You are on page 1of 205

ÐINH QUANG ANH THÁI

NGƯỜI VIỆT BOOKS



Tác giả: Ðinh Quang Anh Thái
Người Việt Books xuất bản lần thứ nhất tại Hoa Kỳ, 2018

Trình bày: Uyên Nguyên


Hình bìa: Huỳnh Ngọc Dân

ISBN: 978-1986667012

Copyright © 2018 Người Việt Books


14771 Moran St, Westminster, CA 92683
www.nguoi-viet.com
 Chào đời tại Hà Nội được 7 tháng thì mẹ ẵm vào Nam trong cuộc
di cư năm 1954.
 Theo chân bố làm công chức, sống tại Đà Lạt, Sài Gòn, Biên Hòa,
Mỹ Tho, Quảng Ngãi, Quảng Nam.
 Học xong trung học.
 Sau 1975, bị cộng sản bắt vì tham gia Măt Trận Dân Tộc Ti n Bộ,
in và ph bi n tờ báo i mật Toàn Dân Vùng Dậy.
 Vượt biên năm 84, đ n đảo Galang-Indonsia. Sang Mỹ định cư
cuối năm 1984, ki m sống bằng các ngh đánh cá, cắt o, nhà in,
lau nhà, giao hàng, lái taxi.
 Là i c một thời gian tại các trại ty nạn Hồng Kông; lang thang
các nước Đ ng Âu và Nga khi khối cộng sả p đ năm 1989.
 Hai ươi lă ă trở lại đây, làm trong ngành truy n thông.
MỤC LỤC

Những mả h đời qua bút kí


của Đi h Q a g A h Thái NGUYỄN VĂN TUẤN ..................................... 19

Bá Nă Tườ g ‘Phi Lạ Náo Chí Hòa’ ................................................... 27

Giá à ò Hoà g Cơ Trường .................................................................. 41

Trầ Vă Bá, ‘ hí lớ hưa ề à tay kh g’ ........................................ 57

Nguyễn Tất Nhiên, chiếc quần mới và bữa thịt chó cuối ă ũ ............ 71

Nhớ thươ g ậu Tiến ............................................................................... 83

Đỗ Ngọc Yế , o gười bí ẩn ............................................................... 101

Tiễ a h, gày ưa đầ ùa ............................................................... 117

Ðoàn Kế Tường giữa h g h h ‘Thiện – Á ’ ..................................... 127

Nguyễn Ngọc Bích: Tâm Việt ................................................................. 139

Bùi Bảo Trú : Tâ , Tài à Tật............................................................... 147

Đ Giao Thừa tr đất Tiệp ................................................................ 157

Về một chuyế đi Nga ........................................................................... 183


N ếu họa ĩ ẽ chân dung bằng cọ thì với tác phẩm này
Đi h Q a g A h Thái đã hoà tất được những bức
chân dung bằng ngòi viết của mình qua nhiều nhân vật danh
tiếng thuộc các lãnh vực chính trị, xã hội ũ g hư ă hóa.
Để là được công việc này, hẳn không phải dễ. Bởi điều
trước hết là gười viết phải thật trung thực khi cầm bút, nếu
không, tác phẩm sẽ dễ rơi ào tì h trạng viết ra để thù tạc.
Rồi thứ đến, tác giả phải có liên hệ mật thiết với những nhân
vật mình viết để mang lại cho chân dung nhữ g đường nét
hiếm hoi, bất ngờ, khám phá. Và sau cùng, viết ra không
phải chỉ là để đọc qua rồi bỏ mà còn là một sự gửi gấm
những tâm tình, ghi gói những niề ướ ơ ề tươ g lai ò
ấp ủ của những nhân vật được khắc họa và gửi lại cho thế hệ
sau những mả h gươ g áng ngời của thế hệ đi trước. Tất cả
nhữ g điều kể tr , Đi h Q a g A h Thái đã thực hiệ được
trong tác phẩm này. ~ Nhật Tiến
N goài đời Đi h Q a g A h Thái có dá g ẻ ủa
gia g hồ, hư g ũ g rất kỷ l ật à
lâ , thí h giả đã q e th ộ ới
g y
ột tay
tắ . Bấy
ột Đi h Q a g A h Thái
ó giọ g ói ội lự , khú triết q a á ả ti , phó g ự,
phỏ g ấ hâ ật tro g à goài ướ , ả ới ai trò
ủa ột MC điề hợp hươ g trì h tro g á ổi lễ hội. Nay
q a tập Ký, là hợp t yể hữ g ài iết ới đượ x ất ả ,
độ giả ẽ khá gạ hi khi tiếp ậ ới ột Đi h Q a g
Anh Thái khá . Ký ố là ột thể ă rộ g rãi, hư g ới
Đi h Q a g A h Thái hủ yế là hữ g ghi hép ề hâ ật
à ự kiệ , q a hữ g hoà ả h à á giai đoạ à Đi h
Quang Anh Thái có dịp tiếp xú , trải q a à ố g ới. Chân
dung các nhâ ật đượ lột tả ố g độ g, á ự kiệ pho g
phú đượ ghi lại ới ột trí hớ dễ ể à đượ iết ới ột
ă pho g ộ trự th há hư g kh g thiế phầ ti h
tế. ~ Ngô Thế Vinh
“Ngừng đây soi bóng bên dòng nước lũ
Cầu cao nghiêng dốc bên giòng sông sâu …”

B iết Đi h Q a g A h Thái, khi đọc xong tập bút


“Ký” ủa anh, tôi hình dung ra chàng tuổi trẻ một
thoáng dừ g ước giang hồ, ghi vội nhữ g điều mình đã trải
nghiệm, nhữ g o gười có lần gặp gỡ từ nhữ g ơ d y
bất chợt trong suốt cuộc ruổi rong.

Thái bắt đầu cuộ phi lư từ thuở hưa đến tuổi hai
ươi, ỗi ướ đi a h a g theo gọn lửa của lý tưởng của
thươ g y . Ngọn lửa đã theo Thái đi ố phươ g tám
hướng, từ Việt Nam qua Mỹ, rồi sang Âu sang Á, đi ò g hết
tinh cầ , đi từ những vùng sáng tự do đến những góc tối đe
tù ngục. Chính ngọn lửa đó đã khơi l tì h ằng hữu giữa
nhữ g gười khác chủng tộc, hoặc không cùng thế hệ, giữa
nhữ g gười đã có lần thuộc về hai bờ bến khác nhau của
dòng Bến Hải; ngọn lửa ó g đủ để làm tan chảy giá ă g
cách biệt và nối kết những tâ tư ó ù g h g ẫu số. Và
t i ũ g iết Đi h Q a g A h Thái, để hình dung ra gã trung
niên giang hồ phiêu lãng sẽ vẫn còn tiếp tục cuộc viễn du,
vang vang lời hát:

Nhưng đường quá xa vời


Hương trời vẫn mê mài
Đời tôi sao vẫn còn biên giới …
(Bên Cầu Biên Giới – Phạm Duy)

Nguyễn Hoàng Duyên


T i đã ống với những giấ
“ta
ngoài tầ
ố ù g e
tay ho q
ơ hỏ é gười y
ay… ”, ho đến nhữ g ước vọng
hươ g hư “ ó ao giờ má

xươ g
tàn, núi rừ g ươ ắ g… ”

Nhữ g ước vọ g ho q hươ g đó t i đã hiều lần tiếc


nuối ì kh g ó ơ hội đó g góp tí h ự hơ . Nay đọc tập
Ký này của Đi h Q a g A h Thái, a h đã ho t i ù g a h
ước lại cá đoạ đời đấu tranh của chính anh trải dài theo
lịch sử đất ước từ khi anh 20 tuổi và vẫn tiếp tục trong
nhữ g ă tháng xa xứ.

Qua các sinh họat đấu tranh của anh và các bạ đồng chí
hướ g được ghi lại trong cuố Ký, t i đã đượ “gặp và sinh
hoạt” ới một Trầ Vă Bá của Tổng Hội Sinh Viên Viêt Nam
tại Paris mà tôi rất gưỡng mộ; gặp Đỗ Ngọ , Hoài Hươ g,
Hồ Huy và các sinh viên, công nhâ Đ g Âu tra h đấu cho
một Việt Nam dân chủ, tự do. T i ò được biết một Đoà Kế
Tường, một Bùi Bảo Trúc, một Đỗ Ngọc Yến, một Nguyễn
Ngọc Bích và rất nhiề ĩ ph Việt Nam khá đã hết lòng với
q hươ g dân tộc mà lòng tôi luôn luôn kính phục.

Riêng cá nhân tôi, với ước vọ g được nhìn thấy một quê
hươ g Việt Na a ì h, gười gười hạnh phúc, tôi trân
trọng cá ơ Đi h Q a g A h Thái đã ho t i được chia sẻ
những kinh nghiệm dấn thân của a h tro g hơ 40 ă q a
cho quê hươ g thân yêu của chúng ta. ~ Đăng Khánh
Đ i h Q a g A h Thái đượ dư l ậ
ố ố g ở hiề lã h ự khá
tù đầy khi ò rất trẻ do hữ g hoạt độ g
tả là rất giầ
ha : Từ ki h ghiệ
a g tí h hố g
ó

phá hà ầ q yề Cộ g Sả Hà Nội. Ô g ũ g đượ tả


là gười ó thâ tì h đặ iệt ới hữ g hâ ật là hí h
trị, á h ạ g, ũ g hư ă họ , ghệ th ật ổi tiế g ủa
gười Việt tro g hiề thập i q a. Điể hì h là hữ g
út ký ủa họ Đi h ề hữ g hâ ật ti iể ho thời đại
hú g ta hư hà ă hóa, hà á h ạ g Hồ Hữ Tườ g;
hà áo Như Pho g / L Vă Tiế ; giáo ư Tâ Việt / Ng yễ
Ngọ Bí h, hà thơ Ng yễ Chí Thiệ … Nhữ g gười trẻ, thế
hệ kế tiếp, hư g ũ g đã để lại hữ g dấ ấ lớ hư ố
á ĩ Hoà g Cơ Trườ g; a h hù g Trầ Vă Bá; hà áo Đỗ
Ngọ Yế … Về phía hà ă , hà thơ, gười ta thấy tá giả
đề ập tới hữ g t t ổi q e th ộ hư Ng yễ Tất Nhi ,
Bùi Bảo Trú , Đoà Kế Tườ g…

Có dễ ì Đi h Q a g A h Thái từ g “ eo” i h ạ g ì hở
hữ g “ ờ ế i h tử” thời ự khá ha , “Ký” ủa g
đã đượ hào đó ới hiề ti ậy, thiệ ả , giữa ả h
“ hợ hiề ” ủa i h hoạt hữ, ghĩa gày ột th lạ h,
hạt, o ụ … ~ Du Tử Lê
Đ ây là
gồ
ột
hiề
ố á h ới hiề ẩ h yệ thú ị, ao
hủ đề ì tá giả là gười đi hiề , q e
hiề , à ố g rất hiề . Đọ để trải ghiệ ề ột ướ
iết

Nga ki h hoà g tro g thời kỳ Cộ g Sả ta rã; để thươ g


ả ho hữ g thâ phậ tù; để iết lò g ị tha ủa Ng yễ
Chí Thiệ , đa tài ủa Đỗ Ngọ Yế , tâ ất a ủa Ng yễ
Tất Nhi , . . Và ối ù g, đọ để hậ ra tấ lò g đối
ới q hươ g, đất ướ à o gười Việt Na ủa Đi h
Quang Anh Thái. ~ Nam Phương
H ầ hết á ài tro g tập á h đượ
ừa q a đời. Thấy ướ
ả lời xi lỗi kí đáo à ộ
iết khi hâ

à g từ tá giả gởi gười ừa


ật
ắt, ghe lời ai điế , đ i khi

ằ x ố g. Tập á h hư é hươ g lò g thắp tạ hữ g


hâ ật ủa ột thời! ~ Phạm Phú Thiện Giao
N
tấ
hữ g â h yệ thật,
ơi hố thật, hư g tr
hữ g o gười thật,
hết là tì h gười à hữ g
lò g hâ thật đã ở lại ù g tá giả x y
hữ g

ốt hữ g
ộ hà h trì h, trở thà h hữ g ả g lị h ử ố g đượ
ghi ào tra g giấy. Mai ày, ế ó ai ố tì lại hì h ả h
hữ g hâ ật, hữ g ộ g đồ g, hữ g â h yệ tra h
đấ Việt ù g khắp ă hâ , ố Ký ày ó lẽ là ột tro g
hữ g ố á h gối đầ . Hiệ tại, theo lời tá giả, Ký ó
đượ là hờ hữ g đ tỉ h giấ hơi ơi... ~ Hòa Bình
H
lại
ồi làm ở nhật báo Người Việt, t i thường bị anh rầy,
thậm chí kỷ luật. Như g là ao khi a h kỷ luật ai đó,
a g đến cho họ cảm nhận của sự quan tâm ân cần.
Những bài ký của a h ũ g ậy, khi kể về mỗi sự kiện-nhân
vật, đã thực tả không nhâ hượng ngay khi phải đề cập đến
nhữ g "tí h hư, tật xấ ", hư g q a đó gười đọc dễ nhận ra
sự tinh tế trong bất kỳ mối giao hảo nào của a h tro g đời
sống lịch nghiệ , đầy tính nhân vă . A h iết với tất cả sự
ân cần không chỉ đối với những nhân vật được nhắc trong
tập Ký, à ò đối với tất cả độc giả đa g ầm quyển sách
trên tay. ~ Uyên Nguyên
Những mả h đời qua bút kí
của
Đi h Q a g Anh Thái

NGUYỄN VĂN TUẤN

C
ó những bài tùy bút và bút kí mà khi đọc xong
chúng ta tự hỏi sao tác giả 'hay chữ' thế, sao mình
kh g ghĩ ra được những chữ đẹp lộng lẫy hư
tác giả. Như g ũ g ó hững bài bút kí làm chúng ta trầm
trồ khen tác giả về những câu chuyệ độ đáo, những vốn
sống, về sự phong phú trong trải nghiệm xã hội, và những
mối giao hảo đú g gười, đú g địa chỉ. Tôi gọi hai loại bút kí
là kí của nhà văn và kí của nhà báo. Trong những bài kí của
hà ă , ý tưởng có thể lan man, chuyện nọ xọ chuyện kia,
hư g ă hươ g à hữ ghĩa lại là cả một sáng tác. Còn
kí của nhà báo thì có cái khó vì tác giả phải sắp xếp và lồng
những trải nghiệm của mình trong câu chuyện về một nhân
20 | ÐINH QUANG ANH THÁI

vật ao ho độc giả thẩm thấu câu chuyệ à ý ghĩa ủa nó;


đó là loại bút kí biến dữ liệu thành thông tin.

Đi h Q a g A h Thái là một tác giả của loại kí thuộc


nhóm hai. Qua 12 bài kí sự trong cuốn sách, tác giả đã kể lại
những cuộc tiếp kiến với nhữ g ă ghệ ĩ à hà hoạt
động nổi tiế g hư Bùi Bảo Trú , Đỗ Ngọc Yến, Đoà Kế
Tường, Hồ Hữ Tườ g, Hoà g Cơ Trường, Nguyễn Ngọc Bích,
Nguyễn Tất Nhi , L Vă Tiến, Nguyễn Chí Thiện, Trầ Vă
Bá. Tất cả những nhân vật vừa kể đề đã ra gười thiên cổ,
sau một lần ở trọ trần gian. Thời gian 'ở trọ' của họ đã để cho
thế hệ sau những bài học nhân thế, tì h y q hươ g, à
niềm hi vọng về một gày đât nước Vi t Nam sẽ sáng chói.
Quyển kí này là một lời giới thiệu tổng quan về những nhân
vật trên mà thế hệ sau có thể tìm hiểu sâ hơ .

Chiến tranh và hệ quả của nó trong thời hậu chiến là môi


trường cho những chất liệu phong phú cho bút kí. Có biết bao
câu chuyện bi hùng cầ được kể lại. Thế hư g tro g thực tế
có rất ít út kí tro g ă học Việt Nam, có lẽ gười Việt
chúng ta không quen với kí và hồi kí. Cũ g ó hững cuốn kí
từ một phía của cuộc chiế , hư g hì h hư đó là hững tập
kí có mục tiêu tuyên truyền kèm theo những thậ xư g
mang tính thần thánh là chính. Còn ở cuố ki này, bạ đọc
sẽ gặp nhữ g o gười thật, những sự việc thật, và cái chất
K Ý | 21

thật được thể hiện qua những thành bại, hỉ nộ ái ố của các
nhân vật. Không có thần thánh. Chẳng có tuyên truyền. Tất
cả là sự thật.

Tôi gọi tập bút kí này là những mảnh đời. Đó là ả h đời


lư o g ủa nhữ g ă ghệ ĩ hư Ng yễn Chí Thiện,
Nguyễn Tất Nhiên, và nhữ g đồ g hươ g ở Nga và Tiệp. Họ
là nhữ g gười trong giới tinh hoa (elite) của miền Nam, của
dân tộ hư Ng yễn Ngọc Bích, Bùi Bảo Trúc, Hồ Hữ Tường,
L Vă Tiến. Họ là những nhà hoạt động nổi danh một thời
hư Trầ Vă Bá, Hoà g Cơ Trường... Họ là những du học
sinh và nhữ g gười lao động chân tay ở xứ gười. Như DNA
của 6 tỉ gười trên hành tinh này chẳng ai giố g ai, hư g ai
ũ g ó 23 hiễm sắc thể, ười nhân vật trong quyển kí này
có những chất liệu hoàn toàn khá ha , hư g ó ù g
chung thân phậ : lo g đo g. Lo g đo g ở ướ goài hay
hinh trên đât nước mình, nhưng tất cả đều có một mẫu số
chung về lí tưở g: o g ho q hươ g áng chói.

Người đọc kí thường trông chờ nhữ g th g ti "độc" từ


những nhân vật và sự kiện sẽ không thất vọng với tập kí
này. Ví dụ hư những câu chuyệ độ đáo đằng sau một cây
bỉnh bút nổi tiếng Bùi Bảo Trúc. Những ai từng yêu mến kiến
ă y ác và cách viết dí dỏm của Bùi Bảo Trúc sẽ thấy
thích thú khi biết rằng ông từng là một phát ngôn viên của
22 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa. Ông Bùi Bảo Trú là gười
à trì h độ tiếng Anh có thể ga g hà g trì h độ tiếng mẹ
đẻ, gười mà "giá nhắm mắt thì có thể nhầm là một người
Anh chính cống đang phát biểu", à gười đã "dùng ngoại
ngữ đối đáp và tạo được sự nể trọng của giới kí giả nước
ngoài." Một gười giỏi tiếng Anh khác là Giáo ư Ng yễn
Ngọc Bích (từng là giá đố hươ g trì h Việt ngữ của Đài Á
Châu Tự Do), gười mà tác giả mô tả rằng "[...] mỗi khi chú
chấp bút viết một bản văn bằng Anh ngữ, Phó tổng giám đốc
đài là nhà báo Dan Southerland phải thốt lên rằng, không
thể sửa, dù một dấu phẩy bài chú viết." Đọ đoạn này chúng
ta có thể so sánh với những phát ngôn viên ngày nay của
Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa thì hỉ biết ngậm ngùi.

Hay những câu chuyện làm chúng ta phải chạnh lòng về


cuộ đời của các nghệ ĩ. Ai y hạ đều biết đến cái tên
Nguyễn Tất Nhi , hư g ó lẽ ít ai biết đằng sau những vần
thơ tì h tươi tắn và nghịch ngợ đó lại là một cuộ đời bị ám
ảnh bởi cái chết và ... muốn chết. Nguyễn Tất Nhi thường
hay tâm sự với gười bạn mình là Đi h Q a g A h Thái rằng
"chắc có ngày tui tự tử quá g ơi", à q ả thật gày đó đã
đế ào ă 1992 khi Ng yễn Tất Nhiên tự kết liễ đời mình
trong một chiế xe ũ kĩ đậu trong sân một ngôi chùa ở Little
Sài Gò . Trước ngày chết một tuầ , khi được mời đi ă trưa,
Nguyễn Tất Nhiên thản nhiên nói "thằng sắp chết kh gă ,
K Ý | 23

không hút thuố ." Có ai ghĩ tác giả của Thà như giọt mưa,
Trúc đào, Cô Bắc kì nho nhỏ lại từ giã õi đời trong hoàn
cả h hư thế.

Tác giả còn kể lại hai chuyế đi a g Tiệp và Nga, với


những câu chuyện hết sức thú vị về du học sinh và những
gười đi lao độ g đó. Những câu chuyện về sự ư g ít
thông tin ở tro g ước, những khát vọng của các sinh viên và
gười lao động về một ước Việt Nam mới, đượ Đi h Q a g
Anh Thái viết ra rất thật và chân tình. Câu chuyệ đi Nga ới
hãng hàng không Aeroflot có thể làm cho nhữ g gười sống
ở phươ g Tây hư hú g ta phải mở mắt kinh ngạc. Tác giả
kể "Thảm lót sàn rách nát, có chỗ cộm lên từng cục, nhất là
ngay cửa vào, chỗ để mấy xe thức ăn, thảm rách được lấp
liếm qua loa như một đống giẻ dơ bẩn khiến tôi suýt vấp
ngã. Chưa hết, chỗ để hành lý trên đầu hành khách không có
nắp đậy an toàn, nó chỉ là một loại kệ chạy dài gắn vào thân
phi cơ." Như g âu chuyện trên máy bay thì có thể làm cho
chú g ta đắng lòng, khi tác giả hỏi một gười Nga ngồi
cạnh trong chuyến bay "có bao giờ cô gặp người Việt Nam ở
Nga chưa", cô nói "Có chứ, chẳng có gì tốt đẹp về họ cả, buôn
chui bán lận, gấu ó lẫn nhau là tất cả chuyện về họ." Đến
ngày rời Nga ũ g ó ột câu chuyện giống với trải nghiệm
của hầu hết gười Việt ở cá phi trường lớn của Việt
Nam: "Sáu ngày với cái lạnh và đói ở Mockba rồi cũng đến
24 | ÐINH QUANG ANH THÁI

lúc chia tay. [...] Qua cổng hải quan, kỷ niệm chót của chúng
tôi tại xứ này là mỗi đứa phải 'thông cảm' 20 dollars cho
nhân viên di trú kiểm soát thông hành. Nếu không, người
'anh em' gây khó dễ thì 'làm gì nhau.'"

Và, còn nhiều câu chuyệ hay hư thế, hư g t i để cho


bạ đọc từ tì đọc và suy nghiệm. Những câu chuyện về Đỗ
Ngọc Yế , gười sáng lập nhật báo Người Việt, tờ báo lớn
nhất của gười Việt ở ước ngoài; về Nguyễn Ngọc Bích, từng
là Giám Ðốc Ban Việt Ngữ Ðài Á Châu Tự Do; về Như Pho g
L Vă Tiến, một nhà báo lừng danh mà tác giả gọi một cách
thâ thươ g là "Cậu Tiến". Tất cả đề đượ Đi h Q a g A h
Thái phác họa bằng một ă hươ g dễ đi ào lò g gười: đó
là văn chương mang tính hình tượng.

Tôi biết Đi h Q a g A h Thái khá lâu. Nhữ g ă tro g


thập i 1990 t i hay đó g góp ài ở cho Tạp chí Thế Kỷ
21, một tạp chí của Người Việt, ơi a h là iệc. Biết qua
những bài viết, chứ ít khi nào gặp và nói chuyện. Lầ đầu
tiên tôi có dịp gặp và nói chuyện với anh là qua một anh bạn
khá , à a h để lại trong tôi ấ tượng của một gười thẳng
thắ , ươ g trự , hư g hài hước - một tố chất rất cần thiết
trong những buổi đà đạo trên bàn cà phê. Nhìn bề ngoài
anh trông giống một gã giang hồ hơ là ột kí giả, hư g
khi anh nói chuyện thì mới thấy cái duyên chất của một kí
K Ý | 25

giả. Sau 1975 anh từng bị tù ở Việt Nam (tôi không hỏi vì lí
do gì) hư g a h kể chuyện trong tù hết sức dí dỏm, có khi
ười ra ước mắt, y hư ột cuộc du ngoạn, chứ không phải
đi tù. Bùi Ngọc Tấ đi tù à ' hư g ất' những nỗi đa khổ
thành chữ, hư g đối với Đi h Q a g A h Thái nhà tù có vẻ
hư là ơi a h hắt chiu những câu chuyệ hài đe ề xã hội
chủ ghĩa. Những gì anh trải nghiệm ở Nga a g đậm chất
hài đó, à hắc chắn sẽ đe đến cho bạ đọc nhiều nụ ười
mỉm.

Đi h Q a g A h Thái là một kí giả, nên anh có một vốn


sống rất phong phú. Những bài út kí ày hưa phản ảnh hết
những gì anh biết về nhiều nhân vật khác. Phải nghe anh nói
về những lầ găp gơ với ă thi hạ ĩ lừng danh, những
chính khách lừ g lây lẫn chính khách nửa mùa mới thấy anh
có cái tài kể chuyệ . Đó là hữ g th g ti "độc" - theo cách
nói thời nay ở tro g ướ . Lú ào ũ g ằng một lối nói sôi
nổi và hào hứ g. Lú ào a h ũ g kết thúc câu chuyện
bằng một câu kết hư là ột bài học ở đời. Câu kết thường là
trắ g đe , dứt khoát, không có vùng màu xá . Như g tro g
loạt bài bút kí này, những câu kết của a h thường là những
câu buồ à ươ g ấn. Viết về Hồ Hữ Tường, tác giả kết
thúc bằng câu "[...] thương bác những ngày nghiệt ngã trong
trại giam, bưng chén canh chung lên môi, nuốt cùng bao nỗi
cay đắng khổ cực của một phận người suốt đời mưu cầu cái
26 | ÐINH QUANG ANH THÁI

chung cho dân tộc", hay viết về Như Pho g L Vă Tiến, tác
giả nhận xét "Bây giờ thì cậu không còn nữa, nhưng đó chỉ
là phần xác thôi, chứ tinh anh của cậu vẫn còn và sẽ còn
mãi trong lòng nhiều người, nhiều thế hệ."

Nói hư Nhạ ĩ T ấn Khanh, Việt Nam là một "phác đồ


của nghịch cảnh, phác đồ của mỗi cá nhân bị buộc phải chịu
trách nhiệm thay cho các nền chính trị đã điều khiển dân tộc
này, chưa thấy yêu thương đã ngập hận thù. Tất cả chúng
ta đã hoặc đang là nạn nhân của chính trị." Mười hai bài bút
kí trong tập sách này nói lên thân phận của những nạn nhân
đó. Đáng lý ra tôi sẽ 'bật mí' cho bạ đọc những câu chuyện
hay khác về học giả Hồ Hữ Tườ g à thi ĩ Ng yễn Chí
Thiệ , hư g t i ghĩ ác bạn không muốn tôi làm hư thế
vì cần phải để dành một số ngạc nhiên. Những câu chuyện
trong tập sách, nói theo khoa học, chỉ là dữ liệu; cái quan
trọ g hơ là th g ti . Người viết út kí hay là gười biết
chuyển hóa dữ liệu thành thông tin. Qua tập bút kí này các
bạn sẽ thưởng thức nhữ g th g ti để đời mà các nhân vật
và sự kiệ đã đó g góp q a tài h yển hóa của tác giả Đi h
Quang Anh Thái.
Bá Nă Tường
‘Phi Lạc Náo Chí Hòa’

Những người muôn năm cũ


Hồn ở đâu bây giờ?
(Vũ Đình Liên)

T
háng Giêng, 1979, trại gia T 20 Pha Đă g Lư
ồn lên những lời đồ đãi, là Cộng Sản Tàu đa g
động binh ở vùng biên giới mạn Bắ để đánh Cộng
Sả đà e Việt Nam. Tù nhân trong trại xì xầm bàn tán.
Người thì hy vọng tình hình sẽ sớ thay đổi để thoát cảnh tù
đày; gười thì lo ngại Tàu mà thắ g thì đất ước sẽ còn bi
đát hơ ; gười thì dử g dư g phản ảnh tâm trạng chẳng còn
trông mong gì nữa.

Dù sao, những tin tức chẳng có gì là chính xác, do gười


mới bị bắt từ ngoài mang vào, ũ g giúp đời tù bớt nhàm
chán, phần nào q đi đói khát, ghẻ lở, nóng bức của phòng
gia gười hư á mòi sắp lớp trong hộp.
Học giả Hồ Hữu Tường trong mắt Họa sĩ Tạ Tỵ.
(Nguồn: Internet)
K Ý | 29

Trong bối cả h đó, ột số tù ở các phòng nhận lệnh


chuyển trại.

Một buổi sáng, kẻng vừa điểm, báo hiệu giờ làm việc của
trại, công an quản giáo trại giam tay cầm danh sá h đến
từ g phò g đọc tên tù nhân phải chuyển trại. Không khí ồn
l hư ái chợ. Tiế g “ ục tá ” a g từ phòng này sang
phòng khác. Hầ hư ọi gười ai ũ g goác miệng kêu lên
thành tiế g hư gà ắp bị đe đi cắt cổ. Tiếng kêu truyền
khắp ơi ghe hư âm thanh một lò sát sinh.

Chả là tù nhân gọi những lần chuyển trại là “ ắt gà.”


Hình ả h gười ta thò tay vào chuồng lùa bắt từng con gà
đe đi giết lấy thịt gây ra sự hoảng loạn cho loài gia cầm
này ra sao, thì cảnh của các phòng giam mỗi khi có lệnh
chuyển phòng, hay chuyển trại, ũ g y hư thế. Người đi ư
tư lo lắng, không biết rồi về đâ ; gười ở lại buồn bã, không
biết ở là tội nặng, hay đi là tội nhẹ.

Từ phòng 5 khu C 2, tôi và một số gười nữa bị chuyển


sang phòng 2 khu A, nhập cùng tù nhân từ các phòng giam
khác. Chuyến chuyển phòng lần này giúp tôi rút ngắ được
hình phạt bị còng tay 90 ngày vì tội… đá h ă g te .

Bước chân vào phòng giam mới, tôi vui mừng vì gặp lại
hai bạn tù cùng ở với nhau những thá g trướ đó ơi phòng
5 khu C1, là anh Hồ Chánh và anh Nguyễ Vă Lị h. Chưa
30 | Ð I N H Q U A N G A N H T H Á I

kịp bỏ những vật dụng nhếch nhác của đời tù xuố g đất, anh
Lịch nắm tay tôi kéo về phía góc phòng và giới thiệu với tôi
một ông già mà mới nhìn, tôi biết ngay là nhân vật tiế g tă
lừng lẫy: Hồ Hữ Tường. Anh Lịch nói, bá Nă , thằng Thái
nè, nó chính là thằng “Giao” mà anh Linh định đưa đến gặp
bá Nă lú hưa ị bắt đó.

Lời giới thiệu của anh Lịch lôi tôi về cái đ ưa gió tầm
tã ở chân cầu Thị Nghè những ngày gần cuối ă 1975. Đ
đó, t i đạp xe đến một điểm hẹn để ù g a h Li h đi gặp bác
Hồ Hữ Tườ g. A h Li h, t i đã ó dịp q e khi đi i h hoạt
với Đoà Vă C g Chí Li h do Nhạ ĩ Viết Chung cầm đầu
tại Trung Tâm Huấn Luyện Cán Bộ Quốc Gia Vũ g Tàu thời
ă 1972. Cái hẹn đ đó là để tôi tham gia hoạt động
trong tổ chức của bác Hồ Hữ Tường. Gặp anh Linh, anh bảo,
đ tối gió ưa thế ày à lò ò đến nhà bá Nă thì
không an tâm lắ , ì ă hà trong ngõ hẻm gần rạp xi nê
Đa Kao ủa bá Nă thường xuyên bị công an theo dõi. Thế
là chúng tôi chia tay, anh Linh hẹn tôi một dịp khác.

Trướ đ đó, t i hờ Hồng Anh, một gười bạn là học trò


tiếng Tây Ban Nha của bá Nă để ý dùm mọi động tịnh
chung quanh nhà bác, mỗi khi a h đến nhà bá để học. Anh
bảo tôi chắc anh ũ g phải thôi, không dá đến học nữa, vì
mỗi khi ra ào, ga ơi phường bá Nă ở để ý anh kỹ
lắm. Hồng Anh bây giờ làm chủ báo một tờ tuần báo rất
K Ý | 31

thành công ở Mel o r Ú . Nă 1994, khi tôi sang Úc


hơi, gặp lại nhau, Hồng Anh bảo, hú hồ , ay à ượt biên
sớm, chứ kh g thì đã oa ạng vì vụ bá Nă ị bắt.

Bá Nă ó gười hơi thấp, da xanh tái, hà ră g to,


chắc và cáu vàng. Hai tai Bá Nă dài, dầy, tr g hư tai
Phật. Bác Nă hì t i xoi ói. Bác bảo, thằng Thái ày ă
ơ h g ới bá Nă và hai anh Chánh và Lị h ghe, để
bá Nă ày ói h yện cho nghe.

“Bác Năm mày,” cách nói thân mật, xuề xòa đặc thù của
tác giả “Phi Lạc Sang Tàu.”

Bữa ă h g đầu tiên, nhìn bá Nă đưa t a h h g


của cả bố gười lên húp, tôi thươ g g già q á đỗi. Cái tô
nứt nẻ, vá chằng vá chịt bằng mủ ny lông, chứa một thứ
ước lõng bõng với vài lát í đỏ nhạt thế h. T i ói đùa ới
bác mà muốn ứa ước mắt, “đời bác Năm te tua y như cái tô
phải không bác.” Ô g già ười bảo tôi, “người ta gọi bác
Năm mày là Hồ Hữu Tù mà, thời nào bác Năm mày cũng đi
tù, tù Tây, tù Quốc Gia, tù Cộng Sản.”

Ba ngày ở phò g 2 kh A trước khi chuyển sang trại giam


T 30 Chí Hòa, bá Nă đe à ờ thế ra luận cho tôi nghe
về thời cuộc và kể diễn tiến việc bá à đồng chí bị bắt. Bàn
cờ thế là hai tướ g đỏ đe đã lộ mặt. B đe , ột con
tốt đã q a g hắn mặt tướ g, hai xe đe kè ga g h g
32 | Ð I N H Q U A N G A N H T H Á I

tướ g đỏ, trong khi chân chiếu của ã đe gay g tướng


đỏ, tướ g đỏ hết đườ g l i. B đỏ, chỉ cần một ước
chiếu xe nữa là tướ g đe đi đời. Tới phi đe tấn công,
hai xe đe ỗ vào mặt tướ g đỏ, tướ g đỏ lầ lượt ă l ,
hư g lại bị chốt đe dí x ố g. Tướ g đỏ th a, kh gă l
chốt đe được vì lộ mặt tướng đe . Bá Nă giải thích, hai
xe đe , ột là Việt Nam Cộng Hòa, một là Mặt Trận Giải
Phóng Miề Na . Tướ g đỏ là Cộng Sản miền Bắc, còn con
tốt đe hí h là á Nă à tổ chức của bá Nă . Bác bảo
tôi, Việt Nam Cộ g Hòa đã th a gày 30 Thá g Tư; Mặt Trận
Giải Phóng Miề Na đã ị xóa sổ sau khi Cộng Sản miền
Bắc vào Nam; những ngày sắp tới, Cộng Sản miền Bắc phải
hượng quyền lại cho tổ chức tên là Việt Na Độc Lập -
Thống Nhất - Trung Lập Đồng Minh Hội, do bá lã h đạo.

Câu chuyện ly kỳ, hồi hộp hư h yện võ hiệp Kim Dung


vậy, hư g t i ẫn nghe.

Về việc bác và tổ chức bị bắt, bác cho biết, ngay khi Cộng
Sản chiếm miền Nam, bá đã i ột tập tài liệu của Việt Nam
Độc Lập - Thống Nhất - Trung Lập Đồng Minh Hội, gởi trực
tiếp bằ g đườ g ư điện cho tất cả giới lã h đạo Đảng Cộng
Sản, từ Bộ Chính Trị ho đến các Trung Ươ g Ủy Viên và
Tỉnh Ủy các tỉnh. Trong tài liệu, bác nói rõ về nhu cầu bắt
buộc Việt Nam phải trung lập trong bối cảnh tình hình khu
vực Á Châu. Ông già khẳng quyết, trung lập là giải pháp duy
K Ý | 33

nhất cho Việt Nam, và bá là gười đầu tiên của Việt Nam
ki trì đeo đ ổi lập trường này. Nên, một mai khi tình thế bị
o ép, Cộng Sản Hà Nội kh g ò o đường nào khác là
chấp nhận trung lập; họ bắt buộc phải cậy nhờ đến bác. Bác
còn lôi trong chiếc túi tù bộ quần áo e te ù g đ i giầy đe
và nói, vì sợ tình thế biến chuyển mau quá, không kịp về nhà
lấy quần áo mặc trong lễ tiếp nhận chính quyền từ tay Cộng
Sản, nên bá đã hờ công an chấp pháp về tận nhà bác mang
quần áo giầy vớ cho mình. Chính vì câu chuyện này mà
nhiều bạn tù của hú g t i đã ống với ơ ước có ngày theo
chân bác thoát đời tù, giành lấy chính quyền trong vinh
quang.

Ba ngày cuối cùng ở trại gia T20, hú g t i kh g được


phát chiếu, muỗng, hé ă ơ . Bá Nă ảo, nó hành
ì h trước khi thả đó. Rạng sáng ngày thứ tư, từng hai
gười một, chúng tôi bị ò g tay đưa ra xe để chuyển trại.
Că ứ vào số lượng thực phẩm là một ổ bánh mì mà công an
phát cho mỗi gười, t i đoán là chúng tôi sẽ bị chuyển qua
một trại gia ào đó rất gần, chứ nếu chuyển xa thì khẩu
phần sẽ từ 3 đến 5 ổ, à được phát cả ước uống nữa. Kinh
nghiệ tù giúp t i đoán thế.

Quả thật, hú g t i đến trại giam T30 Chí Hòa vào khoảng
9 giờ. Tôi lại may mắ được ở chung với bá Nă ù g hai
anh Chánh và Lịch. Tổ ơ h g ủa bác cháu chúng tôi
34 | Ð I N H Q U A N G A N H T H Á I

vẫn thế, vẫn những lần húp canh chung trong một thau
nhựa, thứ ă gia đì h i thì phải dè sẻn từng tí một, vì
không biết lần nuôi kế tiếp sẽ là bao giờ.

Một tuần liền, trại giam không phát chiếu, tô, muỗng,
không cho đi tắm. Cái nóng hầm hập làm mồ hôi tù nhễ
nhại, phát đi l ì thè ột gáo ước xối l gười. Bác
Nă ảo, tụi nó thử ì h trước khi thả đó, ráng chị đựng,
đừng chố g đối. Bước sang tuần thứ hì, đú g h kỳ một
ă ài lần trại gia ho tù ă thịt heo, mỗi gười chỉ được
một miếng mỡ thịt bầy nhầy bằ g đầu ngón tay cái với vài
muỗ g ước mỡ mặn chát muối, hư g ũ g đủ là i đời
tù. Hạ h phú hơ ữa là ò được phát chiếu, tô, muỗng
nhựa, và “ ướng cực kỳ” là đượ đi tắ . Đời sống trại giam
bắt đầu vào nhịp ì h thườ g, ghĩa là gày ơ hai ữa,
tuần tắm hai lần, và hầ hư kh g ai ò ị gọi l ă
phòng thẩm vấn nữa, vì chuyển qua Chí Hòa là xe hư hồ
ơ đã xếp lại, án tù bao nhiêu thì chỉ ó... L Đức Thọ biết.

Vậy mà bá Nă ẫn lạc quan hư thường. Ông già Cái


Ră g – Cầ Thơ ày ảo tôi, tụi ó để ì h dưỡng sứ trước
khi thả đó. Đú g là khẩu khí nghịch ngợm, vui tếu, coi trời
bằng vung của nhân vật “Thằng mõ làng Cổ Nhuế” (tựa của
một trong những tác phẩm của Hồ Hữ Tường.)

Nhữ g gười tù ở phòng 10 khu BC Chí Hòa vào những


thá g đầu của ă 1979 hắc hẳ kh g q được hình
K Ý | 35

ảnh bá Nă . Ô g già ó thói q e , ỗi lầ đi tắm, lúc nào


ũ g lượm lặt đe l phò g hững sợi chỉ tìm thấy chung
quanh bể tắm. Bác tỉ mỉ nối các sợi này với nhau à đa
thành một cái gă g tay ới ă gó lòi ra goài. Cái gă g
xù xì đó á đeo ào tay phải à dù g để kì cọ thân thể mỗi
khi tắm. Tối đến, bá giă g ù g rồi vắt hai l hư ột
cái lều của dân du mục ở sa mạc. Đó là giờ bắt đầu bá đe
cờ thế ra hơi, rồi bảo hai đệ tử Chánh và Lị h đi gọi từng
gười mà bá đã hắ trướ đế “lều vải” để bác luận thời
cuộc cho nghe. Khi bá ay ưa ói, hai a h Chánh và Lịch
kính cẩn lắng nghe, cho dù câu chuyệ đ ào gầ hư
ũ g ù g ột nội dung: “Bác Năm mày sắp được thả để ra
tiếp quản chính quyền.”

Người trẻ tro g phò g thì ó gười vì tin bác tuyệt đối nên
hì đắm trong hy vọng sẽ có ngày “ ó da h gì ới núi
sông;” ó gười thì phân vân lắm, không biết thự hư ra ao.
Nhữ g gười tù thuộc thế hệ ít nhiều đã iết bá Nă thì
dử g dư g, thậ hí ó gười còn nói xa gần rằng bá Nă
hoa g tưởng, tếu, ngây thơ.

Một kỷ niệm tôi cứ nhớ hoài về bác.

Một buổi trưa, hư ọi ngày, sau khi cho tù nhâ đã ó


á là lao động trong trại lên các phòng lấy thù g đựng
ơ , chuẩn bị cho bữa ă hiều, công an trông coi trại giam
khóa các cửa sắt ơi gă hia á kh . H đó, kh g iết
36 | Ð I N H Q U A N G A N H T H Á I

lý do gì, hơ ột giờ trưa rồi mà trại gia kh g đánh kẻng


báo dứt giờ nghỉ. Trại giam thì không khí vắng lặ g hư tờ.
Bác Nă là gười phá tan cái im ắ g đó. Bác tỉnh queo phán,
tụi nó rút chạy rồi, anh em chuẩn bị phá cửa để về. Rồi bác
Nă “triệu tập một buổi họp khẩ ” ới đám trẻ, bắt đầu
phân công thằng này làm việc này, thằng kia làm việ kia để
chuẩn bị tiếp quản chính quyền. Bá Năm giao cho tôi nhiệm
vụ khi ra tới ngoài phải h y độ g xe đò hở anh em tù nhân
của trại gia đến tập trung ở sân vậ động Cộng Hòa, chờ
nghe lệnh bác. Tôi còn nhớ, t i đùa ới bác rằng, trong khi
hưa phá được cửa phòng giam, anh em cần phải bảo vệ bác
vì sợ còn thằ g ga ào ă thù, xả súng vào phòng thì
chết cả đám. Tôi cùng vài anh em khá đến ngay chỗ chứa
cá thù g ước của toà phò g, ơi ó ứ tườ g xi ă g
cao tới đầu gối, rồi cả đám chuyển cá thù g ướ để có chỗ
là “ ơi ẩ trú” ho á Năm. Tôi vừa làm vừa ười vì biết là
ì h đùa, ò hững anh em khác, tâm trạng ra sao quả
tình tôi không rõ. Ba giờ chiều, sinh hoạt toàn trại trở lại
ì h thường, công an lên mở cửa từ g phò g để cho lãnh
ơ . Kh g iết lú đó g già Nă ủa t i ghĩ gì.

Bá Nă hiề khi đùa giỡn tếu táo y hư hân vật Phi


Lạc trong các bộ chuyện Phi Lạc của bác mà bản chất là
“bợ ,” “phi lư ,” “trào phú g.”

Có lần, bác hỏi: “Thằng Thái, mày có thấy ai có 9 dương


K Ý | 37

vật chưa?” T i đã ắt đầu quen với cá h g đùa ủa ông


già Phi Lạc, bèn nói, chắc bác có hả? Ô g già ười khoái chí,
he hà ră g ự tổ chảng và nói, “tối tao cho mày coi.”

Sau bữa ơ tối, Bá Nă gọi tôi tới “lều cỏ” ủa bác và


trật quần xuố g ho t i oi. Mè g ơi, ó gì đâu, chỉ là 9 nốt
ruồi đỏ, mọc lủng lẳ g hơi khá thường ngay tại “ ộ phậ ”
của bác. Ông già ghé tai nói, “số tao làm vua đó nghe mày.
Mày phải tuyệt đối giữ bí mật, tụi nó biết nó giết tao đó.”

Hai hình bìa trong số nhiều tác phẩm của Hồ Hữu Tường.
(Nguồn: Intetnet)

Ra khỏi tù ă 1984, hơ hai thá g a t i ượt biên.


Ðến Mỹ, tôi có dịp gặp nhiề gười cùng thế hệ hoặc là bạn
38 | Ð I N H Q U A N G A N H T H Á I

bá Nă . Nghe t i kể những kỷ niệm trong tù với bác, họ


ười và bảo, “Hồ Hữu Tường ‘giả mù sa mưa’ để Cộng Sản
nghĩ rằng ông không còn minh mẫn nữa và đánh giá thấp
ông; chứ phải nói cho đúng, Hồ Hữu Tường là một trong
những trí tuệ lẫy lừng của Việt Nam và từng ngang dọc
trong suốt chiều dài lịch sử tranh đấu cận đại của đất nước
mình.”

Điển hình là nhận xét của Nhà ă Na Dao Ng yễn


Mạnh Hùng: “Thế hệ tôi biết ông Hồ Hữu Tường qua bộ sách
‘Một Thửa Ngàn Năm’ gồm ‘Phi Lạc Sang Tầu’, ‘Phi Lạc Náo
Hoa Kỳ’. Nghe tiếng ông là “Đệ Tứ” từng tốt nghiệp Cao
Đẳng Toán (tương đương Thạc Sĩ ngày nay) ở Pháp, hoạt
động chung với những vị Phan Văn Trường, Nguyễn An
Ninh, Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm… Ông từ bỏ Chủ Nghĩa
Cộng Sản vào đầu những năm 40, viết thuyết luận về Kinh
Tế - Chính Trị, đề xuất một chủ nghĩa dân tộc Việt Nam và
chủ trương trung lập như một giải pháp chính trị cho toàn
đất nước.

“Phải nói, qua tiểu sử ông, tôi chẳng thể hình dung được
con người Hồ Hữu Tường. Cho đến khi đọc được bút ký của
Đinh Quang Anh Thái thì Bác Năm mới thành con người có
da có thịt, đầy trí tuệ và nhất là có một tấm lòng son sắt với
nước non. Từ đó, Bác Năm đối với tôi không chỉ là một Phi
Lạc thông minh tếu táo nữa.
K Ý | 39

“Bác Năm mãi mãi là một tấm gương sáng cho những
người còn biết yêu quê cha đất tổ và tin vào một tương lai
tươi đẹp.”

Ðêm cuối ù g trước khi bá Nă à hai a h Chánh và


Lịch bị chuyển trại, bác bày trò cầ ơ xe mọi việc sẽ ra
sao. Từ é, đây là lầ đầu tiên tôi dự cầ ơ. Bá Nă dù g
một mảnh gỗ nhỏ lượ đượ lú đi tắm vào buổi sá g để làm
vật cầ ơ. T i thề là không thấy gì lạ hết, hư g ác bảo ơ
linh lắ , ơ đa g hạy à ơ ói là ắp có biến chuyể đến
nơi rồi. Kh g khí a đ ở trại gia hư rờn rợn khi bác
ói ơ là o g gười chết ngay chỗ bồn chứa ước ở trung
tâm trại giam.

Cơ li h thật! Sáng hôm sau, một buổi sáng tháng Sáu


1979, bá Nă à hai đệ tử cật ruột bị bắt cùng vụ là Hồ
Chánh và Nguyễn Vă Lịch bị gọi tên chuyển trại cùng một
số tù nhân của các phòng giam khác. Giờ phút chia tay, bác
Nă ói ới tôi, “chắc chắn là tao được thả để tiếp quản
chính quyền, kỳ nuôi sắp tới, mày sẽ nhận được quà của bác
Năm gái mày, mày nhớ coi kỹ hũ mắm ruốc, sẽ có tin tao gởi
vô.”

Ðó là lần cuối tôi nhìn thấy bá Nă Tường. Bác bị chuyển


đi lao động ở trại giam Hàm Tâ . Sa ày, khi được thả ra
40 | Ð I N H Q U A N G A N H T H Á I

khỏi trại gia Chí Hòa ă 1984, t i được tin bá đã ất hai


ă trước. Anh em bạn ở trại giam Hàm Tâ được thả về nói
với tôi là bá Nă ị đa ặ g, g a đưa ác về nhà, xe
bị lật tr đường, bá đượ đưa ào hà thươ g hữa trị, rồi
đưa ề nhà. Bá Nă ĩ h iễ ra đi ới sự chứng kiến của
bá Nă gái. Còn anh Chánh và anh Lị h thì đã hơ 30 ă
rồi, không có tin gì nữa.

Bá Nă kh g ò ữa. Nhiề gười cùng tù với bác


ũ g kh g ò ữa: Bác Nguyễn Tiến Hỷ, hú Vũ Hữu Bính,
bác Thái Lă g Nghi , ậ Như Pho g L Vă Tiến, ông
Phạm Thái Nguyễn Ngọc Tân… Anh Nguyễn Ðan Quế thì bị
tù nhiều lần nữa ì ươ g q yết chống lại ường quyền, hiện
đa g ống ở Sài Gò hư g ị quản chế tại gia rất gay gắt.
Anh Ðoàn Viết Hoạt thì tị nạ tr đất Mỹ và vẫn nhiệt huyết
hư gày ào. Nhữ g gười nói trên và nhiề gười nữa
ũ g hư á Nă Tường, cả một đời tận tụy mà vẫ hưa
nhìn thấy một Việt Na tươi áng.

Viết lại những kỷ niệm với Bá Nă , thươ g ác những


ngày nghiệt ngã trong trại gia , ư g hé a h h gl
môi, nuốt cùng bao nỗi ay đắng khổ cực của một phận
gười suốt đời ư ầu cái chung cho dân tộc.
Giá mà còn
Hoà g Cơ Trường
(Virginia, 1997)

A
h Hoà g Cơ Trường mất ngày 6 tháng 10 ă
1982 tại California.

Tin dữ này được các chiến hữu làm việc với


anh tại hải ngoại báo gay ho a h e tro g ước.

Lú đó, t i ừa được tạm tha khỏi T30 Chí Hòa, trước khi
bị bắt lại lần nữa.

Anh Trần Huy Phong, Phụ Tá Chưởng Môn Vô Vi Nam,


gười từng gắn bó với a h Trường, lập tứ đứng ra tổ chức
buổi lễ cầu siêu cho bạn tại hùa Sư Nữ ở đườ g Trươ g
Minh Giả g. Mười bảy gười tham dự lễ cầ i , tro g đó
chỉ có Thụy Vũ là hưa hề biết a h Trường. Thụy Vũ 20 t ổi,
42 | ÐINH QUANG ANH THÁI

nghe đến và mến trọ g a h Trường qua những lá thư ủa


chồng gởi từ Mỹ về, kể lại hoạt động cùng nhân cách anh
Trường trong những ngày sát cánh với nhau vì việc chung
của đất ước. Một gười bị lạ đườ g kh g đế được là chị
Trần Thị Thức. Chị Thứ ũ g hỉ nghe về a h Trường chứ
hưa hề gặp. Như g ột gày trước lễ cầu siêu, khi chị thă
nuôi chồ g là a h Đoà Viết Hoạt bị giam tại Chí Hòa, anh
Hoạt nhờ chị thay mặt anh thắp é hươ g hớ thươ g
gười mà anh nói rằng “lúc nào cũng hết lòng vì đất nước.”
Mãi sau này, mỗi khi nhắc lại, chị Thức vẫn còn ân hậ đã
hụt dự buổi lễ.

Cầu siêu xong, mọi gười uố g trà ơi ân chùa và thì


thầm với nhau về gười đã kh ất. Ai ũ g gậ gùi thươ g
tiếc. Anh Trầ H y Pho g ói, Hoà g Cơ Trườ g đặc biệt
lắm, trong suốt giai đoạn hoạt động thanh niên thời trước
75, Trường dấy lên không biết bao nhiêu là công tá , à đã
h đú được ý thức dấn thân cho cả một lớp gười.

A h Hoà g Cơ Trường mất ì g thư ga . A h Trần Huy


Pho g ũ g ị chứng bệ h g thư xươ g tai ác và mất nă
1998 tại Sài Gò . Lú đất ướ hưa ị quy về một mối tủi
nhục ngày 30 thá g Tư, 1975, hai a h rất gắn bó trong các
sinh hoạt xã hội và thanh niên. Nhất là giai đoạn anh
Trường làm Tổ g thư ký Ðoà Vă Nghệ Thanh Niên Sinh
Viên Học Sinh Nguồn Số g, được a h Pho g ho ượ đất
KÝ | 43

của Vô Vi Nam làm trụ sở, số 2 i đường Ðinh Tiên Hoàng –


Sài Gòn.

Tại buổi lễ cầ i h đó, a h Pho g ùi gùi: “Giá


như Trường còn sống, anh em sẽ đỡ lắm, và việc chung sẽ
hiệu quả hơn nhiều.”

(từ trái) Anh Lê Khuê Hiệp, Đoàn Trưởng Đoàn Văn Nghệ Thanh
Niên Sinh Viên Học Sinh Nguồn Sống năm 1972 (mất tại Mỹ năm
1977), anh Hoàng Cơ Trường (dấu x) và đội bóng tròn Đại học Y
khoa Sài Gòn. (Hình tư liệu của tác giả)

2
Hoà g Cơ Trường sinh ngày 25 thá g 5 ă 1942, à là
o út tro g gia đì h rất đ g a h e . Thân sinh ra anh là
44 | ÐINH QUANG ANH THÁI

cụ Hoàng Huân Trung, từng làm Tuần phủ Hà Na trước khi


a h ra đời.

Theo lời chị ruột a h Trường, bà Hoàng Châu An, từ thuở


thiếu thời, a h Trườ g đã lộ rõ đức tính biết số g ì gười
khác: hiếu thảo, l hă lo ho đấng sinh thành, hòa
thuận với anh em, không từ nan việc gì khi cầ đế . Người
ả h hưở g đế a h Trường nhiều và góp phần không nhỏ
trong việ h đú tấm lòng của a h Trường với dân, với
ướ , hí h là hà ă Ðỗ Thúc Vịnh, chồng bà Châu An.
Ông Vịnh là tác giả nhiều cuốn sách ghi lại nhữ g gày đao
binh của đất ướ , ũ g hư tâ tư ủa tuổi trẻ khi toàn dân
lâm vào lửa đạ giai đoạn chiến tranh Quốc-Cộng, tiêu biểu
hư “Những Người Ðang Tới”, “Dì Mơ”, “Bóng Tre Xanh”...

Ngoài tư cách là anh rể, hà ă Ðỗ Thúc Vịnh còn là


gười dạy kè a h Trường từ bé, nhất là môn Việt ă à
lịch sử Việt Nam. Những ngày tháng gầ gũi đó đã dấy lên
đức tính dấn thân tiềm tàng trong anh và ngùn ngụt cháy
ơi a h ho đến ngày nhắm mắt. Tác giả “Những Người
Ðang Tới” ũ g đã ất vì bệ h g thư á ă 1996 tại
Quận Cam – Hoa Kỳ. Trướ khi ra đi, g ò ố gắ g để lại
cho con cháu và thế hệ sau nhữ g tră trở của ông về đất
ước trong cuố “Nỗi Ám Ảnh Của Quê Hương”.

Bà Châu An kể lại, lúc mới di ư ào Na ă 1954, dù


mới chỉ là một thiếu niên trung họ , a h Trường cùng bạn bè
KÝ | 45

tham gia công tá giúp đỡ đồng bào tại các trại tiếp ư. Và
rồi, cả đời a h ho đến khi xuôi tay, miệt mài dấn thân vào
nhiều hoạt động, những mong góp phầ ư tì hạnh phúc
ho gười dân. Ngay khi sẩy đà ta ghé ỏ ướ ra đi ă
75, lúc mới “ hâ ướt - chân ráo” tới thị trấn Fresno heo hút
của California, anh lao vào việc kết hợp nhữ g a h e đồng
hí hướng chuẩn bị cho ngày về quang phụ q hươ g.

Phong Trào Thanh Niên Cách Mạng Dân Tộc Việt ra đời
tro g giai đoạn này.

Bí thư trưởng của Phong Trào Thanh Niên Cách Mạng Dân
Tộc Việt, anh Trịnh Ðình Thắng, nói rằ g a h à a h Trường
gặp ha ă 1979, lú a h e đa g ố thổi dậy phong trào
h đú tr yền thố g đấu tranh trong giới trẻ, là vì mấy ă
đầu, mọi gười bị giao động mạnh bởi biến cố Cộng Sản
chiếm miền Nam. Ngay cả nhữ g gười thuộc thế hệ trước
ũ g x ống tinh thần. Thế nên nhữ g gười thuộc lớp tuổi
tr g i hư a h Thắ g, a h Trườ g đã tì đến với nhau
và kết quả là Pho g Trào ra đời. A h Trường là Ủy viên Sáng
lập và Chỉ đạo, đồng thời phụ trá h điều hành Phân bộ Miền
Tây Hoa Kỳ của Phong Trào. Hồi tưởng nhữ g gày đó, a h
Thắng nhớ ãi Hoà g Cơ Trườ g là gười tận tâm và lễ
ghĩa. Lễ ghĩa được hiểu là trước khi nói thẳng vào một vấn
đề, a h Trườ g thường cân nhắc kỹ cách trình bày.

Tóm tắt về a h Trường, anh Thắ g ói, Trườ g là gười trí


46 | ÐINH QUANG ANH THÁI

thức dấn thâ , điểm nổi bật nhất là lú ào ũ g tận tâm với
đất ước; và rằ g “nếu Trường còn sống thì tốt cho việc
chung biết mấy.”

3
“Lấy nhau xong rồi đi”* đú g là hoà ảnh của anh Hoàng
Cơ Trường và chị Ðỗ Thị Cẩ Phươ g.

Chị Phươ g iết a h Trường từ lúc còn là cô bé 12 tuổi.


A h Trường là bạn với anh lớn chị Phươ g à thườ g đến
hà hơi. Rồi thì cô bé ngày xưa ấy trở nên một thiếu nữ,
một sớm mai thức dậy, chợt thấy nắng rực rỡ hơ , ây cỏ
xa h tươi hơ , tiế g hi hót lí lo hơ , lắng nghe tiếng
lòng, biết ì h đã y à hà g trai tro g ộng không ai
khá hơ là gười bạn của a h ì h à ì h đã từng vòi
vĩ h trước kia. Chị Phươ g ảo, a h Trườ g tư ách lắm, mà
lại rất lý tưở g a h là tì h đầ à ũ g là tì h ối của
chị.

Theo lời chị Cẩ Phươ g, a h Trường tiêu biểu cho lớp


thanh niên thời ly loạn. Tốt nghiệp bá ĩ ă 1969, gay
a đó, a h ra Q ảng Trị là y ĩ ho Tiể đoà 8 Thủy
Quân Lục Chiến. Từ tiền tuyến, anh về Sài Gò là đá ưới

*
Một câu trong bài thơ Màu Tím Hoa Sim của Hữu Loan.
KÝ | 47

rồi lại vội vã quay lại đơ ị. Trướ đó ũ g thế, giai đoạn


yêu nhau, anh ít có thì giờ dành cho chị vì những hoạt động
thanh niên của Đoà Ng ồn Sống. Thỉnh thoả g, đi ă ới
nhau bữa ơ hay đi i é, hư g ới chị hư thế ũ g đủ, vì
chị hiểu và yêu những việ là lý tưởng của anh. Sau này
ũ g ậy, khi qua Mỹ, anh cứ miệt mài dấn thân vào những
hoạt động trong Phong Trào Thanh Niên Cách Mạng Dân Tộc
Việt, rồi a đó là Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng
Việt Nam. Thậm chí ngay khi nằ tr giường bệnh chống
chỏi với từ g ơ đa xé r ột, xé ga , a h ũ g ố gắng
đó g góp ý kiến với các chiến hữu của Mặt Trận trong những
công tác của tổ chức.

Như g kh g phải vì thế mà anh sao lãng bổn phận làm


chồng, làm cha. Chị Phươ g kể, anh hết mự y thươ g,
hă ó hị và bất cứ lúc nào có thì giờ, a h đề dà h để
trò chuyệ à hướng dẫn hai con, một trai, một gái. Cháu
Uy Phươ g à há Trườ g Sơ , ả hai ay đã tốt nghiệp
đại học.

Hồi tưởng về a h Trường, giọng chị Phươ g hư ấc lên:


“Anh Trường là tấm gương để nhìn vào mà an tâm sống. Ðã
bao năm rồi, lúc nào chị cũng nói thầm với mình, giá như
anh Trường còn sống thì tâm của chị và của hai cháu cũng
như người thân có được an bình”.
48 | ÐINH QUANG ANH THÁI

4
Sáng sớm ngày 2 thá g Nă , 1975, t i đạp xe một vòng
lên nhà cá h y h trưởng của Ðoàn Nguồn Sống. Sân nhà
a h Hoà g Cơ Trường ở đường Phan Kế Bính lố nhố bộ đội.
Nhà anh Ðỗ Hoàng Ý ở đường Tự Ðức gầ đó ũ g thế. Tôi
lọc cọ đạp lên phú nhuận tìm anh Ðặng Ðình Khiết và sau
đó x ống tận Phú Thọ tìm anh Lê Khuê Hiệp, cả hai nhà
ũ g toà gười lạ. Tôi vô cùng hoang mang, chỉ cầu mong
ao đừng xảy ra điều chẳng lành cho anh em.

Quay lại trụ sở Nguồn Sống ở Ðinh Tiên Hoàng, tôi gặp
anh Trần Huy Phong ngồi một ì h tro g ă phò g ủa
Việt Võ Ðạo. A h Pho g ói, Trường di tản rồi và các anh em
Ý, Hiệp, Khiết chắ ũ g thế. A h Pho g kh y t i đốt
hết các tài liệu và hồ ơ đoà i để tránh những chuyện
không hay về sau.

Bỏ từng hồ ơ a h e , à tất cả tài liệu của Ðoàn vào cái


thùng thiếc, nhìn ngọn lửa, lò g t i hư ối xát. Nhớ lại
buổi đầ đến với Ðoà . Ðó là ă 1969, khi t i ò là ậu bé
họ đệ tứ trường Nguyễn Trãi, phá phách, lêu lổng, sống
kh g đị h hướng. Bố t i thường thở dài mỗi khi nói với họ
hàng về t i: “Tương lai nó rồi cũng chẳng ra làm sao đâu”.
Vậy à t i thay đổi hoà toà , ũ g đậu tú tài - dù đậu vớt -
rồi ũ g l đại học. Tất cả bắt nguồn từ buổi gặp anh Hoàng
KÝ | 49

Cơ Trường tại trại công tác Làng Cô Nhi, Long Thành.

Thoạt đầu, khi ghi danh tham dự trại, tôi chỉ ghĩ, thế nào
trại ũ g ó học sinh cá trường nữ à hư ậy thì vui biết
mấy. Ðộ g ơ đi trại chỉ vậy thôi. Có ai ngờ trại công tá đã
đổi hẳ đời tôi và tá động mạnh nhất ho ước ngoặt này
chính là a h Hoà g Cơ Trường.

Cao, khuôn mặt xươ g xươ g, giọng nói sang sảng, và


nhất là bộ râ , a h Trường không thể lẫ đượ tro g đám
đ g. Và đú g hư hị Cẩ Phươ g ói, a h l tạo nên sự
yên tâ ho gười chung quanh. Cả một ngày công tác, anh
lú ào ũ g i tươi, hy hiến. Ðào một hố xí, khiêng một xe
đất, tá động một bài hát, việ gì a h ũ g trọn vẹn. Tôi thấy
ì h hư ị gười thanh niên ấy thôi miên. Mà chẳng cứ gì
t i, a h e tro g Đoà ai ũ g hậ xét hư thế. Một huynh
trưởng của Đoà là iệc với anh từ lâu là anh Ðặng Ðình
Khiết chẳng hạn. Anh Khiết ói, a h Trường không những
hết mực dấn thân trong việc chung của đất ước mà còn rất
chí tình với anh em. Anh Khiết kể, có lần, anh bị kẻ cắp lấy
mất chiếc xe Honda, là tài sản lớ đối với một gia đình nghèo
hư a h. Biết chuyệ ày, a h Trườ g đã dúi ho a h ài
ngàn và còn hẹn rằng sẽ đưa th , a khi lã h lươ g dạy
học tại trường Châ Phước Liêm ở Gò Vấp. Sau này, anh
Khiết mới biết, số tiề đó là ủa cụ bà thâ i h a h Trường
vừa cho cậu con út mua sách y khoa. Số g hí tì h hư thế
50 | ÐINH QUANG ANH THÁI

nên không ngạc nhiên khi anh nhậ được nhiều quí mến của
anh em, nếu không muốn nói là anh trở thành thầ tượng
của nhiề gười. Khi trở thà h y ĩ tiền tuyến, anh không thể
sinh hoạt thường xuyên với Đoà , đã để lại một khoảng
trống hầ hư kh g ai ù lấp được về mặt tinh thần cho
anh em trong Ðoàn. Mỗi khi được nghỉ phép ghé thă Ðoà ,
là a h e òa l i ướng. Ðiề đó, ột lần nữa chứng
minh sự yên tâm của anh em khi có anh.

“Anh Trường là vậy đó. Lúc nào cũng lý tưởng và chí


tình”. Một gười bạn thủa thiếu thời của anh là Nguyễ Vă
Hư g hậ xét hư ậy. Hai gười cùng học y khoa. Tốt
nghiệp, a h Trường chọn binh chủng Thủy Quân Lục Chiến,
a h Hư g họn Lự Lượng Ðặc Biệt. Hồi tưởng những ngày
ă ở tại nhà a h Trườ g để ù g đi họ , a h Hư g ói,
Trườ g lý tưởng lắ , lý tưở g đế độ đ i khi thiếu thực tế.
Bằng chứ g là ă 1970, lú đó Ðoà Ng ồn Sống thiếu
phươ g tiện tài chánh hoạt độ g, a h Hư g đề nghị nhân dịp
anh ruột a h Trường là Hải quân Ðại tá Hoàng Cơ Mi h đi
công tác tiếp nhận tàu chiến tại Ðại Hàn, nên nhờ ông Minh
a à đe ề một số sá h y khoa để bán lại lấy tiền gây
quỹ ho Ðoà . A h Trường từ chối, nói rằng việ là đó
không hợp với đức tính trong sạch của g Mi h à ũ g
không hợp với anh.

Nhắc lại chuyệ ày, a h Hư g ảo, Trường chả bao giờ


KÝ | 51

thay đổi cả, cứ hết mực tận tụy với lý tưở g hư thế suốt đời
à đó là ột gười cầ ho đất ướ . “Chỉ tiếc rằng giá như
Trường đừng mất sớm, lý tưởng mà Trường đeo đuổi chắc
chắn sẽ đóng góp không ít cho đất nước mai sau.”

5
Riêng về giai đoạ a h Trường khoác áo Thủy Quân Lục
Chiến, anh Trầ Như Hù g, ựu Trung úy Tiể đoà 8 à là
Trưởng ban Việt ngữ đài phát thanh SBS bên Úc, ũ g là ột
tro g 17 gười tham dự lễ cầ i ho a h Trường tại chùa
Sư Nữ ở Sài Gò ă 1982, ói:

“Khi tôi về Tiểu đoàn 8 thì anh Trường đã thôi không còn
là y sĩ trưởng Tiểu đoàn mà đã lên làm Ðại đội trưởng Ðại
đội Quân y Lữ đoàn 369. Dù vậy, thời gian phục vụ của anh
ở Tiểu đoàn 8 vẫn là dấu ấn không hề xóa nhòa. Hầu hết sĩ
quan, hạ sĩ quan và binh sĩ Tiểu đoàn 8 mỗi khi nhắc đến
bác sĩ “Trường Râu” đều dành cho anh một cảm tình đặc
biệt. Họ gọi anh là bác sĩ chịu chơi. Chịu chơi ở nhiều điểm,
tính tình hào sảng, tư cách đứng đắn, uống rượu không kém
ai, dù ít khi uống. Nhưng đáng kể nhất và không phải bác sĩ
nào cũng làm được, đó là anh luôn sẵn sàng có mặt ở tuyến
đầu – dù đó không phải là bổn phận của y sĩ. Ngay cả khi về
làm Ðại đội trưởng Quân y Lữ đoàn 369, anh vẫn không
52 | ÐINH QUANG ANH THÁI

chịu ngồi yên ở Bộ Chỉ Huy, mà thường xuyên đi thăm các


tiểu đoàn trong vùng trách nhiệm của mình. Anh nhớ tên,
nhớ mặt nhiều quân nhân đã từng được anh săn sóc, điều
trị. Anh nhớ cả trường hợp họ bị thương ở trận nào. Khác
với nhiều vị y sĩ khác, anh không tự tôn, cũng chẳng mặc
cảm, gần lính nhưng không suồng sã, anh lịch sự nhưng
không kiểu cách. Ai anh cũng quý và mọi người ai cũng quý
anh. Tôi biết anh Trường khi Ðoàn Nguồn Sống sinh hoạt
trong khuôn viên trường đại học Văn Khoa ở đường Lê Quí
Ðôn. Lúc đó tôi là học sinh đệ tứ Chu Văn An. Ðối với tôi, lúc
đó, và cả sau này, khi phục vụ trong binh chủng Thủy Quân
Lục Chiến, anh Trường lúc nào cũng là tấm gương cho đàn
em về nhiều mặt, nhất là về óc tổ chức và tư cách của người
lãnh đạo, chỉ huy. Người đàn em kế tục anh trông coi Ðoàn
Nguồn sống và cũng đã mất là anh Lê Khuê Hiệp cũng nhận
xét như thế. Bộ quần áo anh mặc, dù là áo nâu đồng phục
của Nguồn Sống hay bộ đồ rằn ri Thủy Quân Lục Chiến cũng
chỉ là bề ngoài. Thực chất của anh trong hoàn cảnh nào
cũng là người hết mực với lý tưởng muốn đóng góp làm giàu
đẹp quê hương. Anh ra đi là một mất mát lớn, vì nếu còn
anh, anh em còn được nương cậy rất nhiều”.
KÝ | 53

Quận Triệu Phong, Quảng Trị 1973: Đại úy Bác sĩ Hoàng Cơ


Trường (dấu x), Y sĩ trưởng Lữ Đoàn 369 Thủy Quân Lục Chiến;
Giáo sư Nguyễn Diên (đeo túi Pan Am); Trung Tá Phẩm; (xa hơn
bên trái) Giáo sư Hà Tường Cát; tác giả và Chuẩn Tướng Bùi Thế
Lân, Tư Lệnh Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến. (Hình tư liệu của
tác giả)

6
Người thầ tượ g a h Hoà g Cơ Trường nhất, chắc phải là
Trầ Vă S g.

Sung phụ trách sinh hoạt của cá đoà i Ng ồn Sống


tại khu vực Gò Vấp, à a đó là Tổ g Thư Ký Đoà ă
1973. Sung lấy vợ ngay khi Cộng Sản chiếm Sài Gòn. Lúc vợ
mang thai, Sung tham gia Mặt Trận Dân Tộc Tiến Bộ à được
54 | ÐINH QUANG ANH THÁI

bá ĩ Ng yễn Ðan Quế giao công tác phụ trách việc phổ biến
tờ báo bí mật Toàn Dân Vùng Dậy vùng Gò Vấp.

Tôi móc nối Sung vào Mặt Trận. Thoạt đầ , t i đắ đo ì


Sung mới lấy vợ, không muốn Sung dấn thân vào những việc
mạo hiểm, dễ bị tù đầy, thậm chí có thể mất mạ g. Như g
đ Giá g i h 1975, S g đưa ợ là Thắ đế thă t i.
Sung nói, bọn mình cùng tuổi, cùng sinh hoạt tro g Đoà
Nguồn Số g, ù g lý tưởng, Sung muốn biết t i ó “ngọ
nguậy” gì kh g để Sung cùng tham gia. Khi nghe tôi nói nỗi
ă khoă ủa mình, Sung quay sang vợ và bảo, em nói cho
hắn biết nhữ g điề tră trở của anh khi biết tin em mang
thai. Thắm bảo, vì yêu hoài bão của Sung nên mới lấy Sung
và khi có tin vui, hai vợ chồ g à ha đặt tên con là
Trườ g để nhớ a h Hoà g Cơ Trường. Sung còn dặn dò, mai
sau, ngộ nhỡ điều gì chẳng may xảy ra cho Sung, Thắm có
bổn phận dạy dỗ con, nói cho con biết bố đã hy i h hư thế
nào và mong con sống xứ g đá g hư gười anh tinh thần
của bố; a h Hoà g Cơ Trường.

Mặt Trận Dân Tộc Tiến Bộ hoạt động tới thá g 3 ă


1978 thì một số anh em bị bắt, tro g đó ó a h Ng yễn Ðan
Quế, gười từng góp tay với a h Trường trong các sinh hoạt
của Nguồn Số g trướ ă 1975. Tháng Hai ă 1984, t i
được tạm tha, sau khi bị bắt lần thứ hai. Tin buồn xé gan nát
ruột là vợ chồ g S g, hai đứa con và cô em vợ thiệt mạng
trong chuyế ượt biên, ngay sau khi tôi bị bắt. Ðến nhà
thă gia đì h S g, mẹ Sung tứ tưởi chỉ lên bàn thờ, còn bố
KÝ | 55

Sung ói hư đi loạn, anh ngồi hơi hé, e S g ó ề


ngay bây giờ đó à, ó ừa chạy ra phố với vợ o à đứa
em.

Lú hưa ị bắt, những lầ đạp xe đi phổ biến tờ Toàn Dân


Vùng Dậy, mỗi lần nhắc lại những kỷ niệm thời Nguồn Sống,
lầ ào S g ũ g ảo, “giá mà anh Trường còn ở lại, thì dù
tình huống nào chăng nữa, chắc chắn anh ấy cũng sẽ dấn
thân cho mà xem.” Rồi S g ười hồn nhiên, bảo, lú đó tha
hồ mà vui.

7
Vượt biên thá g Tư 1984, tới Mỹ đầ ă 1985, t i được
anh Hoàng Huân Ðịnh và một gười bạn là Nguyễn Quốc
Tiế đưa đi thă ộ a h Trường tại Fresno. Tôi lặ g gười
trước hàng chữ ghi trên mộ ia: “Nơi nào có bóng Quốc Kỳ,
nơi đó có linh hồn tôi hiện diện để sát cánh cùng các chiến
hữu trong công cuộc đấu tranh giải phóng Tổ Quốc và xây
dựng Quê Hương”.

Theo lời chị Cẩ Phươ g, lời tră trối của a h Trường


trước khi nhắm mắt là vậy đó. S ốt đời, ngay cả sau khi xuôi
tay, anh vẫ l o g được thấy đất ướ à gười dân
Việt Nam số g đời tự do, hạnh phúc.
56 | ÐINH QUANG ANH THÁI

8
Giờ đây, nhớ anh và viết lại những giòng này, tôi chợt
thấy ra một điều. Nếu còn số g, a h Hoà g Cơ Trườ g ă
ay đã goài 60. A h i h ra gầ hư ù g lú ới cuộc
chiế tươ g tà ủa đất ước lồng trong cuộc vậ độ g độc
lập cho quốc gia. Anh chiế đấu ngoài chiế trường, anh
hoạt độ g ơi hậ phươ g, a h tha dự hay góp phần tạo
dựng nhiề pho g trào y ước của thanh niên trong nhiều
thập niên, kể cả khi ra hải ngoại. Anh mất khi mới 40 tuổi,
lú a h e đa g dựng lại một trận thế khác, và giờ đây tình
hì h ước nhà vẫ hưa áng sủa: nhữ g gười thuộc lớp trẻ
đã từ g theo a h l đườ g ay ũ g đã ở tuổi trên 50 cả,
à o đường vẫ h hút trước mặt. Tôi không thể tưởng
tượng ra nổi một Hoà g Cơ Trường ở tuổi lục tuần. Nếu anh
còn, tôi tin chắc rằng anh ngày nay vẫ là gười trẻ trung
nhất, xốc vác nhất, và làm cho cuộ đấ tra h l tươi trẻ,
dũ g ã h ới niềm tự tin, là cuối cùng dâ ta ũ g ẽ thoát
khỏi ũ g lầy thê thảm hiệ ay để ươ tới một tươ g lai
tốt đẹp.

A h Trường ạ, những giòng này em viết, hư é hươ g


thươ g hớ gười anh tinh thầ đã là e hoà toà thay
đổi ngay từ buổi đầu mới gặp.

Bây giờ thì a h đi rồi, thế mà, ai nhắ đế a h, ũ g


không khỏi ngậ gùi “giá như anh Trường còn sống”.

Em tin rằng, không phải ai ũ g được nhắ đế hư thế.


Trầ Vă Bá,
‘ hí lớ hưa ề à tay kh g’
(Hawaii, 1993)

Ð
ón tôi tại cửa máy ay phi trường Dallas, Texas,
đ Tám Tháng Giêng 1985 là anh Thanh Hùng.

Chưa kịp một lời hỏi thă ha a 10 ă


chia tay ở Sài Gòn, anh ôm tôi, òa khóc: “Sáng nay chúng nó
bắn Trần Văn Bá rồi chú ơi!”

Tôi lặ g gười.

Cả đ h đó, hai a h e hỉ nói với nhau về Trầ Vă


Bá và những kỷ niệm với anh trong mùa Hè anh về Việt Nam
trước 1975, tham gia Trại Nối Vòng Tay Lớ do Vă Phò g
Liên Lạc Sinh Viên Quốc Nội và Hải Ngoại tổ chức.

Trầ Vă Bá i h ă 1945 tại Sa Ðéc. Anh lớn lên với


ruộ g đồng miề Na à đượ đú , thừa hưởng tinh thần
bất khuất của ha g. Nă 1966, thân phụ anh, Dân Biểu
58 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Trầ Vă Vă , ị sát hại. Sa ă 1975, hí h áo chí Cộng


Sản viết về tổ đặc công nội thà h đã ra tay hạ sát vị dân biểu
rất có uy tín này.

Trần Văn Bá (dấu x) cùng sinh viên quốc nội hải ngoại viếng
thăm Nghĩa Trang Ba Đồn (nơi thờ hương linh những nạn nhân
chết oan khuất trong vụ cộng sản thảm sát Tết Mậu Thân 1968 ở
Huế) năm 1973. Nghệ sĩ Thanh Hùng, đứng ngay cạnh Trần Văn
Bá, bên phải. (Hình của tác giả)

Lúc xảy ra vụ ám sát, một số gười cho rằng Dân Biểu


Trầ Vă Vă ị Tướng Nguyễn Cao Kỳ ho gười giết, vì ông
Vă th ộ Nhó Li Trường của nhữ g gười miền Nam
làm chính trị muốn chống lại nhóm miền Bắc mà tiêu biểu là
ông Kỳ.
KÝ | 59

Tôi từng nêu câu hỏi này với anh Bá, anh bảo, “nếu ông
già moa bị đám Bắc Kỳ giết thì sức mấy moa thân với các
toa. Toa có thấy bạn moa rất nhiều người Bắc không? Có
thấy moa rất khoái anh Thanh Hùng không?’

Trong suốt ba tháng Hè và các chuyến công tác xã hội


ă 1973, từ Huế, Quảng Trị, Đà Nẵ g, Đà Lạt xuống các
tỉnh miền Tây Vĩ h Lo g, Châ Đốc… , anh Bá cặp kè bên
a h Tha h Hù g để ghe gười nghệ ĩ đa tài ày gâ thơ,
hát dân ca ba miền. Anh Bá thích nhất ài “Đ Li Hoa ”
của Hoàng Cầm và bài dân ca miền Bắ “Lý Ngựa Tây”.
“Nhưng phải do anh Thanh Hùng diễn ngâm thì moa mới
khoái”, anh nói.

Cái chết của cha bắt buộc Trầ Vă Bá rời bỏ quê hươ g,
xa gia đình, xa bạ è để sang Pháp sống và theo học tại
Paris. Anh tốt nghiệp cao học kinh tế ă 1971 à a đó
làm giảng viên tại Ðại Học Nantes.

Song song việc học, anh tích cực hoạt động trong phong
trào sinh viên và trở thành Chủ Tịch Tổng Hội Sinh Viên Việt
Nam tại Paris trong nhiều nhiệm kỳ, từ 1973 đến 1980.
Chính Trầ Vă Bá đã đe đến cho Tổng Hội Sinh Viên Paris
một sinh khí mới.

Ðể đú lò g y q hươ g à tạo dịp cho các sinh viên


60 | ÐINH QUANG ANH THÁI

thành tài về phục vụ đất ước, Trầ Vă Bá tổ chức các


chuyến về thă hà tro g ùa Hè ă 1973. Từ đó, ác hội
đoà ở Pháp và các nước Âu Châu khác liên lạc và gắn bó với
nhau trong mọi sinh hoạt chuẩn bị cho sự ra đời của Ðại Hội
Việt Nam Âu Châu nhữ g ă a ày.

Trại Nối Vòng Tay Lớn tại Đà Lạt 1973: Trần Văn Bá (dấu x), (từ
trái) Huynh trưởng Du Ca Trần Đại Lộc, tác giả (chống nạnh) và
Giáo sư Hà Tường Cát. (Hình của tác giả)

Suốt mùa Hè 1973 tại quê nhà, Trầ Vă Bá hầu như


không bao giờ vắng mặt trong các hoạt động thanh niên sinh
viên. Từ nhữ g đ hát cộ g đồ g, đi g tác ủy lạo chiến
ĩ Việt Nam Cộng Hòa tại các tiề đồn Quảng Trị, Bastone,
KÝ | 61

Rừng Sát… , ho đến cứu trợ nạn nhân chiế tra h, đâ đâu
ũ g ó ặt Trần Vă Bá.

Trầ Vă Bá thâm trầ hư g kh g xa ách. Trầ Vă


Bá ít ói, hư g khi l tiếng thì say sưa à ội dung phát
biểu sâu sắc. Trầ Vă Bá có cái bớt đỏ trên trán bên tay
mặt, khiến cho anh khó có thể bị lẫn lộn với nhữ g gười
chung quanh. Những ngày Hè ă đó, Trầ Vă Bá thường
mặc chiếc áo lính mà anh xin của một i h ĩ tại đặc khu
Rừng Sát. Anh đe theo chiếc áo khi quay trở lại Paris.

Không biết sau này, khi về khu chiến phục quốc, chiếc áo
lính bạc màu đó ó được theo chân Trầ Vă Bá hay không?

Ngày 30 Tháng Tư, 1975, Cộng Sản chiếm miề Na , đất


ước bị quy về một mối. Nói theo cách diễ đạt tro g thơ ủa
Ngụ Sĩ Nguyễn Chí Thiện, “dân tộc bị dìm trong một mối
căm hờn, một mối oan khiên.”

Tro g giai đoạn bàng hoàng ngay sau biến cố sẩy đà ta


ghé đó, Trầ Vă Bá bôn ba khắp nơi k gọi mọi gười tiếp
tụ đấ tra h. A h thường thổ lộ với bạn bè, “biết bao người
đã nằm xuống, chúng ta không thể ngồi yên được”.

Một người bạn sinh viên từng gắn bó với Trầ Vă Bá


tro g giai đoạn sau 1975 và hiện sống tại Úc là chị Phan Thị
Ngọc Dung nói, “tôi quen biết anh Trần Văn Bá vào khoảng
62 | ÐINH QUANG ANH THÁI

đầu năm 1975 khi bắt đầu hoạt động với Tổng Hội Sinh Viên
Việt Nam tại Paris. Lúc ấy anh Bá là chủ tịch nên tôi xem
anh như một đàn anh vừa lớn tuổi hơn, vừa kinh nghiệm
hơn về hoạt động. Ðiểm nổi bật của anh Bá là sự triệt để và
dấn thân của anh. Tôi rất ngưỡng mộ anh ở điểm anh dám
sống tới cùng cho lý tưởng đối với đất nước. Hầu hết anh em
tuy hoạt động nhưng cũng lo đi học, khi ra trường, đi làm,
có bạn trai, bạn gái và lập gia đình. Anh Bá khác hẳn. Anh
dấn thân triệt để và trọn vẹn, anh bỏ rất nhiều thì giờ gặp
người này, người kia để liên lạc, vận động, không phải chỉ
riêng ở Paris mà còn ở các nước khác ở Âu Châu. Anh cũng
là người biết rất nhiều tin tức khiến anh em luôn kinh ngạc
tại sao anh biết nhiều thế, không biết từ đâu mà anh có
những tin tức này. Sau 1975 thì anh Trần Văn Bá trầm
ngâm hơn, lâu lâu trong câu chuyện, anh nói anh phải về
Việt Nam mới được.”

Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Pari đó g góp rất nhiều
trong công cuộ đấu tranh chống Cộng Sả tr đất Pháp, từ
nhữ g ă thá g trước thời điể 1975 ho đến nhữ g ă
sau này, kể cả giai đoạn hiện nay. Nhữ g ă Tổng Hội dưới
sự lã h đạo của Trầ Vă Bá để lại dấu ấn sâ đậm trong ký
ức nhiều người, tro g đó ó a h Ðỗ Ðă g Lư , ũ g đa g
sống ở Úc: “Thành thực mà nói là uy tín của Tổng Hội Sinh
Viên Paris tăng lên rất nhiều nhờ uy tín và khả năng cá
KÝ | 63

nhân của anh Trần Văn Bá. Lý do là vì anh Bá xuất thân từ


một đại gia đình rất có thế lực chính trị ở miền Nam Việt
Nam và nhờ anh có những quen biết ở cấp cao nhất trong
chính quyền miền Nam lúc bấy giờ, thành ra anh Trần Văn
Bá có cơ hội nắm được tình hình chính trị một cách vững
vàng và do đó có khả năng hướng dẫn dư luận về đường
hướng chính trị vào thời buổi bấy giờ.”

Tr ướ đường vậ động cho ngày quay về cố hươ g,


anh Trầ Vă Bá gặp Nguyễn Tất Nhiên. Tác giả ài thơ ổi
tiế g “Hai Nă Tì h Lậ Đậ ” kể lại chuyện này với tôi khi
hai đứa gặp lại nhau bên Mỹ; và cả trong tập thơ “Tâm
D g” Nhiên viết ngày 28 tháng Giêng, 1985:

… năm năm trước ở Maubert


người cùng ta đối ẩm
đầu đuôi chuyện nước non
nói hoài không biết chán
ta than nợ văn chương
kiếp này ta đeo nặng
chỉ mong về quê hương
làm thơ trước cổng trường
mắc cỡ người ta thương!
làm thơ bên hàng dậu
bên luống mạ bờ nương
cô giáo làng cảm động…
64 | ÐINH QUANG ANH THÁI

người nhìn gật đầu, cười


bảo, đường về đã sẵn
ăn thua lòng bạn thôi!
ta nghe nghe ngờ ngợ
ta ngờ ngợ nghe nghe…

… năm năm sau ở Cali


đâu đâu di ảnh người
cũng nhìn ta mà nói:
“ăn thua lòng bạn thôi!”

Tết Kỷ Mùi 1979, Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tổ chức
đ ă ghệ tại Paris, cờ vàng ba sọ đỏ bay phất phới và
tràn ngập cả hội trường Maubere với sự tham dự của hàng
ngàn khán giả. Ðây là một sự thể hiện số g động nhất tinh
thần của nhữ g gười không chấp nhận ngày 30 Tháng Tư
1975 là sự kết thúc công cuộ đấu tranh vì hạnh phúc tự do
của dân tộc.

Ðối với Trầ Vă Bá, tất cả các hoạt động tại hải ngoại
ũ g hỉ nhằm chuẩn bị cho một ngày về chiế đấu ngay tại
q hà. Tro g đ ă ghệ Tết ă đó, Trầ Vă Bá nói
những lời cuối, trước khi về khu chiến phục quốc:

“Anh chị em Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris rất
hân hoan đón tiếp quý vị trong đêm hội Tết Kỷ Mùi; sự hiện
KÝ | 65

diện quý báu của quý bác và quý anh chị là một khích lệ lớn
lao cho tập thể sinh viên. Chúng tôi xin chân thành cảm tạ
quý vị đã luôn luôn dành cho sinh viên sự ủng hộ nồng nhiệt
nhất trên mọi phương diện. Cụ thể là đêm hôm nay đã thành
tựu với sự giúp sức tận tình của các phụ huynh và nhất là
do sự đóng góp tích cực của hơn một ngàn sinh viên trong
ròng rã ba tháng trời.

“Cảm tình mà quý vị dành cho sinh viên nói lên sự tín
nhiệm và sự mong ước của quý vị nơi giới trẻ để đáp lại
nguyện vọng thiết tha của nhân dân trong 30 năm chiến
tranh tàn phá đang bị đè nén tại quê nhà, ách thống trị khát
máu đang áp đặt đã tước đoạt mọi quyền làm người của
người dân Việt Nam, xô đẩy hàng trăm ngàn đồng bào phải
bỏ xứ ra đi bất chấp mọi hiểm nguy. Chính sự can trường
của đồng bào vượt biển trước chết chóc và đời sống cơ cực
trong các trại tạm cư tại Ðông Nam Á đã làm chấn động dư
luận thế giới, vì thế nhiều quốc gia và đoàn thể không nỡ
làm ngơ trước thảm nạn của cả trăm ngàn đồng bào, đã có
hảo tâm muốn cứu vớt và giúp đỡ người tị nạn.

“Những thái độ cao thượng đó dù sao cũng chỉ có tính


cách nhất thời nhằm xoa dịu thương đau của những người
ra đi chứ không giải quyết vấn đề ở căn bản. Vấn đề tị nạn
là hậu quả của việc vi phạm nhân quyền tại Việt Nam, người
dân bỏ xứ ra đi là vì mọi quyền làm người của họ bị tước
đoạt, an ninh bị đe dọa; như thế nguồn gốc của vấn đề tị
nạn nằm ở Việt Nam, vấn đề chỉ có thể giải quyết tại Việt
66 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Nam mà thôi. Giải pháp là người Việt Nam có thể sống tại
quê cha đất tổ mà nhân phẩm của họ không bị chà đạp,
người ra đi có thể trở về và mạng sống của họ không bị đe
dọa. Mọi thay đổi trong chiều hướng khả quan đó có thể có
hay không là do ở nơi anh em kháng chiến đã hơn 3 năm lặn
lội ở bưng biền tranh đấu cho tương lai của dân tộc, cứu vãn
nhân dân khỏi thảm họa diệt vong.

“Nhà cầm quyền Cộng Sản đang đưa đẩy dân tộc đến bờ
vực thẳm, làm lính đánh thuê cho ngoại bang, đi xâm lăng
các quốc gia Lào và Campuchia, đe dọa an ninh của cả Ðông
Nam Á. Giải pháp cho vấn đề tị nạn và hòa bình tại Ðông
Nam Á hiện nay tùy thuộc vào sự lớn mạnh của kháng chiến
để ngăn chặn những ý đồ điên dại của những người cầm
quyền ở Hà Nội.

“Cho nên lúc nào chúng tôi cũng dành sự ủng hộ của
chúng tôi cho các anh em kháng chiến tại quốc nội, đó là để
tiếp nối lại truyền thống của dân tộc từ thời lập quốc, lúc
Lạc Long Quân và Âu Cơ chia ly có hứa hẹn khi hoạn nạn sẽ
về giúp đỡ nhau. Trong hoàn cảnh thê thảm của đất nước,
những đứa con ra đi như chúng ta sẽ giúp đỡ những đứa
con đang tranh đấu tại quê nhà đem lại tự do cho nhân dân,
giải phóng dân tộc khỏi chiến tranh diệt vong để sống chung
hòa bình với các quốc gia láng giềng.

“Ðó là đường chúng ta đi. ‘Ðường Chúng Ta Ði’ cũng là đề


tài của đêm văn nghệ Tết Kỷ Mùi nói lên truyền thống hào
hùng của dân tộc.”
KÝ | 67

Trầ Vă Bá đã tì đường về. Trầ Vă Bá về chiến khu


phục quốc ngày Sáu Tháng Sáu, 1980. Âm thầm, không một
lời giã biệt. Anh trở thành một trong các cấp lã h đạo của
Mặt Trận Thống Nhất Các Lự Lượng Yêu Nước Giải Phóng
Việt Nam. Anh từng chỉ huy nhiều chuyến xâm nhập gười
à ũ khí ào Việt Nam, trong khi ở hải ngoại, nhiề gười
không tin rằ g, o gười ốm yế hư a h ó thể là được
công việ đội đá vá trời đó.

Trần Văn Bá (dấu x) dự trại Nối Vòng Tay Lớn 1973 với sinh viên
Đà Lạt. (Hình của tác giả)

Trong một lá thư từ chiến khu quốc nội gởi ra cho một
chiến hữu tại Pháp, Trầ Vă Bá cho biết, đời sống trong khu
68 | ÐINH QUANG ANH THÁI

chiế ơ ự , hư g a h kh g ờn lòng và anh tin tưởng


mãnh liệt là quê hươ g hắc chắn sẽ có ngày bừng sáng.

Chí lớ hưa thà h, Trầ Vă Bá bị Cộng Sản bắt ă


1984 tại Minh Hải, a đó ị kết án tử hình.

Huế 1973: (từ trái, dấu X) Trần Văn Bá, (hàng đầu) Đỗ Vân Thị
Hạnh, sinh viên Đà Lạt, tác giả và Trung Tướng Lâm Quang Thi,
Tư Lệnh Tiền Phương Quân Đoàn I. (Hình của tác giả)

Trầ Vă Bá bị Cộng Sản xử bắn ngày Tám Tháng Giêng,


1985, cùng hai chiế ĩ phục quốc khác, ông Lê Quốc Quân
và ông Hồ Thái Bạch.

Trầ Vă Bá vị quốc vong thân lúc vừa tròn 40, tuổi chín
chắ à i h động nhất của đời gười.
KÝ | 69

Si h ra tro g gia đì h già ó, r ộ g ườn cò bay thẳng


cánh ở q hươ g Na Bộ, du học và thành tài; với tất cả
những thuận lợi đó, ếu Trầ Vă Bá chọn cuộc sống êm ấm,
a h đã hư ao hi gười đồng lứa khác, vợ con quây
quần, nhà cao, cửa rộ g, hă ấm, nệm êm.

Như g kh g. Trầ Vă Bá chọ o đường gai góc mà


dấn tới hư ách tả trong bài Tống Biệt Hành của Thâm Tâm:

Chí lớn chưa về bàn tay không


thì không bao giờ nói trở lại
ba năm mẹ già cũng đừng mong

Từ bỏ tất cả, anh về đồng kham cộng khổ với anh em


kháng chiế ơi q hà à a h dũ g hy i h ì ghĩa lớn
của dân tộc.

Tên tuổi anh xứ g đá g đượ đề trên những bả g đường


của đất ước, một mai khi chế độ toàn trị hiện nay sụp đổ do
ý nguyện của toàn dân.
Nguyễn Tất Nhiên,
chiếc quần mới
và bữa thịt chó cuối ă ũ
(California, cuối ă 2017)

S
ài Gò ă 1976, kh ực chung quanh bùng binh
chợ Bến Thành là một trong nhữ g ơi tập trung
đ g đảo dân buôn bán chợ trời.

Người ta bán không thiếu thứ gì: thứ ă , th ốc Tây, quần


áo ũ, á thịt ướp sẵn từng nồi, sách báo “đồi trụy”, “ hạc
à g”… và cả súng.

Nguyễn Tất Nhi thường leo xe lửa từ Biên Hòa và xuống


ga Sài Gòn vào giờ trưa. Chúng tôi gặp nhau ở đó, ữa đói
bữa no ở đó à hậ ra ha rõ hơ ũ g ở đó.

Chú g t i q e ha ă 1973, tro g đ i h hoạt do


Phong Trào Du Ca tổ chức tại hội trường quâ đội tr đường
72 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Trần Quốc Toả , Sài Gò , để tưởng niệm Giang Châu, huynh


trưởng của Phong Trào vừa q a đời vì bạo bệnh.

Nguyễn Tất Nhiên. (Nguồn: Internet)

Buổi sinh hoạt sắp bắt đầ , t i đa g đứng xớ rớ thì Chủ


Tịch Phong Trào, nhà báo Đỗ Ngọc Yến, giới thiệu tôi với một
hà g ao l gh , “ ặt vác lên trời”: Ng yễn Tất Nhiên.

“Nghe đại danh, hôm nay mới hân hạnh gặp mặt”, tôi nói
thế. Nhiên nhếch mép, nụ ười “kẻ cả” lắm. Thấy cử chỉ đó
KÝ | 73

của Nhiên, anh Yến chỉ nhỏ nhẹ, đ ay Thái sẽ giới thiệu
Nhi l đọ thơ hé.

Hai đứa t i q e ha hư thế đó.

Nhiên kiêu lắm. Nhiề khi đến ngông cuồng.

Nhiề đ , Nhi gủ lại hà t i, hà g “ g ” rằng, 20


tuổi sẽ đoạt giải No el Vă Chươ g.

Hiể được.

Vì mới 16 tuổi, Nhi đã lừng danh với nhữ g ài thơ do


“phù thủy âm nhạ ” Phạm Duy phổ thành ca khúc. Điều
đáng tiế là Nhi hưa hề đọc một tác phẩ ào đoạt giải
Nobel. Tôi mua tặng bạn hai cuốn: Câu Chuyện Giòng Sông
của Hermann Hesse và Lời Dâng của Rabindranath Tagore.

Nhiên thông minh lắm. Chàng thấy ngay và buông một


câu chen tiế g “Đa Mạ h”: “Đ.M, họ viết hay thiệt”. Từ đó,
không thấy Nhiên nhắc lại mộ g No el Vă Chươ g ữa.

Nhiên hiề , ít ói, khi ười, mặt hế h ao, he hà ră g


lởm chởm.

Không biết ói Nhi a g “lời nguyền truyền kiếp” là


say con gái Bắ ó đú g kh g? Vì tro g thơ à tro g đời
74 | ÐINH QUANG ANH THÁI

thường, con gái Bắc làm khổ Nhiên lắm:

“Em nhớ giữ tánh tình con gái bắc


Nhớ điêu ngoa nhưng giả bộ ngoan hiền
Nhớ khiêm nhường nhưng thâm ý khoe khoang
Nhớ duyên dáng ngây thơ mà xảo quyệt.”

Tác giả “Hai Năm Tình Lận Đận”


trong mắt Họa sĩ Võ Đình. (Nguồn: Iternet)

Tro g đám bạn chung thời sau 1975, H. tóc dài, giọng Bắc
nhẹ “ hư thơ”. H. đã ó ạn trai, Nhiên biết, hư g ẫn công
KÝ | 75

khai nói, “tớ chết đi được mỗi khi nghe H. buột miệng hai
tiếng ‘Trời ơi’”. Và Nhiên cứ lặng lẽ với chính cái bóng của
cuộ tì h “ o gái Bắ ” ày.

Lầ đầu Nhiên gặp H., nụ ười “ hết khiếp” ủa Nhi đã


đẩy H. ra xa. H đó, ả bọn rủ ha đi ă ơ thịt kho hột
vịt. Đa g ă , Nhi gẩng mặt rú l ười, hai hà ră g ệt
lò g đỏ trứng. “Trời ạ”, ó Thánh mới chịu nổi. Như g đó là
Nhiên, cho tới tận ngày bỏ lại mọi muộn phiề a lư g ra đi
ĩ h iễn, vẫn nụ ười đó, ẫ hà ră g đó.

Thân nhau, tôi có cả tưởng Nhiên không sống ở cõi


này. Nhiều lầ , đa g ói h yện, Nhiên chợt trôi vào im
lặng. Và nhiều lần, Nhiên nói, chắc có ngày tui tự tử quá ông
ơi! Nghe lầ đầu, còn lo lắ g ho Nhi , hư g ghe ãi thì
biết, bạn mình nói thế để xả một nỗi đa , ối sầu nào trong
lòng mà thôi.

Nhiên nghèo, có sao sống vậy, quần ống thấp ố g ao, đi


hơi ới nhau, bạn rủ gì ă ấy, kh g đủ tiền thì nhịn.

Một buổi chiề đi gang một quán cóc ở đường Lê Thánh


Tôn, thấy Nhiên ngồi một ì h, trước mặt là ly à ph đã ạn
đến giọt chót. Thấy tôi, Nhiên bảo, có tiền trả giùm ly cà phê;
ngồi từ sá g đến giờ kh g đủ tiền trả, chủ quán nhắc khéo
nhiều lần mà chịu, cứ phải ngồi lỳ thôi.

Thươ g Nhi ở cái tí h đó.

*
76 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Tết 1976, cái đói hà h hạ. Đói đế độ có lầ đi ga g


hàng phở, phải quay mặt đi, ậy à ước bọt cứ tứa ra, đa
quặn cả ruột. Đói, ả cái chuông cái mõ trên bàn thờ Phật
tro g hà, t i đe ra án ở chợ trời để đổi lấy cái ă .

Nhiên biết gia đì h t i đói; à Nhi ũ g đói.

Một h , đa g đứng bán thuốc Tây ở sân ga Sài Gòn, thấy


Nhiên dắt cái xe đạp ũ kỹ, tài sản duy nhất của chàng, lững
thữ g đi tới. Yên ghế ngồi phía sau là một bọc ni lông. Nhiên
bảo, ông già vừa mua cho cái quần, tui bá đi, ọ ì hă
bữa… thịt chó.

Nhìn thằng bạn mặc chiếc quầ ũ è ống bên trái “ hửi
bố” ống bên phải, thươ g ạ , xú động vì tấm lòng của bạn,
tôi không biết ười hay nên khóc.

Bữa thịt hó h đó, ă xo g ẫn còn thòm thèm. Cái


quần mới của Nhiên quy thành tiền, nếu gọi thêm một xị đế
và món rựa mận khoái khẩ thì kh g đủ trả.

Sau bữa thịt chó cuối ă đó, t i ị bắt, không biết Nhiên
ra sao.

Ra khỏi tù ă 84, ghe ạ è ói Nhi đi Pháp rồi.

Nhi đi là phải. Chế độ đa g ai trị đất ước này coi dân


hư kẻ thù, ai đi đượ ũ g phải đi th i. Nhớ ó đ la g
KÝ | 77

thang với Nhi tr đường Duy Tân, phố vắng dần, chỉ có
từng toá ga õ tra g đi t ầ tra, Nhi đọc cho nghe
hai câ thơ:

“Chúa Phật còn lui chân trước gông cùm chế độ


Huống hồ chút thanh danh Nguyễn Tất Nhiên thống khổ.”

Đây không phải lầ đầ Nhi là thơ ới khẩ khí hư


thế. Tro g ài “Hai Nă Tì h Lậ Đậ ”, Nhi iết:

“Em bây giờ có lẽ


toan tính chuyện lọc lừa
anh bây giờ có lẽ
xin làm người tình thua
chuông nhà thờ đổ vội
tượng Chúa gầy hơn xưa
Chúa bây giờ có lẽ
xuống trần gian trong mưa
(dù sao thì Chúa cũng
một thời làm trai tơ
dù sao thì Chúa cũng
là đàn ông... dại khờ)”

Nhiên bảo t i, đú g ra Nhi ốn viết “Chúa có gầy hơn


ta chăng mà đòi khoe xương sườn trên Thánh Giá” hư g lại
thôi, vì ngại làm phật lò g gười theo đạo.

*
78 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Gặp lại nhau tại Califor ia ă 1985. Nhiên từ Pháp đã


qua Mỹ ài ă trướ đó, ò t i ừa từ trại tỵ nạn châ ướt
chân ráo đến sau.

Thă Nhi tại ă hà trọ ở Quận Cam, bạn mình gầy


hơ , ói h yệ ó lú hư đa g tr i ào ơ ảng. Nhiên
ói đi ói lại nhiều lầ , g đ ổi bà bán hàng rong giùm tôi,
mới sáng bảnh mắt mà bả rao hàng ồn quá.

Tôi hoảng! Nhi “hỏ g” rồi.

Như g rồi Nhiên trở lại Nhiên của khổ đa dai


dẳng. Nhi đọ t i ghe đoạ thơ:

đời chia muôn nhánh khổ


anh tận gốc gian nan
cửa chùa tuy rộng mở
tà đạo khó nương thân
anh đành xưng quỉ sứ
lãnh đủ ngọn dao trần!
qua giáo đường kiếm Chúa
xin được làm chiên ngoan
Chúa cười rung thánh giá
bảo: đầu ngươi có sừng !
*

Nhiên hiề , hư g lú ửng cồ, ũ g ác miệng lắm.

Một hôm trong buổi họp mặt tại hà Nhà ă Nhật Tiến ở
KÝ | 79

đường King, thành phố Santa Ana, Nhiên kể tôi nghe vụ lời
qua tiếng lại giữa Nhi à Nhà ă Mai Thảo li q a đến
thơ ă . Nhiên hỏi anh Mai Thảo, “nếu anh viết về thảm kịch
của các cô gái vượt biên bị hải tặc hiếp, anh có đặt tựa bài là
‘Mười Đêm Ngà Ngọc Không?’”

Nhi kh g ói, hư g t i đoán, anh Mai Thảo chắc


không giận Nhiên. Vì anh chủ trươ g hữ ghĩa kh g thể
dù g để cãi cọ chửi mắng nhau.

Một lần khác, khi Nhiên nói sẽ viết nhạc, Nhạ ĩ D Ca


Nguyễ Đứ Q a g ói đùa, oi hừng cậ đi lộn giầy đó
nhé. Nhiên sửng cồ với anh Quang. Nhiên nói, size giầy của
anh Quang nhỏ lắ , kh g đủ cho Nhiên xỏ chân vào.

Thơ Nhi lú ào ũ g lấp ló đâ đó ỗi đa ề một hình


bóng, một cuộc tình tan vỡ.

Thâ ha , hư g Nhi kh g hề ói đã thươ g ao


hi gười con gái à ó ao hi gười đã là Nhi khổ
đa . Chỉ thấy tro g thơ Nhi trà gập những nhớ thươ g
dai dẳng:

“… Em hết thương ta rồi phải không?


Thôi thế cho ta bớt não nùng
Thôi thế cho đời ta ngậm đắng
Còn nghe vị ngọt của tình nhân!...
80 | ÐINH QUANG ANH THÁI

… Giữ cho nhau một chút tình


Giữ cho nhau một ánh nhìn thiên thu
Giữ long lanh, giữ sa mù
Giữ phai nhạt, giữ đền bù nhạt phai… ”

Phải hă g, ồn, cô quạ h, là định mệnh của Nguyễn Tất


Nhiên?

Còn nhớ, nhữ g ă Nhi ống ở Quận Cam, một số bạn


thân của Nhi đ đ ẫ thường nghe tiếng gọi cửa xin
ngủ nhờ. Và bạn bè hẳn vẫn còn nhớ hai câu Nhiên viết thời
điể đó:

“Buồn ơi hãy để ta buồn nữa


Trong tiếng làm thinh của ghế bàn”

Có lầ Nhi đến nửa đ , phò g t i trọ chỉ có tấm nệm


trải dưới đất, Nhiên nhất định nằm trên miế g khă trải
giường. T i đọc Nhiên nghe hai câ thơ tươ g tr yền của Phó
Đức Chính:

“Cửu tuyền vô khách điếm


Kim dạ túc thùy gia”
(Suối vàng không lữ quán
Đêm nay trọ nhà ai)

Nhi ười, bảo không biết dưới đó ó … Motel 6 không?

*
KÝ | 81

Một chiều chớ Th ă 1992, hai đứa ngồi bên lề đường


trước trụ sở báo Người Việt tr đường Moran. Tôi rủ Nhiên
vào tòa soạn kiếm chút gì ă , Nhi ảo “thằng sắp chết
không ăn.” Biết Nhi hay ói hư thế từ thuở còn ở quê
nhà, tôi không ngạc nhiên, chỉ bảo, “ừ, không ăn thì hút
điếu thuốc.” Nhiên bảo, “thằng sắp chết không hút thuốc.”

Một tuần sau, Nhiên tự chọn cho mình cái chết. Nă ấy,
Nhiên tròn 40 tuổi.

A h Mai Vă Hiền báo cho tôi biết tin. Lú đó, t i đa g


chạy chiếc máy in Imperial của nhà in ABC vừa a hưa
được một tuần với giá hơ 20 gà . Nghe anh Hiền nói
Nhiên chết trong một chiế xe ũ, đậu ở sân một ngôi chùa,
để không làm phiề đế ai. T i l ơ đi ất ngờ, cầm cây
úa đập thủng một lỗ lớn ngay trục quay chiếc máy.

Chắ lú đó t i khó !

H đi q a tài Nhi ra h yệt mộ, nghe tiếng kèn


trumpet của một gười bạn chung thổi ài “Thà Như Giọt
Mưa”, t i ý thức rõ rằ g, Nhi “BIẾN” rồi. Biế hư tro g
một ài thơ Nhi đọc cho tôi nghe vào một lú t i đoán
Nhiên sầu hận nhất (t i đã ố tìm mà không còn ai nhớ
g y ă ả bài):

“Tôi hô BIẾN cái tôi buồn,


Tôi hô BIẾN nỗi thuồng luồng đời tôi
82 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Tôi hô BIẾN VỢ
Tôi hô BIẾN CON
Tôi HÔ BIẾN CÁI NÀO NÓ HIỆN RA CÁI NẤY”

Với hoàn cảnh của Nhiên, ít nhất trên một lầ , t i ghĩ,


BIẾN hư thế hóa ra hay cho Nhiên!
Nhớ thươ g ậu Tiến
(California, tháng 12, 2001)

L
ầ đầ ti t i được biết đến tên tuổi Như Pho g
L Vă Tiế là ă 1976. Chí h a h hị Từ Công
Phụng-Từ Dung, nói cho tôi biết về ông. Dạo ấy,
Sài Gòn vừa bị “đổi t ,” t i ống ngoài lề đường, bán sách
ũ trước cửa rạp Rex, bán quần áo ũ gay ga xe lửa đường
Lê Lai, bán thuốc tây tr đường Pasteur, bán rau muống ở
chợ Hãng Phâ Vĩ h Hội, và bán cả... súng cho những
gười đi ượt i . Nghĩa là kiếm sống bằ g đủ mọi cách.

Nghe tiế g goài đời


Một buổi sáng thá g Tư, 1976, a h hị Từ Công Phụng ra
chỗ tôi bán hàng và kể cho nghe về vụ công an bắt gười cậu
của chị Từ D g ào đ h trước. Anh Phụ g ay ưa ói
về ông Tiến: ông Tiến làm báo từ thuở xa xưa, ãi hững
ă 1940; g Tiến làm cách mạng, tham gia các hoạt động
đấu tranh; ông Tiến quan hệ thân thiết với cá đảng cách
84 | ÐINH QUANG ANH THÁI

mạng Việt Nam; ông Tiến làm báo Tự Do; ông Tiến nhà bình
luận chuyên về Cộng Sản miền Bắc; ông Tiế gười từ chối
tha hí h hư g dí h dự vào nhiều quyết định liên quan
đến việc bổ nhiệm nhân sự của nội các chính phủ Nguyễn
Cao Kỳ; ông Tiến tác giả cuố Khói Só g để lại dấu ấ ơi
nhiề gười; ông Tiế hà ư tầm hoa lan... Tóm lại, ông
Tiến là tất cả trước mắt anh chị Phụng. Càng nghe, tôi càng
xuýt xoa với anh Phụng là tại ao t i kh g ó ơd y ột
lầ được gặp o gười lẫy lừ g hư ậy. Hỏi thế, anh Phụng
mắ g ho ũ g phải. Anh bảo thời ông Tiế thà h da h, đã
bay bổ g hư ột con rồ g thi g thì t i đã hào đời đâ để
mà nói chuyện gặp hay không gặp ông. Rồi khi ông lúc ẩn
lúc hiện trong sinh hoạt của xã hội miền Nam thì tôi vẫn còn
tắ ưa, đá h đáo..., thì làm sao gặp gười cậu kiệt xuất
của a h được.

Cứ thế, nhữ g gày a đó, ỗi khi anh chị Phụ g ra hơi


với tôi tại cá gã đường tôi kiếm sống, tôi cứ bám riết lấy
anh chị để o g được nghe thêm về g Như Pho g. Một lần
anh Phụng buột miệng: Em cứ lang thang thế này mà lại còn
thập thò chuyện chố g đối, thì thế ào ũ g ó gày gặp ông
Tiến… trong tù.

Gặp mặt trong tù


Tù thì t i kh g o g, hư g được gặp ông Tiến thì lúc
KÝ | 85

ào t i ũ g ước. Mà trong hoàn cảnh ông Tiế đa g ị


gia , điều tôi mong chỉ thành, một khi tôi bị bắt vào tù thì
mới có thể gặp được ông.

Nhà báo Như Phong Lê Văn Tiến lúc còn trẻ


ở Sài Gòn. (Hình tư liệu của tác giả)
86 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Như Phong Lê Văn Tiến sau khi ra khỏi trại giam


năm 1990. (Hình tư liệu của tác giả)

Thá g Ba ă 1978, t i ị bắt vì tham gia Mặt Trận Dân


Tộc Tiến Bộ với bá ĩ Ng yễ Đa Q ế và bị giam tại trại T
KÝ | 87

20 Pha Đă g Lư . Nổi trôi từ biệt giam qua phòng lớn,


thá g 11 ă 1978, t i ị chuyển vào phòng 8 khu C 2. Qua
câu chuyện của các bạ tù ù g phò g, t i được biết phòng
10 bên cạnh hiệ đa g gia ột số nhân vật tên tuổi của
miề Na hư á ĩ Ng yễn Tiến Hỷ, nguyên Quốc Vụ
Khanh kiêm Tổ g Trưởng Giáo Dục; ông Lê Khải Trạch,
g y Đổ g Lý Vă Phò g Bộ Thông Tin thời Đệ Nhất Cộng
Hòa; g Đi h X ân Cầu, tác giả cuốn Bên Kia Bến Hải, và
nhà báo Như Pho g L Vă Tiến.

Ôi! T i i ướng biết bao khi biết rằng cách tôi một tấm
vá h là o gười tôi luôn ấp ủ hy vọ g ó gày được gặp
mặt. Thế rồi một buổi sáng, tù nhâ phò g 10 được phép ra
goài hi phơi ắng. Bạn tù cùng phòng với tôi trỏ cho biết:
“Ô g già L Vă Tiế đứ g kia kìa.”

Dong dỏng cao, gầy, hư g da dẻ hồng hào, hai tai dài


phúc hậ , ũi hơi q ặp xuống một chút, mắt đe pha hút
sắc nâ , g Như Pho g đa g q ơ tay là ài động tác thể
dục. Bất chấp lệnh cấm của trại gia , t i đánh bạo gọi thật
to: “Cậu Tiế .” Tiế g “ ậ ” ật ra khỏi miệng tôi thật tự
nhiên, tựa hư t i đã là gười thân của ông vậy. Ô g Như
Phong nhìn về hướng phòng 8, hỏi lại: “Ai gọi đấy?” T i trả
lời: “Cháu là anh em kết ghĩa ới anh chị Từ Dung, Từ Công
Phụ g đây.” Và ứ thế, vừa nháo nhác canh chừng công an
gác trại, vừa nhát gừng câ được câu mất, hai cậu cháu trao
88 | ÐINH QUANG ANH THÁI

đổi tin tức cho nhau về đời số g goài đời khi t i hưa ị
bắt, à đời sống trong tù những tháng qua của g. Trước
khi bị lùa vào phòng vì hết giờ tắm nắng, cậu Tiến bảo sẽ tìm
cách gởi cho tôi ít thuố lào à đườ g, ì lú đó t i hưa được
thă i.

Cứ thế cho tới ngày tôi lại bị chuyển qua các phòng khác,
các khu khác, hai cậu cháu vẫn tìm cách liên lạc với nhau.
Trong một lầ thă i, ậu Tiến gặp mặt chị Từ Dung.
Chắc chị đã ói ới cậu về tôi nên cậu tỏ ý ti t i hơ trước.

Một đ ưa thá g 12 ă 1978, khoảng 3 giờ sáng,


ga ào phò g 10, điệ hai gười là ông Lê Khải Trạch
à Đi h X ân Cầu ra khỏi phòng. Kể từ đó, kh g ò ai iết
tin tức về hai ông nữa. Người ta kháo nhau rằng hai ông bị
đưa đi thủ tiêu. Sáng ngày hôm sau, tôi bị chuyển qua phòng
5 kh C 1. Sa khi ào phò g ày, t i được biết trướ đó ít
phút, giáo ư Đoà Viết Hoạt bị đưa từ phòng ấy qua biệt
giam. Từ đó, t i ất liên lạc với cậu Tiến cho tới mãi tháng
Tá ă 1981.

Cùng một phòng giam


Trại giam Chí Hòa có tám cạ h. Người ta bảo Nhật xây
theo hình bát giác, ngay giữa là một bồ ướ được thiết kế
theo hình một lưỡi gươ đâ gược xuố g đất để “yểm
không cho tù trốn trại.” Tám cạnh của Chí Hòa chia tù thành
KÝ | 89

từng khu: AH, FG, ED và BC. Tôi bị đưa ào phòng 10 BC,


ù g đợt với các ông Hồ Hữ Tường, Nguyễn Tiến Hỷ, Vũ
Hữu Bính, Tố g Đì h Bắc... Một thời gian ngắ a đó, đợt
chuyển tù từ trại T 20 Pha Đă g Lư a g T30 Chí Hòa
mang theo cá g Như Pho g L Vă Tiến, Thái Lă g
Nghi , Đoà Viết Hoạt, Nguyễ Đa Q ế...

Ba ngày Tết ă 1981 ừa dứt, sau khi bị kỷ luật, chuyển


từ phòng lớn lên biệt giam ở lầu 4, rồi từ biệt giam về lại
phòng lớ , t i đượ đưa ào phò g 14 kh BC. Tù hân một
số phòng khá ũ g được chuyể ào, tro g đó ó ác ông Lê
Vă Tiến, Thái Lă g Nghi , Đoà Viết Hoạt, Đào Vă . Bác
ĩ Ng yễ Đa Q ế thì vẫn nằm lại phòng 9 khu BC. Khó tả
nổi tâm trạng của tôi lúc ấy. Buồn lo vì biết chuyển phòng
giam chung với những nhân vật lẫy lừ g hư ậy là ngày về
mịt mờ lắm. Còn vui mừng là vì được ở chung với những
gười xưa ay t i hỉ nghe danh chứ hưa ao giờ dám mong
ó ơ ay gặp mặt, huống hồ gì lại ò được ở chung, nhất là
cậu Tiến.

Những tháng ở cùng cậu Tiến thật khó quên. Biết bao kỷ
niệm vui buồ , đói khát, hoa g a g, hư g q a trọ g hơ
cả, tôi họ được ở cậu không biết ao hi điều, từ kiến
thức uyên bá ho đến nhân cách sáng ngời của cậu. Tôi
quấn lấy cậ hư thể cậu sẽ xa tôi ngày mai vậy. Cả ngày,
trừ giấc ngủ trưa à giờ ngủ tối, tôi quanh quẩn bên cậu,
nghe kể những chuyện cậu dính dự ào giai đoạn lịch sử từ
thời 1945 đến khi bị bắt. Chao ôi, sao cậu hiểu biết đến thế,
90 | ÐINH QUANG ANH THÁI

sao cậu lẫy lừ g đến thế! Nào là làm báo, nào là dự phần
quan trọng vào các quyết định của chính phủ miền Nam, nào
là những mối quan hệ với cá đảng phái quốc gia, tôn giáo,
nào là cá ư tí h tì đường quật khởi sau khi Cộng Sản
chiếm Sài Gòn. Trong các câu chuyện của cậu, không hề nghe
cậ đả động gì tới bất cứ một bóng dáng phụ nữ nào trong
đời cậu. Có lần tôi nêu thắc mắc, cậu bảo gười ta ũ g đồn
đại rằng cậu có một mối tình lớn với một gười đà à góa
chồng, vợ của một nhân vật cách mạng Việt Na , hư g ự
thật cậu rất quý trọ g gười đà à ấy à xe à hư gười
chị. Cậu cho biết tình cảm của cậu trong sáng lắm, không ai
có quyền dị nghị.

Đời sống của cậu trong tù là mẫu mực của một gười khí
phách, tự tại. Không ai có thể bắt gặp ơi ậu một giây phút
yế lò g ào trước kẻ thù. Lúc nào bạ tù ũ g thấy ở cậu
tinh thần an nhiên, chấp nhận mọi nghịch cảnh và lạc quan,
ti ào tươ g lai. Ngày thă nuôi, giỏ quà của cậ do gười
nhà tiếp tế khiêm tốn lắm, nên cậu luôn chia thứ ă rải đều
cho một tháng, nhất là ó đậu phụng rang. Cậ ă ống
chừng mực, mỗi bữa ơ ủa trại cậ ă kè ới trên một
chục hạt đậu phụ g ra g, kh g hơ , kh g ké . Tr g cậu
nhai rất kỹ từ g à ơ , gười ta thấy rõ cậu an bình và tận
hưởng từng khoảnh khắc của đời sống, dù trong hoàn cảnh
tù đầy, lú ào ũ g ị rình rập bởi nhiều thứ đ hè , ghiệt
ngã. Cậu còn khéo tay vô cùng. Chính cậu dạy anh em trong
phòng cách chế tạo một ống vố hút thuốc làm từ vỏ kem
KÝ | 91

đá h ră g à g ă g hú g th ố đỏ. Cậ thường dành


giờ trưa hững khi không ngủ để làm vố hút thuốc. Cậu gò
lư g x ố g à phò g gia , ay ưa ài ống vố ho đến khi
à đỏ nổi vân lên xen với à đe ủa bao ni l g đã đốt
thành than, làm cho ống vố đẹp không khác gì loại đắt tiền
bá goài đời. Ống vố này còn giúp tù nhân dấ thư
trong, chuyền qua từng phòng hoặc chuyề ra goài đời cho
gia đì h. Có lần tôi nói: Công an mà bắt được lối đưa ti ày
thì chúng lột da cậu. Cậ ười xòa, thân mật mày tao với tôi:
Da tao kh đét hư ác phù thủy Ấ Độ. Da mày còn trẻ thì
chúng lột mới thích chứ. Nói đến Ấ độ mới nhớ, gươ g ặt
cậu Tiến trông khá giống nhà hiền triết Ấ Độ, Jiddu
Krishnamurti.

Ông Ba Tốc Lê Văn Tiến và thú chơi hoa Lan ở Bình Dương
sau khi ra khỏi tù (Hình tư liệu của tác giả)
92 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Miên man chuyện này sang chuyện nọ, có lần cậu nhận
xét rằng tôi chỉ thích hợp với thời loạn, và nế ó ơ hội trở
lại, cậu sẽ giao cho tôi việc vậ động quần chúng. Khoảng
đầ ă 1982, ti đồn sắp có chuyển trại lan trong các
phòng giam. Sợ đến ngày phải chia tay, tôi hỏi cậu, “nếu
cháu được thả và tìm cách vượt biên, cháu nên làm gì để góp
phần cho việc chung, và xin cậu đặt cho cháu một bí danh.”

Sao cậu lại đặt bí danh Cao Hòa?


Câu này vầ điệu nghe cứ hư thơ, hư g thực ra chỉ là
câu tôi hỏi khi cậu Tiế đặt bí danh cho tôi. Cậu giải thích:
Cao là Cao Đài, Hòa là Hòa Hảo. Vả lại “ ao” ò hỉ tầm vóc
của t i, ò “hòa” là do ậu muốn tâm tôi dịu đi, đừng lúc
ào ũ g xấn xổ hư “ o gà họi.” Cậu nói thêm: hai lực
lượng quan trọng cần liên lạc chặt chẽ là Cao Đài à Hòa
Hảo, và việc cầ là khi ra đượ ước ngoài là vậ động tiền
để lập một đài phát thanh, lấy tên Cao Hòa, phát về các tỉnh
miền Nam. Tôi hỏi cậu: Thế còn miền Bắc thì sao? Cậu bảo
địa à đó phải đợi cậu thoát ra ngoài thì mới tí h được vì
đó là đất sở trường của cậu. Về nhân sự, cậu còn dặn: qua
Mỹ nhớ tìm bằ g đượ a gười là cự Tr g Tướng Nguyễn
Chánh Thi, cự Đại Tá Phạ Vă Liễu và cự Đề Đốc Hoàng
Cơ Mi h. Cậ ói a gười đó tâm huyết lắm, trong sáng
lắm, họ sẽ không quên chuyệ o ướ đâu. Sau này cậu
KÝ | 93

Tiến qua Mỹ, không bao giờ thấy cậ ó ý đị h đi tì gặp hai


ông Nguyễn Chánh Thi và Phạ Vă Liễ ( g Hoà g Cơ
Mi h đã ất trước khi cậu tới Mỹ). Cả việc lập đài phát
tha h Cao Hòa ũ g kh g ghe ậu nhắ đến nữa. Tôi
không hỏi, hư g ti hắc cậu phải có lý do.

Chia tay bên hàng song sắt


Tôi không nhớ chắ , hư g khoảng thá g Ba ă 1982,
các phòng giam tù chính trị tại Chí Hòa ồ l ì đợt “ ắt gà”
ĩ đại, phò g ào ũ g ó “gà” ị bắt. “Bắt gà” là từ ngữ
hú g t i dù g để mô tả nhữ g đợt tập tr g tù đi lao động
hoặc chuyển qua trại khác. Chúng tôi không biết từ này do ai
đặt ra và có từ bao giờ, hư g kh g ó từ nào chính xác
hơ để tả cảnh xớn xác, lo âu, hốt hoảng của tù nhân khi
ghe đọ t để rồi khă gói ra khỏi phòng, không biết rồi
tươ g lai ẽ về nhữ g đâ . Đợt “ ắt gà” lầ đó hốt mất tất cả
những nhân vật bị chế độ xem là nguy hiểm. Từ một ông
giá đốc cỡ tru g ho đế gười cầ đầu một bộ trong chính
phủ; từ một ĩ q a tì h áo cấp úy ho đế gười phụ trách
tình báo cấp quân khu; từ một đảng viên cấp thấp ho đến
lãnh tụ một đả g ..., ghĩa là tất tật, hầ hư kh g ót ột
gười nào. Nhữ g gười bị gọi tập tr g trước cửa từng
phòng, ngồi thành hàng một, rồi bị chuyển qua khu AH. Nhìn
cậu Tiến khuất dần ở cuối hà h la g, lò g t i đa xót
cùng, không biết đườ g trường sông núi liệu có ngày cậu
cháu gặp lại nhau hay không.
94 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Gặp lại tr đất Mỹ


Ra khỏi tù cuối tháng Hai 1984, gần ba thá g a t i ượt
i , à a đó đị h ư tại Mỹ. Nă 1994, lú đa g kiếm
sống bằng nghề lái taxi bên Hawaii thì cậu Tiến tới California
theo diệ đoà tụ gia đì h do gười em bảo lãnh. Tôi hộc tốc
từ Hawaii về kiếm cậu. Mừng mừng tủi tủi. Trông cậu vẫn
vậy, vẫn tinh anh, vẫn an nhiên, duy mái tóc bạ đi hiều.
Cậu vẫn lạ q a hư độ nào, thậ hí đ i khi lạc quan thái
quá. Với t i, đây là đức tính biểu lộ tinh thần trẻ trung của
cậu. Mới châ ướt chân ráo tới Mỹ, cậ đã ay ưa iết một
dự án làm báo mang tầm vóc toàn cầu. Cậu bảo: “Phải chuẩn
bị ngay từ bây giờ để đến thời hậu Cộng Sản không bị ngỡ
ngàng.” Cậu còn nói, mai sau cậu sẽ trở thành một tài phiệt
trong ngành truyền thông tại Việt Nam. Tài phiệt hiểu theo
ghĩa ắm trong tay một hệ thống báo chí, truyền thanh,
truyền hình rộng khắp lãnh thổ.

Nhữ g gười bạn trạc lứa tuổi t i do t i đưa đế thă ,


khi nghe cậ ay ưa hư thế chỉ cung kính chứ không tán
thà h, ì ướ ơ ủa cậu to lớn quá, không dễ gì thực hiện
nổi.

Có lần khi chỉ có hai cậu cháu, tôi nói với cậu Tiến về suy
ghĩ ủa tôi. Cậu tặ lưỡi rồi nói: Thì “ba tốc” tí chơi ấy mà.
Ba Tốc là biệt danh cậu tự đặt cho mình. Cậu giải thích: “Ba
là lối gọi theo thứ tự người miền Nam, còn Tốc là cà tửng, cà
giỡn, là xem nhẹ mọi thứ trên đời này, là đùa tí chơi với
KÝ | 95

đời.”

Hôm gặp lại cậu, hai cậu chá đi ă ơ trưa, ó ả ông


V., một gười thuộc thế hệ đà e ủa cậu từ thời còn ở Việt
Na trướ 1975. T i ũ g iết ông V. vì ông rất hă g hái
trong các sinh hoạt cộ g đồ g. Tr đường chở cậu về nhà
gười em của cậu, ông V. buột miệng hỏi: “Anh Tiến biết
nhiều về các đảng phái quốc gia, theo anh thì ông Lý Đông A
còn sống không?” Xe đa g hạy, cậu bảo tôi dừng lại bên lề,
rồi xoay ra ă g a , ới cách ói t i hay đùa là “ ừa lạnh
lùng vừa quyế rũ,” ậu nói với ông V.: “Ông Lý Đông A còn
sống, và hiện sống ngay tại quận Cam trên đất Mỹ.” Nhìn
mắt ông V., tôi biết ông phân vân lắm. Khi tôi chở g V. đến
chỗ đậu xe, ông ngập ngừng một lúc rồi hỏi: “Thái cận kề với
anh Tiến lâu năm, vậy Thái nghĩ điều anh Tiến nói có đúng
không?” T i đột nhiên nổi tính nghịch ngợ , è “ a tố ”
giống cậu Tiến, trả lời: “Cậu Tiến nghiêm trang như thế thì
chắc là đúng rồi.” Xin quý vị Duy Dân thứ lỗi ho, ì ai ũ g
biết ông Lý thất tung từ ă 1947. “Thất t g” là ách nói
của các chiế ĩ D y Dân, chứ thực ra phải nói rằng ông Lý
không còn nữa, vì không ai thấy ông nữa từ đó đến nay.

Chung một mái nhà


Nă 1996, ậu Tiế à t i ướn chung một ă o ile
ho e tr đườ g Bol a. Hai ă ống với cậu thật đềm.
Că hà trở thà h ơi l i tới của bạn bè cậu, bạn bè tôi.
Nhữ g gười bạn tôi thuộc thế hệ con cháu cậu Tiế , ai ũ g
96 | ÐINH QUANG ANH THÁI

yêu kính cậu. Họ tìm thấy ơi ậu tâm hồn trẻ trung, sống
động, bao dung, hài hòa, một o gười uyên bác sẵn sàng
trao truyền không hề dấu diếm kiến thức và kinh nghiệm.
Quý nhất là tinh thần dân chủ ơi ậu; không bảo thủ,
không hẹp hòi, không hợ ì h, lú ào ũ g ở lòng với
tuổi trẻ. Nhiề gười bạn tôi quen cậu sau này gắn bó với
cậu có phầ hơ ả tôi. Với tôi, cậu vẫ thường mắng yêu
rằ g t i h g hă g, xấn xổ quá, lú ào ũ g hự ă tươi
nuốt số g gười khác. Cậu bảo t i là “ gựa non há đá”, ần
phải sửa đổi nhiều thì mới khá được. Tôi trân quý những lời
cậu dạy, dù đ i lú ũ g gân cổ cãi lại.

Cậu Tiến và tác giả tại căn mobil home


ở Nam California năm 1996. (Hình tư liệu của tác giả)
KÝ | 97

Cuối ă 1997, t i q a Wa hi gto , D.C. là iệ ho đài


Á Châu Tự Do. Tôi mời cậu cùng qua ở với tôi. Thế là tôi lại
có thêm một thời gian gầ gũi ậu. Không có dịp sống với gia
đì h r ột thịt từ 20 ă , t i xe ậ hư ố ruột. Tôi biết
nhiều lần làm cậu buồn vì tính ngang ngạnh, cục súc của tôi.
Như g t i ti ậu biết là tôi yêu kính cậ đến mực nào.

Sống với cậ hư thế ho đến khi tôi lấy vợ vào tháng


Tám 1998. Lấy vợ rồi tôi không còn dịp ở chung với cậu nữa.
Hai vợ chồng rất thiết tha mời hư g ậu bảo để chúng tôi tự
do. Nhữ g ă thá g a đó t i ít gặp cậu. Vả lại, t i ũ g
có một số lỗi lầm khiến cậu buồn.

Vĩ h iệt cậu Tiến


Cậu Tiến mất tại Virginia lúc 9 giờ 40 phút chiều thứ Ba,
ngày 18 tháng 12, 2001. Tin buồ đến khi tôi vừa rời sở làm.
Tr đường về nhà, tôi nức nở hư ột đứa con nít. Hai lần
tôi khóc nhiề hư ậy. Một lần là lúc mẹ tôi mất cách đây
tr 10 ă , à lầ ày. Điện thoại cho Giáo ư Ng yễn
Mạ h Hù g đa g ống tại Virgi ia. Đầu giây bên kia, ông
Hù g ũ g ồn lắm. Ông cho biết suốt mấy ngày nay ông
kh g là được gì cả, vì cứ ghĩ đến cậu Tiế đa g hấp hối
trong bệnh viện.

Những ngày cuối của cậu Tiến, tôi không về đượ để gặp
mặt cậu, chỉ biết tin về cậu qua hai anh bạ là Đặ g Đì h
Khiết và Lâm Ngọc Chiêu. Cả hai anh mới quen cậu sau này,
98 | ÐINH QUANG ANH THÁI

hư g đã tú trự giường bệnh trong suốt thời gian cậu


đa ốm ở hà thươ g. A h Khiết sống tại Virginia, còn anh
Chiêu thì bỏ cả vợ con và việc làm ở Califor ia để q a ă ó
cậu Tiến.

Thủ bút của Nhà báo Như Phong; Hai Trang là bút
hiệu khác của Lê Văn Tiến khi ông viết cho đài RFA.
(Tư liệu của tác giả)
KÝ | 99

Điều này cho thấy hai a h y thươ g ậu mức nào. Mà


không chỉ riêng hai anh Khiết và Chiêu, biết bao nhiêu anh
em khá ũ g y thươ g ậ hư ậy. Cháu Tâm, con gái
một gười bạn tôi hiệ đa g ống bên Úc, khi nghe tin cậu
Tiến mất, khóc nhiều lắm và ngẩ gơ ả tuần. Cháu chỉ
được gặp cậu Tiến một lần, và rất ngắn ngủi, thế mà cháu
thươ g y ậ đến thế!

Bây giờ thì cậu không còn nữa, hư g đó hỉ là phần xác


thôi, chứ tinh anh của cậu, TIẾN hư GIÓ, TRỤ hư NÚI, ẫn
còn và sẽ còn mãi trong lòng nhiề gười, nhiều thế hệ.

Và trong lòng cháu, cậu Tiến ạ.


Đỗ Ngọc Yến,
o gười bí ẩn
(Tháng Tám 2006)

A
round the World in Eighty Days” (Vòng Quanh
Thế Giới Trong 80 Ngày), là một trong những tác
phẩm nổi tiếng của Jules Verne. Nhân vật chính
trong chuyện là Phileas Fogg. Tác giả mô tả nhân vật này:
“Phileas Fogg, an enigmatic personage, of whom nothing
was known but that he was a very polite man, successful
man, one of the most perfect gentlemen, and one of the great
orators”.

Nếu thay tên nhân vật Phileas Fogg bằ g Đỗ Ngọc Yến, thì
đoạ ă tr ó thể dịch thoát ghĩa: “Đỗ Ngọc Yến là một
người bí ẩn. Ông lễ phép, vô cùng lịch lãm, thành công và có
tài biện thuyết. Thế thôi, ngoài ra, không ai biết gì hơn về
con người này”.
102 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Lễ phép: A h Đỗ Ngọc Yế là gười rất lễ phép, thậm chí


có nhiề trường hợp, ngay cả với nhữ g gười kh g đáng,
a h ũ g lễ phép đế độ “đa lò g”. Nhiề gười không
hiểu, cho rằng anh theo chủ thuyết “hò i”, ghĩa là trò
trịa, không muốn làm mích lòng ai. Thực ra, bản chất anh là
gười lễ phép, hiể theo ghĩa đẹp nhất của cung cách ứng
xử này. Tuy nhiên, lúc cần phải “ hé đi h hặt sắt”, a h
Yế ũ g ươ g q yết lắm. Nhất là trong nhữ g trường hợp
cần bảo vệ điề a h ho là đú g.

Lịch lãm: Từ điển của Đào D y A h đị h ghĩa “lịch lãm


là hiểu biết rộng, do từng trải”.

Người ta nhận ra ngay sự lị h lã ơi a h. A h iết


nhiều, nếu không muốn nói là quá nhiều. Mà biết tường tận
chứ không phải “ ưỡi ngựa xe hoa”. Điều nghịch lý, xét về
bằng cấp, bằng cao nhất của anh là… đời sinh viên
Vă Khoa. Kiến thức của a h do trườ g đời bám vào; như g
anh đọc rất nhiều - một con mọt sách.

Thành công: Không ai phủ nhậ được thành công của anh
Yến, ít nhất là trong hai lãnh vực mà anh theo đ ổi hơ ửa
đời gười, là hoạt động thanh niên và làm báo. Về sinh hoạt
thanh niên, có thành có bại, hư g a h đó g góp hiều vô
cùng, kể từ nhữ g ă ò là học sinh trung học thời thập
niên 50 và chỉ từ bỏ khi anh nằm xuống. Trong lãnh vực báo
KÝ | 103

chí, tờ báo Người Việt do anh dầy công sáng lập à hă


nom, nay trở thành tờ nhật báo tiếng Việt lớn nhất bên ngoài
ước Việt Nam.

Biện thuyết: Anh Yế khó ó đối thủ. Khi cần phải trình
bày một đề tài, anh phát biểu gãy gọn, mạch lạc, câu chữ
được cân nhắc và chọn lựa kỹ à g. Như g đó là tài ă ói
thôi. Chứ còn khi viết, a h thường viết những mạ h ă dài
từ đầ đến cuối câu không hề chấm phẩy. Có lẽ vì thế mà
anh ít viết. Tôi cố tìm những bài anh viết, họa hoằn mới thấy
một bài, mà phải vất vả vô cùng mới hiểu anh muốn diễn tả
điều gì.

Bí ẩn: Khỏi nói. Anh Yến bí ẩn quá đi th i. Chẳng những


bạ , à thù ũ g ghĩ ề a h hư thế.

Ðỗ Ngọc Yến trong mắt bạn hữu


Một trong những bạn thân của anh Yến là anh Trần Ðại
Lộc nhận xét rằ g, “Yến lạ lắm. Tôi chơi thân với Yến mấy
chục năm, vậy mà vẫn còn mù mờ về tông tích của Yến. Có
thể nói, Yến là người bí ẩn nhất của thế kỷ”.

Nhận xét nói trên, anh Lộc nói với tôi vào một đ ưa
tro g ă hà ủa anh ở Sài Gò , a ă 1975. Lú đó,
nhữ g gười Cộng Sản vừa vào chiếm Sài Gòn, hai anh em
tì đế ha để kiểm xem, anh em bạn è, ai đi, ai ở, ai còn,
104 | ÐINH QUANG ANH THÁI

ai mất. Nhắ đến anh Yế lú đó đã di tản rồi, anh Lộc bảo,


ó hai gười sinh hoạt cùng thời mà anh phục nhất, là Ðỗ
Ngọc Yến và Ðỗ Quý Toàn. Vì sao ấy hả, anh Lộc giải thích,
vì cả hai gười có cái nhìn sâu sắc và viễn kiến, chứ hầu hết
các anh em khác - anh Lộc bảo tro g đó ó ả anh - đều hời
hời hợt hợt. Riêng anh Yến, anh Lộc còn nói, “lạ lắm, học
hành không ra làm sao cả, nhưng cái đầu của Yến là cái đầu
của một giáo sư đại học, uyên bác, và đã biết điều gì thì biết
đến nơi đến chốn.” Sau này, khi gặp lại anh Lộ tr đất Mỹ,
anh vẫn nhắc với t i y ghĩ đó ề anh Yến.

A h Hà Tường Cát, một gười bạn thiết khác của anh Yến
thì có lối diễn tả “gh khiếp” hư a ề anh Yế : “Tôi có thể
quả quyết rằng Yến không phải là Cộng Sản. Còn bảo Yến là
CIA, là KGB, là cái gì khác thì tôi cũng ngờ lắm”. Biết anh
Cát, thì hiểu rằ g đó hỉ là một cách nói, nhằm cho thấy anh
Yến bí ẩn lắm, ngay cả đối với bạn bè.

Nhà ă Mai Thảo lúc sinh thời có lần nhận xét về anh
Yến, rằ g “hành tung của Yến thì chỉ có Yến và ông Trời biết,
chứ ai mà hiểu nổi”.

Một gười khác, anh Ðinh Bá Ái, hiện còn ở quê nhà, có
lần nói với tôi, “Yến đi đâu cũng lọt, từ các bộ sở của chính
phủ, các hội đoàn thanh niên, thậm chí cả với Nha Cảnh Sát,
cũng không gặp vấn đề gì.”
KÝ | 105

Một lầ t i l Sa Jo e thă Thiế Tướng Nguyễn Khắc


Bì h, g y Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia thời Tổng Thống
Nguyễ Vă Thiệu, ông Bình nói: “Yến lãnh tiền của Cục
Tình Báo do tôi lãnh đạo.”

Nhà báo Đỗ Ngọc Yến thời trẻ.


(Hình tư liệu báo Người Việt)
106 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Với ri g t i, t i đã hiều lầ ghe a h “ti đoá ” trước


một số việc sẽ xảy ra, mà nhiều việ li q a đến thời thế.
Và y hư rằng, sự việc cứ thế tuần tự diễn ra. Tôi từng tự hỏi,
làm sao anh biết trước những việ đó. Như g rồi để tự tạo an
tâm cho mình, tôi cho rằ g, ũ g do ự lịch lãm của anh mà
thôi, chứ kh g “gh khiếp” hư ách nhận xét của anh Hà
Tường Cát.

Ðỗ Ngọc Yến trong mắt thù


Khi đặt bút viết bài này, thoạt đầ , t i tí h đặt tựa bài là
“Cộng Sản Hà Nội rất muốn có bộ trống làm bằng da Ðỗ Ngọc
Yế ”.

Thật thế, tôi có bằng chứng cho thấy, anh Yến mà không
nhanh chân vào những ngày cuối của thá g Tư ă 1975,
thì chắc chắn anh sẽ bị Cộng Sản… lột da.

Tội gì ư? Tội “là CIA”.

Tôi còn nhớ, gay đ đầu tiên trong lần bị bắt thứ nhất,
lú đó là tháng Tám, 1975, Hai Tải, một ĩ q a g a phụ
trách hồ ơ ủa t i, đã xấn xổ hỏi tôi về Ðỗ Ngọc Yến. Y
q ă g ào ặt tôi cuốn Nối Vòng Tay Lớn, tập kỷ yếu ghi lại
mọi sinh hoạt của Vă Phò g Li Lạc Sinh Viên Quốc Nội
Và Hải Ngoại 1973. Chươ g trì h ày do a h Yến làm Ðiều
Hợp Trưở g. Lú đó, t i ới vừa xong trung họ à được giao
KÝ | 107

vai trò Tổ g Thư Ký. Hai Tải, thậm chí cả Nă Trà, Phó Giám
đốc Công An Thành Phố, tra vấn tôi liên tục về Ðỗ Ngọc Yến.
Họ lôi ra những sự kiện mà họ ho là “thà h tí h hống phá
cách mạng của tên tay sai Mỹ - Ngụy, Ðỗ Ngọc Yế ” à ắt
tôi viết lời khai về mối quan hệ giữa hai gười.

Tôi còn nhớ lời Nă Trà hì hiết: “Trong lúc đảng và


nhân dân từng bước một giành thắng lợi trong cuộc chiến
chống Mỹ, tên đế quốc lâu đời, tên sen đầm già nua của thế
giới, thì Ðỗ Ngọc Yến đã làm tay sai cho chúng để tìm cách
phá hoại nỗ lực của cách mạng”. Nă Trà ò ói, Ðỗ Ngọc
Yến nguy hiể hơ rất nhiều thành phần khác của chế độ
miền Nam, vì “ẩn dưới chiêu bài hoạt động thanh niên sinh
viên để chống Cộng.”

Khoả g đầ ă 1976, áo Sài Gòn Giải Phóng của Cộng


Sả ò đă g loạt ài “Ðỗ Ngọc Yế là ai?”, tro g đó, goài
những chi tiết thật về vai trò của anh Yến trong phong trào
thanh niên miền Nam, còn có những chi tiết dự g đứng, thêu
dệt nhằm thuyết phụ độc giả tin rằ g, Đỗ Ngọc Yến là sản
phẩm của tình báo Mỹ.

Hai lần bị bắt a , g a đều hỏi cung tôi rất nhiều về


anh Yến.

Cộng Sả ghĩ ề anh Yế hư thế. Còn một số gười Quốc


Gia kh g ưa a h thì ho rằng, anh là Cộng Sản. Có thời,
108 | ÐINH QUANG ANH THÁI

tính mạng anh còn bị đe dọa do một số gười vu cho anh


“thâ ” Hà Nội.

‘Ðỗ Yến, cháu Ðỗ Mười’


Ðây chỉ là chuyệ hoà toà đùa giỡn, thuần túy là sản
phẩm của trí tưở g tượng và do lỗi… tại tôi mọi đà g.

Chả là, lúc Ðỗ Mười vừa lên làm Tổ g Bí Thư Đảng Cộng
Sản Việt Nam, báo Người Dân, xuất bản ở Nam California, có
một buổi họp mặt một số anh em trong giới hoạt độ g để
trao đổi với nhau nhữ g ư tư thời cuộc.

H đó, t i ra ẻ “ ực kỳ nghiêm trọ g” à í ật “ ột


cách rất g khai”, nói với nhữ g gười có mặt trong buổi
sinh hoạt, “này này, chỉ trong nội bộ chúng ta thôi đấy nhé,
Ðỗ Ngọc Yến là cháu gọi Ðỗ Mười bằng bác đấy.” Ðợi cho mọi
gười g đũa g hé à hướng về phía mình, tôi tiếp
tục, “Ðỗ Mười tên thật là Ðỗ Ngọc Mười, là anh ruột của ba
anh Yến. Thời thanh niên, lúc bắt đầu đi theo Cộng Sản, Ðỗ
Mười thấy đi làm cách mạng vô sản mà có tên lót ‘Ngọc’ thì
có vẻ ‘tư sản’ quá, nên quyết định bỏ chữ Ngọc để chỉ còn là
Ðỗ Mười. Còn anh Yến, lúc bấy giờ mới lớn, cũng theo bác
Mười, bỏ chữ lót và lấy tên là Ðỗ Yến. Sau này, khi vào Nam,
sợ cách gọi Ðỗ Yến có vẻ ‘vô sản’ quá, dễ bị công an nghi
ngờ, nên lấy lại tên cũ là Ðỗ Ngọc Yến và dùng cho tới bây
giờ.”

Chuyện diễu dở chỉ có vậy à gay a đó t i q đi. Ai


KÝ | 109

dè, một tuần sau, tờ Việt Nam Hải Ngoại xuất bản ở San
Diego do Luật ư Ði h Thạch Bích chủ i ho đă g tro g
mục phiếm luận bài viết “Ðỗ Ngọc Yến là cháu Ðỗ Mười”. T i
gọi điện thoại hỏi a h Bí h, a h ười ngặt nghẽo bảo: “Tớ
chọc Yến chút cho vui ấy mà”. Ðú g là “Tướng núi Ðinh
Thạ h Bí h” ủa thời kháng chiến chống Pháp trong chiến
khu núi Bà Ðen của Trình Minh Thế vào nhữ g ă 1950.

Mãi a ày, ào ă 1994, ột hôm có dịp đi ù g hà


báo lão thà h Như Pho g L Vă Tiến và anh Yến xuống
thă g “Tướ g úi”, anh Ðinh Thạ h Bí h ói trước mặt
mọi gười, tro g đó ó hai a h L Vă Thái và Chu Tử Kỳ,
rằ g: “Tớ đùa tí, Yến đừng để bụng nhé”.

Nhà báo Đỗ Ngọc Yến, sáng lập Nhật Báo Người Việt.
(Hình tư liệu báo Người Việt)
110 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Anh Yế ó để bụng hay không, chỉ anh biết. Như g tr


đường về lại Quận Cam, khi chỉ ó g Như Pho g à t i, a h
Yến bảo tôi bằng một thái độ hết sức nhỏ nhẹ: “Kỳ sau Thái
đừng đùa như thế nữa nhé”.

Ðánh trống bỏ dùi


Nhiều anh em bạn hữu của anh Yế thường nửa đùa ửa
thật, anh Yế là h y i “đánh trống bỏ dùi”, hà ý hỉ
bày trò rồi bỏ mặc mọi việ ho gười khác. Thậm chí còn
diễu, mỗi lần dọn nhà, anh Yến phải thuê cả một xe vận tải
để… chở dùi trống trong garage.

Cũ g đú g, à ũ g ai.

Đã xảy ra ít nhất vài lần, với tôi là nạn nhân.

Nă 1973, tro g ột buổi họp của Vă Phò g Li Lạc


Sinh Viên Quốc Nội và Hải Ngoại, Ðiều Hợp Trưởng Ðỗ Ngọc
Yến yêu cầu tôi làm một biể đồ sinh hoạt hàng tuần của
Vă Phò g để dùng cho buổi họp hôm sau. Hì hục cả ngày
mới xong. Vậy à đến lúc họp, anh Yến không hề đã động gì
đến, và tỉ h hư “r ồi”, y hư kh g hề nói với t i điều gì về
“kế hoạch thuyết trì h” ày.

Một lần khác, lúc phong trào cứ gười ượt biển lên cao
độ, anh Yến bàn luậ ay ưa ới tôi nhiều công tác lắm. Thế
rồi đến giờ họp cùng các anh em khác, anh không xuất hiện.
KÝ | 111

Tôi gọi điện thoại đến nhà thì mới biết, a h đa g điềm nhiên
coi tin tức truyền hình.

Những anh em cùng gắn bó với anh Yến từ thời thanh


niên, và nhất là sau này ở hải ngoại, cùng tụ với nhau làm tờ
Người Việt đều kinh nghiệm ít nhiều về những lầ “đánh
trống bỏ dùi” ủa anh Yến. Thậ hí ó gười còn nói, Yến
thích bàn cứ để cho anh ấy à , ò là thì “forget it”.

Nhiều, còn nhiều chuyệ hư thế đã xảy ra.

Đó là a h Yế . Như g q ả đáng tội, đó ũ g không hẳn là


anh Yến.

Nhà báo Đỗ Ngọc Yến và ấn bản Người Việt số 6000.


(Hình tư liệu báo Người Việt)
112 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Theo tôi, thực ra, anh Yến không hẳ là gười đánh trống
bỏ dùi. Vì nếu quả là hư thế, thì các phong trào thanh niên
mà anh có công gầy dự g đã kh g đạt được những thành
quả đáng kể trong mấy chụ ă q a, à áo Người Việt
không ngày càng phát triể hư hiện nay. Anh Yế là gười
ó đầu óc chiế lược. Anh nhìn ra vấ đề và thảo luận với
gười khác. Còn việc thực hiệ , “… not his business”.

Lại hư g. Như g ũ g ò tùy. Có hững việc anh Yến


lao vào và nhất định thắng cho bằ g được. Những ngày khó
khă ủa tờ Người Việt, a h gày đ ột mình lẫ lũi
chứng minh cho quyết tâm của anh. Tôi còn nhớ, ít nhất hai
lần, anh Yến trá h t i: “Thái hay bỏ cuộc dở chừng, không
chịu bám trụ vào một việc gì nhất định”. Lời nhận xét của
anh Yến rất đú g, 20 ă q a, t i la g tha g hết từ việc này
đến việc nọ, và có lẽ bây giờ mới đị h được cho mình một
công việ đú g theo ở thích.

Người phụ nữ a lư g
Câu nói hầ hư ai ũ g iết, “sau sự thành công của một
người đàn ông, lúc nào cũng có bóng dáng một người phụ
nữ”.

Tro g trường hợp anh Yến, bóng dáng thấp thoá g đó là


chị Loan, vợ anh. Tôi hiếm thấy gười nào hiền với chồng
hư hị Loan. Tôi có thể nói chắc nị h, ào tay gười đà à
KÝ | 113

khác, anh Yến chắc chết. Tức là chết là cái chắc. Một cách bỗ
bã bình dâ , “Chỉ có Giời mới chịu nổi ông ấy”.

Còn nhớ một buổi chiề ă 1974. Lú đó, trụ sở Vă


Phòng Liên Lạc Sinh Viên Quốc Nội và Hải Ngoại đã dọn từ
đường Tự Do về số 19 Kỳ Ðồ g. H đó, t i ó iệc phải ghé
ngang báo Ðại Dân Tộ để gặp ký giả Mai Phươ g, út hiệu
của anh Yến. Tôi báo cho anh biết về buổi sinh hoạt sẽ diễn
ra tại trụ sở Vă Phò g ào ổi tối. Anh bảo đã lỡ hẹn đưa
chị và các chá đi ă tối rồi đi oi xi . T i ảo, vậy anh cứ
về hà đi, đừng bận tâm về buổi sinh hoạt.

Nhà báo Đỗ Ngọc Yến (cầm microphone) tại Trại Sinh Viên Đà Lạt
năm 1973; tác giả (tay trái gãi đầu). (Hình tư liệu của tác giả)

Vậy à, hươ g trì h ừa bắt đầ , đã thấy a h lò dò đến.


114 | ÐINH QUANG ANH THÁI

H đó, tất cả anh em cùng tham dự đ kh g gủ tại trụ


sở. Sáng hôm sau, mới bảnh mắt, Sài Gòn vừa dứt giới
nghiêm thì chị Yến tới tìm. Chị thấy anh Yến phong phanh
mỗi chiếc áo may ô, nằm cuộn trò dưới đất, bên cạnh những
anh em khác. Anh Yến bật dậy, lẳng lặng ra về trên chiếc
S z ki à đỏ.

Một lần khác, ở hải ngoại, ào ă 1994, lú đó t i đa g


sống bằng nghề lái taxi ở Hawaii. Từ “hoa g đảo” trở về đất
liề hơi, t i được tin một h y h trưởng thanh niên và bạn
thân của anh Yến là anh Trần Ðại Lộ ù g gia đì h đa g
tr đường sang Mỹ đị h ư, à h yến bay sẽ xuống
Houston, Texas, trong hai ngày tới. Thế là các anh Ðỗ Quý
Toàn, Lê Ðình Ðiể , Hà Tường Cát à t i ướn xe lái sang
Texa đó a h Lộc. Anh Yến thì nằng nặ kh g đi, ì ò
bận việc tờ báo, và bận “vài việc nhà”.

Vậy mà khi chúng tôi ra xe, tỉnh queo, anh leo lên và bảo
t i ghé ga g hà để anh mang theo “một chiếc áo”. Khi trao
cái túi cho anh, chị Loan thản nhiên quá chừng chừng, vì chị
đã q á quen với lối sống kiể đó ủa anh.

Hơ 30 ă trời quen biết anh chị Yế , t i hưa hề một


lần thấy chị Loan tỏ ra phiền hà, hay có một lời trách móc
anh. Ít nhất là trước mặt bạn bè. Trong chỗ ri g tư ủa hai
anh chị, điều này có thể xảy ra. Tôi cho rằng, chị Loa đã
đó g góp rất nhiều cho sự nghiệp của anh Yến. Mà quan
KÝ | 115

trọng nhất là việc nuôi dạy các con.

Từ lúc mới biết à a đó là iệc với anh Yến, tôi thề có


Trời, chẳng bao giờ t i ghĩ rằng, anh Yến có thời giờ nuôi
dạy con cái. Làm báo, sinh hoạt suốt ngày, lại còn bù khú với
bạn bè. Giờ đâ dà h ho gia đì h ữa? Giời ạ!

Tôi hoàn toàn sai.

Các con anh Yế gười. Các cháu thành công, không


những chỉ trong lãnh vực khoa bảng, mà còn ở mặt nhân
cách. Các con của anh Yến chị Loan, khi rời quê nhà thì còn
quá bé. Vậy mà, khi lớn, mặ dù đã hập vào dòng chính trên
đất Mỹ, các cháu vẫn giữ được nếp nhà.

Cả anh Yến lẫn chị Loa , t i hưa hề nghe anh chị khoe về
các chá . Có gười thì cho rằng, anh Yến ngầ đưa ác con
vào những vị trí then chốt của tờ Người Việt. T i thì ghĩ
khác. Các cháu giỏi, và nhất là còn trẻ, các cháu xứ g đáng
để kế tụ o đường mà các bác các chú trong tờ báo đã ó
công khai phá. Chúng ta chẳng từng tỏ o g ước là phải có
thế hệ kế thừa đó ao?

Anh Yến bây giờ không còn nữa.

Tôi tin là dù không nghe nói ra, anh hẳn phải hài lòng vì
những nỗ lực và thành quả à a h đạt được. Những thất bại
của a h, t i hưa ó dịp nghe anh tâm sự. Còn về những bí
116 | ÐINH QUANG ANH THÁI

ẩn của đời a h, thì đã theo anh xuống tuyề đài.

Cho nên, bài viết về a h thì dài, hư g ảo rằng hiểu


nhiều về anh thì không hẳn.
Tiễ a h, gày ưa đầ ùa
(California, tháng Mười, 2012)

C
uối cùng, anh Nguyễn Chí Thiệ đã đi đến chặng
chót của cuộ đời: tro cốt của a h được an vị lúc 11
giờ sáng Thứ Nă , 11 tháng 10, 2012, tại Nhà Thờ
Chánh Tòa Giáo Phậ Ora ge – từ g ó t là Nhà Thờ Kiế g
– Q ậ Ca , Califor ia.

Từ rạ g á g, trời rả rí h ưa!

Mưa, hư g kh g ặ g hạt hư h ghe ti a h ất,


khi e ừa l xe Greyho d từ Philadelphia đi Wa hi gto
DC. H đó là á g Thứ Ba, 2 Thá g 10. Lú ừa dợ ướ
châ l xe lú 9 giờ 50 giờ Miề Ð g, Nhà ă Trầ Pho g
Vũ giọ g hốt hoả g gọi từ Califor ia: “Ng yễ Chí Thiệ
đa g hấp hối tro g ệ h iệ , a h ị kẹt xe quá, kh g iết
ó ò kịp kh g!”

Xe dừ g ở trạ Delaware để lấy th khá h, e gọi ề


Califor ia hỏi a h Vũ, a h ấ l tro g pho e, a h Thiệ
118 | ÐINH QUANG ANH THÁI

ất rồi, lú 7 giờ 17 phút áng!

Mưa ỗi lú ột tầ tã, ốt dọ đườ g đi, e ố giấ


ướ ắt để tránh gây chú ý cho hành khá h tr xe. Gọi áo
ti ho hữ g gười y thươ g a h Thiệ , Nhà ă Nhật
Tiế òa khó à tỏ ý â hậ đã kh g iết a h đa ệ h để
ào hà thươ g thă a h.

Ngục sĩ Nguyễn Chí Thiện tại phòng làm việc của tác giả.
(Hình: Uyên Nguyên)

Kh g gờ a h đi a hư thế. Cá h đó ới ó 5 gày,
tr đườ g đi phi trườ g, e đế thă a h tại ệ h iệ .
A h ố dĩ đã khẳ g khi , ay lại đa ệ h hì a h
gầy trơ xươ g. A h ho từ g ơ , ó lú phải dù g tay hặ
KÝ | 119

ơ đa ơi gự . Dù ậy, a h ẫ thă hỏi e hữ g


h yệ đời thườ g. E đùa, hỏi a h ó thè th ố lá không,
a h ảo: “Làm thế nào được, ho bỏ mẹ đây này.”

Ngục sĩ Nguyễn Chí Thiện tại Họp Mặt Dân Chủ 2005
ở Nam California. (Hình: tác giả)

“Là thế ào đượ ,” â a h thườ g dù g khi đối thoại


để tả tì h h ố g hị đự g, hư hữ g lầ hì thấy a h
xiêu ẹo, dá g đi hư ắp gã húi ề phía trướ , e hỏi ứ
khỏe ra ao, a h ảo “làm thế nào được, đủ thứ bệnh trong
người.”

Ngồi a lư g tài xế hì ây q ạt ướ gạt ắ hữ g


hạt ưa ỗi lú ột ặ g, e hớ a h q á đỗi.
120 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Nhớ hữ g gày ừa ra khỏi tù ă 1984, đ đ áp


sát tai ào hiế radio tại ột hòi i heo ở Tân Quy Ðông,
ghe giọ g xướ g g i đài BBC đọ ột ài thơ ủa tác
giả “Kh yết Da h”:

Trong bóng đêm đè nghẹt


Phục sẵn một mặt trời
Trong đau khổ không lời
Phục sẵn toàn sấm sét
Trong lũ người đói rét
Phục sẵn một đoàn quân
Khi vận nước xoay vần
Tất cả thành nguyên tử

Nhớ hữ g gày đầ ti hì t yết rơi khi ới từ đảo tị


ạ Gala g – Indonesia a g Mỹ đị h ư ở Virgi ia, ù g
nhóm anh em báo Xá Ðị h đọ từ g ài thơ tro g tập
“Tiế g Vọ g Từ Ðáy Vự .”

Nhớ hữ g thá g là iệ tro g trại tị ạ Hồ g K g


ă 1988, đe từ Mỹ ả tră tập thơ à ă g hạ Phạ
D y phổ thơ để đồ g ào tro g trại đa ố là dâ ra đi từ iề
Bắ iết ề ột hân cá h ất kh ất Ng yễ Chí Thiệ . Nhớ
Gia g, ột kỹ ư từ Ca ada a g Hồ g K g là thiệ
g yệ tro g trại tị ạ , ướ o g, “nếu có ngày về lại miền
Bắc, em sẽ tìm thăm bác Nguyễn Chí Thiện; nếu bác không
còn nữa, em nguyện sẽ xây mộ phần cho bác.”
KÝ | 121

Nhớ lú là đài phát tha h VNCR ă 1995, phỏ g ấ


a h khi a h ừa đặt hâ đế Mỹ, ả đượ tấ lò g ủa
a h ới đất ướ à o gười Việt Na ; kí h phụ tí h ị
tha ủa a h q a ài thơ tâ h yết “Sẽ ó ột gày”:

Sẽ có một ngày
Con người hôm nay
Vất súng, vất cùm, vất cờ, vất Đảng
Trả lại khăn tang
Xoay ngang vòng nạng oan khiên
Về với miếu đường mồ mả gia tiên
Mấy chục năm trời bức bách lãng quên
Bao nhiêu thù hận tan vào hương khói
Sống sót trở về phúc phận an thân
Kẻ bùi ngùi hối hận
Kẻ kính cẩn dâng lên
Này vòng hoa tái ngộ
Ðặt lên mộ cha ông
Khai sáng kỷ nguyên Tã Trắng thắng Cờ Hồng.

Hỏi a h a 27 ă ị ạo q yề dì x ố g tậ đáy địa


gụ trầ gia , ằ g á h ào lò g a h khoa hòa đượ hư
ậy, a h ảo “làm sao được, con rắn Cộng Sản thì phải đánh
giập đầu, còn dân tộc chả nhẽ hận thù nhau mãi sao?” Hỏi
a h ề ý thơ “Tã Trắ g thắ g Cờ Hồ g,” a h ói, Việt Na
hồi i h ẽ là ột hài hi tro g trắ g để tiế tới tươ g lai,
122 | ÐINH QUANG ANH THÁI

ới “tiếng mục đồng êm ả, tình quê bao la, thay tiếng Quốc
Tế Ca bằng tiếng diều cao vút trong chiều tà, trên ruộng
đồng quê ta.”

Nhớ á h hút th ố ủa a h, hỉ hút ửa điế , ửa ò lại


dập tắt lửa rồi ất ào túi áo. Ðứ g ạ h a h, ùi điế th ố
hút dở xộ l ghẹt thở. Hỏi a h a g đây thiế gì th ố lá
à ứ là ậy, a h ảo “làm thế nào được, quen rồi, từ dạo
đi tù.”

(từ trái) Nhà văn Bùi Ngọc Tấn, Đinh Quang Anh Thái, Ngục sĩ
Nguyễn Chí Thiện tại một quán ăn ở Quận Cam, California nhân
dịp tác giả “Truyện Kể Năm 2000” sang thăm Mỹ năm 2011.
(Hình: tư liệu của tác giả)

Nhớ hữ g lầ a h ho đi ă , a h ảo, “chú còn gia đình,


KÝ | 123

đừng tiêu pha nhiều, chứ anh một thân một mình chả có ai
để phải lo lắng, anh trả tiền cho chú.” Nhiề ă Tết, a h
ò dúi ào tay e hai tră ạ để ừ g t ổi hai o e . Và
ũ g hiề lầ a h đưa tiề ho e gửi ề ho hữ g gười
đấ tra h dâ hủ ở q hà.

Nụ cười hiếm hoi trên môi Nguyễn Chí Thiện.


(Hình: Uyên Nguyên)

Nhớ Tết ă ào gồi ới a h, Nhà ă Vũ Thư Hi từ


Pháp a g à Nhà ă Ng yễ Ðì h Toà ở Califor ia, a h
đọ ho ghe ài thơ iết ă 1966 lú ở Hà Nội, lột tả đượ
kiếp gười q ạ h ủa a h:

Tôi, một kẻ không gia đình bè bạn


124 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Sống một mình, bệnh hoạn xanh xao


Chai nước con, chiếc điếu hút thuốc lào
Chiếc giường vải, chiếc bàn bằng gỗ cũ
Ðồ đạc tôi thế là tạm đủ
Cuộc sống nghèo nàn, không ước, không mơ
Ngoài thời gian dạy học vài giờ
Tôi tìm kiếm niềm khuây trong sách vở
Ít ra khỏi căn buồng con tôi ở
Chủ Nhật, ngày thường tôi thấy như nhau
Những khi buồn tôi đem điếu ra lau
Hoặc khe khẽ ngâm vài câu thơ cổ
Mỗi tháng một lần tôi mang phiếu sổ
Tiêu chuẩn thịt, đường một lạng mua ăn
Trong lòng tôi chỉ một nỗi băn khoăn
Sợ bị bắt, bị nghi là bất mãn!

Khố ạ , ái hế độ kì kẹp o gười! Ðố ạt, ái


g ồ g áy khiế a h phải ố g hư thế!

Số g ở Mỹ, ă phò g a h ở ó tươ tất đ i hút, hư g


ũ g hỉ ỏ ẹ cái giườ g ằ , ái kệ á h, hiế ti i ũ,
ài xoo g ồi hé át ă ơ , hiế điế ầy đượ thay
ằ g hữ g ao th ố lá. Thế th i! Vậy à ẫ ó đứa khố
ạ , đố ạt dự g điề i họ, ấy ẩ ào hân cách anh.
Hỏi a h ao ứ để y , a h ảo, “làm thế nào được, đi rừng
gặp thú dữ, chẳng lẽ mở mồm xin chúng buông tha.”
KÝ | 125

Di ảnh và tro cốt của Ngục sĩ Nguyễn Chí Thiện. (Hình: tác giả)

“Là thế ào đượ ,” a h Thiệ ơi, để g i ớt ỗi đa


khi a h ra đi! “Là thế ào đượ ,” để ớt hớ dá g ao gầy
ủa a h ỗi khi a h ào tòa oạ thă e ! “Là thế ào
đượ ” để ghi lại ài lầ thả g hoặ thấy a h ười.

Và “Là thế ào đượ ,” để th i ị á ả h khi hớ ánh


ắt a h đ ổi theo, khi e hia tay a h lầ ối ù g ở ệ h
iệ !
Ðoàn Kế Tường
giữa h g h h ‘Thiện – Á ’
(Tháng Chín 2014)

Đ
oàn Kế Tường là một trong số tù nhân chính trị
bị bắt sớm nhất, sau khi Cộng Sản chiếm miền
Na ă 1975.

Anh bị bắt ă 1976, ì tha gia tổ chức phục quốc. Và


một tội nữa: Làm báo trước 75, từng viết nhiều bài phóng sự
chiế trường ca ngợi quâ đội Việt Nam Cộng Hòa.

Đoàn Kế Tường tên thật là Đoà Vă Tù g, i h ă 1949


tại là g Đ g Dươ g, xã Hải Dươ g, h yện Hải Lă g, Q ảng
Trị.

Theo lời Tườ g, ă 13 t ổi, do bố từng là lính cho Pháp


Tườ g được vào họ Trường Thiếu Sinh Quân-Vũ g Tà ,
a đó ào Trường Bộ Binh Thủ Đứ , ra trường chọn Lực
Lượ g Đặc Biệt, đó g ở Cao Nguyên, rồi đào gũ ề quê
128 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Quảng Trị, a là lí h địa phươ g q â à do ơ d y


tình cờ, trở thà h phó g i địa phươ g ủa báo Sóng Thần.
Tường gia nhập làng báo từ 1971 với cá út da h: Đoà Kế
Tườ g, Đoà Thạ h Hã , Đoà Thi Lý, Đoà Ng yễn, Cỏ
Hoang...

Một số tác phẩm của Tườ g: Mùa Hoa Phượ g (thơ, 1971),
Ngày Dài Tr Q Hươ g (Ký, 1972), Lò g Ta Lá Rụng Ven
Đườ g (thơ, 1974), Ảo Vọng (truyện ký, 1989)…

Đoàn Kế Tường, lúc ra khỏi tù, làm cho báo Công An.
(Hình: Huy Đức cung cấp)

Chúng tôi gặp nhau tại phòng 10 khu BC trại giam T30 Chí
KÝ | 129

Hòa, khi tôi chuyển từ trại gia T20 Pha Đă g Lư a g


đây đầ ă 79.

Đoà Kế Tườ g hơ t i 5 t ổi, bằng tuổi anh cả tôi. Dù


vậy, không câu nệ, anh bảo “gọi nhau mày tao cho thân, anh
anh tui tui nghe mệt thấy mẹ.” Tôi vẫn giữ lễ, hư g gày
càng thân, nên sau tôi chỉ gọi a h là Tường. Và anh gọi tên
t i, xư g “t i”.

Tường tham gia phục quố ă 1976 à thể hiệ ước vọng
của ì h tro g ài thơ rất dài, “B Bờ Khe Đ g Dươ g”:

Bên bờ khe Đông Dương bảy mươi mùa Xuân đã đi qua


đời mẹ
hắt hiu phận người nắng xế trên lưng
ba mươi năm trời con đi sông núi ngập ngừng
niềm đau trong trái tim vẫn là lời mẹ ru uất hờn tủi nhục
mẹ ước mong con lớn lên làm người tự do
nên con đứng lên hát vang lời phẫn nộ…
… con mang trái tim dân Hời đi trong thành phố quê
hương sau ngày giải phóng
biểu ngữ đỏ đường ngợi ca chủ nghĩa max-lê quân thù
sạch bóng
mà những ngôi trường ngày hôm qua nay đã biến thành
chốn lao tù
130 | ÐINH QUANG ANH THÁI

không có súng con lấy thơ bắn vào chế độ


cười trên gông cùm và khinh mạn xích xiềng…

Đ trước khi bị bắt, Tường rủ “ gười bạn thâ ” ra ến


Bạ h Đằng uố g rượ . Tường bảo “ gười bạn thâ ”, “mai tao
vào bưng, có mệnh hệ chi thì mi lo cho vợ con tao”. Hai
gười ù g khó à “ gười bạn thâ ” thề sẽ là điề Tường
ă dặn.

Nửa kh ya đ đó, “ gười bạn thâ ” hỉ h y g a đến


ò g tay Tường ngay tại hà. “Người bạn thâ ” là Đỗ Hữu
Cảnh, tức thiếu tá Ba Sơ ủa Sở Công An Thành Phố, trước
1975 làm luật ư ở Sài Gòn. Cả h đã ắt rất nhiề ă ghệ
ĩ, ký giả, đảng phái. Và chính Cả h đến bắt kẻ viết bài này
lúc rạng sáng 18 Tháng Ba, 1978.

Tườ g to éo hơ gười, nên rất “xấu tiếng đói”. Trong tù


ai ũ g đói. Ri g Tườ g, đói ả ngày, “đói cả trong giấc
ngủ”, Tường thú nhận. Và theo anh kể, cái đói ó hà h hạ từ
lúc tuổi ò thơ khi a h lớn lên ở là g Đ g Dươ g, h yện
Hải Lă g, tỉnh Quảng Trị: “Cơn đói Giêng-Hai thiếu cả củ
nầng.”

Tường giải thích, củ nầng mọc ở các truông cát Quảng Trị.
Củ nầ g to hơ loại khoai khác, rất độc, nên muố ă phải
ngâ ướ đái cho thải hết chất độc, luộc kỹ mới ă được.
KÝ | 131

Những truông cát ày đã đi ào a dao Việt Na : “Y e


a h ũ g ốn vô / Sợ truông nhà Hồ, sợ Phá Ta Gia g”.

Thảm thật! Tháng Giêng, Thá g Hai, q Tườ g đã đói


hư thế. Vào tù, cái đói ẫn không bỏ Tườ g. Tường viết
tro g thơ, “chưa hết Tháng Giêng đã mong đến Tết, chiều Ba
Mươi được ăn chén cơm đầy.”

Tường thuộc làu cả kinh Phật lẫn kinh Công Giáo. Hỏi,
Tường bảo, thuộc kinh Phật từ lúc 5, 6 tuổi, do hà kh g đủ
cái ă , ho ứ hễ tro g là g ó gười chết, mạ của Tường
dắt o đế đám ma cúng vái, để đượ gia đì h gười chết
cho miếng xôi, cái bánh. Nghe cá ư tụng niệm, dần dà,
“kinh nhập vào người lúc nào không biết.” Còn kinh Công
Giáo, Tường họ để lấy vợ.

Nhớ cái đói ủa Tường.

Một buổi sáng, trại giam vừa đánh kẻng báo thứ , Tường
chồm dậy nhìn sang, nói, “hôm ni trại cho ăn mắm ruốc Thái
ơi”. Quả thật tôi ngửi thấy mùi khă khẳm, tanh tanh.
Tường cuống quít chuẩn bị hé để nhận mắm ruốc. Tức là
ài thìa ước muối pha chút mắm ruốc.

Kẻ g trưa áo ơ , tù thường phạ đã ó á đe l ỗi


phòng giam một thùng rau muống luộc lều bều những sợi dài
ngoằ g à tù đặt t là “ anh kẽ gai”. Nhì thù g a h,
Tường làu bàu chửi, “đù mạ hắn, sáng nay tao rõ ràng ngửi
132 | ÐINH QUANG ANH THÁI

thấy mùi tanh; đù mạ thằng nào đi ỉa sớm.”

Chả là hai đứa tôi bị công an trại sắp chỗ nằm sát cầu
tiêu, cả ngày chị đựng mùi phâ , ùi ước tiểu. Nhiề đ
hai đứa thức trắng vì có bạn tù bị tiêu chảy ôm quần chạy
thục mạng cả chục lần vào ngồi cầu. Mùi tanh khắm lặm.
May mà trong bụng teo tóp không có chút gì, chứ kh g đã
ọc hết ra rồi.

Sá g đó, Tường và tôi lầm mùi phân với mùi mắm ruốc.

Thươ g Tườ g. Thươ g ì h.

Khốn nạn cái đời tù! Khốn nạn cái chế độ không có bộ mặt
gười đày đọa o gười!

Tường lãng mạn lắm. Một buổi sá g ư g a ước uống,


Tường trầm ngâm một lúc rồi bảo, nhà tui ở làng báo chí Thủ
Đứ , thườ g đi ga g ột con lạch, vợ con tui sáng nay chắc
đi q a đó, ó g i x ố g dò g ước rồi chảy vào trại giam,
“rứa là nước tui uống có hình bóng vợ con.”

Tưở g tượ g đến thế thì tôi thua.

Sống chung lâu ngày, tôi biết Tườ g thường bị giằng co


giữa thiện và ác.

Trại gia ho gia đì h i tù ỗi tháng một lần. Hai


chúng tôi giỏ q à gia đì h gửi thá g ào ũ g là ít ối mè,
KÝ | 133

mắm ruốc, nửa câ đường, nải chuối, bịch thuốc rê, bịch
thuốc lào, và chút thịt chà bông cùng một dúm thịt kho. Đó
đã là phần chắt chiu lớn lao cả hà dà h để nuôi chồng, nuôi
con trong tù.

Lú ó thă i, Tường hào sảng lắ , đe phát cho


nhữ g “ o ồ i” tro g phò g. Tường bảo, “kệ mạ hắn, ăn
cho đã rồi mai nhịn.” Đó là tí h THIỆN của Tường.

Như g khi giỏ thă i trố g kh g, Tường không nhịn


được mồ . Lú đó, tí h ÁC lộ ra. Tường không ngần ngại
“xoay ở” ằng nhiều cá h để có tý muối, tý đường, tý thuốc
lào. Tường còn táo tợ đế độ “kết è” ới vài bạ tù “ ặm
trợ ” dọa nạt một số tù gốc Hoa có nhiề q à thă i
hòng có thêm cái ă hờ đợt nuôi kế tiếp.

Tôi không khá hơ . Nhiề đ đói ật vã, chỉ ôm giấ ơ


một miế g đường. Tôi nhiều lần chống chỏi để ưỡng lại ý
định lấy trộm tá g đường của gười bạn tù nằm kế. Không
làm chỉ vì sợ bị bắt gặp, bị trại giam kỷ luật, xấu hổ. Thế
thôi, chứ chẳng tốt lành gì.

Ra tù ă 84, t i đi thoát, Tường vẫ đếm ngày tháng sau


chấn song ở trại Chí Hòa. Và rồi Tườ g ũ g được thả. Mừng
bạn thoát tù, tôi gửi về hút q à ghèo ho Tườ g. Sa đó
nhậ đượ thư Tường báo cho biết ó đế hà thă gia đì h
134 | ÐINH QUANG ANH THÁI

tôi và hỏi han về t i. Như g ối thơ, tôi không hiểu tại sao
Tường nhắn “Thái dành lo cho cha mẹ anh em, không nên sẻ
cho tui.” T i đoán, chắ gia đì h t i dè hừ g điề gì đó
khiế Tường ngại.

Rồi ghe ti Tường làm cho báo C g A , ký t Đoà


Thạch Hãn. Dùng lại bút hiệu này, chắ Tường nhớ địa danh
Thạ h Hã “ hó ă đá, gà ă ối” ơi q hà Q ảng Trị;
à ũ g hớ đứa o trai t Đoà Thạch Hãn.

Bạn bè còn lại quê nhà nhắ ti , Tường “bệ rạc quá, viết
nhiều bài bôi nhọ anh em phục quốc.”

Tác giả ca khúc nổi tiế g “Trả Nợ Tì h Xa”, hạ ĩ T ấn


Khanh, viết tro g ài “Nhớ à Q ”: “Trong giai đoạn chỉ có
một tờ báo với một giọng điệu nói mà không có nơi phản hồi,
anh là một cây viết sáng giá, lấp lánh như một bảo đao. Văn
của anh lạnh và khinh miệt khi nói về những người cùng
thời với mình. Tôi đã suy nghĩ rất nhiều, bỏ nhiều thời gian
để đi tìm hiểu về sự sắc bén của anh Hãn, để cuối cùng tâm
nguyện rằng, dù phải chết, tôi cũng không chọn nghề viết,
như cách của anh.”

Xa quê nhà nửa vòng trái đất, tôi không thể phán xét gì về
bạn mình. Chỉ thầ ghĩ, ái ÁC tro g o gười Tường lại
lấn cái THIỆN rồi.

*
KÝ | 135

Tường chết bệnh ngày 3 Tháng Chín, 2014 trong bệnh viện
ở Sài Gòn. Nhà báo H y Đức báo ngay tin này cho tôi, và nói
sẽ đến viế g Tường lầ hót trước khi thi thể đượ đưa ề với
đất ở Hải Lă g. H y Đức cho biết, goài ài gười cháu và
bạ è ă ghệ, không có ruột thịt ào Tường lúc
Tườ g ra đi.

Nhớ bạn, tôi nhớ lúc còn tù, có lầ Tường nhận giỏ thă
nuôi với tên gửi là gười chị ruột. Trong giỏ, cùng với thức
ă , ó ái khă tắm lớn à à g ò thơ “ ùi Mỹ” à ục
xà phò g Dial. Tường cắt cái khă hia ho t i ột nửa, nói
hư ốn khóc,“vợ con tui đi rồi.”

Kh ya h đó, Tườ g đánh thức tôi dậy à đọc cho nghe


ài thơ “Ngày Về”:

Người về đêm nay không trăng sao


Thềm hoang lạnh giá từ hôm nào
Hắt hiu ngọn gió mùa Thu trước
Chở giá băng về trên môi nhau
Người về đêm nay mưa rất êm
Người như mưa vỡ dưới chân thềm
Đau thương đã có từ muôn kiếp
Người chớ mang về đau đớn thêm
Người về đêm nay heo may sang
Sương khuya ủ kín cả tâm hồn
Hai tay níu kéo thời gian lại
136 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Như nước về xuôi một bến không


Người về đêm nay ta không mong
Tim ta như đá dựng trong hồn
Người qua khe cửa xanh xao quá
Đá khóc âm thầm người biết không
Thôi! Người lỡ về xin người chớ đi
Trăm năm sẽ cạn có còn chi
Chắc khi tóc bạc tình thôi bạc
Ta muốn nghe lời yêu nói đi.

Tườ g ơ thế thôi. Chứ ngày về nếu có, chắc không còn
ai, dù là “Người về đêm nay ta không mong.”

Tường chết rồi. Đã trả xong một kiếp gười mà không thỏa
o g ướ hư thơ Tường viết:

Đêm đã tàn theo khói thuốc bay


Tóc chơm bạc râu đâm dài nỗi nhớ
Tôi lớn lên chưa một lần an tâm nằm ngủ
Bỏ quên hận thù quên thống khổ trên vai
Chưa một lần ngồi mơ ước tương lai
Cho một lần về khác hơn lần chết.

Thươ g ạn!

Đọc bài viết của nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, tôi mới biết
Tường có lần tự phán “mình rất tiếc đã tự bôi đen đời mình
KÝ | 137

quá nhiều.”

Giá Tườ g được số g tro g i trường khác, tôi tin cái


THIỆN trong anh sẽ lấn cái ÁC.

Tườ g đã là hiề điều không phải, hư g trước cái chết


đơ i ủa Tường, nhạ ĩ T ấn Khanh đã “bày tỏ sự hòa ái
cho một người đã ra đi.”

Tuấn Khanh viết: “Đời người vinh quang hay tủi nhục có
lúc rồi cũng đến điểm cuối cùng là phù du, vô nghĩa. Trên
đất nước này, cũng có hàng triệu người như nhà báo Đoàn
Thạch Hãn nằm xuống và gây tranh cãi – bởi đất nước của
chúng ta là một phác đồ của nghịch cảnh, phác đồ của mỗi
cá nhân bị buộc phải chịu trách nhiệm thay cho các nền
chính trị đã điều khiến dân tộc này, chưa thấy đủ yêu
thương đã ngập hận thù. Tất cả chúng ta đã hoặc đang là
nạn nhân của chính trị. Nhưng chắc chắn chúng ta cũng có
một phần trách nhiệm, không thể chối cãi trong những bước
đi của đời mình.”

Biết Tường của nhiều khoảng xám trong tâm hồ , hư g


tôi vẫn không chối đượ tì h thươ g ảm dành cho bạn
mình.
Nguyễn Ngọc Bích:
Tâm Việt
(California, Hai Tháng Ba, 2013)

D
ạo nhữ g ă a ày, t i ị ám ảnh và sợ tiếng
h g điện thoại reo lên giữa khuya. Vì lần nào
ũ g đều là tin chẳng lành.

Mười một giờ 20 phút khuya Thứ Tư, Hai Tháng Ba, 2013,
h g điện thoại reo. Phạm Phú Thiện Giao gọi, tin buồn
lắm, “Trịnh Hội từ Manila báo Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích đột
ngột từ trần trên chuyến bay từ Hoa Thịnh Ðốn sang
Philippines dự Họp Mặt Dân Chủ; và trên máy bay có cả bà
Nguyễn Ngọc Bích là Tiến Sĩ Ðào Thị Hợi và Giáo Sư Ðoàn
Viết Hoạt.”

Tôi cảm nhận rất rõ, da mặt t i lă tă t dại.

Gọi cho chú Nguyễn Ngọc Linh ở Virginia, chú Linh, bào
huynh của Giáo Sư Bí h, giọ g khà đặc: “Cô Hợi dùng điện
thoại trên máy bay báo tin cách đây khoảng hơn hai tiếng và
140 | ÐINH QUANG ANH THÁI

cho biết chú Bích vào phòng vệ sinh, khi về lại chỗ ngồi thì
lên cơn nhồi máu cơ tim, đột tử.”

Hơ hai giờ sáng giờ miền Ðông Hoa Kỳ, t i đánh thức
Giáo Sư Ng yễn Mạ h Hù g, Trươ g A h Thụy, và cả anh
Nguyễn Xuâ Nghĩa, hú Ng yễn Thái Sơ ở Quận Cam,
California.

Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích thuyết trình về Trống Ðồng Việt Nam
tại Viện Việt Học, California. (Hình: Uyên Nguyên)

Giáo Sư Ng yễn Mạnh Hùng, giọng cố bình thản: “Lại


thêm một người bạn ra đi, nhưng thôi Bích đi như thế cũng
thanh thản.” C Trươ g A h Thụy gắn bó mọi sinh hoạt với
chú Bích từ thời cả hai du học Mỹ thập niên 50 thì lặ g đi,
KÝ | 141

giọ g đứt quãng: “Sửng sốt! Ðau buồn!” Chú Nguyễn Thái
Sơ ói: “Bích lành và thủy chung với tất cả mọi người. Tấm
lòng như thế mà sao lại đột tử!” Anh Nguyễn Xuâ Nghĩa
ói hư hét tro g điện thoại: “Cái gì!”

Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích tại nhà Nhà văn Trương Anh Thụy
Virginia. (Hình: Trương Anh Thụy)

Nhớ, cá h đây đú g a t ầ , hú Bí h ò ười còn nói khi


đại diện Tổ Hợp Xuất Bản Miền Ðông Hoa Kỳ giới thiệu bộ
sách Nhìn Lại Sử Việt của Sử Gia Lê Mạnh Hùng, từ London
142 | ÐINH QUANG ANH THÁI

sang, tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt.

Nhớ, ă 1973, lầ đầu gặp chú Bích vừa từ Mỹ về Sài


Gò đảm nhận chức vụ Tổng Cụ Trưởng Cục Quốc Ngoại
thuộc Bộ Dân Vận Chiêu Hồi, Việt Nam Cộng Hòa. Hình ảnh
thanh niên rõ nét nhất của chú là những bữa ơ trưa tại
nhà cô chú lúc cô làm Việ Trưởng và chú làm Tổ g Thư Ký
Ðại Học Cửu Long. Chú vui, kể ho đám hậu sinh chúng tôi
nghe những ngày sống và học ở ngoại quốc, những lầ đối
đầu nẩy lửa với các nhóm phản chiế ài xí h hí h ghĩa
bảo vệ ù g đất tự do của quân dân miền Nam.

Nhớ, lúc chiến tranh gây ta g tó ho gười dâ Phước


Lo g, đám sinh vi hú g t i đến gặp chú xin yểm trợ, chú
khóc nức nở khi nghe kể hoàn cảnh nghiệt ngã của đồng bào
chạy loạn.

Nhớ, đ ă ghệ Hát Cho Tươ g Lai Thống Nhất ngày


20 Tháng Bảy, 1974, tại rạp Thống Nhất-Sài Gòn, khi các
đoà tha h i à i h i đồng ca “Việt Nam, Việt Na ”
của nhạ ĩ Phạ D y, ó đoạn anh em không thuộc lời, chú
lao vụt lên sân khấu, giọ g a g a g ay ưa hát.

Nhớ, thời chú làm Giám Ðốc Ban Việt Ngữ Ðài Á Châu Tự
Do, mỗi khi chú chấp bút viết một bả ă ằng Anh ngữ,
Phó tổng giá đố đài là hà áo Dan Southerland phải thốt
lên, không thể sửa, dù một dấu phẩy bài chú viết. Không chỉ
KÝ | 143

Anh ngữ, chú còn thông thạo tiếng Pháp, là thơ Hài Cú
tiếng Nhật, đọc tiếng Hoa, hiểu tiếng Ðức và tiếng Spanish
đủ để đi a ắm.

Nhớ, tính chú hiền, chẳng hề một lần to tiếng, trách móc
ai. Chỉ vài lần thấy chú khó chịu, nét thể hiện duy nhất là
mắt hú kh g ười, nghiêm nghị hì gười đối diện.

Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích qua ống kiếng của Nhà văn Trương
Anh Thụy.

Nhớ, tâm chú tốt đế độ không nỡ từ chối ai việc gì, dù


lớn dù nhỏ. Và ũ g ì tất bật hết việ ày đến việc khác, nên
144 | ÐINH QUANG ANH THÁI

nhiều lúc chú bị trá h y là “l ộm thuộ .”

Nhớ, thì chú còn biết ao điề để nhớ tới. Và biết bao
gười nhớ chú.

Như Giáo Sư Ng yễn Mạnh Hùng nhớ: “Cú điện thoại hai
giờ sáng của Ðinh Quang Anh Thái đánh thức tôi, báo tin
Nguyễn Ngọc Bích, một người bạn thân, đã chết trong máy
bay trên đường đi Phi Luật Tân dự một hội nghị về Biển
Ðông. Mấy tuần trước, tại phòng hội báo Người Việt tôi còn
thấy Nguyễn Ngọc Bích nói sang sảng trong buổi ra mắt
sách ‘Nhìn Lại Sử Việt’ của Lê Mạnh Hùng. Buổi sáng, lái xe
trên đường Little River Turnpike đi về hướng Washingon, DC,
qua lối rẽ vào Pinecrest Vista, tôi sực nhớ đến một người bạn
thân khác, Như Phong Lê Văn Tiến, 'nhà báo của các nhà
báo.' Anh mất đã 15 năm mà mỗi khi nghĩ đến tưởng chừng
như mới mất hôm nào. Tháng trước, Ðinh Cường, một tên
tuổi của Hội Họa Sĩ Trẻ một thời bùng nổ sáng tạo, cũng ra
đi. Bạn bè chết dồn dập quá! Tôi có cảm tưởng như một
người lính trận thấy đồng ngũ trúng đạn, gục chết chung
quanh, từng người từng người. Những người chết là các bạn
tôi biết trong thập niên 1960 ở Mỹ hoặc ở Việt Nam. Thời ấy,
tôi về Việt Nam với nhiều hy vọng và ước mơ. Chúng tôi chia
sẻ với nhau niềm lạc quan và sự tự tin của tuổi trẻ. Bây giờ,
những người thuở ấy lần lượt ra đi. Ðối với thế hệ chúng tôi,
còn sống hay đã chết, cuộc chiến cũng đã tàn. Thời gian bắn
KÝ | 145

từng viên đạn chính xác vào mỗi người. Người còn lại
thương tiếc người ra đi cho đến khi người cuối cùng gục
xuống.”

Như hà áo Phan Tấn Hải nhớ: “Tôi tin rằng cái chết của
Giáo Sư Bích chỉ vì vỡ tim mà chết: đó là cái chết của một
người yêu nước mình tha thiết, chết trên bầu trời Biển Ðông,
chết trên chuyến bay từ Mỹ sang Manila để bênh vực cho quê
nhà. Và cảm xúc tràn ngập, Giáo Sư Bích vỡ tim mà chết.
Chưa từng có ai như thế.”

Riêng cháu, cháu mãi mãi nhớ chú: một TÂM HỒN VIỆT.
Ngục sĩ Nguyễn Chí Thiện trong mắt Giáo sư
Nguyễn Ngọc Bích (Hình tư liệu của tác giả)
Bùi Bảo Trú :
Tâ , Tài à Tật
(Tháng 12, 2016)

B
a t ầ trướ gày hắ ắt, a h Trú gọi điệ
thoại ói, “cậu Thái ghé qua Little Saigon Radio
lấy $300 tiền mặt và chuyển về Việt Nam biếu
các con bà Cấn Thị Thêu giùm tôi.”

Sa khi hậ đượ thư hồi áo ủa gia đì h à Th ,t i


h yể ằ g e ail tgbt@yahoo.com ủa a h hư g kh g
thấy trả lời. Gọi a lầ ũ g hỉ ghe lời hắ tr áy.

Đó là lầ ối ù g t i ghe giọ g a h; ẫ ấ , t y ó hơi


yế . Và đó ũ g là lầ hót t i hậ tiề ủa a h gửi giúp
hữ g gười lâ hoà ả h ghiệt gã tại Việt Na .

Ngày Việt Kha g thoát khỏi hà tù hỏ, a h ói tr là


sóng Little Saigo Radio ề gười hạ ĩ a trườ g ày à
hắ ai ố góp tay giúp Việt Kha g thì ứ ghé tòa oạ
báo Người Việt giao ho t i, “bảo đảm quà sẽ tới tận tay
người nhận.” Nhiề gười ti a h, ế a h, đã đế à t i đã
là trò ướ ố ủa a h.
148 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Ký mục gia Bùi Bảo Trúc (qua ống kính Huỳnh Ngọc Dân)

Một lầ , ột á g ớ 2008, ừa dứt hươ g trì h Chào


Bì h Mi h ủa Little Saigon Radio, ra ngoài sâ hút th ố
KÝ | 149

thì thư ký ủa đài ướ ra ói, hiề thí h giả gọi ào


kiế t i hờ gửi tiề ho ột phụ ữ hết đ ối ở Q ả g
Bình.

Phóng bản lá thư chuyển tiền về giúp gia đình người phụ
nữ chết đuối ở Quảng Bình. (Hình tư liệu của tác giả)
150 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Chẳ g iết ất giáp gì, hư g gay a đó thì hiể


ngay. Chả là a h Trú ói tr đài q a ố ă g thâ trướ
ề hoà ả h ột gười đà à lao ra g hố g hỏi ới
giò g ướ lũ ồ ộ để ứ hai ữ i h hới ới ắp
chìm. Hai ữ i h ố g ót, gười thiệt ạ g hí h là tấ
lò g q ì h giúp gười ày. Báo hí tro g ướ hụp tấ
ả h gười hồ g ù g ảy đứa o heo hó , ó đứa o
phải ế tr tay, gồi g đó o đò đưa xác ẹ vào
ờ. A h Trú ói a h hờ t i h yể $300 ho gia đì h
gười xấ ố àk gọi ọi gười ù g tiếp tay. Trong vòng
hưa đầy 3 gày, ố tiề do hiề gười gởi đế tổ g ộ g
gầ $15 gà . T i phải li lạ ới hai gười ạ Hội Q ả g
Bì h tại Califor ia và nhâ h yế họ ề thă q hà hờ
ầ theo ố tiề lớ ói tr , trao tậ tay gười hồ g à
ảy đứa o . T i ò ẩ thậ dặ hớ q ay phi để khi hai
a h trở lại Mỹ, t i hiế tại phò g i h hoạt ủa đài để
hữ g gười ó tâ giúp đỡ iết t i đã hoà tất hiệ ụ
đượ ủy thác.

A h Trú là ậy đó. A h ó ái TÂM kh g gầ gại


da g tay giúp hữ g hoà ả h khố khó. Và ở dĩ tiế g ói
ủa a h đượ hưở g ứ g là ì hiề gười y ế ái TÀI
ủa a h.

Nói ề tài thì a h hiề tài lắ . A h iết à ói lư loát


ả tiế g ẹ đẻ lẫ A h Ngữ. Có gười ghe a h ói tiế g
KÝ | 151

A h hậ xét rằ g, giá hắ ắt thì ó thể hầ là ột


gười A h hí h ố g đa g phát iể . Thời ò là phát
g i Chí h Phủ Việt Na Cộ g Hòa, a h dù g goại
gữ đối đáp à tạo đượ ự ể trọ g ủa giới ký giả ướ
ngoài.

Kiế thứ ủa a h “ ự ” rộ g tro g hiề lã h ự . A h


ò iết rà h rẽ ả hữ g hi tiết ề tra g phụ “tro g” à
“ goài” ủa… ữ giới. Có lầ t i đùa ới a h, đọ ụ Thư
Gửi Bạ Ta à a h đă g hà g gày tr áo Người Việt, khi
iết ề hí h trị, a h rõ là ột gười “th g ki á ổ”; ò
khi iết ề ữ giới, độ giả ứ gỡ gười iết phải là ột phụ
ữ; lú q ý phái, lú đa h đá h a goa, lú h ì thụ
ữ. T i ò hớ, ó lầ hà ă Mai Thảo ói rằ g, thú i
của tá giả “Mười Đ Ngà Ngọ ” là ỗi ổi á g, từ ă
hộ a lư g q á So g Lo g, lữ g thữ g ố ộ ra ạp
báo tr đườ g Bol a a tờ Người Việt đọ gấ ghiế ài
ới ủa Bùi Bảo Trú tro g ụ Thư Gửi Bạ Ta.

Nhiề tài thì lắ TẬT. Bùi Bảo Trú ị kh g ít gười


ghét, ì a h kh g ki g dè, kh g hấp hậ hữ g giả trá
hay thói rở ủa gười khá , hất là khi li q a đế g
gữ. Kh g iết ao hi lầ , a h ay ghiệt ói hư ỗ
ào ặt gười khác – gay ả tr radio, tr ặt áo. Anh
ò ị ả á h đà g à á à ghét ì a h...đào hoa
quá. Thự tì h hẳ g goa, a h ũ g gieo rắ ồ phiề
152 | ÐINH QUANG ANH THÁI

ho hiề phụ ữ à a h iết điề đó hứ hẳ g phải kh g.


“Chữ TÀI liề ới hữ TAI ột ầ ,” ụ Ti Điề Ng yễ D
ấy tră ă trướ đã ói thế rồi ơ à.

Nhớ ă 1985, ào hữ g gày ối thá g 12, a h đó


t i tại hà a h Đặ g Đì h Khiết, ột gười ạ h g ở
Virginia. T i ừa “ hâ ướt hân ráo” đế Mỹ, hưa ả
đượ hữ g giây phút trầ ất ủa hữ g gười ẫ ò
khát khao ột gày q ay ề ố hươ g hư a h Trú . Trên xe
hở t i ề hà ì h, a h đưa ho t i tấ ả h hụp tại Tr g
Tâm Dâ Vụ tr đườ g Tự Do, Sài Gò , trướ 1975. Trong
hì h, a h à t i đứ g ạ h ha , a h à ạt hỉ h tề, kí h
trắ g trí thứ , ò t i thì ặt o hoẹt áo q ầ họ trò. Anh
ảo, “tôi giữ tấm ảnh này 10 năm qua làm kỷ niệm về cậu,
vì có tin nói cậu bị chúng nó bắt và chết trong tù.”

Đ tái gộ a h Trú , t i ũ g gặp lại ột a h ạ o g


i ới hia tay ha ở Sài Gò 6 thá g trướ khi t i ượt
i : Nhà ă Ng yễ Xuân Hoàng, tá giả “Kẻ Tà Đạo.” Că
hà a h Trú đ đó ấ hẳ l ì hữ g h yệ xưa
h yệ ay. Đột hi a h Trú hư hì ào ỗi ồ ri g
ủa ì h. A h giơ à tay trái ó ột ết ẹo khá dài đã ờ
hạt, ảo “đang làm cho đài Tiếng Nói Hoa Kỳ V.O.A, công
việc vững vàng, chưa một ngày biết cuộc sống khổ sở ra sao
trong chế độ Cộng Sản, vậy mà có những lúc buồn đến độ
cầm dao cứa vào tay mình vì không thiết tha sống nữa.”
Như g a hữ g phút trầ ất hư thế, ghĩ đế hiề
ằ g hữ đa g thoi thóp ật ã tro g á hấ o g ắt
KÝ | 153

hà tù, a h thấy ì h hà h xử hư thế là kh g đú g. Nên


ẫ ố g. Dù ẫ ồ hán.

Hình con khỉ Bùi Bảo Trúc dùng cho loạt bài Thư Gửi Bạn Ta
đăng trên báo Người Việt và thủ bút ghi chú của ông.
154 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Nhữ g khoả h khắ ồ há đó thỉ h thoả g t i ẫ


hợt ắt gặp ơi a h tro g hơ 30 ă kể từ ái đ ùa
Đ g Virgi ia ă ào.

Nhiề gười hì Bùi Bảo Trú tra g phụ đỏ dáng, cách


ă ách nói cá h ười lú ào ũ g thể hiệ ột gười hạ h
phúc, thà h đạt, ó thể kh g thấy ẩ dấ đâ đó tro g
giọ g ười là hữ g giọt ướ ắt ốt gượ ào lò g.

Một lầ , hỉ ó hai a h e , a h kể t i ghe kỷ iệ ột


ổi hiề ồ ở Sài Gò trướ 1975. A h ảo, “cậu Thái
nghĩ xem, tôi làm phát ngôn viên chính phủ, có vợ đẹp con
ngoan, có nhà, có xe, có tài xế, có người giúp việc; vậy mà
một hôm trên xe do tài xế chở về nhà, tôi nhìn thấy một
người lính chạy chiếc Honda cũ kỹ, phía yên sau, người phụ
nữ ngả đầu vào vai anh và hai cánh tay ôm ngang hông
chàng. Chao ôi sao họ hạnh phúc dường ấy, và ‘tôi thèm cái
hạnh phúc đó đến nỗi toi tóp hồn suốt cả đêm!’”

Khoả g hai thá g ối đời ủa a h, đế thă a h tại ột


r i g ho e tr đườ g Garde Gro e, thấy a h gầy yế ,
giọ g ệt hẳ . A h tâ ự, ài thá g gầ đây kh g ă gì
ả, l gất gưở g ơ ay để hì ào giấ gủ. Lầ trở
lại thă a h, đột hi ứ ố g ủa a h ừ g dậy, a h ảo
ẽ tiếp tụ hươ g trì h phát thanh trên Little Saigon Radio
à ò ă dặ t i khi đặt út iết điề gì ế kh g hiể
ặ kẽ thì phải tra ứ ì hữ ghĩa kh g phải trò hơi đùa.
KÝ | 155

Lời dặ thể hiệ á tí h ủa a h khi gồi ào à iết. Bài


a h iết, từ g â , từ g hữ, là ự họ lựa, â hắ , gay
ả hữ g từ gữ d g tụ , ỗ à g a h dù g để ắ g hữ g
gười a h ho là ất xứ g. Nhất là đối ới hế độ đa g ai trị
tại q hà Việt Na , a h hửi kh g tiế lời ằ g hữ g
g gữ thậ tệ. Lú ói ũ g thế, hẳ g phải tự dư g lời
ọt ra khỏi iệ g à a h kh g â hắ trướ . Có lầ , a h
kể t i ghe, thời ò é, a h gầ hư ị liệ lưỡi khi ói,
hư g a h ươ g q yết ượt q a trở gại ày ằ g á h tập
ói hậ từ g â ột; à ì phải ói hậ a h ó thì
giờ họ â hữ. Thà h ra, a h ít khi ào rút lại lời ắ g
ai. Hậ q ả là gây thù à ó lú đã phải h ố oán.

Bây giờ ới a h, “Thị – phi, thành – ại, h yể đầ


kh g”, khen – chê, thành – ại, q ay đầ lại, tất ả kh g
ò ữa. A h đi rồi. Và hắ đa g gất gưở g ù khú hư
ắp ra g ơi ào đó ới hữ g gười ạ thâ thiết “đi
trướ ”: Võ Phiế , Mai Thảo, Tha h Tâ T yề , Ng yễ Ngọ
Li h, Ng yễ Ngọ Bí h, Phạ Dươ g Hiể , Đỗ Ngọ Yế , L
Đì h Điể , L Thiệp, Ng Vươ g Toại, Ng yễ Mi h Diễ ,
Gia g Hữ T y ...

T i ẽ hớ đế a h ới á h gọi thân tình “cậu Thái” kể từ


gày đầ q e a h ở Sài Gò ă 1972.
Đ Giao Thừa
tr đất Tiệp
(California, 1992)

T
rần Ngọc Tuấn gọi t i là “Người khách mùa
Ð g.”

Chả là, a ă liền, cứ vào những ngày tháng


lạnh lẽo nhất của Ðông Âu, tôi lại khă gói đến
hơi ới anh em sinh viên và công nhân Việt Nam tại cá đất
ước vừa thoát khỏi chế độ Cộng Sản. Chẳng cố ý gì cả. Tôi
thích giang hồ vặt vào những ngày cuối ă , thế thôi.

Nhà ă Ng yễn Tuân có lần thốt l , “ra đi, kh g hất


thiết phải ó ơi để đến, mà ít nhất ó ơi để rời bỏ.”

Tôi rời Erla ge ào đú g ổi sáng 30 Tết Ta, ă 1992.


Thời gia đó đa g là ùa Ð g ước Ðức, tuyết phủ đầy trời.
Hai đ liền hầ hư thức trắng với anh chị em tờ Cánh Én.
Mắt tôi cay sè. Uống cạ ly đầy, rót đầy ly cạn với Ðỗ Ngọc,
Hồ Huy, Hoài Hươ g ù g hiều anh em khác và những câu
158 | ÐINH QUANG ANH THÁI

chuyện tâm tình giữa nhữ g gười trẻ từng thuộc hai miền
đất thù nghị h đã là ật lên nhiều cảm thông lý thú.

Ðỗ Ngọc, bút hiệ Đỗ Q y , đặc sệt “Bắ 75,” râu quai


ó ,ă ói ỗ bã. Hồ Huy, trọ trì giọng Quảng Bình, làn da
tái xa h hư ới chui từ rừ g ra. Hoài Hươ g thì q Na
Bộ, từng là Thanh Niên Xung Phong, giọng nói có vị ngọt của
g ước Cửu Long.

(bên trái) Đỗ Ngọc (nhà văn Đỗ Quyên) của Tờ Cánh Én


và tác giả tại Erlangen, Đức. (Hình tư liệu của tác giả)

Mà chả cứ là miền nào, mọi gười tì đế ha ũ g hỉ


vì có nhiề điểm chung: quá khứ nhọc nhằn, hiện tại bất trắc
à ù g ơ ướ tươ g lai tốt đẹp cho bản thâ à ho đất
ướ đa g ách xa nửa vòng trái đất.
KÝ | 159

Vì thế mới có Cánh Én, một trong những tờ báo của công
nhân và sinh viên Việt Na tr đất Ðức vừa thống nhất. Ðể
th g ti à tra h đấu cho Việt Nam dân chủ tự do.

Trong lúc chờ tàu ở sâ ga Erla ge , Hoài Hươ g hỏi,


“sao anh không ở lại đón Giao Thừa với Cánh Én?” Tôi bảo,
“đã hẹn với các bạn Ðiểm Tin Báo Chí và Diễn Ðàn rồi, không
thể hủy được.”

Rồi tôi lên tàu, mang theo hình ảnh của anh em Cánh Én
với cái túi ni lông của Hoài Hươ g ho, tro g ó ổ bánh
ì à hai ước ngọt.

Trở lại Plzen


Con tàu từ Ðứ ào Plze tr đất Tiệp hôm nay vắng
khách. Chỉ một mình tôi với tôi trong cả một toa. Sướ g đi
gười. Nhớ hai lầ trướ , ũ g t yế đườ g ày, gười hư
nêm, khói thuốc mù mịt, đã thế ò “ ia ọt” ầ ĩ ữa chứ.
Ðức lẫn Tiệp nổi tiếng bia ngon mà.

Ngoài trời, tuyết trắng xóa. Tôi chợt nhớ đến những cuốn
phim về Thế Chiến Thứ Hai, với cá toa tà đầy lính Ðức
Quốc Xã chuyển quâ à ú g đạ đi ào ác quốc gia Ðông
Âu. Hình ảnh ấy đối với t i trướ đây chỉ xem trong phim
ả h, hư g h ay, hí h t i đa g gồi trên tuyế tà đó,
ũ g đi ề hướng Ðông Âu.

Nă gày q a, q ây quần với Cánh Én, nghe câu chuyện


160 | ÐINH QUANG ANH THÁI

của từ g gười, mới thấy sao Việt Nam mình nhiều chuyện
buồ đến thế.

Ðỗ Ngọc, Hồ H y, Hoài Hươ g, tất tật đều có những ngày


tháng nhọc nhằ , đói khát, buồn tủi trước khi rời quê sang
xứ gười. Nơi đất Ðứ , gười thì du họ , gười thì lao động
kiế ơ . Và ai ũ g hịu nhiều hắt hủi bất g. Kh ư xá
gười Việt là ơi để mọi gười trở về tì đến nhau. Có lần tôi
hỏi Ðỗ Ngọ ơ gì, Ngọc nói, chỉ mong sao có ngày về lại đất
ước mình mà không còn bị đói khổ, trù dập, nhất là được
làm báo, được viết lách thả giàn. Nghe Ngọc và tôi nói, Hồ
Huy ngồi bên thốt l , đượ đế hư thế thì hẳ là đất ước
đã tự do rồi!

Ô g “Gó Ðộ”
Lầ đầu tiên tôi vào Tiệp là ă 1990. Lú đó, đất ước
ày đa g tr đà hồi sinh sau cuộc Cách Mạng Nhung. Tôi
đến Tiệp chỉ với mụ đí h kết bạn với gười Việt mình, những
gười mà hầu hết có quá khứ thuộc về chế độ Xã Hội Chủ
Nghĩa iền Bắc. Tôi còn nhớ tâm trạng xốn xang của mình
buổi chiều tối h đó. S ýt ữa thì tôi bị rơi lại tại sân ga
bốc rỡ hàng Plzen. May mà có một gười Tiệp ói được tiếng
Anh cản lại, và bảo cho tôi là ga hành khách Plzen ở trạm kế
tiếp ơ. Hai trạm cách nhau vài cây số!

Ng Vă Chí h à Trươ g Tiế Dũ g đó t i ở sâ ga. Đ i


bên không hề biết mặt nhau. Chúng tôi chỉ hẹn nhau qua
KÝ | 161

trung gian một gười bên Ðông Ðức giới thiệu bằ g điện
thoại.

(bên trái) “Ông Góc Độ” Ngô Văn Chính và tác giả
tại nhà ga xe lửa Plezen. (Hình tư liệu của tác giả)
162 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Chí h gười nhỏ nhắn, mặt choắt nhọn, cứ mở miệng ra là


“gó độ ào đấy”… thì... Vì thế, tôi gọi đùa Chí h là “Ô g
Góc Ðộ.” Cò Dũ g thì rõ ra là g tử, quần bò (jean), áo da,
tóc tai gọn gàng, duy giọ g ói khà khà hư ị cảm. Sau
thủ tục chào hỏi nhận diện, Chính lái chiế t o đưa t i
ra phố để xem bộ mặt của thành phố lớn hàng nhất nhì nằm
về phía Tây của xứ Tiệp. T i đưa Dũ g 100 đ Mỹ nhờ mua
hút đồ nhậ để tối “ ù khú.” Dũ g ảo, a h định mời cả
Plze ă tối nay hay ao đấy, ì đồng tiền koruna của Tiệp rẻ
lắ , 100 đ thì ti thế nào hết được!

Chúng tôi sắm gầ đầy xe, nào là bia, thứ ă kh , th ốc


lá… Chỉ ướ đá là kh g đào đâu ra. Ông Góc Ðộ bảo, “góc
độ nào đấy thì anh sẽ thấy cách bọn em ướp bia lạnh.” Về tới
kh h g ư dà h ho g hân, việ đầu tiên là Chính sắp
bia thành từng lớp ở ngay khe cửa sổ để hở. À thì ra đây là
chiếc tủ lạnh thiên nhiên của Ông Góc Ðộ. Cực kỳ sáng tạo!
Dũ g ơi ới thông báo cho anh em biết có khá h đế hơi.
Khoảng chụ gười kéo vào, ngồi chật kí ă phò g ga g
dọc chỉ đủ để hai cái giường con. Chính làm một màn tự giới
thiệ trước, “cơ bản chẳng dấu gì anh, góc độ nào đấy bản
thân em là Bí thư Chi bộ đảng tại Plzen, trông coi anh em
công nhân Việt Nam lao động tại đây.” Rồi tới Dũ g, đoà
viên Ðoàn Thanh Niên Hồ Chí Minh tại Tiệp. Hoàng Quốc
Cường, to khỏe, dân tập tạ, thâ hì h hư tài tử xi-nê. Nông
KÝ | 163

Ðình Bửu, dân miề úi. La , gười miề Na , đa g d học


và là em gái ruột của Nguyễn Thái Bì h, gười sinh viên
thân Cộng ướp chiếc máy bay Air Việt Nam và bị bắn chết ở
sân bay Tân Sân Nhất ă 1973. Rồi Hà. Rồi Yến. Và lần
lượt tới nhữ g gười khác nữa. Hầ hư ai ũ g th ộc thành
phần gắn bó với chế độ Cộng Sả . T i ũ g hẳng dấu lý lịch
của ì h, gia đì h di ư 54, ố và cá a h là ĩ q a Việt
Nam Cộng Hòa, bản thân bị tù hơ 7 ă ìi áo bí mật
chống Cộng Sản sau 75.

Bữa cơm và “chè lá” làm quen ngay ngày đầu tại Tiệp: tác giả (để
râu), bên trái là Trương Tiến Dũng và anh em sinh viên, công
nhân tại Plzen. (Hình tư liệu của tác giả)

Câu chuyện râ ra hư pháo Tết. Ông Góc Ðộ hă g hất.


164 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Chàng ta lôi ngay hai số báo đầu tiên của tờ Ðiểm Tin Báo
Chí và tờ Diễn Ðàn Praha ra khoe và nói về phong trào dân
chủ của anh em Ðông  . Nghĩa là kh g hỉ ở Tiệp, mà còn
ở Ðứ , Ba La , B lgaria, Nga. Dũ g ói, a h Chí h đã góp
nhiều công trong việc in ấn tờ Ðiểm Tin Báo Chí, nhờ chức Bí
Thư Chi Bộ, anh ấy dễ dàng quan hệ với mọi gười để từ đó
gây pho g trào. Dũ g sau này trở thành Chủ Tịch Phong Trào
Liên Kết Người Việt Tại Ðông Âu.

Cùng sinh viên Tiệp đi iểu tình –


“Phủi” đá h “Xù”
Ngay nhữ g gày đầu của cuộc Cách Mạng Nhung, trong
hà g gũ g hân và sinh viên Tiệp kéo nhau xuống
đường biểu tình có cả công nhân và sinh viên Việt Nam. Do
làm cùng sở, họ ù g trường, nên cá a h đi thì hú g t i
đi, hứ ý thức về dân chủ tự do thì hưa ó. Thế rồi Cách
Mạng thành công. Nhiều sinh viên và công nhân Tiệp trong
pho g trào đấu tranh bỗng trở thành những gười có vai trò
trong cá g xưở g, trường học. Thế là họ khuyến khích
bạ è gười Việt ra báo để th g ti ho đồng bào Việt được
biết những diễn biế đa g xảy ra, à đồng thời bênh vực
“Xù” trước nhữ g hà h động á độc của bọ “Phủi.”

Theo lời giải thích của Trươ g Tiế Dũ g, ì thời tiết quá
lạ h, gười mình mặc quá nhiều lớp áo quần cho ấm, trông
KÝ | 165

ai ũ g ứ...xù ra một đống! Thế là cứ gọi nhau bằng Xù. Còn


Phủi là cách gọi của gười Việt để chỉ bọ d đã g Ðầu Trọc
(Skinhead) bản xứ.

Khi cuộc Cách Mạng Nhung bùng nổ trên khắp đất ước,
bọn Phủi bắt đầ kéo ha hà g đoà đi tì Xù à đánh.
Nhiều chuyệ ghe đến hãi hùng. Một anh công nhâ đi tr
tà điện bị bọn Phủi dùng một cái đi h dài đó g ào đầu, rồi
hú g q ă g xác anh ra khỏi toa xe trong lú tà đa g hạy.
Một nữ sinh viên thì bị chúng vây trên tàu, cứ chửi một câu
lại bẻ một cánh tay của cô. May mà cô số g ót hư g phải
nằm bệnh viện cả tuần lễ. Tại Ostrava, một thành phố nằm
về phía Ðông, gần biên giới Ba Lan, bọn Phủi còn kéo nhau
đến vây đánh một h g ư ủa công nhân Việt Nam. Công
nhân rút lên lầu tử thủ, cảnh sát phải đến giải vây.

Sự kỳ thị gười Việt (Phủi đánh Xù) kể tr ũ g ó ột


phần nguyên nhân của nó. Khoảng 40 ngàn công nhân Việt
Nam sang Tiệp lao độ g, ai ũ g lao ào đủ các ngành nghề,
kể cả thứ việc mà dân bản xứ h kh g là hư đó g giầy,
may mặc… Sự kiện này làm bực mình dân Tiệp. Rồi vì muốn
mua những mặt hàng của Tiệp hư ỏ xe đạp, quần áo, máy
ó để gởi ho gười thân ở quê nhà, công nhân và sinh viên
Việt Nam thi ha đứng sắp hàng từ sáng sớm tới tối tại các
cửa hàng quốc doanh, khiến dân Tiệp không len chân vào
được. Cứ hư lửa đổ thêm dầu, tâm trạng bực tức, nhất là
của bọn Phủi, cứ âm ỉ à đã ù g ổ khi xảy ra Cách Mạng
Nhung. Bọn chúng hô hoán lên rằng, Xù qua Tiệp ướp việc
166 | ÐINH QUANG ANH THÁI

làm, lấy đi ủa cải của dân bản xứ. Thế là Xù bị chặ đánh ở
các sân ga, cá gõ đường vắng, và ngay cả ơi thị tứ.

Trong bối cảnh ấy, Chí h, Dũ g, Cường, Bửu, Lan, Hà, Yến
là nhữ g gười khai sinh ra tờ báo đầu tiên của gười Việt
tại Tiệp: tờ Ðiểm Tin Báo Chí. Thoạt tiên, anh em chỉ có nhu
cầ th g ti ho đồng bào về những diễn tiế tr đất Tiệp,
bằng cách dịch các bài viết trên báo Tiệp sang Việt ngữ, vì
ngoại trừ sinh viên, công nhâ gười mình hầu hết không
thông thạo tiếng bản xứ. Thế thôi, chứ hưa ấy ai có ý thức
về nhu cầ đấu tranh dân chủ tự do. Dầ dà, đọc báo chí của
Tiệp viết về tội ác của Cộng Sản Tiệp, Cộng Sản Nga, về cuộc
đà áp phong trào nổi dậy Mùa Xuân Praha 1968, Ðiểm Tin
Báo Chí bắt đầu chuyển thành tờ báo của phong trào dân
chủ, tạo nguồn cảm hứng cho các tờ Diễn Ðàn, Thời Mới, Tự
Do, Tin Sáng, Cánh Én, Thông Ðiệp Xanh, Thiện Chí...lầ lượt
ra đời tại cá ước Ðông Âu, và Nga.

Bài thơ “Bác” Hồ


Minh, công nhân, làm việc tại xưởng sản xuất bia ở Plzen.
Cô có giọng nói và khuôn mặt thật hiền. Hỏi Minh biết gì về
“thầ tượng Hồ Chí Mi h,” hỏ nhẹ: “Em thấy những gì
mà người ta nói về ông Hồ thì quả thật ông ấy là bậc Thánh,
nhưng Thánh mà sao để đất nước mình nghèo đói đến thế?”
Rồi Mi h đọc cho tôi chép những vầ thơ dân gian về ông
Hồ:
KÝ | 167

Chú bộ đội thức dậy


Thấy ba lô mất rồi
Mà sao Bác vẫn cười
Trông Bác nghi nghi lắm
Chú bộ đội dấm dẳng
Xin Bác trả đi thôi
Bác Hồ miệng mỉm cười
Dạy bảo chú bộ đội
Nhân danh tình đồng chí
Bác khuyên chú điều này
Nội nhật trong đêm nay
Lấy ngay của thằng khác.

Minh bảo tôi, “quanh quẩn thế đấy anh ạ, chế độ ta cứ


đứa này lấy của đứa kia!” Minh còn tâm sự là sẽ về lại Việt
Nam, với hy vọ g đe hững hiểu biết của ì h để góp
phần phá vỡ sự ư g ít à tối của chế độ tại quê nhà.

Quần áo Dù “tr g ực má ”
Ấy chết, phải nói ngay kẻo bị hiểu lầm. Công nhân miền
Bắ lao động tại Ðông Âu dùng chữ “ ực má ” để tả sự tuyệt
hảo, number one, hết chỗ chê.

Nông Ðình Bử lú ào ũ g hỉ mặc chiếc quần của binh


chủng Nhảy Dù của Việt Nam Cộng Hòa. Bửu tâm sự, “em mà
ở trong Nam là em chỉ có đi Dù thôi. Thế mới máu anh ạ!”
Bửu gốc dân thiểu số miền núi ngoài Bắc, sang Tiệp làm
công nhân. Bử thường bắt giọng cho anh em cùng hát bài
168 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Công nhân đi từ miền Bắc XHCN Nông Đình Bửu: “em


mà ở trong Nam là em chỉ có đi lính Dù thôi.” (Hình tư
liệu của tác giả)
KÝ | 169

“Bác Cùng Chúng Cháu Hành Quâ ” hư g ửa lời lại. Câu


cuối của bài Bửu hát là “Bá kí h y đa g ù g Bác gái
hành quâ .” V i hất là khi mọi gười vừa dứt câu hát, Bửu
rú l “đéo ti thì th i.” Thế là anh em cùng hát theo “đéo
ti thì th i.” Bửu còn chế giễu lời ông Hồ Chí Minh trong
cuố a ette do Tòa Đại Sứ Cộng Sản Hà Nội tại Tiệp bán ra.
Trong cuốn tape, giọng ông Hồ dạy dỗ tha h i ă điều
tại một đại hội thanh niên ở Hà Nội. Bửu bình luận, “lão ấy
cực kỳ thô bỉ. Lão dạy thanh niên mà lão có sống như thế
đâu.” Rồi Bử đọ ă điề “Bác dạy” à Bửu bảo là sáng
tác của quần chúng nhân dân:

Nhất Dương Chỉ (một tuyệt kỹ võ công trong truyện kiếm


hiệp Kim Dung)

Nhị Thiên Ðường (tên một loại dầu gió sản xuất ở miền
Nam)

Tam Tông Miếu (lịch tập, có ghi ngày tháng tốt xấu)

Tứ Ðổ Tường (bố ó ă hơi)

Ngũ Vị Hương (một loại gia vị để nấu thứ ă )

Bử ă dặn tôi nhiều lần là về Mỹ, nhớ gởi cho Bửu một
bộ quân phục Nhảy Dù để mặ ho ó “ á .” T i đã là
điề đó à giao tận tay Bửu trong chuyế đi Tiệp lần thứ
nhì.
170 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Từ những sự thực bị ư g ít
Trươ g Tiế Dũ g là gười tổ chức cuộc biể tì h đòi trả
tự do cho nhữ g gười đấu tranh tại Việt Na , điển hình là
Bá ĩ Ng yễn Ðan Quế, Giáo ư Ðoà Viết Hoạt, Ngụ ĩ
Nguyễn Chí Thiện… Cuộc biểu tình diễ ra trướ Tòa Đại Sứ
Cộng Sản Hà Nội tại thủ đ Praha ào ột đ tháng Giêng
ă 91, q y tụ rất nhiều khuôn mặt trẻ. Ðó là dịp tôi gặp Cù
Lần, Lê Thanh Nhàn, Hồ Vă Hải.

Năm 2005: Tác giả và Trương Tiến Dũng, Chủ tịch Phong Trào
Liên Kết Người Việt tại Tiệp. (Hình tư liệu của tác giả)

Dũ g 25 t ổi, học cao họ ă ối ngành kỹ ư điện ở


KÝ | 171

đại học Praha, xuất thân từ gia đì h có gốc gác lớn của chế
độ. Cả bố lẫn mẹ đề là đảng viên Cộng Sản cấp ao. Dũ g
kể, lúc chiến tranh chấm dứt trưa 30 Thá g Tư ă 75, Dũ g
mới 15 tuổi, đa g i h hoạt trong Ðoàn Thanh Niên Cộng
Sả . Nă 78, Dũ g đượ a g Bì h Nhưỡng dự Hội Nghị
Liên Hoan Thanh Niên Quốc Tế Cộng Sản. Ngồi cạnh một cô
trong Ðoàn Thanh Niên Cộng Sản Bắc Hàn, cô hỏi Dũ g, xi
đồng chí cho biết tình hình chống Mỹ của nhân dân Việt Nam
tới đâu rồi? Nghe câu hỏi đó, Dũ g ýt ữa té bổ ngửa! Ðã
a ă Việt Nam chấm dứt chiến tranh, Việt Na đã “thắng
Mỹ” từ 1975 rồi, thế mà cái cô Bắc Hàn này còn nêu một câu
hỏi động trời hư ậy. Trên chuyến bay về lại Hà Nội, Dũ g
vẫn còn thắc mắ hư g hưa hì h d g ổi chế độ Bắc Hàn
đã ư g ít th g ti gh khiếp đế đâ . Dũ g ói, ột đoàn
viên thanh niên Cộng Sản mà còn bị bịt mắt bịt tai đến vậy
thì huống hồ dân chúng.

Nă 1982, Dũ g được bố mẹ cho sang Tiệp du học. Về


thă hà ă 1986, đượ ào Sài Gò hơi. Ðó là lầ đầu
ti Dũ g iết miề Na . Dũ g ảo, “vào Nam em mới biết
là nhiều người đi học tập cải tạo ở ngoài Bắc vẫn chưa được
về. Như vậy tức là thông tin mà bọn em nghe được là sai.
Nhà nước vẫn nói rằng không hề có chính sách trả thù, và
tất cả những người thuộc chế độ cũ được giáo dục ngắn hạn
và đã được về nhà.”

Dũ g ói ây giờ thì Dũ g hiểu cô gái đoà i tha h


niên Bắc Hàn, vì cả hai đều sinh ra, lớn lên trong hai chế độ
172 | ÐINH QUANG ANH THÁI

giố g ha : ư g ít th g ti !

Dũ g hoài ghi hế độ kể từ đó. Dũ g ò ói, ũ g hờ


đọc báo chí tự do sau Cách Mạng Nhung ở Tiệp à Dũ g iết
về cuộc số g a hoa, a đọa của các lãnh tụ Cộng Sản Fidel
Castro, Staline, Kim Nhật Thà h... Dũ g gờ rằng, “Bác Hồ
thì cũng thế.” Từ đó Dũ g tì hiểu thêm và vỡ lẽ là bản thân
mình và nhữ g gười cùng thế hệ mình bị chế độ ư g ít,
lừa dối. Cho Dũ g dấn thâ tra h đấu và muốn tự do
y ghĩ ằng chính cái đầu của mình.

Năm 2005, lần thứ 3 tác giả về lại Tiệp: (từ trái) Đức, Hồ Thanh
Hải, Nguyễn Cường, tác giả và Trương Tiến Dũng. (Hình tư liệu
của tác giả)
KÝ | 173

Chẳ g ri g gì Trươ g Tiế Dũ g


Tự do: Niềm khao khát sục sôi này tôi thấy được ở nhiều
a he gười Việt Ðông Âu.

Nhớ lại một đ ù khú ở ư xá sinh viên tại Praha, Nhà


ă Trần Ngọc Tuấn nói rằng “các anh miền Nam bị mang
tiếng là thua, nhưng còn hãnh diện là đã chiến đấu cho một
lý tưởng đúng, chứ bọn tôi được tiếng là thắng mà khi bừng
con mắt dậy, thấy cả đời mình bị chúng nó lừa. Bọn tôi đau
hơn các anh chứ. Nói không được nói, viết thì chúng nó cấm.
Thế thì sống thế mẹ nào được. Không tự do thì đếch làm gì
được.”

Tuấn thế đấy. Bực l là... ă g hết, chả chừa thứ ngôn
ngữ nào. Bộ đội mà. Từ g đi đánh bọn diệt chủng Khờ Me Ðỏ
Ka p hia. Đã ống sót trở về thì còn sợ đếch ai nữa.
Tuấ ói ă g ỗ bã thế chứ viết hay ra phết. Chỉ phải mỗi
cái tật lề mề, đ i khi là a he phát cáu.

Cái tinh thầ “kh g tự do là đế h là gì đượ ” thể hiện


ơi T ấn và hầu hết a h e gười Việt mình ở cá ước Cộng
Sả ũ Ð g Âu. Họ từng sống trong lòng cả hai chế độ
Cộng Sản, tại quê nhà và tại những xứ mà họ sang du học,
lao động. Họ thấ đò cái chế độ đó lắm.
174 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Cù Lần
Trần Hồng Hà, bút hiệu Cù Lần, là Tổng Biên Tập tờ Diễn

Sinh viên biểu tình trước tòa đại sứ Cộng sản Việt Nam ở Praha;
người có dấu x là Trần Hồng Hà, bút hiệu Cù Lần (Hình: Nguyễn
Cường)

Ðàn Praha, tờ báo quan trọng nhất trong số các báo hí độc
lập đầu tiên của phong trào thanh niên-sinh viên Việt tại
Ðông  ra đời ngay sau Cách Mạ g Nh g 1989. Hà được
oi hư ột trong nhữ g o hi đầ đà tro g ao trào
báo chí phản kháng của gười Việt ở Tiệp Khắ , ũ g hư ở
Ðông Âu. Các bài ký, phóng sự, bài dịch và nhữ g dò g thơ
của Hà nói về cuộc sống của giới thanh niên công nhân xuất
KÝ | 175

khẩ lao động, du học sinh... từng tạo nên nhiều cảm xúc lớn
trong lòng bạ đọc. Thiên phóng sự Kẻ Ðào Tẩu của Trần
Hồ g Hà đã góp ặt trong tuyển tập Hai Mươi Nă Vă Học
Việt Nam Hải Ngoại do nhà xuất bản Ðại Na i ă 1995
tại California. Với bút hiệu khác là Hà Minh Thọ, Hà còn dịch
sang tiếng Việt cuốn Animal Farm: A Fairy Story của ă hào
George Orwell, với tựa tiếng Việt là “M ông Cầm Trại.”

Sinh viên và công nhân Việt Nam tại Tiệp biểu tình đòi tự do cho
quê nhà trước Tòa Đại Sứ Hà Nội ở Thủ đô Praha; người đi hàng
đầu có dấu x là Trần Hồng Hà, bút hiệu Cù Lần, Tổng biên tập tờ
Diễn Ðàn Praha. (Hình: Nguyễn Cường)

Cù Lầ , gười trắng trẻo, nho nhã mà rất bộc trực. Cù Lần


176 | ÐINH QUANG ANH THÁI

lãng mạn mà rất tỉnh, tỉnh mà rất thơ. B tro g o gười


Cù Lần là cả một ngọn lửa sôi sục nhữ g ướ o g ho đất
ước thoát khỏi ghèo đói, lạc hậ , độc tài.

Lần cuối cùng tôi chia tay Hồng Hà là một buổi sáng
Thá g Hai ă 1992 ở sâ ga Praha. Hà h đáo vô cùng.
Ð h trước hầ hư thức trắng với nhau tại ký túc xá
Strahov của đại họ Praha, ơi Hà đa g theo họ gà h điện
tử, à ũ g là ơi a h e là áo bí mật. Hà lo cho tôi từng
chút cái ă ì ợ t i đói, từng chút cái mặc vì sợ tôi không
chịu nổi thời tiết giá rét ở Tiệp. Gần sáng, Hà dụ t i đi gủ.
Tôi vừa chợp mắt thì Hà đã gọi dậy để chuẩn bị ra ga. Câu
cuối trước khi chia tay, Hà hẹn, chắc chắn sẽ có ngày chúng
ta đó đưa ha ở ga Hà Nội, ga Sài Gòn, anh ạ!

Nă 1994, t i đa g kiếm sống bằng nghề lái taxi ở


Hawaii thì anh em bên Tiệp báo tin Hà chết.

Người ta tìm thấy Hà treo cổ trong một khu rừng gần


Praha. Thoạt đầ ó ti ói ì Hà là “ o dao phay” ủa
phong trào sinh viên Việt Nam bên Tiệp chống chế độ Hà Nội
Tòa Đại Sứ Việt Cộng ở Praha ra tay giết Hà. Như g a
này, chính Nguyễ Cườ g à Trươ g Tiế Dũ g ói ới tôi,
Hà trầm uất quá nên chọn cá h ra đi hư thế.

Viết nhữ g giò g ày, t i thươ g Hà ki h khủng. Hà làm


nhiều thơ. Thơ tì h y , thơ ói ề thân phậ đất ước. Sau
đây là bài Ðất Nước Tôi, Hà viết tại Praha ă 1990.
KÝ | 177

Ðất nước tôi


là những ông già
thiết tha
bên vỉa hè lịch sử
nào cô nào cậu
mua giùm xổ số tương lai

Ðất nước tôi


là những chàng trai
trải kiến thức ngồi chờ bơm xe đạp
Thế giới vùn vụt qua trước mặt
IBM ai chở xe thồ!

Ðất nước tôi


ngây ngất những giấc mơ
sao sáng rọi thiên đàng trên trần thế
Nhưng mộng đẹp ai mang ra để
đắp lên mình Tổ Quốc mảnh chăn chiên.

Ðất nước tôi


dàn ngực chịu đạn tên
đổi lấy khúc đầu một phần ba lời Bác dạy
những vết thương vẫn còn sưng tấy
Răng liền môi, răng bập cắn vào môi

Ðất nước tôi


trắng hếu những quả đồi
xương anh em chìa bắt tay "hữu nghị"
Ðất nước tôi xót ngàn năm bị trị
178 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Hỡi ôi dân tộc mất còn

Ðất nước tôi


đất nước những người con
rạch lưỡi rồi tập nói
Suy nghĩ, tâm tư kính chiếu yêu vẫn rọi
Cồm cộp gót giày, mũi Mác mũi Lê

Ðất nước tôi thương nhớ vẫn đi về


Hình mẹ khom lưng trải dài trên bãi cát
Hạt muối mặn chát từ dòng nước mắt
Ðắng vần thơ cho Người
ôi Mẹ Việt Nam ơi!

Sinh viên và công nhân đến Tòa Đại Sứ Bulgaria phản đối việc
trục xuất cả một tập thể người lao động Việt Nam về nước trước
khi hết hợp đồng lao động; người có dấu x là Trần Hồng Hà, bút
hiệu Cù Lần. (Hình: Nguyễn Cường)
KÝ | 179

Ðêm Giao Thừa tại Plzen, hẹn một ngày về


Tiếng hành khách xôn xao ở các toa bên cạnh kéo tôi ra
khỏi những miên man kỷ niệm của hai chuyế đi trước. Tàu
đế ga Plze thì đã xế chiều. Lầ ày thì Dũ g à Yến ra
đó . Yến nhỏ nhắ hư ột cái kẹo, nên tôi gọi đùa là Cái
Yến. Giọ g Dũ g oa g oa g kh g thè lý đến thái độ khó
chịu ra mặt của nhữ g gười bản xứ h g q a h. Dũ g
bảo, Hồ Thanh Hải nó chờ lâu sốt ruột đã tếch về trước
để lo bia bọt cho anh em mình tối nay.

Kh g khí đó Giao Thừa sực lên ở khu h g ư ủa công


nhân Việt Nam và các sắc dân khác. Dọc hành lang dẫ đến
phòng của Hoàng Quố Cường, tôi chào hỏi mọi gười hư
một gười a h e tro g gia đì h đi xa trở về là g ũ. Ngoài
những khuôn mặt từng quen biết trong hai lầ đi trước, còn
thêm nhiề gười mới. Chính, Tuấn, Bử , Cường, Lan, Hà
đa g h ẩn bị bữa ơ ối ă . Hồ Thanh Hải thì đà
rố g l ài “The Wall” ủa ban nhạc Pink Floyd. Phải nhận
rằng, Hải đú g là ột tay lãng tử. Có vợ gười Tiệp và một
con gái rất kháu khỉnh, thế mà hễ cứ bạn hú một tiếng là Hải
tếch ngay khỏi nhà. Chiế xe hơi ũ kỹ của Hải đã ó lần chở
tôi suốt từ Praha ào Berli , đú g lú Ð g Ðứ đa g ỡ
thành từng mảnh.

Bữa ơ ủa anh em bên Tiệp bao giờ ũ g ắt đầu bằng


180 | ÐINH QUANG ANH THÁI

món canh. Chỉ ì kh g đào đâu ra chén bát à đũa, ãi


thành thói quen, mọi gười húp a h trước rồi mới xới ơ
ào đĩa à dù g ỗ g xú ă . Nước mắm thì tuyệt đối
kh g ó, ó gì ũ g ếm bằng muối hoặc xì dầu
mua ở các chợ Tàu. Bây giờ thì khác rồi. Nước mắm tràn lan
từ Việt Nam nhập sang. Vì là Tết, bữa ơ ó th ấy món
đặc thù, bá h hư g, dưa ối, mứt. Tuyền là thứ tự biên tự
diễ hư g go đáo để.

Post card tác giả gửi báo Người Dân. (Hình tư liệu của tác giả)

Bia bọt tràn cung mây. Bà con mình ở Ðông Âu nói chung,
Tiệp nói riêng, có lối xư g h “a h a h hú hú” rất thân
tì h, y hư tro g ột ngôi làng nhỏ ào đó ở miền Bắc. Ông
KÝ | 181

Góc Ðộ luôn miệng, “anh bảo chú Dũng thế này, anh bảo chú
Cường thế nọ.” Cứ trên nhau một tuổi là có thể anh anh chú
hú được rồi.

Tiệc tàn, một số gười về lại phò g ì h, ũ g ở cùng


h g ư. Cò lại khoảng chụ a h e . Dũ g thân tình lắm,
nằm khểnh ngay xuống sàn nhà, gác châ l gười tôi.
Dũ g kể, từ ngày ra báo tới giờ, em bị bố mẹ ở Hà Nội phiền
lắm. Vì công an cứ đến nhà hoạnh họe đủ điều, sao không
kiểm soát o à để ó đấu tranh chống Ðảng. Các anh em
khá ũ g ho iết hoàn cả h tươ g tự. Bửu bèn ngôn một
câu xanh rờn theo lối dân miền núi, “đánh bỏ cha chúng nó
đi.” Sa ày, ă 1997, t i ũ g ghe một câ tươ g tự từ
miệ g Y Pho g, lú t i a g thă a h e tờ Thiện Chí
xuất bản ở Hannover bên Ðức. Phong là Tổng Biên Tập của
Thiện Chí. Yên Phong bảo tôi, “đánh bỏ mẹ chúng nó chứ sợ
gì, chẳng lẽ những tên đã từng là bộ đội như bọn tôi mà sợ
mấy cái thằng mả mẹ công an à?”

Gần giờ Giao Thừa, ghĩa là đã áng Mùng Một Tết tại quê
hà, Dũ g hỏm dậy ra khỏi phòng. Khoả g hơ ửa giờ
a , Dũ g trở lại với khuôn mặt bực bội. Dũ g ảo, gọi điện
thoại về chúc Tết, bố em giáo dục em về ghĩa ụ trung với
Ðảng. Em bèn bảo, “tuổi trẻ của bố có ai khuyên can khi bố
đi làm cách mạng không mà bây giờ bố cản con. Và em nói
rằng, bố còn nói nữa là con cúp phone. Thế là bố em đưa
182 | ÐINH QUANG ANH THÁI

điện thoại cho mẹ nói chuyện.”

Ðêm Trừ Tịch thật cả động. Ngay giữa ă phò g hật


chội của hộ bố gười là bàn thờ Phật. Tất tật nhữ g gười
có mặt tro g phò g đều quần áo tề chỉnh thắp hươ g ầu
khấ . T i ũ g thắp một é hươ g hớ về Mẹ đã kh ất, nhớ
về gia đì h. Khác với không khí ồn ào của bữa ơ trà ia
bọt lúc chiều, giờ Giao Thừa, chúng tôi uống trà, nói với
nhau những kỷ niệm, nhữ g ơ ước của ì h. Dũ g ảo,
“chắc chắn sẽ có ngày về. Anh Thái chưa biết đất Bắc, khi
đất nước đổi thay, em sẽ đưa anh đi chơi Hà Nội.” Chỉ mới
nghĩ đến ngày ấy lò g t i đã dấy lên niềm xúc cảm xót xa.
Nă 1988, Mẹ tôi mất, t i đa g là iệc tại các trại tị nạn ở
Hong Kong. Chỉ cần thêm một giờ bay nữa là t i đã ề để
chịu tang Mẹ. Vậy mà có về đượ đâu.

Sá g hưa ảnh mắt, cá phò g đã ồn lên lời chúc tụng.


Dù là gày thường, không phải cuối tuần, bà con mình vẫn
hè nhau nghỉ ở nhà, ít nhất là ngày Mùng Một. Tôi ở hơi ới
a he ho đế trưa Mù g Hai thì theo Trươ g Tiế Dũ g à
Hồ Thanh Hải đi Praha. Trước cửa h g ư, ọn tôi bùi ngùi
giã biệt nhau.

Sông núi Việt Nam, hẹn mai ta sum vầy nhé.


Về một chuyế đi Nga
(Calfornia, Tháng Ba 1992)

AEROFLOT: Một lần cho biết

T
rên suốt chuyến bay của hãng Hàng Không Nga
Aeroflot từ Pari đến Mockba (Moscow), tôi ngồi
cạnh Janna. Menshikova Janna, một cô gái Nga tóc
vàng, mắt xanh, nói tiế g A h lư loát.

Thật ra tôi chỉ ý thức sự hiện diện của Janna lúc máy bay
bình phi. Từ lú đặt chân vào tới lú phi ơ ất cánh, tôi mải
sợ. Thảm lót sàn rách nát, có chỗ cộm lên từng cục, nhất là
ngay cửa vào, chỗ để mấy xe thứ ă , thảm rá h được lấp
liế q a loa hư ột đống giẻ dơ ẩn khiến tôi suýt vấp
gã. Chưa hết, chỗ để hà h lý tr đầu hành khách không có
nắp đậy an toàn, nó chỉ là một loại kệ chạy dài gắn vào thân
phi ơ.

Lạy Trời, lú phi ơ đáp, tôi nhủ thầm.


184 | ÐINH QUANG ANH THÁI

“Ðó là cái giá cậu phải trả cho việc thăm địa ngục, thiên
đàng rẻ hơn nhiều,” anh bạn hôm chở t i đi xi i a à lấy
vé tại Pari đã ói với t i hư ậy.

Bẩy tră tá ươi Mỹ kim vé khứ hồi Paris-Mockba, 250


dollar một đ tại khách sạn 4 sao Intourist, 40 dollar thủ
tục xin visa. Ðặt phòng tại I to ri t là điều kiện bắt buộ để
xin chiếu khá . Người ta viện cớ công an tại đó là iệc
thường trực nên tiện cho việ đó g dấ lư trú. Một hình
thứ “đă g ký hộ khẩ .” Hai tră ă ươi Mỹ kim, vị chi
25 thá g lươ g ủa công nhân Nga cho một đ tại “trái
ti ” ủa Li X ũ. Cái giá phải trả cho một gười mang
quốc tịch của xứ tư ả “giãy chết.”

Chiếc phản lực 2 máy TU151 đầy hành khá h, đa ố gười


Nga, một ít gười da trắng có lẽ là Mỹ hoặc Pháp, một vài
gười Nhật. Tôi phân biệt điều này nhờ lối ă ặc và cách
nói chuyệ . Người Nga mặc áo lông, áo da, ồn ào, đi lại luôn.
Nhữ g gười khác mặ e t, trao đổi kí đáo.

Không một lời loan báo, phi ơ rú l từng chập rồi cất
cánh.

“Chắc lần đầu anh đi máy bay Nga,” một giọng nữ rót vào
tai tôi. Quay sang, cô gái tóc vàng ngắn, mắt xanh, mặc bộ
đồ nâ đa g hì t i hư hế giễu. Trông cô bình thả đến
độ tôi phát thẹn với nỗi lo sợ của mình.
KÝ | 185

“Vâng, sao cô biết?” tôi nhát gừng.

“Gương mặt anh tố cáo điều đó,” ười, hơi thở thơ hi
lạ, một thứ mùi sữa trộn ít vị đắng của thuốc lá. “Tôi quen
rồi,” cô tiếp, “như thế này đối với tôi là nhất. Tôi thường chỉ
bay trong nội địa, đây cũng là lần đầu tôi ra khỏi nước và
trở về.”

Sa đó t i iết tên cô là Menshikova Janna, làm về tin học


cho một hãng Nga có liên lạc buôn bán với Pháp, và cô trở về
sau 3 tuần công tác ở Paris.

Thấy tôi chỉ uố g tí afé à kh g ă , Ja a hỏ


nhẹ, “anh ăn đi, Mockba chẳng có gì đâu.” Nhiề gười ũ g
nói với t i hư thế, thậ hí ò ó gười khuyên nên mang
theo ì gói đủ cho thời gian ở Nga. Thứ ă kh g đến nỗi
tệ, Ja a ă hết phần của cô. “Anh nên nhớ đây là thức ăn
mua ở Pháp, lúc bay trở lại từ Mockba, anh sẽ thấy khác
hẳn,” cô nói, “tệ hơn nhiều lắm.”

Nhiệt độ trong máy bay mỗi lúc một nóng, tôi có cảm giác
ngồi cạnh một lò lửa. Dĩ hi gái Nga bên cạ h đã là ột
thứ lửa rồi. Ðúng là hơi dại, ùa Ð g ướ Nga đã hại tôi.
Trang bị đến tậ ră g, q ần áo trong, quần áo ngoài, châ đi
hai đ i tất len, còn lại đi giầy bốt cao cổ, mồ hôi tôi bắt đầu
rị ra ướt cả gười. Janna trả lời câu tôi hỏi, “sự thay đổi ở
nước tôi là một điều tốt, mọi việc thoải mái hơn trước nhiều,
186 | ÐINH QUANG ANH THÁI

bằng chứng là tôi có thể đi đây đó, ngay cả đi nước ngoài.


Anh hỏi kinh tế à, khó khăn hơn trước nhưng chúng tôi chấp
nhận. Ông Yeltsin thì tôi nghĩ khó ngồi lâu nếu không ổn
định sớm tình hình, giá là ông Gorbachev thì chắc tốt hơn.
Tôi tin là nhiều người Nga thích ông Gorbachev hơn.”

“Có bao giờ cô gặp người Việt Nam ở Nga chưa?”

Vô tình, Janna tạt vào mặt tôi, “Có chứ, chẳng có gì tốt
đẹp về họ cả. Buôn chui bán lận, gấu ó lẫn nhau là tất cả
chuyện về họ.”

Tác giả và cô Menshikova Janna tại phi trường quốc tế Mockba.


(Hình tư liệu của tác giả)

Tôi bị thươ g tổ hư hí h ì h ị chỉ trích. Im lặng một


KÝ | 187

hồi lâu, tôi hỏi Janna, “Cô có biết, tôi cũng là người Việt?”

“Ồ, xin lỗi anh,” Janna lúng túng, “tôi tưởng anh là người
Nhật. Ðiều hồi nãy tôi nói không có gì là tuyệt đối. Dĩ nhiên,
tôi vẫn tin họ có người tốt.”

Người Nhật! Hai tuần lễ trước ở Tiệp Khắc, một gười bản
xứ ũ g hỏi t i hư thế! Hì h hư đối với nhiề ước, một
gười Á Châ tho g do g đây đó thì chỉ ó ghĩa họ là gười
Nhật.

Câu chuyện về đồng bào tôi bên Nga vô tình khiến cả hai
chúng tôi không ai nói với ai câu nào một hồi lâu. Anh bạn
đi ù g kh g hị được khói thuốc, ngồi cách tôi sáu hàng
ghế đa g gủ go là h. T i hì đồng hồ, 4 giờ 10. Bay 3
tiế g rưỡi, hai thủ đ ách nhau hai múi giờ, phi ơ ẽ đáp
lúc 7 giờ Mockba.

“Anh buộc dây lưng vào, phi cơ sắp đáp đấy, chẳng ai
nhắc và loan báo đâu,” Janna dịu dàng, “còn điều này nữa,
cẩn thận những thứ trên đầu.”

Tôi thầm cá ơ Ja a. Phi ơ giả ao độ, nhiệt độ nóng


dữ dội và quả tình, không một lời loan báo, phi ơ đáp. Tôi
không tin mắt tôi nữa, ngoại trừ những túi xách lớn vừa khít
từ trầ phi ơ x ố g đến tấm kệ, những túi nhỏ là vật dụng
hư ặp táp, nón áo đổ ào xuố g đầu hành khách. Một vài
hàng ghế trống ngã gập về phía trướ . Lú g tú g đến thảm
188 | ÐINH QUANG ANH THÁI

hại là một gười Á Ðông (chắ là gười Nhật… ?) ngồi cách


tôi ba hàng ghế phía trái, a h đa g ống cuồ g lượm những
tấm hình rớt ra từ một túi ylo đổ xuống từ tr đầu.
Những hành khách Nga thì bình thả ... hư hơi thở th lượm
mọi thứ trên sàn. Janna chìa tay ra bắt tay t i, dù ao đi ữa,
Welcome to Mockba.

Intourist Hotel: Có tiề a ti ... thì được;


thực phẩm… thì không
Sa khi đưa pa port ho hân viên khách sạn làm thủ
tụ “đă g ký” g a , Bằng, Toàn và tôi lên phòng thay
quần áo. Nhìn từ cửa sổ tầng 20 của khách sạn, thủ đ
Mockba chìm trong tuyết. Á h đè à g ệch của thành phố
kèm chút sá g tră g giúp t i hận ra vị trí Quả g Trường
Ðỏ, lặng lờ, quạnh quẽ cách khách sạn khoả g 200 thước.
Như ậy hú g t i đa g ở trung tâm của Mockba.

“Chỉ có café, bia, nước ngọt, không có gì ăn cả,” gười


phục vụ tại quá ă ủa khách sạn tỉnh queo trả lời tôi.

Oh! My God! Cái gì, khách sạn quốc tế 4 sao giữa thủ đ
mới 8 giờ 30 tối đã kh g ò gì ă . Bằng và tôi ngán ngẩm
ghĩ tới 5 ngày còn lại. Thấy quan tài rồi bạ ta ơi!

“Cơ bản là thế đấy anh ạ,” Toàn điề hi hư


không, “bây giờ ngoài phố cũng chẳng đào đâu ra cái ăn, tối
nay ta khắc phục vậy, mai em sẽ làm việc.”
KÝ | 189

Ba tách café đe hỏ 11 đ la, t i lại nhớ tới câ “giá của


địa ngụ ”. Mấy bàn còn lại lá đá gười ngoại quốc, hai bàn
Á Châu chắc chắ là thươ g gia Nhật, còn lại là da trắng.

Phải kể là khách sạ đầy... tiên. Tóc vàng có, nâu có, áo


da có, áo l g thú ó, ào ũng đẹp, khêu gợi qua lại hư
đè kéo q ân.

“Các anh hưởng đêm Mockba nhé,” một trong ba cô vừa sà


vào bàn chúng tôi nói, “170 đô la kể cả phòng.”

Mười bảy thá g lươ g ủa công nhâ Nga, “Ti ” hứ


đế ... “Thá h” hú g t i ũ g từ chối.

“Hay là các anh muốn xem chỉ tay,” ũ g lú ãy, “rẻ


thôi 20 đô la.”

Cũ g ó à ày ữa sao? Quả tình bàn ngay bên cạnh


đa g ó ột chàng G.I. chìa tay chắ là để tìm hiể tươ g
lai...Tổng Thống Bush. Tôi diễu cô gái vừa hỏi, “How to say
thanks in Russian?” Cả ba cô ngúng nguẩy bỏ đi ột ước.

Ngồi lại một mình, Bằ g đi gủ trước, Toàn hẹn quay trở


lại sáng hôm sau, tôi ra quầy mua một lon Heinneken giá 5
đ la. Ðói. Biết vậy t i đã ghe lời Janna nuốt hết dĩa thứ ă
tr phi ơ. A h G. I. à đã xo g phần bói toán và đa g
nhai bánh khô. Ðây là thực phẩm mang theo, anh vừa nói
vừa nheo mắt với t i. T i ười ruồi ho q ơ đói.

Ðói hư g ảm giác an toàn của khách sạn giúp tôi hoàn


hồ khi ghĩ lại những chuyện xảy ra tại phi trường
190 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Chéré étié o lú trướ đó.

Làm xong thủ tục nhập cả h, ghĩa là đó g dấ “thà h


thật khai báo” ật dụ g đe theo à ó hết tiền trong túi
cho nhân viên hải quan kiểm tra, Bằ g, gười bạ đi ù g à
tôi xách vali ra cửa. Một đá đ g hỗ độn, lố nhố mời chào
taxi, hỏi mua bá à đổi đ la. Chúng tôi dứt khoát từ chối
hết và lóng ngóng tìm kiếm. Ðây rồi, anh chàng Á Châu này
một triệu phần dầ là gười Việt ta, bằng chứng là anh ta
chẳng cầm tấm bảng viết t t i đó ao? Một màn giới thiệu,
Toàn, sinh viên tốt nghiệp gà h điện, du học Mockba từ
1981.

“Bây giờ bọn anh mặc em bố trí nhé, không được rời em,
tình hình căng lắm.” T i ýt phì ười vì lối ói đặc biệt Xã
Hội Chủ Nghĩa ủa Toàn.

Vừa ra tới đường, mặt tôi rát bỏng vì lạnh. Không rõ nhiệt
độ ao hi hư g t i ó g ả gười. Tôi chợt hài lòng vì
lúc tr phi ơ đã q yết định không cởi bớt lớp áo ngoài.
Trong tích tắc, cả hơ hụ gười vây quanh chúng tôi. To
lớn, bặm trợn, nón và áo l g ũ kỹ, đá gười này kỳ kèo
đòi đưa hú g t i ề khách sạn với giá 20 đ la. Toà ố kéo
chúng tôi ra khỏi đá gười này và dặ , đừng lên xe bọn
này, nó sẽ “trấ ” a h dọ đườ g đấy.

Chúng tôi cố đó taxi, ột, hai, rồi ba chiếc vừa dừng lại
đã ội rú đi gay. Bọ đầu gấu vây q a h hú g t i giơ tay
hă dọa nên không tài xế nào dá rước chúng tôi.
KÝ | 191

Một chiếc dừng lại, tôi vội vàng mở cửa chui vào, chợt
thấy Bằng hốt hoảng nhảy dựng về phía sau tay ôm vali che
ngực. Nha h hư ột con cắt, tôi vọt ra khỏi xe q ay gười
lại. Thì ra một trong những tay kỳ nèo chúng tôi nãy giờ đã
rút dao gă ra à đâm ngập vào bánh xe phía Bằ g đứng.
Tội nghiệp gười tài xế, kh g rướ được khách lại bị đâm
lủng bá h xe, a h ta đa g ố lái ra khỏi đá gười hung dữ
này.

Tên vừa đâm xe bám lấy tôi, “không đi xe tôi thì không xe
nào dám đón đâu,” hắn nói.

Tôi bắt đầu sợ, đất lạ không biết xoay sở ra sao. Tôi hỏi
Toàn, “báo công an được không?” Toàn trả lời, “ai người ta
thèm để ý mà báo, chúng nó ăn chia với nhau hết rồi.” Tôi
giành quyề “ ố trí” à đưa ra “phươ g á ”: ứ gọi taxi, khi
xe dừng là lên ngay khóa cửa trong, bảo tài xế chạy, bánh xe
bị đâm thì thay dọ đường, bọn tôi trả thêm tiền.

Phươ g án diễ ra đú g hư dự định, nửa giờ sau có một


ông già dừng lại đó hú g t i. Như ột con cắt, chúng tôi
đã khóa ửa xe từ bên trong. Bụp! Bánh xe phía tôi ngồi bị
đâm, mặc kệ xe cứ thế lao đi. Thế à, đã thoát đâu, hai chiếc
xe của bọ ày úp đầu xe chúng tôi chặ đường, ông tài xế
bẻ gắt về bên trái, leo lề và dọt ra khỏi phi trường.

Vừa chạy được khoảng 15 phút, xe phải tấp ào đường


thay bánh. Hai bên là rừng, tuyết phủ trắ g xóa, đường vắng
ít xe qua lại. Chợt một chiếc xe ngừng ngay sau chúng tôi,
192 | ÐINH QUANG ANH THÁI

hai gười nhảy xuống tiếng Nga lào xào. Tôi xanh mặt, ông
già lái xe ày à là gười của bọ kia thì đối phó ao đây?
May quá, họ l xe đi tiếp. “yên tâm rồi, bọn họ hỏi đường đó
mà,” Toà ói. Hai ươi phút a xe tiếp tụ lă ánh, vừa
chạy được một quãng tôi thấy bên lề đường, một taxi không
có hành khách, tài xế đa g l i i thay ánh. Không biết đó
có phải là chiế xe đã đó hụt chúng tôi lúc nãy không, tôi tự
hỏi?

(từ trái) Ông tài xế taxi, tác giả và Toàn tại sân Intourist Hotel.
(Hình tư liệu của tác giả)

Xe dừng lại ở số 3 đại lộ T erakaia, I to ri t đây rồi.


Ngoài 300 rúp Toàn trả, tôi dúi vào tay ông tài xế 20 đ la,
mắt ông ánh lên vẻ i ướ g. Hai ươi dollar tức là 2,000
KÝ | 193

rúp bằ g lươ g hai tháng của công nhâ Nga, ũ g đủ đền


bù công ông vất vả.

Ðêm Mockba lạnh lẽo, t i đói ồ ào. Mo k a ơi! T i


thầm gọi, tôi sẽ nhớ mãi ngày 14 Tháng Hai này.

Ốp Búa Liềm: Một khía cạnh sinh hoạt của


gười Việt tr đất Nga
“Bọn anh đừng nói gì cả nhé, cứ quan sát thôi, mọi việc
mặc em bố trí, người Việt buôn bán tại đây rất ngại người lạ
dòm ngó. Có ai hỏi thì cứ bảo ở Việt Nam qua du lịch.” Toàn
dặ đi dặn lại điề đó trước khi chúng tôi đặt chân tới Ốp
Búa Liềm.

Ốp tiế g Nga ó ghĩa là ký tú xá dành cho công nhân.


Ốp Búa Liềm, tọa lạ tr đường Rustavenli cách trung tâm
Mockba 25 phút lái xe, là ký túc xá của công nhân nhà máy
Búa Liề , à ũ g là ơi ở của 100 công nhân Việt Nam và
khoảng vài chụ gười khá được gọi là dâ “lư o g” đến
đây trú ngụ và buôn bán bất hợp pháp. Bằng cách dùng tiền
“đút lót” gười quản lý Ốp và công an, nhữ g gười sống bất
hợp pháp này thản nhiên trong việc ra vào ốp.

Theo một bản tin của Sứ Quán Việt Nam tại Nga, kể từ
Thá g Mười Hai, 1989, Cộng Sản Việt Na đưa a g Li X
(tên gọi chỉ cá ước Cộng Hòa hiệ ay độc lập) 103,392
gười lao động hợp tá tro g đó ó 52% là ữ. Sau nhiề đợt
bổ g à đưa ề ướ , tí h đến nay (1992) tổng số gười
194 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Việt ở Liên Xô còn lại là 52,000 được phân bổ làm việc tại
370 nhà máy, xí nghiệp ở 73 tỉnh, thành phố thuộc Liên Xô.
Trong số gười ói tr ó đến 40,000 làm việc tại 260 xí
nghiệp rải rác ở 49 tỉnh thuộc Cộ g Hòa Nga. Trước khi Cộng
Hòa Liên Bang Xô Viết sụp đổ, với đồ g lươ g tr g ì h là
200 rúp một tháng, so với giá thịt heo 1 rouble/1 kg, gạo
0.80/kg, tủ lạnh loại 120 lít/250 rúp, đời sống công nhân Việt
Nam ở đây tươ g đối khá ổn. Sau khi Cộng Hòa Nga tự trị và
trở thành một ước trong Cộng Ðồng Thịnh Vượng Chung,
lươ g hữ g gười công nhâ ày thay đổi, 500 rúp một
thá g hư g thịt heo tă g l 100 rúp/1kg, gạo 40 rúp/1kg,
tủ lạ h d g lượng 120 lít/5,000 rúp một cái.

Trở lại sinh hoạt của Ốp Búa Liềm, có thể tóm tắt thế này:
đây là ơi ẵn sàng thu mua tất cả mọi mặt hàng xuất xứ từ
bất kỳ đâu, kể cả mua hàng tấn hàng của “ai đó” “đá h” từ
Việt Nam sang bằng máy ay Aeroflot. Dĩ hi gười mua
thanh toán ngay bằng tiền mặt - “đồ g xa h.” Những tiếng
ló g hú g t i ghe gười Việt nói với nhau ở Ốp Búa Liềm:
Xa h (đ la Mỹ), Ðỏ (vàng), bộ đội (nhữ g gười Việt sống
bất hợp pháp ở Nga), gió béo (áo gió loại lớn), gió gầy (áo gió
loại nhỏ), quần bò (quần jean)... về giá cả, một chiếc áo gió
béo tại Việt Nam giá khoả g 4 dollar khi “đá h” q a Nga
gười chủ hàng lời từ 2-3 đ la ột cái. Qua tay nhiều trung
gia , gười tiêu thụ phải mua với giá khoả g 18 đ la tức
1,800 rúp một chiếc. Một bộ đồ ngủ mua tại Việt Nam
khoả g 2 đ la, án tại Nga là 5 đ la. Ngoài ra hú g t i
KÝ | 195

quan sát thấy nhiều mặt hàng khác hư xà g tắm giặt,


đồng hồ điện tử, thuốc lá, cá khô, quầ ò được bán sỉ tại
đây. Có thể nói Ốp Búa Liề ũ g hư ác ốp khác, Ốp 5, Ốp
Ngọn Cờ,... là một trong những nguồn cung cấp hàng không
nhữ g ho gười Việt mà cả ho gười bản xứ tại Nga và các
ước Cộng Hòa vùng Baltic. Những ngày ở Nga, tôi nghe
nhiề gười nói là do buôn bán, có ít nhất ă a gười Việt
tài sản lên tới cả triệu Mỹ kim.

Do số gười tấp nập ra vào buôn bán, một dịch vụ khá đã


đượ gười Việt tại Ốp Búa Liề “triển khai triệt để”: dịch vụ
ă ống. Ở hành lang, ở cầu thang, chúng ta thấy các tờ giấy
dá tr tường với dòng chữ: “phò g 412 ó phở, ò, gà,”
“phò g 220 ó ánh cuố ,” “lầ 3, phò g 309 ó ia, rượu,
đồ nhậ đủ loại”... Nhữ g gười hà g ă ày kiếm
được khá tiền. Một dĩa ánh cuốn nhỏ 35 rúp, một dĩa x i
đậu xanh 50 rúp, một tô phở (thật ra chỉ là mì sợi) 30 rúp...
Ngoài ra chúng tôi còn gặp gười bán tiết canh lòng lợn tại
các phòng. Buôn bá , ă hậu, bài bạc dẫ đến ẩ đả, đâm
chém là việ thường xảy ra. Tình trạng nhân viên sứ quán
Việt Cộng tại Nga “ dù” ( he hở) “tư túi” (tha hũ g ủa
g) được mô tả là đầy rẫy.

Sáng ngày 15 Thá g Hai, hú g t i đến Ðôm 5 mà không


đượ phép ào ì đ trước một công nhân Việt Nam buôn
vàng bị chết vì nổ ì h hơi lú phân ki . Ð 5 là ư xá của
sinh viên Việt Nam thuộc quyền quản trị của Viện Hàn Lâm
Nga. Ðôm 5, Ốp Búa Liềm, Ốp Ngọn Cờ đề là ơi án
196 | ÐINH QUANG ANH THÁI

nổi tiếng của gười Việt tại Mockba. Theo lời Toà , trước kia
còn có Ốp Jean chuyên bán quầ ò ay đã ị dẹp.

Ở tận sông Hồng em có biết... q hươ g


Nga hổ g ó gì ă
Câu trên là một đoạn trong bài hát của cộng sả được cải
lời à gười dâ tro g ước vẫn hát sau 1975. Quả tình
“q hươ g Nga” hổ g ó gì ă thiệt. Trong suốt thời gian 6
ngày ở Mockba, Toàn, Bằng và tôi khốn khổ tột cùng trong
việc tìm cái ă .

Ngày ào ũ g thế, dù ra khỏi thành phố 2 tiếng lái xe,


đến giờ trưa hú g t i ẫn phải quay trở lại trung tâm
Mockba kiếm thứ ă . Hoặc Toàn vào Ốp Búa Liềm mua,
hoặ ghé M Do ald’ , ò ếu muố ă q á thì thường
phải đi ấy chỗ liền mới tì được quán mở cửa. Chưa hết,
còn phải biết cá h “là iệ ri g” nữa, ghĩa là đút tiền thì
mới có bàn ngồi (mặc dù bàn còn trống). Quán Peking chẳng
hạn, quán lớn nhất Mockba, nếu ngồi khu trả bằ g “xa h”
thì 20 Mỹ kim một dĩa ơ hi t gà. Cũ g y hư ậy bên
khu trả bằng rúp thì giá là 300 rúp một dĩa tứ là 3 đ la. Mà
ào ũ g thế đều phải biết “là iệ ri g.”

Quán Korean ở đường Kalantchiovskaia là tôi không quên


được. Cách Quả g Trường Ðỏ một tiếng lái xe, quán này là
KÝ | 197

loại hợp doanh của gười Bắc Hàn và Nga. Nhìn ba cái chén
được dọ ra t i đã hết cảm thấy đói. Hai tro g a ái, miệng
chén bị bể bằ g đầu ngón tay út, lòng chén còn bợn chút bột
xà bông rửa. Tôi quyết đị h ă á h ao để khỏi dùng chén.
T iă ống dễ tính vậy mà mới cắn miế g đầ ti t i đã
vội nhả ra lấy muỗng moi ruột và bỏ vỏ xuống bàn. Bằng
hỏi, “tệ lắm hả?” và không muố “đi ào ết xe” ủa tôi,
Bằ g ũ g hỉ moi ruột bá h ao ă .

T “phở lạ h” ới kinh. Gọi là phở hư g thật ra là mì


với ít cọng hành và vài lát thịt, ò ước dùng, tôi thề có Trời
ó là ước lạnh thuần túy không mắm muối.

Cả Bằ g à t i đề đụ g đũa rồi bỏ nguyên tô. Toàn khôn


hơ , đã họn món thịt ướng ngay từ đầu. Chúng tôi bắt
hước Toàn gọi hai đĩa thịt ướ g. Cũ g a ủi phần nào, có
ò hơ kh g. Lú a ề lại Pháp, Bằng có nói với tôi, tí
nữa anh ọc ra giữa bàn khi thử món phở lạ h hư g đã ố
gắng nuốt ơ ao x ống.

Lú đứng dậy trả tiề , hú g t i xú động vô cùng khi


thấy một gia đì h Nga ố gười đa g gấu nghiến bánh
bao ở bàn bên cạ h. T i ghĩ, giá họ đượ thưởng thức bánh
bao Bà Cả Cần ở Saigo trước 1975.

M Do ald’ thì khác hẳn, rộng rãi, sạch sẽ, nhân viên
phục vụ vui vẻ, niềm nở. So sánh giữa một tiệ M Do ald’
198 | ÐINH QUANG ANH THÁI

tại Nga và loại tiệm này tại Mỹ, chúng ta thấy tiệm ở Nga có
bố điểm khác biệt; rộng gấp ười những tiệm bên Mỹ,
không có café, ketchup phải trả tiền giá 5 rúp một gói và cuối
cùng là, khá h ă xo g ứ để mặc mọi thứ tr à , gười
phục vụ sẽ dọn dẹp. Chú g t i ă ốn cái Big Mac, bốn ly
medium Coke, hai gói French Fries giá 7 đ la. Rẻ bằng một
nửa bên Mỹ hư g a hữ g gày đầu tò mò, số gười Nga
ào M Do ald’ giảm hẳ đi ì giá vẫn quá cao so với lươ g
của họ.

Ðọc tới đây chắ ó gười sẽ tự hỏi, cái ă kiếm khó thế
làm sao dân Nga sống, không lẽ họ sống bằng... khẩu hiệu.
Xi thưa, ố g được chứ, hư g ới giá bao cấp. Chế độ bao
cấp, đại loại là, lươ g g hân 1,000 rúp một tháng, gia
đì h hộ 2 phòng, 50 rúp một tháng tiề hà, điệ ga ưởi 30
rúp, xă g 1 lít/1 rúp (tức 1 Mỹ kim mua được 25 gallon). Số
tiền còn lại là mua thực phẩm giá quốc doanh tức phải xếp
hàng, 8 rúp một ổ bánh mì, 60 rúp một chai vodka... Riêng
về nhà ở, toàn thành phố Mockba chỉ có một loại nhà là
h g ư ao 20 tầ g, goài ra kh g tì đâu ra một ă
nhà xây riêng rẽ. Tập thể hóa đến thế đú g là “ ái nôi của vô
sả .”

Quả g Trường Ðỏ và phố Arbat


Cả ngày Chủ Nhật 16 Thá g Hai hú g t i dà h để thă
KÝ | 199

Quả g Trường Ðỏ và phố Arbat.

Trời bão tuyết và nhiệt độ được loan báo là 18 dưới 0 độ C.


Vừa ra khỏi taxi, hú g t i đụ g đầu ngay với một đám biểu
tình với cờ búa liềm, hình Lênin. Nhữ g gười này phả đối
việc chính phủ Yeltsin dự định dời xác Lênin ra khỏi Quảng
Trường Ðỏ. Ðoà gười dễ ó đến cả gà , tươ g đối trật tự,
vừa tiế ào lă g L i ừa hô khẩu hiệu. Tôi nói với Bằng,
“diễn tập dân chủ đây, trước kia thì sức mấy, chết với KGB
ngay.”

Một bà già Nga 62 tuổi, à Kataro i , đề nghị là hướng


dẫn viên cho chúng tôi với giá 50 rúp. Tính ra chỉ có 50 cent
Mỹ cho 3 tiế g đồng hồ, bà dẫn chúng tôi xem mộ Peter Đại
Đế và con cháu, những kiến trúc cổ của các nhà thờ Chính
Thống Giáo Nga, những khẩ đại bác của Nã Phá Luâ để lại
trong cuộc rút chạy 1812... Ri g lă g L i hú g t i từ
chối vào xem, chẳng ích lợi gì cả. Với một giọng Anh rất khó
nghe, bà Kataro i đã ất vả khi phải giải thích cho chúng
tôi về các di tích ở quả g trường này. Giố g hư ao à mẹ
khó tính khác, bà muố “gì giữ” hú g t i hư “ ảo vệ con
gươi tro g ắt ì h,” à dặ đi dặn lại, đừng mua gì ở
đây, nón Hồng Quâ , đồ kỷ niệm chúng nó bá đắt lắm và
nhất là đừng cho thuốc lá cái lũ tha h i ám theo, chúng
nó không tốt là h gì đâu. Các cô cậu Nga bám theo tôi xin
thuốc lá làu bàu tiếng Nga với bà.
200 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Lúc chia tay, tôi biếu bà Katarosvic 400 rúp, bà ngần ngừ
có ý không muốn nhận vì số tiền nhiều quá. Tôi nhét vào túi
bà rồi leo vội lên xe taxi. Tội nghiệp à thư ký hà h hánh
của chính phủ, hai ngày cuối tuầ là th hư ậy không
rõ bà kiế được bao nhiêu. Tôi cầu chúc cho các bà mẹ Nga
cuộ đời sớm sáng sủa.

Rời M Do ald’ lú 3 giờ, chúng tôi mua thêm 2 ly Coke


à đi Ar at. Ki h ghiệm mấy ngày nay cho thấy chẳ g đào
đâ ra đượ ước uống dọ đườ g, dù là ước lạnh.

Tác giả trên phố Arbat, người cầm thuốc lá đứng bên trái là Toàn.
(Hình tư liệu của tác giả)

Arbat là một khu phố chuyên bán nhữ g đồ vật kỷ niệm


cho du khách tọa lạc ngay trung tâ Mo k a tr đường
KÝ | 201

Kali i e, gười qua lại tấp nập. Tôi nhận ra nhiều loại ngôn
ngữ ở đây, Mỹ, Pháp, Đức, Nhật và cả Việt Nam nữa. Riêng
nhữ g gười Việt Na đế đây hầ hư chỉ để bán hàng.
Nón lông có huy hiệu hồng quân 10 đ la, quần áo
mùa Đông của Hồng Quân 60 đ la, úp Nga La Tư 12 o
70 đ la, áo phụ nữ làm bằng lông thú giá từ 160 đến 900 đ
la. Một gười bạn gái bên Pháp cho tôi biết giá một bộ áo
l g hư thế tại Pari đắt gấp bốn lần.

Kh Ar at ă ày đ g kể. Họ bám theo chúng tôi và


chỉ xin... đ la Mỹ thôi. Cho 50 rúp không chịu, nhất định xin
bằ g được 1 đ la, họ còn kèo nài cả thuốc lá và bật lửa nữa.
Toàn đã phải “rủa” tiếng Nga và giằng họ ra chúng tôi mới đi
thoát. Tôi ghi nhận thấy hiệ tượng bói toán, chỉ tay khá phổ
biến ở đây. Hai a gười lính Nga túm tụm quanh một bà
xem chỉ tay. Hình ả h ày t i ũ g thấy ở khách sạn
I to ri t đ đầu tiên. Cửa hàng mậu dịch quốc doanh gần
kh Ar at thì ơ ài. Mặt hàng chỉ có ít quần áo, hé dĩa,
vật dụ g tro g hà hư xà g, ke đá h ră g, th ốc lá.
Thuốc lá thì tệ vô cùng, bập đượ ài hơi lại tắt, mùi khét lẹt.
Ngay cửa ra ào, ơ a là gười. Đà g, o gái, bà già,
con nít, nhữ g gười này tay cầ đ i giày, cái áo, gói thuốc,
hai rượu mời hào gười qua lại. Trướ khi đi kiếm cái ă
(lại cái ă ), hú g t i ghé ga g I ter atio al Bar a d
Shoppi g à gười bản xứ gọi là cửa hàng ngoại tệ. Ở đây
202 | ÐINH QUANG ANH THÁI

chỉ nhậ “xa h” tức đ la Mỹ. Đủ thứ, quần áo, máy móc,
bánh kẹo, rượu thuốc lá toà đồ ngoại. Một hộp bánh ngọt
11 đ la (loại này mua ở Savon tại Mỹ 5 đ la) rượu Remy
Martin loại 3/4 lít giá 40 đ la (mua tại Mỹ 28 đ la)... Thấy
tôi tò mò quan sát hai gười Việt Nam mua máy cassette ở
đây, Toàn ghé tai tôi nói nhỏ, “dân Ốp Búa Liềm đấy anh ạ.”

Ra khỏi quán Hà Nội lúc 12 giờ 30 khuya, trời lạ h hư


cắt từng thớ thịt. Nằ tr Đại lộ Prof olozlae (Đại lộ Công
Đoàn), đối diện quán Hà Nội là đài kỷ niệm Hồ Chí Mi h. Đài
kỷ niệm là một tấ đồ g trò đường kính khoả g 3 thước ở
giữa khắc khuôn mặt Hồ Chí Minh. Tôi chỉ tay l đó à hỏi
Toàn, “dân Nga đã giật sập các tượng đài Lênin, họ còn để
lại hình ảnh đó làm gì?” “Rồi cũng đến phiên thôi anh ạ,”
Toà đáp. “Toàn nghĩ gì về ông ấy?,” tôi tiếp. “Em cũng
chẳng ưa đâu anh ạ, thời buổi này còn ai tôn sùng lãnh tụ
nữa cơ chứ.” Toàn trả lời.

Đó ãi taxi kh g ó, t i ắp chết rét thì nguyên một


chuyến xe bus ngừng lại. Trên xe chỉ có hai bà già Nga ngủ
gà ngủ gật. Sau một màn mặc cả với Toàn, tài xế ngoắc tay
bảo chúng tôi lên và cho xe q ay gược lại hướ g ũ đưa
chúng tôi về chỗ ở trong khu nhà tập thể của nhân viên Viện
Hàn Lâ ơi Toà là iệc. Hai tră rúp tức 2 dollars mà
được nguyên chiế xe “phục vụ.” Toà ói ới tôi, xe
quố doa h đấy, họ là “ ghiệp dư” kiếm sống.
KÝ | 203

Quả tình tôi rất ái ngại và cảm thấy có lỗi với hai bà già
lên xe trước bọn tôi, nay phải đi th ột đoạn nữa. Tôi nói
cả tưởng này với Toàn, Toàn tỉ h hư r ồi, ói, “hơi đâu
mà 'thương vay khóc mướn', bọn Nga chúng nó sống quen
thế rồi trong xã hội Cộng Sản.”

Lính Nga xem bói trên đường phố Arbat, Mockba. (Hình
tư liệu của tác giả)
204 | ÐINH QUANG ANH THÁI

Sáu ngày với cái lạ h à đói ở Mockba rồi ũ g đến lúc


chia tay. Bằng và tôi bay về Paris ngày 19 với lời cầu xin mọi
việc êm xuôi. Qua cổng hải quan, kỷ niệm chót của chúng tôi
tại xứ này là mỗi đứa phải “th g ả ” 20 đ la ho hân
viên di trú kiểm soát thông hành. Nế kh g, gười “a h
e ” gây khó dễ thì “là gì ha .”

Phi ơ đảo một vòng trên bầu trời Mockba, mới 5 giờ chiều
mà trời tối sập.

Thôi nhé, từ giã Mockba. Tôi chợt nhớ Jenna. Cầu chúc xứ
sở cô sớm tốt đẹp.

T i ũ g ướ o g điều này ho đất ước tôi, Việt Nam.

You might also like