You are on page 1of 5

1. Trạng thái thiên nhiên.

Do hoạt động hóa học mạnh nên các kim loại trong thiên nhiên chỉ gặp dạng hợp chất.

Lithi Khoáng aluminon silicat, như spodumen [LiAl(Si2O6)]

Natri NaCl trong nước biển (3%); Muối mỏ NaCl; Salpet NaNO3

Kali KCl trong nước biển, quặng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O

Rubidi Lượng nhỏ trong quặng của lithi

Cesi Lượng nhỏ trong quặng của lithi Cs4Al4Si9O26.H2O

Franci Vết trong chuỗi phản ứng phóng xạ 235U

3. Liên quan giữa cấu tạo và tính chất

 Kim loại kiềm mềm, độ chảy thấp, nhẹ:

- Do cấu hình e: ns1

- Chỉ có 1 e dùng cho liên kết kim loại, đám mấy e không định xứ và phần lõi của nguyên tử có lực hấp dẫn kém.

Nên cấu trúc tinh thể kim loại kiềm dễ bị phá vỡ.

- Khối lượng mol thấp, bán kính lớn nên d nhỏ

 Kim loại kiềm rất hoạt động : cúng do cấu hình e ns1

- Nhiệt nguyên tử hóa thấp

- Năng lượng ion hóa nhỏ, mật độ điện tích của ion cao

- Năng lượng mạng tinh thể cao, vì các cation nhỏ dễ tiến tới gần anion và giải phóng năng lượng lớn khi hình thành
cấu trúc mới.

- Dù năng lượng mạng liên kết ion trong chất rắn lớn, hầu hết các muối IA đều tan tốt trong nước, do: mật độ điện tích
ion cao nên hút mạnh các phân tử nước, dẫn đến nhiệt hydrat hóa giải phóng lớn dùng cho phá vỡ mạng tinh thể, và cùng xu
hướng tăng entropy nên quá trình hòa tan xảy ra thuận lợi.

+ +
=> hệ quả: những ion nhỏ hơn tạo thành những ionhydrat hóa có kích thước lớn hơn. Li (aq) > Cs (aq)

- Kích thước các ion hydrat có ảnh hưởng đặc biệt đến chức năng thần kinh, thận và tất cả các màng
tế bào.
+ +
- Na (aq) lớn ở dịch ngoại bào, K (aq) nhỏ ở dịch nội bào
Hầu hết các muối đơn giản của kim loại kiềm không màu:
- Do cấu hình ion : [khí trơ] có 8 e lớp ngoài cùng khó bị phân cực nên bản thân các ion đó không màu và
tác dụng phân cực rất kém lên các anion nên các hợp chất đơn giản của chúng không thể phát sinh màu
sắc.
- Ở các hợp chất phức tạp: nếu có màu thì đó là màu riêng
của anion.

 Tính chất bất thường của Li:


+
- Nhiều muối của Li có liên kết đồng hóa trị trong phân tử do ion Li có mật độ điện tích cao làm biến dạng
các đám mây e ở gần. Vì vậy, LiCl, LiBr, LiI tan nhiều trong dung môi hữu cơ (ethanol, aceton) hơn các muối
halogenid của Na và K.
- Cũng vì mật độ điện tích cao nên các muối của Li có năng lượng mạng tinh thể lớn, dẫn đến các fluorid,
carbonat, hydroxit, phosphat của Li tan trong nước kém
hơn nhiều so với muối này của Na, K
- Li giống Mg và 1 phần giống Ca hơn Na (quy luật giống nhau trên đường chéo bảng HTTH

Tính chất của kim loại kiềm và hợp chất của chúng

Kim loại kiềm có tính khử mạnh, tăng từ Li – Cs


• Khử H trong H O về H :
2 2
+ -
2M + 2H O = 2M + 2OH + H
2 2

• Khử Oxy tạo oxyd


4Li +O = 2Li O : Lithi oxyd
2 2
2Na + O = Na O : natri peroxyd
2 2 2
K + O = KO (tương tự cho Rb, Cs)
2 2
• Khử hydro tạo các muối hydrid là các hợp chất ion 2M + H = 2MH
2

• Khử các halogen tạo muối halogenid là các hợp chất ion

2M + X = 2MX
2

 Các hydroxyd của kim loại kiềm có tính bazơ mạnh MOH
 Đa số muối của kim loại kiềm dễ tan trong nước
Natri clorid (NaCl): nguyên liệu quan trọng

cho: sản xuất Na, NaOH, HCl, Na SO


2 4

 Natri hydroxit : điều chế các dung dịch tẩy trắng 2NaOH + Cl =NaClO+NaCl+H O
2 2

 Định tính cation kim loại kiềm:

• Phản ứng tạo tủa:

+
Na +Zn(UO ) (CH COO) +CH OOH=
23 3 8 3

+ +
NaZnZn(UO ) (CH COO)  +H 2K +Na [Co(NO ) ]=K Na[Co(NO ) ] + 2NaCl
23 3 9 vàng 3 26 2 26
• Phản ứng cháy:
Li: màu đỏ; Na: màu vàng; Kali: màu tím; Rb: tím hồng;
Cs: xanh da trời
 Những hợp chất thông dụng:
• LiCl, LiBr
• NaCl
• Na CO , NaHCO
2 3 3
• NaOH
• KNO
3
1. Vai trò và ứng dụng trong y dược

- Li CO : dùng làm thuốc chống loạn tâm thần. Điều tri và phòng bệnh hưng cảm – trầm cảm .
2 3
+
Theo dõi chặt chẽ nồng độ Li trong máu vì nó có độc tính
- KCl: chất điện giải dùng điều trị giảm kali máu.
- Rb và Cs: chưa có ứng dụng trong y dược
- NaCl: làm thuốc cung cấp chất điện giải
• NaCl 0,9% đẳng trương với dịch của cơ thể để tiêm truyền tĩnh mạch, cung cấp bổ sung nước và chất điện
giải trong trường hợp: ỉa chảy, sốt cao, sau phẫu thuật, mất máu và các trường hợp mất nước khác.
• Ngoài ra còn dùng để tưới, rửa, thụt các mô bị tổn thương
+
• Na thường là cation được lựa chọn để tối ưu hóa tác dụng dược học của các thuốc hữu cơ, như Na-
phenobarbital (thuốc an thần, gây ngũ, giãn cơ) ; Na-sulfamid (thuốc kháng khuẩn).
• Tuy nhiên do khuynh hướng giữ nước trong mô gây phù nên các muối Na cần được sử dụng thận trọng
trong điều trị các bệnh tim mạch và thận.

Nhóm IIA

Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra

1. Trạng thái thiên nhiên.


Nguyên tố Nguồn thiên nhiên chủ yếu
Beryli Quặng beryl: Be Al Si O
3 2 6 18

Magnesi Đá Magnesit : MgCO Dolomit: MgCO .CaCO ; nước biển


3 3 3

Calci Đá vôi CaCO ; thạch cao CaSO .2H O; apatit Ca (PO ) X với X: F, Cl, OH
3 4 2 10 4 6 2
Stronti Đá SrCO ; SrSO
3 4
Bari Quặng barit BaSO ; BaCO
4 3
Radi Vết trọng quặng uran

2. Liên quan giữa cấu tạo và tính chất

2
 Kim loại IA, IIA có tính chất gần gũi, khác nhau là ở mức độ do sự thay đổi cấu hình e ở ns so
1
với ns :
- Với 2 e được dùng cho liên kết kim loại và 1 điện tích dương được cộng thêm vào hạt nhân
- Lực hấp dẫn giữa các e không định xứ và lõi
nguyên tử lớn hơn.

- Điểm nóng chảy và điểm sôi cao hơn nhiều so


với kim loại nhóm IA tương ứng hàng ngang.

- Cứng và đặc hơn các kim loại kiềm


 Nguyên tố IIA có bán kính nguyên tử nhỏ hơn và năng lượng ion hóa lớn hơn nhóm IA:
- Hệ số chắn giữa 2 e hóa trị nhỏ và như nhau, điện tích dương hạt nhân thêm vào rất hữu hiệu
Trừ Be, các kim loại kiềm thổ tạo thành các hợp chất ion:

- Nguyên tử Be có kích thước nhỏ nên cần rất nhiều năng lượng để dịch chuyển 2 e ra xa hạt nhân,
2+
khiến cho nó không thể tạo thành Be riêng rẽ, các hợp chất của nó đều là đồng hóa trị phân cực.

Kim loại IIA có tính khử mạnh: là kim loại rất hoạt động:

Năng lượng mạng tinh thể của các hợp chất của chúng rất cao đã bù cho năng lượng ion hóa cần thiết để tạo
2+
M
2+
Muối của IIA có năng lượng mạng tinh thể cao hơn rất nhiều so với muối IA vì M nhỏ hơn và điện tích gấp đôi
Muối của nhóm IIA tan kém hơn trong nước do năng lượng mạng tinh thể tăng hơn nhiều:

- 2- 3- 2-
- Các muối F , CO , PO , SO của IIA ít tan hơn so với các hợp chất tương ứng của IA.
3 4 4
2+
- Những muối tan được của IIA, do lực liên kết ion – lưỡng cực của M với nước rất lớn đến mức
chúng đều kết tinh dưới dạng hydrat.
- Ví dụ: MgSO .7H O, thạch cao CaSO .2H O, MgCl .6H O….
4 2 4 2 2 2

2+ 2+
 Bán kính ion tăng đều từ Be đến Ba , mật độ điện tích ion giảm, tác dụng gây phân cực yếu dần
nên tính bazơ của hydroxit tăng lên:
- Be(OH) : lưỡng tính
2
- Mg(OH) : bazơ trung bình
2
- Ca(OH) , Sr(OH) : bazơ mạnh
2 2
- Ba(OH) : gần như là chất kiềm thực thụ
2
- Các hydroxit ít tan hơn hydroxit IA, độ tan tăng dần từ Be(OH) đến Ba(OH)
2 2

 Tính chất bất thường của Be:

2+
- Ở chu kỳ 2, mật độ điện tích cao của Be gây phân cực mạnh các mây e đến gần, vì vậy các hợp
chất của Be đều có liên kết đồng hóa trị.
Riêng BeF hợp chất ion duy nhất cũng có điểm nóng chảy thấp và khi nóng chảy có độ dẫn điện kém.
2
- Chất khí BeCl : thẳng hàng, sp: Cl – Be – Cl
2
3
- Chất rắn BeCl : cấu trúc mạch (chuỗi), sp
2

You might also like