You are on page 1of 48

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Chap 5: Không gian véc tơ Euclide Bình phương


tối thiểu

Đại số tuyến tính 1 / 32


NỘI DUNG
Chương 5. Bình phương tối thiểu
5.1. Không gian vectơ Euclide Rn
5.1.1 Định nghĩa
5.1.2 Chuẩn của một vectơ
5.1.3 Khoảng cách giữa hai vectơ
5.1.4. Cơ sở trực giao - Cơ sở trực chuẩn
5.2. Xấp xỉ tốt nhất
5.2.1 Bài toán bình phương tối thiểu trong Rn
5.2.2 Sự tồn tại và duy nhất của xấp xỉ tốt nhất

Đại số tuyến tính 2 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

5.1. Không gian vectơ Euclide Rn


5.1.1 Định nghĩa:
Cho x = (α1 , . . . , αn ) và y = (β1 , . . . , βn ) là hai vectơ trong
không gian vectơ Rn trên R. Ta định nghĩa


x, y = α1 β1 + α2 β2 + . . . + αn βn


và x, y được gọi là tích vô hướng của x và y trong Rn .
Không gian vectơ Rn có trang bị tích vô hướng được gọi là
không gian vectơ Euclide (n-chiều).

Đại số tuyến tính 3 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

Tính chất: Với mọi x, y , x1 , x2 , y1 , y2 là các vectơ trong không gian


vectơ Euclide Rn và k ∈ R.



x, x > 0 và x, x = 0 ⇔ x = ORn




kx, y = x, ky = k x, y




x1 + x2 , y = x1 , y + x2 , y




x, y1 + y2 = x, y1 + x, y2



x, y = y , x .

Đại số tuyến tính 4 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

5.1.2 Chuẩn (Độ dài) của một vectơ:


a. Định nghĩa Cho x = (α1 , . . . , αn ) là vectơ trong không gian
vectơ Euclide Rn . Chuẩn của vectơ x được ký hiệu và xác định như
sau: q
q 2
kxk = x, x = α1 + α22 + . . . + αn2 .

b. Tính chất:
Với x ∈ Rn , kxk = 0 khi và chỉ khi x = ORn .
∀x ∈ Rn , α ∈ R: kαxk = |α|kxk.


∀x, y ∈ Rn : x, y 6 kxk · ky k.
(Bất đẳng thức Cauchy - Schwarz)
∀x, y ∈ Rn : kx + y k 6 kxk + ky k (Bất đẳng thức tam giác).

Đại số tuyến tính 5 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

5.1.3 Khoảng cách giữa hai vectơ:


Định nghĩa: Cho x = (α1 , . . . , αn ), y = (β1 , . . . , βn ) ∈ Rn . Khoảng
cách giữa hai vectơ x và y là chuẩn của x − y , tức là
v
u n
uX
d(x, y ) = kx − y k = t (αi − βi )2 .
i=1

Hiển nhiên d(x, y ) > 0 và d(x, y ) = 0 ⇔ x = y .

Đại số tuyến tính 6 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

Ví dụ: Cho u = (2, 3, 4), v = (1, 2, 3) là hai vectơ trong không gian
3
vectơ
Euclide
R . Khi đó
u, v = 2 · 1 + 3 · 2 + 4 · 3 = 20,
q
√ √
kuk = u, u = 22 + 32 + 42 = 29,
p √
d(u, v ) = ku − v k = (2 − 1)2 + (3 − 2)2 + (4 − 3)2 = 3.

Đại số tuyến tính 7 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

5.1.3. Cơ sở trực giao - Cơ sở trực chuẩn


a. Định nghĩa 1: Xét không gian vectơ Euclide Rn .
Hai vectơ x, y ∈ Rn được gọi là trực giao nhau nếu


x, y = 0.

Vectơ ORn trực giao với mọi vectơ trong Rn .


Hệ vectơ trong không gian vectơ Euclide Rn được gọi là hệ trực
giao nếu chúng trực giao từng đôi một.
Định lý: Cho (e) là hệ vectơ của không gian vectơ Euclide Rn ,
trong đó mọi vectơ của (e) đều khác ORn . Khi đó nếu (e) là hệ trực
giao thì hệ vectơ (e) độc lập tuyến tính.

Đại số tuyến tính 8 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

Định nghĩa 2:
Hệ n vectơ khác ORn trong không gian vectơ Euclide n chiều Rn
được gọi là cơ sở trực giao nếu chúng là một hệ trực giao.
Cơ sở {e1 , e2 , . . . , en } trong không gian vectơ Euclide n chiều Rn
được gọi là cơ sở trực chuẩn nếu chúng là một hệ trực giao và
(

0 nếu i 6= j
ei , ej = , i, j = 1, n
1 nếu i = j

Đại số tuyến tính 9 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

b. Quá trình trực giao hóa Gram - Schmidt: Trong không gian
vectơ Euclide Rn cho cơ sở (u) = {u1 , u2 , . . . , un }. Cơ sở trực giao
(v ) = {v1 , v2 , . . . , vn } được xây dựng từ cơ sở (u) như sau:

u1 , nếu k = 1,
vk = k−1
P <uk ,vi >
uk − v , nếu k = 2, n.
<vi ,vi > i
i=1

Cụ thể,
Bước 1 Đặt v1 = u1
Bước 2 Tính v2 = u2 − <u 2 ,v1 >
v
<v1 ,v1 > 1
Bước 3 Tính v3 = u3 − <v1 ,v1 > v1 − <u
<u3 ,v1 > 3 ,v2 >
v
<v2 ,v2 > 2
.................................
n−1
P <un ,vi >
Bước n Tính vn = un − v.
<vi ,vi > i
i=1

Đại số tuyến tính 10 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

Chú ý
vk
Khi (v ) là cơ sở trực giao thì bằng cách đặt wk = thì
kvk k

(w ) = {w1 , w2 , . . . , wn }

là cơ sở trực chuẩn của (u).


Thuật toán Gram - Schmidt có thể áp dụng khi (u) chỉ độc lập
tuyến tính.

Đại số tuyến tính 11 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

Ví dụ Trong không gian vectơ Euclide R3 (với tích vô hướng thông


thường) hãy trực giao và trực chuẩn các họ vectơ sau:
a) u1 = (2, 3, 6), u2 = (5, −3, 8) và u3 = (8, 5, 3).
b) u1 = (1, 1, 2), u2 = (1, 1, 0) và u3 = (2, 0, 0).

Đại số tuyến tính 12 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

Ví dụ Trong không gian vectơ Euclide R3 (với tích vô hướng thông


thường) hãy trực giao và trực chuẩn các họ vectơ sau:
a) u1 = (2, 3, 6), u2 = (5, −3, 8) và u3 = (8, 5, 3).
b) u1 = (1, 1, 2), u2 = (1, 1, 0) và u3 = (2, 0, 0).
Giải:
a. Hệ vectơ (u) = {u1 , u2 , u3 } độc lập tuyến tính vì

2 5 8

3 −3 5 = 343 6= 0

6 8 3

Hơn nữa, số vectơ của (u) = dimR3 = 3 nên (u) là một cơ sở của R3 .
Gọi (v ) = {v1 , v2 , v3 } là cơ sở trực giao của R3 được xây dựng từ (u).

Đại số tuyến tính 12 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu


Đặt v1 = u1 = (2, 3, 6) ⇒ v1 , v1 = 49 ⇒ kv1 k = 7.

Đại số tuyến tính 13 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu


Đặt v1 = u1 = (2, 3, 6) ⇒ v1 , v1 = 49 ⇒ kv1 k = 7.

Tìm v2 = u2 + a · v1 sao cho v2 trực giao với v1 , tức là v2 , v1 = 0

Đại số tuyến tính 13 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu


Đặt v1 = u1 = (2, 3, 6) ⇒ v1 , v1 = 49 ⇒ kv1 k = 7.

Tìm v2 = u2 + a · v1 sao cho v2 trực giao với v1 , tức là v2 , v1 = 0
Do



v2 , v1 = 0 ⇔ u2 + a · v1 , v1 = 0



⇔ u 2 , v1 + a v1 , v1 = 0


u2 , v1
⇔ a = −

v1 , v1


u2 , v1
nên v2 = u2 −
· v1 .
v1 , v1

Đại số tuyến tính 13 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu


Đặt v1 = u1 = (2, 3, 6) ⇒ v1 , v1 = 49 ⇒ kv1 k = 7.

Tìm v2 = u2 + a · v1 sao cho v2 trực giao với v1 , tức là v2 , v1 = 0
Do



v2 , v1 = 0 ⇔ u2 + a · v1 , v1 = 0



⇔ u 2 , v1 + a v1 , v1 = 0


u2 , v1
⇔ a = −

v1 , v1


u2 , v1
nên v2 = u2 −
· v1 .

v 1 , v 1
Mà u2 , v1 = 2 · 5 + 3 · (−3) + 6
· 8 = 49
nên v2 = u2 − v1 = (3, −6, 2) ⇒ v2 , v2 = 49 ⇒ kv2 k = 7.

Đại số tuyến tính 13 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu



Tìm v3 = u3 + b · v1 + c · v2 sao cho v3 , v1 = 0 và v3 , v2 = 0

Đại số tuyến tính 14 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu



Tìm v3 = u3 + b · v1 + c · v2 sao cho v3 , v1 = 0 và v3 , v2 = 0
Do



v3 , v1 = 0 ⇔ u3 + b · v1 + c · v2 , v1 = 0




⇔ u3 , v1 + b · v1 , v1 + c · v2 , v1 = 0



⇔ u3 , v1 + b · v1 , v1 = 0


u3 , v1
⇔ b = −

v1 , v1

Đại số tuyến tính 14 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu



Tìm v3 = u3 + b · v1 + c · v2 sao cho v3 , v1 = 0 và v3 , v2 = 0
Do



v3 , v1 = 0 ⇔ u3 + b · v1 + c · v2 , v1 = 0




⇔ u3 , v1 + b · v1 , v1 + c · v2 , v1 = 0



⇔ u3 , v1 + b · v1 , v1 = 0


u3 , v1
⇔ b = −

v1 , v1



v3 , v2 = 0 ⇔ u3 + b · v1 + c · v2 , v2 = 0




⇔ u3 , v2 + b · v1 , v2 + c · v2 , v2 = 0



⇔ u 3 , v2 + c · v2 , v2 = 0


u3 , v2
⇔ c = −

v2 , v2
Đại số tuyến tính 14 / 32
Chương 5. Bình phương tối thiểu




u3 , v1 u3 , v2
nên v3 = u3 −
· v1 −
· v2 .

v 1 , v

1 v 2 , v 2
Mà u3 , v1 = 49, u3 , v2 = 0

nên v3 = u3 − v1 = (6, 2, −3) ⇒ v3 , v3 = 49 ⇒ kv3 k = 7.
Vậy (v ) = {v1 = (2, 3, 6); v2 = (3, −6, 2), v3 = (6, 2, −3)} là cơ sở
trực giao cần tìm.

Đại số tuyến tính 15 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu




u3 , v1 u3 , v2
nên v3 = u3 −
· v1 −
· v2 .

v 1 , v

1 v 2 , v 2
Mà u3 , v1 = 49, u3 , v2 = 0

nên v3 = u3 − v1 = (6, 2, −3) ⇒ v3 , v3 = 49 ⇒ kv3 k = 7.
Vậy (v ) = {v1 = (2, 3, 6); v2 = (3, −6, 2), v3 = (6, 2, −3)} là cơ sở
trực giao cần tìm.
vk
Đặt wk = thì hệ vectơ (w ) = {w1 , w2 , w3 } với
kvk k
2 3 6 3 6 2 6 2 3
w1 = ( , , ); w2 = ( , − , ); w3 = ( , , − )
7 7 7 7 7 7 7 7 7

là cơ sở trực chuẩn của R3 được xây dựng từ cơ sở (u).

Đại số tuyến tính 15 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu
b. Hệ vectơ (u) = {u1 , u2 , u3 } độc lập tuyến tính vì

1 1 2

1 1
0 = −4 6= 0
2 0 0

Hơn nữa, số vectơ của (u) = dimR3 = 3 nên (u) là một cơ sở của
R3 . Gọi (v ) = {v1 , v2 , v3 } là cơ sở trực giao của R3 được xây dựng từ
(u).

Đại số tuyến tính 16 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu
b. Hệ vectơ (u) = {u1 , u2 , u3 } độc lập tuyến tính vì

1 1 2

1 1
0 = −4 6= 0
2 0 0

Hơn nữa, số vectơ của (u) = dimR3 = 3 nên (u) là một cơ sở của
R3 . Gọi (v ) = {v1 , v2 , v3 } là cơ sở trực giao của R3 được xây dựng từ
(u).


Đặt v1 = u1 = (1, 1, 2) ⇒ v1 , v1 = 6 ⇒ kv1 k = 6.


u2 , v1
v2 = u2 −
· v1 .
v 1 , v 1

u2 , v1 = 2 nên v2 = u2 − 26 · v1 = ( 23 , 23 , − 23 )

⇒ v2 , v2 = 43 , ⇒ kv2 k = √23 .
Đại số tuyến tính 16 / 32
Chương 5. Bình phương tối thiểu



u3 , v1 u3 , v2
v3 = u3 −
· v1 −
· v2

v1 , v1
v2 4, v2
Mà u3 , v1 = 2, u3 , v2 = 3
nên √
v3 = u3 − 26 v1 − v2 = (1, −1, 0) ⇒ v3 , v3 = 2 ⇒ kv3 k = 2.

Vậy (v ) = {v1 = (1, 1, 2); v2 = ( 23 , 23 , − 23 ), v3 = (1, −1, 0)} là cơ sở


trực giao cần tìm.

Đại số tuyến tính 17 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu



u3 , v1 u3 , v2
v3 = u3 −
· v1 −
· v2

v1 , v1
v2 4, v2
Mà u3 , v1 = 2, u3 , v2 = 3
nên √
v3 = u3 − 26 v1 − v2 = (1, −1, 0) ⇒ v3 , v3 = 2 ⇒ kv3 k = 2.

Vậy (v ) = {v1 = (1, 1, 2); v2 = ( 23 , 23 , − 23 ), v3 = (1, −1, 0)} là cơ sở


trực giao cần tìm.
vk
Đặt wk = thì hệ vectơ (w ) = {w1 , w2 , w3 } với
kvk k
√ √ √ √ √ √ √ √
6 6 6 3 3 3 2 2
w1 = ( , , ); w2 = ( , ,− ); w3 = ( ,− , 0)
6 6 3 3 3 3 2 2

là cơ sở trực chuẩn của R3 được xây dựng từ cơ sở (u).

Đại số tuyến tính 17 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

5.2. Xấp xỉ tốt nhất


5.2.1 Bài toán bình phương tối thiểu trong Rn :
a. Phát biểu bài toán: Cho W là không gian con p chiều của Rn .
Cho trước một vectơ v ∈ Rn , tìm một vectơ w ∗ ∈ W sao cho

kv − w ∗ k 6 kv − w k, ∀w ∈ W .

Vectơ w ∗ khi đó được gọi là xấp xỉ bình phương tối thiểu tốt nhất
cho v .

Đại số tuyến tính 18 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

5.2. Xấp xỉ tốt nhất


5.2.1 Bài toán bình phương tối thiểu trong Rn :
a. Phát biểu bài toán: Cho W là không gian con p chiều của Rn .
Cho trước một vectơ v ∈ Rn , tìm một vectơ w ∗ ∈ W sao cho

kv − w ∗ k 6 kv − w k, ∀w ∈ W .

Vectơ w ∗ khi đó được gọi là xấp xỉ bình phương tối thiểu tốt nhất
cho v .
Nói gọn: Nội dung của bài toán này là trong số tất cả các w ∈ W
ta đi tìm vectơ w ∗ ∈ W gần v nhất.

Đại số tuyến tính 18 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

Minh họa khi W là không gian con hai chiều của R3

Hình: w ∗ là điểm gần b nhất trong W

Đặc trưng của w ∗ là vectơ v − w ∗ vuông góc với mặt phẳng W .


Đại số tuyến tính 19 / 32
Chương 5. Bình phương tối thiểu

b. Các định lý
Định lý 1 Cho W là không gian con p chiều của Rn và v là vectơ
thuộc Rn . Giả sử w ∗ ∈ W là vectơ sao cho

v − w ∗ , w = 0 với mọi w ∈ W .

Khi đó w ∗ là xấp xỉ bình phương tối thiểu tốt nhất cho v .

Đại số tuyến tính 20 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu
Chứng minh định lý 1 Với mọi w ∈ W , ta có

kv − w k2 = k(v − w ∗ ) + (w ∗ − w )k2
= (v − w ∗ ) + (w ∗ − w ), (v − w ∗ ) + (w ∗ − w )

= v − w ∗ , (v − w ∗ ) + (w ∗ − w ) +




w − w , (v − w ∗ ) + (w ∗ − w )

= v − w ∗, v − w ∗ + v − w ∗, w ∗ − w +





w − w, v − w∗ + w∗ − w, w∗ − w

= kv − w ∗ k2 + kw ∗ − w k2

Vì kw ∗ − w k2 > 0 nên kv − w ∗ k2 6 kv − w k2 , ∀w ∈ W hay

kv − w ∗ k 6 kv − w k, ∀w ∈ W .

Đại số tuyến tính 21 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

Định lý 2 Cho W là không gian con của Rn và {u1 , u2 , . . . , up } là


một cơ sở của W . Giả sử v là một vectơ tùy ý của Rn . Khi đó

v − w ∗ , w = 0, ∀w ∈ W ⇔ v − w ∗ , ui = 0, 1 6 i 6 p.


Định lý 3 Cho W là không gian con p chiều của Rn và v là vectơ


thuộc Rn . Khi đó chỉ tồn tại duy nhất một xấp xỉ bình phương tối
thiểu tốt nhất cho v .

Đại số tuyến tính 22 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

5.2.2 Các tìm xấp xỉ bình phương tối thiểu tốt nhất cho một vectơ
Cho W là không gian con p chiều của Rn . Tìm xấp xỉ bình phương
tối thiểu tốt nhất w ∗ ∈ W cho v = (α1 , α2 , . . . , αn ) ∈ Rn , v 6∈ W .
Bước 1 Tìm một cơ sở B = {u1 , u2 , . . . , up } cho W .

Đại số tuyến tính 23 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

5.2.2 Các tìm xấp xỉ bình phương tối thiểu tốt nhất cho một vectơ
Cho W là không gian con p chiều của Rn . Tìm xấp xỉ bình phương
tối thiểu tốt nhất w ∗ ∈ W cho v = (α1 , α2 , . . . , αn ) ∈ Rn , v 6∈ W .
Bước 1 Tìm một cơ sở B = {u1 , u2 , . . . , up } cho W .
Bước 2 Trực giao hóa bằng thuật toán Gram-Schmidt cơ sở B
thành B 0 = {w1 , w2 , . . . , wp }.

Đại số tuyến tính 23 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

5.2.2 Các tìm xấp xỉ bình phương tối thiểu tốt nhất cho một vectơ
Cho W là không gian con p chiều của Rn . Tìm xấp xỉ bình phương
tối thiểu tốt nhất w ∗ ∈ W cho v = (α1 , α2 , . . . , αn ) ∈ Rn , v 6∈ W .
Bước 1 Tìm một cơ sở B = {u1 , u2 , . . . , up } cho W .
Bước 2 Trực giao hóa bằng thuật toán Gram-Schmidt cơ sở B
thành B 0 = {w1 , w2 , . . . , wp }.
Bước 3 Gọi [w ∗ ]/B 0 = (α1 , α2 , . . . , αp ). Tìm


v , wi
αi =
.
wi , wi

Vậy w ∗ = α1 w1 + α2 w2 + . . . + αp wp .

Đại số tuyến tính 23 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

5.2.2 Các tìm xấp xỉ bình phương tối thiểu tốt nhất cho một vectơ
Cho W là không gian con p chiều của Rn . Tìm xấp xỉ bình phương
tối thiểu tốt nhất w ∗ ∈ W cho v = (α1 , α2 , . . . , αn ) ∈ Rn , v 6∈ W .
Bước 1 Tìm một cơ sở B = {u1 , u2 , . . . , up } cho W .
Bước 2 Trực giao hóa bằng thuật toán Gram-Schmidt cơ sở B
thành B 0 = {w1 , w2 , . . . , wp }.
Bước 3 Gọi [w ∗ ]/B 0 = (α1 , α2 , . . . , αp ). Tìm


v , wi
αi =
.
wi , wi

Vậy w ∗ = α1 w1 + α2 w2 + . . . + αp wp .
Chú ý: Nếu B 0 là cơ sở trực chuẩn của W thì αi = v , wi , ∀i.

Đại số tuyến tính 23 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

Giải thích công thức của αi


Vì w ∗ ∈ W và B 0 = {w1 , w2 , . . . , wp } là một cơ sở của W nên

w ∗ = α1 w1 + α2 w2 + · · · + αp wp .

Theo định lý 2, do B 0 là một cơ sở trực giao nên với mọi i = 1, p,


ta có:

0 = v − w ∗ , wi




= v − (α1 w1 + α2 w2 + · · · + αp wp ), wi



= v , wi − αi wi , wi


v ,wi
Từ đó, αi =
.
wi ,wi

Đại số tuyến tính 24 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu
Ví dụ 1 Trong R-không gian vectơ R3 cho không gian vectơ con

W = {x = (x1 , x2 , x3 ) x1 + 2x2 − x3 = 0}.

a. Tìm cơ sở và số chiều của W .


b. Cho v = (1, 2, −3) ∈ R3 . Tìm vectơ w ∗ ∈ W sao cho

kv − w ∗ k 6 kv − w k, ∀w ∈ W .

Đại số tuyến tính 25 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu
Ví dụ 1 Trong R-không gian vectơ R3 cho không gian vectơ con

W = {x = (x1 , x2 , x3 ) x1 + 2x2 − x3 = 0}.

a. Tìm cơ sở và số chiều của W .


b. Cho v = (1, 2, −3) ∈ R3 . Tìm vectơ w ∗ ∈ W sao cho

kv − w ∗ k 6 kv − w k, ∀w ∈ W .

x1 = β − 2α

Giải: a. Ta có: x1 + 2x2 − x3 = 0 ⇔ x2 = α , α, β ∈ R.

x3 = β

⇒ ∀x ∈ W , x = (β − 2α, α, β) = α(−2, 1, 0) + β(1, 0, 1).
⇒ Cơ sở của W là B = {u1 = (−2, 1, 0); u2 = (1, 0, 1)} (vì {u1 , u2 }
độc lập tuyến tính). Từ đó, dimW = 2.
Đại số tuyến tính 25 / 32
Chương 5. Bình phương tối thiểu

b. Gọi B 0 = {v1 , v2 } là cơ sở trực giao của W được xây dựng từ B.




Đặt v1 = u1 = (−2, 1, 0) ⇒ v1 , v1 = 5 ⇒ kv1 k = 5.


u2 , v1
v2 = u2 −
· v1 .
v 1 , v 1
2 1 2


Mà u2 , v1 = −2 nên v2 = u√ 2 + 5 · v1 = ( 5 , 5 , 1)
⇒ v2 , v2 = 5 , ⇒ kv2 k = √65 .

6

vk
Đặt wk = thì hệ vectơ (w ) = {w1 , w2 , w3 } với
kvk k
√ √ √ √ √
2 5 5  30 30 30 
w1 = − , , 0 ; w2 = , ,
5 5 30 15 6

là cơ sở trực chuẩn của W được xây dựng từ cơ sở (u).

Đại số tuyến tính 26 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

b. Yêu cầu bài toán tương đương với tìm xấp xỉ bình phương tối thiểu
tốt nhất w ∗ cho v . Do đó w ∗ = α1 w1 + α2 w2 với
(

α1 = v , w1 = 0 √
α2 = v , w2 = − 330


30
⇒ w∗ = − = − 31 , − 23 , − 35 .

3
w2

Đại số tuyến tính 27 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

b. Yêu cầu bài toán tương đương với tìm xấp xỉ bình phương tối thiểu
tốt nhất w ∗ cho v . Do đó w ∗ = α1 w1 + α2 w2 với
(

α1 = v , w1 = 0 √
α2 = v , w2 = − 330


⇒ w ∗ = − 330 w2 = − 31 , − 23 , − 35 .


Kiểm tra: v − w ∗ , vi = 0, i = 1, 2.

Đại số tuyến tính 27 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

b. Yêu cầu bài toán tương đương với tìm xấp xỉ bình phương tối thiểu
tốt nhất w ∗ cho v . Do đó w ∗ = α1 w1 + α2 w2 với
(

α1 = v , w1 = 0 √
α2 = v , w2 = − 330


⇒ w ∗ = − 330 w2 = − 31 , − 23 , − 35 .


Kiểm tra: v − w ∗ , vi = 0, i = 1, 2.

Ví dụ 2 Cho W là không gian con của R3 xác định bởi



W = {x = (x1 , x2 , x3 ) x1 + x2 − 3x3 = 0}.

Tìm xấp xỉ bình phương tối thiểu tốt nhất w ∗ ∈ W cho


v = (1, −2, −4).
Đại số tuyến tính 27 / 32
Chương 5. Bình phương tối thiểu

Giải: 
x1 = 3β − α

Ta có: x1 + x2 − 3x3 = 0 ⇔ x2 = α , α, β ∈ R.

x3 = β

⇒ ∀x ∈ W , x = (3β − α, α, β) = α(−1, 1, 0) + β(3, 0, 1).
⇒ Cơ sở của W là B = {u1 = (−1, 1, 0); u2 = (3, 0, 1)}
(vì {u1 , u2 } độc lập tuyến tính).
Gọi {v1 , v2 } là cơ sở trực giao của W được xây dựng từ B. Bằng
thuật toán Gram-Schmidt ta có v1 = (−1, 1, 0), v2 = ( 32 , 32 , 1).
Do đó, cơ sở trực chuẩn của W được xây dựng từ B là:
√ √ √ √ √
0
n 2 2  3 22 3 22 22 o
B = w1 = − , , 0 ; w2 = , ,
2 2 22 22 11

Đại số tuyến tính 28 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

w ∗ ∈ W là xấp xỉ bình phương tối thiểu tốt nhất cho


−4) nên w ∗ = α1 w1 +√α2 w2 với
v = (1, −2,(
α1 = v , w1 = − 3√2 2

α2 = v , w2 = − 222

√ √
∗ 3 2 22
⇒w =− w1 − w2
2
√ √ 2√ √  √ √ √
3 2 2 2  22 3 22 3 22 22 
=− − , ,0 − , ,
2 2 2 2 22 22 11
= (0, −3, −1)

Vậy w ∗ =
(0, −3, −1).
Kiểm tra: v − w ∗ , vi = 0, i = 1, 2.

Đại số tuyến tính 29 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

Bài tập 1 Trong không gian vectơ Euclide R3 hãy trực giao và trực
chuẩn họ vectơ sau:

{u1 = (1, 0, 0); u2 = (3, 1, −2); u3 = (0, 1, 1)}

Bài tập 2 Trong không gian vectơ Euclide R4 hãy trực giao và trực
chuẩn các họ vectơ sau:
a) {e1 = (1, 1, 1, 1); e2 = (1, 2, 1, 1); e3 = (1, 1, 2, 1); e4 = (1, 3, 2, 3)}
b) {e1 = (1, 0, 3, 3); e2 = (−2, −3, −5, −4); e3 = (2, 2, 5, 4);
e4 = (−2, −3, −4, −4)}.

Đại số tuyến tính 30 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

Bài tập 3 Trong R-không gian vectơ R3 cho không gian vectơ con

W = {x = (x1 , x2 , x3 ) x1 + 2x2 − x3 = 0}.

a. Tìm cơ sở trực giao của W .


b. Cho v = (1, 2, 6) ∈ R3 . Tìm xấp xỉ bình phương tối thiểu tốt
nhất w ∗ ∈ W cho v .

Đại số tuyến tính 31 / 32


Chương 5. Bình phương tối thiểu

Bài tập 4 Trong R-không gian vectơ R3 cho không gian vectơ con

W = {x = (x1 , x2 , x3 ) x1 + x2 + x3 = 0, x1 − x2 − x3 = 0}.

Tìm xấp xỉ bình phương tối thiểu tốt nhất w ∗ ∈ W cho v = (1, 3, 1).
Bài tập 5 Cho f : R2 → R3 là ánh xạ tuyến tính có ma trận B
trong cặp cơ sở chính tắc là
 
1 2
B = 1 1 
0 1

a. Tìm Imf (hay còn ký hiệu là R(B)).


b. Đặt W = Imf . Tìm xấp xỉ bình phương tối thiểu tốt nhất

w ∈ W cho v = (3, 3, 3).
Đại số tuyến tính 32 / 32

You might also like