You are on page 1of 4

ĐIỆN TRƯỜNG

1. Khái niệm điện trường:


Điện trường là dạng vật chất:
- Tồn tại xung quanh điện tích
- Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt vào trong nó
2. Cường độ điện trương:
Véctơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực:

 F
E
q
3. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q
- Điểm đặt: Tại điểm đang xét.
- Giá: Là đường thẳng nối điện tích điểm và điểm đang xét.
- Chiều: Hướng vào Q nếu Q < 0; hướng xa Q nếu Q >0
- Độ lớn:
Q
Ek 2
r
4. Lực tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường:
 
F  q.E
 
q > 0 : F cùng hướng với E
 
q < 0 : F ngược hướng với E
5. Cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra
  
E  E1  E 2  ...
  
Xét trường hợp chỉ có hai Điện trường: E  E1  E 2
 
E
a. Khí 1 cùng hướng với 2 : E
  
E cùng hướng với E1 , E 2
E = E1 + E2
 
b. Khi E1 ngược hướng với E 2 :
E  E1  E 2

  E1 khi : E1  E 2
E cùng hướng với  
E 2 khi : E1  E 2

 
c. Khi E1  E 2
E  E12  E 22
 
E hợp với E1 một góc  xác định bởi:
9
E2
tan  
E1


d. Khi E1 = E2 và E1 , E 2  

E  2E1 cos  
2
  
E hợp với E1 một góc
2
BÀI TẬP :
Bài 1: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích
điểm Q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36V/m, tại B là 9V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
b. Nếu đặt tại M một điện tích điểm q0 = -10-2C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q0 là
bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực.
Hướng dẫn giải:

O,Q A M B

EM
Q Q Q
EA  k  36V / m (1); E B  k  9V / m (2); E M  k (3)
OA 2 OB2 OM 2
2
 OB 
Lấy (1) chia (2)     4  OB  2OA .
 OA 
AB 2.OA  AB OA  OA  AB
2 OM  OA  AM  OA   
E M  OA  2 2 2
Lấy (3) chia (1)    ;
E A  OM  OA  OB OA  2OA
OM    1,5OA
2 2
OA  OB
Với: OM   1,5OA
2
2
E  OA  1
 M     E M  16V / m
E A  OM  2,25
   
b. Lực từ tác dụng lên qo: F  q 0 E M ; vì q0 <0 nên F ngược hướng với E M và có độ lớn:
F  q 0 E M  0,16N
Bài 2: Hai điện tích +q và –q (q>0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là một điểm nằm
trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn x.
a. Xác định vectơ cường độ điện trường tại M
b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó

10
Hướng dẫn giải

E1

M E


E2
x

 a a
A B
q H -q
  
a. Cường độ điện trường tại M: E  E1  E 2
q
ta có: E1  E 2  k 2
a  x2
2kqa
E = 2E1cos   3/2
a2  x2 
2kq
b. Thấy để Emax thì x = 0:Emax = 
a2
-8
Bài 3: Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,1g
 mang điện tích q = 10 C được treo bằng sợi dây
không giãn và đặt vào điện trường đều E có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng,
dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc   450 . Lấy g = 10m/s2. Tính:
a. Độ lớn của cường độ điện trường.
b. Tính lực căng dây .
Hướng dẫn giải:
aTa có:

E qE mg.tan 
tan   E  105 V / m
mg q
b. lực căng dây:
mg
 TR  2.103 N
T cos

F
 
P R

Bài 4: Một điện tích điểm q1 = 8.10-8C đặt tại điểm O Trong chân không.
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách O một đoạn 30cm.
b. Nếu đặt điện tích q2 = - q1 tại M thì chịu lực tác dụng như thế nào?

11
Bài 5: Hai điện tích điểm q1 = q2 = 10-5C đặt ở hai điểm A và B trong chất điện môi có  =4,
AB=9cm. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của
9 3
AB cách AB một đoạn d = cm.
2
Bài 6: Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong không khí. cho biết AB = 2a
Bài 7: Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chưc nhật ABCD cạnh AD = a =
3cm, AB = b = 4cm. Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2=-12,5.10-8C
và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1, q2.
Bài 8: Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Hỏi phải đặt ở B
một điện tích q2 bằng bao nhiêu để cường độ điện trường ở D bằng 0
Bài 9: Cho hình chữ nhật ABCD, cạnh AD = a = 3 cm; AB = b = 4 cm. Tại A, B, C đặt các
điện tích q1, q2 = -12,5.10-6 C và q3. Biết ED = 0. Tìm các điện tích q1 và q3.
Bài 10: Ba điểm A, B, C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A. AB = 3 cm, AC = 4
-9
cm. Các điện tích  q1, q2 được đặt tại A và B. Biết q1 = -3,6.10 C, véctơ cường độ điện
trường tổng hợp E c tại C có phương song song với AB. Xác định q2 và cường độ điện trường
tổng hợp E c tại C.
Bài 11: Cho hai điện tích q1 = 4.10-9 C, q2 = -10-9 C đặt cố định tại A, B trong chân không
cách nhau một 
đoạn 6 cm.
a) Xác định E M với MA = MB = 3 cm
 
b) Tại vị trí nào E  0
c)

Gọi C là một điểm trên vòng tròn đường kính AB. Tìm khoảng cách từ C tới AB sao cho
E C có phương song song AB
Bài 12: Cho hai điện tích q1=6.10-8C và q2= 8.10-8C đặt cố định tại A, B trong chân không
(AB = 5cm)
a.Tìm lực điện tác dụng lên mỗi điện tích
b.Tìm cường độ điện trường tại M (MA = MB = 2,5cm)
c.Gọi C là điểm sao cho AC = 3cm, BC = 4cm. Chứng minh rằng vuông góc AB.
Bài 13: Cho hai điện tích q1 và q2 đặt tại A và B, có AB = 2 cm q1 + q2 = 7.10-8 C và điểm C
cách q1 6 cm, cách q2 8 cm có E = 0. Tìm q1 và q2.
Bài 14: Có 4 điện tích điểm cùng độ lớn q đặt tại 4 đỉnh của một hình vuông cạnh a. Xác định
cường độ điện trường gây ra bởi 4 điện tích đó tại tâm O của hình vuông trong các trường
hợp sau:
a) Bốn điện tích cùng dấu.
b) Hai điện tích có dấu (+) và hai điện tích có dấu (–)

12

You might also like