You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

PHÚC TRÌNH

THỰC TẬP HÓA LÝ

BÀI 6
CÂN BẰNG HẤP PHỤ TRÊN RANH GIỚI
PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỌ TÊN SINH VIÊN


ThS. Nguyễn Văn Đạt Đỗ Thanh Bền B1809002
Phạm Nhựt Cường B1809004
Vương Thị Ngọc Trang B1909738
Ngành CN Kỹ thuật Hóa học - Khóa 44

Tháng 05/2021
CBHD: Nguyễn Văn Đạt TT. Hóa lý

TRẢ LỜI CÂU HỎI


Câu 1: Hấp phụ là gì?
Hấp phụ là hiện tượng trong đó một chất (dưới dạng phân tử, nguyên tử hay ion)
có khuynh hướng tập trung trên bề mặt phân chia pha nào đó.
Khả năng hấp phụ của một chất phụ thuộc vào 4 yếu tố:
- Bản chất của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ.
- Diện tích bề mặt riêng của chất hấp phụ.
- Nhiệt độ.
- Nồng độ của chất bị hấp phụ.
Câu 2: Khác nhau giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học?
Hấp phụ vật lý là hiện tượng hấp phụ xảy ra khi chất hấp phụ hình thành lực liên
kết với bề mặt bằng lực Vander Waals (tương tác yếu).
Hấp phụ hóa học là hiện tượng hấp phụ xảy do sự hình thành liên kết giữa phân
tử chất bị hấp phụ và bề mặt.
Câu 3: Phân biệt 2 khái niệm hấp phụ và hấp thụ? Cho ví dụ minh
họa.
Hấp phụ là hiện tượng trong đó một chất (dưới dạng phân tử, nguyên tử hay ion)
có khuynh hướng tập trung trên bề mặt phân chia pha nào đó.
VD: Khí trơ hấp phụ trên than củi.
Hấp thụ là quá trình hòa tan, khuếch tán một hoặc vài cấu tử hoặc hỗn hợp khí
bằng một dung môi. Cấu tử được thu hồi được gọi là cấu tử bị hấp thụ, dung môi sử
dụng gọi là chất hấp thụ, khí không tan gọi là khí trơ.
VD: Một miếng bọt biển hút khô nước.
Câu 4: Acid acetic băng là gì? Giấm ăn là gì?
Acid acetic băng là acid acetic đậm đặc chứa một lượng nước rất thấp (dưới 1%).
Giấm ăn (table vinegar) là acid acetic ở dạng loãng (nồng độ khối lượng của acid
từ 4% đến 8%).
Câu 5: Hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir dựa trên bốn giả thiết nào?
Dựa trên 4 giả thiết:
- Bề mặt hấp phụ là đồng nhất, nghĩa là, tất cả các tâm hấp phụ là tương đương nhau.
- Các phân tử chất bị hấp phụ không tương tác nhau.
- Các phân tử bị hấp phụ trên bề mặt theo một cơ chế như nhau.

Nhóm 1 trang 1
CBHD: Nguyễn Văn Đạt TT. Hóa lý

- Khi quá trình hấp phụ đạt cực đại, chỉ hình thành đơn lớp hấp phụ.

Nhóm 1 trang 2
CBHD: Nguyễn Văn Đạt TT. Hóa lý

PHẦN TÍNH TOÁN

1. Trước khi thêm than hoạt tính

Nồng độ acid
Bình V acid acetic (mL) V NaOH (mL)
acetic C 0 (mol/L)
1 10 12 0,12
2 10 22 0,22
3 5 15,5 0,31
4 5 26.5 0,53
5 5 36 0,72
6 2 21 1,05

2. Sau khi thêm than hoạt tính

V NaOH 0,1N (mL) V NaOH Nồng độ


V acid acetic
Bình trung bình acid acetic
(mL) Lần 1 Lần 2 Lần 3 (mL) C (mol/L)
1 10 10,5 11 10 10,5 0,105
2 10 20,5 19,5 20 20 0,2
3 5 13,5 14,5 14 14 0,28
4 5 24 23 25 24 0,48
5 5 33 33 33 33 0,66
6 2 20 19,5 19 19 0,95

3. Đường đẳng nhiệt hấp phụ


Độ hấp thụ a được tính theo công thức:
C 0−C
a= × V × 1000
m
Trong đó:
C 0: nồng độ acid acetic ban đầu.
C : nồng độ acid acetic sau thí nghiệm.
m: khối lượng chất hấp phụ (5 gram)

Nhóm 1 trang 3
CBHD: Nguyễn Văn Đạt TT. Hóa lý

V: thể tích dung dịch trong đó xảy ra sự hấp phụ (V=50 mL)

Bình C a 1/C 1/a Lg(C) Lg(a)


1 0,105 0,15 9,5238 6,6667 -0,9788 -0,8239
2 0,2 0,2 5,0000 5,0000 -0,6990 -0,6990
3 0,28 0,3 3,5714 3,3333 -0,5528 -0,5229
4 0,48 0,5 2,0833 2,0000 -0,3188 -0,3010
5 0,66 0,6 1,5152 1,6667 -0,1805 -0,2218
6 0,95 1 1,0526 1,0000 -0,0223 0,0000
4. Xử lý theo phương trình Langmuir.
Ta có phương trình:
(¿)
C C 1 1 1 1
= + hay = +
a amax k a max a amax C . k amax

Từ phương trình (*), ta vẽ được biểu diễn 1/a = f(1/C)


1 1
→ hệ số góc của đường thẳng : và tung độ gốc là
k amax amax

7
f(x) = 0.67 x + 0.73
6 R² = 0.95
5

4
1/a
3

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1/C

Đồ thị đường biểu diễn 1/a theo 1/C

Từ đồ thị ta có tung độ gốc là 0,7298 → amax =1,370


Từ đồ thị ta có hệ số góc là 0,6721 → k langmuir =1,086
5. Xử lý theo phương trình kinh nghiệm Freundlich.
Từ phương trình:
1
lg a=lg k + lg C
n

Nhóm 1 trang 4
CBHD: Nguyễn Văn Đạt TT. Hóa lý

Ta vẽ được biểu diễn lg a = f(lgC )


1
→ hệ số góc của đường thẳng : và tung độ gốc làlg k
n

00
00
-01 -01 -01 -01 00 00 00
f(x) = 0.87 x − 0.03 00
R² = 0.98 00
00

lg(a) 00
-01
-01
-01
-01
-01
lg(C)
Đồ thị đường biểu diễn lg(a) theo lg(C)

Từ đồ thị ta có tung độ gốc là -0,0302 → k Freundlich=0,933


Từ đồ thị ta có hệ số góc là 0,8676 → n=1,153
6. Nhận xét:
Ta thấy, trong bài thí nghiệm, acid acetic có thể bị hấp phụ tốt bởi than hoạt tính
và khi nồng acid càng cao thì khả năng hấp phụ càng lớn.

Nhóm 1 trang 5

You might also like