You are on page 1of 3

HỌC TOÁN 9- BTVN TỪ NGÀY 20/4 ĐẾN 25/4

ĐS: Luyện tập: Mối quan hệ giữa các nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 1:

Cho pt : 3x  5 x  m  0 .
2

1.Xác định m để pt có 2 nghiệm phân biê ̣t.


2. Xác định m để pt có 2 nghiệm phân biê ̣t cùng dấu.
5
x12  x22 
định m để pt có 2 nghiệm thỏa mãn 9
3.Xác
:
Bài2

Cho pt x  2mx  2m  1  0
2

1/Chứng tỏ rằng pt có nghiệm x1, x2 với mọi m


2/Tìm m để pt có hai nghiê ̣m trái dấu
A  2  x12  x12   5 x1 x2
3/Đặt

a/ CMR: A  8m  18m  9
2

b/ Tìm m để A = 27
Bài 3:
Cho parabol (P) : y = x2 và đường thẳng d: y = mx+m+3
Tìm m để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm nằm bên phải trục tung.
Bài 4: Cho parabol (P) :
y = -x2 và đường thẳng d:
y = -mx+m- 1
Tìm m để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ x 1, x2 thoả mãn:
x12+ x22= 17
Bài 5: Cho parabol (P) :
y = -x2 và đường thẳng d:
y = mx – 1
1/ Chứng minh rằng: với mọi gía trị của m, đường thẳng d luôn cắt (P) tại hai điểm phân
biệt A, B.
2/ Gọi x1, x2 là hoành độ của A và B. Tìm m sao cho x13+ x23 =-4
1
Bài 6: Cho parabol (P) : y = 2 x2 và đường thẳng d: y= x – m +3
Tìm m để đường thẳng d cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 sao cho
x2 = 3x1.
Bài 7: Cho phương trình :
x2- mx + m -1 = 0
1/ Giải pt khi m = 3.
2/ Tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x2 = 2x1.

HH: Luyện tập: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, tứ giác nội tiếp.
Bài 1: Cho đtròn (O) đường kính AB, M là 1 điểm trên đtròn; C là 1 điểm nằm giữa A và
B. qua M kẻ đthẳng vuông góc với CM, đường thẳng này cắt các tiếp tuyến của (O) kẻ từ
A và B lần lượt tại E và F. Chứng minh:
a) Các tứ giác AEMC, BCMF nội tiếp.
b) Tam giác ECF vuông tại C.
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), có 2 đường cao BB’ và CC
a) Chứng minh tứ giác BCB’C’nội tiếp
b) Tia AO cắt đtròn (O) ở D và cắt B’C’ ở I. Chứng minh tứ giác BDIC’ nội tiếp.
c) Chứng minh OA vuông góc với B’C’.
Bài 3 : Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Gọi d1 và d2 lần lượt là hai tiếp tuyến
của đường tròn (O) tại hai điểm A và B. Gọi I là trung điểm của OA và E là điểm thuộc
đường tròn (O) (E không trùng với A và B). Đường thẳng d đi qua điểm E và vuông góc
với EI cắt hai đường thẳng d1, d2 lần lượt tại M, N.
a/ Chứng minh AMEI là tứ giác nội tiếp.
0
b/ Chứng minh E N^ I=E B^ IvàM { ^I N =90 ¿
c/ Chứng minh : AM.BN= AI.BI
d/ Gọi F là điểm chính giữa cung AB không chứa E của đường tròn (O), hãy tính diện tích
tam giác MIN theo R khi ba điểm E, I, F thẳng hàng.
Bài 4 :Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 2R và điểm C thuộc đường tròn đó ( C
khác A, B). Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E,
tia AC cắt tia BE tại điểm F.
a/ Chứng minh FCDE là tứ giác nội tiếp.
b/ Chứng minh DA.DE = DB.DC

c/ Chứng minh C F^ D=O C^ B . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE, chứng
minh IC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

d/ Cho DF = R, chứng minh tan A F^ D =2

You might also like