You are on page 1of 3

Đáp án câu bài tập vô cơ

Cô: Nguyễn Thị Thanh Hương ( Quỳnh Lưu)


Câu Nội dung Điểm
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1)
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (2)
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (3)
Có thể có: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (4) 0,5 đ
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (5)
Hoặc CO2 + NaOH → NaHCO3
= = 0,06 (mol).
Gọi a và b lần lượt là số mol của Na và Ba có trong 5,49 gam hỗn hợp X
Câu 2.1 ( đk a, b > 0)
(1,5đ) Theo đề ra, ta có hệ phương trình: 0,5đ

Ta có: nNaOH = a = 0,06 (mol); = b = 0,03 (mol)

Khối lượng kết tủa đạt lớn nhất khi


0,03mol = ≤ ≤ = 0,03 +0,06 = 0,09 (mol) 0,5đ
Do đó 0,03.22,4 = 0,672 (l) ≤ ≤ 0,09.22,4 = 2,016 (l)

nHCl = 0,975 mol; ;


Gọi a, b là số mol của Fe2O3 và MxOy có trong X
PTHH: 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO Fe + CO2 (3) 0,5đ
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 (4)
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4 H2O (5)
Câu 2.2 Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O (6)
(2,5đ) FeO + 2 HCl → FeCl2 + H2O (7)
MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O (8)
Dung dịch Z gồm FeCl 2, FeCl3, MCl2y/x, cho Z tác dụng với NaOH dư thu
được kết tủa T, Lọc kết tủa T để ngoài không khí tới khối lượng không đổi chỉ
thu được 24,075 gam bazơ duy nhất.
FeCl2 + 2 NaOH → Fe(OH)2 + 2 NaCl (9) 0,5đ
FeCl3 + 3 NaOH → Fe(OH)3 + 3 NaCl (10)
4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3 (11)
Bazơ duy nhất là Fe(OH)3
Nung bazơ: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (12)

Theo PTHH(12):
0,5đ
mFe2O3 = 18(g)< mX Chứng tỏ M không phải Fe
Khối lượng Fe2O3 có trong X là 18 gam,
Khối lượng của MxOy = 52,425 - 18 = 34,425(g)
Theo định luật bảo toàn mol nguyên tử nguyên tố, ta có:
- Bảo toàn mol nguyên tử H:

- Bảo toàn mol nguyên tử O: 0,5đ


nO trong oxit bị khử = nCO phản ứng = nCO2

Ta có:

0.5đ

Chỉ có = 1 thỏa mãn đề bài và M = 137 là Bari (Ba).


CTHH của oxit là BaO

Giải cách 2
nHCl = 0,975 mol; ;

 trong X 

Theo các PTHH 1, 2, 3: nO trong oxit sắt bị khử = nCO2 = 0,1125 (mol)
 nO còn lại trong oxit sắt ở Y = nO trong oxit sắt ở X - nO trong oxit sắt bị khử = 0,3375 – 0,1125 = 0,225 (mol)
Theo PTHH 4,5,6,7,8:
nHCl = nHCl phản ứng với Fe + nHCl p/ư với oxit sắt trong Y + nHCl p/ư với MxOy
 nHCl p/ư với MxOy = nHCl - nHCl phản ứng với Fe - nHCl p/ư với oxit sắt trong Y
nHCl p/ư với MxOy = 0,975 – 2nH2 - 2 nO còn lại trong oxit sắt ở Y
= 0,975 – 2. 0,0375 – 2 . 0,225 = 0,45 (mol)
Theo PTHH 8:
nMxOy = (**)

Từ (*) và (**) ta có: 


M là Ba

You might also like