You are on page 1of 53

MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP

CHUYÊN SÂU
NỘI DUNG CHÍNH

Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong GT

Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích


cực trong GT

Kỹ năng quản lý cảm xúc


Hoạt động. Khởi động
Các bạn mỗi người sẽ có 20s đi catwalk để
thể hiện phong cách của mình
1.1. Định nghĩa ấn tượng ban đầu trong GT
Là những nhận xét của chúng ta về đối tượng được hình
thành trong thời gian đầu của cuộc gặp gỡ hoặc lần gặp
gỡ đầu tiên (thiện cảm hay ác cảm, trung tính…).
• Quan sát một bạn đã gây
ấn tượng với em trong
buổi học hôm nay!
• Ghi ra giấy 3 điều ấn
tượng nhất về bạn!
• Gửi tặng bạn như món
quà làm quen^^
Hoạt động
CẢM TÍNH
những quan sát về đặc điểm bên ngoài của đối tượng
LÝ TÍNH
những phán đoán nhanh chóng
về tính cách, khả năng....
CẢM XÚC
Những rung động nảy sinh trong
quá trình gặp gỡ.

Ảnh hưởng mạnh mẽ đến độ bền


vững của ấn tượng ban đầu
XUÔI CHÈO MÁT MÁI
Hoạt động
Các yếu tố ảnh hưởng/ chi phối đến
việc tạo ấn tượng ban đầu?

Nhu cầu của người


Diện 1
mạo 27
GT 5 10

Tâm thế của cuộc


Trang phục
2 16
GT 6 8

Mở đầu câu
3
chuyện
14 Hoàn cảnh 7 7

Ứng xử ban
đầu 4 13 Sức khỏe
8 5

Sorry
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành
ấn tượng ban đầu
Cách xuất hiện và cách thể hiện của
người GT: với trang phục, diện mạo,
thần thái, cách đi đứng, cách mở đầu
câu chuyện, những lời nói, những
hành vi ứng xử ban đầu...
Đặc điểm TL của người đang GT: nhu
cầu, sở thích, tâm trạng, thị hiếu theo
nguyên lý của sự “hợp nhãn”.
ĐỌC BÁO CÙNG BẠN
• Chàng trai có tên Mark Anthony
• Cô gái thường xuyên sử dụng camera 360 và
phần mềm chụp ảnh Retrica để trở nên quyến
rũ, xinh đẹp hơn trong mỗi bức hình
• "Anh nghĩ rằng em thực sự rất đẹp, nhưng anh
thật ngu ngốc khi tin vào những gì mình nhìn
thấy trong những bức ảnh đã được chỉnh sửa
kia”
• Sau khi thất thần và chia tay bạn gái "trực
tuyến", Mark bật khóc nức nở và dường như
mất kiểm soát khi nhảy từ tầng 4 của trung tâm
thương mại xuống đất
(Theo Therealsingapore)
Tâm thế và những yếu tố hình dung về đối tượng GT
CHỌN ĐỊA ĐIỂM TỎ TÌNH
CHỌN ĐỊA ĐIỂM TỎ TÌNH
CHỌN ĐỊA ĐIỂM TỎ TÌNH
CHỌN ĐỊA ĐIỂM TỎ TÌNH
CHỌN ĐỊA ĐIỂM TỎ TÌNH
HOÀN CẢNH GIAO TẾP
1.4. CÁC KỸ THUẬT TẠO ẤN TƯỢNG
BAN ĐẦU
Độ mới lạ của Cường độ
kích thích kích thích

Tạo ân tượng ban


đầu

Độ hấp dẫn, Tính tương phản


ưa thích của kích 25
thích
1.4. CÁC KỸ THUẬT TẠO ẤN TƯỢNG
BAN ĐẦU
Những câu mở đầu ấn tượng
• 1. Tôi có thể nói về bản thân qua 3 từ…
• 2. Câu châm ngôn sống của tôi là…
• 3. Triết lý của tôi là…
• 4. Những người hiểu rõ tôi thường nhận xét tôi
là người…
• 5. Tôi có cảm xúc mãnh liệt về…
• 6. Hồi 7 tuổi tôi muốn trở thành…
• 7. Nếu có một bộ phim kể về cuộc đời của tôi
tên phim sẽ là….
• 8. Lời khen tặng tôi thường được nghe nhất là...
• 9. Tôi có thể chứng tỏ con người mình cho anh
chị thay vì nói được không ?...
Xây dựng phần mở đầu

Xem clip
Bài hát
Châm ngôn
Đặt câu hỏi
Tại sao mỗi năm có 13.000 dặm son môi được bán ra?

Việc gì khiến chúng ta làm hơn 3000 lần trong đời?

Tại sao 4000 ga lông nước hoa được đàn ông sử dụng mỗi
ngày?

Cái gì đốt cháy ¼ triệu calo trong cuộc đời chúng ta?

Và 240 triệu người sẽ làm gì tối nay?


Tất cả đều tóm gọn trong 1 thứ đó là…
ĐẶT TÊN CHO TRANH
1.5. Các yêu cầu cơ bản để tạo ấn tượng ban
đầu trong giao tiếp
Trang
Diện mạo dễ phục
nhìn, tác
Bầu không
phong nhanh khí thân
nhẹn tự tin. mật gần
gũi.

Biết Ngôn từ giao


lắng tiếp rõ ràng
nghe Gọi tên dễ hiểu .
của người
đang giao
tiếp
THỰC HÀNH
HOẠT ĐỘNG
Hoạt động:
• Nghe là hình thức tiếp nhận thông tin qua
thính giác.
• Lắng nghe là tiếp nhận thông tin qua thính
giác đi kèm với trạng thái chú ý. Lắng
nghe giúp con người hiểu được nội dung
thông tin và cả những trạng thái cảm xúc,
tình cảm của người nói.

1. Thế nào là “lắng


nghe”?
2. Lợi ích của việc lắng nghe
45 42.1
40
35 31.9
30
25
20 15
15 11
10
5
0
Giao tiếp bằng
ngôn ngữ
Nghe Nói Đọc Viết
• Thu thập được nhiều thông tin
hơn, hiểu được người nói
• Lấy được ý kiến của người nói
• Cho lời khuyên phù hợp và chính
xác hơn
• Tạo nên bầu không khí lắng nghe
trong giao tiếp và tạo ra mối
quan hệ tốt đẹp

ĐỐI VỚI
NGƯỜI NGHE
• Thoả mãn nhu cầu
• Khuyến khích thể hiện quan điểm, ý tưởng.

ĐỐI VỚI NGƯỜI NÓI


HOẠT ĐỘNG 4.
CÔNG NÃO
• Các yếu tố cản trở sự lắng nghe
Yếu tố chủ Yếu tố
quan khách quan

3. Yếu tố cản trở sự


lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 5
• Không nghe
• Nghe giả vờ
• Nghe có chọn lọc
• Nghe chăm chú
• Nghe thấu cảm

3. CÁC CẤP ĐỘ NGHE


HOẠT ĐỘNG
CẶP ĐÔI
• Mỗi nhóm 2 thành viên ngồi xoay
lưng lại với nhau
• Lượt 1: Thực hiện nhiệm vụ trong im
lặng
• Lượt 2: Được trao đổi khi thực hiện
nhiệm vụ
4. KỸ NĂNG LẮNG NGHE HIỆU QUẢ

THẺ
SẮM
VAI
• Tỏ ra am hiểu về vấn đề và đồng
cảm về cảm xúc
“Mình hiểu”
“Mình đã từng nghe về vấn đề
này”
“Mình có thể hiểu được lúc đó
bạn buồn như thế nào…”
Sử dụng câu trả lời tối thiểu:
ừ…, được, thế à,…

4.1. KỸ NĂNG
G Ợ I M Ở
• Đặt câu hỏi để làm rõ hơn vấn đề và cũng để
thể hiện sự quan tâm đến nội dung đối thoại.
Nên sử dụng dạng câu hỏi mở và không nên
hỏi quá nhiều. Tuỳ vào tình huống mà có thể sử
dụng những câu hỏi như “Rồi sao nữa?”, “Lúc
đó em phản ứng như thế nào?”…
• Sự đáp ứng không lời, sự hòa nhập
phi ngôn ngữ
• Khi lắng nghe, nên ngồi hướng về
phía người đối thoại và thể hiện sự
quan sát.
• Có sự tiếp xúc bằng mắt một cách
hợp lý.
• Có những cử chỉ, động tác đáp ứng
lại người nói
Tập trung chú ý

4.2. KỸ NĂNG
B Ộ C L Ộ S Ự Q U A N T Â M 14
• Phản ánh lại thực chất là việc người
nghe diễn đạt lại ý của người nói theo
cách hiểu của mình. Những câu nói
thường được sử dụng là “Theo tôi hiểu
thì ý anh là…”, “Không biết có phải ý
của anh là…” hay “Hình như anh
muốn nói…”…
• => SỰ NHẮC LẠI

4.3. KỸ NĂNG
P H Ả N Á N H L Ạ I 10
• Giữ khoảng cách giao tiếp phù hợp. Tuỳ vào mức
độ mối quan hệ mà cần giữ khoảng cách gần hay
xa cho tương ứng.
• Tư thế ngang tầm: khi một người đứng thì người
kia cũng nên đứng và khi người kia ngồi thì thì
cũng nên ngồi.
4.4. KỸ NĂNG TẠO LẬP
KHÔNG KHÍ GIAO TIẾP THOẢI
MÁI, BÌNH ĐẲNG
HOẠT ĐỘNG

You might also like