You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA ĐIỆN

Học phần KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ


CẢM BIẾN

GV: Ths Đinh Thị Hằng- Khoa Điện


Email: dthang@uneti.edu.vn
DĐ: 0983190683
TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO

Tài liệu học tập:

[1]. Đinh Thị Hằng, Phạm Ngọc Khánh, Vũ Duy Hưng, Đỗ Quang

Hiệp; Giáo trình Kỹ thuật đo lường; Trường Đại học KT - KTCN;

2016.

[2]. Đinh Thị Hằng, Roãn Văn Hóa, Phạm Văn Minh; Kỹ thuật cảm

biến; Trường Đại học KT - KTCN; 2018.

2
TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo:

 [3]. Nguyễn Văn Hòa, Bùi Đăng Thảnh, Hoàng Sỹ Hồng; Giáo trình đo

lường điện và cảm biến đo lường; NXB Giáo Dục; 2005.

 [4]. Lê Chí Kiên; Giáo trình đo lường cảm biến; NXB ĐH Quốc gia

TP.HCM; 2005.

 [5]. Phan Quốc Phô; Giáo trình cảm biến; NXB Khoa học và kỹ thuật;
3
2006.
BÀI TẬP, KIỂM TRA

 Chương 1: Khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo

lường điện

 Chương 2: Các cơ cấu chỉ thị

 Chương 3: Đo các thông số của mạch điện

4
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học này, sinh viên có thể:

 - Biết cách tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối của phép đo và

thiết bị đo, độ chính xác, cấp chính xác của thiết bị đo

 - Biết cách tính dòng điện, điện áp 1 chiều và xoay chiều

 - Biết cách tính các thông số R, L, C của mạch điện

5
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

Để hoàn thành tốt bài học này, sinh viên cần thực hiện các nhiệm
vụ sau:

- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

- Hoàn thành các bài tập cuối chương

- Nếu có nội dung chưa hiểu, sinh viên liên hệ với giảng viên để được
hỗ trợ

6
BÀI TẬP
➢Bài 1: Điện áp 2 đầu điện trở có trị số “tin cậy” là 50V. Ta dùng
vôn kế đo được 49V. Vậy sai số tuyệt đối của phép đo này là?

➢Bài 2: Điện áp 2 đầu điện trở có trị số “tin cậy” là 50V. Ta dùng
vôn kế đo được 49V. Vậy sai số tương đối của phép đo này là?

➢Bài 3: Điện áp 2 đầu điện trở có trị số “tin cậy” là 50V. Ta dùng
vôn kế đo được 49V. Vậy độ chính xác của phép đo này là?

7
BÀI TẬP
➢Bài 4: Một ampere kế có giới hạn đo 30A, cấp chính xác 1%, khi
đo đồng hồ chỉ 10A thì giá trị thực của dòng điện cần đo là?

➢Bài 5: Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện
áp 200V thì vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là?

➢Bài 6: Cho1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax =
30mA, nội trở cơ cấu Rm = 2Ω để đo được dòng điện cực đại 15A
ta phải mắc song song vào cơ cấu một điện trở là?

8
BÀI TẬP
➢Bài 7: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax= 250mA, nội trở
cơ cấu Rm= 0,018Ω , cơ cấu dùng làm vôn kế đo được điện áp cực
đại Umax=100V, Vậy điện trở tầm đo nối tiếp với cơ cấu là?

Bài 8: Cho một Ampe kế ,cơ cấu từ điện có thang đo 100 vạch, với
giá trị độ chia CI
= 0,2 A / vạch. Khi kim chỉ thị của cơ cấu có độ lệch bằng 1/2 so với
độ lệch tối đa thì Im = ?

➢Bài 9: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 25 mA , nội trở


của cơ cấu đo Rm = 20Ω. Người ta mắc song song vào cơ cấu một
điện trở shunt có Rs = 0,2 Ω. Dòng điện cực đại đo được là?
9
BÀI TẬP
➢Bài 10: Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết cơ cấu đo có nội trở Rm
= 2kΩ và dòng điện cực đại của cơ cấu đo Imax = 100μA.Xác định
tầm đo V2 nếu R2= 35 kΩ

10
BÀI TẬP
➢Bài 11: Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax=
50 µA , nội trở cơ cấu Rm= 1 kΩ ta phải mắc vào cơ cấu điện trở
shunt có giá trị R1 = 0,05 Ω ; R2 = 0,45 Ω ; R3 = 4,5 Ω. Tính dòng
điện cực đại I(A), I(B), I(C).

11
TỔNG KẾT BÀI HỌC

Kết thúc buổi học Sinh viên

 - Biết cách tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối của phép đo và thiết

bị đo, độ chính xác, cấp chính xác của thiết bị đo

 - Biết cách tính dòng điện, điện áp 1 chiều và xoay chiều

 - Biết cách tính các thông số R, L, C

12
GIAO NHIỆM VỤ CHUẨN BỊ CHO BUỔI HỌC SAU

- Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm : Câu hỏi ôn tập tuần 1, 2, 3, 4
- Sinh viên đọc trước: Trong tài liệu học tập nội dung
Chương 4: Đo công suất và năng lượng
 4.1. Đo công suất và năng lượng trong mạch một pha
 4.2. Đo công suất và năng lượng trong mạch ba pha

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

You might also like