You are on page 1of 15

Understanding the benefits of economic integration, on July 28th, 1995, Vietnam became an

official member of ASEAN. As an ASEAN member, Vietnam committed to implement CEPT


issued by AFTA since January 1st, 1996, and accomplished in 2006. Vietnam joined APEC in
1998, and signed a bilateral trade agreement with U.S effective July 13th, 2000. Finally,
Vietnam became the 150th member of WTO in 2007 after 11 years of negotiation. At present,
Vietnam has diplomatic relations with more than 170 countries, and exports to more than 80
overseas markets. Vietnam also has bilateral agreements with more than 60 countries in the
areas of trade, investment, energy, technology cooperation, and cultural exchange. Vietnam is
a developing country with a rapidly changing economy. Economic integration with other
countries has brought growth and development, but also poses major new challenges for
the national economy, even causing financial crises at times:
Firstly, exporters in Viet Nam have benefited from the enlargement of export markets as
well as reduced tariff and non-tariff barriers, thanks to FTAs. According to the Ministry
of Industry and Trade's 2018 Vietnam Import-Export Report, Vietnam's exports in 2018
totaled 243.48 billion USD, increasing 13.2 percent from 2017 and exceeding the National
Assembly's target. Vietnam's imports totaled $236.69 billion in 2018, up 11% from 2017. This
allowed Vietnam achieve a trade surplus for 3 consecutive years, with a trade surplus of $6.8
billion in 2018. 2017 (2.11 billion USD) and 2016 (2.11 billion USD) were both substantially
lower (1.78 billion USD). Figure 3 indicates that Viet Nam was also given longer
implementation periods for tariff reduction/elimination compared to ASEAN-6 and its
FTA partners. In addition, through FTAs among ASEAN and its partners, Viet Nam has
been recognized as a full market economy by India, Australia and New Zealand. This
proliferation of FTAs has enabled Viet Nam to take part in deeper regional economic
integration.

Exports drive GDP growth, and accounted for 87% of GDP in 2011.
As indicated in figures 5 and 6 below, while exports have increased, imports have grown even
faster, resulting in a trade deficit between 2005 and 2011.
Secondly, Vietnam can attract direct FDI capital from group members by participating
in FTAs, thereby diversifying possible overseas investment markets for Vietnamese
businesses. In the first 3 months of 2019, statistics on foreign direct investment (FDI) show
that FDI registered in Vietnam originates from a variety of FTA partners, including Hong
Kong (4,407 billion VND), Singapore (1,461 billion USD), Korea (1.317 billion USD), and
China (1 billion USD). The total amount of FDI registered in Vietnam in the first three
months of 2019 increased by 86.2 percent compared to the same time in 2018.
Thirdly, entering FTAs helps to speed the process of economic institutional change,
growth model innovation, and business environment improvement. Increasing access to
high-tech for enterprises, as well as capacity and self-innovation. Vietnam participates in a
number of new generation FTAs with varied degrees of seriousness. Good execution of the
requirements of the new generation FTAs will assist Vietnam in maintaining transparent
economic institutions and responding quickly to global economic impacts.
Fourthly, the benefits of FTA participation for Vietnam are most visible in the ability to
perfect domestic law under new commitments. When developing nations participate in FTAs,
their legal systems are frequently incompatible with the requirements of the common rules of
the game. As a result of their participation in FTAs, developing nations have the opportunity
to perfect their domestic legal systems in accordance with the needs and standards of this
game rule. Vietnam is no exception; the inclusion of new regulations in the fields of
intellectual property, labor, environment, transparency, state-owned enterprises, anti-
corruption, and so on in FTAs will force Vietnam to amend and supplement its domestic legal
system, assisting the Vietnamese legal system in ensuring compatibility and compliance with
the provisions of the FTAs.

Viet Nam’s participation in FTAs

FTAs are reciprocal and inclusive in nature. To minimize its exclusionary effects towards

non-parties, Viet Nam has been joining FTAs, both collectively as a member of ASEAN, as

well as unilaterally.

Viet Nam’s FTAs coverage has evolved to cover not only the movement of goods, but also
trade in services, investment and other trade-related aspects. As shown in figure 2, the
agreement establishing the ASEAN-Australian-New Zealand Free Trade Area (AANZFTA)
has been the most ambitious of the agreements Vietnam has signed. This is different from
other ASEAN+1 FTAs which were structured by a framework followed by specific
agreements. All items in AANZFTA were signed under one single comprehensive document. 
Vietnam has signed and implemented FTAs with the Eurasian Economic Union (EAEU) and
the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP). and
the European Union (EVFTA), the Vietnam - United Kingdom Free Trade Agreement
(UKVFTA).In addition, Vietnam is conducting FTA negotiations with the European Free
Trade Area (EFTA) bloc including 4 countries: Switzerland, Norway, Iceland and
Liechtenstein.

Previously, in trade relations, about 60-70% of Vietnam did business with East Asia, but the
results were often bad and big losses. Typically, in 2017, Vietnam's trade balance with East
Asia had a deficit of nearly $70 billion, of which the ASEAN region alone accounted for $65
billion. Participating in many FTAs and having better relations with some partners in other
regions contribute to helping Vietnam rebalance its trade deficit. If Vietnam is not a member
of the WTO, the tariff applied to finished garments is 150% of that of a WTO member; If you
are a member, the average tariff applied to finished products is 25%. If there is an FTA with
the US, the tax rate will be reduced to only 0-5% compared to 25%.

In addition, FTAs offer many other benefits, notably ensuring equal accessibility. In FTAs,
especially new-generation FTAs, are very interested in equality. This requires that the State
has to create equality in the domestic market, between state-owned enterprises and private-
owned enterprise, thereby assisting private enterprises to access resources more equally. FTAs
also help Vietnam improve its infrastructure, attract more investment capital; accelerate
administrative reform; abolish barriers for the market access.
CHALLEGES:

1.  Thuận lợi khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. 1. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều
kiện thuận lợi trong thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam được hưởng ưu đãi về thuế
quan , xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi ngộ khác đã tạo điều kiện cho
hàng hòa của Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới. Tạo điều kiện cho chúng ta mở
rộng thị trường xuất khẩu và trong tương lai. Cùng với sự dần lớn mạnh của doanh
nghiệp và nền kinh tế nước ta là mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biên giới quốc
gia. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng việc làm được tạo ra sẽ nhiều hơn. Như vậy
sẽ có tác động tốt, tạo ra nhiều việc làm cũng như tăng thu nhập của người lao động.
Thực tế cho thấy những gì chúng ra đã đạt được rất khả quan. Năm 2007, tổng kim
ngạch xuất khẩu đạt 48,56 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2006; Năm 2008 ước tính
đạt khoảng 63 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007. Thị trường xuất khẩu của Việt
Nam đã đa dạng hơn và hàng hóa của Việt Nam đã thâm nhập tốt hơn, đứng vững hơn
trong các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU,... 2. Hội nhập kinh tế quốc tế góp vấn thu hút
vốn đầu từ nước ngoài. Chúng ta đã và sẽ tiếp tục thu hút được các nhà đầu tư nước
ngoài.Với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công khai minh
bạch các thiết chế quản lý theo quy định của WTO, môi trường kinh doanh của nước ta
ngày càng được cải thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để không những phát huy tiềm
năng của các thành phần kinh tế trong nước mà còn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.
Từ đó tạo ra công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động, thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng và rút ngắn khoảng cách phát
triển. Thực tế trong những năm qua đã cho thấy năm 2008, dù tình hình kinh tế thế giới
xấu đi, nhưng vốn FDI cam kết đã đạt hơn 64 tỷ USD, gấp gần ba lần năm 2007. Mặt
khác, thông qua việc liên doanh, hợp tác với nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam
cũng được tăng cường thêm về vốn, trình độ quản lý, nhân sự và phát triển công nghệ.
4. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học, công nghệ
tiên tiến. Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, với đường lối đa phương hoá, đa dạng
hoá quan hệ quốc tế, nước ta có cơ hội thuận lợi để tiếp nhận vốn, tiếp thu tri thức khoa
học, công nghệ, các nguồn lực và kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến của nước ngoài
để nhanh chóng tăng cường năng lực KH&CN quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội. Lao động Việt Nam có cơ hội tham gia sâu rộng vào phân công lao
động toàn cầu, tiếp cận với khoa học kĩ thuật tiên tiến, nâng cao trình độ, tăng thu
nhập… 3. Hội nhập quốc tế (gia nhập WTO) sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc
tế về kinh tế, chính trị, ngoại giao... Thực tế cho thấy vai trò của nước ta trong các hoạt
động của WTO, ASEAN, APEC, ASEM và các tổ chức quốc tế ngày càng được nâng
cao (giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN…). 5. Hội
nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước. Tận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng KH&CN hiện đại, nước ta có
thể đi thẳng vào những công nghệ hiện đại để rút ngắn quá trình CNH, HĐH và khoảng
cách phát triển kinh tế so với các nước đi trước. Với tiềm năng trí tuệ dồi dào, nếu có
một chiến lược phát triển nguồn nhân lực đúng đắn, nước ta có thể sớm đi vào một số
lĩnh vực của kinh tế tri thức. 6. Hội nhập kinh tế thế giới tạo ra những điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển KH&CN trong thời gian tới. Quá trình đổi mới đất nước đã tạo ra
những tiền đề mới cho sự phát triển KH&CN của nước ta trong thời gian tới. Nền kinh
tế nước ta có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục trong thời gian qua là điều kiện thuận lợi
để tăng đầu tư cho phát triển KH&CN, đồng thời thúc đẩy đổi mới công nghệ và ứng
dụng thành tựu KH&CN trong nền kinh tế, nhất là trước sức ép về cạnh tranh trong
điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế

III. Kết luận


Việt Nam tham gia hội nhập và liên kết quốc tế là một tất yếu khách quan. Việc hội
nhập kinh tế quốc tế đưa đến cho Việt Nam rất nhiều cơ hội mới trong sự nghiệp phát
triển của đất nước, đặc biệt trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên trong quá trình hội nhập
cũng không tránh khỏi những khó khăn, thử thách. Thời đại luôn tiềm ẩn trong nó
những thách thức. Để có thể đạt được mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công theo
hướng hiên đại vào năm 2010 thì chúng ta phải đương đầu với thách thức, không bỏ lỡ
thời cơ của mình. Qua những phân tích về thuận lợi và thách thức khi hội nhập kinh tế
quốc tế, chúng ta cần nghiên cứu đưa ra các biện pháp để làm sao trong thời gian tới có
những điều chỉnh phù hợp tận dụng được những thuận lợi mà hội nhập đã tạo ra cho
chúng ta, khắc phục những khó khăn mà hội nhập mang lại.
2. CHALLEGES:
 Competition in international market:
Vietnamese commodities, when accessing to international market, have to compete
with those from more developed countries. In a backward agricultural economy that is
characterized by the exploitation of natural resources, raw materials and non -
processed agricultural products are making a large proportion in Vietnam's exports
(57% in 2003). A rise in proportion of industrial goods and handicrafts is mainly
focused on processed and assembled goods that have low added value due to advantage
in low labor cost. High added value exports made up a small proportion. Structure of
Vietnam’s key exports does not much differ from those coming from China and
ASEAN, but they lack specialty and service that cause low competitiveness due to
rapidly increasing cost.
 Competition in the domestic market
In the domestic market, Vietnam has to face with a lot of problems rising from the
liberalization of economic sectors in the committed integration process. Many industrial
and agricultural products are less competitive compared with those imported from EU,
US, Japan, China and ASEAN. For instance, the price of some domestically produced
goods is higher than international price: garment 15%, steel 25%, paper 27%, urea
31%, sugar 40%, and soda 63%. When Vietnam join WTO, foreign companies may
promote their exports to Vietnam, instead of investment, because import substitute
polices lose their effects and Vietnam’s investment environment is less competitive
than other regional countries
 Enterprise system
Vietnamese enterprises are still very weak and have low competitiveness. According to
the global economic forum, in 2003 Vietnam's growth competitiveness ranks 60 among
102 countries, and its enterprises' competitiveness ranks 50 among 101 countries (see
table 9). Apart from nearly 4,290 state owned and 4,300 foreign invested enterprises
there are only 140,000 private enterprises operating under the law of enterprises. In
general, Vietnamese enterprises are at low development level in terms of technology,
management capacity and labor expertise.
A big weakness of Vietnamese enterprises is loose linkage among them and with the
rest of the economy in value chains: input suppliers - intermediaries manufacturers -
finished product manufacturers - distributors, to make high added value. Limited
linkage is one of the main reasons why added value growth rate is lower than output
value growth rate in industrial and agricultural sectors (see table 1). The Government's
efforts to set up clusters in which state corporations and foreign companies are key
actors have yet to get good results.
Table 1: Vietnam: Production outputs and added value growth rate of period
2000 -2004
Year Industry Agriculture
Production outputs Added value Production Added value
outputs
2000 11.6 9.3 7.4 5.2
2001 17.5 10.8 7.3 4.6
2002 14.6 9.7 4.9 3.0
2003 14.8 9.1 6.5 4.1
2004 16 10.3 4.9 3.2
Source: Vietnam and the world economy in 2003-2004. various issues

 Physical infrastructure system:


This system, even remarkably improved recently, still restrains competitiveness. The
infrastructure network has not been developed nationwide, limiting a large number
of rural and minor ethnics people to access to market economy and international
integration opportunities. The prices of some infrastructure services in Vietnam are
higher than those in regional countries and tend to increase (like electricity and water),
negatively affecting low - cost - based competitiveness of Vietnam. The dual prices for
domestic and foreign customers have yet to be completely settled. Construction of a
developed infrastructure is a big challenge to Vietnam, which requires external support
through FDI and ODA.
 Science and technology:
Technological level of most industries is more backward compared with regional
countries. Most enterprises are at the stage of technological absorbing through
importing machines and equipments. Technological and knowledge content in
Vietnamese goods is low, products are mainly based on capital and labor. In 2003,
capital contributed 52.7% to economic growth, labor 19.8%, and total production
factors 28,2%. Scientific and technological market, both supply and demand, is infant.
80% budget for scientific research and technology is from the State, opposite to the
situation of developed countries.
 Human resource
Vietnam has abundant human resource (of close to 40 million people), but proportion
of skilled labors is still very low (21% of the total labor force). In the labor market,
therefore, there exists a paradox: labor supply is high, meanwhile enterprises are
lacking skilled labors, especially technical workers, marketing, designing and financial
specialists, and business administrators. Productivity is low. For example, productivity
in the garment sector is as high as 2/3 of that in China, and increases more slowly than
wage rises. In recent years, wages increase 9% annually while labor productivity
increases fewer than 7%, lessening Vietnam's advantage in low labor cost. This results
from the gaps between vocational training size and economic development
requirements, between training activities and the labor market demand, and from the
lack of a relevant mechanism to encourage learning and attracting talents in business
sector.
 Credit and Banking
The Vietnamese credit and banking market has revealed some weaknesses. Financial
depth is low, around 67% GDP. Capability of capital mobilization and lending of
commercial banks is low, credit quality is not high and most of the credits are short-
term credit. Interest rate of VND is at a relatively high rate (8 - 14% annually) and
tends to rise due to the impact of consumer price index increase. Ratio of bad debt in
commercial bank is high, about 6%. The financial market is less developed despite of
the establishment of non - banking financial institutions like financial companies,
insurance companies, leasing companies and investment fund. The security market is
too small and has yet to be an efficient channel for capital mobilization for the
economy
 Macroeconomic environment
Vietnam’s macroeconomic stability indicators are assessed to be high. However, it has
some signs of instability, shown as follows: The state budget revenue, even accounting
for 21- 22% GDP, is still limited. The state expenditure on wages increase, debt
payment, and irregular expenditure rises radically while the budget revenue is not
stable. The state budget surplus is high, 5.0% GDP in 2003 (see table 2). Up to now,
outstanding debt in the fundamental construction sector is 11,000 billion VND,
accounting for 25% total investment capital from the state budget and more than 50%
state budget capital for fundamental construction in 2003. Losses in the state
investment, as reported in mass media, make up 30% due to weaknesses in planning,
allocation, supervision, and assessment. In 2003, trade deficit was 13.1% GDP and this
is the highest level in the last 5 years. In the first half of 2004, consumer price index
increases 7.2%, higher than projection for 2004
Table 2. Vietnam: Key indicators
Indicators 2000 2001 2002 2003
Population (millions) 77.64 78.69 79.73 80.67
GDP (% change previous 6.79 6.89 7.04 7.24
year)
GDP (US$ bn) 31.335 32.685 35.085 38.973
GDP per head (US$) 404 415 440 483
Unemployment rate (%. 6.4 6.3 6.0 5.8
urban areas)
Consumer price index (% -0.6 -0.2 4.0 3.0
change. period-end)
Total investment (%GDP) 32.9 34.0 34.3 35.9
State budget revenue 20.4 21.6 21.0 21.7
(%GDP)
State budget expenditure 23.8 26.9 26.3 27.3
(%GDP)
Government balance -4.95 -4.67 -4.96 -5.0
(% GDP)
Domestic public sector debt 2.0 3.3 4.3 5.0
(accumulated. %GDP)
Trade balance ($US -1153 -1133 -3027 -5115
million)
Exports of goods ($US 14483 15029 16706 19880
million)
Exports of goods (% 25.5 3.8 11.2 19.0
change. previous year)
Imports of goods ($US 15636 16162 19733 24995
million)
Imports of goods (% 33.2 3.4 21.7 26.7
change. previous year)
Current account balance 503 670 -500 -1300
(US$ million)
Current account balance 1.6 2.0 -1.4 -3.3
(percent GDP)
Total external debt (US$ 12.8 12.6 13.4 14.3
billion)
Total external debt (%GDP) 40.9 38.5 38.2 36.7
FDI (US$ million) 800 1000 1100 1200
Reserves. including gold 3030 3400 3700 4600
(US$ million)
Reserves (in weeks of 10.9 9.7 8.7 9.7
imports)
Credit to the economy (% 38.1 21.4 22.2 25.0
change. period-end)
Exchange rate (VND:1US$ 14514 15084 15368 15612
period-end)
Source: General Statistics Office, WB, IMF, various issues

 Public institutions:
Despite of great endeavor of the State, the institution reform in Vietnam is
carried out very slowly. The legal system is inadequate, asynchronous, not
detailed, inconsistent, and not close to the reality so that it is hard to be
realized. There lack fundamental laws of a market economy like law of
competition and law of intellectual copyright. Domestic legal system is not
completely consistent with international commitments and WTO rules. The
corruption and the abuse of public rights for private benefit of a part of state
officials are handled slowly. Presently, the administration apparatus is
considered as the weakest and most slowly changed part, and the biggest
cause obstructing the progress of Vietnam's comprehensive reform.
BENEFITS:
Hội nhập kinh tế quốc
tế đã tạo cơ hội cho Việt Nam tiếp cận những thành tựu của khoa học và công nghệ
trên thế giới,
từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp trong nước vào môi trường cạnh
tranh thực sự.
Doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội nhận được nhiều kinh nghiệm trong quản lý sản
xuất hiện đại
thông qua các dự án liên doanh với các đối tác nước ngoài. Nhiều công nghệ hiện
đại, dây chuyền
sản xuất tiên tiế
Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động mạnh tới tăng trưởng, góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, GDP bình quân
đầu người tăng từ 2.109 USD (năm 2015) lên 2.587 USD (năm 2018), khoảng 7.650
USD theo sức mua tương đương.
Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của Việt
Nam phát triển mạnh, gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường đa
dạng các loại hàng hóa tham gia xuất nhập khẩu.
Việt Nam đã trở thành một bộ phận của nền kinh tế toàn cầu với tổng kim ngạch
xuất khẩu, nhập khẩu năm 2018 đạt gần 480 tỷ USD, gấp gần 2 lần GDP. Từ chỗ
thường xuyên nhập siêu, Việt Nam đã chuyển dần sang xuất siêu. Việt Nam hiện
đã có quan hệ thương mại với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ...
Năm là, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam đạt được
nhiều kết quả ấn tượng. Tổ chức Thương mại và Phát triển Liên Hợp
Quốc (UNTAD) đánh giá, Việt Nam nằm trong nhóm 12 quốc gia thành công nhất
về thu hút FDI.
Hiện nay, có gần 26.000 doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt Nam với số
vốn cam kết đầu tư trên 330 tỷ USD đến từ gần 130 quốc gia và đối tác. Vốn FDI
vào Việt Nam chiếm 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội...

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi trong thị trường xuất nhập khẩu
Việt Nam được hưởng ưu đãi về thuế quan , xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và các
chế độ đãi ngộ khác đã tạo điều kiện cho hàng hòa của Việt Nam thâm nhập thị
trường thế giới. Năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 48,56 tỷ USD, tăng
21,9% so với năm 2006; Năm 2008 ước tính đạt khoảng 63 tỷ USD, tăng 29,5% so
với năm 2007. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã đa dạng hơn và hàng hóa của
Việt Nam đã thâm nhập tốt hơn, đứng vững hơn trong các thị trường lớn như Hoa
Kỳ, EU
. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Tận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng
KH&CN hiện đại, nước ta có thể đi thẳng vào những công nghệ hiện đại để rút
ngắn quá trình CNH, HĐH và khoảng cách phát triển kinh tế so với các nước đi
trước. Với tiềm năng trí tuệ dồi dào, nếu có một chiến lược phát triển nguồn
nhân lực đúng đắn, nước ta có thể sớm đi vào một số lĩnh vực của kinh tế tri
thức
 Hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm,
nâng cao trình độ , kỹ năng của lực lượng lao động, góp phần giải  quyết nhiều
vấn đề xã hội và phát triển bền vững.
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế mà còn là kênh quan trọng góp phần tạo việc làm và nâng cao năng
suất lao động.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã mang tới những cơ hội để tiếp cận các xu thế mới, tri
thức mới, những mô hình giáo dục hiện đại, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, tạo
thời cơ để phát triển giáo dục.Nhờ tăng cường hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn
hóa, chúng ta đã có thêm những nguồn lực, cơ hội mới giúp bảo vệ và phát huy có
chất lượng, hiệu quả hơn di sản văn hóa Việt Nam.
The following are some of the important definitions of economic integration.

1. “The creation of the most desirable structure of international economy,


removing artificial hindrances to the optimum operation and introducing
deliberately all desirable elements of coordination and unification”— Tinberger

2. Belassa defines economic integration as

“a process and as a state of affairs”. Process connotes abolishing discrimination


between different nations, and state of affairs may mean the absence of various
forms of discrimination between nations”.
Vietnam integrated very quickly in the world economy. From very low levels of imports and exports as
per cent of GDP trade increased sharply whereas imports where usually higher than exports. In 2015 the
sum of exports and imports in per cent of GDP reached around 200% (see Figure 3). This is extremely
high compared for example with Germany with a value in the same year of around 70%, USA around
23% or China 42% (World Bank 2016a). This percentage is in international comparison especially for a
country with a population of over 90 million inhabitants as Vietnam very high and makes Vietnam more
dependent on world market developments than other countries.

In most of the years the current account balance in Vietnam showed negative values, however
the last year was more or less balanced (see Figure 4). In some of the years the current account
deficit was very high with values of more than 5% or even 10% of GDP. Of course, net capital
inflows allow the import of capital goods which can increase productivity. However, such
needed imports of machines etc. are also compatible with a balanced current account or even a
surplus (see for example some to the successful Asian miracle countries in their development
phase).

Figure 7 and 8 show the export and import structure of Vietnam and its development. Vietnam’s
main export items at present come from raw products, including mineral resources and
agriculture, forestry and fishery products. In 2014 this group of products accounted for
approximately 50% of exports. Processed products like footwear, textiles or gaiters accounted for
about 30% of total exports. The industrial sector’s share of Vietnamese trade has been
continually increasing during the last ten years whereas the period has seen a significant decline
in the relative importance of agriculture exports. In general, the main export merchandise of
Vietnam comprises of raw materials or pre-processed outsourced manufacturing based on
labour-intensive and low value-added productions. Vietnam mostly imports machinery,
intermediate products for manufacturing consumer goods and other products that are not yet
made domestically like cars, motorbikes and refrigerators.

You might also like