You are on page 1of 2

BỘ CÂU HỎI TRẮC

NGHIỆM MÔN: HÓA HỌC

Cô Phạm Thị Thúy Ngọc

Phần 1: Kiến thức cần nhớ


1. PHẦN HỮU CƠ
1.1. Các khái niệm cần nhớ - Đồng phân, danh pháp
1.2. Tính chất vật lí: Trạng thái, so sánh nhiệt độ sôi, tính tan và ứng dụng
1.3. Tính chất hóa học (giới hạn trong chương trình lớp 12)
1.4. So sánh lực bazo của các amin
1.5. Môi trường của dung dịch, PH
2. PHẦN KIM LOẠI
2.1. Tính chất Vật lí chung của kim loại
2.2. Nhớ dãy điện hóa của kim loại và áp dụng
2.3. Tính chất hóa học chung của kim loại
2.4. Điều chế kim loại
2.5. Sự ăn mòn kim loại

Phần 2: Câu hỏi ôn tập


Bài 1. Khí X có đặc điểm: là một oxit axit, nặng hơn khí NO2. Khí X là:

A. CO2
B. Cl2

C. HCl

D. SO2

Bài 2. Cặp kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:

A. Na, Al
B. K, Na
C. Al, Cu
D. Mg, K
Bài 3. Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử Hiđro bằng số nguyên tử Cacbon và làm mất
màu dung dịch Brom. Hợp chất đó là:

A. Metan
B. Etan
C. Axetilen
D. Benzen
Phần 3: Lý thuyết bổ sung
 Những chất phản ứng dung dịch NaOH (KOH) là: phenol, axit, muối amôni,
aminoaxit Những chất phản ứng với dung dịch NaOH (KOH) khi đun nóng: este,
dẫn xuất
 Những chất phản ứng với dung dịch axit HCl, HBr là: ancol, amin, anilin,
aminoaxit
 Các chất có phản ứng thủy phân: Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, saccarozơ,
peptit, protein, este, chất béo
 Các chất có phản ứng trùng hợp: những chất có liên kết đôi (C=C) hay vòng
không bền
 Polime thiên nhiên: cao su thiên nhiên, tơ tằm, bông, xenlulozo, tinh bột
 Polime nhân tạo (bán tổng hợp): tơ Visco, tơ axetat, xenlulozo trinitrat.
 Polime tổng hợp (điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng): các polime
còn lại: PE, PVC….
 Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng: Nilon-6, Nilon-7, Nilon-6,6, tơ
lapsan, nhựa PPF
 Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp: PE, PVC, Caosubuna, Caosu
buna-S, tơnitron….
 Tơ có nguồn gốc xenlulozo: sợi bông, tơ Visco, tơ axetat
 Tơ poliamit: Nilon-6, Nilon-7, Nilon-6,6 20. Tripeptit

You might also like