You are on page 1of 106

MỞ ĐẦU

Những vấn đề chung về máy điện


I. Khái niệm; Phân loại chung về Máy điện
1. Khái niệm:
- Dựa trên 2 hiện tượng : Điện và từ.
- Phát triển từ năm 1831 đến nay đã trải qua 4 giai đoạn phát triển.
- Hiện nay đã, và đang được cải thiện về kích thước, công nghệ chế tạo, vật liệu
mới, công suất, hình dáng trên cơ sở cấu trúc cơ bản của máy điện.
 Định nghĩa:
MĐ là thiết bị điện từ, làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ, được dùng
để biến đổi các dạng năng lượng như cơ năng thành điện năng, điện năng thành cơ
năng, hoặc biến đổi các thông số mạch điện như: điện áp, dòng điện, tần số, số pha…
2. Phân loại chung về MĐ:
a) Theo trạng thái làm việc:
MĐ Tĩnh (Máy biến áp); MĐ Quay (Máy phát, động cơ).
b)Theo chức năng:
Máy phát; Động cơ; máy hãm và các MĐ đặc biệt khác.
c)Theo pha số:
1 pha; 2 pha; 3 pha và nhiều pha (6,9,12).
d) Theo loại dòng điện:
Một chiều (DC); Xoay chiều (AC).
* Chú ý: Trong từng loại máy điện cụ thể, sẽ có cách gọi, phân loại riêng.
II. Các định luật dùng trong MĐ:
1. Định luật cảm ứng điện từ (Faraday):
a) Trường hợp là vòng dây (M¸y biÕn ¸p):
Khi từ thông biến thiên xuyên qua 1 vòng dây, trong vòng dây xuất hiện 1 sức
điện động cảm ứng, được xác định theo công thức Maxell:
d
e=−
dt
Nếu cuộn dây có số vòng dây là W thì sức điện động là :
d d
e = −W =−
dt dt
- Chiều của Sđđ cảm ứng được xác định theo qui tắc Lens:
Chiều của Sđđ cảm ứng có chiều mà dòng điện do nó sinh ra sẽ tạo là từ thông
luôn chống lại sức biến thiên của từ thông sinh ra nó.
Đây là sđđ truyền đạt, chiều được xác định
theo qui tắc Lens
- ứng dụng: Máy biến áp:
b. Trường hợp là dây dẫn thẳng ( Máy phát và động cơ điện):
Sự biến thiên của từ thông có thể theo thời gian, cũng có thể theo vị trí.
Khi thanh dẫn chuyển động thẳng góc với đường
sức của từ từ trường không đổi (B) thì trong thanh dẫn xuất hiện sđđ cảm ứng gọi
là sđđ quay.
- Có giá trị là : E = B. 
Tổng quát là: e = B. ..sin 
- Có chiều xác định bằng qui tắc bàn tay phải:
- Như vậy: B = const,  = const nhưng   0
−
 0.
eThì Với : : là góc tạo bởi chiều chuyển động của  và chiều
1
−
của các đường sức từ B
-Ứng dụng : Trong máy phát điện.
2) Định luật lực điện từ:
Khi thanh dẫn có dòng điện đi qua, đặt thẳng góc với đường sức của từ trường,
thì thanh dẫn chịu tác động 1 lực điện từ
- Có giá trị: E = B. .I
-Tổng quát: e = B. .sin  .
- Chiều: Xác định bằng qui tắc bàn tay trái.
- Góc φ là góc tạo bởi I và B ; Khi  = 900 đặt :
Thì e = Em :
Ứng dụng: Trường hợp động cơ điện.
3) Định luật toàn dòng điện (định luật mạch từ) :
* Tích phân vòng của cường độ từ
trường theo một đường khép kín
bất kỳ quanh một số mạch điện bằng
tổng dòng điện trong các mạch điện có
trong vòng kín đó
n n n

 Hdl =  ik
1
Hay:  Hdl =  wik =  Fk
1 1

Với : Fk = w i k : Sức từ động.

Theo hình vẽ trên thì: H1 1 = w1i1 − w 2i2


i3 không móc vòng qua vòng kín
của mach từ.
III. Các vật liệu dùng trong Máy điện :
1.Vật liệu dẫn từ :
Là mạch từ (lõi thép) , được chế tạo từ các kim loại dẫn từ gọi là thép lá KTĐ(tôn
Silic). Độ dày các lá thép từ ( 0,350,5) mm có độ từ tính lớn. Ngoài Tôn silic ra còn
có gang, thép đúc…
yêu cầu của vật liệu từ:
+) Có độ từ thẩm cao μ >1.
+) Tổn hao sắt từ nhỏ.
Tổn hao sắt từ :
PFe = (Ph + Pf ).G.K Fe.
Trong đó:
Ph = Ch .B 2 . f Tổn hao từ trễ.
Pt = C f .B2 . f 2 Tổn hao do dòng xoáy Fuco.
G Trọng lượng sắt của mạch từ.
KFe=(12): Hệ số chênh lệch giữa thực tế và lý thuyết.
2. Vật liệu dẫn điện :
Là mạch điện, thường dùng là các dây kim loại như Cu, Al và hợp kim của
chúng. Dây dẫn thường bọc cách điện bằng sơn êmay (dây điện từ), bằng vải, giấy
(dây côtông).
Do Al <  Cu nên Cu dẫn điện kém hơn Al, nhưng có độ bền cơ cao hơn.
Đồng đỏ (99 % Cu) là vật liệu dẫn điện tốt nhất và thường được sử dụng nhiều
nhất.
3.Vật liệu cách điện :

2
Là phần cách điện giữa phần điện và phần không dẫn điện. Có thể rắn, có thể
lỏng, có thể hữu cơ, có loại vô cơ.
Yêu cầu:
Chịu được cách điện, chịu to, độ bền cơ học, độ bền hoá học, độ ẩm.
Các cấp:
Y A E B F H C
95 105 120 130 155 180 >180
o o o o o o o

Ví dụ : Cấp Y, A: Xenlulô, sợi, giấy, bìa, nhựa tổng hợp


Cấp B: tương tự cấp A nhưng có sơn tẩm cách điện, phíp.
Cấp F: mica,sứ, thuỷ tinh.
4. Vật liệu cấu trúc : Là vật liệu cấu trúc nên máy điện như: gang, sắt, thép,
nhựa vv…

Phần 1: MÁY BIẾN ÁP

Chương1: Cấu tạo và nguyên lý làm việc:

I.Khái niệm chung :


1. Định nghĩa : Máy biến áp là 1 thiết bị điện từ tĩnh, làm việc dựa theo nguyên
lý cảm ứng điện từ dùng để biến đổi hệ thống điện xoay chiều từ cấp điện áp này sang
cấp điện áp khác với cùng 1 tần số.
2. Công dụng :
BA BA
- Là trung gian, biến đổi điện áp Nguån T¶i
giữa nguồn và phụ tải. D©ydÉn
- Làm nhiệm vụ truyền điện năng đi xa
P = U .I .cos , nếu P = const, cos = const BA
Thì : U  I  giảm kích thước, trọng
lượng dây dẫn, tăng tính kinh tế. T¶i
- Làm các chức năng chuyên dụng đặc biệt
khác: Biến đổi I, số pha, đo lường, sinh hoạt, Hình 1.1:Sơ đồ hệ truyền
hàn, cách ly, phối hợp trở kháng, vv… tải
3. Phân loại : bằng biến áp
- Theo số pha : 1 pha, 2 pha, 3 pha, nhiều pha: 6,9,12 pha.
- Theo số cuộn dây : 1, 2 và nhiều cuộn dây.
- Theo hệ số biến áp : K<1: Tăng áp; K>1 : Hạ áp.
- Theo chức năng : Biến áp điện lực, tín hiệu, đo lường…
- Theo công suất : nhỏ ( cỡ w ), Trung bình ( kw ), lớn ( >kw )
- Theo cấu tạo : Kiểu trụ ( lõi ) và kiểu bọc.
4. Các đại lượng định mức :
Sđm: ( đưa ra ở một cuộn W2 ); U1đm, U2đm ( Điện áp dây ở W1,W2 ), I1đm,
I2đm, cosφđm, số pha m, tổ nối dây, U ng %
Nước sx, năm sx, kích thước,
trọng lượng, hướng dẫn nối dây.
5. Khái niệm và tên gọi các cuộn dây :
- Cuộn dây nối với nguồn: Sơ cấp (Kí hiệu W1): chỉ số là 1

3
- Cuộn dây nối với tải: Thứ cấp ( Kí hiệu W2 ): chỉ số là 2
- Cuộn có điện áp cao: cuộn cao cấp; cuộn có điện áp thấp: Thấp áp
* Khái niệm cuộn cao áp, cuộn thấp áp là tuyệt đối, còn cuộn sơ cấp và thứ cấp
với 1 máy biến áp là tương đối.

II. Cấu tạo máy biến áp :


Gồm : Lõi thép, dây quấn, vỏ và các bộ phận khác.
1) Lõi thép :
* Nhiệm vụ: Là mạch từ và làm khung để quấn dây, có cấu tạo từ các là thép
KTĐ ( 0,35 ÷ 0,5) mm ghép cách điện với nhau để tránh dòng xoáy Fucô.
* Lõi thép gồm hai phần:
Trụ từ : Là phần để quấn dây ( T ) .
Gông từ : Là phần khép kín mạch từ ( G ).
* Kiểu lõi thép có hai kiểu
Kiểu trụ (1, 3 pha)
Kiểu bọc (1, 3 pha)
Đôi khi có kiểu
trụ - bọc (1 pha)
Riêng kiểu bọc 3 pha, đôi khi còn gọi là máy biến áp 5 trụ, tuy nhiên 2 trụ ngoài
cùng nhỏ hơn, không quấn dây nên vẫn thuộc phần gông.

H H
H

G t G t G t
a) b)

H 2H H 2H 2H 2H H

G t G t G t G t
c) d)

4
H
Hình 1.2 :Các dạng lõi thép :
a )Kiểu trụ (lõi) một pha ; b) Kiểu
trụ (lõi) ba pha ;c)Kiểu bọc một pha ;d) H 2H 2H
Kiểu bọc ba pha ;e)Kiểu trụ bọc 3 pha

G t G t
e)
* Hình dạng các lá thép có các dạng:
chữ: E, I, L, U hoặc 1 tấm tôn dài cuốn lại thành lõi thép hình xuyến.
* Cách ghép các lá thép: Ghép xen kẽ các lá, ghép nối, hoặc cuộn tròn lại thành
hình xuyến.
* Các lá thép sau khi ghép sẽ được đai chặt bằng xà ép và bắt chặt bằng bu lông.
Loại ghép xen kẽ chữ I, E có tổn hao nhỏ hơn nhưng kết cấu quấn dây sẽ phức tạp hơn
loại ghép nối 2 khối chữ I và chữ E
Ch÷ I
* Thiết diện của trụ từ có hình dạng là hình chữ
nhật, vuông hoặc hình tròn bậc thang; hình chữ nhật
cho kết cấu đơn giản hơn, nhưng khi quấn dây sẽ
không chặt gây tiếng kêu khi làm việc.
Diện tích thiết diện của trụ từ quyết định đến Ch÷ E
công suất, hoặc số vòng dây quấn xét về mặt cấu tạo.
2) Dây quấn : ( Tham khảo thêm trang 20 -
MĐ1 )
Hình 1.3 :Hình dạng lá
- Làm nhiệm vụ dẫn điện, là mạch điện.
thép
- Là dây Cu bọc cách điện, ê may, đôi khi có Al
bọc cách điện.
- Có dây quấn cao áp, dây quấn thấp áp.
- Thiết diện dây có thể hình tròn, hình chữ nhật và
về mặt cấu tạo diện tích dây dẫn cũng quyết định đến TA
công suất của máy biến áp.
- Kiểu quấn: đồng tâm, nhiều lớp.
- Tuỳ theo quan điểm cách điện hay phát nhiệt mà
CA
mà cuộn dây cao áp, hay thấp áp được quấn gần hoặc xa
lõi thép vì cuộn cao áp thì cần cách điện, cuộn thấp áp thì
cần phát nhiệt hoặc đôi khi người ta quấn xen kẽ 2 cuộn
cao và thấp áp với nhau như hình vẽ, cuộn thấp áp nằm
ngoài, gần lõi thép. Hình1.4 :Bố trí đây
3) Vỏ máy và các bộ phận khác : quấn máy biến áp
Gồm: Thùng, nắp thùng, bộ phận làm mát, trụ đấu dây:
- Thùng làm bằng thép: chứa dầu biến áp.
- Nắp thùng: đặt các trụ sứ để đấu dây.
- Bộ phận làm mát: Cưỡng bức, đối lưu dầu
- Các bộ phận khác: Bình giãn dầu, các thiết bị bảo vệ, và các thiết bị khác.

5
III. Nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha
c * Xét cho một máy biến áp
1 pha có 2 cuộn dây riêng biệt
W1 , W2 ;
W1 : Cuộn sơ cấp. W2 :
I1 I2 Cuộn thứ cấp.
T1
Khi đặt điện áp u1~ vào
 c U2 cuộn
Z
dây W1, thì trong W1 xuất
U1 W2
W1 hiện dòng điện i1 => xuất hiện
Stđ F1 => xuất hiện từ thông ( từ
trường )sơ cấp 1 . Từ trường sơ
cấp 1 chia làm hai thành phần :
Hinh1.5 :sơ đồ máy biến áp một pha hai cuộn
- c1 : Móc vòng qua
dây
W1 ,W2, khép kín qua gông từ.
Tạo ra ở W1 và W2 các sức điện động e1,e2
d d
e1 = − W1 c và e2 = − W2 c
dt dt
- t1 : Móc vòng qua W1 , khép kín qua không khí. Tạo ra ở W1 sức điện động
tản sơ cấp et1
* Khi máy không nối với tải :
i2 = 0, như vậy c = c1 : Từ trường chính.
* Nếu W2 nối với tải thì i2 ≠ 0 => tạo ra F2, sức từ động F2 tạo ra từ trường
(thông) thứ cấp 2 . Từ trường thứ cấp 2 cũng chia làm hai thành phần :
- c 2 : Móc vòng qua W1 , W2 khép kín qua gông từ và luôn có xu thế chống lại
sự biến thiên của c1 và từ trường chính trong máy lúc này là :
c = c1 + c 2 , Từ trường chính c khi có tải sẽ tạo ra các sức điện động e1,e2 ở các
cuộn W1,W2.
- t 2 móc vòng qua W2, khép kín qua không khí và sinh ra ở cuộn W2 sức điện
động et2.
* Như vậy, tổng quát khi có tải :
d d d d
e1 = − W1 c ; e2 = − W2 c ; et1 = − W1 t1 ; et 2 = − W2 t 2
dt dt dt dt
* Nếu U1=const và là hình sin thì từ thông cũng sin giả sử :
c = m sin cot
d (m sin cot)
Thì : e1 = − W1 = − W1..m .cos t
dt
dc
e2 = − W2 = tương tự = − W2 ..m .cos cot
dt
Biến đổi : e1 = −W1.2 f .m .cos t = −W1. 2. 2. . f .m .cos  t = 2.E1.sin( t − 900 )
Tương tự :
e2 = 2.E2 .sin( t − 900 )
Trong đó :
Giá trị hiệu dụng :

6
E1 = 2. .W1. f .m = 4, 44.W1. f .m C
E2 = 2. .W2 . f .m = 4, 44.W2 . f .m
Về pha : E1 , E2 chậm pha

1 góc so với từ thông  1 góc là
2 E2
d d E1
* et1 = −W1 t1 = − t1 ;
dt dt
Trong đó : Hình 1.6 :Đồ thị vectơ sức
 t1 = W1 t1 điện động và từ thông
dt 2 d
et 2 = −W2 = − t2 ;
dt dt
 t 2 = W2 t 2
Vì t khép kín qua môi trường không khí,và môi trường dầu là những môi trường
có từ trở lớn nên :
Lt1 = const và Lt2 = const do đó :  t1 = Lt1 i1 ;  t 2 = Lt 2 i2 Do đó :
di1 di
et1 = − Lt1 = − L 1 1 ; Trong đó L1 : điện cảm tản cuộn dây W1
dt dt
di2 di
et 2 = − Lt 2 = −L 2 2 ; L2 : điện cảm tản cuộn dây W2
dt dt
* Nếu lập tỉ số :
E1 W
= k = 1 : Gọi là hệ số biến áp.
E2 W2
Nếu bỏ qua sụt áp trên dây quấn W1, W2 thì : E1 U1 ; E2 U2
Do đó :
U1 W E
= 1  1
U2 W2 E2


Tham khảo : sin(− ) = − sin( ); cos = sin( - )
2
  
=> −[cos  ] = −[sin( −  )] = − sin[−( − )] = sin( − ).
2 2 2
IV : Các phương trình đặc trưng :
1) Phương trình cân bằng sức điện động :
Khi đặt điên áp u1 vào cuộn dây sơ cấp W1, trong cuộn dây xuất hiện dòng điện
i1, dòng i1 tạo ra sức từ động sơ cấp F1( F1 = w1i1).
Khi thứ cấp nối với tải, i2 ≠ 0, dòng điện i2 tạo ra sức từ động thứ cấp
F2 = w2 i2. Do đó, tổng quát, khi máy có tải từ trường trong máy biến áp là tổng
hợp 2 từ trường : F = F1 + F2, sức từ động tổng tạo ra c khép kín qua W1, W2 và qua
gông từ, nên nó cảm ứng ra các sức điện động e1,e2.
Các sức từ động sơ cấp, thứ cấp phần lớn sinh ra từ trường tổng, còn 1 phần nhỏ
tạo ra từ thông  t1 , t 2 chỉ móc vòng qua cuộn W1, hoặc W2 và khép kín qua không khí,
các từ thông tản sơ cấp  t1 , thứ cấp  t 2 sẽ tạo ra trong các cuộn W1, W2 các sức điện
động e1,e2.

7
dc d
et1 = −W1 ; et 2 = −W2 c Nếu qui ước c =  thì :
dt dt
d 1 d 2
 1 = w1 c ; 2 = w2 c => et1 = ; et2 =
dt dt
Vì các  t1 , t 2 móc vòng qua không khí, dầu là môi trường có μ=const, do đó ta
có thể xem là : ψt1 = Lt1i1 = L1i1 ; ψt2 = Lt2 i2 = L2i2
di1 di2
và như vậy et1 = − L1 ; et 2 = L2 ;
dt dt
Từ sự phân tích trên, theo định luật Kirchoff 2, ta có phương trình cân bằng điện
áp sơ và thứ cấp như sau :
u1 + e 1 + e t1 = i 1R1
u2 + i2R2 = e2 + et2 .
Hay :
u1 = - e 1 - e t1 + i 1R1
u2 = e2 + et2 - i2R2 .
Hay thay các et1 , et 2 r1 X1 X2 r2
vào ta có :
di1 E1 E2
u1 = - e 1 + L1 +i U1 ZT
dt U2
1R1
di 2
u2 = e2 - L2 - i2R2
dt
. Hình 1.7 :Sơ đồ tương đương máy biến áp chưa
Chuyển sang dạng quy đổi
phức :
. . . . . . .
U1 = − E1 + j L1 I1 + R1 I1 = − E1 + R1 I1 + jX 1 I1
. . . . .
U 2 = E2 − R2 I 2 − j L2 I 2 = − E 2 − ( R2 + jX 2 ) I 2
Trong đó :
X1 =  L 1 : điện kháng tản của cuộn dây sơ cấp W1 (Ω)
X 2 =  L 2 : điện kháng tản của cuộn dây thứ cấp W2 (Ω)
Đặt : Z1=R1+jX1 : Tổng trở phức của cuộn dây sơ cấp
Z2=R2+jX2 : Tổng trở phức của cuộn dây thứ cấp
Thì các phương trình cân bằng điện áp mạch sơ cấp và thứ cấp được viết lại như
sau :
. . . . .
U1 = − E 1 + ( R 1 + j X 1 ) I1 = − E1 + Z1 I1
. . . . .
U 2 = − E 2 + (R 2 + j X 2 ) I2 = E 2 − Z2 I2
Và máy biến áp có thể thay bằng 1 sơ đồ mạch điện gọi là sơ đồ tương đương của
máy biến áp như hình vẽ trên :

2) Phương trình cân bằng sức từ động (cân bằng từ) :


* Khi biến áp không tải i2 = 0, từ trường chính trong máy biến áp là do sức từ
động sơ cấp sinh ra. Tức là F0 = W1 i 1, Sức từ động này sinh ra c = c1 . Dòng i0 chạy
trong W1 khi không tải được gọi là dòng không tải hay dòng từ hoá lõi thép.
* Khi biến áp có tải i 2 ≠ 0, do thứ cấp xuất hiện sức từ động thứ cấp

8
F2 =W2 i 2 . Do đó từ thông chính c lúc này là do sức từ động tổng sinh ra.
• Nếu bỏ qua điện áp rơi trong máy biến áp, ta có thể coi
U1  E1= 4,44 w1f1m.
Nếu coi U1=U1đm = const thì E1 = const => m = const .
Do đó từ thông trong máy luôn có trị số không đổi. Như vậy sức từ động lúc
không tải và có tải là bằng nhau nên :
W2 1 1
i0 W1 = i1 W1+ i2 W2 => i0 = i1 + i2 = i1 + i2 = i1 + i2
W1 W1 k
W2

1
Đặt : i2 = i '2 => thì : i0 = i1 + i '2 .
k
. . .
Nếu viết dưới dạng phức thì : I 0 = I 2 + I '2
Hoặc viết dưới dạng khác :
. . .
i1 = i0 + (−i '2 ) hay I1 = I 0 + (− I '2 ).
Như vậy : dòng điện i1 chạy trong cuộn dây W1 gồm 2 thành phần :
=> i0 là thành phần tạo ra F0, và tức là tạo ra từ trường chính c trong lõi thép.
=> (-i'2) là thành phần dùng để bù lại tác dụng của dòng điện thứ cấp i2. Dấu trừ
nói lên thành phần này luôn chống lại sự thay đổi của i2. Ví dụ nếu i2 tăng lên, đồng
nghĩa với (-i'2) cũng tăng lên làm cho i1 tăng lên để giữ nguyên i0 và có nghĩa giữ cho
c = const , còn nếu i2 giảm đi thì (-i'2) cũng giảm đi, kéo theo i1 giảm và do đó cuộn sơ
cấp W1 luôn nhận năng lượng từ lưới thay đổi khi có sự thay đổi của dòng tải i2.
Điều đó nói lên rằng máy biến áp không chỉ biến đổi điện áp mà còn truyền điện
năng từ dưới lưới sang tải.
* Gần đúng, nếu coi S1 = S2, η  1 thì :
U1 I U I
U1I1 = U2I2 => = k = 1 . Vậy k = 1 = 2
U2 I2 U 2 I1
V. Máy biến áp quy đổi (thay thế)
1) Khái niệm về máy biến áp quy đổi
Chúng ta biết rằng: Công suất truyền từ sơ cấp sang thứ cấp trong máy biến áp
dựa vào sự liên hệ từ trường thông qua lõi thép. Cuộn dây sơ cấp và thứ cấp không liên
hệ với nhau về điện, nên khi nghiên cứu các chế độ làm việc của máy biến áp gặp rất
nhiều khó khăn. Do đó người ta thay thế máy biến áp thực bằng một máy biến áp mà
có cuộn dây sơ cấp và thứ cấp liên hệ với nhau về điện, máy biến áp đã được thay thế
bằng một mạch điện và các thông số của cuộn dây thứ cấp phải quy đổi về với cuộn
dây sơ cấp, mà trong đó các quá trình vật lý và quá trình biến đổi năng lượng trong
máy biến áp không thay đổi. Máy biến áp đó gọi là máy biến áp thay thế hay máy biến
áp qui đổi.
Khi qui đổi các thông số của W2 về với W1, thì các thông số và đại lượng biến
thứ cấp sẽ thêm dấu “ ' ”.
2) Các thông số và đại lượng qui đổi
Điều kiện:
- W'2 = W1 => để có cùng điện thế, để nối được với nhau.
- Công suất ra bằng nhau.
- Tổn hao thứ cấp bằng nhau.

9
- Góc lệch pha thứ cấp bằng nhau.
* W'2 = W1
* E'2 = 4,44. W'2. f. фm= 4,44. W1. f. фm = E1
mà E1 = k E2 = E'2 Vậy => E'2 = k E2  Tương tự Suy ra: U'2 = k U2
* Công suất ra: E'2I'2 = E2I2
E2 1 1
=> I'2= '
I 2 = I 2 => vậy I'2= I 2
E2 k k
* Tổn hao thứ cấp:
2
I 
I’ 2 R'2 = I 2R2 =>R'2=  2'
2 2  R2
 I2 
Vậy
R'2 = k2R2

* Góc lệch pha thứ cấp:


X 2' X 2 R2'
tg = tg 2  ' =
'
2  X2 =
'
X2
R2 R2 R2
Vậy:
X'2 = k2 R2
* Tương tự :
Z 2' = R2' + jX 2'  Z 2' = k 2 Z 2

ZT' = RT' + jX T'  ZT' = k 2 ZT

Chương II: Chế độ không tải của máy biến áp 1 pha

I) Khái niệm, sơ đồ tương đương, phương trình cơ bản, đồ thị véctơ.


1) Khái niệm
- Chế độ không tải là chế độ mà cuộn dây sơ cấp được đặt vào lưới điện có
U1= U1đm. Còn cuộn dây thứ cấp thì để hở I 1=I 0 I 2=0
mạch, I2 =0; còn dòng I1= I0.
- Ở chế độ này dòng chạy trong cuộn dây
W1 W2
sơ cấp được gọi là dòng không tải hay dòng từ U1 U2
hoá lõi thép I0, chính dòng này sẽ tạo ra từ
trường trong máy biến áp khi không tải và tạo
ra các E1 E1, E2, Et1.
Hình 2.1:Sơ đồ máy biến áp khi
không tải
2) Sơ đồ tương đương:
Khi nghiên cứu các tính chất của máy biến áp trên mô hình vật lý (thực) của nó
sẽ rất khó khăn, do đó để nghiên cứu, người ta thay bằng 1 mô hình toán học hay còn
gọi là sơ đồ tương đương mạch điện của máy biến áp. Sơ đồ này vẫn nói lên toàn bộ
tính chất và các quá trình năng lượng diễn ra trong máy biến áp thực tế.

10
Có 2 dạng sơ đồ (hình vẽ), trong đó dạng RFe, Xμ mắc song song vẫn hay sử
dụng.
Trong đó: R1: điện trở thuần cuộn dây sơ cấp W1.
X1: điện trở kháng liên quan đến từ thông tản фt1.

RFe: Điện trở lõi thép, liên quan đến tổn


R1 X1
hao.
XFe= X μ: Điện kháng liên quan liên quan I 1=I 0
đến từ thông chính Ir I
R0, X0: là điện trở, điện kháng tương đương U1
RFe X
sau khi biến đổi . E1=E2
Với 2 dạng sơ đồ ta có thể tính toán RFe, Xμ
từ sơ đồ a cho sơ đồ b bằng cách thay tương đương
tổng trở lõi thép ZAB = Z0 = RFe + jXμ. I 1=I 0 R1 X1

R0
Thậtvậy:
Trục j ở mẫu số, bằng cách nhân cả tử và U1
mẫu với số phức liên hợp của mẫu số, biến đổi ta
X0
sẽ có: E1=E2
RFe X 2 R 2 Fe X  J x 1i 0
Z0 = +j = R0 + j X 0 U1
R 2 Fe + X 2  R 2 Fe + X  Hình 2.2: Sơ đồ tương
RFe X  2
RFe2
X đương máy biến áp khi không tải
Vậy R = ; X0 = i0
0 2
RFe + X 2 2
RFe + X 2 R1 i 0 I RFe

- E1

3) Phương trình cơ bản :


0

. . .
Kirchof 1 : I 0 = I R + I X  Fe
i

Kirchof 2: E1
. . . . . .
U1 = − E 1 + R1 I 0 + jX 1 I 0 = − E1 + Z1 I 0
Dòng I  : tạo ra từ trường c1
I Fe : tạo ra tác dụng nhiệt, đốt nóng lõi thép.
4) Đồ thị véc tơ :
Để dễ quan sát, bỏ qua tương quan theo
tỷ lệ xích, ta có dạng đồ thị véc tơ (hình 1.9)

Thực tế, I0 << I1dm ; R1I0 <<U1đm


và X1I0 << U1đm
Nên có thể bỏ qua thì lúc đó :
U1  (0,1  5 )%U1đm Hình 2.3: Đồ thị véctơ
chế độ không tải dạng đầy đủ
. .
Do đó U1  − E1 . Mặt khác, cos0 rất nhỏ 0 

11
90 0 do đó có thể coi IRfe  0 và khuyến cáo không nên cho máy biến áp làm việc
không tải hoặc non tải vì sẽ làm giảm cos của lưới điện .Sơ đồ tương đương và đồ thị
véc tơ có dạng sau (Hình1.10) :
U1
i
I
E1 
U1
E1

Hình 2.4:Sơ đồ tương đương và đồ thị véctơ dạng đơn giản

II. Những đặc tính của máy biến áp1 pha ở chế độ không tải
1/ Đặc tính dòng không tải I0 = f(U1), khi f = const

Ta đã có : E1 = 4, 44. f .w1. m do đó : i0
E1
m =
4, 44.w1. f 0,15
Nếu bỏ qua tổn hao trên dây quấn w1, và nếu
w1 =const, f =const ; U1  E1 thì
U1
 m= = const.
4, 44.w1. f
Nếu bỏ qua tổn hao trong lõi thép : 0,5 1 U1
I0 = IRfe + I Suy ra : I0 = I Và I X= E1
E1 U1
Suy ra I0 = I =  Hinh 2.5 :Quan
X X hệ I 0 = f (U 1 ) khi f=const
Nếu biến áp không khí : X  = const
U1
Còn máy biến áp thực tế đều có X  = var . Do đó I 0 = I  = Và có đặc tính
X
I 0 = f (U1 ) là dạng phi tuyến (h. vẽ)
Như vậy khi U1 <U1dm thì I0 rất nhỏ.
Nhưng khi U1 > U1dm thì I0 tăng rất nhanh ;
pfe
Khi U1 =2U1dm thì I0 = I1dm.
2) Đặc tính tổn hao không đổi:

Pfe =f(U1) khi f = const.


Ở chế độ không tải, do I1 = I0 rất nhỏ, nên tổn
0,05
hao trong dây quấn w1 nhỏ. Do đó công suất nhận
từ lưới vào chủ yếu biến thành nhiệt trên lõi thép.
Tổn hao trong lõi thép là :
PFe = KG(Ch B 2 f + C f B 2 f 2 ) ( NÕu gäi A : là o 1 U1
hệ số).Th× :
Như vậy nếu f = const, A = const => Hìn 2.6:Quan hệ
PFe = A.B 2 với A = Hệ số PFe = f (U 1 ) khi
f=const
12
E1
Mà B = C. m = C  D.U 12 ; với
4,44.W1 . f
D = const

Như vậy: NếuU1 < U1dm, f = const thì ∆PFe nhỏ.


nếu U1 > U1dm thì ∆PFe tăng rất lớn. pFe
* TK : Nếu U1 = const, thì ∆PFe = f(f) theo quan
hệ sau:
1 C
Vì: B = C.m  C1 . do đó PFe = 1 + C2
f f
Như vậy khi f  thì tổn hao sẽ giảm đi.
Điều đó chứng tỏ máy biến áp thiết kế với tần số o f
f dm = 50Hz . Ta có thể dùng cho mạch có f > 50 Hz.
Hình 2.7:Quan hệ
Còn nếu f < 50 Hz, thì ta phải giảm điện áp đặt PFe = f (U 1 )
vào. Khi f = 0 thì tổn hao trong dây quấn tăng nhanh
U khiU1=const
vì I 0 = 1 do X1=0, Xμ=0
R1

3/ Đặc tính dòng không tải và đặc tính từ thông theo thời gian
Nếu bỏ qua tổn hao trên dây quấn w1 và tổn hao trên lõi thép thì ta đã có:
E1 U1
U1  E1 và I0  I Do đó : I0  I =  = C U1
X X
i0  

6
I 03
I 0=f(t)
 =f(I0)
=f(t) 3

I 02 5 
I 01 4
t1 t2 t3 t
0
i 01 i 02 i 03 i0

Hình 2.8:Quan hệ I 1 = f (t ) và  = f (t ) và  = f ( I 0 )

Như vậy : nếu U1 = const và có dạng sin thì E1,  cũng có dạng sin. Do đó nếu
biết đặc tính của  = f (t ) và đặc tính từ hoá lõi thép  = f ( I  ) = f ( I 0 ) thì ta có thể
tìm được đặc tính I0 = f(t)
Cách dựng : I0 = f(t) từ  = f (t ) và 0 = f ( I 0 )
- Tại t1, t2, t3 ta có các giá trị 1 ,  2 , 3 .... trên đặc tính ( I 0 ) và có các I01,I02,
I03.....(Từ các điểm 1, 2, 3)

13
- Đặt các I01, I02, I03 lên các đường thẳng t1, t2, t3 // I0 ở đặc tính I0 = f(t) ta được
các điểm 4, 5, 6.
- Nối các điểm 4, 5, 6 ta có đặc tính I0 = f(t)
Như vậy : Cứ 1 giá trị  ta có 1 giá trị t ở  = f (t ) và tương tự có 1 giá trị I0 ở
0 = f ( I 0 ) .
Kết hợp các điểm I0, t ta có I0 =
0 I
f(t)
0= I f(t)
Kết luận :
- Khi  có dạng hình sin
thì I0 là có dạng không sin và là dạng 01 I
nhọn đầu (phi tuyến)
- Ngược lại khi dòng từ hoá 03 I
I0 là sin thì từ thông là không sin có t
dạng vạt đầu (Tự chứng minh). o 05 I
* Khi dòng điện không tải là phi Hình 2.9 :phân tích I0=f(t) thành các
tuyến (không sin) thì phân tích theo sóng bậc cao
chuỗi Fourier ta được các thành phần
sin bậc 1 và bậc cao : 3, 5, 7, 9. 11..(bậc lẻ)

I 0 = I 01m .sin  t − I 03m sin 3 t + I 05 m sin 5 t − .... +


Trong các sóng điều hoà trên, thì sóng cơ bản bậc 1 có biên độ lớn, các bậc lớn
hơn 5 có biên độ nhỏ và có thể bỏ qua, và do đó sóng bậc cao thường quan tâm là
sóng bậc 3.
Nếu B = 1,4 T thì I03m=30% Bậc 1; I05m=15% Bâc1
Giá trị hiệu dụng : I 0 = I 012 + I032 + I052 + ....
TK : Chứng minh : khi I0 là sin thì  có dạng vạt đầu (không sin) :

i0 I0
 0

I0
 01

t 
0 t1 t2 t3 0  01 02

Hình 2.10:Quan hệ  = f (t )

14
Chương III : Chế độ có tải của máy biến áp 1 pha
I- Khái niệm chế độ không tải và máy biến áp lý tưởng :

1. Khái niệm về chế độ có tải :


Chế độ có tải là chế độ mà : ở
cuộn sơ cấp có U1 = U1dm còn ở i1 i1
cuộn thứ cấp w2 được nối với tải
Do đó I2 ≠ 0.
2. Máy biến áp lí tưởng : u2 zt
Máy biến áp lí tưởng là máy u1 E1 E2
biến áp không có tổn hao công suất
tức R1= 0 ; X1= 0 ;R2 = 0 ; X2 = 0 ;
Rfe = 0 ; X =  ; I0 = 0 .
  Hình 3.1 :Sơ đồ biến áp chế độ không tải
Như vậy : U 1 =- E1 và
1 = 2
 
U 2  E2 và I0 = 0
Vì vậy I0w1 = I1w1 + I2w2 = 0
Suy ra : I1w1 = - I2w2
Do đó nếu I2 tăng tức (- I2) tăng dần đến I1 tăng để giữ cho  =const khi U1 =
const
Và : S1 = U1I1 = S2 = U 2 I 2 = S
Dođó :
P1 P P P
i1 i2 cos1 = = 1 => cos 2 = 2 = 2
U1 I1 S1 U 2 I 2 P2
Suy ra : cos1 = cos2  1 = 2
u1 E1 E2 u2 Nếu chọn w1 = w2 thì
U1 =U2 =E1 = E2 lúc đó
ta có thể nối cuộn w1 với
i1 i2 cuộn w2 và thay 2 cuộn dây bằng một
cuộn dây Z0 . Với : Z0 = R0 + jX 0 hoặc
i0 1 1 1
Z0 = +
u1 u2 Z0 RFe jX 
nếu I0 = 0 thì I1 = - I2

i1 =- i2 i0
u1 u2 Zj

15
u1=u2=-E11

= i 1 =i 2

Hình 3.2:Sơ đồ tương đương và đồ thị véctơ dạng rút gọn


II- Sơ đồ tương đương:
1) Dạng đầy đủ:
Từ khái niệm của MBA lÝtö¬ng

máy biến áp lí tưởng, nếu x1 r 2


i1 r 1 x2
ta không bỏ qua các tổn
hao tức R1 ≠ 0, X1 ≠ 0, R2
≠ 0, X2 ≠ 0, I0 ≠ 0 thì ta có u1 x1 u2
r fe zt
1 máy biến áp thực. Và ta
có thể thay máy biến áp
thực bằng một sơ đồ
mạch điện, hay còn gọi
là sơ đồ
tương,trong đó các thông Hình 3.3:Sơ đồ tương đương biến áp chưa quy đổi
số thứ cấp được qui
đổi về sơ cấp,
và thêm kí hiệu dấu “phẩy”.
Chú ý: Mạch lõi thép có r 1 x1 i1 i2/ x2 ir/2
thể tương đương bằng
Z0 = R0 + jX0
i0
u1 i0 u2/
r fe x1
e1=e2/

2)Dạng rút gọn:


vì I0 =(0,01 ÷ 0,1)I1đm nên khi
có tải, có thể bỏ qua I0, Hình 3.4 :Sơ đồ tương đương MBA khi
coi I0 ≈ 0 lúc đó sơ đồ tương có tải đã quy đổi
đương dạng rút gọn (hình vẽ).

/ x/ 2 i2/
i1 r 1 x1 ir 2

u1 u2/ zt

16
Hình 3.5:Sơ đồ tương đương máy ing ir ng xng
biến áp dạng rút gọn
u1 u2/ zt
III. Phương trình cơ bản:
1) Dạng đầy đủ:
Từ sơ đồ tương đương đẩy đủ, viết
định luật Kirchoff II ta có:
. . . .
U =- E 1 + R1 I + jX1 I 1
. . . .

U 2=E2 – R’2 I ’
2 + j X’2 I 2’.
. .
I0 = I 1 + I ’2 = IRFe + I
2) Dạng rút gọn:
Từ sơ đồ dạng rút gọn:
Rng = R1 + R2'
Xng = X1 + X2'
Ta có: I0 = 0
. . .
I 1 = - I '2 = I ng
.
U 1=Rng I
.
ng
.
+ jXng I ng + U 2'
. u j X1i 1
IV) Đồ thị véc tơ
1) Dạng đầy đủ:
Để dễ quan sát, ta không xét đến tương quan tỉ
lệ xích và vẽ cho trường hợp tải mang tính chất cảm
0<φ2<900 R1I1
Mạch thứ cấp, có thể viết lại phương trình: -E1 i1
. .
U '2= E 2 +(– R'2 I '2) + (- j X' 2 I '2)
. . -I'2
iR Fe

im 
3) Dạng rút gọn: I' 2 2

Rng -R'2I'2 U'2


tgφ= ;
Xng 2 E'1
-JX2' I'2 E'=
zng= Rng + Xng 2 2

OBA là tam giác Hình 3.6:Đồ thị véctơ đầy


ngắn mạch. đủ khi có tải

17
B
j Xnging
U1
U1=-E1
IngZng
ng I
A U2=E2 -I2
R
= -I1
ng ng
o U'
2

2 Ing

Hình 3.7: Đồ thị véctơ dạng rút gọn


Chương 4: Chế độ ngắn mạch của biến áp một pha
I) Khái niệm, phân loại
1) Khái niệm:

Khi thứ cấp được nối ngắn mạch


U2 = 0;
u1 w1 w2
còn U1 ≠ 0
2) Phân loại:
u2= 0
Có hai loại ngắn mạch:
- Ngắn mạch sự cố: xảy ra khi
máy biến áp đang làm việc, U1 = U1đm,
cuộn thứ cấp bị ngắn mạch do sự Hình 4.1:Sơ đồ biến áp khi ngắn mạch
cố, U2 = 0 lúc này dòng I1, I2 rất lớn, có thể đạt (10 ÷ 20) Iđm gây nguy hiểm cho
biến áp, do đó các máy biến áp phải có thiết bị bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì,
Aptomát.
- Ngắn mạch thí nghiệm: Được thực hiện khi nghiên cứu biến áp, tức là xảy ra
khi cuộn thứ cấp bị ngắn mạch U2 = 0, trong khi đó, điện áp đặt vào cuộn dây sơ
cấp U1 tăng dần từ 0 đến U1ng, sao cho dòng I = (1,1 ÷ 1,2)Iđm
II. Sơ đồ tương đương, phương trình cơ bản, đồ thị véc tơ
1) Sơ đồ tương đương
* Dạng đầy đủ
* Dạng rút gọn

18
Vì I0 << I1ng
nên bỏ qua I0 = 0
Lúc đó I1 = - I '2 = Ing
.
r 1 x1 x/ 2 ir/2

r 1 x1 i1 i2/ x/ 2 ir/2
i0
i0
u1 r ing ir ng xng
fe x1 u2=0
/ e1=e2 u1

a) b)

Hình 4.2:Sơ đồ tương đương máy biến áp:


a) Dạng đầy đủ
b) Dạng rút gọn

2) Phương trình cơ bản:


*Dạng đầy đủ:
. . . .
U 1 = − E1 + R1 I 1 + jX 1 I 1
. . .
0 = E2' − R2' I 2' − jX 2' I 2'
. . .
hay E2' = R2' I 2' + jX 2' I 2'
. . .
I 0 = I1 + I 2' = I R Fe + I 
* Dạng rút gọn:
R ng = R1 + R2' ; X ng = X1 + X 2'
. . .
I ng = I1 = − I 2'
. . . . .
Dođó U1 = R1 I ng + R2' I ng + jX1 I ng + jX 2' I ng

. . .
Hay U1 = Rng I ng + jX ng I ng
. .
U1 = Z ng I ng

19
với Z ng = Rng + jZ ng
u1 j X 1i ng
3) Đồ thị véc tơ:
* Dạng đầy đủ và dạng rút gọn khi
R1  R2 ,
X1  X 2 ,
R1  R2' ,
Dạng rút gọn khi: R1 i 1
X 1  X 2' , -E1 i1
U1 = zng I ng = U ng -I'2
U X = X ng I ng i Rfe

U R = Rng I ng
i

 OAB là tam giác đặc tính, I'2


∆ điện áp, ∆ ngắn mạch cosφng = 0,15 ÷ R2 I'2
0,7.
2 E1
JI'2 X 2 E'=
Máy có công suất càng lớn thì
cosφng càng bé.Trong ∆ ngắn mạch, nếu
biết 2 trong 4 thông số, ta có tìm được 2 Hình 4.3:Đồ thị véctơ dạng
thông số còn lại. đầy đủ

U1
j x 1 I ng
B
u1 jxngIng
RngI ng
j x '2 I ng
E1 = -E1
R'2 I ng
ng A
` I ng
o Ing RngIng
Hình 4.4: Đồ thị véctơ dạng rút gọn
III. Điện áp (Thế hiệu) ngắn mạch, dòng điện ngắn mạch
1) Điện áp ngắn mạch:
* Là điện áp cần thiết đặt vào 1 cuộn dây, cuộn còn lại ngắn mạch, sao cho
dòng chạy trong các cuộn dây là dòng định mức.
Ví dụ: U 2 = 0; U1 = U1ng thì I1 = I1dm , I 2 = I 2 dm
* Việc ngắn mạch có thể thực hiện ở một cuộn bất kỳ, nếu một đại lượng viết
chung chung không để ý đến khái niệm cuộn cao áp hay thấp áp và các chỉ số 1, 2.
- Đại lượng Ung thường cho dưới dạng % và là đại lượng quan trọng cho trên
biển máy hay trong lí lịch máy.
- ung% đo ở hai phía là như nhau
- ung% xác định sự dao động điện áp phía thứ cấp của biến áp khi tải của biến áp
thay đổi ( Sẽ học ở bài : Độ thay đổi U)
20
- ung% xác định được giá trị dòng ngắn mạch khi xảy ra ngắn mạch.
- ung% xác định khả năng làm việc song song với biến áp khác

* Về giá trị:
U ng = I ng zng vì I ng = I dm nên U ng = I dm zng
U ng I dm zng
Tính theo % thì ung = 0 .100 = .100
0
U dm U dm
ung% = 5,5 ÷ 15;
Điện áp càng cao thì ung% càng lớn
Đôi khi còn tính điện áp ngắn mạch thành phần: tác dụng và phản tác
dụng:
U ngR IdmRng
ungr% = 100 = .100
U dm Udm
IdmRng Idm I 2 dmRng
Hay ungr% = . .100 = .100
Udm Idm Sdm
U I
ungx% = ng X .100 = dmXng .100
U dm U dm
IdmXng Idm Idm 2 Xng
Hay ungx% = 100 = 100
Udm Idm Sdm

2) Dòng điện ngắn mạch:


* Là dòng điện xảy ra khi ngắn mạch sự cố,
U1 =U1đm, U2 = 0 và I1 =I1ng, I2 =I2ng
Udm Udm
* Tổng quát:Ing = => Mặt khác: zng =
zng Ung
Udm
Nên suy ra: zng= . Idm
Ung
Ung Udm 100
Từ ung% = .100 => =
Udm Ung u ng %
100
Do đó: Ing = .I dm
u ng %
Ví dụ: Trên biển máy biến áp ghi: ung% =10
100
Thì khi bị ngắn mạch sự cố Ing = .Idm = 10Idm
10
Thí nghiệm máy biến áp một pha
1) Sơ đồ thí nghiệm:
BA A1 K
2) Xác định các thông số từ w1 A1
các thí nghiệm:
- Thí nghiệm không tải w1
V1 w1 w2
- Thí nghiệm có tải ZT
- Thí nghiệm ngắn mạch

Hình 4.5:Sơ đồ thí nghiệm bién


áp một pha
21
3) Các bước và tiến độ thực hiện ( Xem trong tài liệu hướng dẫn Thí
nghiệm)

IV. Tổn hao và hiệu suất của máy biến áp


1) Tổn hao của máy biến áp:
Tổn hao của máy biến áp là tổn hao trong dây quấn sơ cấp và thứ cấp tức là
tổn hao trong lõi thép máy biến áp.
Các tổn hao có thể xác định được bằng thí nghiệm không tải và ngắn mạch, vì
ở chế độ không tải, tổn hao chủ yếu là tổn hao lõi thép, còn ở chế độ ngắn mạch tổn
hao chủ yếu là tổn hao trong dây quấn.
* Tìm tổn hao không tải:
P0 = ∆Pcu1 + ∆PFe + ∆Pphụ
∆Pcu1 = I20R1 rất bé có thể bỏ qua
∆Pphụ = (0,15 ÷ 0,2)∆PFe
∆PFe =KU21 (nếu tần số f = const) ; K là 1 hệ số.
Bằng thí nghiệm không tải, ta xác định được các thông số P0, I0, U1, U2 trên
các đồng hồ đo.
Từ đó tính được z0, r0, x0, K, cosφ0.
* Tìm tổn hao ngắn mạch:
∆Png = ∆PCu1 +∆PCu2 +∆PFe + ∆Pphụ
Trong chế độ ngắn mạch, các tổn hao trong lõi thép và tổn hao phụ rất bé so
với tổn hao trong dây quấn w1,w2.
Do đó, gần đúng có thể coi:
∆Png = ∆PCu1 +∆PCu2 = Ing2R1 + Ing2R2’=Ing2(R1 +R2’)
=Ing2Rng
Nếu Ing = Idm thì ∆Png = Ing2Rng
Bằng thí nghiệm ngắn mạch, ta xác định được các thông số ∆Png,, Ing ,U1ng trên
các đồng hồ đo.
Từ đó tính được zng, Rng, Xng, cosφng
*Chú ý: Các tham số, thông số của máy biến áp có thể tính toán từ 2 thí
nghiệm không tải; và có thể tính toán được từ các đại lượng định mức và các thông
số trên biển máy. Tham khảo trên MÁY ĐIỆN tập 1 trang từ 57 ÷ 60.
2) Hiệu suất của máy biến áp :
Hiệu suất là tỷ số giữa công suất ra và công suất vào
P2 P
= hay  % = 2 . 100
P1 P1
với P1 = P2 + ∆PCu + ∆PFe
- Trong đó : ∆PCu= I12R1 + I22 'R2 '

22
.
Nếu coi I0 ≈ 0 thì I 1 = - I2' 
hay ∆PCu = (R1 + R2 ' )I12
= RngI12 = RngI12
I1dm 2 max
I1dm 2
I1 I2
Đặt Kt = = : Hệ số tải
I 1dm I 2 dm
Kt
P0
Png
thì ∆PCu =RngKt2I21dm = Kt∆Png.
Trong đó ∆Png được xác định từ thí Hinh 4.6: Quan hệ  = f (Kt )
nghiệm ngắn mạch.
∆PFe = P0. Lấy thí nghiệm không tải của máy biến áp
P2 = U2I2cosφ2. Nếu lấy U2 = U2đm thì P2 = U2đmKtI2dmcosφ2 = SdmKtcosφ2
Cuối cùng ta có:
P Kt Sdm cos 2
= 2 =
P1 Kt Sdm cos 2 + Png Kt2 + P0
d
Nếu φ2 =const => thì quan hệ  = f(Kt) là quan hệ bậc 2. Đạo hàm =0 ;
dt
Giải phương trình này ta tìm được hiệu suất cực đại:
P0
 = max Khi Kt =
Png
Hoặc  = max khi P0 = Kt2 ∆Png
Hiệu suất máy biến áp khi có tải đạt giá trị cực đại khi tổn hao không đổi P 0 bằng
tổn hao thay đổi trong dây quấn.
Hiệu suất  = max khi Kt = 0,5 ÷0,7 tức I2 = (0,5 ÷0,7) I2đm với máy công suất
trung bình và lớn.
Đường biểu diễn  = f ( Kt ) được vẽ trên hình vẽ trên.
Trong máy biến áp, với máy công suất lớn, hiệu suất cực đại có thể đạt tới 99%
Chương 5: Sự thay đổi điện áp khi biến áp có tải:
1. Giản đồ năng lượng của máy biến áp :
Khi biến áp làm việc với tải đối xứng, năng lượng truyền từ lưới qua w1, w2 và
đến tải được biểu diễn bằng giản đồ năng lượng sau:

P®t P2
P1
Q2
Q®t
Q1 q2
PFe + q PCu2
PCu1+ q

Hình 5.1:Biểu đồ năng lượng máy biến áp

23
P1 = U1I1 cos 2 Công suất nhận từ lưới
Q1 = U1I1 sin 1

Pcu1 = R1 I12 tổn hao trên dây quấn w1


PFe = I 02 RFe tổn hao trên lõi thép
Pdt = P1 − Pcu1 − PFe = E '2 I ' 2 cos  2 ;  2 : góc lệch giữ a E'2, I'2..
q1= X1I21 : Tổn hao công suất phản kháng trên X1, Xμ
q0= XμI20

Qdt = Q1- q1- q0 = E'2I'2sinφ2


PCu 2 = I '2 R2
q2 = X '2 I '2 2
P2 = Pdt − PCu 2 = U '2 I '2 cos2 : φ2 là góc lệch giữa U'2,I'2
Q2 = Qdt − q2 = U 2 I 2 sin 2
' '

Nhận xét:
P2 phô thuéc cosφ2 nên khi φ2 < 0, φ2 > 0 thì P2 > 0
Q2 phô thuéc sinφ2 do đó Q2 phụ thuộc vào tính chất tải của máy biến áp:
Khi φ2 > 0 ( tính chất cảm) thì Q2 > 0 công suất phản kháng được truyền từ w1
sang thứ cấp w2
Khi φ2 > 0 (tính chất dung) thì Q2 < 0, công suất Q2 được truyền ngược lại từ w2
sang w1 và về lưới.

2) Máy biến áp làm việc với tải không đổi, tính chất tải thay đổi,
I2 = const, cosφ2 = var, v1 = const, f = const

C
U1
j x ng
i

A
i ng
r ng xng r ng I
U'2
B
U1 U'2 ZT
i' 2=I
2
0

Hình 5.2 : Sơ đồ tương đương ,đồ thị véctơ của máy biến áp khi làm việc với
tải

Khi máy có tải, I0 < Itải , nên bỏ qua I0 ≈ 0. Ta có sơ đồ tương đương đơn giản và
đổ thị véc tơ. Và tam giác ABC được gọi là tam giác điện áp (∆ngắn mạch,∆ đặc tính)
24
Nhận xét:
.
Khi U1 = const, f = const, I2 = I = const thì khi φ2 thay đổi, véc tơ I sẽ quay
quanh điểm O. Còn tam giác ngắn mạch sẽ quay quanh điểm C
.
- Do đó U1 = const, nhưng U2 sẽ bị thay đổi và mút véc tơ U 2' cũng quay quanh
điểm C với bán kính là CB = z ng
Nhận xét:
Khi φ2 = 0 (tải thuần trở), U2 là một giá trị nào đó. Còn khi 0< φ2 < 900 , thì U2
giảm xuống, tức φ2 tăng 0 ÷ 900 . Tại φ2 = φng thì U2 = U2 min. Tải mang tính chất cảm.
Khi - 900 < φ2 < 0, thì U2 = U2 max. Tải mang tính chất dung.

c jx i c
ng
U1 U1 j x ngi c
j x ngi
Ri ng
Rng i ng
U2
U2 Rng i
U2 =U2min
<0 2
>0
2

i ng=I i ng =I
2
2 2
i ng=I
=0 i ng
2

= =
0 2 ng 2 2
=0 0< 2
<90
2

Hình 5.3: Đồ thị véctơ khi thay đổi góc 

3) Máy biến áp làm việc với cosφ2 =const, U1 = const, I2 = var


Khi cosφ2 và U1 không đổi. Còn dòng tải I2 thay đổi. Dựa và hình vẽ ta có nhận
xét sau:
Vì φ2 = const, φng = const. Nên góc   =  − (ng − 2 )
Do đó: ∆ABC sẽ thuộc một đường tròn tâm O
a
u1 2

u 2' c
2 o
m

i '2
2
B

Hình 5.4: Đồ thị véctơ khi thay đổi I2

25
Tâm O của đường tròn được xác định tại giao điểm của đường trung trực OM
.
thuộc cát tuyến AB và đường KB hợp với véc tơ U1 1 góc  . Góc  xác định là:

 = −  ; Mặt khác gócAOB=2gócACB
2 u2
hay => 
 =  −  =  − ( + 2 − ng ) = − 2 +  ng
 u20 =
Vậy:  = + 2 − ng Tổng quát cho tính
2 

chất của tải:  =   2 −  ng
2 I2
Trong đó: Dấu + khi tải mang tính chất I2dm
cả Dấu – khi tải mang tính chất dung
Tóm lại: Hình 5.5:Đặc tính ngoài
khi thay đổi 
- Để vẽ được vòng tròn phải biết U1,
ng , 2 . Khi dựng được vòng tròn , cho I2 thay đổi ta sẽ tìm được U2’.
.
- Khi I2 thay đổi từ O đến I2ng, thì mút của véc tơ U 2’ sẽ dịch chuyển từ điểm A
đến điểm B. (Điểm A có I2 = 0; điểm B có U2 = 0).
- Khi thay đổi tính chất tải, φ2 có các giá trị khác nhau, thì góc  ,  sẽ thay đổi,
và tâm đường tròn sẽ di chuyển trên đường OM.
- Dạng đặc tính ngoài U2 = f(I2) khi U1 = const, cosφ2 = const, f= const có dạng
như hình vẽ. Nếu thay đổi U1 thì điểm U20 sẽ dịch chuyển trên trục tung, và có họ các
đường song song với nhau.

4) Độ thay đổi điện áp thứ cấp:


b c
Khi máy biến áp làm việc có tải, tuỳ theo tính
chất của tải hoặc độ lớn của tải mà điện áp thứ cấp
1 j xngi1
U2 có sự thay đổi .
Sự sai khác giữa U20 khi không tải
và U2 khi có tải được gọi là độ thay
i1r ng
đổi điện áp thứ cấp:
∆U2 = U20 – U2 = U20' – U2'
ng
Hãy tính theo %: U 2 % =
,
U 20 − U 2,
.100 a
Nhân cả tử và mẫu số với hệ số
U 20
u'2
biến áp k ta có:
U 2 =
k .U 20 − k .U 2
kU 20
U − U 2,
.100 = 1dm
U 1dm
.100 
Nếu coi I0 ≈ 0 thì I1 = − I 2' = I ng i1 =-i'2
Từ đồ thị véc tơ, hạ BC ⊥ OA ;
.
vì góc lệch giữa véc tơ U 1 và U 2' nhỏ
.
o
nên gần đúng ta coi: U1dm = OB  OC Hình 5.6: Đồ thị véctơ

26
Do đó:
U 1dm − U 2  AC = AB.cos( ng −  )
hay: U1dm − U 2 = I1 zng cos(ng − 2 )
= I1 zng cos ng cos 2 + I1 zng sin ng sin 2
Do đó ta có :
I1. Z ng (cos ng cos  2 + sin  ng sin  2 )
U 2 % = .100
U 1dm
I1 I2
Đặt K t = = : gọi là hệ số tải thì :
I 1dm I 2 dm
I I
U 2 % = 1 . 1dm Z ng (cos  ng cos  2 + sin  ng sin  2 ).100
I 1dm U 1dm
I
= K t 1dm ( zng cos ng cos 2 + zng sin ng sin  2 ).100
U1dm
I
= K t . 1dm ( Rng cos 2 + X ng sin 2 ).100
U1dm
100
= Kt . ( I1dm Rng cos 2 + I1dm X ng sin 2 )
U1dm
100
= Kt . (U Rng cos 2 + U Xng sin 2 )
U1dm
U Rng U Xng
= Kt ( .100.cos 2 + .100.sin  2 )
U1dm U1dm
cuối cùng ta được :
U 2% = K t (u ngr% cos  2 + u ngx% sin  2 ) (*)
Từ phương trình (*) ta thấy : Độ thay đổi điện áp thứ cấp phụ thuộc vào tính chất
của tải và độ lớn của tải I2 tức phụ thuộc vào Kt.

Ta cũng có thể vẽ dạng đặc tính biểu diễn mối quan hệ giữa U 2% theo hệ số tải
Kt như hình 1. Và vẽ mối quan hệ giữa U 2% theo tính chất tải φ2. (h.2)
Ta có nhận xét : Vì U2 phụ thuộc vào cos( ng −  2 ) nên :
 ng −  2 = 0 tức  2 =  ng thì độ thay đổi U2 = U2max hay U 2 = U 2min
ng − 2 = 900 tức 2 = ng  900 thì U2 = 0 hay U 2 = U 20
ng − 2  900 tức 2  ng  900 thì U2 < 0 hay U 2  U 20
ng − 2  900 tức 2  ng  900 thì U2 > 0 hay U 2  U 20
2 = 0 thì U 2% = Ktungr%

 2 = 900 thì U 2% = Ktungx%

2 = −900 thì U 2% = - Ktungx

27
u2%
u2% l
r
ng+90 ktungx%
_ ktungR% 2
-90
0 kt ng +90
c -ktungx%
u2 l
u20
r
c
0 i 2®n i2
a) b) c)

Hình 5.7: Đặc tính:


a) Quan hệ U 2 = f ( Kt ) khi thay đổi 
b) Quan hệ U 2 = f ( 2 )
c) Đặc tính ngoài khi thay đổi 

Chương 6 : Máy biến áp ba pha

I. Khái niệm chung và sự hình thành mạch từ của máy biến áp 3 pha.
1) Khái niệm :
Trong thực tế sản xuất, ngoài nguồn điện 1 pha, chúng ta còn sử dụng nguồn điện
3 pha.
Nếu 3 pha đối xứng thì ta có:
u A = U m sin(t )
u B = U m sin(t − 1200 )
uc = U m sin(t − 2400 )
Để biến đổi và truyền hệ thống điện 3 pha nói trên, người ta dùng máy biến áp 3
pha theo 2 cách sau:
+ Dùng tổ hợp 3 máy biến áp 1 pha còn gọi là hệ thống mạch từ riêng hay tổ hợp
máy biến áp. Phương pháp này thường dùng cho trạm có dung lượng lớn và để dễ
dàng vận chuyển, lắp ráp (thường lớn hơn 3x6000 kVA)
+ Dùng máy biến áp 3 pha có hệ thống mạch từ chung gồm máy biến áp 3 pha 3
trụ, 5 trụ phẳng.
2) Sự hình thành mạch từ của máy biến áp 3 pha :
28
Khi cần tải hoặc biến đổi hệ thống điện năng 3 pha nói trên, ta có thể dùng tổ hợp
các máy biến áp gồm 3 máy biến áp 1 pha như Hình 1.34
Nếu hệ thống điện áp đặt vào sơ cấp là đối xứng
tức :
. . .
U A + U B + UC = 0
. . .
Thì hệ thống từ thông cũng đối xứng:  A +  B +  C = 0
a b c
y z
x

w1A w2A w1b w2b w1c w2c


x y z
a b c
Hình 6.1: Sơ đồ đấu dây của tổ hợp ba biến áp một pha

c c
a c
a wc a
b b
v b

wa wb

a) b) c)

Hình 6.2:Các sơ đồ mạch từ ba pha

Do đó, nếu ghép 3 máy biến áp 1 pha có mạch từ riêng lại gần nhau sao cho
có 1 trụ chung đặt gần nhau (Hình 6.2.a)
Trên trụ chung đặt song song gần nhau, nếu ta giấu 1 cuộn dây và đưa ra đồng hồ
milivôn, thì kết quả nhận thấy rằng: Đồng hồ chỉ 0 vôn. Như vậy, ta có thể cắt bỏ trụ
chung và mạch từ trở thành (Hình 6.2.b) mà không ảnh hưởng gì. Tuy nhiên mạch từ
dạng (hình 6.2.b) vẫn kồng kềnh, phức tạp. Do đó, người ta cắt bỏ tiếp phần gông của
pha B và mạch từ trở thành 3 trụ phẳng (Hình 6.2.c).

29
Tuy nhiên 1 cách chính xác thì mạch từ (hình 6.2.c) không hoàn toàn đối xứng.
Do đó dòng từ hoá chạy trong các pha cũng không đối xứng là:
IOA = IOC = (1, 2 1,5) IOB .
Nhưng thực tế , do dòng từ hoá nhỏ hơn so với dòng định mức nhiều lần, nên sự
không đối xứng trên không ảnh hưởng nhiều đến sự làm việc của máy biến áp. Do đó
người ta vẫn chấp nhận dạng mạch từ này.

II. Cách đầu các cuộn dây máy biến áp


1. Khái niệm:
Các cuộn dây sơ cấpvà thứ cấp có thể nối sao (Y) hoặctam giác (∆, D). Riêng
cuộn thứ cấp có thể nối theo kiểu zic zắc (Z, YY).
- Ký hiệu
các đầu đầu: A, B, C; a, b, c.
các đầu cuối: X, Y, Z ; x, y, z
- Ký hiệu điểm trung tính :
N, O ua
a b c a b c
2. Đấu sao (Y) :
Id = IP
U d = 3U p up
30
vì Ud = 2U p cos300 uc ud ub x y z x y z
= 2U p 3 2 = 3 U p
3. Đấu tam giác : (D, ∆) Hình 6.3:Sơ đồ cách đấu sao
Tương tự các quan hệ dòng, áp là :
U d = U p ; I d = 3I p a b c a b c

4. Đấu zic zắc (Z, YY) :


Thường dùng cho máy thứ cấp.
Mỗi pha của dây quấn được chia thành x y z
x y z
2 nửa cuộn dây và được quấn trên 2 trụ b z c x a z b x cy
a y
khác nhau và đấu nối tiếp ngược nhau,
Kiểu đấu Z, thường ít sử dụng chủ yếu
Hình 6.4:Sơ đồ cách đấu
hình tam giác

30
dùng cho chỉnh lưu, đo lường để hiệu chỉnh sai số về góc lệch pha và khử sóng
hài bậc cao. Vì so với kiểu bình thường thì tốn nhiều dây đồng hơn. Do để có cùng 1
điện áp pha , số vòng dây trong trong 1 pha phải tăng
2
lên lần = 1,16. a c
3 a b c
-Eb2
1 1 1

(Thay đi thẳng bằng đi Ea


E a E b E c
zíc zắc ) 1 1 1

Ea1
Qua hệ dòng và áp như Up
U1/2
sau : x 1 y 1 z 1
30
UP=2. U .cos300
1
2
Eb
-Ec2
= a 2
b 2
c 2 Ec1
3 Eb1
2. U .1 = U P = 3U 1 E
a
E
b
E
c
2
2 2 2 2 2

Dođó : UP = -Ea2 Ec
x y z
3U P = 3U Còn : IP= Id
2 2 2

1
2

Hình 6.5 :Sơ đồ và hình sao sức điện động máy biến áp khi đấu ziczắc
III. Tổ nối dây :
1) Khái niệm :

-Tổ nối dây là sự hình thành do sự phối hợp giữa kiểu nối dây sơ E d1
cấp và thứ cấp. Nó biểu thị góc lệch giữa véc tơ sức điện động dây sơ
cấp và thứ cấp Ed và Ed .
1 2

- Tổ nối dây phụ thuộc vào 3 yếu tố:


+ Kiểu nối dây của sơ cấp và thứ cấp
+ Chiều quấn dây
E d2
+ Ký hiệu đầu dây
- Như vậy : theo định nghĩa thì khi thay đổi kiểu
đấu dây sơ cấp và thứ cấp thì tổ nối dây thay đổi. Còn khi ta đảo
chiều quấn từ (hình1.40.a) sang (hình1.40.b) ; hoặc đảo kí hiệu đầu dây Hình6.
từ (hình 1.40.a) sang hình (hình 1.40.c) . Ta cũng có thể nối dây thay 6 :Đồ thị
đổi, α từ bằng 0 sang α bằng 1800 véctơ sức
điện động

31
Ví dụ : xét cho 2 dây quấn w1,w2 quấn trên cùng một trụ :

A A A
x A x x
A x
A E1 1
a E1 a a
x E2 x a
x x
x
a = xa =
 =  
x x E2
a) b) c)
Hình 6.7 :Hình vẽ tổ nối dây khi đảo chiều quấn và đảo kí hiệu đầu dây

2/ Ký hiệu và cách vẽ tổ nối dây:


12
* Kí hiệu dùng đồng hồ thời gian làm ký hiệu trong 11
Ed1
1

đó: 10 2
Kim dài luôn cố định tại vị trí 12h (0h) và biểu diễn 
63° Ed2
cho E d (U d ) , kim ngắn biểu diễn cho Ed (U d ) và kim
1 1 2 2
9 3

ngắn chuyển động đến giờ nào thì ứng với tổ nối dây đó.
1 giờ tương ứng là góc lệch α = 300 8 4

Ví dụ: Y/Y-2 : w1 nối sao, w2 nối sao; Góc lệch 7 5


 = 2.300 = 600 6

Y/ - 3 : w1 nối sao, w2 nối tam giác, α = 3.30 = 900


Hình 6.8:Kí hiệu tổ
/ - 4 : w1, w2 đều nối  và góc lệch α = 4.30 =
0 nối dây dung đồng hồ
120

* Tổ nối dây bao gồm:


Tổ chẵn 12(0), 2, 4, 6, 8, 10 : Dùng cho Y/Y; /; /Z.
Tổ lẻ ( 1, 3, 5, 7, 9, 11) : Dùng cho Y/; /Y; Y/Z..
Các tổ cơ bản (cơ sở) là 12(0), 6 và 11, 5.
Vì từ các tổ cơ sở sẽ tìm được các tổ còn lại, bằng cách xoay đi 1 góc 1200. Nếu
có tổ 12 muốn tìm tổ 6 ta chỉ việc đảo chiều quấn, hay đảo ký hiệu đầu dây. Nếu có tổ
11 muốn tìm tổ 5 ta chỉ việc đảo chiều quấn, hay đảo ký hiệu đầu dây.
Tương tự cho các tổ 4 và 10, 8 và 2, 3 và 9, 7 và 1.
12 – 6 4 – 10 8–2

1800 1800 1800

1200 1200

* Cách vẽ tổ nối dây :

32
Gồm các bước sau :
- Vẽ sao sức điện động sơ cấp hoặc điện áp dây sơ cấp.
- Căn cứ theo số giờ, vẽ sao sức điện động thứ cấp.
- Nối dây theo nguyên tắc là trên cùng một trụ, các sức điện động pha của dây
quấn sơ cấp w1 hoặc thứ cấp w2 chỉ có thể cùng chiều hoặc ngược chiều.
* Chú ý tham khảo thêm :
- Vẽ các sức điện động EAB thì gốc là A, ngọn là B ; Điện áp UAB thì ngược lại
gốc là B, ngọn là A.
- A, B, C theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
- Khi vẽ các cạnh tương ứng, phải vẽ song song nhau để dễ nhận biết.
- Bảng tổ nối dây :

Đấu thuận Đấu ngược


Tổ lẻ 11 3 7 5 9 1
Sơ A B A B A B A B A B A B
cấp C C C C C C
Thứ a b c a b a b c a b c
cấp c 12 b c a c 6 b a
Tổ 4 8 10 2
chẵn
Sơ A B A A A A B A
cấp C B C B C B C C B C
Thứ a b c a b a c a b c
cấp c b c a b c b a

• Các ví dụ : vẽ các tổ nối dây : Y Y − 12 và Y Y − 6

33
B
EAB A B C

X C
ZY E A

X Y Z

A
a x y z x y z
b c
b E ab

EAB E a

a c
z yx c x y z a b c b
y/y-12(0) y/y-6 y/y-6

§ ¶o chiÒu quÊn § ¶o kÝhiÖu ®Çu d©y


a

Y − 12 Y −6
Hình 6.9 :Sơ đồ vẽ các tổ nối dây Y và Y

Vídụ 2 :
Vẽ các tổ nối dây :
Y/- 11 và Y/- 5

EABB A B C
EA
ZXY C
EB EC
X Y Z
A
EAB

a b c X Y Z
X Y Z
z c Ea
b x
X Y Z a b c a b c
330 Y/ -5 Y/ -5 Y/ -5
ya §¶ochiÒ
uquÊn §¶okÝhiÖ
u
®Çud©y
Hình 6.10 :Sơ đồ vẽ các tổ nối dây Y/- 11 và Y/- 5

Ví dụ 3 : Vẽ các tổ

34
nối dây Y/Y -8 và Y/Y - 2
B
A B C
EAB

X
EA EB EC
Z C
Y

X Y Z

c a b c X Y Z X Y Z
EAB

E
X
a a
Z
Y
240 X Y Z
a b c a b c
Y/y -8 Y/y -2 Y/y -2
b
§ ¶o kÝhiÖu § ¶o chiÒu quÊn

Hình 6.11 :Hình vẽ các tổ nối dây Y/Y -8 và Y/Y - 2

Ví dụ 4 : Vẽ các tổ nối dây Y/- 3 và Y/- 9

B
EAB A B C

X
Z Y C

90 X Y Z
A Z b
a Y
X

c c a b Z
X Y
a b c

Z
X Y c a b
X Y Z
Y/ 9
Y/ 3
§ ¶o kÝhiÖu Y/ 9
§ ¶o chiÒu quÊn

Hình 6.12 :Hình vẽ các tổ nối dây Y/- 3 và Y/- 9

3/ Tham khảo thêm về đấu zíc zắc (Z, YY)

35
* Các cặp tổ nối dây sau : 12 và 11 ; 4 và 3 ; 8 và 7 : là các tổ nối thuận,
từng cặp có sơ cấp đấu khác nhau, còn thứ cấp đấu giống nhau.
* Các tổ : 6 và 5 ; 10 và 9 ; 2 và 1 : Là các tổ nối dây ngược, từng cặp có sơ cấp
đấu khác nhau, còn thứ cấp đấu giống nhau.

* Ví dụ : Tổ /Z-12 và Y/Z-11 : là đấu thuận, có sơ cấp đấu khác nhau, còn thứ
cấp đấu như nhau.
* Tổ /Z-12 , nếu đảo chiều quấn hay đảo ký hiệu đầu dây, ta cũng có tổ nối dây
/Z- 6 ; tương tự Y/Z-11 đổi ngược ta cũng có Y/Z- 5.
* Ví dụ : Vẽ tổ nối dây /Z-12 , sau đó suy ra tổ nối dây /Z- 6
Nhận xét thấy :
Mỗi véc tơ sức điện động pha của thứ cấp đều có thể phân tích thành 2 thành
phần là :
* Eyb = Ec z + Ey b trong đó :
2 2 1 1
BZ
E y1b1 : song song và cùng chiều với EYB của sơ
cấp EAB EZC=EZC
Ec2 z2 : song song và ngược chiều với EZC của sơ
cấp EYB CX
• Tương tự ta có :
Exa = Ebzy2 + Ex1a1 ECA=EXA
Ezc = Ea2 x2 + Ez1c1 AY
Bằng cách thay đổi kí hiệu đầu dây, hoặc đảo EAB
chiều quấn dây. b
Ta có : /Z- 6 ( Hình vẽ).
Eabb1 E
yb
y x2 z1
z1 ya2 c1 c
2 c2 z
x b2 Ezc
y2
Exa
aa1 (=)
Hình 6.13 :ĐỒ thị véctơ
khi đấu ziczắc

36
A B C

X Y Z
a b c x y z
a
1 b1 c1 a1 b1 c1
/z-12=>
/z-6=>a1 b1
x1 y1 z1 c1
x
a1
y
b1
zc a
x2
b
y2
c
z2
1
x2 y2 z2 a2 b2 c2

Hình 6.14 :Các sơ đồ đấu dây theo kiểu ziczắc

IV – Phạm vi sử dụng các tổ nối dây – Hệ số truyền đạt :

1/ Phạm vi sử dụng tổ nối dây:


* Tổ Y/Y0- 12 : Dùng cho tải hỗn hợp vừa động lực, vừa chiếu sáng. Loại này
dùng cho máy biến áp có công suất dưới trung bình.
* Tổ Y/- 11 : Dùng cho máy có công suất lớn, có K > 1 vì sơ cấp nối Y, nên
điện áp pha Up trên biến áp giảm 3 lần, do đó có lợi về cách điện. Thứ cấp nối , nên
dòng điện pha Ip giảm 3 lần so với dòng tải Id = Itải do đó giảm kích thước, trọng
lượng dây quấn, tăng tính kinh tế.Mặt khác đây là tổ nối dây lẻ, nên sẽ hạn chế được
sóng bậc 3, là sóng không có lợi cho máy biến áp.
* Tổ Y0/- 11 : tương tự tổ Y/- 11 , nhưng khi cần nối đất phía sơ cấp.
* Thực tế : Bảng 31 MĐ1 có :
Tổ Y/Y0- 12 : Dùng cho máy có công suất S  360 kVA
Tổ Y/- 11 : Dùng cho máy có công suất 630 KVA< S < 4000KVA
Tổ Y0/- 11 : Dùng cho máy có công suất S < 4000 kVA

2/ Hệ số truyền đạt :
U d1 3U p1 U p1 W1
Khi nối Y/Y : Y Y : K = = = =
U d2 3U p2 U p2 W2
U d1 U p1 W1
Khi nối / : :K = = =
U d2 U p2 W2
U 3U p W
Khi nối Y/ : Y : K = d = 1
= 3 1 1

U d2 U p2 W2

37
U U W
Khi nối /Y : Y : K = d = p 1
= 1 1

Ud 3U p2
3W2 2

U 3U p U p Up W1 2 W1
Khi nối Y /Z : Y Z : K = d = =1
= = = 1 1 1

Ud 3U p U p 3U p 1 3 W2
2 3 W2 2 2 1
2 2
U d1 U p1 U p1 2 W1
Khi nối /Z : Z
:K = = = =
U d2 3U p2 3 3U p1 3 W2
2

V- Chế độ không tải của máy biến áp 3 pha :

1/ Khái niệm :
* Khi máy biến áp 3 pha không tải, tức thứ cấp hở mạch thì chỉ tồn tại dòng điện
từ hoá I0 chạy trong W1. Nếu giả sử I0 có dạng phi tuyến tức là không sin thì có thể
phân tích theo chuỗi Fourier thành các thành phần sin bậc lẻ 1, 3, 5, 7... Trong đó các
bậc lớn hơn 3 có biên độ bé nên có thể bỏ qua, chủ yếu còn là bậc 1, 3... Như vậy có
thể coi thành phần bậc 3 là thành phần chủ yếu tạo nên sự phi tuyến của dòng từ hoá
I0 .
* Nếu xét riêng rẽ cho từng pha thì :
i03A = I03mSin 3t
i03B = I03mSin 3(t – 1200) = I03mSin (3t – 3600) = I03mSin 3t
i03C = I03mSin 3(t – 2400) = I03mSin (3t – 7200) = I03mSin 3t
Như vậy dòng bậc 3 chạy trong các pha là bằng nhau về biên độ và trùng pha
nhau về thời gian.
io1A i A,B,C
io ioA ioB ioC 
03

o wt
t =
io1C
io1B
Thứ tự thuận Thứ tự
không
Hình 6.15 :Quan hệ dòng ba pha

38
* Nhưng thành phần bậc 3 có tồn tại
io3A
hay không, còn phụ thuộc cách đấu cuộn
dây sơ cấp W1. Thành phần bậc 3 chỉ tồn
tại khi W1 đấu , hoặc Y0, còn khi đấu Y io3B io3
thì tổng thành phần bậc 3 ở 3 pha bằng
không : I 03 A + I 03 B + I 03C = 0
io3C
3io3
Hình 6.16 :Biến áp ba pha đấu Y-
* Chú ý :
- Thành phần i03 là xuất hiện do sự không sin của dòng từ hoá chứ không phải do
nguồn sinh ra.
- i03 sẽ khép kín về nguồn nếu W1 đấu Y0, hoặc chạy quẩn trong W1, nếu sơ cấp
nối tam giác .
* Sự ảnh hưởng của sóng bậc 3 còn phụ thuộc vào các yếu tố sau :
+ Cách đấu các cuộn dây W1, W2.
+ Kết cấu của mạch từ của máy biến áp 3 pha.

2/ Ảnh hưởng của kiểu đấu dây và


kết cấu mạch từ :
Ảnh hưởng của sóng bậc 3 phụ thuộc
vào kiếu đấu dây và kết cấu mạch từ. Sau
đây ta xét cho từng loại :

a - Kiểu đấu Y/Y :


Khi W1 đấu sao, vì không có dây
trung tính. Do đó thành phần bậc 3 của
dòng từ hoá không tồn tại. Do vậy, dòng từ
hoá có dạng hình sin và như vậy từ thông Hình 6.17 :hệ thông mạch từ riêng
trong máy sẽ có dạng không sin. Do đó sẽ khi có từ thông bậc ba
ảnh hưởng đến biến áp thuộc kết cấu mạch
từ là :
a1- Mạch từ riêng (hệ thống tổ hợp máy biến áp) :

39
Thành phần từ thông chạy khép kín qua 3 lõi thép là môi trường từ trở nhỏ, và
chúng có thể phân tích theo Fourier thành các thành phần bậc 1, 3, 5... Riêng quan tâm
đến 3 sẽ khép kín qua 3 mạch từ có từ trở nhỏ nên 3 rất lớn, 3 = (10  20)%1 , các
thành phần 3 sẽ cảm ứng ra sức điện động E3, sức điện động E3 sẽ cộng với sức điện
động bậc 1 là E1 do 1 sinh ra, kết quả là : có thể gây quá điện áp pha cho các dây quấn
từng pha vì E3 có thể đạt E3 = (45  60)% E1 . Do đó máy biến áp bị lệch điện áp pha,
còn điện áp dây không bị thay đổi.
Vì các 3 bằng nhau về biên độ và trùng pha về thời gian, nên các sức điện động
bậc 3 cũng tương tự. Do E A  E B , có thể phá hỏng pha A (hình vẽ)
* Kết luận : Khi đấu Y/Y thì không sử dụng cho hệ thống tổ hợp các máy biến
áp.
* Chú ý : Thành phần I03 ở trường hợp nối Y0 sẽ làm cho I0 là phi tuyến, nên  sẽ
là sin không ảnh hưởng đến biến áp, nhưng
E3A
nó lại ảnh hưởng đến các thiết bị thông tin. EA
Hình 248 (35 MĐ1).

EA1

a2/ Trường hợp mạch từ 5 trụ


phẳng (Kiểu trụ - bọc 3 pha)
Do từ thông 3 cũng được
khép kín qua mạch từ là môi trường có E3c
Ec EB
E3B
từ trở nhỏ, nên 3 rất lớn. Do đó trường hợp
này tương tự trường hợp a1.
* Kết luận : Kiểu nối Y/Y không dùng
cho mạch từ 5 trụ phẳng. Ec1 Eb1
a3/ Trường hợp mạch từ 3 trụ phẳng : Hình 6.18 :Đồ thị véctơ khi
Do từ thông 3 được khép kín qua đầu cóHình phần :…lõi
thành6.119 bậc banăm trụ
dây biến áp, vỏ thùng máy biến áp là những
môi trường có từ trở nhỏ. Do đó các sức điện
động E3 cũng rất nhỏ. Do đó không ảnh hưởng
nhiều đến sức điện động pha của máy biến áp.
Tuy nhiên do thành phần bậc 3 có tần số lớn, nên
nó gây phát nóng do dòng Fucô làm cho vỏ
thùng, bulông, ốc vít nóng lên điều đó làm giảm
hiệu suất máy biến áp do tồn hao phụ tăng.
• Kết luận :
Khi đấu Y/Y có thể dùng cho máy
biến áp 3 trụ phẳng với công suất hạn chế
S  6300kVA Hình 6.20 :….lõi ba trụ
b/ Kiểu đấu ∆/Y
Do cuộn W1 đấu , nên tồn tại dòng từ hoá bậc 3,do đó dòng từ hoá là không sin,
nên từ thông trong máy là sin. Do đó các sức điện động có dạng sin và biến áp làm
việc bình thường.
• Kết luận : Kiểu nối  /Y dùng cho các kiểu mạch từ.

c/ Kiểu đấu Y/∆

40
Tương tự như ở mục a/
Khi W1 đấu Y thì I03 = 0, I0 là sin nên  là không
sin và phân tích thành 1 và phân tích thành 1 và 3 . 3Y
Nếu ký hiệu thành phần bậc 3
của từ thông do W1 sinh ra là 3Y , thì 3Y cảm ứng
ra ở
3
thứ cấp sức điện động E23 (sđđ bậc 3 ở thứ cấp).
.
E 23 chậm so 3Y 1 góc 900. Do thứ cấp nối ∆, nên E
2.3

. . .
E 23 sinh ra dòng I 23 chậm pha so với E 23 1 góc

gần 900( Do mạch mang tính chất cảm). Dòng I 23 sinh


.
I 2.3

. 3
ra 3  gần như trùng pha với I 23 .Từ thông bậc 3 tổng
. . . Hình 6.20 :Dồ thị
trong lõi thép là 3 = 3Y + 3 . Ta thấy 3 có giá trị rất
véctơ của từ thông bậc ba
nhỏ. Nên E3 cũng rất nhỏ và không ảnh hưởng nhiều
đến sự làm việc của máy biến áp.

* Kết luận :
Kiểu Y/  có thể dùng cho các trường hợp mạch từ của máy biến áp, ngoài
chống được ảnh hưởng của sống bậc 3. Kiểu Y/∆ nếu dùng cho máy hạ áp (k>1) còn
có lợi về cách điện và lợi về tiết kiệm dây đồng.
* Chú ý :
Từ sự phân tích trên kiểu nối dây Y/  , ta thấy trong thực tế các kiểu nối dây Y/Y
có thể dùng cho máy có S > 6300 KVA với điều kiện :Trên máy người ta quấn thêm 1
cuộn dây W3 đấu kiểu  ngoài 2 cuộn W1, W2 đấu Y/Y.

VI. Chế độ có tải của máy biến áp 3 pha :


1) Tải đối xứng : Xét cho từng pha, Tương tự máy biến áp 1 pha.
2)Tải không đối xứng :
Ta đi phân tích thành các thành phần đối xứng : Thuận, ngược, không
Tham khảo thêm ( MĐ1-80÷87)

Chương 7 : Công tác song song của các biến áp


I. Khái niệm và yêu cầu
1 / Khái niệm :

41
l uí i
Các máy biến áp công tác song U1
song là W1 W1
các máy biến áp cùng nạp 1 điện I II
BAi BAii
áp phía sơ cấp và cùng cung cấp cho W2
tải phía thứ cấp. a1 x1 a2 W2 x1
2 / Ý nghĩa: U2
Icb
Cung cấp năng lượng điện một
cách liên tục cho các phụ tải khi một t¶i
Hình 7.2:Sơ đồ đấu máy biến áp song
máy cần sửa chữa,thay thế ; khai thác
song khi K1 khác K2
tối ưu công suất của từng máy biến áp.
UHình 7.1 :Sơ đồ đấu
Tuy nhiên người vận hành, khai thác phải có trình độ 2
máy biến áp làm việc song
cao hơn.
song U2I0
3 / Yêu cầu:
+ Khi không tải, dòng điện thứ cấp của các máy U2II0
biến áp là bằng không. Dòng điện không tải phía sơ
cấp của hai máy biến áp nhỏ hơn dòng sơ cấp định I
mức.
U2
II
+ Khi có tải, phải được phân bố đều giữa hai
máy biến áp tức tải phân chia theo tỷ lệ công suất của I2II I2I I2
từng máy.
+ Dòng tải trong các máy phải có cùng pha, để Hình 7.3: Quan hệ
tổng công suất của từng hệ thống bằng tổng số học U2=f(I2) của hai máy phát
công suất của từng máy biến áp. trươc khi làm việc song song
II . Điều kiện và phân tích các điều kiện
Để thoả mãn các yêu cầu nói trên, khi các máy biến áp công tác song song cần có
các điều kiện sau :
1/ Điện áp phía sơ cấp và thứ cấp của hai máy bằng nhau :K1=K2
2/ Các pha cùng tên tải phải được nối với nhau.
3/ Tổ nối dây của các máy biến áp phải giống như.
4/ Điện áp ngắn mạch của các máy biến áp phải bằng nhau.
Sau đây , ta vi phân tích từng điều kiện cụ thể :
1/ Nếu K1  K2 :
Khi K1  K2 thì khi công tác song song, điện áp thứ cấp

U2=U2I =U2II, do đó từ đồ thị (hình bên) ta thấy I1I > I2II vậy khi có tải, các máy
sẽ nhận tải không đều nhau, 1 máy nặng tải, một máy non tải.

Mặt khác khi K1  K 2 ví dụ W2I  W2II thì khi không tải, do đó có sự chênh lệch
điện áp không tải U20I U20II, nên xuất hiện dòng cân bằng chạy quẩn trong hai máy
theo hai hướng ngược nhau, máy I từ a1 đến x1, máy II từ x2 đến a2.
I
−U 20
II
ICB = ZIE+ Z II =
U 20
2Z

Do R<<X, nên ICB chạy quẩn trong hai cuộn dây, chậm pha so với E một góc
xấp xỉ 900. Điều đó sẽ gây sụt áp theo hai hướng ngược nhau ở hai máy để điện áp ra
trên thứ cấp hai máy bằng nhau U2=U2I =U2II
K1+ K 2
Thực tế giới hạn lệch nhau về K là K  0,005 ( )
2

42
2/ Nếu điều kiện các pha cùng tên không đấu với nhau:
Ví dụ, nếu thứ cấp của 2 máy có các pha đấu lệch; còn pha C đấu đúng.
Vì điểm a1(Ua)của máy I nối với b2 (Ub) của máy 2nên tại thời điểm t1 U aI  U bII
do đó xuất hiện dòng cân bằng chạy quẩn trong hai máy là: Máy I từ a1 đến b2 của máy
II. Tương tự xét cho các thời điểm khác, và các pha khác. Giá trị dòng I CB lớn hơn do
U rất lớn, thậm chí có lúc còn gần ngược pha nhau.
U2I Ua Ub Uc
w
t

U2II Ua Ub Uc
a1 b1 c1 a2 b2 c2
wt

T1

Hình 7.4:Biến áp làm việc song song khi khác pha nhau

3/ Điều kiện cùng tổ nối dây:

Khi khác tổ nối dây, thì sức điện động dây thứ
cấp của hai máy IIICB
sẽ không trùng pha nhau. Điều đó sẽ tạo ra sự
sai lệch E2, và E2
sẽ xuất hiện dòng cân bằng chạy trong hai máy.
Ví dụ: Máy 1 có tổ nối dây Y/ -11
Máy 2 có tổ nối dây Y/Y –12 30
Thì E =2E2sin 150  0,518E2
IICB
E
=> ICB=
2Z
Do giá trị Z rất nhỏ, nên ICB rất lớn, sẽ làm hỏng EI2 E2 EII2
máy biến áp.
Hình 7.5:Đồ thị véctơ
của máy biến áp khi cùng tổ
nối dây
4/ Điều kiện điện áp ngắn mạch Ung%.
Một cách tổng quát, có thể ngắn mạch ở bất cứ cuộn dây nào nên ta có thể xét
trong đơn vị tương đối thì:
U ngI U ngII
U ngI = ; U ngII = Khi làm việc song song thì UđmI = UđmII = Udm
U dmI U dmII

43
II z ngII
IIzngI = IIIzngII và = (*)
I II z ngI
U ngI U ngI U dmI U
Mặt khác : z ngI = = = u ngI dmI
I dmI I dmI U dmI I dmI
U ngII U ngII U dmII U
z ngII = = = u ngII dmII
I dmII I dmII U dmII I dmII

Thay zngI và zngII vào phương trình (*) ta có :


II u ngII I dmI U
= Vì UđmI = UđmII = Udm nên nhân 2 vế với dm biến đổi ta có:
I II u ngI I dmII U dm

S II
U dm I I u ngII I dmI U dm u ngI S II SdmI S s
= Suy ra : = = dmII = II ( ** )
U dm I II u ngI I dmII U dm u ngII S I S dmII SI sI
SdmI

Kết luận :
Công suất trong đơn vị tương đối tỷ lệ nghịch với điện áp ngắn mạch trong đơn
vị tương đối.
Do đó : Máy có Ung nhỏ thì sẽ chịu tải lớn (quá tải)
Máy có Ung lớn thì sẽ chịu tải nhỏ (non tải)
*/ Chú ý : Sự sai lệch cho phép là  10%

Tham khảo về phương pháp "ảnh gương"


Trong một số trường hợp đặc biệt, có thể một vài tổ nối dây khác nhau vẫn có thể
công tác song song. Lúc đó ta chỉ việc đảo thứ tự nối các pha tương tự điều kiện 2. Nội
dung của phương pháp này là phương pháp ảnh qua "gương soi". Tức là các pha khác
tên đấu với nhau phải có cùng điện thế. Để kiểm tra điều này, người ta dùng 1 "gương
soi " sao cho vectơ sao điện áp trong gương giống sao điện áp của biến áp còn lại, thì
hai biến áp đó có thể công tác song song với nhau được.
Ví dụ : Biến áp I có tổ nối dây /Y -5
Biến áp II có tổ nối dây /Y – 11
Dùng gương để soi sao điện áp máy II ta thấy : Điểm b của ảnh /Y – 11có cùng
thế với điểm b của /Y -5 . Còn điểm a và c có thế ngược nhau. Do đó có thể đấu
chung b, còn các pha a và c của máy I tương ứng sẽ nối với các pha c và a của máy
II.(như hình vẽ)

44
A A
Gu¬ngsoi Anhtrongguong
c b c b a
c
a a
330o
b a b
b
a c c
150
o
b
w2 b
sr a b c a bc
I I I II II II

t
Hình 7.6 :Sơ đồ đấu máy biến áp khi khác tổ nối dây

Tương tự các cặp tổ nối dây sau đây có thế cho công U1
tác song song với nhau.0 – 6 ; 4 – 10 ;8 – 2 ;11 – 5 ;3 – 9 ; 7
–1; ng1
I22Rng2
5/ Chú ý : I21Rng2
ng2
Ngoài 4 điều kiện kể trên để đảm bảo yêu cầu
không suất hiện dòngcân bằng, còn có điều góc  ng của các
I22 I2t
máy biến áp phải bằng nhau, để dòng điện tổng bằng tổng số
học các dòng điện của từng máy và như vậy tổng công suất I21
mới bằng tổng số học công suất của từng máy.

Hình 7.7 :Đồ thị


Trên hình vẽ : đồ thị vectơ ở chế độ có tải ứng với các véctơ khi điều kiện
 ng khác nhau, lúc đó I’2T= I’2I +I’2II là tổng hình học. góc ng thay đổi
Tuy nhiên với các máy biến áp thường  ng khác nhau không nhiều, nên người ta
ít quan tâm đến điều kiện này.

Chương 8 : Các máy biến áp đặc biệt


I. Máy biến áp tự ngẫu (tự biến áp)
1/ Khái niệm : Là máy biến áp có một cuộn dây, trong đó cuộn dây thứ 2 là một
phần của cuộn dây thứ nhất
2/ Cấu tạo :

45
- Lõi thép : Chất liệu tương tự như lõi thép I1
của máy biến áp thường. Về cấu tạo nếu máy W1
không cần thay đổi điện áp ra thì lõi thép giống W2 I2
W1 U2 W2
máy biến áp thường.Còn loại cần thay đổi điện áp U1
U2 Z
ra thì lõi thường có dạng hình xuyến.

- Dây quấn : Bằng dây đồng bọc cách điện,


hoặc dây êmay, quấn tập trung hoặc rải đều tuỳ
theo loại không cần hay cần thay đổi điện áp.
Nếu W1 >W2 : Máy hạ áp ; Nếu W1 < W2 :
Máy tăng áp
3/ Hoạt động :
Sự truyền đạt công suất từ sơ cấp sang thứ Hình 8.1 :Sơ đồ mạch điện
cấp, được thực hiện theo hai con đường : Từ máy biến áp tự ngẫu
trường và truyền dẫn trực tiếp. Ta đi chứng minh
điều này :
Xét cho một máy biến áp
thường có hai cuộn dây riêng biệt W1,W2.Trên cuộn dâyAX (h.1), ta tìm 1 điểm
A1 sao cho thế tại A1 và a của W2 là bằng nhau, ta có thể nối A1 với a và ta được 1 máy
biến áp tự ngẫu, không cần cuộn dây
W2. Nếu bỏ qua dòng điện không tải I1 A
I1 A
A1 a I2
(I0  0), bỏ qua tổn hao trên các
thành phần R1, X1 thì gần đúng ta có I2
A1
U1 và U2 trùng pha nhau, và I1 cùng W1 U1
W2
pha I2. U1 U U2
Do đó : Dòng điện chạy trong
đoạn dây chung là : X x X
I = I2 – I 1
Như vậy dòng chạy trong đoạn Hình 8.2 :Sơ đồ mạch điện
dây chung rất bé so với dòng I1 và I2.
Đặc biệt khi K→1; thì I1  I2, nên dòng I càng rất bé. Vì vậy nên đoạn dây chung có
thể quấn dây có tiết diện bé hơn, điều này tiết kiệm được dây đồng..
• Sự truyền đạt công suất bằng 2 đường như sau:
I1 I1

U1-U2
U1 W1 I2
C
I1
A1 I2
I I1
W2 Zt U2 U I U2 Zt

X X
a) b)

46
I1
I1 I=I1- I2
W1-W2 U2
W2 Zt
U1-U2
U1-U2 W1-W2
I1
A1 I2
I1 A1 I1
I1
U2
U2 W2 I U2 Zt Zt
x
c) d)
Hình 8.3:Sơ đồ chứng minh sự truyền đạt công suất của máy
biến áp tự ngẫu

Theo nguyên lý xếp chồng dòng điện.


Trong đoạn CA1 ta tách hai dòng I1 từ (hình 8.3.a) ngược
nhau thành (hình 8.3.b), nếu quan niệm cuộn dây có số vòng (W1 - W2 ) là cuộn
sơ cấp, thì cuộn dây thứ cấp W2 có thể tách tiếp từ (hình 8.3.c) thành (hình 8.3.d).Trên
hình8.3.d ta thấy thứ cấp được tách thành 2 phần:
- Truyền theo con đường từ trường trong đó cuộn sơ cấp là (W1 - W2 ) điện áp
đặt vào sơ cấp là (U1 – UU2). Dòng điện sơ cấp và thứ cấp là I1 và I = I2 – I1; còn cuộn
thứ cấp là W2, điện áp là U2
Thật vậy: nếu bỏ qua tổn hao không tải I0  0 thì từ phương trình cân bằng từ ta
có :
(W1 - W2 )I1 = (I2 – I1)W2
Hay W1I1 – W2I1 = W2I2 – W2I1  W1I1 = W2I2
Điều này trở về với máy biến áp bình thường.
- Công suất truyền theo con đường dẫn trực tiếp:
Từ nguồn U2 truyền qua tải theo dây dẫn, dòng là I1;
I2 1
* Công suất dẫn : Sd = U2I1 = U2 I1 = S .
I2 K
1 1
Công suất từ : St =(U1 – U2)I1 = U2(I2 – I1) = U2I2 – U2I1 = S-S = S (1 − )
K K
Như vậy công suất tổng của biến áp là :
1 1
St = Sd + St = S + S (1 − ) = S = U1 I1 = U 2 I 2
K K
4/ Ưu nhược điểm:
- Tiết kiệm được dây đồng và lõi thép so với máy biến ápthường cùng công suất,
vì S truyền theo 2 con đường.
- Tổn hao trong lõi thép và dây quấn bé hơn.
- Mọi sự thay đổi nhiễu loạn bên phía sơ cấp đều ảnh hưởng sang phía thứ cấp,
nhất là khi K càng lớn.
- Không an toàn cho người vận hành, sử dụng khi tiếp xúc với thứ cấp.
- Điện áp ngắn mạch nhỏ, nên giá trị dòng ngắn mạch lớn
5 / Ứng dụng:
- Thực tế có thể thay đổi K bằng cách thay đổi W1 hoặc W2 để thay đổi được
điện áp bằng các con trượt để dùng cho sinh hoạt, dân dụng.

47
- Dùng để khởi động cơ điện, hoặc trong các lĩnh vực điều khiển, đo lường và thí
nghiệm.
II . Biến áp đo lường:
1/Khái niệm:
Để các giá trị điện áp cao, người ta dùng
U1
một biến áp hạ áp có K>>1.
Đó là biến áp đo lường.W1>>W2
W1

2/ Đặc điểm: W2
- W1>>W2 =>K>>1
- Làm việc ở chế độ không tải, hoặc tải có nội trở vô
cùng lớn như các đồng hồ vôn mét, hec mét, cuộn U của V
Woat met… Hz
W1 U
-K = = 1  U1 = KU 20 : K được chuyển đổi qua W
W 2 U 20
các vạch chia độ của đồng hồ đo, do đó căn cứ số chỉ trên
đồng hồ,biết được điến áp U1 cần đo. Hình 8.4:Sơ đồ
- Điện áp U2 thường chuẩn hóa U20 = 100v máy biến áp đo lường
- Thứ cấp nối mát để an toàn cho người sử dụng
- Sai số điện áp : coi I2  0
KU 20 − U1
U % = .100 U1
U1
Trong đó : KU20 : giá trị điện áp đọc được trên đồng u
hồ; U1 : Điện áp thực cần đo. Tuỳ theo sai số mà chia U2 -U2
thành các cấp chính xác: Hình 8.5:Sơ đồ sai
U % :  0,5%;  1% ;  3%
số góc của máy biến áp
CCX : 0,5 ; 1 ; 3 đo lường
Sai số góc :  u là góc lệch giữa véc tơ U1 và véc tơ (-
U2).  u thường đo bằng phút
Ví dụ nếu CCX là 0,5 và 1 ; thì  u = 20’ và 40’. Nếu  u càng nhỏ thì máy
biến áp đo lường có chất lượng càng tốt.
III. Máy biến dòng điện (biến dòng)
1/ Khái niệm :

Là máy biến áp tăng áp có K<<1 tức


W1<<W2 .
Được dùng để hạ dòng điện cao xuống dòng I1 W1
điện thấp hơn để sử dụng cho các đồng hồ đo
lường.
2/ Đặc điểm và các thông số : W2
- K<<1  W1<<W2 .
- Làm việc ở chế độ ngắn mạch, hoặc tải có
A K
nội trở vô cùng bé Z  0 , vì coi I0  0 W

48
Nên gần đúng ta có: W1I1=W2I2 Suy ra :
W
I1= 2 .I 2 = K bd .I 2 I1
W1
I1 là dòng cần đo KbdI2 dòng chỉ trên đồng hồ I
đo, thông qua các thang chia độ. I2 -I2
- Dòng thứ cấp thường chuẩn hoá I2= 5A
- Thứ cấp nối mát để an toàn cho người sử
dụng. Hình 8.6: Sơ đồ máy biến
K bd .I 2 − I1 dòng và sai số góc của nó
- Sai số dòng điện : I % = .100
I1
. .
-Sai số góc dòng điện  i = ( I 1 − I 2 ) , thường đo bằng phút.
- Người ta chia biến dòng thành các CCX,  i sau :
∆I% 0,2% 0,5 
10%
CCX 0,2 0,5 1
0

* Chú ý sử dụng: Khi tháo đồng hồ ra để thay thế, sửa chữa cần ngắn mạch thứ
cấp bằng công tắc K vì:
Từ phương trình cân bằng sức từ động:
W1I0 = W1I1 + W2I2 Do đó nếu hở mạch thứ cấp thì I2 = 0 do đó :
W1I0 = W1I1  hay I0 = I1 rất lớn sẽ gây bão hoà từ lõi thép và đốt nóng lõi thép.
Từ thông có thành phần bậc cao và cảm ứng ra sức điện động bậc cao có điện áp rất
lớn ở thứ cấp rất lớn, gây đánh thủng cách điện, do E 20 đạt tới hàng vạn vôn, làm
hỏng máy biến áp.
* Ứng dụng để chế tạo ra thiết bị đo dòng điện gọi là am pe kìm để đo dòng điện
rất thuận tiện.
* Không mắc cầu chì trong mạch thứ cấp.
IV. Biến áp hàn

49
Là máy biến áp hạ áp K<1, W1 >W2. Tuỳ l2
theo phương pháp hàn hoặc phương pháp điều
chỉnh dòng hàn mà cấu trúc khác nhau. Nhưng
I1
nhìn chung tương tự biến áp thường, chỉ khác là U1 W1 W2
cuộn W2 thường quấn bên ngoài để dễ phát nhiệt
cho W2 vì có I2 rất lớn.
- Điện áp thứ cấp nhỏ :
U20 = (60  70)V ; U2đm = (30  35)V U2
- Làm việc ở chế độ ngắn mạch
- Để đảm bảo cho hồ quang ổn định, người I20
ta phải tạo cho đặc tính ngoài thật dốc bằng cách
tạo ra từ thông tản lớn hoặc mắc thêm cuộn
kháng L.
- Để điều chỉnh dòng hàn cho phù hợp
người ta có thể điều chỉnh giá trị của cuộn kháng, I2ng I2
hoặc thay đổi khe khí của lõi thép, hoặc mắc
thêm sum từ có thể điều chỉnh được khoảng cách Hình 8.7 :Sơ đồ và đặc tính
sun từ. ngoài của máy biến áp hàn

PHẦN 2 : MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ( DỊ BỘ )

Chương 1 : Cấu tạo và nguyên lý làm việc.


I.1 Khái niệm chung.
1/ Định nghĩa :
Máy điện không đồng bộ (Dị bộ ) là máy điện xoay chiều quay, làm việc dựa
trên nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay của roto(n) khác với tốc độ từ trường
quay (n1) trong máy. Tức là : n  n1 .
2/ Phân loại :
a/ Theo chức năng :
- Động cơ dị bộ .
- Máy phát dị bộ.
- Máy hãm dị bộ .
b/ Theo số pha : 1 pha, 2 pha, 3 pha.
c/ Theo cấu tạo roto :
-Có cổ góp.(đặc biệt ).
-Không cổ góp : +/ Rôto dây quấn.
+/ Rôto lồng sóc : Đơn; Kép; Rãnh sâu.
d/ Ngoài ra còn phân loại theo kiểu làm mát : Kín ; Hở ; Nửa kín nửa hở.
3/ Phạm vi sử dụng:
Chủ yếu là động cơ 3 pha và 1 pha nhất là loại rôto lồng sóc vì loại động cơ này
có nhiều ưu điểm so với động cơ 1 chiều và động cơ đồng bộ.
4/ Các đại lưọng định mức :

50
-Công suất định mức Pđm (KW) : Là công suất đưa ra trên trục
động cơ.
-Dòng điện dây và điện áp dây định mức (Iđm, Uđm).
-Cách đấu dây Y, .
-Tốc độ quay định mức nđm ( vg/ph).
-Hiệu suất định mức đm, hệ số cosđm.
-Nước sản xuất, năm sản xuất.
• Chú ý: Có thể tính toán các đại lượng và thông số khác :
Pdm
Công suất tiêu thụ từ lưới: P1dm = 3U dm I dm cos  dm =
 dm
2 .ndm
 dm = = 0,104.ndm
60
Hay nđm = 9,554. đm

Pdm ¦ W  Pdm ¦ W 
M dm N .m =
P
= = 9,554 dm
dm rad / s 0,104.ndm vg / ph ndm
M N .m P ¦ W 
M dm KG.m = dm = 0,975 dm
9,8 ndm vg / ph

I.2 Cấu tạo máy điện không đồng bộ


Gồm 2 phần cơ bản :
-Phần tĩnh ( Stato).
-Phần quay(Rôto).
3 2
1
4
A 


5 C B

1 thÕp 1cm 6-8 cm

H×nh 1.1:Lâi thÐp cña Stator vµ R«tor


1:Stator ;2:D©y quÊn ;3:R«tor ; 4:Trôc m¸y ;5:Lç th«ng

1/ Phần tĩnh – Stato :


Bao gồm:
- Vỏ máy : Nhiệm vụ là bảo vệ,và gá lắp lõi thép. Vỏ máy thường bằng gang
đúc, hay hợp kim thép , máy công suất bé có thể làm bằng nhôm. 2 đầu vỏ máy có 2
nắp máy máy để đỡ 2 vòng bi.Bên ngoài vỏ với động cơ công suất lớn có các cánh tản
nhiệt để làm mát máy.

51
- Lõi thép : Nhiệm vụ của lõi thép là mạch từ dùng để dẫn từ trường và dùng để
quấn dây trên lõi thép. Lõi thép được chế tạo từ các lá thép KTĐ có độ dày từ 0,35 mm
đến 0,5 mm đựơc ghép cách điện với nhau để tránh dòng xoáy FUCO. Các lá thép
được ghép lại thành 1 hình trụ rỗng , chu vi mặt trong được đục các rãnh đều đặn để
đặt dây . Nếu chiều dài lớn , lõi thép chia thành nhiều thếp , mỗi thếp dài từ (6 – 8) cm
; các thếp cách nhau 1cm để làm mát lõi thép .
- Dây quấn : ( học cụ thể sau )
- Dây quấn là mạch điện , làm bằng đồng bọc cách điện , êmay quấn rải đều trên
toàn bộ chu vi mặt trong của lõi thép , nếu là dây quấn 3 pha , thì 3 cuộn đặt lệch nhau
1200 không gian .
2/ Phần quay – Rôto
Bao gồm :
- Trục máy : Đỡ rôto , làm
bằng thép , hợp kim của thép có
độ bền cơ cao , 2 đầu trục là 2
vòng bi .
- Lõi thép : Tương tự lõi
thép stato , chỉ khác là các rãnh Hình 1.2:Cấu tạo rôtỏ lồng sóc
được đục đều trên chu vi mặt
ngoài .
- Dây quấn : có 2 loại
+) Dây quấn của rôto dây quấn : Có dây quấn như dây quấn của stato , và
thường nối hình sao , 3 đầu đưa ra 3 vành trượt trên rôto . Dây quấn cách điện với lõi
thép .
+) Dây quấn rôto lồng sóc ( đơn , kép , rãnh sâu ) Thường là dây quấn bằng
nhôm , cụ thể là các thanh nhôm , hoặc đôi khi là thanh đồng đặt
trong các rãnh của lõi thép rôto, và chúng không cách điện với lõi thép . 2 đầu
của các thanh nhôm được hàn chặt vào 2 vòng ngắn mạch , do đó còn gọi là rôto ngắn
mạch , hoặc rôto lồng sóc . Nếu loại lồng sóc kép thì gồm 2 lồng , còn rãnh sâu thì
chiều sâu rất lớn .
Sau đây là sơ đồ nguyên lý và mạch điện của 2 loại

52
A B C A B C

H×nh 1.3:S¬ ®å nguyªn lý ®éng c¬ R«tor lång sãc

A B C
A B C

ab c

a c
b

H×nh 1.4:S¬ ®å nguyªn lý ®éng c¬ R«tor d©y quÊn

3/ Phần khe khí và các phần còn lại khác :


- Khe khí giữa stato và rôto rất nhỏ ,  = ( 0,2 – 1) mm .  càng nhỏ thì I0
càng nhỏ và cos càng cao .
- Các bộ phận khác : Cánh quạt làm mát , trụ đấu dây , đế máy nắp mỡ vòng
bi, nếu là loại rôto dây quấn thì còn có 3 chổi than tì lên 3 vành trượt để đưa RP vào
rôto
I.3. Từ trường quay trong máy điện không đồng bộ 3 pha
1. Sự hình thành từ trường quay
Điều kiện để có từ trường quay:
- Quay 1 từ trường không đổi với tốc độ n1

53
i
- Cấp nguồn 3 pha đối xứng A B C i i i
vào cuộn dây 3 pha đối xứng. Sau
đây, xét cho trường hợp thứ 2: t
Giả sử đặt điện áp 3 pha vào 0
stato của máy điện dị bộ 3 pha, thì
trong cuộn dây stato xuất hiện hệ
thống dòng điện 3 pha : 1 1 1 t t t
iA = Im sincot
iB = Im sin (cot - 120) H×nh 1.5: Quan hÖ dßng ba pha theo thêi gian
IC = Im sin (cot - 2400)
Đơn giản xét cho máy điện có 3 cuộn dây AX, BY, CZ có số cặp cực là p=1. Quy
ước chiều dòng điện và tổng hợp chiều từ thông bằng quy tắc vặn nút chai ta có :
A A
A

+ F () Z
Y Z Y N Z
+ Y
+
+

+
F () N S

+
S

+
B + B
F () B
N

+
C C

X X
X

  2  4
t1 = = 90 0 t 2 = + t 3 = +
2 2 3 2 3

(F) A
C
(F) B
C B
A
B B
A
(F)
Hình1.6: Tổng hợp từ truờng tại các thời diểm khác nhau

Trên cơ sở qui ước, và kí hiệu chiều dòng điện và tổng hợp từ trường theo quy
tắc vặn nút chai ta được véc tơ stđ F hoặc f tổng như hình vẽ.
Kết luận: véc tơ f tổng có 2 cực N, S đang quay theo chiều kim đồng hồ.

54
Nếu p = 1: thì góc cơ là a cơ = a điện
p = 2: thì a cơ =
 ®iÖn A1 A1 A1
2 A1 + + + A1
® S N A1
p : thì a cơ =
p
A1
Muốn có từ trường quay nhiều cực (P>1), thì cuộn
N S A1
dây của từng pha stato phải chia thành nhiều phần mắc
A1 +++
nối tiếp nhau, lúc đó giữa góc điện và góc cơ khác nhau A1 A1 A1
ađ  ac, Tổng hợp tương tự ta có từ trường quay nhiều
cực. Hình 1.7:Từ trường quay
2. Các tính chất của từ trường quay nhiều cực
a. Tốc độ từ trường quay:
60f1
Kí hiệu là n1 = (vòng/phút): Thật vậy :
P
- Nếu p = 1; Thì khi dòng điện biến thiên được 1 chu kì, từ trường quay quay
được 1 vòng tức n1 = 1 (vòng). Do đó nếu tần số dòng điện là f1 thì có nghĩa là trong 1
giây tốc độ từ trường quay là n1 = f1 (Vòng / giây).
1
- Nếu p = 2; Tương tự khi dòng điện biến thiên được 1 chu kì, thì n1 = vòng và
2
f1
nếu tần số dòng điện là f1 thì n1 = (vòng/giây)  Tổng quát: Nếu số cặp cực là p
2
f1
thì tốc đọ từ trường quay là n1 = (vòng/s); Hay tính theo đơn vị vòng/phút thì :
P
60f1
n1 = (vòng/phút).
P
b. Biên độ của từ trường quay
Biên độ của từ trường quay là không đổi và bằng 3/2 từ trường cực đại của 1 pha:
3 3
fm = fmA ; f = fmsincot = fmAsincot.
2 2
Thật vậy: Giả sử xét cho từ trường xuyên qua pha AX, thì vì các pha BY, CZ lệch
với pha A một góc là 1200, 2400 nên từ trường tổng xuyên qua pha A sẽ là:
f = fA + fBcos (-1200) + fCcos (-2400)
1 1 1
Hay : f = fA - fB - fC = fA - (fB + fC).
2 2 2
Vì điện áp và dòng điện 3 pha là đối xứng, nên từ thông cũng đối xứng và:

55
fA + fB + fC = 0 Hay : fA = - (fB + fC). R S T R S T
1 3
Do đó: f = fA - (-fA) = fA .
2 2
Vậy nếu: fA = fAmsincot thì :

3 3
f= fAm.sincot. Do đó fm = fAm
2 2
c. Chiều quay của từ trường quay :
n n1 n
Nếu đảo thứ tự 2 trong 3 pha cho nhau, 1 n1
pha giữ nguyên thì chiều từ trường quay đảo
chiều. Tính chất này được chứng minh tương tự Hình 1.8: Sơđồ minh họa sự đảo
mục 1 và nó được áp dụng để đảo chiều quay chiều quay của từ trường
động cơ điện 3 pha.

II. 4. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỆN DỊ BỘ - CÁC CHẾ ĐỘ


CÔNG TÁC CỦA NÓ
1. Chế độ động cơ (0<n<n1) (0 < s <1)

Khi đặt điện áp 3 pha đối xứng hình sin vào 3 pha n1
Stato cuộn dây máy diện dị bộ 3 pha .Thì trong cuộn dây F +
xuất hiện hệ thống dòng điện i3 pha. Do đó trong Stato
60 f 1
hình thành từ trường quay, quay với tốc độ n1 = .
P
Từ trường quay này sẽ quét lên các thanh dẫn (dây quấn) Mn
rôto, do đó theo định luật cảm ứng điện từ, trên dây dẫn
rôto xuất hiện sức điện động xoay chiều e2( có chiều xác
M S/C
định bằng quy tắc bàn tay phải). Nếu rôto kín mạch, thì Hình 1.9:Nguyên lý của
e2 sinh ra dòng điện i2, dòng điện i2 lại sinh ra từ trường chế độ động cơ
quay rôto, từ trường này cộng với từ trường stato thành
từ trường quay tổng, còn gọi là từ trường khe khí f= f1 + f2.
Từ trường tổng f tác động với dòng điện i2 chạy trong thanh dẫn rôto tạo ra lực
F (có chiều xác định bằng quy tắc bàn tay trái). Lực sinh ra mô men quay M, làm quay
rôto với tốc độ n , tốc độ rôto tăng dần lên, đến khi n = n1 thì không có sự chuyển
động tương đối giữa từ trường quay và thanh dẫn rôto, nên e 2 = 0, i2 = 0, F = 0, M = 0,
nhưng theo theo quán tính cơ học thì tốc độ giảm dần, tức n < n1. Tương tự lúc đó e2
 0; i2  0; F  0, M  0. Quá trình cứ như vậy n < n1. Để đặc trưng cho sự không
đồng bộ nói trên, người ta đưa ra khái niệm hệ số trượt (độ trượt)
n1 − n n −n
s= ; s% = 1 .100
n1 n1
0 1 S
M¸yph¸t §éngc¬ M¸yh·m
Hình 1.9 : Biểu diễn độ trựot theo các chế độ

Ở chế động cơ dị bộ : 0 < s <1, n < n1 và n1 , n quay cùng chiều.

56
Dùng quy tắc bàn tay phải, quy tắc bàn trái để xác
đinh SĐĐ e2, lực F và từ đó xác định được chiều của n1 F
tốc độ n, có chiều cùng chiều với chiều của M; (Hình M
vẽ) Như vậy máy điện dị bộ đã biến năng lượng điện
nhận từ lưới thành cơ năng trên trục động cơ. n
2. Chế độ máy phát dị bộ : (s < 0; n>n1)
-Là chế độ tốc độ quay rôto, n cùng chiều với
chiều từ trường quay n1 và n > n1 bằng cách dùng 1 MS/c
động cơ sơ cấp bên ngoài quay rôto với tốc độ n, cùng F
chiều với n1 và n >n1. Lúc đó dùng quy tắc bàn tay n1
phải, quy tắc bàn tay trái để xác định chiều e2, F2 và mô
M đồ nguyên ly
Hình 1.11:Sơ
máy hãm dị bộ
men M, ta thấymô men M ngược chiều với mô men n
động cơ sơ cấp Ms/c và ngược chiều n, nó có tác dụng
cản trở chuyển động rôtô. Dòng điện i2 đảo chiều so với
chế độ động cơ. Máy điện đã biến cơ năng nhận được MS/c
từ động cơ sơ cấp thành điện năng trả về lưới điện. Tuy
nhiên vẫn nhận năng lượng điện dưới dạng công suất
phản tác dụng Q từ lươí để tạo ra từ trường quay. Hình 1.10:Sơ đồ nguyên lý
Do P > 0; Q < 0. Tức là máy muốn phát ra công máy phát
suất tác dụng trả về lưới thì máy vẫn phải nhận công suất phản tác dụng từ lưới. Đây là
hạn chế của máy phát dị bộ, nên chế độ này không được sử dụng.
Trong thực tế, chế độ này có thể xảy ra khi động cơ dị bộ hạ các vật có trọng
lượng nặng, hoặc khi chuyển từ tốc độ cao xuống tốc độ thấp để thay đổi tốc độ quay
rôto. Chế độ đó còn gọi là chế độ hãm tái sinh
của động cơ dị bộ.
3. Chế độ máy hãm dị bộ: (s > 1; n < 0)
Là chế độ rôto quay ngược chiều với chiều với chiều từ trường quay n1. tức n < 0
bằng cách dùng 1 động cơ sơ cấp bên ngoài quay rôto ngược chiều với chiều từ trường
quay n1 . (s >1) Xác định tương tự ta cũng thấy chiều của lực F và mômen M ngược
chiều với n và Ms/c, có tác dụng cản trở lại chuyển động của rôto và động cơ sơ cấp,
làm hãm rôto lại, hay chế độ này còn gọi là chế độ máy hãm dị bộ, lúc này máy đã
biến đổi cơ năng nhận từ động cơ sẽ cấp và năng lượng phản tác dụng Q từ lưới
thành điện năng dưới dạng tổn hao nhiệt độ trong dây quấn máy điện, chủ yếu là tổn
hao trên dây quấn rôto (DPcu2. ).

Trong thực tế chế độ này có thể xảy ra khi động cơ cần đảo chiều quay rôto, hay
khi động cơ nâng các vật nặng mà được thêm điện trở phụ quá lớn vào mạch rôto dây
quấn. Chế độ đó còn gọi là chế độ hãm nối ngược.

CHƯƠNG II: DÂY QUẤN PHẦN ỨNG CỦA MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. Một số khái niệm về dây quấn

57
1. Phân loại dây quấn

a. Theo số pha: 1,2,3 pha (ở dây xét cho W3 pha )

b. Theo số lớp: 1,2 lớp (giải thích)


c. Theo bước dây quấn:
- Bước đủ: y1 = t (Bước cực)
- Bước ngắn: y1 < t ( Dùng cho dây quấn 3 pha )
- Bước dài: y1 > t ( Dùng cho dây quấn 3 pha )
d. Theo hình dạng của phần tử dây:
- Dây quấn hình xếp (rế)
- Dây quấn hình sóng
- Dây quấn đồng tâm: 1,2,3 mặt phẳng
- Dây quấn đồng khuôn.
đ. Theo vùng pha (q)
- Dây quấn chẵn (có q là số nguyên)
- Dây quấn lẻ (có q là phân số)
2. Nguyên lý tạo nên dây quấn máy điện xoay chiều 3 pha
2.1. Cách đặt dây: Nếu máy điện có số pha là m, thì các pha phải đặt lệch nhau
2
một góc cơ (góc không gian ) là : acơ = độ.
m
* Nếu số cặp cực p = 1 và m = 3 thì acơ = ađ = 1200

* Nếu số cặp cực p = 2 và m = 3 thì acơ = = 600
2
ađ 2
* Tổng quát: Nếu số cặp cực là p, và m = 3 thì: acơ = =
2 mp

C1
A A1
+ Y2 A1 Z2
Y Z B2 C2 B1
X2 X1
C+ +
B B2 C1 B1
X Z1 A2 Y1
A2
C2

Hình 2.1: Sơ đồ bố trí trục của các cuộn dây

58
2.2. Phần tử cuộn dây (bin dây, môbin dây):
Là 2 cạnh của vòng dây đặt ở 2 rãnh khác nhau. Bin dây
có thể có một vòng dây, hoặc nhiều vòng dây. Để dễ quan
sát thường người ta kí hiệu là 1 vòng dây.(hình vẽ) R·nha R·nhb
Để sức điện động của 2 cạnh tác dụng của cùng 1 môbin
cộng với nhau thì 2 cạnh tác dụng của 1 môbin phải đặt dưới
2 cực khác tên. Nếu p = 1, m = 3 thì dưới 1 cực phải có 3
cạnh
tác dụng của 3 môn bin khác nhau của 3 pha tương ứng.
2.3. Bước cực t:
Là khoảng cách chiều rộng của 1 cực,
được tính bằng số rãnh: Hình 2.2: Sơ đồ
một phần tử dây
Z
t=
2p
; N S
Trong đó :
Z là số rãnh trong toàn bộ chu vi,
p là số cặp cực.
 
2.4. Bước phần tử dây, (Bước dây quấn): y1 Hình 2.3: Biểu diễn bước cực

Là khoảng cách tính bằng số rãnh giữa 2 cạnh tác dụng của 1 môbin dây.
y1 = t + e Trong đó:
Z e = 0: Bước đủ
= +
2p e > 0: Bước dài
e < 0: Bước ngắn

2.5. Vùng pha: q


Là số rãnh của 1 pha dưới 1 cực.
Như vậy dưới 1 cực có q rãnh của pha A, q rãnh
pha
y1
của B và q rãnh của pha C.

 Z
=

q=
m 2 pm
2.6. Tổ bối dây (nhóm các môbin dây)
Tổ nối dây được hình thành do việc đấu nối tiếp qa qb qc
các phần tử dây. Các tổ bối dây lại có thể đấu nối tiếp,
song song hoặc hỗn hợp để tạo thành dây quấn của 1 Hình 2.4: Bước dây quấn và
pha theo yêu cầu của số cặp cực P biểu diễn vùng pha
Ví dụ:
A X
A X

M« bin Tæbèi d©y AX: D©y quÊn cña 1 pha A

59
2p=4(p=2) 2p=2(p=1)
2p=2(p=1)

Hình 2.5:Sơ đồ đổi nối cực

Chú ý : Khi đấu song song: Hình thành số cặp nhánh song song: a
Đấu nối tiếp: Thì a = 1
2.7. Góc không gian và góc điện
cơ: Là góc giữa 2 rãnh trong không gian :
1 2 E1
2
c =
Z
điện: Là góc điện giữa các véc tơ sức điện e1 e2 E2
nhau.
động của các dây dẫn nằm trên 2 cạnh kề d
 2 2P
c = d =  d =
P Z Z
2.8. Góc giữa các pha: f Hình 2.6: Sơ đồ biểu diễn góc cơ và
Là góc giữa các đầu đầu hoặc giữa các góc điện
đầu cuối của các pha:
Ví dụ A - B, B - C, C - A hoặc X – Y, Y – Z, Z - A.
2
f = ; nếu m = 3 thì f = 1200
m
2.9. Bước của dây quấn pha: yf
Là số rãnh giữa các đầu đầu hoặc giữa các đầu cuối của các pha:
 f 2 2p Z Z
yf = = : = Mặt khác: q =  y f = 2q
d m Z mp 2mp

3. Các bước dựng sơ đồ dây quấn:


Số liệu cho trước cần dựng là: Z , m, p, số lớp, kiểu dây quấn.
Bước 1: Căn cứ vào số liệu để tính: y1, , q, đ, f , c, yf
Z z z 2p 
y1 = +  ; = ;q= ; d = ;  c = d ; y f = 2q
2p 2p 2mp z p
Bước 2: Kẻ các đoạn thẳng song song tạo thành các rãnh, ký hiệu nét liền là lớp
trên, nét đứt là lớp dưới (nếu là dây quấn 2 lớp). Đánh số thứ tự từ 1 đến Z.
Bước 3: Mô tả chiều sức điện động của các môbin dây (Có tính chất quy ước ),
ứng với số cặp cực p sau đó chia vùng pha tương ứng q.
Bước 4: Căn cứ vào bước dây quấn để nối các môbin. Nếu là dây quấn 2 lớp
thì mỗi mô bin có 1 cạnh là lớp trên cực này, một cạnh là lớp dưới ở cực tiếp theo.

60
Bước 5: Có thể lập sơ đồ biểu diễn hoặc tiến hành đấu nối tiếp các môbin trong
cùng một vùng pha thành tổ bối dây. Sau đó đấu nối tiếp hoặc song song các tổ bối dây
thành dây quấn 1 pha.
Bước 6: Căn cứ vào yf = 2q, vẽ cho các pha còn lại.

II. DÂY QUẤN XẾP 1 LỚP


(Tham khảo thêm MĐ1 trang 126 128).
Dựng sơ đồ dây quấn kiểu xếp, 1 lớp, bước đủ cho máy điện dị bộ có các số liệu
sau: Z = 12, p = 1, m = 3.
Tính toán:
z 12 360
= = 6 (rãnh); acơ = ađ =
y1 =  = = 300
2p 2 12
 z 12
q= = = = 2 (rãnh); yf = 2q = 4 (rãnh)
m 2pm 2.1.3
Pha A: A-1-7-2-8-X
Pha B: B - 5 - 11 - 6 - 12 - Y
Pha C: C - 9 - 3 - 10 - 4 - Z

 

A C B A C B

Z A X B Y C
Hình 2.7: Sơ dồ dây quấn xếp một lớp bù đủ với z=12, p=1, m=3

III. DÂY QUẤN XẾP 2 LỚP BƯỚC ĐỦ:


Dựng sơ đồ dây quấn kiểu xếp, 2 lớp, có bước đủ và : Z = 12, m = 3, p = 1
z 12 360
Tính toán: y1 =
= = 6 =  ; acơ = ađ = = 30 0
2 p 2.1 12
 z 6
q= = = = 2 (rãnh); yf = 2q = 2.2 = 4 (rãnh)
m 2mp 3
Pha A: A -1 -7' -2 - 8' → 2' - 8 - 1' - 7 - X
Pha B: B - 5 - 11' - 6 - 12' → 6' - 12 - 5' - 11 - Y

61
Pha C: C = 9 - 3' - 10 - 4' → 10' - 4 - 9' - 3 - Z
Chú ý: Vòng ngược lại vì một cực có 6 rãnh, q = 2 nên từ 8' đến 2' chứ không thể
từ 8' đến 3 được.
 

Y A Z B X C
Hình 2.8: Sơ đồ dây quấn 2 lớp kiểu xếp bước đủ Z = 12, m = 3, p = 1

IV. DÂY QUẤN XẾP 2 LỚP BƯỚC NGẮN


* Dây quấn bước ngắn có ưu điểm là: Cải thiện được sóng bậc cao và tiết kiệm
được dây đồng.
* Ví dụ: Dựng sơ đồ dây quấn kiểu xếp, 2 lớp, bước ngắn cho máy điện có thông
số sau:
Z = 12; m = 3; p = 1; e =-1
* Tính toán:
z p.3600 360
y1 = − 1 = 6 − 1 = 5 rãnh; acơ = ađ = = = 300
2p z 12
 z 12
q= = = = 2 rãnh; yf = 2q = 2.2 = 4 rãnh
m 2mp 6
* Theo vùng pha (ở dưới) ta có sơ đồ biểu diễn dây quấn:
Pha A: A-1-6'-2-7' ⎯⎯→lïi
1'-8-12'-7-x
Pha B: B - 5 -10'-6-11' ⎯⎯→ 5'-12-4'-11-y
lïi

Pha C: C - 9-2'-10=3' ⎯⎯→ lïi


9'-4=8'-3-z
⎯1⎯ ⎯⎯ ⎯→
2 3 45 6
⎯ ⎯ ⎯ ⎯⎯⎯
7 8 9 10 11 12 1
* Chú ý chiều lùi:
TiÕn lïi
- Theo chiều tiến: A, B, C lớp trên, X, Y, Z lớp dưới
- Theo chiều lùi: a, b, c lớp trên, x, y z lớp dưới.

62
 
A A z z BB x x CC yy
a Z Z b b X X CC Y Y a
1
2
3

4
5
6

Y A Z B X C

Hình 2.9: Sơ đồ dây quấn xếp 2 lớp bước ngắn

V. DÂY QUẤN SÓNG 2 LỚP


(Tham khảo thêm MĐ1 - trang 131)
Kiểu quấn sóng được sử dụng rộng rãi cho máy nhiều cực, và cũng có dây quấn
1 lớp, 2 lớp. Loại này thường dùng cho rôto của máy điện dị bộ rôto dây quấn, các
môbin dây thường có ít vòng dây.

Ví dụ: Dựng dây quấn sóng 1 lớp cho máy điện có thông số sau:
Z = 24; y1 = ; m = 3; p = 2
z 24 z 24
Tính toán: y1 =  = = = 6 rãnh; q = = = 2 rãnh.
2p 2.2 2mp 2.3.2
360 p 360.2
yf = 2q = 4 rãnh; acơ = ađ.p = = = 30 0
z 24
Xét cho Pha A: A-1-7-13-19 → 2-8-14-20-X
Pha B: B -5-11-17-23 → 6-12-18-24-Y
Pha C: C -9-15-21-3 → 10-16-22-4-Z

63
1 1
2 2

X A

⎯1⎯ ⎯⎯ ⎯→
2 3 45 6
⎯ ⎯⎯⎯ ⎯⎯
7 8 9 10 11 12 1

TiÕn lïi
Hình 2.10: Sơ đồ biểu diễn các pha

ABC Líp tr ª n
 A,B,C, A',B',C', là chiều đi tiến
A ' B' C' Líp d- íi
a, b, c Lớp trên
a',b',c' Lớp dưới a, b, c, a', b', c' là chiều đi lùi: 1-12-11-10...
Trong 1 rãnh chỉ có 1 lớp trên, 1 lớp dưới. Do dây quấn là bước ngắn, nên trong
một rãnh có thể là 1 cạnh tác dụng của pha này và 1 cạnh tác dụng của pha khác .
Ví dụ : các rãnh 2,4,6,8,10,12 (các rãnh chẵn)

64
⎯1⎯ ⎯⎯ ⎯→
2 3 45 6
⎯ ⎯ ⎯ ⎯⎯⎯
7 8 9 10 11 12 1

TiÕn lïi

1 ⎯⎯→ (5 )
(5 ) 6' → 2 → 7'7  12'  8 ⎯⎯ 1'
( 4)   ( 4)
5 → 10' → 6 → 11' 11  4'  12  5
 
9 → 2' → 10 → 3' 3  8'  4  9'

VI. HÌNH SAO SỨC ĐIỆN ĐỘNG


1. Khái niệm
- Trong một rãnh, thì các dây dẫn có sức điện động bằng nhau về giá trị và trùng
pha về thời gian. Nhưng các sức điện động trong các rãnh khác nhau thì không bằng
2p
nhau về giá trị và lệch pha nhau 1 góc điện: đ = . Do đó tập hợp các véc tơ của
z
tất cả các rãnh sẽ tạo nên 1 hình sao sức điện động.
Z
- Số tia (số véc tơ) : ST = và có 2 trường hợp xảy ra :
p
Z 2
+ ST = là một số nguyên thì các tia cách đều nhau đ = độ
p Z
Z
+ ST = là một phân số thì xuất hiện 2 thông số đặc trưng là đ
p
t.360 t.2
và t = =
Z Z
Trong đó t : là Ư.S.C.L.N của Z, p
đ: góc giữa 2 tia của 2 rãnh kế tiếp nhau.
t: góc giữa 2 tia kề nhau bất kỳ.
Ví dụ: Dựng hình sao sức điện động của 2 máy điện sau:
360.2
Z = 24; p = 2  đ = = 300
24
360.2 1.360
z = 9; p = 2  đ = = 80 0 ;  t = = 40 0
9 9
13
24 1 14 E1
12 2 15 5 6
2311 3
t t
9 ® E2
23
10 4 16
5 17 4
219 7
8 618 8 3
20 7
19
65
a) b)
Hình 2.11: Hình sao sức điện động
a) z=24.p=2
b) z=9. p=2

2. Trình tự dựng sao sức điện động pha


Z
Bước 1: Từ các số liệu Z, p, m tìm phân số ST = ; đ, t , q. Từ đó dựng sao
p
của các phần tử.
Z
Bước 2: Đánh số số tia sức điện động, xác định vùng pha q =
2mp
Bước 3: Tìm tổng hình học các véc tơ trong cùng 1 vùng pha, tổng hợp ta được
sao sức điện động pha.
Ví dụ: Dựng sơ đồ điện của máy điện có thông số:
Z = 12, p = 1; m = 3
12
Lúc đó: đ = là số nguyên; q = =2
6.1
EA
VII. DÂY QUẤN CÓ Q
LÀ PHÂN SỐ
1. Khái niêm:
* Với những động cơ có
-7
tốc độ thấp, tức số cực nhiều, p -8
lớn thì vùng pha (q) không thể
lớn được, vì nếu q lớn, máy điện 12
1
2
phải tăng số rãnh (Z), điều đó 11 t 3
làm tăng kích thước và trọng -4 10
4
lượng của máy. Còn nếu giảm q 5
nhỏ thì sẽ tăng ảnh hưởng của 9
8 6
7 -11
sóng hài bậc cao. Để khắc phục EC -3
vấn đề này, người ta dùng kiểu -12
dây quấn có q là phân số...
Tuy nhiên khi dùng q là
phân số, thì muốn máy điện có EB
dây quấn 3 pha đối xứng thì
điều kiện,và yêu cầu là SĐĐ của từng pha phải bằng nhau và lệch nhau 1200.
Điều kiện để có cuộn dây đối xứng là:
+ Số môbin trong một pha phải là số nguyên
Z
Tức là: Nếu dây quấn 2 lớp thì =  2 là số nguyên.
m
Z
Nếu dây quấn 1 lớp thì =  1 là số nguyên
2m
+ Góc lệch pha của các SĐĐ của các rãnh kề nhau phải bằng nhau.
120
Tức là tỷ số phải là 1 số nguyên (phải chia hết)
t
120 120 Z
Do đó: = = là 1 số nguyên lần.
t 0
t.360 / Z 3t

66
• Muốn dựng sơ đồ dây quấn có q là phân số, ta tiến hành theo các bước sau:

Z Z
Bước 1: Kiểm tra điều kiện đối xứng:  1 = , 2 = có phải là số nguyên hay
2m m
120
không và tính t; và kiểm tra xem phân số có phải là số nguyên hay không.
t
Bước 2: Vẽ sao SĐĐ của các rãnh, sau đó căn cứ vào số môbin trong một pha để
chọn ra nhóm các môbin gồm các rãnh có SĐĐ dấu (+); SĐĐ dấu (-).
Bước 3: Vẽ sơ đồ dây quấn theo các bước đã học.
(Chú ý : Tham khảo thêm MĐ1 trang 132)
2. Ví dụ: Dựng sơ đồ dây quấn kiểu đồng
tâm 3 mặt phẳng 1 lớp. Cho máy điện có thông
số.
18 10 11
Z = 18, p = 1, m = 3 do đó: 9 1 2
17 12
q=
Z
=
18
2mp 2.3.2 6
9
= =1
1
2
8 3
7 65 4
1. Kiểm tra điều kiện đối xứng. 16 13
Điều kiện 1:  1 =
Z
=
18
= 3 : Là số 15 14
2m 2.3
nguyên
HÌnh 2.13: Sơ đồ phân pha
120 Z
Điều kiện 2: Tỉ số: = của dây quấn đồng tâm ba mặt
t 3t
phẳng
trong đó: t là ƯSCLN của 18 và 2
Z 18
=
t = 2 nên: tỷ số = 3 : Là 1 số nguyên
3t 3.2
Z 18
Tỷ só: ST = = = 9 là số nguyên,
p 2
nên số tia là 9

2. Dựng sao SĐĐ: Số tia sao SĐĐ là 9.


360 P 360.2
đ = = = 40 0
Z 18
* Chọn A+ trước sau đó chọn A- vì là dây quấn đồng tâm nên bước y1 = không
giống nhau giữa các mô bin dây.
Pha A: 1-6; 2-5; 10-15
Pha B: 4-9; 14-17; 13-18
Pha C: 7-12; 8-11; 16-3
• Căn cứ vào số tia đã chọn cho từng pha, ta vẽ sơ đồ dây quấn cho máy
điện sau đây:

67
1 1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 11 1 1 1 11 1 1

2 2

A Z B C X Y
Hình 2.14: Sơ đồ trải của dây quấn đồng tâm ba mặt phẳng

VIII. HỆ SỐ DÂY QUẤN


* Khác với máy biến áp, dây quấn máy điện xoay chiều là quấn rải đều trên toàn
bộ chu vi của stato, hoặc rôto dây quấn, nên các sơ đồ điện trong từng rãnh không
đồng pha với nhau, nêu xất hiện một số hệ số dây quấn.
1. Hệ số rút gọn, (hệ số bước ngắn): Kn


Ev -E2 1 2 3

-E 1

 y1=
y1=
E2
Hình 2.15: Đồ thị véctơ của dây quấn bước ngắn và bước cực
Do cấu tạo của dây quấn bước ngắn, nên xuất hiện hệ số bước ngắn.
y1
Gọi tỷ số bước dây quấn là  = ; = 1 là dây quấn bước đủ

Ev: sđđ của một một vòng dây gồm 2 cạnh tác dụng 1 và 2
Định nghĩa :

Kn Tổng hình học sđđ của vòng dây


= Tổng đại số sđđ của vòng dây

68
 
2.E1 Sin  
 2   k Sin   
Vậy: K n = n  
2 E1  2
 
Chú ý: Nếu là sóng bậc cao thứ  thì: k n = sin  
 2
2. Hệ số nhóm (Hệ số quấn rải): kr
Định nghĩa:
E1
Tổng hình học sđđ trong 1 vùng
Kr
=
pha E2
Tổng đại số sđđ trong 1 vùng pha d
Giả xử xét cho vùng pha q = 3; Hạ OC b AB; và OD E3
b AE1 Nếu 3 véc tơ E1, E2, E3 lệch nhau 1 góc đ. E2 E

Thì góc AOB = q. d . ; góc AOD = d và góc AOC =
2
Es B
d
q E1 C
2
d
Suy ra : k r =
AB
; hay tổng quát Es = E1 = E2 ... D
qE s
d/2 o
Es = Wa . Ev: Trong đó Ev: sđđ của một vòng dây.
Es: sđđ của một mô bin dây có số vòng Ws
E1
q d  d  Hình 2.16: Sơ đồ tổng
2. AO. sin Sin. q. 
kr = 2 =  2  hợp các véctơ
  
q.2. AO.Sin d q. sin  d 
2  2 
d
Sin .q
Nếu là sóng bậc cao thứ  thì tổng quát: k r = 2
d
q.Sin
2
3. Hệ số toàn phần :
Hay còn gọi là hệ số dây quấn ( hệ số quấn dây): kdq
  
Sin  q d 

kdq = ktp = kn .kr = sin  . 
2 
2 d 
q. sin  
 2 
  
Sin  q d 
  2 
Tổng quát cho sóng bậc cao thứ  : Thì k dq = Sin  . 
2   
q. sin   d 
 2 
IX. SỨC ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG CUỘN DÂY

69
* Một cách chính xác thì từ trường trong máy điện dị bộ thường có dạng không
sin, nên có thể phân tích thành bậc các sóng bậc1 (1) và các bậc cao (). Tương ứng
các sóng bậc cao đó cảm ứng ra các SĐĐ bậc 1 và bậc thứ 

1. Các sức điện động bậc 1:


a. Sức điện động trong 1 thanh dẫn thẳng.
etd = v.l.Bx = v.l.Bm.Sin t.
D 2p.
Trong đó: v = .n1 = .n1 = 2..f 1
60 60
Với: [v] = [m/s]; [n1] = vòng /phút. B
Do đó : etd = 2f1.l..Bm sin t B
= 2f1.S.Bm sin wt
Trong đó: S = l.t: là diện tích từ thông
e A
Bx t
xuyên qua.
2 
Vì: Btb = .Bm hay suy ra: Bm = .Btb
 2 A
Thay vào ta có :
 x
etd = 2.f1.S. Btb . Sin wt.
2
Vì: S.Btb = f: là từ thông xuyên qua 1 Hình 2.17: Sơ đồ biểu diễn sức điện
cực . Do đó : etd = f1. p f Sin wt. động của thanh dẫn thẳng
Em f 1 ..
Về giá trị thì : Etd = = ≈2,22f 1 .
2 2
b. Sức điện động trong 1 vòng dây:
Ev = 2Etd = 4,44.f.f1
* Tổng quát cho dây quấn bước ngắn: Ev = 4,44 . kn . f1 .f.
c. Sức điện động trong 1 mô bin dây có số vòng dây là Ws:
Es = Ws.Ev = 4,44.kn.Ws.f1.f
d. Sức điện động trong 1 vùng pha (q):
Eq = q.Es = 4,44.kn.Ws.q.f1.f
* Tổng quát cho dây quấn rải: Eq = 4,44.kn.kr.Ws.q.f1.f.
e. Sức điện động động trong 1 pha : EP
EP = b.Eq=4,44.kn.kr.Ws.q.f1.f.b.
Với b: Số tổ bối dây trong một pha; và nếu đặt: W = Ws.q.b
Thì: EP = 4,44.kn.kr.W.f1.f = 4,44.kdq.W.f1.f.
2. Các sức điện động bậc cao .
Biểu thức tương tự: Chỉ thay thế các hệ số kn, kr, kdq, f
thành kn, krg, kdqg, fg, fg
2
Với: fg = g.f1 và fg = B1m.l.t.


X. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM GIẢM SÓNG BẬC CAO

70
* Ta biết rằng từ trường sóng bậc cao sẽ gây nên
các sơ đồ điện bậc cao, làm cho sơ đồ điện có dạng
không sin, gây ảnh hưởng xấu đến máy điện. Sau đây
là một số biện pháp nhằm hạn chế sóng bậc cao trong
máy điện không đồng bộ. N
1. Phương pháp gọt đầu cực

Vì fg sinh ra Eg, nên tìm cách làm cho f cảm ứng lên
các thanh dẫn là có sạng sin. Lúc đó người ta chế tạo Hình 2.18: Sự phân bố từ
mặc cực từ có độ cong khác nhau, tạo ra khe khí giữa trường
rôto và stato không đều. Khiến từ trường ở giữa mặt cực
là lớn nhất, xa mặt cực là bé nhất. Phương pháp này không triệt để, dùng ở máy điện
đồng bộ.
2. Dùng dây quấn bước ngắn
Muốn giảm Eg, ta tìm cách giảm
e
1
e
5 1 5 e' e
hệ số bước ngắn kng mà: kng = sin g b

2
. Muốn chọn cho Egi nào đó triệt tiêu y1=4/5 E1
thì ta phải tìm cách cho kngi = 0.
Ví dụ: Nếu chọn tỉ số bước ngắn
y1=
4 4
b= ; thì y1 = b.t =  Hình 2.19: Biểu diễn song bậc cao của dây
5 5
4  quấn bước ngắn
Lúc đó: kn5 = Sin . 5 . = 0 suy
5 2
ra: E5 = 0
6
Muốn E7 = 0 thì chọn  =
7
6
 y1 = 
7
Phương pháp này chỉ triệt tiêu được một số sóng cần thiết, tuỳ thuộc vào việc
chọn tỉ số bước ngắn b.
5
Trong thực tế, người ta người chọn b với dây quấn bước ngắn là:  = vì vừa
6
làm giảm sóng bậc 5, vừa giảm sóng bậc 7.
5
Thực vậy: kn5 = Sin 5. = 150 = 0,259
62
5
kn7 = Sin 7. = sin 1650 = 0,259
62
Như vậy E5, E7 giảm đi 4 lần so với dây quấn bước đủ. Tuy nhiên sóng cơ bản
bậc 1 cũng bị giảm đi, vì kn1 = 0,966.
Thường chọn b = 0,8  0,86.
4
Bằng đồ thị của sơ đồ điện, ta cũng có thể nhận thấy rằng nếu chọn b = thì l5 +
5
l '5 =0  E5 = 0 và sức điện động bậc một cũng giảm đi E1 = R1 + l 1' .

3. Tăng vùng pha (q)

71

Sinq ®
B
Nhận thấy rằng, từ hệ số quấn rải: kr = 2
∝®
qSin
2
Do đó nếu tăng q lên, thì kr giảm (tham khảo
thêm bảng 10.1 trang 161 - MĐ1). Tuy nhiên tăng q
cũng không phải biện pháp triệt để, mặt khác tăng q
sẽ làm tăng số rãnh z, dẫn đến tăng kích thước, trọng
lượng máy điện.
4. Dùng rãnh chéo (nghiêng) Hình 2.20: Sơ đồ biểu diễn
Nhận thấy sóng bậc cao, cảm ứng trên thanh rãnh chéo
dẫn nghiêng sẽ chia làm 2 nửa có nhiều Eg ngược nhau, nên chúng tự triệt tiêu nhau
thực tế, người ta thườngchọn rãnh chéo đúng 1 bước răng (rãnh).

72
CHƯƠNG 3: QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY DI BỘ 3 PHA

3.1. KHÁI NIỆM CHUNG


1. Máy điện di bộ 3 pha có 2 phần Stato và rôto, 2 phần này không liên hệ với
nhau về điện, chỉ có sự liên hệ về từ trường mà là từ trường quay ở khe khí.
2. Khi đặt 3 pha vào 3 cuộn dây 3 phan stato, thì xuất hiện dòng điện i 3 pha,
dòng điện làm mất hiện sức từ động stato F1, và stato F1 sinh ra từ trường 1. Từ
trường stato cũng tương tự như sơ cấp máy biến áp, cũng chia làm 2 phần: 1 phần
nhiều móc vòng qua cả stato và rôto, khép kín qua khe khí và mạch từ , cảm ứng ra các
sơ đồ điện ở stato và rôto là E1, E2, 1 phần nhỏ móc vòng qua dây quấn stato và khép
kín qua khe khí gọi là từ trường tản stato t1; t1 sinh ra sđđ tản Et1.
3. Khi rôto kín mạch (hoặc là lồng sóc) thì l2 sinh ra i2, dòng rôto i2 sinh ra sđđ
rôto F2; F2 sinh ra 2. từ trường rôto 2 cũng có 2 thành phần; 1phần nhiều cộng với 1
tạo ra từ trường khe khí  ở chế độ có tải, một phần nhỏ cũng tạo ra t2 và t2 sinh ra
E2. Tương tự biến áp thì có thể quan niệm w1 biến áp là stato, w2 biến áp là rôto.
4. Khác với biến áp về dây quấn có kiểu quấn khác nhau, và có rôto là phần
quay. Do đó máy điện dị bộ 3 pha khi xét các quan hệ điện từ xảy ra khi làm việc cần
quan tâm đến 2 trạng thái làm việc của rôto.
- Trạng thái khi rôto đứng yêu (n = 0)
Xảy ra 2 chế độ là n = 0 khi rôto hở mạch và n = 0 khi rôto bị ngắn mạch tức lúc
khởi động ban đầu.
- Trạng thái khi rôto quay (n  0)
Cũng xảy ra 2 chế độ là n  0 nhung n  n1, tức rôto quay nhưng I2 , tức rôto
quay nhưng I2  0 gọi là chế độ không tải khi n  0 (lý tưởng). Tức à rôto quay nhưng
trên trục không mang tải và chế độ n  0 nhung 0 < n < n1. Đây là chế độ n  0, hay
chế độ có tải của máy điện, tức trên trục động cơ có gắn tải và I2  0.
3.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG QUI ĐỔI RÔTO VỀ STATO
1. Khái niệm: Tương tự máy biến áp qui đổi, ta cũng có máy điện qui đổi, trên cơ
sở cân bằng công suất ra, số vòng dây, tổn hao, góc lệch pha ta cũng tính được các
thông số qui đổi sau.
2. Các thông số và đại lượng qui đổi
* Để có thể nối rôto và stato bằng một mạch điện, thì ta có thông số: số pha m 2' =
m1.
Sđđ trên 4 vòng dây của rôto khi chưa qui đổi là:
E2
= 4,44. 1..
K dq2w2
Nếu thay rôto có cuộn dây giống hệt cuộn dây stato thì sđđ pha trên cuộn dây
rôto đã qui đổi là:
E2' = (1 vòng). (số vòng stato) = 4,44.1..kdq1.w1= E1  E2' = E1
Mặt khác ta có: E20 = 4,44.W2.Kdq2.20. vì 20 = 1 (biến áp)
E 4,44.W1.K dq1. f1 K dq1 W1
Lập tỉ số: 1 = k e = = .
E2 4,44W2 K dq 2 . f 20 K dq 2 W2
Ke: gọi là hệ số biến đổi điện áp, nên: E2' =E1=Ke E2
* Chú ý: Theo cách của biến áp thì:
Nếu thay cuộn dây rôto của máy đã qui đổi bằng một cuộn dây của stato thì ta
cũng có điều kiện là: Kdq2 W2' = Kdq1 W1.

73
Do đó: E2' = 4,44 Kdq2 W2' . 2 . ; nếu 2 = 1 thì
E2' = 4,44. Kdq1 W1 . 1  = E1, mà E1 = KeE2.
Nên ta có: E2' = K2E2
* Công suất ra và góc lệch pha 2
m2 I2 E2 cos 2 = m2' I 2' E2' cos  2' vì 2 =  2'
nên m2 I2 E2 = m1 I 2' E2'
m2 E2 m2 E2' m I 1 1
 I 2' = '
I 2 = '
I2 = 2 . 2 = I2 = I2
m1 E2 m1 ke E2 m1 ke k . 1 m ki
e
m2
1 m mk w
Vậy: I 2' = I 2 ; trong đó: K i = 1 k e = 1 dq1 1 :
ki m2 m2 k dq 2 w2
m2
Hệ số biến đổi dòng điện hay: k 2 = .ki
m1
* Điều kiện tổn hao:
m2 R2 I 22 = m2' R2' I 2'2 = m1 R2' I 22
2
m  I2  m
 Suy ra: R = 2  '  .R2 = 2 .ki2 .R2
'
2
m1  I2  m1
Thay Ki và biến đổi ta còn có: R2' = ki ke R2
* Điều kiện về góc lệch pha
R2 R2' R2'
t g 2 = t g Suy ra :
'
2 =  X2 =
'
X 2 = ke .ki X 2
X 2 X 2' R2
3.3. MÁY ĐIỆN DI BỘ KHI RÔTO KHÔNG QUAY VÀ ỨNG DỤNG
1. Chế độ không tải khi n = 0
Tổng quát, xét cho máy điện dị bộ 3 pha rôto
dây quấn, nếu trở mạch rôto (a, b, c) tại các A B
vành trượt thì i2 = 0 iB C
Nếu đặt 3pha vào stato thì i1  0 và F1  0 iC
nên 1 là từ trường quay, quay với tốc độ iA
60 f1 abc
n1 = . Theo định luật cảm ứng điện từ
p
sẽ cảm ứng ra trên các pha của 2 dây quấn
stato và rôto các sđđ pha e1, e2 về giá trị:

Eip = 4,44. kdq1 w1. 1 


E2p = 4,44 kdq2 w2. 2  ; vì n = 0 nên 2 = 1
E1 k dq1 w1 Hình 3.1:Sơ đồ Rôtor dây quấn
Lập tỷ số: k e = = . : k e hệ số biến
E2 k dq 2 w2
đổi điện áp, sđđ
Tương tự máy biến áp: Ta có: Et1 =-j X1 I1 =- j X1 I0
Phương trình cân bằng điện áp.
U1 =-E1 + R=11 I1 + j X1 I1 =- E1 + Z1 I1 =- E1 + z1 I0
Sơ đồ tương đương và đồ thị véc tơ: Tương tự máy biến áp ở chế độ không tải
I2 = 0

74
2. Chế độ ngắn mạch khi n = 0 (lúc khởi động)
- Được thực hiện khi đầu ra a, b, c của rôto bị ngắn mạch động cơ dị bộ rôto dây
quấn trở thành động cơ rôto lồng sóc, hoặc thực hiện với rôto lồng sóc.
- Rôto ở chế độ này có n = 0, tức dùng 1 ngoại lực để ghìm động cơ sao cho n =
0.
- Phía stato đặt một điện áp U1 đm, lúc này tương tự máy biến áp ở chế độ ngắn
mạch, dòng chạy trong các cuộn dây rất lớn có đạt tới (4  7) lần Iđm.
Do đó để nghiên cứu máy điện, ta cũng giảm điện áp đặt vào stato sao cho I1 = I1
đm, I2 = I2 đm, điện áp này cũng được gọi là điện áp ngắn mạch: Ung = 0,15  0,25 U1
đm.
Tương tự máy biến áp ở chế độ ngắn mạch U 2 = 0, ta cũng có các phương trình
cân bằng sau:
U1 = −E1 + Z1I1 U1ng = −E1 + Z1I1ng (Coi I1 = I1ng )
U 2 = 0 = E 2 − Z 2 I2  E 2' = Z 2' I 2' (quy đổi về stato)
F0 = F1 + F2  F0 = F1 + F2'

Vì điện áp Ung rất nhỏ, do đó  cũng rất nhỏ, nên có thể bỏ qua F0,
coi F0  0, lúc đó: F1 =- F2' hay I1 = − I 2' = I1ng
Vì: E2' = E1 nên: − E1 = −Z 2' I 2' = Z 2 I1ng
U1ng
Do đó: U1ng = Z 2' I1ng + Z1I1ng nên  I1ng =
Z1 + Z 2'
Nếu U1ng = U1đm thì I1ng rất lớn (4-7) lần và gọi là dòng khởi động, dòng ngắn
mạch.
3.4. MỘT SỐ DẠNG KHÁC CỦA MÁY ĐIỆN DI BỘ
Đây là một số mày điện đặc biệt, ứng dụng từ máy di bộ bình thường gồm: Máy
dịch pha, máy điều chỉnh cảm ứng, máy biến đổi tần số, xen xin, biến áp quay, máy
phát tốc...

1. Máy dịch pha: (Bộ dịch pha): U1


Là máy có thể thay đổi pha của điện áp ra
U 2 so với rôto di bộ dây quấn chỉ khác là trục rôto
E1
bị cố định bằng hệ cơ khí, rôto chỉ quay được khi
con người điều khiển từ bên ngoài.Máy thường là
3 pha hoạt động tương tự chế độ không tải n = 0 
của máy điện dị bộ thông thường.Khi có từ  U2
trường 1 thì cảm ứng ra các sđđ E1, E2 ở đây E2
quấn stato và rôto. Giá trị của E1, E2 phụ thuộc
vào W1, W2; còn góc lệch pha giữa E1 , E 2 phụ
thuộc vào vị trí không gian giữa trục W1 và trục
W2. Nếu bỏ qua tổn hao thì U1  − E1 . Giả sử W1
= W2 và trục của chúng trùng nhau  = 0 thì Hình 3.2:Sơ đồ máy dịch dây
tương tự biến áp E1 và E 2 sẽ trùng pha nhau. Giả quấn
sử ta quay rôto đi một góc  thì trục của W1, W2 lệch nhau, và từ trường quay sẽ quyét
lên W1, W2 và làm cho E2 chậm pha so với E1 .

75
E
Như vậy nếu bỏ qua tổn hao thì: U 2  E 2 = 1 .e − j
ke
Máy được ứng dụng trong phòng thí nghiệm.

2. Bộ điều chỉnh cảm ứng


Là máy điện dị bộ rôto dây quấn thông thường làm việc khi n = 0. Tương tự máy
dịch pha, nhưng có điểm khác là ngoài sự liên hệ bằng từ trường của W1 W2 còn có sự
liên hệ bằng điện như biến áp tự ngẫu. W2
a. Bộ điều chỉnh cảm ứng đơn
- 3 đầu dây của rôto được đấu song song U1 E2
U2

với 3 đầu dây của stato và cấp nguồn điện U 1 . Stato
- 3 đầu còn lại của stato đưa điện áp ra;
R« to
còn 3 đầu còn lại rôto nối sao.
- Như vậy: Cuộn rôto đóng vai trò là E1
cuộn sơ cấp W1, cuộn stato đóng vai trò là
W1
cuộn thứ cấp W2.
- Khi có U3pha thì có i3pha chạy trong cuộn
dây w2, và i3pha tạo ra từ trường quay và quét lên
W1, W2  cảm ứng ra ở W1, W2 các sđđ E1 , E 2 .  E2 U2
Nếu xét riêng cho một pha thì:
U2max U1
E U
U 2 = U 1 + E 2 = U 1 + 1 e − j  U 1 − 1 e − j

Vì : E = −U ;  = E .E
ke ke
U2min 
1 1 2 1

 1 
Do đó: U 2 = U 1 1 − e − j 
 ke 
1 2 E1
Về giá trị: U 2 = U1. 1 + 2
− cos  Hình 3.3: Sơ đồ và đồ thị véctơ
ke ke
của bộ cảm ứng đơn

 1
Nếu  = 0;thì U2 = U2min 1 −  (bình phương 1 hiệu)
 ke 
 1
 = 1800; thì U2 = U2max = U1 1 +  ; (bình phương một tổng).
 ke 
Chú ý: Đồ thị véc tơ như hình vẽ.
Vì khi thay đổi ,  (trục W1, W2) và vì W1 = const, W2 = const nên véc tơ E 2
quay quanh đầu mút của véc tơ U1.
Ưu, nhược điểm:
Điện áp U2 thay đổi được nhờ quay vị trí không gian rôto, và công suất truyền đạt
giữa W1, W2 cũng giống như biến áp tự ngẫu. U2 thay đổi láng, liên tục. Vì không có
tiếp xúc, nên máy có cấu tạo chắc chắn, hoạt động tin cậy, nên công suất của máy có
thể chế tạo lớn. Tuy nhiên, khác với biến áp, pha của U2 và U1 bị thay đổi đi một ít.
Mặt khác trên rôto luôn tồn tại mômen điện từ rất lớn để có xu thế kéo rôto về vị trí
sao cho trục cuộn dây rôto và stato là trùng nhau, nên trong quá trình điều chỉnh phải
có thiết bị hãm lại sau khi đã điều chỉnh, do đó máy sẽ phức tạp thêm về cấu tạo.

76
b. Bộ điều chỉnh cảm ứng kép.
Thực chất của bộ điều chỉnh U1
cảm ứng kép là 2 cảm ứng đơn, có U1 U1 U1
rôto của 2 máy được nối cơ khí với
nhau để khắc phục mômen điện từ M¸ y 1 R1 S1
ở máy cảm ứng đơn và sự thay đổi W1 E11
góc . Về cấu tạo, để có từ trường W2 E21
quay ngược, máy số 2 được đảo thứ
tự 2 trong 3 pha cho nhau (hình vẽ)
M¸ y 2
điều đó làm cho góc pha của sđđ 2
máy bao giờ cũng ngược nhau, và
W1 W2
trên đồ thị véc tơ ta thấy góc R2 S2

 = U1 ,U 2 = 0 theo bất kỳ góc quay E21


E22

rôto về phía nào. Thật vậy xét cho


một pha

     E11 j E12 − j
U = U1 + E21 + E22 = U1 +
thì: 2
e + e
ke ke
Vì : W1 là bằng nhau . Nên : E11 = E12 = −U 1 U2
U = U − U  1 e j + 1 e − j 
Do đó : 2 1 1 
 ke ke  E2.1 E2.2
 
Hay U 2 = U 1 1 − (
1 j
e + e − j  )
 ke 
Về giá trị:  

Khi = 0  U 2 = U 2 min = U 1 1 − 
2 U1
 ke 
 2 0
Khi = 180 o  U 2 = U 2 max = U 1 1 + 
 ke 
Hinh 3.4: Bộ điều
Ưu, nhược điểm: chỉnh cảm ứng kép
Tương tự bộ cảm ứng đơn, nhưng khắc phục được các
nhược điểm của bộ cảm ứng đơn.

3.5. MÁY ĐIỆN DI BỘ KHI RÔTO QUAY N  0


1. Chế độ không tải khi rôto quay n  0
* Đây là chế độ của động cơ rôto lồng sóc, hay rôto dây quấn kín mạch, còn stato
được đặt u3pha, trong khi đó trên trục rôto không gắn tải. Và quá trình này có 2 trường
hợp:
- Khi n  n1  e2 = 0  i2 = 0  M = 0. Đây là chế độ lý tưởng coi Mc = 0.
- Thực tế do có ma sát, có quạt gió tren trục tự làm mát nên thực tế M c  0, do đó
i20 nhưng có giá trị bé, nên coi n  n1.
* Nếu bỏ qua sụt áp trên W1, nếu U1 = const, 1 = const, thì chế độ không tải khi
n  0 và chế độ không tải khi n = 0 là giống nhau về tổn hao thép, và tổn hao đồng.
* Nếu không bỏ qua sụt áp trên stato, thì do tổn hao thép phụ thuộc tần số, tức là
77
phục thuộc tốc độ nên ở chế độ không tải n  0 có P sắt nhỏ hơn, nhưng tổn hao phụ
do cơ học lại lớn hơn.
* Do đó: Coi thể coi 2 chế độ này là như nhau khi U1 = const và 1 = const.
2. Các đại lượng và thông số của rô to khi n  0.
1. Tần số dòng điện rôto. 2.
60 f1
- So với stato thì từ trường quay 1 quay với tốc độ n1 =
P
Pn1
Do đó tần số dòng điện stato là: f1 =
60
-So với rôto (phần quay) thì từ trường quay 1 quay với tốc độ là
n2 = n1 - n (vì rôto quay với tốc độ n cùng chiều với chiều từ trường quay).
p.n2 P (n1 − n) n1
Do đó tần số dòng điện rôto là: f 2 = = .
60 60 n1
Biểu thức trên là ta nhân tử và mẫu số với n1; biến đổi cuối cùng
P.n1
Ta được: f 2 = s = f1s
60
2. Tốc độ quay của rôto.
 n2 
Tốc độ quay rôto so với stato là: n = n1 - n2 = n1 1 − 
 n1 
 n1 − n 
Hay n = n1 1 −  = n1 (1 − s)
 n1 
n1 − n
- Hoặc từ định nghĩa độ trượt ta đã có: s =  n = n1 (1 − s)
n
3. Tốc độ quay của từ trường quay rôto.
Tốc độ từ trường quay rôto so với rôto (phần quay) là: nr= n2
Vì rôto quay với tốc độ là n . Nên so với phần tĩnh (stato) thì tốc độ từ trường
quay rôto là nr = n2+ n = (n1 - n) + n = n1.
Như vậy so với phần tĩnh, tốc độ từ trường quay rôto bằng tốc độ từ trường quay
stato.
4. Sức điện động rôto.
- Khi rôto không quay n = 0 , thì : E2 = E20 = 4,44. Kdq2. W2 .  . 1
- Khi rôto quay: n  0,thì :
E2s= 4,44 Kdq2.W2..2s = 4,44 Kdq2 .W2..1. s = E20.s
5. Điện kháng rôto.
- Khi rôto không quay: n = 0, Thì X2 = X20 = 2 L2 = 2p2 L2 = 2p1 L2.
- Khi rôto quay: n  0, thì X2s = 2 p 2sL2 = 2 p 1L2.s = s.X20
6. Dòng điện rô to.
E20
- Khi rô to không quay, n = 0 thì : I2 = I20 = .
R22 + X 20
2

- Khi rôto quay n  0 thì


E2 s sE 20 E 20
I2s = Hay: I 2 s = =
R +X
2
2
2
2s R + ( sX 20 )
2 2
 R2 
2

  + X 20
2 2

 s 

Nếu xét ở chế độ động cơ: ( 0 < s < 1 )


78
R2
Ta thấy: Khi s = 0  n = n1  =  , nên dòng I2s rất nhỏ.
s
Đây là chế độ không tải lý tưởng.
R2
Khi s = 1  n = 0  = R2 dòng I2s = I2ng.m có giá trị rất lớn. Đây là chế độ
s
ngắn mạch hay khởi động động cơ tại s = 1, dòng I2s = I2ng.m = I2kđ (dòng khởi động).

3.6. SƠ ĐỒ TƯƠNG ĐƯƠNG, PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN, ĐỒ THỊ VÉC


TƠ CỦA MÁY ĐIỆN DỊ BỘ KHI n  0.
1. Sơ đồ tương đương :
Tương tự máy biến áp, xét cho 1
pha ta có sơ đồ tương đương (hình vẽ). 1 I
Nhận xét: s.đ.đ E1 có tần số là 1 ;
sđđ E2s có tần số là 2s = s1 1 1 R
2S 2 2S X X R I
Do đó 2 sđđ bên stato và rôto có
tần số khác nhau, biến đổi để 2 Sđđ có 1
Fe
U2S R E
cùng tần số giống như máy biến áp. 1 E
E2 s E20
Từ I 2 s = =
R +X
2 2 2
 R2 
  + X 20
2 2s 2

 s  X20 R2/SI2
Khi đó E20, X20 đều có tần số là 1.
Phân tích:
R2 R 1− s 
= R2 + 2 − R2 = R2 + R2  
E20
S s  s 
1− s 
Như vậy: Coi R2   là tải giả của
 s 
MĐDB.
Trong đó:
R2
s
1− s 
= R2 + R2 
 s 
 điện trở X20 R2 A R2((1-S)/S)
đặc trưng cho công suất điện từ được
truyền từ stato sang rôto (Pđt).
R2: Điện trở đặc trưng cho công suất
E20 R2((1-S)/S) Rp
tổn hao đồng trên dây quấn rôto.
1− s 
B
R2   điện trở đặc trưng cho
 s 
Hình 3.5: Sơ đồ tương đương của động
công suất đưa ra trên trục động cơ. Nếu là cơ dị bộ
rôto dây quấn thì có thể mắc thêm Rp nối
tiếp.
1− s 
R2   thể hiện tải của máy điện dị bộ (tưởng tượng)
 s 
1− s 
Nếu s = 1 (n = 0) lúc khởi động thì: R2   = 0  I2 = I2ng
 s 
1− s 
Nếu s = 0 (n = n1)  lúc không tải lý tưởng R2   =   I2  0
 s 
Sau khi phân tích và đưa máy điện dị bộ về giống với máy biến áp.Tương tự ta có

79
sơ đồ tương đương của MĐDB
khi xét cho 1 pha sau đây (có
dạng chữ T) R1 I1 X1 I'2=I'20 R'2 X'2
-Trong tính toán, nghiên cứu I0 R'2=((1-S)/S)
máy điện, sơ đồ hình T không được
thuận tiện, nên người ta sử dụng U1 RFeX E1=E'2
hình , tất nhiên các thông số R1 X1 R'p
đã bị thay đổi. Tương tự máy biến
áp, nhánh giữa (lõi thép) có 2 thông
số RFe, X có thể mắc nối tiếp. (
Chú ý : Tham khảo các thông số
I'2=I1 R1 X1 R'2 X'2
khi chuyển đổi trong sách MĐ1
I0 R'2=((1-S)/S)
trang 240, 241)
U1 RFeX E1=E'2
2. Phương trình cơ bản: R'p
Xét cho Rp = 0, rôto lồng sóc:
U 1 = − E1 + R1 I1 + jX 1 I1 = − E 1 + Z1 I1
R − s Sơ đồ tương
Hình 13.6: đương đã quy đổi
U 2 = 0 = E 2 − 2 I2' − jX 2' I 2 = E 2' − R2' I2' − R2'   I 2 − jX 2 I2
' '

s  s 
 1 − s  '
E 2' = R 2' I2' + R2'   I 2 + jX 2 I2
' '

 s 
I0 = I1 + I2 hay I1 = I0 + (− I2' )
'

I = I + I
0 RFe 

3. Đồ thị véc tơ:


Không quan tâm đến tỷ lệ xích,
để cho dễ quan sát ta có đồ thị
véc tơ (hình vẽ).
U1 IjX1
R1.I1
-E1 I1
I0IRFe 
I'2
I'2.R'2/S E1
I'2.X'2.j
Hình 3.7: Đồ thị véctơ của động cơ dị bộ

80
CHƯƠNG 4: MÔ MEN QUAY VÀ CÔNG SUẤT MĐDB

4.1. BIỂU ĐỒ NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY ĐIỆN DỊ BỘ


1. Biểu đồ năng lượng:
Máy điện dị bộ có 3 chế độ công tác. Động cơ điện, máy phát điện, máy hãm;
trong đó chế độ động cơ được sử dụng rộng rãi nhất. Tương tự máy biến áp (chương 5)
ta cũng có biểu đồ năng lượng như sau:

 P®t Pc¬ P2
P1
Q®t
Q1

Pphô Pc¬
PCU2 Q2
PFe
PCU1 Q1

Hình 4.1: Biểu đồ năng lượng


2. Công suất của động cơ điện dị bộ
* Công suất nhận từ lưới: P1 = m1 U1 I1 cos 1 và Q1 = m1 U1 I1 sin 1
* Tổn hao trên dây đồng stato: PCu1 = m1 I12 R1
* Tổn hao trên lõi thép stato: PFe = m1 I 02 RFe
* Công suất điện từ truyền từ stato sang rôto:
R2'
Pđt = P1 - PCu1 - PFe, hay Pđt = m2' I 2' .
2
(*)
s
2
* Tổn hao trong dây quấn rôto: PCu 2 = m2 I 2 .R2'
Mặt khác từ (*) ta có: m2 I 2 2 R2 = Pđt .s Hay : PCu2 = Pdt
* Công suất thực tế trên trục động cơ là: P2 = Pcơ -  Pphụ -  P cơ.
Trong đó: Pcơ: Tổn hao do ma sát, do các phần quay cơ khí gây ra.
Pphụ: Tổn hao phụ do chất cách điện, cánh quạt, lõi thép rôto ...
P2 P1 − P P
* Hiệu suất:  = = = 1− = 0,72  0,95
P1 P1 P1
Tương tự, dòng chảy năng lượng của công suất phản kháng là:
Q1 = m1 U1 I1 sin  : Công suất phản tác dụng nhận từ lưới.
* Công suất tạo t1 : Q1 = m1 I12 X 1 (trên stato)
' 2
* Công suất tạo ra t2 trên rôto : Q2 = m2 I 2 .X 2'
* Công suất tạo từ thông tổng ở khe khí, hay công suất điện từ
phản tác dụng : Q = m1 I 0 E1 = m1 I 02 X 
Do đó: Q1 = Q + Q1 + Q2
Chú ý: Khi không tải: Cosj0 = 0,1  0,15
Khi tải định mức: Cosjđm = 0,7  0,95
3. Công suất của máy phát dị bộ.
Ở chế độ máy phát dị bộ, máy điện được cấp bởi U3pha đặt vào stato để tạo ra từ
trường quay. Đồng thời dùng động cơ sơ cấp bên ngoài để quay rôto
với n > n1 và cùng chiều với n1.

81
n1 − n E 2 s s E 2
Do đó: s =  0 . Do vậy : I2 s = =
n1 R2 + jX 2 s R2 + jsX 2
Đem trục j ở mẫu số ta có:
  2 
I = sE 2 ( R2 − jsX 2 ) = sE 2 R2 − j s E 2 X 2
R22 + ( sX 2 ) 2 R22 + s 2 X 22 R22 + s 2 X 22
2s

Hay I = I − jI
2s td ptd

Nhận xét: Khi s < 0 thì I ptd không đổi dấu, còn dòng tác dụng đảo dấu, hay
Itd đảo pha 1800 so với chế độ động cơ.
1− s  2
Công suất cơ: Pcơ = m2' R2'   I 2  0 có IjX1
 s  -E1 R1.I1 U1
nghĩa, máy nhận công suất cơ học từ máy lai
bên ngoài. I'2F I'2F
Hoặc: Itd = I1 cosj1 < 0
Iptd = I1 sinj1 > 0
I0
Từ đó: P1 = m1 U1 Itd < 0
I'2ptd 
Q1 = m1 U1 Iptd > 0
R2'
(hoặc Pđt = m2' I 2 2 <0)
s
Như vậy ở chế độ máy phát, máy phát I2td -I'2F
vào lưới công suất tác dụng, còn nhận từ lưới I'2 I1
công suất phản tác dụng, ngoài ra còn nhận từ
máy lai công suất cơ.
4. Công suất của máy hãm dị bộ ( s > 1) Hình 4.2: Đồ thị véctơ của chế độ
Là chế độ hãm nối ngược, xảy ra khi máy phát
đảo chiều quay hoặc đưa Rp quá lớn trong khi
động cơ đang nâng vật có tải trọng nặng. Khi s > 1 thì :
 1 − s  '2 R2'
Pcơ = m2' R2'2  I 2  0 Và : Pđt = m2' I 2'2 . 0
 s  s
Điều đó nói lên máy nhận công suất cơ từ bên ngoài vào và công suất điện từ
từ lưới vào. Cả 2 công suất cơ và điện nói trên sẽ biến thành tổn hao trên dây
quấn rôto dưới dạng nhiệt độ.
R2  (1 − s ) '2 
Thật vậy: Pđt + (-Pcơ) = m2' I 2'2 + − m2' R2' .I 2  = m2' R2' I 2'2 = sPCu 2
s  s 
Ở chế độ máy hãm dị bộ, không cho phép động cơ làm việc trong thời gian dài,
do đó phải có các biện pháp làm giảm dòng hãm, để động cơ không bị phát nóng quá
mức.
4.2. MÔ MEN QUAY VÀ ĐẶC TÍNH CƠ CỦA MÁY ĐIỆN DỊ BỘ
1. Dạng thứ nhất
 2n
Pco Pdt  = 60
Mq = Mđt = M = = víi 
 1  = 2n1 = 2f1
 1  60 P

Trong đó:
w1: Tốc độ góc đồng bộ của từ trường quay; và w: Tốc độ góc quay của rôto.

82
* Nếu xét cho mạch rôto chưa qui đổi thì
R m2 R2 I 22
Pdt = m I 2
2
Do đó dạng thứ nhất của mômen là : M = (1)
2 2
s s1
m2' R2' I 2'2 m1 R2' I 2'2
* Nếu xét cho mạch rôto đã quy đổi thì: M = =
s1 s1
2. Dạng thứ 2:
Từ sơ đồ tương đương mạch rôto chưa qui đổi ta có:
R2
E2 s
I2 = vµ cos 2 =
2 2
 R2   R2 
  + X2   + X2
2

 s   
s
2
m I .I .R m2 E2 .I 2 R 
Thay vào Pđt = 2 2 2 2 = .  e  + X 22 . cos  2
s  R2 
2
 s 
  + X2
2

 s 
Do đó: Pdt = m2.E2I2 cosj2  Trong đó E2 = 4,44 . Kdq.W2.1.f
1
Vậy Mdt = Pdt / 1 và Nếu đặt K = 4,44. Kdq W2 . 1 . m2
1
Ta được dạng thứ 2 của mômen là : M = K. I2 f cosj2 (2)
3. Dạng thứ 3:
Từ dạng 1 xét cho mạch rôto đã qui đổi thì ta đã có
m1 I 2 2 .R2'
M = . Từ sơ đồ tương đương hình  ta có về giá trị:
s1
U1
I 2' =
2
 R2' 
(
 R1 +  + X 1 + X 2'
2
)
 s 
m1 U 12 .R2'
Vậy thay vào ta được: M = (3)
1 .s  R2' 
2

 R1 + (
 + X 1 + X 2' )
2

 s  
Dạng (3) là dạng M phụ thuộc được trượt s
Đây là một hàm phi tuyến của mô men theo độ trượt. Do đó để khảo sát và vẽ đồ
dM
thị hàm số M = (s) ta đạo hàm = 0 ,Giải phương trình này ta sẽ có các giá trị các
ds
trị, được gọi giá trị tới hạn, điểm tới hạn [Mth, sth] trong đó:
Mth = Mmax
R2'
sth =  Trong đó: X ng = X 1 + X 2
R12 + X ngm
2

Và R2 được hiểu là điện trở toàn mạch rôto, có thể cả bao gồm điện trở phụ mắc
nối tiếp bên ngoài vào mạch rôto và điện trở của dây quấn rôto..
m1 U 12
Mth = Mmax = 

21 R1  R12 + X ng
2

Dấu : Chế độ động cơ, và máy hãm dị bộ.

83
Dấu - : Chế độ máy phát
M
Mkd S
-Sth o +Sth
M¸yph¸t dÞbé MthF M¸yh·mdÞbé
Déngc¬dÞbé

Hình 4.3: Quan hệ mômen theo độ trượt

Với máy điện dị bộ, thì chế độ công tác chủ yếu là chế độ động cơ
tức 0  s  1; tại s = 1  M = Mkđ; s = 0  M = 0.
Nếu tần số không đổi, số cặp cực không đổi, ta nhận thấy sth không phụ thuộc vào
U1 mà chỉ phụ thuộc vào điện trở mạch rôto nếu là rôto dây quấn. Còn Mth không phụ
thuộc vào điện trở mạch rôto R2' mà phụ thuộc với bình phương điện áp đặt vào stato
U1 .
Ta có các dạng M = (s) khi thay đổi R2' và U1 là:

M R'1 R'2 R'3 M U1.1


R'4
U1.2
U1.3
U1.4
S S
Sth1 Sth2 Sth3 Sth4 Sth
Hình 4.4: Mômen theo độ trượt khi biến thiên diện trở phụ hoặc diện áp

Chú ý: Giải thích quan hệ M =  (s) bằng bản chất vật lý trong máy điện:
Từ M = K. I2 f cosj2.
Khi s = 0 thì n = n1  E2 = 0  I2 = 0  M = 0. Khi s tăng  n < n1  E2 
 I2 tăng nhanh, trong khi đó cosj2 giảm ít, nên M .
Khi s tăng s > sth thì I tăng cường cosj2 giảm nhiều hơn, do đó M giảm theo.
4. Đặc tính cơ:
* Khái niệm: Là mối quan hệ n = f (M) hay  = f (M)
* Như vậy về bản chất vật lý, thì từ phương trình cân bằng mô men:
M = Mc + M0 ,
Nếu coi mô men ma sát M0  0 vì M0 << Mc, thì M = Mc là mô men cản trên
trục động cơ. Mối quan hệ giữa tốc độ quay với mô men được gọi là đặc tính cơ.

84
* Đặc tính cơ có 2 dạng:
+ Đặc tính cơ tự nhiên:
ứng với các thông số là định mức, Rp mạch rô to bằng không (Uđm, fđm, Rp = 0)
+ Đặc tính cơ nhân tạo:
ứng với các thống số là khác định mức U < Uđm, f  fđm, Rp  0
* Cách xây dựng đặc tính cơ được hình thành trên cơ sở 2 đặc tính đó là :
M = f (s) và n = f (s).
Từ 2 quan hệ này, cứ một gía trị s ta có một cặp giá trị M, n...Tổng hợp các cặp
mo men và tốc độ ta có đặc tính cơ của động cơ. n
* Dạng đặc tính tự nhiên (Hình vẽ). 1 n
Trong đó:
+ Tốc độ không tải lý tưởng, hay tốc độ từ trường
60 f1 Sth
quay: n1 =
P

+ Độ trượt tới hạn: sth =


R2'
0 M
R +X
'
2
'
ng
Mkd Mmax
+ Mô men tới hạn
2
: M th =
3U
= M max
Hình 4.5: Đặc tính cơ
( )
1

21 R1 + R1 + X ng
+ Mô men khởi động hay n
mô men ngắn mạch là mô n1 n1 n
men R'2=0 Sth
khi n = 0 hay s = 1 lúc đó :
3U 12 R2'
M Kd = M ng . =

1 (R1 + R2' ) + X ng2
2
 Mng M
* Dạng đặc tính nhân tạo Mth
: R'2.1R'2.2R'2.3 U1.1 U1.2 U1.3
Vẽ cho dạng nhân tạo
khi thay đổi Hình 4.6: Đặc tính cơ khi thay đổi
điện trở phụ đặt vào rôto diện trở,điện áp
và khi thay đổi điện áp đặt và
stato.

4.3. Công thức Closs và ứng dụng:


1. Công thức Closs: M =  (s)
m1 U12 .R2'
Từ quan hệ mômen dạng 3 ta đã có: M = .
1s  R2' 
2

 R1 +  + X ng
2

 s  
Trong thực tế để xây dựng quan hệ M =  (s) ở dạng 3 nói trên, rất phức tạp, khó
khăn vì các thông số của động cơ thường không cho trước, mà thường chỉ cho các
M max M
thông số như : Mđm, và m = = th , do đó ta có thể tìm quan hệ M =  (s) ở
M dm M dm
dạng khác được gọi là công thức Closs.Có 2 dạng sau đây :

85
* Dạng rút gọn (gần đúng) : .
Vì R1 << X ng nên coi R1  0 lúc đó ta có :
R2' R2' m1U 12 m1U 12
sth =
R12 + X ng
2

X ng
; M th =
(
21 R1 + R12 + X ng
2

)
21 X ng

m1 U 12 R2' m1U 12 R2' m1 .U 12 .R2' .s


M =  
1 s  R2' 
2
  R2'2  (
1 R2 2 + s 2 X ng2 )
 + X ng  s1  2  + X ng
2
 R1 + 2

 s   s 
Lập tỷ số:

M m1U 12 R2' s 21 X ng 2 sX ng R2' 2 2


= = '2 = 2 =
( 2 2
.
M th 1 R2 + s X ng m1U 1
2
) 2
R2 + s X ng
2 2
R2 + s X ng
2 2
R2 sX ng
+ '
sX ng R2 sX ng R2
M 2 2 2M th
= = Hay : M =
M th R2 sth s sth s
+ +
X ng s s sth s sth
+
s R2
X ng
* Dạng đầy đủ( chính xác):
R1
Khi R1  0; Đặt a = ; Biến đổi tương tự ta có:
R2'
2(1 + asth )
M =
sth s
+ + 2asth
s sth
2. Ứng dụng: Từ công thức CloSS ta có thể xây dựng được đặc tính cơ từ các
thông số: Mđm, Sđm, M , bằng cách như sau:
- Từ Mđm, lM ta tìm được Mth = lM Mđm
- Từ Mđm,S đm thay vào công thức CloSS ta tìm được Sth
- Từ Sth, Mth ta có được đặc tính M =  (S)
- Từ M =  (S) và n =  (S) ta tìm được quan hệ n =  (M)

86
CHƯƠNG 5: ĐỒ THỊ VÒNG TRÒN CỦA MÁY ĐIỆN DỊ BỘ

5.1. Khái niệm chung, và cơ sở việc xây dựng đồ thị vòng:


1. Ý nghĩa
- Để nghiên cứu máy điện dị bộ hoặc là có thể từ các thông số của máy, hoặc là
từ thí nghiệm có tải, hay từ sơ đồ tương đương của máy điện. Tuy nhiên việc này tốn
nhiều thời gian, thiết bị hoặc phải tính toán với khối lượng công việc rất lớn, phức tạp.
- Để khắc phục, người ta tiến hành thí nghiệm đơn giản hơn là thí nghiệm không
tải, thí nghiệm ngắn mạch từ đó xây dựng đồ thị vòng tròn của nó. Khi có đồ thị vòng
thì căn cứ vào đồ thị vòng người ta có thể nghiên cứu, tìm các thông số của máy điện
nhanh hơn, đơn giản hơn.
- Tuy nhiên hạn chế của phương pháp nghiên I R X
cứu sử dụng đồ thị vòng tròn là do khi xây dựng ta
không xét đến hiện tượng bão hoà từ, không xét đến U
ảnh hưởng của sóng bậc cao, nên không chính xác,
nhưng do phương pháp này đơn giản hơn, và độ
không chính xác nhỏ nên người ta vẫn sử dụng để Hình 51: mạch điện co R,X
phân tích các tính năng làm việc của các chế độ, các nối tiếp
thông số của máy điện dị bộ.
2. Cơ sở của việc xây dựng đồ thị vòng tròn :
Trong kỹ thuật điện ta đã có: Nếu 1 mạch điện gồm 2 phần tử R , X mắc nối tiếp
nhau, được cấp một nguồn điện có điện áp là U ;( Hình vẽ ).
A B UX
U=UX U A
UR=0 U=UR
UK=0 UR
R=0 I=0 
R= I
8

CI UR
OA OI o

Hình 5.2: Đồ thịc véctơ của đồ thị vòng tròn

Giả sử U = const,  = const, X = const. Nếu ta thay đổi giá trị R thì quĩ tích đầu
mút của véc tơ I sẽ vẽ lên một vòng tròn. Từ phương trình U = RI + jXI = U R + U X
U 
Từ hình 1, ta nhận thấy khi R = 0  UR = 0, nên U = UX còn I = , và I chậm
Jx

pha so U một góc (h.2). Lúc đó điểm C  I ; còn khi R =  thì I = 0, do đó điểm I
2
 0 (h.3). Còn khi R = 0 →  thì điểm A sẽ dịch chuyển từ điểm O đến điểm B trên
đường tròn đường kính D1 = U; còn đầu mút véc tơ I sẽ chuyển động từ điểm C về
U
điểm O trên đường tròn đường kính D2 =
X

* Áp dụng cho máy điện dị bộ :

87
+ Giả thiết R1 = 0, X1 = 0,
I0 = 0, X 2' = const,
R2'
= var.
s
E1=E'2=U1

I1=I'2
I'1 I'2 X'2
S>0 S=0
R'2/S S=
U1 S=0 H

8
E1=E'2
S<0

Hình 5.3: Sơ đồ mạch và đồ thị đường tròn của máy điện di bộ

Từ SĐTĐta có :
I1 = − I2' , I 0 = 0
U1 
D2 = '
;U 1  E1' = E 2'
X2
U
D2 = HG = 1'
X2
Ta thấy:
R2'
-Khi S = 0  =   I 2' = 0 điểm H)
S
R'
-Khi S = 1 Ta có:  2 = R2' (n = 0)  I 2' = I 2 ng
S
'
R U
- Khi S =    2 = 0  I 2' max = D2 = 1' (điểm G)
S X2
(Điểm S = 1 gần với S = , vì ở độ hãm dị bộ, điểm A =  tức điểm G là ít
gặp).
- Khi S > 0 mút véc tơ chuyển động phía trên.
S < 0 mút véc tơ chuyển động phía dưới.

+Giả thiết:
R1 = 0, X1 = 0, nhưng I0  0
Vì : I1 = I0 + (− I2' ) nên vòng tròn dịch đi một đoạn I0 , còn vòng tròn vẫn tương tự
U1
D2 = HG = = const
X 2'

88
I'1 I'2 U1 E'1=E'2
I0 X'2 R'2/S I1 I1=I'2
S=1
 S=

8
U1 I0 H G

Hình 5.4: Sơ đồ mạch và đồ thị vòng tròn khi R1=0,X1=0, I0  0

+ Giả thiết R1  0, X1  0, I0  0
I'2=I1 X1 R'2/s U1 E1=E2
I0 X'2 S=1
U1 S=

8
R'p I0 H G

Hình 5.5: Sơ đồ mach và đồ thị véctơ khi R1  0, X1  0, I0  0

-Tương tự, chỉ khác là do có X1 nên đường tròn có đường kính giảm đi.
U1
D2 = HG =
X 1 + X 2'
- Điểm s = 1 và s =   sẽ dịch chuyển khỏi điểm G và gần về điểm H hơn.
R2'
Vì: Tại s =   thì = 0 , nhưng do R1  0 nên:
s
U1 U U1
Giá trị I 2' =  1 = I 2' max =
R1 + X ng X ng
' 2 X 1 + X 2'
Còn lại điểm G là điểm có s < 0 và R1 + lúc đó
U1
I 2' = I 2' max =  khi R1 = R1'/ 
X1 + X 2
'

Chú ý:
- Các dạng đồ thị vòng tròn nên trên không tuyệt đối chính xác vì ta đã bỏ qua
hiện tượng bão hào từ nên các thông số R1, X1, R2' , X 2' đều không phụ thuộc nhiệt độ.
- Trên đồ thị vòng tròn, ta cũng có các chế độ công tác của máy điện dị bộ là:
Động cơ, máy phát, máy hãm.
- Nếu là máy điện dị bộ rôto dây quấn, khi thêm Rp vào rôto thì đường kính R2 =
const, chỉ có các điểm s = 1, s =  dịch chuyển gần về điểm H hơn . (s = 0).
- Khi thêm Xp vào mạnh rôto cả đường kính D2 và điểm s = 1, s =  đều thay
đổi.
- Khi thay đổi U1, f1 thì cả I0, đường kính D2, các điểm D=1, s =  đều thay đổi.

89
3. Cách dựng đồ thị vòng tròn : U1 I1 -I2
Ta có: Khi thí nghiệm ngắn
mạch thì đặt U1 = U1ng thì đo được
Png Ing. Từ đó tính được Pngđm và x
Ingđm là giá trị ứng với U1 = Uđm. ng  I0 H 01 G
Trong đó:
U ®m U2
I ng®m = I ng Png®m = Png . ®2m
U ng U ng
Sau khi tiến hành 2 thí nghiệm
không tải và ngắn mạch, ta xác định
được các thông số sau: Hình 5.6: Sơ đồ cách dựng đồ thị vòng tròn

I0, P0, Ing, Png, sau đó tính được Ingđm, Pngđm theo công thức trên sau đó tìm được:
P0 P1ng Png®m
cos 0 ; cos ng = =
3U1I 0 3UngI 1ng 3U ®m I ng®m
Ta tiến hành dựng theo các bước sau:
1. Dựng véc tơ U 1
2. Dựng I0 tạo với U 1 1 góc j0
3. Từ mút I0 (điểm H) kẻ đường x b U 1
4. Dựng véc tơ I1 tạo với véc tơ U 1 1 góc jng
5. Nối nút véc tơ I0 vµ I1 ta được véc tơ - I 2'
6. Dựng đường trung trực của đoạn I 2' , đường này sẽ cắt đường x tại 01, điểm 01
là tâm đường tròn cần tìm, bán kính là đoạn 01H.

5.2. SỬ DỤNG ĐỒ THỊ VÒNG TRÒN ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA
MÁY ĐIỆN DỊ BỘ
A
Gọi tỷ lệ xích của dòng điện I0, I1 là k1 =
mm
Ta tiến hành tìm các thông số sau:
1. Xác định công suất tiêu thụ từ lưới (P1)
P1  m1 U1 I1 cos j1 = m1.U1.ki.AB

Đường OB là đường có 1 = ⇒cos j1 = 0  M = 0
2
Do đó: Pđt = 0, Pcơ = 0
Như vậy đường giới hạn Pđt = 0, Pcơ = 0, séc đi qua điểm H (s = 0)
* Tại s = 1 (n = 0) điểm khởi động (ngắn mạch) thì Pcơ = 0
Do vậy đường HK là đường giới hạn Pcơ = 0
R2' R2' / s
* Tại s =  thì = 0  cosj2 =
s (R )
'
2/ s
2
+ X nm
2

90
Pđt = m2 E2 I2 cosj2 = 0
Như vậy HT là đường giới U1 I1 A
hạn Pđt = 0 -I2 P2 K( S=1)
* Thực tế do có tổn hao T ( S= )
F

8
cơ, tổn hao phụ nên giá trị I0
lớn hơn hay nói cách khách I*0 H' E Pc=0
D P®t=0
điểm H là điểm H' (OH' > OH) 1 I0 H C01 G
Như vậy H'K là đường
giới hạn P2 = 0 (đường công B P1=0
suất cơ có ích) nếu bỏ qua tổn
hao cơ, tổn hao phụ thì
P2  Pcơ.
* Từ phân tích trên, căn
Hình 5.7: Xác định các thông số trên
cứ vào hệ số kp = ki.m1.U1.
đồ thị vòng tròn
Ta xác định được các
thông số sau:
Pđt = kp . AD s PFe1 = kp . CB
Pcơ = kp . AE s PCu1 = kp . CD
P2 = kp . AF s PCu2 = kp . DE
P1 = kp . AB s Pphụ + sPcơ = kp . EF
* Riêng mô men điện từ:
Mđt = kM .AD
trong đó:
k p  KG.m 
km=
9,81  cm 
M
U1 100%
x
N
S%
0% (S=1)
K
A T ( S= )
8

F
E P®t=0
D
H C 01
0 L B

m% P n
100%

Hình 5.8: Xác định hiệu suất và độ trượt

91
CHƯƠNG 6: KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ DỊ BỘ 3 PHA

6.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG


1. Định nghĩa: Quá trình khởi động là quá trình chuyển động trạng thái của rôto
từ n = 0 đến 1 tốc độ xác lập nào đó.
2. Dòng điện và mômen khởi động
Tại n = 0 (s = 1) thì I = Ikđ = Ing ; M = Mkđ = Mng.
Từ sơ đồ tương đương hình  ta đã có:

1− s 
Khi s = 1 thì : R2'  =0 R1 X1 R'2 X'2
 s 
Do đó: R'2=[L-s)/s]
I 2' = I k ® =
U1 U1
 ( R1 + R2' )2 + Xng
2

Dòng I 2' = I k ® rất lớn, có thể đạt


(47) Iđm nếu U1 = U1đm
Dòng Ikđ lớn  I1 lớn gây phát Hình6.1:Sơ đồ tương đương một pha của
nóng động cơ, gây sụt áp cho lưới máy điện dị bộ
điện, ảnh hưởng đến các phụ tải khác, nhất là hệ thống có chế độ khởi động nhiều lần.
* Mô men khởi động
R2
M = M k  = K .I 2' cos  2 . trong  ã : cos  2 = s
2
 R2' 
 ( )  + X ng
2

 s 
R2'
Hay cosj2 = = 0,1  0,3
R2' + S2 Xng
2

Vì s = 1 nên Cosj2 rất nhỏ


Do đó: Mặc dù I 2' lớn, nhưng Cosj2 nhỏ, nên Mkđ cũng không lớn lắm. Đây là
điểm khác với động cơ 1 chiều.
3. Yêu cầu của quá trình khởi động
Có 3 yêu cầu chung:
I k®
- Giảm dòng khởi động: Ik ® = phải nhỏ I k ® ≤I efe
I ®m
M
- Tăng mômen khởi động: Mk ® = k ® lớn từ Mkđ > Mc
M ®m
- Tổn hao năng lượng và thời gian khởi động bé:
Nhận xét: Mkđ phải lớn trong khi Ikđ phải bé là điều bất hợp lý, chính vì vậy trong
thực tế, căn cứ vào tính chất, dạng tải, yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu sản xuất, mà người ta
chọn phương pháp khởi động cho hợp lý giữa mômen và dòng điện khởi động.

6.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG


*Gồm 3 phương pháp lớn:
1*Khởi động trực tiếp (Dùng cho cả hai loại động cơ)
2* Khởi động gián tiếp:
92
- Giảm điện áp đặt vào Stato gồm:
+ Dùng kháng phụ mắc vào Stato ( dùng cho dây quấn, lồng sóc)
+ Dùng biến áp tự ngẫu ( dùng cho dây quấn, lồng sóc)
+ Dùng đổi nối Y/D
+ Dùng khởi động mềm.
+ Dùng khởi động bằng biến tần.
- Thay đổi RP mạch rôto (dây quấn)
3* Dùng động cơ có cấu tạo rô tô đặc biệt: (lồng sóc đặc biệt)
+ Rãnh sâu
+ Lồng sóc kép
Cả hai loại này vừa có tính chất của lồng sóc, vừa có tính chất của dây quấn.
1. Khởi động trực tiếp:
Đóng trực tiếp động cơ vào lưới điện thông qua các khí cụ khởi động (cầu dao,
áp tô mát, khởi động từ).
Phương pháp này đơn giản, rẻ tiền, dễ
n
vận hành, thao tác. Nhưng Ikđ rất lớn, nếu U1 là n 1
định mức thì Ikđ = (4 á7)Iđm. Do đó A
chỉ áp dụng cho Pđ/cơ <<Pnguồn. Sao cho khi n xl
xl
khởi động không gây sụt áp cho lưới điện quá
lớn :
DU < 20% Uđm (Tàu) và DU < 15% M
Uđm(bờ) MC MK®
2. Khởi động gián tiếp:
a) Giảm điện áp đặt vào Stato:
Hình 6.2: Sơ đồ và đặc tính cơ khi
Nhận xét:
khởi động trực tiếp
Khi thay đổi U thường là U<Uđm thì cả
Ikđ, Mkđ đều giảm vì IkđU, MkđU2.
Do đó phương pháp này thường dùng cho động cơ roto lồng sóc trong hệ truyền
động điện không cần mô men khởi động lớn, có tải dạng Mc = A n2: ví dụ quạt gió.
Cụ thể để giảm điện áp có các phương pháp sau:
+ Dùng kháng phụ
+ Dùng biến áp tự ngẫu n
+ Dùng đổi nối Y/
+ Khởi động mềm ''soft) n 1 MC
A1
• Dùng kháng phụ
Dùng cuộn kháng 3 pha
mắc nối tiếp như trong mạch
K 1 2
trong quá trình khởi động thì Z
đóng áp tomát A1 trước, K A1
mở lúc đó Zp nối tiếp vào ZP M
mạch stato (đường 1). Sau
một khoảng thời gian, n tăng
§
lên người ta cho đóng tiếp K,
lúc này Zp không còn tác Hình 6.3: Sơ đồ mạch và đặc tính cơ khi sử dụng
dụng động cơ chuyển công cuộn kháng phụ
tác sang đường 2.
Nếu gọi dòng điện, mômen khi khởi động trực tiếp là Ik, Mk.

93
Khi có cuộn kháng ZP là I'K , M'K
Thì: I'K = KIKvới K < 1 hệ số phụ thuộc ZP
Do đó: U'K = KU1: điện áp đặt lên động cơ khi có ZP.
Vậy: M'K = K2MK
Kết luận: Dòng Ikđ giảm K lần thì Mkđ cũng giảm
K2 lần.
* Dùng biến áp tự ngẫu U1
Ban đầu con trượt a để ở vị trí X. Tại X có U2 = 0, A I1
sau đó tăng dần U2 đến U1 tức điểm A. Hệ số biến áp: a
U1 I1 X
K= = .
U2 I2 I2
1
1
Suy ra: U2 = U 1 và I1 = I 2 U2
k k
- Xét về mô men thì:
Khi khởi động trực tiếp
MK = AU22 = A.U12
Khi khởi động gián tiếp thì : Hình 6.4: Sơ đồ khởi động
2 1 dung biến áp tự ngẫu
M'K = A . U2 = 2 .U12
k
- Xét về dòng khởi động:
U 2 U1
+ Trực tiếp I2 = I2 = =
zp zp
U 2 1 U1
+ Gián tiếp: I'2 = = Dòng chạy vào động cơ giảm k lần. Còn dòng chạy
zp k zp
1 ' 1 U 1
trên lưới: I1 = I 2 = 2 1 = 2 I1
k k ? k Ud
Kết luận:- Mô men giảm đi k2 lần
- Dòng chạy trong động cơ giảm k lần.
- Dòng khởi động chạy trên lưới
giảm k lần.
U V W
* Dùng đổi nối Y/D:

Phương pháp này chỉ dùng cho động cơ có đầy


đủ hai điều kiện sau:
X Y Z
1 2345 6
- Có 6 đầu dây của 3 pha đưa ra.
- Chế độ công tác định mức của 3 pha là chế độ
đấu D
+ Khởi động trực tiếp thì vì đấu D nên: Hình 6.5:
Uđ/cơ = UP = Ud : điện áp đặt trên động cơ.
U1
+ Khi khởi động gián tiếp thì: Uđ/cơ = UP =
3
Do đó:
- Về dòng điện thì:

94
UP 3U d
+ Khi khởi động trực tiếp: IKD = 3I P = 3 =
zP zP
M n
Mth Rp1 n1
Rp2
Rp1
Rp2
0 1 s I
Rp2>Rp1

Hình 6.6:

UP 1 Ud
+ Khi khởi động gián tiếp: IKY = IP = =
zp 3 zp
I KY 1
Do đó: IKY = IKY = IKD :
I K 3
Dòng giảm 3 lần (hình) n
- Về mô men thì: n1
Khởi động trực tiếp:
MKD = A.U2d Y 
Khởi động gián tiếp: I2
U 2d U 2d
MKY = AUP2 = A. =A n
( 3) 2
3`
n1
M KY 1 1
Hay: =  M KY = M K
M K 3 3
Vậy momen giảm đi 3 lầ Y 
Kết luận: Dòng và mômen khởi M
động khi đổi nối Y/D đều giảm
đi 3 lần so với trực tiếp. Hình 6.7:
* Khởi động mềm: (Giới thiệu thêm)

b) Đưa thêm RP vào mạch rôto dây quấn.


Phương pháp này chỉ dùng cho động cơ bị rôto dây quấn.
Điện trở RP dùng để khởi động làm việc ngắn hạn, nên kết thúc quá trình khởi
động, RP được ngắt ra khỏi mạch rôto.Quá trình khởi động là ban đầu để :RP = Rmax và
điều chỉnh để RP = 0. Thì kết thúc quá trình khởi động
R' 2 R' P +V ' 2
sth = =
R21 + X 2 ng R21 + X 2 ng

95
Nhận thấy: ứng với một giá trị RP thích hợp
thì Mkđ = Mth = Mmax
RP thích hợp xảy ra khi:
R' P + r ' 2
sth =1  =1
R 2 1 + X 2 ng
Kết luận: Phương pháp này rất tối ưu, đặc biệt khi chọn:
RP = RP thích hợp thì Mkđ = Mmax trong khi dòng khởi động cơ dị bộ rôto dây
quấn.
n
n1
Rp1
Rp2
Rp
Rp2>Rp1 M

H ình 6.8:

3. Khởi động dùng động cơ cơ cấu tạo rôto đặc biệt


Đây là phương pháp mang dáng dấp của cả khởi động trực tiếp , cả gián tiếp đưa
thêm Rp vào mạch rôto. Do đó phương pháp này vừa có ưu điểm của
khối lượng trực tiếp vừa có ưu điểm của phương pháp gián tiếp đưa Rp vào rôto.
Có hai loại động cơ đặc biệt:
- Rôto lồng sóc rãnh sâu
- Rôto lồng sóc kép (2 lồng)

4. Động cơ dị bộ rôto lồng sóc rãnh sâu:

b h h

X2 J(I)

Hình 6.

* Cấu tạo: Rãnh của rôto có cấu tạo sâu, kích thước h = (10+12)b. Thanh dẫn
được coi gồm nhiều thanh dẫn nhỏ xếp chồng lên nhau theo chiều cao, hai đầu các
thanh cũng nối ngắn mạch với nhau, và không có cách điện với lõi thép tương tự rôto
lồng sóc thường.

96
*Nguyên lý làm việc:
Động cơ được khởi động và làm việc dựa trên hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài
của dòng điện được tạo ra do sự phâm bố từ thông tản trong rãnh rôto ft2.
Khi i2 thì sức từ động F2 sinh ra ft2. Do rãnh sâu, hẹp nên môi trường từ trở thay
đổi , càng gần khe khí thì từ trở càng lớn nên ft2 được phân bố nhiều phía dưới, thưa ở
phía khe khí. Do đó theo chiều cao (h) thì X2 giảm dần(hình 1, hình 2). Tại thời điểm
khởi động (n =0) tức D = 1 nên f2 = Sf1 = f1 do f2 = 2f2.L2 cũng lớn.
Lúc này dòng I2 phụ thuộc nhiều vào thành phần X2.Vì do X2 phân bố như hình
2, thì dòng điện I2 sẽ phân bố như hình 3, có nghĩa thanh dẫn coi như bị thu hẹp diện
tích và làm cho R tăng lên, điều đó làm Ikđ giảm đi, còn Mkđ tăng lên vì tương tự rôto
dây quấn (M  cos  R2).Khi tốc độ tăng lên, độ trượt giảm và khi kết thúc khởi
động(n = nđm) thì (s) rất nhỏ, nên X2s rất nhỏ. Hiệu ứng mặt ngoài dòng điện giảm
xuống. Do đó dòng điện ít phụ thuộc vào X2s do đó có xu hướng phân bố đều trên toàn
bộ diện tích của thanh dẫn, làm cho nội trở R 2 giảm đi nhiều dẫn đến dòng I2 tăng lên
để tăng mômen quay.
*Chú ý: - M phụ thuộc f, I2, cos2. Trong đó cosj2 phụ thuộc cả R2, s nên lúc khởi
động cosj2 phụ thuộc R2 nhiều hơn, khi đó nếu R2
thích hợp thì Mkđ lớn. n
- Hiệu ứng mặt ngoài củadòng điện phụ thuộc n 1 n
vào tần số và hình dạng, kích thước của rãnh rôto,
nên ở rôto lồng sóc thường hiện tượng này rất nhỏ.
(Xem các dạng rãnh trang 285 MĐ1)
- Đặc tính cơ có dạng:
Đường 1: Rôto lồng sóc thường
2: Rôto lồng sóc sâu
3: Rôto lồng sóc kép 1 23 M
Kết luận:
Vừa có ưu điểm của rôto lồng sóc Hình
Vừa có ưu điểm của rôto dây quấn
Nên nó áp dụng cho các hệ truyền động điện cần mômen khởi động lớn.

b.Động cơ dị bộ rôto lồng sóc kép (2 lồng)


*Cấu tạo:
Rôto gồm 2 lồng:
- Lồng ngoài: Wkđ : thường làm bằng đồng thau có điện trở suất lơn, thiết diện
nhỏ, nên nội trở lớn Rkđ lớn.
- Lồng trong: WCT : thường làm bằng đồng đỏ, có điện trở suất nhỏ, thiết diện lớn
nên nội trở WCT nhỏ; RCT nhỏ. Do đó: Cosjkđ > CosjCT
Nếu hai lồng làm bằng nhôm, thì hai lồng thường có chung vòng nhắn mạch hai
đầu các thanh dẫn. Giữa hai lồng thường có một rãnh hẹp, để sao cho từ thông tản rôto
cũng giống như rôto rãnh sâu.

* Nguyên lý làm việc:


Tương tự như động cơ rôto lồng sóc rãnh sâu. Ban đầu khi khởi động n = 0, s = 1 nên
f2s = sf1 = f1 rất lớn. Mặt khác sự phân bố X2 chủ yếu ở lồng trong, nên dòng điện chủ
yếu ở lồng trong, nên dòng điện chủ yếu chạy ở lồng ngoài là lồng khởi động có Rkđ

97
rất lớn, nên Cosjkđ rất lớn (lúc này dòng I2gần trùng pha với E2 vì jkđ rất nhỏ do đó
Mkđ = KE2I2cosjkđ lớn). Mặt khác Rkđ lớn nên I2 nhỏ hay dòng khởi động giảm đi.
h
Khi tốc độ tăng lên và khi kết thúc khởi Wk®
động, do X2s giảm và nhỏ đi, hiệu ứng bề ngoài
dòng điện giảm dần, dòng điện chủ yêú phụ
thuộc R, và do RCT < Rkđ nên dòng điện lại
chuyển dần vào lồng trong có RCT nhỏ, nên
dòng điện tăng lên IWCT > IWkđ . Lồng trong sinh
ra mômen quay là chính
Kết luận: Tương tự động cơ rôto lồng sóc
Wct
rãnh sâu. Tuy nhiên Mômen khởi động trong I ,J
động cơ lồng sóc kép có thể lớn hơn.
Bộ số dòng khởi động và mômen khởi Hình
động như sau
I k®
- Với động cơ rãnh sâu: = lI (4,5 á6)
I ®m
M k
lM = =(1á 1,4) = (4,56)
M m
Tham khảo thêm: "Soft Start":Khởi động mềm.
Biến tần: Vừa khởi động, vừa điều chỉnh tốc độ, vừa thay đổi
U vừa thay đổi tần số.

98
CHƯƠNG 7: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ QUAY ĐỘNG CƠ DỊ BỘ BA PHA

7.1: KHÁI NIỆM CHUNG


1. Khái niệm:
Quá trình điều chỉnh tốc độ là quá trình chuyển trạng thái của rôto từ tốc độ xác
lập này đến tốc độ xác lập khác do tác động có ý thức con người.
Xuất phát từ yêu cầu của sản xuất, yêu cầu của kỹ thuật mà hệ TĐĐ phải có
nhiều tốc độ khác nhau (n  nđm).
2. Yêu cầu:
max
- Dải điều chỉnh rộng D =
min
i +1
- Độ trơn (láng) điều chỉnh cao: j =
i
-Tính kinh tế và các chỉ tiêu kỹ thuật phải cao

3. Cơ sở vật lý của quá trình điều chỉnh


Tuân theo hệ phương trình động học:
d
M động = M - MC = J
dt
d
Nếu M > MC J > 0 ,  tăng: Hệ tăng tốc
dt
d
Nếu M < MC J > 0 ,  giảm: Hệ giảm tốc
dt
d
Nếu M = MCJ < 0 ,  = const; hệ xác lập
dt

4.Các phương pháp cơ bản:


60f 1 E2s f 2s
Xuất phát từ: n = n1 (1-s) = (1-s) (1) Trong đó: s = =
p E20 f 1
E 2s
và: I2s =  SE20 = I2s. R2 2 + S2 X 2s2
2 2
R 2 + X 2s
I 2s R 2
Bình phương 2 vế biến đổi ta được: s = (2)
E 2s − I 2s X 2s
2 2 2

Từ (1) và (2)Có các phương pháp sau:


- Thay đổi tần số f1
- Thay đổi số cặp cực P1 = P
- Thay đổi R2 hoặc U1
- Thay đổi E20 hoặc U1
- Thay đổi I2s bằng cách thay đổi E2s hay Ep mạch rôto.
- Nối cấp cơ, điện (công suất trượt).

7.2. THAY ĐỔI TỐC ĐỘ BẰNG CÁCH THAY ĐỔI TẦN SỐ


* Cơ sở: Nếu bỏ qua mạch áp trên Stato thì:
U1
U1 E1 = 4,44 Kdq1W1.F . f1  F = B.
f1

99
Do đó: nếu U1 = cost thì khi f1 thay đổi, cũng
phải thay
đổi cả U1. Tức là giữ cho hệ số quá tải
M =
M th
= cost
LuËt§K BébiÕ
n
MC tÇn
thì f1 tăng →Fgiảm →M giảm →quá tải động

còn f1 giảm→ F tăng gây bão hoà từ, phát
nóng.
Như vậy: để F = const thì khi f1 thay đổi cả U1. Hình
M
Tức là giữ cho hệ số quá tải M = th = const
MC
*Nội dung: Dùng bộ biến tần
- Cơ (máy điện) n
- Tĩnh: Trực tiếp; gián tiếp (áp, dòng)
*Luật điều khiển:
U1
2 f 1.1
Nếu bỏ qua R1  0 thì: Mth = A .
f1
2 f 1.2
Còn đặc tính cơ bản của mát sản xuất: f 1.3
MC = MCO + MCđm.x
Trong đó: xo: chỉ số phụ thuộc tính chất tải Mc M
và nếu bỏ qua mômen cản ma sát: MCO  0 thì: ( M=const )
MC  MCđmx  B.fx .Do đó: n
2
M A .U 1
M = th =
M C B.f (x + 2)
f 1.1
*Ưu nhược điểm: f 1.2
- Phù hợp với xu thế phát triển hiện nay,
nhất là các bộ môn biến tần tĩnh.
- Cho phép tự động hoá cao P=cnst M
- Phạm vi điều chỉnh rộng
- Độ trơn điều chỉnh cao Hình
- Vận hành, khai thác phải
có trình độ cao hơn.
*Chú ý:
x = o; MC = const
x = 1; MC = MCo+ An2
1
x = -1; MC = MCo +A.
n
7.3. THAY ĐỔI TỐC ĐỘ BẰNG THAY ĐỔI SỐ CẶP CỰC P1
* Phương pháp này thường ứng dụng cho động cơ dị bộ rôto lồng sóc vì số cặp ở
rôto P2 tự thích ứng theo P1. Còn với động cơ dây quấn sẽ rất phức tạp.
* Có hai cách thực hiện:
+ Trong Stato của động cơ, quấn các cuộn dây riêng biệt, mỗi cuộn dây có số cặp
cực khác nhau. Phương pháp này hoạt động tin cậy, chắc chắn, kồng kềnh, ít tốc độ.
+ Trong Stato, quấn các cuộndây có đưa nhiều đầu dây ra ngoài để đổi nối:
Y→YY;

100
D →YY. Phương pháp này hoạt động tin cậy hơn, hưng cấu tạo gọn nhẹ hơn.
* Cách thứ nhất có thể quan niệm gồm nhiều động cơ có chung rôto; cách thứ
hai được chứng minh như sau

6 4

3 2
(2p=4) (2p=2) (2p=2) 5
Hình

TTừ hình 1 (P=2)sang hình 2 (P=1). Tốc độ tăng lên công suất không đổi, còn
mômen thay đổi.Từ hình 1 sang hình
3(P=1)tốc độ n3 =2n1 .Do dòng điện n n
thay đổi nên: Công suất thay đổi, còn YY
mômen không đổi. YY
*Ưu nhược điểm:  Y
Dễ thực hiện, hoạt động tin cậy,
cấu tạo chắc chắn, miền tải điều chỉnh n M
có hiệu quả rộng, kể cả tải bé, độ trơn (P=const ) (M=const )
thấp, số tốc độ ít.

7.4. THAY ĐỔI TỐC ĐỘ BẰNG THAY ĐỔI RP MẠCH RÔTO


* Phương pháp này chỉ dùng cho động cơ dị bộ rôto dây quấn.
* Với các biện pháp sau:
- Đối xứng, không đối xứng
- Điện trở thường, điện trở xung.
* Mục đích: là thay đổi giá trị của RP bằng các thiết bị khí cụ điện
* Chú ý: RP với chức năng điều chỉnh tốc độ có thể tham gia
khởi động được vì nó công tác ở chế độ dài hạn.
* Ưu điểm:
- Kết hợp quá trình khởi động
- Có nhiều tốc độ.
- Tổn hao lớn.
- Miễn tải điều chỉnh hẹp.
- Tốc độ n < nđm
*Bản chất vật lý trong quá trình thay đổi tốc độ bằng thay đổi RPư

101
n
n1
nc c
nb b RP3
na a RP2
Mc m
Rp RP1
RP1>RP2>RP3>=0

Hình

7.5. THAY ĐỔI TỐC ĐỘ BẰNG THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP STATO


* Do mômen quay tỉ lệ với bình phương U. Do đó mômen tới hạn giảm khi điên
áp giảm.
* Cách thực hiện: Dùng bộ biến đổi điện áp (máy điện , bán dẫn)
*Ưu nhược điểm:
-Phù hợp với dạng tải quạt gió MC = Kn2. Không phù hợp với tải thế năng MC =
const; miền điều chỉnh nằm dưới tốc độ cơ bản do U (Uđm) với tải bé điều chỉnh kém
hiệu quả. Phù hợp với các bộ biến đổi U tĩnh, cho phép điều chỉnh có độ láng cao, số
cấp tốc độ lớn.
n
U1=const
f1=const n1 MC
§K' BébiÕ
n®æi ®iÖ
n¸p
BB§ U
U=vas U3 U2 U1
f=const
U3<U2<U1U®m M

Hình

7.6.THAY ĐỔI TỐC ĐỘ BẰNG CÁCH THAY ĐỔI SĐĐ NẠP VÀO RÔTO
* Phương pháp này chỉ dùng cho độn cơ di bộ rôto dây quấn, vừa tận dụng được
tổn hao trên điện trở mạch rôto gọi là công suất trượt:
D Ps = m2I2'2R2' = SPđt
Nếu thay đổi R2' thì công mất tổn hao dưới dạng nhiệt độ tăng lên một cách vô
ích khi thay đổi tốc độ bằng cách thay đổi RP mạch rôto.
* Nguyên lý điều chỉnh:
Sơ đồ điện phụ EP có tần số là f2 đưa vào rôto có thể là một chiều, hay xoay
chièu; có thể là cùng chiều hay ngược chiều với sơ đồ điện E2.

102
Lúc này dòng điện chayh trong rôto:
E 2s  E P
I2 =
R 2 + X 2s
2 2

Giả sử động cơ đang công tác tại một


điểm ứng với M = MC
EP = EP1 ngược chièu với E2s, tốc độ là EP(~)
n1 độ trượt là s1
s1 E 2 − E P1
Tức I2.1 = = const
R + s X2
2 2 2
EP(=)
- Nếu EP tăng lên EP2 > EP1 , do quán
tính s = s1 = const Hình
nên I2.2 < I2.1  M M < MC  n s (s2>s1). Làm cho I2 tăng lên đến khi
I22 = I21 = cosnt thì M = MC . Quá trình kết thúc nhưng n2<n1
- Khi EP = 0 thì đặc tính gần với đặc tính cơ tự nhiên
* Để đưa EP vào mạch rôto, thực tế người ta sử dụng ba sơ đồ sau:
- Nối tầng van.
- Nối tầng van- Máy điện
- Nối tầng Máy điện

§D §D § C phô
F§ B
B/A
BB§ § MC BB§
BB§
Nèi tÇng ®iÖn Nèi tÇng ®iÖn - c¬
Nèi tÇng ®iÖn

Hình

Cả ba sơ đồ nôid tầng trên đều dựa vào hai nguyên lý biến đổi công suất trượt là:
Nối tầng điện (M = cosnt)
Nối tầng điện - cơ (P = cosnt)
Bộ biến đổi BBD có thể là các van bán dẫn có điều khiển hoặc không điều khiển.

103
CHƯƠNG 8: ĐỘNG CƠ DỊ BỘ MỘT PHA
U
Đ8.1: Cấu tạo và nguyên lý làm việc
1. Cấu tạo i
* Rôto: Thường là rôto lồng sóc. Riêng quạt trần thì
rôto nằm bên ngoài Stato. W 
* Stato: Theo nguyên lý khởi động có hai dạng:
- Dạng khởi động bằng vòng cahập ( vòng đồng ngắn
mạch) thì stato có dạng cực từ lồi, dây quấn tập trung
quanh cực từ. Cực từ cũng làm bằng thép lá KTD thì dây  
quấn dải đều trên chu vi mặt trig Stato và có hai cuộn dây
WCT , Wkđ lệch nhau 900.
Cuộn Wkđ có thể mắc nối tiếp với một tụ điện (hay
một điện cảm) để tạo sự lệch pha 900 giữâ dòng chạy Wkđ  
với điện áp. Wkđ có thể tham gia trong quá trình công tác
để điều chỉnh tốc độ hoặc chỉ tham gia trong quá trình công  
tác điều chỉnh tốc độ hoặc chỉ tham gia trong quá trình
khởi động.
2. Hoạt động:

Khi đặt U một pha vào W, thì trong cuộn dây W
Hình
xuất hiện dòng điện i, xuất hiện từ thông  là từ trường đập
mạch. Từ trường f được phân tích tại mọi thời điểm thành hai từ trường quay. Có
1
A = B =  ; wA = wB và quay ngược chiều nhau.
2
Máy điện một pha được coi như hai động cơ ba pha có chiều quay ngược nhau và
quay cùng tốc độ.
Do đó theo nguyên lý của động cơ ba pha thì tring rôto xuất hiện hai mômen
  
quay MA, MB chiều của MA, MB ngược chiều nhau và M A + M B = M . Tại n = 0 (s = 1)
thì MA = MB nên tổng M
  
M = M A + M B = 0 như MA
vậy tại n = 0 thì
M = Mkđ = 0. Do 2
đó động cơ không có 0 0 1 S
mômen khởi động. 2 1 0
Giả sử, dùng ngoại
lực bên ngoài tác động
MB
vào

rôto theo chiều của
M A thì rôto sẽ quay theo

chiều của M A .

Nếu gọi: Tốc độ quay của rôto theo chiều MA với giá trị là(n) thì tốc độ của từ
trường quay thuận, ngược chiều so với rôto sẽ là:
nA = n1A - n
nB = n1B + n
Do đó tần số dòng điện (sđđ) của rôto theo chiều thuận và ngược là:

104
P.n A P(n1A − n) P.n1A  n1A − n 
f2A = = =   = f 1 .s
60 60 60  n1A 

P.n B P(n1B − n ) P.n1B  2n1B − (n1B − n ) 


f 2B = = =  
60 60 60  n1B 
P.N 1B  n −n
=  2 − 1B  = f1 (2 − s )
60  11B 
Dòng điện i2A tác động fA tạo ra MA=KAI2AfA.cosj2A
Dòng điện i2B tác động fB tạo ra MB=KBI2BfB.cosj2B
* Như vậy theo chiều thuận thì:
- 0 < s < 1 thì MA là mômen động cơ
MB là mômen hàm
- 1 < s < 2 thì MAlà mômen hàm
MB là mômen động cơ
* Tương tự theo chiều ngược.
*Kết luận: Động cơ dị bộ một pha không có mômem khởi động, muốn động cơ
khởi độngđược thì phải có các biện pháp khởi động phụ.

Đ8.2: CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ DỊ BỘ MỘT PHA

1. Dùng cuộn dây phụ ( cuộn khởi động)


Đôi khi còn gọi là khởi động bằng tụ điện. Để tào U
ra Mkđ  0 thì ngoài cuộn WCT người ta mắc thêm Wkđ,
IKd
cuộn Wkđ có thể tham gia trong suốt quá trình công tác, iCT
hoặc có thể chỉ tham gia trong quá trình khở động.
Trục cuộn dây WCT và Wkđ đặt vuông nhau. Và WCT C
dòng chạy trong cuộn Wkđ lệch 900 so với điện áp. Bằng WKd
cách nối tiếp với Wkđ một tụ điện, hay một cuộn cảm L
hoặc điện trở R.
Giá trị tụ C: C = I kd . sin  kd 0
.U
-Trong đó : jkđ là góc tạo bởi véc tơ U, v
à Ikđ . Khi có dòng Ikđ, dòng khởi động chạy Hình
trongWkđ có xu hướng triệt tiêu từ trường ngược, giảm từ
trường ngược, do đó còn nhánh thuận và Mkđ 0. Đồ thị M b= f(1) tham khảo thêm
MĐ1 (trang 324)
U U U
IKd
ICT ICT ICT
Ikd
  
 IKd
Hình

105
2.Dùng vòng đồng ngắn mạch (vòng chập)

Thường dùng cho loại công VßngCu


suất bé, trần Stato thường có dạng
cực từ lồi Trên mặt cực, người ta sẻ
rãnh khoảng vị trí 1/3 mặt cực, để
đặt vòng ngắn mạch bằng Cu. Vòng
c 'c VßngCu
ngắn mạch ở 1/3 mặt cực, có vai trò
như cuộn Wkđ.
Khi từ trường f xuyên qua mặt
cực có một phần xuyên qua vòng
đồng là f'C còn lại fC - f'C xuyên qua c-'c 'c c
2/3 mặt cực còn lại. f'C cảm ứng ra 
Ek, sđđ Ek sinh ra dòng điện Ik,  
dòngIk sinh ra fk. Từ thông  K + C, 
tạo với phần từ thông còn lại một
góc  . Kết quả giữa chúng lệch  k+'c
nhau về thời gian, và tạo ra mômen
khởi động Mkđ  0. 
Tham khảo: Dùng động cơ ba Hình
pha cho lưới điện một pha với động cơ P<1,7 có thể lắp thên tụ C để chạy với lưới
điện một pha .

2 1 1 2
K
1 1 K

2K 2 K
Hình

1 :Tụ công tác


2 :Tụ khởi động
Với f=50hz ; C2=(2,5- 3)C1
H1 :C1=2800Idm/Udm (  F)
H2 :C1=4800Idm/Udm (  F)
H3 :C1=1600Idm/Udm (  F)
H4 :C1=2700Idm/Udm (  F)
Khi chuyển đổi từ 3 pha sang 1 pha cụng suất giảm xuống cũn 70%

106

You might also like