You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I - MÔN TOÁN 8

NĂM HỌC 2021 - 2022


A. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
 ĐẠI SỐ
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 7x(4x + 5) d) (2x – 1)2
b) (3x – 2)(3x + 2) e) (x + 6)3
c) (20x3y5 – 5x2y3) : 5x2y3 f) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3)
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 5x(x – 1) + 3(x – 1) b) x2 + 2xy + y2 – 16
Bài 3: Tìm x, biết:
a) 6x2 + 3x = 0 b) x(x – 8) + 3(x – 8) = 0 c) 2x(x + 5) – 7x – 35 = 0
Bài 4: Rút gọn các phân thức sau:
4x2 y 5(2 x  1) 2 2x2  8x  8
a) b) c)
2 xy (2 x  1)3 3x  6
Bài 5: Thực hiện các phép tính sau:
5 2x 2x  4 1 8a 2 a 1 3x  6 2 x  2
a)  b)  c)  2 d) .
x 1 x 1 x 4 x2
2
a 1 a  a 1
3
( x  1) 2 x  2
 HÌNH HỌC:
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD (AB // CD) có A = 900 ; B = 1300. Tính số đo góc C?
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 6cm, CD = 12cm. Gọi M, N theo thứ tự là
trung điểm của AD và BC. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 3: Cho ∆ABC vuông tại A có trung tuyến AM. Biết AM = 14cm.Tính độ dài cạnh BC.
Bài 4: Cho hình thang cân MNPQ. Gọi C, D, E, F theo thứ tự là trung điểm của MN, NP, PQ,
QM. Tứ giác CDEF là hình gì?
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DM vuông góc
với AB (M thuộc AB), DN vuông góc với AC (N thuộc AC). Trên tia DN lấy điểm E sao cho
N là trung điểm của DE.
a) Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh: N là trung điểm AC.
c) Tứ giác ADCE là hình gì ? Vì sao?
d) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác ABCE là hình thang cân.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
 ĐẠI SỐ:
Câu 1: Kết quả phép nhân 4x2.5xy6 là:
A. 20x3y3 B. 20x3y6 C. 5x3y3 D. 20x2y3
Câu 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 6x mét, chiều dài (2x + y) mét. Biểu thức
tính diện tích mảnh vườn nói trên theo x và y là:
A. 6x2 +2y B. 6x2 + 2xy C. 12x2 + 6xy D. 8x + 2xy
Câu 3: Biểu thức tính diện tích của mảnh vườn hình thang có hai đáy bằng (2x + 1) mét và
(2x – 1) mét, chiều cao bằng (x – 5) mét là:
A. 2x2 + 1 B. 2x2 – 10x C. 4x2 + 1 D. 4x2 – 20x
Câu 4: Kết quả phép chia 12x6 : 3x4 là:
A. 4x B. 4x2 C. 6x D. 6x2
Câu 5: Chọn đáp án để được khẳng định đúng :
A. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 C. (A + B)2 = A2 – 2AB + B2
B. (A – B)2 = A2 – AB + B2 D. (A – B)2 = A2 + AB + B2
Câu 6: Biểu thức x2 – 2xy + y2 được viết dưới dạng bình phương một hiệu là:
A. (x + y)2 B. (x – y)2 C. (xy + 1)2 D. (xy – 1)2
Câu 7: Giá trị của biểu thức A = x3 + 3x2 + 3x + 1 với x = 99 là:
A. 1000000 B. 100 C. 1000 D. 10000
4x2 y
Câu 8: Kết quả rút gọn phân thức là :
2 xy
2y 2x
A. B. 2y C. 2x D.
x y
4( x  1) 2
Câu 9: Kết quả rút gọn phân thức là:
( x  1)3
4 4
A. B. C. 4(x + 1) D. 4(x + 1)2
( x  1) 2
x 1
3x 2  6 x  3
Câu 10: Kết quả rút gọn phân thức là:
2x  2
( x  3) 2 3( x  1) 3 3( x  1) 2
A. B. C. D.
2 2 2x  2 2x
2x2  4 x  2
Câu 11: Kết quả rút gọn phân thức là:
4x  4
( x  1) 2 x 1 2x  1
A. B. C. D. x  1
4 2 2
5 x ...
Câu 12: Chọn đa thức thích hợp điền vào chỗ trống để được đẳng thức  :
x  2 2  x2
2

A. x + 5 B. x – 5 C. –x + 5 D. –x – 5
...... 5
Câu 13: Chọn đa thức thích hợp điền vào chỗ trống để được đẳng thức  :
x 9 x3
2

A. 5x – 3 B. x + 3 C. 5x + 15 D. 5x – 15
5 2x
Câu 14: Kết quả của phép tính  là:
x 1 x 1
10 x 2x  5 2x  5 10 x
A. B. C. D.
x 1 x 1  x  1 ( x  1) 2
2

x 2x 1
Câu 15: Kết quả của phép tính  là:
x2 x2
x 1 3x  1 3x  1 2x2  x
A. B. C. D.
x2 x2  x  2 ( x  1) 2
2

x 1 2
Câu 16: Kết quả của phép tính  là:
x 9 x3
2

x  7 x7 x 1 x3
A. B. 2 C. 2 D.
x2  9 x 9 x 9 x2  9
3x  5 1
Câu 17: Kết quả của phép tính  là:
x 4 x2
2

2x  7 3x  4 x 4
A. 2 B. 2 C. 2 D.
x 4 x 4 x 4 x 4
2

3x  6 2 x  2
Câu 18: Kết quả của phép tính . là:
( x  1) 2 x  2
5x 3 2 6
A. B. C. D.
( x  1) 2
( x  1)( x  2) x2 x 1
2x  6 4x  4
Câu 19: Kết quả của phép tính . là:
( x  1) 2 x  3
6x 6 2 8
A. B. C. D.
( x  1) 2
( x  1)( x  3) x3 x 1
Câu 20: Biết x( x  3)  2( x  3)  0 thì:
A. x = 2 hoặc x = -3. B. x = -3. C. x = 2. D. x = -2 hoặc x = 3.
 HÌNH HỌC:
Câu 1: Tứ giác ABCD có A  B = 2150; D = 550 thì số đo góc C là:
A. 900 B. 1000 C. 850 D. 750
Câu 2: Tứ giác ABCD có A  B  C  2400 . Số đo góc D là:
A. 900 B. 1000 C. 1200 D. 1100
Câu 3: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có A = 1280 thì số đo góc C là:
A.1320 B. 900 C. 2120 D. 520
Câu 4: Giữa hai điểm B và C có một chướng ngại vật (xem hình vẽ). Biết MN = 15m thì ta có
thể tính được khoảng cách giữa hai điểm B và C là:
A

M N

B C

A. 15m B. 7,5m C. 8,5m D. 30m


Câu 5: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 10cm, CD = 14cm. Gọi E, F theo thứ tự là
trung điểm của AD và BC. Độ dài đoạn thẳng EF là:
A. 24cm B. 10cm C. 14cm D. 12cm
Câu 6: Trong các biển báo giao thông dưới đây, biển báo có trục đối xứng là:

A. B. C. D.

Câu 7: Trong các chữ cái in hoa sau, chữ có tâm đối xứng là:
A. K B. T C. M D. H
Câu 8: Hình nào sau đây không có trục đối xứng ?

A. B. C. D.
Câu 9: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh bằng nhau.
B. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
C. Hình thang là tứ giác có hai góc đối bằng nhau.
D. Hình thang là tứ giác có một góc vuông.
Câu 10: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
B. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
C. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
D. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
Câu 11: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi.
B. Hình chữ nhật có hai cạnh đối bằng nhau là hình thoi.
C. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
D. Hình bình hành có một góc vuông là hình thoi.
Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi.
B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình thoi.
C. Hình bình hành có hai cạnh đối bằng nhau là hình thoi.
D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
Câu 13: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
B. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
C. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
D. Hình thang có hai góc vuông là hình chữ nhật.
Câu 14: Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi?
A. Hình thang cân. B. Hình thang vuông.
C. Hình vuông. D. Hình bình hành.
Câu 15: Cho hình thang cân MNPQ. Gọi C, D, E, F theo thứ tự là trung điểm của MN, NP,
PQ, QM. Tứ giác CDEF là hình gì?
A. Hình thoi B. Hình vuông C. Hình thang cân D. Hình chữ nhật
Câu 16: Cho hình vuông có cạnh bằng 7cm, độ dài đường chéo của hình vuông là:
A. 7 cm B. 14 cm C. 14 cm D. 98 cm
Câu 17: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 6cm và 10cm. Cạnh của hình thoi bằng:
A. 6 cm B. 10cm C. 34 cm D. √ cm
Câu 18: Cho hình vuông có cạnh bằng 4cm, độ dài đường chéo của hình vuông là:
A. 8cm B. 16cm C. 8 cm D. 32 cm
Câu 19: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
A. Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích cạnh góc vuông với cạnh huyền.
B. Diện tích hình chữ nhật bằng nửa tích hai kích thước.
C. Diện tích hình vuông có cạnh bằng a là a 2 .
D. Diện tích tam giác vuông bằng tích của một cạnh với đường cao tương ứng.
Câu 20: Nhà xe giáo viên của trường THCS Hòa Bình có dạng hình chữ nhật và hiện tại có
diện tích là 60 m 2 . Nhà trường cũng có dự kiến xây lại nhà xe giáo viên. Khi đó, nếu chiều
dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 3 lần thì diện tích của nhà xe giáo viên lúc sau là:
A. 60 m 2 . B. 80 m 2 . C. 180 m 2 . D. 240 m 2 .

Tam Phước, ngày 20/12/2021

You might also like