You are on page 1of 3

Ngày soạn:

Thời gian thực hiện


Tiết
BÀI 32: ALKYNE
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm về alkyne, công thức chung của alkyne; đặc điểm liên kết, hình dạng phân
tử của acetylene.
- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của 1 số alkyne đơn giản.
- Gọi được tên một số alkyne đơn giản (C2 – C5), tên thông thường một vài alkyne thường gặp.
- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, khả năng hoà tan
trong nước) của một số alkyne.
2. Kĩ năng
- Quan sát mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của alkyne.
- Viết được công thức cấu tạo của một số alkyne cụ thể.
3. Thái độ
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- Nhận thức được tầm quan trọng của alkyne trong hóa học và trong cuộc sống.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp.
- Nhóm.
- Thí nghiệm trực quan
3. Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, bảng, bút
- Thí nghiệm acetylene tác dụng với nước bromine, dd KMnO4, AgNO3/NH3, đốt cháy.
- Hoá chất: Diêm, dd KMnO4, nước bromine, dd AgNO3/NH3, nước cất, CaC2.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí.
4. Học sinh
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS về acetylene ở lớp 9, tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.
- Tìm hiểu về tính chất hóa học của alkyne thông qua việc làm thí nghiệm.
- Rèn năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình
bày ý kiến, nhận định của bản thân.
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
- GV dẫn vào bài mới: “ Cấp 2 chúng ta đã học axetilen,
vậy 1 bạn cho cô biết CTCT của axetilen và nhận xét về
đặc điểm phân tử.”
- GV: “ Chúng ta thấy trong phân tử axetilen có 1 liên kết
ba và axetilen thuộc hợp chất ankin. Bài hôm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu về ankin.”
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu:
- Nêu được đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của alkyne.
- Nêu được một số tính chất vật lí của alkyne (trạng thái, nhiệt độ sôi, khả năng tan trong nước).
- HS hiểu vì sao alkyne có nhiều tính chất hóa học tương tự alkene (phản ứng cộng).
- Biết viết PTHH minh họa cho các phản ứng của alkyne.
- Nêu được các phương pháp để điều chế acetylene.
- Nêu được một số ứng dụng chủ yếu của acetylene.
- Biết thao tác, kĩ năng thực hành thí nghiệm: khoa học, sử dụng hóa chất an toàn, tiết kiệm.
- Rèn năng lực tự học, thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực trình bày diễn đạt, ứng phó
với tình huống.
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
a. Em hãy cho biết: 1) Đồng đẳng
- Từ cấu tạo phân tử của acetylene (alkyne - C2H2, C3H4, C4H6…. lập thành dãy đồng đẳng của
đơn giản nhất), rút ra định nghĩa về alkyne. acetylene.
- CTPT của các đồng đẳng tiếp theo của - CT chung: CnH2n-2 (n  2)
acetylene (C2H2), từ đó rút ra CTTQ của - Cấu tạo: mạch hở, chứa 1 liên kết ba (2 liên kết π kém
alkyne. bền và 1 liên kết σ bền vững) => xu hướng phá vỡ liên
kết π .
=> Alkyne là hydrocarbon không no, mạch hở có 1 liên
kết ba trong phân tử.
b. Viết các đồng phân của alkyne C4H6, C5H8. 2) Đồng phân
Phân loại các đồng phân vừa viết được. + C4H6: CH≡C–CH2–CH3 và CH3 – C ≡C – CH3
+ C5H8: CH≡C–CH2–CH2 –CH3 (1)
CH3–C≡C–CH2–CH3 (2)
CH≡ C –CH- CH3
CH3
(3)
=> (1) và (2) : đồng phân vị trí liên kết 3.
(1) ; (2) với (3) : đồng phân mạch carbon.
=> Alkyne từ C4 trở đi có đồng phân liên kết ba, từ C5
trở đi còn có đồng phân mạch C.
*Alkyne không có đồng phân hình học.
c. Giới thiệu tên gọi của 1 số alkyne sau: 3) Danh pháp:
CH≡CH CTPT CTCT Tên thông Tên thay
CH≡C-CH3 thường thế
CH≡C–CH2–CH3 C2H2 CH≡CH Acetylene Ethyl
C3H4 CH≡C-CH3 Methyl Propine
CH3-C≡C-CH3 acetylene
CH3-C≡C-CH2-CH3 C4H6 CH≡C-CH2- Ethyl But-1-ine
CH≡C-CH(CH3)-CH3 CH3 acetylene
=> Từ bảng tên gọi, nhận xét cách gọi tên CH3-C≡C-CH3 Đimethyl But-2-ine
thông thường. acetylene
=> Quy tắc gọi tên thông thường C5H8 CH3-C≡ C-CH2- Ethylmethyl Pent-2-
- Tương tự cách gọi tên thay thế alkene, thay CH3 acetylene ene
đuôi “ene” = “ine”. CH≡C- Isopropyl 3-
*Lưu ý: thứ tự gọi tên nhóm theo vần chữ CH(CH3)-CH3 acetylene methyl-
cái. but-1-ine

 Tên thông thường = Tên gốc alkyne liên kết với


nguyên tử C của liên kết ba + acetylene.

 Tên thay thế


→ Mạch không nhánh = Tên alkane có cùng số nguyên tử
C (bỏ “ane”) + đuôi “ine”
→ Mạch phân nhánh = Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên
mạch chính + số chỉ vị trí liên kết ba - in.
- Chọn mạch C là mạch dài nhất chứa liên kết ba làm
mạch chính.
- Đánh số thứ tự các nguyên tử C trong mạch chính từ
phía nào có liên kết ba gần nhất.
*Các alkyne có liên kết ba đầu mạch (dạng R-C≡CH)
được gọi là các alk-1-in. Tên thông thường của ethyl là
acetylene.
d. 2. Tính chất vật lý
- HS quan sát bảng trong SGK, từ đó trình bày - Trạng thái: 3 alkyne đầu là chất khí, các alkyne khác là
tính chất vật lý của alkyne: chất lỏng.
+ + Trạng thái,khả năng tan trong nước. - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng tăng
+ + Quy luật biến đổi về nhiệt độ sôi, nhiệt độ theo chiều tăng của phân tử khối.
nóng chảy của các alkyne. So sánh với các - Các alkyne nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
alkene cùng số nguyên tử carbon.
+ Từ nhiệt độ sôi, nhiệt nóng chảy nhận xét về
trạng thái tồn tại của các ankin trong bảng tại
nhiệt độ phòng (25℃).

- GV kết luận.

You might also like