You are on page 1of 38

TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.

vn

Bài giảng môn:


KỸ THUẬT THỦY KHÍ
TS. Lê Minh Đức
Bộ môn Cơ khí Động lực
Khoa Cơ khí Giao thông
Trường Đại học Bách khoa-ĐHĐN

E-mail: minhducle@dut.udn.vn
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Chương 4:

CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG

2
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Nội dung chính


1. Qui luật phân bố dòng chảy tầng trong ống
tròn.
2. Qui luật phân bố dòng chảy rối trong ống tròn.
3. Tính toán thủy lực đường ống.
4. Dụng cụ đo vận tốc, lưu lượng.
5. Dòng chảy tầng trong khe hẹp.
6. Lực của dòng tia lên vật cản, ứng dụng.
7. Lực tác dụng lên vật ngập trong chất lỏng
chuyển động

3
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

4. Dụng cụ đo vận tốc, lưu lượng

4.1. Dụng cụ đo vận tốc.


 Ống đo áp (ống Pito): đo vận tốc một đường dòng.
 + Ống 1: miệng ống đặt song song đường dòng;
 + Ống 2: miệng ống đặt vuông góc đường dòng.

v  2 gh

4
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

4. Dụng cụ đo vận tốc, lưu lượng

4.1. Dụng cụ đo vận tốc.


 Ống đo áp (ống Pran):

 r1 
v  2gh 1
r 

5
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

4. Dụng cụ đo vận tốc, lưu lượng

4.2. Dụng cụ đo lưu lượng:


 Lưu lượng kế tấm chắn
 Lưu lượng kế Venturi
Các dụng đo này được gắn cố định trên đường
ống để theo dõi lưu lượng.
 Ống Venturi gồm một đoạn ống hình côn thu hẹp
và một đoạn ống hình côn mở rộng ghép với nhau
và mắc nối tiếp ống Venturi vào đường ống.

6
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

4. Dụng cụ đo vận tốc, lưu lượng

4.2. Dụng cụ đo lưu lượng:

 rl 
2 g   1
 D2 r  h
Q  v1S1 
4 D4
a 2 4  a1
d

7
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

5. Dòng chảy tầng trong khe hẹp

a. Hai tấm phẳng song song cố định:


 Giả thuyết: chiều cao khe hẹp h rất nhỏ so với bề rộng
B của nó àxem chất lỏng chỉ chảy theo một chiều
(phương trục x).
 Trích 1 phân tố chất lỏng có dạng hình hộp vô cùng
nhỏ, có các cạnh (dx,dy,dz=1 đvị).
y

 vmax
h p+dp p
+d
O z
x
8
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Tổng quan:
 Dòng chảy qua các khe hẹp thường ở trạng
thái chảy tầng vì khe khá hẹp, độ nhớt chất lỏng
lớn.
 Mục đích: Tính toán được độ kín khít cần
thiết hoặc làm kín các khe hở giữa các chi tiết
máy tránh sự rò rỉ của chất lỏngà làm thế nào
gây được sức cản thủy lực lớn nhất để hạn chế
đến mức thấp nhất lưu lượng rò rỉ.

9
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Phân tố cân bằng dưới tác dụng của các


lực, do đó:
 p  dp .dy.1  p.dy.1  .dx.1    d .dx.1  0
 dp.dy  d.dx  0
d dp
 
dy dx
dv d d2v
   .   . 2
dy dy dy

1 dp 2 1 dp - Vận tốc phân bố theo qui luật


v . .y  . .h.y
2 dx 2 dx parabol trên mặt cắt ướt.

10
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Nhận xét:
 Dòng chảy trong khe hẹp là do chênh áp
1 dp 2
 Vận tốc cực đại: v max   . .h
8 dx
 Vận tốc trung bình:

Q 1 dp 2 v TB 2
v TB   . .h 
S 12 dx v max 3

 Lưu lượng toàn bộ chảy qua khe hẹp:


1 dp 3
Q . .h .B
12  dx
11
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

b. Hai tấm phẳng song song: 1 tấm cố định, 1 tấm


chuyển động đều.
Trích 1 phân tố chất lỏng có dạng hình hộp vô cùng
nhỏ, có các cạnh (dx,dy,dz=1đvị).

u=const


h p+dp p
+d
O z
x

12
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Phân tố cân bằng dưới tác dụng của các


lực, do đó:
 p  dp .dy.1  p.dy.1  .dx.1    d .dx.1  0
 dp.dy  d.dx  0
d dp
 
dy dx
dv d d2v
   .   . 2
dy dy dy
1 dp  y u
v   . .h.y1    .y
2 dx  h h
13
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Nhận xét:
1 dp  y 
 Đặt: 1   . .hy1  
2  dx  h 
u
2  .y
h
1. Nếu (dp/dx)<0 thì (v=[1]+[2]): dòng chảy do chênh
lệch áp suất và ma sát.
2. Nếu (dp/dx)=0 thì (v=[2]): Vận tốc phân bố theo
quy luật bậc nhất theo y: dòng chảy do ma sát.
3. Nếu (dp/dx)>0 thì (v=[2]-[1])

14
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

c. Hai tấm phẳng tạo thành khe hẹp hình chêm: góc
chêm a nhỏ; 1 tấm cố định, 1 tấm chuyển động đều
với vận tốc u=const.
Trích 1 phân tố chất lỏng có dạng hình hộp vô cùng
nhỏ, có các cạnh (dx,dy,1đvị)
dp
0
dx
dp dp
0 0
dx dx

u=const z
 Fn h2 a O x
pa
pa p+dp p x2
h1 +d
x

x1
u u u
15
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

 Phân tố cân bằng dưới tác dụng của các


lực, do đó:
 p  dp .dy.1  p.dy.1  .dx.1    d .dx.1  0
 dp.dy  d.dx  0
d dp
 
dy dx
dv d d2v
   .   . 2
dy dy dy

1 dp  y   y 
v   . .hy1    u 1  
2 dx  h   h 
ứng dụng bôi trơn thủy động.
16
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Nhận xét:
1 dp  y 
 Đặt: 1   . .hy1  
2 dx  h 
 y
2  u1  
 h

1. Nếu (dp/dx)<0 thì (v=[1]+[2])


2. Nếu (dp/dx)=0 thì (v=[2])
3. Nếu (dp/dx)>0 thì (v=[2]-[1])
17
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Qui luật phân bố áp suất:


dp
0
dx
dp dp
0 0
dx dx

u=const z
 Fn h2 a O x
pa
pa p+dp p x2
h1 +d
x

x1
u u u y

dp
0
dp dx
0
dp dx
0
dx
18
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

6. Lực của dòng tia lên vật cản, ứng dụng:

6.1 Khái niệm dòng tia:


- Dòng tia là dòng chất lỏng có vận tốc lớn
bắn vào môi trường chất lỏng hoặc khí.
+ Dòng tia chất lỏng chuyển động trong môi trường
chất lỏng gọi là dòng tia ngập;
+ Dòng tia chất lỏng chuyển động trong môi trường
khí là dòng tia tự do.

19
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Cấu trúc một dòng tia tự do:

Pháön táûp trung


Pháön råìi raûc

Pháön tan raî


(1)Phần tập trung: dòng tia giữ nguyên hình
trụ tròn, chất lưu liên tục
(2)Phần phân tán: dòng tia mở rộng hơn,
sự liên tục của dòng bị phá hoại
(3)Phần rơi tự do: dòng tia tạo thành
những hạt rất nhỏ
20
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

6.2 Lực của dòng tia lên vật cản cố định:


Xét một dòng tia phun từ một vòi hình trụ tròn vào
vật cản rắn cố định.Tại chỗ dòng tia chạm vào vật cản, nó
tác dụng lên đó một lực, ngược lại vật cản tác dụng lên
dòng tia một phản lực : F t l   F l t
1
Màût kiãøm tra v1
Ft-l

1 a
Âoìng tia 0
b

v0
2
a
0

2
v2 21
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Xét phương trình động lượng cho khối chất lỏng nằm trong
diện tích mặt kiểm tra (mặt cắt 0-0; 1-1; 2-2):

 Ft l . cos  b  rQ1v1 cos a1  rQ 2 v 2 cos  a 2   rQ 0 v 0

Ft l 
rQ v
1 1 cos a1  rQ 2 v 2 cos a 2   rQ 0 v 0
 Fl t
cos b

 Lực chất lưu tác dụng lên thành → = − → . Lực


này phụ thuộc vào hình dáng vật cản.
 Nếu a1 = a2 = a ; v1 = v2 = v0 và Q1=Q2=Q0/2,
b=1800 thì : F = r.Q0.vo. (1 - cosa).
 Từ phương trình này chúng ta thấy rằng góc a thay
đổi thì lực F thay đổi. Khi α=180o thì: Fmax=2.r.Q0.vo 22
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

 Vật chắn là một tấm phẳng đặt vuông


góc với dòng tia
 Trong trường hợp này: a1=a2=900; b=1800
 Giả sử khi dòng tia có tiết diện S0 va vào vật
chắn, nó chia làm hai nhánh có tiết diện bằng
nhau: S1=S2=0,5S0 và Q1=Q2=0,5Q0 nên
v1=v2=v0.

Fl t 
rQ v cos 90
1 1
0

 rQ2 v2 cos 90 0  rQ0 v0
cos180 0
 rQ0 v0
Fl t   rQ0 v0
 1

Fl t  0,92  0,95rQ0 v0
23
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

 Vật chắn đối xứng qua trục dòng tia.

Trong trường hợp này:a1=a2=a; b=1800


Khi đó:
F 
rQ1v1 cos a1  rQ2v2 cos a 2   rQ0v0
l t
cos b

Fl t 
r .0,5Q0v1 cos a  r .0,5Q0v2 cos a   rQ0v0
cos1800
Fl t  rQ0 v0 1  cos a 

Nhận xét: Fl->t max khi cosa=-1 tức a=1800

Fl t  2 rQ0 v0
24
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

6.2 Lực của dòng tia lên vật cản di động:


 Có sự chuyển động tương đối giữa dòng tia và
vât chắn. Vận tốc của dòng tia tới vật vật
chắn là vận tốc tương đối:
w = vo - u
Trong đó: u là vận tốc chuyển động đều của
vật.
 Đối với trường hợp tấm phẳng đặt vuông góc
với dòng tia, lực tác dụng của dòng tia lên
vật:
F = rQw= rQ(vo - u)
Với: Q = S w = S (vo - u)
25
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

6.2 Lực của dòng tia lên vật cản di động:


 Lực của dòng tia tác dụng lên tấm phẳng
chuyển động đều là: F = rS.(vo - u)2
 Công suất của dòng tia trao cho tấm phẳng
là: N=F.u
 Công suất lớn nhất của dòng tia trao cho vật cản
(u = vo/3 khi dN/du = 0):
2
2  1 4
N max  r .S .  v0  . v0  r .S .v03
3  3 27

26
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

6.2 Lực của dòng tia lên vật cản di động (tiếp):
 Lực của dòng tia tác dụng lên một loạt tấm
phẳng chuyển động đi vào dòng tia là:
F = rQ.(vo - u)2
 Công suất của dòng tia trao cho tấm phẳng
là: N = F.u= rQ(vo - u)2.u
 Công suất lớn nhất của dòng tia trao cho vật cản
(u = vo/2 khi dN/du = 0):
1
N max  r Qvo2
4

27
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

6.2 Lực của dòng tia lên vật cản di động (tiếp):
 Trường hợp mặt cong đối xứng và a =180 o
thì lực tác dụng
F=2rQ(vo-u)=2rQ(vo-u)
 Công suất của dòng tia trao cho tấm phẳng
là: N = 2rQ(vo - u)u
 Công suất lớn nhất của dòng tia trao cho vật cản
(u = vo/2 khi dN/du = 0):
1
N max  r Qvo2
2
 Công suất của dòng tia:
=
28
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

7. Lực tác dụng lên vật ngập trong chất lỏng


chuyển động:

a. Khái niệm:
Các bài toán thường gặp với nội dung
vật ngập trong chất lỏng:
+ Lực dòng nước tác dụng lên phao, trụ cầu.
+ Lực của gió tác dụng lên nhà cao tầng, ống
khói, cột điện, cần cẩu, cẩu lớn.
+ Chọn hình dáng thích hợp cho ôtô, máy bay,
tàu thủy để giảm lực cản của không khí, của
nước.
29
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

7. Lực tác dụng lên vật ngập trong chất lỏng


chuyển động (tiếp):
 Điều kiện nghiên cứu:
 Vật cố định ngập trong môi trường chất lỏng
không nén được và chuyển động với vận tốc v
từ phía thượng lưu cách xa vật cản (v không
thay đổi về trị số và hướng).
 Trên lý thuyết có thể đặt bài toán ngược lại:
vật chuyển động với vận tốc v trong môi
trường chất lưu tĩnh. Hai cách lập luận này
tương đương nhau (tính tương đối của chuyển
động).
30
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

7. Lực tác dụng lên vật ngập trong chất lỏng


chuyển động (tiếp):
Dòng chảy chuyển động với v ngập bao vật
đứng yên khác vật chuyển động đều trong
môi trường chất lỏng đứng yên vì hình
thành lớp biên.
   1 1
F  Fn  Fc Fn  cn r Sv2 ; Fc  cc r Sv2
2 2

Fc = Fms + Fhd
1
Fms  cms r Sv2
2
1
Fhd  chd r Sv2
2 31
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

7. Lực tác dụng lên vật ngập trong chất lỏng


chuyển động (tiếp):
b. Lực cản ma sát
Khái niệm lớp biên:
- Khi dòng chất lưu thật chảy bao vật cản, ví
dụ như tấm phẳng thì các phần tử lỏng trên
bề mặt vật cản có vận tốc bằng không.
Chiều dày lớp chất lưu từ bề mặt vật
cản đến khi vận tốc dòng chảy đạt đến
giá trị v=0,99v được gọi là lớp biên.
- Chiều dày lớp biên được ký hiệu là .

32
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

7. Lực tác dụng lên vật ngập trong chất lỏng


chuyển động (tiếp):
b. Lực cản ma sát
Khái niệm lớp biên (tiếp):

Đối với tấm phẳng trơn: Re *fg  3.10 5  3.10 6


Vị trí điểm quá độ phụ thuộc vào mức độ rối của
dòng ngoài lớp biên, hình dáng của mép trước và độ
nhám bề mặt vật cản,.. 33
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

7. Lực tác dụng lên vật ngập trong chất lỏng


chuyển động (tiếp):
 Chiều dày lớp biên bị ép (1)

 Khối lượng chất lưu chảy qua lớp biên có chiều


dày  (chất lỏng lý tưởng):

m  r v s   r vds (s=-1)
0
Chất lỏng thực: 
 rv 
1  r v  1   dy
0
r v  34
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

7. Lực tác dụng lên vật ngập trong chất lỏng


chuyển động (tiếp):
 Chiều dày lớp biên xung lực (2)

 Chiều dày lớp biên tầng trên tấm phẳng:


  31
 Lớp biên rối trên tấm phẳng:
≃8
35
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

7. Lực tác dụng lên vật ngập trong chất lỏng


chuyển động (tiếp):
 Chiều dày lớp biên xung lực (2)

2

 PT cân bằng động lượng của mkt:



r v v   r v.dy.v  r v 2 v
0

 Chiều dày lớp biên 2 trên tấm phẳng:


 
 rv2 
r v     r v  r v  dy   2   1 
2
  2
2
 
2
2 
dy
0 0
r v 
36
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

7. Lực tác dụng lên vật ngập trong chất lỏng


chuyển động (tiếp):
 Chiều dày lớp biên tổn thất năng lượng (3)

3

 PT cân bằng động lượng của mkt:



r  v   r v.dy
0

 Chiều dày lớp biên 3 trên tấm phẳng:



r v2  v 
3   2 
1   dy
0
r v  v  37
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

End.

38

You might also like