You are on page 1of 3

Mẫu SV.

01
ĐẠI HỌC QUỐC GIA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

THUYẾT MINH ĐĂNG KÝ


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2021
(Thuộc chương trình: Chính quy)

1. TÊN ĐỀ TÀI 2. MÃ SỐ
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG THIẾT KẾ TÀU

3. THỜI GIAN THỰC HIỆN 12 tháng


Từ tháng 11 năm 2021 đến tháng 12 năm 2022
4. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (trưởng nhóm sinh viên)
Họ và tên: Biện Tiến Long Mã số sinh viên: 1911504
Khoa: Kỹ Thuật Giao Thông Năm học: 2021-2022
Địa chỉ nhà: 229/2 lô 3, Mai Bá Hương, P.5, TP Tân An, Long An
Điện thoại nhà: 0918128050 Di động: 0947399470 Email: long.bien2506@hcmut.edu.vn
5. THẦY/CÔ HƯỚNG DẪN
Họ và tên: Lê Tất Hiển Học vị: Tiến sĩ Mã số cán bộ: 002533
Chức danh Khoa học: Phó giáo sư
Khoa, BM: Kỹ thuật Tàu Thủy Điện thoại BM: +84 (28) 3864
7257 (5655
Địa chỉ nhà: Tòa nhà C5, 268 Lý Thường Kiệt, Q. 10 Điện thoại nhà:
Điện thoại DĐ: 0903 999 243 Fax: Email: hienlt@hcmut.edu.vn
6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ
Tên cơ quan: Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia Tp. HCM
Địa chỉ: 268 Lý Thường Kiệt, Q.10, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 8-8652442 Fax: 8-8653823 Email: khcn@hcmut.edu.vn
7. SINH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Họ và tên Mã số sinh viên Nội dung nghiên cứu dự kiến được giao Chữ ký

Trần Đức Anh 1910027 Xây dựng và thiết kế mô hình

Biện Tiến Long 1911504 Xây dựng thuật toán cho lưới và bộ giải
Phạm Trần Phương Đông 1911052 Tổng hợp và đánh giá kết quả

8. CƠ QUAN PHỐI HỢP TRONG, NGOÀI NƯỚC VÀ NỘI DUNG PHỐI HỢP
Tên đơn vị trong và ngoài nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ và tên người đại diện đơn vị

9. TỔNG HỢP TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

- Từ lâu, việc sử dụng các công thức ước lượng và các sổ tay thực nghiệm có thể giúp các kỹ sư dễ
dàng đưa ra các kích thước thiết kế cơ bản của các thiết bị trong công nghiệp. Tuy nhiên, theo yêu
cầu ngày càng cao, việc chỉ dùng các sổ tay tính toán cơ bản là không đủ để cải tiến và nâng cao
hiệu suất & tính an toàn, cũng như chức năng của sản phẩm thiết kế. Người ta bắt đầu tìm đến
Mẫu SV.01
phương án mô phỏng để giải quyết những vấn đề này. Mô phỏng là một hình thức bắt chước hoạt
động của một quá trình hoặc hệ thống, thể hiện hoạt động của nó theo thời gian. Mô phỏng số được
sử dụng trong nhiều bối cảnh, chẳng hạn như mô phỏng công nghệ để hiệu chỉnh hiệu suất và tối ưu
hóa, kỹ thuật an toàn, thử nghiệm… Thông thường các thí nghiệm máy tính được sử dụng để nghiên
cứu các mô hình mô phỏng. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học máy
tính, vấn đề mô phỏng trên máy tính được sử dụng rộng rãi trong các ngành kỹ thuật. Các phần mềm
mô phỏng được xây dựng trên lý thuyết động lực học lưu chất (Computational Fluid Dynamics –
CFD), lý thuyết này gắn với phương pháp phần tử hữu hạn và phương pháp số cho phép mô phỏng
chuyển động của dòng lưu chất lỏng và dòng lưu chất khí xung quanh vật thể. Đối với lĩnh vực thiết
kế tàu thủy, hình dáng thân tàu có vai trò rất quan trọng đến động lực học. Từ đó, việc nghiên cứu mô
phỏng cấu trúc của dòng lưu chất quanh thân tàu tạo nên cơ sở định hướng cho việc thiết kế tối ưu
hình dáng tàu.
Một số tài liệu về nghiên cứu CFD trong lĩnh vực tàu thủy:
 Yigit Kemal Demirel, Osman Turan, Atilla Incecik, Predicting the effect of biofouling on ship
resistance using CFD, 2017.
 Soonseok Song, Yigit Kemal Demirel, Mehmet Atlar, Saishuai Dai, Sandy Day, Osman Turan,
Validation of the CFD approach for modelling roughness effect on ship resistance, 2020.
 Momchil Terziev, Tahsin Tezdogan, Atilla Incecik, A geosim analysis of ship resistance
decomposition and scale effects with the aid of CFD, 2019.
 Nguyễn Mạnh Hưng, Ngô Văn Hệ, Lê Quang, Ứng dụng phương pháp các điểm kì dị để tính
toán sức cản sóng của tàu thủy, 2010.
 Nguyễn Đức Hải, Vũ Văn Tản, Nguyễn Ngọc Đàm, Phân tích, mô phỏng hình ảnh song và tính
toán sức cản tàu thủy sử dụng CFD, 2018.
 Sujay Deshpande, Subhashis Das, Ship resistance analysis using CFD simulations in Flow-3D,
2020.

Hiện nay tại trên thế giới, việc sử dụng phần mềm mô phỏng CFD cho thiết kế tàu ngày càng trở nên
phổ biến hơn với các mảng nghiên cứu về xây dựng mô hình tương tác giữa sóng và ứng suất vỏ
tàu, mô hình phỏng đoán sức cản, tính toán chuyển động tàu với từng vận tốc khác nhau, nghiên cứu
tính toán chân vịt, nghiên cứu điều động tàu, mô hình hóa để quảng cáo sản phẩm,…

Tại Việt Nam, việc sử dụng các ứng dụng từ CFD chưa thật sự phổ biến. Việt Nam còn hạn chế về
mặt đầu tư cơ sở vật chất, các phòng thí nghiệm, nghiên cứu mô hình cho sản phẩm... Chính vì thế
Mẫu SV.01
việc nghiên cứu và phát triển các ứng dụng cho thiết kế tàu từ CFD trên hệ thống máy tính sẽ mang
đến nâng cao trình độ đóng tàu của Việt Nam lên một tầm cao hơn. Các mô phỏng này đánh giá đúng
hơn về chất lượng con tàu, hạn chế các rủi ro, sai số trong thiết kế, rút ngắn quá trình, công sức và
chi phí thiết kế… Do đó việc ứng dụng mô hình CFD vào nghiên cứu và sản xuất là rất cần thiết để
bắt kịp xu thế hiện đại của thế giới.

10. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI


Nghiên cứu tổng quan về ứng dụng mô phỏng CFD từ các phần mềm tính toán mô phỏng số chuyên
-
dụng
- Đánh giá các kết quả trường vận tốc và áp suất trong bài toán tĩnh và động ảnh hưởng đến vỏ tàu
- Đối tượng tàu khảo sát là nhóm tàu vận tải phổ biến trên thị trường
-
11. TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN (ghi thành mục rõ ràng)
Dựa trên cơ sở nghiên cứu về mô phỏng tính toán cho thiết kế tàu trong và ngoài nước, đề tài nghiên
cứu sẽ tập trung vào những nội dung sau:
- Nghiên cứu về sự ảnh hưởng của dòng chảy lên vỏ tàu.
- Nghiên cứu về việc xây dựng lưới tính toán.
- Đánh giá về ưu và nhược điểm khi ứng dụng phương pháp số.
- Tối ưu cho thiết kế tàu.
- Đánh giá kết quả mô phỏng dựa trên công trình nghiên cứu đã được công bố.
12. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI (ghi thành mục rõ ràng)
- 1 bản thuyết minh báo cáo đề tài và bài báo khoa học
- Bản giá trị cho trường hợp vận tốc thiết kế
- Đưa ra sơ đồ giải thuật cho quá trình mô phỏng
- Đưa ra một mô hình tàu thu nhỏ thực hiện trên in 3D
13. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 8.300.000 đồng,
trong đó từ:
- nguồn trường 8.300.000 đồng
- các nguồn kinh phí khác đồng

Ngày __ tháng 09 năm 2021 Ngày __ tháng 09 năm 2021


Chủ nhiệm đề tài Thầy/Cô hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Ngày tháng 10 năm 2021 Ngày tháng 10 năm 2021


Ban Chủ nhiệm Khoa TUQ. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG PHÒNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & DỰ ÁN

Lê Đình Tuân Lê Văn Thăng

You might also like