You are on page 1of 121

Chương 1: Mở đầu

Phan Xuân Thành

xxxx
Viện Toán ứng dụng và Tin học
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
https://sites.google.com/site/phanxuanthanh81
e-mail: thanh.phanxuan@hust.edu.vn

Hà Nội 2021

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 1 / 53


Outline
1 Các khái niệm cơ bản
Các định nghĩa
2 Phân loại phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp hai
Trường hợp hai biến số
Trường hợp nhiều biến số
3 Bài toán đặt chỉnh
Ba loại pt vật lý toán cơ bản
Điều kiện ban đầu. Điều kiện biên
Bài toán đặt chỉnh
4 Định lý Cauchy-Kovalevskaia
Mặt đặc trưng
Bài toán Cauchy tổng quát
Định lý Cauchy-Kovalevskaia
Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 2 / 53
Outline
1 Các khái niệm cơ bản
Các định nghĩa
2 Phân loại phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp hai
Trường hợp hai biến số
Trường hợp nhiều biến số
3 Bài toán đặt chỉnh
Ba loại pt vật lý toán cơ bản
Điều kiện ban đầu. Điều kiện biên
Bài toán đặt chỉnh
4 Định lý Cauchy-Kovalevskaia
Mặt đặc trưng
Bài toán Cauchy tổng quát
Định lý Cauchy-Kovalevskaia
Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 3 / 53
Các định nghĩa

Định nghĩa
Một phương trình đạo hàm riêng (ĐHR) là một phương trình liên hệ giữa hàm
cần tìm u(x1 , x2 , . . . , xn ) và một số đạo hàm riêng của nó.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 4 / 53


Các định nghĩa

Định nghĩa
Một phương trình đạo hàm riêng (ĐHR) là một phương trình liên hệ giữa hàm
cần tìm u(x1 , x2 , . . . , xn ) và một số đạo hàm riêng của nó. Nó có dạng
!
∂u ∂u ∂k u
F x1 , x2 , . . . , xn , u, ,..., , . . . , k1 = 0,
∂x1 ∂xn ∂x1 . . . ∂xnkn

(k = k1 + k2 + . . . + kn ).

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 4 / 53


Các định nghĩa

Định nghĩa
Một phương trình đạo hàm riêng (ĐHR) là một phương trình liên hệ giữa hàm
cần tìm u(x1 , x2 , . . . , xn ) và một số đạo hàm riêng của nó. Nó có dạng
!
∂u ∂u ∂k u
F x1 , x2 , . . . , xn , u, ,..., , . . . , k1 = 0,
∂x1 ∂xn ∂x1 . . . ∂xnkn

(k = k1 + k2 + . . . + kn ).

Phân loại phương trình ĐHR!

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 4 / 53


Các định nghĩa

Định nghĩa
Một phương trình đạo hàm riêng (ĐHR) là một phương trình liên hệ giữa hàm
cần tìm u(x1 , x2 , . . . , xn ) và một số đạo hàm riêng của nó. Nó có dạng
!
∂u ∂u ∂k u
F x1 , x2 , . . . , xn , u, ,..., , . . . , k1 = 0,
∂x1 ∂xn ∂x1 . . . ∂xnkn

(k = k1 + k2 + . . . + kn ).

Phân loại phương trình ĐHR!


Cấp của phương trình ĐHR!

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 4 / 53


Một số ví dụ

Ví dụ
a) Pt Laplace: ∆u = uxx + uyy = 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 5 / 53


Một số ví dụ

Ví dụ
a) Pt Laplace: ∆u = uxx + uyy = 0.
Pn
b) Pt chuyển dịch tuyến tính: ut + i=1 bi uxi = 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 5 / 53


Một số ví dụ

Ví dụ
a) Pt Laplace: ∆u = uxx + uyy = 0.
Pn
b) Pt chuyển dịch tuyến tính: ut + i=1 bi uxi = 0.
c) Pt Burger: ut + u ux = 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 5 / 53


Một số ví dụ

Ví dụ
a) Pt Laplace: ∆u = uxx + uyy = 0.
Pn
b) Pt chuyển dịch tuyến tính: ut + i=1 bi uxi = 0.
c) Pt Burger: ut + u ux = 0.
d) Pt mặt tối tiểu: (1 + uy2 )uxx − 2ux uy uxy + (1 + ux2 )uyy = 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 5 / 53


Một số ví dụ

Ví dụ
a) Pt Laplace: ∆u = uxx + uyy = 0.
Pn
b) Pt chuyển dịch tuyến tính: ut + i=1 bi uxi = 0.
c) Pt Burger: ut + u ux = 0.
d) Pt mặt tối tiểu: (1 + uy2 )uxx − 2ux uy uxy + (1 + ux2 )uyy = 0.
∂u ~2
e) Pt Schrödinger: i~ =− ∆u + Vu.
∂t 2m

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 5 / 53


Phương trình và hệ phương trình ĐHR

Định nghĩa
Hệ phương trình đạo hàm riêng là hệ gồm các phương trình đạo hàm riêng của
một hay nhiều hàm chưa biết và các đạo hàm của chúng.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 6 / 53


Phương trình và hệ phương trình ĐHR

Định nghĩa
Hệ phương trình đạo hàm riêng là hệ gồm các phương trình đạo hàm riêng của
một hay nhiều hàm chưa biết và các đạo hàm của chúng.

Ví dụ
Hệ phương trình Maxwell mô tả sóng điện từ tự do:

div E = div B = 0, Bt = −rot E, Et = rot B,

trong đó B là vector cảm ứng từ, E là cường độ điện trường.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 6 / 53


Tuyến tính VS phi tuyến

Định nghĩa
Một phương trình gọi là tuyến tính nếu F là hàm tuyến tính đối với ẩn hàm u và
các đạo hàm của u.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 7 / 53


Tuyến tính VS phi tuyến

Định nghĩa
Một phương trình gọi là tuyến tính nếu F là hàm tuyến tính đối với ẩn hàm u và
các đạo hàm của u.
Phương trình không phải là tuyến tính được gọi là phương trình phi tuyến.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 7 / 53


Tuyến tính VS phi tuyến

Định nghĩa
Một phương trình gọi là tuyến tính nếu F là hàm tuyến tính đối với ẩn hàm u và
các đạo hàm của u.
Phương trình không phải là tuyến tính được gọi là phương trình phi tuyến.

aα (x)D α u = f (x). f (x) ≡ 0 ⇒ pt thuần nhất.


P
PT tuyến tính:
|α|≤k

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 7 / 53


Tuyến tính VS phi tuyến

Định nghĩa
Một phương trình gọi là tuyến tính nếu F là hàm tuyến tính đối với ẩn hàm u và
các đạo hàm của u.
Phương trình không phải là tuyến tính được gọi là phương trình phi tuyến.

aα (x)D α u = f (x). f (x) ≡ 0 ⇒ pt thuần nhất.


P
PT tuyến tính:
|α|≤k

aα (x)D α u + a(x, u, . . . , D k−1 u) = 0.


P
PT nửa tuyến tính:
|α|=k

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 7 / 53


Tuyến tính VS phi tuyến

Định nghĩa
Một phương trình gọi là tuyến tính nếu F là hàm tuyến tính đối với ẩn hàm u và
các đạo hàm của u.
Phương trình không phải là tuyến tính được gọi là phương trình phi tuyến.

aα (x)D α u = f (x). f (x) ≡ 0 ⇒ pt thuần nhất.


P
PT tuyến tính:
|α|≤k

aα (x)D α u + a(x, u, . . . , D k−1 u) = 0.


P
PT nửa tuyến tính:
|α|=k

aα (x, u, . . . , D k−1 u)D α u + a(x, u, . . . , D k−1 u) = 0.


P
PT tựa tuyến tính:
|α|=k

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 7 / 53


Tuyến tính VS phi tuyến

Định nghĩa
Một phương trình gọi là tuyến tính nếu F là hàm tuyến tính đối với ẩn hàm u và
các đạo hàm của u.
Phương trình không phải là tuyến tính được gọi là phương trình phi tuyến.

aα (x)D α u = f (x). f (x) ≡ 0 ⇒ pt thuần nhất.


P
PT tuyến tính:
|α|≤k

aα (x)D α u + a(x, u, . . . , D k−1 u) = 0.


P
PT nửa tuyến tính:
|α|=k

aα (x, u, . . . , D k−1 u)D α u + a(x, u, . . . , D k−1 u) = 0.


P
PT tựa tuyến tính:
|α|=k

PT phi tuyến hoàn toàn.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 7 / 53


Tuyến tính VS phi tuyến

Định nghĩa
Một phương trình gọi là tuyến tính nếu F là hàm tuyến tính đối với ẩn hàm u và
các đạo hàm của u.
Phương trình không phải là tuyến tính được gọi là phương trình phi tuyến.

aα (x)D α u = f (x). f (x) ≡ 0 ⇒ pt thuần nhất.


P
PT tuyến tính:
|α|≤k

aα (x)D α u + a(x, u, . . . , D k−1 u) = 0.


P
PT nửa tuyến tính:
|α|=k

aα (x, u, . . . , D k−1 u)D α u + a(x, u, . . . , D k−1 u) = 0.


P
PT tựa tuyến tính:
|α|=k

PT phi tuyến hoàn toàn.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 7 / 53


Các ví dụ

Ví dụ
a) PT Laplace: ∆u = uxx + uyy = 0. PT Poisson ∆u = f (x).
b) PT mặt tối tiểu: (1 + uy2 )uxx − 2ux uy uxy + (1 + ux2 )uyy = 0.
∂u ~2
c) PT Schrödinger: i~ =− ∆u + Vu.
∂t 2m

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 8 / 53


Nghiệm của phương trình đạo hàm riêng

Định nghĩa
Nghiệm (cổ điển) của phương trình ĐHR cấp k là một hàm u ∈ C k (Ω) (có các
đạo hàm đến cấp k trên Ω) sao cho khi thay vào phương trình ta được đồng nhất
thức.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 9 / 53


Nghiệm của phương trình đạo hàm riêng

Định nghĩa
Nghiệm (cổ điển) của phương trình ĐHR cấp k là một hàm u ∈ C k (Ω) (có các
đạo hàm đến cấp k trên Ω) sao cho khi thay vào phương trình ta được đồng nhất
thức.

Một số ví dụ về giải phương trình đạo hàm riêng

Ví dụ
1 uxy = 0.
(
ux = 3x + 2y
2
uy = 2x − y 3 .
3 uyy − 4u = x + 2.

xxxxx
xxxxx
xxxxx
Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 9 / 53
Một số ví dụ về giải phương trình đạo hàm riêng

Ví dụ
1 uxx − 4uyy = 0.

xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxxPhan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 10 / 53
Một số ví dụ về giải phương trình đạo hàm riêng

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 11 / 53


Thiết lập phương trình chuyển dịch tuyến tính

Phương trình chuyển dịch đơn giản


xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 12 / 53
Thiết lập phương trình chuyển dịch tuyến tính

Phương trình chuyển dịch đơn giản


xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
xxxxx
Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 13 / 53
Bài tập

Ví dụ
1 CMR các phương trình sau đây có một nghiệm dạng u(x, y ) = f (ax + by )
trong đó a, b là các hằng số, f (·) khả vi cấp một. Tìm a, b trong mỗi trường
hợp:
a) ux + 3uy = 0. b) 3ux − 5uy = 0
2 CMR các phương trình sau đây có một nghiệm dạng u(x, y ) = e ax+by trong
đó a, b là các hằng số. Tìm a, b trong mỗi trường hợp:
a) ux + 3uy + u = 0. b) uxx + uyy = 5e x−2y
c) uxxxx + uyyyy + 2uxxyy = 0.
p
3 Giả sử u(x, y ) = h( x 2 + y 2 ) là một nghiệm của pt mặt tối tiểu. CMR h(r )
thỏa mãn pt vi phân rh00 + h0 1 + (h0 )2 = 0.

p
4 Tìm nghiệm củappt Laplace (2D-3D) ở dạng u = f (r ), r = x 2 + y 2 hoặc
tương ứng r = x 2 + y 2 + z 2 .

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 14 / 53


Outline
1 Các khái niệm cơ bản
Các định nghĩa
2 Phân loại phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp hai
Trường hợp hai biến số
Trường hợp nhiều biến số
3 Bài toán đặt chỉnh
Ba loại pt vật lý toán cơ bản
Điều kiện ban đầu. Điều kiện biên
Bài toán đặt chỉnh
4 Định lý Cauchy-Kovalevskaia
Mặt đặc trưng
Bài toán Cauchy tổng quát
Định lý Cauchy-Kovalevskaia
Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 15 / 53
Phân loại phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp hai
Xét phương trình tuyến tính cấp hai với hệ số thực

a(x, y )uxx + 2b(x, y )uxy + c(x, y )uyy + d(x, y )ux + e(x, y )uy + fu = 0 (1)

và điểm (x0 , y0 ).

Định nghĩa
Phương trình (1) tại điểm (x0 , y0 ) được gọi là
thuộc loại elip nếu tại đó b 2 − ac < 0.
thuộc loại hyperbol nếu tại đó b 2 − ac > 0.
thuộc loại parabol nếu tại đó b 2 − ac = 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 16 / 53


Phân loại phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp hai
Xét phương trình tuyến tính cấp hai với hệ số thực

a(x, y )uxx + 2b(x, y )uxy + c(x, y )uyy + d(x, y )ux + e(x, y )uy + fu = 0 (1)

và điểm (x0 , y0 ).

Định nghĩa
Phương trình (1) tại điểm (x0 , y0 ) được gọi là
thuộc loại elip nếu tại đó b 2 − ac < 0.
thuộc loại hyperbol nếu tại đó b 2 − ac > 0.
thuộc loại parabol nếu tại đó b 2 − ac = 0.
Nếu phương trình (1) thuộc cùng một loại (elip, hyperbol, parabol) tại mọi điểm
của miền Ω thì ta nói nó thuộc loại đó (elip, hyperbol, parabol) trong miền Ω.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 16 / 53


Phân loại phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp hai
Xét phương trình tuyến tính cấp hai với hệ số thực

a(x, y )uxx + 2b(x, y )uxy + c(x, y )uyy + d(x, y )ux + e(x, y )uy + fu = 0 (1)

và điểm (x0 , y0 ).

Định nghĩa
Phương trình (1) tại điểm (x0 , y0 ) được gọi là
thuộc loại elip nếu tại đó b 2 − ac < 0.
thuộc loại hyperbol nếu tại đó b 2 − ac > 0.
thuộc loại parabol nếu tại đó b 2 − ac = 0.
Nếu phương trình (1) thuộc cùng một loại (elip, hyperbol, parabol) tại mọi điểm
của miền Ω thì ta nói nó thuộc loại đó (elip, hyperbol, parabol) trong miền Ω.

Ví dụ Xét các phương trình sau

uxx − 10uxy + ux − 3uy + 2u = 0, 2uxx + 5uyy − 3u = 0, uxx − 2uy + 3u = 0.


Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 16 / 53
Dạng chính tắc của phương trình

1 Dạng chính tắc của phương trình loại elip có dạng


uxx + uyy + g (x, y , u, ux , uy ) = 0.

2 Dạng chính tắc của phương trình loại hyperbol có dạng


uxx − uyy + g (x, y , u, ux , uy ) = 0 hoặc uxy + g (x, y , u, ux , uy ) = 0.

3 Dạng chính tắc của phương trình loại parabol có dạng


uxx + g (x, y , u, ux , uy ) = 0 hoặc uyy + g (x, y , u, ux , uy ) = 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 17 / 53


Đưa phương trình về dạng chính tắc

1 Xét phép đổi biến ξ = ξ(x, y ), η = η(x, y ) (khả vi liên tục hai lần) và
D(ξ, η)
J= 6= 0.
D(x, y )
2 Phương trình trở thành

a1 (ξ, η)uξξ + 2b1 (ξ, η)uξη + c1 (ξ, η)uηη + g1 (ξ, η, u, uξ , uη ) = 0.

Chọn phép đổi biến thích hợp để phương trình này có dạng chính tắc.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 18 / 53


Đưa phương trình về dạng chính tắc
Ta có

ux = uξ ξx + uη ηx ,
uy = uξ ξy + uη ηy ,
uxx = uξξ ξx2 + 2uξη ξx ηx + uηη ηx2 + uξ ξxx + uη ηxx ,
uxy = uξξ ξx ξy + uξη (ξx ηy + ξy ηx ) + uηη ηx ηy + uξ ξxy + uη ηxy ,
uyy = uξξ ξy2 + 2uξη ξy ηy + uηη ηy2 + uξ ξyy + uη ηyy .

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 19 / 53


Đưa phương trình về dạng chính tắc
Ta có

ux = uξ ξx + uη ηx ,
uy = uξ ξy + uη ηy ,
uxx = uξξ ξx2 + 2uξη ξx ηx + uηη ηx2 + uξ ξxx + uη ηxx ,
uxy = uξξ ξx ξy + uξη (ξx ηy + ξy ηx ) + uηη ηx ηy + uξ ξxy + uη ηxy ,
uyy = uξξ ξy2 + 2uξη ξy ηy + uηη ηy2 + uξ ξyy + uη ηyy .

Suy ra

a1 = aξx2 + 2bξx ξy + cξy2 ,


b1 = aξx ηx + b(ξx ηy + ξy ηx ) + cξy ηy ,
c1 = aηy2 + 2bηx ηy + cηy2 .

và b12 − a1 c1 = (b 2 − ac)J 2 .
Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 19 / 53
Đưa phương trình về dạng chính tắc

Định nghĩa
Đường đặc trưng của phương trình (1) là họ đường cong ϕ(x, y ) = C sao cho

aϕ2x + 2bϕx ϕy + cϕ2y = 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 20 / 53


Đưa phương trình về dạng chính tắc

Định nghĩa
Đường đặc trưng của phương trình (1) là họ đường cong ϕ(x, y ) = C sao cho

aϕ2x + 2bϕx ϕy + cϕ2y = 0.

Bổ đề
Giả sử ϕ(x, y ) ∈ C 1 (Ω), ϕy 6= 0 trong miền Ω ⊂ R2 . Khi đó họ đường cong
ϕ(x, y ) = C là đường đặc trưng của phương trình (1) nếu và chỉ nếu ϕ(x, y ) = C
là tích phân tổng quát của phương trình vi phân thường

a(y 0 )2 − 2by 0 + c = 0 (PT vi phân đặc trưng của (1)).

Chứng minh.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 20 / 53


Đưa phương trình về dạng chính tắc

1 Nếu ∆ > 0, PTVPĐT có các tích phân tổng quát ϕ(x, y ) = C và


ψ(x, y ) = C . Ta đặt ξ = ϕ(x, y ) và η = ψ(x, y ).

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 21 / 53


Đưa phương trình về dạng chính tắc

1 Nếu ∆ > 0, PTVPĐT có các tích phân tổng quát ϕ(x, y ) = C và


ψ(x, y ) = C . Ta đặt ξ = ϕ(x, y ) và η = ψ(x, y ).

2 Nếu ∆ < 0, PTVPĐT có các tích phân tổng quát ϕ(x, y ) ± iψ(x, y ) = C . Ta
đặt ξ = ϕ(x, y ) và η = ψ(x, y ).

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 21 / 53


Đưa phương trình về dạng chính tắc

1 Nếu ∆ > 0, PTVPĐT có các tích phân tổng quát ϕ(x, y ) = C và


ψ(x, y ) = C . Ta đặt ξ = ϕ(x, y ) và η = ψ(x, y ).

2 Nếu ∆ < 0, PTVPĐT có các tích phân tổng quát ϕ(x, y ) ± iψ(x, y ) = C . Ta
đặt ξ = ϕ(x, y ) và η = ψ(x, y ).

3 Nếu ∆ = 0, PTVPĐT có tích phân tổng quát ϕ(x, y ) = C . Ta đặt


D(ξ, η)
ξ = ϕ(x, y ) và chọn η = ψ(x, y ) tùy ý mà 6= 0.
D(x, y )

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 21 / 53


Đưa phương trình về dạng chính tắc

Ví dụ
Phân loại và đưa các phương trình sau đây về dạng chính tắc
1 uxx − 7uxy + 12uyy + ux − 2uy + 3u = 0.
2 uxx + 2uxy + 5uyy − 2ux + 3uy = 0.
3 uxx − 6uxy + 9uyy − ux + uy + u = 0.
4 (1 + x 2 )uxx + (1 + y 2 )uyy + xux + yuy = 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 22 / 53


Đưa phương trình về dạng chính tắc
Ví dụ 1 Phân loại và đưa về dạng chính tắc uxx − 7uxy + 12uyy + ux − 2uy + 3u = 0
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 23 / 53
Đưa phương trình về dạng chính tắc
Bài tập
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 24 / 53
Trường hợp nhiều biến số

Xét dạng toàn phương:


n
X
Q(α1 , α2 , . . . , αn ) = aij αi αj = αt Aα,
i,j=1

trong đó αt = α1 α2 ... αn , A = (aij ), At = A.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 25 / 53


Trường hợp nhiều biến số

Xét dạng toàn phương:


n
X
Q(α1 , α2 , . . . , αn ) = aij αi αj = αt Aα,
i,j=1

trong đó αt = α1 α2 ... αn , A = (aij ), At = A.
Đặt β = T α ⇔ α = T −1 β với T ∈ Mn×n , det T 6= 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 25 / 53


Trường hợp nhiều biến số

Xét dạng toàn phương:


n
X
Q(α1 , α2 , . . . , αn ) = aij αi αj = αt Aα,
i,j=1

trong đó αt = α1 α2 ... αn , A = (aij ), At = A.
Đặt β = T α ⇔ α = T −1 β với T ∈ Mn×n , det T 6= 0.
n n
X X 2
⇒ Q(β1 , β2 , . . . , βn ) = β t (T −1 )t AT −1 β = bi βi2 = bi∗ β i ,
i=1 i=1

trong đó bi∗ ∈ {0, ±1}.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 25 / 53


Trường hợp nhiều biến số

Xét dạng toàn phương:


n
X
Q(α1 , α2 , . . . , αn ) = aij αi αj = αt Aα,
i,j=1

trong đó αt = α1 α2 ... αn , A = (aij ), At = A.
Đặt β = T α ⇔ α = T −1 β với T ∈ Mn×n , det T 6= 0.
n n
X X 2
⇒ Q(β1 , β2 , . . . , βn ) = β t (T −1 )t AT −1 β = bi βi2 = bi∗ β i ,
i=1 i=1

trong đó bi∗ ∈ {0, ±1}.


Số các số hạng 1, −1, 0 bằng số các giá trị riêng dương, âm, bằng 0 của A, tức là
các nghiệm của phương trình det(A − λEn ) = 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 25 / 53


Trường hợp nhiều biến số

Xét phương trình tuyến tính cấp hai


n
X n
X
aij (x)uxi xj + ai (x)uxi + a(x)u = f (x), (2)
i,j=1 i=1

trong đó aij (x) = aji (x), x = (x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ Ω ⊂ Rn .

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 26 / 53


Trường hợp nhiều biến số

Xét phương trình tuyến tính cấp hai


n
X n
X
aij (x)uxi xj + ai (x)uxi + a(x)u = f (x), (2)
i,j=1 i=1

trong đó aij (x) = aji (x), x = (x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ Ω ⊂ Rn .


Phân loại PT tại điểm x 0 , xét ma trận A = aij (x 0 ) .


Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 26 / 53


Trường hợp nhiều biến số

Xét phương trình tuyến tính cấp hai


n
X n
X
aij (x)uxi xj + ai (x)uxi + a(x)u = f (x), (2)
i,j=1 i=1

trong đó aij (x) = aji (x), x = (x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ Ω ⊂ Rn .


Phân loại PT tại điểm x 0 , xét ma trận A = aij (x 0 ) .


Gọi n+ = n+ (x 0 ) là số các giá trị riêng dương của A,


n− = n− (x 0 ) là số các giá trị riêng âm của A,
n0 = n0 (x 0 ) là số các giá trị riêng bằng 0 của A.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 26 / 53


Phân loại phương trình

Định nghĩa
Tại điểm x 0 , pt (2) được gọi là
thuộc loại elip nếu n+ = n hoặc n− = n.
thuộc loại hyperbol nếu n+ = n − 1 và n− = 1 hoặc n− = n − 1 và n+ = 1.
thuộc loại parabol nếu n0 > 0 và hoặc n+ = 0 hoặc n− = 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 27 / 53


Phân loại phương trình

Định nghĩa
Tại điểm x 0 , pt (2) được gọi là
thuộc loại elip nếu n+ = n hoặc n− = n.
thuộc loại hyperbol nếu n+ = n − 1 và n− = 1 hoặc n− = n − 1 và n+ = 1.
thuộc loại parabol nếu n0 > 0 và hoặc n+ = 0 hoặc n− = 0.
Pt (2) được gọi là elip/hyperbol/parabol trên miền Ω nếu nó
elip/hyperbol/parabol tại mọi điểm x 0 ∈ Ω.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 27 / 53


Đưa về dạng chính tắc

Phần chính của phương trình


n
X
aij (x)uxi xj = (Dx u)t ADx u.
i,j=1

D(ξ1 , ξ2 , . . . , ξn )
Đổi biến ξi = ξi (x1 , x2 , . . . , xn ), J = 6= 0.
D(x1 , x2 , . . . , xn )

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 28 / 53


Đưa về dạng chính tắc

Phần chính của phương trình


n
X
aij (x)uxi xj = (Dx u)t ADx u.
i,j=1

D(ξ1 , ξ2 , . . . , ξn )
Đổi biến ξi = ξi (x1 , x2 , . . . , xn ), J = 6= 0.
D(x1 , x2 , . . . , xn )
Suy ra Dx u = J t Dξ u. Phần chính trở thành

(Dx u)t ADx u = (Dξ u)t (JAJ t )Dξ u

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 28 / 53


Đưa về dạng chính tắc

Q = αt Aα L = (Dx u)t ADx u


β = Tα ξ = ξ(x) ⇒ Dx u = J t Dξ u
β t (T −1 )t AT −1 β (Dξ u)t (JAJ t )Dξ u

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 29 / 53


Đưa về dạng chính tắc

Q = αt Aα L = (Dx u)t ADx u


β = Tα ξ = ξ(x) ⇒ Dx u = J t Dξ u
β t (T −1 )t AT −1 β (Dξ u)t (JAJ t )Dξ u

Chọn phép đổi tọa độ sao cho J = (T −1 )t .

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 29 / 53


Đưa về dạng chính tắc

Ví dụ
Đưa pt sau về dạng chính tắc:
1
2ux1 x1 + 3ux2 x2 − ux3 x3 + 6ux1 x2 − 2ux2 x3 = 0.
6

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 30 / 53


Đưa về dạng chính tắc

Ví dụ
Đưa pt sau về dạng chính tắc:
1
2ux1 x1 + 3ux2 x2 − ux3 x3 + 6ux1 x2 − 2ux2 x3 = 0.
6

Dạng đặc trưng của pt là


1
Q(α1 , α2 , α3 ) = 2α12 + 3α22 − α32 + 6α1 α2 − 2α2 α3
6 √ √
√ 3 2 3 2 2 1
= 2α1 + √ α2 − √ α2 + √ α3 + √ α3 )2
2 2 3 2
2 2 2
Q(β1 , β2 , β3 ) = β1 − β2 + β3 .
√
√3

2 0
√2 √
Vậy T =  0 √3 √2 
 
2 3
0 0 √1
2
Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 30 / 53
Đưa về dạng chính tắc

√1
 
2
0 0
 √ 3

√2
Ta suy ra (T −1 )t = − √ 0 

√2 3 √


2 −232 2

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 31 / 53


Đưa về dạng chính tắc

√1
 
2
0 0
 √ 3

√2
Ta suy ra (T −1 )t = − √ 0  Sử dụng phép đổi biến ξ = (T −1 )t x,

√2 √ 3


2 2 −232
ta đưa được phương trình về dạng chính tắc

uξ1 ξ1 − uξ2 ξ2 + uξ3 ξ3 = 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 31 / 53


Đưa về dạng chính tắc

√1
 
2
0 0
 √ 3

√2
Ta suy ra (T −1 )t = − √ 0  Sử dụng phép đổi biến ξ = (T −1 )t x,

√2 √ 3


2 2 −232
ta đưa được phương trình về dạng chính tắc

uξ1 ξ1 − uξ2 ξ2 + uξ3 ξ3 = 0.

Chú ý:
1 Nói chung không tồn tại phép đổi biến toàn cục để đưa pt (nhiều biến số) với
hệ số thay đổi về dạng chính tắc trên toàn miền Ω.
2 Nên chọn ma trận T ở dạng ma trận tam giác trên để thuận tiện khi tìm ma
trận nghịch đảo.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 31 / 53


Đưa về dạng chính tắc

Cách phân loại này có trùng với cách phân loại trong trường hợp hai biến số
không?

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 32 / 53


Đưa về dạng chính tắc

Cách phân loại này có trùng với cách phân loại trong trường hợp hai biến số
không? CÓ!
Tại điểm (x0 , y0 ):

(a − λ)(c − λ) − b 2 = λ2 − (a + c)λ + (ac − b 2 ) = 0.

Suy ra ∆ = (a + c)2 − 4(ac − b 2 ) = 4b 2 + (a − c)2 ≥ 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 32 / 53


Đưa về dạng chính tắc

Cách phân loại này có trùng với cách phân loại trong trường hợp hai biến số
không? CÓ!
Tại điểm (x0 , y0 ):

(a − λ)(c − λ) − b 2 = λ2 − (a + c)λ + (ac − b 2 ) = 0.

Suy ra ∆ = (a + c)2 − 4(ac − b 2 ) = 4b 2 + (a − c)2 ≥ 0.


1 Nếu b 2 − ac < 0, PTĐT có hai nghiệm thực cùng dấu n+ = 2 hoặc n− = 2,
pt thuộc loại elip.
2 Nếu b 2 − ac > 0, PTĐT có hai nghiệm thực trái dấu n+ = n− = 1, pt thuộc
loại hyperbol.
3 Nếu b 2 − ac = 0, PTĐT có một nghiệm bằng 0, một nghiệm khác 0, pt
thuộc loại parabol.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 32 / 53


Đưa về dạng chính tắc

Ví dụ
Xác định loại của các pt sau và đưa về dạng chính tắc:
a) 4ux1 x1 + 3ux2 x2 + 32 ux3 x3 + 2ux1 x2 + 2ux1 x3 = 0.
b) 4ux1 x1 + 4ux2 x2 − 23 ux3 x3 + 4ux1 x2 + 2ux2 x3 = 0.
c) 3ux1 x1 + 2ux2 x2 − 2ux3 x3 − 21 ux4 x4 + 6ux1 x2 − 2ux1 x4 + 2ux2 x3 − 2ux2 x4 +
2ux3 x4 = 0.
d) 4ux1 x1 + ux2 x2 + 31 ux3 x3 − 2ux1 x2 + 2ux1 x3 = 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 33 / 53


Outline
1 Các khái niệm cơ bản
Các định nghĩa
2 Phân loại phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp hai
Trường hợp hai biến số
Trường hợp nhiều biến số
3 Bài toán đặt chỉnh
Ba loại pt vật lý toán cơ bản
Điều kiện ban đầu. Điều kiện biên
Bài toán đặt chỉnh
4 Định lý Cauchy-Kovalevskaia
Mặt đặc trưng
Bài toán Cauchy tổng quát
Định lý Cauchy-Kovalevskaia
Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 34 / 53
Phương trình Laplace
Phương trình Laplace có dạng

∆u = ux1 x1 + ux2 x2 + . . . + uxn xn = 0

trong đó u = u(x) = u(x1 , x2 , ..., xn ).

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 35 / 53


Phương trình Laplace
Phương trình Laplace có dạng

∆u = ux1 x1 + ux2 x2 + . . . + uxn xn = 0

trong đó u = u(x) = u(x1 , x2 , ..., xn ).


Thiết lập phương trình Laplace

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 35 / 53


Phương trình Laplace
Phương trình Laplace có dạng

∆u = ux1 x1 + ux2 x2 + . . . + uxn xn = 0

trong đó u = u(x) = u(x1 , x2 , ..., xn ).




Thiết lập phương trình Laplace Cho U ⊂ Rn , F : U → R thỏa mãn: thông lượng

− R →

của F qua mọi mặt kín ∂Ω ⊂ U bị triệt tiêu, F dS = 0.
∂Ω

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 35 / 53


Phương trình Laplace
Phương trình Laplace có dạng

∆u = ux1 x1 + ux2 x2 + . . . + uxn xn = 0

trong đó u = u(x) = u(x1 , x2 , ..., xn ).




Thiết lập phương trình Laplace Cho U ⊂ Rn , F : U → R thỏa mãn: thông lượng

− R →

của F qua mọi mặt kín ∂Ω ⊂ U bị triệt tiêu, F dS = 0.
∂Ω


Giả thiết F = −aDu = −a∇u, a > 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 35 / 53


Phương trình Laplace
Phương trình Laplace có dạng

∆u = ux1 x1 + ux2 x2 + . . . + uxn xn = 0

trong đó u = u(x) = u(x1 , x2 , ..., xn ).




Thiết lập phương trình Laplace Cho U ⊂ Rn , F : U → R thỏa mãn: thông lượng

− R →

của F qua mọi mặt kín ∂Ω ⊂ U bị triệt tiêu, F dS = 0.
∂Ω


Giả thiết F = −aDu = −a∇u, a > 0. Ở đây u là một đại lượng vật lý, chẳng hạn

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 35 / 53


Phương trình Laplace
Phương trình Laplace có dạng

∆u = ux1 x1 + ux2 x2 + . . . + uxn xn = 0

trong đó u = u(x) = u(x1 , x2 , ..., xn ).




Thiết lập phương trình Laplace Cho U ⊂ Rn , F : U → R thỏa mãn: thông lượng

− R →

của F qua mọi mặt kín ∂Ω ⊂ U bị triệt tiêu, F dS = 0.
∂Ω


Giả thiết F = −aDu = −a∇u, a > 0. Ở đây u là một đại lượng vật lý, chẳng hạn
u = nồng độ hóa học, ĐL Fick về khuếch tán.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 35 / 53


Phương trình Laplace
Phương trình Laplace có dạng

∆u = ux1 x1 + ux2 x2 + . . . + uxn xn = 0

trong đó u = u(x) = u(x1 , x2 , ..., xn ).




Thiết lập phương trình Laplace Cho U ⊂ Rn , F : U → R thỏa mãn: thông lượng

− R →

của F qua mọi mặt kín ∂Ω ⊂ U bị triệt tiêu, F dS = 0.
∂Ω


Giả thiết F = −aDu = −a∇u, a > 0. Ở đây u là một đại lượng vật lý, chẳng hạn
u = nồng độ hóa học, ĐL Fick về khuếch tán.
u = nhiệt độ, ĐL Fourier về truyền nhiệt.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 35 / 53


Phương trình Laplace
Phương trình Laplace có dạng

∆u = ux1 x1 + ux2 x2 + . . . + uxn xn = 0

trong đó u = u(x) = u(x1 , x2 , ..., xn ).




Thiết lập phương trình Laplace Cho U ⊂ Rn , F : U → R thỏa mãn: thông lượng

− R →

của F qua mọi mặt kín ∂Ω ⊂ U bị triệt tiêu, F dS = 0.
∂Ω


Giả thiết F = −aDu = −a∇u, a > 0. Ở đây u là một đại lượng vật lý, chẳng hạn
u = nồng độ hóa học, ĐL Fick về khuếch tán.
u = nhiệt độ, ĐL Fourier về truyền nhiệt.
u = hiệu điện thế, ĐL Ohm về dẫn điện.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 35 / 53


Phương trình Laplace
Phương trình Laplace có dạng

∆u = ux1 x1 + ux2 x2 + . . . + uxn xn = 0

trong đó u = u(x) = u(x1 , x2 , ..., xn ).




Thiết lập phương trình Laplace Cho U ⊂ Rn , F : U → R thỏa mãn: thông lượng

− R →

của F qua mọi mặt kín ∂Ω ⊂ U bị triệt tiêu, F dS = 0.
∂Ω


Giả thiết F = −aDu = −a∇u, a > 0. Ở đây u là một đại lượng vật lý, chẳng hạn
u = nồng độ hóa học, ĐL Fick về khuếch tán.
u = nhiệt độ, ĐL Fourier về truyền nhiệt.
u = hiệu điện thế, ĐL Ohm về dẫn điện.

− →

Z Z Z
0= F dS = div F dV = −adiv(Du)dV ⇒ ∆u = 0.
∂Ω Ω Ω

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 35 / 53


Phương trình Laplace
Phương trình Laplace có dạng

∆u = ux1 x1 + ux2 x2 + . . . + uxn xn = 0

trong đó u = u(x) = u(x1 , x2 , ..., xn ).




Thiết lập phương trình Laplace Cho U ⊂ Rn , F : U → R thỏa mãn: thông lượng

− R →

của F qua mọi mặt kín ∂Ω ⊂ U bị triệt tiêu, F dS = 0.
∂Ω


Giả thiết F = −aDu = −a∇u, a > 0. Ở đây u là một đại lượng vật lý, chẳng hạn
u = nồng độ hóa học, ĐL Fick về khuếch tán.
u = nhiệt độ, ĐL Fourier về truyền nhiệt.
u = hiệu điện thế, ĐL Ohm về dẫn điện.

− →

Z Z Z
0= F dS = div F dV = −adiv(Du)dV ⇒ ∆u = 0.
∂Ω Ω Ω

Phương trình Poisson −∆u = f (x).


Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 35 / 53
Phương trình truyền nhiệt

ut − a∆u = f a > 0.

u(x, t): nhiệt độ, nồng độ hóa chất,. . .

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 36 / 53


Phương trình truyền nhiệt

ut − a∆u = f a > 0.

u(x, t): nhiệt độ, nồng độ hóa chất,. . .


Sự thay đổi đại lượng trong V :


Z Z Z
d
udV = f (t, x)dV − F dS.
dt Ω Ω ∂Ω

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 36 / 53


Phương trình truyền nhiệt

ut − a∆u = f a > 0.

u(x, t): nhiệt độ, nồng độ hóa chất,. . .


Sự thay đổi đại lượng trong V :


Z Z Z
d
udV = f (t, x)dV − F dS.
dt Ω Ω ∂Ω

Suy ra


Z Z Z Z Z
ut dV = fdV − F dS = fdV + a∆udV ⇒ ut − a∆u = f .
Ω Ω ∂Ω Ω Ω

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 36 / 53


Phương trình truyền sóng

utt − a∆u = f a > 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 37 / 53


Phương trình Laplace

Xét phương trình ∆u = 0 trong miền Ω.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 38 / 53


Phương trình Laplace

Xét phương trình ∆u = 0 trong miền Ω.


Bài toán biên: có thêm điều kiện về hàm số hoặc đạo hàm trên biên ∂Ω.

u ∂Ω = g ; Dirichlet
 ∂u
= g; Neumann

 ∂ν ∂Ω

 ∂u 
au + b = g; Robin
∂ν ∂Ω

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 38 / 53


Phương trình truyền sóng

utt − c 2 ∆u = f , (x, t) ∈ Ω × [0, T ].

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 39 / 53


Phương trình truyền sóng

utt − c 2 ∆u = f , (x, t) ∈ Ω × [0, T ].


(
u(x, 0) = ϕ(x),
Điều kiện ban đầu: x ∈ Ω.
ut (x, 0) = ψ(x),

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 39 / 53


Phương trình truyền sóng

utt − c 2 ∆u = f , (x, t) ∈ Ω × [0, T ].


(
u(x, 0) = ϕ(x),
Điều kiện ban đầu: x ∈ Ω.
ut (x, 0) = ψ(x),
Điều kiện biên u(x, t) = u0 (x, t) với (x, t) ∈ ∂Ω × (0, T ).

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 39 / 53


Phương trình truyền sóng

utt − c 2 ∆u = f , (x, t) ∈ Ω × [0, T ].


(
u(x, 0) = ϕ(x),
Điều kiện ban đầu: x ∈ Ω.
ut (x, 0) = ψ(x),
Điều kiện biên u(x, t) = u0 (x, t) với (x, t) ∈ ∂Ω × (0, T ).
Đặc trưng của lớp phương trình này là sự lan truyền kì dị dọc theo đường đặc
trưng với vận tốc hữu hạn.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 39 / 53


Phương trình truyền nhiệt

ut − c 2 ∆u = f , (x, t) ∈ Ω × [0, T ].

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 40 / 53


Phương trình truyền nhiệt

ut − c 2 ∆u = f , (x, t) ∈ Ω × [0, T ].

Điều kiện ban đầu: u(0, x) = ϕ(x), x ∈ Ω.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 40 / 53


Phương trình truyền nhiệt

ut − c 2 ∆u = f , (x, t) ∈ Ω × [0, T ].

Điều kiện ban đầu: u(0, x) = ϕ(x), x ∈ Ω.


Điều kiện biên u(t, x) = u0 (t, x) với (x, t) ∈ (0, T ) × ∂Ω.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 40 / 53


Phương trình truyền nhiệt

ut − c 2 ∆u = f , (x, t) ∈ Ω × [0, T ].

Điều kiện ban đầu: u(0, x) = ϕ(x), x ∈ Ω.


Điều kiện biên u(t, x) = u0 (t, x) với (x, t) ∈ (0, T ) × ∂Ω.
Đặc trưng của phương trình truyền nhiệt là tính trơn hóa, dù dữ kiện ban đầu kì
dị đến đâu, nghiệm của phương trình tại thời điểm t vẫn trơn.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 40 / 53


Bài toán đặt chỉnh

Một bài toán ĐHR được gọi là đặt đúng nếu thỏa mãn ba tính chất:
1 (Sự tồn tại) Bài toán có nghiệm u thuộc không gian hàm X với các điều kiện
ban đầu, vế phải, hệ số . . . thuộc không gian hàm Y . Ví dụ: C k,α (Ω), C k (Ω),
Lp (Ω), không gian Sobolev W m,p (Ω),. . .
2 (Tính duy nhất) Nghiệm u là duy nhất trong lớp hàm X .
3 (Tính ổn định) Nghiệm phụ thuộc liên tục vào các dữ kiện ban đầu, nghĩa là
nếu ϕn → ϕ trong Y , thì nghiệm un → u trong X .

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 41 / 53


Bài toán đặt chỉnh

Ví dụ
Xét bài toán biên Dirichlet
(
∆u = 0, x ∈Ω

u ∂Ω = ϕ(x), x ∈ ∂Ω

trong đó Ω là một miền trơn bị chặn trong Rn . Khi đó bài toán là đặt đúng trong
lớp hàm X = C 2 (Ω) ∩ C 0 (Ω), Y = C 0 (∂Ω).

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 42 / 53


Bài toán đặt chỉnh

Ví dụ (H’Adamard)
(
utt + uxx = 0, (x, t) ∈ R × R+
Xét bài toán giá trị ban đầu
u(0, x) = 0, ut (0, x) = ϕ(x).
√ √
Xét dãy ϕn (x) = e − n
sin nx ⇒ un = e nt− n
sin nx.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 43 / 53


Bài toán đặt chỉnh

Ví dụ (H’Adamard)
(
utt + uxx = 0, (x, t) ∈ R × R+
Xét bài toán giá trị ban đầu
u(0, x) = 0, ut (0, x) = ϕ(x).
√ √
Xét dãy ϕn (x) = e − n
sin nx ⇒ un = e nt− n
sin nx.


sup |ϕn (x) − 0| ≤ e − n
→ 0, khi n → ∞.
x∈R

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 43 / 53


Bài toán đặt chỉnh

Ví dụ (H’Adamard)
(
utt + uxx = 0, (x, t) ∈ R × R+
Xét bài toán giá trị ban đầu
u(0, x) = 0, ut (0, x) = ϕ(x).
√ √
Xét dãy ϕn (x) = e − n
sin nx ⇒ un = e nt− n
sin nx.


sup |ϕn (x) − 0| ≤ e − n
→ 0, khi n → ∞.
x∈R

Nhưng

sup |un (x, t) − 0| = sup e nt− n
90
(x,t)∈R2+ t∈R+

vì lim e nt− n
= ∞.
n→∞

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 43 / 53


Outline
1 Các khái niệm cơ bản
Các định nghĩa
2 Phân loại phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp hai
Trường hợp hai biến số
Trường hợp nhiều biến số
3 Bài toán đặt chỉnh
Ba loại pt vật lý toán cơ bản
Điều kiện ban đầu. Điều kiện biên
Bài toán đặt chỉnh
4 Định lý Cauchy-Kovalevskaia
Mặt đặc trưng
Bài toán Cauchy tổng quát
Định lý Cauchy-Kovalevskaia
Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 44 / 53
Định lý Cauchy-Kovalevskaia

Định lý Cauchy-Kovalevskaia khẳng định về:


tồn tại, duy nhất nghiệm trong lớp hàm giải tích.
bài toán Cauchy đối với PT đạo hàm riêng tuyến tính cấp m.
điều kiện Cauchy cho trên mặt không phải mặt đặc trưng.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 45 / 53


Mặt đặc trưng

Xét phương trình


n
X n
X
aij (x)uxi xj + ai (x)uxi + a(x)u = f (x). (3)
i,j=1 i=1

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 46 / 53


Mặt đặc trưng

Xét phương trình


n
X n
X
aij (x)uxi xj + ai (x)uxi + a(x)u = f (x). (3)
i,j=1 i=1

Định nghĩa
Phương trình mặt đặc trưng của phương trình (3) là phương trình vi phân
n
X
aij (x)ωxi ωxj = 0.
i,j=1

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 46 / 53


Mặt đặc trưng

Xét phương trình


n
X n
X
aij (x)uxi xj + ai (x)uxi + a(x)u = f (x). (3)
i,j=1 i=1

Định nghĩa
Phương trình mặt đặc trưng của phương trình (3) là phương trình vi phân
n
X
aij (x)ωxi ωxj = 0.
i,j=1



Mặt S có phương trình ω(x1 , x2 , . . . , xn ) = 0, với ∇ω 6= 0 , được gọi là mặt
đặc trưng của phương trình (3) nếu ω(x) thỏa mãn phương trình mặt đặc
trưng.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 46 / 53


Mặt đặc trưng

Ví dụ
n = 2, phương trình đường đặc trưng:

aωx2 + 2bωx ωy + cωy2 = 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 47 / 53


Mặt đặc trưng

Ví dụ
n = 2, phương trình đường đặc trưng:

aωx2 + 2bωx ωy + cωy2 = 0.

Ví dụ
1 Xét pt Laplace uxx + uyy + uzz = 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 47 / 53


Mặt đặc trưng

Ví dụ
n = 2, phương trình đường đặc trưng:

aωx2 + 2bωx ωy + cωy2 = 0.

Ví dụ
1 Xét pt Laplace uxx + uyy + uzz = 0.
Pt mặt đặc trưng: (ωx )2 + (ωy )2 + (ωz )2 = 0

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 47 / 53


Mặt đặc trưng

Ví dụ
n = 2, phương trình đường đặc trưng:

aωx2 + 2bωx ωy + cωy2 = 0.

Ví dụ
1 Xét pt Laplace uxx + uyy + uzz = 0.
Pt mặt đặc trưng: (ωx )2 + (ωy )2 + (ωz )2 = 0 ⇒ ∇ω = 0. Pt Laplace không
có mặt đặc trưng.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 47 / 53


Mặt đặc trưng

Ví dụ
n = 2, phương trình đường đặc trưng:

aωx2 + 2bωx ωy + cωy2 = 0.

Ví dụ
1 Xét pt Laplace uxx + uyy + uzz = 0.
Pt mặt đặc trưng: (ωx )2 + (ωy )2 + (ωz )2 = 0 ⇒ ∇ω = 0. Pt Laplace không
có mặt đặc trưng.
2 Xét pt truyền nhiệt ut − c 2 uxx − c 2 uyy = 0.
Pt mặt đặc trưng: (ωx )2 + (ωy )2 = 0

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 47 / 53


Mặt đặc trưng

Ví dụ
n = 2, phương trình đường đặc trưng:

aωx2 + 2bωx ωy + cωy2 = 0.

Ví dụ
1 Xét pt Laplace uxx + uyy + uzz = 0.
Pt mặt đặc trưng: (ωx )2 + (ωy )2 + (ωz )2 = 0 ⇒ ∇ω = 0. Pt Laplace không
có mặt đặc trưng.
2 Xét pt truyền nhiệt ut − c 2 uxx − c 2 uyy = 0.
Pt mặt đặc trưng: (ωx )2 + (ωy )2 = 0 ⇒ ωx = ωy = 0.
Pt mặt đặc trưng có dạng ω(t) = C với ω 0 (t) 6= 0.
Nói riêng, các mặt đẳng nhiệt t =const.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 47 / 53


Mặt đặc trưng

Ví dụ
3 PT truyền sóng n = 2, utt − c 2 uxx = 0.
PT đường đặc trưng (ωt )2 = c 2 (ωx )2 ⇒ ωt = ±cωx .
Các đường đặc trưng là các đường thẳng x ± ct = C .

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 48 / 53


Mặt đặc trưng

Ví dụ
3 PT truyền sóng n = 2, utt − c 2 uxx = 0.
PT đường đặc trưng (ωt )2 = c 2 (ωx )2 ⇒ ωt = ±cωx .
Các đường đặc trưng là các đường thẳng x ± ct = C .
4 PT truyền sóng n = 3, utt − c 2 uxx − c 2 uyy = 0.
PT mặt đặc trưng (ωt )2 = c 2 ((ωx )2 + (ωy )2 ).
Nói riêng, mặt nón (x − x0 )2 + (y − y0 )2 = c 2 (t − t0 )2 là mặt đặc trưng.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 48 / 53


Bài toán Cauchy

Giả sử S : ω(x1 , x2 , . . . , xn ) = 0 là mặt (n − 1) chiều trong Ω, lớp C 2 ,


|∇ω| =
6 0.


Trong Ω ta cho trường vector λ(x) = (λ1 (x), . . . , λn (x)) 6= 0 lớp C 1 không

tiếp xúc với S, nghĩa là ∂ω 6= 0.
∂λ S

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 49 / 53


Bài toán Cauchy

Giả sử S : ω(x1 , x2 , . . . , xn ) = 0 là mặt (n − 1) chiều trong Ω, lớp C 2 ,


|∇ω| =
6 0.


Trong Ω ta cho trường vector λ(x) = (λ1 (x), . . . , λn (x)) 6= 0 lớp C 1 không

tiếp xúc với S, nghĩa là ∂ω 6= 0.∂λ S

Bài toán Cauchy: Tìm nghiệm của phương trình


n
X n
X
aij (x)uxi xj + ai (x)uxi + a(x)u = f (x),
i,j=1 i=1

∂u

với điều kiện u S = u0 (x), ∂λ
= u1 (x).
S

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 49 / 53


Bài toán Cauchy

Giả sử S : ω(x1 , x2 , . . . , xn ) = 0 là mặt (n − 1) chiều trong Ω, lớp C 2 ,


|∇ω| =
6 0.


Trong Ω ta cho trường vector λ(x) = (λ1 (x), . . . , λn (x)) 6= 0 lớp C 1 không

tiếp xúc với S, nghĩa là ∂ω 6= 0.∂λ S

Bài toán Cauchy: Tìm nghiệm của phương trình


n
X n
X
aij (x)uxi xj + ai (x)uxi + a(x)u = f (x),
i,j=1 i=1

∂u

với điều kiện u S = u0 (x), ∂λ
= u1 (x).
S
u0 (x), u1 (x) – dữ kiện Cauchy, là các hàm đã cho trên S.
S – mặt Cauchy.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 49 / 53


Bài toán Cauchy

Định lý
Biết dữ kiện Cauchy, có thể tìm được các đạo hàm riêng các cấp của nghiệm trên
mặt Cauchy.

Định lý
Trên mặt đặc trưng, các dữ kiện Cauchy, hệ số của pt và vế phải phụ thuộc lẫn
nhau.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 50 / 53


Bài toán Cauchy

Định lý
Biết dữ kiện Cauchy, có thể tìm được các đạo hàm riêng các cấp của nghiệm trên
mặt Cauchy.

Định lý
Trên mặt đặc trưng, các dữ kiện Cauchy, hệ số của pt và vế phải phụ thuộc lẫn
nhau.

Ví dụ
n = 2, Ω = {|x| ≤ r }. Xét bài toán Cauchy
(
uxy = f (x, y )
u(x, 0) = u0 (x), uy (x, 0) = u1 (x).

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 50 / 53


Bài toán Cauchy

Định lý
Biết dữ kiện Cauchy, có thể tìm được các đạo hàm riêng các cấp của nghiệm trên
mặt Cauchy.

Định lý
Trên mặt đặc trưng, các dữ kiện Cauchy, hệ số của pt và vế phải phụ thuộc lẫn
nhau.

Ví dụ
n = 2, Ω = {|x| ≤ r }. Xét bài toán Cauchy
(
uxy = f (x, y )
u(x, 0) = u0 (x), uy (x, 0) = u1 (x).

du1 (x)
y = 0 là đường đặc trưng nên bài toán cần thêm điều kiện dx = f (x, 0).
Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 50 / 53
Định lý Cauchy-Kovalevskaia
Bài toán Cauchy: Tìm nghiệm của phương trình
n
X n
X
aij (x)uxi xj + ai (x)uxi + a(x)u = f (x),
i,j=1 i=1

∂u

với điều kiện u S = u0 (x), ∂λ
= u1 (x).
S

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 51 / 53


Định lý Cauchy-Kovalevskaia
Bài toán Cauchy: Tìm nghiệm của phương trình
n
X n
X
aij (x)uxi xj + ai (x)uxi + a(x)u = f (x),
i,j=1 i=1

∂u

với điều kiện u S = u0 (x), ∂λ
= u1 (x).
S

Định lý
Giả sử các hệ số aij (x), ai (x), a(x) và vế phải f (x) là các hàm giải tích trong lân
cận U của điểm x 0 , các dữ kiện Cauchy u0 (x), u1 (x) là các hàm giải tích trong
lân cận của S ∩ U và S không là mặt đặc trưng của phương trình (3). Khi đó bài
toán Cauchy tổng quát có nghiệm giải tích duy nhất trong lân cận của mặt S.

Ý tưởng chứng minh.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 51 / 53


Định lý Cauchy-Kovalevskaia
Bài toán Cauchy: Tìm nghiệm của phương trình
n
X n
X
aij (x)uxi xj + ai (x)uxi + a(x)u = f (x),
i,j=1 i=1

∂u

với điều kiện u S = u0 (x), ∂λ
= u1 (x).
S

Định lý
Giả sử các hệ số aij (x), ai (x), a(x) và vế phải f (x) là các hàm giải tích trong lân
cận U của điểm x 0 , các dữ kiện Cauchy u0 (x), u1 (x) là các hàm giải tích trong
lân cận của S ∩ U và S không là mặt đặc trưng của phương trình (3). Khi đó bài
toán Cauchy tổng quát có nghiệm giải tích duy nhất trong lân cận của mặt S.

Ý tưởng chứng minh.


P 1 α
Tìm u(x) = D u(x 0 )(x − x 0 )α , x 0 ∈ S.
α α!
Các giá trị của đạo hàm D α u(x 0 ) được tìm liên tiếp dựa vào dữ kiện trên S.
Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 51 / 53
Chú ý

Trường hợp mặt S là mặt đặc trưng, các hệ số, vế phải và dữ kiện Cauchy
của phương trình phụ thuộc lẫn nhau. Các điều kiện Cauchy không thể cho
tùy ý, và bài toán có thể không có nghiệm hoặc có nghiệm nhưng không duy
nhất.
Không thể mở rộng định lý cho lớp hàm C ∞ .

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 52 / 53


Bài tập

Ví dụ
Giải các bài toán sau đây
(
uxx − 4uxy − 5uyy = 0,
1
u = 8x − 4x 2 , uy = 5 + 4x,
Γ Γ
trong đó Γ : y = 3x.
(
uxx + 2 cos x uxy − sin2 x uyy − sin x uy = 0,
2
u Γ = ϕ(x), uy Γ = ψ(x),
trong đó Γ : y = sin x.

Phan Xuân Thành (HUST) Chương 1: Mở đầu Hà Nội 2021 53 / 53

You might also like