You are on page 1of 16

ÔN CHƯƠNG 3

La Hồng Ngọc
Cấm sao chép dưới mọi hình thức
BÀI 1. SUY TIM
1. Suy tim là:
A. Là tình trạng giảm sức co bóp cơ tim
B. Là trạng thái giảm cung lượng tim
C. Là tình trạng giảm tần số tim
D. Là tình trạng giảm thể tích nhát bóp của tim
2. Suy tim là trạng thái cung lượng tim không đủ đáp ứng với nhu cầu của cơ thể về mặt………
trong mọi tình huống sinh hoạt của bệnh nhân.
A. Glucose
B. Oxy
C. Máu
D. Dưỡng chất
3. Công thức tính cung lượng tim:
A. Cung lượng tim = thể tích nhát bóp x tần số tim
B. Cung lượng tim = sức co bóp cơ tim x tần số tim
C. Cung lượng tim = thể tích nhát bóp x sức co bóp cơ tim
D. Cung lượng tim = thể tích nhát bóp x sức cản ngoại biên
4. Trong suy tim, yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim: CHỌN CÂU SAI
A. Tiền gánh
B. Sức co bóp của cơ tim
C. Sức cản ngoại biên
D. Tần số tim
5. Trong suy tim, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thể tích nhát bóp: NGOẠI TRỪ
A. Tiền gánh
B. Sức co bóp cơ tim
C. Hậu gánh
D. Tần số tim
6. Suy tim xảy ra trong giai đoạn đầu khi:
(Cung lượng tim = tiền gánh x sức co bóp cơ tim x hậu gánh x tần số tim)
A. Giảm tần số tim
B. Giảm sức co bóp cơ tim
C. Tăng hậu gánh
D. Tăng tiền gánh
7. Cơ chế thích nghi quan trọng để tăng cung lượng tim đáp ứng nhanh việc tăng nhu cầu oxy cho
cơ thể khi vận động:
A. Tần số tim
B. Tiền gánh
C. Hậu gánh
D. Sức co bóp cơ tim
8. Trong suy tim, nhịp tim thay đổi như thế nào:
A. Lúc đầu nhịp tim tăng để duy trì cung lượng tim
B. Lúc đầu nhịp tim tăng để làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim
C. Lúc sau nhịp tim tăng để duy trì cung lượng tim
D. Lúc sau nhịp tim tăng để làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim
9. Thể tích nhát bóp là gì:
A. Thể tích máu được đẩy khỏi tim trong một chu kỳ tim
B. Thể tích máu được đẩy khỏi tim trong một tâm thu
C. Thể tích máu được đẩy khỏi tim trong một tâm trương
D. Thể tích máu được đẩy khỏi tim trong 1 phút
10. Trong suy tim, thể tích nhát bóp phụ thuộc yếu tố: CHỌN CÂU SAI
A. Thể tích máu trong thất thì tâm trương
B. Sức co bóp cơ tim
C. Thể tích máu trong thất cuối thì tâm trương
D. Sức cản của các động mạch với sự co bóp của tâm thất
11. Tiền gánh là gì?
A. Thể tích máu trong thất thì tâm thu
B. Thể tích máu trong thất cuối thì tâm thu
C. Thể tích máu trong thất cuối thì tâm trương
D. Sức cản của các động mạch với sự co bóp của tâm trương
12. Hậu gánh là gì?
A. Sức cản của các động mạch với sự co bóp của tâm trương
B. Sức cản của các động mạch với sự co bóp của tâm thu
C. Thể tích máu trong thất cuối thì tâm trương
D. Thể tích máu trong thất cuối thì tâm thu
13. Trong suy tim còn bù, khi có tăng thể tích máu về thất gây tăng tiền gánh thì cơ chế bù trừ ở tim
để giảm tiền gánh là:
A. Giãn sợi cơ tim
B. Phì đại cơ tim
C. Tăng sức co bóp cơ tim
D. Tăng tần số tim
14. Trong suy tim còn bù, khi có tăng sức cản của các động mạch gây tăng hậu gánh thì cơ chế bù trừ
ở tim để giảm hậu gánh là:
A. Giãn sợi cơ tim
B. Phì đại cơ tim
C. Tăng sức co bóp cơ tim
D. Tăng tần số tim
15. Theo luật Starling thì điều nào sau đây đúng:
A. Máu về thất ít thì đáp ứng co của cơ tim càng mạnh
B. Máu về thất ít thì đáp ứng co của cơ tim càng yếu
C. Máu về thất càng nhiều, vượt ngưỡng chịu đựng của sợi cơ tim thì sợi cơ tim bắt đầu bị kéo
dài ra và khi càng bị kéo dài thì đáp ứng co càng mạnh.
D. Máu về thất càng nhiều thì sợi cơ càng bị kéo dài ra và khi càng bị kéo dài thì đáp ứng co
càng mạnh
16. Ở tim, khi có tăng sức cản của các động mạch với sự co bóp của tâm thất thì hoạt động của tim bị
thay đổi như thế nào:
A. Trong bệnh lý, sức cản tăng cao kéo dài dẫn đến giảm công cơ tim, giảm nhu cầu oxy cơ tim
làm giảm sức co bóp cơ tim
B. Trong bệnh lý, sức cản tăng cao kéo dài dẫn đến tăng công cơ tim, tăng nhu cầu oxy cơ tim
làm tăng sức co bóp cơ tim
C. Trong giới hạn sinh lý, sức cản càng cao thì sự co bóp của tim càng giảm
D. Trong giới hạn sinh lý, sức cản càng cao thì sự co bóp của tim càng tăng
17. Khi suy tim, cơ chế bù trừ tại tim để nâng cung lượng tim lên là:
A. Tăng hoạt tính hệ thần kinh giao cảm gây co mạch ngoại biên
B. Tăng hoạt tính hệ rennin-angiotensin-aldosteron (RAA)
C. Giãn tâm thất
D. Tăng giải phóng arginin-vasopressin
18. Khi suy tim, cơ chế bù trừ ngoài tim để nâng cung lượng tim lên là:
A. Phì đại tâm thất
B. Tăng hoạt tính hệ giao cảm gây tăng catecholamin làm tăng sức co bóp của cơ tim và tăng tần
số tim
C. Giải phóng PGI2, PGE2, ANP
D. Giãn tâm thất
19. Trong suy tim, các cơ chế bù trừ giúp nâng cung lượng tim, tuy nhiên các cơ chế này cũng gây
hậu quả bất lợi: CHỌN CÂU SAI
A. Thúc đẩy thiếu máu toàn cơ thể
B. Thúc đẩy thiếu máu cục bộ cơ tim
C. Giảm tưới máu phổi
D. Ức chế thêm chức năng tim
20. Hậu quả của suy tim:
A. Giảm cung lượng tim
B. Tăng cung lượng tim
C. Giảm áp lực tâm thất ở thời kỳ tâm thu
D. Tăng áp lực tâm thất ở thời kỳ tâm thu
21. Hậu quả giảm cung lượng tim trong suy tim gây nguy cơ:
A. Tăng vận chuyển oxy đến các mô
B. Phân phối lại lưu lượng máu: giảm máu đến não và tăng máu đến động mạch vành, thận
C. Tăng lưu lượng lọc cầu thận: tiểu nhiều
D. Dễ tạo huyết khối
22. Hậu quả tăng áp lực cuối tâm trương của tâm thất trái trong suy tim gây:
A. Giảm áp lực tĩnh mạch ngoại vi
B. Ứ máu ngoại biên dễ dẫn tới tạo thành các cục máu đông
C. Tăng áp lực động mạch phổi, mao mạch phổi và cuối cùng có thể tăng áp lực tĩnh mạch phổi
D. Có thể phù phổi
23. Hậu quả tăng áp lực cuối tâm trương của thất phải trong suy tim gây:
A. Tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi
B. Ứ máu trung tâm dễ dẫn đến tạo thành các cục máu đông
C. Tăng áp lực tĩnh mạch phổi
D. Có thể phù phổi
24. Nguyên nhân suy tim trái:
A. Bệnh phổi mạn tính
B. Tăng huyết áp
C. Gù vẹo cột sống
D. Hẹp van 2 lá
25. Nguyên nhân suy tim trái thường gặp nhất:
A. Hẹp van 2 lá
B. Tăng huyết áp
C. Hở van 2 lá
D. Tăng áp lực động mạch phổi
26. Nguyên nhân suy tim trái: CHỌN CÂU SAI
A. Hở van 2 lá
B. Hẹp van 2 lá
C. Hở van động mạch chủ
D. Hẹp van động mạch chủ
27. Nguyên nhân gây suy tim trái:
A. Hen phế quản
B. Nhồi máu phổi
C. Hẹp eo động mạch chủ
D. Thông liên nhĩ
28. Nguyên nhân gây suy tim trái:
A. Bệnh van 3 lá
B. Hẹp eo động mạch phổi
C. Thông liên thất
D. Cơn nhịp nhanh thất
29. Nguyên nhân gây suy tim phải:
A. Hở van 2 lá
B. Hẹp van 2 lá
C. Tăng huyết áp
D. Bệnh van động mạch chủ
30. Nguyên nhân gây suy tim phải thường gặp nhất là
A. Hở van 2 lá
B. Hẹp van 2 lá
C. Tăng huyết áp
D. Bệnh van động mạch phổi
31. Nguyên nhân gây suy tim phải:
A. Nhồi máu cơ tim
B. Hẹp van động mạch chủ đơn thuần
C. Viêm phế quản mạn
D. Cơn nhịp nhanh kịt phát trên thất
32. Nguyên nhân gây suy tim phải: CHỌN CÂU SAI
A. Block nhĩ thất hoàn toàn
B. Bệnh van 3 lá
C. Thông liên nhĩ
D. Thông liên thất
33. Nguyên nhân gây suy tim phải: CHỌN CÂU SAI
A. Thông liên nhĩ
B. Thông liên thất
C. Còn ống động mạch
D. Gù vẹo cột sống và dị dạng lồng ngực
34. Nguyên nhân gây suy tim toàn bộ:
A. Thường gặp nhất là suy tim phải tiến triển thành suy tim toàn bộ
B. Viêm cơ tim
C. Viêm tim toàn bộ
D. Bệnh cơ tim co thắt
35. Nguyên nhân gây suy tim toàn bộ:
A. Suy giáp
B. Thiếu vitamin B6
C. Thiếu máu nặng
D. Dò tĩnh mạch – mao mạch
36. Thiếu vitamin B1 gây suy tim thuộc phân loại:
A. Suy tim trái
B. Suy tim phải
C. Suy tim toàn bộ
37. Cường giáp gây suy tim thuộc phân loại:
A. Suy tim trái
B. Suy tim phải
C. Suy tim toàn bộ
38. Triệu chứng suy tim trái: CHỌN CÂU SAI
A. Khó thở thường gặp nhất, liên quan gắng sức
B. Khó thở khi xảy ra đột ngột là xuất hiện cơn hen tim hoặc phù phổi cấp
C. Ho thường xảy ra vào ban đêm hoặc khi bệnh nhân gắng sức
D. Ho trong suy tim là chỉ ho khan
39. Triệu chứng thực thể khi khám trên bệnh nhân suy tim trái:
A. Tĩnh mạch cổ nổi
B. Mỏm tim đập hơi lệch sang phải
C. Nghe tim: nhịp tim nhanh, có thể có tiếng ngựa phi, tiếng thổi tâm thu nhẹ ở mỏm do hở van
3 lá cơ năng
D. Nghe phổi: ran ẩm rải rác 2 phổi
40. Bệnh nhân có suy tim, đêm đột ngột khó thở, nghe phổi có nhiều ran ẩm và rải rác ran rít 2 phổi
vậy bệnh nhân này đang bị:
A. Suy tim trái
B. Suy tim phải
C. Cơn hen tim
D. Cơn phù phổi cấp
41. Bệnh nhân suy tim, đột ngột có cơn khó thở, nghe phổi có nhiều ran ẩm to, nhỏ hạt dâng nhanh từ
2 đáy phổi lên khắp 2 phổi như thủy triều dâng, bệnh nhân ho khạc nhiều bọt, vậy bệnh nhân này
đang bị:
A. Suy tim trái
B. Suy tim phải
C. Cơn hen tim
D. Cơn phù phổi cấp
42. Cận lâm sàng cho bệnh nhân suy tim trái: CHỌN CÂU SAI
A. XQ ngực
B. ECG
C. EEG
D. Siêu âm tim
43. Dấu hiệu trên cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim trái cho thấy có tăng gánh tim trái là:
A. Trục lệch phải, dày nhĩ trái, dày thất trái
B. Trục lệch phải, dãn nhĩ trái, dãn thất trái
C. Trục lệch trái, dãn nhĩ trái, dãn thất trái
D. Trục lệch trái, dày nhĩ trái, dày thất trái
44. Ở bệnh nhân suy tim trái, chụp XQ ngực cho thấy: CHỌN CÂU SAI
A. Tim to ra nhất là các buồng bên trái
B. Cung dưới trái phồng lên và kéo dài ra
C. Phổi không điển hình
D. Mờ vùng rốn phổi
45. Triệu chứng suy tim phải: CHỌN CÂU SAI
A. Khó thở thường xuyên
B. Thỉnh thoảng có cơn khó thở kịch phát
C. Ứ máu tĩnh mạch chủ trên
D. Ứ máu tĩnh mạch chủ dưới
46. Triệu chứng suy tim phải:
A. Gan to, có tính đàn xếp, nổi cục lổn nhổn
B. Động mạch cổ nổi
C. Phản hồi gan – tĩnh mạch cảnh (+)
D. Vàng da niêm
47. Triệu chứng suy tim phải:
A. Phù mềm
B. Tiểu nhiều, nước tiểu sẫm màu
C. Huyết áp động mạch tối đa tăng
D. Huyết áp động mạch tối thiểu giảm
48. Triệu chứng khám tim ở bệnh nhân suy tim phải: CHỌN CÂU SAI
A. Hartzer (+)
B. Tiếng ngựa phi phải
C. Tiếng thổi tâm thu nhẹ ở ổ van 3 lá do hẹp van 3 lá cơ năng
D. Các triệu chứng của bệnh gây suy tim phải
49. Cận lâm sàng cho bệnh nhân suy tim phải: CHỌN CÂU SAI
A. XQ ngực
B. ECG
C. EEG
D. Siêu âm tim
50. Dấu hiệu trên cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim phải cho thấy có tăng gánh tim phải là:
A. Trục lệch phải, dày nhĩ phải, dày thất phải
B. Trục lệch phải, dãn nhĩ phải, dãn thất phải
C. Trục lệch trái, dãn nhĩ trái, dãn thất trái
D. Trục lệch trái, dày nhĩ trái, dày thất trái
51. Ở bệnh nhân suy tim phải, chụp XQ ngực cho thấy: CHỌN CÂU SAI
A. Cung dưới phải dãn
B. Mỏm tim nâng cao trên vòm hoành trái
C. Cung động mạch phổi xẹp
D. Phổi mờ nhiều do ứ máu phổi
52. Triệu chứng suy tim toàn bộ:
A. Triệu chứng suy tim trái mức độ nặng
B. Triệu chứng suy tim phải mức độ nặng
C. Triệu chứng suy tim phải và suy tim trái mức độ nặng
D. Triệu chứng suy tim phải hoặc suy tim trái mức độ nặng
53. Triệu chứng suy tim toàn bộ:
A. Khó thở khi gắng sức
B. Phù mềm 2 chi dưới
C. Gan to nhiều, động mạch cổ nổi to
D. Huyết áp kẹp
54. Phân loại mức độ suy tim theo NYHA là dựa vào:
A. Mức độ hoạt động thể lực và triệu chứng cơ năng của bệnh nhân
B. Mức độ khó thở và mức độ gan to
C. Sinh lý bệnh
D. Diễn biến bệnh
55. Phân loại mức độ suy tim trên lâm sàng là dựa vào:
A. Mức độ hoạt động thể lực và triệu chứng cơ năng của bệnh nhân
B. Mức độ khó thở và mức độ gan to
C. Sinh lý bệnh
D. Diễn biến bệnh
56. Bệnh nhân có bệnh tim nhưng không có triệu chứng cơ năng nào, vẫn sinh hoạt và hoạt động thể
lực gần như bình thường. Phân loại mức độ suy tim theo NYHA thì là độ mấy:
A. I
B. II
C. III
D. IV
57. Bệnh nhân suy tim có các triệu chứng cơ năng tồn tại thường xuyên, ngay cả lúc nghỉ. Phân loại
mức độ suy tim theo NYHA thì là độ mấy:
A. I
B. II
C. III
D. IV
58. Bệnh nhân suy tim có các triệu chứng cơ năng xuất hiện khi gắng sức ít, hạn chế nhiều các hoạt
động thể lực. Phân loại mức độ suy tim theo NYHA thì là độ mấy:
A. I
B. II
C. III
D. IV
59. Bệnh nhân suy tim có các triệu chứng cơ năng chỉ xuất hiện khi gắng sức nhiều, giảm nhẹ các
hoạt động thể lực. Phân loại mức độ suy tim theo NYHA thì là độ mấy:
A. I
B. II
C. III
D. IV
60. Bệnh nhân suy tim có khó thở nhiều, gan to gần sát rốn nhưng khi điều trị gan có thể nhỏ lại.
Phân loại mức độ suy tim trên lâm sàng là thuộc độ:
A. I
B. II
C. III
D. IV
61. Bệnh nhân suy tim có khó thở nhẹ nhưng gan chưa sờ thấy trên lâm sàng. Phân loại mức độ suy
tim trên lâm sàng là thuộc độ:
A. I
B. II
C. III
D. IV
62. Bệnh nhân suy tim có khó thở thường xuyên, gan luôn to nhiều mặc dù đã được điều trị. Phân
loại mức độ suy tim trên lâm sàng là thuộc độ:
A. I
B. II
C. III
D. IV
63. Bệnh nhân suy tim có khó thở vừa, gan to dưới bờ sườn vài cm. Phân loại mức độ suy tim trên
lâm sàng là thuộc độ:
A. I
B. II
C. III
D. IV
64. Các phương pháp phân loại suy tim:
A. Phân loại theo vị trí: suy tim cấp và suy tim mạn
B. Phân loại theo sinh lý bệnh: suy tim trái, suy tim phải và suy tim toàn bộ
C. Phân loại theo diễn biến: suy tim do quá tải, suy tim do bệnh lý của tim và mạch, suy tim do
bệnh ngoài tim
D. Phân loại mức độ suy tim trên lâm sàng áp dụng chủ yếu cho suy tim phải và suy tim toàn bộ
65. Trong điều trị suy tim, chế độ ăn và sinh hoạt cần lưu ý: CHỌN CÂU SAI
A. Hạn chế các hoạt động thể lực
B. Chế độ ăn hạn chế muối
C. Tăng lượng nước và dịch đưa vào cơ thể
D. Loại bỏ yếu tố nguy cơ: rượu, thuốc lá, café,…
66. Trong điều trị suy tim, hạn chế lượng muối ăn vào là:
A. < 0,1 g Na/ngày
B. < 0,5 g Na/ngày
C. < 1 g Na/ngày
D. < 2 g Na/ngày
67. Thuốc điều trị suy tim có mục đích tác động làm:
A. Giảm sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Tăng tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng tình trạng không đông máu
68. Trong điều trị suy tim, digoxin có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
69. Trong điều trị suy tim, digoxin thuộc nhóm:
A. Glycosid trợ tim
B. Thuốc ức chế men phosphodiesterase
C. Dẫn xuất quinolon
D. Thuốc giống giao cảm
70. Trong điều trị suy tim, digoxin có cơ chế tác dụng:
A. Ức chế men Na+-K+-ATPase, làm tăng nồng độ Ca++ trong tế bào cơ tim
B. Ức chế men phosphodiesterase
C. Giống giao cảm
D. Đối kháng thụ thể angiotensin II
71. Trong điều trị suy tim, dopamin có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
72. Trong điều trị suy tim, dopamin thuộc nhóm:
A. Glycosid trợ tim
B. Thuốc ức chế men phosphodiesterase
C. Dẫn xuất quinolon
D. Thuốc giống giao cảm
73. Trong điều trị suy tim, dopamin có cơ chế tác dụng:
A. Ức chế men Na+-K+-ATPase, làm tăng nồng độ Ca++ trong tế bào cơ tim
B. Ức chế men phosphodiesterase
C. Giống giao cảm
D. Đối kháng thụ thể angiotensin II
74. Trong điều trị suy tim, captopril có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
75. Trong điều trị suy tim, captopril thuộc nhóm:
A. Thuốc ức chế men chuyển
B. Đối kháng thụ thể angiotensin II
C. Chẹn kênh calci
D. Nhóm nitrat
76. Trong điều trị suy tim, captopril có tác dụng:
A. Giãn mạch (giảm hậu gánh)
B. Giãn tĩnh mạch (giảm tiền gánh)
C. Giảm áp lực đổ đầy tim và giãn động mạch vành nên giảm tình trạng thiếu máu cơ tim
D. Giãn trực tiếp cơ trơn động mạch (giảm hậu gánh)
77. Trong điều trị suy tim, heparin có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
78. Trong điều trị suy tim, heparin thuộc nhóm:
A. Thuốc chống chảy máu
B. Thuốc chống đông máu
C. Thuốc ức chế ngưng tập tiểu cầu
D. Thuốc ức chế đông máu huyết tương
79. Trong điều trị suy tim, uabain có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
80. Trong điều trị suy tim, uabain thuộc nhóm:
A. Glycosid trợ tim
B. Thuốc ức chế men phosphodiesterase
C. Dẫn xuất quinolon
D. Thuốc giống giao cảm
81. Trong điều trị suy tim, uabain có cơ chế tác dụng:
A. Ức chế men Na+-K+-ATPase, làm tăng nồng độ Ca++ trong tế bào cơ tim
B. Ức chế men phosphodiesterase
C. Giống giao cảm
D. Đối kháng thụ thể angiotensin II
82. Trong điều trị suy tim, milrinon có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
83. Trong điều trị suy tim, milrinon thuộc nhóm:
A. Glycosid trợ tim
B. Thuốc ức chế men phosphodiesterase
C. Dẫn xuất quinolon
D. Thuốc giống giao cảm
84. Trong điều trị suy tim, milrinon có cơ chế tác dụng:
A. Ức chế men Na+-K+-ATPase, làm tăng nồng độ Ca++ trong tế bào cơ tim
B. Ức chế men phosphodiesterase
C. Giống giao cảm
D. Đối kháng thụ thể angiotensin II
85. Trong điều trị suy tim, nifedipin có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
86. Trong điều trị suy tim, nifedipin thuộc nhóm:
A. Thuốc ức chế men chuyển
B. Đối kháng thụ thể angiotensin II
C. Chẹn kênh calci
D. Nhóm nitrat
87. Trong điều trị suy tim, nifedipin có tác dụng:
A. Giãn mạch (giảm hậu gánh)
B. Giãn tĩnh mạch (giảm tiền gánh)
C. Giảm áp lực đổ đầy tim và giãn động mạch vành nên giảm tình trạng thiếu máu cơ tim
D. Giãn trực tiếp cơ trơn động mạch (giảm hậu gánh)
88. Trong điều trị suy tim, hydralazin có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
89. Trong điều trị suy tim, hydralazin có tác dụng:
A. Giãn mạch (giảm hậu gánh)
B. Giãn tĩnh mạch (giảm tiền gánh)
C. Giảm áp lực đổ đầy tim và giãn động mạch vành nên giảm tình trạng thiếu máu cơ tim
D. Giãn trực tiếp cơ trơn động mạch (giảm hậu gánh)
90. Trong điều trị suy tim, benazepril có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
91. Trong điều trị suy tim, benazepril thuộc nhóm:
A. Thuốc ức chế men chuyển
B. Đối kháng thụ thể angiotensin II
C. Chẹn kênh calci
D. Nhóm nitrat
92. Trong điều trị suy tim, benazepril có tác dụng:
A. Giãn mạch (giảm hậu gánh)
B. Giãn tĩnh mạch (giảm tiền gánh)
C. Giảm áp lực đổ đầy tim và giãn động mạch vành nên giảm tình trạng thiếu máu cơ tim
D. Giãn trực tiếp cơ trơn động mạch (giảm hậu gánh)
93. Trong điều trị suy tim, amrinon có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
94. Trong điều trị suy tim, amrinon thuộc nhóm:
A. Glycosid trợ tim
B. Thuốc ức chế men phosphodiesterase
C. Dẫn xuất quinolon
D. Thuốc giống giao cảm
95. Trong điều trị suy tim, amrinon có cơ chế tác dụng:
A. Ức chế men Na+-K+-ATPase, làm tăng nồng độ Ca++ trong tế bào cơ tim
B. Ức chế men phosphodiesterase
C. Giống giao cảm
D. Đối kháng thụ thể angiotensin II
96. Trong điều trị suy tim, vesnarinon có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
97. Trong điều trị suy tim, vesnarinon thuộc nhóm:
A. Glycosid trợ tim
B. Thuốc ức chế men phosphodiesterase
C. Dẫn xuất quinolon
D. Thuốc giống giao cảm
98. Trong điều trị suy tim, thuốc lợi tiểu có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
99. Trong điều trị suy tim, dobutamin có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
100. Trong điều trị suy tim, dobutamin thuộc nhóm:
A. Glycosid trợ tim
B. Thuốc ức chế men phosphodiesterase
C. Dẫn xuất quinolon
D. Thuốc giống giao cảm
101. Trong điều trị suy tim, dobutamin có cơ chế tác dụng:
A. Ức chế men Na+-K+-ATPase, làm tăng nồng độ Ca++ trong tế bào cơ tim
B. Ức chế men phosphodiesterase
C. Giống giao cảm
D. Đối kháng thụ thể angiotensin II
102. Trong điều trị suy tim, enalapril có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
103. Trong điều trị suy tim, enalapril thuộc nhóm:
A. Thuốc ức chế men chuyển
B. Đối kháng thụ thể angiotensin II
C. Chẹn kênh calci
D. Nhóm nitrat
104. Trong điều trị suy tim, enalapril có tác dụng:
A. Giãn mạch (giảm hậu gánh)
B. Giãn tĩnh mạch (giảm tiền gánh)
C. Giảm áp lực đổ đầy tim và giãn động mạch vành nên giảm tình trạng thiếu máu cơ tim
D. Giãn trực tiếp cơ trơn động mạch (giảm hậu gánh)
105. Trong điều trị suy tim, aspirin có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
106. Trong điều trị suy tim, aspirin thuộc nhóm:
A. Thuốc chống chảy máu
B. Thuốc chống đông máu
C. Thuốc ức chế ngưng tập tiểu cầu
D. Thuốc ức chế đông máu huyết tương
107. Trong điều trị suy tim, aspirin liều thấp:
A. 50 mg/ngày
B. 75 mg/ngày
C. 50 – 300 mg/ngày
D. 75 – 325 mg/ngày
108. Trong điều trị suy tim, vitamin K có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
109. Trong điều trị suy tim, vitamin K thuộc nhóm:
A. Thuốc chống chảy máu
B. Thuốc chống đông máu
C. Thuốc ức chế ngưng tập tiểu cầu
D. Thuốc ức chế đông máu huyết tương
110. Trong điều trị suy tim, lisinopril có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
111. Trong điều trị suy tim, lisinopril thuộc nhóm:
A. Thuốc ức chế men chuyển
B. Đối kháng thụ thể angiotensin II
C. Chẹn kênh calci
D. Nhóm nitrat
112. Trong điều trị suy tim, lisinopril có tác dụng:
A. Giãn mạch (giảm hậu gánh)
B. Giãn tĩnh mạch (giảm tiền gánh)
C. Giảm áp lực đổ đầy tim và giãn động mạch vành nên giảm tình trạng thiếu máu cơ tim
D. Giãn trực tiếp cơ trơn động mạch (giảm hậu gánh)
113. Trong điều trị suy tim, nitroglycerin có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
114. Trong điều trị suy tim, nitroglycerin thuộc nhóm:
A. Thuốc ức chế men chuyển
B. Đối kháng thụ thể angiotensin II
C. Chẹn kênh calci
D. Nhóm nitrat
115. Trong điều trị suy tim, nitroglycerin có tác dụng:
A. Giãn mạch (giảm hậu gánh)
B. Giãn tĩnh mạch (giảm tiền gánh)
C. Giảm áp lực đổ đầy tim và giãn động mạch vành nên giảm tình trạng thiếu máu cơ tim
D. Giãn trực tiếp cơ trơn động mạch (giảm hậu gánh)
116. Trong điều trị suy tim, nicardipin có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
117. Trong điều trị suy tim, nicardipin thuộc nhóm:
A. Thuốc ức chế men chuyển
B. Đối kháng thụ thể angiotensin II
C. Chẹn kênh calci
D. Nhóm nitrat
118. Trong điều trị suy tim, nicardipin có tác dụng:
A. Giãn mạch (giảm hậu gánh)
B. Giãn tĩnh mạch (giảm tiền gánh)
C. Giảm áp lực đổ đầy tim và giãn động mạch vành nên giảm tình trạng thiếu máu cơ tim
D. Giãn trực tiếp cơ trơn động mạch (giảm hậu gánh)
119. Trong điều trị suy tim, mononitrat isosorbid có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
120. Trong điều trị suy tim, mononitrat isosorbid thuộc nhóm:
A. Thuốc ức chế men chuyển
B. Đối kháng thụ thể angiotensin II
C. Chẹn kênh calci
D. Nhóm nitrat
121. Trong điều trị suy tim, mononitrat isosorbid có tác dụng:
A. Giãn mạch (giảm hậu gánh)
B. Giãn tĩnh mạch (giảm tiền gánh)
C. Giảm áp lực đổ đầy tim và giãn động mạch vành nên giảm tình trạng thiếu máu cơ tim
D. Giãn trực tiếp cơ trơn động mạch (giảm hậu gánh)
122. Trong điều trị suy tim, clopidogrel có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
123. Trong điều trị suy tim, clopidogel thuộc nhóm:
A. Thuốc chống chảy máu
B. Thuốc chống đông máu
C. Thuốc ức chế ngưng tập tiểu cầu
D. Thuốc ức chế đông máu huyết tương
124. Trong điều trị suy tim, clopidogel liều:
A. 50 mg/ngày
B. 75 mg/ngày
C. 50 – 300 mg/ngày
D. 75 – 325 mg/ngày
125. Trong điều trị suy tim, amlodipin có tác dụng:
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng đào thải muối và nước
C. Giảm tiền gánh và hậu gánh
D. Điều trị và dự phòng huyết khối
126. Trong điều trị suy tim, amlodipin thuộc nhóm:
A. Thuốc ức chế men chuyển
B. Đối kháng thụ thể angiotensin II
C. Chẹn kênh calci
D. Nhóm nitrat
127. Trong điều trị suy tim, amlodipin có tác dụng:
A. Giãn mạch (giảm hậu gánh)
B. Giãn tĩnh mạch (giảm tiền gánh)
C. Giảm áp lực đổ đầy tim và giãn động mạch vành nên giảm tình trạng thiếu máu cơ tim
D. Giãn trực tiếp cơ trơn động mạch (giảm hậu gánh)

You might also like