You are on page 1of 61

Welcome to our group

Nhóm 2
THÀNH VIÊN NHÓM

Nhóm trưởng:
Nguyễn Quang Thọ

Các thành viên chính:


Nguyễn Quang Thọ
Lê Kim Nam Đà
Lưu Đức Thọ
Trần Thị Hậu
Nguyễn Thị Cần
Nội dung thuyết trình

- HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ĐÊCAC VUÔNG GÓC


- CHIẾU VECTƠ
- TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
- TÍCH CÓ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
- TÍCH HỖN TẠP CỦA BA VECTƠ
NHẮC LẠI VỀ CÁC HỆ
TRỤC
Trong m t ph ng:
Hệ trục tọa độ Đêcac vuông góc gồm hai đường
thẳng vuông góc và , trên đó chọn hai

Oxy
vectơ đơn vị . Hai đường thẳng ấy được gọi là hai trục tọa độ.

x’Ox :là trục hoành.


y’Oy: là trục tung.
: là các vectơ cơ sở.

Điểm O là gốc tọa độ.


Ví. dụ 1: Cho ba điểm A(2; 1), B(–2; 2), M(x; y).
a) Tìm hệ thức giữa x và y sao cho tam giác AMB
vuông tại M.
b) Tìm phương trình tham số và phương trình tổng
quát của đường trung trực đoạn AB.
Trong không gian:

Ba đường thẳng vuông góc


với nhau từng đôi một trên đó chọn ba vectơ
đơn vị . Ba đường thẳng ấy được gọi là
ba trục tọa độ:trục hoành, trục tung và trục cao. Oxyz
là các vectơ cơ sở

O là gốc tọa độ
Ví dụ. 2:Trong hệ tọa độ Oxyz cho 𝑎⃗ = (1; −1; 0) , 𝑏⃗ = (−1; 1; 2) ,
𝑐⃗ = 𝑖⃗ − 2𝑗⃗ − 𝑘⃗ ,𝑑⃗ = 𝑖⃗
a)Xác định k để véctơ 𝑢⃗ = (2; 2𝑘 − 1; 0) cùng phương với 𝑎⃗
b)Xác định các số thực m,n,p để 𝑑⃗ = 𝑚𝑎⃗ − 𝑛𝑏⃗ + 𝑝𝑐⃗
c)Tính |𝑎⃗|, 𝑏⃗ , 𝑎⃗ + 2𝑏⃗
Tọa độ điểm

Trong m t ph ng t Oxy, M là một điểm tùy ý thuộc mặt phẳng Oxy. Ta có :


thì x,y gọi là tọa độ của điểm M
Kí hiệu: M(x, y).
Trong không gianOxyz, giả sử M là một điểm tùy ý trong không gian.
Ta có:
các số x, y, z gọi là tọa độ của điểm M. Kí hiệu: M(x,y,z).
Tọa độ vectơ

cho vectơ tự do . Ta có:

các số x, y được gọi là tọa độ của vectơ tự do trong mặt phẳng Oxy
Trong không gian Oxyz cho vectơ tự do . Ta có:

thì x, y, z gọi là tọa độ của vectơ tự do trong Oxyz


Kí hiệu: (x, y,z)
1

CHIẾU VECTƠ
Trục là một đường thẳng trên đó đã chọn một vectơ đơn vị. Hướng của vectơ là hướng của


trục.
Cho một trục với vectơ đơn vị e , một mặt phẳng P không song song với và một
vectơ v = AB tùy ý trong không gian. Qua A và B dựng các mặt phẳng PA , PB song song với P

cắt tại A’,B’.


Các điểm A’,B’ gọi là các điểm chiếu của các điểm A,B trên theo phương P. Ta có
A ' B ' = p. e

Ta gọi p là chiếu của vectơ AB trên theo phương P. Nếu A ' B ' cùng phương với e
thì p >0 và nếu A ' B ' không cùng phương với e thì p<0.
Người ta viết : p pr AB

Ta còn gọi p là độ dài đại số của A’B’ và ký hiệu k= A ' B ' .


Ví dụ: 1:
.

𝑥 = 1 + 2𝑡
Cho điểm A(1;0;2); B(1,2,5). Đường thẳng Δ: 𝑦 = 1 + 2𝑡
𝑧 = 2 + 5𝑡

Và mp (P): x + y + z + 3 = 0. Tìm prΔ 𝐴𝐵⃑


Tính chất

nhau.

1/ Tính chất 1: Các vectơ bằng nhau thì có chiếu (trên cùng trục với cùng phương) bằng

a b pr a pr b
2/ Tính chất 2: Chiếu của các vectơ tổng bằng tổng của các chiếu vectơ.
p pr (a b ) pr a pr b
Ví dụ 2:

.
𝑥= 𝑡
Cho điểm A(0;1;1); B(1;2;3). Đường thẳng d: 𝑦 = 1 + 𝑡
𝑧 = 1 + 2𝑡
Và mp (P): x + y + 2z + 5 = 0

Tìm prΔ 𝐴𝐵⃑


Định lý


Chiếu vuông góc của một vectơ (chiếu lên trục Δ theo phương P⊥ )
bằng môđun cua vectơ nhân với cosin góc giữa trục và vectơ.
𝑝𝑟 𝑎⃗ = |𝑎⃗| 𝑐𝑜𝑠 𝜑
- TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
Ta gọi tích vô hướng của 2 vectơ là một số bằng tích của mođun của 2 vectơ với cosin của góc
giữa 2 vectơ ấy. Ký hiệu tích vô hướng của 2 vectơ a, b là a.b và góc giữa hai vectơ a, b là
thì:

a.b = a . b .cos

Chú ý: Tích vô hướng của vectơ là một số chứ không phải là một vectơ.
Hệ quả: Từ định nghĩa của tích vô hướng ta có ngay:
+ Bình phương vô hướng của vectơ bằng bình phương vô hướng của nó.
+Hai vectơ vuông góc với nhau khi và chỉ khi tích vô hướng của chúng bằng 0.
a b a.b 0
.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a.
Tính các tích vô hướng:
a) 𝐴𝐵⃗ . 𝐴𝐶⃗ b) 𝐴𝐶⃗ . 𝐶𝐵⃗
.

Ví dụ 2 : Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–2; 6), C(9; 8).
Tính 𝐴𝐵⃗ . 𝐴𝐶⃗ . Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
.

Ví dụ 3: Tính goùc giöõa hai vectô 𝑎⃗ vaø 𝑏⃗:


𝑎⃗ = (4; 3; 1), 𝑏⃗ = (−1; 2; 3)
1/ Tính chất 1: (Tinh giao hoán)
a.b b .a
2/ Tính chất 2:
p.(a.b ) ( p.a).b a.( p.b )
3/ Tính chất 3: (Tính phân phối)
a.(b c ) a.b a.c
TÍCH CÓ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
Tam diện tạo bởi ba vectơ OA , OB , OC không đồng phẳng lấy theo thứ tự ấy gọi là
thuận (nghịch) nếu một người dứng dọc theo vectơ thứ ba OC , hướng của vectơ là hướng từ
chân tới đầu, thấy hướng quay từ vectơ thứ nhất OA , đến vectơ thứ hai OB ,theo góc nhỏ nhất
là ngược hướng quay kim đồng hồ

Người ta gọi tích có hướng của hai vectơ a và b là một vectơ c thỏa mãn những điều
kiên sau:

1/ c a và c b;
2/ c = a b . sin( ) ,ở đây là góc giữa hai vectơ a và b.

3/ Tam diện tạo bởi ba vectơ a , b , c là thuận

Thường người ta kí hiệu tích có hướng của hai vectơ a và b là a b


Chú ý: tích có hướng của hai vectơ là một vectơ.
Trong không gian, hai vectơ cùng phương khi và chỉ khi tích có hướng của
chúng bằng không.
môđun của tích có hướng của hai vectơ bằng diện tích hình bình hành tạo bởi
hai vectơ ấy.
Ví dụ 1: Dùng tích có hướng để kiểm tra tính thẳng hàng
.

của 3 điểm A(1;3;1), B(0;1;2), C(0;0;1).


Ví. dụ 2: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tam

giác ABC biết A(2;-1;6), B(-3;-1;-4), C(5;-1;0). Tính bán

kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.


.
Ví dụ 3: Cho ba điểm A(2;0;0), B(0;3;1), C(-1;4;2)
a) Chứng minh: A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác
b) Tính diện tích tam giác và độ dài trung tuyến AM
Tính chất
Tính chất 1 : tích có hướng của hai vectơ có tính chất phản giao hoán, nghĩa là:

a b= -b a .
Tính chất 2 : p a b là một vectơ cùng phương với a b , tức là cùng phương với
p( a b ).
T tích có hướng có tính chất phân phối với phép cộng vectơ, nghĩa là:
(a b) c (a c) (b c)

a (b c) (a b) (a c)
TÍCH HỖN TẠP CỦA BA VECTƠ
Cho ba vectơ a , b , c . Nhân có hướng hai vectơ a , b ta được vectơ a b , rồi nhân
vô hướng vectơ ấy với c ta được số c . a b , gọi là tích hỗn tạp của ba vectơ a , b , c . Kí
hiệu tích hỗn tạp của ba vectơ là (a, b, c) . Vậy

(a, b, c) = c . a b
Chú ý: tích hỗn tạp của ba vectơ là một số.
Ý nghĩa hình học của tích hỗn tạp của ba vectơ

Tích hỗn tạp (a, b, c) của ba vectơ không đồng phẳng là một số có giá trị tuyệt đối bằng

thể tích hình hộp dựng nên bởi ba vectơ a , b , c ,số ấy dương nên ba vectơ ấy tạo nên một
tam diên thuận, âm nếu ba vectơ ấy tạo nên một tam diện nghịch.

Chú ý: nếu ba vectơ a , b , c ấy tạo nên một tam diện thuận ( nghịch ) thì ba vectơ b,
c , a và ba vectơ c , a , b cũng tạo nên một tam diên thuận (nghịch ). Do đó

a b. c = a c .b=b c.a
. Ví dụ 1: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho

A(-1; 0; 0); B(0; 1; 0), C(0; 0; 1), D(1; 1; 1).

Ba 𝐴𝐵⃗ , 𝐴𝐶⃗ , 𝐴𝐷⃗ đồng phẳng không?


Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ

Điều kiện cần và đủ để ba vectơ đồng phẳng là tích hỗn tạp của chúng băng không.
Hệ Quả : Điều kiên cần và đủ để ba vectơ phụ thuộc tuyến tính là tích hỗn tạp của chúng
bằng không.
. Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz cho các điểm

B(1; 3; 1), C(0; 1; -1), D(-2; 0; 1), A'(2; 1; 1).

Tính thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D.


Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe ^^

You might also like