You are on page 1of 16

Một bài khá eaasy cứ áp dụng công thức với mức độ tư duy cơ bản

Đầu tiên viết các cân bằng

Thứ 2 xem cân bằng nào sảy ra chính bằng cách so sánh các tích số nồng độ và
hằng số . rồi tính cân bằng cho phản ứng chính đó

a) A2- + H2O  HA- + OH- Kb1 = 10-1,4 (1)

HA- + H2O  H2A + OH- Kb2 = 10-8,7 (2)

H2O  H+ + OH- Kw = 10-14 (3)

Vì Kb1.C >> Kb2.C >> Kw  pH của hệ được tính theo cân bằng (1):

A2- + H2O  HA- + OH- Kb1 = 10-1,4

C 0,022

[] 0,022 - x x x

[OH-] = x = 0,0158 (M)  pH = 12,20

b) Khi có mặt NH4HSO4 0,0010 M:

viết các phản ứng sảy ra tính thành phần của nó sau khi phản ứng sảy ra rồi , rùi
mới tính đến các cân bằng hóa học trong dung dịch

Phản ứng:

NH4HSO4  NH 4

+ H SO 4

0,001 0,001

H SO 4 + A2- HA- + 2
SO 4 K1 = 1010,6

0,001 0,022

- 0,021 0,001 0,001



NH 4 + A2- HA- + NH3 K2 = 103,36
0,001 0,021 0,001

- 0,020 0,002 0,001

Xong rùi xét cân bằng của hệ sau

Hệ thu được gồm: A2- 0,020 M; HA- 0,002 M; SO 24 0,001 M; NH3 0,001 M.

Lại viết các cân bằng rùi xét cân bằng chính

Các quá trình xảy ra:

A2- + H2O HA- + OH- Kb1 = 10-1,4 (4)



NH3 + H2O NH 4 + OH- K 'b = 10-4,76 (5)

HA- + H2O H2A + OH- Kb2 = 10-8,7 (6)


2
SO 4 + H2O H SO 4 + OH- Kb = 10-12 (7)

HA- H+ + A2- Ka2 = 10-12,6 (8)

So sánh các cân bằng từ (4) đến (7), ta có: Kb1. C A - >> K 'b . C NH >> Kb2. CHA- >> Kb.
2
3

C 2-
SO 4
 (4) chiếm ưu thế và như vậy (4) và (8) quyết định thành phần cân bằng của
hệ: lúc này hệ trở thành hệ đệm của HA- và A2-

Chú ý đến công thức hệ đệm khi máf các chất này phải lớn hơn nhiều so với proton
và OH- ( trường hợp này không dùng hệ đệm được) lúc này viết cân bằng và tính
như bình thường

Với hệ đệm 2 phối tử như thế này tính cân bằng đầu tiên cân xét cân bằng nào sảy
ra ưu tiên , vẫn dùng tích số nồng độ và hằng số cần bằng làm thước do .

HA- + H2O  H2A + OH- Kb2 = 10-8,7 (2)

HA-  H+ + A2- Ka2 = 10-12,6 (8)

A2- + H 2O  HA- + OH- Kb1 = 10-1,4


0,02.10-1,4 >> 0,002.10-8,7 >> 0,002.10-12,6

Do đó cân bằng sinh OH- chiếm chính

A2- + H2O  HA- + OH- Kb1 = 10-1,4

C 0,02 0,002

[] 0,02 - x 0,002 + x x

 x = 0,0142 ( gần bằng các chất ban đầu)  [HA-] =


0,0162 (M)
-
[HA ] 0,0162
 αA - =
2 = = 0,7364 hay α A - = 73,64 %.
2
0,022 0,022

-
[OH ] + C - +C +
0,0142 + 0,001 + 0,001

HSO 4 NH 4
(Hoặc α A 2- = = 0,7364)
0,022 0,022
Câu 2

1.
SO32  H 2O HSO3  OH  K b1  10 6,79 (1)

HCOO   H 2O HCOOH  OH  K b  10 10,25 (2)

HSO3  H 2O H 2SO3  OH  K b2  10 12,24 (3)

H 2O H   OH  K w  10 14 (4)
pHA =10,4 nên [H+] <[OH-] .

[HCOOH] [H  ] 1010,4
Khi đó   3,75  1 do đó HCOO- không phân li
[HCOO  ] Ka 10

6,79 << 10,25 nên cân bằng (1) là chính. Từ đó tính theo cân bằng

OH- = HSO3- = 10-3,6

[OH-]2 / [SO32-] = 10-6,79

Thay OH- = 10-3,6 vào ta có

[SO32-] = 0,389 M >> 10-3,6 do đó

CSO2  0,389  M 
3

2.

Thêm HCl thì:

CH  0, 249(M);CSO2  0, 228(M);C HCOO  0,0585(M)


3

Phản ứng:

SO32  H   HSO 3

0,228 0,249 (M)

- 0,021 0,249(M)
HCOO   H   HCOOH

0,0585 0,021

0,0375 - 0,021

Vậy dung dịch B: HCOOH (0,021M); HCOO- 0,0375M); HSO32 (0,249M)

HCOOH H   HCOO  K a  103,75 (1)


HSO3 H   SO32 K a 2 107,21 (2)
H 2O H   OH  K w  1014 (3)
HCOO   H 2O HCOOH  OH  K b  1010,25 (4)
HSO3  H 2O H 2SO3  OH  K b2  1012,24 (5)

Tồn tại hệ đệm , tính theo công thức hệ đệm

0,0375
pH B  3,75  lg 4
0,021
pH = 4 suy ra [OH-] =10-10 << 10-4 <<Ca, Cb ( thỏa mãn công thức hệ
đệm)

 H 2SO3    H    104
 1   H 2SO3    HSO3 
1,76
 HSO3  Ka1 10

Vậy, bỏ qua (5) để tính theo hệ đệm là hợp lý.

[SO32-] / HSO3- = 10-7,21 / 10-4 <<1 nên bỏ qua cân bằng 2 để tính theo hệ đệm là
hợp lí
Câu 3

Dạng bài phần a khá giống hóa lớp 8

Phần b thì rất cơ bản với tính các bằng thông thường
Câu 4

1)

Vẫn viết các phản ứng sảy ra rùi mới xét cân bằng sảy ra

KOH -> K+ + OH-

Rùi viết cân bằng của hệ

CN- + H2O = HCN + OH- Kb1 = 10- 4,65

NH3 + H2O = NH4+ + OH- Kb2 = 10- 4,76

H2O = H+ + OH- K = 10-14

Có : 0,12 . 10-4,65 không hơn nhiều so với 0,15.10-4,76 nhưng >> 10-4 bỏ qua cân
bằng của nước . ta dùng bảo toàn nồng độ cho OH- trong các cân bằng ,

[OH-] = CKOH + [HCN] + [NH4+]

§Æt [OH-] = x

x = 5.10-3 + KB1[CN]/x + KB2[NH3]/x

x2 - 5.10-3x - (KB1[CN-] + KB2[NH3] ) = 0

do dung dịch có sẵn OH- nên các cân bằng của CN và NH3 sảy ra rất yếu do đó coi
các nồng độ của CN và NH3 không thay đổi

TÝnh gÇn ®óng coi [CN-] b»ng CCN- = 0,12M ; [NH3] = CNH3 = 0,15 M .

Do đó

x = [OH-] = 5,9.10-3M.

bỏ qua cân bằng của nước rùi nhưng vẫn cho proton vào cho chính xác xem sai số
như thế nào

[OH-] = CKOH + [HCN] + [NH4+] + [H+]

§Æt [OH-] = x
x = 5.10-3 + KB1[CN]/x + KB2[NH3]/x + KH2O/x

x2 - 5.10-3x - (KB1[CN-] + KB2[NH3] + KH2O) = 0

TÝnh gÇn ®óng coi [CN-] b»ng CCN- = 0,12M ; [NH3] = CNH3 = 0,15 M .

Ta cã: x2 - 5.10-3 . x - 5,29 . 10-6 = 0 -> x = [OH-] = 5,9.10-3M.

Gần như không có sai số

KiÓm l¹i [HCN] / [CN-] = 10-4,65/ 5,9.10-3 = 3,8.10-3 -> [HCN] << [CN-]

[NH4+ ] / [NH3] = 10-4,76/ 5,9.10-3 = 2,9.10-3 -> [NH4+] << [NH3]

VËy c¸ch gi¶i gÇn ®óng với nồng độ không thay đổi trªn cã thÓ chÊp nhËn

-> pH = 11,77.

2.

Với pH = 9,24 ta sẽ tính được tỉ số các ion là liên hợp của nhau

pH = pKNH4+ + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24 + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24

-> [NH4+] = [NH3] cã nghÜa lµ 50% [NH3] ®· bÞ trung hoµ; dÜ nhiªn toµn bé KOH
®· bÞ trung hoµ do nó phản ứng đầu tiên rồi mới đến các thằng khác.

MÆt kh¸c PH = 9,24 = pKHCN + lg([CN-]/[HCN] ) = 9,35 + lg([CN-]/[HCN] )

-> [CN-]/[HCN] = 10-0,11 = 0,776.

[HCN]/[CN-] ) = 1/0,776

Do đó ta có thể tính được tỉ số HCN so với tổng nồng độ CN

-> [HCN] / CCN- = 1/(1+0,776) = 0,563

NghÜa lµ 56,3% CN- ®· bÞ trung hoµ.

Từ đó bảo toàn nồng độ của HCl đã phản ứng với các thành phần của base

VËy VHCL . 0,21 = VA . CKCN . 0,563 + VA. CNH3 . 0,5 + VA . CKOH

VHCL = 50(0,12 . 0,563 + 0,15 . 0,5 + 5.10-3 ) / 0,51 = 35,13 ml.


3.

Tính lại nồng độ ban đầu của các chấy

CHCLO4 = (0,01 . 1) / 101 = 9,901 x 10-5M.

CKCN = (0,01 . 100)/101 = 9,901 .10-3M

Rồi ta lại viết phản ứng như form ở trên

H+ + CN- - HCN
>

9,901.10-5 9,901.10-3

9,802.10-3 9,901.10-5

Thµnh phÇn: HCN 9,901.10-5M + CN- 9,802.10-3M

Sau khi hết phản ứng rồi ta lại viết các cân bằng của hệ đệm CN- va HCN

Vẫn với việc so sánh tích số nồng độ và K để thấy cân bằng của CN- mạnh hơn HCN

CN- + H2O = HCN + OH- Kb1 = 10- 4,65

HCN  CN- + H+ Ka = 10-9,35

Với cân bằng chính là của CN- :

CN- + H2O = HCN + OH- Kb = 10-4,65

C 9,802.10-3 9,901.10-5

[ ] (9,802.10-3-x) (9,901.10-5+x) x

x(9,901 .10-5 +x) / (9,802 .10-3 - x) = 10-4,65 -> x2 + 1,214 .10-4x - 2,194 . 10-7 = 0

-> x = [OH-] = 4,12 .10 -4M ; pH = 10,61 > 7,6 . VËy dung dÞch cã mµu xanh lôc.
Câu 5

1.

Nhìn vào dung dịch ban đầu .

Nó cho pH sẵn

Kèm đó là 2 base yếu với 1 base mạnh hơn base kia rất nhiều do đó ta có thể tính
được nồng độ của nó

Gọi nồng độ của Na2S và CH3COONa trong dung dịch A là C1 (M) và C2 (M). Khi
chưa thêm Na3PO4, trong dung dịch xảy ra các quá trình:

S2- + H2O  HS- + OH- 10-1,1 (1)

HS- + H2O  H2S + OH- 10-6,98 (2)

CH3COO- + H2O  CH3COOH + OH- 10-9,24 (3)

H2O  H+ + OH- 10-14 (4)

So sánh 4 cân bằng trên  tính theo (1):

S2- + H2O  HS- + OH- 10-1,1

C C1

[ ] C1- 10-1,5 10-1,5 10-1,5

 CS2- = C1 = 0,0442 (M)

và độ điện li là:

[HS- ] 101,5
αS2-  α1    0, 7153
CS2- 0, 0442

Khi thêm Na3PO4 vào dung dịch A, ngoài 4 cân bằng trên, trong hệ còn có thêm 3
cân bằng sau:

PO3-4 + H2O  HPO2-4 + OH- 10-1,68 (5)


HPO2-4 + H2O  H 2 PO-4 + OH- 10-6,79 (6)

H 2 PO-4 + H2O  H3PO4 + OH- 10-11,85 (7)

Khi đó với sự giảm điện li đi 20% thì còn:

αS, 2-  α 2 = 0,7153.0,80 = 0,57224 = [HS- ]


CS2-

 [HS-] = 0,0442. 0,57224 = 0,0253 (M).


Vì môi trường bazơ ( pH lớn hơn 12,5 do thêm base photphat vào nữa ) nên lúc
này H2S sẽ bị trung hòa hết và chỉ còn lại [S2-] , [HS-]

Do đó

CS2- = [S2-] + [HS-] + [H2S]  [S2-] + [HS-]

 [S2-] = 0,0442 – 0,0253 = 0,0189 (M)


Có 2 nồng độ cân bằng rùi thì ta lắp vào hằng số cân bằng để tính được OH-

S2- + H2O  HS- + OH- 10-1,1 (1)

101,1.0, 0189
Từ (1)  [OH-] =
0, 0253 = 0,0593 (M).
So sánh các cân bằng (1)  (7), ta thấy (1) và (5) quyết định pH của hệ:

[OH-] = [HS-] + [ HPO2-4 ][ HPO2-4 ] = [OH-] - [HS-] = 0,0593 – 0,0253 =


0,0340 (M)

PO3-4 + H2O  HPO2-4 + OH- 10-1,68 (5)

[HPO 2-4 ][OH - ] 0, 0340.0, 0593


Từ (5)  [ PO3-4 ] =  = 0,0965 (M).
10-1,68 10-1,68
Với môi trường base như vậy thì các dạng [ H2 PO-4 ] , [ H3PO4 ] sẽ bị trung hòa đi
hoặc nếu không muốn dùng lời nói thì áp vào công thức với pH lấy 12,5 là đủ chứng
minh

 C PO3-4  [ PO3-4 ] + [ HPO2-4 ] + [ H2 PO-4 ] + [ H3PO4 ]  [ PO3-4 ] + [ HPO2-4 ]

C PO3-  0,0965 + 0,0340 = 0,1305 (M).


4

2. Khi chuẩn độ dung dịch A bằng HCl, có thể xảy ra các quá trình sau:

S2- + H+  HS- 1012,9

HS- + H+  H2S 107,02

CH3COO- + H+  CH3COOH 104,76

Tại pH = 4,00:

Áp dụng vào cân bằng

HS-  H+ + S2- 10-12,9

[HS- ] 104,00
 >>1
[S2- ] 1012,90

[H 2S] 104,00
 [HS ] >>[S ];
- 2-  >>1
[HS- ] 107,02

 [H2S] >>[HS-];
Áp dụng vào cân bằng

CH3COOH  CH3COO- + H+

[CH3COOH] 104,00
  0,76
[CH3COO- ] 104,76 10  1

[CH3COOH] 100,76
   0,8519
[CH3COOH]+[CH3COO- ] 1  100,76
Như vậy khi chuẩn độ đến pH = 4,00 thì ion S2- bị trung hòa hoàn toàn thành
H2S và 85,19% CH3COO- đã tham gia phản ứng:

 0,10. 19,40 = 20,00.(2.0,0442 + 0,8519.C2)

 CCH3COO- = C2 = 0,010 (M).

Khi chuẩn độ hết 17,68 ml HCl, ta thấy:

nHCl = 0,1.17,68 = 1,768 (mmol);

n S2- = 20. 0,0442 = 0,884 (mmol) = 0,5. nHCl . HCl phản ứng vừa đủ với sunfua là
hết

Vậy phản ứng xảy ra: S2- + 2H+  H2S


0,884 1, 768
C0
37, 68 37, 68

0,884
C 0 0
37, 68

0,884 0, 01.20
Hệ thu được gồm H2S: = 0,02346 (M) và CH3COO-: = 5,308.10-3
37, 68 37, 68
(M).

Viết xong phản ứng rùi lại đến các cân bằng

Các quá trình: H2S  H+ + HS- 10-7,02 (8)

HS-  H+ + S2- 10-12,9 (9)

H2O  H+ + OH- 10-14 (10)

CH3COO- + H2O  CH3COOH + OH- 10-9,24 (11)

So sánh cân bằng của hệ sinh acid thấy H2S mạnh nhất

Hệ lúc này thì là hệ 1 acid yếu 1 base yếu của 2 chất khác nhau. Ta vẫn sẽ so sánh tích
số nồng độ và K để xem cân bằng nào mạnh hơn để biết được hệ có pH lớn hơn hay nhỏ
hơn 7 ( lưu ý đây là 2 hệ cả acid base , so sánh để ước tính pH chứ không bỏ qua cho
nhau được)

pH của hệ được tính theo (8) và (11):

với 0,02346 . 10-7,02 >> 5,308.10-3 . 10-9,24

do đó hệ của mình sẽ có pH acid , hệ vẫn sẽ chịu ảnh hưởng của cả 2 chứ không bỏ qua
thằng nào được

do pH acid nên cân bằng sẽ sảy ra như sau:

H2S  H+ + HS- 10-7,02

CH3COO- + H+  CH3COOH 104,76

Bảo toàn nồng độ cho proton

107,02.[H 2S]
h = [H ] = [HS ] – [CH3COOH] =
+ -
- 104,76. [CH3COO-].h
h

10-7,02 .[H 2S]


 h = 1 + 104,76 .[CH COO- ] (12)
3

Nồng độ thấp kèm K rất nhỏ nên nồng độ các chất biến đổi rất nhỏ do đó

Chấp nhận [H2S]1 = CH S = 0,02346 (M) và [CH3COO-]1 = C CH3COO- = 5,308.10-3


2

(M), thay vào (12), tính được h1 = 2,704.10-6 = 10-5,57 (M).

105,57
Kiểm tra: [H2S]2 = 0,02346. 5,57 = 0,02266 (M).
10  107,02

-
104,76
-3 -3
[CH3COO ]2 = 5,308.10 . 5,57 4,76 = 4,596.10 (M).
10  10
Thay giá trị [H2S]2 và [CH3COO-]2 vào (12), ta được h2 = 2,855.10-6 = 10-5,54 
h1.
Kết quả lặp, vậy pH = 5,54.

3.

Một bài tập ghép phương trình thông thường

Nên nhớ S2- là base , do đó phản ứng oxi hóa khử này diễn ra trong môi trường
base chứ không phải acid

Oxi hóa S2- bằng oxi không khí:

K1-1  102E1 / 0,0592


0
2. S2-  S  + 2e

K 2  104E2 / 0,0592
0

O2 + 2H2O + 4e  4OH-

K  104(E2 E1 ) / 0,0592


0 0
2 S2- + O2 + 2H2O  2 S  + 4OH-

Trong đó E10 = ES/S


0
và E02 = E 0O /OH được tính như sau:
2-
2
-

K 3  102E3 / 0,0592
0

S + 2H + 2e  H2S
+

H2S  2H+ + S2- Ka1.Ka2 = 10-19,92

K1  102E1 / 0,0592
0

S + 2e  S 2-

19,92.0, 0592 19,92.0, 0592


 E10 = E30 -  ES/
0
H 2S  = -0,45 V
2 2

K 4  104E4 / 0,0592
0
O2 + 4H+ + 4e  2H2O

H2O  H+ + OH- Kw = 10-14

K 2  104E2 / 0,0592
0
O2 + 2H2O + 4e  4OH-

 E02 = E04 - 14.0,0592 = E 0O2 /H 2O - 14.0,0592 = 0,4012 V

4(E02  E10 ) / 0,0592


Vậy K  10
4(0,4012+0,45) / 0,0592
= 10 = 1057,51.
4.

Với mỗi dạng của nó sẽ cho pH khác nhau dựa vào cách tính gần đúng của các ban
các bạn có thể có được các giải:

Vì pK a1(H3PO4 )  2,15; pK a2(H3PO4 )  7,21; pK a3(H3PO4 )  12,32  khoảng pH của các


dung dịch như sau: pH(H PO ) < 3  trong dung dịch H3PO4 chỉ thị metyl đỏ có màu
3 4

đỏ.

pK a3  pK a2
pH(Na3PO4 ) > pH(Na HPO )  = 9,765 ( công thức của hệ lưỡng tính
2 4
2
)  dung dịch Na3PO4 làm chỉ thị metyl đỏ chuyển màu vàng.

pK a1  pK a2
pH(NaH2PO4 )  = 4,68  5,00  chỉ thị metyl đỏ có màu hồng da cam
2
trong dung dịch NaH2PO4. Vậy có thể dung metyl đỏ để phân biệt 3 dung dịch trên.

You might also like