You are on page 1of 37

Bài giảng môn:

KỸ THUẬT THỦY KHÍ


(2TC)
TS. Lê Minh Đức
Bộ môn Cơ khí Động lực
Khoa Cơ khí Giao thông
E-mail: minhducle@dut.udn.vn

TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn 1


NỘI DUNG MÔN HỌC (30t):

Phần 1: Thủy Khí


Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tĩnh học chất lỏng
Chương 3: Động học-Động lực học chất lỏng
Chương 4: Các bài toán ứng dụng
Chương 5: Dòng thế vận tốc-bài toán phẳng

2
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
Tài liệu tham khảo:
Sách và giáo trình chính:
 Thủy lực và Máy thủy lực. (Tập 1, 2)
TG: Nguyễn Phước Hoàng (Chủ biên).
 Bài tập Thủy lực và Máy thủy lực.
TG: Ngô Vi Châu (Chủ biên)

Tài liệu tham khảo:


 Fluid Mechanics
TG: Frank M. White
 Thủy khí động lực kỹ thuật (Tập 1)
TG: Trần Sỹ Phiệt, Vũ Duy Quang.
 Và các nguồn tài liệu khác có liên quan đến môn học.

3
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

2. NHẮC LẠI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CHẤT LỎNG.

3. KHÁI NIỆM LỰC CỦA CHẤT LỎNG.

4. CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG.

4
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
1. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

a. Đối tượng nghiên cứu:


- Đối tượng nghiên cứu cơ bản của môn học là chất
lỏng.

Chất lỏng là
gì??

Chất lỏng có ở đâu?


TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn 5
6
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
7
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
8
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
9
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
10
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
11
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
12
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
13
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
14
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
Aerodynamic
Simulations

15
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
Aerodynamics Testing

16
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
b. Mục đích nghiên cứu môn học.
-Nghiên cứu qui luật cân bằng và chuyển động
của chất lỏng.
-Nghiên cứu lực tương tác của chất lỏng lên vật
tiếp xúc hay ngập trong chất lỏng.
-Ứng dụng các qui luật nghiên cứu trên vào đời
sống sản xuất.
c. Phương pháp nghiên cứu.
- Sử dụng các kiến thức về toán học, vật lý học,
cơ học, sức bền vật liệu..v.v..
- Nghiên cứu kết hợp giữa lý thuyết và thực
nghiệm.
17
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG
2.1. Tính chất chung
- Chất lỏng có tính liên tục, di động, đồng chất và đẳng hướng
nên nó có thể được biểu diễn dưới dạng hàm số liên tục theo
không gian và thời gian.

v = v(x,y,z,t); p = p(x,y,z,t);  = (x,y,z,t)


- Bản thân chất lỏng không có hình dạng xác định, nó lấy hình
dạng của bình chứa.
- Hầu như không chịu được lực kéo và lực cắt.
- Các chất nước (VD: dầu, nước, xăng..) có tính chống nén
cao, hầu như không chịu nén.
- Các chất khí là loại chất lỏng nén được.

TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn 18


MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN KHÁC CỦA CHẤT LỎNG

2.2. Khối lượng riêng  (Density).


- Khối lượng riêng là khối lượng của một đơn vị
thể tích chất lỏng, ký hiệu: .

M
= [kg / m ] 3

V
- Chất lỏng đặt trong trường trọng lực do đó nó có
trọng lượng riêng, ký hiệu: 
G
= [N / m ] 3

V
19
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
 nước=1000 kg/m3
 Hg=13,6.103 kg/m3
 kk=1,2 kg/m3
 Tỷ trọng:
 chlong
=
 nuoc
Với nước = 9,81.103 N/m3

20
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
2.3. Tính nén (Compressibility)
 Khái niệm: Tính nén của chất lỏng là khả
năng làm giảm thể tích của chất lỏng khi
thay đổi áp suất. Tính nén được đặc trưng
bởi hệ số nén p
1 V
p = − . [ m 2 / N]
p V0
 Dấu “-” thể hiện chiều thay đổi của áp suất
và thể tích là ngược nhau.
 Mô duyn dàn hồi của chất lỏng:
1
E= [N / m2 ]
p
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn 21
 Đối với nước, ở áp suất khí trời thì E =
20.000 kG/cm2, nghĩa là khi biến thiên áp
suất là 1kG/cm2 thì dV/Vo = 1/20.000. Giá
trị này rất bé, do đó có thể coi nước là
chất lỏng không nén được ( không
thay đổi theo áp suất)

22
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
2.4. Tính giãn nở (Expansibility)
 Khái niệm: tính giãn nở là khả năng thay
đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. Tính giãn
nở được đặc trưng bởi hệ số giãn nở T:
1 V
T = . [1 / o K ]
T V0
 Đối với chất khí lý tưởng, quan hệ giữa khối
lượng riêng, áp suất và nhiệt độ biểu diễn
bằng PT trạng thái:
pv = RT
Trong đó: v- Thể tích riêng của một đơn vị
trọng lượng chất khí.
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn 23
2.5. Tính nhớt (Viscosity)
Ví dụ: Trong thực tế khi rót nước và dầu
silicone trong cùng một điều kiện, ta thấy
nước dễ chảy và chảy nhanh hơn dầu, mặc
dù dầu nhẹ hơn nước.

24
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
a. Thí nghiệm và giả thuyết nhớt của Newton
 Thí nghiệm:
- Hai tấm phẳng (I) và (II) song song. (I) chuyển động
với vận tốc v=const, tấm (II) cố định. Ở giữa hai
tấm phẳng có một lớp chất lỏng chiều cao h
(h<<S).
y

I v=const
0

F
h fT
II

O x
v0
f T = .S. [ N]
h
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn 25
❖ Kết luận từ thí nghiệm của Newton:
y

v=v0 I v0=const
dy (v+dv)
h
v dv II

O x
 Những phần tử chất lỏng nằm trên tấm (I) chuyển
động cùng tấm (I), với vận tốc v.
 Những phần tử chất lỏng nằm trên tấm (II) có vận
tốc v=0
 Những phần tử chất lỏng nằm giữa (I) và (II) vận tốc
phân bố theo qui luật tuyến tính.
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn 26
 Giả thuyết nhớt của Newton:
- Newton giả thuyết rằng: khi chất lỏng chuyển
động, nó chảy thành từng lớp vô cùng mỏng với vận
tốc khác nhau, do đó nó trượt lên nhau. Giữa các lớp
chất lỏng chuyển động tương đối, xuất hiện lực ma
sát: Lực nội ma sát hay lực ma sát trong.
- Đặc tính của chất lỏng gây ra lực ma sát trong gọi là
tính nhớt. Lực ma sát trong gọi là lực nhớt.
- Tính nhớt của chất lỏng chỉ xuất hiện khi chất lỏng
chuyển động.

27
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
dv
T = .S. [ N]
dy
 Trong đó:
- T: Lực nhớt trên diện tích S
- S: Diện tích tiếp xúc giữa hai lớp chất lỏng
trên đó xảy ra hiện tượng nội ma sát.
- dv/dy: Gradien vận tốc theo phương y
vuông góc với dòng chảy.
- : Hệ số nhớt động lực học.
dv
 = . [N / m ] 2

dy
- Ứng suất tiếp do lực nhớt gây ra
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn 28
b. Các loại hệ số nhớt và đơn vị đo.
❖ Hệ số nhớt động lực  (Dynamic viscosity):
Đơn vị:
[N.s/m2], [kG.s/m2], Poazơ [P], Centi Poazơ [cP].
1P = 100 cP = 1 [dyn.s/cm2] = 0,1 [N.s/m2]
❖ Hệ số nhớt động  (Kinematic viscosity)

= [ m 2 / s]
Đơn vị:

[m2/s], Stốc [St], centiStốc [cSt],…
St = 100 cSt = 10-4 m2/s
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn 29
Viscosity and Kinematic Viscosity at 1 atm and 20°C

30
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
c. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính nhớt của chất lỏng:

31
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
 Chất khí: Độ nhớt gây ra bởi chuyển
động hỗn loạn của các phân tử khí.
Chuyển động hỗn loạn càng tăng khi
nhiệt độ tăng và áp suất giảm.
 Chất nước: Độ nhớt gây ra bởi lực
hút giữa các phân tử chất nước. Lực
hút càng tăng khi nhiệt độ giảm và áp
suất tăng.

32
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
d. Đo hệ số nhớt động:

v
F = .S. [ N]
e
e
S = (2rint ).h
Quả
nặng Xylanh
h bình quay Bình ngoài
cố định
v = .rint
phía trong
P Chất
lỏng M = P.rdrum
M = F.rint

P.rdrum .e
 =. [ N.s / m 2 ]
2rint3 .h.

33
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
3. LỰC CỦA CHẤT LỎNG

 Lực khối:  Lực mặt:


- Là lực tác dụng lên - Là lực tác dụng lên
phân tố chất lỏng, tỷ lệ phân tố chất lỏng, tỷ lệ
với khối lượng phân tố với diện tích bề mặt
chất lỏng đó. tác dụng (áp lực).
VD:Trọng lực, lực quán VD: Áp lực của chất
tính,… lỏng tác dụng lên đỉnh
piston, lực ma sát,…

34
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
Biểu diễn lực khối và lực mặt:
 Lực khối:  Lực mặt: (áp lực)
𝐹Ԧ𝑘 = න 𝑅 ⋅ 𝜌 ⋅ 𝑑𝑉 = න 𝑅 ⋅ 𝑑𝑚
𝑉 𝑉 𝐹𝑚 = 𝑃 = න 𝑝 ⋅ 𝑑𝑆
𝑆
𝐹𝑥 = න 𝜌𝑅𝑥 ⋅ 𝑑𝑉
𝑉

𝐹𝑦 = න 𝜌𝑅𝑦 ⋅ 𝑑𝑉 ; 𝐹𝑧 = න 𝜌𝑅𝑧 ⋅ 𝑑𝑉
𝑉 𝑉

 Vector gia tốc lực khối:


   
R = Rx  i + Ry  j + Rz  k
 Trong đó:
Rx = Rx (x,y,z) , Ry= Ry (x,y,z) ,
Rz = Rx (x,y,z): Các thành phần gia tốc lực khối

35
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
Một số công thức biến đổi vector:
 Tích vô hướng:
𝑎Ԧ ⋅ 𝑏 = 𝑎 ⋅ 𝑏 ⋅ 𝑐𝑜𝑠 𝑎,
Ԧ 𝑏 = axbx+ ayby+ azbz
  
 Tích có hướng: a  b = c 𝑖Ԧ Ԧj k
Ԧ 𝑏 = 𝑎𝑥 a𝑦 a𝑧
𝑐Ԧ = 𝑎 ⋅ 𝑏 ⋅ 𝑠𝑖𝑛 𝑎,
𝑏𝑥 b𝑦 b𝑧
 Xét vector ՜
𝑣 : vx(x,y,z), vy(x,y,z), vz(x,y,z)
 v x v y v z
div( v) = + +
x y z
𝜕2𝑓 𝜕2𝑓 𝜕2𝑓
 Xét một hàm f(x, y, z): 𝐿𝑎𝑝𝑙𝑎𝑐𝑒: ∇2 𝑓 = 2+ 2+ 2
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
𝜕𝜙 𝜕𝜙 𝜕𝜙
𝑔𝑟𝑎𝑑𝜙 = 𝑖Ԧ + 𝑗Ԧ + 𝑘
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
36
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn
4. CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG

 Để đơn giản và thuận tiện cho việc nghiên cứu, người


ta đi nghiên cứu những mô hình đơn giản: mô hình
chất lỏng lý tưởng.
 Tính chất của chất lỏng lý tưởng:
- Không có tính nhớt (=0). Là chất
lỏng!
- Có tính di động tuyệt đối.
- Hoàn toàn không chống được lực kéo và lực cắt.
- Hoàn toàn không nén được (=const).

37
TS. Lê Minh Đức, E-mail: minhducle@dut.udn.vn

You might also like