You are on page 1of 6

TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ

HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT (2 tiết)


A. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1. Thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học.
2. Kĩ năng
- Xác định được cảm ứng từ tại một điểm do dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện I chạy gây nên.
- Vận dụng nguyên lý chồng chất từ trường để xác định cảm ứng từ tổng hợp.
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải đối với dòng điện thẳng, dòng điện tròn và ống dây solenoid.
3. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa, nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo của cảm ứng từ.
- Viết được công thức tính cảm ứng từ của dòng điện chyạ trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt.
- Làm được các bài tập cơ bản và nâng cao về cảm ứng tư.

B. ĐỐI TƯỢNG - CHUẨN BỊ


1) Đối tượng
- Học sinh lớp 11 sau khi học tiết 77 bài tập
- Phạm vi lớp học: 29 học sinh
- Thời gian : 2 tiết (90p)
2) Chuẩn bị
- Máy chiếu, laptop.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, khởi động (10p)
 GV kiểm tra lại các kiến thức về từ trường gây ra bởi các dây dẫn  HS trả lời câu hỏi của giáo viên để ôn lại kiến thức đã học.
mang dòng điện. ( Sử dụng QUIZZ)
https://quizizz.com/admin/quiz/6007b9c3aa41b2001b0f5a0e/startV4
1. Từ trường gây ra bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng. 1. *) Điểm đặt: tại điểm đang xét
*) Phương: Vuông góc với mặt phẳng đang xét
*) Chiều: theo quy tắc bàn tay phải
2∗10−7∗I
*) Độ lớn B (T )=
r
2. Từ trường gây ra bởii dòng điện trong dây dẫn uốn thành vòng 2. *) Điểm đặt: tại tâm vòng dây
tròn. *) Phương: Vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây
*) Chiều: vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc.
−7
*) Độ lớn B (T )= 2∗10 ∗¿
3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ. R
3. *) Điểm đặt: tại điểm đang xét
*) Phương: Song song với trục ống dây
*) Chiều: theo quy tắc bàn tay phải
2∗10−7∗N −7
*) Độ lớn B (T )= ∗I =2∗10 ∗¿
l
Hoạt động 2: Bài tập cơ bản ôn lại kiến thức(15p)
 GV đưa ra các bài tập cơ bản để học sinh.  Học sinh làm các bài tập giáo viên đưa ra.
 Bài 1: Dòng điện I = 1 A chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ  2*106 T
tại điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ lớn bằng bao nhiêu?
 Bài 2: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ  20 cm
-6
đo được là 31,4*10 T. Tính đường kính của dòng điện đó.
 Bài 3: Một dây dẫn đường kính tiết diện d=1mm được bọc bằng một  12.57*10-4 T
lớp cách điện mỏng và quấn thành một ống dây. Các vòng dây được
quấn sát nhau. Ống có 5 lớp dây nối tiếp sao cho khi cho dòng điện
vào ống thì dòng điện trong các vòng dây của các lớp đều cùng
chiều. Cho dòng điện có cường độ I= 0,2A đi qua ống dây . Tính
cảm ứng từ trong ống dây?
Hoạt động 3: Bài tập tổng hợp vecto cảm ứng từ (20p)
 GV hướng dẫn cách làm chung cho học sinh:  HS lắng nghe và ghi chép cách làm chung.
- Xác định vị trí cần xác định cảm ứng từ tổng hợp.
- Tính độ lớn cảm ứng từ thành phần do từng dòng điện gây ra tại vị trí
đang xét.
- Vẽ hình biểu diễn các vecto ⃗ B1 và ⃗
B2 lên hình vẽ.
- Cảm ứng từ tổng hợp do các dòng điện gây ra tại vị trí đang xét :
B=⃗
⃗ B1 + ⃗B2 ; dựa vào hình vẽ để chuyển biểu thức vecto về biểu thức
đại số thay số và rút ra kết quả cần tìm.
- Tìm phương của ⃗ B tổng hợp và kết luận đặc điểm của ⃗
B tổng hợp.
 GV đưa các bài tập ví dụ để học sinh áp dụng.
 Bài 1: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong
-6
không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5A, dòng điện chạy trên  7,5*10 (T)
dây 2 là I2 ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai
dây và cách đều hai dây. Tính cảm ứng từ tại M.
 Bài 2: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 cm.
Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I1= I2= 100A cùng  1,33*10-5 (T)
chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M
nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1= 10 (cm), cách dòng I2=
30 cm có độ lớn là bao nhiêu?
 Bài 3: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1; d2 đặt song song trong
không khí cách nhau khoảng 10 cm, có dòng điện cùng I1= I2 = I =
2.4A chiều đi qua. Tính cảm ứng từ tại:
a) M cách d1 và d2 khoảng r = 5cm.
b) N cách d1 20cm và cách d2 10cm.  BM = 0
c) P cách d1 8cm và cách d2 6cm.  BN = 0,72.10-5 (T)
d) Q cách d1 10cm và cách d2 10cm.  BP = 10-5 (T)
 BQ = 0,48.10-5 (T)
Hoạt động 4: Cách làm bài tập về vị trí các điểm có cảm ứng từ bằng không (20p)
 GV đặt câu hỏi khi nào cảm ứng từ tại một điểm do hai dòng điện  HS trả lời được do hai dòng điện đó gây ra hai từ trường có độ
gây ra bị triệt tiêu? lớn bằng nhau nhưng ngược nhau về chiều nên triệt tiêu nhau.
B=⃗
⃗ B1 + ⃗
B2=0 → ⃗ B1 =−⃗
B2
GV đưa ra trường hợp cụ thể như:
 Hai dòng điện thẳng, dài và có dòng điện I1 và I2.  HS vẽ hình hai trường hợp 2 dòng điện cùng chiều và ngược
chiều → Từ đó tìm được các vị trí mà từ trường do 2 dây dẫn
gây ra ngược chiều nhau → Tìm được mối liên hệ giữa r1, r2 và
I1, I2.
 Hai dòng điện tròn đồng tâm.  HS tìm ra điều kiện để từ trường của hai dòng điện tròn ngược
nhau là phải cùng đồng tâm và cùng nằm trên một mặt phẳng. →
I 1 I2
⃗B 1= ⃗
B2 ↔ = .
R 1 R2
 Một dòng điện thẳng, dài và một dòng điện tròn.

B1 ↑ ↓ ⃗
⃗ B2

 HS tìm ra điều kiện để có


I1 π I2
B 1= ⃗
⃗ B2 ↔ =
R 1 R2
Hoạt động 5: Bài tập về vị trí các điểm có cảm ứng từ bằng không (20p)
 Bài 1: Hãy cho biết vị trí để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0?
a) Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí, mang  4.8 cm và 1.2 cm
dòng điện cùng chiều, có cường độ I1 = 4A , I2 = 1A , đặt cách nhau 6
cm .
b) Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí, mang  2 cm và 8 cm
dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 1A , I2 = 4 A , đặt cách nhau 6
cm.
 Bài 2: Một vòng dây có bán kính R = 10 cm, mang dòng điện I1 =  2.55 cm
10A và một dây dẫn thẳng dài đặt đồng phẳng. Dây dẫn thẳng mang
dòng điện I2 = 8 A . Xác định chiều của I2 và khoảng cách d từ tâm
O của vòng dây đến dây dẫn thẳng để cảm ứng từ tổng hợp tại O
bằng 0 ?
 Bài 3: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, song song cách nhau 6 cm
trong không khí có hai dòng điện có cường độ I1 = 1A, I2 =4A chạy
qua. Xác định vị trí những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không
trong hai trường hợp:  Đường thẳng cách dây 1: 1,2cm, dây 2: 4,8cm
a) I1 , I2 cùng chiều.  Đường thẳng cách dây 1: 2cm, dây 2: 8cm
b) I1 , I2 ngược chiều.
Hoạt động 6: Tổng kết (5p)
 GV tổng kết lại kiến thức đã học và giao bài tập về nhà

You might also like