You are on page 1of 65

Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


VIỆN ĐIỆN

BÀI TẬP LỚN

Thiết kế cấp điện cho xí nghiệp chế


tạo máy kéo
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hồng Nhung

Môn học: Hệ thống cung cấp điện

Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Tiến Đạt 20181388


Vũ Văn Nghĩa 20181678
Bùi Việt Đức 20181399
Đàm Văn Vượng 20181855
Đỗ Văn Tùng 20181821
Lê Ngọc Long 20181599
Lê Hồng Phong 20174115

Nhóm 2 - 124696 1
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN ............................................................1
1.1. Xác định phụ tải tính toán cho xưởng sửa chữa cơ khí ..........................................3
1.1.1. Phân nhóm phụ tải của phân xưởng Sửa chữa cơ khí (PXSCCK). ....................3
1.1.2. Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải ................................................7
1.2. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại .......................................11
1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy – Biểu đồ phụ tải ..........................14
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY .........................................16
2.1 Chọn cấp điện áp nguồn điện cấp cho mạng cao áp của nhà máy .......................16
2.2 Sơ bộ chọn các thiết bị điện .................................................................................21
2.3 Tính toán kinh tế kỹ thuật chọn phương án thiết kế.............................................29
2.4 Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn ..........................................................36
2.4.1 Chọn dây dẫn từ TBA trung gian về TPPTT .................................................36
2.4.2 Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT và các trạm BAPX ............................................37
2.4.3 Tính toán ngắn mạch và lựa chọn thiết bị điện .............................................37
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CỦA NHÀ MÁY ...........................................45
3.1 Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối ................................................................45
3.1.1 Chọn áp tô mát...............................................................................................45
3.1.2 Chọn cáp từ trạm biến áp B3 về tủ phân phối của phân xưởng ....................46
3.2 Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của phân xưởng sửa chữa cơ khí để kiểm tra cáp
và áp tô mát ....................................................................................................................49

Nhóm 2 - 124696 2
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Bảng phân nhóm phụ tải điện ...............................................................................4
Bảng 1.2 Danh sách thiết bị nhóm 1 ....................................................................................7
Bảng 1.3 Bảng phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí .............................................9
Bảng 1.4 Phụ tải tính toán của các phân xưởng .................................................................12
Bảng 1.5 Kết quả xác định R và cs cho các phân xưởng .................................................14
Bảng 2.1 Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 1 ....................................22
Bảng 2.2 Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 1. ................................................24
Bảng 2.3 Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 2 ....................................25
Bảng 2.4 Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 2. ................................................25
Bảng 2. 5 Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 3 ...................................26
Bảng 2.6 Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 3. ................................................27
Bảng 2. 7 Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 4 ...................................27
Bảng 2.8 Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 4. ................................................28
Bảng 2.9 Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA1 ...................................................29
Bảng 2.10 Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của phương án 1 ............30
Bảng 2. 11 Bảng chi phí vốn đầu tư xây dựng mạng điện .................................................31
Bảng 2.12 Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA2 .................................................32
Bảng 2.13 Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA2 .........................32
Bảng 2.14 Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA3 .................................................33
Bảng 2.15 Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA3 .........................33
Bảng 2.16 Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA4 .................................................33
Bảng 2.17 Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA4 .........................33
Bảng 2.18 Thông số của đường dây trên không và cáp .....................................................39
Bảng 2.19 Kết quả tính toán ngắn mạch ............................................................................40
Bảng 3.1 Kết quả lựa chọn MCCB của Merlin Gerin cho tủ phân phối............................46
Bảng 3.2 Kết quả chọn cáp từ TPP đến các TĐL ..............................................................48
Bảng 3.3 Kết quả lựa chọn MCCB tổng trong các TĐL ...................................................52
Bảng 3.4 Bảng chọn đường cáp và áp tô mát mạng hạ áp của nhà máy ...........................53

Nhóm 2 - 124696 3
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Lời nói đầu


Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, công nghiệp điện giữ một vai trò đặc
biệt quan trọng. Bởi vì, công nghiệp điện là ngành có liên quan chặt chẽ đến hầu hết các
ngành kinh tế quốc dân, làm tăng năng suất lao động, tạo nên sự phát triển nhịp nhàng
trong nền kinh tế.
Chính vì vậy, khi xây dựng một nhà máy, khu dân cư hay một thành phố mới ... thì việc
đầu tiên là phải xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và
sinh hoạt của nơi đó.
Đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đẩy manh sự phát triển
công nghiệp, mở rộng những nhà máy công suất lớn, công nghệ hiện đại. Điều này có ý
nghĩa lớn trong việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy hay xí nghiệp công
nghiệp để đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật.
Bài tập lớn này là sự tổng hợp kiến thức của nhóm trong quá trình học môn Hệ thống
cung cấp điện dưới sự chỉ dẫn của TS Nguyễn Hồng Nhung. Bài tập này giúp chúng em tự
rèn luyện lại các kiến thức đã học trong quá trình lên lớp và cũng là cơ hội để chúng em tự
học được những kĩ năng mới như vẽ autoCAD, lập bảng excel để tính toán, v.v…
Đề tài của bài tập là: “Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp chế tạo máy kéo“. Với
nỗ lực của bản thân cũng như sự nỗ lực của các thành viên trong nhóm đồng thời với sự tư
vấn góp ý của cô giáo TS Nguyễn Hồng Nhung qua các buổi học, nhóm đã hoàn thành
được bài tập lớn. Song với kiến thức còn hạn chế, cùng với việc thiết kế hệ thống cung cấp
điện luôn là vấn đề rộng và phức tạp, đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm và chuyên môn
cao nên trong quá trình làm bài tập lớn, nhóm em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy,
nhóm em rất mong được sự nhận xét góp ý của các cô giáo và các bạn.

Hà Nội, Ngày tháng 7 năm 2020


Nhóm Sinh Viên

Đại diện nhóm 2: Phạm Tiến Đạt

Nhóm 2 - 124696 1
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

STT Họ và tên MSSV Số điện thoại Phần nhiệm vụ được phân công

1 Phạm Tiến Đạt 20181388 0968860729

2 Vũ Văn Nghĩa 20181678 0986880264 Chương 2: Thiết kế mạng cao áp của nhà máy

3 Lê Hồng Phong 20174115

4 Bùi Việt Đức 20181399 0368572406

Chương 1: Xác định phụ tải tính toán của nhà máy

5 Lê Ngọc Long 20181599 0385237753

6 Đỗ Văn Tùng 20181821 0989508482

Chương 3: Thiết kế mạng hạ áp của nhà máy

7 Đàm Văn Vượng 20181855 0358971000

Nhóm 2 - 124696 1
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN


Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế
về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính
toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn
các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng.
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung
cấp điện như : máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ ... tính toán tổn thất công
suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng ...
Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc của
các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ thống...Vì vậy xác định chính xác
phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng. Bởi vì nếu phụ tải tính
toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ các thiết bị điện, có khi dẫn
đến sự cố cháy nổ, rất nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn thực tế nhiều thì các thiết
bị điện được chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu, do đó gây lãng phí.
Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu
và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn chưa có phương pháp nào hoàn toàn
chính xác và tiện lợi. Những phương pháp đơn giản thuận tiện cho việc tính toán thì lại
thiếu chính xác, còn nếu nâng cao được độ chính xác, kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố
thì phương pháp tính lại phức tạp.
Sau đây là một số phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nhất trong thiết kế hệ
thống cung cấp điện:
 Phương pháp tính theo hệ số sử dụng lớn nhất.
 Phương pháp tính theo công suất đặt hệ số nhu cầu.
 Phương pháp tính theo hệ số cực đại và công suất trung bình.
 Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm.
 Phương pháp tính theo hệ số đồng thời.
 Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất.
Trong thực tế tuỳ theo quy mô và đặc điểm của công trình, tuỳ theo giai đoạn thiết kế
sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải điện thích hợp.
Để có kết quả tương đối chính xác, ta sử dụng phương pháp xác định phủ tải tính toán
theo công suất trung bình và hệ số cực đại (Phương pháp số thiết bị hiệu quả).
Theo phương pháp này phụ tải tính toán được xác định theo biểu thức:
Ptt.nh = kmax.Ptb = kmax.ksd.∑ đ
Trong đó:
 Pđmi là công suất định mức của thiết bị thứ i trong nhóm.
 n là số thiết bị trong nhóm.
 kmax là hệ số cực đại. tra trong sổ tay kĩ thuật theo quan hệ:
Nhóm 2 - 124696 1
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
kmax = f ( nhq, ksd)
 ksd là hệ số sử dụng. tra trong sổ tay kĩ thuật.
 nhq là hệ số thiết bị hiệu quả.
Hệ số thiết bị hiệu quả nhq là số thiết bị giả thiết có công suất định mức và chế độ làm
việc như nhau và tiêu thụ công suất bằng đúng bằng công suất tiêu thụ của nhóm gồm n
thiết bị thực tế. Tính hệ số thiết bị hiệu quả theo biểu thức sau:
(∑ đ )
ℎ =
∑ đ

Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số thiết bị hiệu quả
nhq, chúng ta đã xét tới hàng loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số thiết bị trong
nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của
chúng.Tuy nhiên nó chỉ được áp dụng khi n ≤ 5.
Với n > 5, trình tự tính toán như sau:
 Trước tiên dựa vào sổ tay tra các số liệu ksd, cos của nhóm, sau đó từ số liệu đã
cho xác định Pđmmax và Pđmmin. Tính:
đ
=
đ

Trong đó:
 Pđmmax: Công suất định mức của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm.
 Pđmmin: Công suất định mức của thiết bị có công suất nhỏ nhất trong nhóm.
Sau đó kiểm tra điều kiện:
a. Trường hợp: m ≤ 3 và ksd ≥ 0,4 thì nhq = n.
Chú ý, nếu trong nhóm có n1 thiết bị mà tổng công suất của chúng không lớn hơn
5% tổng công suất của cả nhóm thì nhq = n - n1.
Trường hợp m > 3 và ksdp  0.2 , nhq sẽ được xác định theo biểu thức :
.∑
nhq = n

b. Khi không áp dụng được các trường hợp trên, việc xác định nhq phải được tiến
hành theo trình tự:
Trước hết tính n* = ; P* =
Trong đó:
 n: Số thiết bị trong nhóm.
 n1: Số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công
suất lớn nhất.
 P và P1: Tổng công suất của n và của n1 thiết bị.
Sau khi tính được n* và P* tra trong sổ tay kĩ thuật ta tìm được
nhq* = f ( n* , P*), từ đó tính nhq theo công thức : nhq = nhq* . n
Khi xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả nhq,
trong một số trường hợp cụ thể có thể dùng các công thức gần đúng sau :
Nhóm 2 - 124696 2
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
 Nếu n  3 và nhq > 4 . phụ tải tính toán được tính theo công thức :
Ptt = ∑
 Nếu n > 3 và nhq < 4 , phụ tải tính toán được tính theo công thức :
Ptt = ∑
Trong đó :
 kti : hệ số phụ tải của thiết bị thứ i. Nếu không có số liệu chính xác, hệ số phụ tải
có thể lấy gần đúng như sau :
kti = 0,9 đối với thiết bị làm việc dài hạn .
kti = 0,75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại.
 Nếu n>300 và ksd  0,5 phụ tải được tính toán theo công thức :
Ptt = 1,05.ksd .∑
 Đối với thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng (các máy bơm, quạt nén khí ...) phụ
tải tính toán có thể lấy bằng phụ tải trung bình :
Ptt = Ptb = ksd . ∑
 Nếu trong mạng có các thiết bị một pha cần phải phân phối đều các thiết bị cho ba
pha của mạng , trước khi xác định nhq phải qui đổi công suất của các phụ tải 1 pha
về phụ tải 3 pha tương đương :
 Nếu các thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha : Pqd = 3.Ppha max

 Nếu các thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây : Pqd = 3 Ppha max
* Nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải
qui đổi về chế độ dài hạn trước khi xác định nhq theo công thức :
Pqd = .Pdm
Trong đó:dm %-hệ số đóng điện tương đối phần trăm, cho trong lý lịch máy.

1.1. Xác định phụ tải tính toán cho xưởng sửa chữa cơ khí
1.1.1. Phân nhóm phụ tải của phân xưởng Sửa chữa cơ khí (PXSCCK).
Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác
nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác cần phải phân nhóm thiết bị điện.
Việc phân nhóm cần tuân theo các nguyên tắc sau:
 Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đường dây hạ
áp nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên các đường dây hạ áp
trong phân xưởng.
 Chế độ làm việc của các thiết bị trong cùng một nhóm nên có chế độ làm việc tương
tự nhau để việc xác định phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận lợi cho việc
lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm.

Nhóm 2 - 124696 3
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
 Tổng công suất các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực cần dùng
trong phân xưởng và toàn nhà máy. Số thiết bị trong một nhóm cũng không nên
quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực thường (812).
Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí, công
suất của các thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị trong phân
xưởng Sửa chữa cơ khí thành 5 nhóm. Kết quả phân nhóm phụ tải điện được trình bày
trong bảng 1.1

Bảng 1.1 Bảng phân nhóm phụ tải điện

Số Ký hiệu PĐM(kW) IĐM


TT Tên thiết bị Lượn trên (A)
Loại 1 máy Toàn
g mặt
bộ
bằng
1 2 3 4 5 6 7
Nhóm I
1 Máy tiện ren 1 IA62 1 7 7
2 Máy tiện ren 1 1616 2 4,5 4,5
3 Máy tiện ren 1 IE6EM 3 3,2 3,2
4 Máy tiện ren 1 I63A 4 10 10
5 Máy khoan đứng 1 2A125 5 2,8 2,8
6 Máy khoan đứng 1 2A150 6 7 7
7 Máy cưa 1 872A 11 2,8 2,8
8 Máy mài hai bên 1 - 12 2,8 2,8
9 Máy khoan bào 6 MC38 13 0,65 3,9
10 Máy ép tay 1 P4T 14 - -
Cộng nhóm I 15 44
Nhóm II
1 Máy tiện ren 2 IA62 1 7 14
2 Máy tiện ren 1 1616 2 4,5 4,5
3 Máy tiện ren 2 IE6EM 3 3,2 6,4
4 Máy tiện ren 1 I63A 4 10 10

Nhóm 2 - 124696 4
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

5 Máy phay vạn năng 1 6H81 7 4,5 4,5


6 Máy bào ngang 1 7A35 8 5,8 5,8
7 Máy mài tròn vạn năng 1 3130 9 2,8 2,8
8 Máy mài phẳng 1 - 10 4 4
Cộng nhóm II 10 52,0
Nhóm III
1 Máy tiện ren 1 IA62 1 7 7
2 Máy tiện ren 1 IE6EM 3 3,2 3,2
3 Máy cưa 1 872A 11 2,8 2,8
4 Máy mài hai bên 1 - 12 2,8 2,8
5 Bàn thợ nguội 8 - 15 - -
6 Máy mài tròn vạn năng 1 312M 18 2,8 2,8
7 Máy mài phẳng có trục 1 373 19 10 10
đứng
8 Máy ép thủy lực 1 O-53 21 4,5 4,5
9 Máy ép tay kiểu vít 1 - 24 - -
10 Máy giũa 1 - 26 1 1
11 Máy mài sắc các dao cắt 1 - 27 2,8 2,8
gọt
Cộng nhóm III 09 36,9
Nhóm IV
1 Máy tiện ren 4 IK625 1 10 40
2 Máy tiện ren 4 IK620 2 10 40
3 Máy doa ngang 1 2614 4 4.5 4.5
4 Máy phay chép hình 1 6461 10 0.6 0.6
5 Máy mài tròn 1 36151 17 7 7
6 Máy mài phẳng có trục 1 371M 20 2.8 2.8
nằm
7 Máy khoan bàn 1 HC-12A 22 0.65 0.65
8 Máy mài sắc 2 - 23 2.8 5.6

Nhóm 2 - 124696 5
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

9 Bàn thợ nguội 10 - 25 - - -


Cộng nhóm IV 15 101,15
Nhóm V
1 Máy phay vạn năng 2 6H82 5 7 14
2 Máy phay ngang 1 6H84 6 4.5 4.5
3 Máy phay chép hình 1 6HK 7 5.62 5.62
4 Máy phay đứng 2 6H12 8 7 14
5 Máy phay chép hình 1 642 9 1 1
6 Máy phay chép hình 1 64616 11 3 3
7 Máy bào ngang 2 7M36 12 7 14
8 Máy bào giường một trụ 1 MC38 13 10 10
9 Máy xọc 2 7M430 14 7 14
10 Máy khoan hướng tâm 1 2A55 15 4.5 4.5
11 Máy khoan đứng 1 2A125 16 4.5 4.5
Cộng nhóm V 15 89.12

Nhóm 2 - 124696 6
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
1.1.2. Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải
Tính toán cho nhóm 1: Số liệu phụ tải của nhóm 1 cho trong bảng 1.2
Bảng 1.2 Danh sách thiết bị nhóm 1

Số Ký hiệu PĐM(kW) IĐM


TT Tên thiết bị Lượng Loại trên mặt (A)
1 máy Toàn
bằng
bộ
1 2 3 4 5 6 7
Nhóm I
1 Máy tiện ren 1 IA62 1 7 7
2 Máy tiện ren 1 1616 2 4,5 4,5
3 Máy tiện ren 1 IE6EM 3 3,2 3,2
4 Máy tiện ren 1 I63A 4 10 10
5 Máy khoan đứng 1 2A125 5 2,8 2,8
6 Máy khoan đứng 1 2A150 6 7 7
7 Máy cưa 1 872A 11 2,8 2,8
8 Máy mài hai bên 1 - 12 2,8 2,8
9 Máy khoan bào 6 MC38 13 0,65 3,9
10 Máy ép tay 1 P4T 14 - -
Cộng nhóm I 15 44

Tra bảng PL1.1 sách Thiết kế Cung cấp điện ta tìm được ksd = 0,15, cos = 0,6.
Ta có: n = 15, n1 = 3.
 n* = = = 0,2
∑ đ
 P* = =∑ = = 0,55
đ
Tra bảng PL1.5 tìm ℎ ∗ = f(n* , P*)
ta được ℎ ∗ = 0,54
 nhq = ℎ ∗ .n = 0,54.15 = 8,10
Tra bảng PL1.6 tìm kmax = f( ℎ , ksd) với nhq = 7,56 ; ksd = 0,15.
ta được kmax = 2,31
Phụ tải tính toán của nhóm I :
Ptt = kmax.ksd.∑ đ = 2,31 .0,15.44 = 15,25 kW
Qtt = Ptt.tg = 15,25.1,33 = 20,28 kVar

Nhóm 2 - 124696 7
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
,
Stt = = = 25,42 kVA
,
,
Itt = = = 38,62
√ , .√

Tính toán tương tự cho các nhóm 2, 3, 4,5 và kết quả ghi tại bảng 1.3

Nhóm 2 - 124696 8
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Bảng 1.3 Bảng phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí
Hệ số Số Hệ số
Tên nhóm Số KH Công sử thiết cực đại Phụ tải tính toán
và thiết bị điện lượng trên suất dụng cos bị hiệu kmax
mặt đặt P0 ksd tg quả
bằng (kW) nhq Ptt,kW Qtt,kVAr Stt,kVA Itt , A
1 2 3 4 6 7 8 9 10 11 12 13
Nhóm I
Cộng nhóm I 14 44 0,15 0,6/1,33 3 2,31 15,25 20,28 25,42 38,62
Nhóm II
Cộng nhóm II 10 52 0,15 0,6/1,33 04 2,20 17,16 22,82 28,6 43,45
Nhóm III
Cộng nhóm III 09 36,9 0,15 0,6/1,33 02 2,64 14,61 19,43 24,35 37,00
Nhóm IV
Cộng nhóm IV 15 101,15 0,15 0,6/1,33 08 1,96 29,74 39,55 49,57 75,31
Nhóm V
Cộng nhóm V 15 89,12 0,15 0,6/1,33 10 1,96 26,20 34,85 43,67 66,35

Nhóm 2 - 124696 9
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
1.1.3 Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí được xác định theo phương pháp
suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích :
Pcs = p0.F
Trong đó :
P0 - suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng [W/m2]
F - Diện tích được chiếu sáng [m2]
Trong phân xưởng sửa chữa cơ khí ta dùng đèn sợi đốt để chiếu sáng, tra bảng ta
tìm được p0 = 12 W/m2
Phụ tải chiếu sáng phân xưởng :
Pcs = p0.F = 12.300 = 3,6 kW
Qcs =Pcs.tg = 0 ( đèn sợi đốt nên cos =0 )
1.1.4 Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xưởng
* Phụ tải tác dụng của phân xưởng :

= = 0,9. ( 15,25 + 17,16 + 14,61 + 29,74 + 26,20) = 92,66 

Trong đó : kđt - hệ số đồng thời của toàn phân xưởng, lấy kđt = 0,9
* Phụ tải phản kháng của phân xưởng :

= = 0,9. ( 20,28 + 22,82 + 19,43 + 39,55 + 34,85) = 123,24 

*Phụ tải toàn phần của phân xưởng kể cả chiếu sáng :

= ( + ) + = (92,66 + 3,6) + 123,24 = 156,38 


156,38
= = = 237,59 
√3 √3. 0,38
92,66 + 3,6 48,13
= = = = 0,62
156,38 78,19
Từ các kết quả trên ta có bảng tổng hợp kết quả xác định phụ tải tính toán cho phân
xưởng SCCK .

Nhóm 2 - 124696 10
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
1.2. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại
Do các phân xưởng này chỉ biết công suất đặt và diện tích của các phân xưởng nên phụ
tải tính toán được xác định theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
1.2.1 Xác định PTTT cho Ban quản lý và Phòng thiết kế.
Công suất đặt : 200 kW
Diện tích : 660 m2
Tra bảng PL1.3 với ban Quản lý và phòng Thiết kế tìm được :
knc = 0,8 ; cos/ tg = 0,8/0,75
Tra bảng PL1.2 ta tìm được suất chiếu sáng p0 = 15 W/m2 , ở đây ta sử dụng đèn huỳnh
quang nên coscs = 0,85.
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc.Pđ = 0,8.200 = 160 kW
Qđl = Pđl.tg = 160.0,75 = 120 kVar
* Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = p0.S = 15.660 = 9,9 kW
Qcs = Pcs. tgcs = 9,9.0,62 = 6,14 kVar
* Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Pttpx = Pđl + Pcs = 160 + 9,9 = 169,9 kW
* Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qttpx = Qđl + Qcs = 120 + 6,14 = 126,14 kVar
* Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :

= + = 169, 9 + 126,14 = 211,61 


,
= = = 321,51 
√   √ . ,
Các phân xưởng còn lại tính toán tương tự với các phân xưởng còn lại ta dùng đèn
sợi đốt với coscs=0, kết quả ghi tại Bảng 1.4 - Phụ tải tính toán của các phân xưởng.

Nhóm 2 - 124696 11
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Kết quả xác định PTTT của các phân xưởng được trình bày trong bảng 1.4
Bảng 1.4 Phụ tải tính toán của các phân xưởng
Pđặt P0 PPX.đl QPX.đl PPX.cs QPX.cs PPX QPX SPX
F-
2 cos (W/
STT Tên phân xưởng (kW) PX(m Knc (kW) (kW) (kW) (kW) (kW) (kVar) (kVA)
 m2)
)

1 Ban QL & P.T/kế 200 660 0,8 0,8 15 160 120 9.9 6.14 169.9 126.14 211,61

2 PX gia công cơ khí 3600 860 0,3 0,6 15 1080 1440 12.9 0 1092.9 1440 1807,77

3 PX cơ lắp đặt 3200 935 0,3 0,6 15 960 1280 14.03 0 974.03 1280 1608,46

4 PX luyện kim màu 1800 1020 0,6 0,8 15 1080 810 15.3 0 1095.3 810 1362,27

5 PX luyện kim đen 2500 1300 0,6 0,8 15 1500 1125 19.5 0 1519.5 1125 1809,64

6 PX sửa chữa cơ khí 300 0,62 12 92,6 123,24 3,6 0 96,2 123,24 156,34

Nhóm 2 - 124696 12
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

7 PX rèn dập 2100 1200 0.6 0.7 15 1260 1285.5 18 0 1278 1285.5 1812,68

8 PX nhiệt luyện 3500 900 0.7 0.8 15 2450 1837.5 13.5 0 2463.5 1837.5 3073,31

9 Bộ phận nén khí 1700 500 0.7 0.8 12 1190 892.5 6 0 1196 892.5 1492,30

10 Trạm bơm 800 280 0.8 0.8 15 640 480 4.2 0 644.2 480 803,36

11 Kho vật liệu 60 680 0.7 0.8 16 31.5 11 0 53 31.5 61,65

Nhóm 2 - 124696 13
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy – Biểu đồ phụ tải
1. Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy
= đ ∑ = 0,7.10582,5 = 7407,58  
Trong đó:
kdt = 0,7 là hệ số số đồng thời
2. Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy
= ∑ = 0,7.9431,3 = 6601,97 
3. Phụ tải tính toán toàn phần của toàn nhà máy

= + = 7407,58 + 6601,97 = 9922,61  

4. Hệ số công suất của toàn nhà máy


,
= = = 0,75
,

Chọn tỉ lệ xích m = 3 kVA/mm2, từ đó tìm được bán kính của biểu đồ phụ tải :

Góc phụ tải chiếu sáng được tính theo công thức :
360.
=

Bảng 1.5 Kết quả xác định R và cs cho các phân xưởng
STT PCS Ptt Stt R
Tênphân xưởng (kW) (kW) (kVA)
1 Ban QL & P.T/kế 9.9 169.9 211,61 4.74 20.98
2 PX gia công cơ khí 12.9 1092.9 1807,77 13.85 4.25
3 PX cơ lắp đặt 14.03 974.03 1608,46 13.06 5.19
4 PX luyện kim màu 15.3 1095.3 1362,27 12.02 5.03
5 PX luyện kim đen 19.5 1519.5 1809,64 13.86 4.62
6 PX sửa chữa cơ khí 3,6 96,2 156,34 4.07 13.47
7 PX rèn dập 18 1278 1812,68 13.87 5.07
8 PX nhiệt luyện 13.5 2463.5 3073,31 18.06 1.97
9 Bộ phận nén khí 6 1196 1492,30 12.58 1.81
10 Trạm bơm 4.2 644.2 803,36 9.23 2.35
11 Kho vật liệu 11 53 61,65 2.56 74.72

Nhóm 2 - 124696 14
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Hình 1 – Biểu đồ phụ tải của nhà máy

Nhóm 2 - 124696 15
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY
Việc lựa chọn các sơ đồ cung cấp điện có ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề kinh tế kỹ
thuật của hệ thống. Một sơ đồ cung cấp điện được gọi là hợp lý phải thoả mãn các yêu
cầu kỹ thuật sau :
 Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật
 Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế
 Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện
 Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành
 An toàn cho người và thiết bị
 Dễ dàng phát triển để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của phụ tải
Trình tự tính toán và thiết kế mạng cao áp cho nhà máy bao gồm các bước sau :
 Vạch ra các phương án cung cấp điện
 Lựa chọn vị trí , số lượng , dung lượng của các trạm biến áp và lựa chọn chủng
loại , tiết diện đường dây cho các phương án
 Tính toán thiết kế kỹ thuật để lựa chọn phương án hợp lý
 Thiết kế chi tiết các phương án lựa chọn
2.1 Chọn cấp điện áp nguồn điện cấp cho mạng cao áp của nhà máy
Trước khi vạch ra các phương án cụ thể cho việc cấp điện áp hợp lý cho đường dây
tải điện từ hệ thống về nhà máy.
Biểu thức kinh nghiệm để lựa chọn cấp điện áp truyền tải là :
= 4,34. + 0,016 (kV)
Trong đó :
 P - công suất tính toán của nhà máy [kW]
 l - khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy [km]
Ta có = 4,34. √12 + 0,016.8466 = 49.58 (kV)
Trạm biến áp trung gian có các mức điện áp là (6,10,22,35) kV. Như vậy ta chọn cấp
điện áp cung cấp cho nhà máy là 35 kV.
Để giảm chi phí đầu tư cho dây dẫn và giảm tổn thất điện năng hay là đảm bảo về
tiêu chuẩn kinh tế thì trạm PPTT đặt ở trung tâm phụ tải của toàn nhà máy.
Trên mặt bằng ta gắn một hệ trục tọa độ x0y, ta xác định tâm phụ tai điện M(x0, y0)
Xác định tâm phụ tải:
Tâm phụ tải là vị trí tốt nhất để đặt các trạm biến áp, trạm biến áp phân phối, tủ động
lực
Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn điều kiện mômen phụ tải đạt giá trị min :
∑ →
Trong đó Pi, li là công suất tiêu thụ và khoảng cách từ thiết bị thứ i tới tâm
Để xác định tâm phụ tải điện ta dùng công thức :

Nhóm 2 - 124696 16
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
∑ ∑ ∑
= ∑
; = ∑
; = ∑

Trong đó :
 x0, y0, z0 - toạ độ tâm phụ tải
 xi,yi,zi - toạ độ phụ tải thứ i
 Si là công suất phụ tải thứ i
Trong thực tế người ta ít quan tâm đến toạ độ z nên ta cho z =0
STT Tên phân xưởng Stt x y
(kVA)
1 Ban QL & P.T/kế 211,61 26 61
2 PX gia công cơ khí 1807,77 47 89
3 PX cơ lắp đặt 1608,46 51 26
4 PX luyện kim màu 1362,27 76 85
5 PX luyện kim đen 1809,64 78 29
6 PX sửa chữa cơ khí 156,34 102 90
7 PX rèn dập 1812,68 106 28
8 PX nhiệt luyện 3073,31 138 73
9 Bộ phận nén khí 1492,30 135 35
10 Trạm bơm 803,36 32 39
11 Kho vật liệu 61,65 123 92

∑ ∑
= ∑
= 91,48 ; = ∑
= 56,91

Vậy M (95,86; 56,91).

Nhóm 2 - 124696 17
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Phương án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng
 Phương pháp dùng sơ đồ dẫn sâu .
Đưa đường dây trung áp 35kV vào sâu trong nhà máy đến tận các trạm biến áp phân
xưởng sẽ giảm được vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp trung gian hoặc trạm phân phối
trung tâm, giảm được tổn thất và nâng cao năng lực truyền tải. Nhưng nhược điểm của
sơ đồ này là độ tin cậy cung cấp điện không cao, các thiết bị sử dụng theo sơ đồ này rất
đắt và yêu cầu trình độ vận hành cao. Nó chỉ phù hợp với các nhà máy có phụ tải lớn và
tập trung nên ta không xét đến phương án này.
 Phương pháp sử dụng trạm biến áp trung gian
Nguồn 35kV từ hệ thống về qua trạm biến áp trung gian được hạ áp xuống 10kV
để cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng. Nhờ vậy sẽ giảm được vốn đầu tư cho
mạng điện cao áp trong nhà máy và trong các trạm biến áp phân xưởng, vận hành
thuận lợi hơn và độ tin cậy cung cấp điện cũng được cải thiện. Song phải đầu tư để xây
dựng trạm biến áp trung gian, gia tăng tổn thất trong mạng cao áp. Nếu sử dụng
phương án này, vì nhà máy thuộc hộ tiêu thu loại 1 nên tại trạm biến áp trung gian ta
đặt hai máy biến áp với dung lượng được lựa chọn như sau :
ℎ ≥ = 9922,61 
,
⇒ ≥ = 4961,31 
Ta chọn máy tiêu chuẩn Sdm = 7500kVA
Kiểm tra dung lượng của máy khi xẩy ra quá tải sự cố: khi xảy ra sự cố ở một
máy biến áp ta có thể tạm ngừng cung cấp điện cho tất cả các phụ tải loại III trong nhà
máy. Do đó ta dễ dàng thấy được máy biến áp được chọn thoả mãn điều kiện khi xảy
ra sự cố
Vậy tại tạm biến áp trung gian sẽ đặt 2 MBA Sdm = 7500kV - 35/10.5 kV do công
ty điện Đông Anh chế tạo
 Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm
Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng thông qua trạm
phân phối trung tâm. Nhờ vậy việc quản lý vận hành mạng điện cao áp của nhà máy
thuận lợi hơn, vốn đầu tư giảm, độ tin cậy cung cấp điện được gia tăng, song vốn đầu tư
cho mạng cũng lớn

Nhóm 2 - 124696 18
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Phương án 1:

Phương án 2:

Nhóm 2 - 124696 19
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Phương án 3:

Phương án 4:

Nhóm 2 - 124696 20
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
2.2 Sơ bộ chọn các thiết bị điện
Phương án 1: Phương án này dùng TBATG lấy điện từ hệ thống về, hạ xuống 10KV
sau đó cấp cho các TBAPX. Các trạm biến áp phân xưởng hạ áp từ 10kV xuống 0.4kV
để cấp cho các phân xưởng.
Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xưởng, quyết định đặt 8 trạm biến áp phân
xưởng.
 Trạm B1: Cấp điện cho Ban quản lý, Phòng thiết kế và PX gia công cơ khí.
 Trạm B2: Cấp điện cho Phân xưởng cơ lắp đặt.
 Trạm B3: Cấp điện cho Phân xưởng luyện kim màu.
 Trạm B4: Cấp điện cho Phân xưởng luyện kim đen.
 Trạm B5: Cấp điện cho Phân xưởng rèn dập.
 Trạm B6: Cấp điện cho Phân xưởng sửa chữa cơ khí, Phân xưởng nhiệt luyện và
Kho vật liệu.
 Trạm B7: Cấp điện cho Bộ phận nén khí.
 Trạm B8: Cấp điện cho Trạm bơm.
Trong đó các trạm B1, B2, B3, B4, B5, B6, B8 cấp điện cho phân xưởng chính loại 1,
cần đặt 2 máy biến áp. Trạm B7 thuộc loại 3 đặt trạm biến áp 1 máy. Các trạm dùng
loại trạm kề, có tường trạm chung với tường phân xưởng. Các máy biến áp dùng máy
do biến thế Đông Anh sản xuất tại Việt Nam, không phải hiệu chỉnh nhiệt độ.
Chọn dung lượng các máy biến áp.
Dung lượng các máy biến áp được chọn theo điều kiện:
n.khc.SđmB  Stt
Và kiểm tra theo điều kiện sự cố một máy biến áp (với trạm có nhiều hơn 1 MBA):
(n-1).khc. kqt.SđmB  Sttsc
Trong đó:
 n: Số máy biến áp đặt trong trạm.
 khc: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (ta lấy khc = 1)
 kqt: hệ số quá tải sự cố, lấy kqt =1,3 nếu thoả mãn điều kiện MBA vận hành quá
tải không quá 5 ngày đêm và thời gian quá tải 1 ngày đêm không quá 2h
Sttsc: công suất tính toán sự cố.
Trạm B1: Cấp điện cho Ban quản lý, Phòng thiết kế và phân xưởng Cơ khí số 1
Trạm được đặt hai máy biến áp làm việc song song.
n.khc.SđmB  Stt
Trong đó:

= + = (169,9 + 1092,9) + (126,14 + 1440) = 2011,83 


,
SđmB ≥ = 1005,91 kVA
Kiểm tra lại dung lượng MBA đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố: Sttsc
Nhóm 2 - 124696 21
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Khi xảy ra sự cố ta cắt bỏ Khu nhà phòng ban quản lý và xưởng thiết kế ra khỏi MBA
Điều kiện: 1,3.SđmB  Sttsc= Stt
,
SđmB ≥ = 1390,59 kVA
,

Chọn dùng hai máy biến áp: 1600 – 10/0,4 có Sđm = 1600 kVA.
Các trạm biến áp khác chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng.

Bảng 2.1 Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 1

Phụ tải tính toán


Phân xưởng (PX) Phụ tải tính toán TBAPX Chọn TBAPX
PX

PPX QPX PPX QPX STBA Ký SđmB


Tên PX STT NB
(kVA) (kVAr) (kVA) (kVAr) (kVA) hiệu (kVA)
Ban quản lý, phòng
169.9 126.14
thiết kế 1 1262,8 1566,14 2011,83 B1 1600 2
PX gia công cơ khí 2 1092.9 1440
PX cơ lắp đặt 3 974.03 1280 974.03 1280 1608,46 B2 1250 2
PX luyện kim màu 4 1095.3 810 1095.3 810 1362,27 B3 1250 2
Phân xưởng luyện kim
1519.5 1125 1519.5 1125 1890,64 B4 1600 2
đen 5
Phân xưởng rèn dập 7 1278 1285.5 1278 1285.5 1812.68 B5 1600 2
Bộ phận nén khí 9 1196 892.5 1196 892.5 1492,30 B6 1600 1
Phân xưởng nhiệt
2463.5 1837.5
luyện 8
Kho vật liệu 11 53 31.5 2612,7 1992,24 3285,61 B7 2500 2
Phân xưởng sửa chữa
96.2 123,24
cơ khí 6
Trạm bơm 10 644.2 480 644.2 480 803,36 B8 630 2

Chọn tiết diện dây dẫn:


a.Chọn tiết diện cáp trung áp:
Cáp cao áp được chọn theo chỉ tiêu mật độ kinh tế của dòng điện Jkt. Đối với nhà máy
chế tạo máy kéo làm việc 3 ca, thời gian sử dụng công suấtlớn nhất là : Tmax = 4000h, ta
dùng dây nhôm lõi thep, tra bảng ta tìm được Jkt = 1.1 A/mm2
Dự án dùng dây nhốm lõi thép (AC) đặt treo trên không, có các thông số kỹ thuật có
trong phụ lục.
 Chọn cáp từ TBATT đến B1
2011,83
= = = 116,15
√3  √3. 10
 Tiết diện kinh tế của cáp là :
,
= = =105,59 mm
,

Chọn cáp AC - 95 có tiết diện 95 mm2


Nhóm 2 - 124696 22
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
 Chọn cáp từ TBATT đến B2
1608,46
= = = 92,86
√3  √3. 10
 Tiết diện kinh tế của cáp là :
,
= = =84,42 mm
,

Chọn cáp AC - 95 có tiết diện 95 mm2 với Icp = 335A.


Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng :

Trong đó :
 Isc là dòng điện xẩy ra khi sự cố đứt một dây cáp,Isc = 2.Imax

 kd là hệ số hiệu chỉnh theo theo điều kiện lắp đặt thực tế, ta lấy kd = 1;
Kiểm tra thép đã chọn theo điều kiện phát nóng :
Icp = 335 A > 2.Imax =185,72 A (thỏa mãn).
Các đường cáp khác chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng, vì cáp chọn vượt cấp nên
không cần kiểm tra theo ΔU và Icp.
b. Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp phân xưởng đến các phân xưởng
Vì ta đang so sánh kinh tế giữa các phương án nên chỉ xét đến các đoạn cáp hạ áp
khác nhau giữa các phương án. Với phương án 1, ta chỉ tính đến đoạn cáp từ B6 đến PX
sửa chữa cơ khí (PX6).
Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép , độ dài cáp không đáng kể
nên coi tổn thất trên cáp bằng 0, ta không cần xét đến điều kiện tổn thất điện áp cho phép
.Chọn cáp từ trạm biến áp B6 đến PX sửa chữa sơ khí (PX6).
Vì phân xưởng Sửa chữa sơ khí thuộc hộ tiêu thụ điện loại 3 nên ta dùng cáp đơn để
cung cấp điện
156.34
= = = 237,54 A
√3 √3. 0,38
Chỉ có một cáp đi trong hào nên k2 = 1. Điều kiện chọn cáp là : ≥
Chọn cáp AC – 70 tiết diện 70 mm với Icp = 275A

Nhóm 2 - 124696 23
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Bảng 2.2 Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 1.
Uđm STBA I Jkt Fkt Chọn F Icp
Nhánh
(kV) (kVA) (A) (A/mm2) (mm2) (mm2) (A)
TBATT-B1 10 2011,83 116.15 1,1 105.59 95 335
TBATT-B2 10 1608.46 92.86 1,1 84.42 95 335
TBATT-B3 10 1362.27 78.65 1,1 71.50 70 275
TBATT-B4 10 1890.64 109.16 1,1 99.23 95 335
TBATT-B5 10 1812.68 104.66 1,1 95.14 95 335
TBATT-B6 10 1492.30 86.16 1,1 78.33 70 275
TBATT-B7 10 3285.61 189.70 1,1 172.45 185 515
TBATT-B8 10 803,36 46.38 1,1 42.17 35 170
B6-PX6 0,4 156.34 237,54 70 275

Phương án 2:
Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xưởng, quyết định đặt 8 trạm biến áp phân
xưởng.
 Trạm B1: Cấp điện cho Ban quản lý, Phòng thiết kế và PX gia công cơ khí.
 Trạm B2: Cấp điện cho Phân xưởng cơ lắp đặt.
 Trạm B3: Cấp điện cho Phân xưởng luyện kim màu và Phân xưởng sửa chữa cơ
khí.
 Trạm B4: Cấp điện cho Phân xưởng luyện kim đen.
 Trạm B5: Cấp điện cho Phân xưởng rèn dập.
 Trạm B6: Cấp điện cho Phân xưởng nhiệt luyện và Kho vật liệu.
 Trạm B7: Cấp điện cho Bộ phận nén khí.
 Trạm B8: Cấp điện cho Trạm bơm.
Trong đó các trạm B1,B2, B3, B4, B5, B6, B8 cấp điện cho phân xưởng chính, xếp
loại 1, cần đặt 2 máy biến áp. Trạm B7 thuộc loại 3 cần đặt 1 máy. Các trạm dùng loại
trạm kề, có tường trạm chung với tường phân xưởng. Các máy biến áp dùng máy do
ABB sản xuất tại Việt Nam, không phải hiệu chỉnh nhiệt độ.
Tính toán tương tự phương án 1 ta có kết quả:

Nhóm 2 - 124696 24
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Bảng 2.3 Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 2

Phụ tải tính toán


Phân xưởng (PX) Phụ tải tính toán TBAPX Chọn TBAPX
PX

PPX QPX PPX QPX STBA Ký SđmB


Tên PX STT NB
(kVA) (kVAr) (kVA) (kVAr) (kVA) hiệu (kVA)
Ban quản lý, phòng
thiết kế 1 169,9 126,14 1262.8 1566.14 2011.83 B1 1600 2
PX gia công cơ khí 2 1092.9 1440
PX cơ lắp đặt 3 974.03 1280 974.03 1280 1608,46 B2 1250 2
PX luyện kim màu 4 1095.3 810
Phân xưởng sửa chữa 1513,48 B3 1250 2
96.2 123,24
cơ khí 6 1191.5 933.24
Phân xưởng luyện kim
đen 5 1519.5 1125 1519.5 1125 1890,64 B4 1600 2
Phân xưởng rèn dập 7 1278 1285.5 1278 1285.5 1812.68 B5 1600 2
Bộ phận nén khí 9 1196 892.5 1196 892.5 1492.30 B6 1600 1
Phân xưởng nhiệt
luyện 8 2463.5 1837.5
2516.5 1869 3134.63 B7 2500 2
Kho vật liệu 11 53 31.5
Trạm bơm 10 644,2 480 644,2 480 803,36 B8 630 2

Bảng 2.4 Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 2.


Uđm STBA I Jkt Fkt Chọn F Icp
Nhánh 2
(kV) (kVA) (A) (A/mm ) (mm2) (mm2) (A)
TBATT-B1 10 2011,83 116.15 1,1 105.59 95 335
TBATT-B2 10 1608.46 92.86 1,1 84.42 95 335
TBATT-B3 10 1513,48 87,38 1,1 79,44 70 275
TBATT-B4 10 1890.64 109.16 1,1 99.23 95 335
TBATT-B5 10 1812.68 104.66 1,1 95.14 95 335
TBATT-B6 10 1492.30 86.16 1,1 78.33 70 275
TBATT-B7 10 3134.63 180,98 1,1 164,53 150 445
TBATT-B8 10 803,36 46.38 1,1 42.17 35 170
B3-PX6 0,4 156.34 237,54 70 275

Phương án 3:
Phương án này sử dụng trạm phân phối trung tâm lấy điện từ hệ thống về cấp cho các
trạm biến áp phân xưởng. Các trạm biến áp phân xưởng hạ áp từ 35kV xuống 0,4kVđể
cấp cho các phân xưởng
Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xưởng, quyết định đặt 8 trạm biến áp phân
xưởng.
 Trạm B1: Cấp điện cho Ban quản lý, Phòng thiết kế và PX gia công cơ khí.
 Trạm B2: Cấp điện cho Phân xưởng cơ lắp đặt.

Nhóm 2 - 124696 25
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
 Trạm B3: Cấp điện cho Phân xưởng luyện kim màu.
 Trạm B4: Cấp điện cho Phân xưởng luyện kim đen.
 Trạm B5: Cấp điện cho Phân xưởng rèn dập.
 Trạm B6: Cấp điện cho Phân xưởng sửa chữa cơ khí, Phân xưởng nhiệt luyện và
Kho vật liệu.
 Trạm B7: Cấp điện cho Bộ phận nén khí.
 Trạm B8: Cấp điện cho Trạm bơm.
Trong đó các trạm B1, B2, B3, B4, B5, B6, B8 cấp điện cho phân xưởng chính, xếp
loại 1, cần đặt 2 máy biến áp. Trạm B7 thuộc loại 3 cần đặt 1 máy. Các trạm dùng loại
trạm kề, có tường trạm chung với tường phân xưởng. Các máy biến áp dùng máy do
ABB sản xuất tại Việt Nam, không phải hiệu chỉnh nhiệt độ.

Bảng 2. 5 Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 3

Phụ tải tính toán


Phân xưởng (PX) Phụ tải tính toán TBAPX Chọn TBAPX
PX

PPX QPX PPX QPX STBA Ký SđmB


Tên PX STT NB
(kVA) (kVAr) (kVA) (kVAr) (kVA) hiệu (kVA)
Ban quản lý, phòng
thiết kế 1 169.9 126.14
1262,8 1566,14 2011,83 B1 1600 2
PX gia công cơ khí 2 1092.9 1440
PX cơ lắp đặt 3 974.03 1280 974.03 1280 1608,46 B2 1250 2
PX luyện kim màu 4 1095.3 810 1095.3 810 1362,27 B3 1250 2
Phân xưởng luyện kim
đen 5 1519.5 1125 1519.5 1125 1890,64 B4 1600 2
Phân xưởng rèn dập 7 1278 1285.5 1278 1285.5 1812.68 B5 1600 2
Bộ phận nén khí 9 1196 892.5 1196 892.5 1492,30 B6 1600 1
Phân xưởng nhiệt
luyện 8 2463.5 1837.5
Kho vật liệu 11 53 31.5 2612,7 1992,24 3285,61 B7 2500 2
Phân xưởng sửa chữa
96.2 123,24
cơ khí 6
Trạm bơm 10 644.2 480 644.2 480 803,36 B8 630 2

Chọn tiết diện dây dẫn:


a.Chọn tiết diện cáp trung áp:
Cáp cao áp được chọn theo chỉ tiêu mật độ kinh tế của dòng điện Jkt. Đối với nhà máy
chế tạo máy kéo làm việc 3 ca, thời gian sử dụng công suấtlớn nhất là : Tmax = 4000h, ta
dùng dây nhôm lõi thép, tra bảng ta tìm được Jkt = 1.1 A/mm2
Dự án dùng dây nhốm lõi thép (AC) đặt treo trên không, có các thông số kỹ thuật
có trong phụ lục.
 Chọn cáp từ TPPTT đến B1

Nhóm 2 - 124696 26
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
2011,83
= = = 33,19
√3  √3. 35
 Tiết diện kinh tế của cáp là :
,
= = =30,17 mm
,

Chọn cáp AC - 35 có tiết diện 35 mm2


Các đường cáp khác chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng, vì cáp chọn vượt cấp nên
không cần kiểm tra theo ΔU và Icp.

Bảng 2.6 Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 3.


Uđm STBA I Jkt Fkt Chọn F Icp
Nhánh 2
(kV) (kVA) (A) (A/mm ) (mm2) (mm2) (A)
TBATT-B1 35 2011,83 33.19 1,1 30.17 35 170
TBATT-B2 35 1608.46 26.53 1,1 24.12 25 135
TBATT-B3 35 1362.27 22.47 1,1 20.43 16 105
TBATT-B4 35 1890.64 31.19 1,1 28.35 25 170
TBATT-B5 35 1812.68 29.90 1,1 27.18 25 170
TBATT-B6 35 1492.30 24.62 1,1 22.38 25 170
TBATT-B7 35 3285.61 54.20 1,1 49.27 50 220
TBATT-B8 35 803,36 13.25 1,1 12.05 16 105
B6-PX6 0,4 156.34 237,54 70 275

Phương án 4:
Tính toán tương tự phương án 1, ta có:
Bảng 2. 7 Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 4

Phụ tải tính toán


Phân xưởng (PX) Phụ tải tính toán TBAPX Chọn TBAPX
PX

PPX QPX PPX QPX STBA Ký SđmB


Tên PX STT NB
(kVA) (kVAr) (kVA) (kVAr) (kVA) hiệu (kVA)
Ban quản lý, phòng
thiết kế 1 169,9 126,14 1262.8 1566.14 2011.83 B1 1600 2
PX gia công cơ khí 2 1092.9 1440
PX cơ lắp đặt 3 974.03 1280 974.03 1280 1608,46 B2 1250 2
PX luyện kim màu 4 1095.3 810
Phân xưởng sửa chữa 1513,48 B3 1250 2
96.2 123,24
cơ khí 6 1191.5 933.24
Phân xưởng luyện kim
1519.5 1125 1519.5 1125 1890,64 B4 1600 2
đen 5
Phân xưởng rèn dập 7 1278 1285.5 1278 1285.5 1812.68 B5 1600 2
Bộ phận nén khí 9 1196 892.5 1196 892.5 1492.30 B6 1600 1
Phân xưởng nhiệt
2463.5 1837.5 2516.5 1869 3134.63 B7 2500 2
luyện 8

Nhóm 2 - 124696 27
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Kho vật liệu 11 53 31.5
Trạm bơm 10 644,2 480 644,2 480 803,36 B8 630 2

Bảng 2.8 Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 4.


Uđm STBA I Jkt Fkt Chọn F Icp
Nhánh
(kV) (kVA) (A) (A/mm2) (mm2) (mm2) (A)
TBATT-B1 35 2011,83 33.19 1,1 30.17 35 170
TBATT-B2 35 1608.46 26.53 1,1 24.12 25 135
TBATT-B3 35 1513,48 24,97 1,1 22.7 25 135
TBATT-B4 35 1890.64 31.19 1,1 28.35 25 170
TBATT-B5 35 1812.68 29.90 1,1 27.18 25 170
TBATT-B6 35 1492.30 24.62 1,1 22.38 25 170
TBATT-B7 35 3134.63 51.71 1,1 47.01 50 220
TBATT-B8 35 803,36 13.25 1,1 12.05 16 105
B3-PX6 0,4 156.34 237,54 70 275

Chọn máy cắt cao áp:


Trạm phân phối trung tâm là nơi nhận điện từ hệ thống về cung cấp cho nhà máy, do
đó vấn đề chọn sơ đồ nối dây có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề an toàn cung cấp điện
cho nhà máy. Sơ đồ phải thoã mãn các điều kiện như : cung cấp điện liên tục theo yêu
cầu của phụ tải, thuận tiện trong vấn đề vận hành và xử lý sự cố, an toàn lúc vận hành
và sửa chữa, hợp lý về kinh tế trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật .
Nhà máy chế tạo máy kéo được xếp vào loại phụ tải loại 1, do đó trạm phân phối
trung tâm được cung cấp điện bằng đường dây kép với hệ thống thanh góp có phân đoạn,
liên lạc giữa hai thanh góp bằng máy cắt hợp bộ. Trên mỗi phân đoạn thanh góp có đặt
một máy biến áp đo lường hợp bộ ba pha năm trụ có cuộn tam giác hở báo chạm đất một
pha trên cáp 35kV. Để chống sét từ đường dây truyền vào trạm đặt chống sét van trên
các phân đoạn của thanh góp . Máy biến dòng được đặt trên tất cả các lộ vào ra của trạm
có tác dụng biến đối dòng điện lớn (phía sơ cấp ) thành dòng 5A cung cấp cho các thiết
bị đo lường và bảo vệ .
Chọn dùng các tủ hợp bộ của Schneider , cách điện bằng SF6, không cần bảo trì, hệ
thống chống sét trong tủ có dòng định mức 1250A
Loại máy cắt Idm (A) Udm (kV) Icắt nmax (kA)
F400 1250 36 25

Nhóm 2 - 124696 28
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
2.3 Tính toán kinh tế kỹ thuật chọn phương án thiết kế
Xác định vốn đầu tư thiết bị: Ta lập bảng tổng kết khối lượng vật tư thiết bị (chỉ xét
MBA, dây dẫn và máy cắt cao áp).
Tổn thất điện năng trong mạng điện được tính theo công thức :
∆A = ∑∆P. τ
Trong đó :
τ : thời gian tổn thất công suất lớn nhất ,h
∆P :tổn thất công suất trên đoạn đường dây
.Ta có công thức:

= .

Trong đó :
P ,Q : công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường dây (hoặc cáp).
R: điện trở tác dụng của đoạn đưòng dây. r=ro.l, ro và l lần lượt và điện
trở đơn vị (ÔM/km) và chiều dài đoạn đường dây (km).
Udm: điện áp định mức của đường dây.
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất có thể được tính theo công thức:
τ= (0,124+ Tmax .10-4)2 .8760
trong đó Tmax là thời gian sử dụng công suất cực đại trong năm
Với Tmax = 4000 h ta có τ = 2405 h
Phương án 1:
- Tổn thất ∆P trên đoạn cáp TBATT-B1:
+
= .

Bảng 2.9 Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA1
F l ro R S ∆P
Đường cáp
mm2 m (/km) () kVA kW
TBATT-B1 95 0.383 0.33 0.063195 2011.83 2.558
TBATT-B2 95 0.339 0.33 0.055935 1608.46 1.447
TBATT-B3 70 0.196 0.46 0.04508 1362.27 0.837
TBATT-B4 95 0.196 0.33 0.03234 1890.64 1.156
TBATT-B5 95 0.185 0.33 0.030525 1812.68 1.003
TBATT-B6 70 0.282 0.46 0.06486 1492.3 1.444
TBATT-B7 185 0.307 0.17 0.026095 3285.61 2.817
TBATT-B8 35 0.405 0.85 0.172125 803.36 1.111
B6-PX6 70 0.295 0.46 0.06785 156.34 0.017
Tổng 12.39

Nhóm 2 - 124696 29
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Xác định tổn thất điện năng trên các đường dây :
Tổn thất điện năng trên các đường dây được tính theo công thức :
=∑ [kWh]
= 12,39.2405 = 29798 [kWh]
Xác định tổn thất điện năng trong các trạm biến áp
Tổn thất điện năng A trong các trạm biến áp được tính theo công thức:

= . . + . . . kWh

Trong đó :
 n - số máy biến áp ghép song song ;
 P0 , PN - tổn thất công suất không tải và tổn thất công suất ngắn mạch của
MBA
 Stt - công suất tính toán của trạm biến áp
 SđmB - công suất định mức của máy biến áp
 t - thời gian máy biến áp vận hành, với máy biến áp vận hành suốt một năm t =
8760h
  - thời gian tổn thất công suất lớn nhất. Tra bảng với
Tmax = 4000h ta tìm được  = 2405
Tính cho Trạm biến áp B1

Ta có : = . . + . . .
.
= 2.2,1.8760 + . 15.5. . 2405 = 66260,6 (kWh)
Các trạm biến áp khác cũng dược tính toán tương tự , kết quả cho dưới bảng
Bảng 2.10 Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của phương án 1`
SđmB STT ∆P0 ∆PN ∆A
Tên trạm Loại Số máy
(kVA) (kVA) (kW) (kW) (kWh)
B1 1600 10/0.4 2 2011.83 2.1 15.5 66260.6
B2 1250 10/0.4 2 1608.46 1.7 12.8 55269.6
B3 1250 10/0.4 2 1362.27 1.7 12.8 48065.1
B4 1600 10/0.4 2 1890.64 2.1 15.5 62817.2
B5 1600 10/0.4 2 1812.68 2.1 15.5 60715.2
B6 1600 10/0.4 1 1492.3 2.1 15.5 50823.9
B7 2500 10/0.4 2 3285.61 11 37 269569.1
B8 630 10/0.4 2 803.36 1.2 6.01 32775.7
TBATT 7500 35/10.5 2 4961.31 8 42 162260.63
Tổn thất điện năng trong các TBA: 808557

Nhóm 2 - 124696 30
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Chi phí tính toán của phương án 1
Khi tính toán vốn đầu tư xây dựng mạng điện, ở đây chỉ tính đến giá thành các loại
cáp và máy biến áp khác nhau giữa các phương án, những phần giống nhau khác đã
được bỏ qua không xét tới.
Ta có bảng tính toán chi phí vốn đầu tư xây dựng mạng điện:
Bảng 2. 11 Bảng chi phí vốn đầu tư xây dựng mạng điện
Đơn giá Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
Thiết bị điện Đơn vị
(Tr.đ) Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền
MBA 35/10Kv-
Chiếc 760 2 1520 2 1520 0 0 0 0
7500kVA
MBA 10/0,4Kv-
Chiếc 225 2 450 2 450 0 0 0 0
2500kVA
MBA 10/0,4Kv-
Chiếc 234.7 7 1642.9 7 1642.9 0 0 0 0
1600kVA
MBA 10/0,4Kv-
Chiếc 125 4 500 4 500 0 0 0 0
1250kVA
MBA 10/0,4Kv-
Chiếc 125 2 250 2 250 0 0 0 0
630kVA
MBA 35/0,4Kv-
Chiếc 319 0 0 0 0 2 638 2 638
2500kVA
MBA 35/0,4Kv-
Chiếc 252.7 0 0 0 0 6 1516.2 7 1768.9
1600kVA
MBA 35/0,4Kv-
Chiếc 252.7 0 0 0 0 5 1263.5 4 1010.8
1250kVA
MBA 35/0,4Kv-
Chiếc 141.6 0 0 0 0 2 283.2 2 283.2
630kVA
Cáp 10kV AC-
2 km 276 0.307 169.464 0 0 0 0 0 0
3x185m
Cáp 10kV AC-
2 km 257 0 0 0.307 157.798 0 0 0 0
3x150m
Cáp 10kV AC
2 km 208 1.103 458.848 1.103 458.848 0 0 0 0
3x95mm
Cáp 10kV AC
2 km 208 0.478 198.848 0.478 198.848 0 0 0 0
3x70mm
Cáp 10kV AC
2 km 145 0.405 117.45 0.405 117.45 0 0 0 0
3x35mm
Cáp 35kV AC
2 km 282 0 0 0 0 0.307 173.148 0.307 173.148
3x50mm
Cáp 35kV AC
2 km 235 0 0 0 0 0.383 180.01 0.383 180.01
3x35mm
Cáp 35kV AC
2 km 197 0 0 0 0 1.002 394.788 1.198 472.012
3x25mm
Cáp 35kV AC
2 km 163 0 0 0 0 0.601 195.926 0.405 132.03
3x16mm
Cáp AC
2 km 113.1 0.295 66.729 0.2 0 0.295 66.729 0.2 45.24
3x70mm
Máy cắt 10kV-
Chiếc 0
1250A 370 16 5920 16 5920 0 0 0
Máy cắt 35kV-
Chiếc 8320
1250A 520 2 1040 2 1040 16 8320 16
Tổng giá 12334.239 12255.844 13031.501 13023.34

Nhóm 2 - 124696 31
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Chi phí tính toán Z1 của phương án 1 là :
Vốn đầu tư :
K1 = 12334.239 (x106đ)
Tổng tổn thất điện năng trong các trạm biến áp và đường dây:
A1 = AB + AD = 808557+ 12,39.2405 = 838384.95 kWh
Chi phí tính toán là :
Z1 = (avh +atc).K1+A1.C
= (0,1+0,2). 12334.239.106+838384.95.103
= 4538,6.106 (đ)
Tính toán tương tự cho các phương án còn lại ta có các bảng sau đây:
Bảng 2.12 Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA2
F l ro R S ∆P
Đường cáp
mm2 m (/km) () kVA kW
TBATT-B1 95 0.383 0.33 0.063195 2011.83 2.558
TBATT-B2 95 0.339 0.33 0.055935 1608.46 1.447
TBATT-B3 70 0.196 0.46 0.04508 1362.27 0.837
TBATT-B4 95 0.196 0.33 0.03234 1890.64 1.156
TBATT-B5 95 0.185 0.33 0.030525 1812.68 1.003
TBATT-B6 70 0.282 0.46 0.06486 1492.3 1.444
TBATT-B7 150 0.307 0.17 0.026095 3285.61 2.817
TBATT-B8 35 0.405 0.85 0.172125 803.36 1.111
B3-PX6 70 0.2 0.46 0.046 156.34 0.011
Tổng 12.384

Bảng 2.13 Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA2
SđmB STT ∆P0 ∆PN ∆A
Tên trạm Loại Số máy
(kVA) (kVA) (kW) (kW) (kWh)
B1 1600 10/0.4 2 2011.83 2.1 15.5 66260.6
B2 1250 10/0.4 2 1608.46 1.7 12.8 55269.6
B3 1250 10/0.4 2 1513.48 1.7 12.8 52348.6
B4 1600 10/0.4 2 1890.64 2.1 15.5 62817.2
B5 1600 10/0.4 2 1812.68 2.1 15.5 60715.2
B6 1600 10/0.4 1 1492.3 2.1 15.5 50823.9
B7 2500 10/0.4 2 3134.63 11 37 262668.7
B8 630 10/0.4 2 803.36 1.2 6.01 32775.7
TBATT 7500 35/10.5 2 4961.31 8 42 162260.6
Tổn thất điện năng trong các TBA: 805940.1

Nhóm 2 - 124696 32
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Bảng 2.14 Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA3
F l ro R S ∆P
Đường cáp
mm2 m (/km) () kVA kW
TBATT-B1 35 0.383 0.27 0.051705 2011.83 2.093
TBATT-B2 25 0.339 0.33 0.055935 1608.46 1.447
TBATT-B3 16 0.196 0.85 0.0833 1362.27 1.546
TBATT-B4 25 0.196 0.33 0.03234 1890.64 1.156
TBATT-B5 25 0.185 0.33 0.030525 1812.68 1.003
TBATT-B6 25 0.282 0.46 0.06486 1492.3 1.444
TBATT-B7 50 0.307 0.21 0.032235 3285.61 3.48
TBATT-B8 16 0.405 0.85 0.172125 803.36 1.111
B6-PX6 70 0.295 0.46 0.06785 156.34 0.017
Tổng 13.297

Bảng 2.15 Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA3
SđmB STT ∆P0 ∆PN ∆A
Tên trạm Loại Số máy
(kVA) (kVA) (kW) (kW) (kWh)
B1 1600 35/0.4 2 2011.83 2.1 15.5 66260.6
B2 1250 35/0.4 2 1608.46 1.81 13.9 59387
B3 1250 35/0.4 2 1362.27 1.81 13.9 51563.3
B4 1600 35/0.4 2 1890.64 2.1 15.5 62817.2
B5 1600 35/0.4 2 1812.68 2.1 15.5 60715.2
B6 1250 35/0.4 1 1492.3 1.81 13.9 63501.1
B7 2500 35/0.4 2 3285.61 3.4 21 103185.1
B8 630 35/0.4 2 803.36 1.25 6.21 34042.7
Tổn thất điện năng trong các TBA: 501472.2

Bảng 2.16 Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA4
F l ro R S ∆P
Đường cáp
mm2 m (/km) () kVA kW
TBATT-B1 35 0.383 0.27 0.051705 2011.83 2.093
TBATT-B2 25 0.339 0.33 0.055935 1608.46 1.447
TBATT-B3 25 0.196 0.33 0.03234 1362.27 0.6
TBATT-B4 25 0.196 0.33 0.03234 1890.64 1.156
TBATT-B5 25 0.185 0.33 0.030525 1812.68 1.003
TBATT-B6 25 0.282 0.46 0.06486 1492.3 1.444
TBATT-B7 50 0.307 0.21 0.032235 3285.61 3.48
TBATT-B8 16 0.405 0.85 0.172125 803.36 1.111
B6-PX6 70 0.295 0.46 0.06785 156.34 0.017
Tổng 12.31
Nhóm 2 - 124696 33
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Bảng 2.17 Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA4
SđmB STT ∆P0 ∆PN ∆A
Tên trạm Loại Số máy
(kVA) (kVA) (kW) (kW) (kWh)
B1 1600 35/0.4 2 2011.83 2.1 15.5 66260.6
B2 1250 35/0.4 2 1608.46 1.81 13.9 59387
B3 1250 35/0.4 2 1362.27 1.81 13.9 51563.3
B4 1600 35/0.4 2 1890.64 2.1 15.5 62817.2
B5 1600 35/0.4 2 1812.68 2.1 15.5 60715.2
B6 1600 35/0.4 1 1492.3 2.1 15.5 50823.9
B7 2500 35/0.4 2 3285.61 3.4 21 103185.1
B8 630 35/0.4 2 803.36 1.25 6.21 34042.7
Tổn thất điện năng trong các TBA: 488795

BẢNG TỔNG KẾT CÁC PHƯƠNG ÁN


Các đại lượng Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
Vốn đầu tư (Tr.đ) 12334.2 12255.8 13031.5 13023.3
Tổn thất điện năng (kWh) 838354.95 835723.62 533451.485 518578.52
Hàm chi phí tính toán (Tr.đ) 4538.6 4512.5 4442.9 4425.6
Nhận xét:
Trong 4 phương án trên thì phương án có hàm chi phí tính toán nhỏ nhất là phương
an 4 và phương án có hàm chi chí tính toán lớn nhất là phương án 1. Độ chênh lệch về
chi phí tính toán phương án 1 và 4 là 2.5%
Vậy ta sử dụng phương án 4 để thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy.

Nhóm 2 - 124696 34
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Nhóm 2 - 124696 35
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
2.4 Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn
2.4.1 Chọn dây dẫn từ TBA trung gian về TPPTT
Đường dây cung cấp từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm của nhà
máy dài 12 km, sử dụng đường dây trên không, dây nhôm lõi thép, lộ kép.
Với mạng cao áp có Tmax lớn, dây dẫn được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế jkt ,
tra bảng dây AC có thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax = 4000h, ta có jkt = 1,1
A/mm2
Dòng điện tính toán chạy trên mỗi dây dẫn là :
,
= = = 81.84 
.√ .√ .

Tiết diện kinh tế là :


81.84
= = = 74.4
1,1
Chọn dây nhôm lõi thép tiết diện 95mm2. Tra bảng PL 26 dây dẫn AC-95 có Icp =
335A
 Kiểm tra dây theo điều kiện khi xẩy ra sự cố đứt một dây :
Isc = 2.Ittnm =2.81.84 = 163.68 < Icp = 335(A)
Vậy dây đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố
 Kiểm tra dây theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép :
Với dây AC-95 có khoảng cách trung bình hình học 3m , tra bảng ta có r0 = 0,3 /km
và x0 = 0,3 /km
, . , . , . , .
= = = 1440.98
≤ = 5%. = 1750 V
Dây đã chọn thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Vậy ta chọn dây AC-95.

Nhóm 2 - 124696 36
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
2.4.2 Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT và các trạm BAPX
Trạm phân phối trung tâm là nơi nhận điện từ hệ thống về cung cấp cho nhà máy, do
đó vấn đề chọn sơ đồ nối dây có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề an toàn cung cấp điện
cho nhà máy. Sơ đồ phải thoã mãn các điều kiện như: Cung cấp điện liên tục theo yêu
cầu của phụ tải, thuận tiện trong vấn đề vận hành và xử lý sự cố, an toàn lúc vận hành
và sửa chữa, hợp lý về kinh tế trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật .
Nhà máy chế tạo máy kéo được xếp vào loại phụ tải loại 1, do đó trạm phân phối
trung tâm được cung cấp điện bằng đường dây kép với hệ thống thanh góp có phân đoạn,
liên lạc giữa hai thanh góp bằng máy cắt hợp bộ. Trên mỗi phân đoạn thanh góp có đặt
một máy biến áp đo lường hợp bộ ba pha năm trụ có cuộn tam giác hở báo chạm đất một
pha trên cáp 35kV. Để chống sét từ đường dây truyền vào trạm đặt chống sét van trên
các phân đoạn của thanh góp . Máy biến dòng được đặt trên tất cả các lộ vào ra của trạm
có tác dụng biến đối dòng điện lớn (phía sơ cấp ) thành dòng 5A cung cấp cho các thiết
bị đo lường và bảo vệ .
Chọn dùng các tủ hợp bộ của Siemens, cách điện bằng SF6, không cần bảo trì, hệ
thống chống sét trong tủ có dòng định mức 1250A
Loại máy cắt Cách điện Idm (A) Udm (kV) Icắt 3s (kA) Icắt nmax (kA)
8DC11 SF6 1250 24 25 63
2.4.3 Tính toán ngắn mạch và lựa chọn thiết bị điện
Tính toán ngắn mạch phía cao áp
Mục đích của việc tính toán ngắn mạch là kiểm tra điều kiện ổn định động và ổn định
nhiệt của thiết bị và dây dẫn được chọn khi có dòng ngắn mạch 3 pha. Khi tính toán
ngắn mạch phía cao áp, do không biết cấu trúc cụ thể của hệ thống điện quốc gia nên
cho phép tính toán gần đúng điện kháng ngắn mạch của hệ thống thông qua công suất
ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp trung gian và coi hệ thống có công suất vô
cùng lớn . Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế để tính toán ngắn mạch được thể hiện trong
hình 2.8
Hình 2.8 - Sơ đồ tính toán ngắn mạch

Cần tính điểm ngắn mạch N1 tại thanh cái trạm PPTT để kiểm tra máy cắt, thanh góp
và tính các điểm ngắn mạch N2 tại phía cao áp trạm BAPX để kiểm tra cáp và tủ cao áp
các trạm.

Nhóm 2 - 124696 37
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Điện kháng của hệ thống dược tính theo công thức :


= ()
Trong đó SN là công suất ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp trung gian SN =
250 MVA ;U là điện áp của đường dây , U = 1,05. Utb = 1,05.35 = 36,75 kV
Điện trở và điện kháng của đường dây là :
R = r0 .l ; X = x0 . l
Trong đó : r0 , x0 là điện trở và điện kháng trên 1 km đường dây (/km)
l là chiều dài của đường dây

Nhóm 2 - 124696 38
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Bảng 2.18 Thông số của đường dây trên không và cáp
F l ro xo R X
Đường đây
mm2 km (/km) (/km) ( (
BATG-
95 12 0.3 0.3 3,6 3,6
PPTT
PPT-B1 35 0.383 0.7774 0.429 0.3 0.1643
PPT-B2 25 0.339 1.1521 0.438 0.39 0.1485
PPT-B3 25 0.196 1.1521 0.456 0.23 0.0894
PPT-B4 25 0.196 1.1521 0.456 0.23 0.0894
PPT-B5 25 0.185 1.1521 0.456 0.21 0.0844
PPT-B6 25 0.282 1.1521 0.456 0.32 0.1286
PPT-B7 50 0.307 0.5951 0.408 0.18 0.1253
PPT-B8 16 0.405 1.7818 0.47 0.72 0.1904

Do ngắn mạch xa nguồn nên dòng ngắn mạch siêu quá dộ I” bằng dòng điện ngắn
mạch ổn định I nên ta có thể viết như sau :
"
= = ∞ =
√3
Trong đó : ZN - tổng trở từ hệ thống đến điểm ngắn mạch thứ i ()
U - điện áp của đường dây (kV)
Tính toán điểm ngắn mạch N1 tại thanh góp trạm phân phối trung tâm :
= = = 4.9 ()

R = Rdd = 2.52 ()


X=Xdd + XHT = 4.52 + 4.9 = 9.42 ()
= = = 2,07 ( )
√ √ . . ,

= 1,8. √2. = 1,8. √2. 2,07 = 5.27 ( )


Tính toán điểm ngắn mạch N2 (tại thanh cái trạm biến áp B1)
= = = 4.9 ()

R1 = Rdd + Rc1= 2,52 + 0,3 = 2,82 ()


X=Xdd + XHT + Xc1 = 4,52 + 4.9 + 0,1643 = 9,5843 ()
= = = 2.023 ( )
√ √ .√ . .

= 1.8. √2. = 1,8. √2. 1,972 = 5,14(kA)

Nhóm 2 - 124696 39
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Bảng 2.19 Kết quả tính toán ngắn mạch
Điểm
U SN XHT R X IN ixk
tính
toán N2
(kV) ( ( ( (kA) (kA)
tại
B1 36.75 250 4.9 3.9 8.66 2.13 5.42
B2 36.75 250 4.9 3.99 8.65 2.12 5.40
B3 36.75 250 4.9 3.83 8.59 2.15 5.47
B4 36.75 250 4.9 3.83 8.59 2.15 5.47
B5 36.75 250 4.9 3.81 8.58 2.15 5.47
B6 36.75 250 4.9 3.92 8.63 2.13 5.42
B7 36.75 250 4.9 3.78 8.63 2.14 5.45
B8 36.75 250 4.9 4.32 8.69 2.08 5.29

Nhóm 2 - 124696 40
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Kiểm tra các thiết bị điện đã được sơ bộ chọn ở phần so sánh kinh tế - kỹ thuật
 Kiểm tra các trung áp theo điều kiện ổn định nhiệt
Điều kiện kiểm tra:
≥ . ∞.
Trong đó:
 ∝ là hệ số nhiệt độ, với cáp nhôm ∝ = 12.
 I∞ là dòng điện ngắn mạch ổn định (I∞ = IN ).
 tqđ là thời gian quy đổi, tqđ = 0,4 s.
 F là tiết diện của cáp.
Ta tính cho đoạn cáp TPPTT-B5 có dòng điện ngắn mạch là lớn nhất: IN=2.1456kA.
Ta có: = 25 ≥ 12.2,1456. √0,4 = 16.28
Vậy cáp đã chọn cho các tuyến là hợp lý.
Lựa chọn các thiết bị phân phối điện khác
 Tại trạm trung tâm
BI được chọn theo các điều kiện sau:
Điện áp định mức: Uđm.B1 Uđm.m= 35 kV
. , .
Dòng điện sơ cấp định mức: . ≥ = = = 134.03(A)
, , .√ . , .√ .

Chọn BI loại 4ME16, kiểu hình trụ do Siemens chế tạo có các thông số kỹ thuật
như sau:
Uchịu f=50Hz Uchịu áp xung I1 đm I2.đm Iôđ.đ
Loại Uđm(kV)
(kV) (kV) (A) (A) (kA)
4ME16 36 70 170 5-1200 1 hoặc 5 80

Lựa chọn và kiểm tra máy biến điện áp BU


BU được chọn theo điều kiện sau :
Điện áp định mức :UđmBU Udm.m = 35kV
Ta chọn BU loại 3 pha 5 trụ 4MS36 kiểu trụ do SIEMENS chế tạo có thông
số kỹ thuật như sau:
Uđm Uchịu f=50Hz Uchịu áp xung U1 đm U2.đm Tải đm
Loại
(kV) (kV) (kV) (kV) (V) (VA)
4MS36 36 70 170 35/√3 100/√3;110/√3;120/√3 400

Chọn chống sét van


Nhóm 2 - 124696 41
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Chống sét van chọn theo cấp điện áp: Umạng = 35 kV
Chọn chống sét van loại 3EE1 do SIEMENS chế tạo có các thông số kỹ thuật sau:
Iphóng đm
Ký hiệu Uđm(kV) Ulvmax(kV) Vật liệu vỏ Vật liệu
(kA)
3EE1 36 42 1 Sứ SiC
 Tại trạm biến áp phân xưởng
Dùng một loại cầu chì cao áp cho tất cả các trạm biến áp để thuận tiện cho việc mua
sắm, lắp đặt và sửa chữa. Cầu chì được chọn theo các tiêu chuẩn sau :
 Điện áp định mức : Udm.CC  Udm.m = 35 kV
. , .
 Dòng điện định mức : . ≥ = = = 34.16
√ . √ .
(A)
 Dòng điện cắt định mức : Idm.cắt  IN4 = 2,1456 kA (Vì dòng ngắn mạch trên
thanh cái của trạm biến áp B5 có giá trị lớn nhất)
Ta chọn loại cầu chì 3GD1 608-5D do Siemens chế tạo với các thông số kỹ thuật như
sau:
Uđm (kV) Iđm (A) Icắt min (A) I cắt N (kA)
36 40 315 31,5
Lựa chọn và kiểm tra dao cách ly cao áp
Ta sẽ dùng một loại dao cách ly cho tất cả các trạm biến áp để thuận lợi cho việc mua
sắm, lắp đặt và thay thế. Dao cách ly được chọn theo các điều kiện sau :
 Điện áp định mức: Udm.MC  Udm.m = 35 (kV)
 Dòng điện định mức: Idm.MC  Ilv.max = 2.Ittnm= 2.187,12 = 374.24 (A)
 Dòng điện ổn định động cho phép: idm.d  ixk = 5.62 kA
 Dòng điện ổn định nhiệt cho phép :inh.dm  2,1456. 0,516 = 1,108 (kA)
Tra bảng ta chọn dao cách ly 3DC với các thông số kỹ thuật sau:
Udm(kV) Idm (A) INT (kA) IN max (kA)
36 1000 25 60
Lựa chọn và kiểm tra áptômát
Áp tô mát tổng, áp tô mát phân đoạn và các áp tô mát nhánh đều do Merlin Gerin
chế tạo
Áp tômát được lựa chọn theo các điều kiện sau:
 Điện áp dịnh mức: Udm.A  Udm.m = 0,38 (kV)
 Dòng điện định mức: Idm.A  Ilv max
 Trong đó : =
√ .

Nhóm 2 - 124696 42
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
 Các trạm biến áp B1, B4, B5 có Sdm = 3200kVA
, .
Nên = = = 3160 (A)
√ . , .√

 Các trạm biến áp B2, B3, B6 có Sdm = 1250kVA


, .
Nên = = = 2468.9 (A)
√ . , .√

 Các trạm biến áp B7 có Sdm = 2500kVA


, .
Nên = = = 4927.86 (A)
√ . , .√

 Các trạm biến áp B8 có Sdm = 630kVA


, .
Nên = = = 1244.34 (A)
√ . , .√

Tra bảng ta chọn áp tô mát tổng và áp tô mát phân đoạn do hãng Merlin Gerin như
sau:
Kết quả chọn MCCB tổng và MCCB phân đoạn
Số Icắt N
Tên trạm Loại Udm (V) Idm (A) Số cực
lượng (kA)
B7 M50 3 690 5000 85 3

B1, B4, B5 M32 3 690 3200 75 3

B2, B3 M25 3 690 2500 55 3


B8 M20 3 690 2000 55 3

Đối với áp tô mát nhánh :


Điện áp định mức: Udm.A Udm.m = 0,38 (kV)
.
Dòng điện định mức: . ≥ = = = 321.508 (A)
√ . √ . .

Trong đó : n - số áptômát nhánh đưa về phân xưởng


Kết quả lựa chọn các MCCB nhánh được ghi
Kết quả lựa chọn MCCB nhánh, loại NS400N 160 -400, 4 cực của Merlin Gerin
IcắtN,
Số cực Iđm, A Uđm, V
kA
4 400 690 10

Nhóm 2 - 124696 43
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Nhóm 2 - 124696 44
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CỦA NHÀ MÁY
Phân xưởng sửa chữa cơ khí có diện tích là 300 m2, gồm 36 thiết bị dùng điện ngoài
ra xưởng SCCK còn có 11 thiết bị không dùng điện) được chia làm 5 nhóm. Công suất
tính toán của phân xưởng là 156,34 kVA, trong đó có 3,6 kW sử dụng cho hệ thống
chiếu sáng. Để cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí (SCCK) ta sử dụng sơ đồ hỗn
hợp. Điện năng từ trạm biến áp B3 được đưa về tủ phân phối của phân xưởng. Trong tủ
phân phối đặt 1 áptômát tổng và 6 áptômát nhánh cấp điện cho 5 tủ động lực và một tủ
chiếu sáng. Từ tủ phân phối đến các tủ động lực và chiếu sáng sử dụng sơ đồ hình tia để
thuận tiện cho việc quản lý và vận hành. Mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ
tải theo sơ đồ hỗn hợp, các phụ tải có công suất lớn và quan trọng sẽ nhận điện trực tiếp
từ thanh cái của tủ, các phụ tải có công suất bé và ít quan trọng hơn được ghép thành
các nhóm nhỏ nhận điện từ tủ theo sơ đồ liên thông (xích). Để dễ dàng thao tác và tăng
thêm độ tin cậy cung cấp điện, tại các đầu vào và ra của tủ đều đặt các aptomat làm
nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho các thiết bị trong phân xưởng. Tuy
nhiên giá thành của tủ sẽ đắt hơn khi dùng cầu dao và cầu chì, song đây cũng là xu
hướng thiết kế cung cấp điện cho các xí nghiệp công nghiệp hiện đại.
3.1 Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối
Phụ tải các nhóm trong phân xưởng SCCK có các thông số :
ITTPX= 237,53 A
Ittnh1= 38,62 A Ittnh4= 75,31 A
Ittnh2= 43,45 A Ittnh5= 66,35 A
Ittnh3= 37,00 A
Để cung cấp điện cho toàn phân xưởng dự định đặt 1 tủ phân phối ngay gần phân
xưởng, nên đường dây từ MBA3 đến trạm phân phối chỉ cần đặt 1 aptômát kiểu NS
400N trong tủ hạ áp của trạm.
Căn cứ vào Itt đầu vào tủ và Itt đi ra tủ phân phối ta chọn loại tủ do hãng SIEMENS
chế tạo có cầu dao – cầu chì và khởi động từ cấp cho động cơ có kích thước
Dài : 2200mm ; Rộng : 1000mm ; Sâu : 600mm ;

3.1.1 Chọn áp tô mát


Chọn áptômát tổng ( từ B3 đến tủ phân phối phân xưởng SCCK) được chọn theo điều
kiện sau:
 Uđm A≥ Uđm.m = 0,38 kV
 IđmA≥ IttPX = 237,53 A
 IC,đmA ≥ IN1 = 2,07 kA (đã tính ở phần trước )
Ta chọn áptômát của hãng Merlin Gerin loại NS400N có Iđm= 400A ;
INmax =10 kA ; Uđm = 690 V.
Chọn áp tô mát nhánh (từ tủ phân phối đến mỗi tủ động lực) được chọn theo điều
kiện sau :
Nhóm 2 - 124696 45
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
 Uđm A≥ Uđmm = 0,38 kV
 IđmA≥ Ittpxn1 = 38,62 A
 IC,đmA ≥ IN1 = 2,862 kA
Ta chọn áptômát loại C60N do hãng Merlin Gerin chế tạo, IdmA= 63A ; INmax = 6 kA;
Uđm = 440 V
Tương tự với cách tính như trên ta có kết quả chọn áp tô mát từ tủ phân phối đến tủ
động lực khác. Kết quả được ghi dưới đây:
Bảng 3.1 Kết quả lựa chọn MCCB của Merlin Gerin cho tủ phân phối

Tuyến cáp ITT,A Loại UĐM,V IĐM,A ICĂTN,K Số cực


A

TPP-ĐL1 38,62 C60N 440 63 6 4

TPP-ĐL2 43,45 C60N 440 63 6 4

TPP-ĐL3 37,00 C60N 440 63 6 4

TPP-ĐL4 75,31 NC100H 440 100 6 4

TPP-ĐL5 66,35 NC100H 440 100 6 4

MCCB Tổng 214,75 NS400N 690 400 10 4

3.1.2 Chọn cáp từ trạm biến áp B3 về tủ phân phối của phân xưởng
Dây dẫn và cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng (dòng điện làm việc lâu
dài cho phép )
k1.k2.Icp ≥ Itt
Trong đó:
 k1- hệ số kể đến môi trường đặt cáp: trong nhà, ngoài trời,dưới đất.
 k2 - hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp đặt trong cùng rãnh.
 Icp - dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây hoặc cáp định lựa chọn,
tra cẩm nang
 Itt : dòng điện tính toán của xưởng SCCK.
Cáp và dây dẫn hạ áp sau khi chọn theo phát nóng cần kiểm tra theo điều kiện
kết hợp với thiết bị bảo vệ.
Ở đồ án này,do sử dụng bảo vệ bằng áptômát nên :
,
Icp ≥ =
, ,

hoặc Icp ≥
,

 Ikđ nhiệt , Ikđ điện từ : Dòng khởi động của bộ phận cắt mạch điện bằng nhiệt hoặc
bằng điện từ của aptomát

Nhóm 2 - 124696 46
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
 1,25IđmA: Dòng khởi động nhiệt của áptômát (chính là dòng điện tác động của
rơ le nhiệt để cắt quá tải với 1,25 là hệ số cắt quá tải của áp tô mát.
Phân xưởng SCCK được xếp vào hộ loại III nên dùng cáp lộ đơn để cung cấp điện
,
Itt = = = 0,23753 kA = 237,53 A
√ . √ . ,

Chỉ có 1 cáp đi trong rãnh nên k2=1


⇒ Điều kiện chọn cáp: Icp >Itt
Chọn cáp đồng hạ áp là cáp 3x120+70 , cách điện PVC do hãng LENS chế tạo với
Icp=346 A thoả mãn điều kiện: Icp >Itt
Trong tủ hạ áp của trạm biến áp B3, ở đầu đường dây (Tủ phân phối của TBA ) đến
tủ phân phối của xưởng đã đặt 1 MCCB loại NS400N do hãng Merlin Gerin chế tạo,
IdmA= 400A.
Kiểm tra cáp theo điều kiện phối hợp với MCCB:
, . , .
Icp  = = = 333,33A ( thỏa mãn )
, , ,

Vậy tiết diện cáp đã chọn là hợp lí

Sơ đồ phân phối

NS 400 N

DL1 DL 2 DL3 DL 4 DL5 CS

Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực:

Nhóm 2 - 124696 47
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Các đường cáp từ tủ phân phối (TPP) đến các tủ động lực (TĐL) được đi trong
rãnh cáp nằm dọc tường phía trong và bên cạnh lối đi lại của phân xưởng. Cáp được
chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và
điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua
không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

Điều kiện chọn cáp: khc. Icp  Itt


Trong đó:
:dòng điện tính toán của nhóm phụ tải
:dòng điện phát nóng cho phép, tương ứng với từng loại dây, từng tiết
diện.

: Hệ số hiệu chỉnh ( ở đây lấy khc =1 )

Điều kiện kiểm tra cáp phối hợp với thiết bị bảo vệ khi bảo vệ bằng aptômat:

1,25 đ

1,5

Chọn cáp từ tủ phân phối tới tủ động lực 1(ĐL1) phải thoả mãn điều kiện:
Icp  Ittnh1 = 38,62 A
, . , .
Icp  = = = 52,5A
, , ,

Kết hợp hai điều kiện trên chọn cáp đồng 4 lõi cách điện do PVC hãng Lens chế
tạo loại 4G6 có tiết diện 10mm2 với Icp = 66A.

Các tuyến cáp khác được chọn tương tự, kết quả ghi dưới đây:
Bảng 3.2 Kết quả chọn cáp từ TPP đến các TĐL

Tuyến cáp Itt ,A IKDDT/1,5 FCAP,mm2 ICP,A

TPP-ĐL1 38,62 52,5 4G6 66

TPP-ĐL2 43,45 52,5 4G6 66

TPP-ĐL3 37,00 52,5 4G6 66

TPP-ĐL4 75,31 83,3 4G10 87

TPP-ĐL5 66,35 83,3 4G10 87

Nhóm 2 - 124696 48
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Chọn thanh góp của các tủ phân phối và động lực

Điều kiện chọn: k.Icptg ≥ Ilvmax


Trong đó : + Icptg : dòng điện tải cho phép của thanh góp
+ k : hệ số hiệu chỉnh khả năng tải của thanh góp ( chọn k=1 )
Chọn khoảng cách trung bình hình học 150mm

Qua đó, ta chọn được các thanh góp đồng sau:

Vị trí Thanh góp . :


(mOhm/m) (mOhm/m)
TPP 25x3 340 0,268 0,2
TĐL1 25x3 340 0,268 0,2
TĐL2 25x3 340 0,268 0,2
TĐL3 25x3 340 0,268 0,2
TĐL4 25x3 340 0,268 0,2
TĐL5 25x3 340 0,268 0,2

3.2 Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của phân xưởng sửa chữa cơ khí để kiểm tra
cáp và áp tô mát
Khi tính toán ngắn mạch phía hạ áp ta xem máy biến áp B3 là nguồn (được nối với hệ
thống vô cùng lớn ) vì vậy điện áp trên thanh cái cao áp của trạm được coi là không thay
đổi khi ngắn mạch,ta có IN =I'' =I. Giả thiết này sẽ làm giá trị dòng ngắn mạch tính toán
được sẽ lớn hơn thực tế rất nhiều bởi rất khó giữ được điện áp trên thanh cái cao áp của
trạm biến áp phân phối không thay đổi khi xảy ra ngắn mạch sau MBA. Song nếu với
dòng ngắn mạch tính toán này mà các thiết bị lựa chọn thoả mãn điều kiện ổn định động
và ổn định nhiệt thì chúng hoàn toàn có thể làm việc tốt trong điều kiện thực tế. Để giảm
nhẹ khối lượng tính toán, ở đây ta sẽ chỉ kiểm tra với tuyến cáp có khả năng xảy ra sự
cố nặng nề nhất. Khi cần thiết có thể kiểm tra thêm các tuyến cáp còn nghi vấn, việc
tính toán cũng được tiến hành tượng tự .

Nhóm 2 - 124696 49
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Sơ đồ nguyên lý

N1
TG 2
TG1

B3 A1 A2 A2

Hình 3.3-Sơ đồ thay thế


N1 N2

HT ZB3 ZA1 ZTG1 ZA2 ZC1 ZA2 ZTG2


Các thông số của sơ đồ thay thế
Điện trở và điện kháng máy biến áp:
Sđm=1250 kVA
Pn = 13,9 kW
Un% = 6,5%
. , .( , ) .
RB = . 10 = = 1,42 m
, .

%. , .( , ) .
XB = . 10 = = 8,32 m

Thanh góp trạm biến áp phân xưởng -TG1:


Kích thước :60x8mm2 mỗi pha ghép 3 thanh
Chiều dài : l=1,2m
Khoảng cách trung bình hình học : D=300mm
Tra bảng 7.1 trang 362 sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điên, tìm được:
r0 =0,042 m/m RTG1 = .r0.l = .0,042.1,2=0,0168 m

x0 =0,189 m/m XTG1 = .x0.l = .0,189.1,2=0,0756 m


Thanh góp trong tủ phân phối ( tủ phân phối của phân xưởng -TG2):
Chọn theo điều kiện :knc.IcpIttpx =237,53 A (lấy knc=1)
Chọn loại thanh cái bằng đồng có kích thước: 30x3 mm2 (mỗi pha một thanh) với Icp
= 405A
Chiều dài: l=1,2m (dựa trên bảng 7.2 trang 362 sách sổ tay lựa chọn và tra cứu
thiết bị điện)
Khoảng cách trung bình hình học: D=300mm
Nhóm 2 - 124696 50
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Tra bảng ta tìm được:


r0 =0,223 m/m RTG2 =r0.l = 0,223.1,2=0,268 m
x0 =0,235 m/m XTG2 =x0.l = 0,235.1,2=0,282 m
Điện trở và điện kháng của MCCB
Với áptômát tổng ở tủ phân phối TBA B3 (loại M25) có Iđm= 2500 A do RA1,XA1
của áptômát quá nhỏ nên ta bỏ qua không xét đến. Các áp tô mát ở tủ phân phối của
xưởng SCCK đã lựa chọn ở trên, tra bảng phụ lục IV.14 trang 290 sách thiết kế cấp điện
của TS Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm ta có :
MCCB loại NS400N : RA2 = 0,15 m
XA2 = 0,1 m; Rtx2= 0,4 m
MCCB loại NC100H : RA3 = 1,30 m
XA3 =0,86 m
Rtx3 =0,75m
⃰ Cáp tiết diện 120mm2 loại 3.120+70 vỏ PVC do LENS chế tạo, cấp điện từ tủ
phân phối TBA B3 đến tủ phân phối xưởng SCCK có:
Chiều dài: l =200m
Tra PL V.11. Cáp nhôm hạ áp cách điện PVC do hãng LENS chế tạo, ta có:
r0 =0,268 /km RC1 =r0.l =0,268.0,2= 0,053 = 53 m
x0 =0,260 /km XC1 =x0.l =0,260.0,2 = 0,052 = 52 m

⃰ Cáp tiết diện 4G10 mm2 - C2:


Chiều dài 35m (khoảng cách từ TPP đến TĐL xa nhất)
Tra PL4.29 tìm được :
r0 =1,83 /km RC2=r0.l =1,83.0,035 = 0,064 = 64 m
x0 =0,76 /km XC2 =x0.l =0,76.0,035 = 0,0266 = 26,6 m
Tính toán ngắn mạch và kiểm tra thiết bị đã chọn :
Tính toán ngắn mạch tại N1 (bỏ qua RA1 và XA1 do quá nhỏ):
RN1 = RB +RA1 +RTG1 + 2.RA2 +RC1
=1,42 + 0,0168 + 2.0,15 + 53 = 54,737 m
XN1 = XB + XA1 + XTG1 + 2.XA2 + XC1
= 8,32 + 0,0756 +2.0,1 + 52 = 60,596 m

ZN1 = + = 54,737 + 60,596 = 81,658 m


IN1 = = = 2,82 kA
√ . √ . , .

Ixk1 =√2.1,41.IN1 = 5,6 Ka


Nhóm 2 - 124696 51
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

 Kiểm tra MCCB:


Loại NS400N có IcắtN = 10kA≥ IN1= 2,82 kA
Vậy áptômát được chọn thoả mãn điều kiện ổn định động.

Tính ngắn mạch tại N2 :


RN2 = RN1 +2.RA3 + RTG2 + 2.Rtx3 +RC2
= 54,737+2.1,3 + 0,268 +2.0,75 + 64 = 123,105 m
XN2 =XN1 +2. XA3 + XTG2 + XC2
= 60,596 + 2.0,86 + 0,282 +26,6 = 89,198 m

ZN2 = + = 123,105 + 89,198 = 152,023 m


IN2 = = = 1,52 kA
√ . √ . ,

Ixk2 =√2.1,41.IN2 = 3,03kA


 Kiểm tra MCCB:
Loại NC100H125 có IcắtN = 10kA ≥ IN2 = 1,52 kA
Vậy các áptômát được chọn thoả mãn điều kiên ổn định động

Lựa chọn thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xưởng
Các MCCB tổng của các tủ động lực có thông số tương tự các áptômát nhánh tương
ứng trong tủ phân phối, kết quả lựa chọn khi trong bảng 3.3

Bảng 3.3 Kết quả lựa chọn MCCB tổng trong các TĐL

Tủ động lực ITT,A Loại Uđm ,V Iđm,A ICĂTN,KV Số cực

ĐL1 38,62 C60N 440 63 6 4

ĐL2 43,45 C60N 440 63 6 4

ĐL3 37,00 C60N 440 63 6 4

ĐL4 75,31 NC100H 440 100 6 4

ĐL5 66,35 NC100H 440 100 6 4

Nhóm 2 - 124696 52
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung
Các MCCB đến các thiết bị và nhóm thiết bị trong các tủ động lực cũng được chọn
theo các điều kiện đã nêu ở phần trên .Ví dụ chọn MCCB cho đường cáp từ TĐL1 đến
máy tiện ren có công suất 7 kW cos = 0,6:
UđmA  Uđm =0,38 kV
Iđm.A  Itt = = = 17,73A
√ . . , √ . , . ,

Chọn áptômát loại 5SQ2 370-0KA25 do hãng Siemens chế tạo có Iđm,A =25 A Icắt
=3kA; Uđm = 400V; 3cực, ( tra bảng 3.29 trang 166 sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết
bị điện - TS Ngô Hồng Quang )
Các đường cáp theo điều kiện phát nóng cho phép:
Tương tự như trên ta sẽ lấy một ví dụ kiểm tra đối với cáp từ tủ động lực 1 đến
máy tiện ren ở ví dụ trên (số trên bản vẽ là: 1).
Icp Itt = 17,73 A
, .
Icp  = = 20,83 A
, ,

Ta lấy Ikđnh = IđmA( dòng điện định mức của áptômát ta chọn )
Kết hợp hai điều kiện trên ta chọn cáp đồng 4 lõi do DELTA sản suất, cách điện
PVC có tiết diện 2,5mm2 với dòng điện định mức trường hợp cáp đặt trong ống là: Icp
= 29A .Vì cáp được đặt trong ống thép có đường kính 3/4'' chôn dưới nền phân xưởng.
Để thuận tiện cho việc mua sắm, lắp đặt, thay thế các cáp từ tủ động lực đến các máy
đều dùng cùng loại: cáp của hãng DELTA; áptômát đều dùng của hãng Siemens sản
xuất.
Các áptômát và đường cáp khác được chọn tương tự , kết quả ghi ở dưới. Do công
suất của các thiết bị trong phân xưởng không lớn và đều được bảo vệ bằng aptomat nên
ở đây không tính toán ngắn mạch trong phân xưởng để kiểm tra các thiết bị lựa chọn
theo điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt

Bảng 3.4 Bảng chọn đường cáp và áp tô mát mạng hạ áp của nhà máy

Số Phụ tải Dây dẫn MCB

Trên PTT ITT Tiết Iđ Mã Iđm IKDDT/1,5


Tên máy SL Dô.t
B.vẽ (Kw) (A) Diện (A) Hiệu (A) (A)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nhóm I
Máy tiện ren 5SQ2370-
1 1 7 17,73 2,5 29 3/4'' 25 20,83
0KA25
Máy tiện ren 5SQ2370-
1 2 4,5 11,4 1,5 22 3/4'' 16 13,33
0KA16
Máy tiện ren 5SQ2370-
1 3 3,2 8,1 1,5 22 3/4'' 10 8,33
0KA10

Nhóm 2 - 124696 53
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Máy tiện ren 5SQ2370-


1 4 10 25,32 2,5 29 3/4'' 32 26,66
0KA32
Máy khoan 5SQ2370-
1 5 2,8 7,09 1,5 22 3/4'' 10 8,33
đứng 0KA10
Máy khoan 5SQ2370-
1 6 7 17,73 1,5 22 3/4'' 25 20,83
đứng 0KA25
Máy cưa 5SQ2370-
1 11 2,8 7,09 1,5 22 3/4'' 10 8,33
0KA10
Máy mài hai 5SQ2370-
1 12 2,8 7,09 1,5 22 3/4'' 10 8,33
bên 0KA10
Máy khoan 5SQ2370-
6 13 0,65 9,88 1,5 22 3/4'' 10 8,33
bào 0KA10
Máy ép tay 1 14 - - -
Nhóm II
Máy tiện ren 5SQ2370-
2 1 14 35,45 4 38 3/4'' 40 33,33
0KA40
Máy tiện ren 5SQ2370-
1 2 4,5 11,4 1,5 22 3/4'' 16 13,33
0KA16
Máy tiện ren 5SQ2370-
2 3 6,4 16,21 1,5 22 3/4'' 25 20,83
0KA25
Máy tiện ren 5SQ2370-
1 4 10 25,32 2,5 29 3/4'' 32 26,66
0KA32
Máy phay vạn 5SQ2370-
1 7 4,5 11,4 1,5 22 3/4'' 16 13,33
năng 0KA16
Máy bào 5SQ2370-
1 8 5,8 14,69 1,5 22 3/4'' 16 13,33
ngang 0KA16
Máy mài tròn 5SQ2370-
1 9 2,8 7,09 1,5 22 3/4'' 10 8,33
vạn năng 0KA10
Máy mài 5SQ2370-
1 10 4 10,13 1,5 22 3/4'' 16 13,33
phẳng 0KA16
Nhóm III
Máy tiện ren 5SQ2370-
1 1 7 17,73 2,5 29 3/4'' 25 20,83
0KA25
Máy tiện ren 5SQ2370-
1 1 7 25,32 2,5 29 3/4'' 32 26,66
0KA32
Máy tiện ren 5SQ2370-
1 3 3,2 8,1 1,5 22 3/4'' 10 8,33
0KA10
Máy cưa 5SQ2370-
1 11 2,8 7,09 1,5 22 3/4'' 10 8,33
0KA10
Máy mài hai 5SQ2370-
1 12 2,8 7,09 1,5 22 3/4'' 10 8,33
bên 0KA10
Máy mài tròn 5SQ2370-
1 18 2,8 7,09 1,5 22 3/4'' 10 8,33
vạn năng 0KA10

Nhóm 2 - 124696 54
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Máy mài
5SQ2370-
phẳng có trục 1 19 10 25,32 2,5 29 3/4'' 32 26,66
0KA32
nằm
Máy ép thủy 5SQ2370-
3 21 4,5 11,4 1,5 22 3/4'' 16 13,33
lực 0KA16
Máy giũa 5SQ2370-
1 26 1 2,53 1,5 22 3/4'' 10 8,33
0KA10
Máy mài sắc
5SQ2370-
các dao cắt 1 27 2,8 7,09 1,5 22 3/4'' 10 8,33
0KA10
gọt
Nhóm IV
Máy tiện ren 1 40 101,2
4 25 107 3/4'' 5SX6392-7 125 104,16
9
Máy tiện ren 2 40 101,2
4 25 107 3/4'' 5SX6392-7 125 104,16
9
Máy doa 4 4,5 5SQ2370-
1 11,4 1,5 22 3/4'' 16 13,33
ngang 0KA16
Máy phay 10 5SQ2370-
1 0,6 1,52 1,5 22 3/4'' 10 8,33
chép hình 0KA10
Máy mài tròn 17 7 5SQ2370-
1 17,73 1,5 22 3/4'' 25 20,83
0KA25
Máy mài 20 2,8
5SQ2370-
phẳng có trục 1 7,09 1,5 22 3/4'' 10 8,33
0KA10
nằm
Máy khoan 22 0,65 5SQ2370-
1 1,5 22 3/4'' 10 8,33
bàn 1,65 0KA10
Máy mài sắc 23 5,6 5SQ2370-
2 14,18 1,5 22 3/4'' 16 13,33
0KA16
Nhóm V
Máy phay vạn 5 14 5SQ2370-
2 35,45 4 38 3/4'' 40 33,33
năng 0KA40
Máy phay 6 4,5 5SQ2370-
1 11,4 1,5 22 3/4'' 16 13,33
ngang 0KA16
Máy phay 7 5,62 5SQ2370-
1 14,23 1,5 22 3/4'' 25 20,83
chép hình 0KA25
Máy phay 8 14 5SQ2370-
2 35,45 4 38 3/4'' 40 33,33
đứng 0KA40
Máy phay 9 1 5SQ2370-
1 2,53 1,5 22 3/4'' 10 8,33
chép hình 0KA10
Máy phay 11 3 5SQ2370-
1 7,60 1,5 22 3/4'' 10 8,33
chép hình 0KA10
Máy bào 12 14 5SQ2370-
2 35,45 4 38 3/4'' 40 33,33
ngang 0KA40

Nhóm 2 - 124696 55
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Máy bào 13 10
5SQ2370-
giường một 1 25,32 2,5 29 3/4'' 32 26,66
0KA32
trụ
Máy xọc 14 14 5SQ2370-
2 35,45 4 38 3/4'' 40 33,33
0KA40
Máy khoan 15 4,5 5SQ2370-
1 11,4 1,5 22 3/4'' 16 13,33
hướng tâm 0KA16
Máy khoan 16 4,5 5SQ2370-
1 11,4 1,5 22 3/4'' 16 13,33
đứng 0KA16

Nhóm 2 - 124696 56
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Nhóm 2 - 124696 57
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Nhóm 2 - 124696 58
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Nhóm 2 - 124696 59
Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Nhóm 2 - 124696 60

You might also like