You are on page 1of 26

HPT LẦN 1

Câu 1: Cách tính giới hạn phát hiện (Cm: trị số giới hạn phát hiện; Sm: tín hiệu phân tích; So:
trị số trung bình tín hiệu mẫu trắng)
Sm−So So−Sm Sm
A. Cm = B. Cm = C. Cm =
m m m
D. Cm = (So – Sm).m E. Cm = (Sm – So).m
Câu 2: Độ nhạy phân tích có đặc điểm:
(1) Không có thứ nguyên
(2) Ít thay đổi với hệ số khuếch đại của thiết bị đo
(3) Phụ thuộc vào nồng độ
(4) Phụ thuộc vào đơn vị đo của S (tín hiệu đo)
Số phát biểu đúng là:
A.1 B.2 C.3 D.4 E. 0
Câu hỏi chung cho câu 3 và 4: Dữ liệu thực nghiệm định lượng paracetamol trong dung dịch
nước bằng phương pháp phân tích sắc ký với kết quả ở bảng sau:
Nồng độ Cx Số lần lặp lại Trị số TB tín hiệu (S) Sai lệch chuẩn SD
0,00 30 0,243 0,0079
20,00 5 2,354 0,0094
60,00 5 4,83 0,0084
100,00 5 7,203, 0,0084
140,00 5 9,65 0,0085
180,00 5 12,48 0,0120
Câu 3: Độ nhạy đường chuẩn: Câu 4: Giới hạn phát hiện của phương pháp:
A. 0,0727ppm A. 0,326 ppm
B. 0,0742ppm B. 0,352 ppm
C. 0,0659ppm C. 0,293 ppm
D. 0,0750ppm D. 0,427 ppm
E. 0,435ppm E. 0,435 ppm
Câu 5: Các yếu tố tham gia vào tính phát huỳnh quang:
(1) Cấu trúc phân tử
(2) Tính cứng nhắc phân tử
(3) Chất làm tắt huỳnh quang
(4) Phản ứng ở trạng thái kích thích
(5) Thay đổi hóa học
(6) Oxy hòa tan
A. 1 B. 2 C.3 D. 4 E. 5
Câu 6: Phương pháp nào sau đây không phải là phân tích điện hóa:
A. Điện lượng B. Cường độ C. Điện thế D. Hiệu ứng nhiệt E. Điện trở
Câu 7: Cách tính giới hạn định lượng:
A. LOQ = 20 SD0B. LOQ = 20 LOD C. LOQ = 10 LOD
D. LOQ = 3 SD0 E. LOQ = 3LOD
Câu 8: Trong phép đo AAS người ta có thể tiến hành nguyên tử hóa mẫu theo bao nhiêu kỹ
thuật?
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 E.1
Câu 9: Hạt mang năng lượng của ánh sáng gọi là:
A. Photon
B. Notron
C. Proton
D. Electron
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 10: Mối quan hệ giữa hệ số hấp thụ riêng và hệ số hấp thụ mol:
10. ϵ 10. M
A. E1%1cm = 10.ε B. E1%1cm = C. . E1%1cm =
M ϵ
D. E1%1cm = ϵ . M 1%
E. E 1cm = ϵ : M
Câu 11: Điều kiện không áp dụng định luật Lambert-Beer:
A.Dung dịch phải nằm trong khoảng nồng độ thích hợp
B.Thiết bị phải có khả năng tạo ra chùm tia có độ đơn sắc nhất định
C.Dung dịch phải trong suốt
D.Chất thử phải bền trong dung dịch và dưới tác dụng của yia UV-VIS
E.Dung dịch phải mang một màu nhất định để hấp thụ tốt tia UV-VIS
Câu 12: Các yếu tố nào sau đây không thuộc về môi trưởng ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ
UV-VIS:
A.Nồng độ và các tương tác khác trong dung dịch
B.Hiện tượng phản xạ, tán xạ ánh sáng
C.Liên kết hydro
D.Dung môi
E.Tương tác giữa các lưỡng cực
Câu 13: Các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo AAS:
(1) Các hệ thống của hệ thống máy đo phổ
(2)Các điều kiện nguyên tử hóa mẫu
(3)Kỹ thuật và phương pháp được chọn để xử lí
(4)Các ảnh hưởng về phổ
(5)Các yếu tố vật lí
(6)Các yếu tố hóa học
Số phát biểu Đúng là:
A.2 B.6 C.4 D.3 E.5
Câu 14: Các pp định lượng nguyên tố kim loại trong quang phổ nguyên tử là:
A. Quang phổ phát xạ plasma(ICP)
B.Quang phổ huỳnh quang nguyên tử(AFS)
C.Quang phổ phát xạ nguyên tử(AES)
D.Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
E.Tất cả các phương án trên
Câu 15: Mật độ quang A được tính theo công thức (T là độ truyền qua; I 0,I là cường độ của
chùm tia tới và tia ló ra khỏi dung dịch):
A.A=lgT B.A=lg(I/I0) C.A=-lgT D.A=1/T E.A=10-T
Câu 16: Bức xạ UV-VIS thường được sử dụng có độ dài sóng khoảng:
A.200-400nm B.50-200nm C.400-800nm D.200-800nm E. Tất cả đều đúng
Câu 17: Trong pp AAS, khi dùng kĩ thuật hóa mẫu không ngọn lửa thì quá trình nguyên tử hóa
xảy ra qua mấy giai đoạn:
A.2 B.4 C.3 D.5 E.1
Câu 18: Các yếu tố hóa học ảnh hưởng đển phép đo AAS:
(1)Nồng độ axit và loại axit trong dd mẫu
(2)Về ảnh hưởng của các cation có trong mẫu
(3)Ảnh hưởng của các anion có trong mẫu
(4)Thành phẫn nền của mẫu
(5) Anhr hưởng của dung môi hữu cơ
Số phát biểu đúng?
A.3 B.5 C.1 D.2 E.4
Câu 19: Để xác định hàm lượng của một kim loại trong 1(g) mẫu phân tích bằng phổ hấp thụ
nguyên tử, người ta sử dụng pp đường chuẩn.Dãy mẫu chuẩn được chuẩn bị trong những điều
kiện như nhau, đem đo phổ AAS và xây sựng đường chuẩn người ta được pt tuyến tính
A=0,4342.CX+0,0009 (CX tính bằng ppm). Xác định nồng độ của mẫu chuẩn khi A=0,682
A.2,3298ppm B.2,4537ppm C.1,9623ppm D.0,7293ppm E.1,5686ppm
Câu 20: Công thức của định luật Lambert-Beer:(Cho e là hệ số hấp thụ;E 1%1cm là hệ số hấp thụ
riêng; l là chiều dày của lớp dd; Clà nồng độ phần trăm khối lượng theo thể tích)
A.A=C/(el) B.A= E1%1cm .C C.A=e.l.C D.A= E1%1cm .l.C E.A=e.C
Câu 21: Quang phổ hấp thụ nguyên tử là máy hoạt động theo nguyên lí:
A. Đo độ hấp thụ của đám mây nguyên tử ở trạng thái kích thích
B. Đo cường độ phát xạ tương đối của đám mây nguyên tử ở trạng thái kích thích
C. Đo độ hấp thụ của đám mây nguyên tử ở trạng thái cơ bản
D. Quang phổ phát xạ nguyên tử
E. Quang phổ phát xạ plasma
Câu 22: Mật độ quang của một dd có chứa 2 chất A, B ở bước sóng 440nm và 560nm có giá trị
là 0,510 và 0,425. Biết hệ số hấp thụ mol của chất A và B ở 440nm lần lượt là 955 và 0; ở
560nm lầm lượt là 167 và 1178. Tính nồng độ mol của từng chất trong dd trên, chiều dày cuvet
1,00 cm.
A. 5,34.10-4 M và 2,85.10-5M B. 4,25.10-4 và 3,74.10-5M
C. 6,27.10-4 M và 2,73.10-5M D.4,63.10-4M và 3,74.10-5M
E. 6,27.10-4 M và 2,69.10-5M
Câu 23: Một dd của chất A ( có M=220) nồng độ 3,75mg/100mL, có độ truyền qua là 39,6%
khi đo cuvet 1,00 cm ở 480nm. Hãy tính độ hấp thụ phân tử của chất A ở 480nm?
A.3235 B.3428 C.2619 D.2537 E.2358
Câu 24: PP nào sau đây không phải là kỹ thuật tách sắc kí:
A.Sắc kí lỏng B.Sắc kí lỏng siêu tới hạn C.Điện di
D. Khối phổ E.Sắc kí khí
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(1) Độ nhạy là khả năng phân biệt được một sự thay đổi nhỏ của nồng độ chất phân tích
(2) 2 yếu tố để xác định độ nhạy là hệ số góc của đường chuẩn và độ lặp lại của phép đo
(3)Giới hạn phát hiện (LOD) là nồng độ hoặc khối lượng nhỏ nhất có thể phát hiện được với
mức tin cậy xác định
(4) Khoảng nồng độ tuyến tính là khoảng bắt đầu ở nồng độ thấp nhất có thể định lượng
được đến nồng độ cao nhất lệch khỏi đường tuyến tính
Số phát biểu đúng là:
A.4 B.1 C.3 D.2 E.0
Câu 26: Trong quang phổ , năng lượng của bất kì bức xạ nào cũng tỉ lệ nghịch với
…………….. của nó:
A. số dao động B. Tần số C.Chu kì D.Độ dài sóng E. Tất cả đều sai
Câu 27: Quang phổ phát xạ plasma có tên viết tắt là:
A.AES B.ICP C.AAS D.F-AAS E.AFS
Câu 28: Quang phổ hấp thụ nguyên tử có tên viết tắt là:
A.AES B.AFS C.F-AAS D.AAS E.ICP
Câu 29: Kĩ thuật tách phân tích được phân thành bao nhiêu phương pháp:
A.3 B.4 C.5 D.6 E.2
Câu 30: Vùng tử ngoại xa ít dùng trong pp quang phổ hấp thụ phân tử là do:
A. Mang năng lượng thấp nên các chất phân tích hấp thụ kém
B. Không tạo được các tia đơn sắc
C. Không có thiết bị nào có thể tạo ra được các tia trong vùng tử ngoại xa
D. Có năng lượng cao nên có thể phá vỡ các liên kết trong phân tử
E. Không mang màu
Câu 31: Bức xạ nhìn thấy, tia UV, IR… đều là các dạng khác nhau của bức xạ điện từ, chúng
chỉ khác nhau về:
A. Tần số B. Độ truyền qua C. Năng lượng D. Độ hấp thụ E. Độ dài sóng
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(1) pp đường chuẩn thường mắc sai số hệ thống
(2) pp đường chuẩn khó chuẩn bị được dãy mẫu chuẩn có nền hoàn toàn giống chất phân tích
(3) pp đường chuẩn thường phải làm giàu hoặc pha loãng
(4)pp đường chuẩn chỉ áp dụng cho trường hợp sự hấp thụ ánh sáng của dd tuân theo định
luật Beer
(5) pp đường chuẩn khó xác định chính xác vị trí của đường chuẩn
Số phát biểu đúng là:
A.4 B.1 C.2 D.3 E.5
Câu 33: Trong quang phổ hấp thụ, công thức tính tốc độ của ánh sáng là c=λ.v. Trong đó độ
dài sóng (λ) , tần số v thường có đơn vị là:
A. nm, Hz B.cm, giờ-1 C.m, sec-1 D.nm, sec-1 E.cm, sec-1
Câu 34: PP nào sau đây không phải là pp phân tích quang học:
A. Nhiễu xạ B.Điện di C.Tán xạ ánh sáng D.Phát bức xạ E.Hấp thụ bức xạ
Câu 35: Các phân tử hay ion hấp thụ ánh sáng gây ra nhiều kiểu chuyển dịch , trong đó có các
kiểu:
A.Điện tử, dao động, quay B.Phát xạ, dao động, quay C.Điện tử
D.Điện tử, bức xạ, quay E.Tất cả đều sai
Câu 36: Hằng số Planck có giá trị là:
A.6,63.10-34J.s B.6,63.10-34 erg/sec C.6,62.10-27J.s
D.6,62.10-27erg/sec E.6,62.10-34erg/sec
Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A.Định luật Lambert-Beer có thể xác định đúng nồng độ của các dd phân tích
B. Các hiện tượng tán xạ, phản xạ, khuếch tán ánh sáng… ảnh hướng đến sự hấp thụ UV-VIS
C.Vị trí không gian của các phân tử ảnh hưởng đến sự hấp thụ UV-VIS
D.Chùm tia sáng càng đơn sắc thì định luật Lambert-Beer càng đúng
E.pH của môi trường làm thay đổi khả năng hấp thụ UV-VIS của chất phân tích
Câu 38: Phân tích dụng cụ được phân thành bao nhiêu pp chính:
A.3 B.6 C.5 D.4 E.2
Câu 39: Cho bảng màu của chất và hấp thụ màu của chất bảng sau:
Màu của chất Các tia sáng bị Màu của chất Các tia sáng bị hấp
hấp thụ thụ
Lục ánh vàng Tím Tím Lục ánh vàng
(400-450nm) (560-575nm)
Vàng Chàm Chàm Vàng
(450-480nm) (575-590nm)
Da cam Chàm lục Chàm lục Da cam
(480-490nm) (590-620nm)
Đỏ Lục chàm Lục chàm Đỏ
(490-500nm) (625-700nm)
Tía Lục Lục Tía
(500-560nm) (700-800nm)
Hãy cho biết chất có màu da cam thì sẽ hấp thụ các tia sáng nào?
A.Chàm lục B.Lục C.Da cam D.Đỏ E.Vàng
Câu 40: Yếu tố không ảnh hưởng đến sự phát huỳnh quang:
A.Oxy hòa tan B.pH C.Độ hòa tan vào dung môi D.Dung môi E. to
HPT LẦN 2 B
Câu 1: Yêu cầu của pha tĩnh trong sắc kí khí;
(1) Áp suất hơi thấp, t0sôi≥ 1000C
(2) Bền với nhiệt độ
(3) Trơ về mặt hóa học
(4) Có k’ và α trong phạm vi thích hợp
Có bao nhiêu yêu cầu đúng ?
A.4 B.1 C.0 D.3 E.2
Câu 2: Một hỗn hợp chứa metyl xyclohexan, metyl xiclohexen và toluen được tách bằng
phương pháp sắc kí lỏng, cột nhồi dài 42cm. Sắc kí đồ cung cấp thời gian lưu của chúng lần
lượt là 10,1:11,0:13,5 và chiều rộng pic lần lượt là: 0,75:0,80: 1,05. Số đĩa lí thuyết của mỗi pic
là:
A. nA= 2902 nB= 3025 nC=2645
B. nA= 2785 nB=3025 nC=2645
C. nA= 2902 nB=3284 nC=2645
D. nA= 2785 nB=3273 nC=2645
C. nA= 2785 nB=3025 nC=2526
Câu 3: Phương trình Nerst cho bán phản ứng sau:
Mm+ + x e → Mn+
0,0592
A.E=E0+ log ¿ ¿
n−m
0,0592
B.E=E0+ log ⁡¿
n−m
0,0592
C..E=E0+ log ¿ ¿
m−n
0,0592
D.E=E0+ log ¿ ¿
m−n
0,0592
E.E=E0+ log ¿ ¿
n
Câu 4: Trước khi xử lí dung môi trong sắc kí lỏng hiệu năng cao, dung môi dùng làm pha động
phải xử lí bằng cách;
A. Lọc và đuổi khí hòa tan
B.Đuổi khí hòa tan
C.Trộn các dung môi với nhau để có độ phân giải phù hợp
D.Chọn tỉ lệ các dung môi trong thành phần pha động
E.Rung siêu âm hoặc sục khí trơ
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(1) Độ phân giải (RS) của cột tức là khả năng tách định lượng hai chất trong hỗn hợp trên cột
sắc kí
(2) Rs=1, hai pic chưa tách hẳn còn xen phủ 4%
(3) Độ phân giải của cột phụ thuộc vào số đĩa lí thuyết, hệ số chọn lọc và dung lượng k’
(4) Khi tăng hệ số dung lượng k’, người ta khuyên trị số k’ dao động trong khoảng 1-5
(5) Để tăng số đĩa lí thuyết N có thể làm hai cách: dùng cột dài hơn hoặc tăng chiều cao của đĩa
lí thuyết
Số phát biểu đúng là:
A.5 B.1 C.2 D.3 E.4
Câu 6: Khí nào sau đây không được chọn làm pha động trong phân tích sắc ký khí?
A. Nito B. Amoniac C. Hydro D. Argon E. Heli
Câu 7: Hằng số phân bố S trong hệ cloroform-nước là 9.6. Tính nồng độ X còn lại trong pha
nước sau khi chiết từ 50,00 ml dung dịch nước có nồng độ X là 0.150M bằng 2 lần với 20ml
dung môi.
A. 3.2×10-3 M B. 5.5×10-3 M C. 2.7×10-3M D. 6.4×10-3M E. 9.6×10-3M
Câu 8: Pha tĩnh trong sắc ký khí thường được chia làm mấy loại?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 E.7
Câu 9: Hằng số phân bố tối thiểu phải là bao nhiêu để chiết được 99% chất tan từ 50,00 ml
dung dịch nước nếu chiết bằng 2 lần×25,0ml dung môi.
A.30ml B. 22ml C.25ml D. 18ml E. 33ml
Câu 10: Phân loại sắc ký nào sau đây không đúng?
A. Dựa theo phương cách lưu giữ pha tĩnh, người ta chia sắc ký làm 2 nhóm: sắc ký cột và
sắc ký phẳng
B. Dựa vào bản chất vật lý của pha động bao gồm sắc ký lỏng, sắc ký khí, sắc ký lỏng siêu tới
hạn
C. Dựa vào phương cách cho pha động chạy qua pha tĩnh, bao gồm sắc ký khai triển, sắc ký
rửa giải.
D. Dựa vào phương tiện kỹ thuật, bao gồm: sắc kí lớp mỏng, sắc ký lỏng hiệu năng cao
(HPLC), sắc ký cột
E. DỰa vào bản chất của quá trình sắc ký, ta có sắc ký phân bố, sắc ký hấp phụ, sắc ký trao
đổi ion, sắc ký trên gel.
Câu 11: Pic sắc ký của hợp chất X được phát hiện sau 15 phút sau khi đưa mẫu vào (tốc độ của
hợp chất Y không được giữ bởi vật liệu của cột xuất hiện qua 1,32 phút). Pic của chất X có
dạng đường phân bố Gauss với bề rộng của đáy là 24,2s. Độ dài của cột là 40,2 cm. Tính H của
cột:
A.1,5.10-(cm) B. 1,6.10-3 (cm) C. 2,2.10-3(cm) D. 2,0.10-3(cm) E. 1,8.10-3(cm)
Câu 12: Cách tiến hành phưong pháp nội chuẩn trong phân tích định lượng bằng phương pháp
sắc ký khí là:
A. Thêm chuẩn đối chiếu vào mẫu phân tích
B. Lập đường chuẩn với chuẩn đối chiếu ở ngoài mẫu thử
C. Thêm một chất chuẩn nội vào mẫu
D. Tiến hành phân tích song song với một chất chuẩn
E. Tất cả đều sai
Câu 13: Pic sắc ký của hợp chất X được phát hiện sau 15 phút sau khi đưa mẫu vào (tốc độ của
hợp chất Y không được giữ bởi vật liệu của cột xuất hiện qua 1,32 phút). Pic của chất X có
dạng đường phân bố Gauss với bề rộng của đáy là 24,2s. Độ dài của cột là 40,2 cm. Tính số đĩa
lý thuyết trong cột:
A. 25403 B. 24390 C. 32984 D. 32633 E. 22130
Câu 14: Sai số khi bơm mẫu tự động trong sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC):
A. 1% B. 0,5% C. 5% D. 0,2% E. 2%
Câu 15: Cột trong sắc ký khí được chia làm mấy loại:
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 E. 2 (cột nhồi và cột mao quản)
Câu 16: Khái niệm nào sau đây không đúng?
A. Thế bán sống là thế hiệu ở điểm giữa của chiều cao dòng khuếch tán℅℅
B. Dòng nền là dòng tạo ra bởi các ion của chất nền – chưa có sự khử cực
C. Dòng tụ là dòng tạo bởi lớp điện kép
D. Dòng dịch chuyển là dòng được tạo bởi sự dịch chuyển của cá ion về các điện cực trái
dấu dưới tác dụng của lực tĩnh điện
E. Cực phổ là phản ứng oxy hóa hay khử các chất trên điện cực so sánh trong quá trình
điện phân với những điều kiện đặc trưng riêng.
Câu 17: Trong triển khai sắc kí pha đảo (sắc kí phân bố hiệu năng cao), nhiệt độ cột sắc kí
được điều chỉnh ở nhiệt độ nào?
A. 30-350C B. 40-450C C. 35-400C D. 25-300C E. 45-500C
0
Câu 18: Cho EA là thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của cặp A/P, KA, KP, là hằng số ii, i là cường
độ dòng điện giới hạn và cường độ dòng điện qua mạch, n là số electron ứng với một mol của
A. Phương trình biểu diễn mối liên quan giữa dòng và thế trong Von-ampe quét thế tuyến tính
là:
0,0592 ii−i 0,0592 KA 0,0592 ii−i
A. E= E1/2 + log B. E= E0A + lg + lg
n i n KP n i
0,0592 KP 0,0592 ii−i 0,0592 ii−i
C. E= E0A + lg + lg D. E= E0A + log
n KA n i n i

0,0592 KA
E= E0A + lg
n KP
Câu 19: Đường kính của cột sắc kí trong sắc kí lỏng hiệu năng cao là:
A. 6 ÷ 15 mm B. 4÷10 mm C. 2÷10 mm D. 2÷15 mm E. 4÷10 mm
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(1) Mạch galvanic là mạch tạo ra năng lượng
(2) Mạch điện phân là mạch tiêu thụ năng lượng
(3) Mạch điện phân là cơ sở cho các kĩ thuật phân tích, cực phổ, von-ampe
(4) Theo cách viết mạch điện hóa: anot viết bên trái, catot viết bên phải
(5) Phân tích đo điện thế là phương pháp xác định nồng độ các chất dựa vào sự thay đổi
của thế điện cực được nhúng vào dung dịch phân tích
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B.2 C.1 D.4 E.5
Câu 21: Giới hạn phát hiện của detector ion hóa ngọn lửa (FID) trong sắc ký khí là:
A. 10-10 B. 10-8 C. 10-9 D. 10-12 E. 10-13
Câu 22: Yêu cầu của một phản ứng dùng trong chuẩn độ đo thế:
1) Có tốc độ phản ứng đủ lớn
2) Xảy ra hợp thức theo một chiều xác định
3) Không có phản ứng phụ
4) Chọn được điện cực so sánh thích hợp
5) Sản phẩm phản ứng nhanh với chất chỉ thị để xác định được điểm kết thúc
Số yêu cầu đúng là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 E. 1
Câu 23: Detector trong sắc kí lỏng cần đáp ứng các yêu cầu sau:
1) Đáp ứng nhanh và lặp lại
2) Độ nhạy cao, có thể phát hiện chất phân tích ở khối lượng hay nồng độ thấp
3) Vận hành ổn định, sử dụng dễ dàng
4) Khoảng hoạt động tuyến tính rộng
5) Ít thay đổi theo nhiệt độ và tốc độ dòng
Số yêu cầu đúng là
A. 4 B. 5 C. 1 D. 2 E. 3
Phần câu hỏi chung: từ câu 24 đến 27
Hai chất A và B có thời gian lưu tương ứng là 16,40 và 17,63 phút. Chất không lưu trữ ở cột
mất 1,30 phút. Bề rộng chân pic của chất A là 1,11; của B là 1,21 phút. Tính:
Câu 24: Độ phân giải cột:
A. 1,060 B. 1,320 C.2,437 D. 1,273 E. 2,025
Câu 25: Số đĩa lý thuyết trung bình của cột là:
A. 3647 B. 3445 C. 2536 D. 3625 E. 4332.
Câu 26: Chiều cao đĩa, biết cột dài 30,0cm
A. 9,4.10-3 cmB. 4,5.10-3 cm C. 8,7.10-3 cm D. 7,8.10-3 cm E.
-3
8,0.10 cm
Câu 27: Chiều dài của cột để đạt độ phân giải 1,5
A. 80 B.99 C. 40 D. 60cm E. 90
Câu 28: Tín hiệu nào không phải là tín hiệu kích thích trên điện cực làm việc trong phương
pháp phân tích von-ampe?
A. Xung song vuông B. Quét thế tuần hoàn C. Xung vi phân
D. Quét thế tuyến tính E. Xung tam giác
Câu 29: Cần xác định bao nhiêu yếu tố để đánh giá qui trình chiết?
A.2 B.1 C.3 D.4 E.5
Câu 30: Giả sử một bazo (Ka) ở trong nước được chiết vào một dung môi khác ( hệ số phân bố
K ). Hệ số chiết biểu kiến (D) được tính theo công thức:
A. D=¿ ¿ B.D= Kx ¿ ¿ C.D= K a x ¿ ¿
Kx[ Ea ] Kx K a
D. D= E.D=
K + ¿¿ K a +¿ ¿
Câu 31: Detector trong sắc ký lỏng thường được sử dụng bao nhiêu loại?
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
E. 2
Câu 32: Để xác định hàm lượng Cu trong nước, lấy k 4 (l) nước đem cô cạn, bả rắn hòa tan
trong hỗn hợp HCl và gelatin, sau đó định mức đến 100ml.
Lấy 25ml dung dịch cho vào bình cực phổ đo dòng I c =0,75 μA sau đó lấy 25ml dung
dịch, thêm vào 5ml dung dịch CuSO 4 10−2 M rồi cực phổ I c =3,75 μA .
Tính số mg Cu trong 1 (l) nước
A. 0,635 mg/l C. 0,548 mg/l E. 0, 553 mg/l
B. 0,357 mg/l D. 0,824 mg/l
Câu 33: Để tăng hê ̣ số chọn lọc trong sắc ký, người ta dùng cách nào
A. Thay đổi pha tĩnh
B. Tăng nhiê ̣t đô ̣ cô ̣t
C. Thay đổi thành phần pha đô ̣ng
D. Thay đổi thành phân pha tĩnh, thay đổi cô ̣t khác và tăng nhiê ̣t đô ̣ cô ̣t
E. Thay đổi pha tĩnh và tăng nhiê ̣t đô ̣ cô ̣t
Câu 34: Chất trao đổi ion hoă ̣c nhựa trao đổi ion trong sắc ký trao đổi ion hiê ̣u năng cao có
mấy loại
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 E. 6
Câu 35: Biểu thức biểu diễn các thông số sắc ký nào sau đây sai?
(k’, K: hê ̣ số dung lượng và hê ̣ số khuếch tán; C s, C M : nồng đô ̣ chất tan trong pha tĩnh và pha
đô ̣ng, V s , V M : thể tích pha tĩnh và pha đô ̣ng; Qs , Q M : lượng chất tan phân bố trong pha tĩnh và
pha đô ̣ng. Thời gian lưu (t R ); thời gian chết (t M ))
' Vs ' t R −t M
A. k =K D. k =
VM tM
B. t R =t M ( 1+ k ' ) ' QM
E. k =
Cs Qs
C. K=
CM
Câu 36: Cơ chế lưu giữ chất phân tích trên cô ̣t pha đảo dựa vào yếu tố nào sau đây?
A. Liên kết π−π
B. Tương tác lưỡng cực – lưỡng cực
C. Liên kết hydro
D. Lực Van der Waal
E. Lực hút tĩnh điê ̣n
Câu 37: Các yếu tố ảnh hưởng đến sóng cực phổ
(1) Ảnh hưởng của chất nền (2) Ảnh hưởng của sự tạo phức
(3) Ảnh hưởng của đă ̣c tính thuâ ̣n nghịch (4) Ảnh hưởng của oxy hòa tan
(5) Các cực đại cực phổ (6) Dòng dư
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 E. 6
Câu 38: Trong sắc ký phân bố hiê ̣u năng cao, để đảm bảo cho pic sắc ký nhọn và cân đối, tang
hiê ̣u quả tách cần lưu ý
(1) Cần dùng cô ̣t bảo vê ̣ để loại tạp chất có mă ̣t trong mẫu hoă ̣c trong pha đô ̣ng
(2) Cần dùng dung môi tinh khiết cho sắc ký
(3) Khi dùng detector, các ống nối phải nhỏ để giảm thiểu thể tích ngoài cô ̣t
(4) Cần đuổi hết khí hòa tan trong dung môi cho sắc ký
(5) Cần lựa chọn loại chất phân tích hợp lý
A. 1 B. 5 C. 4 D. 3 E. 2
Câu 39: Xác định Pb (M=207) trong chế phẩm bằng phương pháp cực phổ như sau: cân 0,5g
chế phẩm hòa tan trong 100ml nước cất; lấy 25ml thu được đo dòng khuếch tán được 1,55 μA ;
sau đó thêm 5ml dung dịch Pb2+¿ ¿ 2 x 10−3 M vào 25ml dung dịch trên rồi đo dòng khuếch tán
được 2,05 μA . Tính hàm lượng Pb có trong chế phẩm:
A. 0,0327% D. 0,0282%
B. 0,0394% E. 0,0452%
C. 0,0163%
Câu 40: Trong sắc ký phân bố hiê ̣u năng cao, khi sử dụng sắc ký pha thuâ ̣n thì đô ̣ phân cực của
pha đô ̣ng và pha tĩnh là:
A. Cả pha đô ̣ng và pha tĩnh đều phân cực
B. Pha tĩnh lỏng phân cực, pha đô ̣ng là dung môi ít phân cực hơn
C. Cả pha đô ̣ng và pha tĩnh đều là ít phân cực
D. Pha tĩnh lỏng không phân cực, pha đô ̣ng là dung môi phân cực hơn
Câu 41: các kỹ thuật chiết lỏng có hiệu suât cao nhất?
A. Chiết đơn D. Chiết lỏng-rắn
B. Chiết lặp E. Chiết pha rắn
C. Chiết ngược dòng
Câu 42: yêu cầu của detector trong sắc ký khí.
(1) có độ nhạy cao.
(2) có khả năng cho tín hiệu với nhiều loại hợp chất
(3) khoảng tuyến tính theo nống độ rộng
(4) cho tín hiệu nhanh
(5) ổn đinh,rẽ tiền, dễ sử dụng
Có bao nhiêu yêu cầu đúng:
A. 3 B. 5 C. 2 D. 1 E. 4
43: Có thể lưu giữ chất phân tích trên cột pha thuận dựa vào những yếu tố nào?
(1) Lực Câu Van Der Waal
(2) liên kết π−π
(3) liên kết hydro
(4) lực hút tĩnh điện
(5) tương tác lưỡng cực – lưỡng cực
Có bao nhiêu yếu tố đúng cơ chế lưu giữ trên cột pha thuận?
A.2 B.3 C.4 D.5 E.1
Câu 44: độ nhạy của detector huỳnh quang trong sắc ký lỏng ?
A. 5.10−4 mg/ml B. 2.10−4 mg/ml C. 10−5 mg/ml
D. 5.10−7 mg/ml E. 10−9 mg/ml
Câu 45: Một chất hữu cơ B có hằng số phân bố D nước – dicloromethan là 169. Hãy tính
nồng độ của B trong dung môi nếu nống độ trong pha nước trước khi chiết là 0,045M?
A. 0,0477M D. 0,072M
B. 7,605M E. 0,639M
C. 6,384M
Câu 46: Lấy 150,0mL mẫu nước, chiết bằng 50,0mL dung môi. Lượng chất phân tích trong
pha dung môi 0,0376g. Nếu lượng chất phân tích trong pha nước trước khi chiết là 0,192g.
Hãy tính hiệu suất chiết?
A. 19,58% D. 43,02%
B. 24,35% E. 37,02%
C. 73,06%
Câu 47: Cơ chế phân bố trong phương pháp sắc ký là sự phân bố khác nhau của một chất tan
trong
A. Hai chất lỏng hỗn hòa
B. Hỗn hợp rắn lỏng
C. Hỗn hợp rắn lỏng siêu tới hạn
D. Hai chất lỏng không hỗn hòa
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 48: Hằng số phân bố S trong hệ cloroform – nước là 9,6. Cần bao nhiêu mL cloroform để
giảm nồng độ X còn 1,00.10-4M nếu chiết từ 25,0mL dung dịch nước nồng độ X 5,00.10-2M
bằng 25mL dung môi?
A. 75mL D. 60mL
B. 70mL E. 53mL
C. 66mL
Câu 49: Sự liên quan giữa nồng độ chất khử và dòng khuếch tán được mô tả bằng phương trình
Ilcovic:
A. i´d =607 n D1/2 m2/3 t1/6 C
B. i´d = 607 n D2/3 m1/2 t1/6 C
C. i´d = 607 n D1/6 m2/3 t1/2 C
D. imax= 708 n D1/3 m2/3 t1/6 C
E. imax= 708 n D1/2 m1/6 t2/3 C
Câu 50: Hệ số đối xứng của một pic sắc ký nằm trong khoảng nào?
A. (1,05;2)
B. (0,8-1,5)
C. (1;8)
D. (1;5)
E. (0,5;2)
HPT LẦN 2 A
Câu 1: Hệ số bất đối của 1 pic đạt yêu cầu định lượng:
A. 0,8 ≤ T ≤ 1,2 B. 0,5 ≤ T < 0,8 C. 1< T < 1,5 D. T = 0,8 E. T=1,5
2+
Câu 2: Dung dịch phân tích chứa Cd , lấy 25 ml dung dịch này ghi cực phổ đo dòng khuếch
tán thì giá trị dòng khuếch tán là 1,86 μA. Sau đó thêm 5 ml dung dịch Cd2+ 2,12.10-3M vào 25
ml dung dịch trên, tiến hành đo cực phổ đồ và đo dòng khuếch tán thì giá trị dòng khuếch tán
đo được là 5,27 μA. Tính nồng độ Cd2+ trong dung dịch phân tích.
A. 8,39 .10-5 M B. 5,73 .10-5 M C. 7,49 .10-5 M
D. 4,78 .10-5 M E. 9,36 .10-5 M
ĐA:
Ta có A=k.C
+ A1 = k C
1
+ A2 = k ( 25C + 5. 2,12.10-3).
25+5
Lập tỉ lệ :
1,86 30 C
= ⇒ C= 1,77.10-4 M (không có đáp án)
5,27 25C +5. 2,12.10−3
Câu 3: Công thức tính độ phân giải:
2[ (tR ) A− (tR ) B ]
A. Rs =
(W ) A+(W )B

B. Rs = √ N . (α +1) .( k ' B )
2 α 1+ k ' A

C. Rs = √ N . (α +1) .( k ' B )
4 α 1+ k ' A

D. Rs = √ N . (α −1) .( k ' B )
4 α 1−k ' A

E. Rs = √ N . (α −1) .( k ' B )
2 α 1+ k ' A
Câu 4: Chất tan A trong nước – benzen có K= 3, có nồng độ 0,01M trong 100ml dung dịch
nước. Tính nồng độ còn lại sau 2 lần chiết với thể tích 500ml.
A. 3,9.10-3 M B. 0,39. 10-3 M C. 3,9. 10-4 M D. 3,9. 10-5 M
E. 0,39. 10-5 M
ĐA:
100
Ccòn lại = 0,01 .[ ]2 = 3,9. 10-5 M
100+3.500
Câu 5: Đặc điểm cột bảo vệ trong sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
A. Dài hơn cột sắc ký, được nhồi hạt khác loại và kích thước hạt lớn hơn.
B. Ngắn hơn cột sắc ký, được nhồi hạt cùng loại nhưng kích thước hạt lớn hơn.
C. Được đặt trước cột sắc ký để làm để làm giàu các chất có mặt trong mẫu phân tích.
D. Ngắn hơn cột sắc ký, được nhồi hạt cùng loại nhưng kích thước hạt nhỏ hơn.
E. Được đặt sau cột sắc ký để làm giàu các chất có mặt trong mẫu phân tích
ĐA: Tr 174
Câu 6: Phương pháp định tính các chất được tách ra bằng sắc kí khí có thể thực hiện theo bao
nhiêu cách:
A. 4 B. 6 C. 2 D. 3 E. 5 ĐA: Tr 161
Câu 7: Yêu cầu của điện cực chỉ thị kim loại:
1. Phải đáp ứng nhanh và lặp lại khi thay đổi nồng độ chất phân tích
2. Đảm bảo độ bền hóa học trong dung dịch nghiên cứu
3. Không tác dụng với các cấu tử khác trong dụng dịch nghiên cứu
4. Thế điện cực chuẩn có thể thay đổi trong quá trình phân tích
5. Có thế điện cực dương hơn thế của chất nghiên cứu
Số yêu cầu đúng
A. 1 B. 2 C. 5 D. 4 E. 3
ĐA: 1,2,3 Đúng Tr 243
Câu 8: Nếu pHs , Es là pH và thế của hệ thủy tinh – calomel nhúng vào dung dịch đệm chuẩn
ở 250C; pHx, Ex là pH và thế của hệ thủy tinh – calomel nhúng vào dung dịch cần xác định
pH. Biểu thức xác định pHx đúng:
Es−Ex Es−Ex
A. pHx= pHs + B. pHx = pHs -
0,0592 0,0592
Ex−Es Ex−Es
C.pHx = pHs -2. D. pHx- pHs + E. pHx= pHs -
0,0592 0,0592
Ex−Es
0,0592
ĐA: Tr 256
Câu 9: Cơ chế rây phân tử trong phương pháp sắc kí là:
A. Sự tách các chất tan dựa trên kích thước phân tử của chúng
B. Sự tách các chất tan dựa trên khả năng thẩm thấu của các phân tử
C. Sự giữ lại các chất có kích thước phân tử lớn trên rây phân tử
D. Sự tách các chất tan dựa trên kích thước hạt pha tĩnh
E. Tất cả đều đúng
Câu 10: Số đĩa lí thuyết được tính theo công thức nào dưới đây:
2 2 2
Tr w 1 /2 w 1/2 w 1 /2
A. N= 16.( )
w
B. 5.54( Tr ) C. N= L.HD. N=5.54.
Tr
E. N=( Tr )
Câu 11: detector phát hiện các chất phân tích có thể dựa vào:
A. Độ phân giải
B. Tính chất hấp thụ của chất phân tích trong pha tĩnh
C. Tốc độ dòng qua pha tĩnh
D. Đáp ứng chọn lọc với chất phân tích khi detector hấp thụ bức xạ UV hoặc huỳnh quang
(trang 174)
E. Thời gian lưu I R của chất phân tích.
Câu 13: Yêu cầu của điện cực so sánh trong phân tích:
(1) Bền theo thời gian
(2) Có độ lặp lại tốt
(3) Trơ với các thành phần trong dung dịch nghiên cứu
(4) Phản ứng được với chất cần phân tích
(5) có thế điện cực âm hơn thế của chất nghiên cứu
Số phát biểu đúng (ý 1,2,3 đúng_trang 241)
A. 5 B.1 C. 2 D.3 E.4

Câu 12: Hệ số dung lượng trong triễn khai sắc ký pha đảo (sắc ký phân bố hiệu năng cao) dao
động trong khoảng:
A. 1÷ 3 B. 3÷5 C. 1÷4 D. 2÷4 E. 1÷5 (trang 185)
Câu 14: Yêu cầu của pha tính trong sắc ký khí:
(1) áp suất hơi thấp t 0sôi ≥ 10 00 C
(2) Bền về nhiệt độ
(3) Trơ về hóa học
(4) có k’ và α nằm trong khoảng thích hợp
Có bao nhiêu yêu cầu đúng: ( Trang 153)
A. 3 B.0 C.2 D.4 E.1
Câu 15: Phát biểu đúng khi nói về sắc ký trao đổi ion hiệu năng cao?
A. Chất trao đổi cation có nhóm mang điện tích âm trên pha động hút anion chất tan
B. Chất trao đổi cation có nhóm mang điện tích âm trên pha động hút cation chất tan
C. Chất trao đổi anion có nhóm mang điện tích dương trên pha tĩnh hút cation chất tan
D. chất trao đổi ion là polymer tan trong nước mang các nhóm trao đổi ion
E. Chất trao đổi anion có mang nhóm điện tích dương trên pha tĩnh hút anion chất tan
ĐA: Tr 190
Câu 16: Yêu cầu của Detector trong sắc ký khí: (trang 155)
(1) Có độ nhạy cao.
(2) Khả năng cho tín hiệu với nhiều loại hợp chất.
(3) Khỏang tuyến tính của tín hiệu theo nồng độ rộng.
(4) Cho tín hiệu nhanh.
(5) Ổn định, rẻ tiền, dễ sử dụng.
Có bao nhiêu yêu cầu Đúng?
A. 1 B. 5 C. 4 D.2 E. 3
Câu 17: Hãy xác định dòng khuếch tán giới hạn của kẽm nếu C = 3.10-3; D = 0,72.10-5 cm2/s;
m = 3 mg/s; t = 4s.
A. 19,3 µA B. 15,8 µA C. 25,6 µA D. 22,4 µA E. 27,4 µA
ĐA: Áp dụng công thức trang 274:
3.10−3 6
Id = 607× n× D1/2× m2/3× t1/6× C = 607.2.(0,72.10-5)1/2.32/3.41/6. .10 = 25,6 µA
103
Câu 18: Giả sử một bazo (Kα) ở trong nước được chiết vào một dung môi khác (hệ số phân bố
K). Hệ số chiết biểu kiến (D) được tính theo công thức:H+
K× K α
A. D = K ׿ ¿ B. D = K α × ¿¿ C. D =
K +¿ ¿
K× K α
D. D = E. D = ¿ ¿
K α +¿ ¿
ĐA: (công thức trong bài các phương pháp tách chiết thầy dạy cuối cùng có ghi bài
thì biết)

Câu 19: Thế bán sóng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Bản chất của cation khử cực
B. Nhiệt độ của dung dịch
C. Thế của điện cực so sánh
D. Khí oxy hòa tan
E. Bản chất của cation khử cực và chất nền (slide về các đại lượng đặc trưng cho cực
phổ trong chương 13)
Câu 20: Các đồng phân thường được tách theo cơ chế:
A. Hấp phụ(?) B. Trao đổi ion C. Ái lực D. Rây phân tử E. Phân bố
Câu 21: Độ nhạy của Detector hấp thụ UV-VIS trong sắc ký lỏng:
A. 5x10-4 mg/ml B. 5x10-7 mg/mlC. 10-9 mg/ml D. 10-5 mg/ml
E. 2x10-4 mg/ml
ĐA: bảng 10.1 tr 140
Câu 22: Hằng số phân bố S trong hệ chloroform – nước là 9,6. Tính nồng độ X còn lại trong
pha nước sau khi chiết từ 50,0 mL dung dịch nước có nồng độ X là 0,150M bằng 1 lần với 40,0
mL dung môi:
A. 17,3 x 10-3M B. 1,73 x 10-3M C. 25,2 x 10-3M D. 23,6 x 10-3M
E. 12,8 x 10-3M
ĐA:
Ta có:
- Hệ số phân bố S=9,6
- Pha nước: V1=50ml
- Thể tích dung môi: V2= 40ml x 1 lần
- [X0] = 0,15M
Sau 1 lần chiết thì nồng độ của X còn lại:
1 1
V1 50
[X1] = ( V 1+ Sx V 2) (=
50+9,6 x 40 )
=17,3 x 10-3M
Câu 23: Hằng số phân bố tối thiểu phải là bao nhiêu để chiết được 99% chất tan từ 50,0ml
dung dịch nước nếu chiết bằng 2 lần x 25,0ml dung môi?
A. 33ml B. 25ml C. 22ml D.30ml E.18ml
ĐA:
Ta có:
- Pha nước: V1=50ml
- Thể tích dung môi: V2= 25ml x 2 lần
- Giả sử C0= 1
Sau 2 lần chiết thì nồng độ của chất tan còn lại: (100-99)% C0 = 0,01
2
V1
[C2] = ( V 1+ Sx V 2 ) = 0,01
2
50
⇔ ( 50+Sx 25 )
=0,01

⇔ S=18⟹ Hằng số phân bố tối thiểu phải là: 18

Câu 24: Khái niệm về dòng tụ:


A. Được tạo bởi các ion của chất nền
B. Được tạo bởi lớp điện kép – xuất hiện khi nhúng điện cực vào dung dịch điện phân
C. Được loại bỏ nhờ chất nền có chất điện ly mạnh, trơ, nồng độ đủ lớn
D. Được tạo bởi sự dịch chuyển của các ion về các điện cực trái dấu dưới tác dụng của lực
tĩnh điện
E. Được tạo bởi sự chênh lệch nồng độ trong lòng dung dịch và trên bề mặt điện cực
ĐA: k có trong sách
Câu 25: Hằng số phân bố S trong hệ chloroform – nước là 9,6. Cần bao nhiệu ml chloroform
để giảm nồng độ X còn 1,00.10-4M nếu chiết từ 25,0ml dung dịch nước nồng độ X 5,00.10-2M
bằng 25ml dung môi?
A. 53ml B. 70ml C. 66ml D. 60ml E. 75ml
ĐA:
Ta có:
- Hệ số phân bố S=9,6
- Pha nước: V1=25ml
- Thể tích dung môi: V2= 25ml x n lần chiết
- [C0] = 5.10-2M
Sau n lần chiết thì nồng độ của X còn lại: [Cn] = 1. 10-4M
n
V1
[Cn] = ( V 1+ Sx V 2 ) . C0
n
25
⇔ ( 25+9,6 x 25 )
. 5.10-2=1. 10-4
⇔ n = 2,63
⟹ V chloroform = 25ml x 2,63 ≈ 66ml
Câu 26: Cho các phát biểu sau
(1) Thế bán sóng E1/2 là thế ứng với giá trị dòng i = il/2 ⟹ Đúng . Tr .268
(2) Thế phân huỷ là thế ở đó bắt đầu quá trình khử cực⟹ Đúng . Tr .268
(3) Khi chất A đến bề mặt điện cực đã tham gia hết vào quá trình khử cực, lúc đó dòng qua
mạch đạt giá trị cực đại được gọi là dòng giới hạn il ⟹ Đúng . Tr .268
(4) Thế bán sóng được dùng để xác định các thành phần có mặt trong dung dịch điện phân
⟹ Đúng . Tr .268
(5) Dòng giới hạn là đặc trưng cho mỗi ion kim loại
Số nhận xét đúng:
A. 1 B. 2 C.4 D. 3 E.5

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Thời gian lưu (tR) càng lớn thì chất tan bị lưu giữ càng mạnh và tốc độ di chuyển của nó
càng nhỏ ⟹ Đúng . Slide thầy Tr .3
B. Thời gian lưu (tR) là thời gian cần thiết để một chất từ nơi tiêm mẫu qua cột sắc ký, tới
đầu dò và cho pic trên sắc ký đồ⟹ Đúng . Slide thầy Tr .3
C. Thời gian chiết (tM) là thời gian lưu của một chất không bị lưu giữ (tốc độ di chuyển
bằng với tốc độ di chuyển của dung môi)⟹ Đúng . Slide thầy Tr .3
D. Hệ số phân bố K phụ thuộc vào bản chất các pha, chất tan và nhiệt độ
⟹ Đúng . Slide thầy Tr .3
E. Hệ số phân bố K càng lớn thì chất tan phân bố nhiều vào pha động và sẽ di chuyển chậm
và ngược lại ⟹ Sai . Slide thầy Tr .3 , sửa Pha động → Pha tĩnh
Câu 28: Số đĩa lý thuyết của một cột sắc ký là:
A. Đại lượng đánh giá quá trình động học và nhiệt động lực học xảy ra trong cột
B. Đại lượng cần thay đổi khi cần tách nhiều chất
C. Đại lượng đánh giá khả năng tách của cột đó với một chất xác định
D. Số lần chiết ngược dòng liên tục
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 29: Hằng số phân bố S trong hệ chloroform – nước là 9,6. Cần bao nhiệu ml chloroform
để giảm nồng độ X còn 1,00.10-4M nếu chiết từ 25,0ml dung dịch nước nồng độ X 5,00.10-2M
bằng 2,0 ml dung môi?
A. 25 ml B. 22 ml C. 50 ml D. 29 ml E. 45 ml
Ta có:
- Hệ số phân bố S=9,6
- Pha nước: V1=25ml
- Thể tích dung môi: V2= 2,0 ml x n lần chiết
- [C0] = 5.10-2M
Sau n lần chiết thì nồng độ của X còn lại: [Cn] = 1. 10-4M
n
V1
[Cn] = ( V 1+ Sx V 2 ) . C0
n
25
⇔ ( 25+9,6 x 2 )
. 5.10-2=1. 10-4
⇔ n = 10,9
⟹ V chloroform = 2 ml x 10,9 ≈ 22 ml
Câu 30: Hệ số dung lượng k’: là đại lượng dùng để mô tả tốc độ di chuyển của:
A. Chất phân tích so với dung môi B. Dung môi
C. Chất phân tích và dung môi D. Các chất phân tích
E. Chất phân tích so với pha tĩnh
Câu 31: Biểu thức tính thế bán sóng đúng: Chú ý : Vui lòng xem trang 271.
0.0592 ii−i 0.0592 Ka 0.0592 Kp
A. E1/2= E0A - .lg B. E1/2= E0A - .lg C. E1/2= E0A + .lg
n i n Kp n Ka
0.0592 ii−i 0.0592 Ka
D. E1/2= E0A + .lg E. E1/2= E0A + .lg
n i n Kp
Câu 32: Giới hạn phát hiện của detector cộng kết điện tử (ECD) trong sắc ký khí là:
A. 10-10 B. 10-8 C. 10-12 D. 10-9 E. 10-13
Chú ý: vui lòng mở sách trang 158, nhìn vào cái bảng.
Câu 33: Chất tan A trong nước-benzen có K=3, có nồng độ 0.01M trong 10ml dung dịch
nước. Tính nồng độ còn lại sau 5 lần chiết với thể tích mỗi lần là 100ml?
A. 9.7×10-4 B. 9.7×10-5 C. 0.97×10-5 D. 0.97×10-3 E. 9.7×10-4
Câu 34: Trong đo điện thế, theo quy tắc của IUPAC:
A. Catot là điện cực Clorid, Anot là điện cực chỉ thị
B. Catot là điện cực chỉ thị, anot là điện cực so sánh
C. Catot là điện cực chỉ thị, anot là điện cực Calomel
D. Anot là điện cực chỉ thị, catot là điện cực so sánh
E. Catot là điện cực chỉ thị, anot là điện cực hydro
Câu 35: Hằng số phân bố S của hệ cloroform-nước là 9.6. Cần bao nhiêu ml cloroform để giảm
nồng độ X còn 1,00×10-4 nếu chiết từ 25,0 ml dung dịch nước nồng độ X 5,00×10-2 M bằng
10ml dung môi?
A. 25ml B. 50ml C. 39ml D.29ml E. 45ml
ĐA:
Ta có:
- Hệ số phân bố S=9,6
- Pha nước: V1=25ml
- Thể tích dung môi: V2= 10,0 ml x n lần chiết
- [C0] = 5.10-2M
Sau n lần chiết thì nồng độ của X còn lại: [Cn] = 1. 10-4M
n
V1
[Cn] = ( V 1+ Sx V 2 ) . C0
n
25
⇔ ( 25+9,6 x 10 )
. 5.10-2=1. 10-4
⇔ n = 3,9
⟹ V chloroform = 10 ml x 3,9 = 39 ml
Câu 36: Trong sắc ký lỏng, pha đô ̣ng là:
A. Hoă ̣c chất lỏng, hoă ̣c chất khí, hoă ̣c chất lỏng siêu tới hạn
B. Chất lỏng và chất khí
C. Chất khí
D. Chất lỏng, hoă ̣c chất lỏng siêu tới hạn
E. Chất lỏng
Câu 37: Chiều dài cô ̣t trong sắc ký lỏng hiê ̣u năng cao( HPLC) là:
A. 10÷30cm B. 10÷40cm C. 20÷30cm D. 10÷20 cm E. 20÷40cm
ĐA: slide Thầy Tr 1
Câu 38: Tín hiê ̣u kích thích trên điê ̣n cực làm viê ̣c có thể chia thành bao nhiêu dạng?
A. 2 B. 5 C. 6 D. 4 E.3
ĐA: slide Thầy Tr 4
Câu 39: Trong sắc ký phân bố hiê ̣u năng cao, để tách sắc ký người ta có thể chọn pha tĩnh. pha
đô ̣ng, chất phân tích theo nguyên tắc sau:
A. Đô ̣ phân cực của pha tĩnh và pha đô ̣ng phải khác nhau
B. Đô ̣ phân cực của pha đô ̣ng
C. Đô ̣ phân cực của chất phân tích hợp với đô ̣ phân cực của pha đô ̣ng và khác nhiều với đô ̣
phân cực của pha tĩnh
D. Đô ̣ phân cực của pha tĩnh và pha đô ̣ng phải tương đương nhau
E. Đô ̣ phân cực của pha tĩnh
ĐA: slide Thầy Tr 3
Câu 40: Cho bản phản ứng: 2H+ + 2e ↔ H2
Phương trình nerst của bản phản ứng trên là:
A. E=E0 + 0,0592 log ¿ ¿ ¿ ¿
B. E=E0 + 0,0592 log H +¿ ¿
0,0592
C. E=E0 + log ¿ ¿ ¿ ¿
2
0,0592
D. E=E0 + log ¿ ¿ ¿ ¿
2
0,0592
E. E=E0 + log ¿ ¿ ¿ ¿
2
Câu 41: Trong sắc ký phân bố hiệu năng cao, khi sử dụng sắc ký pha đảo thì độ phân cực pha
động và pha tĩnh là:
A. Cả pha tĩnh và pha động đều là ít phân cực
B. Pha tĩnh rắn không phân cực, pha động là dung môi phân cực
C. Pha tĩnh lỏng không phân cực, pha động là dung môi ít phân cực hơn
D. Pha tĩnh lỏng không phân cực, pha động là dung môi phân cực hơn
(Trang 183)
E. Cả pha tĩnh và pha động đều là phân cực
Câu 42: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong sắc ký cột, để định tính người ta dựa vào thời gian lưu tR
(2) Hệ số dung lượng quá lớn (k’>5) thì quá trình rửa giải quá dài
(3) Trong quá trình sắc ký, một chất tương tác càng lớn với cột thì tốc độ di chuyển của
nó trong cột càng chậm
(4) Độ phân giải càng lớn thì các pic càng tách ra khỏi nhau
(5) Khi tăng số đĩa lý thuyết, hệ số dung lượng và giảm hệ số chọn lọc thì làm tăng độ
phân giải RS
Số phát biểu đúng?
A. 2 D. 3
B. 4 E. 1
C. 5

Câu 43: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc phạm vi ứng dụng của sắc ký khí:
A. Công nghệ dầu khí
B. Xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ (Trang 164)
C. Môi trường
D. Công nghệ hóa học
E. Thực phẩm và hương liệu
Câu 44: Pic sắc ký của hợp chất X được phát hiện sau 15 phút sau khi đưa mẫu vào (lúc đó của
hợp chất Y không được giữ bởi vật liệu của cột xuất hiện qua 1,32 phút). Pic của chất X có
dạng đường phân bố Gauss với bề rộng của đáy là 24,2s. Độ dài của cột là 40,2cm. Tính H của
cột.
A. 1,8.10-3 (cm)
B. 1,5.10-3 (cm)
C. 2,0.10-3 (cm)
D. 1,6.10-3 (cm)
E. 2,2.10-3 (cm)
ĐA:
L L 40.2
Ta có: H= = = =1,8.10-3 (cm)
N 16.¿ ¿ 16.¿ ¿
Câu 45: Detector trong sắc ký lỏng thường sử dụng thuộc nhóm phân tích nào:
A. Quang học và sắc ký
B. Sắc ký và khối phổ
C. Quang học và điện hóa (Trang 174)
D. Điện hóa và sắc ký
E. Khối phổ và điện hóa
Câu 46: Cách dùng pha động rửa giải với chương trình Gradient trong sắc ký lỏng hiệu năng
cao (HPLC) có nghĩa là: T169
A. Chỉ sử dụng một loại dung môi nhưng thay đổi áp lực bơm mẫu theo một chương trình
đã cài đặt trước
B. Tỷ lệ các thành phần thay đổi trong quá trình sắc ký theo chương trình đã định
C. Pha động được pha trộn từ 2 – 4 dung môi khác nhau và thay đổi áp lực bơm theo một
chương trình đã cài đặt trước
D. Thành phần pha động không thay đổi trong quá trình sắc ký
E. Pha động được pha trộn từ 2 - 4 dung môi khác nhau từ trước
Câu 47: Lấy 150,00mL mẫu nước, chiết bằng 50,0mL dung môi. Lượng chất phân tích trong
pha dung môi là 0,0376g. Nếu lượng chất phân tích trong pha nước trước khi chiết là 0,192g.
Hãy tính hiệu suất chiết?
A. 43,02%
B. 37,02%
C. 24,35%
D. 73,06%
E. 19,58%
ĐA:
Chất trong pha nước trước chiết là 0,192g
Chất còn lại trong pha nước sau chiết là 0,192-0,0376=0,1544g
0,1544
% Chất còn lại trong nước là .100=80,42 %
0,192
% Chất đã chiết (Hiệu suất) là 100-80,42=19,58%

Câu 48: Cơ chế hấp thụ trong phương pháp sắc ký bao gồm: Kiến thức thực hành
A. Sự hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của chất tan
B. Sự giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của pha động
C. Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của chất tan và
pha động
D. Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của pha động
E. Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha động của chất tan
Câu 49: Nếu trong bán phản ứng oxy hóa khử có chất khí tham gia thì trong phương trình
Nernst được biểu diễn như thế nào? T238
A. Áp suất riêng phần của khí đó (tính bằng mmHg) thay cho hoạt độ của nó
B. Áp suất riêng phần của khí đó (tính bằng atm) thay cho hoạt độ của nó
C. Chấp nhận hoạt độ (nồng độ) của nó bằng 1
D. Thể tích của khí đó (đơn vị lít) thay cho hoạt độ của nó
E. Giữ nguyên hoạt độ của nó
Câu 50: Trong điện cực bạc clorid, thế của điện cực phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: T242
A. Hoạt độ của ion Cl –
B. Hoạt độ của ion Ag+
C. Giá trị TAgCl
D. Giá trị E Ag ¿
¿

E Ag
E. Giá trị Ag
+ ¿0
¿

The end. THI TỐT NHOÉ TÌNH IU


Bài 1: Bohman dùng sắc ký lỏng cao áp – HPLC pha ngược để phân tích định lượng vitamin A
trong thực phẩm bằng phương pháp thêm chuẩn. Lấy 10,067g mẫu ngủ cốc cho vào bình dung
tích 250ml, thêm vào 1g natri ascorbate, 40 ml etanol và 10ml KOH 50%. Sau khi khuấy 30
phút, tiếp tục thêm vào 60ml etanol. Vitamin A sau đó được chiết ba lần bằng100ml hexan, sau
đó làm bay hơi, phần còn lại chứa vitamin A được chuyển vào bình 5ml và pha loãng bằng
metanol. Dung dịch thêm chuẩn pha từ 10,093g ngủ cốc xử lý ở cùng điều kiện trên và thêm
vào 0,02mg vitamin A. Đo mẫu và dung dịch chuẩn bằng HPLC thu được diện tích pic tương
ứng là 6,77.103 và 1,32.104. Xác định số mg vitamin A trong 100g ngủ cốc.
Bài giải:
- Ta có : S = k.C
Cx là hàm lượng vitamin A trong 10,067g mẫu, suy ra với 10,093g mẫu hàm lượng vitamin A
10, 093
Cx  1, 00258C x
sẽ là: 10, 067 = C’
- Với dung dịch phân tích: Sx = kCx
- Với dung dịch chuẩn: S’ = k(C’ + 0,02)
Sx Cx S Cx 0, 02 S x
   x   Cx 
S ' C ' 0, 02 S ' 1, 00258Cx  0, 02 S ' 1, 00258S x
0, 02.6, 77.103
 Cx   0, 0211
(1,32.104  1, 00258.6, 77.103 ) mg
100
0, 0211.  0, 209mg
- Hàm lượng vitamin A trong 100g thực phẩm là: 10, 067
- Kết luận: mvitamin A = 0,209 mg.
Bài 2: Hai chất A, B có thời gian lưu tương ứng là 16,40 và 17,63 phút. Chất không lưu giữ ở
cột mất 1,30 phút. Bề rộng chân pic của chất A là 1,11; chất B là 1,21 phút. Tính:
1.Độ phân giải cột
2.Số đĩa lý thuyết trung bình của cột
3. Chiều cao đĩa, biết cột dài 30,0cm
4. Chiều dài của cột để đạt độ phân giải 1,5
5. Thời gian cần để rửa giải chất B ở cột dài hơn.
Bài giải:
1.Độ phân giải cột:
2(t RB  t RA ) 2(17, 63  16, 40)
R   1, 060
Ta có : wA  wB 1,11  1, 21
2. Số đĩa lý thuyết trung bình
2 2
t   16, 4 
N A  16  RA   16    3493
w  1,11  đĩa lý thuyết
2
 17, 63 
N B  16    3397
 1, 21  đĩa lý thuyết
3493  3397
N  3445
2 đĩa lý thuyết
3. Chiều cao của đĩa:
L 30
HA    0, 00858cm
N A 3493
L 30
HB    0, 00883cm
N B 3397
 H  8, 7.103 cm
4. Chiều dài cột:
2 R (t RA  t RB ) 2.1,5(17,63  16, 40)
N    83
Tacó:  t RA  tRB 17, 63  16, 40  N  6889
 L  H .N  8, 7.103.6889  60cm .
5. Thời gian để rửa giải B lâu hơn: 1,3 + 16,40 +17,63 = 35,33 phút.
Bài 3: (Trang 67, sách“Bài tập và sổ tay phân tích định lượng”, Nguyễn Thị Thu Vân)
Một hệ thống sắc ký lỏng hoạt động với các thông số sau:
- Chiều dài của phần cột được nhồi pha tĩnh (L): 25,2 cm.
- Tốc độ dòng của pha động (F): 0,312 ml/phút.
- Thể tích pha động (Vm): 1,40 ml.
- Thể tích pha tĩnh (Vs): 0,168 ml.
Sau khi cho qua cột một hỗn hợp chứa 4 cấu tử A, B, C, D thu được một sắc ký đồ cung cấp
các dữ kiện sau:
Cấu tử Thời gian lưu giữ tR (phút) Chiều rộng chân pic W
(phút)
Không lưu giữ bởi cột 1,2
A 4,7 0,48
B 8,8 0,92
C 12,5 1,34
D 13,8 1,44
Hãy tính:
1. Số đĩa lý thuyết đối với mỗi pic, số đĩa lý thuyết trung bình của cột, độ lệch chuẩn của số đĩa
lý thuyết và chiều cao đĩa lý thuyết của cột.
2. Hệ số dung tích và hệ số phân bố của từng cấu tử.
3. Độ phân giải R, hệ số tách  đối với 2 cấu tử C và D.
4. Chiều dài cột nếu muốn đạt độ phân giải 1,5 đối với 2 cấu tử C,D.
Bài giải:
1.
- Tính số đĩa lý thuyết (n) đối với mỗi pic:
2
t
Áp dụng phương trình:
n=16 R
W ( )
( với tR là thời gian lưu, W là chiều rộng của pic)
2
4,7
Đối với pic A: nA =
16
0 ,48 ( )
=1534
2
8,8
16 (
0 ,92 )
=1464
Đối với pic B: nB =
2
12 ,5
16 (
1 ,34 )
=1392
Đối với pic C: nC =
2
13 ,8
16 (
1, 44 )
=1469
Đối với pic D: nD =

- Số đĩa lý thuyết trung bình của cột: ntb = 1465


L 25 ,2
H= = ≈0 , 017(cm)
- Chiều cao đĩa lý thuyết của cột: ntb 1465
- Độ lệch chuẩn của số đĩa lý thuyết của cột:
σ2
n= 2 ⇒σ =√ n . H 2 =√ 1465 .0 , 017 2=0 , 651(cm)
Từ H
2.
t R −t m
k 'X =
- Hệ số dung tích của từng cấu tử (k’X): tm
4,7−1,2
k 'A = =2, 92
Đối với cấu tử A: 1,2
8,8−1,2
k 'B= =6 , 33
Đối với cấu tử B: 1,2
12 , 5−1,2
k 'C = =9,42
Đối với cấu tử C: 1,2
13, 8−1,2
k 'D= =10 ,5
Đối với cấu tử D: 1,2
- Hệ số phân bố của từng cấu tử (KD):
K D ×V S k 'X ×V m
k 'X = K D=
Từ công thức: Vm  Vs
2, 92×1 ,40
K DA = =24, 33
Đối với cấu tử A: 0 ,168
6 ,33×1, 40
K DB= =52, 75
Đối với cấu tử B: 0 ,168
9 ,42×1, 40
K DC= =78,5
Đối với cấu tử C: 0 ,168
10 ,5×1 ,40
K DD = =87 , 5
Đối với cấu tử D: 0 , 168
3.
2 .(t RD −t RC ) 2.(13 , 8−12 , 5)
RC−D = = =0 ,94
- Độ phân giải R đối với 2 cấu tử C và D: W C +W D 1 , 34+1 , 44
K D 87 ,5
α= = =1 ,115
- Hệ số tách  đối với 2 cấu tử C và D: K C 78 , 5
4. . Chiều dài cột để độ phân giải giữa các cấu tử đạt yêu cầu tối thiểu là 1,5
- Gọi L1, L2 lần lượt là chiều dài của cột cũ và cột mới.
R2 L L . R 2 25 , 2×1,52

Ta có: R 1 √
= 2
L 1 . Từ đó suy ra:
L2= 1 2 2 =
R 1 0 , 94
2
=64 ,17 (cm)

You might also like