You are on page 1of 40

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


VIỆN ĐIỆN
Bộ môn Thiết bị điện – Điện tử

HỌC PHẦN: KỸ THUẬT ĐIỆN

Phạm Minh Tú
Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử
Viện Điện
Phòng C3 - 106
Email: tu.phamminh@hust.edu.vn
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
2 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

1. Tên học phần: KỸ THUẬT ĐIỆN


2. Mã số: EE2010, EE2012
3. Khối lượng: 3(2-1-1-6), 2(2-1-0-4)
– Lý thuyết: 30 tiết
– Bài tập: 15 tiết
– Thí nghiệm: 15 tiết, 0
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành kỹ thuật từ học kỳ 3.
5. Điều kiện học phần:
– Học phần học trước: MI1040, PH1010
6. Mục tiêu học phần:
• Nắm được các kiến thức cơ sở của ngành điện
• Có khả năng phân tích mạch điện, khai thác sử dụng các thiết bị chính
trong xí nghiệp công nghiệp
• Khả năng tham khảo các tài liệu chuyên sâu.
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
3 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

7. Nội dung vắn tắt học phần:


• Mạch điện: Những khái niệm cơ bản về mạch điện. Dòng điện hình sin.
Các phương pháp phân tích mạch điện. Mạch ba pha.
• Máy điện: Khái niệm chung về máy điện. Máy biến áp. Máy điện không
đồng bộ. Máy điện đồng bộ. Máy điện một chiều.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
• Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
• Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
• Thí nghiệm: điều kiện tiên quyết để được dự thi cuối kỳ với HP EE2010
9. Đánh giá kết quả: 0.3 - 0.7
• Điểm quá trình: trọng số 0.3
 Điểm chuyên cần
 Kiểm tra giữa kỳ (trắc nghiệm hoặc tự luận)
 Điểm quá trình<3: không được tính điểm thi cuối kỳ
• Thi cuối kỳ (trắc nghiệm): trọng số 0.7
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
4 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

THI TRẮC NGHIỆM CUỐI KỲ


 30 câu hỏi / 90 phút
 20 câu lý thuyết (2,5 điểm/1 câu)
 10 câu bài tập (5 điểm/1 câu)
 Mỗi câu chỉ có một phương án trả lời
 Không sử dụng tài liệu
 Cách tính điểm bài thi
 Trả lới đúng: được tính điểm
 Không trả lời: không có điểm
 Trả lời sai: trừ điểm (1đ/câu, 2đ/câu)
 Điểm quy đổi:
 Từ 92,5 điểm trở lên: 10 điểm Đạt, không đạt?
 Từ 87,5 đến 92 điểm: 9 điểm
 Từ 4 điểm trở lên (quá trình+cuối
 …
 Từ 37,5 đến 42 điểm: 4 điểm
kỳ): đạt yêu cầu
 Từ 32,5 đến 37 diểm: 3,5 điểm  Dưới 4 điểm: không đạt  Học lại
 ......
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
5 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

10. Tài liệu học tập:


• Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, Bài tập Kỹ thuật điện,
NXB KHKT 1994.
• Phan Thị Huệ, Bài tập Kỹ thuật điện - trắc nghiệm và tự luận, NXB Lao
động và xã hội, 2004, NXB KHKT, 2008, 2012, 2014
• Các tài liệu khác (Power Engineering, Électrotechnique)
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
6 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

11. Nội dung chi tiết học phần:


PHẦN I. MẠCH ĐIỆN
Chương 1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
Chương 2. Mạch điên xoay chiều hình sin
Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện
Chương 4. Mạch điện 3 pha
PHẦN II. MÁY ĐIỆN
Chương 6. Khái niệm chung về máy điện
Chương 7. Máy biến áp
Chương 8. Máy điện không đồng bộ
Chương 9. Máy điện đồng bộ
Chương 10. Máy điện một chiều
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. Vài nét lịch sử
2. Đặc điểm của điện năng
3. Tình hình phát triển điện năng
1. Vài nét lịch sử
8 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

- So với các ngành khoa học khác (cơ,


nhiệt, quang…), Kỹ thuật điện phát triển
muộn hơn.
- Sự phát triển của KTĐ dẫn tới kỷ
nguyên Điện khí hóa và Tự động hóa.
• Thế kỷ 6 trước công nguyên, người Hy
lạp tìm ra hiện tượng nhiễm điện do
ma sát.
• Thế kỷ 4 trước công nguyên, người
Trung Hoa tìm ra la bàn.
• Vùng Ba Tư tìm ra nguồn điện
• Hiện tượng điện khí quyển với
Benjamin Franklin (1706-1790).
1. Vài nét lịch sử
9 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

• 1600 William Gilbert De Magnete: Giải thích nguồn gốc nam châm.
• 1800 Alessandro Volta (1745-1827) tìm ra chiếc pin đầu tiên.
• 1826 George Simon Ohm (1789-1854): Định luật Ohm.
• Andre-Marie Ampere (1775-1836): Lực điện động
• 1831 Michael Faraday (1791-1867): định luật cảm ứng điện từ
• 1833 Lenz: tìm ra chiều dòng điện cảm ứng
• 1865 James Clerk Maxwell : Lý thuyết trường điện từ cảm ứng.

B. Franklin C. Maxwell M. Faraday


2. Đặc điểm của điện năng
10 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

• Dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác


• Có thể sản xuất tập trung với công suất lớn
• Dễ dàng truyền tải đi xa với hiệu suất cao
• Có thể tự động hóa và điều khiển từ xa
3. Tình hình phát triển điện năng
11 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
Một số hình ảnh
12 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Nhà máy thủy điện


Một số hình ảnh
13 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Nhà máy nhiệt điện


Nhà máy điện nguyên tử
Một số hình ảnh
14 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Một số nhà máy điện lớn ở Việt Nam

Thủy điện Nhiệt điện

• Sơn La (MW) 2400 • Phả Lại 1 440


• Hòa Bình 1920 • Phả Lại 2 600
• Yaly 720 • Uông Bí 1, 2 630
• Trị An 400 • Quảng Ninh 1, 2 1200
• Tuyên Quang 342 • Mông Dương 2200
• Hàm Thuận 300 • Vũng Áng 4390
• Bản Chát 220 • Cà Mau 1500
• Lai Châu 1200 • Phú Mỹ 3600
Một số hình ảnh
15 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Nhà máy thủy điện Hòa Bình


8 X 240 MW
Một số hình ảnh
16 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
Một số hình ảnh
17 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Nhà máy thủy điện Sơn La


6 X 400 MW
Một số hình ảnh
18 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
Một số hình ảnh
19 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
Một số hình ảnh
20 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Nhà máy thủy điện ITAIPU


Nhà máy thủy điện Tam Môn Hiệp
18 X 715 MW
26 X 700 MW, 84,7 TWh

The height of the dam


reaches 196 m, its
length 7.76 km. The
lake created by this is
170 km long and
contains 29 billion tons
of water
26% of the
electrical power
consumption of
Brazil and 78% of
Paraguay are
supplied by
ITAIPU
Một số hình ảnh
21 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Atomic Plants

Total view of the ITAIPU power plant

At the bottom of
On top of the 7.6 km dam
the 196 m tall dam
Một số hình ảnh
22 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Solar Energy
Một số hình ảnh
23 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Wind Energy
24

PHẦN 1: MẠCH ĐIỆN


Chương 1. Khái niệm cơ bản về mạch điện
Chương 2. Mạch điện xoay chiều hình sin
Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện
Chương 4. Mạch điện 3 pha
CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
25 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Nội dung:

I. Định nghĩa, kết cấu mạch điện


II. Các đại lượng đặc trưng của mạch điện
III. Các thông số cơ bản của mạch điện
IV. Hai định luật Kirchoff
V. Phân loại mạch - các loại bài toán về mạch điện
I. Định nghĩa, kết cấu mạch điện
26 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

1. Định nghĩa: Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau
thành mạch kín có thể cho dòng điện chạy qua.

Thiết bị điện: nguồn điện, phụ tải, dây dẫn


- Nguồn: biến đổi các dạng năng lượng khác điện thành điện năng.
Đặc trưng : nguồn sđđ e(t) hoặc nguồn dòng j(t)
Ví dụ: pin, acquy, máy phát điện…
I. Định nghĩa, kết cấu mạch điện
27 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

- Tải: biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác.
Ví dụ: đèn, động cơ…
- Dây dẫn : nối nguồn - tải
Vật liệu: đồng, nhôm
I. Định nghĩa, kết cấu mạch điện
28 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

2. Kết cấu của mạch điện

• Nhánh: phần của mạch điện gồm các phần tử nối tiếp nhau có
cùng một dòng điện chạy qua

• Nút: điểm gặp nhau của 3 nhánh trở lên

• Mạch vòng: lối đi khép kín (với chiều nào đó) qua các nhánh

A
II. Các đại lượng đặc trưng của mạch điện
29 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

1. Dòng điện: Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích dương
• Trị số: bằng tốc độ biến thiên của lượng điện tích q qua tiết diện
ngang của một vật dẫn: dq
i
dt
• Chiều quy ước: chiều chuyển động của điện tích dương trong
điện trường.
- Dòng điện không đổi (một chiều): i = I0
- Dòng điện xoay chiều hình sin: i = Imsin(ωt + ψi)
• Đơn vị: Am-pe (A), kA
II. Các đại lượng đặc trưng của mạch điện
30 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

2. Điện áp ( Hiệu điện thế) i


A B
• Đơn vị: V, kV
uAB
• Chiều: quy ước từ điểm có điện thế cao u AB   A   B
đến điểm có điện thế thấp
3. Công suất
• Chọn u, i cùng chiều
p  ui
p > 0 : nhận công suất
P < 0 : phát công suất
• Đơn vị : W, kW, MW, GW, TW

4. Năng lượng
t
• Đơn vị Wh, kWh, MWh, … W   pdt
0
• Thiết bị đo: công tơ điện
III. Các thông số cơ bản của mạch điện
31 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

1. Nguồn áp (sức điện động): e(t)


 Tạo ra và duy trì điện áp
e(t) = u(t), re = 0 e u(t)
• Nguồn 1 chiều
• Nguồn xoay chiều hình sin
• Nguồn chu kỳ không sin

2. Nguồn dòng: j(t)


Tạo ra và duy trì dòng điện
rj = ∞ j(t)
III. Các thông số cơ bản của mạch điện
32 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

3. Điện trở R
 Biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác
• Định luật Ôm: UR = Ri i R
• Đơn vị: , k, M
uR
• Công suất: p = uRi = Ri2  0
• Điện năng tiêu thụ:
t t
A   pdt   Ri 2dt
0 0

1
• Điện dẫn: g  (S)
R
III. Các thông số cơ bản của mạch điện
33 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

4. Điện cảm L
• Từ thông Φ
• Từ thông móc vòng Ψ: Ψ = w*Φ
 w
• Định nghĩa: L  Henry (H), mH eL
L
i i i
d di
• Sức điện động tự cảm e L    L uL
dt dt
di
• Điện áp trên điện cảm u L  e L  L
dt
• Công suất trên điện cảm : pL  u L i  Li
di
dt
t i
• Năng lượng: WL   pL dt   Lidi  1 Li 2  Khả năng tích lũy
0 0
2
năng lượng từ trường
III. Các thông số cơ bản của mạch điện
34 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

5. Điện dung C
C
i
• Điện tích qc
qC
• Định nghĩa: C  (F, μF) uC
uC
dqC d duC
• Dòng điện: i   (CuC )  C
dt dt dt
1
• Điện áp: uC 
C  idt
du C
• Công suất trên điện dung : p C  u Ci  Cu C
dt
t u
1 2
• Năng lượng: WE   pC dt   CuC duC  Cu  Khả năng tích lũy
0 0
2
năng lượng điện trường
IV. Hai định luật Kiếc-khốp (Kirchoff )
35 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

1. Định luật Kirchoff 1: tổng đại số các dòng điện tại 1 nút bằng không
• Quy ước dấu
- Dòng tới nút: (+)
- Dòng rời khỏi nút: (-)
nút
i 0
• Tổng các dòng đi tới nút = tổng các dòng rời khỏi nút
• Ý nghĩa: tính liên tục của dòng điện, không có tập trung điện tích tại
bất kỳ điểm nào trong mạch

2.Định luật Kirchoff 2: Theo mạch vòng kín với chiều tùy ý, tổng đại số
các điện áp trên các phần tử bằng tổng đại số các sức điện động

• Quy ước dấu điện áp, sức điện động u e


- Cùng chiều mạch vòng: dấu (+) (mạch vòng kín)

- Ngược chiều mạch vòng: dấu (-)


• Điện áp hai đầu nhánh bằng tổng đại số các điện áp trên các phần tử
trong nhánh
V. Phân loại mạch - các loại bài toán về mạch điện
36 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

1. Phân loại mạch điện


• Theo dòng điện
- Mạch điện một chiều
- Mạch điện xoay chiều hình sin
• Theo tính chất các thông số R,L,C
- Mạch điện tuyến tính: R,L,C = const
- Mạch điện phi tuyến: R,L,C = f(U,I)
• Theo quá trình năng lượng trong mạch
- Mạch xác lập
- Mạch quá độ: quá trình chuyển từ chế độ xác lập này
sang chế độ xác lập khác
V. Phân loại mạch - các loại bài toán về mạch điện
37 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
V. Phân loại mạch - các loại bài toán về mạch điện
38 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Ví dụ bài toán phân tích


Cho mạch điện, biết các thông số. Tính dòng, áp, công suất trên các
phần tử

• Ẩn số: các dòng nhánh  5


• Số phương trình: 5
• Số nút: 3
• Số mạch vòng: 6
V. Phân loại mạch - các loại bài toán về mạch điện
39 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐLKK 1
Nút A : i1  i 2  i 5  0 (1 )
Nút B :  i 3  i 4  i 5  0 (2)
Nút C :  i1  i 2  i 3  i 4  0 (3)

ĐLKK 2
Vòng 1 : u R1  u L1  u C 2  e1 (4)
Vòng 2 :  u C 2  u R 3  u C 3  u R 5  0 (5)
Vòng 3 :  u R 3  u C 3  u R 4   e4 (6)
Vòng 4 : u R1  u L1  u R 3  u C 3  u R 5  e1 (7 )
V. Phân loại mạch - các loại bài toán về mạch điện
40 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Chọn (1), (2), (4), (5) và (6); biểu diễn điện áp qua thông số và dòng điện:
 i1  i2  i5  0
  i3  i4  i5  0

 di1 1
R
 11 1i  L   i2 dt  e1
 dt C 2

 1 1
C2  C3 
  i2 dt  R 3i3  i3 dt  R5i5  0

 1
C3 
  R i
3 3  i3 dt  R4i4   e4



 Hệ phương trình vi phân (bậc 2)


NHẬN XÉT
• Nghiệm chính xác trong một số trường hợp
• Giải gần đúng bằng các phương pháp số
• Nếu mạch có n nhánh, m nút (n ẩn số)
o ĐL Kirchoff 1: (m-1) phương trình
o ĐL Kirchoff 2: n – (m – 1) phương trình

You might also like