You are on page 1of 4

céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

®éc lËp- tù do- h¹nh phóc


I. Tªn s¸ng kiÕn:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 - TRƯỜNG THCS LAI THÀNH
II. T¸c gi¶ s¸ng kiÕn:
Hä vµ tªn:Trung V¨n §øc
Chøc vô: Gi¸o viªn
§¬n vÞ c«ng t¸c:Trêng THCS lai Thµnh
III. Néi dung s¸ng kiÕn:
I. Cơ sở lí luận và đặt vấn đề:
Từ ngày đầu cách mạng thành công, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú ý đến công tác
giáo dục và đào tạo. Vì vậy, công tác này đã liên tục thu được những thành quả đáng
kể. Bác Hồ đã nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”,
“Dù khó khăn đến đâu cũng phảo tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt”.
Trong giai đoạn đổi mới của đất nước, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh hơn nữa công
tác giáo dục, và coi đây là một trong những yếu tố đầu tiên, yếu tố quan trọng góp
phần phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu của giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”.
Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước là một trong những nhiệm vụ của nghành giáo dục,
xem trọng “hiền tài là nguyên khí của quốc gia” công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở
các trường THCS hiện nay đang được tổ chức thực hiện trong nhưng năm qua.
Hướng dẫn một số công tác ở bậc THCS của phong trào giáo dục và đào tạo Hương
Trà về công tác thi học sinh giỏi đã nêu “Về thi học sinh giỏi: tất cả các trường
THCS đều có đội tuyển tham gia dự thi học sinh giỏi huyện, đội thi học sinh giỏi
huyện tham dự thi học sinh giỏi tỉnh đạt giải ở một số bộ môn, có học sinh giỏi đạt
giải trong kì thi học sinh giỏi nghề phổ thông và học sinh thực hành thí nghiệm giỏi
do sở giáo dục và đào tạo tổ chức”.
Trong quá trình tổ chức, chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 ở trường
THCS Lai Thành ( Từ năm học 2005-2006 đến nay) bản thân tôi cùng với lãnh đạo
nhà trường đã có một số giải pháp tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
để không ngừng nâng cao chất lượng bồi dưỡng. Đây chưa phải là bài học kinh
nghiệm mà chỉ là một số giải pháp đã thực hiện trong điều kiện khó khăn chung và
bước đầu có kết quả.
II. Số liệu và thực trạng ban đầu:
1. Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong những năm học vừa qua:
*Khó khăn:
+Cơ sở vật chất phòng học để bồi dưỡng học sinh còn thiếu thốn, nhà trường chỉ đủ
phòng dạy học văn hoá 2 buổi/ ngày.
+ Đội ngũ giáo viên còn thiếu so với chỉ tiêu định biên.
+ Các điều kiện hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi: thư viện chưa có nhiều
tài liệu tham khảo cho học sinh và giáo viên; kế hoạch công tác bồi dưỡng chưa định
hình; nhận thức của học sinh và phụ huynh về bồi dưỡng học sinh giỏi chưa
cao...Những yếu tố trên hạn chế công tác bồi dưỡng, thành quả của nhà trường.

1
* Thuận lợi:
+ Đội ngũ giáo viên nhà trường nhiệt tình; có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt; đại
bộ phận đạt và trên chuẩn, có nhiều giáo viên giỏi, có năng lực bồi dưỡng học sinh
giỏi:
Học sinh THCS Lai Thành chăm ngoan, những em có năng khiếu bộ môn thì chịu
khó và say mê, có hứng thú rất cao khi được tham gia bồi dưỡng.
Bản kết quả khảo sát giáo viên về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THCS
Lai Thành thời điểm 8/2007.
Tiến hành khảo sát 40 giáo viên trong hội đồng sư phạm nhà trường.
Nội dung:
Hoạt động1: Theo anh chị công tác bồi đương HS giỏi có cần thiết đối với học sinh
hiện nay không?
Kết quả
Rất cần 30/40 (75%)
Cần 7/40 (20%)
Không /
Có cũng được không có cũng được 2/40 (5%)
Hoạt động 2: Điều kiện cần và đủ cho cho công tác bồi dưỡng HS giỏi có hiệu qủa:
Giáo viên được phân công nhiệt tình
Học sinh chủ đông, say mê, hứng thú.
Tổ bộ môn chung tay, giúp sức.
Trường, PHHS hỗ trợ kinh phí.
Là tất cả
b. Số liệu học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi huyện và tỉnh:
Năm học Số hs giỏi dự thi huyện Số hs giỏi dự thi tỉnh
2005 - 2006 45 em 10 em
2006 - 2007 45 em/9 môn 16 em
2007 - 2008 55 em/10 môn 16 em
2008 – 2009 55 em/10 môn 04 em
2009 - 2010 55 em/10 môn 10 em
III. Các nhóm giải pháp tổ chức thực hiện:
Biện pháp 1:
Nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh về công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi.
Đối với giáo viên: Vận động những giáo viên giỏi có năng lực bồi dưỡng học sinh
giỏi nhận phân công bồi dưỡng, trong điều kiện kkó khăn về CSVC, các điều kiện
như tài liệu, chương trình bồi dưỡng, kinh phí hôc trợ cho nguồn bồi dưỡng chưa có
nguồn đầu tư...
Đối với phụ huynh học sinh trong các đội tuyển bồi dưỡng mau thêm các tài liệu do
giáo viên yêu cầu; tạo mọi điều kiện tốt nhất về mặt thời gian, tư liệu cho học sinh.
Đối với học sinh có năng khiếu, được tuyển chọn bên cạnh giờ dạy chính khoá, nâng
cao vai trò tự học, tự bồi dưỡng, phát huy toói đa khả năng tiềm ẩn ở mỗi học sinh.
Biện pháp 2:
Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, từ khâu phát hiện học sinh năng khiếu bộ môn đầu
năm học, duy trì đội học sinh giỏi các bộ môn 7,8 lên 9.

2
Phát hiện học sinh có năng khiếu: Khảo sát nắm tình hình ở các trường tiểu học; qua
khảo sát chất lượng đầu cấp; giới thiệu của giáo viên bộ môn; trường tập hợp những
họ sinh có năng khiếu bộ môn; phân công giáo viên bộ môn theo dõi, giúp đỡ, tiến
hành bồi dưỡng ở trên lớp trong những giờ dạy chính khoá.
Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 7→ tiếp tục duy trì ở lớp 8→ tập trung chuyên
sâu ở lớp 9 để tham gia dự thi bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS. Theo tôi, phải
thực hiện cso lộ trình: Phát hiện ở khối 6 (bồi dưỡng trong lớp trên giờ chính khoá),
tập trung theo đội tuyển ở khối7→nâng cao ở đội tuyển 8→tập trung chuyên sâu ở
khối 9 để tham gia dự thi học sinh giỏi huyện, tỉnh.
Biện pháp 3:
Các điều kiện bổ trợ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Phòng học bồi dưỡng: Trong điều kịên CSVC thiếu thốn như hiện nay; nhà trường cố
gắng ưu tiên cho công tác bồi dưỡng; Lớp bồi dưỡng có số lượng học sinh ít từ 10
đến 15 em; có thể bổ trí cho các em trong không gian sư phạm tốt nhất.
Tài liệu học tập: Các em trong đội tuyển học sinh giỏi có thẻ thư viện đặc biệt ưu
tiên; có thể mượn tài liệu học tập và tham khảo ở thư viện theo hướng dẫn của giáo
viên bồi dưỡng về nhà để tự học.
Giáo viên bồi dưỡng: Phải không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ; bên cạnh
những yếu tố nhiệt tình, cần thêm sự say mê bồi dưỡng; thay đổi cách dạy; trường
phân thêm người dạy trong một đội tuyển bộ môn; đề tài mới lạ, chuyển đổi không
gain dạy học...phải tạo ra và giữ cho được sự hấp dẫn cần có để thu hút học sinh.
Học sinh tham gia bồi dưỡng: Vấn đề mấu chốt của công tác bồi dưỡng giỏi lại ở phía
các học sinh; làm thế nào để học sinh thích tìm đến, tự mình tìm đến, tự mình bày tỏ
chính kiến của bản thân đối với những vấn đề giáo viên cung cấp.
Đối với học sinh tuyển văn, học sinh phải có những phát hiện độc đáo hoặc chí ít
cũng có những phát hiện mới lạ.
Biện pháp 4:
Tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho học sinh giỏi
Kế hoạch của nhà trường: mỗi năm học các tổ chuyên môn tổ chức hai buổi ngoại
khoá cho học sinh.
Nhà bác học Acsimet đã khẳng định: “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi có thể nhấc bổng
qủa địa cầu” Điểm tựa cho học sinh phải ở trong nhà trường. Hoạt động ngoại khoá
trong trường học là cánh tay nối dài của chính khoá, phải có tính định hướng rõ và
cao. Với suy nghĩ như vậy, chúng tôi đã tổ chức đố vui để học; hoạt động ngoại khoá
văn học, tham gia các cuộc thi tìm hiểu...với cách ấy, học sinh yêu thích học bộ môn
bồi dưỡng hơn.
IV.Kết quả:
Năm học 2010 – 2011, trường THCS Lai Thành tham gia thi học sinh giỏi huyện 10
bộ môn (khối 9 & khối 8) đã đạt kết quả như sau:
+ 3 giải khuyến khích giải toán bằng máy tính bỏ túi:
+ 7 giải học sinh giỏi lớp 9 ở kỳ thi huyện
+ Kết quả thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2007 – 2008:
Đạt 6 giải học sinh giỏi cấp tỉnh (2 giải nhất, 1 giải nhì, 3 giải khuyến khích). Trường
đạt giải nhì toàn đoàn trong kỳ thi học sinh giỏi nghề cấp tỉnh.
V.Bài học kinh nghiệm:

3
1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh, phụ huynh về công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi.
2. Các điều kiện cần và đủ cho bồi dưỡng học sinh giỏi: Chọn đội ngũ giáo viên giỏi,
nhiệt tình, say mê; phát hiện, tuyển chọn học sinh năng khiếu phải có niềm hứng thú,
đam mê và chịu khó, chủ động, sáng tạo; tổ bộ môn phải chung tay giúp sức; nhà
trường, HPHHS hỗ trợ kinh phí.
3. Xây dựng được kế hoạch tổ chức bồi dưỡng trong năm học; có lộ trình cho công
tác bồi dưỡng toàn cấp học: Phát hiện năng khiếu, giáo viên bồi dưỡng trong giờ
chính khoá trên lớp → tập trung bồi dưỡng ở các bộ môm lớp 7→ nâng cao ở lớp 8→
chuyên sâu lớp 9 để dự thi.
4. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho học sinh giỏi để tạo sự thích thú, hấp dẫn,
giữ và phát huy sự say mê sáng tạo cho học sinh giỏi.

Lai Thµnh, th¸ng 4 n¨m 2010


C¬ quan chñ qu¶n T¸c gi¶ s¸ng kiÕn

Trung V¨n §øc

You might also like