You are on page 1of 24

TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.

vn

Bài giảng môn:


KỸ THUẬT THỦY KHÍ
TS. Lê Minh Đức
Bộ môn Cơ khí Động lực
Khoa Cơ khí Giao thông
Trường Đại học Bách khoa-ĐHĐN

E-mail: minhducle@dut.udn.vn
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Chương 5:

DÒNG THẾ VẬN TỐC

2
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

Nội dung chính


1. Khái niệm dòng thế vận tốc
2. Một số bài toán dòng thế vận tốc đơn giản
3. Một số bài toán dòng thế vận tốc phức tạp

3
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Khái niệm dòng thế vận tốc


Ø Khái niệm
— Dòng thế vận tốc là đặc trưng dòng
không xoáy. Trong phần này chỉ nghiên
cứu bài toán dòng thế vận tốc 2 chiều.
— Dòng chảy ổn định mà tồn tại một hàm
f(x,y,z) mà đạo hàm của nó theo phương
nào thì cho vận tốc theo phương đó gọi là
dòng thế vận tốc:
f f f
vx  ; vy  ; vz 
x y z
4
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Khái niệm dòng thế vận tốc


Ø Khái niệm
— f gọi là hàm thế vận tốc, có vi phân toàn
phần là:
f f f
df  dx  dy  dz
x y z

có ý nghĩa như là công của phân tố do một


lực gây ra để dịch chuyển phân tố này trên
quãng đường ds.

5
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Khái niệm dòng thế vận tốc


Ø Khái niệm
— Trong dòng thế phẳng ổn định thì từ hàm
thế vận tốc là f(x,y), hàm dòng ψ(x,y) có
các thành phần vận tốc:
 y  y
vx   ; vy  
x y y x

— Trong hệ tọa độ trụ (r, ε):

f 1 y 1 f y
vr   ; ve  
r r e r e r
6
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Khái niệm dòng thế vận tốc

Ø Kháiniệm

— Dòng thế vận tốc là dòng không xoáy  rotv  0 
 v y vx    2f  2f 
2z      0
 x y   x.y y.x 
— Phương trình trình liên tục cho dòng thế
vận tốc phẳng (oxy – orε)
vx v y  2f  2f   f  1  2f
  2  2  0; hay f  0 r  2
0
x y x y r  r  r e

(a)
7
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

1. Khái niệm dòng thế vận tốc

Ø Khái niệm
— Thay bằng hàm dòng:

 2y  2y
2
 2 0 hay y  0 (b)
x y

— Phương trình (a), (b) là phương trình


Laplax, nghiệm của chúng là các hàm biến
phức giải tích.

8
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

2. Một số chuyển động thế phẳng đơn giản

— Có hai bài toán của dòng thế phẳng:


-Xác định động học và động lực học của
dòng chảy khi biết thế phức.
-Tìm thế phức khi biết đường viền chảy
bao và vận tốc dòng chảy bao.

9
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

2. Một số chuyển động thế phẳng đơn giản

Ø Dòng song song


— Thế phức là :F(z) = k1.z ; Ở đây: z=x+iy ;
k1 là một số thật.
— Phân tích hàm phức làm hai phần :
F(z)=k1x+i.k1y ; thì f=k1x và y=k1y ;
đường thế là những đường thẳng song
song với trục y và đường dòng song song
với trục x.

10
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

2. Một số chuyển động thế phẳng đơn giản

Ø Dòng song song


- Các thành phần vận tốc:
f f
vx   k1 ; vx  0
x y
— Vì vy=0 nên vận tốc vx
chính là vận tốc dòng song
song (ký hiệu v¥) vx=k1=v¥
— Thế phức của dòng song
song trục x là F(z)=v¥.z
11
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

2. Một số chuyển động thế phẳng đơn giản

Ø Điểm nguồn, điểm hút:


— Thế phức là : F(z)=k2ln z ;
z=r.eie; f = k2.ln r; ψ= k2.e
— Đường thế là những
đường tròn đồng tâm ở
gốc toạ độ, đường dòng là
những đường thẳng xuất
phát từ gốc toạ độ.

12
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

2. Một số chuyển động thế phẳng đơn giản

Ø Điểm nguồn, điểm hút:


— Vận tốc: f k 2
vr  
r r
f
ve  0
r.e
— Nếu k2 >0 chất lưu chảy từ tâm ra gọi là
điểm nguồn, còn k2<0 là điểm hút. Nếu r 
0 thì vr  ¥. Tại điểm này:
F
z 0 ¥ gọi là điểm kỳ dị
z
13
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

2. Một số chuyển động thế phẳng đơn giản


Ø Điểm nguồn, điểm hút:
Lưu lượng chảy qua tiết diện 2pr (có thể coi
chiều cao h là 1 đơn vị) là : Q=2pk2 ; suy ra :
Q
k2 
2.p
Thế phức điểm nguồn, điểm hút :
Q
F ( z)   ln z
2p
Dấu + cho điểm nguồn, dấu - cho điểm hút.
14
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

2. Một số chuyển động thế phẳng đơn giản


Ø Xoáy thế vận tốc:
— Thế phức F(z)=i.k3lnz ; z = r.eie; f = -k3.e ; y =
k3.lnr. Đường thế là những đường thẳng xuất
phát từ gốc tọa độ, đường dòng là những
đường tròn có tâm tại gốc toạ độ.Vận tốc:
k3
vr  0; ve  
r
— Lượng xoáy (hoặc lưu số vận tốc phẳng;
m2/s) là tích phân theo đường cong khép kín
của tích vô hướng vận tốc và quãng đường
tương ứng:  
  v..d s
k
15
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

2. Một số chuyển động thế phẳng đơn giản

Ø Xoáy thế vận tốc:


— Nếu đường cong k bất kỳ có chứa tâm xoáy:

  2p k
   v..d s   3 .rd e  k3 .2p
k 0
r

— Thế phức xoáy vận tốc:



F ( z)   .i. ln z
2p
16
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

3. Một số bài toán dòng thế vận tốc phức tạp

Ø Các chuyển động thế phẳng phức tạp


được tạo thành từ những dòng thế phẳng
đơn giản.
Ø Nếu chúng ta có các thế phức: F1(z), F2(z),
F3(z),... thì thế phức kết hợp sẽ là:
F(z) = F1(z) + F2(z) + F3(z) +….

17
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

3. Một số bài toán dòng thế vận tốc phức tạp

Ø Tổng hợp dòng song song và điểm nguồn:


— Thế phức : F(z) = k1 z + k2 lnz
— Ở đây k1 = v¥ ; k2 = +Q/2p
— f =k1 r cose + k2 ln r
— y =k1 r sine + k2 e
— Đường dòng và đường thế vận tốc được
biểu diễn. Đường dòng "không" (ứng với
y= 0) :
k2 e
r
k1 sin e
18
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

3. Một số bài toán dòng thế vận tốc phức tạp

Ø Tổng hợp dòng song song và điểm nguồn:


— Vận tốc:

k2
vr  k1.cos e  ; ve  k1.sin e
r
— Tại V vận tốc bằng không (vận tốc điểm
nguồn bằng vận tốc dòng song song) nên
ro=k2/k1

19
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

3. Một số bài toán dòng thế vận tốc phức tạp

Ø Tổng hợp điểm nguồn điểm hút đặt


ở gốc toạ độ:
Thế phức điểm nguồn và điểm hút đặt đối
L
xứng qua gốc toạ độ một khoảng:  2

Q  L Q  L
F *( z )  ln  z    ln  z  
2p  2  2p  2

20
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

3. Một số bài toán dòng thế vận tốc phức tạp

Ø Tổng hợp dòng song song và lưỡng


cực - chảy bao hình trụ đứng yên:
- Thế phức:
k4 M
F ( z )  k1.z  ; k1  v¥ ; k4 
z 2p
- thay z= x+iy hay z = r.(cos e +i.sine) ta có
hàm thế và hàm dòng là :
k4 x  k4  k4 y  k4 
f  k1 x  2 2
  k1  2  r cos e y  k1 y  2 2
  1 2  r sin e
k 
x y  r  x y  r 

 k4   k4 
vr   k1  2  cos e ; ve    k1  2  sin e
 r   r  21
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

3. Một số bài toán dòng thế vận tốc phức tạp

Ø Tổng hợp dòng song song và lưỡng


cực - chảy bao hình trụ đứng yên:
- Phương trình chảy bao trụ tròn đứng
yên: 

k 
 4

 k1   R02 
F ( z )  k1  z    v ¥  z  

z  z 
 
 
- Vận tốc những điểm trên mặt trụ (r=Ro
hay x2 + y2 =Ro2 ):
vr  0; ve  2.v¥ .sin e
22
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

3. Một số bài toán dòng thế vận tốc phức tạp

Ø Tổng hợp dòng song song, lưỡng cực và


xoáy thế vận tốc - Dòng chảy bao trụ quay
đều:
- Thế phức: k4
F ( z )  k1 z   ik3 ln z
z
- Hàm thế vận tốc và hàm dòng:
 R02   R02 
  k1 1  2  .r.cos e  k3 .e y  k1 1  2  .r.sin e  k3 ln r
 r   r 

- Vận tốc:
 R02   R02  k3
vr  k1 1  2  cos e e
v   k1 1  2 
.sin e 
 r   r  r
23
TS. Lê Minh Đức; Email: minhducle@dut.udn.vn

End.

24

You might also like