You are on page 1of 66

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÁNG 8/2021
MỤC TIÊU

Sau khi học xong chuyên đề này, người học sẽ:


1. Cập nhật những thông tin về việc học và phương thức học của trẻ mầm non
2. Tổ chức thực hiện được các hoạt động giáo dục trẻ theo quan điểm “giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm” – dựa vào các tiêu chí LTLTT để xây dựng và tổ chức hoạt động
3. Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm”
4. Hứng thú và sáng tạo trong tổ chức các hoạt động theo hướng “trẻ tự hoạt động, tự khám
phá, tự xây dựng vốn hiểu biết và sáng tạo”.
NỘI DUNG

PHẦN 1. MỘT SỐ PHẦN 2. HƯỚNG DẪN


ĐỔI MỚI TRONG TỔ CHỨC
VẤN ĐỀ CHUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHẦN 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

1.1. Trẻ mầm non 3. Thực hiện chương trình GDMN


2. Quan điểm GD lấy trẻ làm theo tiếp cận tích hợp và tích hợp
2.học như thế nào? trung tâm chủ đề.
• Việc học của trẻ mầm
non • Bản chất và đặc điểm • Khái niệm về quan điểm
• Phương thức học của • Thực hiện giáo dục tích hợp và tích hợp chủ
trẻ mầm non “lấy trẻ làm trung đề trong GDMN.
• Nguyên tắc tổ chức tâm” • Cách thức triển khai
cho trẻ MN học hiệu
quả
1. Trẻ mầm non học như thế nào?

THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ

Quá trình “học” của trẻ diễn ra như thế nào?


Trẻ em học như thế nào? (Phương thức học của trẻ như thế nào?)
1. 1. Việc học của
trẻ mầm non
 Học là quá trình đạt
được sự hiểu biết, kiến
thức, hành vi, kỹ
năng, giá trị, thái độ
và sở thích mới
(Richard Gross)

 Các bước của quá trình


học tập: TIẾP NHẬN/
THU THẬP + XỬ LÝ
TRONG NÃO + TÁI
TẠO
1. 2. Trẻ mầm non học như thế nào?/ Phương
thức học của trẻ mầm non

1. Học qua bắt chước 2. Học qua làm


(chơi, thực hành,
trải nghiệm..)

3. Học qua trao đổi - chia sẻ 4. Học qua tư duy


suy luận
1.2.1. Học qua bắt chước

 Là phương thức học chủ đạo của trẻ nhỏ, đặc biệt là với
trẻ nhà trẻ.
 Trẻ nhìn, quan sát, lắng nghe và bắt chước làm theo;
 Trẻhọc rất nhanh, tích luỹ nhiều kiến thức và kĩ năng,
đặc biệt kĩ năng sống, kĩ năng tương tác với người khác
và đồ vật
1.2.2. Học qua làm –
làm thí nghiệm khoa học
1.2.2. Học qua trải nghiệm trong môi trường thiên nhiên

Clip cho thấy:


- Trẻ thích thú được trải nghiệm trực tiếp
sự vật
- Có sự tham gia của các giác quan trong
quá trình trải nghiệm
- Tự phát hiện ra những điều lý thú khi
chơi với nước (dậm chân, nước bắn
lên…)
1.2.2. Học qua
trải nghiệm trong
môi trường thiên
nhiên
Sự khác biệt giữa thí nghiệm và trải nghiệm

THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ

Các anh/ chị xem 2 clip dưới đây. Hoạt động thí nghiệm và trải nghiệm
khác nhau ở điểm nào?

1. Làm thí nghiệm: https://www.youtube.com/watch?v=in-a73SbW1Y

2. Trải nghiệm: https://www.facebook.com/watch/?v=215297636063514


Sự khác biệt giữa thí nghiệm và trải nghiệm

Thí nghiệm Trải nghiệm


Thí nghiệm là phương pháp nghiên cứu các sự Trải nghiệm là quá trình khám phá, thử
vật, hiện tượng bằng cách sử dụng các phương nghiệm trực tiếp với đối tượng để hình thành
tiện vật chất để can thiệp vào trạng thái tự các khái niệm và đưa ra các phân tích, nhận
nhiên của chúng. Vậy làm thí nghiệm là một kĩ xét và kết luận của bản thân về kiến thức ấy.
thuật tổ chức cho trẻ học. Trẻ mầm non làm thí Khi trải nghiệm trẻ tiếp xúc trực tiếp với đối
nghiệm cần đơn giản, gần gũi và đảm bảo an tượng và sử dụng tối đa các giác quan để tìm
toàn cho trẻ. hiểu đối tượng,
Khi làm thí nghiệm trẻ sử dụng các đồ dùng,
vật liệu khác nhau (cốc, nước, trứng; cây + các
bình trồng cây + để ở nơi ánh sáng/ tưới
nước…)
1.2.2. Học qua làm – thực hành thực tế
1.2.3. Học qua trao đổi, chia sẻ

THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ

 Trẻ học được gì qua chia sẻ, trao đổi? tại sao?
 Vậy chúng ta tổ chức như thế nào cho trẻ?
1.2.3. Học qua trao đổi, chia sẻ

 Thuyết trình cùng đồ vật


 Kể lại sự việc đã xảy ra
 Kể chuyện/ miêu tả vật thật
 Kể chuyện theo trí nhớ (kể lại chuyện đã được nghe kể/ đọc)
 Kể chuyện sáng tạo.
1.2.4. Học qua tư duy, suy luận

1. Câu hỏi buộc trẻ phải suy luận, phỏng đoán/ dự đoán
2. Biểu bảng, sơ đồ, biểu đồ, làm sa bàn
3. Làm các bài tập tư duy
4. Sử dụng các từ khái quát để biểu đạt
1.2.4. Học qua tư duy, suy luận
Các cách Các câu hỏi gợi ý

1. GV đặt câu hỏi buộc trẻ … như thế nào? (Các con làm như thế nào để có màu cam?...)
phải trình bày, biểu đạt hiểu
biết của mình
2. GV đặt câu hỏi buộc trẻ Để làm gì? (chúng mình thả viên đá vào cốc nước nóng để làm gì?...)
phải nêu nhận xét, phỏng Tại sao? (Tại sao nước lại bốc hơi?/ tại sao cốc nước trở nên lạnh...)
đoán, dự đoán và giải thích Điều gì sẽ xảy ra nếu….? (điều gì sẽ xảy ra nếu cô cho cốc nước này vào ngăn đá
tủ lạnh?...)
Nếu …. Thì….? (nếu cô thả cục sắt này vào cốc nước?)
3. GV yêu cầu trẻ sử dụng từ Các vật như tủ, giường, bàn, ghế… được gọi là gì?
khái quát
4. GV yêu cầu trẻ đặt câu hỏi
cho cô, cho các bạn
Trẻ làm các biểu bảng, biểu đồ
Thí nghiệm

0 0 0

0 0 X

0 0 XX

X X X
Trẻ làm sơ đồ/ quy trình/ quy luật (con vật; cây xanh; nước;…
Biểu đồ (nhiệt
độ/ chiều cao/
cân nặng…)
HĐ phát triển tư duy
HĐ phát triển tư duy

Thông qua các hoạt động, trẻ đều có thể lập các quy luật:
Thể dục, nhảy theo quy luật chụm tách kết hợp Âm nhạc
với học toán

Nghe nhịp và gõ theo nhịp 2/4 hoặc 3/4


Chơi với nhạc cụ và gõ theo nhịp
Phương thức học của trẻ mầm non

Trẻ luôn kết hợp các phương thức


trong quá trình học của mình
1. 3. Nguyên tắc tổ chức cho trẻ học hiệu quả

THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ

- Trẻ học có hiệu quả khi nào?


- Các biểu hiện như thế nào?
1. 3. Nguyên tắc tổ chức cho trẻ học hiệu quả

1. Học phải 2. Học là


vui, phải phải hành,
thích Trẻ phải có vật
học thật.
hiệu
4. Học phải quả 3. Học đã Không MG
có tính liên khi hiểu được hóa nhà
kết giữa thì phải trẻ/ không
MN và TH nói được phổ thông
hóa MG
Các biểu hiện
khi trẻ học sâu/
học hiệu quả
2. Quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm

THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ

Bản chất của giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
như thế nào?
2.1. Bản chất của giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Mỗi trẻ là một cá


thể, không giống
nhau;

Mỗi trẻ đều có cơ


hội học bằng nhiều Trẻ em là người
cách khác nhau học tích cực;
Áp dụng quan điểm
“giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”

THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ

Theo anh/ chị


- Quan điểm này được quán triệt trong tất cả các hoạt động giáo dục
như thế nào?
- Lấy ví dụ trong từng hoạt động và phân tích (chơi/ học; chơi tập có
chủ định/ hoạt động với đồ vật; hoạt động lao động…)
3. Thực hiện chương trình GDMN theo tiếp cận
tích hợp và tích hợp theo các chủ đề

Mời các bạn đứng lên và chúng ta cùng nhau thực hiện
hoạt động sau đây nhé!
Hoạt động phát triển tích hợp
3. Thực hiện chương trình GDMN theo
tiếp cận tích hợp và tích hợp theo các chủ đề

THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ

Trẻ phát triển tích hợp trong hoạt động này như thế nào?
Xem clip “chiếc thảm bay”
3. Thực hiện chương trình GDMN theo
tiếp cận tích hợp và tích hợp theo các chủ đề

THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ


-Tại sao chúng ta phát triển chương trình giáo dục
mầm non theo tiếp cận tích hợp chủ đề?
- Chúng ta phát triển tích hợp theo chủ đề như thế
nào?
Tiếp cận tích hợp và tích hợp theo các chủ đề

 Tích hợp và tích hợp theo các chủ đề (trong Phần Bốn: Hướng
dẫn thực hiện chương trình, CT GDMN 2009)- là một cách làm
tốt, hiệu quả. Tích hợp – tích hợp nội dung giáo dục.

 Pháttriển chương trình giáo dục nhà trường (xây dựng và kết
hợp các hoạt động giáo dục theo tích hợp nội dung hay theo tích
hợp chủ đề nhất định)

 Phát triển kế hoạch bài học/ giáo án cho hoạt động giáo dục
Phát triển chương trình giáo dục nhà trường

1. Xác định mục


tiêu GD theo lĩnh
vực PT
2. Xây dựng mạng nôi
5. Đánh giá: đánh dung gồm những nội
giá hàng ngày và dung theo tháng/ xoay
cuối chủ đề quanh chủ đề

Các hoạt động tích


Các hoạt động giáo dục
hợp theo lĩnh vực
tích hợp

Các hoạt động được thực 4. Tổ chức thực Các hoạt động theo
hiện theo thứ tự từng hiện: chuẩn bị và 3. Xây dựng mạng các chủ đề/ dự án học
nhiệm vụ của dự án hoặc thực hiện hoạt động tập
từng hoạt động
Phát triển chương trình giáo dục nhà trường

Mức độ triển khai thực hiện chương trình giáo dục


1. Ở tầm vĩ mô (chương trình giáo dục nhà trường): phát triển nội
dung giáo dục và các hoạt động theo tháng/ chủ đề và có thể sử
dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau.
2. Ở tầm vi mô (các hoạt động giáo dục hàng ngày): Tổ chức thực
hiện các hoạt động thông qua chơi, thí nghiệm, trải nghiệm, thực
hành; xây dựng mô hình/ sa bàn; lập biểu bảng, sơ đồ, biểu đồ, quy
trình hoạt động, các bài tập phát triển tư duy…
PHẦN 2. HƯỚNG DẪN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

HƯỚNG DẪN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC


HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Ở NHÀ TRẺ Ở MẪU GIÁO

Hoạt Hoạt Hoạt


Hoạt động Hoạt
động động Hoạt Hoạt
động chơi tập động
giao với đồ động động
chơi có chủ lao
lưu cảm vật chơi học
định động
xúc
1. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở NHÀ TRẺ

 Hoạt động giao lưu cảm xúc


 Hoạt động với đồ vật
 Hoạt động chơi
 Hoạt động chơi - tập có chủ định
 Hoạt động ăn - ngủ - vệ sinh
 Đặc điểm của trẻ nhà trẻ - là giai đoạn vàng
+ Trẻ học và phát triển một cách tích hợp thông qua các
hoạt động
+ Trẻ hoc chủ yếu qua trò chơi, thực hành, trải nghiệm
(thử và sai)
+ Trẻ phát triển vận động và ngôn ngữ rất mạnh và nhanh
Đặc điểm học ở thời kì này
của trẻ nhà trẻ  Cần tổ chức các hoạt động chơi khác nhau
+ Chớp lấy những khoảnh khắc mà trẻ đang hứng thú cao
cho trẻ học.
+ Trẻ phải vui vẻ, thoải mái khi hoạt động. Thấy chán phải
ngừng ngay.
+ Không mẫu giáo hóa hoạt động học ở nhà trẻ
Các HĐ cho trẻ nhà trẻ
 Cáchoạt động tích hợp thông qua trải nghiệm với vật thật,
qua trò chơi, chia sẻ…
1.4. Hoạt động chơi tập có chủ định

TRAO ĐỔI VÀ CHIA SẺ


Yêu cầu hoạt động chơi tập theo quan điểm
lấy trẻ làm trung tâm
1.4. Hoạt động chơi tập có chủ định

Môi trường chơi tập

Đáp ứng nhu Lưu ý: không


cầu chơi – mẫu giáo hóa
nhà trẻ
học của trẻ

Hướng dẫn của GV Các hoạt động chơi tập


2. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở MẪU GIÁO

THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ

- Ở độ tuổi mẫu giáo có những hoạt động giáo dục nào?


- Tại sao lại sử dụng những hoạt động này ở lứa tuổi mẫu
giáo?
CÁC HOẠT
ĐỘNG GIÁO
DỤC Ở MẪU
GIÁO
2.1. Hoạt động chơi
2.1. Hoạt động chơi

1. Lập kế hoạch buổi 2. Xây dựng


chơi đáp ứng nhu cầu
đa dạng môi trường chơi

4. Hoạt động 3. Hỗ trợ trẻ


sau khi chơi trong khi chơi
2.2. Hoạt động học

2.2.1. Học qua chơi. Bốn sự thay đổi chính khi học thông qua chơi
TT
Hoạt động học hiện tại Thay đổi hướng đến học thông qua chơi
1 Không, đừng… Tạo một môi trường tình cảm xã hội an toàn và tích cực,
nơi mà tất cả trẻ đều được trân trọng
2 Sáng kiến và chỉ đạo của giáo viên Tăng cường sáng kiến của trẻ
3 Giáo viên dẫn dắt tương tác và mời trẻ đóng Tạo cơ hội để trẻ bày tỏ ý kiến và đóng góp vào các hoạt
góp động
4 Xây dựng mỗi hoạt động gắn với một vài mục tiêu
“Dạy” 1 mục tiêu hoặc 1 chuẩn
chương trình và mục tiêu phát triển
2.2. Hoạt động học

2.2.2. Học qua thực hành, trải nghiệm

THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ


Phân tích qua hình ảnh (clip):
Các con sẽ học được gì qua hoạt động này?
2.2. Hoạt động học
2.2.2. Học qua thực hành, trải nghiệm

Vai trò của GV giúp:


(1) Trẻ tự tìm tòi và phát hiện ra
những kiến thức mới;
(2) Trẻ rút ra bài học kinh nghiệm cho
bản thân;
(3) Vận dụng kiến thức và kĩ năng vào
cuộc sống.
Thể hiện hiểu biết của
mình bằng nhiều cách  Mô hình về ngày và đêm (trẻ thực hiện
xây dựng cùng cô)
khác nhau (lời nói + mô
hình hóa)
2.2. Hoạt động học – Học qua trải nghiệm

 Xem clip học qua trải nghiệm ở trường mầm non HOS
https://www.youtube.com/watch?v=629smapRmD4
2.2. Hoạt động học

2.2.3. Học qua trao đổi, chia sẻ


THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ

- Trẻhọc được gì qua chia sẻ, trao đổi? tại sao?


- Ích lợi của học qua trao đổi và chia sẻ?
- Vậy chúng ta tổ chức như thế nào cho trẻ?
2.2. Hoạt động học

2.2.3. Học qua trao đổi, chia sẻ


 Thuyết trình cùng đồ vật (show and tell)
 Kể lại sự việc đã xảy ra
 Kể chuyện/ miêu tả vật thật
 Kể chuyện theo trí nhớ (kể lại chuyện đã được nghe kể/ đọc)
 Kể chuyện sáng tạo.
2.2.3. Học qua trao đổi, chia sẻ

THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ

Thực hành “Thuyết trình cùng đồ vật”


(theo 2 cách)
2.2.3. Học qua trao đổi, chia sẻ
Phát triển khả năng trình bày/ biểu đạt
- Miêu tả vật thật
- Suy đoán và kể chuyện
Kể chuyện theo tranh
KC -
- Kể tiếp và kết thúc

sáng tạo chuyện


- Kể chuyện theo nhân
vật cho trước
Kể lại sự việc đã - Kể chuyện theo chủ đề

xảy ra
Kể lại chuyện đã được
nghe/ kể theo trí nhớ
Yêu cầu tổ chức hoạt động học “lấy trẻ làm trung tâm”

1. Duy trì
sự hứng
thú trong

4. Tình Yêu 2. Thời


huống cầu gian linh
phát sinh hoạt
3. Kết hợp
linh hoạt
các cách
tiếp cận
GV cần tập trung vào TRẺ HỌC chứ không phải CÔ DẠY

1. Tại sao Tại sao ta chọn


chủ đề này/ HĐ
này cho trẻ học?

Chúng ta tổ chức 3. Làm như Chủ đề này/ HĐ


2. Cái gì?
cho trẻ học như thế thế nào? này giúp trẻ học
nào? được những gì?
Môi trường học và chơi của trẻ

1. Trẻ có điều kiện thực hiện hoạt động đa dạng và


gần gũi

2. Trẻ được thoải mái, vui thích, được tôn trọng

3. Trẻ cần HĐ có sự cố gắng, nỗ lực cá nhân để


thành công
Các hình ảnh nói gì
về môi trường học?
 Gần gũi với cuộc sống
thực, hoàn toàn tùy
thuộc vào bối cảnh
 Phát triển các kĩ năng và
kiến thức phù hợp.
 Khai thác tối đa nguyên
vật liệu thiên nhiên và
không gian sẵn có
Mọi thứ đều có thể học được – xin đừng bỏ phí
2.3. Hoạt động lao động
2.3. Hoạt động lao động

Yêu cầu hoạt động lao động


lấy trẻ làm trung tâm:

+ Nội dung hoạt động


+ Đồ dùng, trang thiết bị
+ Vai trò giáo viên
+ Kết thúc hoạt động

You might also like