You are on page 1of 46

Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

CHƢƠNG 1

LÝ THUYẾT CƠ SỞ
KHÍ CỤ ĐIỆN

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

Lý thuyết cơ sở khí cụ điện


1. Tổng quan
2. Lực điện động
3. Sự phát nóng
4. Tiếp xúc điện
5. Hồ quang điện
6. Các khái niệm cơ bản trong tính toán
7. Tính toán phụ tải điện
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.TIẾP XÚC ĐIỆN

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

Tiếp xúc điện

4.1. Khái niệm

4.2. Điện trở tiếp xúc

4.3. Các chế độ làm việc của tiếp điểm

4.4. Nguyên nhân hƣ hỏng

4.5. Các biện pháp khắc phục


Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.1. Khái niệm

Xem lại kiến thức học phần Khí cụ điện.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.2. Điện trở tiếp xúc

Xem lại kiến thức học phần Khí cụ điện.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.3. Các chế độ làm việc của tiếp điểm


Tiếp điểm có 4 chế độ làm việc:
- Đóng
- Cắt
- Quá độ đóng
- Quá độ cắt.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.3.1. Chế độ đóng

- Ở chế độ đóng ổn định, điện trở tiếp xúc bé.

- Nếu dòng điện đi qua tiếp điểm là dòng định


mức, nhiệt độ tiếp điểm bé, thường vượt quá nhiệt
độ thanh dẫn khoảng 5 đến 10oC và đây là chế độ
làm việc dài hạn của tiếp điểm, không có hiện
tượng gì phức tạp xảy ra.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.3.2. Chế độ cắt

- Ở chế độ cắt ổn định, dòng điện không đi qua


tiếp điểm.

- Khoảng cách giữa hai tiếp điểm ở trạng thái cắt


(với tiếp điểm thường mở) gọi là độ mở của tiếp
điểm, phải đảm bảo khoảng cách không phóng
điện an toàn và dập hồ quang đủ nhanh.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.3.2. Chế độ cắt

- Nếu độ mở tiếp điểm lớn, sẽ an toàn hơn cho


cách điện và dập hồ quang, song lại dẫn đến tăng
kích thước thiết bị.

- Việc xác định độ mở tiếp điểm tối ưu phải dựa


vào khoảng cách cách điện và điều kiện dập hồ
quang.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.3.3. Quá độ đóng


- Đây là quá trình gắn liền với các hiện tượng vật
lý khá phức tạp.
- Bắt đầu quá trình đóng, tiếp điểm động chuyển
động về phía tiếp điểm tĩnh với vận tốc tăng dần,
đồng thời khoảng cách giữa hai tiếp điểm cũng
giảm dần.
- Khi cường độ điện trường giữa hai tiếp điểm đủ
lớn thì sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.3.3. Quá độ đóng

- Dòng điện càng lớn, thời gian phóng điện dài


(ứng với trường hợp đóng tải có dòng điện khởi
động lớn như tải cảm, tải điện dung và tốc độ
chuyển động của tiếp điểm bé) thì tiếp điểm bị ăn
mòn do điện tích gây ra càng lớn.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.3.3. Quá độ cắt


- Đây là quá trình ngược lại với quá độ đóng của
tiếp điểm.
- Bắt đầu quá trình cắt, tiếp điểm động chuyển
động theo chiều tách khỏi tiếp điểm tĩnh nên điện
trở tiếp xúc tăng dần.
- Khi giữa hai tiếp điểm có khe hở, hồ quang phát
sinh và sau một thời gian nhất định, hồ quang bị
dập tắt.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.3.3. Quá độ cắt

- Dưới tác dụng của hồ quang, kim loại tiếp điểm


bị nóng chảy, bay hơi nên tiếp điểm bị ăn mòn
nhiều và bề mặt tiếp điểm bị rỗ.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.4. Nguyên nhân hƣ hỏng

- Ăn mòn kim loại

- Oxy hóa

- Điện thế kim loại

- Hư hỏng do điện

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.4.1. Ăn mòn kim loại


- Trong thực tế chế tạo dù gia công thế nào thì bề
mặt tiếp xúc tiếp điểm vẫn còn những lỗ nhỏ li ti.
- Trong vận hành hơi nước và các chất có hoạt tính
hóa học cao thấm vào và đọng lại trong những lỗ
nhỏ đó sẽ gây ra các phản ứng hóa học tạo ra một
lớp màng mỏng rất giòn.
- Khi va chạm trong quá trình đóng lớp màng này dễ
bị bong ra. Do đó bề mặt tiếp xúc sẽ bị mòn dần,
hiện tượng này gọi là hiện tượng ăn mòn kim loại.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.4.2. Oxy hóa

- Môi trường xung quanh làm bề mặt tiếp xúc bị


oxy hóa tạo thành lớp oxit mỏng trên bề mặt tiếp
xúc, điện trở suất của lớp oxit rất lớn nên làm tăng
Rtx dẫn đến gây phát nóng tiếp điểm.
- Mức độ gia tăng Rtx do bề mặt tiếp xúc bị oxy
hóa còn tùy nhiệt độ.
- Ở 20 - 30oC có lớp oxít dày khoảng 25.10-6mm.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.4.3. Điện thế kim loại

- Hai kim loại có điện thế hóa học khác nhau khi
tiếp xúc sẽ tạo nên một cặp hiệu điện thế hóa học,
giữa chúng có một hiệu điện thế.
- Nếu bề mặt tiếp xúc có nước xâm nhập sẽ có
dòng điện chạy qua, và kim loại có điện thế học
âm hơn sẽ bị ăn mòn trước làm nhanh hỏng tiếp
điểm.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.4.4. Hƣ hỏng do điện


- Thiết bị điện vận hành lâu ngày hoặc không
được bảo quản tốt lò xo tiếp điểm bị hoen rỉ yếu đi
sẽ không đủ lực ép vào tiếp điểm.

- Khi có dòng điện chạy qua, tiếp điểm dễ bị phát


nóng gây nóng chảy, thậm chí hàn dính vào nhau.

- Nếu lực ép tiếp điểm quá yếu có thể phát sinh tia
lửa làm cháy tiếp điểm.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.4.4. Hƣ hỏng do điện


- Ngoài ra, tiếp điểm bị bẩn, rỉ sẽ tăng điện trở tiếp
xúc, gây phát nóng dẫn đến hao mòn nhanh tiếp
điểm.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.5. Các biện pháp khắc phục

- Đối với những tiếp xúc cố định: nên bôi một lớp
mỡ chống rỉ hoặc quét sơn chống ẩm.

- Khi thiết kế ta nên chọn những vật liệu: có điện


thế hóa học giống nhau hoặc gần bằng nhau cho
từng cặp.

- Nên sử dụng các vật liệu không bị oxy hóa làm


tiếp điểm.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

4.5. Các biện pháp khắc phục

- Mạ điện các tiếp điểm: với tiếp điểm đồng, đồng


thau thường được mạ thiếc, mạ bạc, mạ kẽm còn
tiếp điểm thép thường được mạ cađini, kẽm, …

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5. HỒ QUANG ĐIỆN

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

Hồ quang điện

5.1. Khái niệm

5.2. Quá trình phát sinh hồ quang

5.3. Các biện pháp dập tắt hồ quang

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.1. Khái niệm

Hồ quang điện là hiện tượng phóng điện trong


không khí hay trong môi trường khí.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.1. Khái niệm


- Nhiệt độ và mật độ
phân bố không đồng
đều theo tiết diện
ngang của cột hồ
quang.
- Ở tâm hồ quang, nhiệt
độ T, mật độ dòng điện
j là cực đại và phân bố
giảm dần khi đi xa.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.1. Khái niệm

- Trong các khí cụ điện dùng để đóng ngắt mạch


điện (cầu dao, contactor, rơle …) khi chuyển mạch
sẽ phát sinh phóng điện.

- Nếu dòng điện ngắt dưới 0,1A và điện áp tại các


tiếp điểm 250 – 300V thì tiếp sẽ phóng điện âm ỉ.

- Trường hợp dòng điện và điện áp cao hơn trị số


trong bảng sau sẽ sinh ra hồ quang điện:
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.1. Khái niệm

Vật liệu làm tiếp điểm U(V) I(A)


Platin 17 0,9
Vàng 15 0,38
Bạc 12 0,4
Vonfram 17 0,9
Đồng 12,3 0,43
Than 18 - 22 0,03
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.2. Quá trình phát sinh hồ quang

- Tiếp điểm có dòng điện lớn

- Tiếp điểm có dòng điện bé

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.2.1. Tiếp điểm có dòng điện lớn

- Quá trình phát sinh hồ quang phức tạp hơn. Lúc


đầu mở tiếp điểm, lực ép giữa chúng có trị số nhỏ
nên số tiếp điểm tiếp xúc để dòng điện đi qua ít.

- Mật độ dòng điện tăng đáng kể đến hàng chục


nghìn A/cm2, do đó tại các tiếp điểm sự phát nóng
sẽ tăng đến mức làm cho giữa các vật tiếp xúc
xuất hiện giọt kim loại nóng chảy.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.2.1. Tiếp điểm có dòng điện lớn

- Tiếp theo khi các tiếp điểm tiếp xúc rời nhau, giọt
kim loại cũng được kéo căng ra, kéo thành 1 cầu
chất lỏng và nối liền 2 tiếp điểm này.
- Tiếp theo nhiệt độ của cầu chất lỏng tiếp tục
tăng, lúc đó cầu chất lỏng bốc hơi và trong không
gian giữa 2 tiếp điểm xuất hiện hồ quang điện.
- Vì quá trình phát nóng của cầu chất lỏng rất
nhanh nên sự bốc hơi mang tính chất nổ.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.2.1. Tiếp điểm có dòng điện lớn

- Khi cầu chất lỏngcắt kéo theo sự mài mòn tiếp


điểm, điều này rất quan trọng khi ngắt dòng điện
quá lớn hay quá trình đóng mở xảy ra thường
xuyên.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.2.2. Tiếp điểm có dòng điện bé


- Ban đầu khoảng cách giữa chúng nhỏ trong khi
điện áp đặt có trị số nhất định, vì vậy trong khoảng
không gian này sẽ sinh ra điện trường có cường
độ rất lớn (3.107V/cm) có thể làm bật điện tử từ
catot gọi là phát xạ tự động điện tử (hay còn gọi là
phát xạ nguội điện tử).
- Số điện tử càng nhiều, chuyển động dưới tác
động của điện trường làm ion hóa không khí phát
sinh hồ quang.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.3. Các biện pháp dập tắt hồ quang

- Kéo dài hồ quang bằng cơ khí


- Thổi hồ quang bằng từ
- Thổi hồ quang và làm nguội hồ quang bằng dầu
biến áp
- Thổi hồ quang bằng khí nén
- Cho hồ quang cháy trong môi trường đặc biệt
- ...
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.3.1. Kéo dài hồ quang bằng cơ khí


- Khi hồ quang bị kéo dài, thân hồ quang bị nhỏ lại
và dài ra, tăng bề mặt tiếp xúc của hồ quang với
môi trường. Vì vậy, hồ quang tỏa nhiệt và khuếch
tán nhanh, làm tăng quá trình phản ion.
- Muốn kéo dài hồ quang, phải tăng khoảng cách
giữa phần động và tĩnh của tiếp điểm. Biện pháp
này chỉ áp dụng cho các thiết bị đóng cắt điện có
dòng bé và điện áp thấp (đến 250V) như ở các
rơle, các thiết bị điều khiển.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.3.1. Kéo dài hồ quang bằng cơ khí


- Với các thiết bị đóng cắt có dòng điện lớn hơn
(cỡ vài chục Ampe trở lên) thì chiều dài tự do của
thân hồ quang là khá lớn.
Chẳng hạn: 1 thiết bị hoạt động ở điện áp U =
250V, dòng điện I = 150A thì chiều dài hồ quang là
25cm. Và khi U = 1.500V, I = 150A thì chiều dài tự
do của hồ quang trong không khí đạt tới 200cm.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.3.2. Thổi hồ quang bằng từ

Nguyên lý dập hồ quang này được dùng rộng


rãi ở các thiết bị điện đóng cắt hạ áp cho mọi cỡ
dòng điện, từ vài chục đến vài ngàn Ampe.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.3.3. Dập tắt hồ quang trong dầu BA:


- Ở các thiết bị đóng cắt điện áp cao, môi trường
cháy của hồ quang là dầu biến áp. Dầu biến áp có
độ bền điện cao, dẫn nhiệt tốt.
- Khi hồ quang cháy trong dầu, nhiệt lượng tỏa ra
của hồ quang làm cho dầu ở khu vực hồ quang bị
phân tích thành khí hơi có độ bền điện cao.
- Đây là khu vực khí hơi có áp suất cao, là môi
trường thích hợp để thổi hồ quang.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.3.3. Dập tắt hồ quang trong dầu BA:


- Tùy theo hướng thổi hồ quang, ta có thổi dọc và
thổi ngang.
- Khi tiếp điểm động rời khỏi tiếp điểm tĩnh nhưng
vẫn chưa mở lỗ thổi của buồng dập hồ quang, dầu
bị hồ quang phân tích thành hỗn hợp khí hơi, tạo
áp suất cao trong buồng dập. Khi tiếp điểm động
chuyển động đến vị trí mở lỗ thổi, áp suất khí hơi
trong buồng dập sẽ thổi hồ quang qua lỗ này làm
hồ quang nhanh bị dập tắt.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.3.3. Dập tắt hồ quang trong dầu BA:


- Sau đó, dầu biến áp lại tràn vào buồng dập.
- Nguyên lý này là nguyên lý tự thổi, và còn được
áp dụng trong buồng dập hồ quang bằng vật liệu
rắn tự sinh khí (thủy tinh hữu cơ, gỗ, phíp, ...)

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.3.4. Thổi hồ quang bằng khí nén


- Đây là phương pháp thổi cưỡng bức. Không khí
sạch, khô được nén với áp suất cao có độ bền
điện lớn.
- Khi thiết bị hoạt động đóng cắt phát sinh hồ
quang, dùng khí nén này thổi vào hồ quang để dập
tắt nó. Có các cách thổi: thổi ngang, thổi dọc và
thổi hỗn hợp.
- Nhược điểm chính của phương pháp này là có
thiết bị khí nén đi kèm nên rất cồng kềnh.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.3.5. Dập HQ trong môi trƣờng đặc biệt


* Dập hồ quang trong môi trƣờng khí SF6:
- SF6 là loại khí có độ bền điện cao gấp 2,5 đến 3
lần không khí ở áp suất bình thường và không
độc. Ngoài ra, nó còn có tốc độ phục hồi, độ bền
điện rất cao nên hồ quang nhanh chóng bị dập tắt.
- Với ưu điểm này nên SF6 đang dần thay thế các
loại máy cắt điện áp cao, công suất lớn kinh điển
loại dập hồ quang bằng dầu và khí nén.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.3.5. Dập HQ trong môi trƣờng đặc biệt

* Dập hồ quang trong chân không:

- Ở môi trường chân không, độ bền điện khá cao


và khả năng ion hóa gần như không tồn tại; vì vậy,
dập hồ quang trong chân không có nhiều ưu việt.

Ví dụ: ở áp suất 10-6mmHg, điện áp đánh thủng


là khoảng 100kV/mm. Vì vậy, thiết bị có kích thước
nhỏ, gọn.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

5.3.5. Dập HQ trong môi trƣờng đặc biệt

* Dập hồ quang trong chân không:

- Một trong những ưu điểm của loại thiết bị này là


không cần quan tâm đến vấn đề bảo dưỡng. Ngày
nay, các máy cắt chân không có điện áp và dòng
điện định mức cỡ hàng ngàn Ampe được sử dụng
rộng rãi vì công nghệ tạo ra buồng chân không đã
đạt đến mức hoàn hảo.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

Câu hỏi chƣơng 1B

1. Tiếp xúc điện là gì?

2. Điện trở tiếp xúc là gì?

3. Tiếp điểm có mấy chế độ làm việc, kể tên và


giải thích?

4. Ăn mòn kim loại là gì?

5. Hư hỏng do điện KCĐ là gì?

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Sử dụng, sửa chữa thiết bị khí cụ điện Trƣờng ĐH Giao thông Vận tải

Câu hỏi chƣơng 1B

6. Hồ quang điện là gì?

7. Quá trình phát sinh hồ quang điện là gì?

8. Các biện pháp dập hồ quang điện là gì?

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài

You might also like