You are on page 1of 21

Phần 3: Thí nghiệm

SV thực hiện thí nghiệm và trả lời các câu hỏi trong phần thí nghiệm, sau khi hoàn thành xong
phần thí nghiệm, sinh viên nộp lại câu trả lời cho giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.

Ngày thí nghiệm: 15/1


Họ và tên: Võ Minh Cường 1811658

1. Dùng Sniffer để phân tích quá trình ARP và ICMP


Mô hình kết nối: kết nối hai máy, gán IP cho hai máy như mô hình sau (thực hiện lựa chọn
loại cab phù hợp):

- Thực hiện cấu hình địa chỉ IP cho các máy tính. Bật sniffer và kiểm tra các gói tin ARP
và ICMP.
- Từ dấu nhắc DOS xóa bảng ARP của cả hai máy bằng lệnh arp –d, kiểm tra lại rằng
bảng ARP của hai máy là trống bằng lệnh arp –a.
- Thực hiện ping từ máy A đến máy B bằng cách từ dấu nhắc DOS của máy A gõ lệnh
ping 192.168.1.2. Quá trình ping có thành công không?.......................... (Nếu quá trình
ping không thành công, sinh viên liên hệ với giáo viên đứng lớp nhờ giúp đỡ).

1) Thực hiện lựa chọn loại cab phù hợp và giải thích?
Sử dụng cáp thẳng vì các thiết bị đều khác nhóm thiết bị < layer 3

2) Xem bảng ARP trên cả hai máy bằng lệnh arp –a tại dấu nhắc DOS. Ghi lại bảng ARP
của hai máy:
Xem địa chỉ MAC và địa chỉ IP của hai máy bằng lệnh ipconfig /all tại dấu nhắc DOS. Nhận
xét về sự tương quan giữa bảng ARP và địa chỉ của các máy.
IP MAC
Máy A 192.168.1.1 0002.4a54.6bd5
Máy B 192.168.1.2 0001.9681.3e21

Nhận xét: đia chỉ MAC và IP của máy A đã xuất hiện trên máy B cũng như địa chỉ của
máy B xuất hiện trên máy A. Cho thấy quá trình kết nối ARP mỗi máy sẽ lưu địa chỉ vào
bảng ARP của mình vào địa chỉ ARP của máy khác trong cùng một mạng.

3) Phân tích gói ARP request và ARP reply, điền vào bảng sau:
Sử dụng công cụ sniffer lặp lại 2 lần yêu cầu phía trên của bài học và chọn các Port monitor
lần lượt là port 0 đối với máy thực hiện ARP request và port 1 đối với ARP reply.
Gói ARP request:

Gói ARP reply:


…………………………………………………………………………
4) Phân tích quá trình gửi và nhận gói giữa hai máy thông qua các gói bắt được
Dữ liệu gửi từ máy A 192.168.1.1 là thông tin broadcast có địa chỉ MAC của máy A gửi
đến nhưng chưa có địa MAC máy B. Máy B nhận thông tin broadcast thấy đúng địa chỉ IP
sẽ gửi các frame trả lời có chứa địa chỉ MAC của mình. Mỗi lần gửi và trả lời một frame..
5) Phân tích các trường lớp 2 và lớp 3 của gói ICMP echo request và ICMP echo reply. Dữ
liệu trong gói ICMP echo request và reply là gì? Có giống nhau hay không? Mục đích
của dữ liệu này là gì?
 Trường lớp 2 và lớp 3 của gói ICMP echo request và ICMP echo reply là địa chỉ MAC
cũng như địa chỉ IP của máy gửi và máy nhận (máy A và máy B) đã được xác nhận từ gói
ARP ở trên.
 Dữ liệu gửi trong gói ICMP echo request và reply là hoàn toàn giống nhau nhằm mục
đích kiểm tra dữ liệu truyền đi giữa hai máy có đảm bảo đúng hoàn toàn hay không
2. Dùng Sniffer để phân tích quá trình DHCP
Mô hình kết nối:
Cấu hình địa chỉ IP Static cho DHCP Server: 192.168.1.1
Cấu hình DHCP cho DHCP Server với các thông số sau:
 Pool Name: TNTSL
 Start IP Address: 192.168.1.2
 Subent Mask: 255.255.255.0
 Maximum Number Of Users: 100

Chạy Sniffer, bắt đầu cho bắt gói chuyển đổi qua lại giữa port0 và port 1. Để tránh quá nhiều
gói tin nhận, sử dụng Show All/None và Edit Filters để chọn mỗi gói tin DHCP.

1) Thực hiện lựa chọn loại cab phù hợp và giải thích?
Sniffer-Switch dùng cáp chéo ( vì cùng nằm trong nhóm layer <3 )
Server – Sniffer dùng cáp thẳng ( 2 loại này khác nhóm > layer 3 )
Switch-Laptop và Switch-PC đều dùng cáp thẳng ( 2 loại này cùng nhóm > layer 3)
2) Từ công cụ Command Promt (hoặc có thể sử công cụ IP Configuration và chuyển qua
DHCP trong phần IP Configuration) trên máy PC và laptop, cho máy thực hiện lấy địa
chỉ IP động bằng lệnh ipconfig /renew, ghi lại giá trị kết quả của lệnh:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3) Địa chỉ và các tham số của máy laptop và PC có giống được gán trên DHCP server
không?
…………………………………………………………………………………………………
Địa chỉ và các tham số của máy laptop và PC không giống được gán trên DHCP

4) Phân tích quá trình lấy địa chỉ IP từ DHCP server thông qua các gói bắt được (Chụp
hình đầy đủ):
 Khi thực thi lệnh ipconfig /renew ở Laptop Comand Promtp , DHCP client (Laptop) sẽ gửi
thông điệp DHCP Discover đến DHCP Server yêu cầu cung cấp địa chỉ IP tự động.

 Tiếp theo DHCP Server sẽ gửi thông điệp DHCP Offer cung cấp Network IP và các host
IP có thể sử dụng được cho DHCP Client. DHCP Client sau khi nhận DHCP Offer từ
DHCP Server thì chọn IP có sẵn phần host nhỏ nhất trong danh sách offer

 Sau khi DHCP Client chọn một IP xong thì gửi thông điệp DHCP Request cho DHCP
Server để xác nhận đã chọn xong IP.

 Kết thúc bằng việc DHCP Server gửi thông điệp DHCP ACK đến DCHP Client để xác
nhận hoàn tất quá trình cấu hình IP tự động cho Laptop.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3. Phân tích quá trình thiết lập và kết thúc một kết nối TCP
Mô hình kết nối: thực hiện mô hình kết nối sau

1) Thực hiện lựa chọn loại cab phù hợp và giải thích?
Cả 3 thiết bị đều chung một nhóm > layer 3 nên đều kết nối bằng dây thẳng

2) Thực hiện cấu hình địa chỉ ip cho PC và router (dựa vào các câu lệnh đã học ở bài thí
nghiệm trước). Chụp hình các câu lệnh đùng để cấu hình địa chỉ IP cho router trong
trường hợp này?
Địa chỉ IP cho PC
Địa chỉ IP cho Router

3) Thực hiện cấu hình cho phép truy cập telnet vào router như dưới đây:
Trong đó:
- Router(config)#enable secret <your password>: Mật khẩu truy cập router
- Router(config)#line vty 0: Cho phép truy cập telnet với 1 session duy nhất.
- Router(config-line)#password Abcd@1234: Cấu hình mật khẩu telnet
Chụp hình các cấu hình thành công:
4) Thực hiện telnet từ PC tới router:
Sử dụng công cụ Tetlnet/SSH Client cấu hình địa chỉ IP router cần telnet. Trong quá trình
telnet bật sniffer để theo dõi quá trình thiết lập và ngắt kết nối
Dựa vào các gói sniffer bắt được, phân tích quá trình thiết lập kết nối của một kết nối TCP (ở
đây là telnet):
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

You might also like