You are on page 1of 48

TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.

vn

Bài giảng môn:

KỸ THUẬT THỦY KHÍ


TS. Lê Minh Đức
Bộ môn Cơ khí Động lực
Khoa Cơ khí Giao thông
Trường Đại học Bách khoa-ĐHĐN

E-mail: minhducle@dut.udn.vn
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Chương 4:

CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG

2
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Nội dung chính


1. Qui luật phân bố dòng chảy tầng trong ống
tròn.
2. Qui luật phân bố dòng chảy rối trong ống tròn.
3. Tính toán thủy lực đường ống.
4. Dụng cụ đo vận tốc, lưu lượng.
5. Dòng chảy tầng trong khe hẹp.
6. Lực của dòng tia lên vật cản, ứng dụng.
7. Lực tác dụng lên vật ngập trong chất lỏng
chuyển động
8. Hiện tượng va đập thủy lực
3
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Quy luật phân bố dòng chảy tầng trong ống tròn

 Khảo sát dòng chảy tầng ổn định của chất lỏng


không nén được trong một ống tròn có bán kính
R=const.
v x v y v z
 Phương trình liên tục: div v  0    0 (4.1)
x y z
 Phương trình chuyển động Navier-Stokes:
1
R  gradp  D v  v.grad v
z r

dr

R
r
O
y R

4
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Quy luật phân bố dòng chảy tầng trong ống tròn

1 p   2vx 2vx 2vx  v x v x v x


Rx     2     v  v  v (4.2)
z 2 
x y z
r x  x y 2 x y z
1 p   2vy 2vy 2vy  v y v y v y
Ry     2  2
 
2 
 v x  v y  v z
(4.3)
r y   x y z  x y z
1 p   2 vz  2vz  2 vz  v v v
Rz     2  2  2   v x z  v y z  v z z (4.4)
r z  x y z  x y z

 Chọn hệ trục tọa độ: Oy trùng trục đường


ống, hướng theo chiều dòng chảy. Oz thẳng
đứng hướng lên.
 Suy ra: vx=vz=0; vy=v; Rx=Ry=0; Rz=-g.

5
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Quy luật phân bố dòng chảy tầng trong ống tròn

v y
0
 Từ phương trình (4.1) suy ra: y
Tức vy=const hay vận tốc theo phương
Oy không phụ thuộc vào y. Hay: Dòng
chảy tầng trong ống tròn là dòng chảy
đều.
p
- Từ phương trình (4.2) suy ra: x  0
Tức p=const hay áp suất phương Ox
không phụ thuộc vào x. Hay: Các mặt
phẳng song song với mặt phẳng
xOy là mặt đẳng áp.
6
; TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Quy luật phân bố dòng chảy tầng trong ống tròn

 Từ phương trình (4.4) suy ra:


1 p
g  0  p   rgz  K
r z
Như vậy: áp suất theo phương Oz phân
bố theo quy luật thủy tĩnh.
 Từ phương trình (4.3) suy ra:
  2 v y  2 v y  1 p
 2  2  (4.5)
 x  z   y
 
 Chuyển sang tọa độ cực:
2 2 2 r x r z
x z r  ; 
x r z r 7
; TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Quy luật phân bố dòng chảy tầng trong ống tròn

2vy
 Cần tính: x 2
v y v y r v y x
 .  .
x r x r r
2vy   v y    v y x  r   v y x  x
     . .   . .
x 2 x  x  r  r r  x r  r r  r
2vy  x  2 v y v y  r.x / r   x.r / r   x
 . 2  . .
x 2  r r r  r 2
 r

2vy  x  2 v y v y  r.r / x   x  x
 . 2  . .
x 2  r r r  r 2
 r

2vy 2
x 2  v y v y r 2  x 2 2vy 2
x 2  v y z 2 v y
 2. 2  . 2
 2. 2  3.
x 2 r r r r3 x r r r r
8
; TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Quy luật phân bố dòng chảy tầng trong ống tròn

2vy 2
z 2  v y x 2 v y
 Tương tự: z 2
 2. 2  3.
r r r r
 Do đó (4.5) trở thành:
  2 v y 1 v y  1 p
 2  .  Nhân 2 vế với r
 r r r   y
 
  2 v y v y  1 p
 r. 2   .r
 r 
r   y

  v y  1 p
 r.   .r Tích phân
r  r   y
v y 1 p 2
r.  .r  K1 Nhân 2 vế với (1/r)
r 2 y (4.6)
v y 1 p K 1 p 2
 .r  1 Tích phân vy  .r  K1 ln r  K 2
r 2 y r 4 y
9
; TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Quy luật phân bố dòng chảy tầng trong ống tròn

 Xác định K1, K2:


+ Khi r=0 thì vy=vmax= xác định. Nhưng
ln0=- không xác định nên K1=0.
+ Khi r=R thì vy=0, từ (4.6) suy ra:
1 p 2
K2   .R
4  y
Vậy vận tốc:
2
1 p 2 1 p 2 1 p 2   r  
vy  .r  .R   .R . 1    (4.7)
4 y 4  y 4  y  R 
 

10
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Quy luật phân bố dòng chảy tầng trong ống tròn


Nhận xét:
 Nhận xét:
2
a. Ta có: 1   r  0
 R

 1 R2  0
 4
p
Nên từ (4.7): vy>0,  0 suy ra: Dòng chảy tầng
y
trong ống tròn là do chênh lệch áp suất.
b. Vận tốc cực đại: Vận tốc v=vmax khi r=0,
theo (4.7) suy ra:
1 p 2
v max  .R
4  y
11
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Quy luật phân bố dòng chảy tầng trong ống tròn


Nhận xét:
 Nhận xét (tiếp theo):
a. Xác định vận tốc trung bình vTB:
Q   v.ds ds  2rdr
S 
R
1 p 2 2
Q   
. . R  r .2rdr
4 y

0
R
1 p
Q    
. . . R 2 .r  r 3 dr
2  y
0
R
1 p  R 2 2 r 4  1 p
Q . . .r     . .R 4
2  y  2 4 0 8 y

Suy ra: Vận tốc trung bình vTB


R
2 4
Q Q 1 p  R 2 r  1 p 2
v TB   2
  . . .r     .R
S R 2  y  2 4 0 8 y 12
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Quy luật phân bố dòng chảy tầng trong ống tròn


Nhận xét:
 Nhận xét (tiếp theo):
c. Xác định công thức tính hệ số ma
sát l ở trạng thái chảy tầng.
1 p 2 1  rgh d  2
v TB  .R    .R
8 y 8  l 
v TB .8 .l 4 v TB 2
hd  2
. . .
rgR 4 v TB 2
2 2 2
64 l v TB 64 l v TB l v TB
hd  . .  . .  l. .
v TB .d d 2g Re d 2g d 2g

64
l
Re 13
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN:


z

dr
vmax
R r
O
y R

dp
Áp suất  K1  p  K 1 y  K 2 - Tuyến tính bậc nhất dọc đường
dy ống

1 dp 2 2
Vận tốc v
4 dy
R r   - Phân bố theo quy luật parabol

 dp 4
Lưu lượng Q ro
8 dy

64 -Lý thuyết trùng với thực nghiệm.


Hệ số ma sát l
Re
14
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

2. Quy luật phân bố dòng chảy rối trong ống tròn

z
v*
v ln y  C Chaíy táöng saït thaình
K
Låïp quaï âäü
Với: K- hệ số thực nghiệm (K=0,4)
Loîi räúi
v*
C  v max  ln r0 y
K

v*
v  v max  ln ro (4.8)
K
Vận tốc dòng chảy rối trong ống tròn phân bố theo
quy luật Logarit.
30d
t  - Chiều dày lớp chảy tầng sát thành
Re l
15
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

2. Quy luật phân bố dòng chảy rối trong ống tròn

 Tìm K: Điều kiện biên: khi y=r0 thì v=vmax


1 
v max  v ms  r0  K 
 
1 
v max  v ms  ln r0 
K  
v ms
 Dòng chảy rối thành trơn thủy lực:

 y.v ms 
v TB   5,75 lg  5,5 .v ms
.   
16
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

2. Quy luật phân bố dòng chảy rối trong ống tròn

 Dòng chảy rối thành nhám thủy lực:

 y 
v TB   5,75 lg  8,5 .v ms
 D 

v TB Phụ thuộc số Re.


 0,82 ¸ 0,86
v max

17
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

3. Tính toán thủy lực đường ống

1. Khái niệm đường ống:


a. Chức năng:
- Dẫn chất lỏng từ nơi này tới nơi khác;
- Là phương tiện để truyền cơ năng của chất lỏng trong
các hệ thống truyền động thủy lực.
b. Yêu cầu:
- Dẫn chất lỏng đến nơi tiêu thụ đảm bảo lưu lượng và
cột áp yêu cầu;
- Giảm thiểu tổn thất năng lượng trong điều kiện có lợi
về kỹ thuật và kinh tế.

18
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

c. Phân loại:
+ Theo quan điểm thủy lực:
- Đường ống dài: hd >> (hc+v2/2g)
- Đường ống ngắn: hd << (hc+v2/2g)
Thông thường:
 hc<10%hd => Đường ống dài
 hc>10%hd =>Đường ống ngắn.

+ Theo quan điểm kết cấu:


 Đường ống đơn giản: có đường kính d và lưu lượng Q không
đổi dọc theo chiều dài đường ống.
 Đường ống phức tạp: có một trong hai hoặc cả hai thông số (d,
Q) thay đổi.

19
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

2. Các bài toán đường ống đơn giản.


Có 4 bài toán đơn giản:
+ Xác định cột áp H (hoặc áp suất p) ở đầu ống.
+ Xác định lưu lượng Q.
+ Xác định đường kính d.
+ Xác định đường kính d và cột áp H.
Phương pháp giải: 2 phương pháp.
+ Phương pháp cơ bản: dùng phương trình Br.
+ Phương pháp hệ số đặc trưng lưu lượng K.

20
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Phương pháp cơ bản:


p0
1 1
PT Br 1-1 tới 2-2:
2 2 
 p  v  p  v 
 z1  1   1 1
  z 2  2    2 2
 h t1, 2 
  2g    2g
z1

H1 H2

Với: 
2
 l  v2 K 2
h t1, 2  h d   h ci   l   x ci  ; 
 d  2g 2 z2
S Màût chuáøn
v1  v 2 . 2
S1
2
  S2  l  v2
H  H1  H 2   2  1    l   x ci  2
  S1  d  2g
Hay:
2
  S2  l  8Q 2
H  H1  H 2   2  1    l   xci  2 4 (*)
  S1  d  g d
21
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Bài toán 1: Xác định H. (thiết kế)

Cho trước: Q, l, d, D, Sxci, n, r. Trình tự:


 Từ Q tìm được hệ số ma sát l
 Thay vào (*) tìm được H.

2
  S2  l  8Q 2
H  H1  H 2   2  1    l   xci  2 4
  S1  d  g d

22
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Bài toán 2: Xác định Q. (Kiểm tra)


Cho trước: H, l, d, D, Sxci, n, r. Trình tự:
 Chọn Qi tìm được Hi như bài toán 1.
 (So sánh Hi với H đã biết, nếu: Hi=H thì Q=Qi còn không
thì quay lại tính từ đầu)
 Có được các cặp số H

(Qi,Hi) vẽ đồ thị H=f(Q).


H2
Có H tìm được Q.

Hi
2
  S2  l  8Q 2 H1
H  H1  H 2   2  1    l   x ci  2 4
  S1  d  g d O Q1 Qi Q2 Q
23
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Bài toán 3: Xác định d. (Kiểm tra)


Cho trước: H, Q, l, D, Sxci, n, r. Trình tự:
 Chọn di tìm được Hi.
 (So sánh Hi với H đã biết, nếu: Hi=H thì d=di còn không thì
quay lại tính từ đầu.)
 Vẽ đồ thị H=f(d).
H
Có H, xác định d.
H1

2
  S2  l  8Q 2
H   2  1    l   xci  2 4 Hi
  S1  d  g d
H2

O d1 di d2 d
24
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Bài toán 4: Xác định d, H. (Kiểm tra)

Cho trước: Q, l, D, Sxci, n, r. Trình tự:


 Chọn vktra: dựa vào kinh nghiệm hay tài liệu
hướng dẫn:
- vktra cho ống hút từ (0,5¸1) m/s, lớn nhất là 1,5 m/s;
- vktra cho ống đẩy từ (1¸3) m/s, lớn nhất là 5 m/s;
 Từ vktra và Q suy ra d.
 Tìm H như bài toán 1.
2
  S2  l  8Q 2
H   2  1    l   xci  2 4
  S1  d  g d
25
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Phương pháp hệ số K:

 Dùng công thức Sedi để tính vận tốc trong


dòng chảy đều, trạng thái chảy rối :
v  C. RJ
Trong đó:
v-Vận tốc trung bình mặt cắt ướt.
R - Bán kính thủy lực.
J- Độ dốc thủy lực. J  h t1, 2 / l
C- Hệ số Sêdi.

26
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Cách xác định hệ số Sedi:


 Khi D <0.02; R<0.5m thì C tính như sau
(theo Maning):
1 /
=
D

 Khi 0.011< D <0.02; 0.1m<R<4m thì


C tính như sau (theo Pavơlôpxki):
1
=
D
= 1,5 D; <1
= 1,3 D; >1
27
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

 Lưu lượng: Q  v.S  S.C RJ


 Đặt K  SC R - Hệ số đặc trưng lưu lượng

Q  K. J  K. H / l
Q2
H  2 .l
K
(**)
 Lưu ý: K và (1/K2) được tính sẵn cho các loại
đường ống có đường kính d và hệ số nhám
D khác nhau và với v>1,2 [m/s]. Với v£1,2
[m/s] phải dùng hệ số hiệu chỉnh tổn thất a
để hiệu chỉnh (4.15):
Q2
H  a 2 .l
K 28
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Bài toán 1: Xác định H1.


 Biết trước: H2, Q, l, d, D.
 Từ d, D tra bảng tìm (1/K2).
 Theo (**) suy ra:
2
Q
H  2 .l H1  H  H 2
K

29
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Bài toán 2: Xác định Q.


 Biết trước: H, l, d, n, D.
 Từ d, D tra bảng tìm K.
 Theo (**):

Q  K. H / l

30
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Bài toán 3: Xác định d.


 Biết trước: H, Q, l, D, n.
 K=f(d, D) do đó để xác định d ta xác
định K trước.
 Từ (**) suy ra:
Q
K
H/l
 Từ K vừa tìm được và hệ số nhám D,
tra bảng tìm được d.
 Nếu giá trị K tính được: K1<K<K2
tức d1<d<d2 thì chọn d=d2.
31
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Bài toán 4: Xác định d và H1.


 Biết trước: H2, Q, l, n, D.
 Chọn vkt: dựa vào kinh nghiệm hay tài
liệu hướng dẫn.
Ví dụ: vkt cho ống hút từ (0.5÷1) m/s,
lớn nhất là 1.5 m/s;
vkt cho ống đẩy từ (1÷3) m/s, lớn nhất
là 5 m/s;
 Từ vkt và Q suy ra d.
 Tìm H1 như bài toán 1.
32
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

NOTE 3. Đặc điểm thủy lực đường ống phức tạp.

a. Hệ thống nối tiếp:


2
1
3

Q=Q1=Q2=…=Qi=Qn
ht=ht1+ht2+ht3+…hti+…+htn
b. Hệ thống song song 1
2
A B

i
n
Q=Q1+Q2+Q3+…+Qi+…+Qn
ht=ht1=ht2=ht3=…=hti=…=htn

33
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

3. Đặc điểm thủy lực đường ống phức tạp.

c. Hệ thống đường ống phân phối liên tục:


Lưu lượng tại điểm M cách đầu ống
một khoảng x là:
Qf Qf
Q M  QV  q.x  QV  . x  QR  Q f  x
L L

Tổn thất dọc đường:


8.l .L  2 Q 2f 
hd  5 2  QR  QR .Q f  

D . .g  3 

34
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

3. Đặc điểm thủy lực đường ống phức tạp.


d. Hệ thống đường ống phân nhánh hở:
• Đường ống phân nhánh hở cung cấp nước từ bể chứa cho hai nhánh
têu thụ. Hệ thống đường ống phân nhánh hở có đặc điểm riêng của nó
là mỗi nhánh có nhu cầu năng lượng khác nhau.
• Nhánh có nhu cầu năng lựơng lớn nhất gọi là đường ống cơ bản
(đường ống chính), các nhánh khác là nhánh phụ. Bằng cách phân
chia như trên chúng ta đưa hệ thống phân nhánh phức tạp thành về hệ
thống đường ống nối tiếp.

35
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

3. Đặc điểm thủy lực đường ống phức tạp.


d. Tính toán kinh tế đường ống:

 Yêu cầu về kinh tế gồm có chi phí xây dựng (Nxd) và chi
phí quản lý - khai thác (Nql).
 Các chi phí này phụ thuộc vào việc chọn đường kính
ống. Chi phí về xây dựng gồm chi phí xây dựng đường
ống và trạm.

N xd
N   N ql
T

36
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

4. Tính toán va đập thủy lực trong đường ống

a. Hiện tượng.
 Va đập thuỷ lực (vđtl) là hiện tượng biến đổi áp
suất đột ngột (tăng hay giảm) khi vận tốc của
dòng chảy thay đổi đột ngột.
- Vđtl dương: p
- Vđtl âm: p
VD: Đóng đột ngột van khóa, mở đột ngột van
khóa,…

37
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

b. Hậu quả

 Làm hỏng khóa, vỡ ống, hư hỏng các thiết bị lắp


trên ống nhất là khi dòng chảy có cột áp cao;
 Gây ra hiện tượng mạch động áp suất làm rung
động, mất ổn định trong các hệ thống truyền
động thủy lực.

38
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

c. Mô tả hiện tượng va đập thủy lực

39
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Mô tả hiện tượng
1. t=0: Dòng chảy đang K
chuyển động, đột ngột
a Dp
đóng khóa K, áp suất
l
chất lỏng trước K tăng
lên Dp và truyền tới A;

40
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Mô tả hiện tượng
2. t=(l/a): Dp truyền tới
K
A, tại A có chênh
lệch áp suất (áp suất a Dp
chất lỏng trong ống A l
lớn hơn trong bình)
nên chất lỏng chảy
từ ống vào bình.

41
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Mô tả hiện tượng
K
3. t=(l/a+Dt): Một đoạn Dx
chất lỏng chảy từ ống vào a
Dx Dp
bình;
A l

4. t=(2l/a): Toàn bộ chất lỏng K


trong ống chảy vào bình,
tại K không có chất lỏng
bổ sung nên áp suất giảm A l Dp
a
xuống một lượng -Dp;

42
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Mô tả hiện tượng
5. t=(3l/a): Toàn bộ chất
K
lỏng trong ống dừng
lại, áp suất (-Dp)
truyền tới A. Tại A có
A Dp
chênh lệch áp suất a
l
bình lớn hơn trong ống
nên chất lỏng từ bình
chảy vào ống.

43
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Mô tả hiện tượng
6. t=(3l/a+Dt): Chất lỏng từ bình
chảy vào ống được một đoạn
Dx, áp suất chất lỏng trong
A Dx Dp
đoạn Dx tăng lên bằng áp suất a
l
bình.
K
7. t=4l/a: Chất lỏng từ bình chảy
đầy ống. Tại K khóa đóng nên
a Dp
áp suất chất lỏng trong ống
A l
tăng lên Dp giống như tại thời
điểm t=0.
Quá trình dao động lặp lại, dao động này tắt dần do ma sát. 44
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

d. Công thức tính

 Ống cứng tuyệt đối:  Ống đàn hồi:


Dp  r .g.Dh Dp  r .g.Dh
Trong đó: Trong đó:
a 1
Dh  .Dv
g r
a
1 D 1
Dx  
a  lim El  Eo
Dt 0 D t

a: vận tốc truyền sóng va đập thủy lực


45
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

e. Khắc phục va đập thủy lực

 Đóng, mở van từ từ.

 Nếu phải đóng khóa nhanh:

+ Sử dụng giếng điều tiết, bình điều tiết;

+ Sử dụng van đóng không đồng thời.

f. Lợi dụng hiện tượng va đập thủy lực.

 Khi cần truyền nhanh áp suất p,

 Chế tạo bơm nước va.


46
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

(1) (2) (3) (4)

(5) (6) (7)

47
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

The end.

48

You might also like