You are on page 1of 7

13/01/2022

Kinh tế chính trị Mác – Lênin

Chương 1:
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

Dương Đức Đại

NGƯỜI HỌC CÓ TRÁCH NHIỆM


• Chuyển điện thoại và thiết bị điện
tử khác sang chế độ im lặng!
Người nói càng nhiều càng
• Không nói chuyện riêng tạo ra nhiều nhầm lẫn –
• Tích cực học để mang kiến thức Benjamin Franklin
về nhà (mua “hàng” rồi đừng bỏ
lại ở cửa hàng) Chỉ người có khả năng giữ im
lặng khi cần thiết mới có khả
năng lên tiếng khi cần thiết –
Soren Kierkegaard 3

3
13/01/2022

CHUYỂN ĐIỆN THOẠI VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN


TỬ KHÁC SANG CHẾ ĐỘ IM LẶNG!

Messi có bị bóc
lột sức lao động
khi thi đấu cho
CLB PSG không?

6
13/01/2022

I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH


VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

KTCT là gì?
C.Mác và V.I.Lênin có vai trò gì đối
với sự phát triển của KTCT?

• 1615: Antoine de Montchrestien


đề xuất tên môn học “kinh tế
chính trị”
• 1662 – 1682: William Petty
(Anh) đặt nền móng kinh tế
chính trị
• 1776: Adam Smith, kinh tế chính
trị chính thức trở thành môn
học với các phạm trù, khái niệm
chuyên ngành
8

9
13/01/2022

10

10

11

11

12

12
13/01/2022

Là môn khoa học kinh tế nghiên cứu


các quan hệ kinh tế để tìm ra các
quy luật chi phối sự vận động

KTCT của các hiện tượng và quá trình


hoạt động kinh tế của con người
tương ứng với những trình độ
phát triển nhất định của nền sản
xuất xã hội

13

13

KTCT Mác – Lênin


• Nghiên cứu về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

• Tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự hình thành,


phát triển của chủ nghĩa tư bản

• Đánh giá vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa

• Mác – Ănghen: Các vấn đề chính: Học thuyết về giá trị, giá trị
thặng dư, tích lũy tư bản, lợi nhuận, địa tô.

• V.I.Lênin: chỉ ra những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư


bản giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, những
vấn đề kinh tế chính trị của thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội.
14

14

KTCT Mác – Lênin


• Nghiên cứu về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

• Tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự hình thành,


phát triển của chủ nghĩa tư bản

• Đánh giá vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa

• Mác – Ănghen: Các vấn đề chính: Học thuyết về giá trị, giá trị
thặng dư, tích lũy tư bản, lợi nhuận, địa tô.

• V.I.Lênin: chỉ ra những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư


bản giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, những
vấn đề kinh tế chính trị của thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội.
15

15
13/01/2022

Các quan hệ xã hội của sản


xuất và trao đổi mà các quan hệ
Đối tượng
này được đặt trong sự liên hệ
nghiên cứu
biện chứng với sự phát triển
của KTCT
của lực lượng sản xuất và kiến
Mác – Lênin
trúc thượng tầng tương ứng của
phương thức sản xuất nhất định.

16

16

Xã hội
Mục đích nghiên cứu
Tìm ra các quy luật kinh tế
chi phối phương thức sản CƠ SỞ HẠ TẦNG KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
xuất (luật pháp, đảng phái, cấu trúc
Phương thức sản xuất chính trị, tôn giáo, chuẩn mực
đạo đức, nghệ thuật, văn hóa…)

Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất


Quan hệ sở hữu
Sức lao động Tư liệu Tư liệu sản xuất

sản xuất

Tư liệu Đối tượng


lao động lao động
Quan hệ tổ chức, Quan hệ phân
quản lý sản xuất phối sản phẩm

Xã hội Quan hệ sản xuất thống trị


Chiếm hữu nô lệ Chủ nô – Nô lệ
Phong kiến Địa chủ – Nông dân
17
Chủ nghĩa tư bản Tư sản – Vô sản

17

Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin

1 2
18

18
13/01/2022

Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin


Trừu tượng hóa khoa học:

Tạm gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, tạm thời

 Giữ lại bản chất của đối tượng nghiên cứu

 Hiểu bản chất, xây dựng được các phạm trù


và phát hiện ra được tính quy luật và quy luật chi
phối sự vận động của đối tượng nghiên cứu.

19

19

Chức năng của KTCT Mác – Lênin


•Chức năng nhận thức

•Chức năng thực tiễn

•Chức năng tư tưởng

•Chức năng phương pháp luận


20

20

You might also like