You are on page 1of 71

CHƯƠNG 5: KINH DOANH

DỊCH VỤ LOGISTICS
PGS.TS. NGUYỄN MINH NGỌC

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 1
Mục tiêu chương

• Khái quát về kinh doanh logistics


• Kế hoạch kinh doanh logistics
• Kinh doanh một số loại hình dịch vụ logistics

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
2
5.1. KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH
LOGISTICS

PGS.TS. NGUYỄN MINH NGỌC

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 3
Cơ sở hình thành mô hình kinh doanh logistics
• Lý thuyết TCE cho rằng quyết định của chủ các doanh nghiệp 
dựa trên tiêu chuẩn tối thiểu hóa tổng chi phí giao dịch và sản 
xuất : khách hàng thuê các công ty Logistics khi có cơ hội để 
giảm chi phí giao dịch => 3PL được lựa chọn
• Lý thuyết RBV cho rằng  doanh nghiệp được cấu thành từ tập 
hợp các nguồn lực cho phép nó tạo ra lợi thế cạnh tranh: thuê 
3PL cho phép doanh nghiệp tối đa hóa khả năng tiếp cận nhiều 
nguồn lực
• Lý thuyết NT cho rằng  doanh nghiệp tìm kiến hiệu quả từ mạng 
lưới thông qua tương tác với các doanh nghiệp khác:  thuê 3PL 
cho phép các doanh nghiệp khai thác được các đòn bẩy từ quan 
hệ do 3PLs có trách nhiệm với nhiều thành viên trong chuỗi 
cung ứng làm tăng mức độ tương tác ở một mạng lưới lớn hơn.
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 4
Cơ sở hình thành mô hình kinh doanh logistics

Lý thuyết
Kinh tế về nguồn
học về chi lực
phí giao
dịch

Lý thuyết
mạng
lưới

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 5
Mô hình tạo giá trong kinh doanh logistics
• Giúp khách hàng cắt giảm chi phí thông qua sử dụng dịch vụ của 
3PL là cơ chế tạo giá trị gia tăng trực tiếp dựa trên năng lực của 
các 3PL trong việc thiết kế các quy trình hiệu quả hơn khách 
hàng
• Cải thiện chất lượng dịch vụ thông qua sử dụng dịch vụ của 3PL 
do tính chuyên môn hóa về nhân lực và trong thiết bị
• Giúp khách hàng tập trung vào hoạt động kinh doanh chính là 
cơ chế tạo giá trị gia tăng gián tiếp, giúp khách hàng linh hoạt 
hơn do chuyển chi phí cố định thành chi phí biến đổi, giảm bớt 
gánh nặng quản lý các hoạt động không cơ bản.
• Giúp khách hàng khai thác các lợi thế của các nhà cung cấp để 
phát triển các lĩnh vực kinh doanh mới hoặc cải thiện hoạt động 
kinh doanh hiện tại.
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 6
Các dịch vụ logistics cơ bản
• Khái niệm dịch vụ: Bất kỳ hành động hoặc sự thực hiện nào mà
một bên có thể cung cấp cho bên khác thường là vô hình và
không đi đến một quan hệ sở hữu.
• Đặc điểm dịch vụ
 Đồng thời
 Không dự trữ được
 Vô hình
 Không đồng nhất
 Khách hàng tham gia vào quá trình cung cấp

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 7
Các dịch vụ logistics cơ bản
Hoạt động Nhóm chức năng
‐ Giao thông và vận tải Vận tải
‐ Kho bãi và lưu kho
Cơ sở vật chất
‐ Lựa chọn địa điểm nhà máy và kho bãi
‐ Mua hàng
‐ Hàng tồn kho Quản lý hàng
‐ Dịch vụ/ Phụ kiện hỗ trợ hàng hóa
‐ Xử lý hàng bị trả lại
‐ Xử lý vật liệu phế thải và loại bỏ
‐ Dịch chuyển nguyên vật liệu
Thông tin và liên
‐ Xử lý đơn hàng
lạc
‐ Dự báo nhu cầu
‐ Thông tin liên lạc
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 8
Nội dung cơ bản trong quản trị
doanh nghiệp logistics

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 9
Nội dung cơ bản trong quản trị
doanh nghiệp logistics
• Kế hoạch hóa chiến lược:  bản chất hoạt động kinh doanh, vị trí, 
quy mô, ngân sách
• Quản lý dự trữ: lập kế hoạch, điều phối và kiểm soát các dòng 
vật chất trong các chuỗi cung ứng logsitics
• Vận tải: lựa chọn phương thức vận tải, sử dụng năng lực sẵn có, 
xây dựng lịch trình sử dụng phương tiện vận tải và bảo dưỡng 
các thiết bị vận tải
• Kế hoạch hóa năng lực: quản lý cả các yếu tố ảnh hưởng đến cả 
nhu cầu dài hạn và ngắn hạ để xác định năng lực cần thiết
• Công nghệ thông tin: tích hợp các hoạt động thông qua việc thu 
thập các số liệu về kết quả và mức độ sử dụng nguồn lực, và 
dựa trên cơ sở này đưa các thay đổi cần thiết đối với hoạt động 
vận hành logistics.
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 10
Các yếu tố cơ bản của doanh nghiệp logistics

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 11
Các nguyên tắc cơ bản trong kinh doanh

- Phải sản xuất và kinh doanh những hàng hóa dịch vụ


có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Trong kinh doanh trước hết phải lôi cuốn khách hàng,
rồi sau đó mới nghĩ đến cạnh tranh.
- Trong kinh doanh mỗi khi làm lợi cho mình thì đồng
thời phải làm lợi cho khách hàng.
- Tìm kiếm thị trường đang lên và chiếm lĩnh thị trường
nhanh chóng.

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 12
Các nguyên tắc cơ bản trong kinh doanh

- Đầu tư vào tài năng và nguồn lực để tạo ra được nhiều


giá trị sản phẩm dịch vụ.
- Nhận thức và nắm cho được nhu cầu của thị trường để
đáp ứng đầy đủ.
Mọi hoạt động kinh doanh hàng hóa dịch vụ bao giờ
cũng tuân theo cơ chế thị trường và thông qua hoạt động của
doanh nghiệp

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 13
5.2. KẾ HOẠCH KINH DOANH DỊCH VỤ
PGS. TS. NGUYỄN MINH NGỌC

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 14
Chiến lược cạnh tranh

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 15
Kế hoạch tạo lợi thế cạnh tranh trong kinh 
doanh logistics

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 16
Chất lượng dịch vụ

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 17
Chất lượng dịch vụ

Nhu cầu Kinh


Truyền miệng
cá nhân nghiệm

Các khía cạnh Mong đợi


của chất lượng Đánh giá chất lượng
Tin cậy 1. Cảm nhận > mong đợi
Đáp ứng 2. Cảm nhận = mong đợi
Đảm bảo Cảm nhận 3. Cảm nhận < mong đợi
Đồng cảm
Hữu hình

18
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
Mô hình khoảng cách dịch vụ

Cảm nhận của Mức độ hài lòng của Mong đợi của
khách hàng khách hàng GAP 5 khách hàng

Quản lý các Khách hàng / Nghiên Hiểu


chứng cứ cứu thị trường GAP 1 khách hàng
Truyền thông
GAP 4

Cung cấp Cảm nhận của


người quản lý
dịch vụ
về mong đợi
của khách hàng
Triển khai
Thiết kế GAP 2
GAP 3
Triển khai Thiết kế dịch vụ
Tiêu chuẩn
dịch vụ

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 19
Chiến lược phát triển kinh doanh

• Chiến lược đa quốc gia (multi‐domestic strategy)


• Chiến lược toàn cầu (global strategy)
• Chiến lược thích ứng địa phương (glolocal or glocal Strategy)
• Chiến lược mạng lưới (network organisation)

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 20
Bốn chiến lược cơ bản

Source: C. W. L. Hill and G. T. M. Hult, International Business: Competing in the Global Marketplace (New York: McGraw-Hill Education, 2017).
Chiến lược và tổ chức mạng lưới

2000

2002

1991

1997

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 22
Glolocal Strategy

1990s

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 23
2000s
Global strategy

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 24
Phương pháp lập kế hoạch kinh 
doanh dịch vụ logistics

Phương pháp luận lập kế hoạch


Doanh thu từ cung ứng hàng hóa dịch vụ (trong vận
tải và bán buôn bán lẻ) là chỉ tiêu đánh giá về mặt quy mô
hoạt động của doanh nghiệp logistics.
Doanh thu từ cung ứng hàng hóa dịch vụ có thể phân
chia theo các hình thức cung ứng,theo loại hình dịch vụ...

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
25
Phương pháp lập kế hoạch kinh 
doanh dịch vụ logistics

Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch kinh doanh


a. Đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng về số
lượng, chất lượng, chủng loại và thời hạn giao hàng JIT,
b. Khai thác các nguồn hàng để thoả mãn đầy đủ các
nhu cầu của thị trường.
c. Thiết lập hợp lý tỷ lệ giữa các hình thức cung ứng dịch
vụ
d. Hình thành đầy đủ và đồng bộ lực lượng dự trữ hàng
hóa ở các doanh nghiệp .
đ. Tăng nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động.
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
26
Phương pháp lập kế hoạch kinh 
doanh dịch vụ logistics

Nội dung chủ yếu của kế hoạch kinh doanh gồm:


a. Doanh thu cung ứng hàng hóa dịch vụ trong chuỗi
cung ứng
b. Doanh thu mua vào (theo các nguồn thu mua) trong
chuỗi
c. Tồn kho hàng hóa ở các doanh nghiệp
d. Tốc độ chu chuyển của vốn lưu động trong kinh
doanh
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
27
Phương pháp lập kế hoạch kinh 
doanh dịch vụ logistics
Kế hoạch kinh doanh được xây dựng bằng 2 phương pháp:
- Phương pháp thống kê - kinh nghiệm
Trên cơ sở của những số liệu báo cáo về hoạt động kinh
doanh của 6 tháng hay 9 tháng (căn cứ vào thời điểm lên dự
án kế hoạch) và ước thực hiện của kỳ còn lại để xác định
ước thực hiện kế hoạch doanh thu trong năm.
- Phương pháp kinh tế - kỹ thuật:
Cơ sở để làm kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp là
nhu cầu khách hàng và khả năng khai thác nguồn hàng để
thoả mãn nhu cầu đó -> hiện nay kế hoạch được xây dựng
dựa vào đơn đặt hàng của khách
2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu: Dựa vào các
phương pháp trên để xác định các chỉ tiêu đối với từng loại
dịch vụ logistics như vận tải, bán lẻ, giao nhận...
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
28
5.3. KINH DOANH MỘT SỐ LOẠI
DỊCH VỤ LOGISTICS CHỦ YẾU

PGS.TS. NGUYỄN MINH NGỌC

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 29
5.3.1. Kinh doanh dịch vụ vận tải
- Hàng hóa chỉ có thể lưu thông từ nơi sản xuất đến nơi
tiêu dùng bằng các phương tiện vận tải. Vì thế, vận tải
đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động logistics
- Tác động dịch vụ vận tải đến phát triển thương mại
quốc tế:
- Cước phí vận tải ảnh hưởng đến giá hàng chào bán
- Vận tải làm thay đổi cơ cấu và thị trường Xuất nhập
khẩu
- Tăng nguồn thu ngoại tệ

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
30
- Để chuyên chở hàng hóa, người mua, người bán
hoặc người cung cấp dịch vụ logistics có thể lựa chọn các
phương thức vận tải như: đường biển, đường sông,
đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường ống
hoặc kết hợp nhiều phương thức lại với nhau- vận tải đa
phương thức
- Mỗi phương thức vận tải có những ưu, nhược điểm
riêng. Kinh doanh logistics cần phải hiểu những đặc điểm
đó để lựa chọn

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
31
Vận tải đường thủy: bao gồm thủy nội địa (trên các sông, hồ,
kênh đào), vận tải biển (trên các đại dương, dọc bờ biển…)
- Lợi thế:
+ Cước vận tải rẻ do vận chuyển với số lượng lớn
+ Với các đội tàu chuyên dụng, cơ sở hạ tầng một phần do
thiên nhiên kiến tạo sẵn
+ Tuyến biển rộng lớn nên có thể lưu chuyển tàu lớn đi lại
cùng một lúc
+ Thích hợp cho nhiều loại hàng hóa
- Bất lợi:
+ Tốc độ vận chuyển chậm, 14-20 hải lý/ giờ
+ Ảnh hưởng bởi thời tiết, khí hậu, đá ngầm (bình quân tháng
trên TG có 300 tàu bị tai nạn)
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
32
- Việt Nam có 3260km bờ biển với 260 cảng các loại , phân bố
theo 3 cụm cảng ở 3 miền, trong đó có 20/44 cảng biển có thể vận
tải hàng hóa quốc tế.
- 44 cảng biển (219 bến cảng lớn, nhỏ) và 42 tuyến luồng hàng
hải. Hàng năm đón nhận 120.000 lượt tàu biển ra vào, trong đó có
những tàu lớn trên 100.000 tấn bốc xếp hàng hóa.
- Đội tàu biểu với hơn 1800 tàu hoạt động khắp nơi trên thế giới.
Năm 2014 hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam đã đạt 370
triệu tấn tăng 14% so với 2013, trong đó hàng Container đạt 10,3
triệu TEU, tăng 20,1% (TBKT Việt Nam ngày 11/5/2015)
- Có 2.360 sông và kênh với tổng chiều dài 220.000km với hơn
7189 cảng và bến thủy nội địa. Phân bố Miền Nam: 60%, Miền
Bắc: 33%, Miền Trung: 7%

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
33
Vận tải đường bộ: đường bộ là phương thức vận
tải nội địa phổ biến, cung cấp dịch vụ vận tải nhanh
chóng, đáng tin cậy. Phương thức này đặc biệt thích
dụng khi vận chuyển hàng công nghiệp tiêu dùng
- Lợi thế:
+ Có tính linh hoạt cao
+ Có thể cung cấp các dịch vụ từ cửa đến cửa
hiệu quả
+ Phát triển mạnh ở những nước có đường sá
và phương tiện hiện đại

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
34
Mạng lưới đường ôtô Việt Nam
- Việt Nam có tổng chiều dài 256.684km, trong đó có
17.288 km quốc lộ, 23.520km đường tỉnh, còn lại là đường địa
phương.
- Chỉ có 4% mạng lưới có 4 làn xe, 36% có hai làn xe, các
tuyến còn lại có ít hơn 2 làn xe.
- Tuyến đường tỉnh đóng vai trò đường gom cho các tuyến
quốc lộ và phục vụ giao thông nội tỉnh. Nhưng hiện nay tuyến
này dài hơn mạng lưới quốc lộ có 28% (ở các nước hệ thống
đường này phải dài ít nhất gấp 2 lần mạng lưới chính)
=> Xu hướng sử dụng quốc lộ, gây pha tạp luồng xe, không
an toàn vừa không hiệu quả.
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
35
Vận tải đường sắt:
- Kém linh hoạt hơn vận tải đường bộ. Tàu hỏa
không thể cung cấp dịch vụ đến một địa điểm bất kỳ
(Point- to- Point) theo yêu cầu của khách hàng.
- Mặc dù được cải tiến nhiều nhưng tốc độ của tàu
hỏa chậm hơn các phương tiện đường bộ
- Tàu hỏa đi theo lịch trình cố định, theo tuyến, tần
suất khai thác không cao
 Do vậy, tuy giá cước tương đối thấp nhưng
đường sắt ít được áp dụng trong logistics như một
phương thức vận tải độc lập mà áp dụng dưới dạng
vận tải đa phương thức
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
36
Bảng chiều dài của các loại đuờng sắt Việt Nam

Đường chính và đuờng nhánh (1) 2.600 km


Trong đó:
- Đường khổ 1.000 mm 2.169 km
- Đường khổ 1.435 mm 178 km
- Đường lồng 253 km
Đường tránh và đường nhánh (2) 506 km
Tổng cộng (1) + (2) 3.106 km
Nguồn: Tổng công ty đường sắt Việt Nam

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
37
Vận tải hàng không: khác với vận tải thủy, vận tải
hàng không chỉ phù hợp với những loại hàng hóa có
khối lượng nhỏ nhưng giá trị cao, nhất là cần phải
vận chuyển ngay trong một thời gian ngắn, như:
- Hàng hiếm, quý
- Hàng rau quả, thực phẩm tươi sống
- Mặt hàng thời trang
- Những hàng hóa đặc biệt…

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
38
Hệ thống đường hàng không Việt Nam
- Việt Nam có tổng 37 sân bay, trong đó Cục Hàng không
dân dụng quản lý khai thác 22 sân bay.
- Vietnam Airlines hiện đã mở rộng đội tàu bay gồm 10
tàu bay B777-2014, 9 tàu bay Airbus 330, 45 tàu bay Airbus
321, 1 tàu bay Fokker 70 và 14 tàu bay 10 ATR72, đưa tổng
số tàu bay lên 79 chiếc. So với năm 2008, đội tàu bay của
Việt Nam hiện nay đã tăng thêm 32 chiếc.Dự kiến lên 110
tàu bay vào năm 2020
Theo tạp chí của Hàng không quốc gia Việt Nam Số
tháng 5/2013, trang 130
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
39
- Lợi thế:
+ Tốc độ vận chuyển nhanh
+ Độ an toàn của hàng hóa cao
- Nhược:
+ Cước phí cao
+ Thủ tục phức tạp, nhiều giấy tờ
+ Không thể cung cấp dịch vụ từ cửa tới cửa mà chỉ
dừng ở mức từ cảng đến cảng (Terminal- To-
Terminal)
 Khách hàng chỉ lựa chọn khi không còn cách nào
khác
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
40
Đơn vị tính trong vận chuyển:
- Lượng hàng hóa luân chuyển: tấn.km, tấn,…
- Trọng tải: DWT (Deadweight Tonnage) chỉ khả năng vận
chuyển của tàu, bằng tấn trọng lượng (Weight tons). Dung
tích chở hàng = DWT – (khoang chứa nguyên liệu, phụ tùng
dự trữ, chỗ chứa nước ngọt, thực phẩm)
- TEU (Twenty-foot Equivalent Unit). Theo ISO, container
loại 1C có chiều dài là 19,1 feet (tương đương 6,055m),
chiều rộng là 2,435m và chiều cao là 2,435m. Trọng lượng
tối đa là 20 tấn, dung tích chứa hàng 30,5m3 làm chuẩn cho
các container khác  ký hiệu là TEU
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
41
Vận tải đường ống: đây là phương thức vận tải
chuyên dụng,để chuyên chở: khí đốt, dầu khí, nước
sạch, hóa chất hoặc than bùn
- Lợi thế:
+ cung cấp cho khách hàng mức độ dịch vụ
cao với chi phí chấp nhận được
+ sản phẩm được giao đúng hạn vì lượng sản
phẩm đi qua ống được điều khiển và kiểm soát
bằng máy tính => cắt giảm chi phí công nhân
+ ít xảy ra thất thoát hoặc hư hỏng
+ không bị ảnh hưởng bới thời tiết khi vận
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
42
chuyển
Cùng với các hoạt động logistics khác, vận tải đóng góp
một phần giá trị gia tăng cho sản phẩm (đáp ứng yêu cầu
khách hàng về vị trí – đến tay người tiêu dùng; về thời
gian, đến kịp thời gian khách hàng yêu cầu – “đúng nơi,
đúng lúc”)

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
43
5.3.1. Kinh doanh dịch vụ giao nhận
(1). Khái quát về dịch vụ giao nhận
- Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó
người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ
chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ và các dịch
vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác
của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao
nhận khác (gọi chung là khách hàng).

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
44
Dịch vụ giao nhận
hàng hóa

Thay mặt Thay mặt


người gửi người Dịch vụ Những
hàng nhận hàng hóa dịch vụ
(người hàng đặc biệt khác
xuất khẩu) (người
nhập
khẩu)

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 45
a. Loại dịch vụ thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu)
Theo những chỉ dẫn của người gửi hàng, người giao nhận sẽ
thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Chọn tuyến đường, phương thức vận tải và người chuyên ở
thích hợp.
- Lưu cước với người chuyên chở đã chọn.
- Nhận hàng và cung cấp những chứng từ thích hợp như: giấy
chứng nhận hàng của người giao nhận, giấy chứng nhận
chuyên chở của người giao nhận…
- Nghiên cứu những điều khoản trong tín dụng thư và tất cả
những luật lệ của Chính phủ áp dụng vào việc giao hàng ở
nước xuất khẩu, nước nhập khẩu cũng như ở bất kỳ nước
quá cảnh nào, chuẩn bị tất cả những chứng từ cần thiết.
- Đóng gói hàng hóa (trừ phi việc này do người gửi hàng làm
trước khi giao hàng cho người giao nhận) có tính đến tuyến
đường, phương thức vận tải, bản chất của hàng hóa và
những luật lệ áp dụng nếu có, ở nước xuất khẩu, nước quá
cảnh và nước gửi hàng đến.

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 46
b. Loại dịch vụ thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu)

- Lo liệu việc lưu kho hàng hóa nếu cần


- Cân đo hàng hóa
- Mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu người gửi hàng yêu cầu.
- Vận tải hàng hóa đến cảng, thực hiện việc khai báo Hải quan, các thủ tục chứng
từ liên quan và giao hàng cho người chuyên chở.
- Thực hiện việc giao dịch ngoại hối, nếu có.
- Thanh toán phí và những chi p hí khác bao gồm cả tiền cước.
- Nhận vận đơn đã ký của người chuyên chở giao cho người gửi hàng.
- Thu xếp việc chuyển tải trên đường nếu cần thiết.
- Giám sát việc vận tải trên đường nếu cần thiết.
- Giám sát việc vận tải hàng hóa trên đường gửi tới người nhận hàng thông qua
những mối liên hệ với người chuyên chở và đại lý của người giao nhận ở nước
ngoài.
- Ghi nhận những tổn thất của hàng hóa, nếu có.
- Giúp đỡ người gửi hàng tiến hành khiếu nại với người chuyên chở về tổn thất
hàng hóa, nếu có.

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 47
b. Loại dịch vụ thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu)
Theo những chỉ dẫn giao hàng của khách hàng, người giao nhận sẽ:
- Thay mặt người nhận hàng giám sát việc vận tải hàng hóa khi
người nhận hàng lo liệu vận tải hàng hóa.
- Nhận và kiểm tra tất cả những chứng từ liên quan đến việc vận
chuyển hàng hóa…
- Nhận hàng của người chuyên chở và nếu cần thì thanh toán cước.
- Thu xếp việc khai báo hải quan và trả lệ phí, thuế và những phí
khác cho hải quan và những cơ quan khác.
- Thu xếp việc lưu kho quá cảnh nếu cần.
- Giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho người nhận hàng.
- Nếu cần, giúp đỡ người nhận hàng tiến hành khiếu nại đối với
người chuyên chở về tổn thất hàng hóa nếu có.
- Giúp người nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối nếu cần.
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 48
c. Dịch vụ giao nhận hàng hóa đặc biệt
Người giao nhận thường thực hiện giao nhận hàng bách hóa
bao gồm nhiều loại thành phẩm, bán thành phẩm, hay hàng sơ
chế và những hàng hóa khác giao lưu trong buôn bán quốc tế.
Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, người giao nhận cũng
có thể làm những dịch vụ khác có liên quan đến các loại dịch vụ
hàng hóa đặc biệt như:
- Vận chuyển hàng công trình. Việc này chủ yếu là vận chuyển
máy móc nặng, thiết bị v.v… để xây dựng những công trình lớn
như sân bay, nhà máy hóa chất, nhà máy thuỷ điện, cơ sở lọc
dầu v.v… từ nơi sản xuất đến công trường xây dựng.
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 49
Việc di chuyển những hàng hóa này cần phải có kế hoạch
cẩn thận để đảm bảo giao hàng đúng thời hạn và có thể cần
phải sử dụng cần cẩu loại nặng, xe vận tải ngoại cỡ, tàu chở
hàng loại đặc biệt v.v… Đây là một lĩnh vực chuyên môn hóa
của người giao nhận.
- Dịch vụ về vận chuyển quần áo treo trên mắc. Những quần
áo may mặc được chuyên chở bằng những chiếc mắc áo treo
trên giá trong những container đặc biệt và ở nơi đến, được
chuyển trực tiếp từ container vào cửa hàng để bầy bán. Cách
này loại bỏ được việc phải chế biến lại quần áo nếu đóng nhồi
trong container và đồng thời tránh được ẩm ướt, bụi bậm v.v…
- Triển lãm ở nước ngoài. Người giao nhận thường được
người tổ chức triển lãm giao việc chuyên chở hàng đến nơi triển
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 50
lãm ở nước ngoài v.v…
d. Những dịch vụ khác
Ngoài những dịch vụ nêu trên, tuỳ thuộc vào yêu cầu của khách
hàng, người giao nhận cũng có thể làm những dịch vụ khác nảy
sinh trong quá trình chuyên chở và cả những dịch vụ đặc biệt như
gom hàng (tập hợp những lô hàng riêng lẻ lại), có liên quan đến
hàng công trình, công trình chìa khóa trao tay v.v…
Người giao nhận cũng có thể thông báo cho khách hàng
của mình về nhu cầu tiêu dùng, những thị trường mới, tình hình
cạnh tranh, chiến lược xuất khẩu, những điều khảon thích hợp cần
đưa vào hợp đồng mua bán ngoại thương và nói chung là tất cả
những vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh của khách hàng.
Người giao nhận phải tuân thủ những chỉ dẫn đặc biệt của chủ
hàng về phương thức chuyên chở được sử dụng, về hình thức vận
chuyển, về nơi cụ thể làm thủ tục hải quan ở nước đến khi giao
hàng triển lãm, về những chứng từ cần lập v.v…
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 51
Những dịch vụ của người giao nhận
Tư vấn về:
Đóng gói - Lựa chọn loại nguyên liệu để sử dụng
Tuyến đường - Chọn hành trình và phương tiện vận chuyển
Bảo hiểm - Loại bảo hiểm cần cho hàng hóa
Thủ tục Hải quan - Khai báo hàng NXK
Chứng từ vận tải - Những chứng từ đi kèm (người chuyên
chở)
Những quy định L/C - Yêu cầu của ngân hàng
Người tổ chức về:
Vận tải những lô hàng XNK và quá cảnh gom hàng, vận tải
hàng nặng và đặc biệt hàng công trình.
Hàng nhập khẩu
Dỡ hàng khỏi phương tiện của người vận tải. Tháo dỡ hàng
thu gom. Khai báo hải quan
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 52
Những dịch vụ của người giao nhận
Hàng xuất khẩu
Nhận hàng
Đóng gói, và đánh ký mã hiệu
Lưu cước (lưu khoang với người chuyên chở)
Cấp chứng từ vận tải - Chứng từ cước phí đi kèm
Giám sát giao hàng
Thông báo giao hàng cho khách hàng
Khai báo hải quan
Quá cảnh
- Lấy mẫu
- Đóng gói lại
Lưu kho hải quan (dưới sự giám sát của Hải quan
Vận chuyển tiếp

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 53
Giao nhận
- Cấp chứng từ vận tải
- Lưu cước hàng hóa
- Tổ chức vận tải

Tính cước (đường sắt/ hàng không/ đường


bộ/đường thuỷ (biển) Thuê tàu - lưu khoang

Gom hàng Thông báo cho người nhận

Đại lý tàu Dỡ hàng và xử lý hàng nhập

Khai báo hải quan hay chuyển tiếp hàng quá cảnh
Bảo hiểm vận tải

Lưu kho và phân phối hàng hóa


Giám định
ị chất lượng
ợ g

Kế hoạch xếp hàng theo lịch tàu Giao hàng tại địa phương

Lưu kho Dán nhãn hiệu

Dịch vụ vận chuyển bằng Ôtô Những dịch vụ đặc biệt: hàng tươi sống, may mặc

Cấp chứng từ xuất (xử lý dữ liệu) Hàng công trình và những công trình chía khóa
trao tay

Đóng gói
Kiểm soát đơn hàng
g

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 54
Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận, của khách hàng:
Xem thêm chương III: các vấn đề pháp lý trong kinh doanh logistics

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 55
5.3.3. Kinh doanh dịch vụ kho bãi

(1) Kho hàng và bao bì trong hoạt động logistics


a. Khái niệm kho hàng
Kho là những cấu trúc kĩ thuật với những trang thiết
bị và diện tích dùng để tập trung và bảo quản tạm thời sản
phẩm hàng hoá với mục đích sử dụng trong quá trình trong
sản xuất tiếp theo hoặc cho tiêu dùng (nói một cách khác
kho là cấu trúc dùng để bảo quản những giá trị vật chất)

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 56
b. Chức năng kho hàng
- Hỗ trợ cho sản xuất
- Tổng hợp sản phẩm
- Gom hàng
- Tách hàng thành nhiều lô, kiện

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 57
c. Nhiệm vụ của kho
- Thực hiện việc dự trữ, bảo quản và bảo vệ tốt sản
phẩm, hàng hóa dự trữ, phấn đấu giảm hao hụt, mất mát
trong bảo quản hàng;
- Tổ chức tốt quá trình giao, nhận hàng hóa, đồng thời
nắm vững lực lượng hàng hóa dự trữ trong kho.
- Phát triển các dịch vụ tiến bộ trong hoạt động kinh
doanh kho hàng.
- Tiết kiệm chi phí kho, góp phần hạ chi phí lưu thông,
chi phí logis (cả doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp
thương mại).

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 58
d. Khái niệm về bao bì
Bao bì là một loại sản phẩm công nghiệp đặc biệt dùng
để bao gói và chứa đựng các loại sản phẩm, hàng hóa
nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của nó, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc bảo quản, vận chuyển và xếp dỡ hàng hóa.
Chức năng bao bì:
- Bảo quản sản phẩm, hàng hóa
- Quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, thay đổi tập quán tiêu
dùng
- Tối ưu hóa vận chuyển, xếp dỡ hàng.

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 59
e. Tác dụng của bao bì
- Phương tiện quan trọng nhất để giữ gìn nguyên
vẹn về số lượng và chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
- Hợp lý hóa công việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo
quản tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa.
- Sử dụng triệt để diện tích và dung tích nhà kho
- Bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ cho
công nhân làm công tác giao nhận, vận chuyển và bảo
quản hàng hóa.
- Phương tiện hướng dẫn sử dụng, quảng cáo sản
phẩm nhờ thúc đẩy bánPGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ
hàng. 60
(2) Những loại kho cơ bản và tiêu thức phân loại
Dưới góc độ xây dựng và tổ chức sử dụng, tất cả các
kho thường được chia thành cácloại kho để bảo quản hàng
khô, hàng ướt (nước) và khí lỏng.
Trong nền KTQD thường chủ yếu là các kho bảo quản
hàng khô. Ở các doanh nghiệp cơ khí thì trên 95% hàng hóa
bảo quản ở kho là các hàng khô.

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 61
1.2.1. Tiêu thức phân loại kho
a. Phụ thuộc vào vai trò, công dụng trong quá trình di chuyển hàng hóa, kho
được chia thành:
Mối quan hệ giữa các kho
Kho của DN
cung ứng

Các kho Các kho thương


Các kho vật tư mại hàng tiêu
vận tải kỹ thuật dùng (tổng kho)

Kho của các hộ tiêu dùng

1. Kho hàng của các doanh nghiệp công nghiệp


2. Kho chuyên doanh và tổng kho vật tư
3. Kho, tổng kho thương nghiệp
4. Kho trong hệ thống giao thông đường thuỷ, đường sắt

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 62
b. Tiêu thức phân loại kho theo tính chuyên môn hóa
1. Kho chuyên doanh
2. Kho tổng hợp
(Chuyên môn hóa kho phụ thuộc vào khối lượng, đặc
điểm tiêu dùng và tính chất của hàng hóa bảo quản).
c. Theo mặt hàng chứa trong kho, có các loại kho:
1. Kho nhiên liệu rắn, lỏng
2. Kho vật liệu xây dựng
3. Kho kim khí
4. Kho hóa chất
5. Kho vật liệu điện
6. Kho máy móc thiết bị…
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 63
d. Phụ thuộc kỹ thuật trang bị nhà kho và công nghệ xử lý
hàng hóa, kho chia thành:
- Kho cơ giới hoá
- Kho cơ giới hóa đồng bộ
- Kho tự động hóa

e. Phân loại theo độ bền xây dựng:


- Kho kiên cố: Sử dụng thời gian dài được xây dựng có độ
bền chắc lớn
- Kho bán kiên cố: có độ bền chắc nhất định.
- Kho tạm (lán, lều) chỉ sử dụng tạm thời trong thời gian
ngắn mà thôi.

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 64
(3)Phân loại kho theo kỹ thuật xây dựng
a. Kho kín: Loại kho có thể ngăn cách với mức độ nhất
định ảnh hưởng trực tiếp của môi trường bên ngoài tới
hàng hóa bảo quản trong kho.
Loại kho này được chia thành 4 nhóm:
- Loại một tầng
- Loại nhiều tầng
- Loại toà nhà kho một tầng (khu triển lãm)
- Loại kho kín xây cao

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 65
b. Kho nửa kín: Là kho chỉ có mái che, không có tường
xung quanh, hoặc chỉ có một, hai, ba mặt tường hoặc bốn
mặt tường nhưng thường thấp hơn độ cao của mái
hiên.(Để bảo quản những loại vật tư hàng hóa cần tránh
mưa nắng và không bị tác động môi trường bên ngoài).
c. Kho lộ thiên (sân, bãi): Là những sân, bãi có tường
hoặc hàng rào xung quanh được xây dựng để dự trữ, bảo
quản hàng hóa ít bị ảnh hưởng trực tiếp ở điều kiện ngoài
trời.

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 66
(4) Theo đặc điểm của kho:
- Kho báo thuế: Là kho của chủ hàng dùng để chứa hàng
hóa nhập khẩu đã được thông quan nhưng chưa nộp thuế.
- Kho ngoại quan: Là kho để
+ Hàng đã làm thủ tục hải quan, được gửi chờ xuất
khẩu
+ Hàng nước ngoài gửi để chờ xuất ra nước ngoài hoặc
nhập khẩu vào Việt Nam

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 67
Kinh doanh dịch vụ kho hàng
a. Khái niệm: Là quá trình đầu tư tiền của, sức lao động
vào lĩnh vực kinh doanh kho hàng và bao bì để kiếm lợi
nhuận.
- Mục tiêu của kinh doanh:
- Khách hàng
- Chất lượng
- Đổi mới
- Cạnh tranh
- Lợi nhuận
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 68
b. Các loại hình dịch vụ cơ bản:
- Theo tính chất dịch vụ: - Tổng hợp
- Chuyên môn hóa
- Theo phạm vi lãnh thổ:
- Dịch vụ kho vận ngoại thương
- Dịch vụ kho vận nội thương
- Theo quá trình tái sản xuất
- Dịch vụ gắn với sản xuất
- Dịch vụ gắn với lưu thông
- Theo chất lượng dịch vụ cung ứng:
- Dịch vụ chất lượng cao
- Các dịch vụ truyền thống.
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 69
c. Vai trò của dịch vụ kho hàng và bao bì
- Bảo đảm cho sản xuất tiến hành được liên tục, nhịp nhàng,
không ngừng mở rộng lưu thông hàng hóa, nhờ đó nâng cao mức
hưởng thụ của người tiêu dùng.
- Kho và bao bì bảo vệ tốt số lượng và chất lượng hàng hóa, hạn
chế hao hụt mất mát… góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm các
nguồn vật chất trong sản xuất, lưu thông.
- Thông qua dịch vụ giao nhận, kiểm tra khi giao hàng góp phần
nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, nhờ đó nâng cao khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Sử dụng hợp lý các nguồn lực của doanh nghiệp nâng cao năng
suất lao động xã hội…
Chú ý: Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh dịch
vụ kho (sách: Dịch vụ logistics trong tiến trình hội nhập quốc tế NXB
CTQG 2012)
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 70
5.3.4. Kinh doanh dịch vụ gom hàng
5.3.5. Kinh doanh các dịch vụ gia tăng giá trị
khác
(Tự nghiên cứu)

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐Nội Bộ 71

You might also like