You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ

1) Tác động của người Giéc-man đối với sự hình thành quan hệ sản xuất phong ki ến
Tây Âu:
- 476, người Giéc-man tấn công đê quốc Rô-ma  làm Rô-ma bị sụp đổ
- Xóa bỏ nhà nước cũ  lập ra các vương quốc mới
- Tự xưng vương và phong chức cho nhau
- Cướp đoạt ruộng đất của chủ nô Rô-ma và chia cho nhau. Ưu tiên thủ lĩnh, quý tộc…
 Hình thành 2 tầng lớp quý tộc vũ sĩ và nông dân
- Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy đi theo Kitô giáo, cho xây d ựng nhà th ờ và phân phát
ruộng đất cho nhà thờ
 Hình thành tầng lớp quý tộc tăng lữ
==> Hình thành tầng lớp, giai cấp, xã hội mới
- Quý tộc (lãnh chúa): + quý tộc vũ sĩ là đơn vị chính trị
+ quý t ộc tăng l ữ có đặc quyền về KT
 là giai cấp thống trị và bóc lột

- chủ nô không còn, nô lệ được giải phóng

=> Nông nô
- Nông dân bị quý tộc chiếm đoạt rđ
+ phải nhận ruộng đất cảu lãnh chúa ( quý tộc) để sx, canh tác
+ bị lệ thuộc thân phận vào lãnh chúa  nộp tô, thuế, làm nghĩa vụ lao dịch

=> Quan hệ bóc lột mới: quan hệ xã hội phong kiến

Lãnh chúa tô ruộng đất nông nô

2) Vai trò nông nô:


- Xuất thân:
+ là những nô lệ được giải phóng
+ nông dân bị mất ruộng đất
- Đặc điểm:
+ lệ thuộc thân phận vào lãnh chúa
+ nộp tô thuế cho lãnh chúa (bằng ½ sản phẩm làm ra)
+ phải sản xuất không công trên phần đất sản xuất c ủa lãnh chúa
+ phục vụ cho gia đình lãnh chúa khi có việc
3) Vai trò của thành thị:
- Sự ra đời của thành thị:
+ Thế kỉ XI thành thị ra đời với hoạt động chủ yếu là sản xuất th ủ công và buôn bán
hàng hóa
+ Ở thành thị kinh tế hành hóa đã phát triển. Biểu hiện là sự phát triển ch ế đ ộ phong
kiến ở Châu Âu
- Vai trò:
+ phá vỡ nền kinh tế tự nhiện, tự cung tự cấp của lãnh địa
+ thúc đẩy kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển
+ xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền ở Châu Âu  xây dựng chế độ phong kiến tập
quyền và thống nhất quốc gia, dân tộc
+ đem đến cho con người không khí tự do và mở mang tri thức  sự hình thành của
các trường đại học
4) Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý:
- đem lại cho con người những tri thức và hiểu biết mới
- sự giao lưu về văn hóa
- con đường thương mại quốc tế phát triển và mở rộng
- kinh tế hàng hóa phát triển  sự ra đời của TBCN
* Tiêu cực:
- Đưa đến quá trình thực dân của thực dân Châu Âu đối với các vùng đ ất m ới (quá
trình xâm lược thuộc địa)
- Buôn bán nô lệ
* Tác động của các cuộc phát kiến địa lý đối với VN:
- Mở ra con đường buôn bán giữa phương Tây và VN: thương nhân buôn bán phương
Tây đến VN nhiều hơn
- Làm cho kinh tế thương nghiệp phát triển
- thế kỉ XVI: kitô giáo và chữ la tinh đ ược du nhập vào VN  chữ quốc ngữ ra đời
- sự tiếp xúc với văn hóa phương Tây tạo cơ hội cho CNTB xâm nhập vào VN ( nhất là
Pháp)  đẩy mạnh quá trình xâm lược nước ta

You might also like