You are on page 1of 76

Phát triển kinh tế của Nhật Bản và

“Great Convergence”

GS. OKAZAKI Tetsuji (ĐH Tokyo)


Nội dung

• 1. Khái quát dài hạn về phát triển kinh tế


• 2. Kinh tế vĩ mô của Nhật Bản trước chiến tranh
• 3. Công nghiệp hóa và cải cách: trường hợp ngành sản xuất tơ
lụa
• 4. Kinh tế vĩ mô của Nhật Bản sau chiến tranh
• 5. Du nhập Khoa học Công nghệ
• 6. Hiện đại hóa thiết bị sản xuất và nâng cao năng suất: trường
hợp ngành sản xuất sắt thép
1.Khái quát dài hạn về phát triển kinh tế
Vị trí quốc tế của nền kinh tế Nhật Bản
(GDP bình quân đầu người năm 2015)

So sánh quốc tế GDP bình quân đầu người (năm 2015)


Kinh tế Nhật Bản bắt kịp kinh tế Âu Mỹ

Kinh tế Nhật Bản bắt kịp kinh tế Âu Mỹ


Kinh tế Nhật Bản bắt kịp kinh tế Âu Mỹ (tiếp)

1870 1914 1940 1945 1955 1975 1990 2008


Japan 737 1,327 2,874 1,346 2,771 11,344 18,789 22,816
France 1,876 3,236 4,042 2,573 6,199 12,957 17,647 22,223
Germany 1,839 3,059 5,403 4,514 5,797 12,041 15,929 20,801
UK 3,190 4,927 6,856 7,056 7,868 11,847 16,430 23,742
USA 2,445 4,799 7,010 11,709 10,897 16,284 23,201 31,178
NB/UK 0.23 0.27 0.42 0.19 0.35 0.96 1.14 0.96
NB/US 0.30 0.28 0.41 0.11 0.25 0.70 0.81 0.73
“Great Divergence” và “Great Convergence”
Geary-Khamis USD (1990)
100,000

10,000
Anh

Nhật Bản

Trung Quốc

1,000

100
1 1 1 1 1 1 1 2
5 6 7 8 8 9 9 0
0 0 0 2 5 0 5 0
0 0 0 0 0 0 0 0
Giả thuyết hội tụ (convergence) của GDP bình quân đầu người
(1): Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế theo trường phái tân cổ điển

(n+δ)k

sy

k
→→→ k* ←←←
Giả thuyết hội tụ (convergence) của GDP bình quân đầu người
(2): Giả thuyết về tính lạc hậu kinh tế

• Gerschenkron (1962) Economic Backwardness in Historical


Perspective
– Con đường phát triển của nước đi trước và nước đi sau không giống nhau
– Nước đi sau có thể phát triển nhanh chóng nhờ vào việc mượn công nghệ
của nước đi trước
– Cần cải cách cơ chế, tổ chức để có thể phát triển kinh tế nhanh nhờ vào
mượn công nghệ của nước đi trước
• Đức thế kỷ 19 ~ đầu thế kỷ 20: Ngân hàng công nghiệp
• Nga cùng thời kỳ: Công nghiệp hóa dựa vào nhà nước
Mối quan hệ giữa 2 giả thuyết

• Lý thuyết tăng trưởng kinh tế theo phái tân cổ điển


– Hàm số sản xuất chung cho thế giới
– Tiền đề là chức năng của kinh tế thị trường
• Giả thuyết về tính lạc hậu kinh tế
– Hàm số sản xuất khác nhau giữa nước đi trước và nước đi sau
– Sự quan tâm đối với nền tảng của cơ chế/tổ chức trong kinh tế thị
trường
– Lịch sử kinh tế của thể chế (North and Thomas 1973, North 1990)
2. Kinh tế vĩ mô của Nhật Bản trước chiến tranh
Các mặt của tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản
Tốc độ tăng trưởng GDP
%/năm (bình quân 5 năm)
Phát triển kinh tế nhìn từ nhu cầu: phân tích nguyên
nhân của tốc độ tăng trưởng kinh tế
%/năm

1885-1937 1885-14 1914-18 1918-31 1931-37


G N P thực tế 3.21 2.58 7.91 1.89 6.15
Tiêu dùng cá nhân 2.05 1.93 4.19 2.07 2.38
Chi tiêu thường 0.43 0.27 0.26 0.64 0.61
xuyên của chính
phủ
Hình thành vốn 0.79 0.57 2.11 0.10 2.18
Xuất khẩu 0.88 0.43 2.46 0.36 2.30
Nhập khẩu 0.96 -0.65 -1.11 -1.28 -1.32
Phát triển kinh tế nhìn từ nhu cầu: Phân tích nguyên
nhân của tốc độ tăng trưởng kinh tế (tiếp)
• Đặc điểm của toàn bộ thời kỳ trước chiến tranh
– Đóng góp cao cho tiêu dùng  xuất phát từ mức thu nhập thấp
– Phân bổ tài nguyên cho hình thành vốn (đầu tư)
• năm 1885 ~ năm 1914
– Làm rõ hơn đặc điểm của toàn bộ thời kỳ trước chiến tranh
• năm 1914 ~ năm 1918
– Tăng trưởng cao bởi sự dẫn dắt của xuất khẩu và hình thành vốn 
Chiến tranh thế giới thứ I
• năm 1918 ~ năm 1931
– Thu hẹp toàn bộ nguyên nhân của tăng trưởng (suy thoái kéo dài)
• năm 1931 ~ năm 1937
– Phục hồi tăng trưởng cao  Chính sách tài chính Takahashi
Đầu tư, xuất khẩu trong phát triển kinh tế
của Nhật Bản trước chiến tranh
Đầu tư, xuất khẩu so với GNP

Hình thành vốn


Xuất khẩu
Đầu tư, xuất khẩu trong tăng trưởng kinh tế của
Nhật Bản trước chiến tranh (tiếp)

• Vai trò của đầu tư


– Tạo nền tảng cho phát triển kinh tế (tỷ lệ đầu tư tương
đối cao vào cuối thế kỷ 19)
– Tăng cường và mở rộng chu kỳ tuần hoàn của sự tăng
trưởng (dẫn tới sự biến động về xuất khẩu)

• Vai trò của xuất khẩu


– Dẫn dắt chu kỳ tuần hoàn của sự tăng trưởng
– Nguyên nhân xu hướng tăng trưởng về nhu cầu
Nguyên nhân tăng trưởng từ phía cung:
tăng trưởng kế toán

• Hàm số sản xuất


– Y=AKαLβ
• Vi phân cả 2 vế theo thời gian
𝑌̇ 𝐴̇ 𝐾̇ 𝐿
– = +𝛼 +𝛽
𝑌 𝐴 𝐾 𝐿

– Tốc độ tăng trưởng kinh tế = mức độ đóng góp của sự gia tăng TFP +
mức độ đóng góp của sự gia tăng vốn + mức độ đóng góp của sự gia
tăng lực lượng sản xuất.
• Trường hợp bình quân trên 1 người lao động
– Tính toán tương tự sau khi trừ L ở 2 vế của hàm số sản xuất
̇
– Tốc độ tăng của Y/L (mức độ tăng năng suất lao động =𝐴𝐴+α (Mức tăng K/L)
Nguyên nhân tăng trưởng từ phía cung:
tăng trưởng kế toán (tiếp)
Tăng trưởng kế toán
G(Y/L) G(A) αG(K/L)
Tốc độ tăng trưởng Y/L (% năm) Mức độ đóng góp của KHCN Mức độ đóng góp của
sự gia tăng K/L
Cung từ tiết kiệm trong nước

Tỷ lệ đầu tư

Tỷ lệ tiết kiệm
Sự chênh lệch lớn về thu nhập là nguyên nhân của tỷ lệ tiết kiệm cao
Cung về lực lượng lao động

%/năm

Ngành CN thứ nhất


Ngành CN thứ hai
Ngành CN thứ ba
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (bình
quân 3 năm dịch chuyển)
Cung về lực lượng lao động (tiếp)
• Xu hướng giảm số người làm việc trong ngành công
nghiệp thứ nhất
• Xu hướng tăng số người làm việc trong ngành công
nghiệp thứ 2 và thứ 3
• Sự khác biệt giữa ngành công nghiệp thứ 2 và ngành công
nghiệp thứ 3
– Ngành công nghiệp thứ 2: gia tăng trong thời kỳ tăng trưởng
– Ngành công nghiệp thứ 3: gia tăng trong thời kỳ suy thoái
• Ngành công nghiệp thứ nhất và ngành công nghiệp thứ 3
như nơi “hấp thụ” lực lượng lao động dư thừa
Mô hình cung ứng không giới hạn lực lượng
lao động (mô hình Lewis)

Năng lực sản xuất giới hạn của nông nghiệp


Trường hợp công nghiệp hóa

Năng lực sản xuất


giới hạn của công
nghiệp = nhu cầu
lao động
Mức sinh tồn
Cân bằng
trong mô hình
Lewis

Người làm trong lĩnh Người làm trong lĩnh


vực nông nghiệp Cân bằng trong mô hình
vực công nghiệp
của phái tân cổ điển
3. Công nghiệp hóa và cải cách:
trường hợp ngành công nghiệp sản
xuất tơ lụa
Sự thay đổi cấu trúc ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp thứ nhất


Ngành công nghiệp thứ hai
Ngành công nghiệp thứ ba
Chi tiết của quá trình công nghiệp hóa

Thực phẩm
Dệt
Sắt thép
Phi sắt thép
Máy móc cơ khí
Hóa học
Khác
Vị trí của ngành sản xuất tơ lụa trong nền kinh
tế Nhật Bản: tuyển dụng

Số nhà máy/xưởng sản xuất tơ sợi


Tỷ lệ trong tổng số người lao động
trong lĩnh vực công nghiệp (%)
Vị trí của ngành sản xuất tơ lụa trong nền kinh
tế Nhật Bản: xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu lụa (1.000 yên)


Tỷ lệ lụa trong tổng kim ngạch xuất
khẩu (%)
Tăng trưởng của thị trường Mỹ và sự cạnh
tranh xoay quanh nó
USD

Nhật Bản
Trung Quốc
Nhập khẩu lụa của Mỹ
(USD)
Nhà máy tơ lụa Tomioka của nhà
nước bắt đầu đi vào hoạt động

• Bắt đầu hoạt động vào tháng 10 năm 1872

• Máy xe tơ lụa
– Brunat qua Pháp để mua

• Kỹ sư, người lao động lành nghề


– Ngoài Brunat còn có vài kỹ sư người pháp
• Lương tháng của Brunat là 600 yên, lương của thủ tướng là 800 yên
– 4 phụ nữ người Pháp là lao động lành nghề

• Thuê công nhân nữ người Nhật


– Đến tháng 1 năm 1873 có 404 người
• Tỉnh Gumma 228 người
• Tỉnh Iruma 98 người
Nhà máy sản xuất tơ lụa thời kỳ Meiji
Máy xe sợi của Pháp ở Tomioka (lưu giữ tại Bảo tàng tơ lụa Okaya)
Xe tơ lụa thủ công truyền thống
Đánh giá về nhà máy sản xuất tơ lụa Tomioka

• Thất bại về kinh doanh


– Báo cáo của Hayami Kenso (quan chức phụ trách chấn hưng công
nghiệp) (T3/1875)
• 「“3 năm sau khi thành lập không thấy khả năng thanh quyết toán. Nếu không
thanh quyết toán được thì không thể thu hút kêu gọi mọi người. Nhân cơ hội này
nếu xem xét kỹ thì vẫn có khả năng thu được lợi nhuận”
• Nguyên nhân
– Giá kén thô cao
– Thiếu người thao tác quay sợi
– Không đủ sợi trung bình cho một đấu
– Chi phí 1 năm quá lớn
→ Năm 1893 bán lại cho Mitsui

• Vai trò như một “nhà xưởng quy mô”


– Truyền lại nghề của công nhân nữ
– Chuyển giao và đổi mới công nghệ sản xuất tơ lụa hiện đại
Máy xe sợi theo kiểu Suwa (lưu giữ tại Bảo tàng tơ lụa Okaya)
Ý nghĩa về kinh tế học của việc cải tiến
công nghệ được du nhập vào Nhật Bản

Vốn

Đường cân bằng (sự kết hợp giữa vốn và lao động cần
thiết để sản xuất ra một lượng tơ sợi nhất định)

Vốn/lãi (Pháp) Vốn/lãi (Nhật Bản) Lao động


Xây dựng tổ chức sản xuất hiệu quả:
chế độ tiền lương theo hiệu quả

• Ý nghĩa của chế độ tiền lương theo hiệu quả


– Tạo động lực cho công nhân nữ
• càng làm việc chăm chỉ, sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao và hiệu
quả thì tiền lương càng cao

– Phân bổ động lực cho nhiều mục tiêu


• Không chỉ sản lượng mà còn làm gia tăng nỗ lực để tiết kiệm nguyên
liệu và nâng cao chất lượng.
• Điều chỉnh tùy vào tình hình thị trường theo tỷ trọng giữa các mục tiêu

– Đáng giá tương quan


• Cạnh tranh giữa công nhân nữ
• Loại bỏ tác động của các nguyên nhân dẫn đến sự biến động trong sản
xuất liên quan đến toàn bộ nhà máy như thiếu nước do khô hạn, thiếu
nguyên liệu
Xây dựng kênh lưu thông phân phối

Nhà máy sản xuất tơ lụa


(Tỉnh Nagano)

Nhà máy thu mua tơ lụa từ các cơ


sở sản xuất nhỏ lẻ (như trên)

Trung gian thu mua (Yokohama)

Thương quán nước ngoài (như


trên)
Vai trò của Trung gian thu mua tơ lụa

• Thu mua tơ lụa từ các nhà máy sản xuất tơ lụa ở các địa phương

• Bán tơ lụa thu mua được cho thương quán nước ngoài ở
Yokohama
→ Kiếm lời từ việc chênh lệch giá

• Cho các nhà máy sản xuất tơ lụa là đối tác thu mua vay trước
tiền vốn
– Chi phí nguyên liệu lớn (khoảng 80% chi phí sản xuất)
– Tính thời vụ của việc mua nguyên liệu tằm
– Đánh giá của nhà sản xuất tơ lụa đương thời
Tính thời vụ của việc mua nguyên liệu tằm (lượng tằm về
đến ga Okaya, năm 1919)
Số lượng

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12


Vai trò của tín dụng chính sách

• Ngân hàng Yokohama Shokin (Yokohama Specie Bank)


– Ngân hàng đặc thù chuyên về ngoại hối
– Cho vay lãi suất thấp đối với tiền vốn ngoại hối

• Ngân hàng Nhật Bản


– Cho vay vốn lãi suất thấp cho ngành sản xuất tơ lụa thông qua
các ngân hàng địa phương nơi tập trung nhiều nhà máy sản
xuất tơ lụa
4. Kinh tế vĩ mô của Nhật Bản sau chiến tranh
Kinh tế Nhật Bản bắt kịp kinh tế Âu Mỹ (đăng lại)

Kinh tế Nhật Bản bắt kịp kinh tế Âu Mỹ


Các mặt của sự tăng trưởng kinh tế của
Nhật Bản (đăng lại)
%/năm Tốc độ tăng trưởng GDP (bình quân 5 năm)
Sự phục hồi kinh tế và tăng trưởng nhìn từ nhu cầu
(phân tích nguyên nhân của tốc độ tăng trưởng kinh tế)

%/năm

1946-1955 1955-1973 1973-1990 1990-2009


GNP thực tế 8.90 9.22 3.74 0.79
tiêu dùng cá nhân 6.04 5.34 2.11 0.60
Chi thường xuyên 1.11 0.59 0.31 0.41
của Chính phủ
Hình thành vốn 1.35 3.60 1.14 -0.40
Xuất khẩu 2.18 0.64 0.94 0.35
Nhập khẩu -1.78 -0.96 -0.71 -0.20
Đầu tư, xuất khẩu trong phục hồi và phát triển kinh tế

Hình thành vốn


Xuất khẩu
Đầu tư và xuất khẩu trong phục hồi và phát triển kinh tế (tiếp)

• Xu hướng đầu tư
– Tỷ lệ đầu tư cao cho đến thời kỳ tăng trưởng cao và tăng tỷ lệ đầu tư
– Xu hướng giảm tỷ lệ đầu tư dài hạn từ giữa những năm 1970.

• Xu hướng xuất khẩu


– Gia tăng nhanh chóng trong quá trình phục hồi kinh tế
– Xu hướng gia tăng từ những năm 1960

• Xuất khẩu chủ đạo→Đầu tư chủ đạo→Xuất khẩu chủ đạo


Tăng tỷ lệ giá trị xuất khẩu máy móc/tổng giá trị xuất khẩu
Nguyên nhân tăng trưởng từ phía cung:
tăng trưởng kế toán

%/năm Phân tích nguyên nhân của tốc độ tưng trưởng kinh tế (% năm)

Mức độ đóng góp của sự gia


tăng của TFP
Mức độ đóng góp của ao động
Mức độ đóng góp của vốn
Nguyên nhân tăng trưởng từ phía cung: tăng
trưởng kế toán (tiếp)

• Những năm 1950-60


– Vốn, lao động, tiến bộ của khoa học công nghệ đều đóng góp lớn cho
tăng trưởng (đặc biệt là vốn và sự tiến bộ của KHCN)
• Những năm 1970-80
– Mực độ đóng góp của 3 yếu tố nhìn chung giảm hơn so với giai đoạn
trước
• Những năm 1990-2000
– Mức độ đóng góp của 3 yếu tố nhìn chung giảm hơn nữa
– Mức độ đóng góp của lao động và tiến bộ KHCN ở mức âm tùy từng
thời kỳ
Cung cầu của tiết kiệm trong nước

Tỷ lệ đầu tư

Tỷ lệ tiết kiệm
Sự cân bằng giữa tiết kiệm và
đầu tư theo từng chủ thể

Chính phủ
Gia đình
Doanh nghiệp
Nước ngoài
Vòng đời của tiết kiệm và tiêu dùng

Thu nhập, tiêu dùng

Thu nhập

Tiết kiệm dương


Tiêu dùng

Tiết kiệm âm Tiết kiệm âm

0
Thời gian trôi qua trong
Tài sản
cuộc đời con người

0
Cung ứng lực lượng lao động và lợi tức dân số

1.000 người

0 ~ 14 tuổi
15 ~ 64 tuổi
Trên 65 tuổi
Tỷ lệ dân số 15 ~ 65 tuổi
Sự di chuyển lao động giữa các ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp thứ nhất


Ngành công nghiệp thứ hai
Ngành công nghiệp thứ ba
5. Du nhập khoa học công nghệ
(1) Khởi nguồn của tiến bộ khoa học công nghệ
(xuất nhập khẩu công nghệ)
100 triệu yên
3,000

2,500

2,000

1,500
Xuất khẩu công nghệ

Nhập khẩu công nghệ


1,000

500

0
1950
1951
1952
1953
1954
1955
1956
1957
1958
1959
1960
1961
1962
1963
1964
1965
1966
1967
1968
1969
1970
1971
1972
1973
1974
1975
1976
1977
1978
1979
1980
Sự chênh lệch về sản xuất giữa Nhật Bản và Mỹ,
và sự thu hẹp khoảng cách đó
(Jorgenson, Nomura and Samuels 2015)
Hệ thống quản lý KHCN và sự thay đổi

• Khung khổ pháp lý


– Luật về vốn đầu tư nước ngoài (năm 1948)
– Đối tượng điều chỉnh không chỉ là hoạt động nhập khẩu vốn mà cả
hợp đồng du nhập công nghệ có liên quan đến chuyển tiền ra nước
ngoài
• Thủ tục cấp phép nhập khẩu công nghệ
– Doanh nghiệp có nhu cầu du nhập công nghệ nộp đơn xin cấp phép lên
Bộ Thương mại và Công nghiệp theo từng dự án
– Bộ Thương mại và Công nghiệp, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhật Bản
ra văn bản ý kiến về việc có cấp phép hay không và gửi cho Hội
đồng thẩm định vốn nước ngoài
– Hội đồng thẩm định vốn nước ngoài sẽ ra quyết định cấp phép
Hệ thống quản lý KHCN và sự thay đổi (tiếp)

• Tiêu chí cấp phép cho công nghệ


– năm 1948 ~ năm 1961
• Chỉ cấp phép cho các dự án phù hợp với tiêu chí cấp phép “chủ động”
– đóng góp cho sự cải thiện cán cân thu chi quốc tế
– đóng góp cho sự phát triển của ngành công nghiệp quan trọng và lĩnh
vực công ích
– tiếp tục duy trì hoặc gia hạn hợp đồng công nghệ hiện tại liên quan đến
ngành công nghiệp quan trọng và lĩnh vực công ích
– năm 1961 ~ năm 1968
• Về nguyên tắc, cấp phép cho các dự án không vi phạm các tiêu chí cấp
phép “bị động”
– Công nghệ quốc tế tương tự đã được thương mại hóa hoặc sắp được
thương mại hóa
– Chèn ép doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách không chính đáng
– Gây rối trật tự công nghiệp một cách đáng kể
– Cơ chế tiếp nhận chưa hoàn thiện, không có khả năng hấp thụ và
phát triển công nghệ
Hệ thống quản lý KHCN và sự thay đổi (tiếp)

– Từ năm 1968
• Về nguyên tắc, bỏ thẩm định theo từng dự án (vẫn duy trì việc xin cấp
phép theo dự án)
–Tiếp tục duy trì thẩm định theo dự án có tính chất ngoại lệ như máy
bay, vũ khí, chất nổ, năng lượng nguyên tử, phát triển vũ trụ, máy
tính, hóa dầu.
• Các dự án khác nếu trong vòng 1 tháng kể từ khi xin cấp phép mà không
có ý kiến chỉ đạo đặc biệt của Bộ trưởng cơ quan chủ quản thì Ngân hàng
Nhật Bản sẽ cấp phép.
Số lượng doanh nghiệp du nhập công nghệ và số lượng
công nghệ đã được du nhập
Số lượng doanh nghiệp đã du nhập công nghệ và số lượng
công nghệ đã được du nhập

Số doanh nghiệp
Số DN đã du nhập công nghệ
Số lượng công nghệ đã được du nhập

Năm
Số dự án đã du nhập công nghệ theo lĩnh
vực ngành nghề
Số dự án triển khai áp dụng công nghệ
theo lĩnh vực ngành nghề
1956-61 1962-67 1968-70 1956-70
1 Thực phẩm 4 14 12 30
2 Sản phẩm dệt 11 49 86 146
3 Giấy/bột giấy 13 22 32 67
4 Hóa học 104 249 310 663
5 Thuốc, dược phẩm 18 26 38 82
6 Dầu mỏ/than đá 6 4 5 15
7 Cao su 13 14 22 49
8 Thủy tinh, sứ 7 47 37 91
9 Sắt thép 18 34 41 93
10 Phi kim loại 36 72 66 174
11 Kim loại 3 7 8 18
12 Máy móc thiết bị 101 335 309 745
13 Thiết bị điện 134 354 384 872
14 Thiết bị vận chuyển 18 75 98 191
15 Thiết bị chính xác 14 66 52 132
16 Sản phẩm khác 3 13 36 52
17 Nông lâm thủy sản 0 1 0 1
18 Khoáng sản 0 0 0 0
19 Xây dựng 1 11 18 30
20 Bán buôn 15 64 110 189
21 Bán lẻ 0 0 16 16
22 Bất động sản 0 1 0 1
23 Vận chuyển đường bộ 0 0 0 0
24 Vận chuyển đường biển 0 0 0 0
25 Vận chuyển hàng không 0 0 1 1
26 Kho bãi/vận tải 0 0 0 0
29 Dịch vụ 0 10 8 18
Tổng 519 1,468 1,689 3,676
3. Hiện đại hóa thiết bị và tăng
năng suất sản xuất: trường hợp
ngành sản xuất sắt thép
Quy trình sản xuất sắt thép

Quặng sắt Luyện gang Than cốc


(lò cao)

gang

Luyện thép (lò ngang,


lò xoay)

Thép thô

Cán (máy cán)

Thép vật
liệu

Thị trường
Phân bổ năng lực luyện gang (lò cao) theo
từng thời kỳ xây dựng
Đồ thị 4a. Phân bổ năng lực sản xuất của lò cao theo từng
thời kỳ xây dựng

Trước Thời kỳ Thời kỳ chiến Thời kỳ phục Thời kỳ hợp Thời kỳ hợp lý
chiến chiến tranh tranh Thái hồi sau chiến lý hóa lần thứ hóa lần thứ hai
tranh Trung Nhật Bình Dương tranh nhất
Phân bổ năng lực cán thép theo từng thời kỳ xây dựng

Đồ thị 4c. Phân bổ năng lực cán thép theo


từng thời kỳ xây dựng

Trước Thời kỳ Thời kỳ chiến Thời kỳ phục Thời kỳ hợp Thời kỳ hợp lý
chiến chiến tranh tranh Thái hồi sau chiến lý hóa lần thứ hóa lần thứ hai
tranh Trung Nhật Bình Dương tranh nhất
Niên biểu
• T7/1949 Cục Doanh nghiệp Bộ Thương mại và Công nghiệp “Việc liên quan
đến xây dựng phương sách hợp lý hóa doanh nghiệp”
• T9/1949 Nội các Chính phủ “Việc liên quan đến hợp lý hóa công nghiệp”
• T8/1950 Hội đồng hợp lý hóa công nghiệp “Chủ trương chính sách hợp lý hóa
ngành sản xuất sắt thép và ngành khai thác than đá”
• T1/1951 Hội đồng hợp lý hóa công nghiệp “Về chính sách hợp lý hóa ngành
công nghiệp của Nhật Bản”
• T2/1952 Hội đồng hợp lý hóa công nghiệp “Báo cáo liên quan đến hợp ý hóa
ngành sản xuất sắt thép (Kế hoạch hợp lý hóa lần thứ nhất)
• T4/1954 Bộ Thương mại và Công nghiệp Quyết định “công trình kế thừa” Kế
hoạch hợp lý hóa lần thứ nhất
• T2/1956 Cục công nghiệp nặng “Về định hướng đầu tư thiết bị sản xuất sắt thép
trong thời gian tới” (Kế hoạch hợp lý hóa lần thứ 2 ra đời)
Khái quát về kế hoạch hợp lý hóa lần thứ nhất và lần thứ 2

億円
100 triệu yên
Lần thứ nhất Lần thứ hai
Tổng 1,282 (100.0) 5,459 (100.0)
Sản xuất sắt 162 (12.6) 973 (17.8)
Sản xuất 137 (10.7) 535 (9.8)
thép
Cán thép 641 (50.0) 2,631 (48.2)
Khác 343 (26.8) 1,320 (24.2)

Nguồn: Liên minh sắt thép Nhật Bản (1969), p.305


Strip Mill (Máy cán băng)

Máy cán nóng ở Muroran, hình thành Coil Center (công ty Lưu giữ lại Công ty Nippon Steel
gia công phân phối cuộn thép có quy mô tương đối lớn)
Bắt đầu sản xuất thép tấm tại Nhà máy Yahata (T5/1906) Sản xuất thép tấm khoảng năm Taisho 15 (T6/1926)
Phổ cập công nghệ mới trong công đoạn cán thép

1000 tấn

Strip mill
Pullover mill
Phổ cập công nghệ mới trong công đoạn luyện thép

1000 tấn

Lò ngang
Lò xoay Thomas, lò xoay Bessemer
Lò xoay LD
Năng suất của tất cả các yếu tố trong ngành
công nghiệp sắt thép (công nghiệp kim loại)
(Jorgenson, Nomura and Samuels 2015)

14. Kim loại sơ cấp


Phục hồi và phát triển sản xuất thép vật liệu và nâng
cao năng lực cạnh tranh quốc tế

Đồ thị 1: Phục hồi và phát triển sản xuất vật liệu


Tấn thép và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế

Sản xuất (trục bên trái)


(Xuất khẩu – Nhập khẩu)/sản
xuất (trục bên phải)

Nguồn: Ủy ban thống kê về sắt thép (1973)


Phần kết
Nhật Bản với tư cách là người đi đầu trong “Great Convergence” (tái thu hẹp sự
chênh lệch về thu nhập và phát triển kinh tế giữa Âu Mỹ và Châu Á)
Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản
- Cung cấp lực lượng lao động dồi dào
・ “Khả năng cung cấp lao động không hạn chế”
・ Lợi tức dân số (demographic dividend)
- Tỷ lệ tiết kiệm cao
- Công nghiệp hóa và hiện đại hóa cơ cấu công nghiệp được coi là động lực để phát
triển
- Du nhập công nghệ của các nước phát triển
・ Điều chỉnh phù hợp với điều kiện của nước mình
・ Quản lý mang tính chính sách khi du nhập công nghệ (chính sách công nghiệp)
- Vai trò của cơ chế - tổ chức

You might also like