You are on page 1of 7

XẤP XỈ TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

Trong một số bài toán ta không thể tính chính xác giá trị của tích phân được do
việc tìm nguyên hàm của hàm f rất khó hoặc tìm được nhưng nguyên hàm không
đẹp hoặc bài toán xuất phát các hàm số xây dựng từ các dữ liệu thu thập được của
một số nhà khoa học, có thể không xác định được công thức của hàm số đó. Khi đó,
việc tính chính xác giá trị của tích phân là rất khó khăn, thậm chí không thể tính
được. Ví dụ, ta không thể tính chính xác giá trị của các tích phân
Z1 Z1 p
x2
e dx, 1 + x3 dx
0 −1

Tuy nhiên, chúng ta có thể tìm giá trị gần đúng của các tích phân trên bằng
cách dựa vào tổng Riemann.
b−a
Chia đoạn [a; b] thành n đoạn nhỏ bằng nhau có độ dài ∆x = . Ta có
n
Z b n
X
f (x)dx = f (x∗i )∆x
a i=1

Trong đó x∗i là điểm bất kỳ trong khoảng thứ i[xi−1 , xi ]. Nếu x∗i được chọn là
điểm mút trái của khoảng thì x∗i = xi−1 và ta có xấp xỉ đầu mút phải
Z b Xn
f (x)dx ≈ Rn = f (xi−1 )∆x (1)
a i=1

Nếu x∗i được chọn là điểm mút phải của khoảng thì x∗i = xi và ta có xấp xỉ đầu
mút trái
Z b n
X
f (x)dx ≈ Ln = f (xi−1 )∆x (2)
a i=1

1
0.0.1. Quy tắc trung điểm

Nếu ta chọn x∗ là trung điểm của đoạn [xi−1 , xi ] ta có quy tắc xấp xỉ trung
điểm
QUY TẮC TRUNG ĐIỂM

Z b
f (x)dx ≈ Mn = ∆x[f (x1 ) + f (x2 ) + ... + f (xn )]
a

b−a 1
trong đó ∆x = và xi = (xi−1 +xi ) hay xi là trung điểm của đoạn [xi−1 , xi ]
n 2

Một quy tắc khác để xấp xỉ gọi là quy tắc hình thang, tức là ta lấy trung bình xấp
xỉ trong công thức (1) và (2) ta có

2
0.0.2. Quy tắc hình thang

Z b n n
1X X
f (x)dx ≈ Tn ≈ [ f (x∗i−1 )∆x + f (x∗i )∆x]
a 2
i=1 i=1
∆x
= [f (x0 ) + 2f (x1 ) + 2f (x2 ) + ... + 2f (xn−1 ) + f (xn )]
2

b−a
trong đó ∆x = và xi = a + i∆x.
n

Ví dụ 0.1. Sử dụng quy tắc trung điểm và quy tắc hình thang để tính xấp xỉ
Z 2
1
dx với n = 5
1 x

giải.
2−1 1
a) Với n = 5, a = 1, b = 2, ta có ∆x = = = 0, 2. Các trung điểm của 5
5 5
khoảng là 1, 1; 1, 3; 1, 5; 1, 7 và 1, 9. Áp dụng xấp xỉ trung điểm, ta có
Z 2
1
dx ≈ ∆x[f (1, 1) + f (1, 3) + f (1, 5) + f (1, 7) + f (1, 9)]
1 x
1 1 1 1 1 1
= [ + + + + ]
5 1, 1 1, 3 1, 5 1, 7 1, 9
≈ 0, 691908

2−1 1
b) Với n = 5, a = 1, b = 2, ta có ∆x = = = 0, 2. Các điểm chọn của 5
5 5

3
khoảng là 1; 1, 2; 1, 4; 1, 6; 1, 8 và 2. Áp dụng xấp xỉ hình thang, ta có:
Z 2
1 ∆x
dx ≈ [f (1) + 2f (1, 2) + 2f (1, 4) + 2f (1, 6) + 2f (1, 8) + f (2)]
1 x 2
0, 2 1 2 2 2 2 1
= [ + + + + + ]
2 1 1, 2 1, 4 1, 6 1, 8 2
≈ 0, 695635

Nếu sử dụng định lý cơ bản thì ta có


Z 2
1 2
dx = ln x = ln 2 − ln 1

1 x 1
≈ 0.693147

So sánh với xấp xỉ hình thang với n = 5, ta có sai số ET ≈ 0, 002488 và xấp xỉ trung
điểm sai số là EM ≈ 0, 001239

4
Tổng quát, ta có
Z b Z b
ET = f (x)dx − Tn và EM = f (x)dx − Mn
a a

Sau đây là bảng kết quả cho việc tính toán trong ví dụ 0.1 trong các trường hợp n
khác nhau

0.0.3. Biên độ sai số

Giả sử |f 00 (x)| ≤ K với a ≤ x ≤ b. Nếu ET và EM là sai số xấp xỉ hình thang và


xấp xỉ trung điểm thì
K(b − a)3 K(b − a)3
|ET | ≤ 2
và|EM | ≤
12n 24n2

Áp dụng sự đánh giá trên cho quy tắc hình thang trong ví dụ 0.1, f (x) =
1 0 1 2
, f (x) = − 2 và f 00 (x) = 3 . Vì 1 ≤ x ≤ 2 nên
x x x

00 2
f (x) = ≤ 2 ≤ 2
x3 13

5
Bởi vậy, với K = 2, a = 1, b = 2 và n = 5 ta có

2(2 − 1)3 1
|ET | ≤ 2
= ≈ 0, 006667
12.5 150

Ví dụ 0.2. Cần cho n lớn đến bao nhiêu để phép tính xấp xỉ theo quy tắc hình thang
R2 1
và quy tắc trung điểm của tích phân 1 dx chính xác trong phạm vi 0, 0001.
x
2
Trong phép tính trên, ta có f 00 (x) = . Vì 1 ≤ x ≤ 2 nên
x3

00 2
f (x) = ≤ 2 ≤ 2
x3 13

Bởi vậy, với K = 2, a = 1, b = 2, với sai số không vượt quá 0, 0001 ta có

2(2 − 1)3
ET ≤ < 0, 0001
12.n2

Giải bất phương trình trên ta có

2 1
n2 > hay n > √ ≈ 40, 8
12(0.0001) 0, 0006

Do vậy n = 41
Tương tự đối với quy tắc trung điểm, chọn n thoả mãn

2(1)3 1
< 0, 0001 hay n > √ ≈ 29
24n 0, 0012

Vậy n = 29.

0.0.4. Quy tắc Simpson

Z b
f (x)dx ≈ Sn
a
∆x
= [f (x0 ) + 4f (x1 ) + 2f (x2 ) + 4f (x3 )... + 2f (xn−2 ) + 4f (xn−1 ) + f (xn )]
3

b−a
trong đó ∆x = và n là số chẵn.
n
R2 1
Ví dụ 0.3. Sử dụng quy tắc Simpson để tính xấp xỉ 1 x dx với n = 10.

6
1 2−1
giải. Đặt f (x) = , n = 10 và ∆x = = 0, 1, ta có
n 10
Z 2
1
dx ≈ S10
1 x
∆x
= [f (1) + 4f (1, 1) + 2f (1, 2) + ... + 2f (1, 8) + 4f (1, 9) + f (2)]
3
0, 1 1 4 2 1 4 2
= [ + + + + + ]
3 1 1, 1 1, 3 1 1, 1 1, 3
≈ 0, 69315

Biên độ sai số Simpson Giả sử f (4) (x) ≤ K với mọi a ≤ x ≤ b. Nếu ES là sai
số tương ứng của Quy tắc Simpson thì

K(b − a)5
|ES | ≤
180n4

Ví dụ 0.4. Cần cho n lớn đến bao nhiêu để phép tính xấp xỉ sau theo Quy tắc
Simpson tích phân chính xác đến 0, 0001

1 (4) 24 1 24
giải. Đặt f (x) = , f (x) = 5 . Vì x ≥ 1 nên ≤ 1 và |f (4) (x)| = | 5 | ≤ 24.
x x x x
Do vậy
24.15
< 0, 0001
180n4
suy ra
24 1
n2 > ⇒n> √ ≈ 6, 04
180(0, 0001) 0, 00075
Vậy n=8 vì n là số chẵn.

You might also like