You are on page 1of 22

ÔN TẬP ÁNH XẠ

TUYẾN TÍNH
What should you be doing?
What will I be doing?
Ánh xạ tuyến tính: Hạt nhân và ảnh
Câu 1 : 𝐶ℎ𝑜 á𝑛ℎ 𝑥ạ 𝑓 ∶ 𝑅3 → 𝑅3 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ 𝑏ở𝑖 :
𝑓 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 = (𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 ; 2𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 ; 4𝑥1 − 𝑥2 + 5𝑥3 )

a) 𝐶ℎứ𝑛𝑔 𝑚𝑖𝑛ℎ f 𝑙à 𝑚ộ𝑡 𝐴𝑋𝑇𝑇 b) Tì𝑚 𝐾𝑒𝑟 f 𝑣à 𝐼𝑚𝑓


Giải:

a) ∀ x = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), y = (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) ∈ 𝑅3 ; 𝛼, β ∈ 𝑅 ta có:


f(x) = 𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 ; 2𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 ; 4𝑥1 − 𝑥2 + 5𝑥3

f(y) = 𝑦1 − 𝑦2 + 𝑦3 ; 2𝑦1 + 𝑦2 + 3𝑦3 ; 4𝑦1 − 𝑦2 + 5𝑦3
Do đó 𝑓 𝛼x + β𝑦 =?
= ൫𝛼𝑥1 + β𝑦1 − 𝛼𝑥2 + β𝑦2 + 𝛼𝑥3 + β𝑦3 ; 2 𝛼𝑥1 + β𝑦1 + (𝛼𝑥2 + 𝛼𝑦2 )

= ( 𝛼𝑥1 − 𝛼𝑥2 + 𝛼𝑥3 + β𝑦1 − β𝑦2 + β𝑦3 ; 2𝛼𝑥1 + 𝛼𝑥2 + 3𝛼𝑥3 +

= ( 𝛼𝑥1 − 𝛼𝑥2 + 𝛼𝑥3 ; 2𝛼𝑥1 + 𝛼𝑥2 + 3𝛼𝑥3 ; 4𝛼𝑥1 − 𝛼𝑥2 + 5𝛼𝑥3 ൯

+( β𝑦1 − β𝑦2 + β𝑦3 ; 2β𝑦1 + β𝑦2 + 3β𝑦3 ; +(4β𝑦1 − β𝑦2 + 5β𝑦3 ))

= 𝛼 𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 ; 2𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 ; 4𝑥1 − 𝑥2 + 5𝑥3

= 𝛼𝑓 𝑥 + β𝑓 𝑦 . Vậy f 𝑙à một ánh xạ tuyến tính.


b) 𝑇ì𝑚 𝐾𝑒𝑟𝑓 𝑣à 𝐼𝑚𝑓.
Theo định nghĩa: 𝐾𝑒𝑟f = 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ∈ 𝑅3 , 𝑓 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 = 0 .
𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 = 0 1 −1 1
Xét ℎệ 𝑠𝑎𝑢 ቐ2𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 = 0. 𝑀𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 ℎệ số 𝐴 = 2 1 3 →
4𝑥1 − 𝑥2 + 5𝑥3 = 0 4 −1 5

1 −1 1 1 −1 1
0 3 1 → 0 3 1
(𝑟 𝐴 = 2 𝑛ê𝑛 ℎệ 𝑐ó 𝑣ô 𝑠ố 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 1 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑠ố)
0 3 1
𝑥1 = 4𝑡
𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 = 0
→ቊ → ൝𝑥2 = 𝑡 𝑡 ∈ 𝑅 . 𝑆𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝐾𝑒𝑟𝑓 = 4𝑡, 𝑡, −3𝑡 , 𝑡 ∈ 𝑅
0𝑥1 + 3𝑥2 + 𝑥3 = 0.
𝑥3 = −3𝑡

Một 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ủ𝑎 𝐾𝑒𝑟f 𝑙à: 𝑢 = 4; 1; −3 do đó dim( 𝐾𝑒𝑟𝑓) = 1.


Tìm Imf:
Gọi {𝑒1 ; 𝑒2 ; 𝑒3 } là cơ sở chính tắc của 𝑅3 ta có:
𝑓 𝑒1 = 1; 2; 4 , 𝑓 𝑒2 = −1; 1; −1 , 𝑓 𝑒3 = 1; 3; 5

Khi đó Imf =< 1; 2; 4 , −1; 1; −1 , 1; 3; 5 >.


1 2 4 −1 1 1
Xé𝑡 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝐵 = −1 1 −1 → 0 3 3
1 3 5 0 1 1

−1 1 1
→ (r B = 2 → ℎệ 3 véc tơ sinh ra Imf là hệ PTTT.
0 3 3
→ Imf 𝑐ó một hệ sinh độc lập tuyến tính là −1; 1; 1 , 0; 3; 3 .
Vậy Imf={ (-α, α+3β, α+3β), α, β ∈R } có một cơ sở là −1; 1; 1 , 0; 3; 3 và
dim(Imf) = 2
Câu 2:
𝐶ℎ𝑜 𝑝ℎé𝑝 𝑏𝑖ế𝑛 đổ𝑖 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 𝑋á𝑐 đị𝑛ℎ 𝑏ở𝑖:
𝑓 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 = (2𝑥1 + 𝑥2 ; 𝑥2 − 2𝑥3 ; 𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 )

a) 𝑇ì𝑚 𝐼𝑚𝑓 𝑣à 𝐾𝑒𝑟𝑓

b) 𝑇ì𝑚 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑓 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑈:

𝑈 = 𝑢1 = 1; 1; 0 ; 𝑢2 = 1; 0; 1 ; 𝑢3 = (0; 1; 1)
b) 𝑇ì𝑚 𝑚𝑎 𝑇𝑟ậ𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑓 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑈 𝑓 𝑥 = 2𝑥1 + 𝑥2 ; 𝑥2 − 2𝑥3 ; 𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3
Cách 1: 𝑈 = 𝑢1 = 1; 1; 0 ; 𝑢2 = 1; 0; 1 ; 𝑢3 = (0; 1; 1)

𝑓 𝑢1 = 3; 1; 2 , 𝑓 𝑢2 = 2; −2; 0 ; 𝑓 𝑢3 = (1; −1; 0)

𝑋é𝑡: 𝑓 𝑢1 = 𝑎𝑢1 + 𝑏𝑢2 + 𝑐𝑢3 (tìm tọa độ đối với cơ sở U), ta có hệ:
𝑎+𝑏 =3 1
൝𝑎 + 𝑐 = 1 → 𝑎 = 1, 𝑏 = 2, 𝑐 = 0 → [𝑓 𝑢1 ]U = 2 .
𝑏+𝑐 =2 0

𝑇ươ𝑛𝑔 𝑡ự 𝑡𝑎 𝑐ó tọa độ cột của 𝑓 𝑢2 và 𝑓 𝑢3 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑐ơ 𝑠ở 𝑈 𝑙ầ𝑛 𝑙ượ𝑡 𝑙à:


0 0
[𝑓 𝑢2 ]U = 2 𝑣à [𝑓 𝑢3 ]U = 1
−2 −1
1 0 0
𝑉ậ𝑦 ma trận của f đố𝑖 𝑣ớ𝑖 cơ 𝑠ở 𝑈 là: ([𝑓 𝑢1 ]U [𝑓 𝑢2 ]U 𝑓 𝑢3 ]U ) = 2 2 1
0 −2 −1

Cá𝒄𝒉 𝟐: 𝐺ọ𝑖 𝐸 𝑙à 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ℎí𝑛ℎ 𝑡ắ𝑐 𝑐ủ𝑎 𝑅3 ta có:


1 1 0
𝑓 𝐸 = 1 0 1 là ma trận của f đối với cơ sở chính tắc. Do đó:
0 1 1
−1
𝑓 𝑈 = 𝑃𝐸 →𝑈 𝑓 𝐸 (𝑃𝐸 →𝑈 )
−1
1 1 0 2 1 0 1 1 0 1 0 0
= 1 0 1 . 0 1 −2 1 0 1 = 2 2 1
0 1 1 1 1 −1 0 1 1 0 −2 −1
Tìm GTR và véc tơ riêng+ Chéo hóa
AXTT
Câu 1: Cℎ𝑜 𝑝ℎé𝑝 𝑏𝑖ế𝑛 đổ𝑖 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝐹: 𝑅3 → 𝑅3 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ 𝑏ở𝑖
𝐹 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 = 𝑥1 + 2𝑥2 − 2𝑥3 ; 𝑥1 + 3𝑥3 ; 𝑥1 + 3𝑥2
𝑎. Tì𝑚 ma trậ𝑛 𝑐ủ𝑎 𝐹 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑐ơ sở chính tắc 𝑐ủ𝑎 𝑅3

𝑏. 𝑇ì𝑚 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ủ𝑎 𝑅3 𝑠𝑎𝑜 𝑐ℎ𝑜 𝐹 𝑐ℎé𝑜 ℎó𝑎 đượ𝑐


Giải:
Ma trậ𝑛 𝑐ủ𝑎 𝐹 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑐ơ sở chính tắc 𝑐ủ𝑎 𝑅3 :

1 2 −2
𝐴= 1 0 3
1 3 0
1−𝛼 2 −2
𝑋é𝑡 𝑃𝑇Đ𝑇 𝐴 − 𝛼𝐼 = 0 → 1 0−𝛼 3 =0
1 3 0−𝛼
1−𝛼 2 0
→ 1 −𝛼 3 − 𝛼 =0
1 3 3−𝛼

1−𝛼 2 0
1−𝛼 0
→ 1 −𝛼 3−𝛼 =0 → − 3+𝛼 =0
1 3−𝛼
0 3+𝛼 0
→ 1 − 𝛼)(3 − 𝛼)(3 + 𝛼 = 0

𝛼1 = 1
𝑇𝑎 𝑐ó ൝𝛼2 = 3 𝑙à 𝑐á𝑐 𝑡𝑟ị 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝐹 ℎ𝑎𝑦 𝐴.
𝛼3 = −3
𝑥1
𝐺ọ𝑖 𝑥 = 𝑥2 ≠ 0𝑅3 véc tơ riêng ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑡𝑟ị 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝛼.
𝑥3
𝐾ℎ𝑖 đó 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 𝑙à 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡ầ𝑚 𝑡ℎườ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 ℎệ:

𝐴 − 𝛼𝐼 [𝑥] = 0

0 2 −2 𝑥1 0
Với 𝛼1 = 1: 𝐴 − 𝛼1 𝐼 [𝑥] = 1 −1 3 𝑥2 = 0
1 3 −1 𝑥3 0

0 2 −2 1 −1 3 1 −1 3 1 −1 3
1 −1 3 → 0 2 −2 → 0 2 −2 → 0 2 −2
1 3 −1 1 3 −1 0 4 −4 0 0 0
Hệ có nghiệm tổng quát:
𝑥1 = −2𝑡
൝𝑥2 = 𝑡 . 𝑉é𝑐 𝑡ơ 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑣1 = −2; 1; 1 𝑙à 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ủ𝑎 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑟𝑖ê𝑛𝑔:
𝑥3 = 𝑡

𝐸1 = −2t; t; 𝑡 𝑡 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑅} ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 1.


−2 2 −2
−2 2 −2
Tươ𝑛𝑔 𝑡ự 𝑣ớ𝑖 𝛼2 = 3, 𝑡𝑎 𝑐ó ma trận hệ số: 1 −3 3 →
0 −4 4
1 3 −3

Do đó nghiệm tổng quát là:


𝑥1 = 0
൝𝑥2 = 𝑡 . 𝑉é𝑐 𝑡ơ 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑣2 = 0; 1; 1 𝑙à 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ủ𝑎 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑟𝑖ê𝑛𝑔:
𝑥3 = 𝑡
𝐸2 = 0; t; 𝑡 𝑡 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑅} ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑟𝑖ê𝑛𝑔𝛼2 = 3.
4 2 −2
4 2 −2
Vớ𝑖 𝛼3 = −3 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 ℎệ 𝑠ố 1 3 3 →
0 10 14
1 3 3
Do đó nghiệm tổng quát của hệ là:
6
𝑥1 = − 𝑡
5
7 . 𝐶ℎọ𝑛 𝑣𝑒𝑐𝑡𝑜 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑣3 = −6; −7; 5 𝑙à 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ủ𝑎 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑟𝑖ê𝑛𝑔:
𝑥2 = − 𝑡
5
𝑥3 = 𝑡

𝐸3 = −6t; −7t; 5𝑡 𝑡 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑅} ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑟𝑖ê𝑛𝑔𝛼3 = −3.


Hệ 3 gồm 3 véc tơ:
𝑣 = 𝑣1 ; 𝑣2 ; 𝑣3 𝑙à một 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ủ𝑎 𝑅3 . Gọ𝑖 𝑃 𝑙à 𝑡ừ 𝑒 𝑠𝑎𝑛𝑔 (𝑣 ), ta có:
−2 0 −6
𝑃= 1 1 −7
1 1 5

Gọ𝑖 𝐵 𝑙à ma trận 𝑐ủ𝑎 𝐹 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑐ơ sở (𝑣), 𝑘ℎ𝑖 đó 𝑡𝑎 𝑐ó ∶ 𝐵 = 𝑃−1 𝐴𝑃


−1
−2 0 −6 1 2 −2 −2 0 −6 1 0 0
𝐵= 1 1 −7 1 0 3 1 1 −7 = 0 3 0
1 1 5 1 3 0 1 1 5 0 0 −3

Vậ𝑦 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ầ𝑛 𝑡ì𝑚 để 𝑓 𝑐ℎé𝑜 ℎóa được 𝑙à: −2; 1; 1 , 0; 1; 1 , (−6; −7; 5) .
Câu 2 : Cℎ𝑜 𝑝ℎé𝑝 𝑏𝑖ế𝑛 đổ𝑖 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ 𝑏ở𝑖 ∶
𝑓 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 = (𝑥1 − 𝑥2 − 𝑥3 ; 𝑥1 + 3𝑥2 + 𝑥3 ; −3𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 )

a) Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc.


b) Tìm một cơ sở của 𝑅3 sao cho ma trận của f có dạng
chéo.
Giải
Gọi (e)={𝑒1 ; 𝑒2 ; 𝑒3 } là cơ sở chính tắc của 𝑅3 . Khi đó:
𝑓 𝑒1 = 1 ; 1 ; −3 , 𝑓 𝑒2 = −1 ; 3 ; 1 , 𝑓 𝑒3 = −1 ; 1 ; −1
Gọi A là ma trận của f đối với cơ sở chính tắc ta có:
1 −1 −1
𝐴= 1 3 1
−3 1 −1
Xét PTĐT : 𝐴 − 𝜆𝐼3 = 0, 𝑡𝑎 𝑐ó: 1−𝜆 −1 −1
1 3−𝜆 1 =0
−3 1 −1 − 𝜆
1−𝜆 −1 −1 2−𝜆 −1 −1
1 3−𝜆 1 =0 0 3−𝜆 1 =0
−2 − 𝜆 0 −2 − 𝜆 0 0 −2 − 𝜆

2 − 𝜆 3 − 𝜆 −2 − 𝜆 = 0

Vậy A có ba GTR là 𝜆1 = 2, 𝜆2 = 3 và 𝜆3 = −2.


𝑥1
Gọ𝑖 𝑥 = 𝑥2 ≠ 𝑂𝑅3 𝑙à 𝑐á𝑐 𝑣𝑒𝑐𝑡𝑜 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐á𝑐 𝑡𝑟ị 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝜆.
𝑥3

1−𝜆 −1 −1 𝑥1
1 3−𝜆 1 𝑥2 = 0
−3 1 −1 − 𝜆 𝑥3

(2 − 𝜆)𝑥1 −𝑥2 − 𝑥3 = 0
hay ቐ 𝑥1 + 3 − 𝜆 𝑥2 + 𝑥3 = 0 . 𝑋é𝑡 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 ℎệ 𝑠ố:
−3𝑥1 + 𝑥2 + −1 − 𝜆 𝑥3 = 0
Với 𝜆1 = 2, 𝑥é𝑡 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 ℎệ 𝑠ố 𝑐ủ𝑎 ℎệ 𝑡𝑟ê𝑛 𝑡𝑎 𝑐ó:
−1 −1 −1 −1 −1 −1 −1 −1 −1
1 1 1 → 0 0 0 → 0 4 0 có hạng bằng 2.
−3 1 −3 0 4 0 0 0 0
Do đó nghiệm tổng quát của hệ :
𝑥1 = −𝑡
൝𝑥2 = 0 . Đặ𝑡 𝑣1 = −1; 0; 1 .
𝑥3 = 𝑡
Với 𝜆2 = 3, 𝑥é𝑡 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 ℎệ 𝑠ố 𝑐ủ𝑎 ℎệ 𝑡𝑟ê𝑛 𝑡𝑎 𝑐ó:
−2 −1 −1 −2 −1 −1 −2 −1 −1
1 0 1 → 0 0 0 → 0 5 −5 có hạng bằng 2.
−3 1 −4 0 5 −5 0 0 0
Do đó nghiệm tổng quát của hệ :
𝑥1 = −𝑡
൝𝑥2 = 𝑡 . Đặ𝑡 𝑣2 = −1; 1; 1
𝑥3 = 𝑡
3 −1 −1
3 −1 −1
−Với 𝜆3 = −2, 𝑥é𝑡 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 ℎệ 𝑠ố: 1 5 1 → .
0 16 4
−3 1 1
Do đó nghiệm tổng quát của hệ : 𝑥 = 𝑡
1
൝𝑥2 = −𝑡. Đặ𝑡 𝑣3 = 1; −1; 4
𝑥3 = 4𝑡
Vì 𝑐á𝑐 𝑣é𝑐 𝑡ơ 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝐺𝑇𝑅 𝑘ℎá𝑐 𝑛ℎ𝑎𝑢 𝑙à Đ𝐿𝑇𝑇 𝑛ê𝑛
𝑣 = 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 𝑙à 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ủ𝑎 𝑅3 .

Gọi B là ma trận của f đối với cơ sở (v) và P là ma trận chuyển từ (e)


sang (v). Khi đó:
−1 −1 1 2 0 0
𝑃= 1 1 −1 , 𝐵 = 0 3 0 𝑣à
0 1 4 0 0 −2
𝐵 = 𝑃−1 𝐴𝑃
−1
2 0 0 −1 −1 1 1 −1 −1 −1 −1 1
0 3 0 = 0 1 −1 1 3 1 1 1 −1
0 0 −2 1 1 4 −3 1 −1 0 1 4

Vậy 𝑣 = 𝑣1 = −1,1,0 ; 𝑣2 = −1,1,1 ; 𝑣3 = (1, −1,4 𝑙à 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ủ𝑎 𝑅3 cần tìm.


Dismissal
You will… I will...

 make sure your space is clean and organized  look to make sure all student spaces are
 complete your class job if you have one
clean and organized
 make sure you have your homework or the directions for
homework  make sure you are completing your class
 have <insert teacher’s name> sign off on your behavior job, if you have one
<folder/sheet> and place it in your backpack
 sign off on your behavior <folder/sheet>
 sit quietly until you are dismissed (Is it OK to talk?
 <insert what you will do during dismissal…
Absolutely! Just make sure you are using a whisper
voice so we can hear all announcements!) will you be reading to them, talking to them
 say goodbye to <insert teacher’s name> and your about their day, doing work, etc.?>
friends as you leave

You might also like