You are on page 1of 3

Ví dụ, nếu bạn muốn vay tiền mua xe hơi thì sau khi ký hợp đồng, ngân hàng sẽ

mua chiếc xe đó rồi bán cho bạn với giá cao hơn. Chênh lệch giữa 2 mức giá
mua-bán đó chính là lợi nhuận mà ngân hàng thu được và điều đó là được
phép trong đạo Hồi.  Các ngân hàng hoạt động theo luật Sharia cũng sẽ không
nhận các tài sản thế chấp để cho vay như hình thức thông thường.

Có hai nguyên nhân chính:


📍(1) Ngân hàng Hồi Giáo cấm cho vay với lãi suất cao nên lợi nhuận ngân
Hàng Hồi giáo kiếm được thông qua các hoạt động sau:
+ Chia sẻ lời-lỗ với nhà đầu tư ( hợp đồng chia sẻ lợi nhuận PLs ). Loại hợp đồng
này có tính kỷ luật cao vào hệ thống tài chính, thúc đẩy các tổ chức tài chính
đánh giá rủi ro một cách cẩn thận và hiệu quả hơn.
+ Sở hữu trước các tài sản ( hữu hình) khi cho vay và thực hiện các hoạt động
kinh doanh để thu lợi nhuận nhưng không bán nó. Việc này sẽ giúp ngân hàng
thu lại 1 phần vốn và việc nắm trước tài sản sẽ tránh được nợ xấu , nợ khó đòi.
📍(2) Ngân hàng Hồi Giáo nói “ KHÔNG” với các tài sản độc hại hay được chứng
khoán hóa như chứng khoán đảm bảo bằng thế chấp (MBS) và hợp đồng hoán
đổi rủi ro tín dụng (CDS), thông qua nghĩa vụ có thế chấp (CDO).

Để kiếm tiền mà không trả hay thu lãi suất, các ngân hàng Hồi giáo sử dụng phương thức
sau: khi ngân hàng cho một doanh nghiệp vay, thì doanh nghiệp đó sẽ trả lại tiền cho
ngân hàng nhưng không trả lãi, thay vào đó sẽ chia cho ngân hàng một phần lợi nhuận
của mình. Nếu doanh nghiệp đó phá sản hoặc không có lợi nhuận thì ngân hàng cũng
không có lợi nhuận.

Đối với hoạt động huy động vốn, người gửi tiền không hưởng lãi mà sẽ nhận tiền lời theo
một tỉ lệ thỏa thuận trước. Người gửi tiền sẽ tìm hiểu và kí hợp đồng tiền gửi nếu đồng ý
các điều khoản trong hợp đồng. 
Trong trường hợp ngân hàng có lợi nhuận, người gửi tiền sẽ nhận được tiền lời theo tỉ
lệ đã cam kết, nếu bị lỗ, người gửi tiền sẽ cùng chia sẻ những khoản lỗ này với ngân
hàng.

Ngân hàng Hồi giáo cung cấp hầu hết các sản phẩm và dịch vụ tương tự như một ngân hàng thương mại
bao gồm huy động vốn, cấp tín dụng, các phương thức đầu tư tài chính và các dịch vụ khác

Đối với hoạt động huy động vốn, người gửi tiền không hưởng lãi mà sẽ nhận tiền lời theo một tỷ lệ thỏa
thuận trước. Người gửi tiền tìm hiểu trước và ký hợp đồng tiền gửi nếu đồng ý các điều khoản trong hợp
đồng bởi vì sau khi ngân hàng nhận tiền sẽ thực hiện đầu tư vào các dự án hoặc các loại tài sản và quá
trình đầu tư này có thể lỗ hoặc lời. Trường hợp có lợi nhuận, người gửi tiền sẽ nhận được tiền lời theo
tỷ lệ đã cam kết, nếu bị lỗ, người gửi tiền sẽ cùng chia sẻ những khoản lỗ này với ngân hàng. Giá trị
khoản tiền gửi được ghi nhận vào bên tài sản nợ và tài sản có trong bảng cân đối kế toán của ngân hàng.
Bên tài sản nợ, hợp đồng này là một hợp đồng không hạn chế vì người gửi tiền đồng ý cho ngân hàng
hoàn toàn tự do lựa chọn các khoản huy động vốn đồng ý chia sẻ lợi nhuận với ngân hàng. Bên tài sản
có, hợp đồng này bị hạn chế vì ngân hàng chỉ đồng ý tài trợ cho khách hàng đối với một số dự án đầu tư
nhất định và chia sẻ một phần lợi nhuận của dự án. Hoạt động tín dụng của mô hình này được xem như
một mối quan hệ thương mại gồm ba đối tượng tham gia là người bán sản phẩm cho ngân hàng, người
mua (có thể là cá nhân hoặc các doanh nghiệp) và ngân hàng đóng vai trò trung gian, trợ giúp người
mua và người bán. Tương tự như huy động vốn, ngân hàng không tính lãi. Tuy nhiên, không phải vì như
vậy mà ngân hàng hoạt động phi lợi nhuận, lợi nhuận được tạo ra thông qua hợp đồng thương mại
trong đó ngân hàng cam kết với bên mua sẽ mua các sản phẩm theo đề nghị và bán lại cho bên mua ở
một mức giá gồm giá mua cộng với một khoản lợi nhuận đã thỏa thuận trước. Do đó, hợp đồng tín dụng
này còn gọi là hợp đồng chi phí cộng lãi, có kỳ hạn thanh toán linh hoạt, mức giá cạnh tranh. Ngoài ra,
ngân hàng còn cung cấp các các sản phẩm phái sinh, tiêu biểu là hợp đồng tương lai theo hình thức hợp
đồng bán hàng và thường được sử dụng để tài trợ cho các lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp và
tài trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ.

Ngân hàng và người mua ký hợp đồng thỏa thuận giao hàng vào một ngày cụ thể trong tương lai ở mức
giá xác định được trả bằng tiền mặt, ngân hàng thanh toán trước tiền hàng cho người bán, người bán có
thể sử dụng trang trải tình hình tài chính của mình và thực hiện giao hàng vào một ngày xác định trong
tương lai. Ngân hàng có thể chọn lựa một trong các hình thức giao nhận sau: - Ngân hàng nhận hàng và
bán lại thu tiền mặt hoặc tiền ghi sổ; - Ngân hàng ủy quyền lại cho người bán bán hàng và trả phí (hoặc
không tùy thỏa thuận) cho bên bán hàng; - Bên bán giao hàng trực tiếp cho bên mua (trong trường hợp
hợp đồng đã thỏa thuận bên bán mua hàng từ ngân hàng và giao trực tiếp cho người mua). Ngân hàng
sẽ kiếm lợi bằng cách bán hàng với giá cao hơn giá mua và thông thường giá mua của ngân hàng sẽ rẻ
hơn mức giá chung trên thị trường. Do vậy, ngân hàng có thể chống lại sự biến động của mức giá, ngăn
chặn tác động tiêu cực trong những trường hợp giảm giá đột ngột hoặc bùng nổ thị trường có thể dẫn
đến giá cả bị sụt giảm nghiêm trọng. Một điểm khác biệt khác trong hoạt động của mô hình ngân hàng
Hồi giáo là mối quan hệ với ngân hàng trung ương. Nếu như đối với các NHTM truyền thống, ngân hàng
trung ương là nơi duy trì các khoản dự trữ bắt buộc, trả lãi cho các khoản dự trữ này và là nơi cho vay
cuối cùng thì đối với các ngân hàng Hồi giáo, do không được nhận tiền lãi từ các khoản dự trữ bắt buộc
nên ngân hàng Hồi giáo sẽ chịu một khoản chi phí trên nguồn vốn. Vì vậy, các ngân hàng thường đặt
mức giá cao để huy động trên thị trường tiền tệ hoặc chạy thanh khoản trong thời gian ngắn vào một số
thời điểm nóng về thanh khoản.

 Các ngân hàng Hồi giáo tạo ra lợi nhuận thông qua tham gia cổ phần, điều này
yêu cầu người đi vay phải cung cấp cho ngân hàng một phần lợi nhuận của họ
thay vì trả lãi.
 Islamic banks make a profit through equity participation, which requires a
borrower to give the bank a share in their profits rather than paying interest.

Để kiếm tiền mà không cần tính lãi suất điển hình, các ngân hàng Hồi giáo
sử dụng hệ thống tham gia cổ phần . Tham gia cổ phần có nghĩa là nếu một
ngân hàng cho một doanh nghiệp vay tiền, thì doanh nghiệp sẽ trả lại khoản
vay đó mà không phải trả lãi, mà thay vào đó là chia cho ngân hàng trong lợi
nhuận của mình. Nếu doanh nghiệp vỡ nợ hoặc không có lãi thì ngân hàng
cũng không được lợi. Nhìn chung, các tổ chức ngân hàng Hồi giáo có xu
hướng tránh rủi ro hơn trong các hoạt động đầu tư của họ. Do đó, họ thường
tránh kinh doanh có thể liên quan đến bong bóng kinh tế.

To earn money without the typical practice of charging interest, Islamic banks


use equity participation systems. Equity participation means if a bank loans
money to a business, the business will pay back the loan without interest, but
instead gives the bank a share in its profits. If the business defaults or does
not earn a profit, then the bank also does not benefit. In general, Islamic
banking institutions tend to be more risk-averse in their investment practices.
As a result, they typically avoid business that could be associated with
economic bubbles.

Làm thế nào để các ngân hàng Hồi giáo kiếm tiền?
Để kiếm tiền mà không cần tính lãi suất điển hình, các ngân hàng Hồi giáo sử
dụng hệ thống tham gia cổ phần, tương tự như chia sẻ lợi nhuận. Tham gia cổ
phần có nghĩa là nếu một ngân hàng cho một doanh nghiệp vay tiền, doanh
nghiệp sẽ trả lại khoản vay đó mà không phải trả lãi, mà thay vào đó, ngân hàng
sẽ chia sẻ lợi nhuận của mình. Nếu doanh nghiệp vỡ nợ hoặc không có lãi thì
ngân hàng cũng không được lợi.

How Do Islamic Banks Make Money?


To earn money without the typical practice of charging interest, Islamic banks
use equity participation systems, which is similar to profit sharing. Equity
participation means if a bank loans money to a business, the business will pay
back the loan without interest, but instead gives the bank a share in its profits. If
the business defaults or does not earn a profit, then the bank also does not
benefit.

How does Islamic banks make money?

Islamic finance is principally based on trading, therefore banks can profit from
the buying and selling of Shari'ah-compliant goods and services. When
customers deposit money, the banks select Shari'ah-compliant investments,
then profits and risks are shared with the bank equally.

https://toughnickel.com/personal-finance/How-Do-Islamic-Banks-Work

You might also like