You are on page 1of 2

HW4

Lưu ý:
• Các hình kết quả mô phỏng matlab cần được chụp toàn màn hình (PrtScr) chứ không chỉ một cửa sổ.
• Bài nộp được lưu thành định dạng pdf với cấu trúc sau: EE2015_211_HW4_MSSS_HovaTen.pdf.
• Code cần được đính kèm ngay tại mỗi câu để GV kiểm tra đúng/sai.
• Nếu sinh viên chưa cài được matlab, có thể sử dụng Matlab online từ trang Mathworks.

Bài 1: Viết một hàm để thực hiện phép tính DTFT trong Matlab có dạng:
function [X] = dtft(x,n,w)
trong đó:
o “X” là giá trị dtft trong khoảng tần số w
o “x” là chuỗi đầu vào cần tính DTFT
o “n” là các giá trị của n tương ứng với chuỗi x
o “w” là khoảng tần số mong muốn của X.
Cho các cửa sổ thường được sử dụng trong DSP như sau: (Các cửa sổ có chiều dài là M)
• Cửa sổ chữ nhật

1 0  n  M
RM ( n ) = 
0 otherwise
• Cửa sổ Hamming

 2 n 
H M ( n ) = 0.54 − 0.46 cos RM ( n )
 M − 1 

• Cửa sổ Hanning

 2 n 
CM ( n ) = 0.5 1 − cos RM ( n )
 M − 1 

• Cửa sổ tam giác

 M − 1 − 2n 
TM ( n ) = 1 −  RM ( n )
 M −1 

Sử dụng hàm dtft ở trên để tính DTFT của 4 cửa sổ nói trên trong khoảng −     với các giá trị
M = 10; 25;50;101 . Vẽ phổ biên độ của các cửa sổ trong khoảng −     (Chú ý trước khi vẽ, cần chuẩn
hóa phổ biên độ để giá trị cực đại của mỗi cửa sổ đều bằng nhau và bằng 1) theo yêu cầu sau:
• Trong cùng một figure, vẽ các 4 cửa sổ chữ nhật có chiều dài M = 10; 25;50;101 . (Chú ý sử dụng màu
khác nhau cho mỗi cửa sổ).
• Trong cùng một figure, vẽ các 4 cửa sổ Hamming có chiều dài M = 10; 25;50;101 . (Chú ý sử dụng màu
khác nhau cho mỗi cửa sổ).
• Trong cùng một figure, vẽ các 4 cửa sổ Hanning có chiều dài M = 10; 25;50;101 . (Chú ý sử dụng màu
khác nhau cho mỗi cửa sổ).
• Trong cùng một figure, vẽ các 4 cửa sổ Tam giác có chiều dài M = 10; 25;50;101 . (Chú ý sử dụng màu
khác nhau cho mỗi cửa sổ).
• Trong cùng một figure, vẽ các 4 cửa sổ Chữ nhật, Hamming, Hanning và Tam giác có chiều dài M = 10
. (Chú ý sử dụng màu khác nhau cho mỗi cửa sổ).
• Trong cùng một figure, vẽ các 4 cửa sổ Chữ nhật, Hamming, Hanning và Tam giác có chiều dài M = 25
. (Chú ý sử dụng màu khác nhau cho mỗi cửa sổ).
• Trong cùng một figure, vẽ các 4 cửa sổ Chữ nhật, Hamming, Hanning và Tam giác có chiều dài M = 50
. (Chú ý sử dụng màu khác nhau cho mỗi cửa sổ).
• Trong cùng một figure, vẽ các 4 cửa sổ Chữ nhật, Hamming, Hanning và Tam giác có chiều dài
M = 101 . (Chú ý sử dụng màu khác nhau cho mỗi cửa sổ).

Bài 2: Cho một tín hiệu sau khi lấy mẫu có dạng x ( n ) = cos (1n ) + cos (2 n ) + cos (3n ) , trong đó 1 =  / 5
, 2 =  / 3 , 1 =  / 2 .

Tín hiệu trước khi vẽ phổ sẽ được cửa sổ hóa bằng 4 cửa sổ được cho ở trên. Với mỗi cửa sổ, tìm chiều dài tối
thiểu của cửa sổ để phổ biên độ của x ( n ) có thể phân biệt được các thành phần tần số. Thực hiện vẽ phổ biên
độ của tín hiệu trên trong khoảng −     như sau:

• Gọi A là chiều dài tối thiểu của cửa sổ chữ nhật tính được ở trên. Trong cùng một figure, vẽ phổ của
tín hiệu x ( n ) khi sử dụng cửa sổ chữ nhật có chiều dài lần lượt là A/2, A, 2A và 5A (Chú ý sử dụng
màu khác nhau cho mỗi cửa sổ).
• Gọi B là chiều dài tối thiểu của cửa sổ Hamming tính được ở trên. Trong cùng một figure, vẽ phổ của
tín hiệu x ( n ) khi sử dụng cửa sổ Hamming có chiều dài lần lượt là B/2, B, 2B và 5B (Chú ý sử dụng
màu khác nhau cho mỗi cửa sổ).
• Gọi C là chiều dài tối thiểu của cửa sổ Hanning tính được ở trên. Trong cùng một figure, vẽ phổ của tín
hiệu x ( n ) khi sử dụng cửa sổ Hanning có chiều dài lần lượt là C/2, C, 2C và 5C (Chú ý sử dụng màu
khác nhau cho mỗi cửa sổ).
• Gọi D là chiều dài tối thiểu của cửa sổ tam giác tính được ở trên. Trong cùng một figure, vẽ phổ của
tín hiệu x ( n ) khi sử dụng cửa sổ tam giác có chiều dài lần lượt là D/2, D, 2D và 5D (Chú ý sử dụng
màu khác nhau cho mỗi cửa sổ).
• Đặt E = min(A, B, C, D). Vẽ phổ biên độ của tín hiệu x ( n ) khi sử dụng các cửa sổ chữ nhật, Hammning,
Hanning và tam giác với chiều dài E/2. (Chú ý sử dụng màu khác nhau cho mỗi cửa sổ).
• Đặt E = min(A, B, C, D). Vẽ phổ biên độ của tín hiệu x ( n ) khi sử dụng các cửa sổ chữ nhật, Hammning,
Hanning và tam giác với chiều dài E. (Chú ý sử dụng màu khác nhau cho mỗi cửa sổ).
• Đặt E = min(A, B, C, D). Vẽ phổ biên độ của tín hiệu x ( n ) khi sử dụng các cửa sổ chữ nhật, Hammning,
Hanning và tam giác với chiều dài 2E. (Chú ý sử dụng màu khác nhau cho mỗi cửa sổ).
• Đặt E = min(A, B, C, D). Vẽ phổ biên độ của tín hiệu x ( n ) khi sử dụng các cửa sổ chữ nhật, Hammning,
Hanning và tam giác với chiều dài 5E. (Chú ý sử dụng màu khác nhau cho mỗi cửa sổ).

You might also like