẢN Y HỌC

HÀ NỘI - 2008
CHÌ ĐẠ O BIÊN SOẠN:

V ụ K h o a h ọ c v à Đ à o tạ o , B ộ Y tê

CHỦ BIÊN:

PG S. TS. N g u y ễ n V ăn H uy

NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN:

P G S . T S . N g u y ể n V ă n H u y (l)H Y H à N ộ i)

T S . N g ô X u â n K h o a (D H Y H à N ội)

T h S . N g u y ể n Đ ứ c N g h ĩa (D H Y H à N ội)

B S . C h u V ă n T u ệ B ìn h (Đ H Y H à N ộ i)

B S . L ê P h i H ả o (Đ H Kỹ t h u ậ t Y t ê H ả i D ư ơ n g )

TH AM GIA TỔ CHỨC BẢN THẢO:

T hS. P h í V ăn T hâm

TS. N guyển M ạnh P h a

© B ản q u y ền th u ộ c Bộ Y t ế (Vụ K hoa học và Đ ào tạo)


LỜI GIỚI THIỆU

Thực hiện m ột sô điêu của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và
Bộ Y tê đã b an h àn h chương trình khung đào tạo Cử n h â n Kỹ th u ậ t y học.
Bộ Y tê tỏ chức biên soạn tài liệu dạy - học các môn học cơ sỏ, chuyên môn,
cơ b ản chuyên ngành theo chương trìn h trê n nhằm từng bưóc xây dựng bộ
tài liệu dạy - học chuán vê chuyên món đê đám báo chất lượng đào tạo
n h â n lực y tế.
Sách “G iái p h ẫ u người'' được biên soạn dựa trê n chương trìn h giáo
dục đại học Kỹ th u ậ t Y tế H ải Dương trên cơ sỏ chương trìn h khung đã
được phê duyệt. Sách được biên soạn với phương châm: kiên thức cơ bán,
hộ thống; nội d u ng chính xác, khoa học. cập n h ậ t các tiên bộ khoa học, kỳ
th u ậ t hiện dại và thực tiễn Việt Nam.
S ách "Gìái p h ẫ u người'' đã dược biên soạn bới các n h à giáo giàu kinh
nghiệm và tâ m h u y ết của bộ môn G iãi phẫu. Đại học Y Hà Nội và Đ ại học
Kỹ th u ậ t Y tẽ H ãi Dương. Sách "Giãi p h a u người" đả được hội đồng
ch uyên môn th ẩ m định sách và tà i liệu dạy - học chuyên ngành Cứ n h ả n
Kỹ th u ậ t V học cùa Bộ Y tê thấm định vào năm 2008. Bộ Y tê ban h àn h là
tà i liệu d ạ y - học đ ạ t chuẩn chuyên môn của ng àn h y tẻ trong giai đoạn
hiện nay. Trong quá trìn h sử dụng sách phái được chinh lý. bô sung và
cập nh ật.
Bộ Y tê xin chân th à n h cảm ơn các N hà giáo, các chuyên gia của Đại
học Y H à Nội và Đ ại học Kỹ th u ậ t Y tê H ái Dương đã dành n hiêu công sức
h o àn th à n h cuốn sách, c ả m ơn: GS. TS. N guyễn H ữu C hinh, TS. Đỗ Đ ình
X uân đã đọc và p h ản biện cho cuốn sách sớm hoàn th à n h kịp thời phục vụ
cho công tác đào tạo n h â n lực ngành y tẽ.
Vì là lần đ ầu x u ất bản, chúng tôi m ong n h â n được ý kiến đóng góp
củ a đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giá đê lần x u ấ t bán s a u được
hoàn th iện hơn.

VỤ KHOA HỌC VÀ Đ À O TẠ O BỘ Y T Ế

3
LỜI NÓI ĐẨU

T rong n h ữ n g n ăm gần đây, việc đào tạo các n h â n viên kỹ th u ậ t y tê ở


trìn h độ cử n h â n đã có bước p h át triể n n h an h chóng với sự r a đời của các
khoa đào tạo loại h ìn h cán bộ này ó các Trường Đ ại học Y và cá một trường
ch uyên đạo tạo cử n h â n kỹ th u ậ t y tế- Trường Đại học Kỹ th u ậ t Y tê H ải
Dương. Sự p h á t triể n diễn ra n h an h đến nỗi các sách giáo khoa và tà i liệu
d ạy học ch ư a được biên soạn kịp thòi đẻ phục vụ riêng cho sinh viên.
Đê đ áp ứ n g yêu cầu cấp th iế t của công tác đào tạo và theo yêu cầu
của Vụ Khoa học và Đào tạo, chúng tôi đã tích cực biên soạn cuốn sách này
d à n h riên g cho sinh viên cử n h â n kỹ th u ậ t y tế. Cuốn sách được biên soạn
d ự a trê n chương trìn h kh u n g (40 tiết) m à Bộ Y tê ban h à n h và chương
trìn h chi tiế t đă được thực hiện trong vài năm qua ớ Trường Đại học Kỹ
th u ậ t Y tê H ải Dương và Trường Đại học Y Hà Nội. Nội d u n g và h ìn h thức
của cuôn sách được biên soạn dựa trê n các yêu cầu cúa Hội đồng T hâm
địn h Sách giáo khoa và Tài liệu dạy học • Bộ Y tế.
M ục tiêu của cuốn sách là cung cấp nhữ ng kiên thức giái p h ẫu cơ bản
n h ấ t có liên qu an đến việc h à n h nghê trong tương lai cùa các loại h ìn h cử
n h â n kỹ th u ậ t y tê khác n h a u và làm nên tá n g cho việc học tậ p các môn
học k hác có liên quan.
Vê bô cục, cuốn sách bao gồm 12 chương, mỗi chương viết vê giải
p h ẫu c ủ a m ột hệ cơ quan. Các p h ần của mỗi chương bao gồm mục tiêu học
tập , nội d u n g và câu hỏi tự lượng giá. D ung lượng mỗi chương tỷ lệ th u ậ n
vối sô tiết học d àn h cho chương đó. Khi tiên h à n h giảng dạy, mỗi chương
sẽ được lin h hoạt chia th à n h các bài giảng có thời gian 2 tiế t (tuỳ theo đối
tượng). H iện nay. nhiều loại h ìn h cử n h ân kỹ th u ậ t V tê khác n h au , như
Cử n h â n Kỹ th u ậ t gây m ê hồi sức, Cử n h â n Kỹ th u ậ t phục hồi chức năng,
Cử n h â n Kỹ th u ậ t chấn đoán h ìn h ảnh, Cồ n h â n Kỹ th u ậ t n h a khoa, Cử
n h â n xét nghiệm ....vv, đang được đào tạo đồng thời. Việc soạn tà i liệu giải
p h ẫu riê n g cho mỗi loại h ìn h đào tạo nói trê n chưa th ê thực hiện được và
n h ư vậy cuốn sách này trước m ắ t được xem n h ư cuốn sách ch u n g cho các
đôi tư ợng đào tạo này. Tuy nhiên, đê có th ê phục vụ ngay cho các đối tượng
đào tạo ch ín h , nhữ ng chương có liên q u an đến nhữ n g đối tượng này được
ch ú ý biên soạn chi tiế t hơn (chăng h ạ n như các hệ xương-khớp-cơ được
so ạn ở mức có th ê phục vụ cho đào tạo kỹ th u ậ t viên phục hồi chức năng,
đường hô h ấp trê n được soạn kỹ hơn nh ăm phục vụ cho kỹ th u â t viên gây
mê..). Nội d u n g cuốn sách có th ế hơi sâu với m ột số đối tượng (n h ư cho Cu
n h â n x ét ng h iệm với thời gian học 30 tiết) nh ư n g nói chung, với mỗi hẻ
thống, là có th ê đáp ứng được cho đối tượng có mức yêu cẩu cao n h ấ t.
v ề nội dung, sách được biên soạn theo lối giải phẫu hệ thống với
những th u ậ t ngữ giái phẫu quốc tê được dịch ra tiếng Việt. N hững th u ậ t
ngữ giải phẫu chính được ghi chú bàng tiếng Anh đẽ tiện cho việc đọc tài
liệu giái phẫu tiêng Anh cúa sinh viên. Sách được m inh hoạ bảng nhiếư
hình vẽ, n h ất là các hình có tính hệ thông.
Vì phải soạn tà i liệu phục vụ cho loại hình đào tạo tương đối mới nên.
mặc dù đã h ết sức cố gắng, cuốn sách khó trá n h khỏi những sai sót hoặc
những điểm chưa phù hợp. Các tác giải cuốn sách mong n h ận được các ý
kiên đóng góp của Hội đồng Thám định và bạn đọc.

H à N ội n g à y 20 th á n g 12 n ă m 2007

PG S . TS. NGU Y ỀN VĂN HUY


MỤC LỤC

Lòi giới th iệ u ......................................................................................................................... 3

Chương 1. N hập môn giải phẫu học, tế bào và m ô.......................................................9

Chương 2. Hệ xương......................................................................................................... 37

Chương 3. Hệ k h ớ p............................................................................................................76

Chương 4. Hệ cơ................................................................................................................. 97

Chương 5. Hệ tim m ạ c h ................................................................................................ 139

Chương 6. Hệ hô h ấ p ...................................................................................................... 176

Chương 7. Hệ tiêu hoá....................................................................................................202

Chương 8: Hệ tiết n iệ u ...................................................................................................239

Chương 9. Hệ sinh d ụ c ...................................................................................................253

Chương 10. Hệ th ầ n k in h .............................................................................................. 272

Chương 11. Các giác q u a n ............................................................................................. 323

Chương 12. Hệ nội t i ế t ...................................................................................................341

7
Chương 1

NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC, TÊ BÀO VÀ MÔ

1. G IỚ I T H IỆ U CH U N G

G iải p h ẫ u người (hum an anatom y) là môn học nghiên cứu cấu trú c cơ thê
người. Tùy thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học được chia th à n h hai
ph ân môn: g iá i p h ẫ u đại thê (gross anatom y hay macroscopic anatom y) nghiên
cứu các cấu trú c có th ê quan sát bằng m át thường và g iả i p h ẫ u vi thê
(microscopic an ato m y hay histology) nghiên cứu các cấu trúc nhó chỉ có thế
nh ìn th ấy qua kính hiển vi. Các mức cấu trú c nhỏ hơn nữa của cơ thê là đối
tượng nghiên cứu củ a các môn học khác (thuộc sinh học phân tử).
L ịc h sử . Việc nghiên cứu giải phẫu học được b át đầu từ thòi Ai Cập cô đại.
Vê sau (ở giữa th ê kí th ứ tư trước công nguyên), H yppocrates, "Người Cha của Y
học", đã dạy giải p h ẫu ở Hy Lạp. Ô ng đã viết một số sách giải phẫu và ỏ một
tron g nhữ n g cuốn sách đó ông cho rằn g "Khoa học y học b ắt đầu bằng việc
nghiên cứu cấu tạo cơ th ê con ngưòi". Aristotle, một nhà y học nổi tiếng khác
của Hy Lạp (384-322 trước công nguyên), là người sáng lập của môn giải p h ẫ u
học so sánh. Ồ ng cũng có nhiều đóng góp mới, đặc biệt về g iá i p h ẫ u p h á t triển
hav p h ô i th a i học. Người ta cho rằn g ông là người đầu tiên sử dụng từ
"anatom e", một từ Hy Lạp có nghĩa là "chia tách ra" hay "phẫu tích". Từ "phẫu
tích -dissection" b ắt nguồn từ tiếng L atin có nghĩa là "cắt rời th à n h từ n g mánh".
Từ n ày lúc đ ầu đồng nghĩa với từ giái p h ẫ u (anatom y) nhưng ngày nay nó là từ
được d ù n g đê chỉ một kĩ th u ậ t đế bộc lộ và quan sát các cấu trú c có th ể nhìn
thấy được (giải p h ẫu đại thể), trong khi đó từ giải p h ẫ u chỉ một chuyên ngành
hay lĩnh vực nghiên cứu khoa học mà những kĩ th u ậ t được sử dụng để nghiên
cứu bao gồm không chỉ phẫu tích m à cả những kĩ th u ậ t khác, chẳng h ạ n n h ư kĩ
th u ậ t ch ụ p X - quang.
Các phương tiện và phương thức mô tả giải phẫu. Ngoài p h ẫu tích, ta còn
có th ề q u an s á t được các cấu trú c của cơ th ế (n h ất là hệ xương - khớp, các
kho an g cơ th ề và các cơ quan khác) trê n phim chụp tia X. Cách nghiên cứu các
cấu trú c cơ th ể dựa trê n kĩ th u ậ t chụp tia X được gọi là giải p h ẫu X - quang
(radiological anatom y). G iải phẫu X - quang là m ột p h ầ n quan trọ n g của giải
ph ẫu đại th ể và là cơ sở giải phẫu của chuyên ngành X - quang. C hỉ khi nào
h iểu được sự bìn h thườ ng của các cấu trú c trê n phim chụp X - q u an g ta mới có
th ế n h ậ n r a được các biến đối của chúng trê n phim chụp đối tượng mắc bệnh
hoặc bị ch ấn thương. N gày nay, đã có thêm n hiều kĩ th u ậ t làm h iện rõ h ìn h ảnh
của các cấu trú c cơ th ể (được gọi chung là chẩn đoán h ìn h ảnh) n h ư kĩ th u â t
chụp cắt lớp vi tín h (CT scaner), siêu âm, chụp cộng hưởng từ h ạ t n h â n (M RI)...
9
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có nhiều cách mô tả giái phẫu khác nhau.
Ba cách tiếp cận chính trong nghiên cứu giải phẫu là giải phảu hệ thống, giãi
phẫu vùng và giái phẫu bê m ặt. Giái p h á u hệ thống (systemic anatom y) lã cách
mô tá mà ở đó cấu trú c của từng hệ cơ quan (thực hiện một hay một số chức
năng nào đó của cơ thê) được trìn h bày riêng biệt. G iải p h ẫu hệ thống thích hợp
vỏi mục đích giúp ngưòi học hiểu được chức n ăn g của từng hệ cơ quan. Các hệ cơ
quan của cơ th ê là: hệ da, hệ xương, hệ khớp, hệ cơ, hệ th ầ n kinh, hệ tu ầ n hoàn,
hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tiế t niệu, hệ sinh dục và hệ nội tiết. Các giác q u a n là
một p h ần của hệ th ầ n kinh.
G iái p h ẫ u vừng (regional anatom y) hay g iả i p h ẫ u đ ịn h kh u (topographical
anatom y) là nghiên cứu và mô tả giái p h ẫu của tấ t cả các cấu trú c thuộc các hệ
cơ q u an khác n h au trong một vùng, đặc biệt là nhữ ng liên q u an của ch ú n g với
n hau . Kiến thức giải phẫu định k h u rấ t cần đối vói nhữ ng th ầ y thuốc lâm sàng
hàn g ngày phải thực h àn h khám và can thiệp trê n bệnh nhân. Cơ th ê được chia
th à n h nhữ ng vùng lớn sau đây: ngực, bụng, đáy chậu và chậu hông, chi dưới,
chi trên , lưng, đ ầu và cô. Mỗi vùng này lại được chia th à n h nhữ n g vùng
nhó hơn.
G iải p h ẫ u bề m ặt (surface anatom y) là mô tả h ìn h dáng bê m ặ t cd thể
người, đặc biệt là những liên q u an của bề m ặt cơ th ế với nhữ n g cấu trú c ở sâu
hơn nh ư các xương và các cơ. M ục đích chính của giải p h ẫu bê m ặ t là giúp ngưòi
học hìn h dung ra những cấu trú c nằm dưới da. Ví dụ, ở nh ữ n g người bị vết
thương do dao đâm , thầy thuốc phải hình dung ra nhữ ng cấu trú c bên dưới vết
thương có th ê bị tổn thương. Nói chung, thầy thuốc phải có kiên thức giải phẫu
bề m ặt khi kh ám cơ th ể bệnh nhân.
G iải p h ẫ u p h á t triển (developm ental anatom y) là nghiên cứu và mô tả sự
tă n g trưởng và p h át triể n cơ thể. Sự tă n g trưởng và p h á t triể n diễn ra q u a suốt
đời người, như ng q uá trìn h p h á t triể n th ể hiện rõ n é t n h ấ t ở giai đoạn trước khi
sinh, đặc biệt là ở thời kì phôi (4 tới 8 tuần). Tốc độ tă n g trưởng và p h á t triể n
chậm lại sau k hi sinh, như ng v ẫn có sự cốt hoá tích cực và nhữ n g th a y đổi quan
trọn g khác trong thời thơ ấu và niên th iếu (chẩng h ạn n h ư sự p h á t triể n của
ră n g và não).
Mô tả giải p h ẫu đơn th u ầ n là một công việc nh àm ch á n nếu không liên hệ
kiên thức giải p h ẫu với kiên thức của nhữ ng môn học khác có liên q u an . N hững
cách tiêp cận khác trong mô tả giải p h ẫ u hiện nay là giải p h ẫu lâm sàn g và giải
phâu chức năng. G iải p h âu lâm sàng (clinical anatom y) n h ấ n m ạ n h đến sự ứng
dụng thực tê của các kiên thức giải p h ẫ u đôi vói việc giải quyết các v ấ n để lâm
sàng, và, ngược lại, sự áp dụng của các quan s á t lâm sàn g tối việc mỏ rộng các
kiên thứ c giải phẫu. Trong mô tả các chi tiế t giải p hẫu, người giảng giải p h ẫu
lâm sàn g chú ý lựa chọn nhữ ng chi tiế t tạo n ên n ền tả n g giải p h ẫu cần th iế t cho
n h à lâm sàng. Giải phẫu chức n ăn g (functional anatom y) là sự k ế t hợp giữa mô
tả cấu trú c với mô tả chức năng.
' Ị I ,: * u j L ) ó f ( j b o ' ì ừ l t U í.
••MIB-W T O ) d i . l J . 7 :

10
VỊ t r í c ủ a m ô n g iả i p h ẫ u h ọ c tr o n g y h ọc. Trong y học, giải p h â u học
đóng vai trò của m ột môn học cơ sớ. Kiến thức giải p h ẫu học ngưòi là kiên thức
n én tả n g , giúp ta hiếu được hoạt động của cơ th ê người (sinh lí học). F ern el nói
rà n g "Giải p h ẫu học cần cho sinh lí học giông như môn địa lí cần cho m ôn lịch
sử". G iải p h ẫu học cũng là nền tả n g kiến thức cản bản của tấ t cả các chuyên
n g àn h lâm sàng. Chỉ khi hiểu rõ vị trí, hình thể, kích thước, cấu tạo và liên
q u a n của mỗi cơ quan/bộ p h ận của cơ th ê thầy thuốc mới có th ê khám và p h át
hiện được tìn h trạ n g bệnh lí của chúng cũng n h ư mới có th ế điều trị/can thiệp
(chăng h ạ n n h ư p h ẫ u th u ậ t) m ột cách đúng đắn. M ột bác sĩ lâm sàng khám
chữ a bệnh, n h ấ t là p h ẫu th u ậ t viên, m à không nắm vững giái phẫu th ì chăng
k hác n ào m ột người vượt biển lạ m à không có h ải đồ.

2. CÁC M ỨC TỔ CH Ứ C C ơ T H E
T o à n b ộ c ơ th ê s ô n g đ ư ợ c x â y d ự n g n ê n ở 6 m ứ c c â u tr ú c :
(1) M ứ c h o á h ọ c . Ớ mức hoá học, các nguyên tử là nhữ ng đơn vị v ậ t ch ấ t nhỏ
n h ất; m ột số ng uyên tử hợp nên p h â n tử. Nếu p h ân tách tới mức nhỏ n h ất,
cơ th ế người do n h ữ n g p h ân tử và nguyên tử tạo nên.
(2) M ứ c t ế b à o . Các p h ân tử k ết hợp lại với n h au đê tạo nên t ế bào, đơn vị cấu
trú c và chức n ă n g cơ b ản n h ấ t của cơ th ê sống và là đơn vị sống nhỏ n h ấ t
tro n g cơ th ế người.
(3) M ứ c m ô . Các mô là mức tiếp theo của sự tổ chức cấu trúc. Các mô là nhữ ng
nhóm tê bào và các ch ấ t bao q u an h chúng m à cùng n h a u thực hiện m ột chức
n ă n g nào đó. Có bôn loại mô cơ bản trong cơ th ê người: thượng mô, mô liên
kết, mô cơ và mô th ầ n kinh.
(4) M ứ c c ơ q u a n . Khi nhữ ng loại mô khác n h au k ết hợp vói n h a u , chúng tạo
n ê n mức tổ chức tiếp theo gọi là cơ quan. Các cơ q u an là n h ữ n g cấu trú c mà
được tạo n ên từ hai hay nhiều loại mô. C húng có nhữ ng chức n ă n g cụ th ê và
th ư ờ n g n h ìn được bằng m ắt. Các ví dụ vê' cơ q u an là dạ dày, tim , gan, phổi
và não.
(5) M ứ c h ệ th ố n g . M ức tiếp theo của sự tồ’ chức cấu trú c tro n g cơ th ể là m ức hệ
thống. M ột hệ th ống bao gồm các cơ quan có m ột chức n ă n g chung. Ví dụ, hệ
tiêu hoá bao gồm miệng, các tu y ế n nước bọt, h ầu , thực q uản, dạ dày, ru ộ t
non, ru ộ t già, gan, tú i m ậ t và tuỵ. Đôi khi, m ột cơ q u an th a m gia vào hơn
m ột hệ thống. C hẳng h ạn n h ư tu ỵ là m ột p h ầ n củ a hệ tiêu hoá n h ư n g cũng
là m ột cơ q u a n củ a hệ nội tiết.

3. T H U Ậ T N G Ử G IẢ I P H A U
T h u ậ t n g ữ g iả i p h ẫ u (anatom ical term s) là công cụ để mô t ả giải p h ẫu . Để
tr á n h h iểu lầm trọ n g mô tả giải p h ẫu cần ph ải d ù n g th u ậ t ngữ đ ú n g d ự a trê n
m ột tư th ế giải p h ẫ u và các m ặ t p h ẳn g giải p h ẫu chuẩn.

11
T h u ậ t ngữ giái p h ẫu bao gồm ít n h ấ t 4500 từ . S ố từ vựng giái p h ẫ u tạo
nên ph ần lớn sô’ từ vựng y học, vì th ế có th ê nói rà n g th u ậ t ngữ giải p h ẫ u là nển
tả n g của th u ậ t ngữ y học. Mỗi chi tiế t giải p h ẫ u có m ột tên gọi riêng. M ỗi d a n h
từ giải p h ẫu phái p h ái đám bảo yêu cầu mô tá được đúng n h ấ t chi tiế t giải p h ẫu
m à nó dại diện. T h u ậ t ngữ giải p h ẫu quốc tế có nguồn gốc từ tiến g L a tin , tiến g
A R ập và tiếng Hy Lạp như ng đểu được th ê h iện bằng kí tự và v ăn p h ạm tiêng
L atin. T rên con đưòng tiến tỏi m ột b ản d a n h p h áp giải p h ẫ u quốc t ế hợp lí n h ấ t
và đế' bổ su n g th êm tê n gọi củ a nhữ n g chi tiế t mới được p h á t h iệ n , đ ã có n hiều
th ế hệ d an h ph áp giải p h ẫu L a tin khác n h a u được lập r a q u a các kì hội nghị
giải p h ẫu quốc tế. B ản d a n h p h áp mới n h ấ t là T h u ậ t n g ữ G iái p h ẫ u Quốc t ế TA
(In te rn a tio n a l A natom ical Term inology - Term inologia A natom ica) được Hiệp
hội Các N h à G iải p h ẫ u Quốc t ế (In te rn a tio n a l F ed eratio n of A n ato m ists) chấp
th u ậ n năm 1998. T ập bài giảng này sử d ụ n g các d a n h từ dịch từ b ả n TA. H iện
nav, các d an h từ giải p h ẫ u m ang tê n người p h á t h iện (gọi là các eponym s) đã
hoàn to àn được th ay thế.

4. CÁC T Ư T H Ẻ VÀ CÁC M ẶT PH A N G c ơ T H E

4.1. C á c tư t h ế
Trong mô tả vị trí và chiều hướng của b ấ t kì vùng hay p h ầ n nào củ a cơ th ể
cần giả định rằ n g cơ th ế đang ở m ột tư th ế gọi là tư t h ế g iả i p h ẫ u (anatom ical
position). Ớ tư th ê giái p hẫu, đối tượng đứng th ẳ n g với m ặ t và m ắ t hư ớ ng về
phía trước, b àn ch ân tiếp xúc đầy đủ với sàn n h à và hướng ra trước, h a i ta y để
thõn g ở h ai bên với gan tay hướng r a trước. Ngoài tư th ê đứ ng th ẳ n g , cơ th ê còn
có th ế ở tư th ế nằm : n ằm ngửa n ếu m ặ t hướng lên trê n , n ằ m sấ p n ế u m ặt
hướng xuống dưới.

4.2. C á c m ặ t p h ẳ n g v à c á c m ặ t c ắ t ( H .l .l )
Vị tr í các p h ầ n của cơ th ể được so s á n h với các m ặ t p h ẳ n g giải p h ẫ u
sau đây:
- M ặ t p h a n g đ ứ n g dọc (sag ittal plane), gồm m ặ t p h ắ n g đ ứ n g dọc giữ a
(m id sag ittal plane) đi q u a đường giữa củ a cơ th ể , chia cơ th ể th à n h h a i p h ầ n
báng n h au , v à các m ặ t p h ả n g đ ứ n g dọc cạnh g iữ a (p a ra s a g itta l p la n es) ch ia cơ
th ê th à n h h a i p h ầ n không b ằn g n hau;
- M ột m ặ t p h ắ n g đ ứ n g n g a n g (frontal or coronal plane), còn được gọi là
m ặ t p h ẳn g tr á n hoặc vành, ch ia cơ th ể th à n h các p h ầ n trướ c v à sau ;
• M ột m ặ t p h ẳ n g ngang (horizontal plane), hoặc m ặ t p h ă n g tr ụ c (axial
plane), chia cơ th ể th à n h các p h ầ n trê n và dưới;
- M ột m ặ t p h ắ n g chếch (oblique plane) c ắ t q u a cơ th ể v à tạ o với m ặ t p h ẳ n g
n ằm n g an g hoặc các m ặ t p h ẳ n g th ẳ n g đứ ng m ộ t góc < 90°.

12
Các m ặt p h ẳn g nằm ngang, đứng ngang và đứng dọc vuông góc vói nhau.
Khi nghiên cứu một vùng cơ th ể hoặc một cơ quan nào đó, ta thường phải
sử dụng các m ặ t cắt (sections) hay th iế t đồ qua các vùng hoặc cơ quan này và ta
cần p h ải biết m ặt cắt được nghiên cứu nằm ở m ặt phang nào.

Bàng 1.1. Các từ chỉ chiều hướng và vị trí

Từ ch ỉ hướng Định nghĩa Ví dụ

Trên (superior) Ở gấn về phía đầu hơn hoặc là Tim ở trên gan (tim gấn đẩu hơn

phần cao hơn của một cấu trúc gan)

nào đó

Dưới (inferior) Ở xa đẩu hơn hoặc là phần thấp Dạ dày ở dưới gan

hơn của một cấu trúc nào đó

13
K hoang sọ (cranial cavity) dược tạo nón bới các xương sọ và chứa nao. O ng
sonịỊ (v erteb ral canal) được tạo nén bới các xương cùa cột sông và chửa tu ý sông.
Có ba lớp mỏ báo vệ. gọi là các m ảng nào-tuÝ ('meninges), lót th à n h của khoang
sọ va ống sống.

Não và hộp sọ

Phổi và khoang ngực

Cơ hoành

Các tạng tiêu hoá


và khoang bụng - chậu hỏng

Hình 1.2. Các khoang của cơ thể

K h o a n g n g ự c v à k h o a n g b ụ n g -c h ậ u h ô n g
K hoang ngực và khoang bụng - chậu hông là h ai kh o an g lón của cơ thể.
C h ú n g được n g ă n cách n h a u bằng cơ hoành. N hững cơ q u a n chứ a tro n g hai
k h o an g n ày được gọi là các tạ n g (viscera).
K h o a n g ngực (thoracic cavity) được vây q u an h bơi các xương sườn, xương
ức, đ o ạn ngực củ a cột sống và n h iề u cơ trê n th à n h ngực. K hoang ngực bao gồm
tr u n g th ấ t ở giữ a và các ổ m àng phổi ở h ai bên. Các ổ m àng phổi bao q u a n h
phối. T ru n g th ấ t bao gồm ô ngoại tâ m m ạc (chứa tim ) và các tạ n g ngực còn lại
(trừ phổi). Các th à n h p h ầ n củ a tru n g th ấ t là: tim , thự c q uản, k h í q u ản , tu y ế n
ức v à n h iề u m ạch m áu và m ạch bạch huyết.
K h o a n g b ụ ng-chậu hông (abdom inopelvic cavity) gồm khoang b ụ n g và
k h o an g c h ậ u hông n h ư n g h ai khoang này không có th à n h n g à n cách m à thông
n h a u . K hoang ch ậ u hông được giói h ạ n ở sau bởi xương cùng và xương c ụ t ơ
15
trước và hai bên bới xương chậu, ở dưới bới các cơ của sàn chậu hông vã ỏ trê n
liên tiếp với kh o an g bụng. K hoang chậu hông chứa đoạn dưói của n iệu q uan,
bàng quang, trự c trà n g và các cơ q u an sinh dục trong. K hoang bụng được giới
hạn ở trê n bởi cơ hoành, ớ sau bởi cột sông th ắ t lưng và các cơ tạo n ên th à n h
bụn g sau, ở trước bới các cơ tạo nên th à n h bụng trước và ở mỗi bên bơi các
xương sườn dưới và các cơ th à n h bụng. K hoang bụng chứa dạ dày, lách, gan,
tuỵ, tú i m ật, ru ộ t non, h ầu h ết ru ộ t già, p h ầ n trê n niệu quản, th ậ n , tuyên
thượng th ạ n , n h iều m ạch m áu, m ạch bạch huyết, hạch bạch h u y ế t và
th ầ n kinh.

5.1.3. T h à n h n g ư c
Ngực gồm th à n h ngực và khoang ngực chứa các tạ n g ngực. Bài n ày trìn h
bày giải p h ẫu bề m ặ t của th à n h ngực và cấu tạo của th à n h ngực.

G iả i p h ẫ u b ề m ặ t
Để có th ể k h ám ngực bằng cách n hìn , sò, gõ và nghe, th ầ y thuốc p h ái biết
được giải p h ẫu bìn h thường của ngực, biết được vị tr í bình thư ờ ng của tim và
các phối tro n g mối liên q u an với các mốc bê m ặ t có th ê n h ìn hoặc sờ được trên
các m ặ t trước và sau của th à n h ngực.
C ác m ố c bê m ặ t tr ê n m ặ t tr ư ớ c t h à n h n g ự c
■ K huyết tĩn h m ạch cảnh', nằm ở bò trê n của cán ức, giữa đ ầ u tro n g củ a
xương đòn, ngang mức bờ dưới của th â n đốt sông ngực th ứ hai.
- Góc ức: góc giữa th â n và cán ức, ngang mức với nơi sụ n sưòn th ứ hai
khớp với bờ bên xương ức, đôl diện đ ĩa gian đốt sống giữa các đốt sông ngực thứ
tư và th ứ năm .
- Khớp m ủ i kiếm -ứ c: khớp giữa mỏm m ũi kiếm xương ức vối th â n xương
ức, ngang mức với th â n đốt sông ngực th ứ chín.
- Góc dưới sườn: n ằm ở đầu dưới xương ức, giữa các chỗ b ám c ủ a các sụn
sườn th ứ bảy vào xương ức.
- Bờ sườn: là giói h ạn dưới của ngực và do sụ n của các xương sườn từ th ứ
bảy đến th ứ mười cùng vói đầu của các sụn sườn XI và XII tạ o nên; p h ầ n th ấ p
n h ấ t của bò sườn do xương sườn th ứ mười tạo nên và n ằ m ỏ n g an g m ức đốt sống
th ắ t lưng th ứ ba.
- Các xương sườn: tr ừ xương sườn th ứ n h ấ t n ằm sau xương đòn không th ể
sờ được, m ặ t b ên củ a các xương sườn còn lại đểu có th ể sò được b ằ n g ngón ta y và
m uốn xác địn h m ột xương sườn nào đó th ì trước tiê n ta lu ô n p h ải xác đ ịn h
xương sườn th ứ h a i tạ i góc ức.
- N ú m vú: ở n am thường nằm ỏ khoang g ian sườn th ứ tư , cách đường giữa
k-íìoảng 9 cm; vị tr í núm vú của nữ không h ằ n g định.
- VỊ tr í m óm tim đập: thường th ấ y ở khoang gian sưòn th ứ n ăm b ên tr á i
Lj. ' 1 • J3ng giữa khoảng 9 cm; dề sờ th ấ y hơn k h i b ện h n h â n ngồi ngh ip n g
- Các nếp nách', nếp nách trước do bờ dưới cơ ngực lớn tạo nên; nếp nách
sa u do g ân của cơ lưng rộng tạo nên.
C á c m ố c bề m ặ t tr ê n m ặ t s a u t h à n h n g ự c
■ M óm g a i của các đốt sống ngực-, nằm trê n đường giữa sau. Đ ặt ngón
trỏ vào m ặ t sau đường giữa cổ và vuốt xuống dưới, mỏm gai đầu tiên sờ th ấ y
được là củ a đốt sấn g cố th ứ bảy, dưới nữa là móm gai của các đôt sống ngực.
Mỏm gai của các đốt sống cổ I-XI được dây chằng gáy che phủ. Lưu ý rằng, đính
m óm gai của m ột đốt sống ngực nằm ngay sau th â n của đôt sông kê tiêp
b ên dưới.
- Xư ơng vai', góc trên n ằm ngang mức móm gai của đốt sông ngực th ứ hai;
g a i vai n ằm dưói da và rễ của nó ở ngang mức vói móm gai của đốt sống ngực
th ứ ba; góc dưới n ằm ng an g mức với mỏm gai cua đốt sống ngực th ứ bảy.
C á c đ ư ờ n g d in h h ư ớ n g
- Đ ường g iữ a ức: nằm trê n đường giữa xương ức.
- Đ ường g iữ a đòn: đường từ điểm giữa xương đòn chạy th ắ n g đứng
xuống dưới.
- Đ ường n á ch trước: từ nếp nách trưốc chạy th ắ n g đứng xuống dưói.
- Đ ường nách sau: từ nếp nách sau chạy th ắ n g đứng xuống dưới.
- Đ ường nách g iữ a : từ m ột điếm nằm giữa các nếp nách trước và sau chạy
th ẳ n g đứ n g xuống dưói.
- Đ ường vai', đường th ả n g đứng trê n th à n h ngực sau, đi q u a góc dưới của
xương vai.
N h ữ n g m ố c tr ê n bê m ă t c ủ a c á c cơ q u a n tr o n g k h o a n g n g ự c
K h í q u ả n . K hí q u ả n đi từ bờ dưới sụ n n h ẫn , ng an g mức đốt sống cô th ứ
s áu , tới n g an g mức góc ức. Có thể sò thấy khí q u ản ở đường giữa n ền cổ, tại
k h u y ế t trê n ức.
Phổi. Đ ỉn h p h ổ i nhô vào nền cổ, vẽ n ên m ột đường cong lồi lên trê n đi từ
khớp ức-đòn tới m ột điềm ở khoảng 2,5 cm trê n chỗ tiếp nốì các đoạn p h ầ n ba
giữa v à tro n g củ a xương đòn.
B ờ trước củ a phổi b ắ t đầu ở sau khớp ức đòn và đi xuống dưới và vào tro n g
tới s á t g ần đường giữa ở sau góc ức. Từ đây nó lại đi xuống dưới và ra ngoài cho
tới tậ n bờ ngoài khớp mỏm m ũi kiếm -ức th ì liên tiếp với bờ dưới. Bờ trưỏc của
phổi tr á i có đưòng đi giống n h ư bên p h ả i cho tối ng an g mức sụn sườn th ứ tư . Từ
đ ây, nó đi lệch san g bên, cách xa bờ bên xương ức m ột khoảng cách th a y đổi đế
tạo n ên k h u y ết tim rồi đột ngột chạy xuống để liên tiếp với bò dưới ở ng an g m ức,
n h ư n g ở b ên ngoài, khớp m ũi kiếm-ức.
B ờ dưới củ a phổi k h i h ít vào vừa p h ải đi theo m ột đường con r
xưđng sườn th ứ s á u tr ê n đường giữa đòn, xương sưòn th ứ tá m trê n Cứ(
g iữ a và xương sườn th ứ mười ở cạnh cột sống.
Bờ sa u cúa phôi chạy dọc móm gai của các đốt sống từ cô VII tới ngực XI
như n g cách đường giữa khoảng 4 cm.
Khe chếch của phối chiếu lên bề m ặt bằng m ột đưòng từ rễ cua gai vai đi
chếch xuống dưới, sang bên và ra trước, theo đường đi của xương sườn th ứ 6, tới
chỗ tiếp nối giữa sụn và xương sườn XI.
Khe ngang của phôi p h ải được đại diện bàng m ột đường vạch ngang dọc
theo sụn sườn th ứ tư cho tới k h i gặp khe chếch trê n đường nách giữa.
M àng ph ố i thành. M àng phổi cố nhô lên trê n vào cô và có mốc bê m ặt như
của đỉnh phối.
N gách sườn-trung th ấ t của phôi phải đối chiếu lên th à n h ngực trước giống
n h ư của bờ trước phôi phải; ngách sư ờn-trung th ấ t trước củ a phối tr á i cũng có
k huy ết tim nh ư của bờ trưốc phổi trá i như ng k h u y ết này không rộng như
khuyết tim của phổi, tức là ngách sư ờn-trung th ấ t ít cách xa bò bên xương ức
hơn so với bờ trước phổi.
N gách sườn-hoành hay bờ dưới của m àng phối chạy theo m ột đưòng cong;
đưòng n ày b ắ t chéo xương sườn th ứ tá m trê n đường giữa đòn và xương sườn thứ
10 trê n đường nách giữa rồi đ ạ t tới xương sườn XII ở s á t cạnh cột sống.
Tim . Tim được coi n h ư có m ột đ ỉn h và bốn bờ. Đ ỉnh tim tương ứng vói nơi
ta sò th ấy tim đập, ở khoang gian sườn th ứ năm bên tr á i cách đưòng giữa 9 cm.
Bờ trê n , nơi có gốc của các m ạch m áu lớn, chạy từ m ột điểm trê n sụ n sườn th ứ
h ai bên tr á i (ngang góc ức) cách bờ trá i xương ức 1,3 cm tới m ột điểm trê n sụn
sườn th ứ ba p hải cách bờ phải xương ức 1,3 cm. Bờ phải, vốn do tâ m n h ĩ phải
tạo nên, từ m ột điểm trê n sụn sườn th ứ ba bên p h ải cách bờ xương ức 1,3 cm đi
xuống đ ến m ột điếm trê n sụ n sườn th ứ sáu bên ph ải cách bờ xương ức 1,3 cm.
Bờ trá i, vốn p h ần lốn do tâ m th ấ t trá i tạo nên, đi từ m ột điểm trê n sụ n sườn
th ứ h ai tr á i cách bờ xương ức 1,3 cm tói đ ỉn h tim . Bờ dưới, do tâ m th ấ t p h ải và
p h ầ n đỉnh th ấ t tr á i tạo nên, đi từ sụ n sườn th ứ sáu bên phải cách bờ ức 1 3 cm
tối đỉn h tim.
Các m ạch m á u lớn. Cung động m ạch chủ và các động m ạch c á n h ta y đầu
và cản h ch u n g tr á i nằm sau cán ức. T ĩnh m ạch chủ trê n và p h ầ n tậ n c ù n g của
các tĩn h m ạch cánh tay đ ầu phải và trá i nằm sau cán ức. Các m ạch ngực tro n g
chạy th ẳ n g đứng xuống dưói sau các sụ n sườn, cách bờ xương ức 1 3 cm tới ta n
khoan g gian sườn th ứ sáu. Các m ạch gian sườn và th ầ n k in h g ian sươn (theo
trìn h tự từ trê n xuống là tĩn h m ạch, động mạch và th ầ n kin h ) n ằm ngay dưới
các xương sườn tương ứng.
C ấ u tạ o c ủ a t h à n h n g ự c

5 T i ó ĩ h à n h n gực xương được che p h ủ trê n m ặ t ngoài bởi d a v à các cơ g ắ n đai


0jOtth'ân; m ặ t tro ng được lót bởi m àng phổi th à n h .

* 4 .!
AIHT
I Iiu^ấn — ;
T hành ngực được tạo nên về phía sau bới đoạn ngực của cột sông, ở trước
bởi xương ức và các sụn sườn, ở bên bởi các xương sườn và các khoang gian
sườn; và ở dưới bởi cơ hoành, cơ ngăn cách khoang ngực với khoang bụng.

5.1.4. T h à n h b ụ n g

Có th ê định nghĩa bụng như là phần của th â n nàm giữa cơ hoành ở trê n và
eo trê n ỏ dưới.
G iải p h ẫ u b ể m ặ t (H. 1.3)

M óm m ủ i kiếm . Mỏm này sờ thấy được ở chỗ lõm, nơi mà các bò sườn gặp
nh au tại góc dưới ức. Chỗ tiếp nối mỏm m ũi kiếm-ức ngang mức với th â n đôt
sống ngực th ứ chín.

Bờ sườn. Đây là bờ cong bên dưói của th à n h ngực được tạo nên bởi sụ n của
các xương sườn VII - X ở trước và sụn của các xương sườn XI-XII ở sau. Nơi thấp
n h ấ t của bờ sườn là sụn sườn thứ mười, nằm ở ngang mức th â n đốt sống th ắ t
lưng th ứ ba. Xương sưòn thứ mười hai có thê ngắn và khó sờ thấy.

Mào chậu. Có th ê sờ thấy toàn bộ chiểu dài mào chậu, từ gai chậu trước-
trê n tới gai chậu sau-trên; nơi cao n h ấ t của mào chậu ở ngang mức th â n đốt
sống th ắ t lưng th ứ tư. Ớ khoảng 5 cm sau gai chậu trước-trên, mép ngoài mào
chậu nhô lên tạo th à n h củ mào chậu; củ này nằm ngang mức th â n đốt sống th ắ t
lưng th ứ năm.

Dây chằng bẹn. Đây là bờ dưới cuộn lại của cân cơ chéo bụng ngoài. Nó đi
từ gai chậu trước-trên tới củ mu, m ột mốc xương có th ê sờ thấy ở m ặt trê n thân
xương mu.

Khớp m u . Đây là khớp sụn sợi nằm trê n đường giữa ở giữa th â n của các
xương mu.

Điểm giữ a bẹn. Đây là điểm nằm trê n dây chằng bẹn, ỏ giữa khớp m u và
gai chậu trưóc-trên. Sờ vào đây có th ể thấy được mạch đập của nơi tiếp nối động
mạch chậu ngoài với động mạch đùi.

Vòng (lỗ) bẹn nông. Đây là m ột lỗ nằm trong cân của cơ chéo bụng ngoài, ở
trê n và trong củ mu. Có th ê lấy đầu ngón tay ú t đay da p h ần trê n bìu vào lỗ và
sờ th ấy được th ừ ng tinh.

Đường trắng. Đây là dải xơ đi từ khớp mu đến mỏm m ũi kiếm và n ằm trê n


đường giữa. Nó do cân của các cơ th à n h bụng trước ỏ h ai bên dính lại với n h a u
tạo n ên và được đại diện trê n bề m ặt bằng m ột rã n h nông khó n h ậ n thấy.

Rốn. Rốn n ằm trê n đường giữa-trưóc của bụng và hằng định về vị trí.

Đ ường bán nguyệt. Đường này là bờ bên của cơ th ả n g bụng và b ắ t chéo bờ


sườn tạ i đỉn h của sụ n sườn th ứ chín.

19
C á c v ù n g b ụ n g (H. 1.3)

Vì mục đích lâm sàng, bụng được chia th à n h chín vùng b àn g h ai đường
th ă n g đứng và h ai đường ngang. Mỗi đưòng th ẳ n g đứng đi q u a điêm giữa bẹn.
Đ ưòng ng an g trê n , đôi khi được gọi là m ặ t ph ắ n g dưới sư ờ n , nối điêm th â p n h â t
của bờ sườn ở h ai bên. Đây là bờ dưói của sụ n sườn th ứ mười và n ăm ng an g rnức
vói đ ốt sống th ắ t lưng th ứ ba. Đường ngang dưới, thư ờ ng được gọi là m ậ t p h ă n g
g ia n củ, nổi củ của các m ào chậu ở h ai bên. M ặt ph ản g này n ằm n g an g mức
th â n của đốt sống th ắ t lưng th ứ năm .

C hín vùng bụng n ằm ở ba tầ n g bụng: ớ tầ n g trê n có vù n g thư ợng vị năm


giữa các vù n g h ạ sườn p h ả i và trái; ỏ tầ n g giữa có vù n g rốn n ằm giữa các vùng
th ắ t lư ng p h á i và trái\ ở tầ n g dưới có vùng hạ vị n ằm giữa các v ù n g hô chậu
p h ả i và trái.

M ặ t p h a n g ngang qua m ôn vị. M ặt p h ẳn g này thư ờ ng được d ù n g tro n g


lâm sàng. Nó đi q u a đỉnh của các sụ n sườn th ứ chín ở h ai bên, tức là nơi m à bò
ngoài cơ th ẳ n g bụng (đường b án nguyệt) b ắt chéo bờ sườn. M ật p h a n g này đi
q ua môn vị, chỗ tiếp nối tá-hỗng trà n g , cô tu ỵ và rốn củ a h ai th ậ n . Đê th ấ y được
cơ th ả n g bụng h ai bên khi co, yêu cầu bệnh n h â n ngồi dậy m à không d ù n g tay.

M ặt p h a n g g ia n mào. M ặt p h ản g này đi ng an g q u a điểm cao n h ấ t cú a hai


mào chậu và nằm ng ang mức với th â n của đốt sống th ắ t lưng th ứ tư.

Mô”c b ể m ặ t c ủ a c á c t ạ n g b ụ n g

Vị tr í của p h ầ n lớn các tạ n g bụng biến đổi theo cá th ể và ở mỗi cá th ể lại


chịu ản h hưởng n h iều củ a tư th ế và sự hô hấp. N hữ ng cơ q u a n dưỏi đây ít nhiều
cô địn h và n h ữ n g mốc bê m ặ t củ a ch ú n g có giá trị về lâm sàng.

G an. P h ần lớn g an n ằm tro n g vùng h ạ sườn phải, dưới sự che p h ủ củ a các


xương sườn dưới, và vùng thư ợ ng vị. 0 trẻ em, cho tới cuối tu ổ i th ứ b a, bờ dưới
gan vượt q uá bờ sưòn m ột hoặc h ai bề n g an g ngón tay. T a không sờ được gan ỏ
ngưòi lớn m à béo hoặc có cơ th ẳ n g bụng p h á t triể n , ở m ột người lớn gầy, n h ấ t là
k h i h ít vào sâu, bờ dưới gan có th ể ở th ấ p hơn bờ sườn tới m ột bề ng an g
ngón tay.
T ú i m ật. Đ áy tú i m ậ t n ằm ở nơi m à bò ngoài cơ th ẳ n g b ụ n g b ắ t chéo bờ
sườn, tức n g an g vối đ ầu s ụ n sườn th ứ chín bên phải.
L ách. Lách n ằm tro n g vùng h ạ sườn tr á i dưói sự che p h ủ c ủ a các xương
sườn IX-XI. Trục dọc của nó tương ứng với trụ c củ a xương sườn th ứ m ười và ỏ
người lớn th ư ờ n g không nhô r a trưốc q u á đường n ác h giữa. Có th ể sờ th a y đươc
đ ầ u dưối của lách trẻ em.
Tuỵ. T uỵ n ằm dọc m ặ t p h ẳn g n g an g q u a m ôn vị: đ ầ u tu ỵ n à m v ề p h ía dưới
và b ên phải, cổ n ằm trê n m ặ t phảng, còn th â n và đuôi n ằ m ỏ trê n (cao hơn) Va
bên trá i.
ítíd o iit iJ iiÓ Lè rtụđ BÙO d a ỉb i& i í, .

20
Thận. T h ận p h ải nằm hơi th ấ p hơn th ậ n trá i (do gan) và có th ế sờ th ấ y
đầu dưới cúa nó ớ vùng th ắ t lưng ph ái vào cuối th ì h ít vào sâu ớ m ột người gầy
có hệ cơ bụng kém p h á t triển. Mỗi th ậ n dịch chuyến khoáng 2,5 cm theo hướng
th ă n g đứng tro n g cử động hô hấp đầy đủ của cơ hoành. Không sò th ấ y th ậ n trá i
bình thường. T rên th à n h bụng trước, rốn th ậ n nằm trê n m ặt p h an g ng an g qua
môn vị, cách đường giủa khoảng ba bề ngang ngón tay. T rên th à n h lưng, th ậ n
đi từ ng an g mức mỏm gai đốt sông ngực th ứ mười h ai đến ng an g mức móm gai
đốt sông th ắ t lưng th ứ ba, và rôn th ậ n ở ngang mức đốt sống th ắ t lưng
th ứ nh ất.

Hình 1.3. Các mốc bề mặt và các vùng của thành bụng trước
21
Động m ạch chủ. Động mạch chủ nằm trê n đưòng giữa của bụng và chia
th à n h các động mạch chậu chung ớ ngang mức đốt sống th á t lưng th ứ tư. tửc là
trê n m ật p h ẳn g gian mào.
C ấ u tạ o c ủ a th à n h b ụ n g
T hành bụng trưóc-bên chủ yếu cấu tạo bàng các cơ chạy từ các xương sườn
tới chậu hông; th à n h bụng sau chủ yếu do cột sống và các cơ gán liền với nó tạo
nên, riêng p h ần dưối do cánh của h ai xương chậu.
Về p hía trê n , th à n h bụng do cơ hoành, cơ ngăn khoang ngực với khoang
bụng, tạo nên; vì cơ hoành cong lồi lên trê n nên nó và p h ần dưới th à n h ngực vây
quan h các tạn g ở phần trê n ổ bụng, tức là tạo nên phần trê n của th à n h bụng, ơ
dưới, khoang bụng liên tiếp với khoang chậu hông qua eo chậu trê n (có th ê coi
khoang chậu hông như m ột phần của khoang bụng), v ề phía trưóc, th à n h bụng
được tạo nên ở trê n bởi p h ần dưới của th à n h ngực và ở dưới bởi các cơ th á n g
bụng, chéo bụng ngoài, chéo bụng trong và ngang bụng. T h à n h bụng sau được
tạo n ên trê n đường giữa bởi cột sống th ắ t lưng; ở mỗi bên bởi xương sườn XII,
p h ần trê n chậu hông xương, cơ th ắ t lưng chậu, cơ vuông th ắ t lưng và cân
nguyên uỷ của cơ ngang bụng. T hành bụng bên được tạo nên ở trê n bởi phần
dưói th à n h ngực, và ở dưới bởi các cơ chéo bụng ngoài, chéo bụng tro n g và
ngang bụng.
C ác lớp c ủ a th à n h b ụ n g tr ư ớ c b ê n
Da và m ạc nông. Các đường xẻ tự nhiên trê n da chạy theo chiều ngang.
Các đường rạch ở da bụng theo chiêu ngang chỉ để lại v ết sẹo nhỏ. M ạc nông,
hay mô hoặc tấm dưói da, có th ể được chia th à n h m ột lớp mỡ nông và m ột lớp
m àng (bằng mô xơ) ở sâu, n h ấ t là ỏ p h ần dưói. Lớp mỡ có th ể r ấ t dày ỏ người
béo phì. Mạc nông liên tiếp ở dưói qua dây chằng bẹn với tấ m dưới da của đùi và
lóp m àng của nó dính với mạc đùi. ở giữa h ai đùi, mạc nông liên tiếp với tấm
dưối da của bìu (hay môi lón) và của đáy chậu.
Da th à n h bụng trưốc-bên được chi phối bởi các n h á n h bì bên và các nh án h
bì trưỏc của n h án h trưóc sáu th ầ n k in h ngực dưới; mỗi n h á n h bì bên lại chia
th à n h hai n h án h : n h án h trưỏc chạy vê' p h ía rốn và n h á n h sau chạy về phía
lưng. P h ần dưới cùng của th à n h bụng, ỏ trê n dây chằng b ẹn v à khớp m u, được
chi phối bởi n h án h bì trước của th ầ n k in h chậu-hạ vị. Các n h á n h chính của
n h án h trước các th ầ n kinh ngực dưối (các th ầ n k in h g ian sườn và th ầ n kinh
dưỏi sườn) chạy giữa cơ chéo bụng tro n g và cơ ngang bụng v à các n h á n h bì do
chúng tách da p hải xuyên q u a các cơ chéo b ụ n g để đi vào m ạc nông. D a bung
bên được cấp m áu bỏi các n h á n h bì bên của các m ạch g ian sườn sau7 dưói sươn
và th ắ t lưng; da th à n h bụng trước được cấp m áu bởi các n h á n h bì trước đi kèm
với các th ầ n kin h bì trưóc như n g tá ch r a từ các m ạch thượng vị trê n v à dưới Da
p h ần dưới th à n h bụng trưốc được cấp m áu bởi các m ạch m ũ c h ậ u nông Va
thư ợng vị nông, n h á n h của các m ạch đùi. Các tĩn h m ạch củ a d a b ụ n g hướng vê'
và tiếp nối vói n h a u ở rốn. M ạng lưới tĩn h m ạch q u an h rốn tiếp nốì với tũi£
m ạch cửa q ua các tĩn h m ạch cạnh rốn.
22 -r n *>«**»****
M ạc sáu. Mạc sâu phủ trê n các cơ chỉ là m ột lớp mô liên kẽt móng.
Các cơ. Các cơ của th à n h bụng trưốc bên bao gồm các cơ chéo bụng ngoài,
chéo bụng trong, ngang bụng, th ẳ n g bụng và th á p (xem Chương 4). N h án h
trưóc của sáu th ầ n kinh ngực dưới và th ầ n kinh th ắ t lưng th ứ n h ấ t nằm giữa cơ
chéo bụng tro n g và cơ ngang bụng. Các động m ạch thượng vị dưới và trê n đi sau
cơ th a n g bụng, tro n g bao cơ.
Lớp m ạc. M ặt tro n g th à n h cơ của bụng được phủ bởi lớp mạc liên tiêp ở
dưới với lớp mạc tương tự lót th à n h chậu hông. Lớp mạc này được p h ân chia và
gọi tên theo cấu trú c m à nó che phủ: m ạc hoành phủ m ặt dưối cơ hoành, m ạc
ngang p h ủ th à n h b ụ ng trước bên (chủ yếu do cơ ngang bụng tạo nên), m ạc th ă t
lư ng phủ cơ th ắ t lưng, m ạc chậu phủ cơ chậu. Lóp mạc n g ăn cách với phúc mạc
bằng lớp mô ngoài phúc mạc chứa n hiêu mỡ.
P húc mạc. T h à n h bụng được lót bằng phúc mạc th à n h ; nó liên tiếp ở dưới
với phúc mạc th à n h chậu hông.

5.2. C á c h ệ th ô n g c h ứ c n ă n g c ủ a cơ th ể (B ả n g 1.2)
Bảng 1.2. Các hệ thống chức năng của cơ thể

Hệ thống Các thành phần hợp Chức năng


thành

Lớp p h ủ b é mặt Da và các cấu trúc phụ Bảo vệ cơ thể; điéu hoà thản nhiệt; đào
(integumentary thuộc như lông, móng, các thải một số chất cặn bã; sản xuất vitamin
system) tuyến mổ hôi và tuyến bã. D, cảm giác xúc giác, đau và nhiệt.

Hệ xương Các xương, các sụn và Chống đỡ và bảo vệ cho cơ thể; giúp cho
(skeleton system) các khớp của cơ thể. cơ thể vận động; chứa các tế bào tạo
máu; dự trữ muối khoáng và chất béo.

Hệ c ơ (muscular Các cơ được cấu tạo bởi Tạo ra các cử động; giữ vững tư thế cơ
system) mô cơ vân (bám xương). thể; sinh nhiệt.

Hệ thẩn kinh Não, tuỷ sống, các thần Dùng điện thế hoạt động (xung động thần
(nervous system) kinh và các giác quan đặc kinh) để điều hoà các hoạt động cơ thể;
biệt (như mắt và tai). phát hiện các biến đổi ở mỏi trường bên
trong và bèn ngoài cơ thể, phiên giải các
biến đổi và đáp ứng lại bằng cách gây ra
sự co cơ hoặc sự tiết dịch của các tuyến.

Hệ n ộ i tiế t Các tế bào sản xuất Điều hoà các hoạt động của cơ thể bằng
(endocrine system) hormon và các tuyến, như cách giải phóng ra các hormon, vốn la
tuyến yên, tuyến giáp và những chất truyền tin hoả học được máu
tuỵ. vận chuyển từ tuyến nội tiết tới các cơ
quan đích.

Hệ tim mạch Máu, tim và các mạch Tim bơm máu qua các mạch máu; máu
(cardiovascular máu. vận chuyển oxy và các chất dinh dưỡng tới
system) các tê bào và carbon dioxid và các chất
căn bã khỏi tế bào; điều hoà nhiệt độ, độ
pH và các thành phần của các dịch cỡ thể'

23
Các hệ bạch Dịch và các mạch bạch Đưa các protein và các dich trở lại máu;
huyết và miền huyết; gồm cả các cấu vận chuyển lipid từ đường tiéu hoá vé
dịch (lymphatic trúc hay cơ quan mà chứa máu; là nơi trưởng thành và nhản lèn của
and immune nhiều bạch cấu (mô bạch bạch cầu, mà bạch cầu bảo vẻ cơ thể
systems) huyết) như lách, tuyến ức, chống lại các vi sinh vật gày bệnh
các hạch bạch huyết và
các hạnh nhân.

Hệ h ô hấp Phổi và các đường dẫn khí Vận chuyển oxy từ khòng khi hít vào tới
(respiratory tới và ra khỏi phổi. máu và carbon dioxid từ mảu tới không khí
system) thở ra; giúp điếu hoà độ acid của các dịch
cơ thể; phát âm.

Hệ tiêu hoá Ông tiêu hoá, gồm miệng, Phá huỷ thức ăn (bằng cơ học và hoá
(digestive system) hầu, thực quản, dạ dày, học); hấp thu các chất dinh dường; loại trừ
ruột và hậu môn; gồm cả các chất cặn bã đặc.
các cơ quan tiêu hoá phụ
như tuyến nước bọt, gan,
tuỵ, túi mật.

Hệ tiế t niệu Thận, niệu quản, bàng Tạo ra, chứa đựng và bài xuất nước tiểu;
(urinary system) quang và niệu đạo. điều hoà thể tích và các thành phẩn hoá
học của máu; duy tri sự cán bằng về
khoáng chất của cơ thể; điều hoà sản xuất
hổng cấu.

Hệ sin h dục Các tuyến sinh dục (tinh Các tuyến sinh dục sản xuất giao tử (tinh
(genital system) hoàn hoặc buồng trứng) trùng hoăc trứng) và sản xuất hormon điều
và các cơ quan khác: vòi hoà sinh sản và các quá trình khác của cơ
tử cung, tử cung và ảm thể; các cơ quan khác vận chuyển và
đạo ở nữ; mào tinh, ống chứa đựng giao tử.
dẫn tinh và dương vật ở
nam.

6. T Ẻ BÀ O (C E L L )
Cơ th ể ngưòi p h á t triể n từ m ột tế bào duy n h ấ t gọi là hợp tử (zygote). Hợp
tử là k ết q uả của sự hợp lại của trứ ng và tin h trũng. T iếp s a u sự h ĩn h th à n h
hợp tử là sự n h â n lên của t ế bào và, khi th a i lốn lên, h ìn h th à n h n h ữ n g nhóm tế
bào có các đặc điểm cấu trú c và chức n ăn g khác n h a u m ặc dù có c ù n g các đãc
tín h di tru y ề n nh ư hợp tử . Có th ế n h ìn thấy được các loại t ế bào k h ác n h a u qua
k ín h hiển vi.
C ấ u t r ú c c ủ a t ế b à o (H .1.4)
T ế bào được cấu tạo b ằn g m ột m àng ỏ bên ngoài, m ột n h â n v à bào tương
n ằm giữa n h â n và m àng t ế bào.
M à n g t ế bào (cell m em brane). M àng t ế bào được cấu tạ o bỏi các p h á n tử
p ro te in và lipid. Các c h ấ t đi vào v à r a khỏi t ế bào p h ải đi q u a m àng n ày bàng
m ột sô" cách:

24
- B àng khuyếch tán (diffusion). T rên m àng t ế bào có nh ữ n g lỗ r ấ t nhò giữa
các ph ân tử protein và lipid. Các chất có p h ân tử lượng đủ nhỏ có th ê đi qua các
lỗ này. Sự khuyếch tá n diễn ra theo chiêu từ p h ía có nồng độ cao của m àng tới
p hía có nồng độ thấp.
- B ằng cách hoà tan trong lipid. cua m àng tê bào.
- B ằng cách vận chuyên tích cực. Vận chuyên tích cực được áp dụng vói
nhữ n g ch ất có trọ n g lượng p h ân tử quá lớn, không hoà ta n tro n g lipid hoặc phải
được vận chuyên ngược bậc th a n g nồng độ. C hất được vận chuyên được gắn với
m ột ch ất m ang đặc hiệu trong m àng tê bào đê được đưa từ m ặt này tới m ặ t kia
của tê bào.
Bào tương (cytoplasm). Bào tương chứa n hiều cấu trú c gọi là các bào quan
và các ph ân tử ARN (acid ribonucleic). Các m itochondria trong bào tương là nơi
xảy ra các p h ản ứng oxy hoá d ẫn đến sự giải phóng n ăn g lượng từ các ch ấ t dinh
dưỡng và sự h ìn h th à n h ATP (adenosine triphosphate), m ột ch ấ t m ang n ăn g
lượng trong tê bào.
N h ã n (nucleus). T rừ hồng cầu, tấ t cả các tê bào chứa m ột khối ADN (acid
deoxyribose nucleic) xẫm m àu gọi là nhân; n h ân được bao qu an h bởi
m àng nhân.

Hinh 1.4. Cấu tạo của một tê bào

7. CÁC M Ô (T IS S U E S )
Có bốn loại mô chính, mỗi loại lại được chia nhỏ hơn th à n h các p h â n loai

7.1. T h ư ợ n g m ô ( e p i th e l ia l tis s u e ) (H .1 .5 )

Các t ế bào của thượng mô nằm r ấ t s á t n h a u và c h ấ t gian bào (goi là chất


căn bản - m atrix ) th ì r ấ t ít. Các t ế bào thường n ằm trê n m ọt m à n g đ a y vốn la
m ột mô liên k ế t trơ. Thượng mô có th ể là đơn hoặc phức hợp.

25
7.1.1. T h ư ợ n g m ô d ơ n ( s im p le e p ith e liu m )
Thượng mô đơn chí gồm m ột lớp tê bào duy n h ấ t và được chia th à n h bon
loại; các loại n ày được gọi tê n dựa vào h ìn h th ê của tê bào.

\ \ \
© © ©I

§5?
Màng đáy Thượng m ô vu ô n g đơn

Thượng m ô trụ đơn

~ ' ỉ f Ị C ì

1 U Ị® L . f > b

Thượng mó vảy Thượng m ỏ trụ có lò n g chuyể n

Hỉnh 1.5. Các loại tế bào thượng mô

Thượng m ô vảy đơn (sim ple squam ous epithelium ) h ay thư ợ ng mô lát.
Thượng mô n ày là m ột lớp t ế bào d ẹ t n ằm s á t n h a u n h ư các v iên gạch lá t nhà
và cù n g n h a u tạo n ê n m ột m àng r ấ t mỏng. Chức n ă n g củ a th ư ợ ng mỏ v ảy là tạo
n ên m ột bề m ặ t n h ẵ n và mỏng. Nó có m ậ t ở cầu th ậ n , các p h ê nan g ; lớp nội mô
(endothelium ) lót các buồng tim , các m ạch m á u và các m ạch bạch h u y ế t cũng
chín h là thư ợng mô vảy đơn.
Thượng m ô vuông đơn (sim ple cuboidal ep ith eliu m ). Loại th ư ợ ng mỏ này
được tạo n ên bởi các tê bào h ìn h khối vuông n ằ m s á t n h a u tr ê n m ột m àng đáy.
Nó có m ặ t ỏ các Ống th ậ n , bề m ặ t buồng trứ n g , m ặ t trưóc củ a bao th ấ u k ín h và
ở các tu y ến . Chức n ă n g củ a nó là tiế t và h ấ p th u .
Thượng m ô trụ đơn (sim ple co lu m n ar epithelium ). T hượng mô tr ụ đơn là
m ột lớp tế bào h ìn h hộp chữ n h ậ t n ằm trê n m ột m àng đáy. Nó lót th à n h c ủ a ống
tiêu h o á và gồm h ai loại tê bào, m ột loại có vi lông trê n bề m ặ t và h ấ p th u các
sản p h ẩm của sự tiêu hoá còn loại k ia là các t ế bào h ìn h đ à i (goblet cells) tiế t
niêm dịch.
Thượng m ô trụ đơn có lông (ciliated sim ple colum nar ep ith eliu m ). T ê bào
củ a thương mô tr ụ đơn đặc biệt n ày có n h ữ n g mỏm m ịn n h ư lông trê n bể m ặt.

26
C huyển động n h ư làn sóng của nhiều lông đấy nh ữ n g th à n h p h ầ n chứ a trong
các ông m à chúng lót đi theo m ột hưóng n h ấ t định. Thượng mô lông có m ặ t ở
p h ần lớn đường hô hấp, các vòi tử cung, các xoang cạnh m ũi và ống tru n g tâ m
của tu ỷ sông.
7.1.2. T h ư ợ n g m ô p h ứ c h ợ p h a y th ư ợ n g m ô tầ n g ( s tr a tif ie d e p i th e l iu m )
Thượng mô tầ n g có ít n h ấ t h ai lớp tế bào; các lóp nông p h á t triể n từ các
lóp sâu. Chức n ă n g chính của thượng mô tầ n g là bảo vệ cho các cấu trú c nằm
dưới. Các loại thư ợng mô tầ n g được gọi tê n dựa trê n h ìn h dạng của các tê bào
trê n m ặt đỉnh.
Thượng m ô vảy tầ n g (stratified squam ous epithelium ). Các tê bào ở các lớp
nông của loại thư ợng mô này th ì d ẹt tro n g khi ở các lớp sâu hơn h ìn h th ể t ế bào
biến đối từ h ìn h khối vuông tới hình trụ . Các t ế bào lớp đáy liên tụ c tr ả i qua sự
p h â n bào và các tế bào mới sinh ra đẩy các tê bào lớp đáy lên m ặ t đỉnh.
Thượng mô vảy tầ n g tồn tạ i ở các d ạn g sừ ng hoá (như ở da) và không sừng
hoá (niêm mạc m iệng, thực quản). Ớ d ạn g sừng hoá, t ế bào của các lớp bê' m ặt
là t ế bào ch ế t chứa ch ấ t sừng (keratin).
Thượng m ô vuông tầng có hai hoặc hơn hai lốp tê bào tro n g đó lớp bê m ặ t
có h ìn h khôi vuông. Có m ặ t ở tuyến mồ hôi và niệu đạo nam .
Thượng m ô trụ tầng gồm m ột sô' lớp tê bào h ìn h đa diện được p h ủ bằng
m ột lớp tê bào tr ụ trê n bề m ặt. Có m ặt ở niệu đạo và ống tiế t lớn củ a m ột
sô’ tuyến.
Thượng m ô chuyển tiếp (tra n sitio n a l epithelium ) lót th à n h của các cấu
trú c p h ải giãn rộ n g khi căng nước n h ư bàn g quang và niệu đạo. K hi bàng qu an g
rỗng, thư ợng mô chuyền tiếp trô n g n h ư thượng mô vuông đơn n h ư n g k h i bàng
qu an g căng th ì trô n g n h ư thượng mô vảy đơn.
7.2. M ô li ê n k ế t ( c o n n e c tiv e tis s u e )
Mô liên k ế t là loại mô dồi dào n h ấ t và p h â n bô" rộng n h ấ t tro n g cơ thể. Nó
tồn tạ i ở n h iề u dạn g khác n h a u để thực hiện các chức n ă n g k hác n h au : liên kết,
nuôi dưỡng v à n â n g đõ cho các mô khác của cơ thể; bảo vệ cho các nội tạng-
p h â n chia các cấu trú c th à n h các ngăn (như chia cơ th à n h các bó); là h ệ th ố n g
v ận chuyển ch ín h tro n g cơ th ể (m áu là m ột mô liên k ế t lỏng); và là nơ i dự trữ
n ă n g lượng ch ín h (mô mỡ).
Mô liên k ế t bao gồm các t ế bào n ằm xa n h a u hơn so vối thư ợ ng mô v à m ôt
lượng lớn c h ấ t căn bản n ằm giữa các t ế bào. C h ất căn b ả n có th ể ch ứ a các sợi
hoặc k hông v à có th ể lỏng (như m áu), th ư a xốp, dai đặc (như gân), chắc (như
sụn) hoặc cứng (n h ư xương).
7.2.1. C á c t ế b à o c ủ a m ô liê n k ế t
T rừ m á u , mô liên k ế t có m ặ t ở tấ t cả các cơ q u a n để chông đõ cho các mô
khác. Các lo ại t ế bào mô liên k ế t bao gồm: các ngu y ên bào sợi, cac đ ạ i th ư c bào
các tư ơ ng bào, các t ế bào m a st, v à các t ế bào mỡ.

27
N g u yên bào sợi (fibroblasts) là n h ù n g tê bào lỏn va ilrt n h u n g mom
kh ô n g đều. C h ú n g sản x u ấ t r a nh ữ n g sợi collagen tra n g , mọt ch.it ro h an ru a
mó xơ. C h ú n g cũ n g có th ê s á n xuâ't r a các SỚ1 chun. Một loại ngu y ên nao >Ọ1 gọi
là to bào lưới sản x u â t ra một loại sợi m ịn gọi là sựị lư ớ i.
D ại thự c bào (m acrophages) là n h ù n g tê bào h in h d ạ n g không liêu chứ a
nh ữ n g h ạ t tro n g bào tương. C húng có th e nam cô định hoặc đi động va co k h a
n ă n g thực bào giông như các tê bào bạch cầu đơn n h â n cù a m au, các th ụ c bao
củ a p hê n an g , các t ế bào K upffer của gan và c ác tê bào lưới ừ h ạch bạch h u y et.
T ương bào (plasm a cells) b á t nguồn từ các tê bào lvm pho B. C h ú n g tiê t ra
các k h á n g th ể đặc h iệu vào m áu đế đ áp ứng vối sự có m ặ t củ a các ch á t ngoại lai,
ch ă n g h ạn n h ư các vi sin h vật.
Các tê bào m a st (m a st cells) có m ặ t n h iề u ớ q u a n h các m ạch m á u . C húng
s ả n x u ấ t r a h ista m in . h e p a rin và serotonin. N hữ ng c h ấ t n ày được giái p h ó n g ra
khi tê bào bị tô n thương. S erotonin và h is ta m in th a m gia vào các p h á n ứng
viêm và tro n g các tìn h trạ n g dị ứng. H ep arin là m ột c h ấ t chống đông m áu.
Tê bào m ỡ (adipocytes) có th ê n àm đơn độc hoặc th à n h nhóm tro n g mô mỡ.
C h ú n g th a v đôi vê kích thước và h ìn h d ạ n g theo lượng mõ chứ a b ên tro n g .

7.2.2. C á c lo a i m ô liê n k ế t
Mô liên k ế t được chia th à n h 6 loại: mô liên k ế t lỏng lẻo, mô liên k ế t dày
đặc, sụ n , mô xương, mô m áu và bạch huyêt.
7.2.2.1. M ô liên kết lỏng léo (loose connective tissue) {tì. 1.6)
Ớ mô liên k ết lỏng lẻo, các sợi đ a n lỏng lẻo và có m ặ t n h iề u tê bào. C ác loại
mô liên k ế t lỏng lẻo là mô liên k ế t xốp, mô mỡ và mô liên k ế t lưới.
M ô liên kết xốp (areolar connective tissue) là loại mô liên k ế t p h ổ biến
n h ấ t. Nó chứa tấ t cả các loại tê bào mô liên k ế t n ằ m cách xa n h a u (tro n g đó chủ
yếu là n g u y ên bào sợi) và các loại sợi. Các sợi sắp xếp n g ẫ u n h iê n tro n g c h ấ t căn
bản b án đặc. Loại mô n ày có m ặ t ở: dưới da, giữ a các cơ, q u a n h các m ạ ch m áu,
dưới niêm m ạc đường tiêu hoá, q u a n h các tê bào tiế t c ủ a tu y ến .
M ô m ỡ (adipose tissue) gồm m ột tậ p hợp các tê bào mõ n ằ m tro n g m ộ t ch ấ t
căn b ản của mô liên k ế t xốp. Mô mỡ có m ặ t ở b ấ t cứ đ â u có mô liê n k ế t xốp, đặc
b iệ t n h iề u ỏ q u a n h th ậ n , q u a n h n h ã n c ầ u và dưối da. M ô mỡ là c h ấ t p h â n cách
tố t v à vì th ê có th ê làm giảm sự m ấ t n h iệ t q u a d a. N goài chống đỡ v à b ào vệ, nó
còn là nguồn d ự tr ữ n ă n g lượng chính.
M ô liên kết lưới (reticular connective tissue) được tạ o n ê n bởi các sợi lưới
n h ỏ v à các t ế bào lưới (các t ế bào nối với n h a u th à n h m ạ n g lưới). M ô n à y là
k h u n g chống đỡ cho m ột sô cơ q u a n và liên k ế t các t ế bào cơ trơ n với n h a u .
.1*11 Í . U J < •
7.2.2.2. M ô liên kết d à y đặc (dense connective tissue)
Mô liên k ế t dày đặc ch ủ y ếu được tạ o n ê n bỏi cốc bó sợi c h u n (m ô c h u n
vàn g ) hoặc collagen (mô sợi trắ n g ); chỉ có ít t ế bào p ữ * c^c bó sợi.

28
Mó sựi trắng. Ồ mó này, ch ấ t căn bán bị chiếm chỗ gẩn h ẻt bới các bó sợi
collagen xếp theo kiêu song song (mô liên két đểu đặn) trù n g với hướng chịu lực
và có ít nguyên bào sợi n ằm tro n g khe giữa các bó sợi. Các g ân và h â u h ét dây
ch an g là n h ữ n g ví dụ vê mô sợi trắ n g . Ớ m ột sô nơi, các sợi collagen cũng có thê
sáp xếp theo n h iề u hướng k hác n h a u (tạo nên mô liên k ét dày đặc không đêu).

Hình 1.6. Mõ liên kết lỏng lẻo

M ô ch u n và ng (elastic connective tissue) là loại mô có k h á n ă n g ch u n giãn


lốn và có m àu vàng. C h ất căn b ản chủ yếu chứa nh ữ n g khôi sợi chun; các
ng u y ên bào sợi n ằm giữa các bó sợi. Mô chun vàng có nhiểu ở loa ta i, sụn
thư ợng th iệ t, phối và th à n h các động mạch lớn.
7.2.2.3. S ụ n (cartilage)
S ụ n được cấu tạo b ằn g m ột m ạng lưối sợi collagen và sợi ch u n dày đặc vùi
ch ặ t tro n g m ột ch ấ t căn bản chondrotin sulfate. S ụn có k h ả n ă n g chịu lực nhò
các sợi collagen v à khả n ă n g đ àn hồi nhờ chondrotin sulfate. Các tê bào sụ n
n ằ m th à n h n h ữ n g nhóm ở n h ữ n g khoang, gọi là các hồ, tro n g c h ấ t căn b ản. S ụn
th ư ờ n g được bao bọc b ằn g m ột m àng mô liên k ết dày đặc không đều gọi là m àng
sụ n . S ụ n k h ô n g có m ạch m áu. Có ba loại sụn: sụ n trong, sụ n sợi và s ụ n chun.
S ụ n trong (h y alin e cartilage) có m àu trắ n g x an h và bóng, các tê bào n ằm th à n h
từ n g đám tro n g c h ấ t căn b ản rắ n đặc. S ụ n sườn, các sụn th a n h q u ả n và s ụ n bọc
các m ặ t tiếp khớp củ a các xương là n h ữ n g ví dụ về s ụ n trong. Sụn-sợi
(íìbrocartilage) có m àu trắ n g , các tê bào sụ n n ằm rả i rác giữa các bó sợi collagen
dày đặc có th ê n h ìn rõ được. Các sụ n viền, sụ n chêm và các đ ĩa g ia n đốt sống
thuộc loại sụn-sỢi. ơ s ụ n chun (elastic cartilage) (m àu vàng), các t ế bào sun
n ằm tro n g m ột m ạng lưới sợi chun. S ụ n c h u n có m ặ t ở loa ta i và n ắp
th a n h môn.
7.2.2.4. X ư ơng và m ô xương (bone tissue) (H .1.7)
Các xương là n h ữ n g cơ q u a n được tạo n ê n từ n h ữ n g mô liên k ế t k h ác
n h a u , bao gồm mô xương, m àng ngoài xương, m à n g tro n g xương và tu ỷ xương.

29
Mô xương gồm mô xương đặc và mô xương xôp. Các loại tê bào của mô xương là
tạo côt bào, huỷ cốt bào và tê bào xương.
M àng ngoài xương (periosteum) là một m àng mô liên kêt dày đặc giàu
mạch m áu bọc q u an h bê m ặt xương (trừ nơi có sụ n khớp). M àng này góm hai
lớp: lớp ngoài là mô sợi, lớp trong chứa các tế bào sinh xương (osteogenic cells).
M àng ngoài xương giúp xương p h á t triể n về chiều rộng. Nó cũng có tác dụng
bảo vệ và nuôi dưỡng xương, giúp liền xương gãy và là nơi bám cho các dây
chằng và gân.
X ương đặc (compact bone) là th à n h p h ần đóng vai trò chính tro n g chức
n ăn g bảo vệ, nân g đỡ và kháng lại lực nén ép cúa trọng lực hay sự vận động. Mô
xương đặc được tổ chức th à n h nhữ ng đơn vị được gọi là các hệ thông H avers.
Mỗi hệ thông H avers bao gồm m ột ống H avers à tru n g tâm chửa các m ạch m áu,
m ạch bạch h u y ết và th ầ n kinh. Bao qu an h ông này là các lá xương đồng tâm .
G iữa các lá xương là nhữ ng khoang nhỏ (gọi là các hồ) chứa các tê bào xương và
dịch ngoại bào. Các lá xương do chất cản bán xương tạo nên. C hất cán b ản này
cứng chắc vì chứa nhiêu sợi collagen và các muối (chú yêu là calcium và
phosphat). O ng H avers và các hồ được nối liền bàng nh ữ n g k ên h nhò gọi là các
tiêu quản xương. Vùng nằm giữa các hệ thống H avers chứa các lá xương kẽ. Các
lá xương bao q u an h xương ở ngay dưới m àng ngoài xương là các lá chu vi ngoài.

Hệ thống Havers

Hình 1.7. Mô xương

ÍJJ* u
Xương xốp (spongy bone) do n h iề u bè xương b ắ t chéo n h a u ch ằ n g c h ịt tạo
n ên m ột m ạng lưới vây q u a n h các kho an g nhỏ, trô n g n h ư bọt biển. K hoang n àm
giữa các bè xương chứa tu ỷ đỏ (red bone m arrow ), nơi s ả n x u ấ t các t ế bào m áu.
Mỗi bè của xương xốp cũng được cấu tạo b ằ n g các lá xương, các hồ c h ú a các t ế
bào xương và các tiêu q u ả n n h ư n g không có các h ệ thống H av ers thự c sự.

30
() tu y (m ed u llary cavity) )à khoang rỗng bên trong th â n xương dài chứa
tu ý và n g (yellow bone m arrow ). T h à n h ỏ tu ý được lót bằng nội cốt m ạc
(endosteum ). T uý vàng chửa n h iề u tế bào mỡ.

7.3. M ô m á u
M áu là m ột mô liên k ết đặc biệt. Nó là một phương tiện giao tiẻp giữa các
tê bào của n h ữ n g p h án khác n h a u củ a cơ th ê và môi trường bên ngoài thông
qua việc v ận chuyên:
• Oxy từ phôi tới các các mô và carbon dioxid từ các mô tới phôi đê bài tiê t
r a ngoài;
• Các ch ấ t din h dưỡng từ đường tiêu hoá tối các mô và các ch ấ t cặn bã của
tê bào tới các cơ q u an bài tiết, chang h ạ n n h ư th ậ n ;
■ Các horm on từ các tuyến nội tiế t tối các tuyến và các mô đích;
• N hiệt từ các mô hoạt động n hiều tói các mô ít h o ạt động;
• Các c h ấ t bảo vệ, ch ẳ n g h ạ n n h ư các kh án g thể, tới nhữ n g vùng bị nhiễm
k h u ẩn ;
■ Các c h ấ t đông m áu có tác dụng chông m ất m áu qua th à n h m ạch bị võ.
M áu luôn chảy tro n g m ạch m áu và đám bảo cho các tê bào cơ th ê có m ột
môi trường tương đôi h ằ n g định. N hững biến đôi về th à n h p h ầ n m áu được duy
trì tro n g n h ữ n g giới h ạ n hẹp.
M áu chiếm khoảng 7% trọ n g lượng cơ thể. Tỷ lệ này th ấ p hơn ở nữ và cao
hơn ỏ trẻ em.
T hành p h ầ n của m áu
M áu bao gồm h u y ết tương và các tê bào m áu. H uyết tương chiếm 55% và
tê bào chiếm 45 % th ê tích m áu.

7.3.1. H u y ế t tư ơ n g (p la s m a )
C ác th à n h p h ầ n của h u y ết tương là nưốc (90%) và các c h ấ t hoà ta n
bao gồm:
• Các p ro te in h u y ết tương: album in, globulin, fibrinogen, các yếu tố
đông m áu;
• Các m uối vô cơ: n a tri chlorua, n a tri bicarbonat, kali, m a-nhê, phospho
s ắ t, đồng, iod, cobalt;
• Các ch ấ t d in h dưõng từ đưòng tiêu hoá: các m onosaccharid, các acid
am in , các acid béo, các vitam in;
• Các c h ấ t cặn h ữ u cơ: u re, acid uric, creatinin;

31
• Các horm on; các yếu tô đông máu; các kháng thế; các khi: oxy, carbon
dioxid, nitơ.
Các yếu tô' đông m áu (gồm cả fibrinogen) cần th iế t cho quá trìn h đông
máu. Khi các yếu tô đông m áu đã tham gia hình th à n h cục m áu đông (bị loại
khỏi hu yết tương), phần huyết tương còn lại được gọi là huyết th a n h (serưm ).

7.3.2. T h à n h p h ầ n t ế b à o c ủ a m á u
Có ba loại tế bào máu: bạch cầu, hồng cầu và tiểu cầu.
7.3.2.1. Bạch cầu (leukocytes I w hite blood cells)
Bạch cầu là những tế bào m áu lớn n h ất. C húng có n h â n và m ột sô có h ạt
tron g bào tương. Có ba loại bạch cầu: bạch cầu h ạ t (bạch cầu đa n hân), bạch cầu
mono và bạch cầu lympho. Bạch cầu mono và bạch cầu lym pho đươc gọi chung
là các bạch cầu không hạt.
B ạ c h c ầ u h ạ t ( g r a n u lo c y te !p o ly m o r p h o n u c le a r le u k o c y te ) (H .1.8)
Bạch cầu h ạ t bắt nguồn từ các tê bào gốc cùa tuỷ xương đỏ và trả i q u a một
sô giai đoạn p h át triển trước khi đi vào máu. Bạch cầu h ạ t gồm ba loại khác
n h au về tín h ch ấ t b ắt m àu khi nhuộm: bạch cầu hạt ưa acid (eosinophil) bảt
m àu đỏ của ch ấ t eosin; bạch cầu h ạ t ưa bazd (basophil) b ắ t m àu x an h m ethylen
kiếm; bạch cầu h ạt trung tín h (neutrophil) có m àu đỏ tía vì không b ắt cả hai
loại m àu trên.
C hức n ă n g
Bạch cầu h ạt trung tín h (neutrophil). Chức n ăn g chính của loại bạch cầu
này là bảo vệ chông lại các chất lạ đã xâm n h ập vào cơ thể, chủ yếu là các vi
sinh vật, và loại bò các ch ấ t cặn bã, chẳng h ạ n như xác chết tê bào. C húng được
th u h ú t tới các vùng nhiễm trù n g với số lượng lớn bơi các c h ấ t hoá học được giải
phóng ra từ các tê bào bị tôn thương. Bạch cầu tru n g tín h có k h ả n ă n g v ận động
kiểu am ip và đi qua được th à n h mao m ạch ở vùng bị nhiễm k h u ẩ n . S au đó
chúng nuốt và tiêu diệt các vi sinh v ậ t bằng m ột q u á trìn h gọi là thự c bào
(phagocytosis).
Bạch cầu h ạ t ưa acid (eosinophil) và bạch cầu ưa bazơ (basophil). S ố lượng
bạch cầu ư a acid tă n g lên trong các tìn h trạ n g dị ứng và nhiềm kí s in h trùng.
C húng chứa plasm inogen và histam in. P lasm inogen là tiền c h ấ t củ a plasm in,
m ột ch ấ t có tác dụng phá huỷ fibrin trong cục m áu đông. C h ất h is ta m in gây
giãn mạch và tăn g tín h th ấ m của th à n h m ao m ạch, hỗ trợ cho sự di ch u y ể n của
các thực bào và các chất bảo vệ vào mô. Bạch cầu ưa bazơ c h ú a m ột c h ấ t chống
đông gọi là hep arin . N hững t ế bào ưa bazớ và các tế bào tương tự m à có m ặ t ỏ
mô được gọi là các t ế bào m ast.
V-KÌ íxoầtaàữ . « 1 .
C ó c b ạ c h c ầ u k h ô n g h ạ t ( n o n -g r a n u la r le u k o c y te s ) (H .1.9)
Các bạch cầu không h ạ t bao gồm bạch cầu lym pho và bạch cầu m ono
C hú n g chiếm 20% tới 30% tổng số bạch cầu.
32
Tè bà o m ast
Bạch cáu hạt ưa acid Bạch cầu hạt trung tính (bạch cẩu hạt ưa bazơ)

Hình 1.8. Các loại bạch cầu có hạt

B ạch cầu m ono


Đây là nh ữ n g tê bào đơn n h â n lớn được cho là b ắ t nguồn từ nh ữ n g nguyên
bào m áu tro n g tuỷ xương. M ột sô lưu h à n h tro n g m áu, có k h ả n ăn g di chuyển
tích cực và thự c bào; tro n g khi đó sô khác di trú tói các mô để p h á t triể n th à n h
các đại thực bào.
C á c b a c h c ầ u ly m p h o
Các bạch cầu lym pho có nhiệm vụ bảo vệ cơ th ế chông lại các c h ấ t lạ.
C húng p h á t triể n từ các nguyên bào m áu trong tu ỷ ương đỏ, sau đó chúng theo
dòng m áu đi tới mô bạch h u y ết ỏ b ấ t cứ đâu tro n g cơ thể, nơi chúng được h o ạ t
hoá đế trở n ên có k h ả n à n g đáp ứng với các kh á n g nguyên (chất lạ). Có h ai loại
bạch cầu lym pho. Các bạch cầu lym pho T (T-lymphocyte) được h o ạt hoá ở tuyến
ức và các bạch cầu lym p h o B (B-lymphocyte) được h o ạt hoá bởi mô bạch h u y ế t ở
nơi khác của cơ th ể , có lẽ là ở th à n h ruột. S au đó, m ột số t ế bào củ a cả h a i loại
lưu h à n h tro n g m áu và m ột s ố n ằm ỏ mô bạch huyết, m à chủ yếu là ở các hạch
bạch h u y ết và lách.
K hi bạch cầu lym pho được h o ạt hoá gặp k h án g nguyên, ch ú n g h ìn h th à n h
khả n ă n g bảo vệ đặc hiệu. Mỗi loại tê bào lym pho chia th à n h h a i loại: các t ế bào
tác động th ú c đ ẩy việc tiêu d iệ t k h án g nguyên, các t ế bào n h ớ v ẫn ở tro n g mô
bạch h u y ết và n h â n lên, chuyên k h ả n ăn g bảo vệ đặc h iệ u củ a chúng cho các tế
bào th ê hệ sau. Các tê bào lym pho T có k h ả n ă n g trự c tiếp tiê u d iệ t k h á n g
nguyên cù n g với các thự c bào. Các t ế bào lym pho B được h o ạ t hoá bởi vi sin h
v ật và độc tố củ a chúng. C húng p h á t triể n th à n h tương bào, tức loại t ế bào tiế t
r a k h án g th ể. K h án g th ể th ú c đẩy sự thực bào và tru n g hoà các độc tố.
7.3.2.2. H ồng cầu (erythrocyte I red blood cell)
H ồng cầu là n h ữ n g t ế bào không có n h â n , h ìn h đ ĩa h a i m ặ t lõm và có
đường k ín h k h o ản g 7 m icrom et. H ồng cầu chứa hem oglobin. C h ấ t n à y k ế t hơp
với oxy ở phổi và v ận chuyển oxy tỏi tấ t cả các t ế bào.

33
S ố lư ợ n g hổng cầu: khoảng 5 triệu/m m ‘
Thế tích hồng cầu trong 1 lít m áu ( h e m a to c r it): 44 tớ i 50 m m 3.
Hồng cầu được tạo nên ở tu ỷ xương đỏ và trả i qua m ột số giai đoạn p h át
triển trưóc khi đi vào m áu. Tuổi thọ của hồng cầu trong m áu vào kho an g 120
ngày. Sự trưởng th à n h của hồng cầu cần đến sự có m ặt của vitam in B12 và
acid folic.

Bạch cẩu mono Bạch cẩu lym pho Tương bào

Hình 1.9. Các loại bạch cầu không hạt

Hemoglobin là một protein phức hợp, bao gồm globin và m ột ch ấ t chửa sắt
gọi là hem; hem được tổng hợp trong các hồng cầu đang p h á t triể n ỏ tu ỷ xương.
H emoglobin tro n g hồng cầu k ết hợp với oxy để tạo nên oxyhem oglobin và phần
lớn oxy từ phổi được chuyên tới các tê bào theo cách này. Hem oglobin cũng
tham gia vận chuyển carbon dioxid từ tế bào tói phối đề bài tiết.
S au k hi tồn tạ i trong m áu khoảng 120 ngày, hồng cầu bị p h á huỷ (tan
huyết) bởi các tế bào lưới nội mô có k h ả n ăn g thực bào. Các t ế bào n ày có ỏ
nhiều nơi như ng những nơi chính xảy ra sự ta n h u y ết là lách, tu ỷ xương và gan.
S ắt giải phóng ra từ những hồng cầu vỡ được giữ lại tro n g cơ th ể và được tái
sử dụng.
N hóm m áu
T rên m àng hồng cầu có nhữ ng k h án g nguyên và tro n g h u y ế t th a n h có
k h án g th ể kh án g lại kh án g nguyên m àng hồng cầu (kháng th ể tự nhiên).
K háng th ể tro n g h uyết th a n h của m ột người thuộc loại không k h á n g lại kh án g
nguyên trê n m àng hồng cầu của người đó. N hững k h án g ngu y ên và k h á n g th ể
này do gen quy định. D ựa trê n nhữ ng khác biệt vế k h án g ng u y ên và k h á n g thể,
có th ể xác địn h được các hệ thống nhóm m áu, tro n g đó hệ th ố n g c h ín h là hệ
thốn g ABO. Trong tru y ề n m áu, n ếu m áu người cho không p h ù hợp vói m áu
người n h ậ n (không tương hợp), sẽ d ẫn đến sự ngưng k ế t và ta n hồng cầu. B ảng
dưới đây tóm tă t về h ệ ,thống nhóm m áu ABO. N guyên tắ c của tru y ề n m á u là
ph ải đảm bảo cho hồng cầu của người cho không bị ngưng k ết bởi k h á n g th ể
tro n g h u y ết th a n h của người n hận.
,1 ĨÙJ ■/. rỏ/íq

34
Nhóm máu Kháng nguyên Kháng thê’ Có thê cho Có th ể nhận các
hống cẩu tro ng huyết thanh các nhóm nhóm

AB A và B Không có AB Tất cả các nhóm


A A Kháng B A và AB A và 0
B B Kháng A B và AB B và 0
0 Không có Kháng A và kháng B Tất cả các nhóm 0

7.3.2.2. Tiểu cầu


Tiểu cầu là n hữ n g th ể h ìn h đĩa r ấ t nhỏ, không có n hân, tách ra từ bào
tương của nh ữ n g t ế bào n h â n khổng lồ trong tu ỷ xương đỏ. C húng chứa nhiều
ch ấ t ở dạng trơ. Bao gồm các yếu tô”tiếu cầu III và IV, serotonin, fibrinogen tiếu
cầu và adenosin trip h o sp h a t. Khi các tiểu cầu gặp nội mô bị tổn thương, chúng
trả i qua m ột p h ả n ứng giải phóng, m ột p h ản ứng m à tro n g đó các ch ấ t trơ của
tiếu cầu được h o ạt hoá và khởi p h át cơ ch ế đông m áu.
Sô' lượng tiểu cầu m áu bình thường nằm trong khoảng 200.000 đến
350.000/m m:!. Tuổi thọ của tiểu cầu nằm trong khoảng giữa 8 và 11 ngày và
nhữ ng tiểu cầu già bị các đại thực bào tiêu diệt, chủ yếu ở lách.

7.4. Mô c ơ (m u s c le tis s u e ) (H .1.10)


Mô cơ được tạo nên bởi những sợi (tế bào) có k h ả n ăn g co rú t để tạo ra lực
kéo. Do đặc điểm này, mô cơ có th ể gây r a các cử động của cơ thể, duy trì tư th ế
và sinh nhiệt. D ựa trê n vị tr í cùng m ột sô" đặc điểm cấu trú c và chức năng, mô
cơ được chia th à n h ba loại: cơ xương, cơ tim và cơ trơn.
Mô cơ xương (skeletal m uscle tissue) thường bám vào xương. Nó củng được
gọi là mô cơ vân (stria ted muscle tissue) vì trong các sợi cơ có nhữ ng dải sán g và
tôi xen kẽ n h a u gọi là các vân (striations) nằm th ắ n g góc vói trụ c dọc của sợi cơ.
Cơ vân là cơ tự ý vì sự co hay giãn của nó nằm dưới sự kiểm soát của ý thức. Sợi
cơ xương gần có h ìn h tr ụ và r ấ t dài, có n hiều n h â n nằm ở ngoại vi của tê bào. ở
tron g cơ, các sợi cơ n ằm song song với nhau.
M ô cơ tim (cardiac m uscle tissue) tạo nên h ầ u h ế t chiều dày củ a th à n h
tim . Nó có v ân n h ư cơ xương như ng lạ i là cơ kh ô n g tự ý vì sự co củ a nó không
nằm dưối sự kiếm so át của ý thức. Các sợi cơ tim p h ân n h á n h và thường chỉ có
một n h â n ở tru n g tâm . Các đầu của mỗi sợi cơ liên k ết vối đầu của các sợi cơ
k hác bằng n h ữ n g đ ĩa xen kẽ n ằm ngang do m àng bào tương tạo nên. N hững đĩa
này vừa giúp liên k ế t ch ặ t các sợi vừa cho phép d ẫn tru y ề n điện th ế h o ạt động
từ sợi n ày san g sợi kia.
M ô cơ trơn (sm ooth m uscle tissue) n ằm tro n g th à n h củ a các cấu trú c rỗng
n h ư các m ạch m áu, các đường d ẫ n khí tới phổi, dạ dày, ru ộ t, tú i m ậ t, niệu q u ản
và b àn g q uang. Sợi cơ trơ n th ì nhỏ, có h ìn h thoi và chứa m ột n h â n ở tru n g tâm
Nó không có v ân n g an g và thuộc loại kh ô n g tự ý.

35
Mò cơ xương Mô cơ trơn

Mò cơ tim

Hình 1.10. Các loại mô cơ

5. M ô t h ầ n k in h (x e m H ệ t h ầ n k in h )
Chương 2

HỆ XƯƠNG (SKELETON SYSTEM)

MỤC TIÊU

1. Trinh bày được những kiến thức đại cương về hệ xương: sự p h â n chia, đặc điểm
cấu tạo của m ôi loại xương, sự hình thành và p h á t triển của các xương.
2. Mô tả được những đặc điểm h ìn h th ể chính của các xương: các m ặt khớp, các
chỗ bám của cơ, các mốc bề mặt.

3. Gọi đúng được tên của các chi tiết chính trên các mô h ỉn h I tiêu bản I tranh vẽ
giải p h ẫ u hệ xương.

1. ĐẠI C Ư Ơ N G

Các chức n ă n g chính của bộ xương n ân g đỡ, bảo vệ và v ận động; bộ xương


cũng là nơi sản sin h các tê bào m áu và là kho dự trữ ch ấ t khoáng và c h ấ t béo.

1.1. H ìn h t h ể n g o à i
H ìn h th ể của xương cho phép chia xương th à n h các loại sau:
- Xư ơng d à i (long bone) là nh ữ n g xương có chiều d ài lốn hơn chiểu rộng, ví
dụ nh ư xương c á n h tay;
- Xương n g ắ n (sh o rt bone) là nhữ ng xương m à chiều d ài và chiều rộng gần
bằng n h a u , ví d ụ n h ư các xương cổ tay;
- X ương dẹt (flat bone) là loại xương mỏng và rộng b ản, ví dụ n h ư các
xương ỏ vòm sọ;
- Xương kh ô n g đều (irreg u lar bone) là nh ữ n g xương không th ể được xếp
vào các loại dài, n g ắ n hoặc dẹt, ví dụ n h ư xương đốt sống;
- X ư ơ ng vừ n g (sesam oid bone) là n h ữ n g xương n ằm tro n g gân, ví d ụ n h ư
xương đ ậu h ay xương b á n h chè;
- Xương có hốc k h í (pneum atized bone) là n h ữ n g xương có xoang rỗng bên
trong, ví d ụ n h ư các xương q u an h ổ mũi.

37
Hình 2.1. Bộ xương người

1.2. C â u tạ o

1.2.1. C ấ u ta o c h u n g c ủ a c á c lo ạ i x ư ơ n g
Xương được cấu tạo chủ yếu bằng mô xương n h ư n g mô sụ n và mô liên k ết
cũng là nhữ n g th à n h p h ầ n cấu tạo của xương. Các p h ầ n của xương bao gồm lớp
bề m ặt, mô xương (đặc và xốp) và ổ tuỷ. Lớp bề m ặ t chủ yếu là m à n g xương,
n hư n g tạ i các m ặ t khớp h o ạt dịch, m àng xương được th a y th ế b ằ n g s ụ n khớp.
Mô xương là m ột mô liên k ết đặc biệt, bao gồm các tê bào bị vây q u a n h bởi ch ấ t
căn b ản r ắ n đặc.
- L ó p b ề m ặ t bao gồm m àng ngoài xương và s ụ n khốp.

38
+ M àng ngoài xương (periosteum ) là m ột m àng mô liên két dai giàu mạch
m áu bọc q u an h bề m ặ t xương (trừ nơi có sụ n khóp). M àng này gồm h ai lớp: lớp
ngoài là mô sợi, lớp trong chứa các tê bào sinh xương (osteogenic cells). M àng
ngoài xương giúp xương p h á t triển vê chiểu rộng. Nó cũng có tác dụng bảo vệ và
nuôi dưỡng xương, giúp liền xương gãy và là nơi bám cho các dây chằng và gân.
+ S ụ n khớp (articu la r cartilage) là một lớp sụn trong bao phủ m ặt khóp
của các xương. Nó làm giảm m a s á t và làm giám sự va chạm tạ i nhữ n g khóp
ho ạt dịch.
- Mô xư ơng
+ X ương đặc (com pact bone) là th à n h p h ần đóng vai trò chính tro n g chức
n ăn g bảo vệ, n ân g đỡ và kh án g lại lực n én ép của trọng lực hay sự vận động. Mô
xương đặc được tố’ chức th à n h nhữ ng đơn vị được gọi là các hệ thống H avers.
Mỗi hệ th ô n g H avers bao gồm m ột ống H avers ỏ tru n g tâ m chứa các m ạch m áu,
mạch bạch h u y ết và th ầ n kinh. Bao q u an h ống này là các lá xương đồng tâm .
G iữa các lá xương là nhữ n g khoang nhỏ (gọi là các hồ) chứa các tế bào xương và
dịch ngoại bào. O ng H avers và các hồ được nối liền bằng nhữ ng kênh nhỏ gọi là
các tiểu q u ả n xương. V ùng nằm giữa các hệ thống H avers chứa các lá xương kẽ.
Các lá xương bao q u an h xương ở ngay dưới m àng ngoài xương là các lá chu vi
ngoài.
+ X ương xốp (spongy bone) do nhiều bè xương b ắ t chéo n h au chằng chịt
tạo nên m ột m ạng lưới vây q u an h các khoang nhỏ, trô n g như bọt biên. K hoang
nằm giữa các bè xương chứa tu ỷ đó (red bone marrow), nơi sản x u ấ t các tê bào
m áu. Mỗi bè của xương xốp cũng được cấu tạo bằng các lá xương, các hồ chứa
các tê bào xương và các tiếu quản như ng không có các hệ thông H avers thực sự.

- Ô tủ y (m ed u llary cavity) là khoang rỗng bên trong th â n xương dài chứa


tu ỷ vàng (yellow bone m arrow ). T h à n h 0 tủy được lót bằng nội cốt m ạc
(endosteum ). Tủy v àng chứa nhiều t ế bào mõ.

1.2.2. Đ ặ c đ iể m c ấ u tạ o r iê n g c ủ a m ỗ i lo ạ i x ư ơ n g (H 2.2)

X ư ơ n g d à i. Ớ th â n xương (diaphysis), lốp xương đặc dày ở giữa th â n


xương và m ỏng d ầ n về phía hai đầu; lớp xương xốp th ì ngược lại. ở h ai đầu
xương (epiphysis), lớp xương đặc chỉ còn là m ột lốp mỏng, bên tro n g là khối
xương xốp chứ a tu ỷ đỏ.
X ư ơ n g n g ắ n có cấu tạo giống như đ ầu xương dài.
X ư ơ n g d ẹ t gồm h ai b ản xương đặc kẹp lấy m ột lóp xương xốp.

1.3. C ác m ạch m áu c ủ a xương


Xương được cấp m áu tố t nhò h ai loại động m ạch: các động m ạch nuôi
xương và các động m ạch m ạch m àng xương.

39
Với m ột xương dài, c á c d ộ n g m ạ c h n u ô i x ư ơ n g thư ờ ng gồm m ột động
m ạch lớn chạy chếch qua xương đặc qua m ột lỗ nuôi xương (n u trie n t foram en) ở
gần giữa th â n xương đến ồ tu ỷ xương và m ột sô" động m ạch nhỏ đi vào đâu
xương. Trong ổ tu ỷ xương, động m ạch lốn chia th à n h các n h á n h g ân và xa chạy
dọc theo chiểu dài cua ổ tu ỷ và p h â n chia th à n h các n h á n h nhỏ d án đi vào mô
xương của th â n xương; các động m ạch còn lại nuôi dưỡng cho mô xương và tuy
đỏ của đ ầu xương.
C á c d ộ n g m ạ c h m à n g x ư ơ n g cấp m áu cho m àng ngoài xương (trừ các
m ặ t khóp); m ột số n h á n h m ạch r ấ t nhỏ chui qua m àng ngoài xương tối phần
ngoài xương đặc và nổi tiếp vối các n h á n h của động m ạch nuôi xương từ p h ía 0
tu ỷ đi ra.

Sụn khớp

Xương ngắn

Hình 2.2. Cấu trúc của các loại xương

1.4. S ự h ìn h t h à n h v à p h á t t r i ể n c ủ a x ư ơ n g
Xương được h ìn h th à n h tro n g thờ i kì phôi th a i (vào cuối th á n g th ử n h ấ t
củ a phôi) và tiếp tụ c p h á t tr iể n cho tới tu ổ i trư ở ng th à n h . Có h a i g ia i đ o ạn h ìn h
th à n h xương:
«; \y,. ..-A A . /
ơ g i a i đ o ạ n t h ứ n h â t, mô liên k ế t lỏng lẻo củ a phôi (thuộc tr u n g mô, m à
tru n g mô b ắ t n g u ồ n từ tr u n g bì) biến th à n h t h ể đ ặ c dưới d ạ n g m ột m à n g d a i
xương được h ìn h th à n h trê n m à n g d ai này.
LN-'-.r.i i o ẹ m rioọtn Ẹ í iộ b V

40
G ia i (lo a n th ứ h a i diễn ra khi các tê bào của th ế đặc (m àng dai) biên
th à n h xương, theo h ai cách:
M ột s ố ít xương (gồm các xương vòm sọ, xương hàm dưới và xương đòn)
được hình' th à n h b ằng cách chuyến trự c tiếp m àng th à n h xương. Ví dụ, vòm sọ
của phôi trước h ai th á n g chỉ là m ột m àng; từ th á n g th ứ hai trê n m àng này x u ấ t
hiện nh ữ n g điếm cốt hoá lan rộng dần r a tạo nên nhữ ng xương dẹt của vòm sọ.
Q uá trìn h biến m àng th à n h xương được gọi là m àng cốt hoá và các xương này
được gọi là xương màng.
Các xương còn lại (chiếm h ầu h ết các xương) được h ìn h th à n h từ sụn.
Trưốc h ế t th ê đặc tru n g mô tạo ra mô hình xương bằng sụ n (ở đầu th á n g th ứ
hai). Tới cuối th á n g th ứ hai, khi sụn p h át triển , nó bị mạch m áu xâm lấn. Các
tế bào do m ạch m áu m ang tói phá huỷ sụn và chỗ sụ n bị p h á huỷ được th a y thê
bằng mô xương. Q uá trìn h này được gọi là sụn cốt hoá và loại xương này được
gọi là xương sụ n . Với xương dài, thường th ì mô h ìn h sụn bị m ạch xâm lấn ở
tru n g tâ m (ứng vói giữa th â n xương). Các tạo cốt bào do m ạch m áu m ang tới tạo
ra xương b ằn g cách: t ế bào tạo xương tiế t ra ch ấ t cốt giao; chất này ngấm muối
calci biến th à n h xương; điểm tạo xương ban đầu này là trung tâ m cốt hoá
nguyên p h á t (prim ary ossification centre). Khi tru n g tâm cốt hoá nàv p h á t triên
rộng ra tối dưói m àng ngoài xương, xương được tiếp tục được sinh ra bởi m àng
ngoài xương. Sự to ra về đường kính của xương sụn là do m àng ngoài xương xây
đắp th êm các lá xương đồng tâm k ế tiếp n h a u (về cơ bản giống xương màng).
Vối xương sụ n n g ắ n và nhỏ (xương cổ tay, cổ chân), sụn được thay th ê d ần chỉ
bằng m ột tru n g tâ m cốt hoá nguyên phát. Xương cột sống và xương dài của chi
được h ìn h th à n h từ n hiều tru n g tâ m cốt hoá gồm: tru n g tâm cốt hoá nguyên
p h á t (chính) tạo r a th â n xương và các trung tăm cốt hoá th ứ p h á t (secondary
ossification cen tre) hay các tru n g tâm cốt hoá đầu xương tạo ra các đầu
(epiphyses) h ay mỏm xương. Các tru n g tâ m cốt hoá đầu xương p h ầ n lớn x u ất
hiện sau k hi sinh. T rong quá trìn h p h á t triển , các tru n g tâ m cốt hoá đ ầu xương
ngăn cách với tru n g tâ m cốt hoá chính bằng m ột tấ m sụ n đầu xương (epiphysial
cartilage). S ụ n n ày giúp xương p h á t triể n về chiều dài. T ấm sụ n đ ầu xương
tă n g sin h về phía th â n xương và p h ần tă n g sinh này được chuyển th à n h xương.
Khi tốc độ cốt hoá sụ n lớn hơn tôc độ tă n g sinh sụ n th ì sụ n d ần được th a y th ê
hết bằn g xương và xương ngừng tă n g trương về chiếu dài.
Sự tă n g trư ơ n g của xương m àng về cơ bản là m ột q u á trìn h bồi đắp th ê m
xương trê n bể m ặ t v à các bò xương. Ví dụ n h ư sự đóng d ần của các th ó p (vùng
nằm giữa các bò và góc xương vòm sọ): xương tiến d ần vào m àng thóp b ằn g cách
bối đắp th ê m xương vào các bò xương; đồng thời, m àng xương bồi đ ắp thêm
** xương lên b ể m ặt.
Thực r» q u á trìn h cốt hoá bao gồm h a i công việc diễn ra đồng thời: quá
trìn h k iến (thiết n h ò các tạo cốt bào và q u á trìn h p h á huỷ nhờ các h u ỷ cốt bào.
Sự p h á h u ỷ xương giúp tạo nên các hốic tu ỷ ỏ xương xốp, ổ tu ỷ ở xương d à i và
các ống H aver.

41
1.5. S ố lư ợ n g v à p h â n c h ia
Bộ xương người có tông cộng 206 xương (H.2. /), bao gồm: 80 xương củ a bộ
xương trụ c và 126 xương của bộ xương treo. Bộ xương trục (axial skeleton) gôm
22 xương sọ, 1 xương móng, 6 xương nhỏ của ta i và 51 xương th ả n (gôm 26
xương cột sống, 24 xương sườn và 1 xương ức). Bộ xương treo hay xương chi
(appendicular skeleton) gồm 64 xương chi trê n và 62 xương chi dưới.

2. XƯƠNG SỢ (B O N E S O F C R A N IU M ) (các H .2.3 2.9)


Xương sọ là một khôĩ gồm 22 xương nàm ở đầu trê n của cột sông.
P h â n c h ia . Sọ do h ai nhóm xương hợp th à n h : các xương hộp sọ và các
xương m ặt. Hộp sọ là hộp xương báo vệ cho não do tám xương tạo nên: hai
xương đính, m ột xương trán, m ột xương ch à m , m ột xương bướm , m ột xương
sàng và hai xương thái dương. Các xương m ật tạo n ên kh u n g xương của m ặt,
gồm mười ba xương dính th à n h một khối và dính vối hộp sọ, và m ột xương liên
kết với khôi xương sọ bằng khỏp hoạt dịch. Mười bốn xương m ặ t là: h ai xương
lệ, h ai xương xoăn m ủ i dưới, hai xương m ủi, h ai xương h àm trên, h ai xương
kh â u cái, hai xương gò m á, một xương hàm dưới và một xương lá m ía.
N h ữ n g đ ậ c đ iể m c h u n g . Ngoài việc tạo nên hộp sọ, các xương sọ cũng
tạo nên m ột sô khoang nhó khác, bao gồm ô m ủ i và các ô m ắt mó r a p h ía trước.
M ột sô xương sọ chứa nhữ ng khoang được lót bằng niêm mạc và th ô n g vói mũi;
chúng được gọi là những xoang cạnh m ủi. Trong xương th á i dương có những
khoang nhỏ chứa các cấu trú c liên q u an tới th ín h giác và th ă n g bàng.
Trong các xương sọ, chỉ có xương h àm dưới là có th ể chuyền động được, các
xương còn lại dín h chật với n h a u th à n h m ột khối bằng các đường khớp b ấ t động.
Hộp sọ có một nên để não nằm trê n và m ột vòm bao q u an h và đậy trên
não. Các xương của vòm sọ được tạo nên từ h ai bản xương đặc (bản ngoài và
bán trong) ng ăn cách n h au bằng m ột lớp xương xốp gọi là lõi xốp. M ặt tro n g hộp
sọ dín h với m àng não cứng, m ặt ngoài tạo n ên chỗ bám cho các cơ đ ầ u m ặt.
Ngoài việc tạo n ên k h u n g xương của m ặt, các xương m ặ t còn bảo vệ cho đường
vào của các hệ hô h ấp và tiêu hoá. C ả khối xương sọ bảo vệ và n â n g đõ cho các
giác qu an chuyên biệt về nhìn, nếm , ngửi, nghe và th ả n g bằng.

2.1. C á c x ư ơ n g h ộ p sọ ( b r a i n box)
2.1.1. X ư ơn g tr á n ( fr o n ta l bone)
Xương trá n gồm h ai p h ầ n chính: m ột p h ầ n tạo n ên trá n (p h ần trướ c của
hộp sọ) là tra i trán, m ột p h ầ n n ằm ngang tạo n ên p h ầ n lón tr ầ n ổ m á t và h ầu
h ế t h ố sọ trước là p h ầ n ổ m ắ t (orbital p art), ở m ặ t ngoài, h a i p h ầ n c ủ a xương
trá n gặp n h a u tạ i bờ trên ô m ă t (supra-orbital m argin). N gay tr ê n bò n ày , bên
tro n g tr a i trá n có h ai xoang trán.

42
T r a i tr á n . Ở m ặt ngoài, nằm ngay trê n các bò trê n ô m ắt là nhữ ng gờ
xương nhô lên gọi là cung m ày (superciliary arches), ơ giữa các cung này là một
chỗ lõm nhỏ gọi là glabella (điếm trê n gốc mũi). Ớ phần trong của bờ trê n 0 m ăt
có lỗ (hoặc khuyết) trên Ố m at (supra-orbital foram en), ơ m ặt trong, trê n đường
giữa của tra i trá n có m ào trán (frontal crest) nàm giữa lỗ tịt và rã n h xoang
dọc trên .
P h ầ n ố m ắ t. M ật hướng về các ổ m ắt của p h ần ổ m ắt có hai điếm đáng
chú ý: ở phía trưóc trong là hõm ròng rọc (trochlea fovea) cho ròng rọc của cơ
chéo trê n bám, ở p h ía trước ngoài là hô tuyến lệ (fossa for lacrim al gland) chứa
phần ố’ m ắt của tu y ến lệ. M ặt hướng vào hộp sọ của p h ần ồ m ắ t bị k huyết trê n
đường giữa th à n h kh uyết sàng (ethm oidal notch) và m ảnh sàng của xương sàng
lắp vào kh u y ết này.

Hình 2.3. Xương sọ: nhìn trước

2.1.2. C á c x ư ơ n g đ ỉn h ( p a r ie t a l bone)
H ai xương đ ỉn h tạo nên p h ần lốn của các m ặt bên và đ ỉn h sọ. C húng tiếp
khớp với n h a u tạ i đường khốp dọc, với xương tr á n tạ i đường kháp vành, vói
xương chấm tạ i đường khóp lam bda và với các xương th á i dương tạ i các đường
khốp tra i. M ặt tro n g củ a xướng đ ỉn h lõm và có nhữ n g rã n h để các m ạch m áu đi
qua.

43
2.1.3. Các xương th á i dư ơng (tem poral bone)
Mỗi xương th á i dương tạo nên m ột m ặt dưói-bên củ a hộp sọ và một phan
của nền sọ. Nó tiếp khóp với các xương đính, chấm , bướm và go m a b ản g cac
khớp b ất động. Xương thái dương do ba phần tạo nên: p h â n đá, p h à n tra i va

P h ần đá (petrous p art) có hình th á p tam giác (vối ba m ặ t trước, s a u và


dưói) nằm ngang q u a nền sọ, giữa xương bưỏm và xương chẩm . P h ầ n n ày chứa
ta i giữa và tai trong, và nhữ ng ống cho động m ạch cảnh tro n g và th ầ n k in h m ặt
đi qua. Ồ ng động m ạch cảnh có một lỗ ngoài mở ra ở m ặ t dưới p h ầ n đ á và một
lỗ tro n g mở ra ở đỉn h p h ần đá. Mỏm nhọn từ m ặ t dưới p h ầ n đá nhô xuống dưới
là mỏm trâ m (styloid process). N ền p h ầ n đá hướng ra ngoài và r a sau . M ỏm lồi
trê n nền p h ần đá, ở ngay sau lỗ ta i ngoài, được gọi là mỏm chũm (m astoid
process). Trong mỏm chũm có h an g chũm và n h iề u xoang nhỏ. Ó giữa mỏm
trâ m và mỏm chũm có lỗ trâm -chũm , nơi ra khỏi sọ củ a th ầ n k in h m ặt. T rên
m ặt sau p h ần đá có lỗ và ông ta i trong, nơi các th ầ n k in h sọ VII và V III đi qua.
Ớ m ặ t trưốc và g ần đ ỉn h p h ần đá có ấ n th ầ n k in h sin h b a (trig em in al
im pression), nơi m à hạch cảm giác th ầ n k in h sin h ba nằm ; ở ngoài ấ n n à y là lồi
cung (arcu ate em inence), được tạo nên bởi ống b á n k h u y ên trước n ằm bên dưới;
ỏ trưóc và ngoài lồi cung là tr ầ n hòm n h ĩ (tegm en tym pani). Bờ s a u p h ầ n đá
cùng vối xương chẩm giới h ạ n n ên lỗ tĩn h m ạch c ả n h (ju g u lar foram en), nơi đi
qua của tĩn h mạch cảnh tro n g và các th ầ n k in h sọ IX, ^ v à XI.

44
Phần trai (squam ous p art) là m ánh xương mỏng h ìn h quạt. P h ầ n dưối của
tra i th á i dương tách ra m óm gò m á (zygomatic process) chạy ra trưóc tiêp khớp
vỏi móm th á i dương của xương gò má; móm của hai xương cùng n h a u tạo nên
cung gò m á (zygom atic arch). Hô lõm nằm ỏ m ật sau-dưới mỏm gò m á là hô
hàm dưới và chỗ lồi trò n ở trước hô' này là củ khớp. H ố và củ tiếp khớp với chòm
xương hàm dưới tạo nên khớp th á i dương-hàm dưới.
P h ầ n n h ĩ (tym panic p art) là m ảnh xương m ỏng vây qu an h lỗ và ống tai
ngoài (ex tern al acoustic opening an d ex tern al acoustic m eatus).

2.1.4. X ư ơ n g c h ấ m (o c c ip ita l bone)


Xương chẩm tạo nên p h ần sau của vòm và nền sọ. Xương chẩm gồm ba
p h ần vây q u an h lỗ lốn xương chấm . L ỗ lớn (foram en m agnus) là nơi h à n h não
liên tiếp vói tu ỷ sông. Trưốc lỗ lớn là p h ầ n nền (basilar part), h ai bên là các
p h ầ n bên (la teral p art) và ở sau là trai chẩm (squam ous p a rt of occipital bone).
M ặt trê n p h ần n ền dốc đứ ng và được gọi là dốc (clivus); m ặ t dưới p h ầ n nền có
củ h ầ u (pharyngeal tubercle). T rên mỗi p h ần bên có m ột lồi cầu chàm (occipital
condyle) tiếp khớp vối m ặ t trê n của khối bên đốt đội và m ột ống thần k in h hạ
thiệt (hypoglossal canal), nơi đi qua của th ầ n k in h sọ XII. M ặt sau trai chấm có
ụ chẩm ngoài (ex ternal occipital protuberance) ớ giữa và các đường g á y (trên
cùng, trê n và dưối) ở mỗi bên. G iữa m ặt trước (hay m ặt trong) tr a i chẩm có ụ
châm trong (in tern al occipital protuberance). Gò xương từ ụ này đi tới lỗ lớn
xương chẩm là m ào châm trong, còn h ai rã n h kê tiếp n h a u từ ụ chạy san g hai
bên là rã n h xoang ngang (groove for tra n sv e rse sinus) và rãnh xoang sigm a
(groove for sigm oid sinus). R ãn h xoang ngang ngăn cách h ai hô ở m ặ t tro n g tra i
chấm : h ố đ ạ i não (cerebral fossa) ở trê n và h ố tiểu não (cerebellar fossa) ở dưới.
Xương đỉnh

45
2.1.5. Xương bướm (sp h e n o id a l bone)
Xương bướm nằm ở giữa n ền sọ và tiếp khớp với t ấ t cá các xương k hác của
hộp sọ. Ngoài hộp sọ, nó còn góp p h ần tạo nên trầ n ố m ũi và các th à n h ô m ất.
Các p h ần của xương bướm là th â n , cánh nhỏ, cánh lớn và các m óm ch â n bướm.
T h ả n . T h â n xương bướm là vùng nhô cao ở giữa hô sọ giữa, tiêp giáp với
xương sàn g ở trước và xương chẩm ở sau. M ặt trê n của th â n xương bướm có
r ãnh trước giao thoa ở trước và hô' tuyến yên (hypophysial fossa) ở sau . T h à n h
xương ở sau hô’ tu y ến yên được gọi là lư ng yên và h ai góc bên củ a lư ng yên nhô
lên th à n h các m ỏm yên sau (posterior clinoid processes). T rong th â n xương
bướm có các xoang bướm thông vói ngách bướm -sàng của ổ mũi.
C á n h n h ỏ . H ai cánh nhỏ xương bướm từ p h ầ n trước củ a th â n chạy sang
hai bên rồi tậ n cùng phía bên tạ i m ột đ ỉn h nhọn. T ừ đ ỉn h trở vào tro n g , bờ sau
của cán h nhỏ chạy theo m ột đường cong rồi tậ n cùng n h ư là m ỏm yên trước
(anterio r clinoid process); chính bờ sau tạo nên giới h ạ n cho các p h ầ n bên của
các hô sọ trước và giữa. Mỗi cánh nhỏ rộng d ần từ đ ỉn h vào tro n g rồi d ín h vào
p h ần trước th â n bướm bằng h ai rễ và cùng th â n bướm giới h ạ n n ên ống th ị giác
(optic canal), nơi đi qua của th ầ n kinh sọ II và động m ạch m ắt.

Mào gà Mảnh sàng

Lỗ ống TK thị giác Phần Ổ mắt xương trán

Cánh nhỏ xương bướm


Lỗ tròn

Cánh lớn xương bướm


Hố yên
ĐM màng não giữa
Lỗ bầu
đá xương thái dương

Phần bên xương chẩm


Lố ống tai trong

Rãnh xoang Sigma trai xương chẩm


- úívnj
Dốc nền Ụ chẩm trong
Lỗ lớn

Hình 2.7. Nền sọ (mặt trong)

*ltetỉfatotQr»oux

46
C á n h lớ n. Ớ p h ía sau, mỗi cánh lón cũng từ m ột bên th â n bưốm chạy
s an g bên, tạo n ên p h ần lớn hố sọ giữa. C ánh lớn cùng với cánh nhỏ giới h ạ n nên
kh e ổ m ắ t trên (superior o rb ital fissure), nơi đi qua của các th ầ n k in h m at (VI),
III, IV, VI và các tĩn h m ạch m ắt. T rên cánh lốn có: ở sau đầu tro n g củ a khe 0
m ắt trê n là lỗ tròn (foram en rotundum ), nơi đi qua cua th ầ n k in h h àm trê n
(V2); ở sau-ngoài lỗ trò n là m ột lỗ lớn hơn, lỗ bầu dục (foram en ovale), nơi đi
qua của th ầ n k in h h àm dưới (V3); ở sau-ngoài lỗ bầu dục là m ột lỗ cho động
m ạch m àng não giữa đi qua: lỗ g a i (foram en spinosum ). Ớ p h ía sau trong lỗ bầu
dục, có th ế n h ìn th ấ y lỗ mở vào tro n g sọ của ống động m ạch cảnh tạ i đỉnh p h ầ n
đá xương th á i dương; ở ngay dưới lỗ mở n ày là m ột lỗ nằm giữa xương bướm và
p h ần đá xương th á i dương có tên là lỗ rách (foram en lacerum ).
C á c m ỏ m c h â n b ư ớ m (p te r y g o id p r o c e s s e s ). Các m ỏm chân bướm từ
chỗ nối giữa th â n và cánh lớn chạy xuống các th à n h bên ổ m ũi. Mỗi m ỏm có m ột
m ả n h trong (m edial plate) và m ột m ảnh ngoài (la teral p late) ngăn cách n h au
bởi h ố chân bướm (pterygoid fossa). Mỗi m ả n h trong mỏm chân bướm tậ n cùng
ở dưới tạ i m óc chân bướm và chia ra ở trê n để tạo nên h ố thuyền. Ó ngay trê n hô
thuy ền , tạ i gôc của m ảnh trong mỏm chân bướm, là lỗ của ông chăn bướm.

2.1.6. X ư ơ n g s à n g ( e th m o id a l bon e)
>.',v , » V
Xương sàn g n ă m trê n đường giữa, ỏ p h â n trưốc n e n sọ. Nó còn góp p h ầ n
tạ o n ê n vách m ũi, tr ầ n ổ m ũi, th à n h ngoài ổ m ũi và th à n h tro n g ổ m ắt. Các
p h ầ n củ a xương s à n g gồm m ả n h sàng, m ả n h th ă n g đứ ng và các m ê đạo sàng.

47
M ả n h sà n g (cribriform p late) lắp vào chỗ k h u y ê t củ a p h â n ô m á t xương
trá n , n g án cách hô sọ trước vói ố m ũi; giữa m ật trê n của m ả n h sà n g nhô lẽn m ột
mỏm h ìn h tam giác gọi là m ào gà (crista galli); trê n m ả n h s à n g có các lô sàng
cho các th ầ n k in h k h ứ u đi qua.
M á n h th ắ n g đ ứ n g (p erpendicular plate) chạy xuông góp p h â n tạ o nên
vách mũi.
Mỗi m ê đạo sà n g (ethm oidal la b y rin th ) là m ột khôi xương xôp n ằm giữa ổ
m ắ t và ổ m ũi. Khổi này chứa các xoang sàng (ethm oidal cells), gôm b a nhóm
trước, giữa và sau, thông với ổ mũi. H ai m ảnh xương từ m ặ t tro n g môi m ê đạo
s àn g nhô vào ố m ũi được gọi là các xoăn m ũ i trên và dưới (su p erio r a n d inferior
n asal concha). N hóm xoang sàng giữa làm cho th à n h ngoài ngách m ũi giữ a lôi
lên th à n h m ột vòm gọi là bọt sàng (ethm oidal bulla).

Hình 2.9. Xương sàng

2.2. C á c x ư ơ n g m ặ t (f a c ia l s k e le to n )

2.2.1. X ư ơ n g h à m tr ê n ( m a x illa )
H ai xương h àm trê n (đã d ín h lại) tạo n ê n h à m trê n v à tiếp k h á p với t ấ t cả
các xương m ặ t khác, tr ừ xương h à m dưới. Nó tạo n ê n m ột p h ầ n c ủ a s à n ổ m ắt,
m ột p h ầ n củ a th à n h b ên và sàn ổ m ũi, và h ầ u h ế t k h ẩ u cái cứng. X ương hàm
trê n gồm th â n và các mỏm liên tiế p với th â n .
Thân
T h â n có các m ặ t hưóng về ổ m ắt, ổ m ũi, h ố dưối th á i dương (được gọi lần
lượt là m ặ t ổ m ắ t, m ặ t m ủ i và m ặ t dưới th á i dương) v à v ề p h ía trư ớ c (m ặ t
trước). T h â n xương chứ a m ột xoang lón mỏ vào ổ m ũi, xoang h à m trên.
,n / ỉ J mr-ii ghiU Ị,
- T rê n m ặ t trước, ngay dưói bờ dưới 0 m ắ t, có lỗ dưới ô m a t (in fra-o rb
foram en).

48
- M ặt ổ m ắt xương hàm trê n tạo nên p h ần lốn sàn ố m ắt. Bờ ngoài của m ặt
này cù n g với cánh lớn xương bướm giới h ạn nên khe ỏ m ắ t dưới (inferior orbital
fissure); trê n m ặ t ô m ắ t có có rãnh dưới ô m ắ t; rã n h này thông với lô dưói ô m át
ớ m ậ t trưởc q ua ống dưới Ổ m ắt.

■ơ m ặ t dưối th á i dương có củ hàm .


- M ặt m ũi xương h àm trê n góp p h ần tạo n ên th à n h ngoài ổ m ũi; trê n m ặt
này có r ã n h lệ và lỗ xoang h à m trên.
Các m ỏm

■ ơ p h ía ngoài, m óm gò m á (zygom atic process) xương h àm trê n tiêp khóp


với xương gò má.

- Ó p h ía trong, m ỏm trán (frontal process) xương hàm trê n tiếp khớp vói
xương trá n .

- ơ p h ía dưói, th â n xương hàm trê n tậ n cùng bởi m ỏm huyệt răng (alveolar


process); mỏm n ày là m ột cung m ang các huyệt răng của các ră n g h àm trên.
- M ỏm k h ấ u cái (p alatin e process) nhô ra từ m ặt tro n g th â n xương hàm
trê n , b ắ t đ ầu từ ngay trê n m ặ t trong của mỏm h u y ệt ră n g và đi tới đường giữa,
nơi nó tiếp khớp vối mỏm của xương bên đối diện. H ai mỏm cùng n h a u tạo nên
hai p h ần ba trước của k h ấ u cái cứng. Tại đầu trước của đưòng giữa k h ẩ u cái
cứng có m ột hô nhỏ {hô răng cứa - incisive fossa) n ằm ngay sau các ră n g cửa.
H ai ông răng của (incisive canals), mỗi ống ở m ột bên, từ hô' này chạy về p h ía
sau trê n rồi mỏ vào sàn 0 m ũi. Các ông và hô này là đường đi của các m ạch
khẩu cái lốn và th ầ n k in h m ũi-khẩu cái.

2.2.2. X ư ơ n g h à m d ư ớ i ( m a n d ib le )
Xương h àm dưới gồm m ột th â n và h ai ng àn h hàm .
T h â n xương h à m dưới (body of m andible) cong h ìn h m óng ngựa, gồm m ột
nền dày ở dưới v à p h ầ n huyệt răng (alveolar p art) ở trê n . G iữa m ặ t trước nền
hàm dưới lồi r a th à n h lồi cằm (m ental protuberance) và mỗi bên có m ột lỗ cằm
(m ental foram en). P h ầ n h u y ệt ră n g cong th à n h cung huyệt răng (alveolar arch)
và m ang các lỗ h u y ệ t chân ră n g hàm dưới, ơ m ặ t tro n g th â n xương và n g ay sau
khớp d ín h h àm dưới là m ột đôi gai nhỏ gọi là các g a i cằm trên v à dưới (superior
and in ferio r m e n ta l spines). T ừ đường giữa và ỏ dưới các gai cằm có m ột đường
gờ gọi là đường h à m -m ó n g (mylohyoid line) chạy r a sau và lên trê n ở m ặ t tro n g
mỗi b ên th â n xương, ở trê n p h ầ n ba trưốc củ a đường hàm -m óng là m ột vùng
lõm nông gọi là h ô'dưới lười (sublingual fossa), và bên dưới h a i p h ầ n ba s a u của
đưòng hàm -m óng là m ột h ố lõm khác gọi là hô dưới h à m (su b m an d ib u lar fossa).
N g à n h xương h à m dưới (ram u s of m andible). Bờ sau n g à n h h àm dưới liên
tiếp với bò dưới th â n h à m dưới tạ i góc h à m dưới (angle of m andible). T ừ đây,
n g à n h h à m chạy lê n trê n g ần n h ư vuông góc với th â n hàm . Đ ầu trê n c ủ a n g àn h

49
hàm tách r a th à n h m óm vẹt (coronoid process) ở trưóc và m óm lồi cầu (condylar
process) ở sau; giữa hai mỏm này là kh u y ết h à m dưới (m a n d ib u la r notch). Móm
lồi cầu có một chóm tiếp khỏp với hô h àm dưới và củ khớp cú a xương thái
dương. T rên m ặ t trong cúa ngành hàm có lỗ h à m dưới (m a n d ib u la r foram en),
nơi m à th ầ n k in h và các m ạch h uyệt ră n g dưới đi vào xương hàm . Lô n ày là của
vào của ông h à m dưới (m andibular canal). M iệng lỗ được ch ắ n b ản g m ột m ành
xương gọi là lưỡi h à m dưới (lingula).

2.2.3. X ư ơ n g m ủ i ( n a s a l bone)
Các xương m ũi tiếp khớp với n h a u trê n đưòng giữa và với xương trá n ỏ
trê n . T ru n g tâ m của đường khóp trá n -m ũ i tạo n ên bởi sự tiếp khớp củ a các
xương m ũi vối xương trá n là đ iếm gốc m ủ i (nasion).

2.2.4. X ư ơ n g lệ ( la c r im a l bone)
H ai xương lệ là nhữ n g xương nhỏ n ằm ở s a u và ngoài các xương m ủi và
tạo n ên m ột p h ần th à n h trong ồ m ắt. Xương lệ cùng với m ỏm tr á n xương hàm
trê n giới h ạ n n ên hô'lệ, nơi m à tú i lệ nằm .

2.2.5. X ư ơ n g g ò m á (z y g o m a tic bone)


Xương gò m á tạo nên p h ần dưới của bò ngoài và p h ầ n ngoài củ a bò dưới 0
m ắt. Nó tiếp khớp với các xương trá n , h àm trê n , bướm và th á i dương.

2.2.6. X ư ơn g k h ẩ u c á i ( p a la tin e bon e)


Xương này gồm m ả n h nằm ngang và m ả n h th ẳ n g đ ứ n g hợp th à n h hình
chữ L. M ảnh n ằm n gang cùng với m ả n h n ằm ng an g củ a xương b ên đối diện tạo
th à n h p h ần sau của k h ẩ u cái cứng. M ản h th ả n g đứng nhô lên trê n để tạ o nên
m ột p h ần của th à n h ngoài ổ m ũi và m ột p h ầ n sàn ổ m ắt.

2.2.7. X ư ơ n g x o ă n m ủ i d ư ớ i ( in fe r io r n a s a l co n c h a )
Mỗi xương n ày là m ột xương mỏng cuộn lại và nhô vào ổ m ũ i ở dưới xương
xoăn m ũi giữa.

2.2.8. X ư ơ n g lá m ía (vo m er)

Đ ây là m ột xư ang m òng h ìn h ta m giấc tạ o n ên m ột p h ầ n vách m ũi. N ó tiếp


khồp ở dưới với các xương củ a k h ẩ u cái cứng tạ i đuờng giữa v à à trê n vòi m ành
th ả n g đứng của xương s à n g và xương bướm.

2.2.9 . X ư ơ n g m ỏ n g (h y o id bon e)

Xương n ày k h ông thuộc xương sọ n h u n g được mô t ả cù n g xương sọ cho


tiện. Nó là m ột xương rời h ìn h m óng ng ự a n ằm tro n g các mô m ềm c ủ a v ù n g cổ
ở n g ay trê n th a n h q u à n và dưỏi xương h àm dưối. X ưang m óm gồm m ột tb £ n
n ằm n g an g v à h a i sừ ng ở mỗi bên: sừng lớn v à sừ ng nhỏ.

50
3. CỘT S Ố N G , XƯƠNG SƯ Ờ N VÀ XƯƠNG ứ c

3.1. C ộ t s ô n g ( v e r t e b r a l c o lu m n ) (H .2 .1 0 )
Cột sống là tr ụ cột của cơ thế. Nó là k h u n g xương của cổ, th à n h bụng sau
và th à n h sau ch ậu hông; đoạn ngực của cột sống cùng vối xương ức và các xương
sườn tạo n ên lồng ngực.
Cột sống có 33 đốt sông. D ựa trê n hình th á i và vị trí, ch ú n g được chia
th à n h năm nhóm:
- 7 đốt sông cổ n ằm giữa sọ và ngực, được đặc trư n g bởi kích thưốc nhỏ của
ch ú n g và sự hiện diện của m ột lỗ ở mỏm ngang;
- 12 đ ố t sông ngực được đặc trư n g bởi sự tiếp khớp của ch ú n g với các xương
sườn b ằn g các m ặ t khớp ở th â n và mỏm ngang;
- 5 đ ố t sông th ắ t lưng tạo nên kh u n g xương cho th à n h bụng s a u và được
đặc trư n g bởi kích thước lớn của chúng;
- 5 đ ốt sông cùng d ín h với n h a u th à n h m ột xương duy n h ấ t, gọi là xương
cùng, tiếp khớp vối các xương chậu ở hai bên và là m ột th à n h p h ầ n của th à n h
chậu hông;
- 4 đ ốt sông cụ t d ín h vối n h a u th à n h m ột xương duy n h ấ t h ìn h ta m giác:
xương cụt.

51
3.1.1. Đ ốt số n g đ iê n h ìn h (H.2.11)
Đốt sông điên hình bao gồm một th â n đốt sống ở trước và một cung đốt
sông ớ sau. Từ th ân đốt sông nhô ra các mỏm đê cho cơ bám và tiêp khỏp với các
xương liền kế.
T hăn đốt sống (vertebral body) là phần m ang trọng lực của đốt sống và
được liên kết vói các th â n đốt sống liền kề bởi các đĩa gian đỏ’t sống và các dây
chằng. Kích thước của thân đốt sống tăng dần về phía dưới khi m à trọng lượng
cần được chống đỡ tăng lên.
Cung đốt sống (vertebral arch) tạo nên các p h ần bên và sau của lỗ
đốt sõng.
L ỗ đốt sống (vertebral foramen) của tấ t cả các đốt sông cùng n h a u tạo nên
ông sống, một ống có vao trò chứa đựng và bảo vệ tuỷ sống. Vê ph ía trê n , ông
sống liên tiếp qua lỗ lỏn xương chẩm vói hộp sọ.
Cung đốt sống bao gồm các cuông và các mảnh:
- Hai cuống (pedicle) là những trụ xương nối cung đốt sông vói thân
đốt sông;
- Hai m ảnh (lamina) là những lá xương dẹt từ các cuống chạy ra sau đê
gặp nhau ở đường giữa.
Từ cung đốt sống nhô ra các mỏm.
Một mỏm gai (spinous process) từ chỗ nối của các m ảnh chạy xuống dưói
và ra sau và là chỗ bám cho cơ và dây chàng.
H ai m ỏm ngang (transverse process), mỗi mỏm từ chỗ nối của cuống và
m ảnh ở mỗi bên chạy về phía sau bên; các mỏm ngang ỏ vùng ngực là vị trí tiếp
khóp với xương sườn.
Mỏm gai

.Mảnh đốt sống

Thản đốt sốn ‘Cuống dốt sống

Lỗ đốt sống
Mỏm khớp dưới
Thân đốt sống

Nhìn bên Nhìn từ trên

,,} 0 :ffrtoộnfi*Ỉ6Ò or.s rimH


Hỉnh 2.11. Các phẩn của một đốt sống điển hình
52
C ũng nhô ra từ vùng tiếp nôi giữa cuống và m ảnh là các m ỏm khớp trên và
dưới (superior and inferior articu lar processes); chúng m ang các m ặ t khớp trên và
dưới tiếp khóp lần lượt với các mỏm khóp dưới và trê n của các đốt sông liên kề.
Ó giữa th â n đô’t sông và gốc bám của các móm khốp, mỗi cuống bị k h u y ế t ỏ
các m ặ t trê n và dưói của nó th à n h các kh u yết sống trẽn và dưới (superior and
inferior v erteb ral notches). Các k h u y ết này cùng các k huyết của nhữ n g đôt sông
k ế cận h ìn h th à n h n ên các lỗ g ia n đốt sống (in terv erte b ral foram ina).

3.1.2. Đ ặ c d iê m h ì n h th ê r iê n g c ủ a đ ố t s ố n g ở từ n g đ o ạ n
C á c đô”t s ô n g cố ( c e r v ic a l v e r t e b r a e ) (H .2.12)
Đặc điểm của bảy đốt sông cố là kích thước nhỏ và có lỗ ở mỏm ngang. M ột
đốt sống cổ điển h ìn h có nhữ ng đặc điểm sau đây:
- T h â n đ ốt sống nhỏ, n g ắn về chiều cao, có h ìn h vuông khi n h ìn từ trê n
có m ặ t trê n lõm, m ặ t dưới lồi;

Đ ốt sông cổ I Đ ốt số ng cô’ III

Đ ốt số ng cổ II

Hình 2.12. Các đốt sống cổ

53
- Mỗi mỏm ng ang có m ột lỗ ngang (foram en tra n sv e rs a riu m ): móm ngang
có các củ trước và sau (an terio r an d p o sterrio r tubercles) cho cơ bám :
- Mỏm gai n g ắn và chẽ đôi;
- Lỗ đốt sông hình ta m giác.
Các đốt sông cổ m ột (đôt đội) và cô h ai (đôt trục) được biệt hoá đê thực
hiện được các cử động của đầu.
Đ ố t d ô i và d ố t tr u e
Đ ốt đội (atlas) hay c I tiếp khớp vói đầu. Đặc điểm nôi b ậ t n h ấ t củ a nó là
không có th â n đốt sông. Khi n h ìn từ trê n , đôt đội có h ìn h vòng trò n và bao gôm
hai khối bên (la teral m asses) được nôi với n h a u bởi cung trướ c (a n te rio r arch) và
cung sau (posterior arch).
Mỗi khối b ên có hai m ặ t khóp: m ậ t khớp trê n (su p erio r a rtic u la r surface)
có h ìn h h ạ t đ ậu v à lõm, tiếp khốp ở trê n với m ột lồi cầu xương chấm (occipital
condyle); m ặ t khớp dưới (inferior a r tic u la r surface) th ì g ần trò n và p h ãn g , tiêp
khóp ở dưới với mỏm khớp trê n của đốt sống c II (đốt trục).
Khốp đội-chẩm cho phép đưa đ ầu lên và xuống trê n cột sống.
M ặt sau củ a cung trước có m ột m ặt khớp tiếp khớp vối ră n g cú a đốt trục;
mỏm ră n g từ m ặ t trê n của th â n đốt trụ c chạy lên trê n . R ăng được giữ tạ i chỗ
bởi dây chằng n g an g của đốt đội r ấ t khoẻ nằm ở sau ră n g và đi từ m ặ t trong
khối bên bên n ày tới m ặt tro n g khôi bên bên kia.
R ăng có tác d ụ ng n h ư m ột trụ c để cho đối đội và đ ầ u có th ể xoay trê n đốt
trụ c từ bên này san g bên kia.
Các mỏm n g an g của đốt đội th ì lớn và nhô n hiêu hơn sa n g bên so với mỏm
ngan g của các đốt sông cô khác và có tác dụng n h ư nhữ n g c á n h ta y đòn cho hoạt
động cơ, đặc biệt cho nh ữ n g cơ v ận động đ ầu tạ i các khớp đội-trục.
Đốt trụ c (axis) được đặc trư n g bởi mỏm ră n g lớn từ th â n đốt sống chạy lên
trê n . M ặt trước củ a ră n g có m ột m ặ t khớp h ìn h b ầu dục đê tiếp khốp với cung
trước của đốt đội. Các m ặ t trê n ngoài của ră n g được nối với m ặ t tro n g c ủ a các
lồi cầu xương chẩm bởi các dây chằng cánh. Các dây c h ằ n g n ày n g ă n cản sự
xoay q u á mức của đ ầu và đốt trụ c trê n đốt đội.
Đ ốt c ổ V II h ay đ ố t lồi (v erteb ra prom inens) có mỏm gai d ài n h ấ t tro n g số
các mỏm gai đốt sống cổ.
C á c đ ố t s ố n g n g ự c (th o r a c ic v e r te b r a e ) (H .2.13)
Đ ặc điểm của cả 12 đốt sống ngực là có các m ặ t tiếp khớp với xương sườn.
M ột đốt sống ngực điển h ìn h có h a i m ặ t khớp b á n p h ần , h ay h a i n ử a m ặ t khóp
gọi là các m ặ t khóp (hõm) sườn trên và dưới (su p erio r a n d in fe rio r co sta l facets)
ở mỗi b ên th â n đốt sống để tiếp khớp với chỏm củ a xương sườn cù n g s ố với n ó và
xương sườn b ên dưối. M ặt khớp sườn trê n lớn hơn m ặ t khớp sườn dưới.

54
Mỗi móm ng ang cũng có m ột m ặ t khớp nhó gọi là hõm hay m ặ t khớp sườn
n ga n g (tra n sv erse costal facet) đế tiếp khớp với xương sườn cùng sô với nó.
T h ân đốt sống g ần có h ìn h tim khi nhìn từ trê n với các kích thưóc ngang và
trưốc sau g ần bằn g n h a u và m ột mỏm gai dài. Các lỗ đốt sông th ì trò n và các
m án h th ì rộng và gôi lên các m ảnh của đốt sông bên dưối. Các mỏm khớp trê n
th ì dẹt, m ang các m ặ t khớp g ần n h ư hướng th a n g ra sau, trong khi đó các mom
khớp dưói nhô ra từ các m ảnh và m ang các m ậ t khớp hưóng ra trước.

Hình 2.13. Các đốt sống ngực nhìn từ bên

Có m ột sô ngoại lệ tro n g cách tiếp khớp của m ột số đốt sống ngực vói các
xương sườn:
- M ặt khớp sườn trê n của đốt sông N I là m ột m ặ t hoàn chỉnh, tiếp khốp
với m ột m ặ t khốp d uy n h ấ t trê n chỏm của xương sườn I, tức là chỏm củ a xương
sườn I không tiếp khốp với đốt sông c VII.
- Đốt sống N X chỉ tiếp khớp với xương sưòn X và vì th ế không có n ử a m ặ t
khốp sườn dưói trê n th â n đốt sống.
- Các đốt sông N XI và N XII chỉ tiếp khớp với chỏm củ a các xương sườn XI
và XII, ch ú n g không có các m ặ t khớp sườn ngang và chỉ có m ột m ặ t khóp hoàn
chỉnh ỏ mỗi bên th â n .
C á c đ ố t s ố n g th ắ t lư n g ( lu m b a r v e rte b r a e ) ( H 2 .ll)
Các đ ốt sống th ắ t lưng khác với các đốt sống ở các vùng k hác bởi kích
thước lớn của chúng. C húng không có các m ặ t khớp để tiếp khớp với các xương
sườn. Các mỏm n g an g nói ch u n g là mỏng và dài, tr ừ m ỏm n g an g đốt TL V th ì to
và có h ìn h nón để dây chằng c h ậ u -th ắ t lưng b ám (dây chằng n ày nối mỏm
ng an g đ ố t TL V với xương chậu).

55
T hân đốt sông của đốt sông th ắ t lưng điên h ìn h có h ìn h trụ và lỗ đốt sông
có hìn h tam giác và cao hơn so với ớ các đôt sông ngực.
X ư ơ n g c ù n g (s a c r u m ) (H'2.14)
Xương cùng là một xương do năm đốt sống cùng dính lại với n h au . Nó có
hìn h tam giác với đ in h (apex) hướng xuống dưới, và cong theo kiêu có một m ặt
trước lõm và một m ặt sau lồi tương ứng. Nó tiếp khớp ở trê n với đốt sông TL V
và ở dưới với với xương cụt. Mỗi m ặt bên của nó có m ột m ặ t khớp lớn h ìn h chữ
L, gọi là m ặ t loa tai (au ricu lar surface), để tiếp khớp vói p h ầ n c á n h chậu của
xương chậu, ỏ sau m ặt khớp này là m ột diện xương gồ ghề, gọi là lồi củ cùng
(sacral tuberosity) đê các dây chằng của khớp cùng-chậu bám . P h ầ n giữa của
nền xương cùng là m ặt trê n của th â n đốt sông Cg I và ở mỗi bên là m ột mòm
ngang bè rộng r a th à n h cánh (ala) xương cùng. Bờ trước của th â n đốt sông Cg I
nhô ra trước và được gọi là ụ nhô (prom ontory) xương cùng.

Ụ nhô

M ặt sau xương cùng có 4 đôi lỗ cùng sau (posterior sacral fo ram in a) và


m ặ t trước có bôn đôi lô cùng trước (an terio r sacral foram ina), lầ n lượ t cho các
56
n h á n h sau và trước cúa các th a n kinh sóng tư Cg I tói Cg IV đi qua. Vét tích
(linh n h au giữa các dôt sông cùng trê n m ật trước là bốn dường ngang
(tra n sv e rs e riđgos). trê n m ật sau lá các m ào cung (sacral crest) g iữ a, tru n g gian
và hớn.
O ng cù n g (sacral canal) là sự tiỏp tục cua óng sông và tậ n cùng ớ dưới tại
lồ cù n g (sacral h iatu s); lỗ cùng n am giữa hai sừ ng cung (sacral cornu).
X ư ơ n g c ụ t (co cc yx) (H .2 .Ĩ4 )
P h ần tậ n cù ng củ a cột sông là xương cụt. m ột xương do bốn đốt sống cụt
dín h với n h a u và có h ìn h ta m giác ngược giống n h ư xương cùng. N ền cùa xương
cụ t hướng lên trê n . M ặt trê n m ang m ột m ặt khớp đẽ tiếp khóp với xương cùng
và có h ai sừ n g (cornua) nhô lên trê n dê tiếp khớp hoặc dính với các sừ ng nhô
xuông dưới của xương cùng. N hừng sừng này là d ạn g biến đôi củ a các mỏm
khớp trê n v à dưới ớ các đốt sóng khác. Các cung dốt sống vắng m ặt ỏ các đốt
sống cụ t và vì th ê m à không có ống sông ở xương cụt.

3.1.3. C á c lỗ g ia n d ố t s ố n g ( ỉn te r v e r te b r a l fo r a m in a )
Các lỗ g ian đốt sông được hình th à n h ở mỗi bên giữa các p h ầ n liền kề
n h a u của các đ ốt sông và các đ ĩa gian đốt sông. Các lỗ này cho phép các cấu trú c
n h ư các th ầ n k in h sống và các m ạch m áu đi vào và đi ra khỏi ống sông.
Một lồ g ian đốt sông được tạo n ên bởi k h u y ết sông dưỏi thuộc cung đốt
sống củ a đ ố t sống trê n và k h u y ế t sống trê n thuộc cung đốt sống củ a đốt sống
dưới. Lỗ được giới hạn:

- Ở p h ía s a u bởi khốp giữa các mỏm khớp củ a h ai đốt sống;

- Ó p h ía trước bởi đ ĩa g ian đốt sống và các th â n đốt sống liên kề.
Mỗi lỗ g ia n đốt sổng là m ột k h o an g có giối h ạ n được vây q u an h bởi các
xương, các d ây ch ằ n g và các khốp. B ệnh lí ở b ấ t kì cấu trú c nào tro n g các cấu
trú c này, v à ỏ các cơ bao q u an h , có th ể ả n h hưởng đến các cấu trú c tro n g lỗ.
3.1.4. K h o a n g g iữ a c á c c u n g đ ố t s ố n g ở p h í a s a u
T rê n h ầ u h ê t các vùng của cột sông, các m ả n h và các mỏm gai củ a các đốt
sống liền k ề tr ù m lên n h a u đế tạ o n ê n m ột th à n h xương tư ơ ng đôi h o àn chỉnh
cho Ống sông. Tuy n h iên , ở v ù n g th ắ t lưng, giừa các m ả n h v à m ỏm gai củ a các
đốt sổng liền k ề tồ n tạ i n h ữ n g k h e lốn. N hữ ng khe n ày trở n ên ngày càng rộng
từ đ ố t sông TL I đ ến đốt sông T L V. Các k h e có th ê rộng hơn n ữ a k h i gấp cột
sông. N h ữ n g k he n à y cho p h ép đi vào ống sông đê th ự c h iệ n các th ủ th u ậ t lâm
sàn g tư ơ ng đối dễ dàng.

3.2. C á c x ư ơ n g sư ờ n ( r ib s )

Các xương sườn cùng các đốt sống ngực và xương ức tạo n ên lồng ngực
(H .2 .15). Các xương lồng ngực giới h ạ n n ên k h o a n g ngực (thoracic cavity).

57
Có 12 dói xương sưòn. mỗi xương tận cùng ỏ phía trưỏc tại một sụ n suòn.
Trong khi tấ t ca các xương sườn liép khớp với cột sông th i chi co sụ n cua 7
xùơng sườn trên , gọi lã các xương sườn th ậ t (tru e ribs), tiêp khớp trụ c tiẽp VỚI
xưdng ức. N ám đói xương sườn còn lại là các xương sườn g ia (false ribs):
- S ụ n sườn cua các xương sườn VIII tỏi X tiêp khớp ó' trước các s ụ n sườn
của các xương sườn nằm trên;
- Các xương sườn XI và XII không tiếp nối ỏ trước với các xương sườn khác
hay với xương ức và thường được gọi là các xương sườn cụ t (floating ribs).

3.2.1. X ư ơ n g s ư ờ n đ iê n h ìn h (H .2.15)
Mỗi xương sườn đién h ìn h bao gồm một th â n sườn cong ỏ trước, m ột chòm
sườn ớ sau. Đ ầu trước của th â n liên tiếp với sụ n sườn, đầu sau củ a th â n nôi với
chòm qua một có sườn. Từ chỗ tiếp nối của cô và th â n nhô ra m ột củ sườn.

Góc ức

Chỏm sườn

Hình 2.15. Xương sườn, xương ức, cột sống và lồng ngực

T h â n n h ìn ch u n g d ẹt vối h ai m ặ t tro n g và ngoài. Bờ trê n n h ẵ n và trò n , bờ


dưới săc. T h â n g ập r a trưốc ỏ ngay ngoài củ sườn, tạ i m ột chỗ gọi là góc sườn
(angle). T h â n hơi xoắn q u an h trụ c dọc của nó để cho m ặ t tro n g cu a p h ầ n trưóc
hơi hướng lên trê n so với p h ần sau. ở m ặ t tro n g và g ần bờ dưới có m ột rả n h
sườn (costal sulcus) rõ nét.

58
C hỏm (head) hơi bành rộng và bình thường có hai m ặ t khớp chỏm sườn
(a rtic u la r facet) được n g ăn cách n h a u bởi m ột m ào (crest). M ặt khớp trê n nhỏ
hơn tiếp khớp với m ặ t khớp (hõm) sườn dưỏi cua th â n của đốt sống trê n , tro n g
khi đó m ặ t khớp dưói lớn hơn tiếp khốp với m ặ t khóp sườn trê n củ a đốt sông
cùn g sô" với nó.
Cổ (neck) là m ột vùng d ẹt và n g ắn n g ă n cách chỏm với củ.
C ủ (tubercle) bao gồm p h ầ n tiếp khốp và p h ầ n không tiếp khóp:
- P h ầ n tiếp khớp ở tro n g và có m ột m ặ t khớp h ìn h b ầu dục, gọi là m ặ t
khớp củ sườn, đê tiếp khớp với m ặ t khớp tương ứng trê n m ỏm ng an g của đốt
sống cù n g sô" vối nó;
- P h ầ n k h ô n g tiêp khốp xù xì và nhô cao đê cho các dây chằng bám .

3.2.2. N h ữ n g d ặ c d iê m r iê n g c ủ a c á c x ư ơ n g s ư ờ n tr ê n và d ư ớ i
X ư ơ ng sư ờ n I
Xương sườn I d ẹ t theo m ặ t p h ẳn g nằm n g an g v à có các m ặ t trê n và dưới.
T ừ chỗ tiếp khớp vối đốt sống N I, nó chạy xuống dưới tới chỗ gắn với cán ức.
Chỏm chỉ tiếp khớp với th â n của đốt sông N I và do đó chỉ có m ột m ặ t khớp.
G iông n h ư các xương sườn khác, củ sườn có m ột m ặ t khốp tiếp khóp với mỏm
ngang. M ặt trê n có m ột củ gọi là củ cơ bậc th a n g (scalene tubercle). Củ này
ngăn cách h ai r ã n h n h ẵ n b ắ t chéo kho ản g giữa th â n xương. R ãn h trước do tĩn h
mạch dưới đòn gây ra , và rã n h sau là v ết ấn của động m ạch dưới đòn.
X ư ơ ng sườn II
Xương sườn II cũ n g d ẹt n h ư sương sườn I nh ư n g d ài g ần gấp h a i lần. Nó
tiếp khớp với cột sống n h ư các xương sườn điển hình.
X ư ơ n g sư ờ n X
Chỏm xương sườn X chỉ có m ột m ặ t khóp để tiếp khớp vối đ ố t sổng ngực X.
C ác xư ơ n g sư ờ n X I và X II
Các xương sườn XI và XII chỉ tiếp khớp với các th â n đ ố t sống ngực XI và
XII v à k h ô n g có các củ h ay các cổ sườn, c ả h ai xương n ày n g ắn , ít cong.

3.3. X ư ơ n g ứ c ( s te r n u m ) (H.2.15)

Xương ức người lớn có b a p h ần : cán ức rộng ở trê n , th â n ức ở giữa và mỏm


m ũi kiếm ở dưối.
C á n ứ c (m a n u b r iu m o f s te r n u m )
M ặ t tr ê n củ a cá n ức m a n g m ột k h u y ế t trê n đường giữa, k h u y ế t tĩn h m ạch
c ả n h (ju g u lar notch). Ở m ỗi b ên k h u y ế t n ày là m ột h ố lớn h ìn h b ầ u dục để tiếp
khớp với xương đòn (gọi là k h u y ế t đòn - clav icu lar notch), ở ngay dưói h ố này
tr ê n m ỗi m ặ t b ên c ủ a cá n ức, là m ột m ặ t lõm d ù n g làm chỗ g ắn cho s ụ n sườn I

59
Ỏ d âu dưới cú a bớ ngoài là m ột n ử a m ặ t khớp (hay k huvét súòn) đẽ tiẽ p khớp
với n ứ a trê n của đ áu trước củ a sụ n suòn II
T h á n ứ c (b o d y o f s te r n u m )
T h â n ức dẹt. Đ au trê n th â n ức tiếp khớp với cán ức tạ i góc ức Bò b én cua
th á n ức c:ó các k h u y ết sườn, bao gồm m ột n ứ a k h u y ê t ỏ đ á u trê n (tiép khớp với
nứ a dưới sụ n sưòn II). m ột n ử a k h u y ết ớ đ ầu dưới (đè tiế p khớp với n ư a trẽn
sụ n sườn VII) và bón k h u y ế t hoàn c h in h (tiêp khớp VỚI các sụ n sườn III tới VI).
Đ áu dưới củ a th á n ức d ín h vói móm m ũi kiêm.
M ỏm m ũ i k iế m (x ip h o id p r o c e s s ) h a y m ủ i m ứ c
M ỏm m ủi kiếm là p h ầ n nhó n h ấ t cú a xương ức m à h ìn h d ạ n g có th è biến
dối. Nó b ắ t d ầu n h ư m ột cấu trú c sụ n rồi trỏ n ên bị côt hoá ỏ người trướng
th à n h . Ớ đ ầu trê n củ a bờ bẽn có m ột n ử a k h u y ế t sưòn tiế p khớp vói n ữ a dưới
s ụ n sườn VII.

5. CÁ C X Ư Ơ N G C H I T R Ê N (B O N E S O F U P P E R L IM B )
Mỗi chi trê n có 32 xương: 1 xương vai, 1 xương đòn, 1 xương c á n h ta y , 2
xương can g ta y (xương q u ay và xương trụ ) và 27 xương b àn ta y (gồm 8 xương cồ
ta y , 5 xương đ ố t b à n ta y và 14 xương đôt ngón tay). T ro n g các xương kê trê n ,
xương đòn và xương vai tạ o n ên đ a i ch i trên (sh o u ld er girdle) h a y d a i ngực
(pectoral girdle) g ắn các xương cù a chi trê n vối bộ xương trụ c , các xương còn lại
tạo n ên p h ầ n tự do của chi trên (free p a r t of u p p e r limb).

5.1. X ư ơ n g v a i ( s c a p u l a ) (H .2.16)
Xương vai là m ột xương dẹt, h ìn h ta m giác với: h a i m ặ t (m ậ t sườn và
m ặ t sau), ba bờ (trê n , ngoài và trong), ba góc (ngoài, trê n và dưối) và b a mỏm
(m ỏm cùng, gai vai và mỏm quạ).

Hình 2.16. Xương vai


60
C á c m ặ t. M ặt sau có m ột gò xương gọi là gai vai (spine of scapula) từ bờ
tro n g chạy chếch lén trê n và ra ngoài rồi tậ n cùng bằng m ột móm rộng, dẹt gọi
là m ỏm cùng vai (acrom ion). G ai vai chia m ật sau th à n h hai hô: hô trẽn gai
(su p rasp in o u s fossa) nhỏ hơn ở trê n và hô dưới gai (infraspinous fossa) lớn hơn
ớ dưới. Mỏm cùng vai nằm trê n khớp vai và có một m ặt khớp nhỏ tiêp khớp vói
đầu xa củ a xương đòn. M ặt trước lõm sáu và được gọi là hô dưới vai
(su b scap u lar fossa).
C á c bờ. P h ầ n ngoài bờ trên nhô ra m ột m óm quạ (coracoid process) và ở
ngay tro n g gôc củ a móm quạ có khuyết trên ưai (su p rascap u la r notch). B ờ trong
mỏng và sắc, bờ ngoài dày.
C á c g ó c. Ớ góc ngoài có ổ chảo (glenoid cavity); ố này là m ặ t tiếp khóp với
chỏm xương cán h tay. ở trê n ổ chảo có củ trên ố chảo (cho đầu dài cơ n h ị đầu
bám ) v à ỏ dưới ổ chảo có củ dưới Ổ chảo (cho đầu dài cơ tam đầu bám).

5.2. X ư ơ n g đ ò n (c la v ic le ) (H .2.17 )
Xương đòn cong h ìn h chữ s vối chiều cong lồi ra trước n ằm ỏ tro n g và
chiều cong lõm r a trước nằm ở ngoài. Nó có m ột th â n và h ai đầu: đ ầu ức và đầu
cùng vai.
Đ ầu ức (ste rn a l end) to và gần có h ìn h vuông, có m ặt khớp với cán xương
ức tạo n ên khốp ức-đòn. T h â n xương đòn có rãnh cơ dưới đòn ở m ặ t dưới. M ặt
dưối của p h ầ n ba ngoài xương đòn có lồi củ d â y chằng quạ đòn\ lồi củ n ày bao
gồm củ nón (conoid tubercle) và đường th a n g (trapezoid line). Đ ầu cùng vai
(acrom ial end) có m ặ t khớp tiếp khóp vói mỏm cùng xương vai, tạo n ên khóp
cùng vai-đòn. Xương đòn là xương duy n h ấ t nối chi trê n với bộ xướng trục. Đ ai
ngực không tiếp khớp vối cột sống m à được giữ tạ i chỗ bởi các cơ.

(nhìn trên) 61
5.3. X ư ơ n g c á n h ta y ( h u m e r u s ) (H .2.18)
Xương cán h tay là xương dài và lớn n h ấ t chi trê n có th á n n ằm giữa
hai dầu.
D ầu gần
Đ ầu g ần xương cánh tay bao gồm chóm . cỏ giái p h ẫu , các củ lớn VÌ1 bé. và
cô p h ẫu th u ậ t.
C hổm xương cánh ta y (head) có h ìn h n ử a khối cầu hướng lên trê n và vào
tro n g để tiếp khớp vói ố chảo xương vai.
C ổ g iả i p h ẫ u (anatom ical neck) là đưòng viển q u a n h chỏm , n ằm giữa chòm
và hai củ ở phía ngoài: củ bé và củ lớn.
Củ lớn (g reater tubercle) và củ bé (lesser tubercle) ià n h ữ n g khỏi xương
nhô lên ở đ ầu g ần và là n h ữ n g chỗ bám cho bôn cơ đai xoay cú a khớp vai. Củ lớn
nằm ỏ ngoài, được ngăn cách với củ bé ớ p h ía trước bởi m ột rã n h sâu: rãnh gian
cú (in te rtu b e rc u la r sulcus). R ãn h n ày chạy xuống p h ầ n g ần củ a th â n xương và
ch ứ a g ân củ a đ ầu dài cơ n h ị đầu. Các m ép ngoài và tro n g củ a rà n h được gọi lần
lượt là m ào củ lớn và m ào củ bé.
Đ ầu g ần liên tiếp với th â n xương tạ i cổ p h ẫ u th u ậ t (su rg ical neck).
T h ả n x ư ơ n g . T h â n gần có h ìn h lăng tr ụ ta m giác vối ba m ặ t và ba bờ:
các m ặ t trước-trong, trước-ngoài và sau\ các bờ tro n g , ngoài và trước, ờ khoảng
giữa m ặ t trước-ngoài có lồi củ delta. T rê n m ặ t sau có r à n h th ầ n k in h quay.
Đ ầu xa
Đ ầu xa trở n ên d ẹt theo hướng trưốc sa u , m a n g lồi cầu xư ơng c á n h ta y,
m ỏm trên lồi cầu trong, m ỏm trên lồi cầu ngoài và các ho'. Các bò tro n g v à ngoài
lầ n lượt trở th à n h m ào trên m ỏ m trên lồi cầu trong v à m ào trên m ỏ m trên lồi
cầu ngoài.
Lồi cầu xư ơng cánh ta y (condyle of h u m e ru s) m a n g h a i m ặ t khớp: chỏm
n h ó (capitulum ) xương cá n h ta y ỏ n goài tiế p khốp vói xương quay, r òng rọc
xương cá n h tay (trochlea) ở tro n g tiếp khớp với xương trụ .
M ỏm trên lồi cầu trong (m edial epicondyle) từ đ ầ u xa xương c á n h ta y nhô
vào tro n g v à là m ột mốc xương lón có th ể sờ th ấ y đựơc ở m ặ t tro n g c ủ a khuỷu;
đ ây là chỗ bám cho n h iề u cơ củ a n g ă n trưóc cẳng tay.
M ỏm trẽn lồi cầu ngoài (la te ra l epicondyle) n ằ m ỏ ngoài chỏm con; đ ây là
chỗ bám cho n h iề u cơ ỏ n g ă n s a u củ a cẳng tay.
Có ba hô n ằ m trê n chỏm con và rò n g rọc: hô q u a y (ra d ia l fossa) n ằ m ở m ặ t
trưốc, ng ay trê n chỏm con; h ố vẹt (coronoid fossa) n ằ m ở m ặ t trư óc và tr ê n ròng
rọc; hô k h u ỷ u (olecranon fossa) n ằm ở m ặ t sa u , n g a y trê n rò n g rọc. N h ữ n g h ố
n à y tiếp n h ậ n các m ỏm củ a các xương cẳ n g ta y tro n g lúc v ậ n động kh ớ p k h u ỷ u .

62
5.4. X ư ơ n g q u a y v à x ư ơ n g t r ụ
Đây là hai xương của cang tay, đều là xương dài có m ột th â n năm giữa hai
đầu. Khi b àn tay ở tư th ê giải p hẫu, chúng nằm song song với n h a u và xương
qu ay n ằm ngoài xương trụ . H ai xương này tiếp khớp vối xương cánh ta y tại
khớp khu ỷ u , với các xương cô tay tạ i khớp có tay và với n h a u tạ i các khớp quay
trụ g ần và xa.

5.4.1. X ư ơ n g q u a y ( r a d iu s ) (H .2.18)
Đ ầ u g ầ n . Đ ầu gần xương quay nhỏ hơn đầu xa và được gọi là chòm xương
quay; chỏm bao gồm m ột và n h khớp ở xung qu an h tiếp khớp vối k h u y ết quay
xương tr ụ và m ột hõm khớp ở m ặ t trê n tiếp khớp với chóm con xương cánh tay.
Chỏm nôi với th â n qua m ột cô th ắ t hẹp.

1. Chỏm xương cánh tay


2. Củ lớn
3. Củ bé
4 Rãnh gian củ
5. Rãnh TK quay
6. Mỏm trên lồi cầu trong
7. Mỏm trên lồi cầu ngoài
8. Chỏm con
9. Ròng rọc
10. Mỏm khuỷu
11. Chỏm xương quay
12. Khuyết ròng rọc
13. Mỏm vẹt
14. Lồi củ quay
15. Bờ gian cốt
16. Mỏm trảm quay
17. Mỏm trâm trụ
18. Chỏm xương trụ

Hình 2.18. Xương cánh tay và các xương cảng tay

63
T h â n x ư ơ n g . T hân gần có hinh lãng tr ụ tam giác nên có ba m ạt lá m ật
trước, m ặ t sau và m ặt ngoài: ba bờ là bờ trước, bờ sau và bơ g ia n cõt. o mặt
tro n g và ngay bẽn dưới cỏ có m ột ụ lồi gọi là lôi cú q u a y (rad ial tuberosity).
Đ ầ u xa . Đau xa là một khối to d ẹt trước sau. T rong khi m ặt trưoc cua đáu
nay n h ản th ì m ặt sau có cú lư ng (dorsal tubercle) và rã n h cho các gân co duỗi.
M ật ngoài của đ áu xa xuống th ấ p và trớ th à n h m óm tràm quay (rad ial styloid
process); m ật tro ng có một m ặt khớp hướng vào trong, gọi là k h u y èt trụ (ulnar
notch), tiếp khớp vỏi vành khỏp của chóm xương trụ . M ặt khớp ó m ặ t xa của
đ ầu xa (m ặ t khớp cố tay - carp al a rtic u la r surface) tiếp khớp với các xương cỏ
tay (xương th u y ể n và xương nguyệt).

5.4.2. X ư ơ n g tr ụ (u ln a ) (H .2.18)
Đ ầ u g ầ n . Đau gần lỏn hơn đ ầu gần xương quay n hiểu và bao gồm móm
khuýu, mỏm vẹt, khuyết ròng rọc, k huyết quay và lồi củ xương trụ .
M óm k h u ỷ u (olecranon) là m ột móm xương lớn chạy lên trê n . M ặt trưòc
củ a nó là m ặ t khớp và góp p h ầ n tạo nên kh u yết ròng rọc (tro c h lear notch). Mặt
trê n của nó là nơi bám cú a cơ ta m đầu. Có th ế sò th ấ y m ặ t sau móm khuýu.
M ỏm vẹt (coronoid process) nhô r a trưóc. M ặt trên-ngoài củ a nó cùng mỏm
k h u ỷ u tạo n ên k h u y ết ròng rọc. M ặt ngoài cúa nó có kh u y ết q u a y (rad ial notch)
đê tiếp khớp với chỏm xương quay. N gay dưới k h u y ết quay là m ột hô' và bờ sau
củ a h ố n ày b àn h r a th à n h m ào cơ ngửa (su p in ato r crest). M ặt trưóc củ a mỏm
vẹt có m ột sô gò cho cơ bám , gờ lớn n h ấ t là lồi củ trụ (tu b ero sity of u ln a ) cho cơ
cánh tay bám.
T h ả n x ư ơ n g . T h â n g ần có h ìn h lăng trụ ta m giác với ba m ặ t (m ặ t trước,
m ặ t sa u và m ặ t trong) và ba bờ (bờ trước, bờ sau và bờ g ia n cốt).
Đ ầ u x a . Đ ầu xa th ì nhỏ, có m ột chỏm trò n và mỏm trâ m trụ . C hỏm xương
tr ụ bao gồm m ột vành khớp tiếp khóp với k h u y ế t tr ụ của xương q u ay và một
mỏm chạy xuống có tên là m ỏm trảm trụ (u ln a r styloid process).

5.5. C á c x ư ơ n g c ủ a b à n t a y ( b o n e s o f h a n d ) (H .2 .1 9 )

5.5.1. C ác x ư ơ n g c ổ ta y ( c a r p a l b o n es)
Các xương cổ ta y là m ột khối gồm tá m xương n g ắn xếp th à n h h a i hàng.
H àn g g ần (trên ) có bôn xương, kê từ ngoài vào trong, là: xư ơng thuyền, xương
nguyệt, xương th á p và xương đ ậ u ; h à n g xa (dưới) cũng có bốn xương, k ể từ ngoài
vào là: xương thang, xương thê, xương cả và xương móc. M ặt trê n củ a b a xương
bên ngoài của h à n g trê n tiếp khớp với xương quay (xương đ ậu n ằ m trướ c xương
th á p ), m ặ t dưới của ch ú n g tiếp khớp vói m ặ t trê n củ a các xương h à n g dưới. M ặt
dưới củ a các xương h àn g dưới tiếp khớp với các xương đốt b àn ta y . M ặ t trước
khối xương cổ tay hợp n ên m ột rã n h lõm gọi là r ã n h c ổ ta y ; h à m g ân g ấ p bắc
cầu q u a h ai bò rã n h và biến r ã n h th à n h ổng c ổ tay.

64
5.5.2. C á c x ư ơ n g d ố t b à n ta y (m e ta c a r p a ls )
(.'ó nám xương đốt b àn tav, được đ á n h sò theo th ứ tự từ ngoài vào tro n g là
các xương h àn ta y I. II. Ill, IV và V. Mỗi xương này là m ột xương d ài có th â n và
h ai dẩu. Đ ẩu g ần là nền có các m ặ t khớp đê tiòp khớp với xương cô ta y ơ h à n g
dưới, tạo n ên các khớp cỏ tay-đôt b àn tay, và với các xương đốt b àn kê cận; đàu
xa là chỏm h ìn h b án cầu tiếp khớp với đốt gần củ a ngón tay tương ứng. tạo nên
các khớp đốt b àn tay-đôt ngón tay.

1. Xương nguyệt
2. Xương thuyền
3. Xương thang
4. Xương thê
5. Xương tháp
6. Xương đậu
7. Xương cả
8. Xương móc
9. Xương đốt ngón gần
10. Xương đốt ngón giữa
11. Xương đốt ngón xa
12. Nền
13. Thân
14. Chỏm
l-V. Các xương đốt bàn từ l-V

Hình 2.19. Các xương bàn tay

5.5.3. C á c x ư ơ n g n g ó n ta y h a y đ ố t n g ó n ta y ( p h a la n g e s )
Mỗi ngón ta y có ba đ ố t là đ ố t g ầ n (proxim al p halanx), đ ố t g iữ a (m iddle
ph alan x ) và đ ố t xa (d ista l p halanx), riê n g ngón cái không có đốt giữa. N h ư vậy
có t ấ t cả 14 xương đ ố t ngón ta y ỏ mỗi b àn tay. M ỗi xương đốt ngón ta y đều có:
th ă n đốt, nền đ ố t ồ đ ầ u g ần và chỏm đ ố t ở đ ầ u xa. Xương đốt giữa mỗi ngón ta y
khớp vối xương đ ố t g ần tạ i khốp g ian đốt ngón gần, với xương đốt xa tạ i khớp
gian đ ốt ngón xa.

6. CÁ C X Ư Ơ N G C Ủ A C H I D Ư Ớ I (B O N E S O F L O W E R L IM B )
Mỗi chi dưới có 31 xương bao gồm: 1 xương chậu, 1 xương đùi, 1 xương
b á n h chè, 1 xương chày, 1 xương mác, 7 xương cô’ ch â n , 5 xương đốt b à n c h â n và
14 xương đ ố t ngón chân. Xương chậu ở h ai bên cùng vói xương cùng tạ o n ê n đ a i

65
clìt dưới (hay IỈ(U chậu - pelvic girdle). 1'íit' xương còn lại thuộc p h ấ n tư do cua
chi (lưới (five p a rt of lower limb). D ai chậu liên két các xuơng thuộc p h à n tụ do
chi (ỉưỏi vdi cột sõng và là cõng cụ chỏng đò cột sống. K hoang do đai c h â u tạo
nón là chậu hõntí. một cấu trú c có Víú trò n â n g đỏ các tạ n g c h ậ u hông.

6.1. X ư ơ n g c h ậ u v à c h ậ u h ô n g

6.1.1. X ư ơ n g c h ậ u ( h ip /c o x a l b o n e) (H .2.20)
Mỗi xương chậu của tre mới sin h bao gồm ba xương n g á n cách n h a u băng
sụn; đó là xương cánh chậu ò p h ía trẽn.'xiớ ỉng m u ớ p h ía trưóc-dưới. và xương
ngòi ở p hía sau-dưới. Vê sau. sụ n được cỏt hóa và ba xương d ín h lại VÓI n h a u ó
q u a n h ó côi. N hữ ng cấu trú c chung đo cá ba p h ầ n xương c h ậ u hoặc h ai tro n g sô
ba p h ẩ n tạo nón là: (1) Ố cỏi là một hỏm khớp sâu ỏ m ặ t ngoài xương ch ậ u , tiếp
khớp với chòm xương dùi dẻ tạo n ên khớp hông: (2) lỗ bịt n ầ m giữ a xương mu ò
tro n g và xương ngồi ớ ngoài: (3) ngành ngổi-m u do n g àn h xương ngồi và ngành
dưới xương m u hợp nên; và (4) k h u y ế t ngồi lớn là k h u y ế t xướng n am g iũ a gai
ngồi và xương c á n h chậu.

1. Gai chậu trước-trên. 2. Gai chậu trước-dưới. 3. Đường cung. 4. Củ mu. 5. Ngành ngối-mu
6. Lỗ bịt. 7. Củ ngồi. 8. Khuyết ngồi bé. 9. Gai ngồi. 10. Khuyết ngồi lớn. 11. Diện loa tái
12. Gai chậu sau-dưới. 13. Gai chậu sau-trèn. 14. Mào chậu. 15. ổ cối

Hinh 2.20. Xương chậu

66
Ỏ c ô i ( a c e ta b u lu m ) dượ<: váy qu an h bantỉ một bờ; bờ này k h u v êt ó cluỏi
th à n h kh u y ết ỏ cỏi (a ce tab u lar notch). T h à n h ỏ cỏi bao gồm p h an tiẽp khcíp và
p h ầ n không tiép khỏp. P h ần không tiêp khớp nám <j p h ầ n tru n g túm và p h ân
dưới 6 cói là hô 6 cỏi (a c e ta b u la r fossa). P hán tiẽp bao q u an h h ố ô côi là m ột m ặt
khỏ)) h ìn h liềm gọi là m ậ t nguyệt (lu n a te surface).
X ương cánh chậu (ilium ) là xư<infí lỏn n h ấ t. Bò trô n xương cánh c h ậ u dày
lén th à n h m ào ch ậu (iliac crest). Các đ ầu trú ớ r vá .sau của m ào chậu được gọi
lán lượt là g a i ch ậu trước-trOn (an te rio r su p erio r iliac spine) f h g a i chậu sau-
trôn (p o sterio r su p erio r iliac spine). Ngay sau gai c h ậ u trước trê n , m ào c h ậ u có
m ột ụ lồi san g p h ía bên gọi là cú m ào chậu (tubercle of crest). Bờ trước xương
cán h c h ậ u có g a i chậu trước-dưới (an terio r inferior iliac spine) n am ngay dưới
gai c h ậ u trướ c-trên; ngav dưới gai chậu trước-dưới, nơi xương cánh ch ậ u dính
với xương m u, là m ột v ù n g nhô lên th à n h lồi chậu-m u (iliopubic em inence). Bờ
sau có g a i ch ậ u sau-dưới (posterior inferior iliac spine) n am dưới gai ch ậ u sau-
trê n . M ặt tro n g xương c á n h chậu được dường cung (arcu a te line) chia th à n h hai
p h ần , p h ầ n dưới th a m gia vào th à n h chậu hông, p h ầ n trê n là hò chậu (iliac
fossa), ơ sau hô c h ậ u và đường cung là m ặ t loa tai, nơi tiếp khớp vối xương
cùng, v à ở s a u m ặ t loa ta i là lồi củ chậu. M ặt ngoài được gọi là m ặ t m ỏ n g, nơi có
các đường gờ, gọi là các đường mông cho các cơ mông bám .
X ương ngồi (ischium ) gồm th â n xương ngồi ỏ trê n , liên tiếp với xương cánh
c h ậ u v à n g à n h trê n xương mu, và n g à n h xương ngồi ớ dưới. Đ ầu tro n g n g àn h
xương ngồi liên tiếp với n g à n h dưới xương m u, đ ẩu ngoài liên tiếp với th á n và
p h ìn h to th à n h củ ngồi ((ischial tuberosity), m ột chỗ bám cho các cơ củ a đùi sau.
Bò s a u th â n xương ngồi có g a i ngồi (ischial spine); gai này n g ăn cách kh u y ết
ngồi lớn ở trê n v à k h u y ế t ngồi bé (lesser sciatic notch) ở dưối.
X ư ơ ng m u (pubis) gồm m ột th ă n và h ai ngành:
T h â n d ẹt trướ c s a u và tiếp khớp với xương m u bên đối diện tạ i khớp mu.
T h ầ n có m ột m à o m u (pubic crest) trò n ở m ặ t trê n ; m ào n à y tậ n cù n g ở ngoài
n h ư là củ m u (pubic tubercle);
N g à n h trên (su p erio r pubic ra m u s) từ th â n chạy r a ngoài đê d ín h với
xương c á n h ch ậ u và xương ngồi; bờ s a u trê n sắc của n g à n h trê n được gọi là
đư ờn g lược {lược xư ơng m u ■ p ecten pubis), vôn là m ột p h ầ n c ủ a đưòng tậ n cùng
của xương c h ậ u v à liên tiếp với m ào m u; bờ trước dưới là m ào b ịt;
N g à n h dưới (inferior pubic ra m u s) chạy xuống dưói v à r a ngoài đê liên
tiếp vói n g à n h xương ngồi.

6.1.2. C h ậ u h ô n g (p e lv is ) (H .2.21)
C hậu h ô n g (pelvis) được tạo bởi sự tiếp khốp giữa h ai xương c h ậ u với
xương cù n g v à xương cụt. K hoang do các xương ch ậ u hông giới h ạ n n ên là
k h o a n g ch ậ u h ô n g (pelvic cavity).

67
C hậu hỏng dược co chậu trẽn (pelvic inlet) chia th à n h cháu hông lờn
(g reater pelvis) (j trê n va chậu hỏng bé (lesser pelvis) ỏ dưới.
Eo chậu trê n nám trê n m ột m ặt ph an g chêch xuông dưỏi và ra trước. Mói
nửa cúa 00 chậu trê n đi từ ụ nhô xương cùng tới bò trê n khớp mu và do các
dường gừ Irén xương cùng và xương chậu tạo nên. ơ nữ. các kích thước cua eo
ch ậu trô n là một trong nhữ ng yếu tố quyết định sự lọt cú a đ ầ u th a i tro n g lúc đe.
Có ba kích thước: dường kín h trước-sau được đo từ giữa ụ nhô xương cùng tới
giữa bờ trê n khủp mu: đường kính ngang là khoáng cách tối đa giữa h ai điếm
tương tự ở h ai bên eo trên; và dưim g kín h chéo dược đo từ lồi chậu m u tới khớp
cùng-chậu.
C hậu hông lớn nàm trê n eo chậu trê n và là m ột p h ầ n củ a 0 bụng.
C h ậu hông bé được giới h ạ n bơi xương cùng và xương cụ t ỏ sau . xương ngồi
và p h ần dưới xương cánh chậu ở hai bên, và xương m u ở trước. Nó th ô n g ò trên
vối khoang bụng q u a eo chậu trê n , thông ra ngoài qua eo dưới (pelvic oulet).
C h ậu hông bé có th à n h xương vây kín xung q uanh. Nó được đậy ở dưới bàng các
mô mềm và chứa đựng các tạ n g chậu hông. Các đưòng k ín h củ a k h o an g chậu
hông bé được đo ở mức giữa khoang này, bao gồm các đường k ín h ngang, chéo
và trước sau.
Khớp cùng-chậu

Chậu hông nam Chậu h ôn g nữ

Đường cung kính ngang


Lồi chậu mu kính chéo
Khớp mu Đường kính
trước- sau

Hình 2.21. Chậu hông

Eo dươi co h ìn h trá m m à h ai c ạ n h trưốc là h ai n g à n h ngồi-m u g ặp n h au


tạ i góc dưới m u, h ai cạnh sau là các dây ch à n g cùng-củ vói xương c u t ỏ giữa.
N hư vậy, n ử a sau củ a eo dưới không p h ải là đường v iền cứng vì các d ây chàng
có th ê g iãn được và xương cụ t cũng có th ể dịch chuyển. Eo dưới c ù n g có ba
đường k ín h ngang, chéo và trước-sau.
S ự k h á c n h a u g iữ a c h ậ u h ô n g n a m v à c h ậ u h ô n g n ữ ự ỉ.2 .2 1 ), C h ậu
hông th ê h iện đặc điểm giói tín h rõ rệt: chậu hông nữ rộng và n g ắn , các đường

68
k ín h co ch ậu tn'*n lớn hơn nam . C ung m u va góc duỏi mu cua nữ rộng hòn nam .
khonny cách g ian íííú ngồi cua nữ cũng rộng hon. T rong khi dó xương c h ậ u hỏng
cù a n am d ày hơn va các mỏm hay gò xương cũng rõ n é t hơn.

6.2. X ư ơ n g d ù i ( f e m u r / th i g h b o n e ) ( l i .2.22)
Xương d ùi là xương dài n h ấ t, to n h ấ t và khoe n h ấ t cơ thế. Nó có m ột th â n
n am tĩiữa h ai đẩu.
D ầ u g ầ n . T ừ tro n g r a ngoài, d ầu gần có chòm , cố, m ấu chuyên lớn và m âu
chu y ên nhỏ.
C hồm (head) c:ó h ìn h cầu và tiếp khớp với ó côi xương chậu: m ặt tro n g của
chỏm có m ột chỗ lõm không tiếp khớp, gợi là hòm (fovea), nơi m à dây ch ằ n g
chỏm d ùi bám .
Cô (neck) là m ột đoạn xương h ìn h tr ụ nôi chòm VỚI th â n xương. Cô chạy về
phía trê n -tro n g so với trụ c th â n xương và tạo với th â n xương m ột góc kho án g
125°. Góc cổ -th ân n ày làm tă n g tầ m v ận dộng của khớp hông.
M ấu chuyển lớn (g re a te r tro c h a n te r) từ th â n xương nhô lên trê n rồi ra
sau , ở n g av b ên n goài v ù n g tiếp nõì cố-thân. M ặt tro n g cú a m ấu ch u y ê n lớn lõm
th à n h h ố m ấ u chuyên (trc h a n te ric fossa). M ấu chuyên lớn là chỗ bám c ủ a n h iê u
cơ v ận động khỏp hông.
M ấu chuyên bé (le sser tro c h a n te r) có h ìn h nón từ th â n xương nhô về ph ía
sau tro n g , ở n e a v dưới chỗ tiẽb nôi cố-thân. Đ ây là nơi b ám c ù a cơ th a t

1. Chỏm
2. Mấu chuyển lớn
3. Cổ
4. Mấu chuyển nhỏ
5. Đường ráp
6. Hô gian lồi cầu
7. Mặt bảnh chè

8. Lồi cầu ngoài


9. Lồi cầu trong

H inh 2.22. Xương đùi


UưỜDỊỉ Ịịian m àu (in U -m u ih a n tc n i' lint'1 la một gò xuong o m ạt tru o r cua
<lấu trô n t h â n x u ó n í' nôi m ặ t trư ớ c n ề n m â u c h u y ê n lỏ n với m ạ t t r u ÓC’ n e n m âu
c huyên bé. Dưỡng này liên tiỏp vỏi đường lược.
M ao gia n m ấu (in tertro ch a n teric crest) nôi m ặt sau cu a các m au chuvcn.
X ứa trê n cùa mao gian m ấu có cú cơ vuông d ù i cho cơ vuông đùi bám .
T h á n xưưriỊỊ. Tư trê n xuống, th â n xương chạy chêch vào tro n g và tạo VỚI
(lưòn£í th ắ n g đứng khoáng 7°. T h â n n h a n và gan trò n n h ư n g ỏ ph ía s a u có một
(tường gồ ghề gọi là dường ráp (linea asp era) vối các m ép ngoài và trong, o phẩn
trê n xương đùi. các mép ngoài và tro n g tách xa n h a u và lầ n lượt liên tiẽp ỏ trên
với lồi củ cơ m ỏng (gluteal tuberosity) (cho cơ m òng lớn bám ) và đư ờng lược.

D ầ u x a . 0 p h ần xa th â n xương đùi, các m ép đường rá p củ n g tách xa


n h au , giới h ạn n ên một m ật sau n h a n gọi là m ặ t khoeo (popliteal surface); các
bờ của m ặ t n ày dược gọi là các đường trên lồi vầu trong và ngoài (m edial and
la te ra l su p raco n d y lar lines). Đường trê n lồi cẩu tro n g tậ n cù n g ỏ m ột cu lồi gọi
là củ cơ khép (adductor tubercle) ớ m ậ t trê n cù a lồi cẩu trong. Đ au xa to. tiếp
khớp với xương chày băng loi cấu trong và lối cầu ngoài. H ai lồi cấu nối VỚI
n h a u ở trước b ằn g m ột m ặ t tiếp khớp với xiíơng b án h chè (m ặ t bánh chè) và
dược ng ăn cách n h a u ở p h ía sau b àn g hò g ia n lồi cầu (in terco n d y la r fossa). Trên
m ạt tro n g của lồi cầu trong có m óm trên lồi cầu trong (m edial epicondyle). Trên
m ặ t ngoài của lồi cầu ngoài có m ỏm trên lồi cầu ngoài (la te ra l epicondvle). Ngay
ở sau và trê n mỏm trê n lồi cầu tro n g là cũ cơ khép.

6.3. X ư ơ n g b á n h c h è (p a te lla )
Xương b án h chè là m ột xương nhó h ìn h ta m giác n ằm tro n g g ân cơ tứ đầu.
Nó có m ột n ền hướng lên trê n , m ột đ ín h hướng xuống dưới và h ai m ậ t: m ật
khớp và m ặ t trước. M ặt khớp hướng ra sau tiếp khớp với m ặ t b á n h chè của
xương đùi.

6.4. X ư ơ n g c h à y ( tib ia ) (H .2 .2 3 )
T rong h ai xương cẳng ch â n , xương chày là xương lớn hơn, n ằm ò tro n g và
là xương cẳn g ch â n duy n h ấ t tiếp khớp với xương đùi.
Đ ầu g ần là m ột khối xương to do lồi cầu trong (m edial condyle) và lồi cầu
ngoài (la teral condyle) tạo n ên. M ặt trê n c ủ a m ỗi lồi cầu lõm th à n h m ặ t khớp
trên (su p erio r a rtic u la r surface) tiếp khớp vối m ột lồi cầu xương đùi. T rê n m ạt
sau-dưới lồi cầu ngoài có m ặ t khớp m ác tiếp khớp vối chỏm xương m ác. Các m ặt
khóp trê n của h ai lồi cầ u được n g à n cách n h a u b àn g v ù n g g ia n lồi c ầ u : vùng
n ậy bao gôm lôi g ia n lôi càu (in terco n d y la r em inence) n ằ m giữa các diện gian
lồi cầu trước và sa u (an terio r a n d po sterio r in te rc o n d y la r area s).
T h â n xương g ần có h ìn h lả n g tr ụ ta m giác vói ba m ặ t (m ặ t trong, m ặ t
ngoài và m ặ t sa u ) và ba bờ (bờ trước, bờ trong và bờ g ia n cốt). T h â n xương có lổi
củ ch ày (tib ial tu b ero sity ) n ăm ở trước, dưới và giữa h a i lồi cầu. P h ầ n tr ê n của

70
niạl ,->au th á n cớ m ột đường gò chạv chếch xu óng dưới và vào trong - dường cơ
(/<■/) (sok*al line).

1. Lối cáu trong


2. Lối gian lối cấu
3 Lối cấu ngoài
4 Chỏm mác
5. Lối cù chày
6. Mắt cá ngoài
7. Mát cá trong

Hình 2.23. Xương chày và


xương mác

Đ ầu xa nhỏ hơn đ ầu gần, có m ặ t khớp dưới hướng xuống dưới tiếp khớp VỐI
xương sên, và kh u y ết m ác (fibular notch) hướng ra ngoài tiếp khớp với đ ầu xa
xương mác. Đ ầu dưối kéo dài xuống th à n h m ột mỏm ớ m ặ t tro n g xương sên, tạo
n ên m ả t cá trong (m edial m alleolus).

6.5. X ư ơ n g m á c ( f ib u la ) (H 2 .2 3 )
Xương m ác n ằ m ngoài xương chày, được khớp với xương chày ở hai đầu.
Trong sô các xương dài, nó là xương m ảnh k h ản h n h ấ t. Đ ầu g ần ph ìn h to gọi là
chỏm mác; chỏm có m ặ t khớp tiếp khốp vối xương chày. T h â n xương nõi với
chỏm mác q u a m ột c ổ và cũng có các m ặ t và các bò gần giống n h ư xương chày.
Đ ầu xa h ìn h ta m giác và được gọi là m ắ t cá ngoài (la teral m alleolus). M ặt trong
của m ắ t cá ngoài tiếp khốp với xương sên.

6.6. C á c x ư ơ n g c ủ a b à n c h â n ( b o n e s o f fo o t) (H .2.24)
Các xương của bàn chân gồm bảy xương cố chân, n ăm xương đốt bàn chân
và mười bôn xương đốt ngón chân.
Các xương cô chăn (ta rsa l bones). Bảy xương cỏ chân xếp th à n h h ai hàng-
h à n g s a u có xương sên và xươìig gót; h à n g trước có xương thuyền, xương h(>Ị) và
b a xương chêm.

71
Xương sên (talus) có h in h con tìên VÓI ba phần kê tù truỏc ra sau: chỏm
sờn. cô sen và (hán si>n. Xó nam dưới xương chày, trê n xuõng gót vã g iũ a các
m át cá tro n g và ngoài. Xương sên tiỏp giáp với nhiều xudng khác nén c:ơ nhiều
m ạt khớp: m ặ t trư ớ c chom sô n có m ật khớp thu ven tiê p k h ớ p VOI x ư ớ n g th u y ề n :
các m ật trôn và bón cùa th á n sên cỏ ròng rọc sên tiêp khỏp VỚI m ặt khỏp dưới
cùa xương chày vã (rác m át cá: m ặt dưới có các m ặ t khớp got trước, giữ a va sau
lióp khỏp với xương gót.
Xương ịỉỏl (calcaneus) là xương cố chân lớn n h ấ t: nó nam dưới xương sẻn
và sau xương hộp. Xương gồm sáu m ặt. M ặt trê n gổm p h an sau tụ do vã phan
trước có các m ặ t khớp sên trước, giữ a và sau tiêp khớp với xương sẻn. M ật khớp
Hỏn giữa năm trê n một móm có tên là m óm dỡ xương sên. G iủa các m ặt khớp
sôn của xương gót và các m ật khớp gót của xương sên đếu có các rã n h ngân
cách: rãn h ớ xương sên là rãnh sên, là n h ớ xương gót là rành gót . Các rã n h ớ
hni xương hợp n ên xoang cô chán. M ạt dưới có ụ gót ò sau và cú gót ờ trước: ụ
gót do các m óm trong và ngoài (tiếp đất) tạo nên. M ặt ngoài có ròng rọc m ác ò
trước và rãnh g à n cơ m ác dài ớ sau. M ặt trong lõm sâu th à n h rãnh gán cơ gấp
ngón cái dài.

1. Xương chèm trong


2. Xương chêm giữa
3. Xương chêm ngoài
4 Xương thuyền
5. Chỏm-sên
6. Cổ sên
7. Xương hộp
8. Xương gót
9. Ròng rọc sên
10. Củ gót

11. Ụ gót
12. Rãnh gân cơ gấp ngón
cái dài
13. Mỏm đế xương sên
l-V. Các xương đốt bàn l-V

Hinh 2.24. Các xương bàn chân


Xưdììịị th u w n (navicular) tiêp khớp với chom sên à phía sau. VỚI ba xương
chôm ớ phía trước va VỚI xương hộp ớ phía ngoai: m ặt trong của nó có lõi cu
xưíiììỊị thuyên.
Các xương chêm trong, giữ a ua ngoài (medial cuneiform , in term e d iate
cuneiform and la te ra l cuneiform ) nằm trê n một h àn g ngang à trước xương
thu y ền và sau các xương dot bàn I. II. và III.
Xương hộp (cuboid) h ìn h khôi vuông nàm giũa xương gót và các xương đôt
hàn ch án IV và V.
Các xương dốt bàn chùn (m e tatarsa ls) gồm nám xương được đ á n h sô từ I -
V. kẻ từ tro n g r a ngoài. C húng thuộc loại xương dài. mỗi xương có th â n nằm
giữa nền và chũm (đầu xa). N ền có các m ặt khớp tiếp khớp với xương cô chân và
với xương đốt b àn chán bên cạnh. Chỏm lồi, tiếp khóp với nền xương đốt ngón
chân gần.
Các xương đ ô i ngón chân (phalanges) có sô lũỢng, hình th ê và cách gọi tên
giống n h ư xương đốt ngón tay.

CÂU HỎI T ự LƯỢNG GIÁ

A. T ìm lự a c h ọ n đ ú n g c ủ a n h ữ n g c â u h ỏ i n h iề u lự a c h ọ n s a u đ â y

1. M ô t ả s a u đ â y v ề c â u tạ o c ủ a x ư ơ n g đ ú n g ?
a. Nó được cấu tạo h o àn to à n bằng mô xương;
b. Nó được cấu tạo b ằn g mô xương, mô sụ n và m àng;
c. Nó được cấu tạo h o àn to à n bằng xương đặc;
d. Nó được cấu tạo h o àn toàn bằng bằng xương xốp.

2. X ư ơ n g n à o s a u đ â y th u ộ c lo ạ i x ư ơ n g d à i?
a, Xương đỉnh; b. Xương vai;
c. Đốt xương sống; d. Xương đòn.

3. C á c x ư ơ n g d à i đ ư ợ c p h á t t r i ể n đ ầ y đ ủ :
a. N gay sau k h i sinh;
b. K hi các sụ n đ ầu xương được cốt hoá hoàn toàn;
c. Nhờ tru n g tâ m cốt hoá nguyên phát;
d. T ừ m ột tru n g tâ m cốt hoá.

73
4. Mỏ tá n à o s a u d â y vồ x ư ơ n g c á n h ta y d ú n íí?
a. Nó có ba m ặt khó}) dế tiếp khỏp với các xuYing khác:
I). Nó ti ốp khớp vỏi xương vai bang một chòm hưỏng ra ngoài:
c. Không sờ th ấy dược nó qua da;
(1. Nó có một hõm cho cơ Delta bám.

5. M ô t ả n à o s a u đ â y v ề x ư ơ n g q u a y đ ú n g ?
a. Nó xoay q u an h xưòng trụ tại hai khớp:
I). Nó có m ột lồi cú cho cơ cánh tay bám;
c. Nó có đầu trê n to hơn đầu dưói:
d. Nó có kh u y ết hình ròng rọc khớp vói xương cánh tay.

6. M ô tả n à o s a u d â y v ề x ư ơ n g v a i d ú n g ?
a. Nó liên k ết với bộ xương trực qua xương đòn;
b. Nó có một ố cháo ỡ góc dưới;
c. Nó tiếp khớp với xương đòn bàng m ột khớp sợi;
d. Nó được kéo lên nhờ cơ ngực bé.

7. Mô t ả n à o s a u đ â y về m ộ t đ ố t s ô n g đ iể n h ìn h đ ú n g ?
a. Nó có m ột cung nằm trước lỗ đốt sống:
b. Nó có m ột mỏm gai nhô ra từ giữa m ặ t sau thân;
c. Nó có m ột lỗ gian đốt sông nằm giữa cuông và m ánh của cung đốt sống;
d. Nó liên k ế t với các đốt sông kê cận bằng ba loại khóp.

8. M ô tả n à o s a u d â y v ề x ư ơ n g h à m d ư ớ i đ ú n g ?
a. Nó là nơi bám cho đầu di động củ a các cơ nhai;
b. Nó có m ột xoang nằm tro n g ng àn h hàm dưới;
c. Nó tiếp khốp với xương th á i dương tạ i móm vẹt;
d. Nó có mỏm lồi cầu nằm giữa th â n và ngành h àm dưới.

9. M ô tả n à o s a u đ â y v ề x ư ơ n g đ ù i đ ú n g ?
a. Nó là xương dài n h ất cơ thể;
b. Nó có m ột chỏm tiếp khớp với lỗ bịt xương chậu
c. Nó có m ột th â n hình làng trụ tam giác;
d. Nó có h ai lồi cầu ở đầu dưới tiếp khớp vói xương chày và xương mác.

74
10. M ô tả n à o s a u d â y vồ x ư ơ n g c h ậ u d ú n íí?
a. Xó la xương chi duy n h á t tiêp khỏỊ) vỏi cột sống:
b. Nó clo xương mu và xương ngói hợp lại tạo nón:
c. Xó có hìn h th ê gióng n h a u giữa nam và nữ:
d. Nó tiếp khớp vói xương cùng bang m ột khớp sợi.

B. X ác đ ịn h x e m n h ữ n g c â u s a u d ú n g h a y s a i
11. T h â n xương sên có m ặ t tiếp khớp ỏ m ặt trê n và hai m ặt bên.
12. Bè xương của xương xô’p cũng có các hệ th ô n g H avers điển hình.
13. Xương đ ốt sông thuộc loại xương được cốt hoá tù sụn.
14. Lồ gian đốt sông n ằm giữa các cuông cùa các cung đốt sống kê cận n hau.
15. Chi có đốt sông cồ mới có lỗ trê n móm ngang.
16. Xương dài th ư ờ ng có m ột động m ạch nuôi xương lốn đi vào đ ầu xương và các
động m ạch n h ò di vào th á n xương.
18. Hô’ tu y ế n y ên n ằ m ở m ậ t trê n p h ần đá xương th á i dương.

19. o m á t th ô n g với hộp sọ qua khe ô m ắ t dưói và ông th ị giác.


20. Hòm n h ĩ là hôc xương n ằm tro n g p h ần tra i xương th á i dương.
21. Có th ê sò th ấ y các mỏm trê n lồi cầu tro n g và ngoài của đ ầu dưới xương
cán h tay.
22. Mỏm trâ m q u ay ỏ th ấ p hơn mỏm trâ m trụ .

23. ơ người n ằ m liệt giường, da p h ủ vùng xương cùng và m ấu chuyển lớn dễ


bị loét.
24. M ắt cá tro n g là môc xác định tĩn h m ạch hiến lớn k h i tiêm tru y ền .
25. G ai c h ậ u trước trê n và m ào ch ậ u là n h ữ n g môc giúp xác đ ịn h vị tr í
tiêm mông.

Đ Á P Á N CHƯ Ơ NG 2

1: b; 2: d; 3: b; 4: a; 5: a; 6: a; 7: d; 8: a; 9: a; 10: a; 11: Đ; 12: S; 13: Đ; 14: Đ; 15:


Đ; 16: S; 18: S; 19: S; 20: S; 21: Đ; 22: Đ; 23: Đ; 24: Đ; 25: Đ

75
Chương 3

HỆ KHỚP (ARTICULAR SYSTEM)

MỤC T IÊ U
1. Trinh bày đưực sự phàn loại khớp theo cấu tạo và chức năng.
2. Mó tả đưực cấu tạo chung và sự phân loại của khớp hoạt dịch.
3. Mô tả được một s ố khớp hoạt dịch lớn ở các chi và đầu (khớp thái dương-hàm
dưới, khớp vai, khớp khuỷu, khớp hóng và khớp gối).

1. DẠI CƯƠNG V Ể H Ệ K H Ớ P
Khớp là ndi m à các xương liên k ết vói nhau. Khớp được chia th à n h hai loại
lỏn là:
- Khớp hoạt dịch (synovial joints) là nhữ ng khớp m à ớ dó các xương tiép
khớp được ng ăn cách n h au bàng một ô khớp;
- Khớp đặc (solid joints) là nhữ ng khớp không có ồ khớp và các xương được
liên k ế t với n h au bằng mô liên kết.
N hững mạch m áu b ắt chéo qua một kháp và nhữ ng th ầ n k in h m à chi phôi
cho nhữ ng cơ vận động cho m ột khớp nào đó thường tách r a nh ữ n g n h á n h khỏp
cho khớp đó.

1.1. C ác k h ớ p h o ạ t d ịc h (H.3.1)

1.1.1. C ấ u tạ o c ủ a k h ớ p h o a t d ỉc h
Khớp h oạt dịch là nhữ ng liên k ết m à ở đó có m ột kho an g hẹp gọi là ổ khớp
(articu la r cavity) ỏ giữa các xương tiếp khớp. Ngoài ổ khớp, nhữ ng khớp này còn
có m ột số đặc điểm cấu tạo riêng.
M ặ t k h ớ p và s ụ n k h ớ p . V ùng tiếp khớp của các xương có th ể lồi hoặc lõm
th à n h h ố khớp và được gọi là m ặt khớp (articu la r surface). Có m ột lớp sụn khớp,
m à thư ờng là sụ n trong (hyaline cartilage), che phủ m ặ t khớp của các xương.
Nói cách khác, các m ặt xương bình thường không tiếp xúc trự c tiếp với nhau.
Kết q uả là k hi n h ìn các khớp này trê n phim chụp X qu an g thường, có th ể thấy
m ột k h e rộng n g ăn cách các xương tiếp khớp vì sụ n phủ các m ặ t tiếp khớp ít càn
q u an g hơn xương.
1. Sụn viền Khớp bản lề
2. Bao khớp
3. Màng hoạt dịch
4. Dây chằng ngoài bao khớp
5. Sụn khớp
6. Dây chằng trong bao khớp

Hinh 3.1. Cấu tạo và phân loại các


khớp hoạt dịch Khớp trụ c

B a o k h ớ p ( jo i n t c a p s u le ). Đặc điểm th ứ h ai của các khớp h o ạ t dịch là sự


có m ặ t củ a m ột bao khớp bao gồm m ột m àng h o ạ t dịch ở tro n g và m ột m àng
(hay lớp) xơ ơ bên ngoài.
- M à n g hoạt d ịc h (synovial m em brane) bám vào bò củ a các m ặ t khốp, tứ
là tạ i bờ củ a các s ụ n khốp, và bao q u a n h ổ khốp. M àng h o ạt dịch g iàu m ạch
m áu và sản x u ấ t h o ạ t d ịch (synovial fluid) bôi trơ n cho các m ặ t khớp. N h ữ n g tú i
kín b ằn g m àn g h o ạ t dịch cũng có m ặ t ở bên ngoài các khớp, nơi m à ch ú n g tạo
n ên các tú i ho ạ t d ịc h (synovial b u rsa) hay các bao h o ạ t d ịc h (synovial s h eath )
gân. Các tú i h o ạ t dịch thư ờ ng n ằm xen giữa các cấu trú c n h ư giữ a g â n và
xương, giữ a g ân và khớp, hoặc giữa da và xương, và làm giảm m a s á t k h i cấu
trú c n ày ch u y ển động tr ê n cấu trú c kia. Bao h o ạ t dịch g â n bao q u a n h các gân
và cũ n g làm giảm m a sát.

77
- Lớp (hay m ùng) sợi (fibrous m em brane) được tạo n ên bói mô lên kẽt dày
đặc; 11Ó bao q u an h và giữ vững khớp. Lớp sợi có th ê dày lên ớ m ột sô nơi đẻ trỏ
th à n h các d à y chằng bao khớp (cap su lar ligam ents). Các dây c h á n g làm cho
khớp vững chác thêm . Ngoài các dây chàng bao khớp, còn có th ế có n h ữ n g dày
ch ằ n g ngoài bao khớp (ex tracap su la r ligam ents) và n h ữ n g d à y ch ă n g trong bao
khớp (in tra c a p su la r ligam ents) đê làm cho khớp vững chăc hơn.
C á c c ấ u tr ú c p h ụ . M ột sô khốp hoạt dịch có th ê m n h ữ n g cấu trú c khác
nằm tro n g ph ạm vi bao bọc cua bao khóp.
- Các đ ĩa khớp (articu la r discs) (thường b ằn g sụn-sợi) n àm xen giữa mặt
khốp của các xương. Các đĩa khớp h ấp th u các lực ép, th ích ứng với n h ữ n g thay
đối về về hìn h th ê của các m ặt khớp tro n g lúc v ận động, v à làm tă n g tầ m vận
động của khớp.
- Các đ ệm m ỡ (fat pads) thường n ằm ở giữa lóp xơ và m à n g h o ạ t dịch.
C húng dịch ch uyến vào và r a khỏi nhữ ng vùng trô n g được h ìn h th à n h trong
khớp lúc v ận động.
- Các sụ n viển (labrum ) là những vành sụn-sợi làm cho m ặ t khớp lõm sâu
thêm , và các sụ n chêm (meniscus) nằm xen giữa phần ngoại vi của hai m ặ t khớp.

1.1.2. P h â n lo a i k h ớ p h o a t d ic h (H .3.1)
Các khốp h o ạt dịch được p h ân loại dựa trê n h ìn h th ế và sự v ận động:
- D ựa trê n h ìn h th ê của các m ặ t tiếp khốp, khớp h o ạ t dịch được mô tả
th à n h các loại n h ư khớp phắng, khớp bản lề, khốp trụ , khớp lồi cầ u (khớp soan),
khớp chỏm và ố.
- D ựa trê n sự v ận động, các khớp ho ạt dịch được mô tả n h ư là khớp một
trụ c (vận động trê n m ột m ặ t phắng), khỏp h ai trụ c (vận động ở h a i m ặ t phảng)
và khớp n h iều trụ c (vận động ở ba m ặ t phẳng).
Các khóp b ản lề là khốp m ột trụ c tro n g k h i đó các khớp chỏm và ổ là
n h ữ n g khóp n h iề u trục.

1.2. C á c k h ớ p đ ặ c
Các khớp đặc là n h ữ n g kiểu liên k ế t m à ở đó m ặ t tiếp khớp c ủ a các xương
được nối vối n h a u hoặc b ằn g mô liên k ế t sợi (khớp sợi) hoặc b ằ n g s ụ n (khớp
sụn), m à th ư ờ n g là sụn-sợi. Các cử động ở n h ữ n g khóp n ày h ạ n c h ế hơn nhiều
so với ở các khỏp h o ạ t dịch.
C á c k h ớ p sợ i (fib r o u s jo i n t s ) (H .3.2 ) bao gồm các đường khớp, các khớp
ră n g -h u y ệ t ră n g và các khớp chằng:
- Các đường khớp (sutures) chỉ gặp ở xương sọ, nơi m à các xương liền k ề được
liên kết vói n h au bởi m ột lỏp mô liên k ết mỏng gọi là dây chằng đường khớp.

78
- Các khỚỊ) răng-huyệt răng (gomphoses) là khớp giữa các chân ră n g và
xương hàm , tạ i dó các sợi mô collgen ngắn trong dây chàng q u an h rá n g nôi chân
ră n g với xương ổ ráng.
- Các khớp chằng (syndesm oses) là nhữ ng khớp m à ơ đó h ai xương liên kê
được nôi với n h a u bằng m ột dây chằng, chẩng h ạ n n h ư dây chằng vàng nôi các
m ản h cung đô’t sông liền kề, hoặc m àng gian cốt nối xương quay với xương tr ụ ở
căng tay.

Khớp chằng Đườnq khốp Khớp ră ng-huyệt răng

Hinh 3.2. Các loại khớp sợi

C á c k h ó p s ụ n ( c a r ti la g in o u s j o i n ts )
(H.3.3J bao gồm các khốp s ụ n tro n g và các khớp
sụn-sợi:
- Các khớp sụ n trong (synchondroses) gặp ỏ
nơi m à hai tru n g tâ m cốt hóa ở m ột xương đang
p h át triển v ẫn còn được n g ăn cách n h au bằng một
lớp sụn, chang h ạ n n h ư tấ m sụ n tă n g trưởng nằm
giữa đầu và th â n của các xương dài đang p h át Đĩa sụn-sợi
triển; nhữ n g khớp n ày cho phép xương tăng
trương và cuối cùng bi cốt hoá hoàn toàn. ... . . .
& & * Hình 3.3. Khớp sụn
- Khớp sụn-sợi (sym physes) là n h ữ n g khớp
m à ỏ đó h a i xương rời được liên k ế t vói n h a u b ằn g m ột đ ĩa sụn-sợi, ví d ụ n h ư
khóp giữa h ai xương m u và khốp giữa các th â n đốt sống.

2. CÁC K H Ớ P CỦA SỌ (JO IN T S O F SKULL)


K hớp giữa các xương sọ đều là các khớp sợi ỏ d ạn g các đường khóp hoặc
các khớp s ụ n tro n g đ ã hóa xương. Sọ chỉ có m ột khớp h o ạ t dịch là khớp th á i
dương-hàm dưới.
K hớp th á i d ư ơ n g -h à m d ư ở i ( te m p o r o m a n d i b u la r jo i n t) IH.'A.-i và
h .:ỉ . 5 )

H ai khớp thái dương-hàm dưới cho phép mỏ' miệng, há m iệnịĩ và cao cứ
dộng n h ai phức tạp cua hàm dưới.
C ác m ặ t khớ p
Khớp thái dương-hàm dưới thuộc loại khớp hoạt dịch và được tạo nên giữa chom
xương hàm dưiỉi và hô'khớp {hổhàm diùỉi) cùng củ khớp của xương thái dương.

Hình 3.4. Ổ khớp của khớp thái dương-hàm dưới

Không giống với các khớp hoạt dịch khác, nơi m à m ặ t khốp của các xương
được phủ bằng một lớp sụ n trong, các m ặt khớp của khớp th á i dương-hàm dưới
được phủ bởi sụn-sợi. Hơn nữa, khớp được m ột đ ĩa khớp (articu la r disc) chia
h oàn toàn th à n h h ai phần:
• P h ần dưới của khớp chủ yếu cho phép h ạ và n ân g hàm dưới theo kiê
b ản lề;
- P h ần trê n của khớp cho phép chỏm của xương hàm dưối dịch chuyển ra
trước trê n củ khốp và ra sau vào hô hàm dưới.
H á m iệng liên q u an cả đến h ạ xương hàm dưói và đưa chỏm xương hàm
dưói ra trước. Cử động đưa chỏm xương hàm dưới ra trước cho phép h ạ xương
h àm dưới hơn nữ a bằng cách làm giảm chuyển động ra s a u của góc xương hàm
dưới vào các cấu trú c của cổ.
B ao khớp
M àng hoạt dịch của bao khớp lót tấ t cả nhữ n g m ặ t không tiếp khớp của
các ng ăn trê n và dưới của ố' khớp và bám vào các bờ của đ ĩa khớp.
Lớp xơ bao khóp bao q u an h phức hợp khớp th á i dương-hàra dưới và bám:
- ơ trưốc trê n vào bờ trước của củ khớp;
- ở bên ngoài và bên trong vào các bờ của h ố h àm dưới;

80
- ơ sau trê n vào vùng của đường khỏp nhĩ-trai;
- ơ bên dưỏi vào q u an h phần trê n cua cô xương hàm dưới.
Bờ ngoại vi của đĩa khớp bám vào m ặt trong của lóp xơ bao khóp.
Các d â y ch ằ n g n g o à i bao khớp
Ba dây ch àng ngoài bao khỏp k ết hợp với khớp th á i dương-hàm dưới: các
dây chằng bên, bướm -hàm dưới và trâ m -h àm dưới.

Hình 3.5. Khớp thái dương - hàm dưới nhìn bên

- D ây ch ằ n g bên (la teral ligam ent) nằm s á t với khớp n h ấ t, ó ngay bên
ngoài bao khốp; nó từ bờ của củ khỏp chạy chếch ra sau tới cố xương hàm dưói.
- D ây ch ằ n g bướm -hàm dưới (sphenom andibular ligam ent) n ằm ỏ phía
tro n g khớp, chạy từ gai xương bướm ở nền sọ tới lưỡi xương h àm dưới ở m ặt
tro n g n g àn h xương hàm dưới.
- D ây ch ằ n g trâm -hàm dưới (stylom andibular ligam ent) chạy từ mỏm
trâ m của xương th á i dương tới bờ sau của góc xương h àm dưối.
Các c ử d ộ n g c ủ a xư ơ n g h à m dưới
Cử động n h ai h ay n ghiền xảy ra khi các cử động của khớp th á i dương-hàm
dưới ở m ột bên được phôi hợp vối m ột nhóm cử động hỗ tương ỏ khớp bên kia.
Các cử động của xương h àm dưối bao gồm hạ, nâng, đưa r a trước và đưa ra sau.
- H ạ xương h àm dưới gây ra bởi các cơ h a i bụng, cằm -m óng và hàm -m óng ỏ
cả h ai bên, b ìn h th ư ờ ng được hỗ trợ bởi trọng lực và, vì nó kéo theo chuyển động
ra trư ốc củ a chỏm xương h àm dưới trê n củ khớp, các cơ c h â n bướm ngoài cũng
th a m gia vào cử động này.
- N ân g xương h àm dưối là cử động r ấ t m ạ n h gây r a bởi cơ th á i dương cơ
cắn và cơ ch â n bướm trong; cử động n ày củng kéo theo cử động củ a chỏm xương
h àm dưới r a s a u vào h ố h à m dưỏi.

81
- Đ ưa xương ham dưới ra trước dược thực hiện bói cơ c h á n buom ngoài,
cù n g với sự hỗ trạ cua cơ chân bướm trong.
- Đưa xương hàm dưới ra sau dược thực hiện bới các cơ cam -m ong và hai
bụng, các sợi sau của cơ th á i dương và các sợi sáu cua cơ can.
Ngoại tr ừ cờ cầm -m óng, vỏn do th a n k in h sông c I chi phôi, tá t cá các cơ
vận dộng khớp th á i dương-hàm dưới được chi phôi bói các n h á n h tách ra tù thẩn
kin h hàm dưới.

3. CẮC K H Ớ P CỦA C Ộ T S Ố N G (V E R T E B R A L J O IN T S )
Có híii loại khớp chính giũa các đỏt sông:
- Khỏp sụn-sợi giữa các th â n dot sông;
- Khớp h oạt dịch giữa các móm khớp.
Các dây chàng cú a cột sống thuộc loại khớp chang. Các khớp đội-trục giữa
và bên là n h ữ n g khớp đặc biệt củ a cột sông.
Một đốt sông điên hình có tấ t cá sáu khớp với các đốt liền kể: bôn khớp hoạt
dịch (hai trê n và hai dưói) giửa các móm khớp và hai khớp sụn-sợi (m ột trê n và
m ột dưới) giũa các th â n đốt sống. Mỗi khốp sụn-sợi có m ột đĩa gian đốt sống.
Mặc d ù cử động giữa hai đốt sống b ấ t kỳ chỉ ỏ m ột tầ m h ạn chế, tầm cử
động tống cộng của tấ t cả các khốp sụn-sợi của m ột đoạn cột sổng rộng hơn nhiêu.
Các cử động củ a cột sống bao gồm gấp, duỗi, gấp san g bên (nghiêng bên),
xoav, và q u av vòng.
Các cử động của các đốt sống ở m ột vùng cụ th ê (cổ, ngực v à th ắ t lưng)
được quy địn h bởi h ìn h d ạ n g và hướng của các m ặ t khớp trê n các m ỏm khớp và
trê n các th â n đốt sống.

3.1. C á c k h ớ p s ụ n -s ợ i g iữ a c á c t h â n đ ố t s ố n g ( s y m p h y s e s o f v e r t e b r a l
c o lu m n )
Khốp sụn-sợi giữa các th â n đốt sống kể n h a u được tạo n ên bởi m ột lớp sụn
tro n g p h ủ trê n th â n đốt sống và m ột đĩa gian đốt sống n ằm giừa các lốp s ụ n nàv.
Đ ĩa g ia n đ ố t s ố n g ( in t e r v e r te b r a l d is c ) bao gồm m ột vòng sợi ỏ bên
ngoài v à m ột n h â n tu ỷ ở tru n g tâm .
- Vòng sợi (an u lu s íìbrosus) bao gồm m ột vòng sợi collagen ỏ bên ngoài bao
qu an h m ột v ù n g sụn-sợi rộng xếp theo h ìn h lá. Sự sắp xếp n ày c ủ a các sợi hạn
c h ế cử động xoay giữa các đốt sống.
- N h â n tu ỷ (nucleus pulposus) chiếm p h ầ n tr u n g tâ m c ủ a đ ĩa g ia n đốt
sông và là c h ấ t g elatin có tá c dụng h ấp th ụ các lực n én ép giữ a các đốt sông.

82
Các biến đối thoái hon ri nhân tu ý có th e dan tới th o á t vị n h ân tuy. Thoát
vị võ phía sau-bén có thê đè vào các rễ cúa một th á n kinh sống nào đó tro n g đỉa
gian (lốt sông.

3.2. C á c k h ớ p g iữ a c á c c u n g đ ố t số n g (z y g a p o p h y s ia l jo in ts )
Khớp hoạt dịch giữa các mỏm khóp trê n và dưới trê n các đốt sông liền kê
n h au được gọi là các khớp m ỏm ách. Một bao hoạt dịch mỏng gắn vói bờ cù a các
m ặt khớp bao bọc mỗi khớp.
Ớ vùng cố, các khỏp móm ách dôc nghiêng xuông dưới theo chiểu từ trước
ra sau. Hướng này làm cho gấp và duỗi được dẻ dàng. 0 vùng ngực, các khớp
nằm th ắ n g đứng và h ạ n chê gấp và duỗi, nhưng giúp cho xoay được th u ậ n lợi. ó
vùng th ắ t lưng, các m ặt khớp cong và các móm khớp liên kê nhau n h ư khóa
ch ậ t n h au , vì th ê mà h ạn chê tầm vận động, cho dù gấp và duỗi vẫn là nhữ ng cứ
động chính ở vùng th ắ t lưng.

3.3. C ác d â y c h ằ n g h a y c á c k h ớ p c h ằ n g c ủ a c ộ t s ô n g (s y n d e s m o s e s o f
v e r t e b r a l c o lu m n )
Khóp giữa các đốt sông được tăng cường và chống đỡ bới nhiêu dây chằng
nối các th â n và các cung đốt sống với n h au (H.3.6).
C ác d â y c h ằ n g d ọ c trư ớ c v à s a u
Các dây chằng dọc trước và sau n ằm trê n các m ặ t trưốc và sau của các
th â n đốt sông và chạy dọc suốt chiều dài của cột sổng.
Dáy chằng dọc trước (anterior longitudinal ligam ent) bám ở trê n vào nên
sọ và kéo dài xuông dưói tới m ặ t trước xương cùng. Dọc theo chiểu dài cùa nó,
nó bám vào các th â n đốt sống và các đĩa gian đốt sông.
Dây ch ằ n g dọc sau (posterior longitudinal ligam ent) nằm trê n m ặt sau các
th â n đốt sông và lót th à n h trưóc của ống sống. Nó củng bám vào các th â n đốt
sống và các đĩa gian đốt sống giống n h ư dây chằng dọc trước.
C á c d â y c h ằ n g v à n g (lig a m e n ta fla v a )

0 mỗi bên, các dây chằng vàng chạy giữa và nối các m ảnh của các đốt sông
liền kể. N hững dây chằng mỏng, rộng này chủ yếu được cấu tạo bằng mô chun
và tạo n ên m ột p h ầ n của th à n h sau ông sông. Mỗi dây chằng vàng đi từ m ặt sau
của m ản h của đốt sông dưới tới m ặ t trước của m ảnh của đốt sông trê n . Các dây
chằng vàng k h á n g lại sự tá ch xa n h a u của các m ảnh trong lúc gấp và hỗ trợ sự
duỗi trở lại tối tư th ế giải phẫu.
D à y c h ằ n g tr ê n g a i và d â y c h ằ n g g á y
D ây chằng trên gai (supraspinous ligam ent) k ết nối và chạy dọc theo đỉnh
củ a các mỏm gai đốt sông từ đốt song c V II tới xương cùng. Từ đốt sống c VII
tới sọ, dây ch ằn g này trở nên khác biệt về cấu trú c so với p h ần dưới và điidc goi
là dây chằng gáy.

83
D áV chằng g á y (hgam entum nuchae) có hình tam .mác n ám trẽ n mật
phãiiỊí (lọc giữa:
- N ền cùa tam giác bám vào sọ. từ ụ châm ngoài tỏi 16 lớn xuring cham ;
•Đ ính bám vào đinh của móm gai đỏt sống c VII:
- C ạn h sáu của ta m giác bám vào củ sau của dôt sống c I vã mom gai của
cát: clôt sông cỏ khác.
I)âv ch ằn g gáy chòng đỡ cho đầu. Nó k h án g lại gấp và hỗ trờ đưa đ ầ u từ tư
th ê gấp vế tư th ế giãi phẫu. Các m ặ t bén và bò sau củ a d ây c h ằ n g là chỗ bám
cho n h iếu cơ.
C á c d á y c h á n g g ia n g a i ( in t e r s p i n o u s lig a m e n ts )
Các dãy ch àng gian gai chạy giữa các móm gai đôt sông liền kể. C húng
bám từ n ên tới đ ín h của mỗi mỏm gai và hoà lẫn vối dây ch a n g trê n gai ò phía
sau và với các dây chàng vàng ớ p h ía trước.

Khớp mỏm ảch

D/c vàng

dọc sau
Bao khớp

Mật cắt cuông

Nhìn trước
Nhìn sau

Hình 3.6. Các khớp của cột sống

3.4. K h ớ p đ ộ i- t r ụ c g iử a v à k h ớ p đ ộ i- t r ụ c b ê n
K h ớ p đ ộ i- tr ụ c g iữ a ( m e d ia n a tl a n to - a x ỉ a l j o i n t ) (,H .3.7) là khớp trục
giữ a m ột b ên là răng của đốt trụ c với m ột bên là cung trước đốt đội và dày
chằ n g n g a n g đ ố t đội. Động tá c củ a khớp n ày là xoay đầu.
K h ớ p đ ộ i- tr ụ c b ê n ( la t e r a l a tl a n to - a x i a l j o i n t ) là khớp p h ả n g giữa
m ặ t khớp dưới của khôi bên đôt đội với m ặ t khớp trên củ a đốt trụ c . Đ ộng tá c của
khớp n ày cũ n g là xoay đầu.

84
Mát khớp với
lói cáu chẩm Khớp đội-truc giữa

£ / ’ Vi'*?© .

Cung trước đốt đội


Khớp đội-trục bèn
Nhin trẽn Nhin sau

Hinh 3.7. Khớp đội - trục giữa (nhin trẽn)

4. CÁC K H Ớ P CÚA C H I T R Ê N

4.1. C ác k h ớ p c ủ a đ a i n g ự c (jo in ts o f p e c to r a l g ird le )


Đai ngực có hai khớp hoạt dịch thuộc loại kháp phắng là khớp cùng vai-
đòn và khớp ức-đòn (H. 3.8).

khớp vai Hình 3.8. Khớp vai và các khớp của đai ngực
85
4.2. C á c k h ớ p c u a c h i t r ê n t ự d o ( jo in ts o f f re e u p p e r lim b )
Ngoài khớp chảng quav-trụ do m àng g ia n cót cang ta y va th ư n g chéo tạo
nên, các khớp cua chi trê n tự do đểu là khớp hoạt dịch, bao góm khớp ỏ chao-
cánh tay h ay khớp vai. khớp kh u ỷ u , khớp quciy-trụ xa và các khớp cua b àn tay.

4.2.1. K h ớ p v a i ( s h o u ld e r jo i n t) (H .3.8)
Khớp vai là một khớp hoạt dịch kiếu chỏm cầu do chòm xương cánh ta y và
ô cháo xương vai tạo nên (H.3.8).
C á c m ặ t k h ớ p là Ố cháo xương vai và chỏm xương cánh tay. M ột vành
sụn-sợi gọi là .sụn viển ô cháo làm cho ố cháo sâu và rộng thêm .
B a o k h ớ p như m ột tú i rộng bọc toàn bộ khớp. Nó đi từ q u a n h ó chao và
sụ n viên tới cô giái p h ẫu xương cánh tay. P hần dưới của bao khớp r ấ t m óng và
đáy là vùng yếu n h ấ t củ a nó. M àng ho ạt dịch tạo nên m ột ống bao q u a n h phán
nam tro n g bao khớp của đầu dài gân cơ nhị đầu và bao phủ s ụ n viền ô chào.
C á c d â y c h ă n g . Dáy chăng quạ-cánh ta y từ mỏm q u ạ xương vai chạv
xuống bám vào củ lón xương cánh tay. Các dáy chằng ô ctĩáo-cánh ta y trên, giữa
và dưới là nh ữ n g chỗ dày lên của p h ần bao khớp bọc m ặ t trước khớp vai. Đầu
d à i của g â n cơ n h ị đ ầ u đi qua ô khớp tro n g rã n h gian củ xương cánh ta y dế tới
bám vào v àn h trê n ố chảo.
C á c c ử d ộ n g . Khóp vai là khớp chỏm cầu có cử động rộng rã i hơn b ất kì
khớp nào k hác củ a cơ thê. Các cử động của c á n h tay tạ i khớp vai là gấp, duỗi,
g iạng, khép, qu a y tròn, xoay trong và xay ngoài.

4.2.2. K h ớ p k h u ỷ u (e lb o w j o i n t ) (H .3.9)
Khớp k h u ỷ u là m ột khớp phức hợp k ế t nối đ ầu dưới xương cánh tay với
đ ầu trê n xương quay và xương trụ , đồng thờ i liên k ế t đ ầu trê n của xương quay
và xương tr ụ với n h au . Theo s ố cặp m ặ t khớp, khớp k h u ỷ u gồm ba khớp: khớp
cá n h tay-trụ, khớp cánh tay-quay và khớp quay- trụ g ầ n . Các khốp cá n h tay-
qu ay và cán h ta y -trụ là khớp bản lề cho phép gấp - duỗi cắng ta y , khớp quay-trụ
gần là khớp trụ c cho phép sấp - ngửa cẳng tay.
C á c m ặ t k h ớ p . Cặp m ặ t khớp của khớp c á n h tay -q u ay là chỏm con xương
cá n h tay và h ỏm khớp của chỏm quay; củ a khốp c á n h ta y -trụ là ròng rọc xương
cán h tay và kh u y ết ròng rọc của xương trụ ; và củ a khớp q u a y -trụ gần là vành
khớp củ a chỏm xương quay và k h u y ết quay của xương trụ .
B a o k h ớ p và d à y c h ằ n g . Bao khớp bọc cả b a cặp m ặ t khớp, đi từ đầu
dưới xương cán h ta y đến đ ầu trê n các xương cẳng tay. K h ớ p c á n h ta y - t r u -
q u a y được giữ chắc ỏ các m ặ t tro n g và ngoài bơi h ai dây chằng: d â y ch ằ n g bên
trụ và d â y ch ằ n g bên quay. K h ớ p q u a y • t r ụ g ầ n được giữ bdi h ai dây chàng:
d â y ch ằ n g vòng q u ay nối bò trưóc và bờ sau củ a k h u y ế t q u ay xương trụ , và cùng
k h u y êt n ày vây q u a n h chỏm xương quay; d à y chằng vuông c h ằ n g từ cổ xương
q u ay tới bờ dưới k h u y ết quay xương tr ụ (H .3.10).

86
Nhìn từ ngoài

Hình 3.9. Khớp khuỷu


và các dây chằng của nó

Nhìn từ tro ng

D/c vòng quay 3 1 0 T h jg t r á đ ứ rìg n g a n g khớp khuỷu

87
C á c c ứ d ộ n g . Động tác cua khớp cánh tay-trụ-quay la gàp (nho co cánh
tay vá cơ nhị đâu cánh tay) và duỗi (nhờ C’ơ tam đầu cánh tay). Độnfĩ tac cua
khớp q uay-trụ gan là sáp và ngứa cáng tay qu an h trụ c dọc căng tay Ngua la do
Cfj cánh tay-quay và cờ ngửa: sấp là clo cơ sấp tròn và cơ sáp vuonp. c u động
sấp- ngửa bàn tay xáv ra dồng thời ớ khớp cánh tay-quny. khớp q u av -trụ pan va
khớp q uay-trụ xa.

4.2.3. C á c k h ớ p c ủ a b à n ta y ( jo in ts o f h a n d ) (H .3.11)
Các khớp của bàn tay bao gồm khớp quay-cỏ tay. các khớp gian cỏ tay (giữa
các xương cô tay), các khớp cô tay-đôt bàn tay. các khỏp gian đốt bàn tav (giữa
nên các xương đốt bàn tay), các khớp đốt bàn tay-dỏt ngón tay (giữa chom các
xương đốt bàn với nến các xướng đốt ngón gần) và các khớp gian dòt ngón tay.

K h ớ p q u a y - c ổ ta y h a y k h ớ p c ổ ta y (w r is t j o i n t ) ( H 3 .ll)
Khớp quay-cổ tay là m ột khớp lồi cầu giữa đ ầ u xa xương q u a y và đ ĩa khớp
vối các xương th u yền, nguyệt và th á p của cô tay. M ặt khớp ở cả h ai phía có hình
soan hỗ tương n h au, trê n lõm dưới lồi. Đĩa khớp ngăn cách chỏm xương trụ với 0
khớp đồng thòi n g ăn cách khớp q uay-trụ xa với khớp quay-cổ tay.
C á c c ử đ ộ n g của khớp quay-cố ta y là g ấp, d uỗi, g iạ n g và khép. Sự phối
hợp các động tác trê n cho phép làm được động tác q u a y tròn b àn tay. Vì đây là
khớp lồi cầu n ên b àn ta y không xoay được khi cẳng ta y cô định.

5. CÁC K H Ớ P C H I D ƯỚI

5.1. C á c k h ớ p c ủ a đ a i c h ậ u ( jo in t o f p e lv ic g ir d le )
Đ ai chậu có hai khớp: khớp cùng-chậu và khớp m u. K h ớ p c ù n g -c h ậ u
(H.3.12) là khớp h o ạt dịch giữa diện loa ta i củ a xương cùng với diện loa ta i của
xương chậu. Tuy là khớp hoạt dịch nh ư n g cử động của khớp cùng-chậu r ấ t hạn

88
c h ỏ VI c ác m ậ t k h ớ p lồi lõm
nhióu và các dây chủng của
khớp r ấ t khoé, đạc biệt là
tláy chúng cùng-chậu gian
côi. Ồ cuối thòi kỳ m ang
th a i, các dây ch ằn g của khớp
mềm và giãn r a nhờ tác
dụng của horm on, làm cho
cứ dộng của khớp tâ n g lên.
K h ớ p m u là một khớp sụn-
sdi. M ột đĩa sụn-sợi gọi là
dĩa g ia n m u liên kết m ặt
khớp của hai th â n xương mu
với nhau.

Hình 3.12. Thiết đổ ngang qua khớp chậu

5.2. C ác k h ớ p c ủ a c h i d ư ớ i tự d o (jo in ts o f fre e lo w e r lim b )

5.2.1. K h ớ p h ô n g (h ip j o i n t ) h a y k h ớ p c h ậ u - d ù i (H .3.13)
Đ ịn h n g h ĩa : khớp h o ạt dịch kiểu chỏm cầu nổi xương chậu với xương đùi.
M ặt khớp:

•0 cối xương chậu; sụn viền ố cối bám vào vành ố cối làm ô cối sâu thêm .
- Chỏm xương đùi.
B ao k h ớ p . Bao khớp là m ột cấu trú c rấ t khỏe đi từ vành 0 cối tới cổ xương
đùi. M ặt trưốc bám vào đường gian m ấu, m ặt sau bám vào chỗ nổí 1/3 ngoài và
2/3 tro n g củ a cồ xương đùi. Nó do các sợi vòng và các sợi dọc tạo nên. Các sợi
vòng, n ằm sâu hơn, tạo n ên m ột đ a i vòng vây qu an h cố xương đùi.
D ây c h ằ n g
- D ây ch ằn g tro n g bao khớp: dây chằng chỏm đùi nối dây chằng ng an g ổ
cối với hõm chỏm đùi.
- Các dây ch ằng bao khốp:
+ Dây chằng chậu đùi: nổì gai chậu trước dưới với đường gian m ấu xương đùi.
+ Dây chằng mu đùi: nối ngành trên xương mu vỏi m ấu chuyển bé xương đùi.
+ D ây ch ằn g ngồi đùi: nối th â n xương ngồi với cồ xương đùi và m ấu
chuyến lớn.

89
C ác cử đ ộ n g
- Gấp: chủ yếu do cơ th á t lưng chậu, vói sự hơ trợ của cơ may. cơ th á n g đủi
và cơ lược.
- Duỗi: chủ yêu do cơ mỏng lớn với sự hỗ trợ của các cơ ụ ngồi căng chân.
- Khép: bới các cơ khép dài, ngán, lớn và cơ thon.
- G iạng: cơ mông nhỡ.
- Xoay ngoài: cơ mông lớn, cơ bịt ngoài, cơ bịt trong, cơ vuông dùi. cơ hình
quá lê và các cơ sinh đói.
- Xoav trong: phần trước của cơ mông nhỏ và cơ mông nhò. cơ căng mạc đùi.

Hình 3.13. Khớp hông

90
5.2.2. Khớp gối (knee jo in t) (ỉỉ.3.14)
Khớp gô’i là khớp phức hợp lớn n h ất cơ thế, bao gồm khớp bán lề giữa
xương dùi với xương chày và khớp phang giữa xương bánh chè với xương đùi.
M ậ t kh ớ p
Các m ặt khớp của khớp giữa xương dùi và xương chày là hai lồi cầu xương
đùi và hai m ặ t khớp trên của xương chày; ớ khớp giũa xương đùi và xương bánh
chè, m ặt khớp xương bánh chè tiếp khớp với m ặt bánh chè của đâu xa
xương đùi.
Gân cơ tứ đầu đùi

Xương chày

Thiết đố đứng dọc Thiết đổ đứng ngang

D/c bắt chéo trước


D/c khoeo
Sụn chêm trong Sụn chêm ngoài Bao khớp

D/c bên mác

Gân
bán mạc
D/c bên chày D/c chêm-đùi sau khoeo cung
D/c bát chéo sau

Các sụn chêm Mặt sau

Hlnh 3.14. Khớp gối

91
Mai dĩa Kụn-sfJi. gọi là các sụ n chỏm trong va ngoài, n am giũa xuong chày
và các lồi cầu xương đùi. S ụ n chớm trong có hình chữ ( ’. sụn chèm ngoai gãn có
h ìn h chữ 0 . Mỗi sụn chòm đểu có một sừng trước và m ột sừng sau lãn lượt dinh
váo các diện gian lồi cầu trước và sau cúa xương chày. Bò chu VI củ a mỏ! sụn
chôm thì dày, lồi và dính vào bao khớp, còn bò tro n g th ì m óng và lỏm. M ật trên
củíi sụ n chỏm không pháng như m ặt dưới m à lõm đẻ tièp xúc với lòi rau
xương đùi.
H ao khớ p
B a o k h ớ p bám vào rìa các m ặt khớp của xương chày và xương đùi. vào các
bờ xướng bán h chè và vào bò chu vi của các sụ n chèm.
Các d â y c h ã n g
Khớp gối có các dây chàng b ắt chéo nầm tro n g bao khớp, các dây chầng
khác: hòa lẫn vói m ặt ngoài của bao khớp và bao gồm: dâv chàng b á n h chè ó
phía trước; dây chằng bén chày và dây chằng bên mác ớ hai bên: dây chang
khoeo chéo và dây chàng khoeo cung d phía sau.
C ác c ử dộn g
G ấp cang chân: cơ bụng chân và các cơ ụ ngồi - cang ch â n . Duỗi cang chân:
cơ tứ đ ầu đùi.

5.2.3. C ác k h ớ p g iữ a x ư ơ n g c h à y và x ư ơ n g m á c
Xương chày và xương mác liên kết với n h a u bằng h ai loại khớp. T h â n và
đ ầu dưới của chúng liên k ết với n h a u bằng khớp chàng, bao gồm m àng gian cốt
nối th â n của h ai xương và mô sợi nối m ắ t cá ngoài của xương mác vói khuyết
mác củ a đ ầu dưới xương chày. Đ ầu trê n cúa h ai xương nối vói n h a u b àn g môt
khớp h o ạt dịch p h ang gọi là khớp chày-m ác trên.

5.2.4. C ác k h ớ p c ủ a b à n c h á n (jo in ts o f fo o t) (H .3.15)


Các khóp của bàn ch â n bao gồm khớp sên-cang chân, các khớp giữa các
xương cô chân, các khớp cô chăn-đôt bàn chân, các khớp g ia n đối bàn chán, các
khớp đ ốt bàn chăn-đốt ngón chăn và các khớp g ia n đốt ngón chăn. Trong các
khớp gian xương cô’ chân, khóp sên-gót được gọi là khớp dưới sên, khớp sên-gót-
th u y ề n và khớp gót-hộp được gọi chung là khớp ngang cổ chán. Dưới đây xin
trìn h bày kĩ về khớp sên-cắng chân.
Khớp sên-cẳng chân hay khớp cổ chân (ankle joint) là m ột khớp hoạt dich
kiểu bản lề liên k ết xương sên với đ ầu dưới h ai xương cẩng chân. Xương sên có
ba m ặ t tiếp khóp: m ặ t trên khớp với m ặ t khớp dưới cúa đ ầu dưới xương chày,
m ặ t trong khốp với m ắ t cá trong xương chày và m ặ t ngoài khớp vói m ắ t cá
ngoài xương mác. Bao khóp được tả n g cường bơi d à y ch ẳ n g bền ngoài ò m ặt
ngoài v à d ây ch ằ ng bên trong (d â y chằng Delta) ồ m ạ t trong. Các cư động cua
khớp cố c h â n là: gấp m u chân nhò cơ chày trước và các cơ duỗi ngón ch a n ' và
g ă p g a n chân nhờ cơ bụng chân và cơ dép vối sự hỗ trợ củ a các cơ gấp
ngón chân.

92
Hình 3.15. Khớp cổ chân và các khớp bàn chân

CÂU HÒI T ự LƯỢNG G IÁ


A. T ìm lự a c h ọ n đ ú n g c ủ a n h ữ n g c â u h ỏ i n h iề u lự a c h ọ n s a u
1. K h ớ p sợi:
a. Luôn là khớp b ất động;
b. Gồm các đưòng khóp, các khớp chằng và các khớp bản lề;
c. Là loại khớp có ổ khớp;
d. Là khốp m à ỏ đó các xương liên k ế t với n h a u bằng mô sợi.
2. K h ớ p s ụ n :
a. Có k h ả năn g cử động h ạn ch ế n ếu là khớp sụ n trong;
b. Gồm h a i loại ở bộ xương đang p h á t triền;
c. Đều biến th à n h liên k ế t xương khi bộ xương ngừng p h á t triển;
d. Có m ặ t phổ biến ỏ các chi.

93
3. K h ớ p h o ạ t d ịc h :
a. Có thó là khỏp dộng hoặc khỏp b ất động;
b. Là khớp m à các m ặt xương tiếp khớp không dính nhau;
c. Là khớp m à các: m ật xương tiếp khớp không dược bọc b àn g sụ n khỏp;
d. Là khớp liên kết các xương vòm sọ.
4. K h ớ p v ai:
a. Là khớp đơn trục; b. Thuộc loại khớp phức hợp;
c. Thuộc loại khớp soan (khớp lồi cầu); d. T inh ho ạt hơn khớp hóng.
5. K h ớ p k h u ỷ u :
a. Là m ột khớp phức hợp;
b. Cho phép gấp, ruồi, giạng và khép cang tay;
c. Có h ai cặp m ặ t khớp;
d. Được v ận động bởi cơ D elta và cơ n h ị đầu.
6. K h ớ p q u a y - c ổ ta y ( k h ớ p c ổ ta y ):
a. Có n h iều trụ c chuyển động hơn khớp vai;
b Thuộc loại khớp chỏm cầu;
c. Là khớp giữa đ ầu dưới xương tr ụ và các xương cố tay;
d. Cho phép giạng, khép, gấp, ruỗi và quay trò n bàn tay.
7. K h ớ p h ô n g :

a. Là khớp giữa chỏm xương đùi và ố’ cối xương chậu;


b. Thuộc loại khớp ròng rọc;
c. Có ít trụ c ch uyến động hơn khớp vai;
d. Không có cử động xoay tròn.
8. K h ớ p gôi:
a. Là khớp b ản lề;
b. Có d ây ch ằn g giữ ở ba phía;
c. Có sụ n viển q u an h m ặ t khớp trê n xương chày;
d. Không có d ây c h ằ n g n ằm tro n g bao khớp.
9. C á c đ ô 't s ố n g đ ư ợ c liê n k ế t v ớ i n h a u b ằ n g :
a. K hớp sụ n tro n g giữa các th â n đốt sống;
b. C ác d ây chằng, các khốp sụn-sợi và các khớp h o ạt dịch;

94
í:. Khớp sụn-sỢi giữa các móm khớp dốt sống;
d. M ột khớp h oạt dịch kiêu bán lé giũa các dỏt sống cỏ I và II.
10. K h ớ p th á i d ư ơ n g -h à m dư ớ i:
a. Là một trong các khớp hoạt dịch của sọ:
b. Có h ai ố khớp và h ai m àng hoạt dịch;
c. Được v ận động bói các cơ m ặt;
d. Là khớp trực tiếp giữa m ặ t khớp của hai xương.
11. C ộ t s ô n g liê n k ết:
a. Với xương sọ b ằng các khớp chỏm cầu;
b. Với các xương chậu bằng các khớp sụn-sợi;
c. Với các xương sườn bằng các khớp hoạt dịch;
d. Với các xương vai bằng nhữ ng khớp chằng.
12. C ác th à n h p h ầ n t ạ o n ê n k h ớ p h o ạ t d ịc h b a o gồm :
a. Các m ặ t khớp được phủ sụn khớp;
b. Một bao khớp gồm h ai lớp;
c. Các dây chằng luôn n ằm ngoài bao khỏp;
d. S ụ n viên, s ụ n chêm và đĩa khóp (ở m ột sô khóp).
13. C ác c ử đ ộ n g c ủ a k h ớ p đ ư ợ c đ ịn h n g h ĩa n h ư s a u :
a. G ấp là cử động làm giảm góc giữa các xương tiếp khớp;
b. G iạng là đưa r a xa đường giữa cơ thể;
c. Xoay trò n là cử động củ a m ột xương qu an h trục ngang của nó;
d. S ấp là cử động xoay gan b àn ta y xuống dưói.
14. K h ớ p ô c h ả o -c á n h ta y :

a. Được che p h ủ bởi cơ D elta;


b. Có th ể giạng, g ấp và ruổi nhờ cơ D elta;
c. Có bao khớp c h ặ t ở mọi phía;
d. Là m ột tro n g các khớp m à hô khớp có sụ n viền.
15. K h ớ p n à o s a u đ â y k h ô n g th u ộ c lo ạ i k h ớ p k h ô n g tr ụ c :
a. Khốp b ản lể; b. Khốp chỏm cầu;
c. Khốp soan; d. Khớp ph ẳn g (khớp trượt).

95
1(>. C áo th â n d ô t s ô n g d ư ợ c liê n k ê t hơi:
a. Các día gian clôt sống: b. Các khỏỊ) sụn-sợi (trừ các khớp đội-trục);
c. Các dây ch an g dọc trước và sau; d .c ác khớp sụn.
li. X ác d ịn h x e m n h ữ n g c â u s a u d ú n g h a y s a i
17. Đ ĩa gian đốt sống có th ê tr ậ t ra phía sau-bên đè ép vào dây th á n k in h sống.
18. Không p hái tấ t cá các khởp sợi đểu là khớp bất động.
19. T át cá các khớp sụn là nhũng khởp bán dộng.
20. N hững khớp hoạt dịch kiểu trượ t là nhữ ng khớp không trục.
21. Xương m óng là xương duy n h ấ t không tiếp khớp với các xương khác.
22. Xướng sườn chi tiếp khớp với đốt sống ngực tạ i th â n đốt sông.
23. Khớp sụ n và khớp sợi là nhữ ng khớp không có ố khóp.
24. Các khớp có cấu tạo càng vững chắc th ì khá n ăn g vận động càng h ạ n ché.
25. Khớp b ản lể và khớp trụ c được gọi chung là khớp trụ .
26. N hững cơ và gân di qua khớp hoạt dịch không có vai trò giữ khớp.
c . D iề n t ừ th íc h h ợ p v à o c h ỗ t r ố n g c u ả c á c c â u s a u đ â y đ ê tạ o dư ợc
n h ữ n g c â u có n g h ĩa đ ú n g .
27. Các củ động của một khớp bán lề là ....v à....
28. Khớp trụ c thuộc loại khóp .....trụ c
29. Các lốp củ a bao khốp bao gồm m àng .....và m àng....
30. Về m ặ t chức nâng, các khớp h o ạt dịch luôn là n h ữ n g khớp....
31. Khỏp sụ n và khóp sợi là nh ữ n g khớp không có......
32. Xương tă n g trư ở ng được về chiều dài là n hờ ......
33. Bê' m ặ t xương được bao bọc b ằ n g .....
34. S ố lượng xương của bộ xương trụ c là .....xương, của bộ xương treo l à ..... xương
35. Các xương vòm sọ được h ìn h th à n h theo cách cốt h o á .....
36. Sô” trụ c cử động của khớp lồi cầu ít hơn khớp.....

Đ Á P ÁN CHƯƠ NG 3

1: d; 2: b; 3: b; 4: d; 5: a; 6: d; 7: a; 8: a; 9: b; 10: b; 11: c; 12: c; 13: c; 14: c; 15: d;


16: d; 17: Đ; 18: Đ; 19: S; 20: Đ; 21: Đ; 22: S; 23: Đ; 24: Đ; 25: Đ; 26: S; 27: gấp,
duỗi; 28: một; 29: xơ, ho ạt dịch; 30: động; 31: ổ khớp; 32: s ụ n đ ầ u xương; 33:
m àn g xương; 34: 80, 126; 35: m àng; 36: chom.

96
Chương 4

HỆ C ơ (MUSCULAR SYSTEM)

M ỤC TIÊU
1. Mô tả được ở mức sơ lược các loại sợi cơ và các loại mô cơ.
2. Trinh bày được cấu trúc của cơ bám xương, các kiểu sắp xếp sợi cơ và các vai
trò của cơ trong thực hiện m ột động tác nào đó.
3. Mô tả được các nhóm cơ chính ở đầu, cổ, thân và các chi: cách bám, s ự sắp xê'p,
động tác và th ầ n kin h chi phối của mỗi nhóm.
4. Gọi đúng được tên của các cơ trên phương tiện thực hành giải phẫu hệ cơ.

1. ĐẠI C Ư Ơ N G
Cơ th ể ta có ba loại mô cơ khác n h au về mô học, vị tr í và sự chi phối th ầ n
kinh: cơ xương, cơ trơn và cơ tim (xem bài N hập môn G iải phẫu học, tê bào và mô).
H ệ c ơ được trìn h bày ở chương này là hệ thống của các cơ và nhóm cơ
xương gây n ên n h ữ n g cử động ở các khốp. Trong hệ này, mỗi cơ xương là m ột cơ
q u an do mô cơ xương và mô liên k ế t tạo nên.
1.1. C á c lo ạ i cơ x ư ơ n g v à c á c h g ọ i tê n cơ
Các cơ xương được chia th à n h n h iề u loại dựa vào h ìn h dạng, sô' đ ầu
nguyên ủy, sô" b ụ n g cơ, cách sắp xếp bó sợi cơ và chức năng.
* Các loại th e o h ì n h d ạ n g và c á c h s ắ p x ế p bó sợi: cơ h ìn h thoi, cơ dẹt,
cơ th ẳn g , cơ ta m giác, cơ vuông, cơ lông vũ (đơn, kép và đa lông vũ), cơ vòng.
* Các loại th eo s ố đ ầ u n g u y ê n ủ y : cơ nhị đầu, cơ ta m đ ầu, cơ tứ đầu.
* Các loại th e o s ố b ụ n g cơ: cơ h ai bụng
* Các loại th e o c h ứ c năng-, cơ khép, cơ giạng, cơ xoay, cơ gấp, cơ duỗi, cơ
sấp, cơ ngử a, cơ đối chiếu, cơ th ắ t, cơ giãn.
Mỗi cơ cụ th ể được gọi tê n dựa vào cách p h â n loại nói trê n k ế t hợp với các
đặc điểm về vị trí, kích thước và hưống sợi cơ.
1.2. C ấ u t r ú c c ủ a cơ x ư ơ n g
Mỗi cơ có p h ầ n bụng cơ (belly) n ằm giữa các đ ầ u bám (a ttach m en t) bằng
g â n . P h ầ n b ụ n g cd do các sợi cơ v à th à n h p h ầ n mô liên k ế t tạo n ên. Các sợi cơ
xếp th à n h từ n g bó sợi cơ. N hiều bó sợi cơ hợp th à n h m ột cơ.

97
Cơ chẩm - trán
Cơ thái dương
Cơ vòng mắt

Cơ cắn
Cơ vòng miệng
Cơ ức - đòn - chũm

Cơ Delta
Cơ ngực lớn —

Cơ tam đấu
cánh tay Cơ nhị đấu
cánh tay
Cơ cánh tay
Cơ chéo bụng ngoái

Cơ cánh tay quay


Cơ gấp
I cổ tay quay
các Cơ gấp các
ngón tay nông

Cơ khép dài

Cơ tứ đấu

Cơ may cơ mỏ cái

Các cơ mô út

Cơ, tam
cẳng Cơ mác dài

Cơ chày Cơ duỗi các


ngón chân dài

Hinh 4.1. Hệ cơ (nhìn từ trước)

98
Hỉnh 4.2. Hệ cơ (nhìn từ sau)

99
Các Sòi C(J. các bó sơi co' vã toàn bộ cơ đều điíỢc các m ãng niỏ ÌH-11 kêt vây
quanh: m àng váy quanh mỗi sợi cơ là m àng nội cơ. m àng vây q u an h mòi bó .sợi
cơ là m ừng chu cơ và m àng vây quanh toàn bộ cơ là mcing ngoai a i. Các màng
mó liên kết cua bụng cơ kéo dài vẽ các đau cơ và liên tiêp vói các gán G án hoàn
toàn (lo mô liên kết tạo nên. Xó là p h ẩn không co r ú t được m à chi tru y è n lục co
cùa bụng cờ tới xương hoặc các cấu trú c khác. N hùng gán rộng và dẹt được gọi
là cá n .
Lớp mô liên kết nam giữa cơ và da được chia th à n h h ai phán: p h ẩn đặc
nam sáu sát m àng ngoài cơ là m ạc bọc cơ hay m ạc sâu, p h ầ n long leo (chúa mỏ)
ó ngay dưới d a gọi là tấm dưới da hay m ạc nòng. N hững chẽ mạc ngãn cách
nhóm cơ n ày với nhóm cơ kia được gọi là vách gia n cơ.
Có m ột sô’cấu trú c tạo th u ậ n lợi cho sự di chuyên củ a các gán cơ. Đó là các
bao xơ của g àn. các hãm gân (retinacula), các tú i hoạt dịch (synovial bursa) và
các bao hoạt dịch (synovial sheath).

1.3. C á c đ ầ u b á m c ủ a cơ
H ầu h ết các cơ đi qua ít n h ấ t một khớp và thường bám vào các xương tham
gia tiếp khớp tạ i khớp đó. Khi m ột cơ co, nó kéo m ột tro n g các xương tiếp khớp
về p h ía xương kia. H ai xương tiếp khóp thưòng không dịch chuyên ng an g nhau
khi cơ co. M ột xương thường vẫn ở vị tr í ban đ ầu hav dịch chuyên ít, hoặc vì nó
được các cơ k hác cô định bàng cách kéo về hướng ngược lại, hoặc do vị tr í và cấu
trú c của nó làm nó không dịch chuyên được. N hư vậv, các đ ầu bám củ a cơ được
p h ân biệt th à n h đầu cô đ ịn h (fixed end) và đ ầ u d i động (mobile end). Đ ầu cố
đ ịn h thường được gọi là nguyên ủy, đ ầu di động là bám tận. Ớ các chi. đ ầu cố
đ ịn h (hay nguyên ủy) thường là đầu gần của cơ.

1.4. C á c k iê u s ắ p x ế p b ó sợi cơ (H .4 .3 )
Các sợi cơ bám xương được sắp xếp tro n g cơ th à n h các bó. Các sợi cơ trong
mỗi bó th ì n ằm song song nhau, như ng sự sắp xếp củ a các bó so với các gân có
th ê thuộc m ột tro n g năm kiểu đặc trưng: song song, h ìn h thoi, vòng, ta m giác,
hoặc lông vũ. ơ cơ song song, các bó sợi chạy song song vối trụ c dọc của cơ và
tậ n cùng tạ i các đ ầu gân dẹt. Cơ h ìn h thoi có các bó chạy g ần song song với trục
dọc củ a cđ; b ụ n g cơ th u ô n nhỏ d ần về p h ía các đ ầu gân. Các bó củ a cơ vòng sắp
xếp th à n h các vòng trò n đồng tâ m tạo n ên m ột cơ th ắ t vây q u a n h m ột lỗ nào đó.
ở cơ tam giác, các bó cơ n ằm trê n m ột vùng rộng hội tụ về m ột g ân tru n g tám .
Các cơ lông vũ có bó sợi cơ n g ắn nếu so vói tổng chiều dài cơ; g ân cơ tr ả i r a trên
h ầ u n h ư to àn bộ chiểu dài cơ. ở cơ lông vũ đơn, các bó sắp xếp chỉ ở m ột bên gân.
Cơ lông vũ kép, các bó n ăm ơ cả h ai bên gân. Cơ đ a lông vũ do n h iề u cơ lông vũ
kép gộp lại.
K iểu sắp xếp bó sợi cơ ả n h hưởng tối lực co và tầ m v ận động củ a cơ. Khi
m ột cơ co, nó n g ắn lại và chỉ có chiều dài b ằn g kho ản g 70% chiều d ài lúc nghỉ
c ủ a nó. N hư vậy, các sợi cơ tro n g m ột cơ càng d ài th ì tầ m v ậ n động m à nó tạo ra

100
cànfí lớn. T rái lại, sức co của một ctí phụ thuộc: váo tống số sợi cơ m à nó chứa, vì
m ột sợi ngắn có th è co m ạnh như m ột sợi dãi. Vi một cơ cho trước nào đó có thê
chử a hoặc m ột số lượng nhó sợi dài hoặc m ột sò lương lỏn sỢi ngắn, cách sáp xép
bó sợi cơ thó hiện sự bù trừ giữa lực co và tảm vận động. Các cơ lông vũ có một
sô lượng lớn bó sợi kéo lên các gân của chứng, đem lại cho chúng lực co lớn hơn
nh ư n g một tẩm v ận động nhỏ hơn. Các cơ song song, trá i lại, có tương đòi ít bó
sợi chạy dọc theo chiểu dài cơ; như vậy, chúng có m ột tầm vận động lốn hơn
n h ư n g lực co yếu hơn.

Hình 4.3. Các kiểu cấu trúc của cơ xương


a,f. Cơ với các bó sợi song song; b,g. Cơ hình quạt; c. Cơ hình lông vũ đơn;
d. Cơ hình lông vũ kép; e. Cơ hình th o i

1.5. S ự p h ố i h ợ p g iữ a c á c cơ v à n h ó m cơ

M ột động tá c b ấ t kỳ nào đó cũng là k ế t quả củ a sự h o ạt động phối hợp của


n h iề u cơ. H ầu h ế t các cơ xương được xếp th à n h nhữ n g cặp đổi k h án g n hau: các
cơ gấp-các cơ duỗi, các cơ giạng-các cơ khép, và v ân vân. Trong các cặp đổi
k h án g , m ột cơ, được gọi là cơ chủ vận (prim e m over/agonist), co để gây n ên cử

101
động mong m uôn trong khi có kia, cơ dõi kh á n g (antagonist), gian ra va tuân
theo n h ũ n g tác dộng cua cơ chu vặn. Ví dụ ớ củ dộng gap cáng tay tạ i khớp
khuýu, cơ nhị đ áu là có chu vận, cơ tam đáu là cơ đòi kháng. Co chu vạn và cơ
dối kh án g thường nam ở hai phía đối ngược n h a u cù a một xương hoọc khớp. Cơ
chú vận và cơ dối kh án g hoán đổi vai trò với n h au . Trong cư dộng tluói c ă n g tay.
cơ tam (láu là cơ chu vặn, cơ nhị đầu là cơ đôi kháng.
Một Hố cơ. gọi là cơ c ổ (tịnh (fixators), co đồng thòi vói cơ chu v ận đẽ giũ
vung nguyên uý cua cơ chú vận, giúp cho cơ chủ vận hoạt động có hiệu qua. Ví
dụ. các cơ di từ th á n tới dai vai có tác dụng cố định đai vai và cho phép cơ Delta
gáy ra cử động cùa cánh tay trê n khớp vai.
Có n hiều trường hợp cơ chú vận đi ngang qua một số khớp trước khi vượt
q ua một khớp m à tại dó dộng tác chính của nó diễn ra. Đê n g ăn cán nhữ n g cứ
động không m ong muốn ớ m ột khỏp tru n g gian, m ột số cơ gọi là cơ hiệp dông
(synergists) sẽ co và cô định khớp tru n g gian đó. Ví dụ, các cơ gấp và duỗi có tay
co dể cố định khớp cô tay, và diều này cho phép các cơ gấp và duỗi ngón tay hoạt
dộng có hiệu quá.
Tuỳ thuộc vào động tác cần hoàn th à n h , n hiêu cơ có th ê đóng v ai trò như
m ột cơ ch ủ vận, m ột cơ đối kháng, m ột cơ cố định hoặc m ột cơ hiệp đồng.

1.6. S ự c u n g c â p th ầ n k in h c h o cơ
N h án h th ầ n kinh đi tới m ột cơ là th ầ n kinh hỗn hợp gồm cả sợi vận động
(khoang 60%), sợi cảm giác (khoảng 40%) và m ột sô sợi giao cảm.
Mồi sợi v ận động x u ấ t p h á t từ m ột nơron (neuron) v ận động có th ả n nằm
ở não hoặc tu ỷ sông và tậ n cùng bằng cách chia ra nhiêu n h á n h đi tối m ột nhóm
sợi cơ. Mỗi n h á n h tiếp xúc với m ột sợi cơ tạ i khớp th ầ n kinh-cơ. T ại đây, các
n h án h tậ n cùng sợi trụ c ph ìn h to ra th à n h bọng tậ n cùng synáp (synapse).
Các sợi cảm giác x u ấ t p h á t từ các đ ầu tậ n cùng cảm giác n ằm tro n g cơ
hoặc gân, được gọi tê n lầ n lượt là thoi cơ hoặc thoi g â n . N hữ ng đ ầu tậ n cùng
n ày được kích th ích bởi sức căng tro n g cơ sinh ra tro n g lúc co cớ ch ủ động hoặc
giãn cơ th ụ động. Chức n ă n g củ a các sợi cảm giác là v ận ch u y ể n tới hệ thần
k in h tru n g ương thông tin về độ cảng cơ. T hông tin n ày đóng v ai trò th iế t yếu
cho việc duy tr ì trư ơ ng iực cớ và tư th ê cơ th ể v à cho việc thự c h iện các động tác
phối hợp theo ý muốn.
Các sợi giao cảm p h â n phối vào cơ trơ n củ a th à n h các m ạch m á u nuôi cơ.
M ột nơron v ận động và tấ t cả các sợi cơ m à nó ch i phối hợp n ê n m ột đơn vị
vận động.
T rong lúc nghỉ, cơ v ân ở trạ n g th á i co b án p h ầ n và trạ n g th á i n ày gọi là
trươ ng lực cơ. Vì các sợi cơ không bao giờ ở trạ n g th á i tru n g g ia n giữa co và
giãn, trư ơng lực cơ có được là nhò tro n g cơ luôn luôn có m ột ít sợi cơ co hoàn
to àn , sô đông còn lại g iàn hoàn toàn. Đ ể trá n h mỏi cơ, các nhóm đơn vị v ậ n động
(các nhóm sợi cơ) k h ác n h a u lu â n p hiên n h a u ỏ vào trạ n g th á i h o ạ t động tạ i các

102
thòi gian khác nhau. Trương lực cơ được duy trì nhờ cung p h á n xạ hai ìiơron.
Tốn thương m ột hoặc cá hai nơron này dan toi m ất trương lực cơ và C(í sẽ
Í)Ị nhẽo.
Khi co cơ, sô các dơn vị vận động đi vào trạ n g th á i hoạt động ngày càng
tá n g dồng thời mức hoạt động của các dơn vị vặn động của các cơ đòi kh án g
giám đi. Khi cần co cơ tôi đa, tấ t ca các đơn vị vận dộng của một cơ được đưa vào
trạ n g th á i h o ạt dộng.

2. C Á C C ơ C Ủ A D Ầ U (M U S C L E S O F H E A D )

Các cơ của đ ầu bao gồm các cơ m ặt, các cơ nhcii, các cư ngoài nhãn cầu. các
cơ tiêu cốt tai, các cơ lưỡi, các cơ của kháu cái rncrn và eo họng. Chương này chí
trin h bày các cd m ạt và các cơ nhai.

2.1. C á c c ơ m ặ t (fa c ia l m u s c le s ) (H .4.4)


Các cơ m ặ t đem lại cho loài người khá n ăn g biêu hiện nhiêu loại cám xúc
khác n h a u trê n n é t m ặt. Các cơ này nằm giữa các lớp của mạc nông. C húng
thường có m ộ t d ầ u b á m v à o m ạ c h o ặ c c á c x ư ơ n g c ủ a sọ, m ộ t d ầ u b á m
v à o d a . Do cách bám n h ư vậy nên khi co các cơ m ặt làm dịch chuyên da chứ
không p h ải m ột khớp n h ư các cơ khác.
Trong sô”các cơ m ặt, có nhữ ng cơ bao q u an h các lỗ vào của các hốc tự nhiên
của đ ầu n h ư m ắt, m ũi và m iệng. Các cơ này có chức n ăn g n h ư các cơ th ắ t và các
cơ g iã n . Ví dụ, cơ vòng m ắt làm nh ăm măt.
Cơ chẩrr

Cơ thái dương

Cơ cao
Cơ vòng mắt
. Cơ nâng môi trên và cánh mũi
Cơ tai sau
Cơ mũi
Cơ gò má r
Cơ nâng môi trên
Cơ gò mế
Cơ vòng miệng
Cơc

Cơ ức
đòn - chũn
Cơ bám da cổ

Cơ hạ góc miệng

Hình 4.4. Càc cơ của đầu Cơ cười


103
v ề c h i p h ô i th ầ n k in h , tấ t ca các có m ật do th a n kinh m ật vận dộng.
Thoo (lịnh khu vã chức náng. các cơ m ật được xép th à n h •> nhom
N h ó m c ơ t r ê n sọ. P hán chính cua các cơ trôn sọ la cơ ihàm -trán
(occipiloírontalis). Cd này c:ó hai bụng chấm và trá n nám trê n các xưong cùng
tôn và được nối với n h au bới cân trê n sọ.
N h ó m cơ q u a n h ta i gồm cơ tai trên (au ricu laris superior), cơ ta i trước
(au ricularis an terior) và cơ tai sau (auricularis posterior).
N h ó m cơ q u a n h ồ m ắ t v à m í bao gồm cơ vòng m ắ t (orbicularis oculi). cơ
cau m à y (corrugator supercilii) và cơ hạ m ày (depressor supercilii).
N h ó m c ơ m ũ i bao gồm cơ cao (procerus), cơ m ũ i (nasalis) và cơ hạ vách
m ù i (depressor septi nasi).
N h ó m c ơ q u a n h m iệ n g có sô lượng n hiêu n h ấ t, bao gồm cơ vòng miệng
(orbicularis oris), cơ nâng m õi trên (levator labii superioris), cơ n â n g m òi trẽn
cánh m ũ i (levator labii superioris alaeque nasi), cơ gò m á lớn (zygom atieus
major), cơ gò m á nhó (zvgom aticus minor), cơ cười (risorius), cơ nàng góc miệng
(levator an g u li oris). cơ hạ m ôi dưới (depressor labii inferioris), cơ hạ góc miệng
(depressor anguli oris), cơ thổi kèn (buccinator) và cơ căm (m entalis). ớ mồi bên
m ặt, p h ẩn lớn các cơ của nhóm cơ q u an h m iệng tậ p tru n g lại và đ an với nhau
tạ i m ột điếm ở n g ang bên ngoài góc m iệng tạo n ên m ột trụ xơ-cơ chac đặc gọi là
m odiolus. T rụ n ày giống n h ư trụ c của m ột b án h xe m à các cơ tới bám chung là
n a n hoa.

2.2. C á c c ơ n h a i ( m a s tic a to r y m u s c le s ) (H .4.4, H .4.5)


Các cơ n h ai là nhử ng cơ vận động xương hàm dưới tạ i khớp th á i dương-
hàm dưới. N hóm này có bốn cơ là cơ cắn, cơ th á i dương và h ai cơ chân bướm
ngoài và trong. Cả bôn cơ đêu do th ầ n kinh hàm dưới v ận động.
Cơ c ắ n (m asseter) gồm p h ầ n nông và p h ầ n sâu từ cung gò m á chạy xuống
tối góc và n g àn h xương h àm dưới. Động tác: kéo xương h àm dưới lên trê n : riêng
p h ầ n sâu kéo xương hàm dưới r a sau.
Cơ t h á i d ư ơ n g (tem poralis) đi từ h ố th á i dướng tới mỏm v ẹ t và bờ trước
của n g àn h xương h àm dưới. Động tác: n ân g xương h àm dưối k h i cả cơ co; riêng
các sợi sau co kéo xướng h àm ra sau sau k h i h àm dưối được kéo ra trước.
Cơ c h â n b ư ớ m n g o à i (lateral pterygoid) đi từ xương bướm (đầu trê n bám
vào cán h lớn, đ ầ u dưới bám vào m ặ t ngoài m ả n h ngoài mỏm ch â n bướm) tới cổ
lồi cầu xương h àm dưới và đĩa khóp th á i dương-hàm dưói. Đ ộng tác: kéo mỏm
lồi cầu và đĩa khớp xương h àm dưới ra trước, nhờ đó xương h am dưới được kéo
ra trước và h ạ th ấ p tro n g khi đó chỏm của nó xoay trê n đ ĩa khớp. K ết q u ả là
m iệng được h á ra.

104
Cơ thái dương
(đã cắt)

Cơ chân bướm ngoài

Cd chân bướm trong


Cơ vòng miệng

Cơ mút

Hình 4.5. Các cơ nhai

Cơ c h â n b ư ớ m tr o n g (m edial pterygoid) đi từ m ặt tro n g củ a m ảnh ngoài


mỏm ch â n bưốm v à củ xương hàm trê n tới góc xương hàm dưới. Động tác: n ân g
xương h àm dưới; đưa xương h àm dưới ra trước khi cùng co với cơ chân bướm
ngoài. K hi các cơ chân bướm ở m ột bên co, xương hàm dưới cùng bên xoay ra
trước và san g p h ía đối diện q u an h trụ c th a n g đứ ng là chỏm xương hàm dưói bên
đối diện.

3. CÁC C ơ CỦ A CỔ (M U S C L E S O F N ECK )
T ừ nông vào sâu , các cơ n ằm trong vùng cổ trước-bên được chia th à n h ba
nhóm:
- Các cơ n ô n g ở h a i bên cổ gồm cơ ức-đòn-chủm và cơ bám da cô;
- Các cơ trên m ó n g và các cơ dưới m óng n ằm ở vùng cố trước;
- Các cơ trước và các cơ bên cột sống.
Các cơ v ù n g cổ sau được mô t ả cùng các cơ lưng; trong k h i đó, các cơ dưới
chẩm cũ n g được xem n h ư m ột tro n g các nhóm cơ củ a cổ.

3.1. C á c cơ n ô n g v ù n g cố b ê n (H.4.4 )

Cơ b á m d a c ổ (platysm a) là m ột phiến cơ rộng. T ừ m ạc p h ủ p h ầ n trê n


củ a cơ ngực lốn và cơ D elta, các sợi cơ chạy lên tro n g mô dưói da củ a m ặ t bên
của cổ tới tậ n p h ầ n dưới m ặt. Cơ bám da cổ do th ầ n k in h m ặ t vận động.

105
Cơ ứ c -d ò n -ch ũ rn (sternocleidom astoid) từ can ức vá 1/3 trontr xương cĩòn
chạy chếch lén q ua m ật bên của cô rồi bám vào móm chũm xương th a i ciuơng và
nửa ngoài đường gáy trên. Nó là một móc bẽ m ặt rõ nét. nh at la khi co.
Cư ức-dòn-chũm do thán kinh phụ chi phôi. H ai cơ cùng co làm gap cỉơ ạiỊ
cột Hống cổ và duỗi đáu; một cơ co làm nghiêng dầu vê' cùng bên và xoay m ặt vé
phía dối diện.

Hình 4.6. Các cơ trẽn móng

3.2. C á c cơ t r ê n m ó n g ( s u p r a h y o id m u s c le s ) v à c á c c ơ d ư ớ i m óng
( in f r a h y o id m u s c le s )
C á c cơ tr ê n m ó n g (H .4.6) nằm trê n xương móng, nôi xương móng vào sọ
và bao gồm cơ hàm -m óng, cơ cẳm -m óng, cơ trăm -m óng và cơ h a i bụng. Tác dụng
ch u n g của các cớ trê n móng là n ân g xương móng và sàn m iệng, hạ xương hàm
dưới. C á c cơ d ư ớ i m ó n g (H .4.7) gồm bốn cơ n ằm dưới xương móng: cơ ức-móng,
cơ ức-giáp, cơ g iáp-m óng và cơ vai-móng. Khi co, các cơ n ày làm h ạ th ấ p xương
móng và th a n h q u ản tro n g lúc n u ố t và nói. N hóm cơ trê n m óng và nhóm cơ dưối
móng có tác d ụ n g đố! k h án g n h au . Tuy nhiên, k h i cả h a i nhóm cơ cùng co thì
giữ cô' địn h xương móng, làm cho các cơ lưỡi bám vào xương m óng có th ể hoạt
động được trê n m ột nền xương cô định. H ai nhóm cơ có th ế phối hợp tro n g cử
động xoay trò n xương móng.
T rừ cơ h ai bụng, tê n của tấ t cả các cơ trê n và dưới m óng đều là nhữ n g từ
ghép chỉ tê n của h ai đầu bám . Cơ h ai b ụ n g có m ột g ân tru n g g ian bám vào th â n
và sừng lớn xương móng. T ừ gân này, bụng trước chạy tới h ố cơ h a i b ụ n g của
xương hàm dưới, bụng sau tới k h u y ết chũm xương th á i dương, v ề chi phối th ầ n
k in h , cơ trâm -m óng và bụng sau cơ h ai bụng do th ầ n k in h m ặ t v ận động, bụng
trước cơ h ai b ụ n g và cơ hàm -m óng do các n h á n h đến từ th ầ n k in h h u y ệ t răng
dưới (n h án h của th ầ n k in h h àm dưới) v ận động, các cơ k h ác do các n h á n h của
đám rốì cổ v ận động.

106
Xương m óng

Sụn giáp Cơ giáp - móng


Cơ ức -
Cơ ức - giáp
Cơ vai - móng
Cơ vai - móng
(đã cắt)

Hình 4.7. Các cơ dưới móng

3.3. C á c c ơ tr ư ớ c v à c á c c ơ b ê n c ộ t s ô n g

3.3.1. C á c cơ tr ư ớ c c ộ t s ô n g
C ác cơ n ằ m s á t m ặ t trước cột sống cố bao gồm các cơ: cơ d à i đ ầ u , cơ d à i cô,
các cơ th ắ n g đ ầ u trước và bên. Nói chung, các cơ n ày đi từ m ặt trước (của th â n
hoặc mỏm ngang) đốt sông cô n ày đ ến m ặ t trước đốt sông cô kia, hoặc đi từ m ặ t
trước các đ ố t cô tối xương cham (phần n ền và mỏm tĩn h m ạch cảnh). C húng làm
gấp đ ầ u và cổ. C ả bốn cơ được chi phôi bởi các n h á n h đến từ n g àn h trước các
th ầ n k in h sông cô.

3.3.2. C á c cơ b ẽ n c ô t s ô n g (H .4.8)
Có ba cơ bậc th a n g trước, g iữ a và sau
(an terio r/m id d le/p o sterio r scalene) chạy
chếch n h ư các bậc th a n g từ mỏm n g an g các
Cơ bậc thang giữa
đốt sống cổ tối h a i xương sườn trê n . C húng
đều do các n h á n h từ n g à n h trước các th ầ n Cơ bậc thang trước
k in h sông cổ v ận động. Các cơ n ày làm
ngh iên g đo ạn cố c ủ a cột sông sa n g bên và
Cơ bậc thang
n â n g xương sườn I (các cơ bậc th a n g trưốc
và giữa) hoặc II (cơ bậc th a n g sau).

3.4. C á c c ơ d ư ớ i c h ẩ m ( s u b o c c i p ita l
m u s c le s ) (H .4 .9 )
Bao gồm các cơ t h ẳ n g đ ầ u tr ư ớ c và
b ê n (đã được tả cù ng các cơ trưóc sống), các
Hình 4.8. Các Cơ bậc thang
cơ t h ă n g d â u s a u lớ n và n h ó , v à các cơ M
c h é o đ ầ u tr ê n và d ư ớ i.

107
4. CÁC C ơ C Ủ A TH Â N
Các cơ củ a th â n bao gồm các cơ lư n g , các cơ ngực (tro n g đó có cơ hoành) và
các cơ b ụ n g (bao gồm cả các cơ của h o à n h chậu hông và đ á y chậu).

4 .1 . C á c c ơ c ủ a lư n g ( m u s c le s o f b a c k ) (H .4.10, H .4.11)
Các cơ của lưng bao gồm các cơ đích thự c (riêng) c ủ a lư n g và các cơ không
đích th ự c củ a lưng.
C á c c ơ lư n g đ íc h th ự c (m uscles of back proper) (H .4.7) là các cơ sâu nằm
c ạ n h cột sông (hay cơ nội tạ i c ủ a cột sông). C húng hợp n ê n m ột khối cơ phức tạp
đi từ ch ậ u hông tới xương sọ và bao gồm: cơ d ự n g s ô n g (erecto r sp in ae ); c á c cơ
g a ỉ- n g a n g (sp in o tra n sv e rsales) và c á c cơ n g a n g - g a i; c á c cơ g i a n g a i
(in tersp in ales); c á c cơ g i a n n g a n g (in te tra n s v e rs a rii). Cơ dự n g sông bao gồm
cơ chậu-sườn ( th ắ t lưng và cổ), cơ d à i (ngực, cổ v à đ ầu ) v à cơ g a i (ngực, cổ và
đầu). Các cơ g ai-n g an g gồm cơ gối đ ầ u và cơ gối cổ. Các cơ ng an g -g ai gồm các cơ
n h iề u ch â n (th ắ t lưng, ngực và cố), cơ bán g a i (ngực, cố và đ ầu ) và các cơ xoay
(ngực v à cố). Các cơ gian gai và g ia n n g a n g cũ n g được ch ia th à n h các đoạn th ắ t
lưng, ngực v à cổ.
T ác d ụ n g củ a các cơ lư n g đích th ự c là duỗi, n g h iê n g v à xoay cột sống.
C h ú n g đ ều do các n h á n h s a u c ủ a th ầ n k in h sông chi phối.
C á c c ơ lư n g k h ô n g đ íc h t h ự c (H .4.8) là các cơ nông bao gồm cơ th a n g ,
cơ lư n g rộng, cơ n ă n g vai, cơ trá m , cơ răng sa u trên và cơ r ă n g sa u dưới. T rừ các
cơ ră n g sa u , các cơ lưng k h ô n g đích th ự c đểu đ ã được mô t ả c ù n g với cơ ch i trê n .
C ơ r ă n g s a u tr ê n (s e rra tu s p o sterio r su p erio r) từ m ỏm gai các đ ố t sống từ cổ
VI đ ến ngực II đi tói bốn xương sườn trê n cùng. Cơ r á n g s a u d ư ớ i từ m ỏm gai
các đ ố t sống từ ngực XI đ ến th ắ t lư n g III đi tới bốn xương sườn dưỏi cùng.

108
D ây chằng gáy

Cơ bán gai đẩu

Cơ gai đầu

Cơ gối đấu

Cn chậu -sườn cổ

Cơ chậu -
sườn ngực
Cơ bán gai ngực

Cơ gai ngực
Cơ dài ngực

Cơ chậu Cd xoay
thắt lưng
Cơ gian ngang
Cơ nhiều chân

Hình 4.10. Các cơ lưng đích thực

109
Hình 4.11. Các cơ lưng không đích thực

4.2. C á c cơ n g ự c (m u s c le s o f th o r a x ) (H .4 .1 2)
Các cơ ngực bao gồm các cơ hô h ấp và các cơ vận động xương chi trê n .
C á c c ơ h ô h â p làm th a y đối kích thước của lồng ngực (trong lúc thỏ). Cơ
q u an trọ n g n h ấ t của nhóm n ày là cơ hoành (được mô tả riêng ở m ục 4.4). Những
cơ hô h ấp k hác chiếm khoảng n ằm giữa các xương sườn và được xếp th à n h ba
lớp. ơ lớ p n ô n g có 11 cơ g ia n sườn ngoài (ex tern al in terco stal m uscle), các sợi
của ch ú n g chạy chếch xuống dưới và ra trước từ bờ dưỏi xương sườn trê n tới bờ
trê n xương sườn dưới. C húng n â n g các xương sườn tro n g lúc h ít vào. ơ lớp
g iử a , có 11 cơ g ia n sườn trong (in te rn a l in terco stal m uscle). Các sợi c ủ a chúng
chạy chếch xuống dưới và ra sau từ bờ dưới củ a xương sườn trê n tối bờ trê n của
xương sườn dưới. C húng kéo các xương sườn lạ i gần n h a u tro n g th ì th ỏ r a gắng
sức, làm giảm các đưòng k ín h bên và trước - sau củ a lồng ngực. Bó m ạch - th ầ n
k in h g ian sườn chia cơ gian sườn tro n g th à n h h a i lớp; lốp ở tro n g (sâu hơn) bó
m ạch - th ầ n k in h được gọi là cơ g ia n sườn trong cùng. L ớ p c ơ s â u chỉ có ỏ phần
dưối lồng ngực, bao gồm cơ ngang ngực (tra n sv e rs u s thoracis) đi từ n ử a dưỏi

110
m ật sau xương ức tỏi m ạt sau các s ạ n sườn từ th ứ III tới th ứ VI, các cư dưới
sườn (su b c o s ta le s ) từ bò dưới các xương sườn di tỏi bò trê n của xương sưòn thứ
hai hoác th ú ba phía dưới.
Cát* cơ n g ự c v ậ n d ộ n g x ư ơ n g c h i t r ê n (như cơ ngực to. cơ ngực bé. cơ
dưỏi đòn. cơ răn g trước) được mô tả cùng với cơ^hi trôn.

dưới đòn

Cơ Delta
Cơ ngực lớn
Cơ ngực bé

gian sườn ngoài


răng trước

Hình 4.12. Các cơ ở ngực

4.3. C ác c ơ t h à n h b ụ n g

4.3.1. C á c cơ t h à n h b ụ n g trư ớ c -b ê n và Ống b ẹn (H .4.13)


C ơ t h à n h b ụ n g trư ớ c - b ê n
Từ nông vào sâu, th à n h bụng trưốc-bên được cấu tạo bởi da, mac nông, các
cơ, mạc ng an g và phúc mạc. Các cơ bao gồm cơ th ắ n g bụng ở trước và ba cơ rộng
và d ẹ t ở bên, tín h từ nông vào sâu là cơ chéo bụng ngoài, cơ chéo bụng trong và
cơ ngang bụng.
Cơ th ẳ n g b ụ n g từ xương m u và khớp m u chạy lên bám vào các sụn sườn từ
V - VII và mỏm m ũi kiếm xương ức.
Các cơ rộng, d ẹt được gọi tê n dựa vào hướng sợi cơ và vị trí:
- Các sợi của cơ chéo bụng ngoài từ m ặ t ngoài các xương sườn V - XII chạy
chếch xuống dưới và vào tro n g tối đường trắ n g , xương m u và m ào chậu;

111
• Các sợi cua cư chéo bụng trong chạy th á n g góc VỐI các sợi c u a cơ ché
bụng ngoài, di tư mào chậu và n ử a ngoài dây chàng bẹn tớ] xưong mu. dương
trá n g và bờ dưới các xương sườn X - XII:


gian sườn
ngoài Cơ
gian sườn
Cơ ngực bé trong
(đả cắt)

Cơ hoành

Cd chéo bụng ngoài


(đã cắt)

Cơ thẳng bụng Cơ thắt lưng lớn


(đã cắt)

Cơ ngang bụng
Cơ chéo bụng trong

Đường trắng

Hình 4.13. Các cơ thành bụng trước bẽn và các cơ hô hấp

- Các sợi củ a cơ ngang b ụ n g chạy ng an g q u a n h th à n h bụng, đi từ 1/3 ngo


d ây ch ằn g bẹn, m ào chậu m ạc n g ự c-th ắt lưng v à m ặ t tro n g 6 xương sườn dưới
tối xương m u và đường trắ n g . K hi chạy tối gần bờ ngoài cơ th ẳ n g b ụ ng, mỗi cơ
d ẹt của th à n h b ụ n g bên đểu liên tiếp với m ột lá câ n (gân dẹt). C ân c ủ a cả ba cơ
tiếp tụ c chạy trưốc hoặc sau cơ th ẳ n g b ụ n g để đi vào đường giữ a b ụ n g v à tạo
n ên bao cơ th ẳ n g bụng với h a i lá trưóc và sau . Ở 3/4 trê n th à n h b ụ n g trước, lá

112
trước bao cờ th a n g bụng do cân cơ chéo bụng ngoài và lá trước càn cơ chéo bụng
tro n g tạo nên; lá sau do cân cd ngang bụng và lá sau cán cơ chéo bụng trong tạo
nên. ơ ]/4 dưới th à n h bụng trước, cân của ca ba cơ di trước cớ th a n g bụng và
tạo n ên lá trước của bao cơ, lá sau bao cơ th á n g bụng ở đoạn này do mạc ngang
tạo nén. Cân của ba cơ dính liền vổi n h au và với cán của ba cơ bên đôi diện tại
dường giữa-trước đê tạo nên m ột dường đan gân gọi là đường trăng. Đường
trá n g nằm giữa h ai cơ th ẳ n g bụng và trả i dài từ móm mũi kiếm xương ức tới
khớp mu.
Tác dụng của các cơ th à n h bụng trước bên. Với tính ch ấ t như một nhóm
cơ, các cơ của th à n h bụng trước bên bảo vệ và giù cho các tạng bụng không sa ra
ngoài; gấp, nghiêng bên và xoay cột sống; nén ép các tạ n g bụng trong lúc thỏ ra
gắng sức; và tạo r a áp lực cần th iế t trong ố bụng trong lúc đại tiện, tiêu tiện và
sin h đẻ.
T h ầ n kin h chi phôi các cơ th à n h bụng trước bên. N hững n h án h từ các dây
th ầ n kin h N 7 - N 12, các th ầ n kinh chậu h ạ vị và chậu bẹn chi phôi cho cơ
th à n h bụng trước-bên.

O n g b ẹn

Cơ thẳng bụng

Cân cơ chéo bụng ngoài

Trụ trong
D/c phản chiếu

Xg mu

Hình 4.14. Lỗ bẹn nông

D ây c h ằ n g b ẹ n v à lỗ b ẹ n n ô n g . C ân cơ chéo bụng ngoài có m ột bò tự do


nằm giữạ gai ch ậu trư ớ c-trên và củ mu. Bò n ày cùng các sợi collagen tạo nên
d ây chằng bẹn. P h ầ n gân cơ chéo bụng ngoài bám vào th â n xương m u (từ củ mu
trở vào) không liên tục m à bị xẻ th à n h h ai trụ , trụ ngoài và trụ trong. Khe hở
h ìn h ta m giác giữ a h a i tr ụ được các sợi g ia n trụ và các sợi từ chỗ bám của tr ụ
ngoài q u ặ t lên đường trắ n g (d â y chằng p h ả n chiếu) viền trò n lại tạ o n ên lỗ
bẹn nông.
L iề m b ẹ n . N hững sợi dưới cùng của cơ chéo bụng tro n g và cơ ng an g bụng
bám vào dây ch ằng bẹn: cơ chéo bụng trong vào 1/2 ngoài, cơ ngang bụng vào

113
1/3 ngoài. T ừ dó các sợi của hai cơ này chạy vào trong ỏ trê n dây c h ă n g bẹn và
hợp nên liềm bẹn. Liếm bẹn vòng xuóng ỏ sau lỗ bẹn nông roi bám váo m ào mu
và lược xương mu. N hư vậy, giữa liềm bẹn và nửa trong dây cháng bẹn có một
k h e hở cơ chạy chếch xuống dưới và vào trong, đầu trong cua khe th ò n g với lỗ
bẹn nông, ơ trước khe là cán cơ chéo bụng ngoài, ỏ sau là m ạc ngang. T rê n mạc
ngang có m ột đường dày lên gọi là d ã y chẳng liên hỏ\ dây chang này có đ âu trên
liên tiếp với đường cung, đầu dưới dính vào dâv chàng bẹn ở ng an g m ức vói đầu
ngoài khe hở cd. Từ bờ ngoài của dây chằng liên hố, m ạc n g an g chĩu xuống
th à n h một tú i đi qua khe hở cơ và lỗ bẹn nông đê xuống bìu - bọc q u a n h tinh
hoàn. Điếm mà mạc ngang b át đầu chiu xuống được gọi là lô bẹn sâu.
Khe hở cơ nói trê n được gọi là ô n g bẹn. T h à n h p h ầ n q u an h òng là các
th à n h , các đ ầu ống là các lỗ bẹn. N hư vậy th à n h trước là cân cơ chéo bụng
ngoài, th à n h sau là mạc ngang, th à n h trê n là liềm bẹn và th à n h dưới là dây
chang bẹn. ống bẹn là nơi đi q u a của th ừ n g tin h ở n am (chứa ông d ản tinh) và
d ây chằng trò n ở nủ.

Lỗ bẹn sâu

Hình 4.15. Vùng ống bẹn ở sâu dưới cơ chéo bụng trong, mạc tinh
trong (từ mạc ngang) bị cắt ở lỗ bẹn sâu

4.3.2. C ác cơ th à n h b ụ n g s a u (H .4.16)
T h à n h b ụ n g sau được tạo n ên bởi cột sôhg, cơ th ắ t lư n g lớn, cơ chậu và cơ
vuông th a t lưng. Cơ th ắ t lưng-chậu đã được mô tả ở p h ầ n cơ chi dưới, ở đây chỉ
mô tả cơ vuông th ắ t lưng. Cơ vuông th ắ t lư ng (q u a d ra tu s lu m b aru m ) đi từ phần
sau cua m ào ch ậu tới bờ dưới xương sườn XII và mỏm ng an g các đốt sông th ắ t
lư n g từ I đ ến IV

4.4. C ơ h o à n h (H .4 .1 6 )

Cơ h o àn h (diaphagm a) là m ột phiến cơ-xơ cong h ìn h vòm n g ă n cách


kh o an g ngực vối khoang bụng. M ặt lồi của nó hướng về p h ía k h o an g ngực. Cơ

114 i
ho àn h gốm p h ầ n cơ ở xưng q u an h và p h ầ n g á n ỏ giữa. T rên cơ hoành có
n h iều lỗ để các tạng, mạch và th ầ n k in h đi qua.
N g u y ê n uỷ. P hần cơ của cơ hoành được chia làm ba phần: ức, sườn và
th ắ t lưng; ba p h ần n àv lần lượt bám vào móm mũi kiếm xương ức, 6 xương sườn
dưới và các đôt sông th ấ t lưng trê n . P h ần th á t lưng gồm hai trụ vây qu an h lô
động m ạch chủ và gồm cả nhữ ng sợi bám vào các dây chàng cung trong
và ngoài.
B á m tậ n . T ừ các chỗ bám ở ngoại vi, các sợi cúa cơ hoành tậ p tru n g vào
một tấm g ân giữa gọi là tru n g tăm gân (centrum tendineum ) - nơi bám tậ n
chung của các p h ầ n cơ hoành.

Lỗ TM chủ dưới Lô thực quản

Hinh 4.16. Các cơ thành bụng sau và cơ hoành

C á c lô cơ h o à n h . Các cấu trú c chạy qua lại giữa ngực và bụng q u a các lỗ
của cơ hoành:
L ỗ động m ạch chủ n ằm trưốc cột sống và giữa h ai trụ . Đ ây là nơi đi qua
của động m ạch ch ủ và ống ngực.

115
L ồ thự c quán nam ớ trê n , truốc và hơi vế p h ía trá i lỗ động m ạch chu. Đi
q u a lỗ có thực qu an và các th á n th ả n kinh X trước vã sau.
Lổ tĩnh mạch chú nằm ớ tru n g tâm gân.

4.5. C á c c ơ c ủ a h o à n h c h ậ u h ô n g v à d á y c h ậ u

4.5.1. C á c cơ c ủ a h o à n h c h ậ u h ô n g (H .4.17)
Lỗ dưói của chậu hóng được đậy bang cư n à n g hậu m òn và cơ ngói cụt. Cơ
n à n g h ậ u m ô n gồm ba phần là cư m u-cụt. cơ m u- trực tràng và cơ chậu-cụt.
N hững C.Ơ n ày cùng với các mạc phủ ớ các m ặt trê n và dưới củ a ch ú n g được gọi
chung là hoành chậu hỏng. H oành chậu hông bị niệu đạo và ông h ậ u môn
xuyên qua, riên g ờ nữ có thêm âm đạo xuyên qua.

Cơ mu-cụt và phấn nâng tuyến tiến liệt Cân trung tàm


Cung gân cơ nâng hậu môn ì

Cơ bịt trong X

Ị Thể hậu môn-cụt


Cơ nâng hậu môn
Mỏm cùng

Ỗng hậu môn

Hình 4.17. Các cơ hoành chậu hông nam (mặt trên)

H o àn h ch ậu hông có tác d ụ n g n â n g đõ và duy tr ì vị tr í củ a các tạ n g chậu


hông; k h án g lại tìn h trạ n g tă n g á p lực tro n g ổ b ụ n g lúc thở r a g ắn g sức, ho,
nôn, tiể u tiện, đ ại tiện; kéo xương cùng r a trước s a u lúc đ ại tiệ n hoặc s in h con;
co k h ít các lỗ xuyên q u a h o àn h c h ậ u hông.
Cơ n â n g h ậ u m ôn do các th ầ n k in h sông cù n g 2 - 4 chi phối; cơ ngồi-cụt do
các th ầ n k in h cùng 4 - 5 chi phối.

116
4.5.2 Các cơ của d á y ch ậ u (H.4.18)
Đáy chậu năm dưới hoành chậu hông. Đây là vùng hình thoi đi từ xương
m u ớ trước tới xương cụt ớ sau và ở giữa hai cu ngồi. Đường ké ngang q u a hai cù
ngồi chia đáy chậu th à n h tam giác niệu dục ớ trước chứa các cơ quan sinh dục
ngoài và ta m g iác hậu m ôn ở sau chứa ông hậu món. ơ tru n g tám đáy chậu có
một khỏi mỏ xơ-cơ gọi là thê đáy chậu , nơi bám cua nhiều cơ đáy chậu.

Hình 4.18. Các cơ của đáy chậu nữ(A) và nam (B)

117
Các cơ đáy chậu được xếp th à n h 2 lớp: lớp nông vã lóp sâu. Các co cua lớp
n ô n g là cơ ngang lĩáx chậu nông, cơ hành Xop và cơ ngồi hang. Các cơ s â u cùa
đáy chậu là cơ ngang đáy chậu sáu và cơ th ắ t niệu (tạo ngoài. Các cớ đáy chậu
sâu và mạc phú trẽn hai m ột của chúng tạo nên hoành niệu-dục. ( ác cơ của
hoành niệu-dục hỗ trợ tiếu tiện và phóng tinh (ớ nam ). Cơ th ắ t hậu m ôn ngoài
(của tam giác h ậu môn) bao quanh ông h ậu môn và dính chặt với vùng da bao
qu an h bờ ống h ậu món.
Các cờ của dây chậu được chi phối bới nh á n h đáy chậu th ầ n kin h thẹn, trừ
cơ th ấ t h ậu môn ngoài do th ầ n kinh sống cùng -1 và n h á n h trực trà n g dưới cú a
th ầ n kinh thẹn chi phôi.

5. CÁC C ơ CỦA C H I T R Ê N (M U S C L E S O F U P P E R LIM B)


Theo tác dụng, các cơ của chi trôn được xếp theo các nhóm gây nén các cứ
dộng của các p h ần (đoạn) chi trên: cơ vận động đai ngực, cơ v ận động cánh tay.
cơ v ận dộng cắng tay. cd vận động bàn tay và ngón tay. Các cơ vận động cánh
tay và các cơ vận dộng bàn tay-ngón tav nằm trong các ngăn (com partm ents) cơ
do các xương và mạc giới h ạn nên. Chi trên có các ngăn trước và sau (hoặc gấp
và duỗi) của cánh tay và các ngăn trước và sau (hoặc gấ p và duỗi) của cáng tay.

5.1. C á c cơ v ậ n đ ộ n g đ a i n g ự c (B ả n g 4.1)
Các cơ vận động đai ngực là các cơ đi từ xương trụ c (cột sống hoặc lồng
ngực) tới đai ngực. Đ ầu bám vào xương trụ c của chúng là nguyên uỷ (đầu cố
định), đầu bám vào đai ngực là bám tận. Các cơ v ận động đai ngực có vai trò cố
địn h đai ngực, làm cho đai ngực trở th à n h điểm nguyên ủy cô’ định củ a các eơ
v ận động cánh tay, hoặc làm tă n g tầm cử động của cánh tay. Các cử động của
xương vai là giạng và khép (đưa ra ngoài hoặc vào trong), n â n g và hạ, xoay lên
trê n (đưa góc dưới xương vai ra ngoài) và xoay xu ấn g dưới (đưa góc dưới
vào trong).

Có th ế chia các cơ v ận động đai ngực th à n h h a i nhóm : nhóm n ằm ỏ ngực


(thuộc các cơ ngực) và nhóm n ằm ở lưng (thuộc các cơ lưng).

Về c h i p h ô i t h ầ n k in h , tấ t cả các cơ v ận động đai ngực do các nh án h


bên của đám rối cánh ta y vận động (trừ cơ th a n g do th ầ n k in h p h ụ và đám rối
cổ vận động).

118
B ả n g 4.1. C ác cơ vận độ n g đal ngực

Cơ Nguyên ủy Bám tận Động tác

Nhóm nằm ỏ nqưc Các xương sườn lll-V Mỏm qua xương Hạ và xoay xương vai
Cơ n g ụ c bé vai xuống dưới: nâng các
sương sườn lúc hít váo
i ( pectoralis minor) hết sức khi xương vai
được cố định
Ị C ơ dưới dòn Sụn sườn và xương Rảnh dưới đòn Hạ và đưa xương đòn ra
(subclavius) sườn 1 của xương đòn trước; cố định đai ngực

Cơ ráng trước 8 hoặc 9 xương sườn Bờ trong và góc Dạng xương vai và xoay
(seratus anterior) trên dưới xương vai xương vai lẽn trên; nâng
xương sườn lên khi xương
vai được cố định
Nhóm nằm ỏ vai Đường gáy trên của 1/3 ngoài bờ sau Các sợi trên nâng xương
và lưnq xương chẩm, mỏm xương đòn, mỏm vai và ruỗi đầu; các sợi
Cơ thang gai của tất cả các đốt củng vai và gai giữa khép xương vai; các
sống cổ vã ngực vai sợi dưới hạ xương vai; các
(trapezius) sợi trên và dưới cùng co
xoay xương vai lên trên
Cơ nâng vai Mỏm ngang của#bốn Phấn trên gai vai Nâng xương và xoay
(levator scapulae) hoặc năm đốt sống của bờ trong xương vai
cổ trên xương vai
Cơ trám lớn Mỏm gai các đốt Phần dưới gai vai Nâng, khép và xoay
(rhomboid major) sống ngực ll-V của bờ trong xương vai xuống dưới
xương vai

Cơ trám bé Mỏm gai các đốt Phần trên gai vai Nâng, khép và xoay
( rhomboid minor) sống cổ VII và ngực 1 của bờ trong xương vai xuống dưới
xương vai

5.2. C ác c ơ v ậ n đ ộ n g c á n h ta y t ạ i k h ớ p v a i (B ả n g 4.2)
Các cơ v ận động cánh tay là n h ữ n g cơ đi ngang qua khớp vai và có đ ầu
bám tậ n (đầu di động) bám vào xương cánh tay. T rong sô' chín cơ đi n g an g qua
khóp vai, chỉ có h a i cơ có đ ầu nguyên ủy (đầu cô" định) bám vào xương trụ c (cơ
ngực lón và cơ lư ng rộng - được gọi là các cơ trục). Bảy cơ còn lại có nguyên ủy từ
xương vai.
C á c c ơ tr ụ c . T rong các cơ trục, cơ ngực lốn là m ột cơ to, rộng, h ìn h q u ạ t
che p h ủ p h ầ n trê n của ngực. Cơ lưng rộng là m ột cơ rộng h ìn h ta m giác che phủ
vùng p h ầ n dưới vùng lưng. Nó cùng cơ th a n g trù m lên các cơ khác củ a vùng
lưng v à v ù n g cổ sau.
C á c c ơ t ừ x ư ơ n g v a i. Có bảy cơ đi từ xương vai đến xương cá n h tay: cơ
D elta, cơ dưới gai, cơ trên gai, cơ dưới vai, cơ tròn bé, cơ tròn lớn và cơ quạ -

119
cánh tay. Cơ dưới vai là một cổ rộng hình tam giác lấp đáy hỏ dưỏi vai cua
xương vai và tạo nén một phần th à n h sau cua nách. Cơ trẽn g a i và cơ diùti gai
là nhữ ng cơ nam trong các hô cùng tên của xương vai. Cơ tròn bé và cơ tròn lớn
là hai cơ bám vào bò ngoài xương vai. Cơ tròn lốn ỏ dưới cơ tròn bé vã góp phần
tạo nên th à n h sau của nách. Cơ ÍỊUỌ - cánh toy lù m ột cơ th u ô n cỉài chạy dọc
th à n h ngoài của nách. Cư Delta là một cơ dày và khoẻ trù m lén khớp vai và tạo
nôn ụ vai. Cơ này là vị trí thường dùng đế tiêm báp. Các sợi cua cơ Delta từ
n h iều điểm khác n h a u của dai ngực chạy xuông xương cánh tay nôn mỏi nhóm
sợi có th ể gây nén một củ dộng riêng của cánh tay.
Cơ dưới vai, cơ trên gai, cơ dưới gai và cơ tròn bé có vai trò q u a n trọng
tro n g việc giữ chác khớp vai vì các gán dẹt của chúng d ín h liền n h a u đê tạo nên
một vòng tròn gần hoàn chỉnh bao quanh khớp vai (đai xoay - ro ta to r cuff).
T ấ t cả các cơ vận động cánh tay do các n h án h của đám rỏi cánh tay
chi phối.
B ả n g 4.2. C á c cd vận động cánh ta y tại khớp vai

Cơ N guyên uỷ B á m tậ n Đ ộ n g tá c

Cơ từ x ư ơ n q tru e
Cơ ngục lón - Phần đòn: 2/3 trong M ép ngoài K hép và xoay tro n g cánh
xương đòn rãnh gian củ ta y tại khớp va i. riêng
(pectoralis m ajor)
- P hần ức sườn: xương ức xương cánh tay phấn đòn g ấ p c ả n h tay
(gồm 3 phần)
và các sụn sườn l-VI (m ào củ lớn)

- P hẩn bụng: ba o cơ
th ẳn g bụng

Cơ lutig rộng Mỏm gai các đố t sống từ Rãnh gian củ D uỗi, k h é p và xo a y trong
(latissim u s dorsi) NVI tới TLV, các m ào xương cánh tay cánh ta y tạ i khớp vai;
cùng, 1/3 sau m ào chậu, ké o cánh ta y xu ố n g dưới
bốn xương sườn dưới và ra sau

Cơ từ x ư ơ n q v a i
Cơ dưới vai H ố dưới vai của xương Củ bé xương X o a y tro n g cánh ta y tại
(subscapularis) vai cánh tay khớp vai

Cơ trên gai H ố trê n gai của xương vai Củ lớn xương G iạng cánh ta y tạ i khóp
(suprasp in atus) cánh tay vai

Cơ dưới gai H ố dưới gai củ a xương C ủ lớn xương Xoay ngoài và khép
(in frasp in atus) vai cánh tay cánh tay tại khớp vai
Cơ tròn lớn G ó c dưới xương vai M ép tro n g rãnh Duỗi, khép và xoay trong
(teres m ajor) gian củ (m à o cánh tay tại khớp vai
củ bé)

Cơ tròn bé P hần dưới bờ ngoài C ủ lớn xương Xoay ngoài, duỗi và


(teres m inor) xương vai c á n h ta y khép cánh tay tại khớp
vai

Cơ quạ cánh tay M ỏm q u ạ xương va i Chỗ nối 1/3 Gấp và khép cánh tay tại
trẽn và 1/3

120
(co raco bra ch ialis) giữa m át trong khớp vai
thản xương
cánh tay

Cơ vùng Delta
Cơ Delta 1/3 ng oà i bờ trước xương Lối cù Delta Tạ i khớp vai: các SƠI
(deltoid) đón (cá c sợi trước); mỏm xương cánh tay ngoài dạng cánh tay. các
cùn g vai (các sợi ngoài); sợi trước g ấp và xoay
g a i va i (các sợi sau) trong cánh tay. các sợi
sau duỗi vâ xoay ngoái
cánh tay

5.3. C á c c ơ v ậ n đ ộ n g c ẳ n g ta y tạ i k h ớ p k h u ỷ u v à c á c k h ớ p q u a y - tr ụ
T ạ i k h ớ p k h u ỷ u , các xương cẳng tay có th ế gấp và duỗi. C á c c ơ g â p đêu
nằm ở vù n g cánh ta y trước, trong ngăn cơ gấp (hay ngăn trước) cúa cánh tay.
bao gồm cơ cánh ta y ở sâu và cơ n h ị đầu cánh tax ớ nông (H .4.16). Các cơ này
đểu do th ầ n k in h cơ bì vận động. C ơ d u ô i cáng tay là cơ tam dâu cánh tay. Cơ
này nằm ở vùng cánh tay sau, trong ngăn cơ duôi (hay ngăn sau) của cánh tay,
và được vận động bơi th ầ n kinh quay (H.4.17). Củ động gấp cáng tay còn được
hỗ trợ bởi cơ cán h tay-quay, cử động duỗi bởi cơ khuỷu. Dưới đây mô tả những
cơ gấp và duỗi chính.

Cơ dưới đòn
Cơ dưới va i

Cơ ngực bé
Cơ ngực lớn
(đã cắt)
Cơ ngực lớn
(đã cắt)
Cơ D elta

răng trước
C d cán h tay

Cơ nhị đầu
cán h ta y
(đã cắt)

Hình 4.19. C ác cơ vùn g nách và cánh ta y trước

121
C á c cơ g â p
* Cơ n hị đ ầu cánh tciy (biceps brachii) có hai đầu nguyên uy bám vào
xướng vai: đ ầu dài vào cú trê n ố cháo, đầu ngáng vào móm quạ. Nó bám tậ n vào
lối củ xương quay.
Cư cánh tay (brachialis) đi từ m ặt trước xương cá n h ta y tới mom vẹt
xướng trụ .
* Cơ cánh tciy-quay (brachioradialis) đi từ p h ần dưới bờ ngoài xương cánh
tay tới xương quay (ở ngay trê n móm trâm ). Ngoài gấp căng tay. cơ này còn sấp
và ngửa cẳng tay về vị tr í tru n g gian.
C ác cơ d u ỗ i
* Cơ tam đẩu cánh tay (triceps brachii) có ba đ ầu nguyên ủy: đ ảu dài vào
củ dưới ô cháo xương vai, các đầu ngoài và trong vào m ặ t sau xương cánh tay.
* Cơ k h u ỷ u (anconeus) đi từ móm trê n lồi cầu ngoài xương cánh tay tối
mỏm k huỷu xương trụ .

Cơ n h ị đầu
c á n h ta y

Đ ầu dài

Đ ầ u ngắn


(đã cắt)

C ơ cánh tay

H ìn h 4 .2 0 . Cơ vù n g cánh tay

T ạ i c á c k h ớ p q u a y - t r ụ , c á c cử động của cẳng ta y là sấp và ngử a. Các cơ


sấp là cơ sấp tròn và cơ sấp vuông, ngửa cẳng ta y do cơ ngửa. Cơ cá n h ta y quay
vừa gấp vừa ngửa. Bôn cơ n ày là các cơ của vùng cẳng tay.

122
* Cư Nấp tròn (pronator teres) di từ móm trên lồi cầu trong xương cánh tay
tới giữa m ật ngoài xương quay. Ngoài sấp căng tay, cơ này còn gấp nhẹ
cang tay.
* Cơ sấp vuông (pronator quadratus) di từ phán xa th â n xương quay tới
p h ần xa th á n xương trụ và chỉ có tác dụng sấp căng tay.
Cơ ngửa (supinator) đi từ mỏm trê n lối cầu trong xương cánh tay và mào
cơ n gửa xương tr ụ tói m ặt ngoài của phần ba trôn xương quay.

5.4. C á c c ơ v ậ n d ộ n g b à n ta y v à c á c n g ó n ta y (H .4.21, 4.22)


Trong 20 cơ của cắng tay, có 15 cơ gây nên các cứ động của bàn tay và các
ngón tay (õ cơ còn lại là các cơ vận động cang tay đã được trìn h bày ỏ mục 5.2).
C húng được chia th à n h h ai nhóm đôi kháng n h au vê động tác. N h ó m c á c cơ
g ấ p có bụng cơ nằm ở vùng cang tav trước, trong ngăn trước (hav ngăn cơ gấp)
của cang tay. N h ó m c á c c ơ d u ỗ i có bung cơ nằm ở vùng cắng tav sau, trong
ngăn sau (hay ngăn cơ duỗi). Nhìn chung, các cơ của cả hai nhóm có đầu
nguyên ủy (đầu cô định) bám vào các xương cánh tay hoặc các xương cáng tay
và đ ầu bám tậ n (đầu di động) bám vào các xương cô tay hoặc nến xương đốt bàn
tay (nếu là cơ gấp hoặc ruỗi của bàn tay) và xương đốt ngón tay (nếu là cơ vận
động ngón tay).

Cơ nhị đầu
cánh tay
Cơ duỗi cổ tay Các cơ
Cơ sấp tròn
quay dài lớp nông
(đã cắt)
Cơ gấp Cd
cổ tay quay
Cơ gan tay dài Cơ gấp các
Cơ cánh tay quay
ngón tay sâu
gấp
cổ tay trụ

Cờ duỗi cổ tay gấp các Cơ gấp


quay ngắn ngón tay nông ngón tay cái dài

Hinh 4.21. Vùng cẳng tay trước


A. Lớp nông B. Lớp sâu
N g ă n cơ g ấ p được chia th à n h p h á n nông và p h ầ n sâ u . Ké tù ngoài vào
trong, các cơ g ấp của p h ầ n nông là cơ g ấ p cỏ ta y quay, cơ g a n ta y d à i và cơ gấp
cố tuy trụ. Cơ g ấ p cúc ngón nông cũng thuộc p h ẩ n nông n h u n g n am sáu hơn ba
cơ kể trê n . P h án sâu gồm cơ gấp ngón cái d à i nằm ngoài và cơ g ấ p các ngón sâu
n am trong.
N g ă n c ơ d u ỗ i cũng có h ai lớp cơ. Các cơ duỗi củ a lóp nóng, tín h từ ngoài
vào, là cơ du ỗ i có tay quay dài, cơ duỗi cỏ tav q u a y ng ắ n , cơ d u ỗ i các ngón, cơ
du ỗ i ngón ú t và cơ duỗi cô ta y trụ. Các cơ của lóp sâu, cũng tín h từ ngoài vào. là
cơ gìạ n g ngón cái dùi, cơ d u ỗ i ngón cái ngổn, cơ d u ỗ i ngón cái d à i và cơ (luỗi
ngón tro.

ơ cô tay, g án của các cơ đi xuống bàn ta y và ngón ta y được g iủ s á t vào các


xương cô ta y bòi các dải cân dày gọi là h ã m gán g ấ p và hã m gà n duỏi.
v ề c h i p h ô i t h ầ n k in h , các cơ duỗi do th ầ n k in h q u ay chi phôi, các cơ
gấp do th ầ n k in h giủ a chi phôi (trừ cơ gấp cô ta y tr ụ và h a i bó tro n g cơ gấp các
ngón sâu do th ầ n k in h tr ụ chi phôi).

Cơ duỗi
tay quay dài

Cơ khuỷu
ngửa
duỗi Cơ gấp các
Cơ gấp
cổ tay trụ cổ tay quay ngắn ngón tay sàu

Cơ duỗi Cơ duỗi Cơ giạng


cổ tay trụ các ngón tay ngón tay cái dài
Cơ duỗi
Cơ dạng ngón tay cái dài
ngón út
ngón tay cái dài
Cơ duỗi
ngón tay cái ngắn
Cơ duỗi ngón trỏ

Hình 4.22. Vùng cảng tay sau


A. Lớp nông B. Lớp sâu

124
5.5. C ác c ơ n ội tạ i c ủ a b à n ta y ( H.4.23, H.4.24 )
Ó b àn tay có hai loại cơ. Các cơ ngoại lai là những cơ có nguyên uỷ ớ càng
tay nhưng gân của chúng chạy xuống bám tận ớ ngón tay. N hững cơ này tạo ra
các cứ dộng m ạnh nhưng thó sơ của các ngón tay. Các cơ nội tại của bàn tay là
những cơ có nguyên uỷ và bám tậ n trong phạm vi bàn tay. Nhóm cơ này tạo ra
các cử động yếu nhưng tin h tê và chính xác cúa các ngón tay.
Các cơ nội tại của bàn tay đều nằm ở gan tay và bao gồm bôn nhóm: nhóm
cơ mô cái, nhóm cơ mô út, nhóm cơ giun ở ô gan tay giữa và nhóm cơ gian côt.
N h ó m cơ m ô c á i gồm bốn cơ vận động cho ngón tay cái là: cơ giạng ngón
cái ngắn, cơ đôi chiếu ngón cái, cơ gấp ngón cái ngắn và cơ khép ngôn cái.
N h ó m cơ m ô ú t gồm ba cơ vận động ngón tay ú t cơgiạng ngón út, cơ gấp
ngón út ngắn và cơ đôi chiếu ngón út.

Cd giạng ngón cái giạng ngón út


gấp ngón út ngắn
Cơ gấp ngón cái ngắn
Cơ đối chiếu ngón út

Cơ khép ngón cái

Gân thủng

Gân xiên

Hình 4.23. Các cơ vùng gan tay (lớp nông)

N h ó m cơ g iu n bao gồm 4 cơ có đầu nguyên uỷ bám vào các gân gấp các
ngón sâu.
N h ó m cơ g ia n c ố t bao gồm 4 cơ gian cốt gan tay và 4 cơ g ia n cốt m u tay
nằm ở giữa các xương đốt bàn tay và bám vào m ặt hướng vào khoang gian cốt
của các xương đốt bàn tay.

125
Các cơ giun và cơ gian cốt bám tậ n vào các gân duỗi và nến đòt gân ngón
tay n ên nói chung chúng có tác dụng giạng và khép các ngón tay. gãp đỏt gan và
duỗi đốt xa và dõt giữa cúa các ngón tay (trừ ngón cái).
v ề c h i p h ô i th ầ n k in h : cơ của bàn tav do th â n kinh giửa và th ả n kinh
tr ụ vận động. T hần kinh giữa vận động cơ giạ n g ngón cái ngăn, cơ dũi chiêu
ngón cái, bó nông cơ gấp ngón cái ngắn và các cơ g iu n I, II. T h ă n kinh tr ụ vận
động tấ t cả các cơ còn lại.

Hình 4.24. Các cơ vùng gan tay (lớp sâu)

6. CÁC C ơ CỦ A C H I D Ư Ớ I (M U S C L E S O F LO W E R LIM B)

6.1. C á c cơ v ậ n đ ộ n g đ ù i (cá c H .4.25, 4.26)


Đ ùi có các cử động gấp, duỗi, giạng, khép và xoay trò n tạ i khớp hông. Đa
số các cơ vận động đùi có nguyên ủy tạ i đai chậu và bám tậ n tạ i xương đùi.
C á c c ử đ ộ n g d u ô i, g iạ n g v à x o a y n g o à i đ ù i do các cơ n ằm ỏ vùng
mông gây nên. Các cơ của vùng mông che p h ủ các m ặ t sau và ngoài củ a khớp
hông. Ba cơ lón n h ấ t của vùng này là cơ m ông lớn, cơ m ông nhỡ và cơ m ông nhỏ,

126
cá ba đểu đi từ m ậ t ngoài xương cánh chậu tới m ấu chuyên lán: cơ mông nhò ớ
'sâu n h ấ t, cơ m ông nhỡ ở giữa và cơ m ông lớn ỏ nóng n h ất, phủ lên p h ầ n sau cơ
mông nhỡ. Cơ mông lớn duỗi đùi, cơ mông nhỡ và cơ mông nhỏ giạng đùi. Cơ
mỏng nhở là vị tr í th u ậ n tiện đê tiêm bắp. N hững cơ nhỏ, nằm ở sâu. là nhữ ng
cơ xoay ngoài đùi. C húng đều đi từ các xương cúa chậu hông tới m ấu chuyến lớn
nên được gọi là các cơ chậu hông-m ấu chuyến và bao gồm: cơ h in h quá lê, các cơ
bịt trong và ngoài, các cơ sin h đôi trên và dưới và cơ vuông đ ùi. Các cơ vùng
mông được các n h á n h th ầ n k in h nhỏ của đám rối cùng chi phối.

mông nhỡ
Cơ mông (đã cắt)
(đã cắt) Cơ mông bé

Cơ hình quả lê
Cơ sinh đôi
Cơ bịt trong
Cơ sinh đôi Cơ vuông đùi

mông lớn
(đã cắt)
khép lớn

Cơ bán rộng ngoài

Cơ bán
nhị đầu đủi

Hình 4.25. Các cơ ỏ mông và đùi sau

C ử đ ộ n g g ấ p đ ù i chủ yếu do cơ th ắ t lư ng -chậu gây n ên. Cơ n à y gồm


p h ần th ắ t lưng bám vào cột sống th ắ t lưng và p h ầ n c h ậ u bám vào h ố chậu. G ân
chu n g củ a ch ú n g b ám tậ n vào m ấu chuyển nhỏ.
C á c c ơ k h é p v à x o a y t r o n g đ ù i bao gồm cơ lược, cơ khép dài, cơ khép
n g ă n , cơ kh ép lớn và cơ thon, c ả n ăm cơ n ày đều đi chếch từ xương m u tói
xương đ ù i (trừ cơ th o n bám tậ n vào xương chày) và n ằm tro n g n găn trong (hay

127
ngăn cơ khép) của vùng đùi. vế th ầ n kinh, các cơ khép đùi do th á n k in h bịt vận
động, trừ cơ lược và một p h ẩn cơ khép dài do th ầ n kinh dùi vận động.

Hình 4.26. Các cơ vùng đùi trước

6.2. C á c c ơ v ậ n đ ộ n g c ẳ n g c h â n (c á c H.4.25y 4.26)


C ẳng ch â n chỉ có các cử động gấp và duỗi tạ i khớp gối. N hữ ng cơ gây nên
các cử động n ày có bụng cơ n ằ m ở đùi.
C á c c ơ d u ỗ i c a n g c h â n n ằm ở vùng đùi trước, bao gồm cơ tứ đ ầ u đ ù i và
cơ m a y. Cơ tứ đ ầu đùi gồm cơ th ắ n g đ ù i bám vào gai c h ậ u trước-dưới và các cơ
rộng ngoài, g iữ a và trong bám vào xương đùi. G ân ch u n g củ a bốn đ ầ u cơ vây
q u a n h xương b á n h chè trước k h i đến bám tậ n vào lồi củ chày.
C á c cơ g ấ p đ ù i n ằm ở vùng đùi sau , bao gồm cơ bán g â n , cơ bán m à n g và
cơ n h ị đ ầ u đ ù i. C ả b a cơ n ày đều đi từ ụ ngồi tới đ ầu trê n củ a các xương cẳng
c h â n n ên được gọi là các cơ ngồi-cẳng.
T h ầ n k in h chi phối các cơ duỗi cẳng c h â n là th ầ n k in h đùi, cho các cơ gấp
cẳn g chân là th ầ n k in h ngồi.

128
6.ÍỈ. C á c c ơ v ậ n đ ộ n g b à n c h â n v à c á c n g ó n c h â n (các H.4.27 ■4.28)
Các cơ vận dộng bàn chân và các ngón chán dều có bụng cơ năm ớ căng
chân. C húng nam trong ba ngân cơ của cang chán: ngăn trước (hay ngăn duôi).
ngăn ngoài (hay ngán múc) và ngăn sau (hay ngủn gấp).
N g á n tr ư ớ c chứa CƯ chày trước, cơ duỗi các ngón chân dài, cơ duủi ngón
chân cái d ù i và cơ m ác ba. Đ ầu cố định cúa chúng bám vào xương chày hoặc
xương mác, đ au di động vào các xương cô chán hoặc nền xương đôt bàn chân
(nếu vận động bàn chân) và các xương đốt ngón chân (nếu vận động ngón chân).
Chức năn g của các cơ này là gấp mu chân tạ i khớp cô chán và duỗi các ngón
chân. C húng được vận động bởi các n h án h của th ầ n kinh mác sâu. 0 vùng cô
chân, gân của các cơ ngăn trước chạy dưỏi các hãm gân duỏi trẽn và dưới

-Cơ chày trước


Cơ duỗi các ị
Cơ mác I Cơ chày trước
ngón chân dài —I
Cơ mác d ài—1 Cơ bụng chân

Cơ dép----------
Cơ mác ngắn —
Cơ gấp các
Cơ mác thứ ba -
ngón chân dài
Cơ duỗi ngón,
Cơ mác ngắn
chân cái dài
Cơ mác thứ bỉ
Cơ duỗi
Cơ duỗi ngón
các ngón —
chân cái ngắn
chân ngắn

N g ă n n g o à i chứa cơ m ác d à i và cơ m ác ngắn. Các cơ mác có đ ầu cố


địn h bám vào xương mác, có g ân đi sau m ắ t cá ngoài vào b à n chân đế bám vào
xương đốt b àn I (cơ m ác dài) và xương đốt bàn V (cơ mác ngắn). C húng là nhữ ng
cơ có tác d ụ n g gấp g an chân và nghiêng ngoài bàn chân. Cả h ai cơ do th ầ n kin h
m ác nông v ận động.

129
Các cơ cua n g á n s a u cáng chân xép th a n h hai lóp n ô n g va s â u . Lớp
n ô n g c h ủ y ê u d o cơ cơ tam dấu tạo nén. Co' tam đ ầu do (•(/ bung chán tvoi hai
đ ầu tro n g và ngoài) và cơ (lép tạo nén. H ai đầu cơ bụng chán hám vào h ai lối
cẩu xương dùi, có dép bám vào xương chày và xương mác. G ân ch u n g cua co tam
dầu - gọi là gân got - bám tận vào m ặt sau xương gót. N h ó m cơ s â u bao gồm cơ
cháy sai/, cơ gấp các ngón chán d à i và cơ gấp ngon chán cái d ài. Các cớ này có
đ ầu cô định bám vào xương chày hoặc xương mác. có gân đi sau m át ca ngoài
vào gan chân đè bám tậ n vào các xương có chân và nền xương đốt bàn chân (cơ
chày sau) hoặc các xương đôt ngón chân (cơ gấp ngón chân). Cơ ta m đ áu cỏ tác
dụng gấp cang chán và bàn chán, cơ chày sau gấp và nghiêng bàn chán vào
trong, hai cơ gấp ngón được gọi tên theo động tác. Toàn bộ các cơ cua ngăn sau
cáng chân sau do th ầ n kinh chày vặn động.

Hình 4.28. Các cơ vùng cẳng chân trước, ngoài và mu chân


A. Lớp nông B. Lớp sâu

6.4. C ác cơ n ộ i tạ i c ủ a b à n c h â n (H .4.29, H .4.30)


C ơ ơ m u c h â n . M u chân chỉ có m ột cơ, c ơ d u ỗ i c á c n g ó n c h ă n n g ắ n và
cơ n ày tương đôi ít q u an trọng.

130
Hình 4 .2 9. C ác c ơ ở gan chân (lớp nông)

L ớ p cơ n ô n g gồm ba cơ, tín h từ tro n g r a ngoài, là: cơ g iạ n g ngón cái, cơ


gấp các ngón chân ngắn và cơ g iạ n g ngón ú t. c ả ba cơ n ày hợp th à n h m ột nhóm
đóng vai trò giữ v ủ ng các vòm gan ch â n v à duy tr ì độ lõm của g an chân.
L ớ p cơ g iữ a gồm h a i cơ là cơ vuông g a n chân và các cơ g iu n .
L ó p cơ s â u bao gồm các cơ n g ắn của ngón cái và ngón ú t: cơ g ấ p ngón cái
ngắn, cơ khép ngón cái, cơ g ấ p ngón ú t ngắn.
L ớ p cơ g i a n c ố t gồm ba cơ g ia n cốt g a n chăn và bốn cơ g ia n cốt m u chân.
Về chi phối th ầ n kinh củ a cơ gan chân, cơ g iạng ngón cái, cơ gấp ngắn
ngón cái v à cơ g iu n I do th ầ n k in h gan chân tro n g v ận động, tấ t cả các cơ còn lại
do th ầ n k in h g an ch â n ngoài vận động.

131
Hình 4.3 0 . C ác cơ ở gan chân (lớp sâu)

CÂU HỎI T ự LƯỢNG G IÁ

A. T ìm lự a c h ọ n đ ú n g c ủ a n h ữ n g c â u h ỏ i n h iề u lự a c h ọ n s a u đ â y

1. M ô t ả n à o s a u đ â y v ề s ợ i c ơ v â n đ ú n g ?
a. Do th ầ n k in h tự ch ủ chi phối;
b. V ận động không theo ý muôn;
c. Có v ân ng an g k h i n h ìn trê n k ín h h iên vi;
d. L iên k ế t với các sợi khác bằng n h á n h nối.

2. M ô t ả n à o s a u đ â y v ề c ấ u t ạ o c ủ a c ơ b á m x ư ơ n g đ ú n g ?
a. P h ầ n b ụ n g cơ hoàn to à n do các sợi cơ tạ o nên;
b. M ột m àng ch u cơ vây q u a n h to à n bộ cơ;
c. Các đ ầu g ân có k h ả n ă n g co rú t;

132
d. (lõm nhicu bó sợi rơ.

3. M ô t á n à o s a u d â y về c á c h s ắ p x ế p sợ i cơ v à k h ả n ã n g co cơ đ ủ n g ?
a. Cơ có các bó sợi chạy song song với trụ c đọc có biên độ co lớn;
b. Cơ lỏng vũ có số lượng sợi cơ ít hơn cơ song song có cùng kích thước:
c. Kieu sấp xêp sỢi cơ không ả n h hưởng đến biên độ và lực co cơ;
d. Cd h ìn h thoi có n hiêu sợi cơ hơn cơ đ a lông vũ có cùng kích thước.

4. M ô t ả n à o s a u đ â y v ề c á c c ơ b á m d a m ặ t d ũ n g ?
a. Không có đ ầu bám vào xương;
b. Được v ận động bởi th ầ n kinh V;
c. Gây r a các biêu h iện cảm xúc trê n n é t m ặt;
d. Vận động cho khớp th á i dương-hàm dưói.

5. M ô t ả n à o s a u đ â y v ề c á c c ơ n h a i đ ú n g ?
a. C húng đểu có đ ầ u di động bám vào xương hàm dưới;
b. C húng do th ầ n k in h m ặ t chi phối;
c. C húng bao gồm cơ cắn và cơ châm -trán;
d. C húng chỉ có tác d ụ n g n â n g xương hàm dưới.

6. Mô t ả n à o s a u đ â y v ề c á c cơ t r ê n v à d ư ớ i m ó n g đ ú n g ?
a. C húng gồm 3 cơ nối xương m óng vào sọ và 4 cơ dưới móng;
b. C húng giúp cô' đ ịn h xương m óng k h i cùng co;
c. C húng đ ều là n h ữ n g cơ có h a i bụng;
d. C húng không th a m gia vào cử động nuốt.

7. Mô t ả n à o s a u đ â y v ề c á c cơ n g ự c đ ú n g ?
a. C húng đ ều có đ ầu bám vào xương sườn;
b. C húng gồm nhóm n ằm giữa các xương sườn và nhóm vận động chi trên;
c. Đểu do các th ầ n kinh g ian sườn v ận động;
d. Đều làm th a y đổi kích thước của lồng ngực trong lúc thở.

8. M ô t ả n à o s a u đ â y v ề c á c cơ ở t h à n h b ụ n g tr ư ớ c b ê n đ ú n g ?
a. C húng gồm cơ th ả n g bụng ở ph ía bên và các cơ rộng, dẹt ỏ ph ía trước;
b. C húng tạo n ên m ột th à n h bụng vững chắc không có khe hở cơ;

133
<'. ('h ú n g th am gia vận dộng ca cột sông:
ci. C húng không do các th ả n kinh ngực chi phôi.

9. Mô tả n à o s a u đ á y v ề cơ h o à n h đ ú n g ?
a. Nó là một vòm gồm p h án gân ở ngoại vi và phan cơ ớ giũa:
1). Xó là cớ hò h ấp quan trọng nhất;
c. Nó là một cơ kín không có lổ;
đ. Nó gồm hai tr ụ hám vào xương ức và các xương sườn.

10. M ô tả n à o s a u d â y v ề x ư ơ n g v a i đ ú n g ?
a. Nó được cơ răn g trước kéo vào trong (khép);
b. Nó được cơ trá m lớn kéo ra ngoài (giạng);
c. Nó là nơi bám của nhiêu cơ vận động cánh tay;
d. Nó nằm trước cơ dưới vai.

11. C á c m ô t ả s a u đ â y v ề c ẳ n g ta y đ ề u đ ú n g , t r ừ :
a. Nó không gấp được khi liệt th ầ n kinh cơ-bì;
b. Nó được duỗi th a n g nhò cơ tam đầu;
c. Nó chỉ được gấp nhờ cơ nhị đầu;
d. Nó không duỗi được k h i liệt th ầ n kinh quay.

12. C á c m ô t ả s a u đ â y v ề c á c cơ g ấ p v à c á c cơ r u ỗ i cố ta y d ề u d ú n g , trừ :
a. C húng đều có bụng cơ nằm ở cáng tay;
b. C húng không bám tậ n vào xương đốt ngón tay;
c. C húng là h ai nhóm cơ đổi kh án g nhau;
d. C húng đều do th ầ n kinh giữa chi phối.

13. C á c m ô t ả s a u đ â y v ề c ơ m ô n g lớ n đ ề u đ ú n g , tr ừ :
a. Nó là cơ đối k h án g vói cơ th ắ t lưng-chậu;
b. Nó che p h ủ lên toàn bộ cơ mông nhỡ;
c. Nó là cơ nông n h ấ t của vùng mông;
d. Nó là cơ to n h ấ t của vùng mông.

14. C ác m ô t ả s a u đ â y v ề cơ t ử đ ầ u đ ù i d ề u đ ú n g , tr ừ :
a. Nó có m ột đ ầu bám vào xương chậu;

134
b. Xó tạo một lực kéo lén lồi cú chày khi co;
c. Nó lá cơ gấp c:ang chân;
d. Nó (ỉo th ẩ n kinh dùi chi phôi.

15. C ác m ô t ả s a u d â y v ề c á c c ử d ộ n g c ủ a đ ù i đ ể u d ú n g , tr ừ :
a. G ấp dùi nhờ cơ th ắ t lưng chậu;
b. Khép đùi nhờ các cơ thuộc ngăn cơ trong của đùi:
c. Duỗi đ ùi nhờ cơ móng nhõ;
d. Xoay ngoài đùi nhò các cơ chậu hông-m ấu chuyến.

B. X ác đ ịn h x e m n h ừ n g c â u s a u d ú n g h a y s a i
16. Đẻ đảm báo a n toàn khi tiêm mông, cơ m ông m à ta chọc vào phải là cơ
mông nhở.
17. Đ ầu cô địn h của cơ D elta bám vào tấ t cả các xương của đai ngực.
18. Tê bào cơ trơ n có h ìn h thoi với nhiêu n h â n nằm dưới m àng sợi cơ.
19. N h án h th ầ n kinh đi tới cơ chỉ chứa các sợi vận động.
20. Trương lực cơ được duy trì bằng cung p h ản xạ ba nơron.
21. Có h a i cơ th ẳ n g bụng n ằm ở h ai bên đường trắng.
22. Cơ lưng rộ n g r ấ t cần cho người bơi lội.
23. Cơ ngực lớn n ằm sâu hơn cơ ngực bé.
24. Cơ th a n g ở h ai bên th â n hợp lại mới có h ìn h thang.
25. M ặt sau cẳn g chân lồi lên th à n h bắp nhờ cơ ta m đầu cắng chân.

C l. Đ iề n v à o c h ỗ t r ô n g c ủ a c á c c â u s a u đ â y b ằ n g c á c t ừ t h í c h h ợ p đ ể
tạ o đ ư ợ c c á c c â u có n g h ĩa đ ú n g .
26. B ụng trê n cơ vai m óng là cạnh trưốc-dưói của ta m giác...
27. Cơ ức đòn chũm n ằm giữa ta m giáft...và ta m giác...
28. Các cơ bậc th a n g được che p h ủ bởi lá...của mạc cổ.
29. Lỗ tĩn h m ạch chủ dưối n ằm ở...của cơ hoành
30. Lỗ động m ạch chủ n ằm giữa các tr ụ củ a cơ hoành và....
31. Cơ th ẳ n g b ụ n g đi từ xương m u tới m ỏm m ũi kiếm xương ức và....
32. Các cơ n ằm trê n th à n h bụng sau là cơ...và cơ....
33. M àng đáy ch ậu n g ă n cách tú i đáy chậu sâu với...
34. Cơ m u-trự c tr à n g là m ột p h ầ n của....

135
35. Cơ chéo bụng trong nàm nóng htín cơ...

C2. Đ iể n t ừ th í c h h ợ p v à o c h ỗ tr ô n g c ủ a c á c c â u s a u d â y d ẻ t ạ o được
c á c c â u có n g h ĩa đ ú n g .
36. Ớ các chi, đầu gần của các cơ thường là đầu tương đôi....và ta h ay gọi là
n guyên uý.
37. Mô liên kết nằm giữa da (biếu bì) và các cơ nông được gọi chung là...
38.......n g ăn cách các nhóm cơ được gọi là vách gian cơ.
39. Các cơ m ặt thường có m ột đầu bám vào da và một đ ầu bám vào...
40. Lồi cầu xương hàm dưới được kéo ra trước nhờ cơ....
41. Xương m óng được cô định nhờ các cơ....và....
42. Lồi cầu xương hàm dưới được kéo ra sau nhờ các sợi...của cơ th á i dương.
43. N hững cơ n âng xương hàm dưới bao gồm cơ chân bướm trong, cơ cán và cơ...
44. Liệt các cơ n h a i là dấu hiệu của tổn thương th ầ n kinh....
45. M ột người không th ê nhắm được m ắt có th ê là do tổn thương th ầ n kinh...
46. Tác dụng chính của cơ nhị đ ầu cánh tay là gấp...
47. Đ ầu cô' địn h cúa phần lớn các cơ vận động cánh ta y bám vào xương...-
48. Cơ... có tác d ụng giạng, gấp và ruỗi cánh tay.
49. T ấ t cả các cơ của vùng cánh tay trước được chi phối bởi th ầ n kinh...
50. Cử động ruồi cang ta y chú yếu do cơ...gây nên.

C3. Đ iể n từ th íc h h ợ p v à o c h ỗ tr ô n g c ủ a c á c c â u s a u đ ế t ạ o n ê n c á c câu
có n g h ĩa đ ú n g .
51. P h ầ n lớn các cơ của vùng cang tay trước có tác dụng gấp... và....
52. Đ ầu gần (đầu cô' định) của tấ t cả các cơ lóp nông vùng cẳng ta y trước đều
bám vào...
53. T ấ t cả các cơ duỗi b àn tay và ngón tay đều được chi phối bơi th ầ n kinh...
54. N hữ ng cơ của vùng cảng ta y trưốc m à không có tác dụng gấp b à n ta y và
ngón tay là: (1 ) cơ.....và (2) cơ....
55. G ân của các cơ gấp b àn tay và ngón tay đi q u a...đ ể đi vào b àn tay.
56. N hữ ng th ầ n k in h chi phối các cơ vùng cẳng ta y trước là...và....
57. N hững cơ nội tạ i của b àn tay m à vận động ngón ta y ú t đều được chi
phối bởi...
58. S ố lượng cơ v ận động cho ngón ta y cái là... cơ.

136
59. Các ngón tay dài (tức không kế ngón cái) có th ẻ giạng và khép được nhờ
các cơ...
60. 0 cảng tav, nh ữ ng cơ do th ầ n kinh quay vận động đối kh án g với nhữ ng cd do
các th ầ n k in h....và...vận động.

C4. Đ iể n v à o c h ỏ tr ỏ n g c ủ a c á c c â u s a u đ â y b ằ n g c á c từ th í c h h ợ p dê
tạ o n ê n đ ư ợ c c á c c â u có n g h ĩa d ú n g .
61. Cử động gấp đùi được thực hiện chủ yếu bới cơ...
62. P h ần lớn các cơ khép đùi do th ầ n kinh...chi phối.
63. Cơ...có tác dụng duỗi cang chân tại khổp gôi.
64. Các cơ nằm ở vùng đùi sau có tác dụng..-Cẳng chân.
65. Cơ m ông to có tác dụng đối kh án g với cơ....
66. Các cơ xoay ngoài đùi là nhữ ng cơ nhỏ đi từ chậu hông xương tói...
67. Các cơ vùng m ông được chi phôi bởi các n h á n h của dám rối....
68. Cơ... b ắt chéo qua vùng đùi trước và là cơ dài n h ấ t của đùi.

C5. Đ iề n t ừ th í c h h ợ p v à o c h ỗ tr ô n g c ủ a c á c c â u s a u đ â y đ ế tạ o đ ư ợ c
các câu đúng.
69. Cơ của vùng cẳng chân sau m à có đầu gần bám vào h ai lốì cầu xương đùi
là cơ...
70. G ân gót tru y ề n lực kéo của c ơ .....tối m ặt sau xương...
71. T h ần kinh...chi phối cho tấ t cả các cơ vùng cẳng chân sau.
72. T ại gót chân, g ân của ba cơ lớp sâu vùng căng chân sau được giữ b ằn g .....
73. Các cơ vùng cẳng chân trước là các cơ....mu chân và....các ngón chân
74. ... ở m ặ t trưốc cổ chân, giữ cho gân của các cơ chày trước, duỗi các ngón chân
dài v à duỗi ngón cái dài.
75. G ân của các cơ m ác đều đi sau...để đi vào gan chân.
76. Liệt các cơ vùng cẳng chân trước là bằng chứng của tổn thương th ầ n kinh....

77. 0 lớp cớ sâu của cẳng chân sau, cơ chày sau nằm giữa cơ... và cơ....
78. Cơ gấp các ngón chân ngắn gần tương đương với cơ...ở chi trên.

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 4
1: c; 2: d; 3: a; 4: c; 5: a; 6: b; 7: a; 8: c; 9: b; 10: c; 11: c; 12: d; 13: b; 14: c; 15: c;
16: Đ; 17: Đ; 18: S; 19: S; 20: S; 21: Đ; 22: Đ; 23: S; 24: S; 25: Đ; 26: cảnh; 27: cô
trước, cổ sau ; 28: trước sông; 29: gân tru n g tâm ; 30: cột sống; 31: các sụ n sườn

137
V-VII; 32: th á t lưng lón. vuông th ắ t lưng; 33: ngán đáy c h ậ u nóng; 34: n â n g hậu
m ón; 35: n g a n g b ụ n g : 36: cô định: 37: mạc (Dỏng v à sáu): 38: c h ẽ m ạc; 39: m ạc
hoặc xương sọ: 40: chán bướm ngoái; 41: trê n móng, dưới móng; 42: sau: 43: thái
dương; 44: hàm dưới: 45: m ạt; 46: căng tay; 47: vai; 48: D elta; 49: cơ bì. 50: tam
dầu; 51: bàn tay, ngón tay ; 52: móm trẽ n lồi cầu tro n g xương cánh tay; 53:
quay; 54: sấp tròn, sấp vuông; 55: ông cô tay; 56: th ầ n kinh giửa. th á n k in h trụ;
57: th ầ n k in h 'trụ ; 58: 8; 59: gian cốt gan tay và m u tay; 60: giữa, trụ ; 61: thắt
lưng chậu; 62: bịt: 63: tứ đầu; 64: gấp; 65: th ắ t lưng chậu; 66: m ấu chuyên lớn
xương đùi; 67: cùng; 68: may; 69: bụng chân; 70: tam đầu, gót; 71: chày; 72: hãm
gán gấp; 73: gấp. duỗi; 74: hãm gân duỗi; 75: m ắ t cá ngoài; 76: m ác sâu: 77: gấp
các ngón ch án dài. gấp ngón chân cái dài; 78: gấp các ngón nông.

138
Chương 5

Hệ TUẦN HOÀN (CIRCULATORY SYSTEM)

MỤC TIÊU

1. Mô tả được đặc điểm cấu tạo của từng loại mạch máu; hình th ể và cấu tạo đại
cương của tim; đường đi-liên quan và sự phân nhánh của các mạch m áu / mạch
bạch huyết chính của cơ thể.
2. Gọi đúng được tên của các chi tiết giải phẫu chính trên các mô h ìn h /tiê u
b ả n /tra n h vẽ giải p h ẫ u hệ tim-mạch.

Hệ tu ầ n hoàn (circulatory system ) là hệ cơ q u an m à chức n ăn g chính là


vận chuyển các c h ấ t tới và rời khỏi các tế bào. Các cơ quan của hệ tu ầ n hoàn
gồm tim (h eart) và các m ạch m áu (blood vessels). Hệ bạch huyết (lymphoid
system ), ngoài chức n ă n g củ a hệ m iễn dịch còn đóng vai trò vận chuyến các ch ấ t
trong cơ th ể n ên được mô tả ở chương này như m ột p h ần của hệ tu ầ n hoàn.

1. ĐẠI C Ư Ơ N G V Ể M Ạ C H MÁU

1.1. C á c lo ạ i m ạ c h m á u (H.5.1)
Có ba loại m ạch m áu chính
- Các động m ạch: các m ạch m áu vận chuyển m áu từ tim đi ở áp lực tương
đối cao;
- Các tĩn h m ạch: các m ạch m áu đưa m áu về tim ỏ áp lực tương đối thấp;
- Các m ao m ạch: các m ạch nối tiếp các động m ạch và các tĩn h mạch.

1 .2 . C ấ u tạ o c h u n g c ủ a t h à n h m ạ c h m á u (H .5.1)
T rừ m ao m ạch, th à n h củ a tấ t cả các loại m ạch m áu được cấu tạo b ằn g các
th à n h p h ầ n cấu trú c cơ bản như ng tỷ lệ các th à n h p h ầ n biến đổi theo chức n ăn g
của mỗi loại m ạch. T ừ lòng m ạch trở ra, th à n h m ạch gồm ba lớn áo: áo trong, áo
giữa v à áo ngoài.

- A o ngoài (tunica adventitia) được cấu tạo chủ yếu bằng collagen. Áo
ngoài th ư ờ n g là lớp nổi b ậ t n h ấ t của th à n h các tĩn h m ạch. Trong áo ngoài của
nh ữ n g m ạch m áu lớn (th à n h dày) có nhữ ng m ạch m áu nhỏ gọi là m ạch của
mạch-, ch ú n g tá ch r a n h ữ n g n h á n h xuyên vào lớp áo giữa để cấp m áu cho lớp

139
này. Ao ngoài cũng chứa các sợi th á n kinh tụ chú chi phôi cho cơ trơ n cu a lớp áo
giữa.

- A o giữ a (tunica media) là lóp giữa của th à n h m ạch m áu và được cấu tạo
chú yêu ban g cơ trơ n và mỏ chun; mô chun tô chức th à n h nh ữ n g lá chun. Ao
giữa dặc biệt rõ rệt ớ các động m ạch, ít rõ rệt hơn ỏ các tĩn h m ạch và h ầu như
không tồ n tại ó nhữ ng m ạch r ấ t nhó. N hững động m ạch ỏ gần tim có mỏ chun
r ấ t p h á t trie n (đê chịu được áp x u ất tá m th u ) nên được gọi là các động mạch
đ àn hồi. ơ các động m ạch cơ và các tiêu động m ạch, mô ch u n chì rõ rệ t ờ ngay
dưới lớp áo tro n g và được gọi là lá ch u n trong.

- Ao trong (tunica intim a) được cấu tạo b ằn g m ột lớp tê bào thư ợ ng mô dẹt
gọi là nội mô. Lớp này n ằm trẽ n một m àng đáv.

Mao mạch

Hình 5.1. Cấu tạo của mạch máu


A. Các mặt cắt dọc B. Các m ặt c ắ t ngang

140
1.3. D ặc đ iể m c ấ u tạ o c ủ a m ỗ i lo ạ i m ạ c h m á u
C áo đ ô n g m ạ ch
T h à n h các dộng mạch của tu ầ n hoàn hệ thông được câu tạo phù hợp đê
chịu dược áp lực cao. Các động mạch lớn (như động mạch chủ và các n h á n h cùa
nó n h ư các động mạch cảnh, dưới đòn và thận) phái chịu áp lực tám th u cao;
chúng có k h ả năn g đ àn hồi: nhờ th à n h phần mó chun cao, chúng giãn ra dưới
sóng áp lực tâm th u và co lại ở thời kỳ tâm trương đế đẩy m áu tiến lên. C húng
dược gọi là các động m ạch đ à n hồi. Rời xa khói tim . các động mạch đàn hồi chia
th à n h các n h án h nhỏ d ần vói tỷ lệ cơ trơn trê n th à n h mạch cũng tả n g d ần trong
khi lượng mô ch u n giảm dần; nhữ ng mạch này được gọi là các động m ạch cơ.
Động m ạch cơ có k h ả n ăn g co th ắ t cao; mức độ co hay giãn của chúng được kiêm
soát bởi th ầ n kin h tự chủ. Các tiếu động m ạch là những n h án h nhỏ n h ấ t của
cây p h ân n h án h động m ạch, có đường kính dưới 0.5 mm (từ 0,03 mm tới 0,4
mm). Ao giữa của tiếu động mạch gồm m ột hoặc hai lớp tê bào cơ trơ n được
ngăn cách với lớp áo trong bằng m ột lá chun trong. Với các tiêu động m ạch nhỏ
hơn th ì lá ch u n tro n g không còn và lốp cơ cũng m ất tín h liên tục.
C ác m ao m ạch
Các mao m ạch là nhữ ng m ạch nhỏ n h ấ t của hệ tu ầ n hoàn m áu, có th à n h
mỏng nhâ't tro n g s ố t ấ t cả các mạch m áu và là nơi tra o đôi các chất khí giửa
m áu v à mô. Các dịch th è cùng với các p h ân tử hoà ta n đi qua th à n h m ao mạch
theo cả h ai chiều. T h à n h của mao mạch được cấu tạo bằng m ột lớp tê bào nội
mô nằm trê n m ột m àng đáy. N hững m ao m ạch có đưòng kính lớn được gọi là các
mao m ạch d ạ n g xoang (sinusoids).
C ác t ĩ n h m ạ c h
Hệ th ố n g tĩn h m ạch đóng vai trò n h ư hệ thống th u th ậ p , đưa m áu từ
m ạng lưới mao m ạch về tim . Các m ao m ạch hợp lại để tạo n ên các tiểu tĩn h
m ạch. Các tiểu tĩn h m ạch k ế t hợp lại đê tạo nên các tĩn h m ạch lớn hơn như ng
với sô" lượng nhỏ hơn. Cuối cùng, các tĩn h m ạch hợp th à n h các tĩn h m ạch chủ.
T hành của tĩn h m ạch có ba lớp như th à n h động m ạch như ng các th à n h p h ầ n cơ
trơn v à sợi ch u n th ì ít hơn; nói chung là th à n h tĩn h m ạch m ỏng hơn và dễ phình
giãn hơn th à n h động m ạch. Các tĩn h m ạch có đường k ín h lớn hơn và n h ư vậy có
sức k h án g cản th ấ p hơn vói dòng m áu. M ột sô" tĩnh mạch, đặc biệt là các tĩn h
mạch ở chi trê n và chi dưối, có nhữ ng nếp nội mô hưống vào lòng mạch có chức
năn g n hư n h ữ n g v an chỉ cho phép m áu chảy theo m ột chiều về phía tim .

1.4. C á c ti ế p n ố i ( a n a s to m o s e s )
H ầu h ế t các vùng cơ th ể n h ậ n được sự cấp m áu đến từ trê n m ột động
m ạch. N h án h m ạch liên k ết các n h á n h của hai hay n hiều động m ạch cấp m áu
cho cùng m ột v ù n g cơ th ể được gọi là m ạch nối (anastom osis). N hững m ạch nối
giữa các động m ạch đem lại các con đường th a y th ế để m áu đi tói m ột mô h ay cơ
quan. N ếu dòng m áu tro n g m ột động m ạch bị ngừng chảy khi cử động bình

141
thường của cơ th é ép vào m ạch đó hoặc nêu m ạch đõ bị tác hay đưt. tu â n hoàn
tới p h ần cơ th ế do m ạch này nuôi dường có th ế vẫn được liuy tri nhò cac mạch
nổi. Sự tu ầ n hoãn m áu qua một n h án h mạch nôi đê th a y th ê cho một con đường
d an m áu bình thường được gọi là tuần hoàn bèn (collateral circulation). Các tiêp
nôi cũng có th ế xáy ra giữa các tĩn h mạch. N hững động m ạch không tiẻp nóì vói
các động m ạch khác được gọi là các dộng m ạch tận (end arteries). Khi động
mạch tậ n bị tác. vùng mỏ do nó cấp m áu sẽ chét vì không có sự cáp máu
th a y thế.

2. TIM (H EA R T)

2.1. Vị t r í , h ìn h th ê n g o à i v à liê n q u a n (H .5.2 )


Tim là m ột cơ rỗng có h ìn h nón, n ặn g khoáng 250 g ram ỏ nừ và 300 gram
ở nam .
Tim nằm ngay trê n cơ hoành, giữa h ai phôi. K hoảng 2/3 tim n à m về bên
tr á i đường giữa. N êu hình dung tim như m ột hình nón th ì nó gồm m ột đáy, một
đỉn h và các m ặt nằm giữa đáy và đinh: m ặt trước, m ặt dưới và các m ặt hướng
vê p hía hai phôi phải và trái.

Hình 5.2. Mặt trước và các ĐM vành của tim

142
D in h tỉm hưỏng ra trước, xu óng dưỏi và sang trái, nằm ngay sau thành
ngực trái; nó ó ngang mức khoang gian Slirtn V va cách dường giữa khoang 9 cm.
i) ủ y tim hướng ra sau, lên trên và sang phái và gồm hai phần: phan
hướng san g phái (thuộc tám nhĩ phải) liên quan vói phối phái, phần hướng ra
sau (thuộc tám nhĩ trái) liên quan với thực quán và động mạch chù xuống: sau
th ự c q u ả n và dộng m ạc h c h ủ là cột sống.
M ặ t trư ớ c ở ngay sau xương ức và các sụn sườn, chủ yếu do tâm th ấ t phái
tạo nôn và còn dược gọi là m ặt ức-sưừn.
M ậ t d ư ớ i nằm trẽ n gân tru n g tâm cùa cơ hoành nên còn được gọi là
m ặt hoành.
M ặ t p h ô i p h ả i và m á t p h ô i tr á i là các m ặt tim tiếp xúc với m ặt tru n g
th ấ t của hai phôi; m ặ t phôi phải do tâm nhĩ phái tạo nên, m ặt phối trá i do tâm
th ấ t trá i tạo nên.
T rên bê m ặt tim ta n h ậ n thấy các mạch m áu nuôi tim đi trong các rãn h
ngăn cách các buồng tim . Các rã n h phân cách các buồng tim gồm rảnh vành
ngăn cách các tâ m n h ĩ với các tâm th ấ t, rảnh gian th ấ t trước (trên m ặt trước) và
rănh gia n th ấ t sau (trên m ặ t dưới) ngăn cách các tâm th ấ t. Các mạch m áu lớn
đi vào và và đi ra khỏi tim bao gồm: các tĩnh mạch chủ trẽn và dưới đố về tâm
nhĩ phải, bốn tĩn h m ạch phổi đố về tâm nhĩ trái, động m ạch chủ từ tâm th ấ t
trái đi ra và động m ạch p h o i từ tâm th ấ t phải đi ra.

2.2. H ìn h t h ế tr o n g c ủ a tim (các H .5.3 v à 5.4)


Tim được ng ăn ra th à n h bôn buồng. H ai buồng ở trên là các tâm n h ĩ p h á i
và trái, hai buồng ở dưới là các tâm th â t p h ả i và trái. Các tâm nhĩ được ngăn
cách với n h a u bởi vách g ia n nhĩ. Vách g ia n th ấ t, gồm p h ầ n m àng m ỏng và phần
cơ dày, ng ăn cách h ai tâ m th ấ t. Các tâ m nhĩ và tâm th ấ t cùng bên thông với
nh au qua các lỗ n hĩ th ấ t. L ỗ nhĩ-thất p h ả i được đậy bằng van nhĩ-thất p h ả i gồm
ba lá van. V an n ày chỉ cho phép m áu chảy từ tâm nhĩ phải xuống tâ m th ấ t
phải. L ỗ nh ĩ-th ấ t trái được đậy bằng van n h ĩ-th ất trá i gồm h ai lá van. V an này
ngàn không cho m áu từ tâ m th ấ t trá i chảy ngược lên tâm n h ĩ trái.
T rên th à n h mỗi tâ m n h ĩ có lỗ đổ vào của các tĩn h mạch. 0 th à n h tâ m nhĩ
phải có lỗ đổ vào của tĩn h m ạch chủ trên, tĩn h m ạch chủ dưói và xoang tĩnh
mạch vành, ở th à n h tâ m n h ĩ trá i có lỗ đổ của bốn tĩn h m ạch phổi. Mỗi tâ m nhĩ
có m ột p h ần ph ìn h rộng gọi là tiểu nhĩ.
Mỗi tâm th ấ t có m ột lỗ thông ra m ột động m ạch lốn. Tâm th ấ t ph ải có lỗ
thông ra th â n động mạch phổi, tâm th ấ t trá i có lỗ thông ra động m ạch chủ.
N hững v an đậy hai lỗ này lần lượt có tê n là van thăn động m ạch phổi và van
động m ạch chủ. Mỗi van này đều có ba lá (hay van nhỏ) h ìn h bán nguyệt m à
m ặt lõm hướng về động m ạch để n g ăn không cho m áu từ động mạch chảy về tim
tro n g lúc tim giãn (tâm trương). Vì phải tống m áu vào các động m ạch có áp lực
cao, th à n h các tâm th ấ t dày hơn th à n h các tâm nhĩ nhiểu. T rên th à n h mỗi tâm

143
th ấ t còn có những mỏm lồi gọi lã các cơ nh ú . Có nh ữ n g thừ ng gàn đi tu m ặt dưới
các lá van của van n h ĩ-th ất tới các cơ nhú. C húng có tac dụng giữ cho các van
không bị tụ t lên tám nhĩ khi tâm th ấ t bóp.

2.3. C ấ u tạ o c ủ a tim
Tim được cấu tạo bởi ba lớp mô: ngoại tâ m mạc, cơ tim và nội tâ m mạc.
N g o a i tâ m m ạ c ( p e r ic a r d iu m )
Ngoại tâ m mạc bao gồm ngoại tăm m ạc sợi ở ngoài và ngoại tâm mạc
th a n h m ạc ỏ trong.
N g o a i tâ m m ạ c sợ i là m ột bao xơ d ai và ch u n giãn. Nó giông n h ư là một
cái tú i m à m iệng tú i ỏ ph ía trê n liên tiếp với áo ngoài của các m ạch m áu đi vào
v à ra khỏi tim . Ngoại tâm mạc sợi n g ăn cản sự giãn to quá m ức của tim , bào vệ
v à giữ cho tim n ằm đúng vị tr í của nó trong tru n g th ấ t.
N g o ạ i tâ m m ạ c t h a n h m ạ c là m ột m àng th a n h m ạc gồm h a i lá liên tiếp
n h au : lá ngoài là lá th à n h dính vào m ặ t tro n g ngoại tâ m m ạc sợi, lá tro n g là lá
tạ n g d ín h ch ặ t vào cơ tim . K hoang giữa h ai lá gọi là ổ ngoại tăm m ạc. Bình
thường lá th à n h áp s á t vào lá tạ n g và chỉ có m ột lớp th a n h dịch m ỏng ỏ giữa
chúng. N hư vậy, ổ ngoại tâ m mạc chỉ là m ột kh o an g tiềm tà n g . D ịch tro n g ổ
ngoại tâ m mạc giúp cho h a i lá trư ợ t lên n h a u dễ d àn g k h i tim đập.

144
Cơ tỉ m ( m y o c a r d iu m )
Cơ tim tạo nôn h au hết độ dày của tim và đám n h ậ n chức năng co bóp của
tim . Mạc dừ nó có n h ù n g ván ngang giông như cơ vân. cơ tim là cơ hoạt động
không theo ý m uốn giống như cơ trơn. Mỗi Sòi cơ (tê bào) có m ột n h ã n và một
hoặc nhiều n h án h . Các đ ầu và n h án h của mổi tê bào nằm s á t và liên k ẻt với các
dầu và n h á n h cúa nhữ n g t ế bào lân cận bằng nhữ ng "khớp”. Khi nhìn dưói kính
hiên vi, nh ữ n g “ khớp” hay đ ĩa xen giữ a này trông giống n h ư nhữ ng đường dày
hơn. tối hơn so với các vân ngang thông thường. Sự sắp xếp này làm cho cơ tim
có hìn h dạn g n hư là m ột phiến cơ hơn là một tập hợp các sợi cơ riêng le. Vì đầu
các sợi cơ liên tiếp với nhau, mỗi sợi cơ không cần có sự phân phối th á n kinh
riêng. Khi m ột xung động co th ấ t được khới p h át, nó sẽ lan tóa từ tê bào này
sang tê bào k hác trê n toàn bộ "phiến cơ".
Cơ tim dày n h ấ t ở đỉnh và móng dần về phía nến. N hững sdi cớ hình cung
của các tâ m n h ĩ và các tâ m th ấ t bám vào nhữ ng vòng mô xơ vây qu an h các lỗ
n h ĩ-th ấ t và các lô động m ạch. Các vòng xơ này cũng ngăn các cơ của tâ m n h ĩ với
cơ của tâ m th ấ t. Vì vậy, k h i m ột sóng co th ắ t tru y ề n qua cơ tâm nhĩ, 11Ó chí có
thê lan tối các tâ m th ấ t q u a hệ thông d ẫn truyền.
N ô i tà m m a c ( e n d o c a r d iu m )
Nội tâm m ạc là m ột lớp t ế bào nội mô móng, n h ãn , bóng lót các buồng tim
và che ph ủ các lá v an tim . Nó liên tiếp với nội m ạc của các m ạch m áu lớn thông
với tim .

2.4. S ự c â p m á u c h o ti m (H .5 .2 )
Tim được cấp m á u bởi các động m ạch vành p h ả i và trái. Đ ây là nhữ ng
nh án h đ ầu tiên tách ra từ động m ạch chủ lên ở ngay sau van động m ạch chủ.
Động m ạch v àn h trá i đi m ột đoạn ngắn giửa tiêu n h ĩ trá i và th â n động m ạch
phối rồi ch ia th à n h n h á n h g ia n th ấ t trước và n h á n h m ủ . N h án h g ian th ấ t trưóc
đi tro n g rã n h gian th ấ t trưốc và p h â n n h á n h vào th à n h củ a cả h a i tâ m th ấ t.
N h án h m ũ đi san g tr á i tro n g rã n h v àn h và cấp m áu cho tâ m nhĩ và tâm
th ấ t trá i.
Động m ạch v à n h p h ái đi trong n ử a phải của rã n h v àn h rồi tậ n cùng bằng
nhá n h g ia n th ấ t sa u đi tro n g rã n h g ian th ấ t sau. Trưóc khi tậ n cùng nó tá ch ra
các n h á n h cấp m áu cho tâ m n h ĩ và tâ m th ấ t phải. N h án h gian th ấ t sau cấp
m áu cho m ặ t sau c ủ a h a i tâ m th ấ t.
M áu từ các tĩn h m ạch củ a tim đổ về xoang và n h rồi đổ vào tâ m n h ĩ phải.
Một số n h á n h tĩn h m ạch nhỏ đố th ẳ n g vào các buồng tim .

2.5. H ệ t h ố n g d ẫ n t r u y ề n c ủ a ti m ( c o n d u c t in g s y s te m o f h e a rt) ( //.5 .4 )


Tim có m ột hệ th ố n g nội tạ i m à nhờ đó cơ tim được kích th ích để co mà
không cần sự chi phối th ầ n k in h từ não. Tuy nhiên, hệ th ố n g nội tạ i đó có th ể

145
được kích thích hoặc bị kìm hãm bới các xung động th ầ n kinh khói p h at tư não,
và bởi một vài hormon.
Có khoáng 1% các sợi cơ tim đã được biệt hoá th à n h nhữ ng t ế bào tư phát
nh ịp trong lúc p h át triển-phôi. C húng đuợc tô chức th à n h một hệ thông khơi
p h át và d ẫn các xung động co th ắ t trê n cơ tim . Hệ thông dân tru y ê n này đảm
báo cho các buồng tim co bóp một cách có phôi hợp đê đ ạt được hiệu qua bdm
m áu cao nh ất. Các phẩn hợp nên hệ thống dẫn truyền bao gôm các n ú t và bó.

Hình 5.4. Sơ đổ hệ thống dẫn truyền của tim

N ú t x o a n g -n h ĩ ( s ỉn u - a tr ia l n o d e - S A node). Đây là m ột khối nhỏ các


tê bào tự p h át nhịp nằm trong th à n h tâm nhĩ phải, ở ngay dưới lỗ đổ vào của
tĩn h m ạch chủ trên. N út xoang-nhĩ được gọi là n ú t tạo nhịp (pacem aker) vì nó
khỏi p h á t các xung động có tốc độ n h an h hơn so vỏi các t ế bào tự p h á t nhịp khác
(90 - 100 lần/phút).
N ú t n h ĩ- t h ấ t ( a tr io v e n tr ic u la r n o d e). N út n h ĩ-th ấ t nằm trong vách
gian nhĩ, ngay trước lỗ xoang vành. Bình thường, n ú t n h ĩ-th ấ t được kích thích
bởi xung động co th ắ t lan toả dọc các sợi cơ tâ m nhĩ. T uy nhiên, chính n ú t nhĩ-
th ấ t cũng có k hả n ăn g tự khởi p h át các xung động co th ắ t, như n g ở tốc độ chậm
hơn so với n ú t xoang-nhĩ.
B ó n h ĩ- t h ấ t (a tr io v e n tr ic u la r b u n d le ) . Bó n ày là m ột khôi tế bào tự
p h á t nhịp liên tiếp với n ú t n h ĩ-th ất. Nó xuyên qua khối vòng sợi n g ăn cách các
tâ m n hĩ và các tầm th ấ t để đi từ tâm nhĩ xuống tâ m th ấ t. T ại bò trê n của phần
cơ vách gian th ấ t, nó chia th à n h trụ p h ả i và trụ trái. Các tr ụ này tiếp tụ c đi
xuống về phía đỉnh tim trê n h ai m ặt của vách gian th ấ t và chia t h à n h các
n h á n h dưới nội tâm mạc. Các n h á n h này d ẫn tru y ề n xung động trước h ế t tới

146
đính của các tâ m th ấ t rồi xung động lan ngược từ đính tâm th ấ t lên trê n tới
phần còn lại của tám th ấ t. Do khối vòng xơ ngăn cách cơ tâm nhĩ và cơ tâ m th ấ t
đóng vai trò nh ư m ột tấm cách điện, n ú t n h ĩ-th ấ t là phương tiện duy n h á t dân
tru y ề n xung động (m à bản c h ấ t là điện th ê hoạt động) từ tâm n h ĩ xuông
tâm th ấ t.

2.6. S ự c h i p h ô i t h ầ n k in h c h o tim
Thêm vào sự kích thích nội tạ i của cơ tim được mô tả n h ư trê n , tim còn
chịu sự tác động củ a các th ầ n kinh x u ấ t p h á t từ tru n g tâm tim m ạch ỏ h àn h
não. Xung động điều hoà từ tru n g tâm này đi tối tim qua các th ầ n k in h giao
cám và đôi gia o cảm của hệ th ầ n kinh tự chủ.
C ác th ầ n k ỉ n h la n g th a n g (đôi giao cảm) làm giảm n h ịp và lực bóp
của tim .
C á c t h ầ n k i n h g ia o c ả m làm tă n g nhịp tim và lực bóp của tim .
A drenalin, m ột h orm on do tu ỷ thượng th ậ n tiế t ra, có tác dụng giông n h ư kích
thích giao cảm.
Tốc độ m à ở đó tim đập là k ết quả của sự cân bằng tạo được giữa các tác
động giao cảm và đôi giao cảm. H oạt động của tim thường giảm khi nghỉ và
tăn g khi gắn g sức hay bị kích động, và trong lúc th ể tích m áu bị giảm.

3. TU Ầ N H O À N H Ệ T H O N G (SY STE M IC C IR C U L A T IO N )
Tuần hoàn tới
đầu và chi trẽn trái
ĐM phổi

TM phổi
Tuần hoàn phổi

ĐM tới ống tiêu hoá

Ống tiêu hoá

Hình 5.5. Các vòng tuần hoàn 147


T uan hoàn hệ thòng là phần cua hệ thống tim m ạch ma vận chuyên máu
KÌàu oxy và ch ất dinh dưỡng từ tim (tám thất trá i) tỏi k h ap thô. \ a đ u a máu
m át oxy trớ vê tim (tám nhĩ phái).

3.1. D ộ n g m ạ c h c h ủ ( a o r ta ) (H .5 .6 )
Động mạch chú là động m ạch lớn n h ất cơ thẻ; nó x u ất p h á t từ tâ m thất
trá i và m ang m áu gắn oxy tới mọi p h ẩn cơ th ê ớ tu ầ n hoàn hệ thông.
Động m ạch chủ thường dược chia th à n h năm đoạn:
- Động mạch chú lên là đoạn đầu, nàm giữa tim và cung dộng m ạch chu;
- Cung động mạch chủ hình chủ Ư lộn ngược n ằm trước và bên trái
k hí quản;
- Động m ạch chú xuống là đoạn từ cung động m ạch chủ tới nơi mà động
mạch chủ chia th à n h các động m ạch chậu chung;
+ Động mạch chú ngực là p h ần động mạch chủ xuông nằm trê n cơ hoành;
+ Động mạch chủ bụng là p h ần động m ạch chú xuông nàm dưới cơ hoành.

ĐM cảnh trong cảnh ngoài


cảnh chung trái
Thân tay dưới đòn trái
ĐM chủ

ĐM nách
ĐM chủ

ĐM thân tạng
ĐM thận
ĐM chủ bụng

ĐM chậu chung
ĐM chậu ngoài
chậu trong

ĐM đùi

Hinh 5.6. ĐM chủ và các nhánh chính của nó

148
3.2. D ộ n g m ạ c h c h ủ lên (a s c e n d in g a o rta )
Động mạch chú lên tách ra các động mạch vành cấp m áu cho tim (xem
mục 2.4)

3.3. ( ’u n g d ộ n g m ạ c h c h ủ (a o r tic a rc h ) v à c á c n h á n h
Cung động mạch chủ tách ra ba nh án h từ m ặt trên của nó: thàn cánh tay-
đầu, động m ạch cảnh chung trá i, và động mạch dưới đòn trái. T hân cánh tay-
đầu đi lên một đoạn ngắn th ì chia ra thành động m ạch cảnh chung p h á i và
động m ạch dưới đòn p h á i. Các động mạch cảnh chung và dưới đòn có cách phàn
nhánh giông n h a u ở hai bên: động mạch cảnh chung cấp m áu cho đầu và cổ,
động mạch dưới đòn cấp m áu chủ yếu cho chi trên.

3.3.1. Đ ô n g m ạ c h d ư ớ i đ ò n (s u b c la v ia n a r te r y ) v à c á c d ộ n g m a c h c ủ a
c h i tr ê n (H .5.7)
Đ ô n g m a c h d ư ớ i đ ò n trá i tách ra trực tiếp từ cung động mạch chú; động
mạch dưới đòn phải tách ra từ th â n cánh tay đầu. Từ nguyên uỷ (ở sau khớp ức
đòn phải), động mạch dưới đòn phải đi sang bên ở giữa các cơ bậc th a n g giữa và
trước. Khi động m ạch dưới đòn đi tới bò ngoài xương sườn th ứ n h ất, nó trở
th à n h động m ạch nách. Động mạch dưói đòn trá i đi ở cô giống như bên phải
nhưng nó dài hơn vì có m ột đoạn đi lên ở trong ngực. Động mạch dưói đòn tách
ra năm nhánh:
- Động mạch đô’t sông chạy lên qua lỗ mỏm ngang ngang của các đốt sông
cổ rồi chui q ua lỗ lớn xương chẩm vào hộp sọ; nó cấp m áu cho não và tu ỷ sống.
- Động mạch ngực trong cấp m áu cho th à n h ngực và th à n h bụng.
- T h ân giáp cố chia th à n h động m ạch giáp dưới, động m ạch trê n vai và
động mạch ng an g cổ.
- T h ân sườn cổ chia th à n h động mạch cổ sâu và động m ạch gian sườn
trên cùng.
- Động m ạch lưng vai chạy xuống dọc bò trong xương vai.
Đ ộ n g m ạ c h n á c h (axillary artery) là m ột m ạch m áu lớn đưa m áu tới
nách và chi trê n . Nó chạy tiếp theo động m ạch dưới đòn từ bờ ngoài xương sưòn
thứ n h ấ t và đi xuống q u a nách ở sau cơ ngực bé. Khi tới bờ dưới cơ trò n lớn, nó
đối tên th à n h động m ạch cánh tay. Động m ạch nách tách r a sáu nhán h :
- Động m ạch ngực trên;
- Động m ạch ngực cùng vai;
- Động m ạch ngực ngoài;
- Động m ạch dưái vai;
- Các động m ạch m ũ cánh ta y trước và sau.

149
D ộ n g rn ach c á n h ta y (brachial artery) là sự tiẻp tục cua động mạch
nách. Nó di xuóng qua cánh tay và khi tới hô khuýu th ì tậ n cùng băng cách chia
th à n h động mạch quay và động m ạch trụ. Mạch đập của động mạch cánh tay có
th ê sờ th ấy được ớ khuýu và thường được dùng đẽ đo huyêt áp. Động m ạch cánh
tay tách r a ba nhánh:
- Động mạch cánh tay sâu, nh án h cấp m áu chính cho vùng cánh tay sau;
- Động mạch bên trụ trên;
- Động mạch bén tr ụ dưới.
Đ ộ n g m ạ c h q u a y (radial artery). Từ chỗ chẽ đôi của động mạch cánh tay
ớ hô khuỷu, động mạch quay đi xuống ở phần trước ngoài cúa căng tay, tại ranh
giói giữa các ngăn cơ trước và sau. Tiếp đó nó vòng ra ngoài ỏ cô ta y . đi qua hõm
lào giải ph ẫu rồi qua khe giữa hai đầu cơ gian cốt mu tay th ử n h ấ t vào gan tay
và trở th à n h cung gan tay sâu. Có th ê sờ thấy mạch đập của động mạch quay ở
ngay trên cố tay và ở hõm lào giải phẫu. Trước khi trở th à n h cung gan tay sâu,
động mạch quay tách ra;
- Động mạch q u ặt ngược quay;
- N h án h gan cố tay;
- N h án h g an tav nông;
- N h án h mu cô tay;
- Động mạch mu đốt bàn tay th ứ nhất;
- Động mạch chính ngón cái;
- Động m ạch quay ngón trỏ.
Đ ộ n g m a c h tr ụ (ulnar artery) đi xuống ở p h ầ n trưóc tro n g cẳng tay rồi
qua m ặt trước cổ tay và trở th à n h cung gan tay nông ở gan tay. Các n h á n h của
động mạch trụ bao gồm:
- Động mạch q u ặ t ngược trụ ;
- Động mạch gian cốt chung;
- N h án h g an cổ tay;
- N h án h m u cổ tay;
- N h án h g an tay sâu.
C u n g g a n ta y n ô n g (superficial p a lm a r arch) được h ìn h th à n h chủ yếu
bởi động m ạch trụ cùng vói sự th a m gia của m ột n h á n h g an ta y nông từ động
m ạch quay. Cung này tách r a các động m ạch g a n ngón tay chung. Mỗi động
m ạch n ày lại tách ra th à n h h a i động m ạch g a n ngón ta y riêng đi vào các
ngón tay.

150
Hình 5.7. ĐM chủ và các nhánh ĐM chính của các chi

C u n g g a n ta y s ă u (deep p a lm a r arch) được h ìn h th à n h ch ủ yếu bởi động


m ạch qu ay cù n g với sự th a m gia củ a n h á n h g an ta y s â u từ động m ạch trụ .

151
ó u n g sâu tách ra các động m ạch vào ngón cái và bờ ngoài ngón tro. và cac dộng
m ạch g a n d ot bàn tay. Các động gan đôt bàn tay cấp m áu t ho gan bàn ta y và
nôi tiếp với các dộng mạch gan ngón tay chung của cung nóng.

Hình 5.8. Các TM chủ và các TM chính của các chi


Các TM sâu màu đen sẫm; các TM nông màu đen nhạt

152
Các n h án h từ các dộng mạch nách, cánh tay. quay và trụ cấp m áu cho tấ t
cá các cấu trú c của chi trên. Các nh án h cùa chúng tiếp nôì với n hau, thường ơ
qu an h các khớp.

3.3.2. C á c t ĩ n h m a c h c ủ a c h i tr ê n (H .5.8)
M áu từ chi tré n trớ vế tim theo đường các tĩn h mạch nông và các tĩn h
mạch sâu, tá t cá đều tậ p tru n g vê tĩn h mạch dưới đòn.
C á c t ĩ n h m a c h s â u chạy kèm theo các động mạch và có tên n h ư các động
mạch. Động mạch dưới đòn và động mạch nách có m ột tĩn h mạch đi kèm. các
động mạch nhỏ hơn có hai tĩn h m ạch đi kèm.
C ác t ĩ n h m a c h n ô n g nằm ngay dưới da và thường có thê nhìn th ấ y được.
C húng nôi tiếp rộng rã i với n h a u và vối các tĩn h mạch sâu. Các tĩn h m ạch nông
q u an trọ n g của chi trê n là tĩn h m ạch đầu, tĩn h mạch nền và tĩn h mạch giữa
khuỷu. C húng q u an trọ n g vì đây thường là nơi hay thực hiện tiêm tĩn h mạch
hoặc lấy m áu. Tĩnh m ạch đ ầu và tĩn h mạch n ền b á t nguồn từ m ạng lưới tĩn h
m ạch m u tay. M ạng lưới này th u n h ậ n các tĩnh m ạch m u đốt bàn tay.
T ĩn h m ạch đầu (cephalic vein) x u ấ t p h á t từ đầu ngoài m ạng lưỏi tĩnh
mạch mu tay. Nó chạy lên, uốn q u an h bờ ngoài cảng tay tới m ặt trưóc cang tay
rồi tiếp tục đi lên q u a m ặ t trước-ngoài của cơ nhị đầu cánh tay. ơ trê n , tĩn h
mạch đ ầu đi tro n g rã n h delta-ngực rồi đi vào sâu đổ vào tĩn h m ạch n ách ở ngay
dưới xương đòn.
T in h m ạch nền (basilic vein) b ắ t đầu từ đầu trong m ạng lưỏi tĩn h mạch
mu tay. Nó đi lên lần lượt q u a m ặ t trong cang tay rồi m ậ t trước-trong cánh tay.
Đến giữa cán h tay, nó xuyên vào sâu và tiếp tụ c đi lên. Tới ngang bò dưới cơ
trò n lớn, nó cù n g vối các tĩn h mạch cánh tay hợp nên tĩn h m ạch nách, ở trước
khuỷu, tĩn h m ạch nền thường nối với tĩn h mạch đầu qua tĩn h m ạch giữa khuỷu.
T ĩn h m ạ ch giữ a k h u ỷ u (medial cubital vein) nằm ở hô" khuỷu, trưóc cân cơ
nh ị đầu. Nó nối tĩn h m ạch đầu với tĩn h m ạch nền. H ình th á i tĩn h m ạch nông ở
khuỷu thư ờ ng biến đổi. T ĩnh mạch giữa khuỷu thường cùng với các tĩn h m ạch
đầu và n ền tạo n ên m ẫu h ìn h chữ H (vói tĩn h mạch giữa khuỷu là n é t ngang,
các tĩn h m ạch đ ầu và n ền là các n é t dọc). Một m ẫu khác là m ẫu chữ M khi tĩn h
m ạch giữa k h u ỷ u có dạng h ìn h chữ V với h ai n ét chữ V chạy tới các tĩn h mạch
đầu và nền.

3.3.3. C á c đ ộ n g m ạ c h c ả n h và s ự c ấ p m á u ch o đ ầ u và c ổ (c á c H .5 .9 v à
5.10)
Đ ộ n g m ạ c h c ả n h c h u n g (com m on c a r o tid a r te r y )
Động m ạch cảnh chung ph ải tá ch ra từ th â n tay đ ầu ở sau khóp ức đòn
phải. Nó chạy lên cổ dọc theo bờ trưốc cơ ức đòn chũm , tới ng an g bò trê n sụn
giáp th ì tậ n cù n g b ằn g cách chẽ đôi th à n h các động m ạch cảnh tro n g và ngoài.
Động mạch cả n h chung tr á i tá ch ra từ cung động m ạch chủ ở tro n g ngực. Nó đi

153
lên một đoạn ớ tru n g th ấ t trê n , tới sau khớp ức đòn trá i th i tiép tụ c đi vào có
giống nh ư ớ bên phai.

Hình 5.9. Các ĐM mạch chính của đầu và cổ

Động m ạch cảnh chung thường được dùng đê b ắ t m£ch ở nhữ n g bệnh
n h â n bị sôc khi m à khó b ắt được m ạch đập của nh ữ n g động m ạch ở xa tim hdn.
Xoang cảnh (carotid sinus) là chỗ hơi phình nằm ở chỗ nguyên uỷ củ a động
m ạch cảnh trong, tức là tạ i chỗ chẽ đòi động m ạch cảnh. T h à n h xoang chứa các
bộ p h ận th ụ cảm áp lực (baroreceptors) có k h ả n ă n g n h ậ n cảm được sự biến đôi
vê h u y ết áp. M ột n h án h của th ầ n kinh IX chi phối nh ữ n g áp th ụ q u an này.
N hững xung động th ầ n kinh dẫn từ xoang cảnh về sẽ khởi p h á t p h ả n xạ điêu
chỉnh h u y ết áp thông qua tru n g tâ m vận m ạch ở h à n h não.
Đ ô n g m ạ c h c ả n h n g o à i (e x te r n a l c a r o tid a r te r y ) (H .5.9)
Động m ạch cảnh ngoài b ắ t đầu từ bờ trê n sụ n giáp. Nó chạy lên tới sau cổ
lồi cầu xương hàm dưới th ì tậ n cùng bằng h ai n h á n h là động m ạch th á i dương
nông và động m ạch hàm trên. Động m ạch th á i dương nông tiếp tụ c đi lên, bắt
chéo rễ sau mỏm gò m á xương th á i dương àể đi vào vùng th á i dương. Có th ể sờ
th ấ y m ạch đập của động mạch th á i dương nông ở trê n cung gò m á, ỏ trê n và
trưóc bìn h tai. Động m ạch h àm trê n cấp m áu cho các cơ n h ai và nh ữ n g vùng
sâu của m ặt. Các n h án h bên của động m ạch cảnh ngoài bao gồm:
- Động mạch giá p trên cấp m áu cho tu y ế n giáp;
- Đ ộng mạch lưỡi cấp m áu cho lưỡi và sàn miệng;
- Động m ạch m ặ t b ắt chéo xương h àm dưới ở trưỏc góc h àm (nơi có th ể sờ
th ấ y m ạch đập) đê đi lên cấp m áu cho m ặt;

154
- Dộng m ạch chẩm và động m ạch tai sau cấp m áu cho da đầu vùng sau loa
ta i và vùng chẩm.
ỉ)ộ rifỉ rn a ch c ả n h tr o n g ( in te r n a l c a r o tid a r te r y ) v à s ự c ấ p m á u ch o
n ã o (H .5 .10)
D ộ n g m ạ c h c ả n h tr o n g
Động mạch cảnh tro n g là m ột động mạch lớn của đầu; nó cấp m áu cho não
và mất.
Động m ạch cảnh tro n g đi qua bốn đoạn:
- Đoạn cô: động mạch đi từ chỗ chẽ đôi của động mạch cảnh đến lúc chui
vào ông động mạch cảnh, nằm trưóc mỏm ngang của ba đốt sống cố trê n và
không tách r a n h á n h nào.
- Đoạn đá: động mạch nằm trong ống động mạch cảnh của phần đá .xương
th á i dương, ở ngay trưốc hòm nhĩ và tách ra vài n h án h nhỏ cho hòm nhĩ.
- Đ oạn xoang hang: ra khỏi ông động mạch cảnh, động m ạch chạy r a trước
qua xoang hang, tới mỏm yên trước th ì uốn cong lên trê n và chui ra khỏi xoang
hang; đoạn n ày tá ch ra các n h án h cho m àng não và tuyến yên.
- Đoạn não: động m ạch chạy ra p h ía sau, đến ch ấ t th ủ n g trưóc th ì tận
cùng b ằn g các động m ạch não trưóc và não giữa; ở đoạn này, động mạch tách ra
động m ạch m ắt, động m ạch thông sau và động mạch m ạch mạc trước.
- Đ ộng m ạch m a t (ophthalm ic artery) cấp m áu cho n h ã n cầu và các cấu
trú c khác tro n g ổ m ắt.
- Động m ạch não trước (anterior cerebral artery) cấp m áu cho m ặ t trong
bán cầu đ ại não; các động m ạch não trước ở hai bên nối với n h a u qua động
mạch thông trước.
- Đ ộng m ạ ch não giữ a (middle cerebral artery) cấp m áu cho m ặ t ngoài
bán cầu.
- Động m ạch thông sa u đi ra sau nối tiếp với động m ạch não sau , n h án h
của động m ạch nền.
Đ ộng m ạ c h đ ố t sô n g (v e rte b ra l a rte ry )
S au k hi động m ạch đốt sống chui vào trong sọ, nó đi r a trưốc và lên trê n
qua m ặ t trước-bên của h à n h não và hợp với động m ạch bên đối diện tạo nên
động m ạch nền (b asilar artery). Động m ạch nền đi lên ở giữa m ặ t trước cầu não
và chia đôi th à n h các động m ạch não sau (posterior cerebral artery). Động m ạch
não sau cấp m áu cho p h ầ n sau củ a cả ba m ặ t của b án cầu đ ại não. Các n h án h
của động m ạch đ ốt sống và động m ạch nền cấp m áu cho tu ỷ sống, h à n h não, cầu
não, tiểu não và tru n g não.
V òng đ ộ n g m ạch n ão

155
ỏ m ặt dưới của não, các n h án h của hai động mạch canh trong phai và trái
c ù n g với các n h á n h của dộng m ạch n ề n nối với n h a u tạ o nõn vòng động mạch
não. Vòng động mạch nàv đượr câu tạo như sau:
- vể phía trước là hai động mạch não trước, nh án h cua động mạch
cánh trong;
- Về phía sau là hai dộng mạch não sau. nh án h của động mạch nền:
- Các dộng mạch não trước đưực nối với n h au bới dộng m ạch thòng trước.
Mỗi động mạch cánh trong dược nôi vói động mạch não sau cùng bèn bới độtiị
m ạch thông sau. Các động mạch cánh trong cũng được coi n h ư một p h ần của
vòng động mạch não. Chức năng của vòng động mạch não là làm cán bàng áp
lực: m áu tới não và tạo ra những con đường th a y th ế đê m áu đi tới não nêu có
m ột dộng mạch nào dó bị tốn thương.

Hình 5.10. Các ĐM não và vòng ĐM não (vòng Willis)

3.3.4. C ác tĩ n h m ạ c h c ủ a đ ầ u v à c ổ (H .5.11)
M áu tĩn h mạch từ p h ần trưốc da đầu và m ặ t đổ về tĩn h m ặ t m ặ t. M áu từ
ph ần bên d a đ ầu đồ’ về các tĩn h m ạch th á i dương và từ các vùng s â u của m ặ t đổ
về tĩn h m ặ t hàm trẽn. Các tĩn h m ạch th á i dương và h àm trê n tậ p tru n g vể (inh
m ạch sau h à m dưới. M áu củ a p h ầ n sau da đ ầu đổ về các tin h m ạch ch ẩ m và tai
sau. M áu tĩn h m ạch của não và m ắ t đổ vê' các xoang tĩn h m ạch m àng cứng (đi

156
tro n g m àng não cứng). M áu từ các xoang tĩnh mạch m àng cứng tậ p tru n g lại ỏ
đau trô n của tĩnh mạch cánh trong. Các tĩnh mạch nói trê n đỏ vẽ ba tĩn h mạch
ớ cố: tĩn h m ạch cảnh trong, tĩnh m ạch cánh ngoài và tĩnh mạch dot sống.
T ĩn h rtiach c ả n h tr o n g (internal ju g u lar vein) là một tĩn h m ạch thu
m áu từ não, các phẩn nông của m ặ t và cổ. Nó liên tục với xoang Sigm a và băt
đầu từ ph an sau lỗ tĩn h mạch cảnh, nơi nó tiếp n h ặn m áu của các xoang m àng
cứng. Nó chạy th ắ n g đứng xuống cổ, lúc đầu dọc bên ngoài động mạch cảnh
trong rồi sau đó dọc theo bờ ngoài động mạch cành chung; động mạch, tỉnh
mạch và th ầ n kinh X (nằm sau, giữa động mạch và tĩnh mạch) nằm chung
trong bao cảnh, ơ n ền cổ, nó hợp với tĩn h mạch dưới đòn cùng bên đẽ tạo nên
tĩnh m ạch tay-đầu. T rên đường đi, tĩnh mạch cảnh trong tiếp n h ận tĩn h mạch
m ặt, tĩn h m ạch lưỡi, tĩnh mạch giáp trên và một sô" tĩn h mạch khác ở cô. Tĩnh
m ặt m ặt tiếp n h ậ n n h á n h trước của tĩn h mạch sau hàm dưới tạo nén tĩnh mạch
m ặt ch u n g trước khi đô vào tĩn h mạch cảnh trong.
Do không có v an giữa tâ m nhĩ phải và tĩn h mạch cảnh trong, m áu có th ể
chảy ngược lại làm phồng căng tĩnh mạch cảnh trong (nhìn thấy tìn h m ạch đập)
ỏ những trường hợp tă n g áp lực tâm nhĩ phải (như suy tâm th ấ t phải, hẹp van
ba lá). Vì tĩn h mạch cảnh trong lớn, gần tim và nằm tương đối nông, nó thường
là nơi ta đưa m ột c a th e te r vào để đo áp lực tĩnh mạch tru n g tâm hoặc đê truyền
dịch k h i các tĩn h mạch ngoại vi khó tìm . c ầ n chú ý liên quan của tĩn h m ạch vói
động m ạch cảnh và th ầ n kinh X khi làm th ủ th u ậ t này.

Hình 5.11. Các tĩnh mạch của đầu và cổ

157
T ĩn h m ạ c h c ả n h n g o à i (external ju g u lar vein) tiếp n h ậ n p h ần lớn hơn
củ a m áu tĩn h mạch từ khu vực ngoài sọ và các p h ần sáu cua m ật. Nó được tạo
nên ở ngang mức góc hàm dưới từ sự hợp lại của n h á n h sau cùa tĩn h m ạch sau
hàm dưới và tĩn h mạch ta i sau. Nó đi xuống cô theo đưòng ké nôi góc h àm dưới
với điểm giữa xương đòn, b ắ t chéo cơ ức-đòn-chũm và đô vào tĩnh m ạch dưới
đòn ở sau xương đòn. Tĩnh m ạch cảnh ngoài còn tiêp n h ậ n các tỉn h m ạch khác
nh ư tĩn h m ạch cánh trước và tĩn h mạch ngang cô trê n đường đi.
T ĩn h m a c h d ố t s ô n g (vertebral vein) được tạo nên ỏ ta m giác dưới châm
từ nhiều n h án h nhỏ mà tách ra từ các đám rối tĩn h m ạch đôt sông tro n g và đi
ra khỏi ông sông ớ trê n cung sau cua đôt đội. Các n h á n h n ày k ê t hợp VỚI các
tĩn h m ạch nhỏ từ các cơ sâu ỏ p h ần trê n củ a cô tạo n ên m ột tĩn h m ạch đi xuông
cùng với động mạch đốt sông qua các lỗ mỏm ngang rồi đô vào tĩn h m ạch tay-
đầu ở n ền cô.
Ở ngực, hai tĩn h mạch tay-đầu phải và trá i hợp th à n h tĩn h m ạch chủ trên.
T ĩnh mạch chủ trê n , vói chiều dài khoảng 7 cm, đi xuống dọc bờ p h ái xương ức
và đổ vào tâ m n hĩ phải. Toàn bộ m áu tĩn h m ạch từ đ ầu, cô và chi trê n đô về
tĩn h m ạch chủ trên.

3.4. Đ ộ n g m ạ c h c h ủ n g ự c ( th o r a c ic a o r t a ) v à c á c n h á n h c â p m á u cho
ngực

3.4.1. Đ ộ n g m ạ c h c h ủ n g ự c
Động m ạch chủ ngực tách ra nhiều n h á n h cấp m áu cho th à n h lồng ngực
và các cơ q u a n tro n g khoang ngực: các n h án h phê quản, các n h á n h thự c quản,
các n h á n h m àng ngoài tim , các n h án h tru n g th ấ t, các động m ạch h o àn h trên,
các động m ạch gian sườn sau và động mạch dưói sườn.
Có 1 1 động m ạch gian sườn sau ở mỗi bên. Các động m ạch gian sưòn sau
th ứ n h ấ t v à th ứ h ai tách r a từ động m ạch gian sườn trê n cùng, m ột n h á n h của
th â n sườn cổ của động mạch dưới đòn. C hín động m ạch gian sườn sau còn lại
ph ía dưới tách r a từ động m ạch chủ ngực. Vì động m ạch chủ ngực n àm ỏ sườn
tr á i cột sống, các động m ạch gian sưòn sau bên ph ải dài hơn ỏ bên trá i. Mỗi
động mạch gian sưòn sau đi kèm theo m ột tĩn h m ạch gian sưòn s a u và m ột thần
kin h gian sưòn dọc theo bò dưới của m ột xương sườn. T ĩnh m ạch n ằm trê n động
m ạch, th ầ n kin h n ằm dưới động mạch.

3.4.2. C ác t ĩ n h m ạ c h c ủ a n g ự c (H .5.12)
M áu tĩn h m ạch của ngực được d ẫn lưu bởi h ệ th ố n g tĩn h m ạch đơn. Hệ
th ố n g n ày gồm b a tĩn h mạch: tĩn h m ạch đơn, tĩn h m ạch b án đơn và tĩn h mạch
bán đơn p hụ. Hệ tĩn h m ạch đơn là m ột k ên h nối tĩn h m ạch ch ủ trê n với tĩnh
m ạch chủ dưói.
T ĩn h m ạch đơn (azygos vein) được h ìn h th à n h từ sự hợp lạ i c ủ a tìn h mạch
th ắ t lưng lên p h ải với các tĩn h m ạch dưới sườn p h ả i ở ng an g m ức đốt sống ngực

158
XII, đi lên tro n g tru n g th ấ t sau ở sườn phái của cột sống ngực, tới ngang đôt
sông ngực IV th ì uôn cong ra trước th à n h một cung ớ trên cuống phôi p h ải và đô
vào tĩn h mạch chủ trên. Ngoài các n h á n h khói nguồn, tĩn h m ạch đơn còn tiêp
n h ậ n tĩn h m ạch bán đơn, tĩnh m ạch bán đơn phụ, các tĩn h m ạch phê quản, các
tĩn h m ạch m àng ngoài tim , các tĩn h mạch gian sườn sau phải. Nó tiêp nối với
các đám rói tĩn h mạch đốt sông.
T/m cánh tay đấu - phải

T/m cánh Irong phái / / T /", cánh Irong Irái

T/m ngực trong / J _ T/m dưới đón trái


T/m dưới dòn phải ___
( ứ * 1 - - ------------ T/m cánh tay - dâu Irải

T/m chù trên


T/m đơn
T/m gian sườn
T/m bán dơn phụ

T/m chủ dưới


T/m gan

T/m bán don

T/m thắl lưng


T/m thận

T/m chậu chung phải


T/m thượng vị duủi
T/m chậu chung trải
T/m chậu ngoài phải
T/m chậu ngoài trái
T/m chậu trong T/m chậu trong

Hỉnh 5.12. Các hệ thống TM chủ

Tinh mạch bán đơn (hem iazygos vein) và tĩn h m ạch b á n đơn phụ
(accessory hem iazygos vein) cùng n h a u tạo n ên p h ầ n tương đươiíg với tĩn h

159
mạch dơn ỏ bón trái. Tức là. nếu tĩn h mạch đón dẫn lưu h áu hỏt các tĩn h mạch
gian siíớn sau o bên phai cua cơ thê th i tình m ạch bán don và tin h m ạch bán
d ơ n p h ụ d ẫ n l ư u c h o h á u h ố t c á c t ĩ n h m ạ c h g i a n s ũ o n s a u 0 iũ-n t r a i CO the.
Tình mạch bán don ííiỏng với n u a dưới cua tĩn h mạch đơn. Nỏ đuợi’ tạo nén từ
sự hợp lại cún tĩn h mạch th a t lưng lên trá i và tĩn h mạch clưói sườn trã i, ch lén ó
sườn trá i cột sons rồi di ngang trước cột sống ở ngang mức đốt sòng ngrực IX dê
đố vào tìn h mạch dơn. Xó tiếp n h ặn các tìn h mạc h gian sườn sau VIII - XI cùng
một số tình mạch cua thực quán và tru n g th ấ t. Tình m ạch bán đòn phu biến đối
bù trừ về kích thước với (thân) tĩnh mạch gian sườn trô n trá i và thươ ng tiêp
n h ậ n các tình mạch gian sườn IV - VII. Xó hoặc là bát chéo trước th â n đốt sống
ngực 8 rồi (lô vào tĩnh m ạch đơn hoặc đô vào tĩn h mạch bán đơn. Khi tĩn h mạch
bán (lơn phụ nhổ hoặc váng m ặt. tĩn h m ạch gian sườn trê n trã i có th ê kẽo dài
xuống phía dưới đê tiếp n h ậ n cà các tĩnh mạch gian sườn sau th ứ nám hoặc
th ứ sáu.
Các (thán) tĩn h mạch gian sườn trên: tĩn h m ạch gian sườn trê n phai tiêp
n h ậ n các tĩn h mạch gian sườn sau II - IV và đô vào tĩn h m ạch đơn: tĩn h mạch
g ian sườn trô n trá i tiếp n h ặn các tĩnh mạch gian sườn sau II và III ớ bén trái
rồi đố về tĩn h m ạch cánh tay đ ầu trá i. Nó cũng có th ê thông với tĩn h m ạch bán
dơn phụ.

3.5. D ộ n g m ạ c h c h ủ b ụ n g (a b d o m in a l a o r t a ) v à c á c n h á n h c â p m á u cho
b ụ n g v à c h i d ư ớ i (các H .5.6 v à 5.7)

3.5.1. Đ ông m ạ ch chủ b ụ n g


Động m ạch chủ bụng là p h ầ n động mạch chủ b ắ t đầu từ lỗ động m ạch chủ
của cơ hoành ỏ' ngang đốt sông ngực XII. Nó đi xuống ở trước cột sống và ỏ bên
tr á i tĩn h mạch chủ dưới, tói ngang đốt sống th ắ t lưng IV th ì chia th à n h các
động mạch chậu chung.
Động mạch chủ bụng tá ch ra nhiều n h á n h cho các tạ n g b ụ n g và thành
bụng. N hững n h á n h này có th ế là n h á n h đơn hoặc đôi, tá c h ra từ m ậ t trưóc
hoặc m ặ t bên của động mạch chủ bụng. B ảng dưới đây tổng hợp v ắn tắ t vẽ các
n h á n h này.
Bảng 5.1. Các nhánh của động mạch chủ bung

Nhánh Đốt Loại Đôi/đơn Từ mặt Mô tả


sống nhánh

hoành dưới T12 thành đôi bên cấp máu mặt dưới cơ hoành
thản tạng T12 tạng đơn trước nhảnh trước cao nhất, cấp
máu cho dạ dày. lách, tuy vã
gan
mạc treo tràng TL1 tạng đơn trước tách ra ngay dưới động mạch
trên thân tạng, cấp máu từ tá tràng
đến đại tràng ngang

160
đ ộng mạch TL1 tang đôi bẽn cấp máu tuyến thượng thận
thượng thận
giữa

động mạch thận TL2 tạng đỏi bên cấp máu cho thận
động mạch TL2 tạng đôi bên các động mạch buổng trứng ở
tuyến sinh dục nữ; các động mạch tinh hoàn
ở nam
thắt lung TL1- thành đôi bên bốn động mạch ở mỗi bên,
TL4 cấp máu cho thành bụng và
tuỷ sống
mạc treo trảng TL3 tạng đơn trước là một nhánh trước lớn, cấp
dứới máu từ cuối đại tràng ngang
đến trực tràng
cùng giữa TL4 thành đdn nhánh tách ra từ đẩu dưới của động
tận mạch chủ bụng
chậu chung TL4 tận đôi bên chẽ đối thành các động mạch
cấp máu cho chi dưới và chậu
hông

3.5.2. T ĩn h m a c h c h ủ d ư ớ i v à s ự d ẫ n lư u m á u tĩ n h m ạ c h c ủ a c á c tạ n g
b ụ n g (H .5.7)
T ĩn h m ạch chủ dưới (inferior vena cava) dẫn lưu m áu tĩn h m ạch của p h ần
cơ th ê dưới cơ h oành, gồm chi dưới, chậu hông và bụng. M áu tĩn h m ạch từ chi
dưới tậ p tru n g về tĩn h m ạch chậu ngoài, m áu tĩn h m ạch từ chậu hông tậ p tru n g
về tĩn h m ạ ch chậu trong. H ai tĩn h mạch này hợp nên tĩn h m ạch chậu chung.
Tĩnh m ạch chủ dưói được tạo nên khi các tĩn h mạch chậu chung phải và
trá i hợp lại ở n g an g m ức th â n đốt sống th ắ t lưng V. Nó đi lên trưốc cột sống, ở
bên phải động m ạch ch ủ bụng. Cuối cùng, nó chui q u a lỗ tĩn h m ạch chủ của cơ
hoành và đố vào tâ m n h ĩ phải.
Tĩnh m ạch chủ dưối tiếp n h ậ n các n h á n h sau: các tĩn h m ạch th ắ t lưng, các
tĩnh m ạch h o àn h dưới, các tĩn h mạch tu y ế n sin h dục (tinh hoàn hoặc buồng
trứng), các tĩn h m ạch th ậ n , các tĩn h m ạch tuyến thượng th ậ n và các tĩn h m ạch
gan đố’ về tĩn h m ạch chủ dưới.
Vì tĩn h m ạch chủ dưới n ằm lệch về bên p h ải đường giữa, các tĩn h m ạch
tuyến sinh dục và các tĩn h m ạch tuyến thượng th ậ n đổ th ẳ n g về tĩn h m ạch chủ
dưói ở bên p h ả i n h ư n g ỏ bên tr á i chúng đổ về tĩn h m ạch th ậ n trái.
M áu tĩn h m ạch từ nhữ n g cơ q u an do các động m ạch th â n tạ n g , m ạc treo
trà n g trê n và mạc treo trà n g dưới cấp m áu không đổ về tĩn h m ạch chủ dưới m à
tậ p tru n g v ề tĩn h m ạch cửa và được tĩn h mạch cửa đưa tói gan. ở gan, tĩn h
m ạch cử a lại ch ia th à n h m ột m ạng lưói mao m ạch th ứ h a i rồi m ạng lưới mao
m ạch n ày lại tá i tậ p hợp th à n h các tĩn h m ạch gan đổ về tĩn h m ạch chủ dưới.
Theo cách này, m áu chứa các ch ấ t hấp th u được từ ổng tiêu hóa trưốc h ế t được

161
đưa tới g an đè biến đối và diếu hoà trước khi cung cấp cho các p h an k h ác nhau
của cơ thê.
T ĩn h m cich c ử a c ủ a g a n (hepatic porta] vein) (H .5 .13)
T ĩnh m ạch cửa của gan là m ột tĩn h m ạch cửa củ a cơ th è m à d ẫn lưu máu
từ p h ần ông tiêu hoá dưới cơ hoành và các tuyến k ết hợp với ống tiêu hoá.
T ĩnh mạch của được tạo th à n h do sự két hợp củ a tĩn h m ạch lách và tĩnh
mạch mạc treo trà n g trê n và chia th à n h n h án h phải và n h á n h tr á i trước khi đi
vào gan. M áu từ tĩn h m ạch cửa đi vào gan, sau khi được g an xứ lý và chê biên,
cháy về tĩn h m ạch chủ dưới q u a các tĩn h m ạch gan. T ĩnh m ạch mạc treo tràng
dưối thường không đô th ẳ n g vào tĩn h m ạch cửa của gan m à đô vào tĩn h mạch
lách. T ĩnh mạch cứa p h ân n h án h ớ trong gan q u a n hiêu bậc p h ân n h án h , cuối
cùng tới m ao m ạch dạng xoang của gan. M áu từ m ạng lưới m ao m ạch được tái
tậ p hợp vào các tĩn h mạch gan rồi đô vế tĩn h m ạch chủ dưói. T ĩnh m ạch cứa còn
tiếp n h ậ n các n h á n h bên sau: tĩn h m ạch vị p h ả i, tĩn h m ạch vị trái, tĩn h mạch
tú i m ậ t và m ột sô tĩn h m ạch từ tá trà n g và đầu tụy.

Hlnh 5.13. Tĩnh mạch cửa

162
3.5.3. ỉ)ộ n g m a c h củ a ch ậ u h ô n g và c h i dưới (H.5.7)
Đ ô n g m ạ c h c h ậ u c h u n g (common iliac artery) tách ra từ động m ạch chủ
bụng ỏ ng an g mức dốt sông th ắ t lưng IV. Nó đi xuống dưới và ra ngoài tới trước
khớp cùng-chậu th ì chia th à n h các động m ạch chậu trong và động mạch
chậu ngoài.
Đ ộ n g m ạ c h c h ậ u tr o n g (i n t e r n a l ilia c a r te r y ) cấp m áu cho th à n h và
các tạ n g ch ậu hông, mông, các cơ quan sinh dục và ngán cơ trong cúa đùi. Từ
chỗ chẽ đôi của động m ạch chậu chung ở ngang mức khớp th á t lưng cùng, nó đi
xuống tới bờ trê n của k h u y ết ngồi lớn th ì chia th à n h hai th â n trước và sau.
T h ân sau của động m ạch chậu trong tách ra các n h án h sau:
- Đ ộng m ạch m ông trên (superior gluteal artery ) đi qua lỗ ngồi lớn tới
vùng mông;
- Động m ạch chậu th ắ t lư ng (iliolum bar artery ) chia n h á n h vào cơ th ắ t
lưng chậu v à cơ vuông th ắ t lưng;
- Các động m ạch cũng bên đi vào ống cùng qua các lỗ cùng trước.
Các n h á n h tá ch r a từ th â n trước bao gồm:
- Đ ộng m ạch b ịt (o b tu ra to r artery ) đi qua ông bịt tói n g ăn cơ tro n g của đùi;
- Đ ộng m ạ ch m ông dưới (inferior gluteal artery ) đi qua khu y ết ngồi lón tới
vùng mông;
- Đ ộng m ạch rốn (um bilical artery) teo đi th à n h dây chằng rốn giữa, đoạn
đầu của nó th à n h động m ạch bàng quang trên;
Động m ạch tử cu n g (u terin e artery ) ở nữ hoặc động m ạch ông d ẫ n tin h
ở nam ;
- Đ ộng m ạch â m đạo (vaginal artery ) (ở nữ, có th ể tách từ động m ạch tử
cung) hoặc động m ạch bàng quang dưới (ỏ nam );
- Đ ộng m ạch trực tràng giữ a (middle rectal artery);
- Đ ộng m ạch th ẹn trong (in tern al pu d en d al artery).
Đ ộ n g m a c h c h ậ u n g o à i (external iliac artery). T ừ chỗ chẽ đôi của động
mạch ch ậu chung, động m ạch chậu ngoài đi xuống dưới, ra trước và san g bên,
tói sau dây ch ằn g bẹn th ì đổi tê n th à n h động m ạch đùi. Nó tá ch r a hai
n h án h bên:
- Đ ộng m ạch thượng vị dưới (inferior epigastric artery ) chạy lên ở s a u cơ
th ẳ n g bụng, tiếp nôi vối động m ạch thượng vị trê n (n h án h củ a động m ạch ngực
trong);
- Đ ộng m ạch m ủ chậu sâu (deep circum flex iliac artery ) chạy san g bên dọc
theo m ào chậu.

163
Đ ô n g m u c h d ù i (fem oral artery ) là sự tiếp tục cua động m ạch châu ngoài
từ sau dây chằng bẹn. Nó đi xuống vùng đùi, tách ra một n h an h lỏn gọi là dộng
m ạch đ ù i sáu (deep a rterv of thigh) ớ dưới nép bẹn vài xen ti m ét rói trơ thành
động m ạch khoeo sau khi chui qua lồ của gân cơ khép lớn. Có th ê sò th á y mạch
đ ập của động mạch dùi ớ ngay dưới nếp bẹn. Ngoài động m ạch đùi sâu . động
mạch đ ù i còn tách ra các n h án h sau:
- Động m ạch thượng VỊ nông (superficial epigastric artery):
- Động m ạch m ũ chậu nông (superficial circum flex iliac artery):
- Động m ạch thẹn ngoài nông (superficial ex tern al pu d en d al artery):
- Động m ạch thẹn ngoài sãu (deep ex tern al pudendal artery);
- Động m ạch gối xuống (descending genicular artery).
Đ ộ n g m a c h k h o e o (popliteal artery ) đi xuống q u a vùng khoeo. Nó tách ra
các n h án h cấp m áu cho khớp gối và các cơ ở đùi và bắp c h â n rồi tậ n cùng bảng
cách chẽ đôi th à n h các động m ạch chày trước và sau. Các nhán h :
* Đ ộng m ạch gối trẽn trong (m edial su p erio r g enicular artery);
- Đ ộng m ạch gối trên ngoài (la teral superior genicular artery);
- Đ ộng m ạch gối giữ a (middle genicular artery);
- Đ ộng m ạch gối dưới trong (medial inferior g enicular artery);
- Đ ộng m ạch gối dưới ngoài (la teral inferior genicular artery);
- Đ ộng m ạch bụng chân (su ral a rtery ) cho cơ bụng chân.
Đ ộ n g m ạ c h c h à y trư ớ c (an terio r tibial artery ) đi vào n g ăn cơ trước cẳng
ch â n q u a k he giữa xương chày và xương mác. Khi xuống tới trước khớp cổ chân,
nó trỏ th à n h động m ạch m u chán (dorsalis pedis artery ). Động m ạch m u chân
p h ân n h án h vào cổ chân, m u bàn chân và m u ngón chân.
Đ ộ n g m ạ c h c h à y s a u (posterior tibial a rtery ) d ẫn m á u tói n g à n cd cảng
ch ân sau v à gan b àn chân. Nó tá ch ra m ột n h á n h lón có tê n là động m ạch mác
cấp m áu cho vùng sau-ngoài cẳng chân. Trước k h i chẽ đôi th à n h đ ộ n g m ạch gan
ch â n ngoài và động m ạch gan chân trong, nó n ằ m ở sau và dưói m ắ t cá trong và
tạ i đây luôn có th ể sờ th ấ y m ạch đập củ a nó.

3.5.4. C ác t ĩ n h m ạ c h c ủ a c h i d ư ớ i và c h ậ u h ô n g (H .5.8)
Các tĩn h m ạch sâu của chi dưới đi kèm theo các động m ạch. Động mạch
khoeo và động m ạch đùi có m ột tĩn h m ạch đi kèm . T ĩn h m ạch đ ù i d ẫ n m áu về
tĩn h m ạch ch ậu ngoài. T ĩnh m ạch chậu ngoài chạy lên dọc theo v à n h c h ậ u hông
và k hi tói ngang khớp cùng-chậu th ì hợp với tĩn h m ạch ch ậ u tro n g để tạ o th à n h
tĩn h mạch chậu chung. T ĩnh m ạch c h ậ u tro n g th u m áu từ các tĩn h m ạch Hãn
lư u m áu cho các tạ n g chậu hông, th à n h chậu hông và vùng mông. T ĩn h mạch

164
chậu ch u n g hợp với tĩnh mạch chậu chung bèn đối diện tạo nên tĩn h mạch
chu dưới.
Chi dưới có hai tĩnh m ạch nông q u an trọng là tĩn h m ạch hiến lớn và tìn h
mạch hiên bé. Các tĩn h mạch này có nhiều van đế ngán m áu chảy ngược lại và
nôi với các tĩn h mạch sâu qua các tĩn h mạch xuyên. N hững van tro n g các tĩnh
mạch xuyên chỉ cho phép m áu chảy từ tĩn h mạch nông vào tĩn h mạch sâu.
T in h m ạch hiên lớn (g reat/g rea ter saphenous vein) b át đ ầu nơi tĩn h m ạch
mu của ngón ch ân cái đố vào cung tĩn h m ạch mu chán. S au khi đi lên ở trước
m ất cá tro n g (nơi ta có th e n h ìn và sờ thấy), nó chạy lên m ặ t trong cang chân.
Tại gối, nó chạy trê n bờ sau của mỏm trê n lồi cáu trong xương đùi. S au đó nó
hướng r a ngoài trê n m ặ t trước đùi trưóc khi đi vào sâu qua m ột lỗ của mạc đùi
và đô vào tĩn h m ạch đùi. T ĩnh m ạch hiên lớn nôi tiếp với tĩn h m ạch hiên bé và
các tĩn h m ạch sâu. Trước khi tậ n cùng, nó tiếp n h ậ n các tĩn h mạch sau: tĩn h
mạch m ũ ch ậu nông, tĩn h m ạch th ẹ n ngoài nông và tĩn h m ạch thượng vị nông.
Tĩnh mạch hiển lớn là tĩn h m ạch dài n h ấ t cơ th ê (còn được gọi là tĩn h mạch hiển
dài). Các n h à p h ẫu th u ậ t thư ờ ng sử dụng m ột đoạn tĩn h mạch hiển lốn đê k h âu
nối tro n g p h ẫu th u ậ t nối rẽ tắ t động m ạch vành.
T in h m ạch hiển bé (sm all/lesser sap h en o u s vein) là m ột tĩn h m ạch nông
khá lớn ở m ặt sau cẳng chân. Nó x u ấ t p h á t từ đ ầu ngoài của cung tĩn h mạch
mu chân, chạy vòng ở dưới và sau m ắ t cá ngoài rồi đi lên ở m ặ t sau bắp chân.
Cuối cùng, nó đi giữa h ai đ ầu cơ bụng chân và đô vào tĩn h mạch khoeo.

4. TU Ầ N H O À N P H Ổ I (P U L M O N A R Y C IR C U L A T IO N )
Xem H ệ hô h ấp

5. H Ệ BẠ CH H U Y Ế T (L Y M PH A T IC SY STE M )
Hệ bạch h u y ế t được tạo nên bơi các m ạch bạch huyết, các hạch bạch h uyết
và các cơ q u an bạch h u y ế t khác. Các chức n ă n g của hệ th ô n g n ày là đưa lượng
dịch th ừ a từ các mô trở lại dòng m áu, h ấp th u c h ấ t béo (ở các n h u n g m ao ru ộ t
non) và đảm nh iệm chức n ă n g của hệ m iễn dịch.
Các m ạch bạch h u y ế t k ế t hợp ch ặ t chẽ với các m ạch của hệ tu ầ n hoàn. Các
mạch bạch h u y ế t lớn có cấu tạo giống n h ư các tĩn h m ạch. Các m ao m ạch bạch
h uy ết có m ặ t trê n k h ắ p cơ thể. Sự co th ắ t của cơ bám xương làm cho bạch hu y ết
dịch chuyển q u a các v an của m ạch bạch huyết.
N goài các hạch bạch huyết, còn có các cơ q u an bạch h u y ết khác, bao gồm
tuỷ xương, các mô h ạch h u y ế t ở h ầ u và ống tiêu hoá, và tu y ế n ức.

5.1. C á c m ạ c h b ạ c h h u y ế t ( ly m p h a tic v e s s e ls )
Các m ao m ạ ch bạch huyết b ắ t đầu n h ư nh ữ n g ống tị t đ ầu tro n g các
k ho ản g kẽ. C h ú n g có cấu tạo giống n h ư các m ao m ạch, tức là chỉ có m ột lóp tế

165
bào nội mó. nhưng th à n h cúa chúng dề thấm qua hơn. Các mao m ạch bạch
hu y ết hợp lại đế tạo th à n h các m ạch bạch huyết lớn hơn.
T h àn h của các mạch bạch hu y ết có chiểu dày gần giống chiếu dãy cua các
tĩn h mạch nhó và có các lớp mỏ giống như vậy. Các mạch bạch hu y ết có nhiều
van hìn h chén ngán bạch huyêt cháy ngược lại.
Các m ạch bạch huyết trơ nên lớn hơn khi chúng hợp lại vói n h au , cuối
cùng hìn h th à n h các th ả n rồi các ống bạch huyết. O ng ngực và ông bach huyết
p h á i đố bạch h uyết vào tĩn h mạch dưới đòn.
Các ống bạch huyết. Các th â n bạch huyết của p h ầ n cơ th ê dưới cơ hoành
(gồm hai th â n th á t lưng dẫn lưu bạch hu y ết cho chi dưới và chậu hông, và thân
ru ộ t d ẫn lưu bạch huyết cho ông tiêu hoá dưới cơ hoành) hội tụ ớ trưóc th â n của
các đốt sôYig th á t lưng th ứ n h ấ t và th ứ hai th à n h b ế dưỡng chấp.

Ong ngực b ất đầu từ đầu trê n của bê dưỡng chấp. T ừ đây, nó chạy lẻn qua
ngực ở trước cột sông tới nền cố. ơ nền cổ, nó vòng ra trước, tiếp n h ậ n thêm các
th â n bạch hu y ết của đầu-cổ, chi trê n và lồng ngực bên trá i rồi đô vào tĩnh mạch
dưới đòn trái. O ng ngực dẫn lưu bạch huyết từ hai chi dưới, bụng và chậu hông,
n ử a ngực trá i, nử a đầu-cố trá i và tay trá i.

Ong bạch huyết p h á i dài khoảng lcm và nằm ở nền cố. Nó th u n h ặ n các
th â n bạch h u y ết của nửa ngực phải, nửa đầu-cô p h ái và ta y p h ái rồi đô vào tĩnh
m ạch dưới đòn phải.

5.2. C á c h ạ c h b ạ c h h u y ế t ( ly m p h n o d e s )
Các hạch bạch hu y ết có m ặ t th à n h từ n g nhóm dọc trê n đường đi của các
mạch bạch h u y ết lớn. C húng p h â n bô trê n k h ắp cớ th ê như n g không có mặt
tro n g các mô của hệ th ầ n kinh tru n g ương. Chức n ă n g của các h ạch bạch huyết
là sản x u ấ t các tê bào limpho, qua đó giúp cơ th ể chông lại các vi sinh vật, và
loại bỏ các tiểu th ế lạ và cặn b ẩn có h ại khỏi bạch h u y ế t trước khi nó trỏ lại
dòng m áu. N hững vị trí chính có m ặ t hạch bạch h u y ết là:

(1 ) Ớ vù n g cổ: các hạch n ằm th à n h nhóm dọc bờ dưới xương h àm dưới, ở


trưốc và sau loa ta i và ở sâu dọc theo các m ạch m áu lón củ a cổ. C h ú n g d ẫn lưu
cho da đầu, m ặt, 0 m ũi v à hầu.

(2) ơ vùng nách', các hạch n ằm ỏ hõm nách và tiếp n h ậ n bạch h u y ế t từ các
m ạch d ẫn lưu cho chi trê n , th à n h ngực, vú, và p h ầ n trê n th à n h bụng.

(3) ơ vù n g bẹn: các hạch vùng n ày n h ậ n bạch h u y ế t từ chi dưới, phần


ngoài của cơ q u an sinh dục và p h ầ n dưới của th à n h bụng.

(4) ơ kh o a n g chậu hông: các hạch ở vùng này chủ yếu n ằm dọc th e o các
m ạch m áu tro n g khoang chậu hông và tiếp n h ậ n bạch h u y et từ các m ạch bạch
h u y ết tro n g vùng này.

166
(5) ơ khoang bụng-, trong vùng này các hạch nằm th à n h chuỗi dọc theo
dộng m ạch chú bụng và các n h án h động m ạch đi vào các cơ q u an tiêu hoá trong
bụng.

(6) Trong kh oang ngực: các hạch ỏ vùng n ày nàm ở giữa hai phối và ớ dọc
theo k h í phê q u ản và tiếp n h ận bạch hu y ết từ các cơ q u an trong ngực và
th à n h ngực.

Hinh 5.14. Sơ đổ cấu tạo hạch bạch huyết

5.3. C ác m ô h o ặ c c á c cơ q u a n b ạ c h h u y ế t k h á c

5.3.1. V ò n g b a c h h u y ế t h ầ u ( p h a r y n g e a l ly m p h o id r in g )
Vòng bạch h u y ết h ầ u hay vòng W aldeyer là th u ậ t ngữ giải p h ẫu mô tả
vòng mô bạch h u y ế t n ằm ở h ầu . T ừ trê n xuông, vòng này gồm:
- H ạ n h n h â n h ầ u (pharyngeal tonsils);
- Các h ạ n h n h â n vòi (tubal tonsils);
- Các h ạ n h n h â n k h ẩ u cái (palatine tonsils);
- H ạ n h n h â n lưỡi (lingual tonsils).
Các h ạ n h n h â n n ày đã được mô tả cùng với h ầ u và miệng.

5.3.2. L á c h (s p le e n )
Lách là m ột cơ q u an nằm tro n g bụng, làm nhiệm vụ p h á h u ỷ hồng cầu già,
dự tr ữ m áu và là m ột p h ầ n của hệ thống lưới nội mô (thuộc hệ m iễn dịch). G ần
đây người ta n h ậ n th ấ y nhữ ng người bị cắ t lách dễ bị nhiễm trùng.

167
Lách nằm ớ phần trên trá i của ỏ bụng, sau dạ dày vã ơ ngay dưới cơ
h o à n h . Ó người b in h th ư ờ n g , nó có k ích th ư ớ c 125 X 75 X 50 m m . VỚI trọ n g lượng
tru n g bình 150 gram .
Lách dược cấu tạo bằng các khối mô bạch huyết nằm q u an h nhữ ng tiêu
dộng mạch và tiểu tĩn h mạch; những mạch này dược nối với n h a u qua các mao
mạch đặc biệt gọi là xoang lách. T rên m ật cắt qua lách, nhu mó lách được gọi là
tuý lách với hai loại. Tuý dó tạo nên bói các xoang lách, có vai trò lọc cơ học
nh àm loại bó các chất không cần th iế t khói m áu, trong đó có hồng cầu già. Tuỷ
trắ n g tạo nên bởi những mô bạch huyết (các nang) giàu tế bào lim pho B. có vai
trò chông nhiễm trũng.
K hoáng 10% sô người có một hoặc nhiều lách phụ. C húng có th ê nằm ở
gần rố n cúa lách chính.
Có m ột sô dây chàng phúc mạc chống đỡ cho lách:
- Dây chằng vị lách (gastrosplenic ligam ent) nối lách vói dạ dày;
- D ây chằng lách thận (splenorenal ligam ent) nối lách với th ậ n :
- D ây chẳng hoành đại tràng (phrenicocolic ligam ent nối góc đ ại trà n g trái
vối cơ hoành.

5.3.3. T u y ế n ứ c ( th y m u s )
Tuyến ức là m ột cơ q u an nằm ở p h ần trưóc trê n của kh o an g ngực, ngay
sau xương ức. Các horm on do cơ quan này tiế t r a kích thích sự s ả n sinh ra
n h ữ n g tế bào chông nhiễm trùng, đặc biệt là sự trưở ng th à n h của tê bào T.
Tuyến ức là khôi mô mềm m àu xám hồng có k h ía chia th u ỳ trê n bề mặt.
Lúc mối sinh, nó có kích thước 5 cm dài, 4 cm rộng và 6 mm dày. Nó p h ìn h to
tro n g thời thơ ấu và teo đi lúc dậy thì.
ơ thòi kỳ tă n g trưởng m ạnh n h ấ t, tu y ế n ức bao gồm h ai th u ỳ nàm sát ở
h ai bên đường giữa, n ằm m ột p h ầ n ở ngực, m ột p h ầ n ỏ cổ, và tr á i d ài từ sụn
sườn th ứ tư lên trê n đến tậ n bờ dưới tuyến giáp. Nó được p h ủ ở m ặ t trước bởi
xương ức, và bởi nguyên uỷ của cơ ức móng và cơ ức giáp, v ề ph ía dưới, nó nằm
trê n m àng ngoài tim , được n g ăn cách với cung động m ạch chủ và các m ạch máu
lốn bởi m ột lốp mạc. ơ cổ, nó n ằ m ở m ặ t trước và h a i bên k h í q uản, sau cơ ức
móng và cơ ức giáp. H ai th u ỳ đôi k h i k ết hợp lại th à n h m ột khối duy n h ấ t, đôi
kh i được n g ăn cách n h a u bởi m ột th u ỳ tru n g gian.

168
C Á U H Ỏ I T ự L Ư Ợ N G G IÁ

A. X ác đ ịn h lự a c h ọ n d ú n g c ủ a n h ữ n g c â u h ỏ i n h iề u lự a c h ọ n s a u

1. C á c m ô t á s a u d â y v ề câ*u tạ o c ủ a th à n h d ộ n g m ạ c h d ể u đ ú n g , tr ừ :

a. Áo tro n g là lớp tế bào nội mô;


b. Ao giữa do các sựi cơ trơn và sợi chun tạo nên;
c. Ao ngoài là m ột lớp tê bào biếu mô;
d. Các lá chun tro n g và ngoài nằm xen giữa ba lớp áo.

2. C ác m ô tả s a u đ â y về tỷ lệ sợ i c ơ trơ n /s ợ i c h u n ở th à n h c ủ a c á c đ ộ n g
m ạ c h c ó k íc h c ở k h á c n h a u đ ề u đ ú n g , tr ừ :
a. Động mạch cỡ lớn có n hiêu sợi chun hơn sdi cơ trdn;
b. Động mạch cỡ vừa có n hiều sợi cơ trơ n hơn so với động mạch cỡ lớn;
c. Lớp giữa của th à n h tiếu động mạch hầu như chỉ câu tạo bằng sợi cơ trơn;
d. Động mạch đ àn hồi có tỷ lệ sợi cơ trơn/sợi chun giống n h ư ở động m ạch cơ.

3. C ác m ô t ả s a u đ â y v ề t h à n h c ủ a c á c t ĩ n h m ạ c h đ ể u đ ú n g , tr ừ :
a. Có ba lớp áo n h ư động mạch;
b. Có cả các lá ch u n tro n g và ngoài;
c. Được cấu tạo k hác với th à n h xoang tĩn h mạch;
d. Mỏng hơn th à n h động mạch.

4. C ác m ô t ả s a u đ â y v ề ti m đ ể u đ ú n g , tr ừ :
a. Đáy tim hướng lên trê n , ra sau và sang trái;
b. Đỉnh tim ở n g an g mức khoang g ian sườn 5 bên trá i;
c. M ặt dưối đè lên cơ hoành;
d. M ặt trước nằm sau xương ức và các xương sườn.

5. C ác m ô t ả s a u đ â y v ề tâ m t h ấ t p h ả i đ ể u đ ú n g , tr ừ :
a. N găn cách vối tâ m th ấ t tr á i b ằn g vách gian th ấ t;
b. Thông với tâ m n hĩ ph ải qua lỗ n h ĩ th ấ t phải;
c. Tống m áu ra động m ạch chủ;
d. Có th à n h dày hơn các tâ m nhĩ.

169
6. C ác m ô tả s a u d â y về h ê th ò n g d â n tr u y ề n c ủ a tim dí*u d ũ n g , tr ử :
a. Không chịu sự kiếm soát của não:
b. Là tập hợp của các tê bào tự ph át nhịp:
c. Đ ám bảo cho các buồng tim co bóp một cách có phối hợp:
d. Bao gồm n ú t xoang nhĩ, n ú t n h ĩ-th ất và bó nhì-thất.

7. N h ữ n g n h á n h c ủ a c u n g đ ộ n g m ạ c h c h ủ d ư a m á u tớ i t ấ t c ả c á c v ù n g
s a u đ â y , trừ :
a. Đ ầu và cổ; b. Chi trên;
c. Tim; d. Đ ầu, cô và chi trên.

8. C ác m ô t ả s a u đ â y v ề d ộ n g m ạ c h d ư ớ i đ ò n d ề u đ ú n g , tr ừ :
a. Có nguyên uý khác n h a u ở hai bên;
b. Chỉ cấp m áu cho chi trê n và th à n h ngực;
c. Đi sau xương đòn theo một đường cong lõm xuống dưói;
d. Liên tiếp vói động mạch nách ơ bò ngoài xương sườn th ứ nhất.

9. C ác m ô t ả s a u đ â y v ể d ộ n g m ạ c h c á n h ta y đ ể u đ ú n g , tr ừ :
a. C hạy dọc bờ ngoài cơ nhị đầu cánh tay;
b. Tách đôi th à n h động mạch quay và động mạch trụ;
c. Là động mạch m à ta có th ê sờ hoặc nghe th ấ y mạch đập
d. Tách ra động mạch cánh ta y sâu.

10. N h ữ n g t ĩ n h m ạ c h s a u đ â y đ ề u là t ĩ n h m ạ c h n ô n g ở m ặ t trư ớ c
k h u ỷ u , tr ừ :
a. Tĩnh mạch cánh tay; b. Tĩnh mạch nền;
c. Tĩnh mạch đầu; d. T ĩnh mạch giữa khuỷu.

11. C ác đ ộ n g m ạ c h v à c á c vị t r í có t h ể sờ th ấ y m ạ c h đ ậ p d ư ớ i d â y đ ể u
đ ú n g , trừ :
a. Động mạch quay, ở trước đ ầu dưới xương quay;
b. Động mạch th á i dương nông, ở góc h àm dưới;
c. Động mạch m ặt, ở bờ dưới th â n xương h àm dưới;
d. Động mạch cánh tay, ở m ặt trong cánh tay, ngay trê n khuỷu.
ỉi! ìèo aocl >

170
1 2 . C á r m ô tả s a u d â y vổ h ệ tĩn h m ạ c h c ử a c ú a g a n cỉểu d ú n g , tr ừ :
a. T h u th ậ p m áu tĩnh mạch của lách, tụy và ống tiêu hoá;
b. Đi váo g an qua cứa gan;
c. N ám giữa h ai m ạng m ao mạch;
d. Là hộ mạch cứa duy n h ấ t của cơ the.

13. C á c m ô t ả s a u đ â y v ề tĩ n h m ạ c h h iế n lớ n đ ể u đ ú n g , tr ừ :
a. Đi từ bàn ch ân tối bẹn;
b. Có th ê n h ìn th ấ y được ở trước m ắ t cá trong;
c. Đô vào tĩn h mạch chậu ngoài;
d. Có th ê được d ù n g đê tiêm , truyền.

14. C ác m ô tả s a u đ â y v ề lá c h đ ể u đ ú n g , tr ừ :
a. Là khôi mô d ạn g bạch huvết;
b. Tiếp xúc với cơ h oành, th ậ n trá i, dạ dày, và đại tràng;
c. 0 ngang mức các xương sườn IX - XII.
d. Là cơ q u an sin h hồng cầu.

15. C ác m ô tả s a u đ â y v ề đ ộ n g m ạ c h c ả n h c h u n g p h ả i đ ể u đ ú n g , trừ :
a. Tách r a từ th â n động m ạch cánh tay đầu;

b. T ận cùng tạ i xoang cảnh;


c. Chia th à n h các động m ạch cảnh tro n g và ngoài;
d. Tách r a động m ạch giáp trê n và động m ạch m ặt.

B. X ác đ ịn h x e m n h ữ n g c â u s a u đ ú n g h a y s a i
16. Khi động m ạch tậ n bị tắc, vùng mô do nó cấp m áu sẽ bị hoại tử.
17. Khe giữa các tê bào nội mô của m ao m ạch dạng xoang hẹp hơn k h e ỏ m ao
mạch bình thường.
18. T h ành mao m ạch chỉ có lớp áo ngoài và lốp áo giữa.
19. N h án h động m ạch đi tro n g rã n h gian th ấ t sau là n h á n h tậ n củ a động m ạch
vành phải.
20. Tim k h ô n g được cấp m áu bởi động m ạch nào khác ngoài h ai động m ạch
vành.
21. C ác vòng mô xơ n ằm giữa các tâ m n h ĩ và các tâ m th ấ t không có k h ả n ăn g
d ần tru y ề n x u n g động.

171
2 2 . Ô ngoại tâm mạc nàm giũa ngoại tâm mạc sdi vã lá th à n h cu a ngoại tam
mạc th a n h mạc.
23. Mỗi sợi cơ tim cán dược p h án phối th a n kinh riêng vi nó không khớp nôi với
các sợi cơ lán cặn.
21. Lượng dịch từ các mao mạch m áu đi vào dịch kẽ bằng lượng dịch từ dịch kẽ
trơ lại m ao m ạch m áu.
25. S ố mạch bạch huyết chạy đến hạch bạch h uyết bằng số m ạch ròi khói hạch.

C l. D iể n từ th í c h h ợ p v à o c h ổ t r ố n g đ ế h o à n t h i ệ n c á c c â u s a u d ã y
26. Các động mạch cở lớn được gọi là ....vì lớp áo g iữ a.....
27. N hững động m ạch p h ân phối m áu tới các cơ q u an hay các p h ầ n cd th è dược
gọi là....v ì lớp áo giữa của chúng....
28. N hữ ng m ạch m áu m à th à n h chí gồm m ột lớp nội mô được gọi là ...
29. N hững đường rẽ tắ t ở tu ầ n hoàn th a i giúp cho m áu không ph ải đi qua
nh ữ n g nơi không cần th iế t là: (1)..., (2)..., (3)....
30. Dây ch ằn g trò n là tà n tích củ a....th ờ i kì bào thai.
31. Động m ạch chủ ngực chạy tiếp th e o ....tạ i....; nó được tiếp tụ c b ó i...tạ i....
32. Các n h á n h tách ra từ m ặ t trước của động m ạch chủ b ụ n g là: (1)..., (2)...và
(3)...
33. T ĩnh m ạch chủ trê n được tạo n ên do sự hợp lại cúa các..... ; nó tiếp n h ận ...đ ổ
vào trê n đường đi.
34. T ĩnh m ạch ch ủ dưới được tạo n ên từ ...tạ i....
35. N hững tĩn h m ạch của bụng không d ẫn m áu vê tĩn h m ạch ch ủ dưới m à vê
tĩn h m ạch cửa bao gồm :........

C2. Đ iể n từ th í c h h ợ p v à o c h ỗ t r ố n g c ủ a c á c c â u s a u đ â y đ ể tạ o đ ư ợ c
n h ữ n g c â u có n g h ĩa đ ú n g
36. Cơ th ể người c ó ....th ân bạch huyết, tro n g đ ó ....th â n dưới cơ ho àn h tạo
n ên ....
37. Lách, tu ỷ xương, các n a n g bạch h u y ết ruột, tu y ế n ức v à các h a n h n h â n ỏ
họng là nh ữ n g ....

38. 0 ngoại tâ m m ạc là khoang tiềm tà n g n ằm g iữ a ...v à ....c ủ a ....


39. Đế các v an n h ĩ-th ấ t không bị tụ t lên tâ m n h ĩ khi tâ m th ấ t bóp, cầ n có các
...đ i từ ....tố i....
40. Các động m ạch v àn h là n h ữ n g n h á n h củ a ....
13 .IIỒn 0/
sn" ,

172
•11. Cơ cứa tám n hĩ được ngán cách với cơ cùa tám th ấ t bới...; bó... p h ái đi qua
đáy trước khi chia th à n h các trụ phải và trái.
42. H ai lồ ờ đáy cùa tâm th ấ t phải là ...v à...: các lỗ ớ đáy cúa tâm th ấ t trá i
là... v à ...
43. Khi tá m n hĩ trá i to ra do ứ m áu, nó có th ể ....
44. H ình chiêu cúa bốn góc tim lên th à n h ngực trước là....
45. Ba cấu trú c tương ứng với ba cung ở bên trá i của hình chụp tim trước- sau
là: (1)..., (2)..., (3)....

C3. Đ iể n từ th í c h h ợ p v à o c h ỗ tr ô n g c ủ a n h ữ n g c â u s a u đ â y đ ế tạ o đ ư ợ c
n h ữ n g c â u có n g h ĩa đ ú n g
46. Động mạch cảnh chung tr á i tách r a từ ; nó chia th à n h ....v à .... ớ ngang
mức ...
47. Động m ạch cán h tay-đầu tá ch đôi th à n h ... và ... ở ...
48. Ớ cố, động m ạch cảnh chung nằm trong ; th ầ n kinh lang th a n g nằm ở ....
49. S au khi đi q u a ta m giác cảnh, động m ạch cảnh ngoài b ắ t chéo ... rồi đi vào
... , nó tậ n cùng ở ... b ằn g cách chia th à n h ... và ...
50. Ớ trong tu y ến m ang ta i, động mạch cảnh ngoài nằm sâu hơn ... và ...
51. Tên gọi của 6 n h á n h bên của động m ạch cảnh ngoài là ............
52. Bốn đoạn m à động m ạch cảnh trong đi qua là .........
53. Động mạch n ền được tạo n ên từ nó chia th à n h ....
54. Các n h án h củ a động m ạch dưối đòn tiếp nối với các n h á n h của các động
mạch ... và ....
55. Vòng động m ạch não được tạo n ên bởi h ai , h ai h ai ... và động mạch

C4. Đ iể n v à o c h ỗ t r ô n g c ủ a c á c c â u s a u đ â y đ ê tạ o đ ư ợ c n h ữ n g c â u có
n g h ĩa đ ú n g
56. Tĩnh m ạch cả n h tro n g là sự tiếp tục của xoang tĩn h m ạch...ỏ n ền sọ.
57. T ĩnh m ạch cản h ngoài b ắ t chéo m ặ t...c ủ a cơ ức-đòn-chũm .
58. Có th ể chọc vào h à n h dưói tĩn h m ạch cảnh tro n g q u a khe n ằm giữa đ ầ u ...v à
đầu...của cơ...
59. T ĩnh m ạch m ặ t th ô n g với xoang tĩn h m ạch h an g thông qua sự tiếp nối của
tĩn h m ạch...với tĩn h m ạch...
60. T ĩn h m ạch m ặ t b ắ t chéo m ặ t...c ủ a tu y ế n dưói hàm .

173
61. Xoang dọc trẽ n chạy dọc theo b ò ...cù a....v à thương tiép tục n h ư là
xoang...bên phái.
62. Xoang th ắ n g chạy dọc theo chỗ dính g iữ a ...v à...; nó th u m áu c u a ...v á ....
63. Xoang han g nằm ớ m ặt bên củ a ...v à tr ả i dài từ ...tớ i...
64. Động m ạch nách chạy tiếp theo động m ạch...bắt đ ầu từ...; nó được các bó của
đám rối cánh tay váy q u an h ỏ đoạn nằm sau....
65. Động mạch cánh tay chạy dọc theo bò ...của cơ n h ị đ ầ u c á n h tay; nó chia
th à n h các động m ạch....và ở ngang mức....xương quay.
66. Động m ạch tr ụ được che phủ bởi cơ....ở 2/3 dưới căng tay; nó đi. ..hãm gân
gấp ở cố tay.
67. T ĩnh mạch dài n h ấ t tro n g sô' các tìn h m ạch củ a chi trê n là....; tĩn h mạch
giữa khuỷu là n h á n h nối.... với....
68. C ung g an tay nông là sự tiếp tục của động m ạch....; ....là sự tiẽp tụ c của
động mạch quay.
69. H ình chiếu của động mạch đùi lên bê m ặ t là đường kẻ nối....vái.....
70. Có th ể sờ th ấ y mạch đập của động m ạch đùi khi nó đi q u a vùng...
71. Động m ạch khoeo b ắ t đ ầu tạ i .....và tậ n cùng tại.. .bằng cách chia
th à n h .....v à .....
72. Có th ể sờ th ấ y mạch đập của động m ạch chày sau tại....
73......là tĩn h m ạch dài n h ấ t chi dưới; nó luôn n ằm trướ c......

Đ Á P Á N CHƯƠNG 5 (HỆ TIM M Ạ C H )


1: c; 2: d; 3: b; 4: a; 5: c; 6: a; 7: c; 8: b; 9: a; 10: a; 11: b; 12: d; 13: c; 14: d; 15: d;
16: Đ; 17: S; 18: S; 19: Đ; 20: Đ; 21: Đ; 22: S; 23: S; 24: S; 25: S; 26: động mạch
đàn hồi, chứa n h iều sợi chun; 27: động m ạch cơ, chứ a n h iề u cơ trơ n; 28: mao
mạch; 29: ống tĩn h m ạch, lỗ b ầu dục, ổng động m ạch; 30: tĩn h m ạch rốn; 31:
cun g động m ạch chủ, ng an g đĩa gian các đốt ngực IV-V, động m ạch chủ bụng, lỗ
động m ạch chủ của cơ ho àn h n g an g đốt sống ngực X II; 32: động m ạch th â n
tạn g , động m ạch m ạc treo trà n g trê n , độnê m ạch m ạc tre o tr à n g dưới; 33: tĩnh
mạch ta y đầu, tĩn h m ạch đơn; 34: các tĩn h m ạch c h ậ u chung, n g an g m ức đốt
th ắ t lưng IV; 35: tĩn h m ạch mạc treo trà n g trê n , tĩn h m ạch m ạc treo trà n g dưới,
tĩn h m ạch lách, tĩn h m ạch tú i m ật, các tĩn h m ạch vị; 36: 9, 3, ống ngực; 37: mô
bạch huyết; 38: lá th à n h , lá tạ n g , ngoại tâ m m ạc th a n h m ạc; 39: th ừ n g gân, các
lá củ a các v an n h ĩ th ấ t, các cơ n h ú ; 40: động m ạch ch ủ lên; 41: khối mô sợi, bó
n h ĩ th ấ t; 42: lỗ n h ĩ th ấ t p hả i, lỗ th â n động m ạch phổi, lỗ n h ĩ t h ấ t t r á i, lỗ động
m ạch chủ; 43: đè vào th ự c qu ản ; 44: m ột diện tứ giác; 45: cu n g động m ạch chủ,
th â n động m ạch phổi, tâ m th ấ t trá i; 46: cung động m ạch chủ, động m ạ ch cành
tro n g trá i, động m ạch cảnh ngoài trá i, bờ trê n s ụ n giáp; 47: động m ạch dưới đòn

174
phái, động mạch cánh chung phải, sau khớp ửc-đòn phải; 48: tĩn h m ạch canh
trong, sau dộng mạch và tĩn h mạch; 49: bụng sau cơ hai bụng, vùng m ang tai.
sau cố lồi cầu xương hàm dưới, động mạch th á i dương nông, động m ạch hàm
trên ; 50: tĩn h m ạch sau hàm dưới, th ầ n kinh m ật: 51: động m ạch giáp trẽn,
dộng m ạch lười, dộng mạch m ặt, động m ạch chấm , động mạch h ầu lên. động
mạch tai sau; 52: doạn cổ, đoạn đá, đoạn xoang hang, đoạn não; 53: các động
mạch đốt sông, các động mạch não sau; 54: cánh trong, cánh ngoài, nách, chủ
ngực, chậu ngoài; 55: động m ạch não trước, động m ạch não sau, động mạch
thông sau, thông trưóc; 56: sigm a; 57: nông; 58: ức, đòn, ức đòn chũm ; 59: trê n ô
m ắt, m ắ t trên ; 60: nông; 61: lồi, liềm đại não, ngang; 62: liêm đại não, lêu tiếu
não, xoang dọc dưới, tĩn h m ạch não lốn; 63: th â n xương bướm, khe 0 m ắ t trên,
đỉnh xương đá; 64: dưới đòn, sau điếm giữa xương đòn, cơ ngực bé: 65: nhị đầu,
quav, trụ , cổ; 66: g ấp cổ ta y trụ , trưóc; 67: tĩn h m ạch đầu, tĩn h mạch đầu, tĩn h
mạch nền; 68: động mạch trụ , cung gan tay sâu; 69: điểm nằm cách đều gai
chậu trước trê n và khớp mu, củ cơ khép của xương đùi; 70: tam giác đùi; 71: lỗ
gân cơ khép, bờ dưới cơ khoeo, động m ạch chày trước, động m ạch chày sau; 72:
điếm cách đều m ắ t cá tro n g và củ gót .trong; 73: tĩn h m ạch hiển lớn, m ắ t cá
trong.

175
Chương 6

HỆ HÔ HẤP (RESPIRATORY SYSTEM)

MỤC TIÊU
1. Mô tả được vị trí, hình thể, liên quan, cấu tạo của m ủi, hầu, thanh quàn, khí
quản, p h ế quản và phổi. ... -íi
2. N h ậ n biết và gọi được đúng tên của những chi tiết giải p h ẫ u trên mở
h ìn h ! tranh vẽ! tiêu bản hệ hô hấp. .V '-.^ĩ

M ũi, h ầu , th a n h quản, k h í quản, các phê q u ả n và các phổi là các cơ quan


tạo n ên hệ hô hấp (H .6.1). v ề m ặ t sinh lí, hệ hô h ấp gồm h ai phần: ( 1) p h ầ n
d ẫ n k h í bao gồm các khoang và ống liên tiếp n h a u từ m ũi tới các tiểu p h ế quản
tậ n có nhiệm vụ dẫn khí, làm ấm và làm ẩm không khí, và (2) p h ầ n h ô h ấ p ,
bao gồm các mô ỏ trong phổi, nơi m à sự trao đổi k h í giữa không k h í và m áu xảy
ra: các tiểu phê quản hô hấp, các ống phê nang, các tú i p h ế n a n g và các
phê nang.

1. M ỦI (N O S E )
Mũi, vói các Ổ có diện tích bể m ặ t lớn, là cơ q u a n điểu hoà n h iệ t độ và độ
ẩm không k h í và lọc sạch không k h í đi vào phổi; nó cũng là cơ q u a n khứ u giác
và p h á t âm. M ũi bao gồm m ũi ngoài và các ổ m ũi ở bên trong. Các ổ m ũi thông
vối các xoang cạnh mũi.

1.1. M ũi n g o à i (e x te rn a l n ose)
M ũi ngoài, p h ần n h ìn th ấ y được của mũi, là p h ầ n nhô lên ở giữa m ặt, nơi
có các lỗ m ũ i trưốc hưống xuống dưới. Nó có h ìn h th á p v ó i đ ỉn h hướng ra trước.
Góc trê n của m ũi n ằm giữa h a i lỗ vào ổ m ắ t v à liên tiếp với trá n .
M ũi ngoài bao q u an h p h ầ n trước các ổ m ũi và được giữ ỏ trạ n g th á i mô bài
m ột k h u n g được cấu tạo m ột p h ầ n bằng xương v à chủ yếu b ằn g sụn.
- P h ầ n xương chống đỡ n ằm ở nơi m ũi ngoài liên tiếp với xương sọ, bao
gồm: các xương m ũi, p h ầ n m ũi xương tr á n và các môm tr á n c ủ a xương
hàm trên .

- ở trước và ở mỗi bên, k h u n g sụn củ a m ũ i ngoài bao gồm: m om bên cùa


sụn vách m ủi (septal n a s a l cartilage), sụn cánh m ũi lớn (m ajor a la r cartilage),

176
ba hay bốn sụ n cánh m ũ i nhỏ (minor a la r cartilages) và một sụn vách m ùi
(septal n asal cartilage) đơn trên đường giữa tạo nên p h ẩn trước của vách mũi.

Hình 6.1. Hệ hô hấp

1.2. C ác ổ m ũ i ( n a s a l c a v ity ) (H .6.2 và H .6.3)


Các ổ m ũi là những p h ần trê n cùng của đường hô h ấp và chứa các cơ q u an
cảm th ụ kh ứ u giác. C húng là nhữ ng khoang h ìn h nêm th u ô n dài với m ột nền
rộng ở dưới v à m ột đỉnh hẹp ỏ trê n và được giữ ở trạ n g th á i mở nhờ m ột kh u n g
xương-sụn.

177
V ùng trước của các ô m ũi được được bao quanh bòi m ũi ngoai tro n g khi đó
vùng sau h o àn toàn dược vây qu an h bơi xương sọ. Các ó m ũi mỡ th ô n g r a một
tạ i lỗ m ủ i trước (nares) và liên tiếp với tỵ h ầ u ở sau qua lô m ủ i sau (choanae:
posterio r n asal aperture). Các ỏ m ũi được ngăn cách: (1) với n h a u bói vách mũi;
(2) với ô’ m iệng bới k h áu cái cứng; (3) với khoang sọ ớ trê n bới các xương trán,
sàn g và bướm, ỏ ngoài các ô m ũi là các ố m ắt. Mỗi ố m ùi có sàn . trâ n , thành
tro n g và th à n h ngoài.
- T r ầ n Ố m ủ i th ì hẹp và cao n h ấ t ở vùng tru n g tâm , nơi nó được tạo nên
bởi m ảnh sàn g cúa xương sàng. P h ần tr ầ n ở trước m ảnh sàn g là m ột đường dốc
xuống dưới tới lỗ m ũi trước, lần lượt được tạo n ên bơi: gai m ủi củ a xương trán,
xương mũi, móm bên của s ụ n vách m ũi và sụn cánh m ũi lớn. P h ầ n tr à n ớ sau
m ảnh sàn g là cùng là m ột đường dốc xuống dưới (nhưng ra sau) tói lõ m ũi sau
và được tạo bởi: m ặ t trước của th â n xương bướm, cánh cúa xương lá mía và
mỏm bọc của m ánh tro n g mỏm chần bướm. T ại m ảnh sàn g (nơi cao n h ãt). có các
lỗ cho th ầ n kin h khứu giác và m ột lỗ riêng cho các m ạch và th ầ n kinh sàng
trước; tạ i m ặ t trước th â n xương bướm (sườn dốc sau), có lỗ th ô n g xoang bướm
với ngách bướm-sàng.
- S à n ổ m ù i th ì n h ẵn , lõm và rộng hơn trầ n . S àn do m ặ t trê n mỏm khẩu
cái xương h àm trê n và m ảnh ngang xương k h au cái tạo nên.
- T h à n h tr o n g hay v á c h m ủ i do m ảnh th ẳ n g đứng xương sàng, xương lá
m ía và sụ n vách m ùi tạo nên.
- T h à n h n g o à i của mỗi ổ m ũi th ì phức tạ p và được tạo n én bởi xương, sụn
và các mô mềm.
P h ần xương của th à n h ngoài bao gồm m ặ t tro n g của xương lệ, xương hàm
trê n , m ê đạo và mỏm móc xương sàng, m ảnh th ẳ n g đứ ng xương k h ẩ u cái, mảnh
tro n g mỏm ch ân bưốm và xương xoăn m ũi dưới.
P h ầ n th à n h ngoài m à do m ũi ngoài tạo n ên được chống đỡ bởi sụ n (mảnh
ngoài của sụ n vách mũi, s ụ n cánh m ũi lán v à các s ụ n c á n h m ũi nhỏ) và các
mô mềm.
Bê m ặ t củ a th à n h ngoài không đêu vì bị gián đoạn bởi ba xương xoăn mũi.
Mê đạo sàn g ồ th à n h ngoài có h a i xương xoăn m ũi nhô vào ổ m ũi: xư ơng xoăn
m ũ i trên (su p erior n a s a l concha), và xương xoăn m ủ i g iữ a (m iddle nasal
concha). Ba xương xoăn m ủi chia ổ m ũi th à n h bốn ngách: ở trê n xương xoăn
m ũi trê n là ngách bướm -sàng (spheno-ethm oidal recess) và ỏ dưới ba xương
xoăn m ũi có ba ngách tư ơ ng ứng là ngách m ủ i trên (su p erio r n a s a l m eatus)
ngách m ủ i g iữ a (m iddle n a s a l m eatus) v à ngách m ủ i dưới (inferior nasal
m eatus). K hoảng n ằ m giữa các xương xoăn m ũ i và vách m ũ i là ngách m ũi
ch u n g (common n asal m eatus). N gách m ủ i trên có lỗ th ô n g với xoang sà n g sau;
ngách m ủ i g iữ a th ô n g vối xoang trá n , các nhóm xoang sàn g giữa-trước v à xoang
h àm trê n ; ngách m ũ i dưới có lỗ của ống lệ-m ủi (opening of n aso la crim a l duct)
đố vào. N gách bướm -sàng có lỗ đổ vào của xoang bướm. T h à n h ngoài củ a ngách

178
m ũi giữa có m ột vùng nhô lên goi là bot sàng, o dươi bọt san g la mọt 1'íinh cong
gọi là r ã n h nguyệt. Đ ầu trước của rã n h nguyệt liên tiêp với m ột ông gọi là phẽu
sàng. P h ễu sàn g cong lên trê n và liên tiếp với ống trán-m ủi, m ột ống dẫn lưu
cho xoang trá n . Các lỗ của nhóm xoang sàn g giữa mở lên bọt sàng. Lỗ xoang
hàm trê n mớ vào ră n h nguyệt. Xoang tr á n và các xoang sàng trước đô’ vào ống
trán -m ũ i; ông n àv thông với phễu sàn g rồi phễu sàng mở vào đầu trước của
rãn h nguyệt.
N iê m m ạ c ổ m ũ i. T rừ tiên đình m ũi được che phú bởi da, phần còn lại của ô
mũi được lót bới niêm mạc. Niêm mạc được chia th à n h vùng hô h ấp và vùng khứu.
V ù n g h ô h ấ p (respiratory region) là vùng dưới xoăn m ủi trên. Niêm mạc ớ đây
chứa nhiều mao mạch; lốp thượng mô trụ có lông giả tầng của vùng hô hấp có
nhiêu tê bào tiết n h ầy liên tiếp vói niêm mạc của các xoang cạnh mũi. V ù n g k h ứ u
(olfactory region) là vùng niêm mạc lót m ặ t trê n xoăn mũi trê n và p h ần vách mùi
liền kể, có ít mạch m áu và chứa các tế bào cảm th ụ khứu giác.

Mào gà
Ổ mắt
Xoăn mũi trên
Các xoang sàng mũi
Lỗ xoang
Xoang hàm trên hàm trên
Các xoăn mũi
Khẩu cái cứng giữa và dưới

r .Hí.tí
Hỉnh 6.3. Thành ngoài ổ mũi và các lỗ đổ vào của các xoang cạnh mũi

179
1.3. C á c x o a n g c ạ n h m ũ i ( p a r a n a s a l s in u s e s )
Có bõn xoang khí cạnh m ũi m ang tên của nhữ ng xương chửa chung: xoang
hàm trê n , xoang trá n , xoang bướm và các xoang sàng. C húng đùọc xem như
nh ữ n g p h ần mớ rộng của ổ m ũi vào các xương bao q u an h . C húng mơ vào ò mũi
(H .6.4) và dược lót bàng m ột lớp niêm m ạc hô h ấp (có lòng và tiế t niêm dịch)
liên tiếp với niêm mạc của ô mũi.
- X o a n g h à m tr ê n ( m a x il la r y s in u s ) là xoang lớn n h ấ t tro n g các xoang
cạn h mũi. Nó nằm trong th â n xương hàm trê n . Nó có h ìn h th á p với nến hướng
vào th à n h ngoài cúa ô mũi. Lỗ xoang hàm trê n n ằm ở p h ầ n cao củ a n ến và mỏ
vào giữa rã n h nguyệt.
- C á c x o a n g s à n g ( e th m o id a l ce lls) là các hốc khí tro n g mê đạo sàng
được xếp làm ba nhóm trước, giừa và sau.
- X o a n g tr á n ( fr o n ta l s in u s ) nằm trong p h ần tr a i trá n , đô vào đ ầu trước
của rã n h n g u y ệt (ớ ngách m ũi giữa) qua ống trá n -m ù i và phễu sàng.
- X o a n g b ư ớ m (s p h e n o id a l s in u s ) nằm tro n g th â n xương bưóm, có lỗ dô
vào ngách bưóm-sàng.

2. HẦU (PH A RY N X ) (H.6.4)


H ầu là m ột nửa ông h ìn h trụ b ằn g cơ mạc nối các 0 m iệng và m ũi ỏ đầu vói
th a n h q u ản v à thực q u ản ở cố. K hoang h ầ u (p haryngeal cavity) là con đường
ch u n g cho không khí và thức ăn.
H ầu được g ắn ở trê n với nền sọ và liên tiếp ỏ dưối, ỏ ng an g đốt sống c VI,
vói đ ầu trê n của thực quản. Các th à n h của h ầ u được gắn ở ph ía trước với các bờ
của các ố’ m ũi, ố m iệng và th a n h quản. D ựa trê n các liên q u a n ỏ p h ía trước, hầu
được chia th à n h ba vùng là tỵ h ầu, k h a u h ầ u và th a n h hầu:
- Các lỗ m ũi sau mở vào tỵ hầu;
- Lỗ sau của ổ m iệng (eo họng hay eo m iệng-hầu) mở vào k h ẩ u hầu;
- Lỗ trê n của th a n h q u ả n (đường vào th a n h quản) mở vào th a n h hầu.
N goài các lỗ này, khoang h ầ u còn liên q u a n ỏ p h ía trưóc với m ột p h ầ n ba
sau của lưỡi v à m ặ t sau của th a n h quản. Vòi ta i mở vào th à n h bên củ a tỵ hầu.
Các h ạ n h n h â n lưỡi, h ầ u và k h ẩ u cái n ằm trê n các th à n h hầu.
H ầu được n g ăn cách với cột sống ở ph ía sau bởi k h o an g sau h ầ u chửa mô
liên k ế t lỏng lẻo.
M ặc d ù k h ẩ u cái m ềm được coi n h ư m ột p h ầ n củ a tr ầ n ổ m iệng, nó cũng
liên q u an vối h ầu . K hẩu cái m ềm được g ắn vào bờ sau củ a k h ẩ u cái cứ n g và là
m ột loại “v an di động” có thể:
- N ân g lên v à n g ăn cách tỵ h ầ u với k h ẩ u hầu;
-Hạ xuống đế đóng kín eo m iệng-hầu và n g án ố m iệng với hầu.

2 . 1 . P h ầ n m ũ i c ủ a h ầ u h a y tỵ h ầ u ( n a s o p h a r y n x )
P h ầ n n ày nam ngay sau lỗ m ủi sau, trê n k h á u cái mém. T h à n h trê n , hay
trầ n tỵ h ầu , tạo bới p h ẩn sau củ a th â n xương bưóm và p h ần nển xương chẩm .
T rần cù n g các th à n h bên tỵ h ầu tạo nên vòm hấu (vault of pharynx).
Tỵ h ầu liên tiếp với k h â u h ầ u ở dưới tạ i eo h ấ u . Vị tr í của eo h ầ u hiện ra
trê n th à n h h ầ u bởi m ột nếp niêm m ạc do cơ k h au cái-hầu n ằm dưới gây nên.
S ự n â n g lên củ a k h ẩ u cái m ềm và sự co k h ít củ a cơ th ắ t k h áu cái-hầu
dóng eo h ầu lại tro n g lúc n u ô t và n g ăn cách tỵ h ầu với k h ấ u hầu.
Có m ột tậ p hợp mô bạch h u y ết lón, gọi là hạnh n h ả n h ầ u (pharyngeal
tonsil), tro n g niêm m ạc p h ủ th à n h trê n của tỵ hầu.

Hlnh 6.4. Thiết đồ đứng dọc qua hầu

181
0 môi th à n h bên có một lủ háu của vòi tai (pharyngeal opening of auditory
tube): lỗ này nam ó sau và hơi cao hơn k h au cái cứng, và tì phía bên so VỚI chò
cao n h ấ t cua k h áu cái mếm. Có các gò và nếp niêm mạc bao q u an h lô h âu cúa
vòi tai và các cơ liền kể. Bờ sau lồ h ầu cùa VÒI ta i đội niêm mạc lẽn th a n h một
gò gọi là g ừ coi (torus tubarius); ớ sau gò vòi là m ột ngách bâu gọi la ngách hầu
(pharyngeal recess). N ếp vòi-hầu (salpingopharyngeal fold) tu gd vòi di thăng
xuống và trù m lén cơ vòi-hầu. M ột nếp rộng, gọi ỉà g ờ c ơ n á n g (torus levatorius),
từ bên dưới lỗ h ầu cúa vòi ta i chạy vào tro n g tới m ặt trê n củ a k h a u cái mểm và
p hủ lên cơ n án g m àn k h ẩu cái. Mô d ạn g bạch h u y ết ở q u an h lỗ h a u cùa vòi tai
tạo n ên h ạ n h nhàn vòi (tubal tonsil).

2.2. P h ầ n m iệ n g c ủ a h ầ u h a y k h ẩ u h ầ u ( o r o p h a r y n x )
K hâu h ầu nàm ở sau ô m iệng, dưới k h âu cái m ềm và trê n bò trê n cúa
thượng th iệt. Các cung (nếp) k h á u cái-lưỡi (palatoglossal arches), vón che phủ
các cơ k h au cái-lưỡi, đánh dấu giới h ạn giữa ô m iệng và k h a u h ầu . Lồ h ìn h cung
ở giữa hai nếp là eo họng (isthm us of fauces). N gay sau và tro n g các nếp này là
m ột cặp cung khác, các cung k h á u cái-hầu (p alato p h ary n g e al arches), mỗi cung
p h ủ lên cơ k h ẩu cái-hầu ở m ột bên.
ơ dưới eo họng, th à n h trước của k h ấu h ầu được tạo n ên bới p h ả n trẽ n của
p h ần ba sau lưỡi. N hửng tậ p hợp mô bạch h u y ết lón, gọi là h ạ n h n h â n lười
(lingual tonsil), n ằm trong niêm mạc phủ p h ần n ày của lưỡi.
H ạ n h n h ả n kh ấ u cái (palatine tonsil) nằm ở th à n h bên của k h ẩ u hầu. Đây
là m ột khối mô bạch h u y ết lón hình trứ n g nằm tro n g niêm m ạc p h ú cờ k h ít hầu
trê n v à ở giữa các cung k h â u cái-lưỡi và k h ẩ u cái-hầu. Có th ê n h ìn th ấ y các
h ạ n h n h â n n ày q ua 0 miệng.

2.3. P h ầ n th a n h q u ả n c ủ a h ầ u h a y t h a n h h ầ u ( l a r y n g o p h a r y n x )
T h an h h ầ u đi từ bờ trê n của thượng th iệ t tối đ ầ u trê n củ a th ự c q u ản ở
n g an g mức đốt sống c VI.
Đường vào th a n h q u ản mở vào th à n h trước của th a n h h ầu. Bên dưới
đưòng vào th a n h q uản, th à n h trưóc chính là m ặ t sau củ a th a n h quản.
K hoang th a n h h ầ u liên q u a n ở trước với m ột cặp tú i niêm mạc, gọi là các
th u n g lủ n g thượng thiệt, mỗi tú i ở m ột bên đường giữa, giữa đáy lưỡi và thượng
th iệ t. Các th u n g lũng là n h ữ n g vùng lõm được tạo n ê n bởi ba n ếp niêm mạc nối
lưỡi vói thượng th iệt: nếp niêm mạc đường giữa và h ai n ếp bên.
Còn có m ột cặp ngách niêm m ạc khác, gọi là các hô lê, ỏ giũ a p h ầ n tru n g
tâ m của th a n h q u ản và các m ả n h củ a sụ n giáp n ằm ỏ h a i bên.

3. THANH QUẢN (LARYNX) ựỉ.6.5)


T h a n h qu ản là m ột cấu trú c rỗng cấu tạ o b ằ n g các cơ và dây c h à n g củ n g
m ột k h u n g sụ n nằm trê n đường đi xuống k h í-p h ế quản.

182
T h a n h quán liên tiếp ớ dưới vối khí quan và mớ ớ trê n vào h ầu ớ ngay sau
vã (lưới lưỡi.
T h an h q u án vừa là m ột van (hay cơ th á t) dẻ đóng kín đưòng hô hấp bên
dưới nó vừa là một cơ quan p h át âm. Nó được cấu tạo bới:
- Ba sụ n đơn (giáp, n h ẫ n và thượng thiệt);
- Ba đôi sụ n n h ó hơn (phễu, sừng và chêm);
- Một m àng xơ-chun và nhiều cơ nội tại.
T h an h qu an được treo vào xương m óng ở trê n và được gắn với khí quán ở
dưới bằng các m àng và các dây chằng. Nó có th ê di chuyến lên trê n và xuống
dưới, ra trưỏc và ra sau bởi các cơ ngoại lai m à bám vào th a n h quàn hoặc
xương móng.
Trong lúc nuốt, chuyên động lên trê n và r a trưốc củ a th a n h q u ản làm đóng
đường vào th a n h q u ả n và mở thực quản.

3.1. C ác s ụ n v à c á c k h ớ p c ủ a t h a n h q u ả n ( la r y n g e a l c a r t il a g e s a n d
jo in ts )

Sụn thượng thiệt


A

Sừng trẽn sụn giáp


Sụn giáp
Sụn phễu

. Sừng dưới sụn giáp


■Mảnh sụn nhẫn

Hình 6.5. Hình thể ngoài của thanh quản ■ Khí quản
A. Nhỉn từ trước B. Nhlntừsau

B
183
S u n g iá p ( th y r o id c a r tila g e ) gồm m anh p h á i và m anh trai VDI1 each xa
n h au ờ phía sau nhung gắn với n h a u ờ trước; điếm trẽ n cùng cua đuong dính
n h a u giữa h ai m ánh nhó ra phía trước th à n h lỏi th a n h lỊuun, lôi th a n h q u an 0
nam nôi rõ hơn nữ vì góc giũa hai m ánh ò n am là 90° trong khi ó m ì la 120°.

Ở ngay trê n lồi th a n h q uán, khuyết giá p trên n g ăn cách h ai m a n h khi các
m ản h chạy san g bên. Có m ột kh u yết g iá p dưới ít rõ rệt hơn ỏ giữa bò dưới
sụn giáp.
Bò sau cua mỏi m ánh kéo dài ra th à n h sừ ng trên và sừ ng dưới. M ặt trong
cúa sừng dưới có m ột m ặt khớp đê khớp với sụ n n h ẫn . S ừng trẽ n dược nối với
đ ầu sau củ a sừng lớn xương m óng bằng d á y chăng giá p -m ó n g bẽn (lateral
thyrohyoid ligam ent). Bờ trê n s ụ n giáp được nối với xương móng băng m àng
g iáp-m óng (thyrohyoid m em brane). M àng này dày lên ớ giữa th à n h d à y chăng
giáp-m óng giữ a (m edian thyrohyoid ligam ent) và ở môi bờ bên th à n h d à y chăng
g iáp-m óng bôn.
S ụ n n h ẫ n (c r ic o id c a r tila g e ) là sụn dưối cùng tro n g số các sụn của
th a n h q u ản và hoàn toàn váv q u an h đường d ẫn khí. Nó có h ìn h m ột cái nhân
vói m ả n h sụ n n h ẫ n ỏ sau và cung sụn nhẫn hẹp hơn ở trước. S ụ n n h ẫ n được
liên k ế t với các sụ n lân cận bằng các khớp và dây chằng.
Mỗi bên s ụ n n h ẫ n có h ai m ặt khớp đê tiếp khớp với các s ụ n thanh
q u ản khác:
- M ặt bên m ảnh sụn n h ẫ n có m ặ t khớp tiếp khớp vói sừ ng dưới sụn giáp
tạo n ên khớp nhẫn-giáp (cricothyroid joint);
- M ặt trên -n g oài củ a m ảnh sụ n n h ẫ n có m ặ t khóp với sụ n p h ễ u tạ i khớp
nhẫn-phễu.
Các dây ch ằng củ a sụ n n h ẫ n bao gồm: (1) dâ y chằng n h ẩ n-giáp giữa
(m edian cricothyroid ligam ent) căng từ bờ trê n củ a cung s ụ n n h ẫ n tới bò dưới
sụ n giáp; (2) d â y chằng nhẫn-phễu (crico-arytenoid ligam ent) đi từ p h ầ n sau
sau bò trê n m ản h sụ n n h ẫ n tới bờ sau củ a đáy s ụ n ph ễu ; và (3) d â y chẳng
n h ẫ n -k h í q u ả n (cricotracheal ligam ent) nốì bờ dưới sụ n n h ẫ n với vòng sụ n thứ
n h ấ t của k h í quản.
S ụ n p h ễ u ( a r y te n o id c a r tila g e ) là đôi s ụ n n ằm ở h a i bên đường giữa
củ a bờ trê n m ản h s ụ n n h ẫn . Mỗi sụ n có h ìn h th á p ba m ặt, m ột đ ỉn h và m ột đáy.
Đ in h khóp vối sụ n sừng, d â y khốp với m ặ t khớp ỏ m ặ t trên-ngoài m ả n h sụn
n h ẫn . M ặ t tr o n g của sụ n này hướng về m ặ t tro n g củ a s ụ n kia. M ậ t trư óc-
n g o à ỉ có h ai hô lõm n g ăn cách n h a u bởi m ột mào: h ố dưới cho cơ th a n h âm
bám , hô" trê n cho dây chằng tiền đình bám . Đ á y h ìn h ta m giác m à góc trước gọi
là m ỏ m th a n h â m cho dây ch ằ n g th a n h âm bám , góc ngoài là m ỏm cơ cho các cơ
n h ẫn -p h ễu sau và bên bám .
S ụ n s ừ n g ( c o r n ỉc u la te c a r ti la g e ) là đôi sụ n nhỏ n ằ m ỏ đ ỉn h hai
s ụ n phễu.

184
S u n th ư ơ n g th ié t hav s u n n ắ p th a n h q u ả n ( e p ig lo ttic c a r tila g e ) CO
h m h chiếc lá m à cuống lá dính vào góc giữa hai m ánh sạn giáp. C ác d â y
c h ẳ n g c ủ a th ư ợ n g th iệ t. Thượng th iệ t được gán vào xương m óng bới dày
chảng núm g-thượng thiệt (hyo-epiglottic ligam ent), vào rễ lười bói nếp lười-
thượng thiệt giừci và hai nếp lưỡi-thượng thiệt bủn, vào sụ n giáp bói d à y chăng
giáp-thượìig thiệt (thyro-epiglottic ligam ent).
S ụ n c h ê m ( c u n e ifo r m c a r tila g e ) chi là đôi sụ n rấ t nhỏ nằm trước
sụn sừng.

3.2. C ác m à n g x ơ -c h u n ( f ib r o -e la s tic m e m b r a n e o f la ry n x )
Ngoài các khớp và dây chằng nói trê n , các sụ n th a n h q u án còn được liên
kết với n h au b àn g các m àng xơ-chun (fibro-elastic m em brane of larynx):
M à n g t ứ g iá c ( q u a d r a n g u la r m e m b r a n e ) có bôn bờ: bờ trê n được phủ
bàng nếp phễu-náp; bờ dưới là d â y chằng tiền đ in h (vestibular ligam ent) đi từ
góc sụ n giáp tới m ặ t trưóc-bên sụ n phễu; bờ trước bám vào góc sụ n giáp và sụn
thượng th iệt, bờ sau bám vào sụ n sừng và sụ n phễu.
N ó n d à n h o i ( c o n u s e la s tỉc u s ; c r ic o v o c a l m e m b r a n e ) là m àng có: bờ
dưới dính vào bờ trê n s ụ n nh ẫn ; bờ trê n gọi là dãy chằng th a n h ảm (vocal
ligam ent) đi từ góc sụ n giáp tói mỏm th a n h âm của sụ n phễu và được nếp th a n h
âm che phủ.

3.3. C ác cơ c ủ a t h a n h q u ả n ( la r y n g e a l m u s c le s ) {H.6.6)
C á c c ơ n g o ạ i la i
Toàn bộ th a n h q u ản được vận động bởi các cơ ngoại lai, bao gồm các cơ
trên móng (n ân g th a n h quản) và các cơ dưói móng (hạ th a n h quản).
Cơ giáp -
- - thượng thiệt

,— Cơ giáp - phễu

Cơ phễu - Mỏm cơ của


thượng thiệt sụn phễu

Các cơ phễu Cơ nhẵn -


ngang và chéo phễu bên

Cơ nhẫn-phễu sau w r\ Cơ nhẫn -


Nr phễu sau
Cơ nhẫn-giáf
• Mặt khớp giáp

Hình 6.6. Các cơ nội tại của thanh quản


A. Nhìn từ sau B. Nhln từ bên (đã cắt một bèn sụn giáp) 185
C á c cơ n ộ i tạ i
Các cơ nội tại cúa th a n h quan bao gồm các cơ làm hẹp hoạc làm rộnp khe
th a n h môn và làm căng hoặc làm chùng đáy th a n h âm . Các cơ náy đêu do thần
kinh th a n h qu an quặt ngiiọc (của th ầ n kinh X) chi phôi, trù cư nh an -g iáp do
th ầ n kinh th a n h quán trẽ n (cùng là nh án h cua th á n kinh X).
Cơ n h ẩ n - g iá p (c r ic o th y r o id m u s c le ) từ m ặt trứốc ngoài cung sụn nhẫn
chạv lên bám vào bò dưới m ánh sụn giáp và bờ trước của sừng dưới sụn giáp.
Khi cơ ỏ cá hai bên cùng co. sụn giáp bị kéo ra trước và xuống duới. làm căng
dây th a n h ám và khép nếp th a n h âm.
Cơ n h ẫ n - p h ễ u s a u (p o s te r io r c r ic o - a ty te n o ỉd m u s c le ) đi từ m ột sau
m ảnh sụ n n h ẫ n đến móm cơ sụn phễu, có tác dụng kéo mỏm cơ ra sau và xoay
mỏm th a n h âm ra ngoài, làm mở khe th a n h môn.
Cơ n h ẫ n - p h ễ u b én (la te r a l c r ic o -a r y te n o id m u s c le ) đi từ bò trê n cung
sụn n h ẫn đèn mỏm cơ sụn phễu, có tác dụng kéo mỏm cơ ra trước và xoay móm
th a n h âm vào trong, làm khép khe th a n h môn.
Cơ p h ễ u n g a n g (tr a n s v e r s e a r y te n o id m u s c le ) và cơ p h ễ u chéo
(o b liq u e a r y te n o id m u sc le ) đi từ sụn phễu bên này đến sụ n phễu bên kia, có
tác dụng làm khép khe th a n h môn.
Cơ g iá p -p h ê u (th y ro-a r y te n o id m u sc le ) đi từ m ặt tro n g m ánh sụn giáp
và nón đ àn hồi tới mỏm cơ sụn phễu, có tác dụng khép khe th a n h món và làm
ch ù n g dây th a n h âm.
Cơ t h a n h â m (v o ca lis) trà trộ n lẫn vào cơ giáp-phễu, đi từ góc giữa hai
m ảnh sụ n giáp đến hô dưới của m ặt trước-ngoài sụn phễu, có tác dụng làm thay
đôi độ căng của nếp th a n h âm khi p h á t âm.

3.4. Ô th a n h q u ả n (la r y n g e a l c a v ity ) (H .6.7)

0 th a n h q u ản có h ìn h ông và được lót bằng niêm mạc.


Lỗ trê n của ô’ mở vào m ặt trước của h ầu ở ngay dưối và sau lưỡi và được
gọi là lô vào th a n h quản (laryngeal inlet). Lỗ này được giới h ạ n bởi: p h ía trước
là bờ trê n của thượng th iệt; ở sau là nếp gian phễu; và ở h ai bên ỉà các nếp
phễu-thượng th iệt (ary-epigottic fold).
Lỗ dưới của Ổ th a n h q u ản n ằm ở chỗ tiếp nối th a n h -k h í quản, tứ c ỏ ngang
bờ dưới sụ n n h ân . Lô dưới n ằm ngang, không giống vói lỗ trê n nằm chếch và
hướng về p hía sau trê n . Trong khi lỗ dưới mỏ liên tụ c th ì lỗ trê n có th ể đóng lại
bởi cử động đi xuống của thượng thiệt.
P h â n c h ia
Có h ai cặp nếp niêm mạc từ th à n h bên ổ th a n h q u ản nhô vào ổ: ỏ trê n là
hai nếp tiền đ ỉn h (vestibular fold) giới h ạ n n ên khe tiền đ ỉn h (rim a vestibuli), ờ

j c p .tạm*
186 .a ut-
dưới la hai nếp thanh ám (vocal fold) nam ỏ hai bón cùa phán trước kh e thanh
m ùn (nm ỉi glottidis). Các nếp này làm hẹp và chia ó th à n h ba phân:

Hình 6.7. Ổ thanh quản


A. Thiết đồ đứng dọc B. Thiết đồ đứng ngang

- P h ầ n tr ê n là tiền đ ìn h th a n h quản (laryngeal vestibule) đi từ lỗ vào


th an h q u ản tới các nếp tiền đình;
- P h ầ n g iữ a là p h ần th ắ t hẹp của 0 nằm giữa các nếp tiền đình ỏ trê n và
các nếp th a n h âm ở dưói;
- P h ầ n d ư ớ i là ổ dưới th a n h m ôn (infraglottic cavity) đi từ các nếp th a n h
âm tới bò dưới sụ n n hẫn.
ở mỗi bên, k he nằm giữa các nếp th a n h âm và tiền đình được gọi là th a n h
thất (laryngeal ventricle) (hay buồng th a n h quản). Nếp tiền đ ìn h và nếp th a n h
âm là nhữ n g nếp niêm m ạc p h ủ lầ n lượt lên dây chằng tiền đ ìn h và d â y chằng
thanh ăm . Khe th a n h môn hẹp hơn khe tiền đình; nó nằm giữa các nếp th a n h
âm (phần g ia n m àng) ở trưóc và các sụn phễu ở sau (phần g ia n phễu), được giối
h ạn ở sau bởi m àng niêm mạc căng giữa các sụ n phễu {nếp g ia n phễu). Khe
th a n h môn cùng các cấu trú c vây qu an h là nơi hẹp n h ấ t của 0 th a n h q u ản và
được gọi ch u n g là th a n h m ôn (glottis).
N iêm mạc th a n h q u ản ỏ trê n các nếp th a n h âm là thượng mô lá t tầ n g
không sừng hóa và do th ầ n kinh th a n h quản trê n cảm giác; niêm mạc ỏ dưối các
nếp th a n h âm là thượng mô trụ giả tầ n g có lông, bao gồm các tê bào lông, các tê

187
bào hình dài tlót nháy và các tẽ bào đáy, và do than kinh thanh quan quặt
ngược cám giác.

4. KHÍ QUAN (TRACHEA) (CÁC H.6.8 VÀ 6.9)

Hình 6.8. Hình thể ngoài của khí quản

4.1. Vị tr í , h ìn h th ê v à k íc h th ư ớ c
Khí quản là một ống dẫn khí dài khoáng 12 cm và rộng khoảng 2,5 cm. Nó
nằm trước thực quản và đi từ chỗ nối với th a n h quản tối ngang khoảng gian các
đốt sống ngực IV - V, nơi nó chia th à n h các phê quán chính phải và trái. Mặt
trong thường nhẵn, có m àu hồng và n h ìn rõ các gờ vòng ngang của các sụn. Đầu
dưói khí quản có hai lỗ thông vào hai phế quản chính ngăn cách n h au bởi một
mào gọi là cựa k h í quản (carina of trachea).

4.2. L iên q u a n
Khí quản đi qua cổ và ngực.
L iê n q u a n ở cô. Khí quản nằm trước thực quản, giữa hai bó mạch cảnh,
sau eo tuyến giáp và các cơ dưới móng. Các cơ dưói móng không che kín mật
trước khí quản mà để hở m ột khe h ìn h trá m gọi là trá m mỏ khí quàn. Vùng hở
này chỉ có da và mạc che phủ nên có thể mỏ khí quản tại đây khi cần.
L iê n q u a n ở ngự c. Khí quản nằm trong tru n g th ấ t trên. Nó nàm trước
thực quản, giữa hai ổ m àng phổi và sau cung động mạch chủ cùng các nhánh
cua cung này. P hía trước các động mạch là tĩn h m ạch tay-đầu tr á i và tu y ế n ức.

188
Tm cành trước

Hình 6.9. Liên quản của khí quản


c
A. Đoạn cổ (thiết đổ ngang qua VI)
B. Đoạn ngực (thiết đồ ngang qua N IV)

4.3. C ấ u tạ o (H .6.10)
K hí q u ản là m ột ống cấu tạo bằng h ai lớp: lớp sụn-sợi-cơ trơ n ỏ ngoài và
lóp niêm mạc lót ở trong. L ớ p sụ n -sợ i-c ơ tr ơ n gồm: (1) các vòng sụ n k h í quản
(tracheal cartilages) h ìn h chữ c (khuyết ở ph ía sau) nằm chồng lên n h au , (2)
các m àng sợi vây bọc và nối các vòng s ụ n lạ i vỏi n h a u và (3) cơ k h í quản
(trachealis) căn g giữa các đầu vòng sụn. L ớ p n iê m m a c (m u c o s a ) lót m ặt
tro n g k hí q u ản thuộc loại thượng mô trụ giả tầ n g có lông chứa các t ế bào lông
và tế bào h ìn h đ ài tiế t nhầy.

189
Cơ kh i quán
C ác tuyén khi quản
Thượng mỏ

ị|_ Lòng khi quàn

\
. Các tuyến khí quản
.Màng sợi
Sợi chun . Sụn khí quản
•t

Hinh 6.10. Cấu tạo của khi quản

5. P H Ổ I (LU N G S)
H ai phối là nh ữ n g cơ q u an hô h ấp nằm ở h ai bên tru n g th ấ t, tro n g các ổ
m àng phối p h ải và trá i. Phổi ph ải hơi lớn hdn phổi tr á i vì tim nằm chếch hơn
san g b ên trá i.

5.1. H ìn h th ế n g o à i (H .6.11 v à H .6.12)


Mỗi phôi trông gần giông m ột nửa h ìn h nón nên có m ột đ ỉnh, m ột đáy và
h ai m ặ t n g ăn cách n h a u b ằn g các bờ. H ai m ặ t của phổi là m ặ t sườn và mặt
tru n g th ấ t.
- Đ á y (b a se o f lu n g ) nằm trê n cơ ho àn h (còn gọi là m ặ t hoành -
d ia p h ra g m a tic surface).
- Đ in h ( a p e x o f lu n g ) nhô lên trê n xương sườn I vào n ền cổ.
- M ặ t sư ờ n (c o s ta l s u r fa c e ) hưỏng về p h ía m ặ t tro n g của các
xương sườn.
- M ặ t tr u n g th ấ t ( m e d ia s ti n a l s u r fa c e ) , h ay m ặ t tr o n g , n ằm áp vào
tru n g th ấ t ở p h ía trước và cột sống ở ph ía sau; m ặ t này chứa rốn phổi (hilum of
lung) h ìn h d ấu phảy, nơi m à các c ấ u trú c đi vào và ròi khỏi phổi.
- B a bờ: bờ dưới sắc n g ăn cách đáy phổi vối h ai m ặ t của phổi; các bò trước
và sau ng ăn cách m ặ t sườn với m ặ t tru n g th ấ t; bờ sau của phổi th ì n h ẵ n và
trò n , không sắc n h ư bờ dưới và bò trước.
Phổi có n h iều vết ấ n trê n bể m ặ t bởi nh ữ n g cấu trú c tiếp g iáp với nó. M ặt
tro n g của phổi có các v ết ấ n của tim (ấn tim - cardiac im pression) và các m ạch
m áu lớn. Các xương sườn để lại v ết ấ n trê n m ặ t sườn.

190
A B

Hinh 6.11. Mặt sườn của phổi


A. Phổi phải B. Phôi trái

C u ô n g p h ổ i ( r o o t o f lu n g )
Cuống phối là m ột tậ p hợp nhữ ng cấu trú c gắn k ế t phối vói nh ữ n g cấu trú c
ở tru n g th ấ t. Nó được bao bọc bởi p h ần m àng phối tru n g th ấ t m à lậ t lên bề m ặ t
phối để liên tiếp vối m àng phối tạng. Đường lậ t của m àng phổi lên m ặt tru n g
th ấ t của phôi được gọi là rôn phổi, nới các cấu trú c đi vào và ròi khỏi phổi.
M ột n ếp m àng phổi gọi là d ã y chằng phổi (p u lm an ary ligam ent) chạy
xuống từ cuống phổi và trả i rộng từ m ặ t tru n g th ấ t của phối đến tru n g th ấ t.
Đm phổi

Hình 6.12. Mặt trung thất của phổi


A. Phổi trải B. Phổi phải
Các: th à n h p h án của mỗi cuống phôi bao gồm: động mạch phỏi. h ai tinh
mạch phối, p h ế quản chính, các mạch phê quán, th ầ n kinh vá bạch huyét. Tại
rốn phối, động mạc h phôi nam trên, các tĩnh mạch phôi nam dưới va phê quán
chính nam sau dộng mạch. K hánh phé q u án cho thuỳ trê n phối phai tá ch r a từ
phê q u án chính ớ cuông phối tro n g khi ó bên trá i th ì n h án h nay tá ch ra ớ
tro n g phổi.
C á c k h e v à th u ỳ p h ô i
P h ố i p h á i. Phối phái được chia th à n h ba th u ỳ trẽn, giữ a và dưới bới hai
kh e từ bể m ặt phối ăn sâu vào tậ n rốn phôi:
- Khe chếch (oblique fissure) ngăn cách th u ỳ dưới với th u ỳ trê n và
th u ỳ giữa;
• Khe ngang (horizontal fissure of right lung) n g ăn cách th u ỳ trê n vớ
th u ỳ giữa.
M ặt tro n g cứa phối phải nằm kê các cấu trú c sau đây của tru n g th ấ t: tim,
các tĩn h mạch chủ, tình m ạch đơn và thực quản; riêng th u ỳ trê n phối phái liên
qu an với động mạch và tĩn h mạch dưới đòn phải.
P h ồ i tr á i. Phôi trá i được chia th à n h th ủ y trên (superior lobe) và th u ỳ dưới
(inferior lobe) bởi khe chếch. Vì tim nhô nhiều hơn sang tr á i n ên ấn tim ỏ mật
tro n g phổi tr á i sâu hơn và bờ trước phổi trá i bị k h u y ết th à n h k h u y ết tim . Vùng
th u ỳ trê n phối tr á i ở dưới k h u y ết này được gọi là lưỡi p h ổ i trá i (lingula of left
lung). M ặt tro n g của phối tr á i nằm kề với các cấu trú c sau đây của tru n g thất:
tim , cung động mạch chủ, động m ạch chủ ngực và thực quản; riê n g th u ỳ trên
phối trá i liên q u an vói động m ạch và tĩn h m ạch dưới đòn trá i.

5.2. C ấ u tạ o c ủ a p h ô i
Phổi được cấu tạo bởi toàn bộ các n h á n h p h ân chia ở trong phổi của phê
qu ản chính, các m ạch m áu, m ạch bạch h u y ế t và các sợi th ầ n kinh. Bao quanh
các th à n h p h ần nói trê n là mô liên kết.

5.2.1. S ự p h ả n c h ia c ủ a p h ế q u ả n c h í n h
P hê q u ản chính chạy qua cuống phổi và rố n phổi để đi vào phổi. P hê quản
chính p h ải to hơn và n ằm th ả n g đứng hơn ở tro n g cuống phổi so với p h ế quản
chính trái, ơ tro n g phổi, mỗi phê q u ả n chính sẽ p h â n chia nhỏ d ần tới các
p h ế nang.
Trước hêt, p hê quản chính (m ain bronchus) (p h ế q u ả n bậc m ột) chia
th à n h các p h ế q u ản th ù y (lobar bronchi) (p h ế q u ả n bậc hai) d ẫ n k h í vào các
th ù y p h ổ i: phê q u ản chính p h ải chia th à n h ba phê q u ả n thùy, p h ế q u ả n chính
trá i th à n h hai phê q u ản thùy.
Tiếp đó, mỗi p h ế q u ả n th ù y chia th à n h các p h ế q u ả n p h á n th ù y
(segm ental bronchi) (p h ế q u ả n bậc ba). M ổi p h ế q u ả n p h â n th ù y d ẫ n k h í vào

9 íề l! Iổ#w -A
192
một vùng mó phối gọi là phân th ủ y phù quan-phối (bronchopulm onary
segm ents). Mỗi phối có 10 p h ế quán phán thủy.
P h ố qu án p h ân th ù y chia nh án h nhiều lần trong mỗi p h ân thùy. giam dan
vé' dường kín h và số lưcíng sụn sau mỗi lần chia. Khi ống p h ế q u á n đ ạ t tới
dường k in h khoáng 1 mm, các sụn biến đi và Ống p h ế quán cỡ này được gọi là
tiểu phù' quán (bronchioles). Mỗi tiểu p h ế quán cùng với m ột tiêu động mạch
phối, một tiếu tĩn h mạch phổi và một m ạch bạch huyết đi vào m ột vùng mô phôi
nhó có bao mô liên kết riêng gọi là tiếu thừ y phổi (lobule). Trong tiếu th ù y phôi,
tiếu phê quán chia th à n h các tiêu p h ố quán tận (có đường kính khoáng o.õ mm):
mỗi tiếu p h ế qu ản tậ n chia th à n h các tiêu p h ê quán hô hấp. Mỗi tiêu phê quán
hô hấp chia th à n h các ông p h ê nang; mỗi ống phê n an g chia th à n h các phê
nang. Các phê n an g được vây q u an h bởi m ạng lưới mao m ạch phối. Có 25 bậc
phân n h án h từ k hí q u ản tới ông phê n an g và toàn bộ các n h á n h p h ân chia của
phế q u ản gọi là cây p h ế quản.
T h àn h phê q u ản được cấu tạo bơi sụn, cơ trơn và được lót bởi niêm mạc ơ
m ặt trong. Cấu trú c th à n h phê q u ản tr ả i qua sự biến đôi khi phê q u ản phân
chia nhỏ dần: (1) Thượng mô biến đôi d ần từ thượng mô tr ụ giá tầ n g có lông ỏ
phê qu ản tới thư ợng mô tr ụ đơn không có lông ỏ tiêu phê q u án tậ n ; (2) Các vòng
sụn không hoàn chỉnh ở phê q u ản chính được th a y th ê d ần bằng các m ánh sụn
rồi cuối cùng biến đi; (3) Lượng sụ n giảm dần và lượng cơ trơn tă n g dần. ớ tiêu
phê qu ản hô h ấp , lớp thượng mô chuyên từ tr ụ đơn sang vảy (lát) đơn.

Hình 6.13. Liên quan giữa động mạch phổi và phế quản

Mỗi phê n a n g là m ột bọng h ìn h chén m à th à n h được lót bằng thượng mô


vảy đơn và được chống đõ bằng m ột m àng đáy mỏng. H ai hoặc ba phê n an g có
chung lô mở vào ống p h ế n an g tạo n ên m ột tú i p h ế nang. T h à n h p h ế na n g có hai
loại t ế bào thượng mô: loại I là tế bào thượng mô vảy đơn (mỏng) chiếm p h ầ n
lớn diện tích th à n h p h ế nang, loại II là t ế bào trò n hoặc h ìn h vuông tiế t dịch

193
phê nang. Trong dịch phé n an g có chất hoat diện (surfactant), một hỏn hợp cua
các phospholipid và lipoprotein có tác dụng làm giám sức cáng bế m ạt cu a dịch
p h ế nang. Trên th à n h phế nang còn có các đại thực bào. Tiêu động m ạch và tièu
tĩn h mạch của tiếu th ù y liên tiếp với m ạng lưới m ao mạch bao q u an h phẻ nang.
T h àn h mao mạch bao gồm m ột lớp t ế bào nội mô ỏ trong và một m àng đáy ở
ngoài dín h vói m àng đáy của p h ế nang. Các lớp cùa th à n h mao m ạch và các lớp
của th à n h phê nang tạo nôn m àng hô hấp. nơi m à các ch ấ t khí phai khuyẻch
tá n qua.

5.2.2. C á c m ạ c h m á u c ủ a p h ô i (H .6.13)
C ác d ộ n g m ạ c h p h ổ i
Các động mạch phôi ph ái và trá i b ắt nguồn từ th â n động m ạch phôi và
vận chuyên m áu m ất ôxy từ tâm th ấ t phải tới phổi.
- Động mạch phối phải dài hơn động m ạch phôi trá i. Nó chạy ngang trước
phê q u ản chính phái, sau động mạch chú lên, tĩn h m ạch chú trê n và tĩn h mạch
phối trê n phải. Nó tách ra n h án h vào th u ỳ trê n ở cuống phôi rồi đi vào phôi qua
rốn phổi, tiếp tục phân n h án h vào các th u ỳ giữa và dưói.
- Động m ạch phôi trá i ngắn hơn bên phải; nó nằm trưốc động m ạch chủ
xuống và sau tĩn h mạch phôi trê n trá i. Nó đi qua rốn phôi và chia n h án h ở
tro n g phối.
C á c tĩn h m a c h p h ô i
Tĩnh m ạch phôi trê n và tĩn h mạch phổi dưới d ẫn m áu g ắn oxy từ phôi đi
về tâ m n h ĩ trái.
Đ ộng m a ch p h ê quản
Động mạch phê quản là n h á n h của động m ạch chủ ngực, đưa m áu giàu
oxv tói nuôi dưỡng cho th à n h phê quản và mô phổi. M áu tĩn h m ạch chủ yếu trở
về q ua đưòng tĩn h m ạch phối, m ột p h ần về tĩn h m ạch phê quản; tĩn h mạch phê
qu ản đố về hệ tĩn h m ạch đơn.

5.3. M à n g p h ổ i (p le u r a )
M àng phổi là m ột bao th a n h mạc k ín bọc lấy phổi. Bao này gồm h ai lá:
m à n g ph ổ i tạ n g và m àng phổi th à n h , giữa h ai lá là m ột khoang tiềm tà n g gọi là
ổ m à n g phổi.
M à n g p h ổ i tạ n g (v is c e r a l p le u r a ) là lá th a n h mạc bao bọc và d in h chặt
vào n h u mô phổi, lách cả vào các k h e gian th ù y để bọc cả các m ặ t g ian th u ỳ của
phối, ơ q u an h rốn phổi, m àng phổi tạ n g q u ặ t lại liên tiếp với m à n g phổi th àn h .
M à n g p h ổ i t h à n h ( p a r ie t a l p le u r a ) gồm bốn phần: p h ầ n p h ủ m ột
tro n g lồng ngực ịphần sườn - costal p art), p h ầ n p h ù m ặ t tr ê n cd h o àn h (phần
ho à n h - diap h rag m atic part), p h ầ n p h ủ m ặ t bên củ a tru n g th ấ t {phần trung
th ấ t - m ed iastin al p art) và p h ầ n trù m lên đ in h phổi Xpòền m à n g p h ổ i - dom e of

194
pleu ra). Góc giữa các p h an cúa m àng phối (tương ứng với các bờ phôi) được gọi
là các ngách m a n g phổi: ngách sưìpi-hoành (costodiaphrragm atic recess) chạy
dọc th eo đoạn cong của bờ dưói phối, như ng xuống th ấ p hơn phối và là nơi th ấ p
n h ấ t của ố m àng phôi: ngách sưừn-trung th ấ t (costom ediastinal recess) chạy dọc
bờ trước phối; ngách hoành-trung th ấ t (phrenicom ediastinal recess) chạy song
song với đoạn th á n g của bờ dưới phôi.

5.4. Đ ôi c h iế u c ủ a p h ổ i v à m à n g p h ổ i t r ê n lổ n g n g ự c
Đối chiếu củ a phối và m àng phổi trê n lồng ngực th a y đổi tù y theo từ n g
người và ngay ở m ột ngưòi, nó cũng th a y đổi theo n h ịp h ít vào hay thở ra. M ột
người trư ở n g th à n h có lồng ngực tru n g bình và thở bình thư ờ ng có đối chiếu
như dưới đây.

5.4.1. Đ ố i c h iế u c ủ a p h ô i
Đ ỉn h p h ổ i. Đ iểm cao n h ấ t của đ ỉn h phổi ng an g mức đ ầu sau xương sườn
I. nhô lên trê n đ ầu trước xương sườn I độ 5 cm, trê n xương đòn 3 cm và cách
đưòng giữa 4 cm.
B ờ tr ư ớ c củ a phổi b ắ t đ ầu từ điểm cao n h ấ t củ a đ ỉn h phổi đi chếch xuống
dưới và vào tro n g b ắ t chéo khớp ức - sườn I, tói n g an g mức khóp ức - sườn II th ì
vào s á t đường giữa. T ừ đó bờ trước phổi p h ải chạy xuống tỏi đ ầu tro n g củ a sụ n
sườn VI th ì tiếp n ôì với bờ dưói. Bờ trưóc phổi tr á i giống bên ph ải tới đ ầ u tro n g
sụn sườn IV, từ đó bò trưốc phổi trá i chạy vòng ra ngoài, xuống dưói tói g ần đầu
ngoài củ a s ụ n sư òn VI th ì tiếp nối với bờ dưới.

195
B ờ d ư ớ i cua phôi b ắt đáu từ chỗ
tậ n h ết của bò trước chạy chếch xuống
dưới r a ngoài và ra sau. b ắt chéo
khoang gian sườn VI ở đưòng núm vú.
khoang gian sườn VII ở dường nách,
khoang gian sưòn IX trên đường vai và
tận h ết ớ đ ầu sau xương sườn XI.
Giới h ạn sau-trong cúa phối (hay
b ờ s a u ) từ đầu sau xương sườn I chạy
xuống b át chéo các mỏm ngang đốt sô
ngực II -X I.
K h e c h ế c h b ắt đầu từ đ ầu sau
khoang gian sườn III chạy chêch xuống
dưói, ra ngoài và ra trưóc đê tậ n h êt ở
chỗ nối giữa xương sườn và sụ n sườn
VI.
K he n g a n g tách từ khe chếch ở ngang mức khoang gian sườn IV trên
đường nách, rồi chạy ngang ra trước tới phía trước sụ n sưòn IV.

5.4.2. Đ ố i c h iế u c ủ a m à n g p h ô i (H. 18.6)


Vòm m àng phổi tương ứng với điểm cao n h ấ t của đỉnh phôi.
N gách sườn - tru n g th ấ t ở bên phải giống đối chiếu của bò trước phôi phải,
còn ở bên tr á i giông bờ trước phôi trá i cho tới đầu tro n g sụn sườn IV, từ đó
ngách sườn tru n g th ấ t bên trá i lách vào gần đưòng giữa hơn, tới sụ n sườn VI,
cách đường giữa khoảng 2 cm, th ì liên tiếp với ngách sườn hoành.
N gách sườn - hoành b ắ t đ ầu từ chỗ tậ n h ế t của ngách sườn tru n g th ấ t
chạy chếch xuống dưói, r a ngoài và ra sau, b ắ t chéo xương sườn X ở đường nách
giữa, xương sườn XI ở cách đưòng giữa 10 cm và tậ n h ế t ở khe giữa đốt sống
ngực XII và đốt sổng th ắ t lưng I.

5.5. H ìn h ả n h X q u a n g c ủ a p h ổ i
C hụp X qu ang lồng ngực ta th ấ y ở h ai bên h ìn h ản h tro n g sán g của phổi
q uây lấy bóng mò của tim ở giữa. Ớ gần đỉnh phổi có bóng xương đòn cắ t ngang
chia th à n h 2 p h ần trê n và dưối đòn.

ở h ai bên s á t bóng tim có h a i đám mò sẫm , đó là rốn phổi. T ừ rốn phổi tỏa
ra p h ía ngoài nh ữ ng vết mò n h ạ t d ần, đó là các th à n h p h ầ n của cuống phổi di
vào phổi. H ai bên ph ía ngoài đáy phổi th ấ y h ìn h m ột cung nhọn, dó là ngách
sườn -hoành của m àng phổi. 1 1 1" '
lỊii ì -

196
CÁU HỎI T ự LƯỢNG GIÁ

A. T ìm lự a c h ọ n d ứ n g c ú a n h ữ n g c â u h ỏ i n h iề u lự a c h ọ n s a u

1 . Mô t ả n à o s a u d â y v ề h ệ h ô h â p đ ú n g ?
a. Bao gồm miệng, hầu, th a n h quản, khí quản và phối;
b. Không có p h ần chung với hệ tiêu hoá;
c. Gồm một sô khoang và ông d ẫn khí được cấu tạo bằng xương và sụn;
d. Được phủ bằng loại niêm mạc giống n h a u ở tấ t cà các đoạn.

2. Mô tả n à o s a u đ â y v ề ô m ủ i đ ú n g ?
a. Nó n g ăn cách vói hộp sọ bởi xương trá n và xương chẩm;
b. Nó ngăn cách vối ố m iệng bởi m ảnh th ẳ n g đứng xương k h ẩ u cái;
c. Nó thông với các xoang cạ n h mũi;
d. Nó có m ột ngách m ủ i ch u n g nằm giữa các xoăn m ũi trê n và giữa.

3. Mô tả n à o s a u d â y v ể c á c x o a n g c ạ n h m ủ i đ ú n g ?
a. Xoang hàm trê n đố vào ngách m ũi trên;
b. Xoang bướm đổ vào ngách m ủi giữa;
c. Xoang trá n đô vào ngách m ũi dưới;
d. Xoang sàn g sau đố vào ngách m ủi trên.

4. Mô t ả n à o s a u đ â y vể h ầ u đ ú n g ?
a. Nó nằm dưói n ền sọ và trước cột sống ngực;
b. Nó đi từ n ền sọ tới lỗ vào th a n h quản;
c. Nó là m ột ống m à th à n h được cấu tạo bằng cơ trơn;
d. Nó thông với mũi, miệng, th a n h quản, hòm nhĩ và thực quản.

5. Mô t ả n à o s a u đ â y v ề tị h ầ u đ ú n g ?
a. Nó được n g ăn cách với k h ẩ u h ầ u bằng k h ẩu cái cứng;
b. Nó có m ột h ạ n h n h â n ỏ vòm và h a i h ạ n h n h â n ở các th à n h bên;
c. Nó nằm ngay dưới các lỗ m ũi sau;
d. Nó th ô n g với ống ta i ngoài qua vòi tai.

6. M ô t ả n à o sa u d â y về k h ẩ u h ầ u đ ú n g ?
a. Nó có m ột n ử a số h ạ n h n h â n của vòng bạch hu y ết q u an h hầu;

197
b. Nó thông với tiền đinh m iệng qua eo họng:
c. Nó nàm sau cung k h áu cái hau;
d. Nó có h ạ n h n h á n lưỡi và hai h ạ n h n h â n vòi.

7. M ỏ t ả n à o s a u d â y v ề s ụ n n h ẩ n đ ú n g ?
a. Nó gồm m ột m ánh ở trước và m ột cung ớ sau;
b. Nó tiếp khớp với h ai sừng trê n sụn giáp;
c. Nó tiếp khớp với đáy h ai sụn phễu;
d. Nó là m ột sụ n đôi.

8. M ô t ả n à o s a u đ â y v ề ổ t h a n h q u ả n đ ú n g ?
a. Nó hẹp n h ất ở nơi có các nếp th a n h âm;
b. Nó hẹp d ần từ k he th a n h môn đến lỗ vào th a n h quản;
c. Nó hẹp d ần từ khe th a n h môn tới khí quản;
d. Nó có th à n h sau dài hơn th à n h trưóc.

9. M ô t ả n à o s a u đ â y v ể k h í q u ả n đ ú n g ?
a. Nó d ài 15 - 20 cm;
b. Nó th ô n g với h ai phê q u ản chính ỏ đầu dưới;
c. Nó được cấu tạo bằng các vòng s ụ n tròn;
d. Nó n ằm trước cung động m ạch chủ.

10. M ô t ả n à o s a u đ â y v ề c á c m ặ t v à b ờ c ủ a p h ổ i đ ú n g ?
a. M ặ t sườn áp vào m ặt tro n g các xương sườn;
b. Bờ trước n g ăn cách m ặ t ho àn h với m ặ t tru n g th ấ t;
c. B ờ dưới vây q u an h m ặ t tru n g th ấ t;
d. M ặ t tru n g th ấ t lồi.

11. C á c m ô tả sa u đ â y v ề m à n g p h ổ i t h à n h đ ề u đ ú n g t r ừ :
a. Nó gồm p h ầ n h oành p h ủ m ặ t trê n cơ hoành;
b. Nó có m ột vòm ỏ cao hơn xương đòn;
c. Nó có ngách sườn-trung th ấ t n ằ m dọc bò dưới phổi;
d. Nó cùng m àng phổi tạ n g giới h ạ n n ên ổ m àng phổi.
■.ĩiii ằ v tỊh

..]■>aỀdndaụd i>

198
12. C á c m ô tả s a u d â y v ề s ự p h â n c h ia n h ó d ẩ n c ủ a p h ế q u ả n c h in h đ ể u
d ú n g , tr ừ :
a. Dương kinh cùa nó giám dẩn;
b. Thượng mô biến đối từ có lông sang không lóng;
c. Lượng sụn tá n g dần và lượng cơ trơ n giảm dần;
d. Các sụn biến di khi phê q u ản có đường kính dưới lm m .

13. C ác cơ s a u đ â y đ ể u là c ơ n ộ i tạ i c ủ a th a n h q u ả n , trừ :
a. Các cơ trê n m óng (nâng th a n h quản); b. Cơ nhẫn-phễu sau;
c. N hẫn-phễu bên; d. Cơ th a n h âm.

14. C ác m ỏ tả s a u đ â y v ề k h í q u ả n đ ể u đ ú n g tr ừ :
a. Nó đi từ bờ dưới sụn n h ẫ n tới ngang mức đốt sống ngực V;
b. Nó chia th à n h h ai phê q u ản chính có chiều dài và đường kính như nhau;
c. Nó có th ế sờ th ấ y qua da lúc đi qua cổ;
d. Nó nằm trước th ự c quản.

15. C ác m ô t ả s a u d â y về h ầ u đ ể u đ ú n g trừ :
a. Nó được chia th à n h ba p h ần tương ứng với mũi, m iệng và th a n h quản;
b. Nó có 6 h ạn h n h â n tạo nên vòng bạch huyết quanh hầu\
c. Nó liên tiếp ở đ ầu dưới với th a n h quản;
d. Nó vừa là đường dẫn khí, vừa là đường dẫn thức ăn.

B. X á c đ ịn h x e m n h ữ n g c â u sau đ ú n g h a y s a i
16. Cơ nhẫn-phễu bên làm khép khe th a n h môn.
17. Dây chằng th a n h ăm chính là bờ trê n của nón đàn hồi.
18. N gách h o à n h -trung th ấ t là nơi th ấ p n h ấ t củ a ổ m à n g phổi.
19. Vùng hô h ấp củ a niêm mạc m ũi n ằm trê n xoăn m ũi trên.
20. H ạnh n h â n k h ẩ u cái n ằm sau cung k h ẩ u cái hầu.

c . H ây k ế t h ợ p m ỗ i m ô t ả ở A (m a n g số ) v ớ i m ộ t c ấ u t r ú c th i c h h ợ p ở B
■ A: (21) n g ă n cách th u ỳ dưới với th u ỳ trê n và th u ỳ giữa phổi phải; (22) n h ô lên
tậ n n ển cổ; (23) n ằ m sau động m ạch chủ lên và tĩn h m ạch chủ trê n ; (24) ngản
cách m àng phô i th à n h vói m àng phổ i tạng; (25) chỗ lõm ỏ bờ trước phổ i trá i.
• B: a. k h u y ết tim ; b. động m ạch phổi phải; c. đỉnh phổi; d. ổ m àng phổi; e. khe
chếch.

199
D l. Đ iề n từ v à o c h ỗ tr ố n g đ ê h o à n th iệ n c á c c â u s a u d â y
26. Từ trước ra sau. các xương tạo nén trầ n ỏ mũi là................... v à .................
27. P h ần th à n h ngoài ô mũi n ầm trê n xoăn m ũi trôn được gọi là đáy là nơi
đô vào của. ..
28. T ế bào mũ ni ở hành khứu là nơron chặng th ứ .... cu a đưòng d ản truyền
khứu giác.
29. Các sợi của thần kinh khứu là .... của các tế bào cảm th ụ khứu giác hai cực.
30. Đê dẫn lưu mủ trong xoang hàm trên, có th ể chọc vào xoang q u a ........hoặc...
31. Các mô dạn g bạch huyết trê n các th à n h của k h ẩu h ầu tạo nên m ột.... và
hai....
32. Eo họng được giới hạn bơi......ở trê n ....... ỏ hai bên v à ...... ớ dưới.
33. Các h ạn h n h ân khấu cái nằm giữa....và.... ; chúng cùng với các h ạ n h nhân
khác tạo nên....
34. Vùng vỏ kh ứ u th ứ n h ấ t tiếp n h ậ n các sợi đến từ....và cho sợi đi đ ế n .......
35. T hanh h ầu thông với tiền đình th a n h quản q u a......

D2. Đ iề n t ừ th í c h h ợ p v à o c h ỗ tr ố n g đ ể h o à n t h i ệ n c á c c â u s a u đ â y
36. H ai m ảnh của sụ n giáp gắn với n h a u ỏ trước tạ i.....; sừng dưối của sụn giáp
tiếp khớp với.....
37. H ai sụ n phễu nằm ở.... . đáy của nó có hai mỏm là....và..........
38. Bờ trê n của nón đàn hồi được gọi là ......
39. Cơ n h ẫ n phễu bên đi từ ....đến.......
40. Các cơ nội tạ i của th a n h q u ả n đều do.....chi phối, tr ừ .............................................
41. Nơi hẹp n h ấ t của 0 th a n h quản là....
42. So với p h ế qu ản chính trái, p h ế quản chính p h ải....h ơ n , ...h ơ n và...hơ n.
43. P hê q u ản th u ỳ trê n p h ải chia th à n h ba p h ế q u ản p h â n th u ỳ , đó là:....,
v à...
44. So với cuống phổi, th ầ n k in h lang th a n g n ằm ỏ ..., th ầ n k in h ho àn h n àm ở...
45. 7 th à n h p h ầ n tạo nên cuống phổi là: (1)..., (2 ) ....,....................................... và (7)........
46. Tiểu phê q u ản khác vối các phê q u ả n ở chỗ nó không có...
47. T h à n h phầ n nằm th ấ p n h ấ t của cuống p h ổ i là ....; cấu trú c n ằm trước nhấ t
là...
48. 5 p h ân th u ỳ p h ế quản-phổi của th u ỳ dưới là :.........1
49. 3 p h ầ n của m àng phổi th à n h là: (1)..., (2)...và °

200
50. An ú m trô n phối là chỗ lõm nằm ở....
51. Kho n g an g cúa phôi ngăn cách...vói....

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 6

1: c; 2: c; 3: d; 4: d; 5: b; 6: a; 7: c; 8: a; 9: b; 10: a; 11: c; 12: c; 13: a; 14: b; 15: c;


16: Đ; 17: Đ; 18: S; 19: S; 20: S; 21: e; 22: c; 23: b; 24: d; 25: a; 26: xương mủi,
xương trá n , xương sàng, xương bướm; 27: ngách bướm sàng, xoang bướm; 28:
hai; 29: n h án h trục; 30: th à n h ngoài của ngách m ũi dưới, qua hô n a n h trê n m ặt
trưóc xương hàm trên; 31: h ạ n h n h â n lưỡi, h ạn h n h â n k h âu cái; 32: lưỡi gà, hai
cung k h au cái-lưỡi, lưng lưỡi; 33: cung k h âu cái-lưỡi, cung k h âu cái-hầu, vòng
bạch h uyết q u an h hầu; 34: vân khứu ngoài, vùng vỏ 0 m ắ t-trá n bên; 35: lỗ vào
than h quản; 36: lồi th a n h quản, m ặ t bên của m ảnh sụn nh ẫn ; 37: bờ trê n m ảnh
sụn n h ẫn , mỏm cơ, mỏm th a n h âm ; 38: dây chằng th a n h âm ; 39: bờ trê n cung
sụn nhẫn, mỏm cơ sụn phễu; 40: th ầ n kinh th a n h q u ản q u ặ t ngược, cơ n h ẫn
giáp; 41: 0 th a n h q u ản tru n g gian (phần giữa); 42: rộng hơn, ngắn hơn, th a n g
đứng hơn; 43: p h ế q u ản p h ân th u ỳ đỉnh, phê q u ản p h ân th u ỳ sau, phê quản
phân th u ỳ trước; 44: sau, trưóc; 45: p h ế q u ản chính, động mạch phối, các tĩn h
mạch phối, động m ạch phê quản, tĩn h m ạch phê quản, th ầ n kinh, bạch huyết;
46: sụn; 47: tĩn h mạch phôi dưối, tĩn h mạch phôi trên; 48: p h ân th u ỳ trê n , phân
thuỳ đáy giữa, p h ân th u ỳ đáy trước, phân th u ỳ đáy bên, p h ân th u ỳ đáy sau; 49:
phần sườn, p h ầ n hoành, p h ần tru n g th ấ t; 50: m ặ t tru n g th ấ t (m ật trong); 51:
thu ỳ trê n , th u ỳ giữa.

201

You might also like