You are on page 1of 57

Câu 

01:
BN được chẩn đoán Hemophillia A (thiếu yếu tố VIII), xét nghiệm

nào sau đây thay đổi:

A. 
aPTT (TCK)
B. 
Cả 4 xét nghiệm trên đều thay đổi
C. 
TQ (TP)
D. 
TS
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 02:
Điều kiện bảo quản các chế phẩm tiểu cầu:

A. 
2- 6 độ C, lắc liên tục.
B. 
25 độ C.
C. 
20-22 độ C, lắc liên tục.
D. 
25 độ C, lắc liên tục.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 03:
Chọn phát biểu đúng nhất:

A. 
Sắt chứa trong Ferritin là Fe 3+
B. 
Transferin chủ yếu lấy sắt qua đường tiêu hóa hàng ngày
C. 
Hemosiderin là tổ hợp chứa sắt không hòa tan trong nước, có thể
định lượng được
D. 
Sắt được dự trữ ở 3 dạng: transferin, ferritin và hemosiderin
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 04:
Để điều trị Hemophilia B, truyền cho bệnh nhân chế phẩm nào sau

đây?

A. 
Cả A và C đúng
B. 
Huyết tương tươi đông lạnh
C. 
Tủa lạnh yếu tố VIII
D. 
Tủa lạnh yếu tố IX
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 05:
Dòng lympho không có các CD nào sau đây?

A. 
CD19 và CD21.
B. 
CD4 và CD8.
C. 
CD13 và CD33
D. 
CD10 và CD20.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 06:
Các biện pháp phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt?
A. 
Tẩy giun định kỳ
B. 
Bổ sung viên sắt
C. 
Tất cả đều đúng
D. 
Giáo dục dinh dưỡng, thực hiện đa dạng hóa bữa ăn
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 07:
Nhóm máu Rh (D-) để chỉ người:

A. 
Có kháng nguyên D trên hồng cầu.
B. 
Có kháng nguyên d, c, e trên hồng cầu.
C. 
Không có kháng nguyên hệ Rh trên hồng cầu.
D. 
Không có kháng nguyên D trên hồng cầu.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D
Câu 08:
Tỉ lệ Fe dự trữ trong Ferritin và Hemosiderin là:

A. 
3/4
B. 
2/3
C. 
1/4
D. 
1/3
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 09:
Các CD nào sau đây đặc trưng cho dòng lympho T?

A. 
CD4 và CD8.
B. 
CD19 và CD21.
C. 
CD13 và CD33.
D. 
CD10 và CD20.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 10:
Đặc điểm của nguyên hồng cầu đa sắc

A. 
Là giai đoạn đầu tiên tế bào có khả năng nhân đôi trong quá trình
biệt hóa dòng hồng cầu.
B. 
Nguyên hồng cầu đa sắc đã biến mất khoảng sáng quanh nhân.
C. 
Một nguyên hồng cầu ưa base sinh ra 2 nguyên hồng cầu đa sắc
D. 
Bào tương có màu cam trên tiêu bản nhuộm Giemsa.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 11:
Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về khối hồng cầu đông

lạnh:

A. 
Được thêm vào chất bảo quản lạnh glycerol, bảo quản ở (-80) độ
C
B. 
Thường dùng khi bảo quản những đơn vị máu tự thân
C. 
Sau khi rã đông phải sử dụng trong vòng 24 giờ
D. 
Tất cả đều sai
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 12:
Anti B trong máu A của một người thuộc loại kháng thể nào?

A. 
IgM
B. 
IgA
C. 
IgG
D. 
IgE
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 13:
Trong cơ thể người, Fe có vai trò quan trọng trong tổng hợp:
A. 
Tất cả đều đúng
B. 
Hemoglobin và bach cầu
C. 
Myoglobin và tiểu cầu
D. 
Hemoglobin và myoglobin
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 14:
Để phân biệt suy gan và thiếu vitamin K, người ta sử dụng xét

nghiệm nào?

A. 
TQ
B. 
Định lượng yếu tố VIII
C. 
Định lượng yếu tố V
D. 
TCK
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 15:
Dự phòng phản ứng tan máu cấp trong truyền máu bằng cách:

A. 
Thực hiện xét nghiệm thuận hợp trước khi truyền máu và định
nhóm máu hệ ABO tại giường.
B. 
Không để nhầm lẫn thủ tục hành chính.
C. 
Tất cả đều đúng.
D. 
Xác định đúng nhóm máu hệ ABO, Rh.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 16:
Loại hình hiến máu nào chiếm tỉ lệ cao nhât ở nước ta hiện nay:

A. 
Người nhà cho máu.
B. 
Hiến máu chuyên nghiệp.
C. 
Hiến máu tự thân.
D. 
Hiến máu tình nguyện.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 17:
Đối với bệnh nhân thiếu máu mạn tính, cần truyền máu khi nào:

A. 
Hàm lượng huyết sắc tố dưới 90 gam/lít
B. 
Hàm lượng huyết sắc tố dưới 50 gam/lít
C. 
Hàm lượng huyết sắc tố dưới 70 gam/lít
D. 
Hàm lượng huyết sắc tố dưới 80 gam/lít
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 18:
Chế phẩm máu nào được sử dụng cho bệnh nhân không dung nạp

được huyết tương?

A. 
Máu toàn phần
B. 
Khối hồng cầu lọc bạch cầu
C. 
Hồng cầu rửa
D. 
Hồng cầu lắng
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 19:
Chất chống đông thường dùng trong chế phẩm máu toàn phần là?

A. 
Cả B và C đúng
B. 
ACD
C. 
Heparin
D. 
CPD – A1
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 20:
Cấu trúc của HLA lớp I gồm:
A. 
Chỉ có 1 chuỗi β nhỏ do NST 7 hoạt hóa
B. 
Chuỗi α lớn và β nhỏ
C. 
Hai chuỗi α và β tương đương nhau
D. 
Chỉ có 1 chuỗi α do NST số 15 hoạt hóa
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 21:
Khối hồng cầu với dung dịch nuôi dưỡng được bảo quản ở nhiệt

độ là?

A. 
2-4 độ C
B. 
(-20) độ C
C. 
2-6 độ C
D. 
(-2) – (-4) độ C
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 22:
Chọn chế phẩm máu thích hợp cần truyền trong trường hợp bỏng

rộng:

A. 
Giai đoạn đầu truyền huyết tương, giai đoạn sau truyền khối hồng
cầu nếu có thiếu máu.
B. 
Huyết tương
C. 
Giai đoạn đầu truyền hồng cầu, giai đoạn sau truyền huyết tương.
D. 
Hồng cầu lắng
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 23:
CD34 là cụm biệt hóa đặc trưng cho dòng tế bào nào sau đây?

A. 
Tế bào gốc vạn năng.
B. 
Tiểu cầu.
C. 
Monocyte.
D. 
Lymphocyte.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 24:
Ưu điểm của phương pháp định nhóm máu hệ ABO bằng Gelcard:

A. 
Tất cả đều đúng
B. 
Có thể lưu trữ, kiểm tra, kiểm chứng
C. 
Kết quả có thể đọc sau nhiều giờ
D. 
Đọc kết quả khách quan, tăng độ nhạy
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 25:
Các biện pháp nhầm đảm bảo an toàn trong truyền máu là:

A. 
Chỉ định truyền máu đúng, truyền máu từng phần.
B. 
Tất cả đều đúng.
C. 
Lọc bạch cầu trước khi truyền máu.
D. 
Áp dụng các phương pháp khử trùng các thành phần máu.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 26:
Sắt được hấp thu chủ yếu tại đâu:

A. 
Hồi tràng
B. 
Hỗng tràng
C. 
Manh tràng
D. 
Hành tá tràng
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 27:
Loại thức phẩm chứa nhiều sắt ngoại trừ:
A. 
Thịt bò
B. 
Huyết
C. 
Gan
D. 
Thịt gà
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 28:
Trong các chất sau, chất nào có nồng độ sắt cao nhất:

A. 
Các men chứa sắt
B. 
Ferritin và hemosidein
C. 
Myoglobin
D. 
Hemoglobin
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D
Câu 29:
Định nhóm máu hệ ABO bằng phương pháp gián tiếp có nghĩa là:

A. 
Dùng huyết thanh mẫu có kháng nguyên đã biết
B. 
Dùng hồng cầu mẫu có kháng thể đã biết
C. 
Dùng hồng cầu mẫu có kháng nguyên đã biết
D. 
Dùng huyết thanh mẫu có kháng thể đã biết
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 30:
Xét nghiệm đông cầm máu có kết quả như sau: TS: 4’, Tiểu cầu:

160 K/ uL, TQ: 13”/ 12”, TCK: 60” /30”. Nghĩ đến:

A. 
Rối loạn đông máu ngoại sinh
B. 
Giảm số lượng tiểu cầu
C. 
Bệnh lý thành mạch.
D. 
Rối loạn đường đông máu nội sinh
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 31:
Các tiêu chuẩn để chẩn đoán thiếu máu do thiếu sắt?

A. 
Công thức máu: RBC, Hgb, Hct, MCV, MCH, MCHC giảm, Ferritin
giảm
B. 
Phết máu ngoại biên: Hồng cầu nhỏ, nhược sắc.
C. 
Lâm sàng hội chứng thiếu máu.
D. 
Tất cả đều đúng
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 32:
Một phân tử transferrin có thể gắn tối đa:

A. 
3 phân tử sắt
B. 
4 phân tử sắt
C. 
1 phân tử sắt
D. 
2 phân tử sắt
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 33:
Đặc điểm của hồng cầu lưới:

A. Hồng cầu lưới là giai đoạn cuối cùng của sự trưởng thành dòng

hồng cầu còn vết tích nhân. 

B. Kích thước tế bào to hơn tế bào hồng cầu trưởng thành gấp

đôi. 

C. Hồng cầu lưới ở lại tủy xương khoảng nhiều ngày trước khi

được phóng thích ra máu ngoại vi. 

D.  Khi hồng cầu lưới giảm sinh nghĩa là tủy xương đang tạo hồng

cầu mạnh mẽ.


Đáp án của bạn:

Câu 34:
Phát biểu nào sau đây đúng về cụm biệt hóa?

A. 
Biến mất khi tế bào trưởng thành.
B. 
Có thể phát hiện bằng các kỹ thuật nhuộm phết máu ngoại biên.
C. 
Tất cả các cụm biệt hóa tham gia truyền dẫn thông tin cho tế bào.
D. 
Thường nằm trên màng tế bào và có thể trong bào tương tế bào.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 35:
Kháng thể của hệ nhóm máu ABO:

A. 
Tất cả đều đúng
B. 
Có thể phát hiện qua phản ứng thuận hợp
C. 
Đa phần là loại IgM
D. 
Bản chất là kháng thể tự nhiên
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 36:
Yếu tố làm tăng hấp thu sắt, NGOẠI TRỪ:

A. 
Dạng ferrous
B. 
Vitamin C
C. 
Viêm mạn tính
D. 
Có thai
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 37:
Mục đích của xét nghiệm thuận hợp, NGOẠI TRỪ:

A. 
Không tạo ra kháng thể miễn dịch ở người nhận.
B. 
Không để kháng thể và kháng nguyên tương ứng gặp nhau.
C. 
Xét nghiệm hòa hợp chỉ để loại trừ sự bất thuận hợp trong hệ
ABO.
D. 
Để đảm bảo tìm được đơn vị máu phù hợp cho bệnh nhân.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 38:
BN được chẩn đoán thiếu yếu tố III bẩm sinh, xét nghiệm nào sau

đây thay đổi:

A. 
aPTT (TCK)
B. 
Cả 4 xét nghiệm trên đều thay đổi
C. 
TS
D. 
TQ (TP)
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D
Câu 39:
Đặc điểm của hồng cầu cầu lưới:

A. 
Tế bào có kích thước lớn (đường kính khoảng 20-25μm).
B. 
Hồng cầu lưới ở máu ngoại vi được coi là sự hiện diện của khả
năng sinh hồng cầu của lách.
C. 
Nhân thường tròn, nằm ở trung tâm bào tương, lưới màu nhân bắt
đầu đông vón lại tạo nên hình ảnh những “cục” đều đặn
D. 
Hồng cầu lưới là giai đoạn cuối cùng của sự trưởng thành dòng
hồng cầu còn vết tích nhân
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 40:
Cụm biệt hóa nào sau đây đặc hiệu cho dòng hồng cầu?

A. 
CD33.
B. 
CD13.
C. 
CD13.
D. 
CD41.
A. 
Glycophorin
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D
 A

Câu 41:
Cấu trúc của HLA lớp II gồm:

A. 
Chỉ có 1 chuỗi α do NST số 15 hoạt hóa
B. 
Hai chuỗi α và β tương đương nhau
C. 
Chuỗi α lớn và β nhỏ
D. 
Chỉ có 1 chuỗi β nhỏ do NST 7 hoạt hóa
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 42:
Xét nghiệm nào sau đây dùng để đánh giá thành mạch:

A. 
Tất cả XN trên
B. 
Số lượng tiểu cầu
C. 
Thời gian máu chảy (TS)
D. 
Chất lượng tiểu cầu
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 43:
Khi đo nồng độ sắt trong huyết tương ở người bình thường, giá trị

cao nhất khi rút máu đo được ở thời điểm nào trong ngày?

A. 
Buổi trưa
B. 
Buổi sáng
C. 
Buổi tối
D. 
Buổi chiều
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D
Câu 44:
BN được chẩn đoán thiếu yếu tố VII bẩm sinh, xét nghiệm nào sau

đây thay đổi:

A. 
TS
B. 
Cả 4 xét nghiệm trên đều thay đổi
C. 
TQ (TP)
D. 
aPTT (TCK)
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 45:
CD41 là cụm biệt hóa đặc trưng cho dòng tế bào nào sau đây?

A. 
Tế bào gốc.
B. 
Lymphocyte.
C. 
Monocyte.
D. 
Tiểu cầu.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 46:
Kháng thể gây tiêu huyết trong thiếu máu tán huyết do bất đồng

giữa mẹ và con là kháng thể lọai

A. 
IgE
B. 
IgM
C. 
IgG
D. 
IgA
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 47:
Mô tả nào sau đây LÀ SAI về vận chuyển sắt

A. 
Bình thường có khoảng 1/3 transferrin bão hoà sắt. Tỷ lệ này thay
đổi trong các bệnh lý thiếu hoặc quá tải sắt.
B. 
Đại thực bào giải phóng sắt cao nhất vào buổi sáng và thấp nhất
vào buổi chiều.
C. 
Transferrin chủ yếu lấy sắt từ huyết tương.
D. 
Sắt được vận chuyển bởi transferrin, được tổng hợp tại gan.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 48:
Kháng nguyên HLA (MHC) lớp I có mặt ở, chọn câu đúng nhất:

A. 
Tiểu cầu
B. 
Tế bào Đại thực bào
C. 
Tất cả tế bào có nhân
D. 
Tế bào Mono
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 49:
Đặc điểm của nguyên tủy bào (CHỌN CÂU SAI)

A. 
Nguyên sinh chất ưa kiềm sáng, đậm hơn ở ngoại vi, chứa hạt
azurophil ít hoặc nhiều.
B. 
Tế bào tròn đều hay không đều, đường kính khoảng 20-25 µm.
C. 
Cấu trúc nhiễm sắc mảnh, mịn, chứa 2 hoặc nhiều hạt nhân rõ.
D. 
Nhân hình tròn hoặc oval, lớn, chiếm khoảng 1/2 tế bào.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 50:
Tế bào Lympho nào sau đây nhận diện kháng nguyên được trình

diện bởi HLA lớp I?

A. 
CD3
B. 
CD8
C. 
CD10
D. 
CD4
Đáp án của bạn:
 A
 B
 C
 D

Câu 51:
Vitamin nào có khả năng khử Fe3+ thành Fe2+ để dễ hấp thu?

A. 
Vitamin A
B. 
Vitamin D
C. 
Vitamin E
D. 
Vitamin C
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 52:
Để xác định nhóm máu ABO bắt buộc phải thực hiện:

A. 
Cả 3 câu trên đều đúng
B. 
Cả 2 phương pháp: trực tiếp và gián tiếp
C. 
Phương pháp trực tiếp
D. 
Phương pháp gián tiếp
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 53:
Chỉ số nào quan trọng nhất để đánh giá tình trạng thiếu máu?

A. 
Hàm lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu
B. 
Số lượng hồng cầu (RBC)
C. 
Lượng huyết sắc tố (HGB)
D. 
Hematocrit
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 54:
Dự phòng ứ sắt do truyền máu quá nhiều bằng cách:

A. 
Chỉ B, C đúng.
B. 
Truyền huyết tương.
C. 
Truyền máu có cân nhắc.
D. 
Sử dụng thuốc thải sắt.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 55:
Định nhóm máu hệ ABO bằng phương pháp trực tiếp có nghĩa là:

A. 
Dùng huyết thanh mẫu có kháng thể đã biết
B. 
Dùng huyết thanh mẫu có kháng nguyên đã biết
C. 
Dùng hồng cầu mẫu có kháng nguyên đã biết
D. 
Dùng hồng cầu mẫu có kháng thể đã biết
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 56:
Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về cụm biệt hóa?
A. 
Có thể xác định bằng các kháng thể đơn dòng.
B. 
Không thấy trong bào tương tế bào.
C. 
Thường nằm trên màng tế bào.
D. 
Xuất hiện và mất đi trong các giai đoạn biệt hóa.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 57:
Khi hemoglobin bị phân hủy, sắt sẽ:

A. 
Đi vào mật và thải theo phân ra ngoài
B. 
Phần nhỏ sẽ đi vào huyết tương
C. 
Phần lớn được dự trữ trong các đại thực bào dưới dạng ferritin
D. 
Phần lớn được dự trữ một số mô cơ quan như gan, tim, tuyến nội
tiết
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D
Câu 58:
BN được chẩn đoán Hemophillia B (thiếu yếu tố IX), xét nghiệm

nào sau đây thay đổi:

A. 
TS
B. 
TQ (TP)
C. 
Cả 4 xét nghiệm trên đều thay đổi
D. 
aPTT (TCK)
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 59:
Nhu cầu sắt để tạo hồng cầu mỗi ngày là:

A. 
10 – 25 mg
B. 
10 – 20 mg
C. 
20 – 25 mg
D. 
20 – 40 mg
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 60:
Câu nào sau đây đúng:

A. 
Thiếu sắt gây thiếu máu thiếu sắt và ảnh hưởng đến hoạt động
chuyển hóa của tế bào.
B. 
Thiếu sắt gây thiếu máu thiếu sắt, ứ đọng sắt tại các mô, dẫn đến
rối loạn trầm trọng chức năng các cơ quan.
C. 
Quá tải sắt gây thiếu máu thiếu sắt, ứ đọng sắt tại các mô, dẫn
đến rối loạn trầm trọng chức năng các cơ quan.
D. 
Quá tải sắt gây thiếu máu thiếu sắt dẫn đến rối loạn trầm trọng
chức năng các cơ quan.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 61:
Tỉ lệ Fe trong cơ thể chứa trong Hemoglobin là:

A. 
1/3
B. 
1/4
C. 
3/4
D. 
2/3
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 62:
Điều nào sau đây đúng khi nói về hệ thống kháng nguyên kháng

thể bạch cầu?

A. 
Kháng nguyên HLA lớp I trình diện kháng nguyên cho lympho
TCD4, kháng nguyên HLA lớp II trình diện kháng nguyên cho
lympho TCD8.
B. 
Chỉ A và C đúng
C. 
Kháng nguyên HLA do một vùng trên nhiễm sắc thể 6 của người
kiểm soát.
D. 
Đóng vai trò quan trọng trong ghép cơ quan.
Đáp án của bạn:
 A
 B
 C
 D

Câu 63:
Phát biểu nào sau đây đúng về cụm biệt hóa?

A. 
Có thể phát hiện bằng các kỹ thuật nhuộm phết máu ngoại biên.
B. 
Thường nằm trong bào tương tế bào và ít khi hiện diện trên màng
tế bào.
C. 
Xuất hiện và mất đi trong các giai đoạn biệt hóa.
D. 
Tất cả các cụm biệt hóa tham gia truyền dẫn thông tin cho tế bào.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 64:
Quá trình sinh hồng cầu:

A. 
Tiền nguyên hồng cầu→ Nguyên hồng cầu ưa acid → Nguyên
hồng cầu đa sắc Nguyên hồng cầu ưa base → Hồng cầu lưới→
Hồng cầu trưởng thành.
B. 
Tiền nguyên hồng cầu → Hồng cầu lưới → Nguyên hồng cầu ưa
base→ Nguyên hồng cầu đa sắc → Nguyên hồng cầu ưa acid →
Hồng cầu trưởng thành
C. 
Tiền nguyên hồng cầu→ Nguyên hồng cầu đa sắc→ Nguyên hồng
cầu ưa base → Nguyên hồng cầu ưa acid → Hồng cầu lưới →
Hồng cầu trưởng thành.
D. 
Tiền nguyên hồng cầu→ Nguyên hồng cầu ưa base → Nguyên
hồng cầu đa sắc → Nguyên hồng cầu ưa acid→ Hồng cầu lưới→
Hồng cầu trưởng thành.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 65:
Máu tươi là máu?

A. 
Được lấy trong vòng 10 giờ
B. 
Được lấy trong vòng 24 giờ
C. 
Được lấy trong vòng 8 giờ
D. 
Được lấy trong vòng 4 giờ
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 66:
Các xét nghiệm sau đây cần thực hiện trước khi lấy máu, NGOẠI

TRỪ:

A. 
Định nhóm máu hệ ABO, định lượng huyết sắc tố.
B. 
Test nhanh HbsAg.
C. 
Định nhóm máu Rh(D).
D. 
Định nhóm máu Kell, Kidd, Duffy.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 67:
Trong các kỹ thuật định nhóm máu đã học theo bạn kỹ thuật nào

là chính xác nhất?

A. 
Kỹ thuật định nhóm máu bằng Gelcard
B. 
Kỹ thuật định nhóm máu trên gạch men
C. 
Tất cả đều đúng.
D. 
Kỹ thuật định nhóm máu trong ống nghiệm
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 68:
Mô tả nào sau đây LÀ SAI về hấp thu sắt

A. 
Để hấp thu được sắt phải chuyển từ dạng ferric (Fe3 + ) sang dạng
ferrous (Fe2 + ).
B. 
Quá trình hấp thu sắt diễn ra chủ yếu ở dạ dày .
C. 
Quá trình hấp thu sắt phụ thuộc vào nhu cầu sắt và kho dự trữ sắt
của cơ thể.
D. 
Axit clohydric khử Fe3 + thành Fe2 + .
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 69:
Một đơn vị máu toàn phần bao gồm:

A. 
Hai phần (huyết tương và tế bào máu).
B. 
Ba phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu).
C. 
Hai phần (huyết thanh và tế bào máu).
D. 
Hai phần (hồng cầu, bạch cầu).
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 70:
Đặc điểm của nguyên tuỷ bào

A. 
Cấu trúc nhiễm sắc thô, không thấy hạt nhân.
B. 
Nhân hình tròn hoặc oval, lớn, chiếm khoảng 6-8/10 tế bào.
C. 
Tế bào tròn đều hay không đều, đường kính khoảng 200-250 µm.
D. 
Nguyên sinh chất ưa kiềm sáng, đậm hơn ở ngoại vi, chứa nhiều
hạt đặc hiệu.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 71:
Đặc điểm của hồng cầu lưới (CHỌN CÂU SAI)

A. 
Khi hồng cầu lưới tăng nghĩa là tủy xương đang tạo hồng cầu
mạnh mẽ.
B. 
Hồng cầu lưới (reticulocyte) là giai đoạn cuối cùng của sự trưởng
thành dòng hồng cầu còn vết tích nhân.
C. 
Kích thước tế bào to hơn tế bào hồng cầu trưởng thành gấp đôi.
D. 
Hồng cầu lưới ở lại tủy xương khoảng 24h thì được phóng thích ra
máu ngoại vi.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 72:
Sắt được dự trữ chủ yếu trong:

A. 
Hemoglobin
B. 
Ferritin và Hemosiderin
C. 
Ferritin
D. 
Hemosiderin
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 73:
Bản chất của kháng thể hệ HLA là?

A. 
Kháng thể miễn dịch IgG
B. 
Kháng thể miễn dịch IgM
C. 
Kháng thể tự nhiên IgM
D. 
Kháng thể tự nhiên IgG
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 74:
Tế bào Lympho nào sau đây nhận diện kháng nguyên được trình

diện bởi HLA lớp II?


A. 
CD10
B. 
CD4
C. 
CD3
D. 
CD8
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 75:
Đặc điểm của hồng cầu trưởng thành

A. 
Hồng cầu trưởng thành, không nhân, hình cầu, đường kính khoảng
7,2-7,5 micron
B. 
Hồng cầu trưởng thành, nhân thường tròn, nằm ở trung tâm bào
tương, hình đĩa lõm, đường kính khoảng 7,2-7,5 micron.
C. 
Hồng cầu trưởng thành, không nhân, hình đĩa lõm, đường kính
khoảng 4-6 micron.
D. 
Hồng cầu trưởng thành, không nhân, hình đĩa lõm, đường kính
khoảng 7,2-7,5 micron.
Đáp án của bạn:
 A
 B
 C
 D

Câu 76:
CD13 và CD33 là các cụm biệt hóa đặc trưng cho dòng tế bào nào

sau đây?

A. 
Lympho T.
B. 
Tế bào diệt tự nhiên.
C. 
Lympho B.
D. 
Tế bào dòng tủy.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 77:
Kết quả định nhóm máu hệ ABO có giá trị khi nào?

A. 
Tất cả đều sai
B. 
Phương pháp trực tiếp cho kết quả dương tính
C. 
Phương pháp trực tiếp và gián tiếp cho kết quả phù hợp.
D. 
Phương pháp gián tiếp cho kết quả dương tính
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 78:
Kháng nguyên HLA (MHC) lớp II có mặt ở, chọn câu đúng nhất:

A. 
Tiểu cầu
B. 
Tất cả tế bào có nhân
C. 
Tế bào Mono, Đại thực bào
D. 
Bạch cầu hạt
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 79:
Để điều trị Hemophilia A, truyền cho bệnh nhân chế phẩm nào sau

đây?
A. 
Tủa lạnh yếu tố VIII
B. 
Máu toàn phần
C. 
Tủa lạnh yếu tố IX
D. 
Huyết tương đông lạnh
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 80:
Thời gian bảo quản của máu toàn phần với chống đông: ACD,

CPD, CPD-A1 trung bình là?

A. 
25 – 40 ngày
B. 
15 – 20 ngày
C. 
21 – 35 ngày
D. 
10– 15 ngày
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 81:
Các yếu tố đông máu nào sau đây bị ảnh hưởng khi thiếu hụt

vitamin K?

A. 
Yếu tố I, II, V, X
B. 
Yếu tố I, II, VII, X
C. 
Yếu tố II, VII, IX, X
D. 
Yếu tố II, V, VII, IX, X
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 82:
Kết quả xác định nhóm máu bệnh nhân:
A. 
Bệnh nhân nhóm máu O
B. 
Tất cả các câu trên đều sai
C. 
Không xác định nhóm máu được
D. 
Bệnh nhân nhóm máu AB
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 83:
Mục đích của việc truyền các chế phẩm máu trên lâm sàng

nhằm?

A. 
Khôi phục khả năng đông cầm máu.
B. 
Trợ giúp khả năng chống nhiễm trùng của cơ thể.
C. 
Tất cả đều đúng.
D. 
Khôi phục lượng huyết sắc tố, khôi phục thể tích máu.
Đáp án của bạn:
 A
 B
 C
 D

Câu 84:
Kết quả xét nghiệm: TS: 4’,Tiểu cầu: 210 K/ uL, TQ: 12” / 12”, TCK:

90” /30”. Nghĩ đến:

A. 
Tất cả đều đúng.
B. 
Giảm số lượng tiểu cầu.
C. 
Hemophilia
D. 
Rối loạn đông máu ngoại sinh.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 85:
Bệnh Glanzman do bất thường kháng nguyên nào sau đây?

A. 
GP Ia/IIa
B. 
GP Ib/IX/V
C. 
HPA - 13
D. 
GP IIb/IIIa
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 86:
Nhu cầu sắt sẽ tăng lên trong trường hợp nào:

A. 
Phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt
B. 
Tất cả đều đúng
C. 
Phụ nữ có thai
D. 
Phụ nữ cho con bú
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 87:
CD4 và CD8 là các cụm biệt hóa đặc trưng cho dòng tế bào nào

sau đây?
A. 
Cả lympho T và lympho B.
B. 
Lympho T.
C. 
Lympho B.
D. 
Tế bào diệt tự nhiên.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 88:
Huyết tương tủa lạnh, chọn câu Sai:

A. 
Ưu điểm là thể tích giảm nên giảm nguy cơ quá tải tuần hoàn cho
bệnh nhân.
B. 
Hạng dùng 1 năm.
C. 
Ít bị hao hụt yếu tố V và VIII.
D. 
Là sản phẩm điều chế từ huyết tương tươi đông lạnh.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D
Câu 89:
Chọn đáp án Đúng nhất:

A. 
Quá tải sắt gây ứ đọng sắt nhưng không nghiêm trọng
B. 
Thiếu sắt sẽ gây thiếu máu hồng cầu to
C. 
Quá tải sắt sẽ gây ứ đọng sắt ở các mô như tim, gan, tuyến nội
tiết...dẫn đến rối loạn trầm trọng các cơ quan này
D. 
Thiếu sắt sẽ gây thiếu máu nhẹ
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 90:
BN được chẩn đoán Hemophillia C (thiếu yếu tố XI), xét nghiệm

nào sau đây thay đổi:

A. 
aPTT (TCK)
B. 
TQ (TP)
C. 
TS
D. 
Cả 4 xét nghiệm trên đều thay đổi
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 91:
Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về cụm biệt hóa?

A. 
Xuất hiện và mất đi trong các giai đoạn biệt hóa.
B. 
Thường nằm trên màng tế bào.
C. 
Có thể nằm trong bào tương tế bào.
D. 
Tất cả các cụm biệt hóa tham gia truyền dẫn thông tin cho tế bào.
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 92:
BN được chẩn đoán thiếu Vitamine K xét nghiệm nào sau đây

thay đổi:

A. 
TP (TQ)
B. 
Tiểu cầu
C. 
Cả 3 xét nghiệm trên
D. 
TS
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 93:
Xét nghiệm sau đây dùng để đánh giá đường đông máu nội sinh:

A. 
TCK (aPTT)
B. 
TT
C. 
TS
D. 
TP (TQ)
Đáp án của bạn:

 A
 B
 C
 D

Câu 94:
Hội chứng Bernard – Soulier do bất thường kháng nguyên nào sau

đây?

A. 
GP Ia/Iia
B. 
GP Ib/IX/V
C. 
GP IIb/IIIa
D. 
HPA - 13

You might also like