You are on page 1of 58

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................4
PHẦN I: MỞ ĐẦU............................................................................................................5
1. Lý do chọn chuyên đề................................................................................................5
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................................5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................6
6. Phương pháp tiến hành...............................................................................................6
PHẦN 2: NỘI DUNG........................................................................................................7
1. TRẠNG THÁI CỦA CHẤT ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH.................................7
1.1. CHẤT ĐIỆN LI KHÔNG LIÊN HỢP................................................................7
1.2. CHẤT ĐIỆN LI LIÊN HỢP................................................................................7
1.3. ĐỘ ĐIỆN LI ....................................................................................................8
2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HOÁ HỌC ÁP DỤNG CHO CÁC HỆ
TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI........................................................................8
2.1. QUY ƯỚC BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ..................................................................8
2.2. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NỒNG ĐỘ(ĐLBTNĐ) BAN ĐẦU........................9
2.3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH(ĐLBTĐT)..........................................9
2.4. ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG(ĐLTDKL):....................................9
3. CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ....................................................................................10
3.1. KHÁI NIỆM AXIT- BAZƠ..............................................................................10
3.2. CÂN BẰNG AXIT- BAZƠ TRONG NƯỚC...............................................10
3.2.1. Sự điện li của H2O :....................................................................................10
3.2.2. Khái niệm về pH :.....................................................................................10
3.2.3. Điều kiện proton.........................................................................................11
3.2.4. Thành phần giới hạn...................................................................................13
3.3. CÂN BẰNG TRONG ĐƠN AXIT MẠNH VÀ ĐƠN BAZƠ MẠNH (Dạng
1) 13
3.3.1.Tính pH của dung dịch đơn axit mạnh HA Ca (M).....................................13

1
3.3.2. Tính pH của dung dịch đơn bazơ mạnh BOH Cb (M)...............................14
3.4. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH ĐƠN AXIT YẾU HOẶC ĐƠN
BAZƠ YẾU (Dạng 2)..............................................................................................15
3.4.1 Tính pH của dung dịch đơn axit yếu HA Ca (M) Hằng số Ka................15
3.4.2. Tính pH của dung dịch đơn bazơ yếu BOH Cb (M) ................................15
3.5. DUNG DỊCH CHỨA HỖN HỢP ĐƠN AXIT MẠNH VÀ ĐƠN AXIT
YẾU (HOẶC HỖN HỢP ĐƠN BAZƠ MẠNH VÀ ĐƠN BAZƠ YẾU) (Dạng
3) 16
3.5.1. Hỗn hợp các axit mạnh HY C1 mol/l và các axit yếu HX nồng độ C2
mol/l.....................................................................................................................16
3.5.2. Hỗn hợp bazơ mạnh XOH C1 mol/l và các bazơ yếu A- nồng độ C2
mol/l.....................................................................................................................16
3.6. DUNG DỊCH CHỨA HỖN HỢP ĐƠN AXIT YẾU HOẶC ĐƠN BAZƠ
YẾU (Dạng 4).........................................................................................................17
3.6.1. Dung dịch chứa hỗn hợp đơn axit yếu.......................................................17
3.6.2. Dung dịch chứa hỗn hợp đơn bazơ yếu......................................................17
3.7. DUNG DỊCH CHỨA ĐA AXIT HOẶC ĐA BAZƠ (Dạng 5).......................18
3.7.1. Đa axit:(HnA).............................................................................................18
3.7.2. Đa bazơ......................................................................................................18
3.8. DUNG DỊCH ĐỆM (Dạng 6)..........................................................................19
3.9. CHẤT LƯỠNG TÍNH (Dạng 7).......................................................................19
3.10. DUNG DỊCH CHỨA ION KIM LOẠI (Dạng 8)...........................................20
PHẦN 3: CÁC DẠNG BÀI TOÁN MINH HỌA PHẢN ỨNG AXIT- BAZƠ TRONG
DUNG DỊCH....................................................................................................................21
1. CÂN BẰNG TRONG ĐƠN AXIT MẠNH VÀ ĐƠN BAZƠ MẠNH (Dạng 1)
21
1.1. TRƯỜNG HỢP 1..............................................................................................21
1.2. TRƯỜNG HỢP 2..............................................................................................24
2. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH ĐƠN AXIT YẾU HOẶC ĐƠN BAZƠ YẾU
(Dạng 2)........................................................................................................................25
2.1. DUNG DỊCH ĐƠN AXIT YẾU.......................................................................25
2.2. DUNG DỊCH ĐƠN BAZƠ YẾU......................................................................28

2
3. DUNG DỊCH CHỨA HỖN HỢP ĐƠN AXIT MẠNH VÀ ĐƠN AXIT YẾU
(HOẶC HỖN HỢP ĐƠN BAZƠ MẠNH VÀ ĐƠN BAZƠ YẾU) (Dạng 3).............29
3.1. HỖN HỢP AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU...........................................................29
3.2. HỖN HỢP BAZƠ MẠNH VÀ BAZƠ YẾU....................................................30
4. DUNG DỊCH CHỨA HỖN HỢP ĐƠN AXIT YẾU HOẶC ĐƠN BAZƠ YẾU
(Dạng 4).......................................................................................................................31
4.1. HỖN HỢP CÁC ĐƠN AXIT YẾU..................................................................31
4.2. HỖN HỢP CÁC ĐƠN BAZƠ YẾU.................................................................33
5. DUNG DỊCH CHỨA ĐA AXIT HOẶC ĐA BAZƠ (Dạng 5)..............................35
5.1. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHỨA ĐA AXIT..................................35
5.2. CÂN BẰNG TRONG DUNG DICH ĐA BAZƠ.............................................37
6. DUNG DỊCH ĐỆM (Dạng 6).................................................................................40
7. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT LƯỠNG TÍNH (Dạng 7).........42
7.1. MUỐI AXIT TẠO BỞI BAZƠ MẠNH VÀ AXIT YẾU.................................42
7.2. DUNG DỊCH MUỐI CỦA AXIT YẾU VÀ BAZƠ YẾU................................43
8. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHỨA ION KIM LOẠI...............................45
PHẦN 4: MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
TỈNH CÁC NĂM.............................................................................................................46
KẾT LUẬN......................................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................57
PHỤ LỤC.........................................................................................................................58
BÀI TẬP TỰ GIẢI..........................................................................................................64

3
LỜI MỞ ĐẦU
HÇu hÕt c¸c ph¶n øng ho¸ häc diÔn ra trong dung dÞch vµ m«i trêng cã ¶nh hëng rÊt
nhiÒu tíi kh¶ n¨ng tham gia ph¶n øng cña c¸c chÊt. Lo¹i bµi tËp tÝnh pH lu«n lµ cÇn thiÕt
trong viÖc x¸c ®Þnh ®Þnh lîng axit, baz¬ cña dung dÞch. §©y lµ d¹ng bµi tËp khã, ®a
d¹ng vµ häc sinh thêng lóng tóng khi gÆp chóng. Trong c¸c ®Ò thi ®¹i häc cao ®¼ng,
®Æc biÖt lµ ®Ò thi häc sinh giái trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, c¸c bµi tËp tÝnh pH trong
c©n b»ng axit-baz¬ thêng xuyªn xuÊt hiÖn. §Æc biÖt lµ ®Ò thi häc sinh giái gi¶i to¸n
b»ng m¸y tÝnh cÇm tay m«n ho¸ häc lu«n xuÊt hiÖn c¸c bµi tËp vÒ pH trong c©n b»ng
axit- baz¬.
ChÝnh v× vËy d¹ng bµi tËp nµy cÇn ®îc ®a thµnh mét chuyªn ®Ò «n luyÖn quan
träng båi dìng cho häc sinh kh¸ giái. Gi¸o viªn båi dìng häc sinh cÇn ph¶i cã mét hÖ thèng
c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ phÇn pH, su tËp c¸c d¹ng bµi tËp phong phó phï hîp víi kiÕn thøc
phæ th«ng .
T«i chän ®Ò tµi ‘Sö dông c¸c d¹ng bµi tËp pH trong c©n b»ng axÝt- baz¬ båi dìng
häc sinh kh¸ giái’ ®Ó nghiªn cøu nh»m môc ®Ých lµm c¬ së cho b¶n th©n trong gi¶ng
d¹y häc sinh vµ nâng cao hiệu quả dạy học, giúp học sinh hệ thống lại các dạng bài tập về
pH để dễ dàng hơn trong việc giải loại bài tập này. Đồng thời, với những bài tập nâng cao
về pH thì đề tài này chỉ cho các em thấy có thể đơn giản hoá các phép tính phức tạp đó
trong giới hạn cho phép để các em giải nhanh hơn.
Vì sáng kiến kinh nghiệm của em được thực hiện trong thời gian ngắn, kiến thức
của em còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp, nhận xét của các thầy cô, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm
để sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2015
Người thực hiện
Nguyễn Thị Hà

4
CHỮ VIẾT TẮT

Định luật bảo toàn nồng độ ban đầu: ĐLBTNĐ

Định luật bảo toàn điện tích: ĐLBTĐT

Định luật tác dụng khối lượng: ĐLTDKL

Điều kiện proton: ĐKP

Thành phần giới hạn: TPGH

5
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
MÆc dï ®· xuÊt hiÖn nhiÒu trong c¸c ®Ò thi tuy nhiªn khi gÆp c¸c bµi tËp vÒ pH
th× häc sinh thêng lóng tóng kh«ng ®Þnh h×nh ®îc c¸ch gi¶i. Häc sinh kh«ng ph©n lo¹i c¸c
bµi tËp thuéc ®¹ng nµo vµ ph¶i ¸p dông nh÷ng kiÕn thøc vµ ®Þnh luËt nµo ®Ó gi¶i
quyÕt vÊn ®Ò, ngoµi ra viÖc tù nghiªn cøu tµi liÖu vµ suy luËn cña häc sinh ®ang cßn
h¹n chÕ.
Nh÷ng tån t¹i vµ h¹n chÕ trªn cña häc sinh lµ do sù tiÕp cËn c¸c vÊn ®Ò vÒ pH trong
dung dÞch c¸c chÊt ®iÖn ly cha v÷ng vµ cha hîp lý kh«ng biÕt c¸c d¹ng bµi tËp m×nh
®ang xö lý thuéc d¹ng nµo. V× vËy häc sinh thêng kh«ng biÕt ph¶i ¸p dông nh÷ng kiÕn
thøc nµo ®Ó vËn dông.
Tõ nh÷ng vÊn ®Ò nªu trªn ®Ó c«ng t¸c gi¶ng d¹y ®¹t hiÖu qu¶ cao ®¸p øng xu h íng
®æi míi cña gi¸o dôc trong thêi ®¹i ®æi míi. T«i m¹nh d¹n chọn đề tài “ Sö dông c¸c d¹ng
bµi tËp pH trong c©n b»ng axÝt- ba z¬ båi dìng häc sinh kh¸ giái”.

2. Mục tiêu nghiên cứu


Th«ng qua c¸c lÝ thuyÕt ®îc hÖ thèng, bµi tËp vÝ dô minh häc vµ c¸c c©u hái ®îc
su tÇm tõ c¸c ®Ò häc sinh giái lµm c¬ së cho b¶n th©n trong gi¶ng d¹y häc sinh vµ nâng
cao hiệu quả dạy học. Giúp học sinh hệ thống lại các dạng bài tập về pH để dễ dàng hơn
trong việc giải loại bài tập này. Đồng thời, với những bài tập nâng cao về pH thì đề tài này
chỉ cho các em thấy có thể đơn giản hoá các phép tính phức tạp đó trong giới hạn cho phép
để các em giải nhanh hơn.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Các kiến thức về pH trong cân bằng axit- bazơ .
2. Hệ thống các bài tập áp dụng dành cho học sinh nâng dần các mức độ năng lực
của học sinh đến các bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp.
3. Phân tích và làm rõ lí thuyết về phần pH trong cân bằng axit- bazơ. Giải một số
bài tập làm ví dụ minh họa. Sưu tầm một số bài tập trong đề học sinh giỏi.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình học tập, giảng dạy và nghiên cứu kiến thức này tôi tập trung giải
quyết các vấn đề sau:

6
Một là nghiên cứu về lí thuyết và bài tập pH trong cân bằng axit- bazơ trong giáo
trình dành cho sinh viên đại học, cao đẳng chuyên ngành hóa và các tài liệu bồi dưỡng kiến
thức cho học sinh chuyên Hóa.
Hai là nghiên cứu kĩ các bài tập pH trong sách giáo khoa, trong các đề tuyển sinh cao
đẳng đại học và trong các đề ôn luyện học sinh giỏi.
Ba là nghiên cứu khả năng tiếp thu của học sinh trường THPT Võ Nhai để có những
cách trình bày thật dễ hiểu, phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Bốn là vận dụng phương pháp giải bài tập vào thực tiễn giảng dạy của mình, học tập
của học sinh, cũng như thu thập ý kiến phản hồi từ học sinh và đồng nghiệp, rút kinh
nghiệm sữa chữa, bổ sung, hoàn thiện hơn.

5. Điểm mới của đề tài


Trong nội dung đề tài đã phân loại tương đối kĩ các dạng bài tập tính toán pH. Đồng thời,
với mỗi dạng có từ 2-6 ví dụ bài tập minh họa với các điểm cần chú ý để giải quyết được
bài tập. Với bài toán pH pha trộn dung dịch phức tạp hơn đã hướng dẫn học sinh tìm thành
phần giới hạn và suy luận giải quyết áp dụng điều kiện proton.
Trong phần cuối sưu tầm thêm các đề thi học sinh giỏi và lời giải để học sinh tự làm và
kiểm chứng.

7
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. TRẠNG THÁI CỦA CHẤT ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH
Chất điện li là những chất khi tan vào dung môi thích hợp tạo thành dung dịch dẫn
điện (bị phân li thành các ion).
Sự điện li là sự phân li phân tử chất điện li thành các ion.
Phương trình mô tả sự điện li gọi là phương trình điện li.
1.1. CHẤT ĐIỆN LI KHÔNG LIÊN HỢP
Chất điện li không liên hợp trong dung dịch tồn tại dưới dạng các ion (ion đơn giản
hoặc ion bị sonvat hoá).
Các chất điện li không liên hợp bao gồm:
– Các axit mạnh: HClO4, H2SO4, HNO3, HX (X là Cl, Br, I)...
– Các bazơ mạnh: MOH (M là các kim loại kiềm), Ba(OH)2, Ca(OH)2...
– Các muối tan: Các muối nitrat, axetat, amoni, ...
Trong phương trình điện li của các chất điện li không liên hợp thì phải viết dấu “”
để mô tả các chất đó phân li hoàn toàn thành các ion và phải viết nồng độ của các ion nếu
như biết nồng độ ban đầu của chất điện li không liên hợp.
1.2. CHẤT ĐIỆN LI LIÊN HỢP
Chất điện li liên hợp trong dung dịch tồn tại ở cả dạng phân tử và dạng ion.
Các chất điện li liên hợp bao gồm:
– Các axit yếu: H2S, HF, H2CO3, H3PO4...
– Các bazơ yếu và bazơ ít tan: NH3, các amin, Cu(OH)2, Al(OH)3...
– Các muối ít tan: PbCl2, Hg2Cl2, MgCO3...
Trong phương trình điện li của các chất điện li liên hợp thì phải viết dấu “  ” để mô
tả các chất điện li đó chỉ phân li một phần thành các ion và không được viết nồng độ của
các ion (mặc dù biết nồng độ ban đầu của chất điện li liên hợp, vì khi đó đã có một phần các
ion kết hợp với nhau thành phân tử chất điện li liên hợp).
1.3. ĐỘ ĐIỆN LI 
Trong dung dịch chất điện li liên hợp, chỉ có một số phân tử chất điện li bị phân li
thành ion. Đặc trưng cho mức độ phân li thành các ion của chất điện li là độ điện li .
Tỉ số giữa số phân tử chất tan bị phân li thành ion và tổng số phân tử chất tan trong
dung dịch được gọi là độ điện li (kí hiệu là ).
nc nc
α= =
nc + nk n với 0    1

nc: số phân tử chất tan phân li thành ion.

8
nk: số phân tử chất tan không phân li thành ion.
n = nc + nk: tổng số phân tử chất tan trong dung dịch.
Khi  = 0: chất tan không phân li thành ion (chất không điện li).
Khi  = 1: chất tan phân li hoàn toàn thành ion.
Khi 0,3   < 1: chất điện li mạnh.
Khi 0,03   < 0,3: chất điện li trung bình.
Khi 0 <  < 0,03: chất điện li yếu.
Trong thực tế, chất tan phân li hoàn toàn ( = 1) là hầu như không có vì vậy các chất
điện li mạnh và trung bình được coi là chất điện li không liên hợp, còn các chất điện li yếu
được coi là chất điện li liên hợp.
2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HOÁ HỌC ÁP DỤNG CHO CÁC HỆ
TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI.
2.1. QUY ƯỚC BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ
* Nồng độ gốc: nồng độ chất trước khi đưa vào hỗn hợp phản ứng(C0 mol/l)
* Nồng độ ban đầu: nồng độ chất trong hỗn hợp trước khi xảy ra phản ứng (C0 mol/l)
* Nồng độ cân bằng: nồng độ chất sau khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng([i]).
* Nồng độ mol: biểu diễn số mol chất trong 1 lít dung dịch hoặc số mmol trong 1ml dung
dịch(C mol/l)
* Nồng độ %: biểu diễn số gam chất tan trong 100 gam dung dịch.
2.2. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NỒNG ĐỘ(ĐLBTNĐ) BAN ĐẦU
Nồng độ ban đầu của một cấu tử bằng tổng nồng độ cân bằng của các dạng tồn tại của cấu
tử đó khi cân bằng: Ci=∑[i]
2.3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH(ĐLBTĐT)
∑[i]Zi=0
Zi là điện tích (âm hoặc dương) của cấu tử i có nồng độ cân bằng [i].
2.4. ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG(ĐLTDKL):
K (a )
* Đối với cân bằng: aA +bB cC + dD
(C )c .( D )d
K (a )=
( A )a .( B)b
(i): là hoạt độ của chất i ; K(a) là hằng số cân bằng nhiệt động;
với (i)=[i].fi ; fi là hệ số hoạt độ của i
*Đối với các phép tính gần đúng, có thể coi các giá trị hệ số hoạt độ đều bằng 1 và hằng số
cân bằng nhiệt động K(a) được coi như là hằng số cân bằng Kc:
[ C ]c . [ D ]d
Kc=
[ A ] a . [ B ]b

9
*Có thể đánh giá hằng số cân bằng của các quá trình phức tạp bằng cách tổ hợp các cân
bằng đơn giản đã biết:

Cách 1: A + B C + D K1
C+D A+B K=K1-1

Cách 2: A + B C + D K1
C+D E+G K2
A+B E+G K=K1K2

Cách 3: nA + nB nC + nD K’ = (K1)n
3. CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ
3.1. KHÁI NIỆM AXIT- BAZƠ
*Theo Bronstet, axit là những chất có khả năng nhường proton(H +), còn bazơ là những chất
có khả năng nhận proton(H+).
Các chất lưỡng tính vừa có tính axit( cho proton), vừa có tính bazơ( nhận proton).
* Cặp axit- bazơ: Một axit khi cho proton thì biến thành bazơ tương ứng và một bazơ khi
nhận proton thì biến thành một axit tương ứng, nghĩa là biến đổi thuận nghịch:
A( axit) B( bazơ) + H+. Trong quá trình thuận nghịch này A và B hợp thành một
cặp axit- bazơ liên hợp. Đối với cặp axit- bazơ liên hợp ta luôn có: Ka.Kb = Kw.
3.2. CÂN BẰNG AXIT- BAZƠ TRONG NƯỚC
3.2.1. Sự điện li của H2O :
H2O H+ + OH- K = \f([H+][OH-],[H2O]
Kw = [H+ ].[ OH- ] = 1,0. 10-14 ở 250C
Ghi chú : Các ion trong nước đều bị sonvat hoá, tuy nhiên tác giả xin viết ở dạng đơn giản :
vídụ : H+ thay cho H3O+
* Ý nghĩa tích số ion của nước : Môi trường trung tính : [H+ ] = [ OH- ] = 1,0. 10-7 M
Môi trường axit : [H+ ] > [ OH- ] hay [H+ ] > 1,0. 10-7 M
Môi trường bazơ : [H+ ] < [ OH- ] hay [H+ ] < 1,0. 10-7 M
3.2.2. Khái niệm về pH :
Có thể coi pH là đại lượng biểu thị nồng độ H+
[H + ] = 1,0. 10- pH M. Nếu [H+ ] = 1,0. 10- a M thì pH = a
pH không có thứ nguyên (không có đơn vị)
Về mặt toán học: pH = - lg [H+ ]
* Ý nghĩa của giá trị pH :
Môi trường trung tính : [H+ ] = [ OH- ] = 1,0. 10-7 M hay pH= 7,00
Môi trường axit : [H+ ] > [ OH- ] hay [H+ ] > 1,0. 10-7 M hay pH < 7,00
Môi trường bazơ : [H+ ] < [ OH- ] hay [H+ ] < 1,0. 10-7 M hay pH > 7,00

10
Ngoài ra, người ta còn sử dụng giá trị pOH: pOH = - lg [OH- ]
pH + pOH = 14
3.2.3. Điều kiện proton
Định luật bảo toàn proton là một trường hợp riêng của định luật bảo toàn nồng độ áp
dụng cho các hệ axit - bazơ.
Nếu ta chọn một trạng thái nào của dung dịch làm trạng thái chuẩn (trạng thái quy
chiếu hay mức không) thì tổng nồng độ proton mà các cấu tử ở mức không giải phóng ra
bằng tổng nồng độ proton mà các cấu tử ở mức không thu vào để đạt đến trạng thái cân
bằng.
Nói cách khác, nồng độ cân bằng của proton trong dung dịch bằng hiệu giữa tổng
nồng độ proton giải phóng ra và tổng nồng độ proton thu vào từ mức không.

 n m 
+     +

  H i 
 H
 j=1   j 
  nhËn
[H+] =  i=1 cho –
 n + 
   H  i 
trong đó:  i=1 cho là tổng nồng độ proton do các cấu tử ở mức không giải phóng ra,
m 
   H +  
 j=1 j
  nhËn
là tổng nồng độ proton thu vào của các cấu tử ở mức không; n là số cấu tử ở
mức không cho proton, m là số cấu tử ở mức không nhận proton.
Ví dụ 1: Viết biểu thức điều kiện proton của dung dịch HCl.
Mức không: HCl, H2O
HCl  H+ + Cl–
H2O  H+ + OH–
Điều kiện proton: [H+] = [Cl–] + [OH–] chính là biểu thức của định luật bảo toàn điện
tích.
Ví dụ 2: Viết biểu thức proton của dung dịch H3PO4.
– Mức không: H3PO4, H2O

H3PO4  H+ + H2PO 4
2
H3PO4  2H+ + HPO 4
3
H3PO4  3H+ + PO 4
H2O  H+ + OH–
2 3
Điều kiện proton: [H+] = [H2PO4–] + 2[HPO 4 ] + 3[PO 4 ] + [OH–], đây cũng chính là
biểu thức của định luật bảo toàn điện tích.

– Mức không: H2PO 4 , H2O

11

H2PO 4 + H+  H3PO4
 2
H2PO 4  H+ + HPO 4
 3
H2PO 4  2H+ + PO 4
H2O  H+ + OH–
3
Điều kiện proton: [H+] = [HPO42–] + 2[PO 4 ] + [OH–] – [H3PO4]
2
– Mức không: HPO 4 , H2O
2 
HPO 4 + H+  H2PO 4
2
HPO 4 + 2H+  H3PO4
2 3
HPO 4  H+ + PO 4
H2 O  H+ + OH–
3 
Điều kiện proton: [H+] = [PO 4 ] + [OH–] – [H2PO 4 ] – 2[H3PO4]
3
– Nếu chọn mức không: PO 4 , H2O
3 2
PO 4 + H+  HPO 4
3 
PO 4 + 2H+  H2PO 4
3
PO 4 + 3H+  H3PO4
H2O  H+ + OH–
2 
Điều kiện proton: [H+] = [OH–] – [HPO 4 ] – 2[H2PO 4 ] – 3[H3PO4]
Việc lựa chọn mức không phụ thuộc vào trạng thái tồn tại của cấu tử trong dung dịch,
các phương trình điều kiện proton thu được mô tả trạng thái cân bằng của hệ nên tương
đương với nhau. Thông thường người ta lựa chọn mức không là trạng thái tồn tại chủ yếu
của cấu tử.
3.2.4. Thành phần giới hạn
- Mô tả đầy đủ các cân bằng có thể xảy ra.
- Thiết lập các phương trình liên hệ giữa các cấu tử có mặt ( dựa vào các định luật cơ sở
của hoá học).
- Tổ hợp một cách hợp lý các phương trình thu được và giải để tìm nghiệm (là nồng độ
của một cấu tử nào đó) và từ đó suy ra thành phần cân bằng của dung dịch.
- Trong trường hợp đơn giản thường gặp khi hệ chỉ có 1 cân bằng duy nhất thì có thể tổ
hợp ĐLBTNĐ với ĐLTDKL để tính nồng độ cân bằng của các cấu tử.
- Trong trường hợp K rất lớn nghĩa là phản ứng xảy ra rất mạnh theo chiều thuận thì cần
xác định TPGH và tính theo cân bằng ngược với cân bằng đã cho.

12
3.3. CÂN BẰNG TRONG ĐƠN AXIT MẠNH VÀ ĐƠN BAZƠ MẠNH (Dạng 1)
3.3.1.Tính pH của dung dịch đơn axit mạnh HA Ca (M)
HA H + + A-
H2 O H+ + OH- Kw = 1,0. 10-14 ở 250C
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích :
[H+ ] = [ OH- ] + [A- ]
Với : [A- ] = Ca và [ OH- ] = \f(Kw,[H+]
 [H+ ] = Ca + \f(Kw,[H+]  [H+ ]2 - [H+ ].Ca - Kw = 0 (1)
Biểu thức (1) là biểu thức tổng quát tính [H+ ] pH của một dung dịch đơn axit mạnh bất
kì.
* Có thể đơn giản hoá phép tính một cách gần đúng như sau:
- Nếu nồng độ axit Ca ≥ 10-6 M thì bỏ qua sự điện li của H2O
=>[H+ ] = Ca hay pH = - lg [H+ ] = - lgCa
- Nếu nồng độ axit 10-8 <Ca < 10-6 M thì giải phương trình bậc 2
- Nếu nồng độ axit Ca ≤10-8 M thì bỏ qua [H+ ] do axit phân li ra
=> Coi [H+ ] = [ OH- ] hay pH = 7
 Nếu dung dịch có nhiều axit mạnh HX; HY; ... có nồng độ lần lượt là C 1; C2; ...; Cn
với tổng nồng độ C1+ C2 + ... + Cn không quá nhỏ thì [H+] của dung dịch sẽ bằng tổng [H +]
do tất cả các axit phân li ra.
[H+] = C1 + C2 + ... + Cn và pH = – log [H+]
Nếu C1 + C2 + ... + Cn nhỏ thì phải xét cả cân bằng phân li của nước. Khi đó [H +] tính
theo công thức: [H+]2 – (C1+ C2 + ... + Cn).[H+] – KW = 0
 Nếu dung dịch chứa axit mạnh H nX có nồng độ C không quá nhỏ thì [H +] của dung
dịch sẽ bằng [H+] do axit phân li ra. [H+] = n.C và pH = – log[H+] = – lgn.C
Nếu C nhỏ thì phải xét cả cân bằng phân li của nước. Khi đó [H+] tính theo công thức
[H+]2 – n.C.[H+] – KW = 0
3.3.2. Tính pH của dung dịch đơn bazơ mạnh BOH Cb (M)
BOH B+ + OH-
H2 O H+ + OH- Kw = 1,0. 10-14 ở 250C
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích :
[ OH- ] = [M+ ] + [H+ ]
Với : [M+ ] = Ca và [ OH- ] = \f(Kw,[H+]
 [H+ ]2 + [H+ ].Cb - Kw = 0 (2)
Biểu thức (2) là biểu thức tổng quát tính [H+ ] pH của một dung dịch đơn bazơ mạnh bất
kì.
* Có thể đơn giản hoá phép tính một cách gần đúng như sau:
- Nếu nồng độ axit Cb ≥ 10-6 M thì bỏ qua sự điện li của H2O

13
=>[OH- ] = Cb hay pOH = - lg [ OH- ] = - lgCb  pH = 14- pOH
- Nếu nồng độ axit 10-8 <Cb < 10-6 M thì giải phương trình bậc 2
- Nếu nồng độ axit Cb ≤10-8 M thì bỏ qua [OH- ] do axit phân li ra
=> Coi [H+ ] = [ OH- ] hay pH = 7
 Nếu dung dịch có nhiều bazơ mạnh MOH; NOH; ... có nồng độ lần lượt là C 1; C2; ...;
Cn và nếu tổng nồng độ C 1 + C2 + ... + Cn không quá nhỏ thì [OH–] của dung dịch sẽ bằng
tổng [OH–] do tất cả các bazơ phân li ra.
[OH–] = C1 + C2 + ... + Cn  pOH
hay pH = 14 + log [OH–]
Nếu C1 + C2 + ... + Cn nhỏ thì [OH–] tính theo công thức sau:
[OH–]2 – (C1 + C2 + ... + Cn ).[OH–] – KW = 0
 Trường hợp dung dịch có bazơ mạnh M(OH) n có nồng độ C đủ lớn thì ta [OH –] tính
n.COH
theo công thức: [OH–] =
 Nếu C nhỏ thì phải xét cả cân bằng phân li của nước và [OH–] tính theo công thức:
[OH–]2 – n.C.[OH–] – KW = 0
3.4. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH ĐƠN AXIT YẾU HOẶC ĐƠN BAZƠ YẾU (Dạng 2)
3.4.1 Tính pH của dung dịch đơn axit yếu HA Ca (M) Hằng số Ka
HA H + + A - Ka
H2 O H+ + OH- Kw = 1,0. 10-14 ở 250C
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích :
[H+ ] = [ OH- ] + [A- ]  [A- ] = [H+ ] - [ OH- ]
Theo bảo toàn nồng độ : Ca = [A- ] + [HA ]
=> [HA ] = Ca - [H+ ] - [ OH- ]
HA H + + A - Ka
Biểu thức Ka : Ka = \f([H+].[A-],[HA]  [H+ ] = Ka \f([HA],[A-]
Ta có : [H+ ] = Ka \f(Ca-[H+]+[OH-],[H+]-[OH-] (3)
+
Biểu thức (3) là biểu thức tổng quát tính [H ] pH của một dung dịch đơn axit yếu bất kì.
* Có thể đơn giản hoá phép tính một cách gần đúng như sau:
Nếu Ka.Ca > 10-12 >>Kw = 10-14 Có thể coi H2O phân li không đáng kể
Nếu \f(Ca,Ka > 400 hay α < 0,05 có thể coi HA phân li không đáng kể
[H+ ]2 = Ka.Ca  [H+ ] =
pH = \f(1,2 (pKa-lgCa)
3.4.2. Tính pH của dung dịch đơn bazơ yếu BOH Cb (M) Hằng số Kb = \f(Kw,Ka
BOH B+ + OH- Kb
H2 O H+ + OH- Kw = 1,0. 10-14 ở 250C
Lí luận tương tự, ta có :

14
Nếu Kb.Cb > 10-12 >>Kw = 10-14 Có thể coi H2O phân li không đáng kể
Nếu \f(Cb,Kb > 400 hay α < 0,05 có thể coi MOH phân li không đáng kể
[OH- ]2 = Kb.Cb  [OH- ] =
pOH = \f(1,2 (pKb-lgCb)
Hay : pH = 14- pOH = 14 - \f(1,2 (pKb-lgCb)
3.5. DUNG DỊCH CHỨA HỖN HỢP ĐƠN AXIT MẠNH VÀ ĐƠN AXIT YẾU (HOẶC
HỖN HỢP ĐƠN BAZƠ MẠNH VÀ ĐƠN BAZƠ YẾU) (Dạng 3)
3.5.1. Hỗn hợp các axit mạnh HY C1 mol/l và các axit yếu HX nồng độ C2 mol/l
Trong dung dịch có các quá trình:
HY→ H+ + Y- (1)
+ -
HX H +X Ka (2)
H2 O H+ + OH- Kw (3)
Do sự có mặt của axit mạnh HY, trong đa số trường hợp dung dịch có phản ứng axit nên bỏ
qua sự phân li của nước và thành phần của dung dịch được tính theo ĐLTDKL cho cân
bằng (2), trong đó có kể đến sự có mặt của nồng độ ion H+ do axit mạnh phân li ra.
HX H+ + X- Ka
C C2 C1
[] C2-x C1+x x
( C 1+ x ) . x
K a=
Ta có C2 −x

3.5.2. Hỗn hợp bazơ mạnh XOH C1 mol/l và các bazơ yếu A- nồng độ C2 mol/l
Trong hệ xảy ra các quá trình sau:
XOH→ X+ + OH- (1)
H2 O H+ + OH- Kw (2)
A- + H2O HA + OH- Kw.Ka-1 (3)
Tương tự như trên do sự có mặt của bazơ mạnh XOH nên có thể coi quá trình phân li của
nước là không đáng kể, do đó việc tính toán cân bằng dựa vào cân bằng (2) có kể đến nồng
độ của ion OH- C1 mol/l do XOH phân li ra:
A- + H 2 O HA + OH- Kw.Ka-1
C C2 C1
[] C2-x x C1+x
( C1 + x ) . x
K w . K −1
a =
Ta có C2 −x

15
3.6. DUNG DỊCH CHỨA HỖN HỢP ĐƠN AXIT YẾU HOẶC ĐƠN BAZƠ YẾU (Dạng 4)
3.6.1. Dung dịch chứa hỗn hợp đơn axit yếu
Các cân bằng xảy ra :
HA1 H+ + A 1 - Ka1 (1)
HA2 H+ + A 2 - Ka2 (2)
+ -
H2 O H + OH Kw (3)
K . C >> K . C >> K
Nếu a1 1 a2 2 w
thì thành phần cân bằng của hệ có thể được tính theo(1) như
đối với dung dịch chứa đơn axit HA1.
K a . C1 ¿ K a .C 2 ¿ K w
Trong trường hợp các cân bằng xảy ra tương đương (tức là 1 2 ) thì tiến
hành tính lặp gần đúng theo ĐKP:
h=[ H + ] =[ OH − ] + [ A−
1 ] +[ A 2 ]

(4)
Sau khi tổ hợp cần thiết ta có:
h= K a [ HA 1 ] + K a2 [ HA 2 ] + K w
√ 1 (5)
Để tính gần đúng bước 1(giá trị h1) chấp nhận [HAi]0= Ci thay h1 vào(6) để tính lại [HAi]i:
h
[ HA i ] =Ci . αi =Ci . K + h
ai
(6)
thay các giá trị [HAi]1 vừa tính được vào (5) để tính gần đúng bước 2( giá trị h 2) và tiếp tục
tính lặp cho đến hội tụ.
3.6.2. Dung dịch chứa hỗn hợp đơn bazơ yếu
Các quá trình:
H2 O H+ + OH- Kw (1)
Kb
A1 - + H 2 O HA1 + OH- 1 (2)
Kb
A2 - + H 2 O HA2 + OH- 2 (3)
Việc tính toán cân bằng đối với hỗn hợp các đơn bazơ tương tự các đơn axit:
C1 . K b >> C 2 . K b >> K w
Nếu 1 2 thì có thể tính toán theo cân bằng (2).
C1 . K b ≈C 2 . K b ¿ K w
Nếu 1 2 thì phải tính lặp theo ĐKP:
h=[ H ] =[ OH − ] −[ HA 1 ] −[ HA 2 ]
+

Kw

hay
h=
√ a 1 . [ A 1 ] + K a2 . [ A 2 ]
1+ K−1
− −1 −

[ A−i ]=C i [ A−i ]


Để tính gần đúng có thể chấp nhận và sau đó kiểm tra lại theo biểu thức:
Ka
[ A−i ]=C i . α i=C i . K ai +h
i

3.7. DUNG DỊCH CHỨA ĐA AXIT HOẶC ĐA BAZƠ (Dạng 5)


3.7.1. Đa axit:(HnA)
Trong dung dịch, đa axit HnA có khả năng phân li theo từng nấc
Ka
Hn A H+ + Hn-1A- 1 (1)

16
Ka
Hn-1A- H+ + Hn-2A2- 2 (2)
....... ..... ........ ......
Ka
HA(n-1) H+ + An- n (3)
Có thể coi đa axit như một hỗn hợp gồm nhiều đơn axit.
K a >> K a >> K a >> . .. .. >> K a
* Nếu 1
2 3 n
thì có thể coi sự phân li của đa axit xảy ra chủ yếu
ở nấc 1 và có thể tính cân bằng theo ĐLTDKL áp dụng cho nấc phân li thứ nhất của axit:
Ka
Hn A H+ + Hn-1A- 1

[] C-x x x
2
x
Ka =
1 C−x → [H+] =x, từ đó tính được nồng độ các cấu tử khác
3.7.2. Đa bazơ
Trong dung dịch, đa bazơ có khả năng thu proton từng nấc của nước. Quá trình proton hoá
của đa bazơ xảy ra ngược với quá trình phân li của đa axit tương ứng:
−1
K b 1=K w . K an
An- + H2O HA(n-1)- + OH- (1)
−1
K b 2=K w . K
HAn-1 + H2O H2A(n-2)- + OH- a
n−1 (2)
..... ..... ..... .....
−1
K b n=K w . K a1
Hn-1A- + H2O HnA + OH- (3)
K b >> K b2 >> K b3 >> . .. .. >> K bn
*Nếu 1 , nghĩa là quá trình proton hoá nấc 1(1) chiếm ưu
thế, khi đó có thể đánh giá thành phần cân bằng của đa bazơ như một đơn bazơ :
Kb
An- + H2O HA(n-1)- + OH- 1

[] C-x x x
x2
K b 1=
Ta có : C−x
→ x=[OH-], từ đó đánh giá được thành phần cân bằng của hệ.
* Lưu ý: Đối với các đa axit và đa bazơ có các hằng số phân li kế tiếp gần nhau thì phải áp
dụng ĐKP để tính lặp nồng độ [H+] cho đến hội tụ.
3.8. DUNG DỊCH ĐỆM (Dạng 6)
Trong dung dịch ngoài cân bằng phân li của nước còn có cân bằng:
HA H+ + A - Ka (1)
- -
A + H2O HA + OH Kb (2)
C
[ H + ]=K a . [ HA− ] ≈K a . a >10−7
Nếu giá trị [A ] Cb (dung dịch có phản ứng axit) thì việc đánh giá
thành phần cân bằng của hệ tính theo(1).
C
K a . a <10−7
Nếu Cb (môi trường bazơ) thì tính toán cân bằng dựa vào (2)
C
K a . a ≈10−7
Trong trường hợp Cb thì phải tính cả sự phân li của nước và tính theo ĐKP:

17
h=[ H + ]=[ OH − ]+ [ A− ]−C b
hoặc h=[ OH ] −[ HA ] +C a

Trong trường hợp Ca, Cb >>h, Kw/h và Ka, Kb không quá bé thì có thể tính gần đúng pH của
hỗn hợp đơn axit(Ca) và bazơ liên hợp(Cb) (dung dịch khảo sát này được gọi là dung dịch
C
pH= pK a + lg b
đệm): Ca
3.9. CHẤT LƯỠNG TÍNH (Dạng 7)
Các chất vừa có tính axit (cho proton) vừa có tính bazơ (thu proton) được gọi là các
chất lưỡng tính. Các chất lưỡng tính gồm các hidroxit của 1 số kim loại (nhôm, kẽm, crom,
thiếc, chì…) các aminoaxit, các muối axit, muối của axit yếu và bazơ yếu.
Xét dung dịch muối NaHA, trong dung dịch có các cân bằng
NaHA  Na+ + HA-.
H2O  H+ + OH- Kw
- + 2-
HA  H + A Ka2
- +
HA + H  H2A Ka1-1
Nếu chọn mức không là : HA-; H2O.
Ta có biểu thức ĐKP: h= [H+] = [OH-] + [A2-] - [H2A]
Sau khi tổ hợp cần thiết ta có:
K w + K a .[ HA − ]

h= √ 1+ K
a
1
−1
2

. [ HA− ]
(1)
Trong đa số truờng hợp HA- phân li yếu nên có thể coi gần đúng
[HA-] ¿ CNaHA = C, vì vậy biểu thức (1) trở thành :
K w + K a .C

h = √ 1+ K a . C −1

1
2

K−1
a
- Nếu Kw << Ka2.C ; 1 C >> 1 hay Ka1 << C thì biểu thức trên trở thành biểu thức
pK a + pK a2
đơn giản: h= √ Ka . Ka
1 hay pH = 2 2
1

- Nếu Kw  Ka2. C; Ka1  C thì khi tính toán cân bằng cần áp dụng biểu thức (1).
3.10. DUNG DỊCH CHỨA ION KIM LOẠI (Dạng 8)
Trong dung dịch, các ion kim loại tồn tại dưới dạng các ion hiđrat hoá. Các ion kim
loại này là những axit vì chúng có khả năng nhận OH – của nước để giải phóng H+ (trừ kim
loại kiềm và kim loại kiềm thổ vì chúng không có khả năng nhận OH – của nước), phản ứng
ion kim loại nhận OH– của nước tạo thành phức chất hiđroxo và ion H+.
Mn+ + HOH  M(OH)(n–1)+ + H+
 n 2  +
Mn+ + 2HOH  M(OH) 2 + 2H+
...
Mn+ + nHOH  M(OH)n + nH+

18
Khi pH của dung dịch tăng lên các cân bằng trên chuyển dịch từ trái sang phải tạo ra
các hiđroxit kết tủa hoặc muối bazơ khó tan và sau đó đến các phức hiđroxo bậc cao hơn.
Trong trường hợp tổng quát, ta phải thiết lập các phương trình dựa trên định luật tác
dụng khối lượng, định luật trung hoà điện và định luật bảo toàn nồng độ ban đầu giống như
các trường hợp trên.

19
CHƯƠNG II
CÁC DẠNG BÀI TOÁN MINH HỌA PHẢN ỨNG AXIT- BAZƠ
TRONG DUNG DỊCH
1. CÂN BẰNG TRONG ĐƠN AXIT MẠNH VÀ ĐƠN BAZƠ MẠNH (Dạng 1)
1.1. TRƯỜNG HỢP 1
Nếu nồng độ các axit mạnh, bazơ mạnh đủ lớn thì có thể bỏ qua sự phân li của nước và có
thể chấp nhận nồng độ ion H + hoặc OH- của axit hoặc bazơ cho vào là nồng độ chung của
các ion này.
Loại 1: Tính pH của dung dịch axit mạnh hoặc bazơ mạnh mà không có sự pha trộn.
Ví dụ 1: a) Tính pH của dung dịch thu được khi hoà tan 0,05ml dung dịch HNO 3 15 M
trong 1 lít nước.
b) Tính pH của dung dịch KOH 0,005M ?
Giải:
0 ,05 . 15
C M ( HNO )= =7,5 .10−4
a) 3 1000 ; trong dung dịch nước có các cân bằng sau:
HNO3→ H+ + NO3- (1)
7,5.10-4 7,5.10-4
H2 O H+ + OH- Kw=10-14 (2)
C H +( HNO ) >>C H + ( H O )
vì 3 2 nên có thể bỏ qua sự phân li của nước, do đó tính H + theo cân
bằng (1): [ H ] =7,5 .10 ⇒ pH=−lg [ H ]=3 ,125
+ −4 +

b) KOH K+ + OH-
H2O H+ + OH- Kw=10-14ở 250C
CKOH = [OH-] = 5.10-3 >> 10-7 => Bỏ qua nồng độ [OH-] do H2O điện li ra
=> [OH-] = 5.10-3 M => [H+ ] = 2.10-12 => pH = 11,7
Loại 2: Tính pH của các dung dịch có sự pha trộn các chất.
Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCl 0,1M và HNO3 0,1M.
Giải
Trong dung dịch có 3 cân bằng:
HCl  H+ + Cl– 
0,1 0,1

HNO3  H+ + NO 3 
0,1 0,1
H2O  H+ + OH– ; KW 
Đặt [H ] làm ẩn. Vì nồng độ của các axit lớn (C HCl; CHNO3 = 0,1 >> 10–7) nên có thể bỏ
+

qua cân bằng .


Khi đó [H+]dung dịch = [H+]HCl + [H+]HNO3 = 0,1 + 0,1 = 0,2

20
pH = – lg[H+] = – lg0,2 = 0,699
Nếu xét cả cân bằng phân li của nước, lập luận tương tự như ví dụ 1 ta có phương
trình:
[H+]2 – 0,2.[H+] – 10–14 = 0
Giải phương trình được [H+] = 0,2
 pH = – lg[H+] = – lg0,2 = 0,699
VÝ dô 3: TÝnh [H+], [OH–], pH cña dung dÞch thu ®îc khi thªm 20,10ml dung dÞch NaOH
1,00 .10-3M vµo 80,00ml dung dÞch HCl 2,50 . 10-4M.
Sau khi trén:
−3
1 ,00 .10 .20 ,10
C NaOH = =2, 008 .10−4 M
100 ,10
−4
2 ,50.10 .80 ,00
C HCl= =1 ,998 .10−4 M
100 ,10
Ph¶n øng HCl +NaOH  NaCl + H2O
1,998. 10-4 2,008.10-4
1,01.10-4
Thµnh phÇn giíi h¹n: NaOH 1,00.10-6 , H2O.
C¸c qu¸ tr×nh: NaOH  Na+ + OH–
1,00.106
H2 O  H+ + OH– KW = 10-14
C 1.10-6
[] x 1.10-6 +x
Theo ®Þnh luËt t¸c dông khèi lîng: x (1.10-6 + x) = 10-14
 x = 9,90 . 10-9.
 [H+] = 9,90.10-9 M; [OH–] = 1,01 . 10-6M; pH = 8,00.
Ví dụ 4: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,10M với 100ml dung dịch NaOH 0,20 M. Tính pH
của dung dịch thu được.
Giải: Đây là bài toán trộn một dung dịch axit mạnh với một dung dịch bazơ mạnh, vì vậy ta
phải xác định TPGH, từ đó xác định pH của dung dịch.
- Nồng độ gốc C0: HCl 0,10 M; NaOH 0,20 M
- Nồng độ ban đầu C0 : HCl = (0,10.100)/ 200 = 0,05M
NaOH = (0,20.100)/ 200 = 0,10 M
Phản ứng: HCl + NaOH → NaCl + H2O
0
C 0,05 0,10
C - 0,05 0,05
TPGH: NaOH 0,05 M; NaCl 0,05 M; H2O
Tính pH của dung dịch theo NaOH( Bỏ qua sự phân li của nước).

21
NaOH → Na+ + OH-
0,05 0,05
[OH ] = 0,05M→ [H ] = 10 / 0,05 = 2.10-13→ pH = -lg(2.10-13) = 12,7
- + -14

Lưu ý: Đối với dung dịch hỗn hợp gồm axit mạnh và muối của nó với bazơ mạnh hoặc
hỗn hợp gồm bazơ mạnh và muối của nó với axit mạnh, thì khi tính pH của dung dịch ta
tính theo axit mạnh hoặc bazơ mạnh, còn các muối của chúng không ảnh hưởng gì đến
việc tính toán pH của dung dịch.
Ví dụ 5: Trộn 10,00 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO 3 có pH = 2 với 10,00 ml dung dịch
Ba(OH)2 có pH = 12. Tính pH của dung dịch sau phản ứng.
Giải:
Bài toán này không cho nồng độ của các chất mà cho pH của các dung dịch tham gia phản
ứng nên phải dựa vào pH để tìm nồng độ mol/l của các ion H + và OH-, từ đó viết các phản
ứng, rồi tìm thành phần giới hạn, thành phần cân bằng và tính pH.
- Nồng độ gốc C0: [H+]= 10-2 M
[OH-]= 10-14/ 10-12=10-2 M
- Nồng độ ban đầu C0: [H+]= (10-2.10)/ 20=5.10-3 M
[OH-]= (10-2.10)/ 20= 5.10-3 M
Phản ứng : H+ + OH- → H2 O
-3 -3
5.10 5.10
TPGH: Cl-, NO3-, Ba2+, H2O
Như vậy, trong dung dịch sau phản ứng chỉ chứa muối của axit mạnh và bazơ mạnh, đều là
những chất trung tính nên pH của dung dịch sau phản ứng bằng 7. Ở đây TPGH cũng chính
là thành phần cân bằng.
1.2. TRƯỜNG HỢP 2
C H + ¿C H+ ( H O ) hayC OH− ( bazo) ¿ C OH− ( H O )
Nếu nồng độ của axit và bazơ quá nhỏ 2
(axit ) 2

thì không bỏ qua cân bằng phân li của H2O trong dung dịch, ta phải dựa vào ĐKP.
Ví dụ 6: Thêm 9,95 ml dung dịch NaOH 2.10 -4 M vào 10,00 ml dung dịch HClO4 2.10-4 M.
Tính pH của dung dịch thu được.
Giải:
9,95 ml dung dịch NaOH 2.10-4 M phản ứng hết với 9,95 ml dung dịch HClO 4 2.10-4 M.
0, 05.2.104.1000
CHClO4   5*107 M
Vậy HClO4 còn dư là 0,05 ml → 1000*19, 95
C( H + )=10−8 M ≈C H + (H
Vậy 2
O)
nên không bỏ qua sự phân li của nước. Các quá trình xảy ra
trong dung dịch:
HClO4 H+ + ClO4-
H2 O H+ + OH-

22
Kw + 2
[ H + ]=[ ClO−4 ] + [ OH − ] ⇒ [ H + ]=C HClO + +
⇒[H ] −10−8 [ H + ] −10−14 =0
ĐKP:
4
[H ]
[H+]= 5,02.10-7→ pH= 6,29
2. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH ĐƠN AXIT YẾU HOẶC ĐƠN BAZƠ YẾU
(Dạng 2)
2.1. DUNG DỊCH ĐƠN AXIT YẾU
Ví dụ 7: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M, biết Ka = 10–4,76.
Giải
Trong dung dịch có các cân bằng sau:
CH3COOH  H+ + CH3COO– ; Ka 
H2O  H+ + OH– ; KW 
Đặt [H+] làm ẩn (điều kiện 10–7 < [H+] = x < 0,1).
Vì đơn axit yếu CH3COOH có nồng độ và hằng số phân li đủ lớn (K a.CCH3COOH =
0,1.10–4,76 >> KW =10–14), có thể bỏ qua cân bằng .
CH3COOH  H+ + CH3COO– ; Ka 
C 0,1 – –
[] 0,1 – x x x
CH3COO   .  H +  x2
Ka =     = = 104,76
 CH3COOH  0,1  x
(3.4.11)
2 –4,76 –5,76
Nếu coi x << 0,1 thì x = 10 .0,1 = 10
-5,76
 x = [H+] = 10 =10–2,88 M  pH = 2,880 (thỏa mãn điều kiện).
Nếu sử dụng phương trình (3.4.3), ta có:
x2 + 10–4,76.x – 10–4,76.0,1 = 0
Giải phương trình sẽ được x = [H+] = 1,3096.10–3
 pH = – lg[H+] = – lg1,3096.10–3 = 2,883
Nếu sử dụng phương trình (3.4.10) ta có:
[H+]3 + 10–4,76.[H+]2 – (10–4,76.0,1 + 10–14).[H+] – 10–4,76.10–14 = 0
Giải phương trình ta được x = [H+] = 1,31.10–3  pH = 2,883
Các kết quả giải gần đúng theo công thức (3.4.2), giải phương trình bậc 2 theo (3.4.3)
và phương trình bậc 3 theo (3.4.10) là gần tương đương nhau.
Ví dụ 8: Tính pH của dung dịch HCN 10–5M biết Ka = 10–9,35.
Giải
Trong dung dịch có các cân bằng sau:

23
HCN  H+ + CN– ; Ka 
H2O  H+ + OH– ; KW 
Đặt [H+] làm ẩn (điều kiện 10–7 < [H+] = x < 10–5).
Coi đơn axit yếu HCN có nồng độ và hằng số phân li đủ lớn
(Ka.CHCN = 10–5.10–9,35 = 10–14,35 > KW = 10–14). Nếu bỏ qua cân bằng :
HCN  H+ + CN– ; Ka 
C 10–5 – –
[] 10–5 – x x x
CN   .  H +  x2
Ka =     = = 10 9,35
 HCN  5
10  x (3.4.13)
Nếu coi x << 10–5 thì x2 = 10–9,35.10–5 = 10–14,35  x = [H+] = 10–7,18 (không thỏa mãn
điều kiện).
Theo (3.4.3), ta có: x2 + 10–9,35.x – 10–9,35.10–5 = 0
Giải phương trình bậc 2 ta được x = [H+] = 6,66.10–8 (không thỏa mãn điều kiện).
Theo (3.4.10), ta có:
[H+]3 + 10–9,35.[H+]2 – (10–9,35.10–5 + 10–14).[H+] – 10–9,35.10–14 = 0
Giải phương trình ta có:
x = [H+] = 1,20.10–7  pH = – lg[H+] = – lg1,20.10–7 = 6,921
Các kết quả giải gần đúng theo công thức (3.4.2) và phương trình bậc 2 theo (3.4.3)
đều không thỏa mãn điều kiện (loại).
Kết quả giải chính xác theo phương trình (3.4.10) là đúng và có sự sai khác rất lớn so
với giải gần đúng.
Ví dụ 9: TÝnh gÇn ®óng pH cña dung dÞch NH4Cl 1,0 . 10-4 M.
NH4Cl 
 NH +4 + Cl–
NH +4 NH3 + H+ Ka = 10-9,24.
H2 O H+ + OH– KW = 10-14
ë ®©y KaC = 10-4 . 10-9,24 = 10-13,24  KW do ®ã kh«ng thÓ bá qua sù ph©n li cña níc.
+
møc kh«ng NH 4 , H2O.

§KP: [H+] = [OH–] + [NH3].


Kw [ NH+4 ]
+
+ Ka
+
[H ] = [H ] [ H+ ]
 +
[H ] = √ K w + K a [NH +4 ]

24
NH +4 ≈C NH +=1 .10−4
Coi 4 ta cã gi¸ trÞ gÇn ®óng cña [H+]:

[H+] = √ 10−14 +10−13 , 24=2,6 . 10−7 vµ pH  6,58.


−6 , 62
NÕu kh«ng tÝnh sù ph©n li cña H3O th× [H+] = a √K C=10
vµ pH = 6,62
Ví dụ 10: Cần lấy bao nhiêu gam NH 4Cl để pha thành 250 ml dung dịch có pH = 5,5. Coi
thể tích dung dịch không thay đổi.
Biết NH4+ có Ka=10-9,24.
Giải:
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
NH4Cl → NH4+ + Cl-
H2 O H+ + OH- Kw=10-14 (1)
+ + -9,24
NH4 NH3 + H Ka = 10 (2)
Ta có: pH = 5,5→ [H +]= 10-5,5 >> [OH-]= 10-8,5→ có thể bỏ qua cân bằng phân li của nước
và tính theo (2).
a.1000 4a
C NH Cl = = M
Gọi số gam NH4Cl cần lấy là a → 4 53 ,5 .250 53, 5
NH4+ NH3 + H+ Ka = 10-9,24
4a
C0 53,5
4a
[] 53,5 -x x x
2 −10
x 10
=10−9 ,24 =10−9 ,24
4a 4a −5,5
−x −10
53 ,5 trong đó x= 10-5,5 ; 53 ,5 → a = 0,2324 gam

2.2. DUNG DỊCH ĐƠN BAZƠ YẾU


Ví dụ 11: Tính pH của dung dịch NH3 10-2 M.Biết NH4+ có Ka=10-9,24.
Giải:
Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:
NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb= 10-14/ 10-9,24= 10-4,76 (1)
H2 O H+ + OH- Kw = 10-14 (2)
Ta có: Cb.Kb= 10-6,76 >> Kw=10-14 → bỏ qua cân bằng phân li của nước. Tính theo cân
bằng(1)
NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb= 10-4,76
C0 10-2
[] 10-2- x x x
2
x
10−4 , 76= −2 ⇒ x 2 +10−4 , 76 x−10−6 , 76=0 ⇒ x=4 ,08 . 10−4 = [ OH − ] ⇒ [ H + ] =2 , 46 . 10−11
10 −x

25
Vậy : pH = 10,6
Ví dụ 12: Tính pH trong dung dịch pyriđin 0,015M biết Kb = 10-8,8 ?
Bài giải :
C5H5N + H2O C5H5NH+ + OH- Kb = 10-8,8
H2 O H+ + OH- Kw = 1,0. 10-14 ở 250C
Ta có Kb.Cb =10-2.1,8. 10-5 =1,8.10-7 >>Kw = 10-14 Có thể coi H2O phân li không đáng kể
\f(Cb,Kb = ≈ 400
C5H5N + H2O C5H5NH+ + OH- Kb = 10-8,8
Ban đầu : 0,015M 0 0
Phân li x x x
Cân bằng 0,015- x x x
x2
Kb = 0, 015  x = 10-8,8
\f(Cb,Kb > 400 => Có thể xem x << 0,015
=> x = [OH- ] = 4,88.10-6 => [H+ ] = 2,05.10-9 => pH = 8,69
Hay : [OH- ]2 = Kb.Cb  [OH- ] = = 4,88.10-6
=> pH = 8,69
3. DUNG DỊCH CHỨA HỖN HỢP ĐƠN AXIT MẠNH VÀ ĐƠN AXIT YẾU
(HOẶC HỖN HỢP ĐƠN BAZƠ MẠNH VÀ ĐƠN BAZƠ YẾU) (Dạng 3)
3.1. HỖN HỢP AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU
Ví dụ 13: Trén 20,00ml HCl 0,0200ml víi 30,00ml dung dÞch CH 3COOH 0,150M. TÝnh
pH cña hçn hîp thu ®îc.
HCl  H+ + Cl–
CH3COOH  H+ + CH3COO– Ka = 10-4,76
H2 O H+ + OH– 10-14
CoHCl = 0,0200M; VoHCl = 20,00ml.
0 ,15 . 30
C oCH C oCH = =0 , 0900
COOH =0 , 150 M 3 COOH 20+30
3 ;
CH3COOH  H+ + CH3COO– Ka = 1,74 . 10-5
C 0,0900 0,00800
[] 0,09 - x 0,008 + x x
x ( 0 , 008+x )
=1, 74 . 10−5
0 ,09−x
Víi x << 0,008 ta rót ra ph¬ng tr×nh gÇn ®óng:
0,09
=1,95.10−4
x = 1,74.10-5 . 0,008
Gi¸ trÞ nµy kh«ng nhá h¬n nhiÒu so víi 0,008.

26
NÕu coi x << 0,09 th×:
x2 + 8.10-3 x - 1,566 . 10-6 = 0.
tÝnh ®îc: x = 1,912 . 10-4.
Hai kÕt qu¶ nµy ®Òu phï hîp. VËy x = [CH3COO–] = 1,91 . 10-4.
[H+] = 0,008 + x = 8,19 . 10-3M  pH = 2,09.
Ví dụ 14: Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 10,00 ml dung dịch H 2SO4 0,01 M với
40,00 ml dung dịch HNO3 có pH=1,3. Biết HSO4- có Ka=10-2.
Giải: Dung dịch HNO3 có pH=1,3 → [H+]= 10-1,3=0,05 M = C0(HNO3)
0 , 01 .10
C H SO = =2 . 10−3 M
Nồng độ các chất sau khi pha trộn: 2 4 50 ;
0 , 05 . 40
C HNO = =0 , 04 M
3 50

Trong dung dịch có các cân bằng:


H2SO4 → H+ + HSO4-
HNO3 → H+ + NO3-
HSO4- H+ + SO42- Ka = 10-2 (1)
H2 O H+ + OH- Kw = 10-14 (2)
Do Ka rất lớn nên có thể bỏ qua sự phân li của nước, tính toán dựa vào cân bằng (1).
HSO4- H+ + SO42- Ka = 10-2
C0 2.10-3 0,042
[] 2.10-3-x 0,042+x x
x (0 , 042+x ) 2
10−2 = ⇒ x +0 , 052 x−2. 10−5 =0 ⇒ x=3 , 82 .10−4
áp dụng ĐLTDKL ta có: 0 , 002−x
→ [H+]= 0,042+3,82.10-4=0,0424 → pH = 1,37
3.2. HỖN HỢP BAZƠ MẠNH VÀ BAZƠ YẾU
Ví dụ 15:
Tính pH của dung dịch gồm NaOH 1,0.10-4 M và NaNO2 0,10 M. Biết HNO2 có Ka= 10-3,3.
Giải : Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
NaNO2 → Na+ + NO2-
NaOH → Na+ + OH-
NO2- + H2O HNO2 + OH- Kb = 10-10,7
C0 0,10 1,0.10-4
[] 0,1-x x 1,0.10-4+x
áp dụng ĐLTDKL ta có:
−4
−10 , 7 x (1,0 .10 + x ) 2
10 = ⇒ x +(1,0. 10−4 +10−10 ,7 ) x−10−11 ,7 =0
0,1−x
→ x= 1,99.10-8 → [OH-]= 10-4 → pH = 10
Ví dụ 16: Tính khối lượng NaOH phải cho vào 500 ml dung dịch HCOONa 0,010 M để pH
của dung dịch thu được là 11,50 (bỏ qua sự thay đổi thể tích của dung dịch).

27
Biết HCOOH có Ka=10-3,75.
Giải:
Gọi số mol NaOH cần thêm vào là a mol → CNaOH= (a.1000)/ 500= 2a M.
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
NaOH → Na+ + OH-
2a 2a
+
HCOONa → Na + HCOO-
0,010 0,010
HCOO- + H2O HCOOH + OH- Kb= 10-10,25 (1)
H2 O H+ + OH- Kw = 10-14 (2)
+ -11,5 - -2,5
Vì pH= 11,5 → [H ]= 10 << [OH ]= 10 nên có thể bỏ qua cân bằng phân li của nước,
tính toán theo cân bằng (1).
HCOO- + H2O HCOOH + OH- Kb= 10-10,25
C0 0,01 2a
[] 0,01-x x 2a+x
x(2 a+x )
10−10 , 25=
Ta có: 0 , 01−x trong đó (2a+x) = 10-2,5
→ x= 17,8.10-9→ a= (10-2,5-17,8.10-9)/2= 1,58.10-3→ mNaOH=0,0632 gam
4. DUNG DỊCH CHỨA HỖN HỢP ĐƠN AXIT YẾU HOẶC ĐƠN BAZƠ YẾU (Dạng 4)
4.1. HỖN HỢP CÁC ĐƠN AXIT YẾU
Ví dụ 17: Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử và tính pH của dung dịch gồm CH 3COOH
0,010 M(C1) và NH4Cl 0,100 M(C2). Biết CH3COOH có Ka=10-4,75; NH4+ có Ka=10-9,24.
Giải:
Trong dung dịch có các cân bằng sau:
NH4Cl → NH4+ + Cl-
0,100 0,100
H2 O H+ + OH- Kw = 10-14 (1)
+ - -4,76
CH3COOH H + CH3COO Ka1 = 10 (2)
+ + -9,24
NH4 H + NH3 Ka2 = 10 (3)
Vì: Ka1.C1=10-6,76>> Ka2.C2= 10-10,24> Kw nên một cách gần đúng ta chỉ tính toán cân bằng
theo (2)
CH3COOH H+ + CH3COO- Ka1 = 10-4,76
C0 0,010
[] 0,010-x x x
2
x
=10−4 , 76 ⇒ x =10−3 ,38=4 , 17 .10−4 =[ H + ]=[ CH 3 COO− ]
→ 0 ,01−x → pH= 3,38
* Kiểm tra kết quả:

28
KS −10
10
2 −9
C Ag+ ( 1) ≥ = =10 M
C Cl 10
−1
Từ cân bằng (3) ta có: −
vậy sự phân li của NH 4+ là
không đáng kể so với CH3COOH và [NH4+]= 0,1 M. Cách tính gần đúng trên là chấp nhận
được.
Ví dụ 18: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M và HCN 0,2M,
biết KHAc = 10–4,76, còn KHCN = 10–9,35.
Giải
Trong dung dịch có các cân bằng sau:
CH3COOH  H+ + CH3COO– ; KHAc 
HCN  +
H + CN –
; KHCN 
H2O  +
H + OH –
; KW 
Ta có: KHAc.CHAc = 10–4,76.0,1 = 10–5,76
KHCN.CHCN = 10–9,35.0,2 = 2.10–10,35
Vậy KHAc.CHAc >> 1000. KHCN.CHCN nên [H+] của dung dịch được tính dựa vào cân
bằng .
CH3COOH  H+ + CH3COO–
C 0,1 – –
[] 0,1 – x x x
 H +  .  CH 3COO   x2
Ka =     =
 CH3COOH  0,1  x
= 10–4,76 (3.5.13)
Coi x << 0,1  0,1 – x  0,1  x = 10
2 –5,76
 x = [H ] = 10–2,88
+

Ví dụ 19: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,1M và HNO2 0,1M, biết KHCOOH = 10–3,75
K HNO2
và = 10–3,29.
Giải
Trong dung dịch có các cân bằng sau :
HCOOH  H+ + HCOO– ; KHCOOH 

HNO2  H+ + NO 2 ; KHNO2 
H2O  H+ + OH– ; KW 
Vì KHCOOH = 10 –3,75
 KHNO2= 10 –3,29
>> KW nên có thể bỏ qua cân bằng .

[H+] = x + y =
 K HCOOH + K HNO  .C 2

= (103,75 + 103,29 ).0,1 = 6,9.10 5 = 0,0083

pH = – lg[H+] = – lg0,0083 = 2,08


Ví dụ 20: Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử và pH của dung dịch thu được khi trộn 3
ml HCOOH 0,03 M với 6 ml CH3COOH 0,15 M.
Biết CH3COOH có Ka=10-4,76; HCOOH có Ka=10-3,75.
Giải: Nồng độ ban đầu của các chất:

29
0 , 03 .3 0 , 15. 6
C HCOOH = =0 ,01 M=C 1 CCH COOH = =0,1 M=C 2
9 ; 3 9
Các cân bằng xảy ra:
HCOOH HCOO- + H+ K1=10-3,75 (1)
CH3COOH CH3COO- + H+ K2 = 10-4,76 (2)
H2 O H+ + OH- Kw= 10-14 (3)
-5,75 -5,76
Ta có: K1.C1=10 ≈ K2.C2= 10 >> Kw nên trong dung dịch cân bằng (1) và (2) xảy ra
là chủ yếu, có thể bỏ qua cân bằng (3).
Ta có ĐKP: [H+] = [HCOO-] + [CH3COO-]
K 1 .C 1 K 2 . C 2
[ H + ]≈ +
+ +
⇒ [ H + ]≈ √ K 1 .C 1 + K 2 . C 2= √ 10−5 , 75+10−5, 76=1 , 875 .10−3
[H ] [H ]
→ pH = 2,73
10−2 , 73
[ HCOOH ] =0 , 01. −2 , 73 −3, 75 =9 ,13 . 10−3
* Kiểm tra kết quả: 10 +10
−2 ,73
10
[ CH 3 COOH ]=0,1. 10−2 ,73 +10−4 ,76 =0 , 099
Tính lặp lại: [ H + ]2= √10−3 ,75 .9,13.10−3+10−4 ,76 .0,099=1,83.10−3
pH= 2,74.
Vậy kết quả tính gần đúng trên có thể chấp nhận được. Từ đó tính tiếp nồng độ cân bằng
của các cấu tử trong dung dịch.
4.2. HỖN HỢP CÁC ĐƠN BAZƠ YẾU
Ví dụ 21: Tính pH của dung dịch hỗn hợp gồm CH 3COONa 0,0010 M(C1); HCOONa
0,020 M(C2) và NaCN 0,0050 M(C 3). Biết CH3COOH có Ka=10-4,75; HCOOH có Ka=10-3,75;
HCN có Ka=10-9,35.
Giải: Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:
CH3COONa → CH3COO- + Na+
0,0010 0,0010
HCOONa → HCOO- + Na+
0,020 0,020
NaCN → Na+ + CN-
0,0050 0,0050
-
CH3COO + H2O CH3COOH + OH- Kb1=10-9,24(1)
HCOO- + H2O HCOOH + OH- Kb2=10-10,25(2)
CN- + H2O HCN + OH- Kb3=10-4,65(3)
H2 O H+ + OH- Kw=10-14 (4)
Ta có:Kb3.C3(=5.10-7,65) >> Kb1.C1(=10-12,24) ≈ Kb2.C2(=2.10-12,25)> Kw nên một cách gần đúng
ta có thể chỉ tính toán theo cân bằng(3).
CN- + H2O HCN + OH- Kb3=10-4,65

30
C0 0,0050
[] 0,0050-x x x
2
x
10−4 , 65= ⇒ x2 +10−4 , 65 x −5. 10−7 , 65=0
áp dụng ĐLTDKL ta có: 0 , 005−x
→ x=3,24.10-4 = [OH-]→ pH= 10,51.
Ví dụ 22: Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 20 ml KCN 0,25 M với 30 ml NH 3
0,1667 M. Biết NH4+ có Ka=10-9,24; HCN có Ka= 10-9,35.
Giải:
Nồng độ ban đầu của các chất trong dung dịch:
0 ,25 . 20 0 , 1667 . 30
C KCN = =0,1 M=C1 C NH = =0,1 M =C2
50 ; 3 50
Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:
KCN → K+ + CN-
0,1 0,1
-
CN + H2O HCN + OH- Kb1=10-4,65 (1)
NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb2=10-4,76 (2)
H2 O H+ + OH- Kw=10-14 (3)
Vì Kb1.C1(=10-5,65) ≈ Kb2.C2(=10-5,76) >> Kw nên có thể bỏ qua cân bằng(3), tính toán theo
cân bằng(1) và (2).
ĐKP đối với cân bằng (1) và (2): [OH-] = [HCN] +[NH4+]
K b .C 1 K b2 .C 2 −5 ,65 −5 ,76
⇒ [ OH ] =√ 10
− −3
[ OH − ]= 1
+ +10 =2 .10
→ [ OH ] [ OH ]
− −
→ pH= 11,3
* Kiểm tra kết quả bằng cách tính lặp:
5. DUNG DỊCH CHỨA ĐA AXIT HOẶC ĐA BAZƠ (Dạng 5)
5.1. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHỨA ĐA AXIT
Loại 1: Dung dịch chứa một đa axit.
Ví dụ 26: Tính pH và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch H 2S 0,1 M.Biết
H2S có Ka1= 10-7; Ka2=10-12,92.
Giải: Đối với bài toán này yêu cầu học sinh phải biết phân tích và tìm được cân bằng chủ
yếu. H2S H+ + HS- Ka1=10-7 (1)
- + 2-
HS H + S Ka2=10-12,92 (2)
H2 O H+ + OH- Kw= 10-14 (3)
Ta có: Ka1>>Ka2>>Kw.nên bỏ qua cân bằng(2), (3), tính toán dựa vào cân bằng (1).
H2 S H+ + HS- Ka1=10-7
C0 0,1
[] 0,1-x x x
2
x
−7
10 = ⇒ x=10−4 =[ H + ]=[ HS− ] ⇒ pH=4
0,1−x nên [OH-] = 10-10M.

31
[ H + ] . [ S2− ] [ 2− ] −12 , 92
10−12 , 92= ⇒ S =10
Dựa vào cân bằng (2) ta có: [ HS− ] M;
[H2S]=0,1-10-4 ≈10-1M.
Ví dụ 27: Dung dịch axit H3PO4 có pH= 1,5. Xác định nồng độ mol/l ban đầu của dung
dịch H3PO4. Biết H3PO4 có Ka1=10-2,15; Ka2=10-7,26;Ka3=10-12,32.
Giải: Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:
H3PO4 H+ + H2PO4- Ka1 = 10-2,23 (1)
H2PO4- H+ + HPO42- Ka2 = 10-7,26 (2)
HPO42- H+ + PO43- Ka3 = 10-12,32 (3)
H2 O H+ + OH- Kw = 10-14 (4)
So sánh: pH = 1,5 < pKa1 = 2,23; trong dung dịch cân bằng (1) xảy ra là chủ yếu:
H3PO4 H+ + H2PO4- Ka1 = 10-2,23
C0 x
[] x-10-1,5 10-1,5 10-1,5
−1,5 2
−2 ,23 (10 )
10 = ⇒ x=0 , 2014
x−10−1,5 .
Vậy nồng độ ban đầu của H3PO4 là 0,2014 M.
Loại 2: Hỗn hợp đa axit và axit mạnh.
Ví dụ 28: Tính pH và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong hệ gồm HCl 0,010 M và H2S
0,10 M. Biết H2S có Ka1= 10-7; Ka2=10-12,9.
Giải: Vì đây là môi trường axit nên sự phân li của nước là không đáng kể..
Các cân bằng xảy ra trong hệ:
HCl → H+ + Cl-
0,010 0,010
H2 S H+ + HS- Ka1 = 10-7 (1)
HS- H+ + S2- Ka2 = 10-12,9 (2)
Vì Ka1 >> Ka2 nên cân bằng (1) là chủ yếu.
H2 S H+ + HS- Ka1 = 10-7
C0 0,10 0,010
[] 0,10-x 0,010+x x
x(0 ,01+x)
=10−7 .
0,1−x Giả sử x<< 0,01→ x= 9,55.10-7 << 0,01(thoả mãn)
Vậy [HS-]=x= 9,55.10-7 ; [H2S]= 0,10 -x ≈ 0,10 M
[H+] = 0,010+x ≈ 0,010 M → pH = 2,00;
−12 ,9 −7
−7 10 .9 , 55.10
10 = =1,2 .10−17 M
0,01
[S2-]<< [HS-] , vậy cách giải trên hoàn toàn thoả mãn.
Ví dụ 29: Tính pH trong hỗn hợp gồm H3PO4 0,010 M và NaHSO4 0,010 M.

32
Biết H3PO4 có Ka1=10-2,23; Ka2=10-7,26; Ka3=10-12,32; HSO4- có Ka=10-1,99.
Giải: Các cân bằng xảy ra trong dung dịch là:
HSO4- H+ + SO42- Ka= 10-1,99 (1)
H3PO4 H+ + H2PO4- Ka1= 10-2,15 (2)
H2PO4- H+ + HPO42- Ka2= 10-7,21 (3)
HPO42- H+ + PO43- Ka3= 10-12,32 (4)
Do Ka1>>Ka2>>Ka3 và Ka≈ Ka1 và 2 axit cùng nồng độ nên phải tính theo cả cân bằng (1) và
(2).
Nếu chọn mức không là H3PO4 và HSO4- thì ĐKP là:
K a . [ H 3 PO 4 ] K a . [ HSO 4 ]

h=[ H + ]=[ H 2 PO−4 ] + [ SO 2−


4 ]=
1
+
h h

h= K a . [ H 3 PO 4 ] + K a [ HSO
1

4 ] (5)
- Bước 1: vì C= 0,010 ≈ Ka ≈ Ka1
→ Chọn [H3PO4]0 = [HSO4-]0 = C/2=0,005 M và thay vào (5) để tính h1:
h1 =√ 10−2 ,15 .0, 0050+10−1,99 . 0, 0050=9,3 .10−3
Thay giá trị h1 vào biểu thức tính [H3PO4] và [HSO4-] :
h 9,3 . 10−3
C. =0 ,01 . −2 ,15
=5 ,68 . 10−3 M
K a1 +h −3
9,3 . 10 +10
[H PO ] =3 4 1
−3
h 9,3. 10
C. =0 ,01 . 99
=4 ,67 . 10 −3 M
[HSO4-]1 = K a +h −3
9,3 . 10 +10 −1,

- Bước 2: Thay giá trị [H3PO4]1và [HSO4-]1 vào (5) để tính h2:
h2 =√ 10−2 ,15 .5, 68 .10−3 +10−1 ,99 .4 ,76 .10−3 =9,4 .10−3 ≈h 1
Vậy kết quả tính lặp gần đúng. Vậy pH = -lgh2 = 2,03.
5.2. CÂN BẰNG TRONG DUNG DICH ĐA BAZƠ
Loại 1: Dung dịch chứa một đa bazơ
Ví dụ 30: Tính pH của dung dịch Na2S 0,010 M. Biết H2S có Ka1= 10-7; Ka2=10-12,92.
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
Na2S → 2Na+ + S2-
S2- + H2O HS- + OH- Kb1 = 10-14/10-12,92= 10-1,08 (1)
HS- + H2O H2S + OH- Kb2 = 10-14/10-7= 10-7 (2)
+ - -14
H2 O H + OH Kw= 10 (3)
Vì Kb1>>Kb2>>Kw nên trong dung dịch cân bằng (1) xảy ra là chủ yếu.
S2- + H2O HS- + OH- Kb1= 10-1,08
C0 10-2
[] 10-2-x x x
2
x
10−1 ,08 = −2 ⇒ x 2 +10−1, 08 x−10−3 , 08=0
áp dụng ĐLTDKL ta có: 10 −x

33
x= 9.10-3 = [HS-] = [OH-]
→ [H+] = 1,1.10-12 → pH = 11,95.
K a1 Ka2
Ví dụ 31: Tính pH của dung dịch Na2CO3 0,1M, biết = 10–6,35, = 10–10,33.
Giải
2
Na2CO3  2Na+ + CO 3
0,2 0,1
2
Các cân bằng nhận proton của anion CO 3 :
2  K a21
CO 3 + HOH  HCO 3 + OH –
; K 1 = KW. 
 K a11
HCO 3 + HOH  H2CO3 + OH– ; K2 = KW. 
H2O  H+ + OH– ; KW 
Ta có: K1 = 10–14.(10–10,33)–1 = 10–3,67.
K2 = 10–14.(10–6,35)–1 = 10–7,65.
Vì K1 >> K2 >> KW nên có thể bỏ qua cân bằng  và . pH của dung dịch được tính
theo cân bằng .
2 
CO 3 + HOH  HCO 3 + OH– ; K1 = 10–3,67
C 0,1 – –
[] 0,1– x x x
OH   .  HCO3  x2
K1 =     =
CO32  . H 2O  0,1  x
  = 10–3,67 (3.5.31)
Nếu coi x << 0,1 thì 0,1 – x = 0,1  x2 = 10–4,67
 x = [OH–] = 10–2,335  pOH = – lg[OH–] = 2,335  pH = 11,665
Giải phương trình bậc hai:
x2 + 10–3,67 – 10–4,67 = 0 (3.5.32)
 x = [OH–] = 4,52.10–3
 pOH = – lg[OH–] = 2,345  pH = 11,655
2
[ CO3 ] = 0,1 – 4,52.10–3 = 9,548.10–2M
1 1 1
Trong trường hợp nếu K1  K2  K3  Kn tức là K n  K n 1  K1 thì phải thiết lập
các phương trình dựa trên định luật tác dụng khối lượng, định luật bảo toàn điện tích và
định luật bảo toàn nồng độ ban đầu rồi giải phương trình tổng quát để tìm nghiệm.
Ví dụ 32: Tính khối lượng muối Na2S phải cho vào 1 lít nước để được dung dịch có pH =
11,5. Biết H2S có Ka1= 10-7; Ka2=10-12,92.

34
Giải : Các cân bằng xảy ra trong dung dịch là:
Na2S → 2Na+ + S2-
a a
S2- + H2O HS- + OH- Kb1 = 10-14/10-12,92= 10-1,08 (1)
HS- + H2O H2S + OH- Kb2 = 10-14/10-7= 10-7 (2)
+ - -14
H2 O H + OH Kw= 10 (3)
Vì Kb1>>Kb2>>Kw nên trong dung dịch cân bằng (1) xảy ra là chủ yếu.
S2- + H2O HS- + OH- Kb1= 10-1,08
C0 a
[] a-x x x
2
x
10−1 ,08 =
a−x trong đó x= [OH-] =10-14/ 10-11,5 = 10-2,5
C m
−3
=3 , 28 .10 . 78=0 , 256 g
→ a = 3,28.10-3 = Na 2 S → Na 2 S

Loại 2: Hỗn hợp đa bazơ và bazơ mạnh


Ví dụ 33: Trộn 10,00 ml dung dịch NaOH 8,00.10-3 M với 30,00 ml dung dịch H2S 1,00.10-
3
M. Tính pH của dung dịch thu được.
Biết H2S có Ka1= 10-7; Ka2=10-12,92.
Giải:
Đây là bài toán pha trộn giữa đa axit (H2S) với bazơ mạnh nên có phản ứng xảy ra, chúng ta
cần xác định thành phần giới hạn, từ đó mô tả các cân bằng xảy ra trong dung dịch và tính
pH.
8 .10−3 .10
C NaOH = =2 . 10−3 M
- Nồng độ ban đầu của các chất trong dung dịch: 40
−3
1. 10 . 30 −3
C H 2 S= =0 , 75. 10 M
40

NaOH + H2S → NaHS + H2O


0,75.10-3 0,75.10-3 0,75.10-3
NaOH + NaHS → Na2S + H2O
-3 -3 -3
0,75.10 0,75.10 0,75.10
TPGH gồm: Na2S 0,75.10 M; NaOH dư 0,5.10-3 M.
-3

Vậy dung dịch là hỗn hợp đa bazơ ( S2-) và bazơ mạnh, nên ta có các cân bằng xảy ra:
S2- + H2O HS- + OH- Kb1= 10-1,08 (1)
HS- + H2O H2S + OH-Kb2= 10-7 (2)
+ - -14
H2 O H + OH Kw= 10 (3)
Vì Kb1>>Kb2>>Kw nên trong dung dịch cân bằng (1) xảy ra là chủ yếu.
S2- + H 2O HS- + OH- Kb1= 10-1,08
C0 0,75.10-3 0,5.10-3

35
[] 0,75.10-3-x x 0,5.10-3+x
−3
−1 ,08 x (0,5 .10 +x )
10 =
áp dụng ĐLTDKL ta có: 0 ,75 . 10−3 −x
Giải PT bậc 2 ta có: x = 7,4.10-4→ [OH-]=1,24.10-3→ [H+]=8,06.10-12
→ pH= 11,09.
6. DUNG DỊCH ĐỆM (Dạng 6)
Ví dụ 23: Tính pH của hệ dung dịch gồm HCOOH 0,20 M và HCOONa 0,50 M. Biết
HCOOH có Ka=10-3,75.
Giải:
Cách 1: Các cân bằng xảy ra trong hệ dung dịch:
HCOONa→ HCOO- + Na+
0,50 0,50
HCOOH HCOO- + H+ Ka= 10-3,75 (1)
- - -10,25
HCOO + H2O HCOOH + OH Kb= 10 (2)
Ca 0,2
K a . =10−3 ,75 . =4 .10−4 , 75>10−7
Vì Cb 0,5 nên dung dịch có phản ứng axit, tính pH của hệ
theo cân bằng (1).
HCOOH HCOO- + H+ Ka= 10-3,75
0
C 0,20 0,50
[] 0,20-x 0,50+x x
x (0,5+x ) 2
10−3 ,75 = ⇒ x +(0,5+10−3 ,75 ) x−2 .10−4 , 75=0
áp dụng ĐLTDKL ta có: 0,2−x
→ x= 7,11.10-5 = [H+] → pH = 4,15
Cách 2: Tính gần đúng theo công thức tính pH của dung dịch đệm:
Cb
pH= pK a +lg
C a =3,75 + lg(0,5/0,2) = 4,15
[H+]= 10-4,15 << Ca, Cb , vậy giá trị pH tính được là đúng
Ví dụ 24: Tính pH của dung dịch gồm NH 3 9,8.10-4 M và NH4Cl 1,00.10-3 M. Biết NH4+ có
Ka=10-9,24.
Giải:
Cách 1: Các cân bằng xảy ra trong hệ:
NH4Cl → NH4+ + Cl-
1,00.10-3 1,00.10-3
NH4+ NH3 + H+ Ka = 10-9,24 (1)
NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb= 10-4,76 (2)
Ca 1 , 00 .10 −3
K a . =10−9 , 24 . =5 , 87 .10−10<10−7
Vì C b 9,8 .10 −4
nên dung dịch có phản ứng bazơ, tính pH
theo cân bằng (2).

36
NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb= 10-4,76
C 9,8.10-4 1,00.10-3
[] 9,8.10-4-x 1,00.10-3+x x
−3
x(10 +x )
10−4 , 76= −4
⇒ x 2 +(10−3 +10−4 , 76 ) x−9,8 .10−8, 76=0
→ 9,8 .10 −x
→ x= 1,65.10-5 → pH = 9,22.
Cách 2: Tính gần đúng theo công thức tính pH của dung dịch đệm:
C
pH= pK a +lg b
C a = 9,24 + lg(9,8.10-4/ 10-3)= 9,24-0,0088 =9,22
[H+] = 10-9,22 << Ca, Cb , vậy giá trị pH tính được là đúng.
Ví dụ 25: Tính pH của hỗn hợp gồm HCN 1,00.10 -3 M và KCN 0,100 M. Biết HCN có
Ka=10-9,35.
Giải: KCN → K+ + CN-
0,100 0,100= Cb
HCN H + CN- Ka = 10-9,35
+

Ca =1.10-3
Kiểm tra điều kiện gần đúng:
Ca 10−3
K a . =10−9 , 35 . −1 =10−11 ,35
Cb 10 << 10-7 ; [OH-]=10-2,65, không bé hơn Ca nên không thể tính
gần đúng.
Cân bằng chủ yếu là:
CN- + H2O HCN + OH- Kb= 10-4,65
C0 0,100 10-3
[] 0,1-x 10-3+x x
−3
−4 , 65 x (10 +x ) 2
10 = ⇒ x +(10−3 +10−4, 65 ) x−10−5 , 65=0
Ta có: 0,1−x
→ x=1,07.10-3=[OH-]→ [H+]= 9,35.10-12→ pH=11,03
7. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT LƯỠNG TÍNH (Dạng 7)
7.1. MUỐI AXIT TẠO BỞI BAZƠ MẠNH VÀ AXIT YẾU
Ví dụ 34: Tính pH của dung dịch NaHCO3 1 M.
Biết H2CO3 có Ka1=10-6,35; Ka2=10-10,33.
Giải: Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:
NaHCO3 → Na+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32- Ka2= 10-10,33 (1)
HCO3- + H2O H2CO3 + OH- Kb2= 10-7,65 (2)
H2 O H+ + OH- Kw= 10-14 (3)
Vì Kb2>Ka2 nên dung dịch có phản ứng bazơ.
Kiểm tra các điều kiện gần đúng ta có:

37
Kw << Ka2.C(10-10,33); Ka1(10-6,35) << C(1M)
pK a + pK a 2 6 , 35+10 , 33
pH= 1
= =8 , 34
Vì vậy có thể áp dụng công thức: 2 2
Ví dụ 35: Tính pH của dung dịch NaHSO3 10-3 M .
Biết H2SO3 có Ka1=10-1,76; Ka2=10-7,21.
Giải: Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:
NaHSO3 → Na+ + HSO3-
HSO3- H+ + SO32- Ka2= 10-7,21 (1)
HSO3- + H2O H2SO3 + OH- Kb2=10-12,24 (2)
H2 O H+ + OH- Kw= 10-14 (3)
Vì Kb2<< Ka2 nên dung dịch có phản ứng axit.
Ví dụ này không thể sử dụng công thức tính gần đúng như ví dụ 41 để tìm pH vì C không
nhỏ hơn nhiều so với Ka1. Trong trường hợp này phải sử dụng công thức sau: [H+] =
K w + K a2 .C

√ 1+ K a . C
−1

1 , nhưng vì Kw<< Ka2.C( 10-10,21)


Ka . C Ka . Ka . C

nên [H+] = √
a
1
1+ K
2

−1
1
.C
=
√ 1

K a +C
2
=7 , 64 . 10−6 ⇒ pH=5 , 12

Nếu áp dụng công thức tính gần đúng thì pH= 4,49 ,sai khác nhau quá nhiều.
Ví dụ 36: Tính pH của dung dịch NaHS 10-2 M.
Biết H2S có Ka1= 10-7,02; Ka2=10-12,9.
Giải: Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:
NaHS → Na+ + HS-
HS- H+ + S2- Ka2= 10-12,9 (1)
HS- + H2 O H2S + OH- Kb2=10-6,98 (2)
H2 O H+ + OH- Kw= 10-14 (3)
Đối với bài toán này có Ka2.C ≈ Kw và Ka1<< C nên chúng ta sử dụng công thức tính như
2+ 2+ − 2+ −2 2+ −3 2+ −4
C 2+=0,01=[ Cd ]+ β1 .[ Cd ]. [Cl ] + β2. [Cd ] . [Cl ] +β3. [Cd ] . [Cl ] +β4 .[ Cd ]. [Cl ]
sau: [H+]= Cd
Nếu áp dụng công thức gần đúng thì pH= 9,96 , sai khác nhau nhiều.
7.2. DUNG DỊCH MUỐI CỦA AXIT YẾU VÀ BAZƠ YẾU
Ví dụ 37: Tính nồng độ cân bằng của các ion trong dung dịch CH3COONH4 (NH4Ax) 0,1
M. Biết CH3COOH có Ka=10-4,76; NH4+ có Ka=10-9,24.
Giải: Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
NH4Ax→ NH4+ + Ax-
H2 O H+ + OH- Kw=10-14 (1)
+ + -9,24
NH4 NH3 + H Ka1= 10 (2)
Ax- + H+ HAx Ka2-1= 104,76 (3)

38
Vì Kw << Ka1.C(10-9,24.0,1=10-10,24) , nên có thể bỏ qua cân bằng (1)
Tổ hợp (2) và (3) ta có:
NH4+ + Ax- NH3 + HAx K= 10-4,48
C0 0,1 0,1
[] 0,1-x 0,1-x x x
2
x
10−4 , 48=
áp dụng ĐLTDKL ta có: ( 0,1−x )2 với x << 0,1
→ x= 10-3,34=[NH3]=[HAx]; [NH4+]=[Ax-]=0,1 M.
Dựa vào cân bằng (2) : [H+]= 10-7→ [OH-]= 10-7.
Hiệu [H+]-[OH -]= 0, nghĩa là vô cùng bé so với nồng độ của NH3 và HAx nên cách giải gần
đúng là chấp nhận được.
Ví dụ 38: Tính pH của dung dịch (NH4)2SO4 0,1 M. So sánh với giá trị pH của dung dịch
thu được khi trộn Na2SO4 0,2 M với NH4NO3 0,4 M với thể tích bằng nhau. Biết NH4+ có
Ka=10-9,24; HSO4- có Ka=10-2.
Giải: Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:
NH4+ NH3 + H+ Ka1 = 10-9,24 (1)
SO42- + H2O HSO4- + OH- Kb2 = 10-12 (2)
H2 O H+ + OH- Kw = 10-14 (3)
+ 2-
áp dụng ĐKP với mức không là NH4 và SO4 ta có:
[H+] = [NH3] + [OH-] - [HSO4-]
áp dụng ĐLTDKL cho các cân bằng từ (1) đến (3) ta có:
Kw [ NH +4 ] −K −1 .
[ H + ]= +
+Ka . + a2 [ SO2− +
4 ] . [H ]
[H ] 1
[H ]
K w + K a2 . [ NH 4 ]
+


−14 −9 ,24
10 . 0,2
[ H ]=
+
2−
a . [ SO 4 ]
1+ K −1
1
=
√ +10
2
1+10 .0,1
−6
=3 , 24 . 10 ⇒ pH =5 , 49 .

Sau đó ta tính lặp một vòng và được kết quả hội tụ tại giá trị pH= 5,49.
Đối với dung dịch thu được khi trộn hỗn hợp Na2SO4 0,2 M và NH4NO3 0,4 M với thể tích
bằng nhau thì tính cũng tương tự trên vì nồng độ NH4+ và SO42- không thay đổi so với bài
toán trên, còn các ion NO3- và Na+ không gây ảnh hưởng đến giá trị pH của dung dịch.
8. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHỨA ION KIM LOẠI
Câu 6.1- Đề thi HSG tỉnh lớp 12- Hà Tĩnh năm học 2008-2009
Muối Fe3+ bị thuỷ phân theo phương trình phản ứng sau:
Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ K = 4,0.10-3
a- Tính pH của dung dịch FeCl3 0,05M
b- Tính pH mà dung dịch phải có để 95% muối Fe3+ không bị thuỷ phân
Bài giải :
Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ K = 4,0.10-3
H2O H+ + OH- Kw = 1,0. 10-14 ở 250C

39
Ta có : K.C = 0,05.4.10-3 = 2.10-4 >> Kw => Bỏ qua nồng độ H+ do H2O điện li
a- Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ K = 4,0.10-3
Ban đầu : 0,05 M 0 0
Phản ứng : x x x
Cân bằng : 0,05-x x x
x2
K = 0, 05  x = 4,0.10-3
Vì \f(C,K = 12,5 < 400 => Không thể coi x << 0,05
Giải phương trình bậc hai, ta có :
x = [H+] = 0,0123 => pH = 1,19
b- Khi 95% muối Fe3+ không bị thuỷ phân, ta có tỉ lệ :
 H   .  FeOH 2 
K1 =    3 
 Fe 
Mặt khác :   => K = [H+] \f(5,95 = 4,0.10-3
=> [H+] = 7,6. 10-2 => pH = 1,12

40
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Mặc dù các em học sinh trước khi bước vào kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 11
và lớp 12 và kì thi tuyển sinh cao đẳng, đại học đã được học một chương ( chương 1-
Sự điện li- lớp 11- 12 tiết) nhưng các em vẫn còn rất lúng túng với dạng bài tập yêu
cầu tính giá trị pH trong dung dịch. Lo¹i bµi tËp tÝnh pH lu«n lµ cÇn thiÕt trong
viÖc x¸c ®Þnh ®Þnh lîng axit, baz¬ cña dung dÞch. §©y lµ d¹ng bµi tËp khã, ®a
d¹ng vµ häc sinh thêng lóng tóng khi gÆp chóng. Trong c¸c ®Ò thi ®¹i häc cao
®¼ng, ®Æc biÖt lµ ®Ò thi häc sinh giái trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, c¸c bµi tËp
tÝnh pH trong c©n b»ng axit-baz¬ thêng xuyªn xuÊt hiÖn. §Æc biÖt lµ ®Ò thi häc
sinh giái gi¶i to¸n b»ng m¸y tÝnh cÇm tay m«n ho¸ häc lu«n xuÊt hiÖn c¸c bµi tËp
vÒ pH trong c©n b»ng axit- baz¬.
Đã có nhiều em bỏ qua dạng bài tập này. Đây là số liệu thu tập được trong quá
trình tôi được tham gia vào ôn luyện cho học sinh khá giỏi môn hóa học lớp 11 và lớp
12 ( năm học 2014-2015) trước khi thực nghiệm.

Số em không Số em làm được Số em làm Số em làm


làm được bài tập đơn axit, được bài tập được bài tập
bazơ mạnh dung dịch đệm pha trộn dung
dịch
Số 20 12 8 0
lượng
Tỷ lệ 50% 30% 20%

Sau khi áp dụng đề tài vào giảng dạy cho học sinh, tôi thấy học sinh đã biết vận dụng lý
thuyết vào để giải bài tập. Từ bài tập đơn giản của đơn axit mạnh, đơn bazơ mạnh đến các
bài tập khó hơn như bài tập dung dịch đệm và bài toán pha trộn dung dịch. Các em đã chủ
động nhận diện được các dạng bài tập và giải quyết được bài tập. Qua đó, chính việc làm
được bài tập đã tạo hứng thú học tập hơn ở các em, say mê hơn với môn học.

Kết quả khảo sát về các dạng bài tập trên theo các mức độ

Giỏi Khá Trung bình Yếu+ kém


Số 8 25 7 0
lượng
Tỷ lệ 20% 62,5% 17,5%

41
KẾT LUẬN
Bài tập tính pH trong cân bằng axit- bazơ là một loại bài tập tương đối khó và khá phổ
biến trong các kì thi, đặc biệt là kì thi chọn học sinh giỏi. Qua những dạng bài tập này, học sinh
có điều kiện khắc sâu kiến thức về phản ứng xảy ra trong dung dịch; rèn luyện tư duy logic, áp
dụng các định luật hóa học để giải các bài tập. Trong nội dung của sáng kiến kinh nghiệm này
tôi mới đề cập được một phần nhỏ đến các dạng lí thuyết và bài toán về tính giá trị pH trong
cân bằng axit- bazơ.
Trong thời gian thực hiện đề tài và áp dụng vào giảng dạy tôi đã thu được một số kết quả
sau:
1, Về phía học sinh:
- Củng cố kiến thức về cân bằng axit- bazơ trong dung dịch
- Biết vận dụng kiến thức, vận dụng các định luật hóa học để giải quyết bài tập tính giá trị
pH trong cân bằng axit- bazơ.
- Đa số học sinh có hứng thú với môn học, nắm được kiến thức một cách có hệ thống.
- Học sinh tham gia vào kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh đạt kết quả tốt(có giải nhì, giải ba,..)
2, Về phía giáo viên
- Khi nghiên cứu đề tài, bản thân tôi đã phải đọc nhiều tài liệu, tham khảo ý kiến các
đồng nghiệp, tìm cách giải quyết các bài tập theo hướng ngắn gọn, dễ hiểu; đồng
thời, phân loại các bài tập giúp bản thân nắm kiến thức một cách hệ thống. Từ đó,
giúp tôi nâng cao được trình độ chuyên môn, tạo sự say mê trong nghề nghiệp.
- Rèn luyện cho giáo viên có kỹ năng, phương pháp giải bài tập ngắn gọn, dễ hiểu,
thuyết phục được học sinh.
Vì sáng kiến kinh nghiệm của em được thực hiện trong thời gian ngắn, kiến thức
của em còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp, nhận xét của các thầy cô, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm
để sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2015
Người thực hiện
Nguyễn Thị Hà

42
tµi liÖu tham kh¶o

1. NguyÔn Tinh Dung (1982), Bµi tËp hãa häc ph©n tÝch, NXB Gi¸o dôc Hµ
Néi.
2. NguyÔn Tinh Dung - §µo ThÞ Ph¬ng DiÖp (2007), C©u hái vµ bµi tËp C©n
b»ng ion trong dung dÞch, NXB §¹i häc s ph¹m.
3. NguyÔn Tinh Dung (2000), Hãa häc ph©n tÝch – c©n b»ng ion trong dung dÞch,
NXB Gi¸o dôc Hµ Néi.
4. NguyÔn Tinh Dung (2007), Ho¸ häc ph©n tÝch – c©n b»ng ion trong dung dÞch,
NXB §¹i häc s ph¹m.
5. Mai Xu©n Trêng (2010), C¬ Së lý thuyÕt hãa häc ph©n tÝch; §Ò c¬ng bµi gi¶ng
Mai Xu©n Trêng §HSP - §HTN.
6. Dương Thị Lương (2013), Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên tháng 8 năm 2013- Sở
giáo dục và đào tạo Thái Nguyên.
7. Nguyễn Xuân Trường (2013) , Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 11,
NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

43
PHỤ LỤC 1
MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO TRONG ĐỀ THI HỌC SINH
GIỎI TỈNH CÁC NĂM
Câu 1 (Chọn HSG dự thi QG Thái nguyên 2014-2015):
Mô ̣t dung dịch X chứa HClO4 0,005M ; Fe(ClO4) 0,03M và MgCl2 0,01M .
a, Tính pH của dung dịch X.
b, Cho 100ml dung dịch NH3 0,1M vào 100ml dung dịch X thì thu được kết tủa A và
dung dịch B. Xác định ¯ A và pH của dung dịch B.
pK = 37 ; pK = 11
Cho biết NH+4 , pKa = 9,24 s Fe( OH ) 3 s Mg (OH )2

Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ (1) K1 = 10-2,17


Mg2+ + H2O Mg(OH)+ + H+ (2) K2 = 10-12,8
Bài giải :
a, Tính pH HClO4 → H + ClO-4
+

5.10-3 5.10-3
Fe(ClO4)3 → Fe3+ + 3ClO4-
3.10-2 3.10-2
MgCl2 → Mg2+ + 2Cl-
10-2 10-2
Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ (1) K1 = 10-2,17
Mg2+ + H2O Mg(OH)+ + H+ (2) K2 = 10-12,8
C C
Ta có : K1. Fe 3+ = 3.10-4,17 >> K2 . Mg 2+ = 10-14,8
=> Cân bằng (1) trô ̣i hơn rất nhiều so với cân bằng (2) và cân bằng (1) là cân bằng chính
(Môi trường axit, bỏ qua sự phân ly của nước).
Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ K1 = 10-2,17
C 3.10-2 5.10-3
[] 3.10-2 - x x 5.10-3 + x
[ H + ] [ Fe(OH )2+ ] x (5 .10−3 + x )
3+
= −2
= 10−2 ,17
=> K1 = [ Fe ] 3 .10 − x
Giải phương trình ta có : x = 1,53 . 10-3
=> [H+] = 5.10-3 + 1,53.10-3 = 6,53.10-3 (M)
=> pH = 2,185
0,1 8 . 10−2 −2
C NH 3 = = 0 , 05 M ; C Mg2 + = = 4 .10 ( M )
2 2
0 ,03 5 . 10−3
C Fe 3+ = = 0 , 015( M ) ; C HClO4 = = 2,5 .10−3 ( M )
b, 2 2

44
Phản ứng : 3NH3 + 3H2O + Fe3+ Fe(OH)3¯+ 3NH+4 (3) K3= 1022,72
2NH3 + 2H2O + Mg2+ Mg(OH)2¯ + 2NH+4 (4) K4= 101,48
NH3 + H+ NH+4 (5) K5 = 109,24
Nhâ ̣n xét : K5, K3 rất lớn, phản ứng xảy ra hoàn toàn.
NH3 + H+ NH+4
2,5.10-3 2,5.10-3 2,5.10-3
3NH3 + 3H2O + Fe3+ Fe(OH)3 + 3NH+4
4,75.10-2 1,5.10-2
2,5.10-3 4,5.10-2
Kiểm tra sự kết tủa của Mg(OH)2
[ NH +4 ] 4 , 75 .10−2
= 10−9, 24 . = 10−7, 96 ( M )
Ta có : +
[H ] = Ka . [ NH 3 ] 2,5 .10
−3

=> [OH-] = 10-6,04(M)


C Mg 2+ .[ OH − ]2 = 4 .10−2 (10−6 , 04 )2 = 10−13 , 478 < K s
=>
=> Kết tủa chỉ có Fe(OH)3 và pH = 7,96(M)
Câu 2: (HSG tỉnh 11 Thái Nguyên 2013-2014)
1) Tính pH của dung dịch thu được khi hòa tan 0,1 mol PCl 3 vào 450ml dung dịch NaOH
1M có K1 = 1,6.10-2; K2 = 7.10-7
Bài giải :
PCl3 + H2O → H3PO3 + 3 H+ + 3Cl- (1)
+ -
H + OH → H2O (2)
- -
H3PO3 + OH H2PO3 + H2O (3)
H2PO3 - + OH- HPO3 2- + H2O (4)
nOH- bđ = 0,45 mol
sau phản ứng (2,3) nOH- dư = 0,05 mol
nOH- (4) = n HPO3 2- = 0,05 mol
[H  ][HPO32 ]
ka2 = [H 2 PO3 ]
7.10-7 =

→ pH= -lg 7.10-7 = 6,15490196


Câu 3 (MTCT HOÁ12-Thái Nguyên 2014-2015)(vòng 1)
Cho 0,01 mol NH3; 0,1 mol CH3NH2 và 0,11 mol HCl vào H2O được 1 lít dung dịch. Tính
pK = 9,24 pK = 10,6 pK
NH4+ CH3NH3+ H2O = 14
pH của dung dịch thu được ? Cho , ,
Bài giải :
CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl
0,1 0,1 0,1 (mol)
NH3 + HCl → NH4Cl
0,01 0,01 0,01 (mol)

45
Do V= 1 (l) nên CM bằng số mol.
Dung dịch chứa CH3NH3Cl 0,1M và NH4Cl 0,01M
CH3NH3Cl → CH3NH3+ + Cl-
NH4Cl → NH4+ + Cl-
CH3NH3+    CH3NH2 + H+ K1 = 10-10,6 (1)
NH4+    NH3 + H+ K2 = 10-9,24 (2)
Bằng phép tính gần đúng và do (1) và (2) là sự điện li của 2 axít yếu nên ta có
 H    C1.K1  C2 .K 2  0,1.1010,6  0, 01.109,24  2,875.106

 pH   lg  H    5,54

Câu 4: (Đề HSG QG 2005-Bảng B)


1. Tính độ điện li của ion CO32 trong dung dịch Na2CO3 có pH =11,60 (dung dịch A).
2. Thêm 10,00 ml HCl 0,160 M vào 10,00 ml dung dịch A. Tính pH của hỗn hợp thu được.
3. Có hiện tượng gì xảy ra khi thêm 1 ml dung dịch bão hoà CaSO4 vào 1 ml dung dịch A.
Cho: CO2 + H2O HCO3 + H+ ; aK = 106,35
1
HCO3 H+ + CO32 ; a K = 1010,33
2
Độ tan của CO2 trong nước bằng 3,0.102 M.
Tích số tan của CaSO4 bằng 105,04; của CaCO3 bằng 108,35
Bài giải :
1. CO 3
2
+ H2O ⇌ HCO + OH ; Kb1 = 10-14/10-10,33 = 103,67
3

(1)
HCO3 + H 2O ⇌ ( H2O.CO2) + OH ; Kb2 = 10-14/10-6.35= 107,65
(2)
Kb1 >> Kb2 , cân bằng (1) là chủ yếu.
CO32 + H2O ⇌ HCO3 + OH ; 103,67
C C
[ ] C  102,4 102,4 102,4
2
( 10−2,4 )
C−10−2,4 = 103,67 C = 102,4 + (10-4,8/10-3,67) = 0,0781 M
 CO32 = 102,4 = 5,1 %
102
2.
CHCl = 0,16/2 = 0,08 M ; C Na2CO3 = = 0,03905 M
0,
CO32 + 2 H +
0,0781 CO2 + H2O 07
[] 0,03905 0,08 81
3
1,9. 10 0,03905
C CO2 > LCO2
2
CO2 + H2O H+ + HCO3 ; 106,35 (do Ka1 >> Ka2)

46
C 3,0  102 1,9. 103
3,0  102  x 1,9. 103 + x x
x(1,9. 103+x) + = 10 6,35
x = 7,05.10 << 1,9. 103
6
[H+] = 1,9.103
3,0 10 2
x

Vậy pH =  lg 1,9. 103 = 2,72


3. C CO32 = 0,0781/2 = 0,03905  0,0391
CaSO4 Ca 2+
+ SO42 ; KS1 = 105,04
x x
x = (KS1)0,5 = 102,52 CCa2+ = (10-2,52/2) = 102,82
CO32 + H2O HCO3 + OH ; 103,67 (do Kb1 >> Kb2)
C 0,0391
[] 0,0391  x x x

2
x
=10−3, 67 ⇒ x=2 , 89 .10−3
0 ,0391−x
CCO32 = 0,0391  2,89.103 = 0,0362 M
C . CCa2+ = 0,0362  102,82 = 5,47.105 > 108,35
CO32

Kết luận: có kết tủa CaCO3


Câu 5:(Đề Olypic THPT Chợ Gạo Tiền Giang)
1/ Mô tả dạng hình học của PCl3, PCl5, P4 ?
2/ Tính pH của dung dịch tạo thành khi hoà tan 0,1 mol PCl3 vào nước?
3/ Tính pH của dung dịch tạo thành khi hoà tan 0,1 mol PCl 3 vào 450 ml dung dịch NaOH
1M?
Biết H3PO3 có Ka1 = 1,6.102- và Ka2 = 7.10-7.
Bài giải :
1/Tứ diện đều, tháp tam giác(chóp), lưỡng tháp tam giác 2/pH=0,52 3/pH=6,15
(Lời giải tương tự đề hsg Thái Nguyên)
Câu 6:(HSG Đà Nẵng-Lớp 11)
Tính pH của dung dịch thu được khi thổi hết 224 mL khí CO 2 vào 200 mL dung dịch NaOH
0,05M, biết axit cacbonic có pK a 1=6 ,35 , pK a 2 =10 , 33 .
Bài giải :
0, 224
nCO = =0,01 mol ,¿ n NaOH =0,2×0 ,05=0 ,01 ¿
2 22 ,4
Vì số mol CO2 và NaOH bằng nhau nên hệ chỉ chứa NaHCO 3. Có thể tính pH của hệ lưỡng
tính này bằng công thức:
1 1
pH= ( pK 1 + pK 2 )= ( 6 , 35+10 , 33 )=8,3
2 2

47
Câu 7:(Chọn Đội Tuyển HSG Thái Nguyên 2010-2011- Lớp 12)
1. Hòa tan 0,01mol NH3 vào nước được 1 lít dung dịch A. Độ điện li của NH 3 trong nước
là 4,15% (ở điều kiện đang xét).
a) Tính pH của dung dịch A.
b) Tính hằng số bazơ của NH3.
c) Hấp thụ hoàn toàn 201,6 ml khí HCl (ở đktc) vào 1 lít dung dịch A. Tính pH dung dịch
thu được. (Các trường hợp trên được tính toán trong điều kiện nhiệt độ không thay đổi).
2. Muối sắt (III) bị thuỷ phân theo phương trình hoá học sau:
Fe3+ + H2O → Fe(OH)2+ + H+ K = 4.10-3
a) Tính pH dung dịch FeCl3 0,003M.
b) Tính pH mà dung dịch phải có để 85% muối sắt (III) không bị thuỷ phân.

Bài giải :
1.
a)
NH3 + H2O →NH4+ + OH-
Ban đầu 0,01 0 0 (M)
Điện li 0,01α 0,01α 0,01α (M)
Cân bằng 0,01 - 0,01α 0,1α 0,1α (M) (0,25)
[OH-]= 0,01.0,0415 = 4,15.10-4 (M) (0,25)
1014
 H     2, 41.1011
4,15.10 4 (M) (0,25)
 pH = 10,62. (0,25)
 NH 4  . OH   (4,15.104 ) 2 1, 72.107
   1, 79.105
b) Kb(NH3) =  NH 3  0, 01  0, 01 0, 01.0,9585
(0,5)
c) HCl + NH3 → NH4Cl
0,009 0,009 0,009 (mol)
Số mol NH3 dư = 0,001 (mol) (0,25)
NH3 + H2O →NH4+ + OH-
Ban đầu 0,001 0,009 0 (M)
Điện li x x x (M)
Cân bằng 0,001-x 0,009+x 0,1α (M) (0,25)
 NH  . OH  (0, 009  x) x

4

  1, 79.105
Kb =  NH 3  0, 001  x

Giả sử x<<0,009; x<<0,001


 [OH-] = x = 1,99.10-6M << 10-3 (0,25)

48
1014
 H    -6
 5, 03.10 9
 1,99.10 (M)
 pH = 8,3 (0,25)
2.
Ta có Ka(Fe3+) = 4.10-3 >> 14-14 nên bỏ qua sự phân li của nước.
FeCl3  Fe3+ + Cl

0,03 0,03
Fe3+ + H2O  Fe(OH)2+ + H+ K = 4.10-3
[ ]đầu 0,003 0 0
[ ] (0,003 - x) x x
x2
Ta cã: K = 0, 003  x = 4.10-3  x=2.10-3  pH = 2,7.
b) 85% muối sắt (III) không bị phân huỷ, nghĩa là có 15% muối bị thuỷ phân
Fe3+ + H2O  Fe(OH)2+ + H+ K = 4.10-3
[ ]đầu 0,003 0 0
15.0,003
[ ] (0,003 - 100 ) 4,5.10-4
 H   .4,5.104
3
Ta cã: K = 2,55.10 = 4.10-3  [H+] = 10-1,64  pH = 1,64
Vậy pH mà dung dịch phải có để 85% muối sắt (III) không bị phân huỷ là 1,64.
Câu 8:(Olympic Hùng Vương 2012)
Mô ̣t dung dịch X chứa HClO4 0,005M ; Fe(ClO4) 0,03M và MgCl2 0,01M .
a, Tính pH của dung dịch X.
b, Cho 100ml dung dịch NH3 0,1M vào 100ml dung dịch X thì thu được kết tủa A và
dung dịch B. Xác định ¯ A và pH của dung dịch B.
pK = 37 ; pK = 11
Cho biết NH+4 , pKa = 9,24 s Fe( OH ) 3 s Mg (OH )2

Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ (1) K1 = 10-2,17


Mg2+ + H2O Mg(OH)+ + H+ (2) K2 = 10-12,8
Bài giải :
a, Tính pH HClO4 → H+ + ClO-4
5.10-3 5.10-3
Fe(ClO4)3 →Fe3+ + 3ClO4-
3.10-2 3.10-2
MgCl2 →Mg2+ + 2Cl-
10-2 10-2
Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ (1) K1 = 10-2,17
Mg2+ + H2O Mg(OH)+ + H+ (2) K2 = 10-12,8

49
C C
Ta có : K1. Fe 3+ = 3.10-4,17 >> K2 Mg 2+ = 10-14,8
=> Cân bằng (1) trô ̣i hơn rất nhiều so với cân bằng (2) và cân bằng (1) là cân bằng chính
(Môi trường axit, bỏ qua sự phân ly của nước).
Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ K1 = 10-2,17
C 3.10-2 5.10-3
[] 3.10-2 - x x 5.10-3 + x
+ 2+ −3
[ H ] [ Fe(OH ) ] x (5 .10 + x )
3+
= −2
= 10−2 ,17
=> K1 = [ Fe ] 3 .10 − x
Giải phương trình ta có : x = 1,53 . 10-3
=> [H+] = 5.10-3 + 1,53.10-3 = 6,53.10-3 (M)
=> pH = 2,185
0,1 8 . 10−2 −2
C NH 3 = = 0 , 05 M ; C Mg2 + = = 4 .10 ( M )
2 2
0 ,03 5 . 10−3
C Fe 3+ = = 0 , 015( M ) ; C HClO4 = = 2,5 .10−3 ( M )
b, 2 2
Phản ứng : 3NH3 + 3H2O + Fe3+ Fe(OH)3¯+ 3NH+4 (3) K3= 1022,72
2NH3 + 2H2O + Mg2+ Mg(OH)2¯ + 2NH+4 (4) K4= 101,48
NH3 + H+ NH+4 (5) K5 = 109,24
Nhâ ̣n xét : K5, K3 rất lớn, phản ứng xảy ra hoàn toàn.
NH3 + H+ NH+4
2,5.10-3 2,5.10-3 2,5.10-3

3NH3 + 3H2O + Fe3+ Fe(OH)3 + 3NH+4


4,75.10-2 1,5.10-2
2,5.10-3 4,5.10-2
Kiểm tra sự kết tủa của Mg(OH)2
[ NH +4 ] 4 , 75 .10−2
= 10−9, 24 . = 10−7, 96 ( M )
[H+] = Ka . [ NH 3 ]
−3
Ta có : 2,5 .10
=> [OH-] = 10-6,04(M)
C Mg 2+ .[ OH − ]2 = 4 .10−2 (10−6 , 04 )2 = 10−13 , 478 < K s
=>
=> Kết tủa chỉ có Fe(OH)3 và pH = 7,96(M)
Câu 9:( Đề thi chọn học sinh tham dự olympic hoá học quốc tế năm 2002)
Hỗn hợp B gồm 100,00 ml dung dịch HCl 0,120M và 50,00ml dung dịch Na3PO4.
1. Tính CM của Na3PO4. Biết pH của dung dịch B là 1,50. Biết H3PO4 có pK1 =2,23; pK2
=7,26; pK3 = 12,32.
2. Tính V của dung dịch NaOH 0,1M cần để trung hoà 100 ml hỗn hợp B đến pH= 7,26.
3. Thêm Na2CO3 vào dung dịch B cho đến pH = 4. Cho biết thành phần chủ yếu trong dung
dịch thu được, viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết H2CO3 có pK1=6,35; pK2=10,33.

50
Giải:
1.Trong 150 ml dung dịch B có HCl 0,08 M và Na3PO4 x M.
Dung dịch B có pH = 1,5 → [H+] = 10-1,5 = 0,0316(M).
Xét cân bằng sau: H3PO4 H+ + H2PO4- K1= 10-2,23
[ H 3 PO 4 ] [ H+] 10−1,5
= = =5 , 37
[H 2 PO − ] Ka 10−2, 23
4

Như vậy dạng tồn tại chủ yếu là H3PO4 và H2PO4-.


Các phản ứng xảy ra:
PO43- + H+ → HPO42-
x x x
HPO42- + H+ → H2PO4-
x x x

H2PO4- + H+ H3PO4
4,17 4,17 4,17
x. 5,17 x. 5,17 x. 5,17
Tổng nồng độ H+ phản ứng là: 2,807x → [H+] dư = 0,08-2,807x → x= 0,01723
C =3 x=0 , 0517 (M )
Vậy trong 50ml dung dịch ban đầu thì M ( Na 3 PO4 )

2. Ta có pH = 7,26 = pK2 của H3PO4, vậy H3PO4 và HCl bị trung hoà hết, H2PO4- bị trung
hoà 1/2.
Các phản ứng xảy ra:
H+ + OH- → H2O
10-1,5 10-1,5
H3PO4 + OH- → H2PO4-
C0 0,0139 3,33.10-3
C - 0,0172
H2PO4- + OH- → HPO42-
C0 0,0172
C 8,6.10-3 8,6.10-3
−1,5 −3
(10 +0 ,0139+8,6 .10 ).100
V ddNaOH =
→ 0,1 = 54,123(ml)
3. ở pH = 4, xét các cân bằng sau đây:
H3PO4 H+ + H2PO4-
[ H 3 PO 4 ] =
[ H+]
=
10−4
=0 ,017
[H 2 PO − ] K1 10−2, 23
4

H2PO4- H+ + HPO4-

51
[ H PO ] = [ H
2
4
− +
]
=
10−4
=1819 ,7
[ HPO ] K 2− 2 10−7, 26
4

H2O + CO2 H+ + HCO3- K1 = 10-6,35


[ H 2 CO 3 ] = [ H + ] =10−4 =223 , 87
[ HCO ] −
K3 10−6 , 35
3

Như vậy thành phần chủ yếu của dung dịch thu được là H2PO4- và H2O, CO2.
Các phản ứng xảy ra: CO32- + H+ → HCO3-
CO32- + H3PO4 HCO3- + H2PO4-
HCO3- + H+ → H2O + CO2
HCO3- + H3PO4 H2O + CO2 + H2PO4-
Câu 10: (Đề thi HSGQG năm 2002-2003)
Dung dịch bão hòa H2S có nồng độ 0,100 M. Hằng số axit của H2S:K1= 1,0.10-7; K2 =
1,3.10-13.
a) Tính nồng độ ion sunfua trong dung dịch H2S 0,100 M khi điều chỉnh pH = 2,0.
Giải:
a) Tính nồng độ ion S2 trong dung dịch H2S 0,100 M; pH = 2,0.
CH2S = H2S = 0,1 M ; H2S = 101; H+ = 102
H2S (k) H2S (aq)
H2S (aq) H+ + HS K1 = 1,0.10-7
HS H+ + S2 K2 = 1,3.10-13
H2S (aq) 2H+ + S2 K =K1.K2 =1,3  1020
2
[ H + ] [ S 2− ] [ H 2S ] 10
−1
K= =1,3 .10−20
+ 2 −2 2
[ H2 S ] ; S2 =1,3.1020. [ H ] =1,3.1020. (10 ) =1,3.1017 (M)

52
PHỤ LỤC 2
Ví dụ 1:
Tính pH của dung dịch đệm gồm CH3COOH 0,050 M và CH3COONa 0,050 M. Biết
CH3COOH có Ka=10-4,76.
Giải: Đây là bài toán về dung dịch đệm tạo bởi axit yếu và bazơ liên hợp của nó, có K a=10-
4,76
>> Kb=10-9,24>>Kw nên cân bằng trong dung dịch chủ yếu là cân bằng phân li của dạng
axit.
Cách 1: Xét cân bằng xảy ra trong dung dịch:
CH3COOH CH3COO- + H+ Ka= 10-4,76
C0 0,05 0,05
[] 0,05-x 0,05+x x
-4,76 +
áp dụng ĐLTDKL ta có : x=10 =[H ]→ pH= 4,76.
Cách 2: Áp dụng công thức tính gần đúng:
C 0 , 05
pH= pK a +lg b =4 , 76+ lg =4 ,76 .
Ca 0 , 05
Ta có [H+] = 10-4,76 << 0,05 và Kw<< Ka.Ca nên kết quả tính theo công thức gần đúng trên
chấp nhận được. Vậy pH của dung dịch là 4,76.
Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch đệm gồm NH3 0,100M và NH4Cl 5,00.10-3 M. Biết NH4+
có Ka=10-9,24.
Giải: Bài toán này là trường hợp dung dịch đệm của bazơ yếu và axit liên hợp, có
Kb>>Ka>>Kw nên cân bằng của dạng bazơ chiếm ưu thế.
Cách 1: NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb= 10-4,76
C0 0,1 0,005
[] 0,1-x 0,005+x x
x(0 ,005+ x )
K b= =10−4 , 76 ⇒ x=3 ,25 . 10−4 = [OH − ] ⇒ [ H + ]=3 , 08 .10−11 ⇒ pH =10 ,51
0,1−x
Cách 2: Tính gần đúng:
Cb 0,1
pH= pK a + lg =9 ,24 +lg =10 ,54
Ca 0 ,005
Ta có [H+]=10-10,54<< Ca, Cb; [OH-]=10-3,46 không nhỏ hơn nhiều Ca và Kw<< Kb.Cb nên kết
quả tính theo công thức gần đúng trên là không chấp nhận được.
Ví dụ 3: Dung dịch A gồm CH3COOH 0,10 M; CH3COONa 0,10 M.
a) Tính pH của dung dịch A.
b) Thêm 0,001 mol HCl vào 1 lít dung dịch A thì pH sẽ bằng bao nhiêu ?
c) Thêm 0,001 mol NaOH vào 1 lít dung dịch A thì pH sẽ bằng bao nhiêu?
Biết CH3COOH có Ka=10-4,76.
Giải:

53
a) Dung dịch A là dung dịch đệm gồm axit yếu và bazơ liên hợp, có Ka=10-4,76 >> Kb=10-9,24
>> Kw nên cân bằng ở dạng axit chiếm ưu thế.
áp dụng công thức tính gần đúng ta có:
Cb 0,1
pH= pK a +lg =4 , 76+ lg =4 ,76
Ca 0,1
Vậy ta có [H+]=10-4,76 << Ca, Cb và Kw << Ka.Ca nên giá trị gần đúng trên chấp nhận được.
b) Thêm HCl vào dung dịch, phản ứng xảy ra là:
CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
0,10 0,001
0,1-0,001 - 0,001
TPGH: CH3COOH 0,101 M; CH3COONa 0,099 M
Cân bằng xảy ra là:
CH3COONa → CH3COO- + Na+
0,099
CH3COOH CH3COO- + H+ Ka = 10-4,76
C0 0,101 0,099
[] 0,101-x 0,099+x x
x (0 , 099+x )
=10−4 ,76
0 , 101−x với x << 0,099 ta có: x= 1,02.10-4,76 << 0,099
Vậy [H+] = 1,02.10-4,76 → pH = 4,75
c) Thêm NaOH vào dung dịch phản ứng xảy ra là:
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
0,10 0,001
0,10-0,001 - 0,001
TPGH: CH3COOH 0,099 M ; CH3COONa 0,101 M
Cân bằng xảy ra: CH3COONa → CH3COO- + Na+
0,101
CH3COOH CH3COO- + H+ Ka = 10-4,76
C0 0,099 0,101
[] 0,099-x 0,101+x x
x(0 ,101+x) −4 ,76
=10
0 , 099−x với x<< 0,099 ta có: x= 0,98.10-4,76 << 0,099
Vậy [H+]= 9,8.10-5,76 → pH = 4,77
Như vậy hỗn hợp CH3COOH 0,10 M và CH3COONa 0,10 M là một hỗn hợp đệm, vì pH
hầu như không thay đổi khi thêm một lượng nhỏ HCl hoặc NaOH.
Ví dụ 4: Hãy điều chế dung dịch đệm có pH = 5,00 đi từ dung dịch CH3COOH 0,20 M và
muối CH3COONa rắn. Biết CH3COOH có Ka=10-4,76.

54
Giải: Dung dịch có pH = 5 nên [H+]=10-5→[OH-]=10-9<< Ca=0,20 và Ka=10-4,76 >>Kw, do
đó áp dụng công thức tính gần đúng:
C
pH= pK a +lg b ⇒ Cb =0 ,348 M
0,2
m =0 ,348 . 82=28 , 50 gam
Giả sử thể tích dung dịch đệm là 1 lít thì CH 3 COONa

Vậy cách điều chế là: Cân 28,50 gam CH3COONa và hoà tan vào dung dịch dung dịch
CH3COOH 0,20 M thành 1 lít.
Ví dụ 5: Dung dịch A gồm CH3COOH 0,01M và HCl có pHA = 2.
1/ Tính thể tích dd NaOH 0,02M cần để trung hòa 25 ml dd A?
2/ Tính pH của dd sau khi trung hòa?
Cho pKa của CH3COOH = 4,76
Bài giải :
1/ Gọi x là nồng độ ban đầu của HCl ta có:


CH3COOH 
 CH3COO- + H+.
Cbđ: 0,01 0 x
Cpli: y y y
Ccb: 0,01-y y x+y
y( x  y) y.102
Ka   10 4,76
K a   104,76
=> 0, 01  y . Vì pH = 2 nên [H+] = x + y = 10-2. Do đó: 0, 01  y
=> y = 1,7.10-5. => x + 1,7.10-5 = 10-2. => x  0,01.
+ Trong 25 ml A có: CH3COOH = 0,00025 mol; HCl = 0,00025 mol. Do đó
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
Mol: 2,5.10-4. 2,5.10-4 2,5.10-4
HCl + NaOH → NaCl + H2O
-4
Mol: 2,5.10 . 2,5.10-4 2,5.10-4
 số mol NaOH = 5.10-4 => V = 0,025 lít = 25 ml.
2/ Dung dịch sau khi trung hòa có: V = 25 + 25 = 50 ml và 0,00025 mol CH3COONa(không
kể đến NaCl vì không ảnh hưởng đến pH) => nồng độ ban đầu của CH3COONa = 0,005M.
CH3COONa → CH3COO- + Na+
C: 0,005 0,005
1014
 5, 75.1010


CH3COO- + H2O 
 CH3COOH + OH- . Kb = K a
Cbđ: 0,005 0 0
Cpli: z z z
Ccb: 0,005-z z z
z.z
Kb   5, 75.1010
=> 0, 005  z => z = [OH-] = 1,7.10-6 => pH = 8,23.

55
Ví dụ 6:
1/ Nêu hiện tượng và viết pư xảy ra khi
a/ Cho dd KHSO4 vào dd hỗn hợp NaAlO2; Na2CO3 đến dư
b/ Nhỏ từ từ dd NH3 có lẫn NH4Cl vào dd CuSO4.
2/ Tính pH của dd chứa 0,01 mol NH4NO3 và 0,02 mol NH3 trong 100 ml dd.
3/ Tính nồng độ NH4Cl cần thiết để ngăn cản sự kết tủa Mg(OH)2 trong 1 lít dd chưa 0,01
mol NH3 và 0,001 mol Mg2+ biết rằng Kb của NH3 = 1,8.10-5 và T của Mg(OH)2 = 7,1.10-12.
Bài giải :
1/ a/ Có khí bay ra, có kết tủa rồi kết tủa tan.
b/ Không có kết tủa tạo ra ngay dd màu xanh thẫm do chỉ có pư:
Cu2+ + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+.(không tạo kết tủa vì nồng độ OH- thấp)
2/ Đây là dd đệm có pH = 9,56
3/ Để không có kết tủa thì phải có: [Mg2+].[OH-]2<7,1.10-12 hay 0,001.[OH-]2 < 7,1.10-12
=>[OH-] < 8,43.10-5M.
Gọi a là nồng độ của NH4Cl ta có:


NH3 + H2O 
 NH4+ + OH-.
Cbđ: 0,01 a 0
Cpli: x x x
Ccb: 0,01-x a+x x
x(a  x) x.a
Kb  
=> 0, 01  x 0, 01 (do x rất nhỏ so với a và 0,01)
0, 01.K b
=> x = [OH ] = - a <8,43.10-5 => a > 2,14.10-3 M
Ví dụ 7:
1/ Tính pH của các dd sau:
a/ Dd H2SO4 0,1M. Biết pKa = 2 b/ Dd CH3COONa 0,4M. Biết Ka(CH3COOH) = 1,8.10-5.
2/ Độ điện li của axit HA 2M là 0,95%
a/ Tính hằng số phân li của HA.
b/ Nếu pha loãng 10ml dd axit trên thành 100ml thì độ điện li của HA là bao nhiêu? Tính
pH của dd lúc này? Có nhận xét gì về độ điện li khi pha loãng axit này?
Bài giải :
+ -
1/ a/ Ta có: H2SO4 → H + HSO4 .
Mol/l: 0,1 0,1 0,1

 +
HSO4- 
 H + SO42-.
Mol/l bđ: 0,1 0,1 0
Mol/l pư: x x x
Mol/l cb: 0,1-x 0,1+x x

56
x (0,1  x )
=> Ka = 0,1  x = 10-2 => x = 0,00844 => [H+] = 0,1 + x = 0,10844 => pH = 0,965
- 
 
 - -14 -10
b/ Ta có: CH3COO + H2O CH3COOH + OH có Kb = 10 /Ka = 5,55.10 .
Mol/l bđ: 0,4 0 0
Mol/l pli: x x x
Mol/l cb:0,4-x x x
x2
=> Kb = 0, 4  x = 5,55.10-10 => x = 1,5.10-5 = [OH-] => [H+] = 6,67.10-10 => pH = 9,176
2/ a/ ta có: nồng độ HA phân li bằng = 2.0,95/100 = 0,019 mol/l

 +
HA  H + A -.
Mol/l bđ: 2 0 0
Mol/l pli: 0,019 0,019 0,019
Mol/l cb: 1,981 0,019 0,019
0,019.0, 019
 Ka = 1,981 = 1,82.10-4.
b/ Nếu pha loãng 10 ml thành 100 ml thì nồng độ ban đầu giảm 10 lần và = 0,2 M. Do đó:


HA   H + + A -.
Mol/l bđ: 0,2 0 0
Mol/l pli: x x x
Mol/l cb: 0,2 –x x x
x.x x
 .100%  2,9715%
 Ka = 0, 2  x = 1,82.10-4 => x = 5,943.10-3 => 0, 2
 pH = -lgx= 2,226.
+ NX: khi pha loãng thì độ điện li của tất cả các chất đều tăng

57
BÀI TẬP TỰ GIẢI
1) Tính pH của các dung dịch : HNO3 10-2M ; HNO3 1,2.10-7M ; HNO3 10-9M
2) Tính pH của các dung dịch : Ba(OH)2 10-2M , KOH 10-7M ; NaOH 10-9M
3) Tính pH của các dung dịch : HCOOH 10-2M Ka = 10-3,75 ; HCN 10-2M Ka = 10-9,35 HBrO
10-2M Ka = 10-8,6
4) Tính pH của các dung dịch : Metylamin 10-1M Ka = 10-10,6 ; dimetylamin 1,5.10-2M
Ka = 10-10,87
5) Tính pH của các dung dịch : H2C2O4 10-2M K1 = 10-1,25 K2 = 10-4,27 ; H2S 10-2M Ka1 = 10-7
Ka2 = 10-12,92
6) Tính pH của các dung dịch muối : KNO3 0,5M ; Na2SO4 0,1M
7) Tính pH của các dung dịch muối : C6H5COONa 10-2M Ka = 10-4,2 ; NaClO 10-2M Ka =
10-7,53
8) Tính pH của các dung dịch muối : CH3NH3Cl 0,1M Kb = 10-3,4
Al(NO3)3 0,01M Ka1 = 10-5 (coi trong dung dịch chỉ tồn tại phức hiđroxo Al(OH)2+ )
9) Trộn 25,00ml dung dịch NH3 8,0.10-3 M với 15,00ml dung dịch HCl 1,046,10-3M . Tính
pH của dung dịch thu được . Biết Ka NH4+ = 10-9,24
10) Tính pH của dung dịch A gồm HF 0,1M và NaF 0,1M
Tính pH của 1lít dung dịch A trên trong 2 trường hợp :
a) Thêm 0,01mol HCl vào
b) Thêm 0,01 mol NaOH vào Biết Ka = 6,8.10-4

58

You might also like