You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA SƯ PHẠM

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 LỚP 10

Họ và tên SV: NGUYỄN LÊ HUỆ ANH


Mã số SV: 1810072 Lớp: HHK42SP Ngành: SƯ PHẠM HÓA HỌC
Địa điểm kiến tập: TRƯỜNG THCS & THPT TÂY SƠN
Thời gian kiến tập: 11/10/2021 – 30/10/2021
Giáo viên hướng dẫn kiến tập dạy học: HOÀNG VĂN LONG

1. Mục tiêu học tập


Kiểm tra chất lượng giữa kì 1 lớp 10.
2. Phạm vi nội dung kiểm tra
Gồm 2 chương:
- Chương 1: Nguyên tử.
- Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn.
3. Ma trận đề

Vận Tổng %
Chuyê Nhận Thông Vận
Đơn vị kiến thức dụng tổng
n đề biết hiểu dụng TN TL
cao điểm

Nguyên Thành phần nguyên 1 1 1 50%


2 1 3
tử tử hoặc
2
Hạt nhân nguyên tử 1 1 2
– Nguyên tố hóa
học – Đồng vị
Cấu tạo vỏ nguyên
3 2 0 5 1
tử
hoặc
Cấu hình electron 0
2 2 0 4
nguyên tử

Bảng tuần hoàn các


Bảng 2 2 4
nguyên tố hóa học
tuần
hoàn Sự biến đổi tuần
các hoàn cấu hình
nguyên electron nguyên tử,
5 2 7
tố hóa tính chất hóa học 1 1 2 50%
học và của các nguyên tố.
định Định luật tuần hoàn
luật
Ý nghĩa của bảng
tuần
tuần hoàn các 1 2 3
hoàn
nguyên tố hóa học

Tổng 16 12 2 2 28 4

Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%

Tỉ lệ chung 70% 30%

Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách
quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm của câu tự luận được
quy định trong hưỡng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong
ma trận.
- Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng, trong đó 1 câu ở đơn
vị kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử hoặc hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học,
đồng vị hoặc cấu tạo vỏ nguyên tử hoặc cấu hình electron nguyên tử và 1 câu ở đơn vị
kiến thức bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hoặc sự biến đổi tuần hoàn cấu hình
electron nguyên tử, tính chất hóa học của các nguyên tố, định luật tuần hoàn hoặc ý nghĩa
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao, trong đó 1 câu ở
đơn vị kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử hoặc hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa
học, đồng vị và 1 câu ở đơn vị kiến thức bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hoặc sự
biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất hóa học của các nguyên tố, định
luật tuần hoàn hoặc ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Không được chọn câu ở mức độ vận dụng và câu ở mức độ vận dụng cao trong
cùng một đơn vị kiến thức.
4. Đề kiểm tra giữa học kỳ
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn
lại?
A. Proton B. Electron C. Notron D. Notron và electron
Câu 2: Kí hiệu của proton là
A. e. B. n. C. p. D. q.
Câu 3: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:
A. Số proton B. Số khối C. Số notron D. Số notron và số proton
Câu 4: Số electron tối đa trong lớp M là:
A. 18 B. 2 C. 13 D. 8
Câu 5: Phân lớp p chứa tối đa bao nhiêu electron:
A. 2 B. 6 C. 10 D. 14
Câu 6: Người ta quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử:
A. Số thứ tự lớp electron được ghi bằng chữ số (1, 2, 3…).
B. Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường (s, p, d, f).
C. Số electron trong một phân lớp được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp (s 2,
p6,…).
D. Cả A, B và C.
Câu 7: Năng lượng của phân lớp tăng theo thứ tự:
A. f,p,d,s B. f,d,p,s C. s,d,p,f D. s,p,d,f
Câu 8: Cấu hình electron của nguyên tử Al là 1s22s22p63s23p1. Lớp thứ hai (lớp L) của
nguyên tử Al có bao nhiêu electron?
A. 2. B. 8. C. 3. D. 1.
Câu 9: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có
A. Cùng số electron trong nguyên tử.
B. Số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau.
C. Số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau.
D. Cùng nguyên tử khối.
Câu 10 Trong bảng tuần hoàn, có bao nhiêu chu kì nhỏ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng:
A. Hút electron của nguyên tử trong phân tử.
B. Nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
C. Nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
D. Tham gia phản ứng mạnh hay yếu.
Câu 12: Hóa trị trong oxit cao nhất của nguyên tố nhóm IIA là bao nhiêu?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 13: Trong nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA có bao nhiêu electron lớp ngoài
cùng?
A. 2. B. 7. C. 8. D. 1.
Câu 14 : Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại giống
như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
D. Sự lặp lại cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau
so với chu kì trước.

Câu 15: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố
trong nhóm IA thay đổi như thế nào?
A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không thay đổi. D. Vừa tăng vừa giảm.
Câu 16: Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên
tử các nguyên tố trong chu kì 2 biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không thay đổi. D. Không theo quy luật.
Câu 17: Khối lượng của nguyên tử chủ yếu là
A. khối lượng của hạt proton. B. Khối lượng của hạt electron.
C. Khối lượng của hạt nhân. D. Khối lượng của lớp vỏ
Câu 18: Số proton và số electron của 29
14 Si lần lượt là:

A. 14 và 14 B. 14 và 15 C. 15 và 14 D. 15 và 15
Câu 19: Một nguyên tử có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 là:
A. Kim loại B. Phi kim C. Halogen D. Khí hiếm
Câu 20: Nguyên tử O (Z = 8) có bao nhiêu lớp electron?
A. 1 lớp. B. 2 lớp. C. 3 lớp. D. 4 lớp
Câu 21: Cấu hình electron 1s22s22p63s23p1 là của:
A. Al B. Mg C. Si D. P
Câu 22: X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 9. Trong đó số hạt mang điện
của Y nhiều hơn số hạt mang điện của X là 4 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là:
A. Fe và P B. Cl và P C. Al và Cl D. Al và P
Câu 23: Xác định vị trí cả nguyên tố có Z = 20.
A. Ô 20, chu kì 2, nhóm IVA B. Ô 20, chu kì 2, nhóm IVB
C. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA D. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIB
Câu 24: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố: Li (1s22s1), Mg (1s22s22p63s2), C
(1s22s22p2). Nguyên tố nào cùng thuộc chu kì 2?
A. Li, Mg, C. B. Li, Mg. C. Li, C. D. Mg, C.
Câu 25: Sắp xếp thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử của các chất sau: P, N, F,O.
A. N, O, F, P B. P, F, O, N. C. F, O, N, P D. P, N, O, F

Câu 26: Sắp xếp thứ tự tăng dần tính phi kim của các chất sau: F, S, Cl
A. F, S, Cl B. F, Cl, S C. S, Cl, F D. Cl, F, S
Câu 27: Cho 7,2 g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA tác dụng với HCl dư thu được 2,24 lít
khí hidro (đktc). Các kim loại đó lần lượt là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D.Sr và Ba
Câu 28: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình electron như sau:
A: 1s22s22p63s2
B: 1s22s22p63s23p63d64s2
C: 1s22s22p63s23p64s1
D: 1s22s22p63s23p64s2
E: 1s22s22p63s23p5
F: 1s22s22p63s23p1
Những nguyên tố thuộc cùng một chu kì là:
A. A, E, F B. B, C, D C. A, B, D D. Cả A và B đúng
II. TỰ LUẬN
Câu 1: (0.5 điểm): Cho Cl ( Z = 17).
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Cl.
b) Xác định vị trí của Cl trong bảng tuần hoàn.
Câu 2: (1 điểm) Trong tự nhiên Cl có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung
bình của Clo bằng 35,48. Tính thành phần phần trăm tương ứng của 2 đồng vị lần lượt là?
Câu 3: (1 điểm) Khi cho 0,8g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,448 lít
khí hidro (ở đktc). Xác định kim loại đó.
Câu 4: (0,5 điểm) Cho biết 2 mol nguyên tử niken có khối lượng bằng 58,71 gam, một
nguyên tử niken có 28 electron. Trong 2kg niken có bao nhiêu gam electron?
5. Đáp án
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
1. B 2. C 3. A 4. A 5. B 6. D 7. D
8. B 9. B 10. C 11. A 12. A 13. D 14. D
15. B 16. A 17. C 18. A 19. D 20. B 21. A
22. B 23. C 24. C 25. D 26. C 27. C 28. D
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (0.5 điểm)
Giải:
a, Cấu hình e của Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 0.25
b, Vị trí của Cl trong bảng tuần hoàn:
+ Ô: 17
+ Chu kì: 3
+ Nhóm:VIIA 0.25

Câu 2: (1 điểm)
Giải:
Gọi thành phần phần trăm của 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl lần lượt là x và y, ta
có:
x + y =100 0.75
35 x +37 y
= 35,48
100
0.25
 x = 76 ; y = 24
Vậy Thành phần phần trăm tương ứng của 2 đồng vị lần lượt là 76% và 24%

Câu 3: (1 điểm)
Giải:
Gọi kim loại cần tìm là M.
Kim loại M có thuộc nhóm IIA nên có hóa trị II.
M + 2H2O → M(OH)2 + H2 0.25
0,448 0.25
n H =  = 0,02 mol.
2
22,4
nM = n H = 0,02 mol.
2

M 0,8
→ M= =  = 40. 0.5
n 0,02
Vậy nguyên tố kim loại là Ca.

Câu 4: (0.5 điểm)


Giải:
Đổi 2kg = 2000g
m¿ 58,71
Nguyên tử khối của niken là: MNi = = = 29,355 (g/mol)
n¿ 2
2000
Số mol Ni có trong 2000 gam là: nNi = = 68,13 (mol) 0.25
29,355
Số nguyên tử Ni là: 68,13.6,02.1023 = 4,10.1025 ( nguyên tử)
Số electron có trong nguyên tử Ni là: 28.4,10.1025 = 1,148.1027 (nguyên tử)
Mỗi 1 hạt electron nặng 9,1.10-28 gam nên tổng khối lượng electron là: 0.25

me = 9,1.10-28.1,148.1027 = 1,04 (g)

You might also like