You are on page 1of 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

KHOA KT HÓA HỌC


BM KT HÓA LÝ – PHÂN TÍCH

Môn: Hóa phân tích


CH1009 và CH2009

CHƯƠNG 3
HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC CÂN
BẰNG HOÁ HỌC TRONG NƯỚC
Phần 1
1
NỘI DUNG CHÍNH
Các hằng số đặc trưng quan trọng của các hệ PỨ
trong dung môi nước:
 Hệ trao đổi điện tử:
 Bán cân bằng oxy – hoá khử
• Cách viết bán cân bằng
• Xác định khả năng oxy hóa và khử trong bán
cân bằng
 Cân bằng oxy – hóa khử
• Dự đoán chiều phản ứng và tính hằng số cân
bằng phản ứng
• Tính E của dd tại điểm tương tương ETĐ

2
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
 Phản ứng oxi hóa khử: Là phản ứng mà trong đó có sự thay đổi
số oxi hóa của một hay vài nguyên tố.
 Chất oxi hóa: Là chất chứa (một hay nhiều) nguyên tố nhận
electron (e-) để chuyển thành chất khử mới  số oxy hóa của
nguyên tố trong chất oxy hóa đó giảm
 Chất khử: Là chất chứa (một hay nhiều) nguyên tố cho
electron (e-) để chuyển thành chất oxi hóa mới  số oxy hóa của
nguyên tố đó tăng
 Quá trình khử là quá trình nhận electron của chất khử
 Quá trình oxi hóa là quá trình cho electron của chất khử
 H2O2 là chất oxy hóa trong P/Ư

H2O2 + 2Cu+ + 2H+ = 2H2O + 2Cu2+


 H2O2 là chất khử trong P/Ư

5H2O2 + 2MnO4- + 6H+ = 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O 3


PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
 Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra giữa một
chất oxi hóa với một chất khử để dẫn đến hình thành chất
oxi hóa mới và chất khử mới yếu hơn các chất ban đầu.
 Phản ứng oxi hóa khử là quá trình bao gồm hai quá trình
khử và quá trình oxi hóa xảy ra đồng thời.
Ox1 - e-  Kh1
Kh2 + e-  Ox2
Ox1 + Kh2  Kh1 + Ox2
 Các quá trình này được gọi là các bán cân bằng và các bán
cân bằng không tự xảy ra mà nó phải tương tác với bán cân
bằng.

4 4
BÁN CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
Bán cân bằng là quá trình cho nhận điện tử giữa
hai dạng oxy hoá (Ox) và khử (Kh) của một đôi oxy
hoá khử liên hợp.
 Xét trường hợp bán cân bằng đơn giản nhất:
Ox + ne-  Kh
 Theo PT Nernst, dd chứa cặp Ox – Kh có thế là:
RT (Ox )
EE  o
ln (3.1)
nF ( Kh)
 R = 8,3144 J/mol.oK; T = 298,16 oK, F = 96493 Cb/mol,
n là số điện tử trao đổi và (Ox) và (Kh) là hoạt độ của
dạng Ox và Kh trong dd.

5
BÁN CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
Xét trường hợp bán cân bằng đơn giản nhất:
 Khi hoạt độ = nồng độ và thế các giá trị tương ứng
vào (3.1) : ,
0
E=E +
(3.2)

 Khi (Ox) = (Kh) = 1M thì E = E0.


 E0 là thế oxy hoá chuẩn của cặp Ox/Kh = hằng số
đặc trưng cho khả năng oxy hoá hay khử của hai
dạng liên hợp ở điều kiện chuẩn (25oC, 1 atm).
 Khi có mặt chất rắn: (arắn) = 1
 Khi có mặt chất khí: pkhí = 1

6
BÁN CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
Cách ghi phương trình Nerst cho các dạng bán
cân bằng từ đơn giản đến phức tạp:
 BCB đơn giản nhất chỉ có dạng oxh và dạng khử liên hợp
trong BCB và 1 oxh cho 1 khử:
,
Ox + ne-  Kh E= E0 +
,
Fe3+ + e-  Fe2+ E= E0 +
 BCB có sự tham gia của H+ ngoài dạng oxh và dạng khử
liên hợp trong BCB (1 oxh cho 1 khử) . Dạng này thường
có mặt của H2O trong 1 vế của bán cân bằng
Ox + ne- + mH+  Kh + nH2O
,
MnO4- + 5e- + 8H+  Mn2+ + 4H2O  E = E0 +

7
BÁN CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
Cách ghi phương trình Nerst cho các dạng bán
cân bằng từ đơn giản đến phức tạp:
 BCB đơn giản chỉ có dạng oxh và dạng khử liên hợp trong
BCB nhưng 1 oxh cho p khử (p  1) :
,
Ox + ne-  pKh E= E0 +
,
S4O62- + 2e-  2S2O32- E = E0 +
 BCB có sự tham gia của H+ có dạng oxh và dạng khử liên
hợp trong BCB nhưng 1 oxh cho p khử (p  1) . Dạng này
luôn có mặt của H2O trong 1 vế của bán cân bằng
Ox + ne- + mH+  pKh + nH2O
Cr2O72- + 6e- + 14H+  2Cr3+ + 7H2O
,
 E = E0 +
8
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
là quá trình cho – nhận điện tử xảy ra giữa hai đôi
oxy hoá khử khác nhau.
2Fe3+ + Sn2+  2Fe2+ + Sn4+
 HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ
Khi trộn hai đôi Ox1/Kh1 và Ox2/Kh2 với nhau:
n2Ox1 + n1Kh2 

(1)
(2)
n1Ox2 + n2Kh1
 Hằng số cân bằng K1 cho biết mức độ phản ứng:

[Ox2 ]n1 [ Kh1 ]n 2


K (1) 
[Ox1 ]n 2 [ Kh2 ]n1
9
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ
Khi chứa cùng lúc hai đôi, khi cân bằng  E1 = E2
Áp dụng phương trình Nerst và biến đổi ta có:
n 1 n 2 ( E 1o  E 2o )
+ n1n2: bội số chung nhỏ
K ( 1 )  10 0 , 059
nhất của n1 và n2
 E1o  E 2o > 0 hay E1o  E 2o : K(1) > 1  PƯ theo chiều
(1) hay Ox1 oxy hoá mạnh hơn Ox2 và Kh1 < Kh2. Ngược
lại, PƯ xảy ra theo (2) và Ox1 < Ox2 và Kh1 > Kh2.
Trị số Eo của cặp Ox/Kh  cường độ oxy hoá của
Ox. Ox càng mạnh thì Kh càng yếu.

10
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ
n1 n 2 ( E 1o  E 2o )

K (1)  10 0 , 059

 Từ Eo  Dự đoán chiều phản ứng khi trộn


Ox1/Kh1 với Ox2/Kh2:
 Đôi nào có Eo lớn hơn  dạng Ox của nó sẽ oxy
hoá dạng Kh của cặp còn lại.
Khi trộn cặp Fe3+/Fe2+ (Eo = 0,77 V) với Sn4+/Sn2+ (Eo
= 0,15 V) thì phản ứng xảy ra:
2Fe3+ + Sn2+  2Fe2+ + Sn4+

11
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ
 Dự đoán chiều PƯ theo Eo chỉ đúng khi không có cấu tử khác
tham gia vào hệ.
 Khi có sự tham gia của cấu tử khác (như H+), việc dự đoán chỉ
dựa vào Eo có thể sai.
 Ví dụ: Khi H+ tham gia vào BCB của đôi Ox1/Kh1:
n2Ox1 + n1Kh2 + n2 
mH+  (1)
n1Ox2 + n2Kh1 + ½n2mH2O
(2)

0,059 [Ox1 ] 0,059 0,059 [Ox 2 ]


E1  E1o  lg  lg[ H  ]m E 2  E 2o  lg
n1 [ Kh1 ] n1 n2 [ Kh2 ]
[Ox 2 ]n1 [ Kh1 ]n 2
 K (1)  n2 n1  mn 2
 Phụ thuộc [H+]
[Ox1 ] [ Kh2 ] [ H ]
Cần lưu ý là trong đk chuẩn thì các ảnh hưởng của [H+] là bằng
không vì [H+] = 1 M nên vẫn có thể dùng công thức tính K ở trên
dự đoán chiều hay xét mức độ phản ứng diễn ra hoàn toàn.
12
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 Tóm lại, trong điều kiện chuẩn, ta có thể tính được
hằng số K theo chiều 1 theo công thức
n1 n 2 ( E 1o  E 2o )

K (1)  10 0 , 059

 Từ Eo  Dự đoán chiều phản ứng khi trộn Ox1/Kh1


với Ox2/Kh2
 Đôi nào có Eo lớn hơn  dạng Ox của nó sẽ oxy
hoá dạng Kh của cặp còn lại.
 Khi K > 107 (hay 108) thì phản ứng oxy hóa khử
được xem như diễn hoàn toàn theo chiều đang xét
hay còn gọi là phản ứng định lượng
13
 HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ
Ví dụ 1: Trong điều kiện chuẩn, hãy cho biết phản ứng dưới đây
xảy ra theo chiều 1 hay 2 và xảy ra có hoàn toàn hay không ?


(1)
Fe3+ + I- (2) Fe2+ + I2
Bài giải: Từ phản ứng trên ta thấy Fe3+ là chất oxh và I- là chất khử
Vậy ta có 2 bán cân bằng tạo nên phản ứng trên:
BCB 1: Fe3+ + e -  Fe2+ Eo1 = 0,77 V
BCB 2: I2 + 2e -  2I- Eo2 = 0,536 V
(Ghi chú: các bán cân bằng và giá trị Eo được cho trong bảng 15
sách bài tập hóa phân tích trang 294)
Ta có Eo1 > Eo2 vậy phản ứng là xảy ra theo chiều thuận (chiều 1)
, ,
Hằng số K theo chiều 1 của phản ứng: K = 10 , = 107,93
Vậy phản ứng có K(1) > 107 nên phản ứng diễn ra hoàn toàn
14
 HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ
Ví dụ 2: Hãy giải thích tại sao Zn hòa tan trong H2SO4 loãng ở
pH 0 còn Hg không thể hòa tan trong H2SO4 loãng cũng ở pH 0
trên cơ sở của thế oxy hóa khử chuẩn ?
Bài giải: Ta có phản ứng hòa tan Zn vào H2SO4 loãng như sau:
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 hay Zn + 2H 
(1)
+  Zn2+ + H2
(2)

Từ phản ứng trên ta thấy H+ là chất oxh và Zn là chất khử


Vậy ta có 2 bán cân bằng tạo nên phản ứng trên:
BCB 1: 2H+ + 2e -  H2 Eo1 = 0,0 V
BCB 2: Zn2+ + 2e -  Zn Eo2 = – 0,763 V
Ta có Eo1 > Eo2 vậy phản ứng là xảy ra theo chiều thuận (chiều 1) tức
là Zn có thể hòa tan trong H2SO4 loãng.

15
 HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ
Ví dụ 2: Hãy giải thích tại sao Zn hòa tan trong H2SO4 loãng ở
pH 0 còn Hg không thể hòa tan trong H2SO4 loãng cũng ở pH 0
trên cơ sở của thế oxy hóa khử chuẩn ?

Bài giải: Mặt khác khi xét phản ứng hòa tan Hg vào H2SO4 loãng như
sau:

 
(1)

Hg + H2SO4  HgSO4 + H2 hay Hg + 2H+ ( 2 ) Hg2+ + H2


Từ phản ứng trên ta thấy H+ là chất oxh và Hg là chất khử
Vậy ta có 2 bán cân bằng tạo nên phản ứng trên:
BCB 1: 2H+ + 2e -  H2 Eo1 = 0,0 V
BCB 2: Hg2+ + 2e -  Hg Eo2 = 0,907 V
Ta có Eo1 < Eo2 vậy phản ứng là xảy ra theo chiều ngược lại (chiều 2)
tức là Hg không thể tự hòa tan trong H2SO4 loãng.

16
 HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ
Ví dụ 3: Cho 2 bán cân bằng
Fe3+ + e- = Fe2+ E0 = 0,77 V
Cr3+ + e- = Cr2+ E0 = -0,41 V
Chứng minh rằng khi trộn 25 ml dung dịch CrCl2 0,020M với 25 ml
dung dịch FeCl3 0,020 M thì sau khi phản ứng đạt cân bằng thì [Fe3+] <
10-5 M
Bài giải: Ta có E0 (Fe3+/Fe2+) > E0 (Cr3+/Cr2+) nên phản ứng xảy ra
như sau
3+
Fe + Cr 2+ 

(1)
 Cr3+ + Fe2+
(2)
, ,
Hằng số cân bằng của phản ứng K(1) = 10 , =1020 > 107
Phản ứng diễn ra hoàn toàn theo chiều thuận (1)
+ số mol của Cr2+ = 25x0,020/1000 = 5.10-4 mol = số mol của Fe2+
 Hai chất này tác dụng vừa đủ với nhau  PƯ cân bằng tại
điểm tương đương

17
 HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ
Ví dụ 3: Chứng minh rằng khi trộn 25 ml dung dịch CrCl2 0,020M với
25 ml dung dịch FeCl3 0,020 M thì sau khi phản ứng đạt cân bằng thì
[Fe3+] < 10-5 M
Bài giải: Cách 1 - Dựa vào hằng số cân bằng
Tại thời điểm khi trộn với nhau nhưng xem như chưa PƯ, ta có
[Cr2+]0 = [Fe3+]0 = 5.10-4/(0,025+0,025) = 0,010 M
Fe3+ + Cr2+  

(1)
(2)
Cr 3+ + Fe 2+

Trước PƯ 0,010 0,010


Khi PƯ (0,01 – x) (0,01 – x) (0,01 – x) (0,01 – x)
Khi cân bằng x x (0,01 – x) (0,01 – x)
,
K= = 1020  x = 10-12 M  [Fe3+] < 10-5 M
Cách 2 – dựa vào ETĐ ETĐ = (0,77 – 0,41)/2 = 0,18 V
Etđ = 0,18 = 0,77 + 0,059.lg([Fe3+]/[Fe2+]) = 0,77 + 0,059.lg(x/(0,01-x))
, ,
 x/(0,01 – x) = 10 , = 10-10  x = 10-12  [Fe3+] < 10-5 M 18
0  THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DD CHỨA
HAI ĐÔI Ox/Kh
Buret: 10

chứa Ví dụ mở đầu: cho KMnO4 0,10 M trong buret tác


dụng với 50 ml FeSO4 0,1 M ở pH 0 theo sơ đồ
20

KMnO4
0,10 M 30
như hình bên  Thế của dung dịch trong erlen
40 thay đổi như thế nào ?
50 1. Khi VKMnO4 < 10 ml thì dd sẽ thừa FeSO4
nên lúc này dd trong erlen chứa Fe3+, Fe2+ và
Mn2+.
2. Khi VKMnO4 = 10 ml thì trong erlen thì
KMnO4 tác dụng vừa đủ với Fe2+. DD trong
erlen chứa Fe3+, Mn2+ cùng lượng vô cùng
Erlen: chứa nhỏ Fe2+ và MnO4-  Thế tương đương
50 ml FeSO4
3. Khi VKMnO4 > 10 ml thì dd sẽ thừa KMnO4
0,10 M ở
pH 0 nên lúc này dd trong erlen chứa Fe3+, MnO4-
và Mn2+.
19
1. Khi VKMnO4 < 10 ml thì dd sẽ thừa FeSO4
0

Buret: 10

nên lúc này áp dụng PT Nerst cho cặp oxy


chứa 20
hóa khử hoàn chỉnh Fe3+/Fe2+, ta tính được thế
KMnO4
0,10 M 30
của dd như sau
, ,
40
Edd = E0 + = 0,77 +
3. Khi VKMnO4 > 10 ml thì dd sẽ thừa KMnO4
50

nên lúc này dd trong erlen chứa Fe3+, MnO4-


và Mn2+. Áp dụng PT Nerst cho cặp oxy hóa
khử liên hợp MnO4-/Mn2+ ta tính được Edd
như sau:
,
Erlen: chứa Edd = E0 +
50 ml FeSO4 ,
0,10 M ở Edd = 1,51 +
pH 0

20
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DD CHỨA HAI ĐÔI Ox/Kh
Khi đôi Ox1/Kh1 tác dụng với Ox2/Kh2 và E1o  E 2o :
n2Ox1 + n1Kh2  n1Ox2 + n2Kh1
 Nếu thêm dần Ox1 vào Kh2 đến khi số ĐLượng của
chúng bằng nhau hoặc trộn theo số ĐL bằng nhau 
Điểm tương đương.
 Thế của dd tại điểm tương đương: Thế tương đương
 Tại điểm tương đương:
n1 [Ox1 ]  n2 [ Kh2 ] [Ox1 ] n2 [Ox 2 ] n1
   và 
n1 [ Kh1 ]  n2 [Ox 2 ] [ Kh2 ] n1 [ Kh1 ] n2
21
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DD CHỨA HAI ĐÔI Ox/Kh
Taïi caân baèng: Ecb = E1 = E2 = Etñ
0 , 059 [ Ox 1 ] [Ox1 ]
E td  E 1 
0
lg hay n1 E td  n1 E1  0,059 lg
0

n1 [ Kh 1 ] [ Kh1 ]
0 , 059 [ Ox 2 ] [Ox 2 ]
E td  E 2 
0
lg hay n 2 E td  n 2 E 2  0 ,059 lg
0

n2 [ Kh 2 ] [ Kh 2 ]
n1 E 1o  n 2 E 2o 0 ,059 [Ox 1 ] [Ox 2 ]
 Etñ = + lg 
n1  n 2 n1  n2 [ Kh1 ] [] Kh 2 ]
[Ox1 ] [Ox 2 ] n 2 n1
vì lg  = lg  = lg1 = 0
[ Kh2 ] [ Kh1 ] n1 n 2
n1 E 1o  n 2 E 2o
neân Etñ =
n1  n 2
22
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DD CHỨA HAI ĐÔI Ox/Kh
*** Khi H+ có tham gia vào bán cân bằng của đôi Ox1/Kh1
và bán cân bằng 2 là dạng đơn giản:
n2Ox1 + n1Kh2 + n2mH+ 

(1)
n1Ox2 + n2Kh1 + ½n2mH2O
(2)

Ox1 + n1e- + mH+  Kh1 + nH2O


Ox2 + n2e-  Kh2

n1 E1o  n2 E2o 0 , 059


Etđ = + lg[ H  ] m
n1  n2 n1  n 2
Trong đk chuẩn thì ảnh hưởng của [H+] là bằng không vì [H+] =
1M

23
 THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DD CHỨA HAI ĐÔI Ox/Kh
Ví dụ tính ETĐ 2 bán cân bằng đều là dạng đơn giản:

Sn2+ + 2Fe3+ 
(1)
Sn 4+ + 2Fe3+
(2)

Fe3+ + e-  Fe2+ ,
Sn4+ + 2e-  Sn2+ ,
, ,
Etđ = ,
Ví dụ tính ETĐ Khi H+ có tham gia vào bán cân bằng của đôi
Ox1/Kh1 và bán cân bằng 2 là dạng đơn giản:
MnO4- + 5Fe2+ + 8H+


(1) Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
(2)
MnO4- + 5e- + 8H+  Mn2+ + 4H2O ,
Fe3+ + e-  Fe2+ ,
, , ,
Etđ = lg
Trong đk chuẩn thì ảnh hưởng của [H+] là bằng không vì [H+] = 1
M nên ETĐ = 1,387 V
24
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DD CHỨA HAI ĐÔI Ox/Kh
*** Khi có mặt H+ và giữa Ox1 và Kh1 có hệ số khác nhau còn
bán cân bằng 2 là dạng đơn giản :

n2Ox1 + n1Kh2 + n2mH+  n Ox +
(1)
n2pKh1 + ½n2mH2O
(2) 1 2
Ox1 + n1e- + mH+  pKh1 + nH2O (p  1)
Ox2 + n2e-  Kh2
n1 [Ox 1 ]  n 2 [ Kh 2 ]  [Ox 1 ] n 2 [Ox 2 ] n1
  và 
n1 [ Kh1 ]  n 2 p[Ox 2 ] [ Kh 2 ] n1 [ Kh1 ] n 2 p
n1E1o n2E2o 0 ,059  [ Kh ]1 p

Etđ = + lg  [ H  ]m 1

n1 n2 n1  n 2  p 
Trong đk chuẩn thì ảnh hưởng của [H+] là bằng không vì [H+] = 1
M
25
 THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DD CHỨA HAI ĐÔI Ox/Kh
Ví dụ tính ETĐ Khi H+ có tham gia vào bán cân bằng của đôi
Ox1/Kh1 và bán cân bằng 2 là dạng đơn giản:
Cr2O7 + 6Fe + 14H
- 2+ + 

(1)
 2 Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O
(2)

Cr2O72- + 6e- + 14H+  Cr3+ + 7H2O ,


Fe3+ + e-  Fe2+ ,

, , ,
Etđ = lg

, , ,
Etđ = lg

Trong đk chuẩn thì ảnh hưởng của [H+] là bằng không vì [H+] = 1
M nhưng ETĐ vẫn chưa thể tính được vì cần có [Cr3+] tại điểm
tương đương.
 Xem thêm bài số 2 trang 15 và bài giải trang 90 trong sách bài tập
26
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
BÁN CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
Là quá trình cho nhận tiểu phân p giữa hai dạng cho
(D – Donor) và dạng nhận (A – acceptor) trong DD:
A + p  

(1)
D
(2)

Áp dụng định luật tác dụng khối lượng cho bán cân bằng:
 Theo chiều (1)  quá trình nhận tiểu phân

[D]
K (1 )    :  là hằng số bền
[ A ][ p ]
 Theo chiều (2)  quá trình cho tiểu phân

[ A ][ p ]
K (2)  k  :k = 1/ - hằng số phân ly (không bền)
[D]

27
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 BÁN CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
Thực tế, quá trình cho nhận p có thể xảy ra theo n nấc.
 Với từng nấc:
β1
A + p ⇄ D1 [ D1 ] 1
kn 1  
[ A ][ p ] kn
β2
D1 + p ⇄ D2 [D2] 1
Kn-1  2  
[ D 1 ][ p ] k n 1
βn  [D1] = β1 [ A ] [ p ]
Dn-1 + p ⇄ Dn
k1 [D2 ] = β2 [ D1 ] [ p ] = β1 . β2 [ A ] [ p ]2
Tổng quát, ở nấc thứ i:
[ Di ] 1
Di - 1 + p ⇄ Di i    [Di ] = β1.β2 ….βi [ A ] [ p ]i
 [ Di 1 ][ p] ki' ( Vôùi i + i’ = n + 1)
28
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 BÁN CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 Với nhiều nấc cùng lúc: Để đơn giản, xét quá trình cho
nhận hai tiểu phân p cùng lúc:
β1,2

A + 2p   D2
k1,2
[ D2 ] 1
 Hằng số bền tổng cộng:  1, 2  2

[ A][ p ] k1, 2
 Tương quan giữa HS bền tổng với HS bền từng nấc:
[ D1 ] [ D2 ] [ D2 ]
 1 . 2    2
  1,, 2
[ A][ p] [ D1 ][ p] [ A][ p]
 Tổng quát với n nấc cùng lúc:
1 [Di ] = β1, i[A][p]
1,i  1 . 2 .... i 
k n .k n 1 ...k i ' Vôùi i + i’ = n + 1
29
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÁN CÂN BẰNG CỤ THỂ

(1)
A + p  D
( 2)

 Bán cân bằng tạo phức: D là phức chất  BCB tạo phức
 HSĐT theo chiều 1: D (Hằng số bền của phức)
 HSĐT theo chiều 2: k (Hằng số phân ly của phức)
 Bán cân bằng axit - baz:
Nếu p là H+  Bán cân bằng axit – baz
A- + 
H+  
(1 )
 HA
(2)

 HA là axit, A- là baz (thuyết Bronsted – Lowry)


 Đôi HA/A- được gọi là đôi axit – baz liên hợp

30
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÁN CÂN BẰNG CỤ THỂ
 Bán cân bằng axit - baz:
*** Hằng số cân bằng axit:
A- + H+ 
 
(1 )

 HA
(2)

 Hằng số đặc trưng theo chiều (1): HA


 Hằng số đặc trưng theo chiều (2): kHA = kaxit = ka
 
[ H ][ A ]
k HA  kacid  ka  k A / B 
[ HA]

31
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÁN CÂN BẰNG CỤ THỂ
 Bán cân bằng axit - baz:
***Hằng số cân bằng baz:
A- + H2O  
 HA + OH-
(1)
(2)

 Hằng số đặc trưng theo chiều (1): k   kbaz


A
 Hằng số đặc trưng theo chiều (2):  A
[ HA][OH  ] k H 2O 10 14
k A  k baz  kb  
 
[ A ][ H 2O ] k HA k HA
Axit HA càng mạnh  kHA càng lớn  càng nhỏ 
baz liên hợp A- càng yếu.
 Các sổ tay chỉ cho các giá trị kHA  tính hay HA từ
các biểu thức tương quan
32
 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÁN CÂN BẰNG CỤ
THỂ
Ví dụ 1: Viết các bán cân bằng giữa Ag+ và tiểu phân NH3 và tra
các hằng số bền từng nấc
Ta có: Ag+ tạo 2 phức với NH3 là [Ag(NH3)]+ và [Ag(NH3)2]+ theo
2 phản ứng tạo phức từng nấc như sau:
1
Ag+ + NH3 k2 [Ag(NH3)]+
2
[Ag(NH3)]+ + NH3 [Ag(NH3)2]+
k1
1,2
Và Ag+ + 2 NH3 [Ag(NH3)2]+
k1,2
Với 1,1 = 1 , 1,2 = 1.2 mà Từ bảng tra bảng 9 – hằng số bền của
ion phức trang 245 sách bài tập hóa phân tích ta có được hằng số bền
trao đổi nhiều nấc cùng lúc của [Ag(NH3)]+ và [Ag(NH3)2]+ như sau:
1,1 = 1 = 103,32 và 1,2 = 1.2 = 107,24 nên ta tính được
2 = 107,24/103,32 = 103,92 33
 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÁN CÂN BẰNG CỤ
THỂ
Ví dụ 2: Viết các bán cân bằng giữa PO43- và tiểu phân H+ và tính
các hằng số bền cho nhận nhiều nấc 1,1 , 1,2 và 1,3.
Ta có các bán cân bằng như sau:
1
PO43- + H+ k3 HPO42-
2
[HPO4]2- + H+ H2PO4-
k2
3
Và [H2PO4]- + H+ H3PO4
k1
Với 1,1 = 1 , 1,2 = 1.2 và 1,3 = 1.2.3 mà Từ bảng tra bảng 2 –
hằng số acid-baz của các acid – baz ở trang 226 sách bài tập hóa
phân tích, ta có được hằng số phân ly từng nấc như sau:
k1 = 1/3 = 10-2,12, k2 = 1/2 = 10-7,21 và k3 = 1/1 = 10-12,38
 1,1 = 1 = 1012,38 , 1,2 = 1.2 = 1019,59, 1,3 = 1.2.3 = 1021,71
34
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
KHOA KT HÓA HỌC
BM KT HÓA LÝ – PHÂN TÍCH

CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI


HẸN GẶP LẠI TRONG BUỔI TIẾP THEO

35

You might also like