You are on page 1of 1

HÓA HỌC 12-AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN GIÁO VIÊN: BÙI THỊ HIỆP

BÀI 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME


I- KHÁI NIỆM (HS soạn nội dung sau vào vở)
- Khái niệm polime, hệ số polime hóa hay độ polime hóa, monome, cách gọi tên polime (SGK trang 60).
- Phân loại polime theo nguồn gốc
+ Polime tổng hợp (vd:…………………………………………………………………………….….…..)
+ Polime bán tổng hợp hay nhân tạo (vd:…………………………………………………………………)
+ Polime thiên nhiên (vd:……………………………………………………………………………..…..)
- Các polime tổng hợp phân loại theo phương pháp tổng hợp gồm: polime trùng hợp và polime trùng ngưng.

Polime Monome tương ứng Phương pháp tổng hợp


PE (polietilen) Etilen (CH2=CH2)
PS (polistiren) Stiren (C6H5CH=CH2)
PVC (poli(vinyl clorua)) Vinyl clorua (CH2=CHCl)
Nilon-6 (policaproamit) Axit ε-aminocaproic (H2N[CH2]5COOH)
Nilon-7 Axit ω-aminoenantoic (H2N[CH2]6COOH)

II- ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC (HS ghi nội dung sau vào vở)
- Polime có cấu tạo mạch không phân nhánh: amilozơ, xenlulozơ,...
- Polime có cấu tạo mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,...
- Polime có cấu tạo mạch mạng không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit...
III- TÍNH CHẤT VẬT LÍ (HS đọc SGK/61 rút ra một số tính chất vật lí của polime: trạng thái, tính tan,
nhiệt độ nóng chảy và một số tính chất khác của polime)
IV-TÍNH CHẤT HÓA HỌC (HS tự đọc, không soạn vào vở)
V- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ (HS soạn nội dung sau vào vở)
Polime thường được điều chế theo hai loại phản ứng là trùng hợp và trùng ngưng

Phản ứng
Trùng hợp Trùng ngưng
Mục so sánh

Định nghĩa

Quá trình

Sản phẩm

Điều kiện của monome

Thí dụ
(HS viết pthh minh họa)

(HS tham khảo SGK trang 62,63 và 76 để hoàn thành nội dung bảng trên)
VI- ỨNG DỤNG ( HS xem SGK/62)

Trang 1

You might also like